1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tội giết người trong bộ luật hình sự năm 2015

93 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tội giết người trong Bộ luật hình sự năm 2015
Tác giả Vũ Thái Hà
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Văn Hương
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Luật học
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 8,32 MB

Nội dung

* Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề đạt được mục đích trên, tác giả luận văn đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu cho luận văn là: - Phân tích, làm rõ khái niệm, dâu hiện pháp lý, biện pháp xử lý và hình ph

Trang 1

TOI GIET NGƯỜI TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI - NĂM 2021

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO BO TU PHAP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

VŨ THÁI HÀ

TÓI GIẾT NGƯỜI TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM2015

LUẬN VĂN THẠC SĨLUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật hình sự và tổ tụng hình sự

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỀN VĂN HƯƠNG

HÀ NỘI - NĂM 2021

Trang 3

Tôi xin cam Goan Luan van nay ià công trừnh nghiên cứ của riêng

foi

Các kết quả nêu trong Luân văn chưa được công bỗ trong bất R}

công trừnh nào Khác Các số liệu, vỉ đt và trích dẫn trong Luận văn dan

bao tinh chinh xac, tin cay và trung thực

Téi xin chiu trach nhiệm vê tỉnh chỉnh xác và trung thuc cia Luan

van nay

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

VŨ THÁI HÀ

Trang 4

DANH MUC TU VIET TAT

Trach nhiệm hình sự

Trang 5

TT Số hiểu | - File bi Van bdee jgthikim34079 @hotmpi com

Số vụ và số bị cáo bi xét xử sơ thâm về tội giết

người trong D5 năm (2016 — 2020)

Tôi giết người và tôi phạm nói chung bị xét xử sơ

Hinh phạt chính áp dụng đối với người pham tôi

Trang 6

MUC LUC

Trang

Pp \ IM Ờ Đ Àu 23docz.net - File bi loi xin lienhe: lethikim34079 @hotmail.cony

CHƯƠNG 1 NHỮNG VÁN ĐẺ CHUNG VẺ TỘI GIẾT NGƯỜI 8 1.1 Khải niệm, đặc điểm, ý nghĩa quy định Bộ luật hình sự năm 2015 về tôi

giết người 8 1.2 Dâu hiệu pháp lý của tôi giết người theo quy định của Bộ luật Hình sự

EDT Rach Dễ -:¿:24-31466001561906231/(0006y1i36023V/(006854ki26i5aozl9

FF FE RAE a NC ise cpa recone eee corer recor eannarsmmeremeend el

”1‹ 1

124 Mặt chủ quam Mã Tàn Sa-sl 1ƒ 1.3 Trách nhiệm hinh sự của tội giết người 20 13.1 Trường hợp phạm tôi giết người thông thường 20

132 Các trường hơp pham tội giết người có tình tiết định Riuimg hình

13.3 Trường hợp chuẩn bi phạm tôi giét mguoi 55s 36

134 Hình phạt bỗ sung với tôi giễt người Sao: yea? 1.4 Phân biệt tội giết người với một số tôi phạm khác trong Bô luật Hình sự

141 Phân biệt tôi giết người với tội giết hoặc vứt bö con mới đề (Điều Thang aenouEeattieitgeuptoanitcxxcoysgtseeaikiviggig2gpsaeaeoi AD

Trang 7

143 Phân biệt tội giết người với tôi giết người do vươt quả giới hạn phòng về chỉnh đáng hoặc do vượt quả mức cân thiết Khi bắt giữ người

Đăng Gii (IẦN:)B)::3: 100 G0G0131011603( 1G 201888081080008/X4aac89

144 Phân biệt tôi giết người trong trường hợp chua đạt (có hận quả

thương tích xảy ra) với tôi cô ÿ gây thương tích hoặc gây tôn hai cho sức khöe của người khác (Điều 134) seo 33

Ñ Tim CHỦ Ì sa cecki222021210006024002120116023000k000L36206tt2a6aea2Ä CHƯƠNG 2 THỰC TIỀN ÁP DỤNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA ÁP DỤNG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VẺ TỘI GIẾT NGƯỜI 46 2.1 Thực tiễn áp dụng Bô luật Hình sư về tội giết người đổ 2.11 Nưững kết quả đạt được NA: GARE 46 2.12 Han chễ, vưởng mắc và nguyên nhân của ham chễ, vưởng mắc frong

thực tiễn áp dung Bộ iuật Hình sự vê tội giết người 55

2.2 Một sô giải pháp hoàn thiện Bộ luật Hinh sự vả nâng cao hiệu quả áp dụng Bộ luật hình sự về tôi giết người OL Kết luận Chương2 66 BENE DUAN co: 20222 252L00612020G22L216i080cu4060G2%0L0Ák600-G56/55u030i0002040L 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 8

PHAN MO DAU

1 Lý do lựa chọn đề tài

Quyên con người là thành quả phát triển của sự nghiệp đâu tranh giải phóng, cải tạo xã hôi của cả nhân loại Quyên con người ngày luôn được chú trong không kế hoản cảnh lịch sử, chê đô chính trị - x4 hôi, kinh tê và văn hóa

Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn tôn trọng và đê cao quyên con người trên mơi phương diện đặc biệt là các quyền con người về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự Một trong những quyên cơ bản của con người lả quyên sông, chính vì vậy moi hảnh vì tước đoạt trái pháp luật tính mang của người khác đêu sẽ bị pháp luật trừng trị Cụ thể Hiên pháp năm 2013 đã quy định:

“Mọi người đều có quyền sống tính mang của con người được bảo hô không

ai bi tước đoạt tinh mạng trái pháp luật” Đề bão vệ quyên sông, tính mạng của con người một cách hợp pháp, pháp luật của nước ta, cụ thể là BLHS năm

2015 đã quy định quyên sống, tính mang con người là một trong những khách thê quan trong được BLHS bảo vệ tại Chương XIV quy định các tôi xâm phạm

tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người trong đỏ có quy định

tội giết người tại Điêu 123 BLHS năm 2015

Hanh vi giét người được quy đính tại Điều 123 BLHS năm 2015 là một trong những hành vị có tính nguy hiểm cao, xâm phạm đên khách thể quan trong ở đây chính lả quyên sống của con người Nhận thức được sự cân thiết của việc trừng trị cũng như phòng chông tội phạm giết người, pháp luật nước

ta đã quy định tôi giết người ngay từ BLHS đâu tiên của nước ta lả BLHS năm

1085, tiếp theo đó được kê thừa đến BLHS năm 1000 vả hiện tai la BLHS nam

2015, sửa đổi, bỗ sung năm 2017

Thực tê xét xử ở nước ta cho thây, tôi phạm giết người diễn biến rất phức tạp với tính chât vả mức đô nguy hiểm cho xã hội ngày càng cao cùng với đỏ

Trang 9

là phương thức, thủ đoạn thực hiện tội phạm tàn bạo Hậu quả của tôi giết người gây ra cho zã hôi rât nghiêm trọng, không chỉ gây ra cái chết thương tâm cho nạn nhân mả còn gây phẫn nộ trong xã hôi

Bên cạnh hiệu quả trong việc xử lý tôi phạm giết người của Tòa án trong thời gian qua, vẫn tôn tai một số khó khăn trong việc xét xử loại tôi phạm này như vân đê đính tôi danh, áp dụng khung hình phạt tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ, Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu làm rõ dâu hiệu pháp lý của tôi giêt người, nghiên cửu thực tiến xét xử loại tôi phạm này trong những năm gân dây

từ đó làm rõ các dâu hiệu của tôi giết người và chỉ ra những khó khăn, vướng mắc trong việc xét xử sẽ là cơ sở để đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện đâu tranh phòng chồng loại tôi pham nảy ở Việt Nam Chính

vì vậy, tôi xin lựa chọn nghiên cứu đê tài “Tội giết người trong Bộ luật Hình

sự năm:2015” đề làm đê tài nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ Luật học (định hướng ứng dụng) của mình

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Tôi giết người là loại tội phạm có tính nguy hiểm cao, xảy ra khá nhiều

ở tắt cả các tỉnh, thành trên phạm vi cả nước Vì vậy, tôi phạm nảy được nhiêu tác giả quan tâm nghiên cứu dưới nhiêu góc độ khác nhau Những công trình nghiên cứu tiêu biểu có thể kể đến như

* Các giáo trinh: Giáo trừnh Luật tỉnh sự Việt Nam của Trường Đai học

Luật Hà Nội (GS.TS Nguyễn Ngoc Hòa chủ biên) Tập II, Nzb Công an nhân

dân, Hà Nôi, năm 2012; Giáo frinh Luật hình sự Việt Nam của Trường Đại học Luật Hà Nội (G5.TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên) Tập II, Nzb Công an nhân

dân, Hà Nội, năm 2013; Giáo trừnh Luật nh sự Việt Nam, Phẩn các tôi phạm

(Quyễn 1) của Trường Đại học Luật Hả Nội (GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên), Nzb Công an nhân dân, Hà Nôi, năm 2018

Trang 10

Bên cạnh Giáo trinh Luật Hình sự Uiệt Nam của Trường Đại học Luật

Hà Nôi thì giảo trình luật hình sự của nhiêu cơ sở đảo tạo luật khác như Giáo

trừ Luật Hình sự Việt Nam của Khoa Luật Đại hoc Quốc gia Hà Nôi, Hoc

viện Cảnh sát Nhân dân, Trường Đại học Kiểm sat Ha Nội cũng đề cập, nghiên cửu về tôi phạm này Tuy nhiên, các giao trình chỉ đê cập, phân tích ở mức độ khái quát những nội dung cơ bản nhật về các vân đê lý luận chung liên quan dén tôi giết người như khái niêm, khung hình phạt, mà chưa có sự liên

hệ với tình hình thực tế ở các địa phương

* Sach chuyén khảo: Trân Văn Luyện (2000), Các tội xâm pham tinh

mạng sức khỏe, danh dự nhân phẩm cña con người, ÌN%B Chính trị quốc gia,

Ha Nội; Định Văn Qué (2002), Binh iuận khoa học Bộ luật hình sự - Phân các tội pham, Nxb thành phô Hồ Chí Minh; Đỗ Đức Hồng Hà (2008), Tôi giết người

và đấn tranh phòng chỗng tôi phạm giết người ở Việt Nam hiện nạp”, Nxb Tu pháp, Hà Nội; Đỗ Đức Hồng Hà (2018), Binh iuận Tôi giết người và một số vụ

