1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Câu điều kiện trong tiếng việt (có so sánh với tiếng nhật)

232 35 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ MINH HẰNG CÂU ĐIỀU KIỆN TRONG TIẾNG VIỆT (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG NHẬT) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh Mã số: 02.50.47 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn: PGS.TSKH LÝ TOÀN THẮNG Tp Hồ Chí Minh – 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ MINH HẰNG CÂU ĐIỀU KIỆN TRONG TIẾNG VIỆT (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG NHẬT) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh Mã số: 02.50.47 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn: PGS.TSKH LÝ TOÀN THẮNG Tp Hồ Chí Minh – 2005 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý nghiên cứu Mục đích, phạm vi đối tượng nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 4 Ý nghóa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Về mặt lý luận 4.2 Về mặt thực tiễn Cái luận án 6 Bố cục luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Tổng quan số tác giả công trình nghiên cứu nước câu điều kiện 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu câu điều kiện tiếng Việt 15 1.2 Những tiền đề lý luận liên quan đến đề tài 23 1.2.1 Xác định khái niệm “câu điều kiện” 23 1.2.2 Xác định hướng tiếp cận đề tài 26 1.2.3 Quan hệ nhân câu điều kiện 27 1.2.4 Về thuật ngữ “quan hệ nhân quả” 30 1.2.5 Tính giả định câu điều kiện 32 1.2.6 Quan hệ câu nguyên nhân (causals) câu điều kiện 33 (conditionals) 1.2.7 Tính thực từ góc nhìn người nói 35 1.2.8 Quan điểm Akatsuka M1 thông tin 37 1.2.9 Một số vấn đề nhận thức luận liên quan đến câu điều kiện 38 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA VÀ PHƯƠNG TIỆN HÌNH 45 THỨC BIỂU HIỆN CÂU ĐIỀU KIỆN TRONG TIẾNG VIỆT 2.1 Phân loại câu điều kiện tiếng Việt 45 2.1.1 Cách phân loại câu điều kiện tiếng Việt từ trước đến 45 2.1.2 Cách phân loại câu điều kiện Luận án 47 2.1.2.1 Tiêu chí phân loại 47 2.1.2.2 Các bước phân loại câu điều kiện 49 2.1.2.3 Kết phân loại câu điều kiện 52 2.1.3 Về mối quan hệ câu điều kiện phong cách chức 2.2 Đặc điểm ngữ nghóa câu điều kiện 53 55 2.2.1 Đặc điểm ngữ nghóa câu điều kiện điển hình 55 2.2.1.1 Đặc điểm ngữ nghóa câu điều kiện giả định phản thực 55 2.2.1.2 Đặc điểm ngữ nghóa câu điều kiện giả định giả thiết 57 2.2.1.3 Đặc điểm ngữ nghóa câu điều kiện giả định giả thiết 59 có điều kiện thật 2.2.1.4 Đặc điểm ngữ nghóa câu điều kiện giả định phản 61 thực có điều kiện thật 2.2.1.5 Đặc điểm ngữ nghóa câu điều kiện phi giả định: phi 62 giả định tất yếu phi giả định tập quán 2.2.2 Đặc điểm ngữ nghóa câu điều kiện không điển hình 64 2.3 Phương tiện hình thức biểu câu điều kiện tiếng Việt 70 2.3.1 Nhóm phương tiện biểu riêng 71 2.3.2 Nhóm phương tiện biểu chung 79 CHƯƠNG 3: CÂU ĐIỀU KIỆN TIẾNG VIỆT DƯỚI GÓC ĐỘ 108 NGỮ DỤNG 3.1 Câu điều kiện góc độ lý thuyết hành động ngôn từ – hành 108 động ngôn từ gián tiếp 3.1.1 Một số hành động ngôn từ gián tiếp biểu qua 111 cấu trúc điều kiện 3.1.2 Nhận xét kiểu biểu hành động ngôn từ gián 121 tiếp câu điều kiện 3.2 Câu điều kiện tiếng Việt góc độ nguyên lý hội thoại 124 3.2.1 