luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop luan van tot nghiep, luan van thac s
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐÀO THU THUY
TOI TRON KHOI NOI GIAM, GIU HOAC TRON
KHI DANG BI AP GIAI, DANG BI XET XU
TRONG BO LUAT HINH SU NAM 2015
LUAN VAN THAC SILUAT HOC
(Định hướng ứng dụng)
HÀ NỘI - NĂM 2021
Trang 2TRUONG DAI HOC LUAT HANOI
BAO THU THUY
TOI TRON KHOI NOI GIAM, GIU HOAC TRON KHI DANG BI AP GIAI, DANG BI XET XU TRONG BO LUAT HINH SU NAM 2015
LUAN VAN THAC SILUAT HỌC Chuyên ngành : Luật Hình sự và Tố tụng hình sự
Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ HAI ANH
HÀ NỘI - NĂM 2021
Trang 3Tôi xin cam Goan day la công trình nghiên cứu khoa học độc lap cia riêng lôi
Các kết quả nên trong Luận văn chưa được công bố trong bất i công trình nào khác Các đữ liệu, số liêu trong luận văn là trung thực, có nguÔn gốc rốràng được trích dẫn theo đũng qn) định
Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chỉnh xác và trung thực của Luận văn
Tác giả luận văn
ĐÀO THU THỦY
Trang 5123docz.net - File bi loi xin lienhe: lethikim34079 @ hotmail.com
Bang 2.1
Sô vu án và số bị cáo bị xét xử sơ thâm về tôi
trồn khỏi nơi giam, giữ hoặc trồn khi đang bị áp
giải, đang Dị zét xử trong cả nước từ năm 201 ó —
Bảng 2 3 Hinh phạt chính áp dụng đôi với các bị cáo phạm
tội trồn khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang bị
ap giải, đang bị xét xử trên cả nước từ năm 2016
Trang 6
Trang
CHUONG 1.MOT SO VAN DE CHUNG VE TOITRON KHOINOIGIAM, GIỮ HOẶC TRON KHIDANG BI AP GIẢI, ĐANG BỊ XÉT XƯ 0
1.1 Khái niệm tôi trôn khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang bị áp giải,
đang bị xét xử va ý nghĩa của việc quy định tội phạm này trong Bộ luật
Hình sư năm 2015 TH ng que .8
L11 Khải niệm tôi trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang bi áp giải ẩqng bị Yé† Xử ò.à.à Q22 sec 1.1.2 Yughia ctia viée guy dinh téi tron khôi nơi giam, giữ hoặc trốn khi dang bi ap giai, dang bi xét xit trong Bộ luật Hình sự năm 2015 13
1.2 Các dâu hiệu pháp lý của tôi tron khdi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang
bị áp giải, đang bị xét xử trong B 6 luật Hình sự năm 2016 17 12.1 Dâu hiện đnh tôi của tôi rỗn Rhỏi nơi giam, giữ hoặc trỗn khi
đng bị áp giải, đang bi xét xvư 17
122 Dãn hiện đinh khung của tội rỗn khôi nơi giam, giữ hoặc trén
khi đang bị áp giải đang bị vét xử ò.sSses 2U CHƯƠNG 2 THỰC TIỀN XÉT XƯ TỘI TRÓN KHOI NƠI GIAM, GIỮ HOAC TRON KHI DANG BI AP GIAI, DANG BI XET XU VA CAC BE
2.1 Thực tiễn xét xử tội trôn khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang bị áp
giải, đang bị xét xử 36
2.11 Khải quát tình hình xét xử tội trốn khôi nơi giam, giữ hoặc trỗn
MU dat BE Cs BIE GA BỊ TẾT TỦ các sec cceceooeecncoasceorTỔ
212 Môi sé VưỚng mắc liên quan đễn tôi trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc
trốn khi đang bị áp giải đang bị xét xử và nguyên nhân 46
Trang 712 Các đề xuât nâng cao hiệu quả áp dụng quy định về tôi trồn khỏi nơi
giam, giữ hoặc trồn khi đang bị áp giải, đang bị xét xử 51
22.1 Cúc đề xuất hoàn tiiện Điều 386 Bộ iuật Hình sự năm 2015 về tôi trỗn khôi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang bi ap gidi, dang bi xét xử S1 2.2.2 Các đề xuất về giải thích pháp luật hướng dẫn áp dụng pháp luật
về tôi trỗn khỏi nơi giam giữ hoặc tron khi đang bị áp giải, đang bi vét
xử The quy ¬ 54
2 2 3 Các đề xuất khác reeeeeessseee SỐ
KET LUAN cccccsscccccssssscccsvcssssussssssssesssssusesssssesesssueeesssnsesesssusessussesstsuesesssueeeesnvecesenneceee 62 DANH MUC TAILIEU THAM KHAO
Trang 81 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, vai trò của các cơ quan tư pháp ngày cảng được thể hiện rõ
trong quá trinh xây dựng, bảo vệ và củng cô chính quyên nhân dân Với tâm quan trong của hệ thông tư pháp, việc đảm bảo cho sự hoạt động đúng đắn của
các cơ quan tư pháp là môt yêu câu khách quan Mơi hành vị xâm hại hoặc căn
trở hoạt đông của các cơ quan nảy trong việc đâu tranh phòng ngừa tôi phạm đêu phải bị trừng trị Trong sô các hành vị xâm phạm đên hoạt động tư pháp có một hành vị tương đôi điển hình, thường chiêm đa sô trong nhóm tôi xâm phạm
hoạt đông tư pháp được BLHS quy định, đó là hành vị trồn khỏi nơi giam, giữ
hoặc trôn khi đang bị áp giải, đang bị xét xử
Ở Việt Nam, các quy định của pháp luật hình sự thời kỷ phong kiên đã
có những quy định vé tôi trôn khỏi nơi giam, giữ Khi Nhà nước dân chủ nhân dân ra đời, quy định về tôi phạm nảy cảng chặt chế vả hoàn chỉnh hơn nhằm đâm bảo hoạt đông đúng đắn của các cơ quan tư pháp, bảo vệ trật tự an toàn xã hội Những năm gân đây, các cơ quan có trách nhiệm đã thực hiện nhiều biện pháp đầu tranh phòng, chồng tội trồn khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang bị
áp giải, đang bị xét xử, xử lý nghiêm khắc người pham tdi Mac du vay, tinh hinh tôi phạm vẫn còn điển biên phức tap, tiếp tục gây nhiêu kho khan cho céng
tác điều tra, truy tổ, xét xử và thi hành án, gây nguy hiểm cao cho xã hôi
Trong số các tôi xâm pham hoạt đông tư pháp thi tdi tron khdi nơi giam,
giữ hoặc trồn khi dang bi áp giải, đang bị xét xử có mức độ phố biên nhật Tội
phạm nay đã được quy định trong BLHS năm 1000 và được sửa đổi, bổ sung
một sô quy đính trong BLHS năm 2015 Đây là cơ sở pháp lý để giải quyết, xử
lý các hành vị trồn khỏi nơi giam, giữ hoặc trồn khi đang bị áp giải, đang bị xét
xử Tuy nhiên, quy định về tội pham nảy trong BLHS năm 2015 còn một sô
vướng mắc cân được lảm rõ và bỗ sung Việc nghiên cứu tôi trôn khỏi nơi giam,
Trang 9giữ hoặc trồn khi đang bị áp giải, đang bị xét xử trong BLHS 2015 có ý nghĩa thiết thực đối với việc kết nôi chặt chế giữa lý luận vả thực tiến, góp phân nhận thức sâu sắc hơn quy định của pháp luật hiện hành Do đó học viên đã lựa chon
Đê tài “Tôi rên khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang bị áp giải, đang bị xét
xử trong Bộ luật Hình sự năm 2015” đề làm luân văn cao học, nhằm góp thêm
một sô giải pháp đâu tranh với loại tôi phạm nảy trên phương diện pháp luật
hình sự trong tình hình mới
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong những năm gan day, co rât nhiêu tác giả đã đã đi sâu vào nghiên cứu nhỏm các tội zâm phạm hoạt động tư pháp Tuy nhiên, riêng về tdi tron
khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang bị áp giải, đang bị xét xử, dù là một tội