đm phức tạp, Nxb Lao Đông, Hà Nội,

Tương tư các giao trình, các sách chuyên khảo nêu trên cũng trình bày, phân tích ởỡ mức độ khái quát với những nội dung cơ bản nhật về tôi giết người Một sô ít công trình bước đâu đã có sự nghiên cứu vệ thực tiễn tôi giết người

nói chung nhưng vấn chỉ dừng lại ở việc phân tích nôi dung một sô bản án chứ

chưa khái quát, nêu bật được thực tiến tôi giết người ở Việt Nam

* Luận văn, iuân đn: Đỗ Đức Hông Hà (2007), tôi giết người trong Bộ

luật Hình sự Việt Nam và đẫm tranh phòng chỗng ioai tội phạm này, Luận án

tiên sĩ Luật học, bảo vệ tại Trường Đại hoc Luật Hà Nôi; Boun Thasy Sivilai

(2014), Tôi giết người - so sánh giữa Bộ luật hình sựư Lào và Bộ Luật hinh sự Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, bảo vệ tại Trường Đại học Luật Hà Nôi,

Phạm Thị Tuyết Hạnh (2012), “Một số vẫn đề jÿ luận và thực tiễn vệ tội giết

Trang 11

Các công trình nghiên cứu này nghiên cứu tôi giết người đưới góc đô tội

phạm hoc, so sảnh luật, các vân đê lý luận, thực tiễn về tôi giết người trên cơ

sử quy định của Bô luật hình sư năm 1000

* Các bài viết trên các tạp chí chmyên ngành luật: Cim thê của tôi giết người: Một số vẫn đề iý luận và thực tiễn của tác giả Tran Dai Thang, Tap chi

Tòa án nhân dân sô 23/2004; Tôi giết người và một số vướng mắc qua thực tiễn xét xử loại tôi phạm này của tác già Lê Hông Quang, Tạp chí Tòa án nhân dân,

sô 5/2000: Một số vấn đề cân cim ý khi áp đụng tôi giết người trong trang thái tỉnh thần bị kích đông mamhcủa tác giã Trần Minh Hưởng & Chu Thị Tú, Tạp

chí Kiểm sát số 6/2010; Thue tien đỉnh tôi trong vu ăn giết người có nhiều

người thực hiên tội phạmcủa tác già Lê Đức Xuan, Tap chi Kiém sat s6

23/2014;

Cac bai việt trên cac tap chi chuyén nganh luat dé cap nghién ctu nhimg khía cạnh khác nhau của tôi giết người nhưng chưa tập trung nghiên cứu sâu về các dâu hiệu pháp lý của tôi này Những công trình khoa học nêu trên đêu là nguôn tài liệu cỏ ý nghĩa quan trọng khi nghiên cứu những quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tôi giết người, song hau hết déu tap trung nghiên cứu quy định của BLHS năm 1999 vả các BLHS trước đây Các công trình nghiên cứu đã công bô chưa tập trung nghiên cứu sâu, toàn điện vả có hệ thông về tội giết người theo quy định của năm 2015; đánh giá những hạn chê, vướng mắc

đề đưa ra các giải pháp bão đâm thị hành BLHS năm 2015 vả đâu tranh có hiệu quả chông tội giết ở Việt Nam hiện nay Bên canh đó, chưa có công trinh nao nghiên cửu về thực tiễn áp dụng BLHS năm 2015 về tội giết người trong khi

đây lại là một loại hình tôi pham điễn ra khá phố biên trong thời gian gân đây

ở Việt Nam với quy mô và mức độ ngay cảng nghiêm trọng, phức tạp.

Trang 12

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

* Mục đích nghiên cứu:

Mục đích nghiên cứu của đê tài là phát hiện vả đê xuất giải pháp hoàn thiện Bô luật Hinh sự về tôi giết người đồng thời đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng Bộ luât Hình sự về tôi giết người trong thực tiến

* Nhiệm vụ nghiên cứu:

Đề đạt được mục đích trên, tác giả luận văn đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu cho luận văn là:

- Phân tích, làm rõ khái niệm, dâu hiện pháp lý, biện pháp xử lý và hình phat ap dung doi voi tôi giết người theo quy đính của BLHS năm 2015;

- Phân biệt tội giết ngườivới một sô tôi phạm khác trong BLHS năm 3015;

- Đánh giả thực tiến áp dung pháp luật hình sự trong hoạt động định tôi đanh và quyết định hình phat đôi với tôi giết người theo quy đính của BLHS năm 2015;

- Đê xuất giải pháp hoàn thiên quy định của BLHS và giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng BLHS về tôi giệt ngườitrong thực tiễn

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

* Đôi tượng nghiên cứu:

Đề tải nghiên cứu làm rõ các vân đê lý luận về tội giệt người được quy định trong BLHS năm 2015; thực tiễn xét xử tôi giết người trên cả nước trong những năm gân đây

* Phạm vi nghiên cứu:

Luận văn nghiên cứu những nội dung liên quan đên tôi giết người dưới góc đô luật hình sự, kết hợp với đánh giá thực tiễn định tôi danh và quyết định hình phạt đôi với tôi pham nảy trên cả nước ta trong thời gian tử năm 2016

Trang 13

5Š Phương pháp nghiên cứu

Đề tài luận văn được nghiên cưu dựa trên cơ sở phương phap luận của chủ nghĩa Mác — Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Công Sản Việt Nam về Nhà nước và pháp luật, về đâu tranh phòng, chông tôi phạm

Cơ sở thực tiễn của luận văn được nghiên cứu dựa trên những Bản án, Quyết định của TAND các câp vê tội giết người; các số liệu thông kê, các báo cáo pháp luật của TAND tôi cao và các cơ quan có liên quan

Trên cơ sở đỏ, Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như sau Phương pháp nghiên cửu, phân tích đề làm sáng tö những van dé ly luận về tôi giết người; phân tích, đánh giá các vụ án điển hình, từ đó là cơ sở cho thay su bat cập trong việc áp dụng pháp luật Ngoải ra, cách phương pháp phương pháp thông kê, so sánh, tông hợp được sử dụng để làm rõ dâu hiệu pháp lý cũng như sự khác nhau giữa tôi giết người với các tôi khác trong BLHS cũng như đề lập luận làm rõ các đê xuât của tác giả về các giải pháp hoàn thiện BLHS, nâng cao hiệu quả áp dụng BLHS về tội tdi giét người

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Việc nghiên cửu tôi giết người trong BLHS năm 2015 dựa trên căn cử

về mặt lý luận và thực tiễn áp dung có ý nghĩa vô cùng quan trong Thông qua việc nghiên cứu dâu hiệu pháp lý của tôi giết người trong BLHS năm 2015 vả

thực tiễn áp dụng pháp luật về loại tôi phạm nảy trên cả nước, tác giả đưa ra

những đê xuất, kiến nghị có ý nghĩa lý luận vả thực tiễn nhằm nâng cao hiệu

quả trong công tác phòng, chồng tội phạm giêt người Đồng thời, tác giả hy vọng những đê xuât khắc phục hạn chế còn tôn tại trong hoat động áp dụng

pháp luật tôi giết người sớm được thực hiện để góp phân nâng cao hiệu quả xét

Trang 14

xử trên thực tê Bảo đảm quyên sống của con người và hoản thiện hệ thông pháp luật hình sự Việt Nam

1 Kết cầu của luận văn

Ngoải phân Mở đâu, kết luận, Danh mục tải liệu tham khảo, nôi dung

của Luận văn gôm 2 chương (chia thành 5 mục) như sau:

Chương 1 Những vẫn đề cinng về tôi giết người

Chương 2 Thực tiễn áp dụng và giải pháp nâng cao hiệu quả áp đhng

Bộ luật Hình sự về tôi giết người

Trang 15

1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa quy định Bộ luật hình sự năm 2015

về tội giết người

Bồ luật Hinh sự Việt Nam quy định các tôi zâm phạm tính mang, sức

khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người ở vị trí thứ hai, chỉ sau các tôi xâm phạm an ninh quốc gia Điều nảy thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhả nước đôi với con người, con người là đôi tương vôn quý của xã hôi Bảo vệ con người

đâu tiên là bảo vệ về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm và danh dự của họ, vì dây là những điêu có ý nghĩa quan trọng hàng dâu đôi với con người

Tôi giết người là một loại tôi phạm thuôc nhóm các tôi phạm xâm phạm

tính mạng của con người, đây là loại tôi có tính chât nguy hiểm cao, đã được

quy đính từ sớm trong hệ thông pháp luật hình sư Việt Nam, cụ thể là từ BLHS năm 1985 - BLHS đâu tiên của nước CHXHCN Việt Nam đã quy định về tôi giết người, tiếp theo đỏ là BLHS năm 1999 và BLHS 2015 Tuy nhiên trong tat ca các BLHS nêu trên, tôi giêt người đêu chỉ được quy định theo hình thức gọi tên tôi phạm hoặc nhắc lại tên tôi danh chứ không đưa ra khái niệm hay mô tả pháp li về tôi giết người