Cấu trúc điều kiện nguyên lý cộng tác (co-operative principle) 125 3.2.2 Cấu trúc điều kiện nguyên lý lịch (principle of politeness) 133 3.3 Câu điều kiện góc độ cấu trúc thông báo – M1: cho sẵn 3.3.1 Thế cho sẵn? 142 145 3.3.2 Cái cho sẵn câu điều kiện tiếng Việt 148 3.3.2.1 Cái cho sẵn cung cấp nhờ bối cảnh 147 3.3.2.2 Cái cho sẵn kiến thức chia sẻ 154 3.3.3 Một số trường hợp M1 cho sẵn CHƯƠNG 4: SO SÁNH CÂU ĐIỀU KIỆN TIẾNG VIỆT VÀ 156 161 TIẾNG NHẬT 4.1 Phương thức biểu nghóa điều kiện tiếng Nhật 161 4.2 Các trợ từ BA, TO, TARA, NARA đối chiếu với tố điều 164 kiện tiếng Việt 4.2.1 BA 164 4.2.2 TO 168 4.2.3 TARA 173 4.2.4 NARA 176 4.3 Một số điểm khác biệt đáng ý câu điều kiện tiếng Nhật 183 tiếng Việt 4.3.1 Tiếng Việt có hình thức riêng để biểu nghóa giả định 183 phản thực 4.3.2 Một số không tương hợp cấu trúc hai ngôn ngữ 187 4.3.3 Câu điều kiện tiếng Việt tiếng Nhật: nhìn theo quan 189 điểm Sweetser KẾT LUẬN 197 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 201 TÀI LIỆU THAM KHẢO 203 NGUỒN NGỮ LIỆU TRÍCH DẪN 210 PHỤ LỤC 212 Phụ lục 1: Bảng tóm tắt phương tiện biểu riêng 212 Phụ lục 2: Bảng tóm tắt phương tiện biểu chung 213 Phụ lục 3: Bảng tóm tắt phương tiện biểu câu điều kiện 214 mối tương quan với loại câu khác Phụ lục 4: Bảng tóm tắt phương tiện biểu câu điều kiện tiếng Nhật 215 Phụ lục 5: Phương thức thể trợ từ BA, TO, TARA, NARA tiếng 216 Nhật chuyển dịch sang tiếng Việt CÂU ĐIỀU KIỆN TRONG TIẾNG VIỆT (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG NHẬT) - Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh - Mã số: 05.04.27 - Họ tên NCS: Lê Thị Minh Hằng - Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH Lý Toàn Thắng - Tên sở đào tạo: Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN ÁN Tiếp cận “Câu điều kiện tiếng Việt” từ góc độ ngữ nghóa (hay logic ngữ nghóa), nội dung Luận án sâu phân tích ngữ nghóa điều kiện phương tiện hình thức biểu điều kiện tiếng Việt Dựa hai tiêu chí ngữ nghóa cốt lõi quan hệ điều kiện quan hệ nhân tính giả định, Luận án đưa đề nghị phân loại câu điều kiện tiếng Việt (9 tiểu loại) Theo khả hành chức yếu tố loại nghóa điều kiện khác nhau, phương tiện hình thức tập hợp thành ba nhóm: (i) nhóm hành chức phạm vi nhiều tiểu loại, (ii) nhóm hai hành chức phạm vi tiểu loại, (iii) nhóm ba hành chức loại câu điều kiện lẫn loại câu phạm vi điều kiện Luận án vận dụng lý thuyết ngữ dụng học để khảo sát số tượng, biểu câu điều kiện tiếng Việt tình giao tiếp thực: lý thuyết hành động ngôn từ với hiệu lực lời gián tiếp; lý thuyết hội thoại với nguyên lý cộng tác lịch sự; cấu trúc thông báo với vai trò “cái cho sẵn” M1 Mục đích phần ngữ nghóa điều kiện phân tích (là mà tự thân ý nghóa từ cú đoạn phát ngôn có) có ý nghóa khác giao tiếp ngôn ngữ cụ thể Bên cạnh việc khảo sát, miêu tả câu điều kiện tiếng Việt, Luận án so sánh cách diễn đạt điều kiện tiếng Việt với cách diễn đạt điều kiện tiếng Nhật Luận án phương thức liên kết trật tự câu điều kiện tiếng Việt phương thức đối lập với phương thức liên kết hai mệnh đề điều kiện tiếng Nhật NHỮNG KẾT QUẢ MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận án thiết lập số tiền đề để xử lý câu ghép tiếng Việt phạm vi rộng