luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop luan van tot nghiep, luan van thac s
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐỒ TIỀN PHÚC
TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SAN
TRONG BO LUAT HINH SU NAM 2015
LUAN VAN THAC SILUAT HOC
(Định lưng ứng dụng)
HÀ NỘI - NĂM 2021
Trang 2TRUONG DAI HOC LUAT HANOI
ĐỒ TIỀN PHÚC
TỘI LẠM DUNG TIN NHIEM CHIEM DOAT TAI SAN
TRONG BO LUAT HINH SU NAM 2015
LUAN VAN THAC SILUAT HOC
Chuyên ngành : Luật Hình sự và TTHS
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƯƠNG QUANG VINH
HÀ NỘI - NĂM 2021
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tổi xin cam đoan đất! là công trình nghiền cứtt khoa học độc lập của riểng tôi
Các kết quả nêu trong Luận văn chưa ẩươc công bỗ trong bắt lỳ công
trình nào khác Các đữ liệu số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng được trích dẫn theo dimg guy dinh
Tổi xin chịu rách nhiệm về tính chỉnh xác và trung thực của Luận văn
TÁC GIA LUẬN VĂN
ĐỒ TIỀN PHÚC
Trang 5DANH MỤC BẢNG SÓ LIỆU
Thông kê sô liệiĐôo&n,rbi cRsiián: tôi lanhadietbim200296 hoimail.com
Bảng3Ì Í chậm đoạt tải sản được giải quyết trên đa bàntnaVênBa| “8
từ năm 201 5 - 2020
Đồ vụ an lạm đụng tín riuệm cluêm đoat tại sản và tông sô
Bang32 | vụ án hình sư trên địa bản tỉnh Yên Bái từ năm 2015 - 2020|
Thông kê hình phạt về tôi lạm dưng tín nhiệm chiêm đoạt
Bảng33 Í tại sản trên địa ban tinh Yén Bai từ 201.5 - 2020 49-50
Trang 6
Trang
CHU'ONG 1 NHUNG VAN PE, CHUNG, VE FOL EAM, RUNG TAN, NEEM
1.1 Khai mém ta: lam dung tin niuệm chiêm đoạt tài s@m ee 7
1 2 Lịch sử lập pháp hình sự về tôi lam dung tin nhiém chiém doat tai sin .9
1.3 Quy định về tôi lam dụng tín nhiệm chiêm đoạt tài sản trong pháp luật hình sư
Eủn MT xố Tước trần KHÃ GIẢN 2.s::22.2222002 227 7220291260010QV0SA-LRSNNSC2 Tiên ER CNT::.-::2cc2v6<2 2 021120250 C0006G0G0GG(0A021Q00GG313202251601/200000 24
CHU ONG 2 QUY BINH CUA BO LUAT HINH SU NAM 2015 VE TOI LAM DỤNG TIN NHIEM CHIEM BOAT TAI SAN -.cssessessessssssessessessesseseceencnesnees 26
2.1 Dâu hiệu pháp lý của tôi lam dụng tín nhiêm chiêm đoạt tài sản 26
3.2 Hình phạt đổi với tôi lam dụng tín nhiệm chiêm đoạt tài sản 31 2.3 Phan biét toi lam dụng tín riuiệm chiêm đoạt tài sản với một số tôi pham và hành vĩ vì pham pháp luật dân sự kinh t 37
CHƯƠNG 3 THỰC TIẾN XÉT XỬ VÀ MỘT SỐ ĐÈ XUẤT NHÀM : ĐÀM BẢO ÁP DỤNG ĐÚNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐÓI VỚI TOI LAM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 47 3.1 Thực trần xét xử tôi lam dung tín nhiệm chiêm đoạt tài sản trên địa ban tinh
Yên Bái trong giai đoạn 2015-2020 TH nh TH HH HH nh họ AT
32 Một số nguyên nhân của những hạn chê, vướng mắc trơng việc áp dung quy
đính của Bộ luật hình sự déi voi lem dung tin nhiém chiém đoạt tài sản 61 3.3 Một số đề xuât nhắm bảo đảm áp dụng đúng quy đứnh của pháp luật hình sự đôi với tội lạm dụng tín niệm cluêm đoạt tài sản 62 TiểukêtChương3) 6
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO
Trang 71
PHAN MO BAU
1 Tình cấp thiết của đề tài
Ở nước ta, quyên sở hữu là một quyền cơn người quan trong, được quy định
và bảo hộ trong Hiên pháp và các văn bản pháp luật ở các lĩnh vực: hình sự, hành
chính, dân sự Điều 32 Hiên pháp năm 2013 đã quy đính: “Mọi người có quyển sở
hits vé thu nhấp hợp pháp của cai đề dành nhà ở tư liêu sinh hoạt, tư liệu san xuất
phần vốn gớp trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tê khác: Quyền sở hữu
hư nhân và quyền thừa kế được pháp luật bảo hổ" Đề bảo vệ quyền sở hữu được ghi
thận trong Hiên pháp năm 2013, hệ thông pháp luật V :ệt Nam đã quy định bằng niiêu
ngành luật khác nhau trong đó có luật lĩnh sự Trong pháp luật hình sự luện nay,
BLHS năm 2015 cũng bảo vệ sở hữu của các cá nhân, tô chức khác nhau thông qua
các điêu luật tai các Chương khác nhau Các quy định của BLHS năm 2015 về các
tội xâm pham sở hữu nói chung và tội lạm dưng tín nhiệm chiêm đoạt tải sản nói riêng
đã thê liên vai trò quan trong của pháp luật hình sự trong việc bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nước, tô chức, cá nhân đã được Hiên pháp nắm 2013 quy &nh Bên canh
phat triên của linh tê thủ tình trạng tôi phạm diễn biên hệt sức phức tạp, nhất là tội phạm lam đụng tín niêm chiêm đoạt tài sản với tính chật và mức độ hậu quả do loại
tôi phạm này gây ra ngày càng nghiêm trọng ảnh hưởng xâu đền trật tự, an toàn xã
hội ở các địa phương trong tỉnh tác động không tốt đân cuộc sông của người dân
Yên Bái với đặc thủ là một tinh thuộc vùng trung đu và miên mút phía bắc năm
ở vùng Tây Bắc, tiệp giáp với Đông Bắc với 19,8% dân sô sống ở đô thị và 80,2% dân sô sông ở nông thôn V ê an mình trật tự, tỉnh Y ên Bái được xác định là một địa bản cơ bản ồn định Tuy nhiên nguy cơ tiêm ân về tôi pham văn là vân đề hệt sức nhire nhdi: N Gi lên một số vân đê đáng chủ ý về các loại tội phạm nhz Tội cướp tài sản, tôi trộm cắp tải sản tôi lạm dung tin nhiém chiém doat tài sản Các đổi tượng tội pham xâm pham sở hữu hoạt đông rất manh đông trắng trơn với thủ đoan ngày càng tình vì và xảo quyệt, sử dựng công nghệ cao gây thuật hại lớn về tải sản và gay tam ly bat Gn cho quân chúng nhân dân
Trang 8Đặc biệt với tôi lạm dụng tín niệm chiêm đoạt tài sản là tôi pham phố biên
trong sản xuất, kinh doanh, trao đổi hàng hóa kính tê V ới xu hướng phát triển hiện
nay khi tinh Y én Bai đang từng bước phát triển hội nhập kinh tê với cả nước, các vân
đề có liên quan đên xâm pham sở hữu đã kéo theo nliững ảnh hưởng tiêu cực cho việc
đầu tư sản xuât thúc đây phát triền kinh tê của Tỉnh Tình trạng cho vay vốn với lãi
xuất cao do người dân tư uy động, lhông có sự đảm bảo của pháp luật vẫn diễn ra
hệt sức phức tạp, đã có tiêu vụ vỡ nơ, không có khả nắng thanh toán có dâu luệu
câu thành tội lam đụng tín nhiệm chiêm đoạt tai sản Bên cạnh đó còn có những kẽ
hở của pháp luật, những thiêu sót trong quản lý nhà nước và những thói quen trong đời sông hàng ngày của nhân dân, đồng thời người phạm tội còn lợi đụng vào sự thiêu hiéu biét về pháp luật của người dân kim thực hiên các giao địch dân sự đề thực hiện
hành vĩ phạm tôi lam đụng tín nhiệm chiêm đoạt tài sản
Thực tiễn áp quy định của BLHS về tội lạm dụng tín niệm chiêm đoạt tài sản nói chưng cho thây những bât cập, khó khăn trong việc xác định tội danh, quyêt đính
hinh phat va van dé hình sự hóa các quan hệ dân sự, quan hệ kinh tê Trong kin đó, văn bản hướng dẫn áp dụng pháp luật đối với các tội xâm phạm sé hiru noi chung va
tôi lạm dung tín nhiêm chiêm đoạt tải sản nói riêng chưa thông nhật mắc đủ đã qua nhiéu lan sửa đổi, đặc biệt cho đên nay văn chưa có hướng dẫn mới về các tội này
theo quy đính của BLHS năm 2015 dẫn đên thực tê áp dụng quy đính giữa các cơ
quan tiên hành tô tụng vệ các tdi nay còn lúng túng chưa thông rihật
Đã khắc phục những bất cập trong quy định của pháp luật linh su va dé xuat các giải pháp nhằm bao dam áp dụng đúng quy định của pháp luật hinh su vé tôi lam dung tin nhiém chiém doat tài sản Việc lựa chọn đề tài luận văn “Tội lạm dung tin
nhiệm chiếm đoạt tài sản troug Bộ luật hình sự năm 2015” sé gop phan lam sang
tỏ các góc độ lý luân cũng như thực tiễn quan trong nhằm góp phân vào công cuộc
đâu tranh phòng, chông một loai tội phạm có tính nguy hiểm đáng kề cho xã hội và
gây niyức nhôi trong dư luận thời gian vừa qua trên địa bàn cả tước nói chung cũng
thư trên địa ban tỉnh V ên Bái nơi riêng Do đó việc ngluên cứu tôi phạm này ở góc
Trang 93
đô luật lủnhh sự là một đề tải có ý ng‡ña lý luận và thực tiễn, pÏục vu trực tiệp cho địa bản tỉnh Y ên Bái
2 Tình hình nghiên cứu
Cho đền nay, tội lạm dụng tín niệm chiêm đoạt tai sin da duoc nhiéu tac gia
ng]iên cứu đưới các góc đô, phương diện khác nhau trong nhiêu công trình nghiên cứu như
Luân văn thạc sĩ luật học: “Tội lạm dtmng tín nhiệm chiém đoat tài sản và dau
tranh phòng chỗng loai tội phạm này ở Tiệt Nam hiển nay ˆ của tác giả Hoàng V ăn
Lập thực hiện năm 2004,
Luân văn thạc si luat hoc: “Toi lam chứng tín nhiềm chiém doat tai san trong
pháp ludt hinh sur Viét Nam” cia tác gã Nguyễn Thị Hồng Minh thực hiện nắm 2016;
Tội lam dụng tín nhiệm chiêm đoạt tài sản cũng được đê cập trong Giáo trình Luật hình sự Itệt Nam (Phẩn các tôi phạm), Lê C šm (Chủ biên) NXB Đai học Quốc gia Hà nổi năm 2001; Giáo trình Luật hình sự Liệt nam (Phần các tôi phạm cu thé), Trường Đai học Luật Hà nội, NXB Công an nhân dân năm 201 5; Bình luận Khoa hoc
Bộ luật lành sự: tập II Các tội phạm xâm phạm sé hitu, Dinh V an Qué, NXB thanh phô Hồ Chí Minh năm 2003
Trong các công trình nghiên cửu nói trên cho thây, việc nghiên cứu về tôi lạm
đụng tín nhiễm chiêm đoạt tài sản không phải là mới, mặc đủ các tác giả đã có những
đóng góp với rêu khía cạnh ng]luiên cứu khác nhau, trong đó có những đóng góp về mat ly luan cing nlur thực tiễn cho công tác đâu tranh phòng chỗng tội pham lam
dung tin nhiém chiém đoạt tài sản trên địa bàn cả nước nói chung Ngoài ra còn có
nhimg nghién curu, trao doi được thể luận dưới dạng bài việt tạp chỉ Tuy nhiên, cho
tơi nay các công trinh nghiên cứu nơi trên chỉ mới nglnên cứu tôi phạm này ở nhimg