Thực tiễn cho thây việc đưa ra khái niệm tội giết người là một vân đề pháp lí cân thiết từ đó để việc nhận thức hay áp dung pháp luật được thông nhất, tránh bỏ lọt tội pham

Cö nhiêu quan điểm khác nhau về khải niệm của tôi giết người Theo từ điển Tiêng Việt, “giếf” đã bao hàm sự cô ý Vì vậy, tôi giêt người được hiểu là

“hành vi cỗ ÿ tước đoạt một cách trái pháp luật sinh mang của người

Trang 16

khae “hay “Téi giét ngudi la hành vì cô ý tước đoạt tính mạng của người khác một cách trái pháp iuật ? Những trường hợp làm chết người khác không có sư

cô ý thì không sử dung chữ “giế£” vi vậy không được cho lả tôi phạm giết người Quan điểm nảy vẫn chưa nêu đây đủ các dâu hiệu của tôi giết người như dau hiệu vê mặt chủ thể, năng lực TNH5 của chủ thể thực hiện của loại tội phạm này Bên cạnh đỏ, có quan điểm cho răng “Tội giết người là hành vi trái pháp iuật của người đủ năng lực trách nhiệm hình sự cổ ý tước bô quyên sống

của người khác “3 Quan điểm này ngoài việc đưa ra được khải niệm tội giết

người là hảnh vi cô ý tước đoạt trải pháp luật tính mạng của người khác thì co đưa ra các dâu hiệu đời hỏi với chủ thể về năng lực TNHS của tôi giết người

Mặc dù có những quan điểm khác nhau về tôi giết người, tuy nhiên tât

cả các quan điểm đêu thông nhật về một số nội dung tôi giết người, đó là: ¡) giết người là hành vi tước đoạt tính mạng của người khác; ii) tôi giết người được thực hiện với lỗi cô ý, 1i) hảnh vị tước đoạt tính mạng người khác trong tội giết người là hành vi trái pháp luật Đây là những dâu hiệu cơ bản để phân

biệt tôi giết người với những tôi phạm khác Những định nghĩa trên dù có sự

khác nhau những đêu khái quát được những dâu hiệu pháp lý cơ bản của tôi

phạm mả cu thể là tôi giết người về tính nguy hiểm cho xã hội, tính trai pháp luật hình sự, tính có lỗi Ÿ

Trên cơ sở phân tích những quan điểm khác nhau về khái niệm tôi giết người, dựa trên quy định về khái niệm tôi pham nói chung được quy định tại Điều 8 BLHS năm 2015, tôi cho rằng: “Tội giết người là hành vi cô ý tước đoqf

' Công văn số 452-HS2 ngày 10/09/1970 của TAND TC, bản chuyền để tổng kết thực tiến xét xir loai toi giet

ruegtườởi trong cuốn Tập hệ thông hóa bật lệ về hình sự, Tòa án nhân đân tôi cáo , Hà Nội, 1975 tr 327

`'Võ Khánh Vĩnh (2015), Giáo trừnh Inat hinh su Viet Nem, phén cdc tdi phạm , Học viện khoa học xã hồi, Nxb

Công an nhân đân , Hà Nội tr 49

‘Tran Vin Luyện (2000), Các tốt xẩm pÏvmw tính mạng xúc khỏe, demh chc nhấm phẩm của cơn người, Nxb Chứủ trị Quốc gia, Hà Nội tr 67

‘Nguyen Mạnh Hà (2018), Tổi giết người rong Bồ luật Enh sự nữm 2017, Luận văn Thạc sĩ Luậthọc „ Trường Đaihoc Luật Hà Nội tr7.

Trang 17

trái pháp luật tính mang của người khác, do cm thê có năng iực trách nhiệm

hình sự ẩn tudi chiu trách nhiềm hình sư thực hiện ”

Từ khái niệm tôi giết người, có thể rút ra một số đặc điểm của tội giết

tigười như sau:

Thứ nhất, tội giết người là tôi pham có tính nguy hiễm cao

Tôi giết người lả tôi phạm được quy đính tại điêu đâu tiên trong Chương

II BLHS nam 2015, diéu nay co thé thay Nha nước đã nhận định tôi phạm nảy

co tinh nguy hiém cao nhat trong tat ca cac tdi tôi xâm phạm tỉnh mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người Tội phạm này xâm phạm quyên sống, quyên được tôn trong, bảo vệ tính mạng của người khác Đây là những quyên

cơ bản vả quan trong nhât của con người, mọi trường hợp cô ý tước đoạt trải phép quyên sông của người khác đêu có thể bị coi là phạm tội giét người nêu thỏa mãn các điêu kiên mà pháp luật quy định Hình phạt đôi với tôi pham giết người ở khung hình phạt cơ bản là tử 7 năm đên 15 tu co thời hạn Trong trường hợp có tình tiết tăng năng thi bi phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tủ chung thân hoặc tử hình Thông qua đây cảng thể hiện rõ tính chất nguy hiếm của hành vị phạm tôi giết người

Thư hai, hành vì khách quan của tôi giết người là hành vì Hước Goat trai

pháp iHật tính mang của tgười khác

Đây là hành vị xâm phạm đến quyên sông của người khác một cách trái pháp luật Hành vi này gây nguy hiểm rât lớn không chỉ đến tính mạng của người bị giết mả còn gây nguy hiểm cho toàn xã hội

Thứ ba tôi phạm giết người được thực hiện với lỗi cô ÿ

Người pham tôi khi thực hiện hành vì tước doat trai phap luat tinh mang

của người khác nhân thức rõ được hảnh vi của mình là nguy hiểm cho xã hội,

thây trước hâu quả của hành vi đó nhưng vấn thực hiện hảnh vi đó Trong

Trang 18

11

trường hợp nêu hành vị tước đoạt trái pháp luật tính mạng của người khác nhưng được thực hiện môt cách vô ý thì không bị coi là tôi phạm giết người Thứ tư, cỉm thê của tôi giết người là người cỏ năng lực TNHŠ và đat độ tudi theo BLHS quy dinh

Theo quy dinh cia phap luat hinh su, mét người chi bi coi la téi pham khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hôi đã được quy dinh trong BLHS, co năng lực trách nhiệm hình sự Vì vậy nêu người thực hiện hành vị giết người nhưng không có năng lực TNHS hay không đạt độ tuổi theo BLHS quy định thì cũng sẽ không bị coi là tôi phạm giết người

Thông qua việc quy định tội giết người trong BLHS năm 2015 nói riêng

vả hệ thông BLHS từ năm 1985 đến nay, có thể thây Đảng vả Nhà nước đã và dang rat quan tam dén tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người

nói chung vả quyên sông của con người nói riêng Tội giệt người được quy định tại điêu đầu tiên trong Chương %XIV - Các tội xâm pham tỉnh mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người, chỉ sau chương quy định về các tôi xâm phạm an minh quốc gia đã cho khẳng định, quyền sông, quyên được tôn trọng

và bảo vệ tính mạng của con người thật sư thiêng liêng, cao quý, cân được bảo

vệ một cách tuyệt đôi Bât cứ ai xâm phạm quyên sông, quyên được tôn trong

vả bảo vệ tính mang của con người đêu phải bị trừng trị nghiêm khắc

1.2 Dấu hiệu pháp lý của tội giết người theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015

Điều 123 BLHS năm 2015 quy định về tội giết người bão gồm 04 khoản, trong đó khoản 1 quy định trường hợp giết người có tình tiết định khung hình

phạt tăng nặng, khoản 2 quy định trường hợp giết người với khung hình phạt

cơ bản, khoản 3 quy định trường hợp phạm tôi và khoản 4 quy định hình phạt

bổ sung đổi với người phạm tôi giết người Cu thể các dâu hiệu pháp lý của tôi giết người được quy định như sau

Trang 19

tránh khỏi sự xâm hại có tinh chat tôi phạm, nhưng bị tôi phạm xâm hại đến và gây nên (hoặc đe dọa thực tê gây nên) thiệt hại đáng kế nhật định”, nhằm đánh giá tính chất, mức đô nguy hiểm của hành vi pham tôi, giúp phân biệt các tôi phạm khác nhau, đông thời cũng là cơ sở hệ thông hỏa các quy pham trong

phân các tôi phạm của BLHS thành từng chương, thể hiện rõ được chính sách

hình sự của Đảng và Nhà nước với cac quan hệ xa hội được bảo ve

Khách thể của tội giết người là quan hệ nhân thân mà nổi dung của nó là

quyên được tôn trong và bảo vệ tính mang của con người Thông qua hanh vi

cô ý tước đoạt trái phép tính mạng của nạn nhân, hảnh vi này xâm pham trực tiệp đến quyên sống của nạn nhân từ đó thể hiện rõ tính nguy hiểm của loại tôi phạm nây

Vệ đôi tượng tác động của tội giết người là thân thể con người đang sống

mà hành vị phạm tôi tác động vào để xâm phạm đên quyên sông của họ Đôi tượng tác đông của tội phạm là bộ phân của khách thê của tôi phạm bị hành vi

phạm tôi tac đông va qua do gây ra thiệt hại cho quan hệ xã hội được luật hình

sự bảo vệ Đôi tượng tác đông cũng là một trong những yêu tô góp phân đánh giá tính nguy hiểm của tôi phạm Ví dụ trường hơp người pham tôi giết trễ em, phụ nữ đang mang thai, người giả sẽ có tính nguy hiểm cao hơn so với trường

hợp giết người bình thường Vì đôi tượng của tôi giết người là người đang còn sông vậy nên việc zác định thời gian nạn nhân sông lả vân đề quan trong dé xác định tôi danh của người pham tôi Thời điểm một người được cơi la song

tính từ lúc người đö được sinh ra, độc lập với cơ thể me và châm dứt lchi cỏ cái chết vê mặt sinh hoc Như vậy, thai nhi còn trong cơ thể người mẹ và tử thi đã

' Tương Đaihoc Luật Hà Nói (2015), Giáo trinh Luật junk sue tap 1,Nxb Cong am hân đân, Hà Nội tr 86

* Trường Đaihoc Luật Hà Nỏi(2016), Giáo trrài Luathnh ar Viet Nam, Phin dumg, Nxb Cong an nhin din,

Hà Nỏi tr 102.