phạm phố biên nhưng tình hình nghiên cứu tội phạm này còn khá han chê mả
thông thường chỉ được nghiên cứu trong hệ thông các quy định pháp luật hình
sự về nhóm tôi xâm phạm hoạt đông tư pháp nỏi chung Việc nghiên cứu trong
Tỉnh vực luật hình sự nói riêng là điêu cân thiệt nhưng hiện nay, chưa có nhiêu
công trình khoa học nghiên cứu về vân đê nay Ở Việt Nam, có mét sé công
trình nghiên cứu dưới góc độ luật hình sự vê hảnh vị trôn khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang bị áp giải, đang bị xét xử như
Tải liéu la giao trình sử dung trong các cơ sở đảo tạo luật có thể kề đên:
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam phân Các tôi phạm, quyển 1 của Trường Đại
học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân năm 2018; Giao trình Luật hình sự
Việt Nam Phân các tôi phạm của Trường Đại học Luật Thành phô Hồ Chỉ Minh, Nzb Hồng Đức năm 2015 Các giáo trình được kết câu theo các vân đê và ở các
chương về phân cac tội phạm, kết câu theo nhóm các tôi phạm, tôi trồn lchỏi
nơi giam, giữ hoặc trồn khi đang bị áp giải, dang bị xét xử thuộc nhóm tôi xâm
phạm hoạt đông tư pháp Trong các giáo trình nảy đã đưa ra khái miệm, các yêu
tô câu thành các tôi phạm, tuy nhiên phân tích khá sơ lược Tôi trồn khỏi nơi
Trang 10bản nhất
Vệ sách chuyên khảo, các tải liêu có sự nghiên cứu về tội trén khỏi nơi
giam, giữ hoặc trồn khi đang bị áp giải, đang bị xét xử như: Binh luận khoa học BLHS năm 2015 (Phân các tội phạm) của Dinh Van Qué, Nxb Thông tin và
truyền thông, Hà Nôi năm 2018; Bình luận khoa học BLHS nam 2015 được
sửa đối, bô sung năm 2017, Phân các tôi phạm do GS.TS Nguyễn Ngoc Hòa
chủ biên, Nzb Tư pháp năm 2018 Đây là những tài liệu tham khảo nghiên cửu cu thể từng quy định, khoản trong Điêu luật, đã phân tích quy định các dâu hiệu pháp lý và khung hình phạt cơ bản của tôi trồn khỏi nơi giam, giữ hoặc
trôn khi đang bị áp giải, đang bị xét xử, quy định các trường hợp phạm tôi tăng năng, khung hình phạt bô sung đổi với người phạm tôi vê trồn khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang bị áp giải, đang bị xét xử theo quy đính của pháp luật
hình sự Việt Nam
Vệ luận văn cỏ: Luận văn thạc sĩ luật học “Tôi trốn khỏi nơi giam, giữ
hoặc trốn khi đang b¡ dẫn giải, đang bi vét xử ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp” của Trân Quân, Khoa Luật Đại hoc quốc gia Hà Nội, bảo vệ năm 2006; Luân văn thạc sĩ luật học “ Tôi trồn khôi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang bị dẫn
giải đang bi vét xứ theo pháp luật hình sự Việt Nam ˆ của Đỗ Thi Thanh Giang,
Khoa Luật Đai học quốc gia Hà Nội, bảo vệ năm 2014; Luận văn thạc sĩ luật học
“Tội trỗn khôi nơi giam, giữ hoặc trỗn khi đang bi dẫn giải, bị vét xử theo pháp
luat hink sur Viet Nain” cia Nguyễn Tiên Hải, Hoc viên Khoa hoc xã hôi, bảo vệ
năm 2017 Hai công trình đâu của tác giả Trần Quân và tác giả Đố Thị Thanh Giang, do các tác giả nghiên cứu chuyên sâu về các quy định của BLHS năm
1000 vệ tội trồn khỏi nơi giam, giữ hoặc trồn khi đang bị dẫn giải, đang bị xét
xử trên cơ sở thực tiễn để đảnh giá được những tôn tại, vướng mắc trong thi
Trang 11pháp luật hinh sự Việt Nam về tôi trôn khỏi nơi giam, giữ hoac tron khi đang bị
dẫn giải, dang bi xét xử, nhưng chưa có đánh giá phân tích các quy định về tdi
trồn khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang bị áp giải, đang bị xét xử theo quy
định của BLHS năm 2015 Luận văn của tác giả Nguyễn Tiên Hải phân tích
một phân theo quy định của BLHS năm 1900 và một phân theo quy định của BLHS năm 2015 dẫn đên việc phân tích các quy định của tội trôn khỏi nơi
giam, giữ hoặc trồn khi dang bi ap giải, đang bị xét xử chưa cụ thê mà chỉ đê
cập nhiêu đến giải pháp triển khai thực hiện quy định của BLHS năm 2015 đối
với tôi này
Vệ nguôn tải liệu là bai viét tạp chí, có thể kế đến một sô bải việt có tiêu
đề sau Bài “Đặc điểm jữnh sự của tôi phạm trén khoi noi giam của tác giả
Lê Hữu Trí trên tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Viện Nha nước vả Pháp luật,
sô 7 năm 201 1; Bải “Những vẫn đề bắt cập trong quy dinh về các tôi xâm phạm
hoạt động tư pháp của Bộ iuat Hinh sv’ cua tac gia Hoang Minh Duc trén tap
chi Nghé luật sô 02 năm 2014; Bài “ Thực tiễn thủ hành và những kiến nghĩ sửa
đôi Chương XXII Bộ iuật hình sư vê các tội xâm phạm hoạt đông tư pháp” của
tác giả Lại Việt Quang trên tạp chí Kiểm sát số 16 năm 2014; Bải “Môi số ý
kiến về Chương XYIV Dự thảo Bộ luật hình sự (sữa đỗi) - Các tôi xâm phạm
hoạt đông tư pháp” của tác già Nguyễn Quang Lộc được đăng trên tạp chí Dân
chủ và Pháp luật, Số chuyên đê Sửa đôi, bô sung B ô luật Hình sự năm 2015
Các tài liệu nảy lả các bải việt của các nhà nghiên cứu pháp luật hoặc thực thi
pháp luật đã nêu quan điểm của tác giả về tôi trồn khỏi nơi giam, giữ hoac tron khi đang bị áp giải, đang bị xét xử đã xâm phạm trực tiếp đên hoạt đồng tư pháp, xâm pham đến tính đúng đắn của pháp luật Trong các bải viết này, ít
nhiều dé cap dén tdi trén khỏi nơi giam, giữ hoặc trồn khi đang bị áp giải, đang bị xét xử, tuy nhiên còn rât hạn chê và chưa tâp trung so với môt sô tôi phạm khác
Trang 12khẳng định, có rất ít các công trình nghiên cứu chuyên sâu phân tích thực tiễn
áp dụng quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về hành vị trồn khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang bị áp giải, đang bị zét xử Các công trình trên chưa thực sự nghiên cứu cập nhật và trực tiếp Điêu 386 BLHS năm 2015 với rât nhiêu quy định mới sửa đỗi, bỗ sung cũng như thực tiễn áp dụng quy định này
về tôi trôn khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang bi áp giải, đang bị xét xử Xuât phát từ tình hình nghiên cứu trên cho thây cân phải có nghiên cứu vê mặt lý luận cũng như thưc tiến xét xử đôi với tôi trồn khỏi nơi giam, giữ hoặc trồn khi
dang bi ap giải, đang bị xét xử theo quy định của BLHS năm 2015 nhằm bỗ
sung, củng cô và hoàn thiện các vân đê liên quan đến loại tôi phạm nảy trong
giai đoạn hiện nay
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Muc dich nghién citu
Mục đích nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở làm rõ một sô vân đê
về mặt lỷ luận và thực tiễn của Tội trôn khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang
bị áp giải, đang bị xét xử, xác định những điểm bât cập trong thực tiễn xét xử