hơn; Luận án thiết lập bảng phân loại chi tiết câu điều kiện tiếng Việt (9 tiểu loại so với trước loại); Luận án xác định danh sách kết từ, vị từ tình thái dùng làm phương tiện biểu câu điều kiện tiếng Việt, có phương tiện biểu riêng, chung cho tiểu loại; Làm sáng tỏ mối liên quan câu điều kiện câu nguyên nhân kết mặt ý nghóa lẫn hình thức biểu hiện; Chỉ tương đồng dị biệt phương thức biểu điều kiện tiếng Nhật tiếng Việt CÁC ỨNG DỤNG / KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN HOẶC NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN BỎ NGỎ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU Những kết Luận án ứng dụng vào lónh vực giảng dạy ngữ nghóa-cú pháp tiếng Việt tiếng Nhật nhà trường Luận án để ngỏ số vấn đề sau: - Câu điều kiện cần phân tích mối tương quan mặt ngữ nghóa mặt hình thức với loại câu nguyên nhân, câu nhượng bộ, câu phản điều kiện Có chất câu điều kiện nhìn nhận thấu đáo - Vấn đề tương quan hình thức tố đánh dấu Đề tố đánh dấu mệnh đề điều kiện, cụ thể thì, là, mà với tư cách đánh dấu Đề so sánh với thì, là, mà với tư cách tố điều kiện cần xử lý góc nhìn triệt để để làm sáng tỏ tồn nghi thuộc chức cấu trúc chúng Xác nhận người hướng dẫn khoa học PGS.TSKH Lý Toàn Thắng Nghiên cứu sinh Lê Thị Minh Hằng MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Câu điều kiện loại câu mà nhà Việt ngữ học nhiều có đề cập, đặc biệt bàn tiểu loại câu ghép Việc nghiên cứu câu điều kiện tiếng Việt mặt hình thức biểu có số thành tựu, song việc khảo sát mặt ngữ nghóa, ngữ dụng chưa ý mức Điều dẫn đến hệ vấn đề thuộc đặc trưng ngữ nghóa điều kiện chưa làm sáng rõ quan hệ điều kiện, khái niệm câu điều kiện, câu điều kiện điển hình, cách dùng câu điều kiện v.v chưa xác định minh bạch Qua sách ngữ pháp có, thấy cách phân loại câu điều kiện sơ sài, tác giả chưa đưa tiêu chí phân loại câu điều kiện cụ thể Về mặt hình thức, nhiều tác giả liệt kê số phương tiện biểu điều kiện (tiêu biểu kết từ) chưa phân biệt rõ kết từ đặc trưng loại nghóa điều kiện cách dùng khác kết từ Việc nghiên cứu câu điều kiện chắn hữu ích góp phần làm sáng rõ thêm đặc điểm ngữ nghóa câu ghép – vấn đề quan trọng mà khoảng trống nghiên cứu Việt ngữ, đặc biệt mối tương quan với câu nguyên nhân câu nhượng (những loại câu thường xem có quan hệ phụ) tiếng Việt Riêng lónh vực so sánh đối chiếu ngôn ngữ, công trình so sánh lónh vực cú pháp nói chung câu điều kiện nói riêng chưa có, đặc biệt xem xét chúng mối quan hệ với ngữ nghóa Vì lý trên, chọn “Câu điều kiện tiếng Việt (có so sánh với tiếng Nhật)” làm đề tài cho Luận án MỤC ĐÍCH, PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯNG NGHIÊN CÚU 2.1 Mục đích nghiên cứu Với đối tượng nghiên cứu câu điều kiện tiếng Việt, Luận án nhằm giải vấn đề sau: – Xác định biểu ngữ nghóa chung cấu trúc điều kiện (cả bình diện nhận thức luận); – Dựa biểu ngữ nghóa chung đó, tiến hành phân loại câu điều kiện tiếng Việt, xác định loại câu điều kiện điển hình loại câu không điển hình (ngoại vi) theo tiêu chí ngữ nghóa xác định tìm kiếm dấu hiệu hình thức đặc trưng cho loại điều kiện; – Khảo sát số vấn đề thuộc bình diện ngữ dụng để làm sáng tỏ cách dùng phát ngôn điều kiện mà công trình ngữ nghóa ngữ pháp chưa giải thấu đáo Trong trình nghiên cứu, tiến hành so sánh câu điều kiện tiếng Việt với câu điều kiện tiếng Nhật Việc so sánh (câu điều kiện) tiếng Việt với ngôn ngữ thuộc loại hình khác (tiếng Nhật thuộc loại hình chắp dính, đa âm tiết) giúp phát đặc điểm (câu điều kiện) tiếng Việt điểm khác biệt hai ngôn ngữ Từ đó, câu điều kiện nhìn nhận góc độ phổ quát ngôn ngữ học 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu câu điều kiện tiếng Việt mặt đồng đại, ba bình diện ngữ nghóa, ngữ pháp ngữ dụng Tuy công trình dành cho vấn đề ngữ nghóa câu điều kiện vị trí thích đáng, ngữ nghóa xem điểm xuất phát trình khảo sát 2.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài Luận án “Câu điều kiện tiếng Việt (có so sánh với tiếng Nhật)”, đối tượng nghiên cứu câu điều kiện hai ngôn ngữ Việt, Nhật, chủ yếu tập trung vào tiếng Việt Ở có vấn đề đặt việc xác định câu điều kiện mặt hình thức Có tác giả xem câu có dấu hiệu hình thức nếu, hễ, giá tiểu cú trước (các sách Việt ngữ học thường gọi mệnh đề phụ điều kiện, ký hiệu M1) tiểu cú sau (các sách Việt ngữ học thường xem mệnh đề chính, ký hiệu M2) câu điều kiện, câu dấu hiệu hình thức (loại câu ghép từ nối) không thuộc phạm vi câu điều kiện Một số tác giả lại cho câu yếu tố liên kết chẳng qua kết tỉnh lược (yếu tố liên kết), thuộc phạm vi câu điều kiện Luận án từ ngữ nghóa đến hình thức đối tượng nghiên cứu bao gồm câu điều kiện có yếu tố liên kết lẫn yếu tố liên kết, miễn thỏa ngữ nghóa điều kiện theo quan điểm Luận án Đối với tiếng Nhật, tiến hành phân tích hình thức ngữ nghóa tác tố điều kiện tiêu biểu theo quan điểm đa số nhà Nhật ngữ học chia sẻ Theo đó, BA, TO, TARA, NARA coi tác tố tiêu biểu cho cấu trúc điều kiện tiếng Nhật (Từ MOSHI xuất đầu câu sử dụng thực tế nên Luận án nói đến cách sơ lược) Phụ lục 1: BẢNG TÓM TẮT CÁC PHƯƠNG TIỆN BIỂU HIỆN RIÊNG nhỡ/lỡ; ngộ; rủi (như); (còn) như; ví bằng; nhược kẻo giả thiết + + + + thật + + + + Phương tiện hình thức giá (giá như, giá mà,); phải (phải chi) ví thử, ví phỏng; giả sử, giả tỉ, giả thiết miễn (là); với điều kiện (là) trường hợp (là) động là; cứ; khi; lần phải ; thì/là + + + + + nhiêu; nấy; vậy; đâu đấy, Các loại điều kiện phản thực Điều kiện điển hình giả định phi giả định Điều kiện không điển hình + + thật tất yếu tập quán dẫn nhập đối ứng tỉnh lược + Phụ lục 2: BẢNG TÓM TẮT CÁC PHƯƠNG TIỆN BIỂU HIỆN CHUNG Phương tiện hình thức có ; phải (nếu mà; như) mà (thì) phương tiện Ø phản thực + + + + thaät + + + + + + + + + + + + + + + + + + + dẫn nhập + + + đối ứng / song song + + + tỉnh lược + + + Các loại điều kiện giả định Điều kiện điển hình giả thiết + + thật phi giả định Điều kiện không điển hình + tất yếu + + tập quán + + + + + + Phụ lục 3: BẢNG TĨM TẮT CÁC PHƯƠNG TIỆN BIỂU HIỆN CÁC LOẠI ĐIỀU KIỆN TRONG MỐI TƯƠNG QUAN VỚI CÁC LOẠI CÂU KHÁC Loại câu Câu điều kiện Câu điều kiện khơng điển hình Câu điều kiện điển hình Phương tiện chung Phương tiện riêng Loại phương tiện Phản thực điển hình Phản thực khơng điển hình giá, giá như, giá mà, phải,phải chi, ví thử, ví phỏng, giả dụ, giả tỉ, giả sử, giả thiết mà mà Giả thiết điển hình Giả thiết khơng điển hình đã…phải đã…thì/là miễn là, với điều kiệnlà động là, trường hợp