Trang 20

13

chết khơng phải đơi tượng của tơi giết người trử trường hợp người phạm tơi co suy ngÏĩ sai lầm vê đối tượng, ngiđ rằng đổi tượng này vẫn cịn sơng thi van phải chịu trách nhiệm hình sự về tơi giét người

1.2.2 Mat khach quan

Mặt khách quan của tơi giết người là những biểu hiện của tội giết người diễn ra hộc tơn tại trong thê giới khách quan Mặt khách quan bao gồm: hành

vị khách quan của tơi giết người, hậu quả nguy hiểm cho xã hội của tơi giết người và mơi quan hệ nhân quả giữa hành vị khách quan với hậu quả nguy hiểm cho xã hơi

- Hành vi khách quan:

Hành vị khách quan của tơi giết người là hành vị tước đoạt trái pháp luật tính mang của người khác Hành vi khách quan của tơi giết người cĩ thể được thực hiện qua hảnh đơng hoặc khơng hành đơng Hành động phạm tơi giết người lả hình thức của hành vi khách quan làm biên đổi tình trang bình thường của đơi tượng tác động của tơi phạm, gây thiệt hai cho khách thể của tơi phạm

- quyên sống, quyền được tơn trong và bảo vệ tính mạng của con người, qua việc chủ thê làm một việc bị pháp luật cam ví dụ như hành động bắn, đâm, chém, Khơng hành đơng phạm tơi giết người là hình thức của hành vị khách quan lam bién đối tình trang bình thường của đối tương tác động của tơi phạm, gây thiệt hai cho khách thể của tơi phạm - quyên sơng, quyên được tơn trọng

và bảo vệ tính mạng của con người, qua việc chủ thể khơng làm một việc mả pháp luật yêu câu phải làm mặc dù cĩ đủ điêu kiện để lâm việc ây Ví dụ, hành

vi cll nguoi me khong cho con minh bú của người me cĩ khả năng gây Ta cải chết cho đứa trễ

Điêu kiện cân của hảnh vị khách quan của tơi giết người là những biểu

hiện của con người ra ngoải thê giới khách quan cĩ sự kiếm sốt của ÿ thức và

sự điêu khiển của ý chí Ngồi ra, điêu kiện đủ là hành vi đĩ phải gây ra hoặc

Trang 21

có khả năng gây ra cái chết cho người khác một cách trái pháp luật Những hảnh vi không gây ra và cũng không có khả năng gây ra cái chết cho người khác hoặc tuy có khả năng gây ra cái chết cho người khác, nhưng không trái pháp luật (như hanh vị phòng vệ chính đang, hanh vi thi hanh an tử hình, ) thì đêu không phải là hành vì khách quan của tội giết người

Trường hơp người phạm tôi có ý định giêt người đã bắt tay vào thực hiện hảnh vi giết người, nhưng hâu quả chết người chưa zảy ra do nguyên nhân khách quan ngoài ý muôn của người phạm tôi thì người đó vấn phải chịu TNHS theo quy định tại Điêu 123 BLHS năm 2015 do việc không xảy ra hâu quả chỉ

do nguyên nhân khách quan còn ý nghĩ và ý muôn chủ quan của kẻ phạm tôi

đã muôn giết nạn nhân

- Hậu quả của tội giết người:

Hậu quả của tôi giêt người là thiệt hại do hành vị phạm tôi giết người gây ra cho quan hệ nhân thân, cho quyên sông, quyên được tôn trong và bảo vệ tính mạng của con người Thiệt hại này được thể hiện đưới dạng thiệt hại về thé chat đó là hậu quả chết của nạn nhân Vì tôi giết người là tôi phạm có câu thảnh vật chât nên việc nghiên cứu hậu quả của tội giết người có ý nghĩa quan trong trong việc xác định thời điểm tôi phạm hoản thành Thời điểm hoàn thành của tội phạm nảy là thời điểm nạn nhân đã chết về mặt sinh học, giai đoan “?iệ thân kinh mắt hết tri giác, cảm giác và các phản xạ Đặt bông vào hai lễ mi

không thắn bông chuyên đông Đề gương trước mĩu không thấy bi mờ và nghe phôi không thấy rỉ rào phê nang “7

'trường Đaihoc Y Hà Nội (1996), Giáo trờnh Giảm định pháp y, Hà Nội tri11.

Trang 22

15

- Méi quan hé nhan qua:

Mặt khách quan của tôi giết người còn đời hỏi môi quan hệ nhân quả giữa hành vị và hâu quả xảy ra thể hiện ở việc hành vị giết người luôn có trước hậu quả chết người Hành vị nảy độc lập hoặc trong môi liên hệ tổng hợp với một hay nhiêu hiên tượng khác phải chứa đưng khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả chết người khác Khả năng này chính lả khả năng trực tiệp làm biến đổi tình trạng bình thường của đôi tượng tác động của tôi phạm Hậu quả chết người khác đã xảy ra phải đúng là sự hiện thực hoá khả năng thưc tê làm phát sinh hậu quả chết người của hành vị khách quan của tội giết người hoặc là khả năng trực tiêp làm biên đi tình trạng bình thường của đối tương tác đông Điều nảy xuât phát từ nguyên tắc một người chỉ phải chịu trách nhiệm hình sư vê hậu quả nguy hiểm cho xã hôi nêu hậu quả nguy hiểm đó do chính hành vị

khach quan của họ gây ra

Vi du: A cam dao di vao ngucB dé dam, hanh vi nay co kha nang gay ra hậu quả chết người vi vay hanh vi dam cia A va cai chét của B có quan hệ nhân quả với nhau Ngược lại trong trường hợp A chỉ đâm B chảy máu, mọi người

đưa B đi bệnh viện, trên đường đi bênh viên +ze câp cứu bị tai nạn khiên moi

người trên xe đều tử vong trong đó có B Pháp y két luận B tử vong do tai nạn

chêt của B không có môi quan hệ nhân quả

Xác định đúng nguyên nhân dẫn đên hậu quả chết người khác sẽ giúp các cơ quan tiên hảnh tô tung lam sang té van dé có hành vi xâm phạm quyên sông, quyên được tôn trong và bảo vệ tính mạng của người khác xảy ra hay không, ngoải ra còn có thể kết luận ai lả người đã thực hiện hảnh vị đó Hơn

nữa, việc nghiên cửu nguyên nhân dẫn đền hậu quả chết người vả môi quan hệ

nhân quả giữa chúng còn có ý nghĩa trong việc định tdi danh và phân biệt tội

giết người với các tôi khác có cùng dâu hiệu là hâu quả chết người

Trang 23

1.2.3 Chai thé

Chủ thể của tội phạm là người có năng lực trách nhiệm hình sự, đạt đô tuổi theo luật định vả đã thực hiện hảnh vi phạm tôi cụ thề Chủ thể của tôi phạm noi chung va tội giết người nói riêng là con người có đủ điều kiện để có lỗi khi thực hiện hành vị nguy hiểm cho xã hội Như vậy, năng lực TNHS và

độ tuổi chịu TNHS là những dâu hiệu pháp lý bắt buộc của chủ thể tôi phạm Ngoài ra, một sô tôi pham còn yêu câu chủ thể có những dâu hiệu đặc biệt mới

có thể thực hiện được hành vị phạm tôi mà CTTP đó miêu tả

Theo quy định tại Điêu 123 BLHS, tôi giết người không có yêu câu riêng biệt về chủ thể, tức là chủ thể của tôi giét người là chủ thể thường Chủ thể của tội giết người chỉ cân là người có năng lực TNHS và đạt độ tuổi chiu TNHS ma BLHS quy định, cụ thể Chủ thể chỉ cân từ đủ 14 tuổi trở lên, không thuộc trường hợp quy định tại Điều 21 BLHS năm 2015, thực hiện hành vị giết người thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1, khoản 2 Điêu 123 BLHS năm 2015 đều bị coi là tội phạm giết người Quy định nay dua trên cơ sở nghiên cứu tâm sinh lý con người Việt Nam, truyện thông lập pháp và chính sách hình sư đổi

với người chưa thanh miên phạm tối của Nha nước CHXHCN Việt Nam

Theo quy định tại Điêu 21 BLH5S năm 2015 thi tình trạng không cỏ năng lực trách nhiệm hình sự là tình trạng của người thực hiến hành vị nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thân, một bệnh khác làm mat kha nang nhận thức hoặc khả năng điêu khiến hảnh vị của mình Quy định nảy cho thây,

một người được coi la trong tinh trang khong co nang luc trach nhiệm hình sự khi thoả mãn hai dâu hiệu: Dâu hiệu y học, mắc bệnh tâm thân hoặc bệnh khác làm rồi loạn hoạt đồng thân kinh và dâu hiệu tâm lý, mắt năng lực nhân thức hoặc năng lực điêu khiến hảnh vị Người mắc bệnh trong trường hợp này không

còn năng lực hiểu biết những đòi hỏi của zã hội, không còn năng lực đánh giá

' Tương Daihoc Luật Hà Nỏi (2015), 144 tr 122.