khía canh khác nhau, chưa có một công trình nào ngÌuên cứu tổng quat vệ tôi lam dung tin nhiém chiêm đoạt tai sản theo quy định của BLHS năm 2015, đặc biệt gắn với thực tiễn xét xử loại tôi nay trên địa ban tĩnh Y ân Bái Do đó việc ngÏiên cứu tới
“Tội lạm đụng tít nhiệm chiếm đoạt tài sáu trong Bộ luật hình sự trăm 2015” dưới
Trang 10góc độ luật hình sự là một đề tài có y nghia lý luận và thực tiền, phục vụ trực tiêp cho Việc giải quyêt các vụ án trân địa ban tinh Y én Bai
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Miuc đích nghiên cứn
Làm sáng tỏ những vân đê lý luân cũng như những quy đính của BLHS năm
2015 về tôi lam dưng tín nhiệm chiêm đoạt tài sản cùng với đó là xem xét, đánh giá
thực tiễn xét xử của tôi này ở địa ban tinh Yén Bai, qua do dé xuat mét số giải pháp
nham dim bao ép dung ding quy dinh cha BLHS đối với tôi lam dung tin nhiém chiêm đoạt tài sản trên địa ban tinh Yén Bai
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứn
Đề đạt được mục đích ng]uên cứu trên luận văn cân giải quyệt những niêm
vụ chủ yêu sau đây:
- Làm rõ những vân đề lý luận về tôi lam dụng tín niệm chiêm đoạt tải sản;
- Phân tích các dâu liệu quy đứnh của BLHS đôi với tội lạm dụng tín nhiém chiêm đoạt tai san,
- Đánh giá thực tiền xét xử của tôi này ở địa bản tỉnh Y ên Bái, đồng thời tim
ra tuôt số hạn chê, bắt cập cũng nltư nguyên nhân của những han chê, bât câp nảy
trong thực tiễn xét xử
3.3 Tính tới và đóng góp của đề tài
- Luan van co thé dùng làm tải liệu tham khảo cho các cơ quan nhà nước trang
việc xây dựng và hoàn thiện quy đính đối với tôi lạm đụng tín nhiệm chiếm đoạt tài
sản cũng nltư đưa ra sự thông nhật trong việc áp dụng pháp luật giữa các cơ quan tiên hành tô tung trong việc giải quyết loại tội pham này:
- Luận van co thé dùng lam tài liệu tham khảo cho các học viên, sinh viên của
các cơ sở đào tạo luật và tât cả những ai quan tâm đền vân đề này
4 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu
41 Đối trợug ughiêu cứu
Là những vân đề lý luận và quy định của pháp luật hình sự về tội lam đụng tín
rửiệm chiêm đoạt tài sản cũng như thực tiền áp dung pháp luật hình sự đổi với tội
Trang 115
phạm này trên địa bản tinh Y én Bai Chi ra những hạn chê, bắt cập; nguyên nhân của những hạn chê, bat cap do va đê xuât một sô giải pháp nhằm áp dụng đúng quy đính của pháp luật hình sự đổi với tôi lạm dụng tin nhiệm chiêm đoạt tài sản trên địa ban
tỉnh Y ân Bái
42 Phạm! vỉ nghiên cứn
Luận văn được nghiên cứu đưới góc độ luật hình sự, ngoài việc ngÌxên cứu về
lịch sử lập pháp hình sự đôi với tôi lạm dụng tín nhiệm qua các thời kỳ, tác giả nghiên
cứu tội lạm dụng tín nluệm chiêm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 175 BLHS năm
2015, đông thời ngÌuên cứu thực tiên xét xử to: lam dung tin nhiém chiém doat tai sản tại TAND hai câp tĩnh Y ân Bái từ năm 2015 đân tháng 9 năm 2020, trong đó tập
trung chủ yêu vào giai đoạn tử ngày 01/01/2018 (ngày BLHS năm 2015 chính thức
có hiệu lực thi hành) đân tháng 9 năm 2020
Š Phương pháp nghiên cứu
Đê tải được thực liện đựa trên cơ sở phương pháp luân của chủ ngiĩa Mác -
Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật, quan điểm của Đăng pháp luật của Nhà trước về chính sách hình sự, về chiên lược cải cách tư pháp
Trong quả trình nghiên cửa, tác giả có sử dụng một sô phương pháp nghiên cứu như Thông kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, tổng kêt thực tiền, trao đổi, nghiên
cứu điền hình và phương pháp chuyên gia, cu thể:
- Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp kêt quả xét xử các vụ án của TAND hai cập
tỉnh Y ên Bái tử năm 2015 đên hệt tháng 9 năm 2020 Tiên hành phân tích thực trang
áp dụng pháp luật, định tội danh và quyêt định hình phat trong những năm qua
- Phương pháp khảo sát thực tiễn: Tiên hành khảo sát các đơn vị trong quá trình xét xử các vụ an lạm dưng tin tiuệm chiêm đoạt tài sản
- Phương pháp nghiên cứu điển hình: Tiên hành ng]iên cứu 25 hô sơ các vụ án xét xử về tội lạm dụng tín niệm chiêm đoạt tài sản trên địa bàn tinh Y én Bai
- Phương pháp trao đổi ý kiên chuyên gia: Tác giả đã trao đổi tham khảo ý kiên
mt so chuyén gia là các nhà khoa học, những người có thâm miên, kính nghiệm nhiéu
năm trong hoạt động phòng ngừa, điều tra, xét xử các vụ án lạm đụng tín nệm chiêm
Trang 12đoạt tài sản Mục đích trao đổi nhằm tham khảo ý kiên của các chuyên gia gop phan
giúp tác giả tiểu rõ hơn về lý luận cũng như thực tiễn công tác xét xử tại TAND hai cấp tĩnh Y ân Bái
6 Kết câu của luận văn
Ngoai phân mé dau, két luận danh ruuc tai liéu tham khaéo, danh muc cac te
việt tắt và phân phụ lục, luận văn được kêt câu thành 3 chương:
Chương 1: Những vẫn đề chumg về tôi lam dung tin nhiém chiém doat tai san
Chương 2: Quy đỉnh của Bộ luật hình sự năm 2015 về tôi lạm dung tin nhiém chiém doat tai sam
Chương 3- Thực tiễn xét xử và một số đề xuất nhằm đâm bdo dp ding ding
an: đinh của pháp luật hình sự đổi với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tai san
Trang 13Chương ]
NHUNG VAN ĐÈ CHUNG VE TOI LAM DUNG TÍN NHIỆM
CHIEM BOAT TAI SAN
1.1 Khai ni¢m toi lam dụng tín nhiệm chiếm đoat tài sản
Trong điều kiện nên kinh tê thi trường dươi sự quản lý của N hà rurớc và sự hội nhập kinh tê - quéc té hién nay nhiéu giao dich dân sự, kính doanh thương mai phát
sinh ngày cảng trở lên phong phú, đa dạng và phức tạp Do đó việc nghiên cứu để nhân
thức đúng đán ranh giới giữa các môi quan hệ này với hành vĩ pham tội dé ap dung pháp luật hình sự một cách đúng đắn, khách quan, đây đủ và chính xác la hét sức cân thiệt và đắc biệt được quan tâm Việc nhân thức đúng đắn ranh giới này đã góp phân bao vé kip thời quyên và lợi ích hợp pháp của các tô chức, cá nhân, từng bước loại bö
tinh trang hinh sir hoa quan hé giao dich dân sux, kinh doanh, thuong mai va nguoc la cũng loại bỏ việc đẩn sir ha céc hanh vi pham tdi Viéc nghién cir citing 1a co sé dé
phân biệt tôi lam đựng tín niệm chiêm đoạt tài sản với một số tôi phạm khác
Dé lam 16 khai niém của tôi lam dụng tín nhiệm chiêm đoạt tài sản trước hết cân kiểu về quyền sở hữu Pháp luật nước ta đã quy đính quyền sở hữu là một trong các quyên và lơi ích hợp pháp má mọi công dân đều được hưởng như nhau Để bảo vệ quyên
sở hữu tài sản của công dân Nhà nước ta sử đụng các quy đính của pháp luật đã điêu chỉnh và bảo vệ Căn cứ Điêu 158 BLDS năm 2015 quy định thì quyền sở hữu bao gồm:
“Quyền chiêm hữn: quyền sử hứng quyền nh đoạt đối với tài sản của chủ sở hữni theo
đïmg ang' đình của pháp luật” Có thê thây rằng quyền sở hữu được luễu bao gôm ba quyên năng cơ bản đó là quyên chiêm hữu, quyên sử dựng và quyền đính đoạt
Vé tai san được tiểu là mot khái ru êm vật chât cụ thể, trong chê định quyên sở hữu thì tài sản giữ một vai trò quan trong V ân đề này quy định tại Điều 105 BLDS năm 2015 xác định tai sin bao gom: “Vat tiến giấy tờ có giá các quyển tài sản”
Tuy nhién từ góc độ luật hinh sự, đổi với tôi lam dung tin nhiém chiém doat tài sản là một trong những tôi pham co tinh chat chiém doat tải sản thi tai sản theo
quan điểm của BLDS không phải tải sản nào cũng được coi là đôi tương của tôi pham
này Bởi lễ, không phải tài sản nào người pham tội cũng có thể lạm dụng tín nhiệm
Trang 14lây được tử chủ tài sản như các quyên tài sản (Quyên sở hữu đổi với các giây tờ có
giá trị, quyên của chủ nợ ) Đây là một đang tải sản vô hình, không nhìn thây được,
nó gắn liên với quyên nhân thân và cô đính với một chủ thê cụ thê được pháp luật ghi
nhận Mọi trình tự, thủ tục đề thực luận các quyên này đều tuân theo quy định của pháp luật Người phạm tội không thể thực liện được hành vị để chiêm đoạt được
những loại tài sản nêu trên nên nó không thể là đổi tương tác đông của tội lạm dụng
tin nhiệm chiêm đoạt tài sản
Căn cứ theo khoản 1 Điêu 175 BLHS năm 2015 quy định:
1 Người nào thực hiên mốt trong các hành vỉ sau đây chiêm đoạt tài sản của
người khác trí giá từ 4 000 000 đồng đến dưới 50 000 000đ hoặc dưới 4 000 000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chỉnh về hành vi chiêm đoạt tài sản hoặc đã
bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội guy dinh tai các Điều 168 169 170 17L 172, 173 174 và 290 cua Bồ luật này, chưa được vóa án tích mà còn vi phạm hoặc tài sản là phương tiện liểm sống chỉnh của người bị hại và gia dinh ho, thi bi phat cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc bị phạt tỉ từ 06 tháng đến 03 năm:
a) Ứay, mượn, thuê tài sam của người khác hoặc nhấn được tài san của người
khác bằng hình thức hợp đồng rồi đìmg thì đoạn gian dỗi hoặc bỏ trỗn đề chiêm đoạt
tài sản đô hoặc đến thời hạn trả lại tài sản mặc đủ có điều kiện, khả năng nhưng cỗ tình không trả;
b) Fay, mượn thuê tài san của người khác hoặc nhấn được tài san của người khác bằng hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bắt hợp pháp dẫn đến không cỏ khả năng trả lại tài sản
Theo tử điển Luật học, lạm dung tin nhiém chiém đoạt tài sản được hiểu là
“hành vĩ lạm dàng việc được giao tài san trên cơ sở hợp đồng đề chiếm đoq† toàn bộ hay mốt phần tài sản đó “ |
Dưới góc đô pháp luật hình sự Chiêm đoạt tài sản là hành vĩ cô ý địch chuyển
trai pháp luật tài sản đang thuộc su quản lý cua chu tai san thanh tai san cua minh
! Từ điển Luat hoc ,NXB Tirphap , 2006 ,tr 454.