là,cứ, lần, khi, có…mới phải…mới có…mới phải …mới mà Nối tiếp ĐK nhượng mà bao nhiêu…bấy nhiêu, nấy, sao… vậy, gì…nấy mà moät moät Nguyên nhân Phi giả định lỡ, nhỡ, ngộ, rủi, như, theo như, ví bằng, trừ phi,kẻo mà Thời gian thì thì Thì ∅,∅ ∅,∅ ∅,∅ ∅,∅ ∅,∅ mà thì ∅,∅ ∅,∅ ∅,∅ Phụ lục 4: BẢNG TĨM TẮT CÁC PHƯƠNG TIỆN BIỂU HIỆN ĐIỀU KIỆN TIẾNG NHẬT Loại câu Câu điều kiện Câu điều kiện điển hình Câu Thời Nguyên Nối ĐK gian nhân tiếp nhượng điều kiện Phản thực Loại Phản Giả thiết thực thật Giả thiết Phi không điển thật giả định hình Chủ đề phương tiện riêng Phương tiện Phương tiện chung nara nara nara nara nara ba ba ba tara tara tara to to nara ba tara to to tara 216 Phụ lục PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN CÁC TR TỪ BA, TO, TARA, NARA TIẾNG NHẬT KHI CHUYỂN DỊCH SANG TIẾNG VIỆT (Qua “Tiếng đàn hạc Miến Điện” dịch giả Trần Nhật Quang) Để có nhìn xác ngữ nghóa trợ từ điều kiện tiếng Nhật, thống kê tất trường hợp BA, TARA, TO, NARA sử dụng “Biruma tategoto” đối chiếu chúng với dịch tiếng Việt “Tiếng đàn hạc Miến Điện” dịch giả Trần Nhật Quang Dưới phương tiện mà dịch giả dùng để chuyển dịch từ BA, TO, TARA, NARA sang tiếng Việt Cần nói thêm rằng, ngôn ngữ có cách thức diễn đạt riêng thể nội dung ý nghóa, đến lượt nó, nội dung ý nghóa phát ngôn lại chịu chi phối tư duy, tâm lý văn hóa dân tộc Sau đây, tùy vào hình thức chuyển dịch tiếng Việt, trình bày theo phương thức trật tự phương thức liên kết dấu hiệu (kết từ, vị từ tình thái, quán ngữ…) Các phương thức tiếng Việt dùng để chuyển dịch BA 1.1 Phương thức trật tự (366) Sen I wo hogushite soroereba ito no daiyou nimo nari.(Biruma tategoto, 45) (Xơ dừa làm cho tơi se lại dùng thay cho chỉ) (TNQ, 53) 1.2 Phương thức kết từ REBA mang nét nghóa điều kiện nên kết từ dùng kết từ nằm danh sách kết từ điều kiện tiêu biểu sách ngữ pháp tiếng Việt: + NẾU (THÌ) (367) Shimei sae hataseba kanarazu kaette kuru ni chigainai no dakara (Sđd, 44) (Nếu làm xong sứ mạng định cậu ta trở về) (TNQ,52) 217 (368) Hitotabi nihon jin dato wakareba, shuuyoujyo ni hairanakutewa narimasen (sđd, 176) (Nếu người ta biết người Nhật phải vào trại giam) (TNQ,203) + MÀ, MÀ THÌ (369) Naranakereba, omae no kubi wo kiru (sđd, 156) (Mi mà không chịu ta chặt ñaàu mi) (TNQ, 203) (370) Ore datte motto kokoro gake ga yokereba, konna kojiki mitainanari wo shite wa inain dagane.(sñd,82) (Em mà biết lo liệu em đâu phải rách rưới thằng ăn mày này) (TNQ, 96) + VẠN NHẤT THÌ (371) Izatonareba kono tategoto ga aru.(sđd, 151) (Vạn có chuyện ta có đàn hạc) (TNQ, 172) + GIÁ NHƯ THÌ , GIÁ MÀ THÌ (372) Moshi koko ni semete ichi jikan demo ochitsuite hanasu yoyuu ga areba, mata hitobito no kimochi wo kaeru koto mo dekiru deshyou ka (sđd, 140) (Giá có tiếng đồng hồ để bình tónh nói chuyện có lẽ làm họ xiêu lòng) (TNQ,160) (373) Taichyou hajime wareware mina, are ga ikiteitekurereba, ii ga to omou node…(sđd, 85) (Từ huy đến anh em nghó bụng, Mizushima sống hay biết mấy) (TNQ, 98) + CỨ LÀ (374) Kono Biruma no kuni dewa, bouzu ni nattesaeireba, kyu ni wa komaranai (sđd,82) (Ở xứ Miến Điện làm ông sư không lo aên) (TNQ, 96) 218 + THÌ (375) Kaeranakereba, koko de shinu zo (sđd, 138) (Mày không phải chết đấy) (TNQ, 158) (376) Zentai kara ieba, motto warukunaru.