đề từ đó đê xuât một sô kiên nghị nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của BLHS năm 2015 về tôi phạm nảy
3.2 Nhiémvu nghién cin
Đề đạt được mục đích nêu trên, tác giả xác định các nhiệm vụ cụ thể của
luận văn lâ:
Vệ mặt lý luân: Nghiên cứu quy định của BLHS về tôi trôn khỏi nơi
giam, giữ hoặc trồn khi đang bị áp giải, đang bị xét xử, đưa ra khái niệm pháp
lý, các dâu hiệu định tôi, định khung, phân tích đặc điểm của tôi phạm nảy để
từ đó làm sảng tỏ bản chât pháp lý và nôi dung cơ bản của tôi trôn khỏi nơi
Trang 13Nam
Vệ mặt thực tiễn: Nghiên cứu, nhận xét, đánh giá việc áp dụng pháp
luật hinh sư về tội trồn khỏi nơi giam, giữ hoặc trồn khi đang bị áp giải, đang
bị xét xử trong thực tiến, đồng thời chỉ ra những hạn chê, thiêu sót về vân đề lập pháp, vân đê áp dụng pháp luật, nhằm đê xuât một sô giải pháp để nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật hình sự về tôi phạm nảy trong thực tê
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đôi trợng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu vả lâm sảng tö những vân đề lý luận vả thực tiễn
xét xử đôi với tôi trồn khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang bị áp giải, đang bi
xét xử theo quy định của BLHS năm 2015, cu thể bao gồm các đôi tượng Quy
định của luật hình sư vả các văn bản hướng dẫn có liên quan về tôi trôn khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang bi áp giải, đang bị zét xử, quan điểm khoa hoc
về tội trôn khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang bi áp giải, đang bị xét xử được
ghi nhân trong các công trình khoa học có liên quan; bản án, quyết định của
TAND các cập liên quan đến tôi trôn khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi dang bi
áp giải, đang bị xét zử, sô liệu thông kê xét xử tôi trồn khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang bị áp giải, đang bị xét xử của TAND tôi cao vả nôi dung tại báo cao tông kết, văn bản chỉ đạo công tác zét xử có liên quan đến tôi phạm nghiên
cửu
4.2 Pliqgn tỉ ngiiên cứ
Luận văn nghiên cứu tội trôn khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang bị
áp giải, đang bị xét xử dưới góc đô luật hình sự, cụ thể là nghiên cứu quy định tại Điêu 386 BLHS năm 2015 vả thực tiễn áp dung quy đính này trong khoảng
thời gian từ năm 2016 đên năm 2020 trong phạm vi cả nước Các bản án tác gia
Trang 14nguồn khác nhau
Š Cơ sử lý luận và plưrơng pháp nghiên cứu
$.1 Cơ sơ l' luiân
Cơ sở lý luân của luận văn lả quan điểm của chủ nghĩa Mác —- Lênin,
tư tưởng Hỗ Chí Minh, quan điểm của Đăng và Nhà nước ta về quyên công dân,
quyên con người cũng như đảm bảo pháp luật phải phù hợp với cuộc sống,
không bỏ lọt tôi phạm, không lam gan người vồ tội và bảo đảm chính sach nhân
đạo Luận văn còn sử dung, tiếp thu, kê thừa các thành tựu khoa học của chuyên
ngành pháp lý, các nhả chuyên môn, nhà khoa học, các luận điểm nghiên cứu
của cac nha khoa học, cac công trình nghiên cửu, sach chuyên khảo và cac bai
viết chuyên ngành pháp lý được đăng trên các tạp chí
5.2 Phirong phap nghién cium
Luan van thực hiện trên cơ sở của phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, đồng thời sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cụ thê khác như lịch
sử, thông kê, phân tích, tông hợp, so sánh
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản như phương
pháp phân tích, phương pháp tổng hợp và phương pháp so sánh Các phương
pháp nảy được sử dụng xuyên suốt trong quả trình nghiên cứu luận văn Ngoài
ra luận văn còn sử dung môt sô phương pháp khác như phương pháp lịch sử,
phương pháp thông kê để đảm bảo tính khách quan của đê tải
Phương pháp phân tích các khoản điêu luật được sử dụng để làm rõ các
vân đê lý luận của tội trồn khỏi nơi giam, giữ hoặc trồn khi đang bị ảp giải,
đang bị xét xử, từ đó có được cải nhin tông quát về các vân đê được đê cập
nghiên cứu trong luận văn
Phương pháp phân tích, tông hợp, lịch sử, so sánh, liệt kê được sử dụng đan xen lẫn nhau để có thể xem xét một cách toàn điện các vân đê lý luận vả
Trang 156 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Luận văn phân tích quy đính của BLHS năm 2015 về tôi trôn khỏi nơi
giam, giữ hoặc trôn khi đang bị áp giải, đang bị xét xử trên nên tảng lý luân chung về tội pham Luận văn phân tích thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật tôi trồn khỏi nơi giam, giữ hoặc trồn khi đang bi áp giải, đang bị xét xử và chỉ ra các vướng mắc, bât cập Hoạt động nảy là sự kiểm chứng về tính phủ hợp khoa hoc của các quy định của pháp luật về tôi phạm với lý luận tôi phạm và yêu câu phòng chông tôi phạm núi chung
Luận văn có thể được sử dụng làm tải liệu tham khảo trong nghiên cứu, đảo tạo, các cơ quan bảo vệ pháp luật có thể dùng để rút kinh nghiệm trong
công tác điều tra, truy tố, xét xử
1 Cơ cầu của luận văn
Ngoài phân mở đâu, phân kết luận, danh mục tải liệu tham khảo, bô cục
của luận văn gôm có 02 chương:
Chương 1: Một sé van dé chung về tội trỗn khỗi nơi giam, giữ hoặc trỗn
khi đang bị áp giai, dang bi xet xit
Chương 2: Thực tiền vét xử tôi trốn khỏi nơi giam giữ hoặc trn khi đang bị áp giải đang bi xét xử và các đề xuất
Trang 161.1.1 Khái mệm tội trôn khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang bị áp
giai đang bị vết xi
Trong từ điển Tiêng Việt, thuật ngữ “trồn” được hiểu là giâu mình vảo
chỗ kín đáo đề khỏi bị trông thây, khỏi bị bắt; bö đi, tránh đi nơi khác một cách
bí mật để khỏi bị giữ lại hoặc tim cach làng tranh một nhiệm vụ nảo đo Hanh
vi tron la hanh vi lợi dụng sự sơ hở, lơ lả, thiêu cảnh giác của người khác để thoát khỏi sự quản lý nhằm đạt được mục đích của mình Thông thường, hành
vi trồn không mang ý nghĩa tích cực! Do đó, trôn khöi nơi giam, giữ hoặc trồn
khi đang bị áp giải, đang bị zét xử có thê hiểu là hành vị lợi dụng sự lơ lá, thiêu
cảnh giác của người có trách nhiệm, nhắm thoát khỏi sự quản lý, thoát khỏi nơi
giam, gmữ, nơi xét xử hoặc trong qua trình áp giải Khải miệm tôi pham này cũng
đã được đê cập đên trong một sô tải liệu hình sự có liên quan
Theo Giáo trình Luật hình sự Việt Nam của Trường Đại học Luật Hà
Nội thì tôi trén khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang bị áp giải, đang bị xét xử
là hanh vị rời khỏi nơi gam, giữ, nơi xét xử hoặc rời khỏi sự quan ly của người