Trang 159
Như vậy, hành vị phạm tơi lạm dụng tín nhiệm chiêm đoạt tài sản là hành vị vay, muon, thué tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng
các hình thức hợp đồng tơi dùng thủ đoạn gian đơi hoặc bỏ tran đề chiêm đoạt tài sản
đĩ, hoặc sử dựng tài san do vao muc dich bat hợp pháp dẫn đên khơng cĩ khả nắng trả lại tài sản Giá trị tải sản bị chiêm đoạt phải cĩ giá trị từ 4000.000 đồng trở lần
thi moi bi coi la phạm tơi
Từ những phân tích nêu trên cĩ thể đưa ra khát tiệm về tơi lam dựng tín nhiệm chiêm đoạt tài sản Tổi lạm chưng tín rửãệm chiếm đoạt tài sản là hành vi nguy Iném cho xã hội được at định rong BLHS do người cĩ năng lực trách rhiệm hình sự thực hiện hành vị vay, nươn thuê tài san hoặc nhận được tài san của người khác bằng các hình thức khác nhau rồi ding thit doan gian déi dé chiém doat tai san hay ding tai san
đỏ vào muc đích bắt hợp pháp dẫn đến khơng cĩ lửvi năng trả lại tài sản xâm phạm
tới quyền SỞ hữm tài san ctua cá nhân tổ chức được Nhà rước xác lập và bao về
Từ khái tiệm về tơi lạm dụng tí tiệm chiêm đoạt tài sản, chủng ta cân xác định tội pham này với hai đắc đầm chính nÌtư sau:
Thứ nhất, người phạm tơi thơng qua một giao dịch hợp pháp, ngay thắng như
Vay, mượn, thuê tài sản hộc các hình thức giao dich bang hop đơng khác thận được
tài sản từ chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng tài sản hợp pháp
Thứ hơi sau khu nhận được tại sản qua các giao dịch nêu trên, người phạm tội
mới nảy snh ý thức phạm tội, thực hiện hành vì chiêm đoạt tai sản bảng cách dùng thủ đoạn gian đổi hoặc đên thời han trả lại tài sản mặc dùng cĩ điêu kiên trả, cĩ khả năng trả nhưng cơ tỉnh khơng trả để chiêm đoạt tải sản đĩ, hoặc tuy khơng cĩ ý thức chiém đoạt nung da sir dung tai sản đĩ vào mục đích bất hợp pháp dân đên khơng
cĩ khả năng trả lại cho chủ sở hữu
1.2 Lich sử lập pháp hình sựvề tội am đụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
.2.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm
1985
Quan hệ sở hữu là một trong những nhĩm quan hệ xã hội được pháp luật hình
sự bảo vệ Quan hệ sở hữu chính là mơi quan hệ giữa con người với con người với
Trang 16đôi tượng của quyên sở hữu đó chính là tài sản Trong các hình thái xã hội khác nhau, Nhà nước đều sử đụng các quy phạm pháp luật trong đó có quy phạm pháp luật hình
sự để bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp về quyên tài sản của con người
Sau khi Cách mạng tháng Tám thanh công nước Việt Nam dân chủ công hòa
ra đời, đây là thời kỷ hêt sức khó khăn bởi chính quyên non trẻ cùng một lúc phải đôi
phó với cả thủ trong và giắc ngoài hệt sức khó khăn Tuy nhién sau khi Hién phap
năm 1946 được thông qua thi quyên sở hữu của công dân đã được gi nhân tại Điêu
thứ 12, cụ thê: “Quyển tư hữm tài sản của cổng dân Iïết Nam được đảm bảo”, cùng
với việc giải quyêệt các niuệm vụ cách mạng Nhà nước ta đã quan tâm tới việc bảo
vé các quan hệ sở hữu bảng việc ban hanh nhimg van ban phap luat hình sự quy định việc trừng trị đối với người có hành vì xâm phạm sở hữu, tuy nhiên những văn bản
nay chưa quy định về hành vĩ lam dung chiêm đoạt tài sản Giai đoạn nay Nha mroc
ta chủ yêu ban hành những văn bản pháp luật hình sự quy định việc trùng trị đôi với các tội xâm phạm tài sản XHCN nÌtt sau:
- Sắc lệnh sô 26-SL ngày 25/02/1946 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Viét
nam dân chủ cộng hòa về các tôi phá hoại công sản 2 Theo Sắc lệnh sẽ bị phat từ 02
năm đền 1Ũ năm tù và có thể xử tử những người phạm một trong những tội sau đây,
bât cứ là chánh phạm hay tùng pham
- Sắc lệnh sô 27/SL ngày 28/02/1946 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa trừng trị tôi tông tiên, tôi bắt cóc, ám sát Theo Sắc lệnh những người pham tôi bắt cóc, tổng tiên và ám sát sẽ bị phạt từ 02 năm đên 10 nắm
tù và co thé bị xử tử, Những người tong pham hoặc oa trữ nhữmg tang vật của các tội
phạm trên cũng bị xử phạt nlrư chính phạm; các tội pham trên sẽ bị truy tô và xét xử như những trong tội
- Sac lệnh số 233-SL ngày 27/11/1946 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Viét nam dân chủ công hòa về các tội phù lạm, tiễn thủ công quỹ ? Theo Sắc lãnh tội đưa hồi
* lứtps:/&lurvxriphap hát vnAvan-banArach-nhiem-hinh- sw Sac- enh-26-truy-to-pha-hury-c ong-san- 35958 aspx
’ https:/Alurvienphap at vm/van-ban/Trach-nhiem-hinh- sw/Sac-lenh-27-rnaty-to-tor bat-c oc -tong-tien-am-sat-
35959 aspx
* https :/Alorvienphap hat vn/van-ban/ Trach-nhiem-hinh-sw Sac- lenh-223-an-dinh-hinh-phat-toi-chia-nhan-hoi- lo-36149 aspx
Trang 1711
lộ cho công chức, tôi công chức nhận hôi lộ, hoặc phù lam, hoặc biển thủ công quỹ hay của công dân đêu bị phạt khổ sai từ 5 năm năm dén 20 năm và phạt bạc gâp đổi tang vật hôi lô, phủ lạm hay biển thủ, tang vật hồi lô bị tịch thu sung công quỹ, người phạm tôi còn có thé bị xử tịch thu niuêu nhật đền ba phân tư gia sản
- Sac lệnh sô 12-SL ngày 12/03/1940 của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa về tôi an cắp lây trộm các vật dụng của nhà bình trong thời bình và trong thời kỷ chiên tranh Ý Theo Sắc lệnh, trong thời bình, tôi ăn cắp, lây trộm các đô quân giới, quân trang quân đựng nói tóm lại là các vật đụng nhà bình, bị phạt theo điều khoản của hình luật chung Trong thời kỷ chiên tranh các tội pham ây phạt như sau:
trộm cấp thường Từ02 năm đên 1Ũ năm tù, Nêu có tình trang gia trong Co thé phat
Dé bao vé tài sản quốc ga, tính mạng và tài sản của nhân dân, sau chiên thắng
Điện Biên Phủ năm 1954, đứng trước hàng loạt các vân đề cân giải quyết để khôi
phục lại nên hòa bình, Nhà nước ta đã ban hành các văn bản để bão vệ quyên sở hữu
về tải sản, cu thé:
- Thông tư sô 442/TTg ngày 19/11/1955 cia Tho trong Chinh pln về trùng trị
một số tôi phạm đã nhận định: “7? về mặt bảo về tài sản quốc gia tỉnh mệnh và tài sản của nhân dân luật cĩi có nhiều khoản không thích hợp nên Chánh phủ lại ban bố một số Sắc lệnh trừng tri tôi tham ô tôi tổng tiền bắt cóc, tôi đảnh bạc nửa là Sắc
lệnh số: 27/5L ngày 28-02-1946, số: 223/⁄5I ngàp 27-11-1946 Kinh nghiệm xét xử
' ltps:/ietvietrvam va/lnh-vúr -Ìkhác 6c&c- lenh- 12- sử chún-tích-rmaoc- SS$-đ1 b1
* lứtps://Muatvietrvam vlmh-vú - khác ác - lanh-68- sẽ chìn-tích-ruaoc - S8 1-d1 honl
Trang 18về một số loại tội phạm đã được trở thành án lệ lừa gạt, bôi tín: Phạt tì từ ba tháng đến ba năm '? Có thê luầu răng đây chính là quy định đâu tiên của Nhà nước ta về
tội lạm đụng tín nhiệm chiêm đoạt tài sản với tên goi “Bồi fín”, quy đứnh trong giai
đoạn này về tôi lam dụng tín niệm chiém doat tai san chura được cụ thể, chủ yêu xét
xử theo đường lỗi chung bảo về quyên sở hữu hoặc theo an 1é, mang tinh quy dinh tột danh ma không xác định hành vì cu thé của từng tội pham, việc xử lý con phụ thuộc rêu vào cơ quan xét xử
- Sắc lệnh sô 267-SL ngay 15/06/1956 của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa vê các âm maưu và hành đông phá hoại tài sản của Nhà nước, của Hợp tác
xã và của nhân dân làm cẩn trở việc thực hiện chính sách, kê hoạch Nhà nước? Đây
là những văn bản đâu tiên đất nên mỏng cho việc hoàn thiên chính sách pháp luật về các tội xâm pham sở hữu Tuy rửunên những Sắc lénh nay van con co nhiéu han chê,
nó mm ới là những quy định sơ lược, chưa khái quát hêt được những hành vĩ xâm pham đền quan hệ sở hữu đắc biệt là hành vĩ lam dưng với tư cách là một tội độc lap, ma
mi chỉ tập trung vào một số hành vị: trôm cấp, phá hoa: hoặc gắn với các đổi tương của các hành vi xâm phạm là tài sản XHCN Tội phạm này chủ yêu được xét xử theo
nguyên tắc của án lệ, được quy định với tên gọi “Bội tín” theo Thông tư sô: 442/TTg
ngày 19/01/1955 của Thủ tướng Chính phủ về việc trừng trị một số tội pham: “2 Lira gat béi tin: Phat tit tir ba thang dén năm năm ” Đây chính là quy đính sơ khai nhật về tôi lam dụng tí nhiệm chiêm đoạt tải sản V ân đề trách niệm của tội lừa gat và bồi
tin duoc quy dinh tai tho: ky nay duoc xac dinh la nh nhau
- Ngày 24/06/1957, Bồ Tư pháp đã ra Thông tư sô: 72-VV H-HS hưởng dẫn thi
hành Sắc lệnh số: 267-SL ngày 15/06/1956, theo đó nêu hành vì lạm dung tin nhiém
chiêm đoạt tài sản xảy ra, Tòa án căn cử theo đường lôi xử lý các tội phạm khác để
xét xử Cũng nltư Thông tư sô: 442/TTg ngày 19/11/1955 của Thủ tưởng Chính phủ,
Nhà nước ta vẫn cho phép áp dụng nguyên tắc tương tư trong xét xử Điêu đó cho
thây hành vĩ phạm tôi lạm dụng tín nhiệm chiêm đoạt tài sản vẫn chưa được xác định
‘https :/én tharvienphap hat vividetails $3747 ontent
* https :/Abarvienphap hat vi/van-bav Trach-nhiene-hinh-sw Sac -lenh-267- SL-trong-tri-am-nan-hanh-dong-
pha-hoattai-san-Nha-mmoc -nhan-dan-36773 aspx
Trang 1913
cụ thê đất ra một yêu câu rất lớn đôi với công tác xây dưng và thực thị pháp luật ở trước ta trong thời kỷ nay
Sau khi Hiên pháp năm 1059 được thông qua, việc bảo vệ sở hữu Nhà trước, sở
hữu tập thể là vân đê câp bách đặc biệt coi trọng được thể hiện thông qua Điêu 40 của Hiên pháp: “Tài sản công cộng của nước Liệt Nam đân chỉ: cộng hòa; là thiêng liêng
không thể xâm pham Công dân cỏ ngÌãa vụ tôn trọng và bảo về tài sản công công"
Toả án nhân dân tối cao cũng đã có nêu văn bản hướng dẫn việc vận đụng các quy phạm pháp luật đó vào công tác xét xử Do yêu câu khách quan nhằm củng
cô thành quả mà cách mang dân tộc dân chủ nhân dân đạt được ở miên Bắc, tắng cường pháp chê XHCN, đâu tranh bảo vệ có liệu quả tài sản XHCN và tài sản của
công dân, đảm bảo sử dụng tiết kiệm có liệu quả các nguôn lực, tập trung phát triển
san xuat dé chi Viện sức người, sức của cho miên Nam, ngay 21/10/1970, Nhà nước