(sđd, 30) (Về toàn thể mà nói lại xấu hôn) (TNQ,37) (377) Omoeba, wareware no kuni mo mukashi wa konna fuudatta nodesyou.(sđd,71) (Nhưng nghó lại đất nước xưa thế) (TNQ, 84) + LAØ (378) Asoko no mukougata ni ikeba, mou nihon gun no iru tokoro no desu (sđd,20) (Qua khỏi nơi đến chỗ có quân đội Nhật) (TNQ,25) 1.3 Phương thức vị từ tình thái (379) jibun ga ikeba yokatta (sđd,48) (Lẽ phải tự đúng) (TNQ, 56) Các phương thức tiếng Việt dùng để chuyển dịch TO 2.1 Phương thức trật tự Sự ngăn cách hai tiểu cú có dịch giả biểu dấu phẩy, có biểu dấu chấm (380) Sasareta hou wo miru to, mukai no sanmyaku no ikka syo ni hi ga atatte (sñd, 20) (Nhìn theo hướng tay người dẫn đường, trông thấy dãy núi phía xa có chỗ nắng soi) (TNQ, 25) (381) Mado kara miru to, kawa wa doromi tai ni yodon de.(sđd, 127) (Nhìn qua cửa sổ, dòng sông đục ngầu) (TNQ, 145) (382) Furikaeru to hitobito ga tagai ni kata wo kunde (sñd, 141) 219 (Tôi quay đầu nhìn lại Họ bá vai nhau) (TNQ, 161) (383) Koko ni kuru to itsumo morai ga aru mono dakara (sđd, 143) (Thì lần tới cho đồ mà) (TNQ,164) (384) Inko ga sore wo kurikaesu to, okazu no niku wo waketeyarimasu (sđd, 94) (Con vẹt lặp lại, ông cho miếng thịt) (TNQ, 109) (385) O tera dewa watashi no udewa wo miru to taihen yuuguushite kureru node (sñd, 114) (Người chùa thấy vòng đeo cổ tay liền tiếp đãi trọng hậu) (TNQ, 130) 2.2 Phương thức kết từ hoặc/và tố từ vựng khác Đặc điểm TO hai việc xảy đồng thời hay liên tiếp Ngoài kết từ điều kiện “thông thường”, tiếng Việt diễn đạt hai thành phần (thường M1) danh ngữ có nghóa thời gian KHI, TRONG KHI v.v.; thành phần sau dẫn nhập kết từ, có có kết hợp với vị từ đánh dấu tình thái 2.2.1 Kết từ điều kiện + NẾU, NẾU THÌ (386) Kono kuni no hitobito youni mukiryouku de tomosuru to suiseimushisuru to iu koto ni natte wa (sđd, 281) (Nếu giống người xứ này, sống mà khí lực) (TNQ, 212) (387) Oshaka sama no itta koto wo kotoba doori kaisuru to, kou iu koto ni naru noda souda (sđd, 59) (Lời Phật Thích Ca, hiểu theo nghóa đen, thế) (TNQ, 68) + MAØ (388) Daruka hei ga chikaku no mura ni iru to kiku to wareware wa yukute wo kaete sakete toutta mono deshita (sñd, 15) 220 (Khi ñi gần đến làng mà nghe nói có lính Guốc ka lại đổi lộ trình, tránh qua ngã khác) (TNQ, 19) + HỄ, HỄ LÀ (389) Sore de nani ka sukoshi demo tane ga areba sokoni kibou wo mitakatta no desu.(sñd, 77) (Cho nên có yếu tố dù nhỏ nhặt, ông lại tìm cách suy diễn hy voïng) (TNQ, 91) (390) Heitai wa doko ni itte mo hima ga dekiru to kitto dare ka ga gakki wo tsukurimasu (sđd, 8) (Lính tráng đâu, rảnh rỗi y có làm nhạc khí) (TNQ, 15) + CỨ THÌ (391) Kore wo miru to, hokano bousama wa shita ni sagatte atama wo sageru noya (sđd, 100) (Cứ trông thấy xâu chuỗi đâu tôn lên hàng sư phụ) (TNQ, 115) + CỨ LÀ (392) Minasama no koto wo kangaeru to doushitte mo kokoro wo osaeru koto ga dekimasen deshita (sñd,176) (Cứ nghó đến bạn không dằn lòng được) (TNQ,203) + MỖI LẦN, MỖI LẦN LÀ (393) Mudong ni kuru to, souin de yoku ano shyounen wo aite ni hikimashita (sđd, 180) (Mỗi lần Mudong, thường đến tăng viện dạy đàn cho cậu bé) (TNQ, 208) (394) Moyoushi mono ga hajimaru to, takeyarai no soto ni, Biruma jin