áp giải một cách trái phép bằng bât cứ thủ đoạn nào, có thể là lén lút, có thể bằng thủ đoạn lừa đối hoặc có thể bằng thủ đoan dùng vũ lực, thủ đoạn mua chuéc ? Theo tac giả Đoản Tân Minh, Nguyễn Ngoc Điệp thì tôi trồn khỏi nơi
! Viện Ngôn ngữ hoc (2007), Từ điển Tiếng Viết Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, tr 1005
` Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biển, 2019), Giáo trừnh Luật lành su Piet Nam phan Cac tôi phạm , Quyên 2, Nxb
Công an nhân đân , Hà Nồi tr 329
Trang 17giam, giữ hoặc trôn khi đang bị áp giải, đang bị xét xử là hành vi của người
đang bị tạm giữ, tạm giam, đang bị áp giải, đang có mặt ở phiên toả xét xử (vụ
án hình sự) hoặc đang châp hành án phạt tù đã dùng mọi thủ đoạn đề thoát khỏi
sự quản lý, giám sát của người có trách nhiệm 3 Nhìn chung, các khái mệm này
đêu có sự thông nhất khi xác định hành vi trôn khỏi nơi giam, giữ hoặc trồn khi
đang bị áp giải, đang bị xét xử là hành vị dùng mọi thủ đoạn đề thoát khỏi sư
quản lý, giám sát của người có trách nhiệm nhằm rời khỏi nơi giam, giữ, nơi xét
xử vụ an hinh sự hoặc trong qua tĩnh áp giải
Trong BLHS năm 2015, khải niệm về tôi pham được quy định cụ thể tại khoản 1 Điều 8
Tội pham là hành vì gi hiểm cho xã hôi được quy dinh trong
BLHS, do nguvdi co nang luc TNHS hoae phap nhan thuong mai thuc
hiện môt các] cỗ y hoặc vô ý, xâm phạm độc lap, cin quyên, thong nhất
toàn ven lãnh thô Tô quốc, xâm phạm chỗ độ chính trị, chễ độ Kinh tễ,
nên văn hóa quốc phòng mm rỉnh trật tự, an toàn vã hội, quyên, lơi ích
hợp pháp của tô chức, xâm phạm quyền con người, quyền, loi ich hop
pháp c1ta công dan, xd phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp iuat
xã hôi ch” ngiữa mà theo qguy dinh của Bộ luật này phải bị xứ hình sự
Có thể nói, khái niệm nảy là cơ sở pháp lý để xây dựng các chế định
khác liên quan đên tội phạm Từ quy định tai khoản 1 Điêu 8 BLHS năm 2015, chúng ta có thé hiểu tội phạm là hảnh vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, được quy
định trong luật hình sự, do người có năng lực TÌNHŠ thực hiện và phải chịu
hinh phat Khải niêm này không những là cơ sở khoa học thông nhật cho việc xác định những loại tôi phạm cu thể trong phân các tội pham cla BLHS ma no
còn là cơ sở cho việc nhận thức và áp dụng đúng đẫn những điêu luật quy định
‘Dom Tan Minh, Nguyen Ngoc Dup (2019), Phuong phap dinh tot danh vor 538 toi pham guy dinh trong Bộ
luat Hoh su nến 2012 được gira dot bổ srg now 2017 (tat ben cé bd sing), Nxb Lao dong, Ha Noi, tr 580
+ Nguyễn Ngọc Hoa (Chủ biên, 2019), 87, Nxb Công an nhan dân, Hà Nội trói.
Trang 18về từng tôi phạm cu thể, trong do có tôi trôn khỏi nơi giam, giữ hoặc trồn khi đang bị áp giải, dang bị xét xử Tôi pham này được được quy định tại Điêu 386 BLHS năm 2015 với nội dung như sau:
Điều 386 Tội trôn khỏi nơi giam, giữ hoặc trồn khi đang bị áp
giai, dang bi xét xir
Ì Người nào đang bị tạm giữ tạm giam áp giải vét xứ hoặc
chấp hành đn phạt tì mà bö trỗn, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm
2 Phạm tôi thuôc một trong các trường hợp san đây, thủ bị phạt
tit từ 03 năm đến 10 năm:
a) Có tô chức;
b) Dimg vĩ lực đỗi với người canh gác hoặc người áp giải
Trên cơ sở khái niêm về tôi phạm nói chung được quy định tại khoản 1 Điều 8 BLHS năm 2015 vả dựa trên cơ sở quy định cụ thể về tôi phạm nay được nhà lảm luật mô tả tại khoản 1 Điêu 386 BLHS năm 2015 cũng như tham
khảo các khái niệm về tôi phạm nảy trong các giao trình nêu trên, có thể đưa ra khái tiệm tôi trồn khỏi nơi giam, giữ hoặc trồn khi đang bị áp giải, đang bị xét
xử như sau:
Tôi trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trỗn khi đang bị áp giải, đang bi vét
tạm giữ áp giải, vét xứ hoặc chap hanh an phat ti, qua dé xan hai đến trật tư
tr pháp, đến sự hoạt động đúng đẳn của các cơ quan tư pháp trong quá trình
giải qguyét vụ đn hình sự
Từ khái niệm nêu trên, chúng ta có thể phân tích các đặc điểm, dâu hiệu
cơ bản của tội trồn khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang bị áp giải, đang bị xét
xử bao gôm:
Thu nhất, tôi trôn khöi nơi giam, giữ hoặc trồn khi đang bị áp giải, đang
bị xét xử là hành vi nguy hiểm cho zã hội Đây là hành vị gây ra thiệt hại đảng
Trang 19kế cho các quan hệ zã hội trong hoạt đông tư pháp được pháp luật hình sư Việt
Nam bảo vệ Đặc điểm này thể hiện bản chật xã hội vả thuộc tính khách quan
của tội phạm, đây la căn cử để phân biệt hanh vi là tôi phạm với các hanh vì vì
phạm pháp luật khác mà BLHS quy định
Tiuf hai, tôi trên khöi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang bị áp giải, đang
bị xét xử do người có năng lực TNHS thực hiện với lỗi có ý Chủ thể của tội
phạm này được coi là chủ thê đặc biệt, bao gồm những người đang bị tạm giữ,
tạm giam hoặc đang bị áp giải, đang bị xét xử hoặc đang châp hành án phạt tù Chủ thể của tôi trồn khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang bị áp giải, đang bị
xét xử phải la người ở trong trạng thai bình thường, co kha nang nhận thức được
đây đủ tính chất pháp lý của hành vi do bản thân thực hiện và điều khiển được
đây đủ hành vi đó Tại thời điểm thực hiện tôi phạm, chủ thể của tội phạm nay phải đạt đên một độ tuổi nhật định mà luật hình sự Việt Nam quy định phải chịu TNH§ Đối với tôi trôn khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang bị áp giải, đang
bị xét xử lỗi của chủ thể khi thực hiện tôi phạm là lỗi cô ý Người pham tôi
nhận thức rõ hành vi bỏ trôn là nguy hiểm cho xã hôi, thây trước được hậu quả
của hành vi bỏ trồn của mình gây ra nhưng vẫn mong muôn thực hiện”
Thut ba, tdi tron khdi noi giam, giữ hoặc trồn khi đang bị áp giải, đang
bị xét xử là hành vì được quy định trong BLHS Đặc điểm nảy thể hiện tinh pháp lý của tôi phạm được quy định trong luật hình sự nói chung và tôi trồn
khỏi nơi giam, giữ hoặc trồn khi đang bị áp giải, đang bi xét xử nói nêng Tôi phạm nảy được quy định cụ thể tại Điêu 386 BLHS năm 2015
Thur tir, tôi trồn khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang bị áp giải, đang
bị xét xử phải chịu hình phạt Tính phải chịu hình phạt của toi phạm được thể hiện ở chỗ người phạm tôi bị đe doa áp dụng hình phạt Cụ thể, hình phạt được
' Lê Hữu Trí (2011), “Đặc điểm hình sự của tôi pham trên khỏi nơi giam”, Tp cế Nhà nước và Pháp luật,
Viện Nhả rurớc và Pháp lật, (07), tr 74.