ta đã thông qua hai Pháp lệnh mới:
- Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản XHCN do Lệnh số: 149-LCT ngày 23/10/1970 của Chủ tịch nước công bô
- Pháp lệnh trừng trị các tôi xâm pham tài sản riêng của công dân do Lệnh số: 150-LCT ngày 23/10/1970 của Chủ tịch nước công bô !8
Hai Pháp lệnh trên đã thay thê các luật lệ cũ về các tội pham xâm phạm sở
hữu, góp phân tăng cường tiêm lực kinh tê, quôc phòng bảo vệ, nâng cao đời sông
của nhân dân Trong hai Pháp lệnh này hành vị lạm dụng tín nhiệm chiêm đoạt tải sản cũng đã được quy đính với hai tôi danh cụ thể tương ứng với hai hình thức sở hữu được công nhận lúc bây giờ (sở hữu XHCN và sở hữu của công dân)
Trong cả hai Pháp lệnh, tội lạm đụng tín nhiệm chiêm đoạt tài sản đã được các nha lam luat quy dinh 16 tại điều luật cu thé Hanhwi khach quan của tội pham tuy được quy định tai hai điêu luật ở hai Pháp lệnh nhưng có chưng mắt khách quan của tôi pham Hanh vi khach quan cua tdi pham lem dung tin nhiém chiém doat 1a hanh vi “lam dimg
Trang 20tin nhiễm chiếm đoœ”, “bớt xén'” hoặc “đánh ráo” chiêm doat mot phân hoặc toan
bộ tài sản được giao ngay thẳng trên cơ sở hợp đồng gửi giữ, gia công vận chuyên _,
đôi tượng của hành vĩ chiêm đoạt là tài sản XHCN hoặc tải sản công dân Klưmg hình phat đổi với tôi lạm đụng tín niệm chiêm đoạt tài sản có sự khác nhau căn cứ vào tính chât, mức độ nguy liểm cho xã hôi của hành vị pham tội đôi với từng loại tài sản bị chiêm đoạt Phạm tôi đôi với tài sản XHCN được nhà làm luật quy đính chính sách xử
lý tôi pham nghiêm khắc hơn so với chiêm đoạt tài sản của công dân Hai Pháp lệnh ra
đời năm 1970 tuy vẫn còn nhiêu nét trình bay, két câu đơn giản nhưng bước đâu đã thể
hién trình đô lập pháp tiên bộ của các nhà lập pháp nước ta giai đoan này tạo cơ sở
pháp lý để trừng trị hành vĩ lạm dụng tía nhiệm chiêm đoạt tài sản Tôi phạm lạm dụng tín nhiệm chiêm đoạt tài sản đã được gì nhân trong điêu luật cụ thê phản ánh há đây
đủ nội dung chính sách hình sự của Nhà nước ta đối với các tội pham xâm phạm sở hữu trong đó có tôi lam dung tin nhiém chiêm đoạt tài sản Do tính chất chât của tải
sản khác nhau1na chính sách xử lý của Nha trước cũng khác nhau Tài sản XHCN được đặc tiệt cúi trơng nên Nhà trước ta đã quy định clrnh sách xử lý tôi lam dụng tín niuệm
chiêm đoạt tai sản XHCN nghiém khac hon so voi tdi lam dựng tín nhiệm chiêm đoạt
tài sản riêng của công dân Đây là cơ sở pháp ly cho wiéc ap dung và xử lý tội phạm
trong giai đoạn nay
Sau khi đât ước ta hoàn toàn độc lập, Nhà nước ta đã ban hành mới một số
văn bản pháp luật hình sự Ở miên Nam, Hồi đông Chính phủ cách mang lâm thời
ban hành Sắc luật số: 03-SL/76 ngày 15/03/1976 quy định về tội pham và hình phạt Điều 4: Sắc luật sô: 03-SL/76, quy định “Tôi xâm phạm đân tài sản công công” trong
đó có quy định về tôi lạm đụng tín nhiệm chiêm đoạt tài sản được giá nhân với tên
goi “Bdi tin” nhu sau: “Tai sản cổng công bao gồm tài sản của Nhà nước và của Hợp
tác xã của các tổ chức xã hồi và của tập thể nhân dân Tài sản công công là thiêng
liêng huệt đối không ai được xâm phạm” ”“b Pham các tội chiếm đoạt khác như trộm cắp, tham ô lừa đảo, bôi tín cướp giật cưỡng đoạt chiêm giữ trái phép thủ bị
phạt tri từ 6 tháng đến 7 năm Trường hợp nghiêm trọng thì bị phạt tì đến 15 năm Phạm tôi tôm cắp, tham ö lừa đão mà số tài sản chiêm đoạt rất lớn hoặc có nhiều
Trang 2115
tinh tiét nghiém trong hoae gay hau qua dac biét nghiém trong thi bi phat hu dén 20
năm tì, từ chưng thân hoặc bị xử từ hình”
Điều § Sắc luật số 03-SL/1976 quy định về “Tới xẩm phạm đến tài sản riêng
của cổng dân ˆ trong do quy dinh: “a Pham tôi cướp tài san riêng của công dân thì
bi phạt tì từ 2 năm đến 12 năm Trường hợp nghiêm trong thủ bị phạt tù đến 20 năm,
tì chưng thân hoặc bị xử phạt từ hình; b Phạm các tôi chiêm đoạt khác nïuz trộm cắp, lừa đảo, bội tin cướp giật chiếm giữ trải phép thì bi phat tị từ 3 tháng đến 3 năm Trường hợp nghiêm trọng thì bị phạt tỉ: đến 10 năm”
Những quy định trong Sắc luật này về tội lạm đụng tín nhiệm chiêm đoạt tài
sản cũng ni các tôi pham khác rât sơ lược, chỉ nêu tên tôi pham mà không xác định
các dâu liệu pháp lý cụ thê và quy đính các tội xâm phạm sở hữu như lừa đảo, cướp
giãt, bội trì, cưỡng đoạt cùng trong một đu luật Việc quy dinh nlur vay dan dén viéc
xử lý tội phạm không có sư phân hóa trách nhiệm hình sự Có niiỡng tôi xâm pham dén
mot khach thé như tôi lừa đão, tội bồi tín nung có tôi xâm phạm dén nhiéu khach thé
tử tội cướp giật, tôi cưỡng đoạt cùng một lúc xâm phạm đân quan hệ sở hữu, quan hệ
nhân thân Quy định như vây đời hỏi phải có văn bản hướng dẫn thi hanh dé xirly ting loại tội phạm cho chũnh xác
Như vậy, ở thời điểm này trên hai miền Nam - Bắc tôn tại hai loại văn bản pháp luật khác nhau cùng xử lý về toi lam dung tin nhiém chiém doat tai san: Ha Phap lénh ngày 21/10/1970 và Sắc luat sé: 03-SL/76 ngay 15/03/1976 Ndi dung cac van bản này (tôi danh, đường lôi xử lý) đều thông nhât Tuy nhiên, so voi các Pháp lệnh thủ các quy đính của Sắc luật vì muôn bảo đấm yêu câu ngắn gơn cho nên chỉ nêu tội danh không miêu ta dau hiéu của tội phạm
Theo Sơ thảo Chỉ thị sô 54/TATC ngày 06/07/1977 của TAND tôi cao hướng
dẫn việc thí hành pháp luật thông nhất thì việc áp đụng pháp luật đổi với hành vĩ pham tôi lạm dưng tín nuệm chiêm đoat tài sản được thông nhât nhur sau
- Ở miền Bắc vẫn áp dụng hai Pháp lệnh ngày 21/10/1970
- Ở miễn Nam ngày 15/03/1076 Chính phủ lâm thời công hòa miền Nam V:ệt Nam ban hành S ắc luật số 03/8L-1976 quy định các tội phạm và hình phat áp dụng ở
Trang 22miễn Nam Việt Nam, Sắc lệnh này cĩ tham khảo điều khoản tương ứng của Pháp
lệnh ngày 21/10/1970 để nắm được rõ dâu hiệu của các tội phạm và các mức hình phat hop ly hon Như vây, trong giai đoan từ năm 1945 đên trước kiu BLHS năm
1985 cĩ hiệu lực, pháp luật hình sự đã cĩ quy đính về loại tơi phạm cĩ hành vĩ lạm dụng tín nhiệm chiêm đoạt tải sản
1.2.2 Giai đoạm từ uăm 1985 đếu trước khi Bộ luật hình sự uăm 2015 được bam hành
Đề khắc phục tình trang các văn bản pháp luật chồng chéo, thiêu thơng nhật,
quyên và lợi ích hợp pháp của cơng dân chưa được đảm bảo, BLHS năm 1985 đã
được ban hành, đây là sự pháp điền hĩa các quy dinh vé tơi phạm và hình phat từ năm
1945 đân năm 1985 BLHS nam 1985 ra đời trong bơi cảnh nên kinh tê nước ta chỉ
cĩ hai thành phân chủ yêu là kinh tê quốc doanh và hợp tác xã, được quản lý, điều hành, vận hành theo cơ chê kê hoach hĩa tập trung thơng nhật từ Trung ương đền cơ
sở Đây la Bồ luật được ban hanh trên cơ sở pháp điễn hĩa các văn bản pháp luật hình
sự của Nhà tước ta được ban hành từ những năm đâu của chính quyên cach mang
đền giữa những năm §Ũ của thê kỷ XX, cũng như thể chê hĩa chính sách hình sự của Nhà nước ta trong thời kỷ cả nước thơng nhật & lên chủ nghĩa xã hội BLHS năm
1985 ra đời là bước ngột rat quan trong trong lich sử pháp luật hình sự nước ta
Trước kiu BLHS năm 1985 được ban hanh tội lạm dung tin nhiém chiêm đoạt tài sản đều căn cử theo Điêu 11 Pháp lệnh trùng trị các tơi xâm pham tài sản XHCN
và Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tải sản riêng của cơng dân năm 1970 dé ap đụng cho đền khi BLHS năm 1985 cĩ liệu lực pháp luật
Kể từ khi cĩ BLHS nắm 1085 cĩ liệu lực tài sản của Nhà trước, của tập thé va cơng dân được bảo vệ một cách hữu hiệu bảng các quy pham pháp luật hình sự Quy định về các tội xâm phạm sở hữu trong BLHS năm 1985 cĩ kê thửa và phát triển các
văn bản pháp luật trước đĩ va đã gim nhận ở hai chương “Chương IV: Các tội xâm
phạm sở hữu XHCN” và “Chương V : Các tơi xâm pham sở hữu cơng dân”
Về cơ bản hai tội “lạm dung tín nhiệm chiêm đoạt tài sản XHCN” (Điêu 135
BLHS nam 1985) và tội “lam dụng tín niêm chiêm đoạt tài sản của cơng dân” (Điêu
Trang 2317
158 BLHS năm 1985) vẫn tiêp tục được quy đình với nội dụng như hai Pháp lệnh
năm 1970 và được thay đổi phù hợp với tình hình điền biên mới của tội pham
Tuy nhiên hai điêu luật về tôi lam dung tin nhiém chiém doat tai sản tạ BLHS năm 1085 lại không mô tả rõ dâu liệu về hành vĩ pham tội mà chỉ quy đính tên tội danh la “lam dung tin nhiém cliếm đodf tài sản” Điều này phân này gây khó khăn
cho quá trinh áp đụng và sự thiêu thông nhật giữa các cơ quan tiên hành tô tung, doi
hỏi khi áp dụng pháp luật để xử lý tội phạm cân có thêm các văn bản hướng dẫn cụ thê Nó dẫn đân việc phải xây đựng thêm một loạt văn bản lrưướng dẫn công kênh, có
thé dẫn đên sự thiêu đông bộ khí áp dụng giữa các cơ quan tiên hành tô tung Trong
tiên trình hoàn thiện hệ thông luật pháp cũng như để phù hợp với sự phát triển của kinh tê xã hôi, BLHS năm 1985 đã được sửa đổi, bỏ sung bồn lân vào các năm 1980: 1901: 1902: 1997 Trong đó, tội lam dụng tin nhiệm chiêm đoạt tài sản XHCN (Điều 135) được sửa đổi, bỏ sung hai lân vào các năm 1991 và 1992: tội lạm dụng tín nhiệm chiêm đoat tải sản của công dân được sửa đôi, bỗ sung m6t lân vào năm 1991 Qua các lân sửa đổi đã đáp ứng một phân nảo của công cuộc đâu tranh, phòng chồng tôi phạm trong điều kiên mới Tuy niên các lân sửa đổi, bô sung đổi với tội phạm này
chỉ sửa đổi, bỏ sung khung tăng nặng của tội phạm vẫn chưa sửa đổi, bỏ sung câu
thành cơ bản để làm rõ dâu liệu về hành vị khách quan của tội phạm Đối với tội lạm dung tin nhiém chiém doat tài sản XHƠN (Điều 135), lân sửa đổi, bố sung thứ nhật
theo Luật số: 55-LCT/HĐNN§ sửa đổi, bỏ sung một số điêu của BLHS nam 1985,
được Quốc hội thông qua ngày 12/08/1901, hình phạt tại khoản 3 đã điều chỉnh theo hướng tăng hình phat tù “từ mười năm đến hai mươi năm” lên “từ mười năm đến hai mươi năm hoặc tt chưng thân”, tính chât của tội phạm đã được xác định mang tính