Trang 24

17

hanh vị đã thực hiện đúng hay sai, được làm hay không được làm hoặc tuy cö năng lực nhận thức và năng lực đánh giá tính chât xã hội của hành vi nguy hiểm, nhưng do các zung động bệnh lý khiến họ không thể kiêm chê được hành

vi của mình Quy định trên cho thầy, người nảo tuy mắc bệnh tâm thân, nhưng không mật khả năng nhân thức hoặc khả năng điều khiển hành vị thì không

duoc coi la trong tinh trang khong co nang luc trach nhiệm hình sự Đây thực

chat là trường hợp năng lực trách nhiệm hình sự hạn chê - một tỉnh tiết giảm nhẹ được quy định tại điểm 1 khoản 1 Điều 51 BLHS nam 2015

1.2.4 Mat chu quan

Mat chủ quan của tôi giết người là diễn biển tâm lý phía bên trong của người phạm tôi Mặt chủ quan của tôi phạm chỉ bao gồm lỗi, động cơ và muc

đích phạm tội trong đó lỗi được phản ánh trong tât cả các câu thành tôi phạrvŸ Đối với tôi giêt người quy định tại Điêu 123 BLHS thì lỗi là yêu tô duy nhật bắt buộc phải có trong mặt khách quan để câu thành tội phạm

Lỗi của người phạm tội giết người lả lỗi cô ý, có thé la lỗi cô ÿ trực tiếp hoặc lối cô ý gián tiếp Theo quy định tại Điêu 10 BLHS năm 2015 thì lỗi có ý trực tiếp giết người là lỗi trong trường hợp người pham tôi nhận thức rõ hành

vi của mủnh là nguy hiểm cho xã hội, nhiêu khả năng hoặc tật yêu làm nạn nhân chết nhưng vẫn mong muôn nạn nhân chết Lỗi cô ý gián tiếp giết người lả lỗi trong trường hợp người pham tội nhận thức rõ hảnh vi của mình là nguy hiễm cho xã hội, có thể làm nạn nhân chết, tuy không mong muôn nhưng vẫn có ý thức đề mặc hoặc châp nhận hâu quả nạn nhân chết

Đối với tôi giết người, trường hợp hâu quả chết người đã xảy ra thì việc xác định lỗi là lỗi cô ý trực tiếp hay lỗi cô ý gián tiệp không có ý nghĩa trong

việc định tội nhưng lại co ÿ nghĩa trong việc người phạm tội đã thực hiện hanh

vi khách quan nhưng nạn nhân chưa chết Nêu hậu quả chết người chưa xảy ra

* Tương Đaihoc Luật Hà Nội (2015), dd tr 134.

Trang 25

vả lỗi của người phạm tôi là lỗi cô ý trưc tiếp thì người phạm tội phải chịu TNHS vé téi giết người chưa đạt Ngược lai nêu hậu quả chết người chưa xảy

ra và lỗi của người pham tội lả lỗi có ý giản tiếp thì người có sẽ không phải chiu TNHS về tôi giết người

Xác định đúng hình thức lỗi còn có ÿ nghĩa quan trọng trong việc quyết

định hình phạt B di lẽ, trong trường hợp giết người với lỗi cô ý gián tiếp, mục

dich của người phạm tôi không phải la tinh mang của nạn nhân ma là mục địch khác Do đó, hậu quả xảy ra đôi với nạn nhân do hành vi phạm tôi mang lại có thể phải là thử mà người phạm tôi mong muôn Ngược lại, trong trường hợp giết người với lỗi cô ý trực tiếp, không những mục đích của người phạm tôi là hành vị gây ra hậu quả chết người khác mả còn quyết tâm gây ra hậu quả đó Cho nên, nêu các tình tiết khác tương đương, người phạm tội giết người với lỗi

cô ý trực tiệp phải bị xử phạt nặng hơn người phạm tôi giết người với lỗi cô ỷ gián tiếp

Khác dâu hiệu lỗi, trong mặt chủ quan của tội giết người, động cơ, mục

đích phạm tôi không phải lả dâu hiệu bắt buộc Tuy nhiên, ở một sô CTTP mà

mặt khách quan cũng đời hỏi dâu hiệu hành vị gây ra cải chêt cho người khác, nhưng dâu hiệu động cơ hoặc mục đích phạm tôi lại được quy định là dâu hiệu

bắt buộc thì việc xác định đúng đông cơ, mục đích pham tội sẽ giúp định đúng

tội danh, xác định đúng khung hình phạt và phân biệt được tôi giÊt người với một sô tôi phạm khác cũng có hảnh vi cô ý gây ra cái chết cho nạn nhân Cụ thể 1) Người nảo cô ý gây ra cái chết cho người khác (thường là cán bộ, công chức hoặc công dân đang giữ những trọng trách nhât định) nhằm chông chính quyên nhân dân thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội khủng bô nhằm chông chính quyên nhân dân (Điều 113) vì mục đích lúc nảy không phải nhằm giết

người mả để chóng chính quyên nhân dân Trong trường hợp không nhằm

chông chính quyên nhân dân thì mới phải chịu trách nhiệm hình sự về tôi giết

Trang 26

19

người 2) Người nảo trong khi thi hành công vụ, xuât phát từ đông cơ thi hành công vụ mà gây ra cái chết cho người khác do dùng vũ lực ngoài những trường hợp pháp luật cho phép thì phải chíu trách nhiệm hình sự về tội làm chết người trong khi thi hành công vu (Điêu 127), trong trường hợp nêu do hồng hách, coi thương tính mạng người khác hoặc do tư thủ ca nhân thị mới phải chịu trach nhiệm hình sư vệ tôi giết người 3) Người nào cô ý gây ra cái chết cho nạn nhân trong trạng thái tinh thân bị kích đông mạnh do hành vị trái pháp luật nghiêm trong của nạn nhân đôi với người đó hoặc đôi với người thân thích của người

đó thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tôi giết người trong trạng thái tính thân

bị kích động manh (Điều 125); nêu không thỏa mãn các điêu kiện trên thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tôi giết người 4) Người nào vì muôn bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tô chức, quyên, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mả cô ý gây ra cái chêt cho người đang xâm phạm những lợi ích nói trên một cách rõ ràng quá mức cân thiết thì không phạm tôi giét người mả phạm tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng (Điêu 126)

Ngoải ra, cũng cân chú ý một sô động cơ phạm tội được quy định lả dâu hiệu đính khung hình phat tăng nặng của tội giết người }9 Việc quy định một số đông cơ phạm tội là dâu hiệu đính khung hình phạt tăng năng của tội giết người

la hệt sức cân thiệt do tính chât nguy hiểm của động cơ Ví dụ như tình tiết giết người để che giâu tôi phạm khác là trường hợp trước khi giết nan nhân, người phạm tội đã thực hiện tội phạm khác và đề che giâu tôi phạm đó, người phạm

tội đã thực hiện hanh vị tước đoạt tính mạng của nạn nhân Nạn nhân trong

trường hợp nảy thường là người đã biết hành vị phạm tôi hoặc là người cùng thực hiện tội phạm với người phạm tôi Tình tiết tăng nặng định khung nảy thể hiện mục đích muốn thực hiện đến cùng và che giâu tôi phạm đã thực hiện trước đó nên đổi tượng pham tội đã nhấn tâm thực hiện hảnh vị tước đoạt tính

!® Lâm Minh Hạnh (1988), “3t số động cơ của tội giết người? Tập ¿am TAND, số 05/1988.

Trang 27

mạng của người khác, thê hiện tính chât đặc biệt nguy hiểm của người thưc hién hanh vi pham tdi Vi du: A di trém cap tai san bi B bat gap Vi so B sé báo công an nên A đã giết B dé che giau hanh wi trém cap cia minh

1.3 Trách nhiệm hình sự của tội giết người

BLHS năm 2015 quy định 02 khung hình phat đôi với tôi giết người Khung cơ bản được quy định tại khoản 2 Điều 123 BLHS năm 2015 với hình phạt tù từ 7 năm đên 15; khung hình phạt tăng nặng với mức hình phạt tù tử

12 năm đên 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình được quy định tại khoản 1 Điêu

123 BLHS nam 2015 Ngoai ra, người phạm tôi co thể bị áp dụng một sô hình phạt bỗ sung khi phạm tôi giết người được quy định tai khoản 4 Điêu 123 BLHS năm 2015 Trường hợp chuẩn bị pham tội giết người được quy định tại khoản

3 Điêu 123 BLHS năm 2015 với mức hình phạt tù tử 01 năm đên 05 năm Cụ thê TNHS của tôi giét người trong các trường hợp được quy định như sau:

1.3.1 Trường hợp phạnh tội giết người thông fÌurờng

Khoản 2 Điêu 123 BLHS năm 2015 quy đính Người nào giết người không thuôc các trường hợp quy định tại khoản 1, thì bị phạt tù từ 07 năm đên

15 năm

Đây là trường hợp giết người thông thường, không có các tình tiết định khung tăng nặng Về kỹ thuật lập pháp, trường hơp pham tội giết người nảy chính là câu thảnh tôi phạm cơ bản của tội giết người, nhưng do truyền thông lập pháp của nước ta về tôi giết người nên nhà làm luật đã xây dựng câu thành

tôi phạm tăng nặng trước câu thanh tôi phạm cơ bản Vì vậy, không được coi

khoản 2 Điều 123 BLHS năm 2015 là câu thành tôi pham giảm nhẹ của tội giết

người như trong một số tôi phạm xâm phạm an minh quốc gia

Khi xem xét hình phạt đôi với trường hợp nảy, cân chú ÿ một sô trường

hợp sau:

Trang 28

21

_

- Đôi với trường hợp người thực hiện tội pham là người dưới 18 tuôi: Trong trường hợp này, người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi phạm tôi giết người thuộc khoản 2 Điều 123 BLHS năm 2015 có mức hình phạt cao nhật lả 7 năm