Trang 20quy dinh trong Diéu 386 BLHS nam 2015 là hình phat tù có thời han với mức
hinh phạt thâp nhất là phạt tù 6 tháng và mức hình phạt cao nhất của tôi phạm
la phat tu 10 nam
1.1.2 Ý nghĩa cia viéc quy dinh téi tron Khoi noi giam, giit hodc tron khi dang bi ap giai, dang bi xét xir trong Bo luat Hinh str nam 2015
Việc quy định tội trén khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang bị áp giải,
đang bị xét xử đã được quy định trong các đạo luật trước đo trong lịch sử pháp
luật hình su của Việt Nam Việc quy định tội danh này trong pháp luật hình sự đáp ứng nhu câu thực tiễn trong việc thực hiện chức năng của các cơ quan tư pháp núi chung và Tòa an nói riêng Hoạt đông của cơ quan tư pháp (Cơ quan
điều tra, Viên kiém sat, Toa an) co y nghia rat lớn trong hoạt động chung của
Bô máy nhà nước Nó không những gop phân bảo đảm cho hoạt đông bình
thường của toản zã hôi thông qua việc đâu tranh phòng chông các tôi phạm,
bảo vệ lợi ích của Nhà nước vả của công dân, mả còn góp phân vảo việc đầu
tranh phong ngừa tôi phạm, giao dục ÿ thức pháp luật cho nhân dân Do do, việc ghi nhận quy định này trong pháp luật hình sự dựa trên cơ sở thực tiến
chắc chăn vả có những ý nghĩa nhật định, thé hiện:
Thứ nhất việc guy dinh téi trên khỏi nơi giam, giữt hoặc trỗn khi đang
bị áp giải đang bi vét xử trong BLHS năm 2015 là sự kế thừa quan điểm lập
pháp hình sự từ lâm đời, thê hiện chính sách nghiêm khắc và cửng rắn đỗi với
tội phạm có hành vì trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trỗn khi dang bị áp giải dang
bị xé† Xứ
Từ thê kỷ XV, nhà nước phong kién da rat quan tam đến việc cai quản
tù nhân vả nghi êm trị những hành vĩ xâm phạm đến việc quy định của nhà nước Trong B ô luật Hông Đức quy định nhiêu hành vị liên quan đến hành vị bỏ trồn của của phạm nhân Những hành vi này đêu bị xử lý về hình sự như hành vị bö trôn của phạm nhân, hảnh vi bao che người bỏ trôn, không tô giác người bỏ
Trang 21trồn, chứa châp người bỏ trồn, hảnh vị cai tù để pham nhan bé trén, hanh vi truy bắt người bỏ trồn không dat két qua Cac hanh vi nay déu bị xử lý rất nghiêm khắc; các tù nhân bỏ trồn đêu phải chíu một hình phạt như nhau lả chẻm (tử hình), các hành vi khác liên quan đến tù nhân bỏ trồn của những người coi ngục, quan ty giám sát, người che giâu đều bị xác định là có tôi và đêu bị xử phạt nặngŠ
Đến Bô luật Gia Long cũng quy định rất nhiêu hành vị liên quan đến
việc bö trồn của phạm nhân khi đang bị dẫn giải, khi đang bị hỏi cung, đang giam, giữ Hinh phạt cũng rất nghiêm khắc, tuy nhiên so với Bô luật Hồng Đức
thi nhẹ hơn” Đôi với thời Pháp thuộc, các bô luật mà thực dân Pháp áp dung
cho mỗi miễn Bắc Ky, Trung Ky, Nam Ky đêu có quy định rất cụ thê về tôi trôn khỏi nơi giam, giữ với hình phạt rât nghiêm khắc Có thể thây các triệu đại
phong liên vả thời kỳ Pháp thuộc đều quy định rât cụ thể về tôi tron khdi noi giam với hình phạt rât nghiêm khắc Đên khi, nhà nước Việt Nam dân chủ công
hoả ra đời với Tuyên ngôn đôc lập ngảy 02/00/1045, bộ máy nhà nước kiểu
mới trong đó các thiết chế tư pháp đã được thiệt lập để thực hiện quyền lực tư
pháp, các cơ quan tư pháp được thảnh lập nhằm bảo vệ chính quyên non trẻ
Tôi trồn khỏi nơi giam, giữ được quy định trong các Bộ luật cũ vẫn tam thời
duoc ap dung
Năm 1054, Miễn Bắc hoàn toản giải phóng và đi lên chủ nghĩa xã hôi,
ở Miễn Bắc nhà nước đã ban hành nhiêu văn bản về pháp luật trong đó có các
văn bản về hình sự và tô tụng hình sư Đó lả các sắc lệnh về trừng trị tôi phạm, trong đó có các quy định về tôi trôn khỏi nơi giam, giữ Các hành vị trồn khỏi nơi giam giữ hoặc trôn trong khi đang bị áp giải déu bi coi la tôi phạm Năm
1075, Miễn Nam hoàn toản giải phóng, thông nhật đât nước, Sắc luật và Thông
° Điều 650, Bộ bật Hong Đức
' Điều 355, Bỏ hiất Gia Long.
Trang 22tư hướng dẫn quy định hành vì trồn khỏi nơi giam là tôi pham hình sự, hình phạt của tôi nảy cũng rất nghiêm khắc có thể bị hình phạt đến 15 năm tù Trên
thực tê hành vị bỏ trôn khỏi nơi giam đã làm cho các cơ quan Tư pháp hết sức
khó khăn trong việc điều tra, truy tô, xét xử và thi hành án Các hành vị trồn tránh khỏi sự trừng phạt của pháp luật rat lả nghiêm trọng nó thể hiện sự cơi thường pháp luật của kẻ pham tội cũng như mắt đi tính nghiêm minh của pháp luật Qua đó có thể thây từ khi lập pháp đến nay, Nhà nước ta đã có những quy
định cu thé dé chông lại hành vị trồn khỏi nơi giam, giữ
Chuong XXII BLHS nam 1999 va sau đó là BLHS năm 2015 (sửa đổi,
bố sung năm 2017) đã tiếp tục kê thừa và phát triển nôi dung nảy, ghi nhận quy định tôi trồn khỏi nơi giam, giữ hoặc trồn khi đang bị áp giải, đang bị xét xử
trong chương XIV Cac tôi xâm phạm hoạt động tư pháp trong BLH5 năm
2015 Với quy định này đã thể hiện rất rõ ràng quan điểm của Nhà nước vả chính sách hinh sự của nước ta đổi với loại chủ thể lả người đang bị tạm giữ, tạm giam, áp giải, xét xử hoặc châp hành án phạt tù mà bỏ trôn ti phải đồi mặt
với hình phạt chính nghiêm khắc là hình phạt tùể Tội danh nảy là tôi danh
tương ứng với hảnh vi khách quan lả bö trồn khỏi nơi giam, giữ hoặc khi đang
bị áp giải, đang bị xét xử, độc lập với tôi danh mả người đó bị truy tô trước Tòa
Thử hai việc quy định tôi trôn khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang bi
áp giải, đang bị xét xử bảo vệ được lơi ích của Nhả nước, của tô chức, quyên vả
lợi ích hơp pháp của công dân, dé cao tính nghiêm minh và hiệu lực của pháp
luật xã hội chủ nghia La mét tôi danh cụ thể thuộc nhóm các tôi phạm xâm
phạm hoạt đông tư pháp của BLHS, do đó, ý ngiĩa của việc quy định tôi danh nảy cũng nằm trong ý nghĩa của nhóm tội pham xâm phạm hoạt động tư pháp
Hay nói cách khác, việc quy định tôi tron khỏi nơi giam, giữ hoặc trồn khi đang
' Nguyễn Quang Lỏc (2015), “Mot so y kien và Chương 2O0V Dự thảo Bộ init hình sự (sửa đồi) - Các tôi xam pham hoat đong từ pháp”, Tạp ciú Dân ciut và Phưp luật, Số chuyền de Sữa đổi „bố sưng Bỏ lat hh sir nam 2015 tr 64.