nguy hiém hơn, phân loai tội phạm ở mức cao hơn Đối với tội lam đụng tín nhiệm
chiêm đoạt tai sản của công dân (Điêu 1 58) lân sửa đổi này đã thêm một khung hình
phat la khoan “3- Pham téi trong trường hợp đặc biết nghiềm trong thì bị phát trị từ
mười năm đến hai mươi năm” Tính phân loai tôi pham trong điều luật này tại lân sửa đôi, bỗ sung đã thê luện cao hơn, tăng mức truy cứu trách nluệm hình sự đổi với tội phạm từ hai đã thành ba hung hình phạt khung hình phạt so với trước đây Lân sửa
Trang 24đổi theo Luật sô: 4-L/CTN sửa đổi, bỏ sung một số điêu của BLHS năm 1985 được Quốc hội thông qua ngày 22/12/1992 đã bỏ sung thêm tình tiệt tăng nặng đính khung
ở khoản 2 Điều 135-Tội lạm dung tín nhiêm chiêm đoat tai sin KHCN la: “d -Loi
đàng chức vụ quyền hạm hoặc lợi dụng danh ngÌĩa cơ quan Nhà nước, tổ chức xã
hổi” Theo đó, BLHS năm 1985 (Sửa đôi, bỏ sung 1992) có quy định áp dụng hình phat bé sung cam dam nhiệm chức vụ quản ly tai sản XHCN từD2 năm đến 05 năm trong trưởng hợp được quy đính trên tại Khoản 1 Điều 142 So với quy đính trước, luật sửa đổi, bỏ sung đã có những quy đính mới thay đổi về mức hình phat, tăng thêm
vé khung hinh phat thé hién tinh phan hoa trach nhiém hình sự cao hơn Ngoài ra,
cùng với việc sửa đổi, bô sung hình phat chính, hình phạt bô sưng là câm dam nhiém
chức vụ quản lý tai sản XHCN được quy định tại Điêu 142 cũng được bổ sung thêm
nhằm phù hợp với quy đính mới của luật, tăng hiệu quả áp dụng cho BLHS năm 1985
Như vậy, việc danh riêng hai điều luật quy đình về tôi lam dung tin nhiém
chiêm đoạt tài sản trong BLHS năm 1985 đã khẳng đính được mức độ nghiêm trợng đổi với hành vĩ lạm dụng tín niuệm chiêm đoạt tài sản trong thực tiền cũng như phải xác lập một cơ sở pháp lý dé xử lý hành vĩ phạm tội Mặc dù vậy, hạn chê của hai
điêu luật này lại là không mô tả cụ thể hành vĩ phạm tội đời hỏi phải có văn bản hướng
dẫn thi hành nêu không sẽ gây khó khăn trong việc áp dụng luật hình sự và thực tiền xét xử và trên thực tê việc xác định các dau hiéu phap lý đặc trung của tội lạm dụng tin nhiém cluêm doat tai sản vân phải dựa trên quy định của hai Pháp lệnh nắm 1970
Xuất phát từ chính sách của Đăng và Nhà nước ta trong thời lcỷ đổi mới là xây đựng nên kinh tê nhiéu thanh phan dua trén cơ sé nhiéu hinh thức sở hữu khác nhau,
vân hành theo cơ chê thị trường với định hướng XHCƠN, các thành phân lánh tê này
đầu bình đảng trước pháp luật và đều được Nha nước bảo hô như nhau Trước tình hình đó, BLHS năm 1985 qua bồn lân sửa đổi, bỏ sung vẫn có 2 chương về các tội xâm phạm sỡ hữu @HCN và công dân) trong klt thực tê tôn tại bảy hình thức sở hữu khác nhau là điều không còn phù hợp và đã bộc lô nhitng bat cap, xuat phát từ đường
lối, chính sách của Đăng và Nhà trước và dé phủ hợp với tình hình dat trước ta trong
thời kỷ đổi mới theo định hướng XHCN va đáp ứng yêu câu hôi nhập quốc tê Ngày
Trang 2519
22/11/1999, Quốc hội khóa X đã thông qua BLHS năm 1999 BLHS nam 1999 ra doi
và đã nhập hai cương của BLHS nam 19§5 là chương IV và chương VĨ thành một
chương với tên goi “Các tội xâm pham sở hữu” Tôi lam dưng tín nhiệm chiêm đoạt tài sản được quy định tai Điêu 140 BLHS năm 1999 là tội được nhập từ tôi lam dụng tín nhiệm chiêm đoạt tài sản của công dân quy định tại Điêu 158 và tôi lam dung tín
tử êm chiêm đoạt tài sản XHCN quy định tại Điêu 135 Việc nhập hai cltương thanh một chương quy đính về tôi xâm pham sở hữu nói chung và hai tội danh: lạm dung tín niêm chiêm đoạt tài sản XHƠN và lạm dung tin nhiém chiêm đoạt tải sản của công dân trong củng một điều luật nói riêng là cân thiết Bởi lễ hai tội danh đều có sự
giống nhau về các dâu hiệu khách quan và chủ quan, chỉ khác nhau về đường lôi xử
lý, ngoài ra trong nên kinh tê giai đoan này, Nhà nước chủ trương đa dạng hỏa các
thành phân kinh tê theo các hình thức sở hữu khác nhau nhưng đều bình đẳng trước
pháp luật, đều được Nha trước bảo hộ nh nhau Thưc tien cho thay, trong nén kinh
té nhiéu thanh phan, cac hinh thitc so hitu dan xen nhau nén kho xac định thâm chi
không xác định được đâu là tại sản XHCN dau la tai sản của công dân Cung với sự
ta đời của Hiên pháp 1992 với sự thay đổi cơ bản lớn nhật đó là Nhà nước ta đã
chuyển đổi tử nên kinh tê kê hoạch hóa tập trưng sang nên kinh tê hàng hóa ti trường
có sự quản lý của Nhà trước theo đứnh hướng XHCN với nhiêu thành phân kính tÊ Nhà nước, tập thê, tư bản tư nhân và sư đảm bảo bình đẳng giữa các thành phân kinh tê, các hình thức sở hữu Như vây, trong trường hợp hành vĩ xâm pham dén tài
sản của chủ sở hữu thuộc các thành phân kinh tê khác nhau góp vốn đề sản xuât kinh
doanh thì việc áp dụng các quy định của BLHS năm 1985 sẽ gặp niiững khó khăn,
vướng mm ắc nhật là trang việc đính tội danh: Sự thay đổi này nhằm tạo mắt bảng pháp
lý bình đẳng giữa các thành phân kinh tê khác nhau và tạo điêu kiện thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật trong thực tiền Do đỏ việc nhập hai tội danh vào cùng một điêu luật là hoàn toàn phủ hợp
So với BLHS năm 1985, tội lạm dụng tín nhiệm chiêm đoạt tai sin trong BLHS
nam 1999 ghi nhận các dâu hiệu pháp lý về tội pham được mô tả chi tiết, đây đủ hơn
Cụ thê, dâu luệu về hành vi phạm tội giủ nhân là: Người phạm tội vay, mươn, thuế tài
Trang 26sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp
déng réi: Dimg thi doan gian déi để chiêm đoạt tài sản; bỏ trốn dé chiếm đoạt tài san; da sir dung tai sản đó vào muạc đích bắt hợp pháp dẫn đến không có khả năng
trả lại tài sản
Câu thành cơ bản Điều 140 BLHS năm 1999 quy định cụ thể giá trị tài sản bị chiém doat “tr mét triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc đưởi mốt triệu
đồng nhưng gây hậu qua nghiêm trọng hoặc đã bị xứ phạt hành chỉnh về hành vi
chiêm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản chưa được xoá án tích mà còn
vi phạm” Có thể thây, ngay tử câu thành cơ bản BLHS năm 1999 đã có những thay đổi đề khắc phục nhiéu han chê của BLHS năm 1985 trước day, khi dua ra mot cau thành đây đủ hơn
Về câu trúc điều luật tại Điêu 140 BLHS năm 1999, ngoài hình phạt bổ sung được quy định tách riêng tại Khoản 5, tội lạm dụng tín rửiệm chiêm đoạt tài sản được câu tạo với 4 khoản với bôn khung hình phạt thể luận rõ ràng tính phân hoá trách niệm
hình sự Các tình tiệt định khung hình phạt cũng được các nhà làm luật quy định cu thé,
1 rang từng điểm
Sau 1Ũ năm thi hành BLHS năm 1999 đã bộc lộ nhiều bật câp, đứng trước tinh
hình mới, do sự phát triển của kinh tê xã hội có rửiêu thay đổi đời hỏi pháp luật cũng ghảt thay đổi cho phù hợp BLHS năm 1999 được sửa đổi, bổ sung năm 2009, BLHS
sửa đổi bỏ sung năm 2000 đã được sửa đổi, bỏ sung một sô điêu rhhăm hoàn thiện pháp
luật về phòng chồng tột pham và tắng cường công tác đâu tranh phòng chông tội pham Tội lam dụng tín rửiêm chiêm đoạt tài sản đã có những sửa đổi nhằm phú hợp với tình hinh kinh té, chinh tri, van hoa, xã hội trong tình hình mới Theo đó, Điều 140 sửa đổi
bổ sung năm 2009 vệ cơ bản dâu liệu hành vĩ pham tội được giữ nguyên chỉ thay đổi
về dâu liệu hậu quả của tôi phạm, tăng giá trị tiên từ “nốt triểa đồng đến đưới năm
mươi triệu đồng hoặc dưới một triệu đồng nhưng ” lên đên “bốn triệu đồng đến đưới
năm mươi triệt: đồng hoặc đưởi bốn tiêu đồng nhưng ”
Tội lam dụng tin nhiệm chiêm đoạt tài sản được quy đính tạ BLHS năm 1990, sửa đổi bỏ sưng năm 2009 giúp ta nhận diện và phân biệt được với các hành vì không
Trang 2721
-
phái là tôi phạm nÌnr các hanh vì trong lĩnh vực kinh tê, dân sự, phân biệt được với một
số tôi pham khác như tôi lửa đão chiêm đoạt tài sản tôi tham ô tải sản Điêu này có ý ng] a rat nhiéu trong qua trinh áp đụng pháp luật
Trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyên XHCN của nhân dân, do nhân
dan, vi nhân dân và tiên hành cải cách tư pháp cho phủ hơp với hồi nhâp quốc tê, yêu câu đặt ra là phải xây dụng một BLHS mới tiên bộ, mình bạch, có tính khả thị và dự
bảo cao để là công cu sắc bén hữu hiệu nhằm đâu tranh phòng chồng tội phạm có hiéu
quả nhắm góp phân bảo vệ chê đô, bảo vệ quyên cơn người và thúc đây nên kinh tê phát triền plnù hợp với xu thê hội rhhập kính tê - quốc tê Tai kỷ hợp thứ 10, Quốc hồi khóa XII đã théng qua BLHS nam 2015 co nhiéu nội dụng sửa đổi, bố sung mang tính đột phá, đổi mới về chính sách hình sự, về vân đề tôi pham và hình phạt, thể hiện sâu
sắc chính sách nhân dao BLHS nam 2015 da khac phuc tinh trang hinh su hoa quan
hệ kinh tê, quan hệ dân sự
1.2.3 Điểm tới của Bộ luật hình sự nam 2015 về tội lạm đụng tín nhiệm chiêm đoạt tài sản
Tại Điêu 175 BLHS năm 2015 đã quy định thêm hành vĩ mới của tôi “lam
dung tin nhiém cluêm đoạt tài sản”, đó là tình tiệt “đến thời hạn trả lại tài sản mặc đït có điều liện, khả năng nhường cô tình không trả” BLHS năm 2015 đã kê thừa quy đính của BLHS năm 1999, bố sung lai hành vì “bỏ frồn” là một trong các tình tiết định tội của tội lạm đụng tin nluém chiém doat tai san (điểm a khoản 1 Điêu 175)
Chiêm đoạt tài sản là hành vì cô ý chuyển dịch một cách trai pháp luật tải
sản đang thuộc quản lý của người khác vào pham vị sở hữu của mình “Cổ tình khổng trđ" là hành vì vì phạm ng†ĩa vụ trả lai tài sản được thực liên với lỗi cô ý trực tiêp, làm cho chủ tai sản mật khả năng đời lai tài sản của mình Việc BLHS năm 2015 bố sung
hành vị “ đến thời hạn trả lại tài sản mặc đt có điều liện, khả năng nhưng cổ tình không trđ” là hợp lý để xử lý những trường hợp có khả nắng trả nơ nhưng chây ÿ nhằm chiêm
đoạt tài sản của người khác, đáp ứng được yêu cầu thực tiến của xã hội.