06 tháng tủ; người tù đủ 16 tuổi đến đưới 18 tuổi phạm tội giết người thuôc khoản 2 Điêu 123 BLHS năm 2015 thì mức hình phạt tù cao nhật được ảp dụng

là không quá 11 năm 03 tháng tù

- Đối với trường hợp pham tôi chưa đạt: Trong trường hợp nảy, nêu người pham tội giết người theo khoản 2 Điêu 123 BLHS năm 2015 nhưng hậu quả chết người chưa xảy ra thì mức hình phạt tù có thời han cao nhât được áp dụng la khong qua 11 nam 03 thang tu

1.3.2 Các trường hop pham téi giết người có tinh tiét dinh Kumg hinh

phat tang nang

Tôi giết người quy định các tình tiết định khung tăng nặng ngay tại khoản

1 của điêu luật Đây cũng là đặc điểm khác biệt đôi với tôi giết người trong kih nhiêu tôi phạm khác, nhả lảm luật quy định khoản 1 của điêu luật là cầu thành

cơ bản Việc câu tạo điêu luật thê nảy nhằm nhân mạnh tính chât, mức độ nguy

hiểm của tôi phạm Cụ thê các tinh tiết định khung tăng nặng được quy định tại khoản 1 Điêu 123 BLHS năm 2015 là:

- Giết 02 người trở lên (điểm a khoản 1 Điều 123 BLHS năm 2015): Giết 02 người trở lên là trường hợp người phạm tôi có ý gây ra cái chết trong 01 lân cho 02 người khác trở lên một cách trái pháp luật Người phạm tội trong trường hợp này có ý định giết từ 02 người trở lên hoặc có ÿ thức bỏ mặc, châp nhận hậu quả 02 người chết trở lên xảy ra Trường hợp người phạm tôi đã thực hiện hảnh vị với mục đích giết nhiều người nhưng chỉ có một người bị chêt hoặc hậu quả chết nhiêu người chưa xảy ra thì vẫn bị áp dụng tình tiết định

khung nây.

Trang 29

Trường hơp giết 02 người trở lên nhưng thực hiên 02 lân trở lên thì cùng với việc bị truy cửu TNHS theo điểm a khoản 1 Điêu 123 BLHS năm 2015 thì người pham tôi còn b¡ áp dung tình tiết tăng nặng “phạm tôi 02 lần trở lên” được quy định tại điểm g khoản 1 Điều 52 BLHS năm 2015

Vi du: Anh K do có mâu thuẫn với gia đình anh L trong sinh hoat hằng ngảy nên bực tức Một hôm, anh K xông vào nhà anh L câm súng bắn chết anh

L, sau đỏ đi vào bêp bắn chết chị M (vợ anh L) Trong trường hợp nảy, hành vị của anh L đã phạm tội giết người với tình tiết định khung tăng năng lả giết từ

02 người trở lên (theo điểm a khoản 1 Điêu 123 BLHS năm 2015)

- Giết người dưới 16 trôi (điểm b khoản 1 Điêu 123 BLHS năm 2013): Giết người dưới 16 tuổi được quy đính lá tình tiết định khung tăng nặng của tôi giết người Xuat phát từ quan điểm bảo vệ trễ em là bảo vệ tương lai của dat

nước, bảo vệ lớp người kê tục sư nghiệp xây dưng và bảo vệ Tô quốc, bảo vệ những người không có khả năng tự vệ nên BLH5 đã quy định tình tiết nảy là tình

tiết định khung tăng năng của tôi phạm nói chung và Tôi giết người nói riêng

Xuất phát từ cơ sở giết người dưới 16 tuổi có tính nguy hiểm cao hơn s0 với giết những đôi tượng bình thường khác, BLHS năm 1000 đã bô sung tinh tiết định khung tăng năng giết trẻ em vảo Tôi giết người và BLHS năm 2015

đã kê thừa quy định đó (chỉ thay cum từ “trẻ em” bằng cum từ “người đưới 16 tuổi”) Quy định nảy không chỉ nhằm trừng trị nghiêm những người có hành vị giết trẻ em, góp phân ngăn chăn tình trạng xâm pham tính mang của trẻ em

đang có zu hướng gia tăng mà còn nhằm bảo đảm thực hiện các quy định trong

Công ước quôc tê mà nhà nước Cộng hòa zã hôi chủ nghĩa Việt Nam tham gia

hoặc ký kết về bảo về vả chăm sóc trẻ em

Vi du Do ở trên trường khi đi học, A (17 tuổi) vả B (15 tuổi) có mâu thuẫn với nhau Tan học A tìm B để giải quyết, A đã dùng dao đâm B dẫn dén hậu quả làm B chết, lúc nảy B chỉ 15 tuổi Trong trường hợp nảy, hành vị của

Trang 30

23

A đã pham tôi giét người với tình tiết dinh khung tang nang la giét người đưới

16 tuổi (theo điểm b khoản 1 Điều 123 BLHS năm 2015)

- Giết phụ nữ mà biết là có thai (điểm c khoản 1 Điêu 123 BLHS

năm 2015):

Giết phụ nữ mà biết là có thai là trường hợp người phạm tôi biết rỡ người mình giết là phụ nữ đang có thai (không kề tháng thứ mây) Đây là trường hợp tăng nặng TNHS vì hành vị phạm tội xâm phạm đến đôi tượng được zã hội quan tâm và bảo vệ đặc biệt Hành vị này thể hiện tính vô nhân đao cao độ, không chỉ xâm phạm đến tính mang của người mẹ mà còn xâm phạm đến sự sông của người con trong tương lai

Nếu người bị giết có thai thật, nhưng có căn cứ để xác định người phạm tội không biết ho dang co thai thi không áp dụng tình tiệt định khung tăng nặng nảy Ngược lại, trong trưởng hợp người phụ nữ bị giệt không có thai, nhưng người phạm tôi lại tưởng lâm là nan nhân có thai và sự lâm tưởng này của người phạm tội là có căn cứ, thì người pham tôi vẫn bị xét xử vê Tôi giết người với

tình tiết định khung tăng năng “giết pin: nữ mà biết là có thai”

Vi du: Do mau thuan trong tranh chấp đất đai, A và chị B có cãi cọ dẫn đên xô xát A dùng gây đập vảo đâu chị B dẫn tới chị B tử vong Đến khi khám ghiệm tử thi A mới biết lúc nảy chị B đang có thai Trong trường hợp nảy A không phải chiu TNHS về tình tiết giết phụ nữ mà biết là có thai ma chi phải chiu TNHS về tôi giêt người theo quy định tại khoản 2 Điêu 123BLHS với tinh tiết tăng năng TNHS là “phạm tôi với người có thai ” theo điểm I khoản 1 Điều

52 BLHS năm 2015

- Giết người đang thủ hành: công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân

(điểm d khoan 1 Điêu 123 BLHS năm 2015):

Tinh tiệt định khung tăng năng này bao gồm D2 trường hợp là giệt người đang thi hành công vụ vả giết người vì lí do công vu của nạn nhân Nạn nhân

Trang 31

bị giết là người thực hiện nhiệm vụ được Nhà nước giao nhằm bảo đảm lợi ich

chung của xã hôi Ly do họ trở thanh nạn nhân bởi việc thực hiện “công vì ˆ

cua ho Hanh vi phạm tôi trong trường hợp nay không những đã tước đoạt trải pháp luật tính mạng của nan nhân mả còn xâm phạm đến hiệu quả thực hiện hoạt động công vu Điều này làm cho hành vị pham tôi có tính nguy hiểm cao

từ đó người pham tôi cũng phải chịu mức hình phạt nghiêm khắc hơn so với

trường hợp phạm tôi bình thường

Giết người đang thi hành công vụ lả cô ý gây ra cái chết cho người đang

thực hiện mốt nhiệm vụ được cơ quan nhà nước hoặc tô chức, cả nhân có thẩm

quyên giao phó và đang thực hiện nhiệm vụ, quyên hạn theo quy đính của pháp luật nhằm phục vu lợi ich cda Nhà nước, nhân dân và xã hôi!! Nhiệm vụ được giao pho co thể là đương nhiệm do nghê nghiệp quy định như Cán bô, chiến sĩ Công an nhân dân đang làm nhiệm vụ bảo vê; Thâm phản đang z:ét xử tại phiên

toa; thanh tiên cờ đỏ, dân quân tự vệ đang làm nhiệm vụ bảo vệ trật tư ở nơi

công cộng Cũng có thể được coi là giết người đang thi hành công vụ trong

một số trường hợp nạn nhân là những công dân được huy động làm nhiệm vụ (như tuân tra, canh gác ) theo kê hoạch của cơ quan nhà nước có thấm quyên,

phục vụ lơi ¡ch chung của nha nước, của xã hội hoặc nạn nhân tuy không phải

lả những công dân được cơ quan nhả nước có thầm quyên huy đông, nhưng đã

tự nguyện tham gia giữ gìn an minh chính tr, trật tự an toan xã hồi trong mot

số lĩnh vực nhât định như: Đuỗi bắt người phạm tôi bỏ trồn, can ngăn những

vụ đảnh nhau ở nơi công công,

Vi du: Anh A là công an phường Y, anh A tiên hành đi nhắc nhở những

hộ gia đình kinh doanh ngoài vỉa hè trong do co nha anh K tranh lan chiém via

hé Anh K kh6ng chap hanh nghia vu thu don hang hoa dé tranh lan chiém via

Mem kháiniệm “ngudi tei hima cổng vụ” taikhoản 2 Điều 3 Nghị định số 208/2013/NĐ-CPngiy 17/12/2014

của Clưnh pm quy đưủ: các biên pháp phòng ngứa ngắn chan va sar ly hanh vi chong nguvi thi hanh cang vu.