Trang 23bi ap giai, dang bi xet xr trong BLHS nam 201 nhà làm luật hương tới uc
đích tao cơ sở pháp lý vững chắc cho cuộc đâu tranh phòng, chồng tôi phạm cỏ hiệu qua; gop phân bảo vệ chủ quyên, an minh của đât nước, bảo vệ chế đô, bảo
vệ quyên con người, quyên công dân, lợi ích của Nhà nước
Cụ thể việc trồn khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang bi áp giải, đang
bị xét xử tức là việc cá nhân người phạm tôi không muôn phải chịu sư trừng phạt của pháp luật cũng như trồn tránh trách nhiệm mà mình phải thực hién doi
với bản thân cá nhân, tô chức đã phải chịu thiệt hại từ hành vị phạm tôi trước
do tôi phạm đã thực hiện Việc người đang bị tạm giữ, tam giam, áp giải, xét
xử bỏ trôn cũng làm gián đoạn tới quá trình tiên hành tô tụng, kéo theo những
vân đê tiêu cực khác như xâm pham đên các giá trị zã hôi, có thé gây ra các hâu
quả về chính trị, về tinh thân; tác động tiêu cực đến việc thực hiện quyên tư pháp với tư cách là một bô phân của thể chế Nhà nước Hành vị pham tôi này còn có thê gây ra những tôn kém về kinh tê, vật chất cho Nhả nước vả x4 hôi
Nhả nước phải có kê hoạch truy bắt, vận đông quân chúng băng nhiêu hình thức
khác nhau để bắt các đôi tượng bỏ trồn này Chính vì vậy, quy định nảy trong BLHS là cơ sở để truy cứu TNHS đổi với người có hành vị trôn khỏi nơi giam, giữ hoặc trồn khi đang bị áp giải, đang bị xét xử, thông qua đỏ tính nghiêm
minh của pháp luật được tôn trong, các quyên vả lợi ích hợp pháp của cá nhân,
tô chức được bảo đảm
Thứ ba, việc quy định tôi trồn khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang bị
áp giải, đang bị xét xử thể hiện chính sách pháp luật hình sư nghiêm khắc, mang
tính răn đe để những người nảo đang trong trường hợp bị tạm giữ, tam giam,
đang bị xét zử, áp giải không có ý định về việc pham tôi, góp phân đê cao ý thức châp hành pháp luật đối với chủ thể đặc biệt này Đông thời, giáo dục ý
thức tuân thủ pháp luật, đê cao tinh thân tự giác của công dân tham gia vảo
công tác đâu tranh chồng vả phòng ngừa tội phạm Cùng với các biện pháp
Trang 24khác, quy định này tạo thành chính sách hình sự tông thể trong công cuôc xây
đựng con người mới xã hôi chủ nghĩa, thiết lập lai kỷ cương zã hội
1.2 Các đấu hiệu pháp lý của tội trồn khỏi nơi giam, giữ hoặc trồn khi đang bị áp giải, đang bị xét xử trong Bộ luật Hình sự năm 2015
Trên cơ sỡ kê thừa các quy định của các BLHS trước, BLHS năm 2015
đã quy định vê Tôi trôn khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang bị áp giải, dang
bị xét xử trong chuong XXIV Cac tôi xâm pham hoạt đông tư pháp
1.2.1 Dâu liệu định tội của tội trôn khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi
dang bi ap giai, dang bi xét xir
12.11 Khách thê của tội pham
Theo khoa học luật hình sư, khách thể của tôi pham là các quan hệ xã
hội được luật hình sự bảo vệ và bi tội phạm xâm hại” Khách thể của tội phạm
được phân loại thành khách thể chung, khách thể loại và khách thể trực tiếp Nếu như khách thể loại của các tôi xâm phạm hoạt động tư pháp là sự đúng đắn
của hoạt động tô tung và thi hành án? nói chung thì khách thể trực tiếp của tdi
tron khỏi nơi giam, giữ hoặc trồn khi đang bị áp giải, đang bị xét xử là hoạt
động đúng đăn của các cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án vả cơ quan thị hành án phạt tù Ngoài ra, hành vị trồn khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang
bị áp giải, đang bị xét xử còn xâm pham đến an toản công cộng, trat tự công
công Các hoạt động của các cơ quan tư pháp cụ thể lả các quyết định tạm giam,
tạm giữ, quyêt định thi hảnh án cân phải được châp hành nghiêm chỉnh Đó
chính là pháp luật được thực thi có hiệu quả trên thực tế, thê hiện thai đô tôn
trong pháp luật và khả năng cải tạo của người phạm tôi! Hành vị trồn của người
bị tạm giam, người bị tạm giữ, người đang bị áp giải, người đang bị xét xử và
° Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên 2019), t4 tr 102
+ Điều 367 BLHS năm 2015
'! Để Thủ Thanh Giang (2014), Tốt về trốn khối nơi giam, git hoặc trốn Wa dang bi dam git, dang bi xét nit
theo php luat Hinh su Viet fon, Luin vim Thác sỹ Luật học , Ðaihoc quốc gia Hà Nói, Hà Nỏi tr 35.