Trang 281.3 Quy định về tôi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản trong pháp
luật hình sự của một số nước trên thế giới
Trong pham vĩ ngiiên cửu của luận văn tác giả di so sánh một sô quốc gia trên
thé giới có quy đính trong pháp luat hinh su co mat sd điểm tương đồng với pháp luật hình sư Việt Nam liên quan đên tôi lam dung tin nhiém chiém doat tai san
1.3.1 Bộ luật hình sự Liêu bang Nga
Bộ luật hình sự Liên bangN ga thông qua ngày 24/05/1996 và được Tông thông
Liên bang Nga ký Luật số 64 ngày 13/06/1996 *V ê việc thí hành BLHS của Liên bang Nga” có hiệu lực tử ngày 01-01-1997 Các tội xâm phạm sở hữu được BLHS
của trước này quy định cụ thể tại Chương 21, tại Điều 150 có quy như sau: “*Lừa đảo
là chiêm đoạt tài sản hoặc quyền đổi với tài sản của người khác bằng thủ đoan gian dỗi hay lam dung tin nhiém, thì bị phạt tiền từ 200 lần đến 700 lần mức lương tối
thiểu hoặc mức lương hoặc thu nhập khác của người phạm tôi trong thời gian từ 02
tháng đến 07 tháng hoặc bị phạt lao động bắt buộc từ 180 đến 240 giờ hoặc bị phạt giam từ (4 tháng đến 06 thang hode bi phat ti đến 03 năm ”
Qua quy đính trên cho thây, trong BLHS của Liên bang Nga có quy định về hành vĩ lạm dụng tín nhiệm chiêm đoạt tài sản So với BLHS Việt Nam có một số đểm khác như
Thứ nhất, hành vị lam đụng tín niệm chiêm đoạt tài sản công dân được quy
đính trong Điêu 1 59 BLHS Liên bang Nga gọi chung là tôi lừa đảo và như vậy hành
vì lạm dưng tin nhiệm chiém doat tai sản sẽ là một bồ phận câu thành của tôi lừa đảo
clứ không tách riêng như BLHS Việt Nam, có hai tội pham độc lập là lam dụng tín
tử êm chiêm đoạt tài sản và lửa đảo chiêm đoạt tài sản
Thứ hai, trơng tội lừa đảo của BLHS Liên bang Nga thì câu thành tôi pham
không chỉ rõ các hành vị khách quan m à chỉ quy định là “bằng thi đoạn gian dối hay
lam đàng tin nhiễm chiêm đoạt tài sản hoặc quyền tài sản” BLHS Việt Nam thì tôi
lạm dụng tín nhiệm chiêm đoạt tài sản quy đính rất rõ các dâu hiệu pháp lý cụ thể của
tội phạm vì vây sẽ dễ dàng hơn trong việc xác đính tội phạm và truy cứu trách ri ệm
hình sự đổi với tôi pham này
Trang 2933
Thứ ba, hình phat áp đụng với tội phạm có liên quan dén hanh vi lem dung tin
tửiêm chiêm đoạt tài sản trong BLHS Liên bang Nga là phạt tiên tính trên mức thu
nhap tôi thiêu hay mức lương hay thu nhập khác của người bị kêt án trong thời gian, hoặc bị lao đông bắt buộc hay ruức phạt tù cao nhất là đền 10 năm tù BLHS Việt Nam quy định với tội lam dung tin nhiém chiêm đoạt tài sản thì lánh phạt là từ cải
tạo không giam giữ đến 03 năm đên mức cao nhật là phạt tủ đên 20 năm
1.3.2 Bộ luật hình sự Cộng hòa whan din Trung Hoa
Trong BLHS Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (Trung quốc) được Quốc hội
thông qua tại kỷ họp thứ II, ngày 01/07/1979, có hiệu lực từ ngày 01/01/1980 BLHS
Trung Quốc đã trải qua năm lân sửa đổi, bỗ sung vào các năm 1997, 1000, 2001, 2002
và 2005 Các tôi xâm pham về sở hữu được quy định tại Chương V: “Tội xâm pham tài san”, liên quan đên tội lam dung tin nhiém chiêm đoạt tài sản tạ Điều 266 BLHS
quy định: “Người nào phạm tội lừa dao, lam ding long tin chiém doat tdi san ctia
cổng dân với số lượng tương đổi lớn thì bị phạt tì từ 03 năm trở xuống cdi tao lao
đông hoặc quan chả và bị phạt tiên; nêu với số lượng lớn hoặc có tình tiết nghiêm trong khác tĩủ bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm và bị phạt tiền; nêu với số lượng quá
lớn hoặc cỏ tình tiết đặc biệt nghiêm trọng khác thì bị phạt tỉ từ Ì 0 năm trở lên hoặc
tì chìng thân và bị phạt tiền hoặc bị tích thui tài sản”
Như vậy, BLHS Trung Quốc cũng quy định các hành vi xâm pham tới quyền
sở hữu Tuy nhiên tội lam dung tin nhiệm chiêm đoạt tài sản lại cũng không được quy đính cụ thé trong một điêu luat ma clung chung voi tột lừa đảo, hành vì pham tội
lam dụng trong Bộ luật không được các nhà làm luật mô tả chi tiét nur BLHS Việt
Nam Hơn nữa, BLHS Trung Quốc xác định mức đô nguy liểm cho xã hội bang “sd
lượng” tài sản bị chiêm đoạt, nhưng lại chỉ đưa ra quy định chưng mà không xác đính
số lượng cụ thể trong quy đính Có thể thây, khi áp dung BLHS Trung Quốc, người
áp dụng phải vận đựng ngiuên cứu tt cả các văn bản hướng dẫn để đưa ra được yêu
tô truy cửu trách niuệm húnh sự một cách chính xác, khách quan.
Trang 301.3.3 Bé nat hinh sw Virong qnoc Thny Dien
BLHS Thuy Điển thông qua năm 1962, có hiệu lực từ ngày 01/01/1965 Quá trình tín hành BLHS Thuy Dién đã được sửa đôi, bo sung nhiéu lan vào các nắm
1967, 1970, 1974, 1986, 1988, 1994 và lân sửa đổi gân đây nhật là năm 1999 Liên
quan đền tôi xâm phạm quyên sở hữu của công dân BLHS Thụy Điển quy đính trong
Chương X: “Tội lừa đảo và các tội gian déi khác”
Giống như BLHS Liên bang Nga, BLH5 Thụy Điển cũng chỉ ghi nhân các hành vì liên quan đên lạm dung tin nhiém chiém doat tai san trong quy định về tội lừa
đão và các tôi gian dối khác mà không có quy định độc lâp như BLHS Việt Nam
Tiểu kết Chương Ì
Trong Chương Ì của luận văn, tác giá đã ngÌiuên cứu, nêu và phân tích những
vân đề về lý luận va nhận thức về tôi pham lam dung tin nluém chiém doat tai san Khi
nghiên cứu dưới góc độ lý luận luân văn đã xây đựng và đưa ra nÌững vân đê rửyư Khai niém về tội phạm lạm dụng tín nluệm chiêm đoạt tải sẵn, đặc điểm và các dâu liệu pháp lý của tôi phạm lạm dung tin nhiém chiêm doat tai sản Đã xây dựng khái tuệm về tội lạm đụng tín niiệm chiêm đoạt tài sản giúp ta thây cái rán khái quát về tôi pham Đã nêu đặc điểm của tội lạm dụng tín nhiệm cluêm đoạt tài sản cho ta cai nhin khách quan, toàn điện về tội pham Hành vĩ phạm tội của tôi phạm được hình thành sau
kia người phạm tội có được tài sản một cách hợp pháp từ chủ sé hitu va da nay anh y
đính chiêm đoạt tài sản bằng các hành vi được quy đính trong BLHS
Tác giả đã ngÌlnên cứu lịch sử lâp pháp hạnh sự của Việt Nam quy định tôi lạm
dung tin nhiém chiém doat tài sản cho thây chính sách hình sư của nước ta đã gì thận tội pham tix kha som trong tién trình kiên toàn các quy đính của pháp luật hình
sự nước ta từ sau Cách mạng tháng §-1945 và đên BLHS năm 2015, trên cơ sở kê thừa và có những sự sửa đổi, bổ sung về hành vi khách quan và các tình tiệt định
khung giúp cho việc quy định về tội lam đựng tín nhiệm chiêm đoạt tài sản được hoàn
thiện hơn Đên nay các quy định trong điều luật được quy định trong BLHS năm 201 5
kha 1ö rang, hợp ly, lam cơ sở cho việc xác đứnh tôi pham và truy cưu trách niệm
Trang 3125
hành sự thông nhật, khách quan đáp ứng được yêu câu của tình hình đâu tranh phòng
chông tôi phạm trong giai đoan luận nay
Những vân đề lý luận được ngixên cứu trong Chương 1 là cơ sở lý luận quan
trong định hướng cho việc ngiiên cứu, đánh giá về quy đính tôi lam dưng tín nhiệm chiêm đoạt tài sản trong BLHS năm 2015 được đề cập trong Chương 2 của luận văn
Trang 32Chương 2
QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ TỌI LẠM DỤNG TÍN
NHIEM CHIEM BOAT TAI SAN 2.1 Dấu hiệu pháp lý của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Việc nghiên cứu các yêu tô câu thành của tội lam dụng tín nluệm chiêm đoat tài sản có ý ngiĩa quan trong trong việc làm sáng tỏ bản chât pháp lý của tội phạm
này, là cơ sở khoa học cho việc nhận thức trong qua trình giải quyết vụ án một cách thông nhật, khách quan của các cơ quan tiên hành tô tụng đáp ứng được yêu câu của tình hình đâu tranh phòng chồng tội pham trơng giai đoạn hiện nay
2.1.1 Dẫn hiện khách thể của tội lạm đụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Tội lam dụng tín nhiệm chiêm đoạt tài sản xâm pham quyên sở hữu tài sản của Nhà nước, tổ chức, các nhân Đổi tượng tác đông của tôi pham là tải sản bao gôm: vật, tiên V ê bản chất '' Khách thể của tôi phạm là quan hệ xã hội được luật hình sự
bảo về và bi tội phạm xâm hạt")
Nghiên cửu về khách thể của tột pham có ý ngiĩa quan trọng vì một hành vị
nguy luệm cho xã hội không thể bi coi là tội phạm nêu nó không xâm hại đền quan
hệ xã hội được bảo vệ bảng pháp luật hình sự, nỏ còn là yêu tô bắt buộc và là cơ sở
dé dat ra van dé trach nhiém hinh sự cua mot nguwoi
Khách thê của loại tôi phạm này cũng giống như các tôi có tính chât chiêm
đoạt khác, tuy nhién tội lạm dụng tín nhiệm chiêm đoạt tài sản không xâm pham dén
quan hé nhan than ma chỉ xâm phạm đền quan hệ sở hữu Đây cũng la điểm khác so
với một số tội danh khác như cướp tải sản tôi cắt cóc nhằm chiêm đoạt tài sản, tội
cưỡng đoạt tại sản
2.1.2 Mat khach quan cna toi lam dung tít nhiệm chiếm đoạt tai san
Theo khoa học luật hinh su, mat khach quan của tội pham la “ Mặt bền ngoài
của tội phạm, bao gồm những biểu liện điển ra hoặc tổn tại bên ngoài của thê giới khách quan”, đó con là “Mặt bên ngoài của sự xâm hại ngu: hiểm đảng kế cho xã
'1 Giáo trinh Ludt hinh su Fiét nam, tap 1, N38 Công an nhân dân (2009) ,tr Số
'` Giáo trinh Ludt hinh su Viet nam, tap I, NXB Céng am rhân dân (2009), tr 99.