Trang 32

25

hé va con chiti anh A Anh A lâp biên bản về hành vị không chấp hảnh của anh

K Trong lúc anh A đang viết biên bản, anh K đã dùng búa đập vào đâu anh A dẫn tới hậu quả anh A tử vong Trong trường hợp nảy, hành vi của anh K đã phạm tôi giết người với tình tiết định khung tăng nặng là giết người đang thị hảnh công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân (điểm d khoản 1 Điêu 123

BLHS năm 2015)

Khác với trường hợp giết người đang thi hành công vu, giết người vì lý

do công vu của nạn nhân (theo quy định tại mục 1 Chương 2 Nghi quyết số 04/HĐTPTANDTC/NQ ngày 20/11/1086 của TAND tôi cao hướng dẫn áp dụng một sô quy định trong Phân các tôi phạm của Bô luật Hình sự) là trường hợp giết nạn nhân không phải lúc ho đang thi hành công vụ mà là hảnh vị giết người sắp thi hành công vụ hoặc đã thi hành công vụ đề trả thù hoặc đe doa

người khác Thông thường, nạn nhân là người đã thị hanh một nhiệm vụ và vì thê đã lảm cho người phạm tôi thù oán nên đã giệt họ Tuy nhiên, có một sô trường hợp người bị giệt chưa kịp thí hành nhiệm vụ được giao, nhưng người

có hảnh vị giết người cho răng nêu đề người này sông, nhiệm vụ mà họ thực hiện sẽ gây ra thiệt hai cho mình, nên đã giêt nạn nhân trước

Vị dụ Anh M zây nhả trái phép, Ủy ban nhân dân Quận 3 ra quyêt định

dỡ bỏ và giao cho Ủy ban nhân dân phường B thi hành A đên nhả ông Chủ tịch phường zin hoãn thực hiện nghĩa vụ nhưng không được nên đã lây dao đâm chêt ông Chủ tịch phường Trong trường hợp nảy, hành vi của anh A đã phạm tội giết người với tình tiết định khung tăng nặng là giết người đang thí hành công vụ hoặc vì lý do công vu của nạn nhân (điểm d khoản 1 Điều 123 BLHS

năm 2015)

Trường hợp người phạm tôi cô y tước đoạt tính mạng của người đang thi

hảnh công vụ nhưng hậu quả chết người chưa xay ra, thì người phạm tôi van bi

truy cứu TNH§ về tôi giết người với tình tiết định khung hình phạt tăng năng

Trang 33

- Giết ông bà, cha, mẹ, người nuôi đưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình (diém đ khoản 1 Điều 123 BLHS năm 2013):

Giét ông, bà, cha, me, người nuôi đưỡng, thây giáo, cô giáo của minh là trường hợp người phạm tôi đã cô ý gây ra cái chết cho những người mà họ phải kính trong, phải biệt ơn do họ đã có công ơn lớn lao trong việc sinh thành, chăm súc, dạy đỗ người phạm tôi

Hanh vi giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi đưỡng, thay giáo, cô giảo của mình đã làm tăng đáng kề mức đô lỗi của người phạm tôi sơ với trường hợp giết người thông thường, làm đảo lôn các giả trị xã hôi và báo đông tỉnh trang xuông cập nghiêm trong về đạo đức, nhân cách Hành vị giết người này mang tinh chat phản trắc, bồi bạc; giết người mà lễ ra người phạm tôi phải có nghĩa

vụ kính trọng theo truyền thông đạo đức, tôn sư trong đạo của dân tộc Việt Nam Việc BLHS năm 2015 quy định tỉnh tiết đính khung tăng năng giết ông,

bả, cha, mẹ, người nuôi đưỡng, thây giáo, cô giáo của mình nhăm trừng trị và

giao dục người phạm tội y thức tôn trong ông, ba, cha, mẹ, người nuôi đưỡng,

thay giao, cô giáo; giáo dục ý thức tôn trong pháp luật và giữ gìn đạo đức xã hội

+ Ông, bả gồm ống, bả nội (lả người sinh ra bô của người pham tôi), ông,

ba ngoại (là người sinh ra mẹ của người phạm tôi),

+ Cha me bao gôm cả cha, me đẻ; cha, me vợ hoặc chông cha, mẹ nuôi Cha mẹ đẻ là người đã sinh ra người pham tội Cha mẹ nuôi là người nhân

người pham tội lam con nuôi được phấp luật thừa nhận,

+ Người nuôi dưỡng là người chăm súc, quản lý, giào dục người phạm tội như vai trò của bô me người pham tội;

!? VỆ việc áp dung tinh tiết “giet ngiai dong thi hamh cong vit™ , xem An lệ số 18/2018/A- được Hỏi đông thám

phan Toa in nhin din toi cao thing qua ngiy 17 thang 10 nam 2018 và được cảng bồ theo quytt dh so 369/QĐÐ-CA ngày 06/11/2018 của Chánh m Toa annhin dân tỏi cao.

Trang 34

27

+ Thây giáo, cô giáo của mình là người đã hoặc đang làm công tác giảng dạy theo biên chế, theo hợp đồng tại cơ quan, tô chức có chức năng giáo dục, đảo tạo dạy nghê Người phạm tội giết nạn nhân vi lý do nạn nhân thực hiên nhiệm vu giáo dục, đào tạo, dạy nghệ của ho đối với người phạm tôi, không phân biệt nhiệm vụ đó đã hay đang được thực hiện vả không kể thời gian dài hay ngắn}?

Vi du: A hay bi thây giáo mời phụ huynh đến trường trao đổi thông tin học tập của A vì A cú kết quả học kém nên A đã sinh ra thù ghét thay giao ma giết thây mình Trong trường hợp nảy, hảnh vì của anh A đã phạm tôi giết người với tình tiệt định khung tăng nặng là giết ông, bà, cha, me, người nuôi dưỡng, thay giáo, cô giáo của mình (điểm đ khoản 1 Điêu 123 BLHS năm 2015)

- Giết người mà liền trước đó hoặc ngay sau đó lại thirc hiện một tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng (điêm e khoản

2015 quy định đôi với tôi ay là tử trên 15 năm tù đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình Vi du: Ngay sau khi giết nạn nhân, người phạm tôi lại thực hiên Tôi hiệp đâm đổi với người khác không có quan hệ gì với nạn nhân

'' Tham khảo tiểu rưục 33 nục 3 Nghị quyết so 01/2006/NQ-HD TP ngày 12/05/2006 của Hỏi đồng thẩm

phan Toa an nhan dan toi cao nrong dan áp đựng mốt so quy dimh cia Bo hut Hinh sr

Trang 35

Thực tiễn xét xử chỉ coi là liên trước hoặc ngay sau hành vị giết người, nêu như tôi phạm được thực hiện trước đó hoặc sau đó về thời gian phải liên kê với hành vị giết người có thể trong khoảng thời gian vài giờ đồng hô hoặc là trong ngày, nêu tôi phạm thực hiện trước đó hoặc sau đỏ có khoảng cách nhật định không còn liên với hành vị giết người thì không coi là giết người mà liên

trước đö hoặc ngay sau đo pham một tôi rat nghiêm trong hoặc tôi đặc biệt

Giết người để thực hiện tôi phạm khác lả trường hợp sau khi giết nạn

nhân, người phạm tội còn thực hiện tôi phạm khác Tội phạm được thực hiện

sau khi giết người phải có liên quan mật thiết với hành vị giệt người Hành vì giết người là tiên đề, là phương tiên đề thực hiện tôi phạm sau, nêu không giệt người thì không thực hiện được tôi phạm sau Ví dụ: Giết người để hiếp dâm, giết người để cướp tải sản, giết người để trồn đi nước ngoài

Giết người để che giâu tôi phạm khác là trường hợp trước khi giết nạn nhân, người phạm tôi đã thực hiện tôi phạm khác và để che giâu tôi pham đó,

người pham tội đã giết nạn nhân Thông thường sau khi phạm môt tội có nguy

cơ bị lô, người phạm tôi cho rằng chỉ có giết người thì tôi phạm mả mình thực hiện mới không bị phát hiện Người bị giết trong trường hợp này thường là người đã biết hành vị pham tôi hoặc là người cùng thực hiện tôi phạm với người phạm tôi Trong trường hợp nảy, theo quy định tạ tiểu mục a mục 1 Chương 2 Nghi quyết sô 04-HĐTPTANDTC/NQ ngày 20/11/1086 của Hội đồng thấm phán TAND tôi cao hướng dẫn áp dụng môt sô quy định trong phân các tôi

Trang 36

29

phạm của BLHS, người pham tội bị xử lý về hai tôi là tôi giét ngwoi theo diém

g khoản 1 Điêu 123 BLHS năm 2015 và hinh phạt được quyết định đối với mối tội phạm và tông hợp thảnh hình phạt chung Ví du: A phạm tôi trôm cắp tải sản của C bị B phát hiện Đề che giâu tôi pham trôm cấp tải sản, A đã giết B

Giết người để thực hiện hoặc che giâu tôi phạm khác là trường hợp giết người xuât phát từ đông cơ để thực hiện hoặc che giâu tôi phạm khác Tội phạm

khác có thể là tội phạm bât kỷ do BLHS năm 2015 quy định, không bắt buộc

phải là tôi phạm rất nghiêm trong hay tôi phạm đặc biệt nghiêm trọng tuy nhiên tội phạm bị che giâu phải có liên quan mật thiết với hành vi giết người Hành

vị giết người chính là tiên đề để người phạm tôi thực hiện tôi phạm sau, nêu không giết người thì không thực hiện được tội phạm sau Ngoài ra, tôi phạm khác cũng không bắt buộc phải được thực hiện liên trước đỏ hoặc ngay sau khi người pham tội giết nạn nhân

- Đề lây bộ phận cơ thể của nạn nhân (điêmh khoản 1 Điều 123 BLHS

nam 2015):

Giết người đề lây bô phận cơ thể của nạn nhân là trường hợp giÊt người

vì mục đích đề lây bộ phận cơ thể của nạn nhân và khi có bộ phận cơ thể của nạn nhân, người pham tội có thể dùng đề thay thê bô phận đó để thay thê hoặc