Trang 25người đang châp hành án phạt tù gây khỏ khăn cho hoạt động của các cơ quan
tư pháp trong quả trình thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình, làm cho hoạt động này bị kéo dải về thời gian hoặc vu án có thể không thực hiện được ở các
giai đoạn do người phạm tội bỏ trén Hanh vi tron nay lam cho tinh dung dan của hoạt đồng tư pháp không được tuân thủ, tức là không thể tiên hành theo luật định khi có hành vị phạm tôi xảy ra như phải tạm đính chỉ khi đang điều tra, truy tô hoặc không thể thi hành án khi người phạm tôi đã bỏ trồn, vì thể mục
đích của hình phạt đôi với người phạm tôi không thể thực hiện được
Đối tượng tác động của tôi pham nảy mmả người phạm tôi nhằm vào là
sự giảm sát của các lực lương bảo vệ, canh gác, dẫn giải Người phạm tôi có
thể lợi dụng sư mắt cảnh giác của lực lượng bảo vệ, canh gác, áp giải để bỏ trồn, nhưng cũng cỏ thể người phạm tôi dùng những thủ đoạn khác như mua
chuôc, không chê hoặc dùng vũ lực đôi với lực lượng bảo vê, canh gác, áp giải
đề thực hiện hành vị phạm tôi
1212 Mẽf khách quan của tội phạm
Mặt khách quan của tội phạm lả mặt bên ngoải của tôi phạm, bao gôm
những biểu hiên của tội phạm điển ra hoặc tôn tại bên ngoải thê giới khách quan 2 Những biểu hiện bên ngoài đó bao gôm: Hành vị khách quan của tội phạm, hậu quả thiệt hại, môi quan hệ nhân quả giữa hành vi khách quan của tội phạm và hậu quả thiệt hại, các điều kiện bên ngoài của việc thực hiện hành vị
phạm tội (như công cu, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn, thời gian, địa điểm phạm tội )
Đôi với tôi tron khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang bị áp giải, đang
bị xét xử, hành vi khách quan của tội phạm là hảnh vi bỏ trôn khỏi nơi tạm
giam, tạm giữ, bỏ trồn khi đang bị áp giải, đang bị xét xử và bỏ trôn khỏi nơi
đang châp hảnh án phạt tù Trên thực tê hành vị khách quan của tội phạm nảy
'* Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên 2019), 2144,tr 116
Trang 26có thê được thực hiện dưới nhiêu hình thức khác nhau với các thủ đoạn khác
nhau như lợi dụng sơ hở của người canh gác, áp giải; lợi dụng những kho khan
vật chat trong việc giam, giữ không đảm bảo như trai giam, nhà tam giữ xuống câp, hư hỏng, chưa đảm bảo độ chiều sảng, đô cao của tưởng rào, chưa đáp ứng
yêu câu theo quy định đôi với nhà tạm giam, tạm giữ, trai cải tạo
Ví dụ: Bản án hình sự sơ thâm số 16/2020/HS-ST ngày 12/05/2020 của
TAND huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng xét xử Trân Văn T về tôi trồn khỏi nơi giam giữ} với hành vi phạm tôi như sau: Trân Văn T lả phạm nhân đang châp hành án phạt tù tai đội phạm nhân số 22 thuộc phân trại sô 2, Trại giam Đại
Bình thuộc Cục C10 Bô Công an, chuyên làm ở xưởng mộc Do biết khu vực
vệ sinh của xưởng mộc co vach tôn ngăn cach voi bén ngoai qua thoi gian sử
dụng đã bị hở nên T nảy sinh ý đính bỏ trôn khỏi trại giam Khoảng 16 giờ 40 phút ngảy 28/10/2019, khi quản giáo tập hợp phạm nhân đang lao đông tại
xưởng mộc để điểm danh chuân bị nhập trai thì T lẽn ra phía sau khu vực vệ
sinh của xưởng mộc, dùng tay đây tâm tôn ngăn cách giữa khu vực này với bên
ngoài , tạo kẻ hở để chui ra Khi chưi được ra bên ngoài, T đi vê phía hàng rào lưới B40 ngăn cách khu giam giữ với bên ngoài dé leo ra, lúc này cán bộ canh
gác phát hiện nên băn 03 phát súng chỉ thiên để báo đông nhưng T vẫn trèo
khỏi hàng rào lưới B40, băng qua khu vực suôi chạy vào vườn cả phê của người dân gân đó trôn thoát Đên 23 giờ ngày 209/10/2010, T bị bắt giữ Hành vị của
Trân Văn T đã pham vào tội “Trổn khỏi nơi giam” theo quy định tại khoản 1
Điều 386 BLHS năm 2015 Tran Van T đã lợi dụng sự xuống câp của khu vực
xưởng mộc đề thực hiện hảnh vị bö trồn Hành vị của Trân Văn T lả nguy hiểm
cho xã hội, đã xâm pham trực tiếp đến hoạt động đúng đẫn của các cơ quan tư
pháp, gây trở ngai cho sự hoạt động bình thường của Trại giam Đại Binh và
' Bản 4 án số 16/2020/HS- STngay 12/05/2020 cia TAND Intyén Bao Lam, tinh Lam Dong xet xử đôi với bị
cáo Trân Văn T vẻ “Téi tron khỏi nơi giam, git hoac tron khi dang bi dan giải, đang bị xét rar”.
Trang 27gây ảnh hưởng đến trật tự an toản nơi giam giữ, gây hoang mang lo lăng cho các pham nhân khác cũng như người dân sinh sông ở khu vực xung quanh trại
giam
Hành vị bỏ trồn của chủ thể cũng có thể được thực hiện với thủ đoan dùng vũ lực đối với người canh gác hoặc người áp giải Trên thực tế, hành vi
bỏ trồn của chủ thể với thủ đoạn dùng vũ lực đôi với người canh gác hoặc người
áp giải diễn ra rất ít, hâu như là không xảy ra Nêu có cũng chỉ dừng lại ở hành
đông xô đây nhằm tâu thoát của chủ thể bởi vì khi chủ thể đang ở nơi tạm giam,
tạm giữ hay đang bị áp giải, đang bi xét xử, xung quanh có rất nhiêu cản bộ
canh gác hoặc áp giải nên chủ thể đa phân chỉ có thể lợi dụng sự sơ hở của
người canh gác hoặc người áp giải chứ ít có điêu kiện để dùng vũ lực tân công
người canh gac hoặc ap giải được
Ví dụ: Bản án hình sự sơ thâm sô 50/2010/HS-ST ngày 17/00/2010 của
TAND tỉnh Kiên Giang xét xử Nguyễn Minh K về tôi trôn khỏi nơi giam, giữ
với hành vị phạm tội như sau: Khoảng 18 giờ ngày 02/6/2010, sau khi phát
cơm chiêu cho phạm nhân xong Đông chí T2 là chiến ä nghĩa vụ, đang công
tác tại Nhà tạm giữ Công an huyện H, tỉnh Kiên Giang đi ngang buông giam
sô 8 thì Nguyễn Minh K (can tôi trôm cắp tải sản, đang trong giai đoạn tam
giam) zan ra ngoài đỗ rác Đồng chí T2 đồng ý mở cửa, K câm bọc rác từ phòng giam đi ra, K nhìn thây cửa chính khu vực giam giữ không khỏa Lợi dụng sơ
hở của đông chí T2, K dùng lòng bản tay trái đây nhẹ vào ngực đông chí T2 và
bỏ chạy ra ngoài Đông chỉ T2 đuôi theo và truy hô, lúc nảy có 2 đông chí khác
nghe thây tham gia đuôi theo K tréo qua hang rao day kém gai va trén ra ngoai
Đền 03 giờ ngày 03/6/2010, K bị bắt Hành động của K là đây nhẹ đồng chí T2,
tuy chưa đủ đề truy cứu về dùng vũ lực đôi với người canh gác nhưng cũng thê
'* Bản ím số 50/2019/H5- ST ngày 17/09/2019 cia TAND tinh Kiin Giang xét xử đổi vớibị cáo Nguyễn
Minh K vé "Toitron khdinci giam, gir hoac tron khi dang bi dân giải, đang bị xét xứ”
Trang 28hién mét phan y chi ding hanh dong cia minh dé hé tro cho viéc tau thoát
Ngoài ra, thủ đoạn phạm tội của tội trôn khỏi nơi giam, giữ hoặc trồn
khi đang bị áp giải, đang bị xét xử cũng có thể được thực hiện qua thủ đoạn lừa
dao, loi dụng lòng tin, sư kém hiểu biết, thiêu trách nhiệm của cán bô chiến sỹ
có nhiệm vụ canh gác, áp giải để bö trồn
Ví dụ: Bản án hình sự sơ thâm số 10/2020/HS-ST ngày 24/09/2020 của
TAND huyện Thạch Hoá, tỉnh Long An xét xử Nguyễn Văn K về tôi trồn khỏi nơi giam, giữ với hành vi phạm tôi như sau!5: Nguyễn Văn K đang bị tạm giam tại Nhả tạm giữ, tạm giam Công an huyện Thạch Hoá, tỉnh Long An để điêu tra
về hành vi trôm cắp tài sản Ngày 25/6/2020, K bị bệnh nên được cản bô Nhà tạm giữ trích xuât đưa đến Trung tâm y tê huyện Thạch Hoá, tỉnh Long An dé khám bệnh rồi nhập viện và năm điều trị tại Phòng số 28, khoa Nội
Đắn khoảng 01 giờ 00 phút ngày 28/6/2020, tay bị khóa của K bị tê nên
K cử động manh thì khóa sô 8 lỏng có thể kéo trượt cô tay ra khỏi khóa (do
trước đó cán bộ nhả tạm giữ sơ xuât chỉ khóa mà không bóp sát vào tay K)
Thay co thé tháo khỏa ra khỏi tay nên K nảy sinh ý định bỏ trồn K quan sát
thầy mơi người zung quanh ngủ say nên K xuông giường bö trồn khỏi Trung tâm y tê huyện rôi đón ze ôtô để về nhà Khi vê đên nhà, dù bô, mẹ vả vơ khuyên đi đâu thủ nhưng K không đông ý K bö trôn đến Đông Nai nhờ bạn
tim việc làm và nhả tro Đền chiêu ngay 29/6/2020, K bị lực lượng Công an
phát hiện bắt giữ
Dù đang bị tam giam, biết rõ việc trôn khỏi nơi giam vả chữa bệnh là vi
phạm pháp luật nhưng K vẫn cô ý thực hiện K đã lợi dụng sư sơ xuật, thiêu trách nhiệm của cán bô chiến sỹ co nhiệm vụ canh gác đề thực hiện hành vi bö
'' Nguyễn Tin Hãi (2017), Tối về trớn khối nơi giam, gilt hoặc trốn lầu ãmg bị dẫn giải, đang bị xét xứ theo
phap luat Hinh su Viet Nom ,Laim vin Thác sỹ Luất học , Viên han làn: Khoa học xã hỏi V#t Nam, Hà Nội, 7.45
_ Bản án số 19/2020/HS- STngay 24/09/2020 của TAND 'Tayyện Thach Hoa „tả Long An xt xử đôi với bị
cáo Nguyen Vin K ve toi “Toitron khoinoi giam, gat hoac tron khi dang bi dan gai, dang bi xét xi".