Trang 3321
hồi đến khách thể được bao về bằng pháp luật hình sự tức là sur thé hiện cách xử sự
có tỉnh chất tôi phạm trong thực tế khách quan)
Thứ nhất hành vị khách quan cna tai lam ding fín nhiệm chiêm đoqt tài san được thể hiện bằng những thì đoạn san: đây :
- Việc chuyển giao tai sản từ người Dị hại sang người phạm tôi được thực luận
bởi một hơp đồng hợp pháp nlưư vay, mượn mua bán sửa chữa, vân chuyển gia
công thuê tài sản
- Sau khi đã nhân được tài sản người phạm tội mới dùng thủ đoan gian dội để cliêm đoạt tài sản do mình đang quản lý, về thủ đoạn gian dối được thể liên bằng những hành vì cụ thể rứnư lập luện trường của một vụ cháy giả, một vụ trôm cắp giả nhằm đánh lừa clrủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản, qua đó mà chiêm đoạt tài sản của ho
- Người phạm tội không dùng thủ đoan gian đổi dé có được tài sản mà sau kim đã thân tài sản một cách hợp pháp rồi bỏ trén với ý thức không thanh toán, không trả lại tài
sản cho chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản thì cũng là hanh vi lam dung tin nhiém
chiêm đoạt tai sin Khi danh giá hành vị bỏ trồn của người phạm tội phải xem xét mét cách khách quan, vi nêu người phạm tội bỏ trồn hoặc tránh mặt chủ sở hữu, người quản
lý tải sản vi nguyên nhân khác thì không cơi là bỏ trên để chiêm đoạt tài sản
- Người pham tôi không có hành vị gian đổi, không bỏ trồn để chiêm đoạt tải
san nhung lai si dựng tài sản nhân được từ chủ so hima hoac nguoi quan ly tai san mot
cách hợp phap vao muc dich bat hợp pháp dan dén khang co kha nang tré lai tai san thi
citing bi coi la lam dung tin nhiém chiém doat tai sén
[ï đc Sau khí người phạm tôi vay được tiên của Ngân hàng Nông nghiệp và phat trién nông thôn với mục đích mở rông ngành nghệ chến tuôi đã đừng toàn bộ số
tiên đó để đánh bạc, buôn lậu
Tuy nhién, tiểu như thê nào là dùng tải sản vào mục đích bât hợp pháp là một vân đề clrưa thông nhật Theo khái tiệm thông thường thì "bất hợp pháp” tức là không
đúng với pháp luật, không phân biệt đó 1à pháp luật gì và nêu luêu bật hợp pháp theo
!!Lâ Cảm (2005), Niững vấn để cơ bản trong khoa hoc Lixit hinh su (Phém clung), NXB Đài học quốc gia
Hà nói tr 365.
Trang 34ng] a rơng như vậy thì hầu hêt các trường hợp mật khả năng thanh tốn nơ cho chủ
sở hữu hoặc người quản lý tài sản đều là hành vị lạm dụng tín nhiêm chiêm đoạt tài sản Thưc tê điêu tra, xét xử đã khong coi việc sử đựng tài sản vào mục đích bat hop
pháp theo khái miệm rộng như vậy, mà chỉ những trường hợp cĩ mục đích bất hợp
phap khi ding tài sản cĩ được do vay, taượn như đùng tiên đĩ để đưa hơi lộ, để buơn
lau, dé mua ban hang câm, để mua bán ma tuý, đánh bạc Ngồi ra, trong một sơ
trường hợp do kinh doanh thua lỗ làm mất khả nắng thanh tốn, nhưng vẫn tiệp tục Vay trượn tiên hoặc tài sản rồi dùng tiên hoặc tai san đo trả nợ cũ, hoặc dùng tài sản
vay được ăn tiêu, mua sắm vat dung trong gia dinh, mua dat xay nha
Thứ hai, hậu quả của tội phạm: Hậu quả của tơi lạm dung tin nhiém chiém đoạt tài sản là thuật hai về tài sản, cụ thể la gia tri tải sản bị chiêm đoạt Theo khoản
1 của điêu luật quy đính giá trí tài sản bị chiêm đoạt từ 4000.000 đồng trở lần mới câu thành tội phạm, cịn nêu tài sản bị chiêm đoạt dưới 4 000 000 đồng thì phải kèm
theo điêu kiện gây hậu quả nghiêm trong hoặc đã bí xử phat hành chính về hành vĩ
chiêm đoạt hoặc đã bị kêt án về tơi chiém doat tai san, cura duoc x08 an tich ma con V1 phạm 1n ơi câu thành tơi lam dung tin nhiém chiém doat tai sản
2.1.3 Dẫn hiện chủ thể của tội lạm đụng tin uhiém chiếm: đoạt tài san Tội pham được thể hiện ra bên ngồi bảng hành vì của con người Do đĩ chủ thé của tội phạm lã cơn người cu thé thực hiện hành vì phạm tội Theo luật hình sự
Việt Nam thì chủ thể của tơi pham là người cĩ năng lực trách nhiệm hình sự, đat một
đơ tuổi theo quy đính và đã thực hiện hành vì phạm tội hay “Là người đã cĩ lỗi (cỗ
} hộc về J) trong việc thực hiển hành vị ng hiểm cho xã hột bị luật tình su cẩm,
cĩ năng lực trách rưiệm hình sự và ẩn huổi chiu trách nhiệm hình sự theo luật đình
(ngồi ra trơng một số trường hợp cụ thể, chủ thể cịn phải cĩ một số dẫu hiệu bỗ
sung đặc biệt do qtg' phạm pháp luật hình sự tương ứng quy đình) ”!4
Đổi với tơi lam dụng tín nhiệm chiêm đoạt tài sản, chủ thê thực luận tơi pham được xác định là chủ thê thường, chỉ cân cĩ đủ hai dâu hiệu Người đĩ cĩ năng lực
!+1ậ Cảm (2005), Nưững vấn để cơ bản trơng khoa học Luật hinh su (Phan clung), NXB Daihoc quốc gia
Hả Nồi tr 343,344.
Trang 3529
trach nhiém hình sự và đạt đô tuổi luật định cluu trách nhiệm hình sự và không thuộc
tinh trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự được quy đính tại Điêu 21 BLHS
nấm 2015 Cu thé, theo BLHS nam 2015 chỉ những người từ đủ 16 tuổi trở lên mới
có thể trở thành chủ thể của tội lạm dụng tín nhiệm chiêm đoạt tài sản
Ngoài ra, khi xem xét clmủ thể của toi lam dung tin nhiém chiém doat tai san cũng cân phải chú ý tới nhân thân của người phạm tội Nhân thân người pham tội là tổng hợp những đặc điểm riêng biệt của người phạm tội có ý ngiĩa đổi với việc giải
quyêt đúng đắn vân đề trách nhiệm hình sự của họ, đó là các yêu tô nltư nghề nghi êp,
tuổi, giới tính trình độ văn hóa, nhận thức chính trị _ Qua việc nghiên cửu nhân thân
của người phạm tội các cơ quan tiên hành tô tung co thể làm sáng tỏ một số tình tiêt
về yêu tô câu thánh tội pham riyư lỗi, động cơ, mục đích của người pham tội
2.1.4 Dan hién mat chit quan cia toi lam dung tin nhiệm chiếm đoạt tài sản Tội phạm là một thể thông nhật giữa mặt khách quan và mặt chủ quan Nêu
mat khach quan la biéu hiện bên ngoài của tội phạm thì mắt chủ quan là hoạt đông
tâm lý bên trong của người phạm tôi, bao gôm: lỗi, động cơ và mục đích phạm tội Thứ nhất, dẫu hiệu lỗi: Người pham tội lạm dụng tín nhiệm chiêm đoạt tài sản luôn thực hiện hành vĩ pham tôi với lỗi có ý trực tiếp Người phạm tội nhận thức rõ hành vì của mình là nguy hiểm cho xã hội, thây trước hậu quả của hanh vi do va mong
muôn hậu quả xảy ra
Trong mắt chủ quan của tôi pham, lỗi là yêu tô bắt buộc với tat cả các loại tội
phạm, lỗi là trạng thái tâm lý bên trong của tôi pham thê luận khi thực luận các hành
vì vi phạm pháp luật Tội lam dụng tín nhiệm chiêm đoạt tài sản được thực hiện với lỗi cô ý trực tiệp, người pham tội nhận thức được hành vị của mình gây nguy liểm cho xã hội và biệt hậu quả của hành vì là gây thuật hại về tài sản làm mật quyên sở hữu của chủ tài sản nhưng vẫn thực luận, cụ thể:
- Về lý trí Người phạm tội nhận thức rõ tính chât nguy hiểm cho xã hôi của hanh vi ma minh thực luận la xâm phạm sở liữu của người khác, nhận thức 16 sau kin
có được tài sản một cách hợp pháp thông qua các đạng hợp đồng vay, muon, thuê,
sửa chữa người pham tội đã dùng những thủ đoạn gian đổi để chiêm đoat tài sản
Trang 36của người khác hoặc sử dụng tải sản đỏ vào mục đích bắt hợp pháp dẫn đên không có
khả năng trả lại tải sản
- Về ý chỉ Người pham tôi aong muôn chsêm đoạt được tài sản của người khác Thứ hai, dẫu hiệu nuac đích, động cơ phạm tôi:
- Muc dich phạm tội là kết quả trong ÿ' thức chỉt quan mà người phạm tôi đặt ra
phải đạt được lửu thực hiện hành vĩ phạm tội ÌŠ Mục đích của người pham tôi này là chiêm đoạt tài sản, đông thời cũng rhân manh rằng mục đích chỉ xuất liên sau kÌx người phạm tdi nhận được tài sản bằng các hợp đông hợp pháp Cỏ thể nói mục đích chiêm đoạt tài sản
là dâu liệu bắt buộc trong câu thành tội lạm đụng tín nhiệm chiêm đoạt tải sản
- Đông cơ phạm tôi được liễu là đông lực bên trong thúc đây người phạm tội
thực hiện hành vì phạm tội Người pham tội lạm dụng tín nhiệm chiêm đoạt tài sản
có thể có nhiều động cơ khác nhau khi thực liện hành vì phạm tôi nhựy Đề thöa mãn
rửu câu tiêu dùng của bản thân, do tham lam và đó là động lực thúc đây người phạm tội thực liên hành vĩ chiêm đoạt tai sản của người khác
Đôi với toi lam dung tin nhiém chiém doat tai san dau luệu động cơ phạm tôi không phải yêu tô bắt buộc trong câu thành tôi pham nhưng có ý nghĩa trong quyết
dinh hinh phat
Tóm lại, các đâu liêu pháp lý của tội lam đụng tín nhiệm chiêm doat tài sản co mdi quan hé chặt chế với rửau, chúng là cơ sở đã truy cứu trách niuệm hình sự và để định tội danh: Vì vậy, các cơ quan tiên hành tô tụng phải nắm rõ được các dâu liệu trên, phải đánh
ga chung mot cách toàn dién, khach quan, logic, bién chung trong qua trình xử lý tội
pham Đông thời các dâu hiệu phản ảnh tội lạm dựng tín niiệm chiêm đoạt tai sin con la
cơ sở phân biệt với một sô tôi phạm khác Qua đó khác phuc được luận tượng sai lâm trong
việc định tội danh, không Hình sự hóa các quan hệ dân sự, kính tê để từ đó có cách xử lý
phủ hợp, tránh xét xử oan sai, bö lọt tội phạm, đâm bảo nguyên tắc pháp chê
3 lưtps /Ah gio Thát vrVb4+vtyeu-to-nntể - dịch- phama-to3-trơng- hat-hxủi- ea- là- g> 1 378/
Trang 3731
2.2 Hình phạt đôi với tội làm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
Tội phạm và hình phạt là hai nội dụng cơ bản của luật hình sự Tôi pham và
hình phạt luôn luôn di liên với nhau, giữa tội phạm và hình phạt luôn luôn có môi
quan hệ chất chế với nhau và không tach rời Kin mot nguo đã thực luện tôi phạm thủ người đó phải bi ap dung hinh phạt và ngược lại hinh phat khong duoc ap dung