để bán cho người khác đùng vào việc thay thê bộ phận đó

Nếu vì quá căm tức, uât ức hoặc bị kích động mạnh mà người phạm tội sau khi giết nạn nhân đã lây bô phận cơ thể của nan nhân đề thöa mãn sự căm tức, uât ức hoặc kích đông mạnh thì không thuộc trường hợp phạm tdi nay vi mục đích của người phạm tôi trong trường hợp nảy là vì mục đích để lây bô

phận cơ thể của nan nhân vả khi có bô phân cơ thể của nạn nhân, người phạm

tdi co thể dùng đề thay thê bộ phận đó để thay thê hoặc đề bán cho người khác dùng vảo việc thay thê bộ phận đó Còn đôi với trường hợp vì quá căm tức, uât

ức hoặc bị kích động mạnh mả người pham tội sau khi giết nạn nhân đã lây bộ

Trang 37

phận cơ thể của nan nhân đề thỏa mãn sự căm tức, uât ức hoặc kích đông mạnh

thì có thé thuộc trường hợp phạm tôi với tình tiết tăng nặng định khung “?iưc hiện tôi phạm rmôt cách man rợ ” hoặc giêt người trong trạng thái tình thân bị kích đông mạnh theo Điêu 125 BLHS năm 2015 trong trường hợp sự căm tức, uât ức hoặc việc bị kích đông manh là do hành vì trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân với người phạm tội

Vi du: Sau khi giết người, người phạm tội đã mô bụng, lây gan nạn nhân cho vảo tửi milong rôi vứt đi Trường hợp nảy có thể áp dụng tình tiết định khung tăng nặng “1c hiện tôi phạm môt cách man rợ ˆ

Vi dụ Vì anh A cướp đất của anh B nên anh B đã giết anh A sau đỏ phanh thây, cho nội tạng vao riêng một túi long mang bỏ đi Trường hợp này anh A phạm tôi giết người trong trạng thái tinh thân bị kích động mạnh theo Điều 125 BLHS năm 2015

- Thực liện tôi phammét cach man re (điêm khoản 1 Điều 123 BLHS

nam 2015):

Thực hiện tôi phạm một cách man rơ, theo giải thích của của Hội đồng thầm phán TAND tối cao tại Nghị quyết sô 04/HĐTP ngày 20/1 1/1986 hướng dan ap dung một sô quy định trong phân các tôi phạm của BLHS được hiểu là trường hợp giết người đặc biết tàn ác, đã man như dùng những thủ đoan làm cho nạn nhân đau đớn cao đô, gây khủng khiêp, rung rợn trong xã hội như móc mất, xả thịt, moi gan, chặt người ra từng khúc Hành vi phạm tôi trong trường hợp này thể hiện tính chât đã man, tản bao, nguy hiểm cao cho xã hôi gây sự bắt bình, phẫn nộ.Vì vậy, người thực hiện tôi pham giết người một cách man

rợ phải chu mức hình phạt nghiêm khắc hơn trường hợp phạm tôi bình thường

Vi du: Sau khi giết người, A cắt xác nạn nhân ra nhiêu phân đem vứt mỗi

nơi một ít để phi tang Trong trưởng hợp nảy, hành vi của anh A đã phạm tôi

Trang 38

do bệnh hiểm nghèo Lợi dung nghệ nghiệp để giết người là phạm tôi với thủ đoạn rât xảo quyệt, nên nhả làm luật không chỉ dừng lại ở quy định la tình tiết tăng nặng mà cơi thủ đoạn nay la tinh tiết đính khung hình phạt

Phải xác định rõ người phạm tôi đã lợi dung nghề nghiệp của mình để giết người thì mới thuộc trường hợp pham tôi nảy Nêu đôi tượng phạm tôi thực hiện hành vị giết người bằng phương pháp có tính chât nghê nghiệp, nhưng nghê nghiệp thực hiện hành vị phạm tôi không phải là nghề nghiệp của người phạm tội mả lại lợi dụng người có nghê nghiệp đó rồi thông qua người này thực hiện ý đô của mình thì không thuộc trường hợp phạm tội nảy

Vi du A đã đánh tráo ông thuôc tiêm của B (y tá điêu trị) thay vao do một ông thuốc giả cỏ nhãn hiệu như ông thuốc thật nhưng có độc tô mạnh để giết C (bệnh nhân) B không hệ biết điều nảy nên đã tiêm cho C như bình thường, sau đó C sốc thuốc dẫn đến tử vong Trong trường hợp nảy, hành vị của anh A đã phạm tội giết người nhưng không thuộc tình tiết định khung tăng nang là giết người băng cách lợi đụng nghệ nghiệp

- Bằng phương pháp có khả năng làm: chết nhiều người (điểm Ì khoán

1 Điêu 123 BLHS năm 2015):

Giết người bằng phương pháp có khả năng lam chết nhiêu người là

trường hợp người pham tôi đã sử dụng những công cụ, phương tiện hoặc thủ

đoạn phạm tội cỏ khả năng làm chết từ 02 người trỡ lên như Ném lựu đạn vào

Trang 39

chỗ đông người; cho thuốc độc vào nguôn nước, bề nước công công bắn súng vảo tàu, ze, ca nô khi đang có nhiêu người ở trên,

Giết người bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người không những đe doa gây ra hậu quả chết nhiêu người mả còn thể hiện mức đô tản ác của hảnh vị phạm tội Do đỏ, BLHS năm 1985, BLHS 1999 va ca BLHS năm 2015 déu quy dinh tinh tiét “giét ngudi bang piucong pháp có khả năng làm chết nhiễu người ” là tình tiệt định khung tăng nặng

Tính nguy hiểm của việc dùng phương pháp có khả năng làm chết nhiêu người thê hiện ở hậu quả của hảnh vi sử dụng phương pháp có khả năng làm

chết nhiều người Người pham tôi khi thực hiên hành vị giết người bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người Tình tiết nay chi đòi hỏi người phạm tội chỉ cân dùng phương pháp làm chết nhiêu người không kể đên mục tiêu là làm chết một hay nhiêu người vì vậy hâu quả chết nhiêu người cũng không bắt buộc trong CTTP này

- Thuê giết người hoặc giết người fhuê (điêm m khoan 1 Điều 123

BLHS nam 2015):

Tình tiết định khung tăng năng nảy bao gồm 02 trường hợp là: trường hợp người phạm tôi thuê giết người và trường hợp người phạm tôi là người giết người thuê

Thuê giết người là trường hợp trả cho người khác tiên hoặc lợi ích vật chat dé ho giét người mả mình muôn giêt Cũng giống như những trường hợp thuê làm một việc, người phạm tôi vì không trực tiếp thực hiện hành vị giết người nên đã dùng tiên hoặc lợi ích vat chât khác đề thuê người khác giết người Người trực tiếp giết người trong trường hợp này là người giết thuê

Giết người thuê là trường hợp người phạm tội lây việc giết người làm phương tiện để kiêm tiên hoặc lợi ích vật chât khác Vì muốn cỏ tiên nên người phạm tôi đã nhận lời với người thuê mình để giết một người khác Việc trừng

Trang 40

33

trị nặng người giết thuê là nhằm ngăn chặn tình trạng “ đâm thuê, chém mướn”, nhất lả trong nên kinh tê thị trường, ỡ nơi này hoặc nơi khác đã xuât hiện không

it người chuyên hoạt động đâm thuê, chẽm muon

Thuê giét người vả giết người thuê có môi quan hê mật thiệt với nhau, cai nay là tiên để của cái kia, thiêu một trong hai cái thì không có trường hợp giết người này xảy ra (có người thuê, mới người lảm thuế) Thông thường việc

giết người thuê vả thuê giết người đông thời là trường hợp giết người có tô chức, nhưng cũng có thé chỉ là trường hợp đồng phạm bình thường

Ví dụ: A thuê K giết M với giá 200.000.000 đồng, B đông ý và hẹn ngày 27/03/2021 sẽ thực hiện Vào hồi 12h30 ngày 27/03/2021, nhân lúc M đang nghỉ trưa, K lên vào nhà bịt gồi vào mặt M làm M tac thé dan tới chết Mặc dù

A không thực hiên hành vị giệt M nhưng A đã thuê K để tước đoạt trái pháp

luật mạng sông của M, còn K đã thực hiện hành vị giết người do A thuê Trong trường hợp nảy, hành vi của A và K đã pham tôi giêt người với tình tiết định khung tăng nặng là thuê giết người hoặc giêt người thuê (điểm m khoản 1 Điều

123 BLHS năm 2015)

- Có tính chất côn đô (điểm khoản 1 Điều 123 BLHS năm 2013): Giết người có tính chât côn đồ là trường hợp giết người phạm tội thực hiện hảnh vị giết người một cách vô cớ hoặc vì những 1í đo nhỏ nhặt!! từ đó thé hiện y thức cøi thường pháp luật, coi thường tính mạng người khác và những

quy tắc trong cuộc sông

Vi dụ: A bị nhắc nhở không hút thuốc ở bệnh viện, tuy nhiên vì không thích nên A đã có hành vi mắng chửi những người đã nhắc nhở, làm mắt trật tư

công công của bệnh viện Lúc này B là bảo vệ bệnh viên mời Á ra khỏi bệnh

viện thi A da nit dao gam trong người và giết B Trong trường hợp nảy, hành

+ VỆ vic áp dưng từ tiết “co tinh chat con do”, xem thêm An lệ số 17/2018/AL được Hội đồng thẩm phán

Tỏa án rhân din toi cao thống qua ngày 17/10/2018 và được công bo theo Quyét dimh so 269/QD-CA ngiy 06/11/2018 của Chánh án Tỏa án nhân dân tôi cao.

Ngày đăng: 13/06/2024, 14:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w