ga atsumatte mi ni kimashita (sñd, 52) 221 (Mỗi lần vui bắt đầu người Miến Điện lại kéo đến bên hàng rào tre mà xem) (TNQ, 61) + MOÃI KHI (395) Otera ni hairu to, kore wo saidan ni matsurimashita (sđd, 179) (Mỗi vào chùa lại để điện Phật mà thờ) (TNQ, 206) 2.2.2 Kết từ thời gian + THÌ (396) Kore wo hiku to Igirisu jin ga okane wo kuremashita (sđd,170) (Em gảy người Anh cho em tieàn) (TNQ, 195) + SAU KHI (397) Koko wo sando kurikaesu to, Mizushima wa wareware ni mukatte fukaku atama wo sage, niwakani mi wo hirugaeshite, hito gomi no (sđd, 120) (Sau gảy đoạn ba lần, Mizushima hướng phía chúng tôi, cúi đầu thật thấp) (TNQ, 137) + KHI BEØN (398) Kono michi wa daijyoubu dato omou to, mori no oku de Biruma no uta wo utatte (sđd, 15) (Khi thấy đường an toàn cậu ta hát ca Miến Điện) (TNQ, 20) + KHI, KHI THÌ (399) (Zentai to naru to, sore wa kietehaette doko ni mo detekimasen (sñd, 137) (Nhưng họp thành tập thể ý nghó biến mất, không phát xuất được) (TNQ, 157) + TRONG KHI THÌ 222 (400) Kawara wo hotteru to, suna no naka kara ookana rubi ga detekimashita (sñd, 179) (Trong đào bới tình cờ phát viên hồng ngọc lớn vùi cát) (TNQ, 206) (401) Dekake ni furikaette miru to, ano kazarimonai ki no hako wa, hitome ni motsu kazu ni, sumi no hou ni tsutsuma shiku suerareteimasu (sđd, 104) (Trong bước quay đầu nhìn lại hộp gỗ không chút tô điểm khiêm tốn đó) (TNQ, 120) + LAØ (402) Kono yashi no mori ni ichi nichi haitte shigoto wo suruto taite no shuzen kouji ni wa ma niaimashita (sđd, 45) (Chúng vào rừng dừa làm việc ngày kịp làm xong công trình tu bổ thông thường) (TNQ, 53) + ROÀI (403) Kabe ni se wo motasekakete mi wo yasumeteiru to shiranumani uto uto toshiteshimaimashita (sđd, 180) ( ngồi tựa lưng vào vách mà nghỉ chợp mắt thiu thiu) (TNQ, 207) 2.3 Phương thức dùng vị từ tình thái + ĐANG ĐÃ (404) Tabenagara utatteiru to, bou san no sugata ga saku no mukou ni arawaremashita (sñd, 114) (Ăn xong hát thấy ông sư lọm khọm đến hàng rào) (TNQ, 130) + ĐANG THÌ (405) Aruiteiru to, niwakani kuroi kumo ga waite (sđd, 159) (Tôi trời mây đen vần vũ) (TNQ, 181) + VỪA ĐÃ (406) Kare wa kono inko wo miru to, iyana kao wo shimashita (sđd, 124) 223 (Vừa thấy chim mặt bác cao lại) (TNQ, 142) + MỚI ĐÃ (407) Ki ga tsuite miru to fune wa shiranai uchi ni mou umi ni deteimashita (sđd, 128) (Chúng vừa nhận tàu khơi) (TNQ, 148) + VỪA THÌ (408) Mizushima ga kokomade kuru to wakimichi kara osoroshigena Biruma jin ga dete kite, pisutoru wo tsukitsukemashita (sđd, 17) (Mashushita vừa tới từ đường ngang người Miến Điện mặt mày tợn xông chóa súng lục vào cậu ta) (TNQ, 21) 2.4 Phương thức dùng quán ngữ phát THÌ RA LÀ (409) Te ni torou to, sore wa minareta nihon shiki no syoujuudan deshita (sñd, 164) (Nhặt lên coi đạn súng trường kiểu Nhật mà nhìn qua) (TNQ, 148) (410) Yoku miru to, kono hito wa raibyou deshita (sđd, 71) (Nhìn kỹ người cùi) (TNQ, 83) Các phương thức tiếng Việt dùng để chuyển dịch TARA 3.1 Phương thức trật tự (411) Hajimete no hito ga mitara, kitto okashikute waraidashitadeshyou (sđd, 7) (Những người trông thấy lần đầu, họ phải bật cười) (TNQ, 9) (412) Mou kono kurai futottara, kuide wa juubun arudarou (sñd, 149) (Mi mập Có lẽ đủ ăn đây) (TNQ, 169) 3.2 Phương thức dùng kết từ hoặc/và tố từ vựng khác 3.2.1 Kết từ điều kiện 224 + NẾU THÌ (413) Moshi koko de mori no naka kara tama ga tondekite, kono hako ni atattara, ue ni notteiru Mizushima wa motoyori, wareware wa mina shinu nodesu.