khi khong co toi pham x ay ra
Tai Diéu 30 BLHS năm 2015, đã quy định “Hình phat là biện pháp cưỡng
chỗ nghiêm khắc nhất của Nhà mước được qn' đình trong Bồ luật nay, do Téa an quyết đình áp dụng đổi với người hoặc pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước
bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người, pháp nhân thương mại đó”
Như vậy, hình phạt đôi với tội lam dụng tín nhiệm chiêm đoạt tài sản trước hệt
thê luận qua các khung hình phạt được quy đính trong Điêu 175 BLHS năm 2015 đôi
với tội lạm dụng tín nhiệm chiêm đoạt tải sản
2.2.1 Khung hình phạt cơ bản đối với tội lạm đụng tín nhiệm chiếm: đoạt tài
sản (khoan 1 Điều 175 Bộ luật hình sự tăm: 2015)
Căn cử theo quy định tại khoản 1 Điêu 175 thì người pham tội phải chịu mức hành
phat: Phat cải tạo không giam giữ đền3 nắm hoặc phạt tù từ06 tháng đềnD3 năm Trong câu thành cơ bản tại khoản 1 Điêu 175 BLHS năm 2015 được xây dựng là câu thành vật chât Dâu hiệu đính lượng giá trị tài sản chiêm đoạt được quy đính tại khoản 1 Điêu 175 là dâu liệu có ý ng]ấa trong việc đính tội Trong câu thành tội pham cơ bản cũng quy định
về trường hợp hậu quả của tội phạm li: claza đạt mức định lượng mà Điều 175 đặt ra
“hoặc dưới 4 000 000 đồng nhưng đã bị xử phạt vĩ phạm hành chính về hành vĩ chiếm đoạt tài sản hoặc đã bị kết án về tôi nà: hoặc về một trong các tôi quy dinh tai cdc diéu
168 169 170 171 172 173 174 và 290 của Bồ luật nàn, chua được xóa ám tích mà còn
vi pham hoặc tài sản là phương tiện liêm sống chính của người bí hại và gia đình họ "” Với tình tiệt đính tội “đã bí xứ phát vỉ pham hành chính về hành vĩ cliểm đoạt tài sản”
được Thông tư liên tịch số: 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày
25/12/2001 của TAND tối cao, VKSND tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp hướng dẫn áp
đụng một số quy định tại Chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” của BLHS nam 1999
Trang 38(Sau đây gọi tắt là Thông tư 02/2001) trơng đỏ có tô lam dụng tin nhiém chiém doat tai sản theo Điêu 140 BLHS nam 1999 quy đnủy “1 1 Bị cơi là “đã bị xử phạt hành chính về
hanh vi chiém đoạt”, nêu rước đó đã bị xử lý bằng một trong các hình thức sau đây về
hành vị chiêm đoạt nhưng chua hết thời hạn để được coi là chưa bị xử | mà lại thực hiện một trong các hành vỉ công nhiên chiếm đoạt tài san, trộm cắp tài sản lừa đáo chiêm đoạt tài sản, lạm dhng tin nhiềm chiếm đoạt tài sản: a) Đã bị xừ phat vỉ phạm hành chỉnh theo
đïmg a đình của Pháp lệnh xử ly vi phạm hành chính: b) Đã bị xix Ij) ip ludt theo ding
guy dinh cia Diéu lénh, Điều lệ của lực lương vĩi trang nhân dân: c) Đã bị xử |ý kỳ luật theo ding ạ4' ảnh của cơ quam có thẩm quyển 1 2 Hắt thời hạn để được cơi là chưa
bị xử lý là hết thời hạn do pháp luật Điều lệnh hoặc Điều lệ ạg' đ nh (Theo œq' đnh tại Điều 10 Pháp lênh xử Ìÿ vi phạm hành chính trơng trường hợp Tcá nhân té chức bị xử
phạt vi phạm hành chỉnh nếu quá một năm, kế từ ngày tlĩ hàmh xong quyết đình xử phạt
hoặc từ ngàn hết hiểu lực tỉả hành quyết định xử phạt mà không tái phạm, thì được coi như chưa bị xừ phạt vì phạm hành chính”) Đỗi với các trường hợp bị xử Ìý mà chưa có
guy dinh vé thời ham để hết thời hạn đó, người bị xử | được cơi là chưa bị xữ lý, thì thời
hạm đó là một năm, kể từ ngày bị xử |ý 1 3 Bï cơi là “đã bị xữ phạt hành chỉnh về hành
vi chiêm đoạt ” nêu trước đó đã bị xử phạt hành chỉnh về một trong cdc hanh vi sau day:
a) Hành vĩ cướp tài sản: b) Hàmh vì bắt cóc nhằm chiêm đoạt tài sản: c) Hành vi cưỡng doat téi san; d) Hanh vi cudp gidt tai san; đ) Hành vi công nhiên chiếm đoạt từi sẩn: e)
Hành vị trêm cắp tài sản: g) Hành vi lừa đáo chiếm đoạt tài sản; h) Hành ví lạm ding tin
ruuém chiém doat tai sam; 1) Hanh vi tham 6 tai san; k) Hanh vi lam chứng chức vw quyển han chiêm đoạt tà sản” Như vây, Thông tư 02/2001 đã có những hưởng dân khá cụ tiệt đổi với tình tiét bi coi là “đã bị xữ phát hành chính về hành vĩ chiêm đoạt"
Đối với tình tiệt định tội “ hoặc đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội
quy dinh tai cde điêu 168, 169 170 171 172, 173 174 và 290 của Bộ luật này, chưa
được xóa đn tích mà còn vĩ phạm ” V š vân đê này chúng ta có thể liêu rằng nêu trước
đó đã bi két an về mốt trong các tôi sau day Tdi lam dung tin nhiém chiém doat tai san
@iéu 175 BLHS); Téi cudp tai san Piéu 168 BLHS); Ti bat coc nham chiém doat tai sản (Điêu 169 BLHS); Tôi cưỡng đoạt tài sản (Điêu 170 BLHS); Tôi cướp giật tai sản
Trang 3933
(Điều 171 BLH8); Tôi công riuên chiêm đoạt tài sản (Điều 172 BLHS); Tôi trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS), Tôi liza dao chiêm đoạt tài sản (Điêu 174 BLH8); Tôi sử dung thang máy tính, mạng viên thông phương tiện điện tử thực luện hành vị chiêm đoạt tải
sản (Điều 200 BLHS) chưa được xóa án tích theo quy đính của Điều 69 BLHS “Người
bị kết án được xóa đm tích theo guy đình tại các Điều từ Điều 70 đến Điều 73 của Bồ luật này; Người được xóa đm tích cơi như chưa bị kết án: 2 Người bị kết an do 1h vd ý
về tôi phạm ít nghiễm trong tôi phạm nghiêm trọng và người được miễn hình phat không
bị cơi là có ám tích ` taa 1m thực biện một trong nhitng hanh vi ducc liét ké trong tai do (không bao gồm các hành vị được liệt kê trong tôi khác cũng tại điêu luật độ)
Trong khung hình phạt, các chê tài được quy dinh kha cụ thể voi muc phat tôi thiểu và tôi đa của khung hình phạt “cái tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt
tị từ 06 tháng đến 03 năm” Cho đên nay, quy định về hình phạt này vẫn đáp ứng
được tính răn đe, giáo dục, phòng ngừa tôi pham, phủ hợp với hoàn cảnh, điêu kiện thực tê Ngoài ra, khi người pham tội bị áp đụng khoản 1 Điêu 175 BLHS nam 201 5 thi tuỷ thuộc các tình tiệt giảm nhẹ trách nhiệm hình sự được quy định tại Điều 51 và các tình tiệt tăng nặng trách ri ệm hình sự được quy định tại Điều 52 BLHS ma Toa
án có thể lựa chon một trong ba loại hình phạt chính với trức chê tài từ tôi tiêu đền tôi đa cho phù hợp với việc giáo dục, cải tạo, răn đe đôi với người pham tội
2.2.2 Khnug hình phạt tăng uặng thứ nhất đỗi với tội lạm đụng tín nhiệm chiêm đoạt tài sản (khoản 2 Điều 175 Bộ luật hình sự năm: 2015)
Căn cứ vào tính chất, mức đô nguy liểm cho xã hội và mức cao nhat cla khung
hình phạt áp dụng tại khoản 2 Điêu 175 BLHS năm 2015 ta có thể khẳng đính day là khung hình phạt thuộc loại tôi phạm nghiêm trong Mức hình phạt cao nhật được quy đính trong khoản 1 điêu này là phat ta đền D7 năm Khoản 1 Điêu 175 BLHS nam 2015 quy định hình phạt tủ từ D2 năm đên Ú7 nắm với người phạm tội lem dung tin nhiém
chiêm đoạt tài sản kix có một trong các tình tiết định khung tăng nặng Có tô chức; Có
tính chât chuyên nghiệp, Chiêm đoạt tài sản trì giá từ 50000000 đông đền dưới 200.000 000 đông Lợi đụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dung danh nghiia co quan, t6
Trang 40chức; Dùng thủ đoan xảo quyệt, Gây ảnh lurởng xâu đên an ranh, trật tự, antoàn xã hội;
Tái pham nguy hiểm
Pham tôi có tổ chức là “hình thức đồng phạm có sự cẩu kết chặt chẽ giữa
những người cùng thực hiện tôi phạm” (khoản 2 Điệu 17 BLHS năm 2015) Day la
phương thức phạm tội đặc biệt phân biệt với phương thức phạm tội riêng lễ hoặc với
các phương thức pham tôi dưởi các hình thức đồng phạm khác Pham tôi có tổ chức
có sự câu kêt chặt chế giữa những người cùng tham gia việc thực liện tôi pham do
do, tinh chit, tức dé nguy hiém cho xã hỡi của hanh vì pham tôi sẽ cao hơn s0 với
tôi pham riêng lẽ Hình thức pham tội có tổ chức đôi với tội lạm dụng tín nhiệm chiêm
đoạt tai sản thê luện ở việc có sự câu kết chất chế của trững người tham gia vào việc thực luận tôi pham Hành vĩ phạm tôi có sự phân công vai trò nhật định trong hoạt đông pham tội Đông thời, những người cùng tham gia việc thực liện tội phạm còn
hỗ trợ hoạt đông của những đồng pham khác Họ có sư thông nhật v lý chí, ý chí và
quyết tâm thực liên tôi phạm Biểu hiên của tình tiệt phạm tội có tổ chức đổi với tội
phạm nay nhir liên hệ; phân công công việc; phân công thực liện hành vị gian dôi
- Lợi dưng chức vụ, quyền han hoặc lợi dụng danh nghữa cơ quan tổ chức có thê được luễu là Người có chức vụ là người do bỏ niiệm, do bâu cử, do hợp đồng hoặc do một hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương được giao
thực liện một công vụ nhật định và có quyên han nhật định khi thực hiện công vu
Cũng có những trường hợp có thể là người không có chức vụ thung được giao hoặc
được tham gia thực luận một công vụ Người có quyên han la người được giao tÌmrc liện một công vu và do thực hiện công vụ đó nên họ có một quyên hạn nhật định
Người có chức vụ, quyên hạn thường đã tạo lap niém tin với người khác Từ đó, ho
có thê dễ đảng có được các giao dịch, được chuyển giao tài sản một cách hợp pháp
nhung vi mét ly do nao do lại không thực hiên được hợp đông và đã có hành vị chiêm đoạt một phân hoặc toàn bô tài sản đó
- Ding thủ đoạm xảo quyệt có thể được hiểu là người pham tôi sử đụng các mánh khoá, cách thức, thủ đoạn gian xão, khó nhận biết dé che giau hanh vi chiêm đoạt làm cho người bị hai và những người khác khó lường trước để đề phòng Thủ