(30) (Nếu đến mà đạn rừng bắn trúng thùng Mizushima đứng xe khỏi phải nói mà tất tiêu luôn) (TNQ, 37) + MÀ THÌ , MÀ LÀ (414) Ore wa kumi ni kaettara bachi wo kuraru (sñd, 80) (Tớ mà đơn vị bị phạt) (TNQ, 94) (415) Ano hako ni hitotsu demo teki no dangan ga atattara, mou oshimaidesu (29) (Cái thùng mà bị trúng viên đạn địch rồi) (TNQ, 36) + GIẢ SỬ (416) Kono youna watashi ga mikikishita koto wo moshi hitobito ga shitara, dare ga jitto suwatteiru koto ga dekimasyou (sđd, 178) (Những nghe thấy trông thấy đây, giả sử có biết, thử hỏi người có ngồi yên không) (TNQ, 206) + PHẢI (417) Ore dattara, yorokon de hitokuijin shu no muko ni naru ga na (sñd, 156) (Phải tay tao, tao ký hai tay để làm rể lạc ăn thịt người) (TNQ, 177) + THÌ (418) Kono Biruma zenkoku ni wataru shigoto wo hitotsu hitotsu katazukete ittara, nan tsuki dokoro ga nan nen kakatte Mudong he ikeru ka wakarimasen (sđd, 167) (Chờ giải vụ vụ không tháng mà phải hết năm, Mông) (TNQ, 192) 225 + CỨ LÀ (419) Kitemitara, Nihon hei (hyou?) ga doko ni iru ka wakaru darou (sđd, 167) (Ta hỏi họ biết tụi Nhật đâu) (TNQ, 192) 3.2.2 Kết từ và/hoặc danh từ thời gian + NGÀY NÀO (420) Hontai ni tadori tsuitara jibun wa donna ni ureshii darou.(sđd, 167) (Ngày lần mò với đơn vị, sung sướng lắm) (TNQ, 192) + THÌ (421) Sou iu hito ga kabutteiru moufuu wo haide mitara, sono hito ga namida wo nagashiteita koto ga arimashita (sđd, 158) (Có lần giở chăn lên thấy cậu ta khóc)(TNQ, 180) + KHI NÀO (422) Kimi ga sundara, soushiki niwa sou shiteyaru (sđd, 30) (Khi cậu chết tụi tớ làm đám ma chi cậu nhé) (TNQ, 37) + SAU KHI (423) Jibun ga sundara, sono toki niwa kimitachi wa koufuku wo shiro (sñd, 141) (Sau chết bạn đầu hàng đi) (TNQ, 161) 3.3 Phương thức dùng giới từ biểu chủ ñeà (424) Sono gochisou to ittara, oishi jiyou no anomono wo tabero, tabero to susumete (sđd, 145) (Về vụ cho ăn ôi thôi, toàn ngon, bổ mà họ khẩn khoản ăn đi) (TNQ, 165) Các phương thức mà tiếng Việt dùng để chuyển dịch trợ từ NARA NARA dùng nét nghóa giả định nên tập trung tương ứng từ điều kiện tiếng Việt 226 4.1 Phương thức trật tự Vì nét nghóa giả định mạnh NARA, trường hợp NARA chuyển dịch phương thức trật tự, nguyên tắc phương thức phù hợp 4.2 Phương thức kết từ + NẾU THÌ (425) Moshi sore ga yurusareru mono nara, nihon ni kaerou to omoimasu (131) (Nếu lúc tình hình cho phép trở Nhật) (TNQ, 149) + GIÁ (426) Aa, jiyuu no mi nara, dekaketeitte, sono hito wo sagasashite, mizushima ga donna ni shite shinda ka wo kiku no daga (sđd, 76) (Giá thân mà tự do, định ta tìm cho người để hỏi xem Mizushima sống chết sao) (TNQ, 89) + CỨ LÀ (427) Itsumo nara, kouiutoki niwa, wa ga tai wa gasshyou wo suru no desu (37) (Trước kia, vào lúc đơn vị lại hợp ca) (TNQ, 45) 4.3 Phương thức dùng giới từ biểu chủ đề (428) Dagakki nara ki no waku ni inu ka neko no kawa wo hatta koto kara, doramu (sđd, 7) (Về gõ họ có sáo đơn giản làm ống trúc, ống sậy khoét lỗ) (9)

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w