Trang 29tron Hanh vi nay của K ngoài việc zâm phạm đến chê độ tạm giữ, tam giam trong giai đoạn điều tra truy tô, zét xử còn xâm phạm đên hoạt đông bình thường của cơ quan tiền hành tô tung, gây khó khăn cho cơ quan điêu tra, kéo đải thời gian giải quyết vụ án, gây ảnh hưởng lớn đến tâm lý của các bị can
đang bị tạm giam khác, đe dọa xâm pham trât tự xa hội, gây hoang mang lo
lắng trong quân chúng nhân dân
Các hình thức, thủ đoạn khác nhau đề thực hiện hành vi bỏ trồn không
phải là dâu hiệu bắt buôc được mô tả trong CTTP nên việc người phạm tội thực
hiện hảnh vị khách quan bằng thủ đoạn nảo không có ý nghĩa trong việc định tội danh Tuy nhiên, một sô thủ đoạn được chủ thể sử dụng có thể xem xét la tình tiệt tăng nặng định khung hoặc được cân nhắc lả một trong các căn cứ quyết định hình phạt
Như vậy, người phạm tôi thực hiện hành vị bỏ trôn khỏi nơi tạm giam, tạm giữ, bỏ trồn khi đang bị áp giải, đang bị xét xử và bỏ trồn khỏi nơi đang châp hành án phạt tù với các thủ đoạn khác nhau để thoát khỏi sự kiểm soát, giám sát, quản lý của người, cơ quan có thâm quyên một cách trái pháp luật
Đó có thể lả trồn khỏi cơ sỡ giam giữ (trai tam giam, nhà tạm giữ, buông tam giữ thuộc đồn biên phòng, trại cải tao), trôn khỏi nơi xét xử (phòng xử án tai
tru sở tòa án hoặc địa điểm xét xử lưu đông), trôn khi đang bi áp giải khi cơ
quan có thầm quyên cưỡng chê người bi giữ trong trường hợp khẩn câp, người
bi bắt, bi tạm giữ, bị can, bị cáo đến địa điểm tiên hành điều tra, truy tô hoặc
xet xử Tội phạm được coi la hoàn thanh từ khi người phạm tội đã thoat khỏi
sự kiểm soát vả giảm sát của người canh gác hoặc người áp giải
Vệ hậu quả thiệt hại, có thể thây những hành vị trôn khỏi nơi giam, giữ
hoặc trồn khi đang bị áp giải, đang bị xét xử gây ra hoặc đe dọa gây ra những
thiệt hại cho các quan hệ zã hôi trong lĩnh vực hoạt động tư pháp ma luật hình
sự bảo vê Đó là những quan hệ zã hôi phát sinh trong quả trình thực hiện quyết
Trang 30định của các cơ quan tư pháp như quyết định tạm giữ, tạm giam, quyét dinh
truy tô, quyết định đưa vuản ra xét xử, quyết định thi hành án Việc châp hành nghiêm chỉnh các quyết định nảy từ phía người bị tạm giữ, tạm giam, người bị
áp giải, bị xét xử vả người phải châp hành án phạt tù bảo đảm cho pháp luật
được thực thi nghiêm chỉnh, thể hiện thái đô tôn trong pháp luật và thể hiện khả
năng cải tạo của người phạm tội Việc trôn khỏi nơi giam, giữ hoặc trồn khi
dang bi ap giải, đang bị xét xử sẽ gây lcho khăn cho hoạt đông của cac cơ quan
điều tra, truy tô, xét xử trong quá trình thực hiện chức năng, nhi ệm vụ của mình Các hoạt đông tô tụng tiếp theo cũng vì thê mà có thể không được thực hiện,
phải đình chỉ hoặc tạm đính chỉ vụ án, hoãn phiên tòa hoặc tạm định chỉ thi hanh an
Hanh vi trén khỏi nơi giam, giữ hoặc trồn khi đang bị áp giải, đang bị xét xử không chỉ gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho các quan hệ xã hôi
trong lĩnh vưc hoạt động tư pháp mả còn xâm phạm đến các giá trị zã hội, có
thé gây ra các hậu quả về chính trị, vé tinh thân; tác động tiêu cực đên việc thực hiện quyên tư pháp với tư cách là một bộ phận của thể chê Nhả nước Hành
vi pham tôi còn có thể gây ra những tôn kém về kinh tê, vật chất cho Nhà nước
và xã hôi Nhà nước phải có kê hoạch truy bắt, vận động quân chúng bằng nhiêu hinh thức khác nhau để bắt các đối tương bö trôn này Tuy nhiên, hậu quả không
được quy định la dâu hiệu bắt buộc trong CTTP cua toi pham nay Hay noi cach
khác, tôi trồn khỏi nơi giam, giữ hoặc trồn khi đang bị ap giải, đang bị xét xử
là tôi có CTTP hình thức, chỉ cân người phạm tội thực hiện zong hành vi khách
quan được mô tả trong CTTP thị tôi phạm được coi la hoàn thành Tuy nhiên,
nêu người phạm tôi đã bắt đâu thực hiện các hành vị nhằm trồn khỏi nơi giam,
giữ hoặc trôn khi đang bị áp giải, đang bị xét xử nhưng chưa thực hiện được
việc trôn, hay noi cach khac, người pham tôi đã bắt đâu thực hiện các hanh vị theo
kê hoạch đã dự định nhưng chưa thoát khỏi được sự kiểm soát, quản lý của người,
Trang 31cơ quan có thâm quyên thi tôi phạm được xác định là chưa hoản thành
Ví dụ: Bản án hình sự sơ thâm sô 06/2018/HS-ST ngày 05/06/2018 của
TAND huyện Quê Sơn, tỉnh Quảng Nam xét xử Trân Ngoc D về tôi trôn khỏi nơi giam, giữ với hành vi pham tôi như sau”: Trân Ngoc D bị bắt tạm giam để
phục vụ công tac điều tra vuan D bi tạm giam chung với anh Lưu Phước T tai
buông giam sô 03 Trong lúc anh T đang ngủ thì D phát hiện trên cửa số Nhà tam giữ có một bách sắt dùng để khóa cửa bị gì sắt nên đã dùng tay trải bẻ bách sat gay rời ra và giâu vảo túi quân Sau đó D và anh T được chuyển sang buồng
giam sô 6, D vẫn giâu thanh sắt trong túi quân lúc chuyển buông giam Khi
qua đến buồng giam sô 06 thi D lén lút bỏ thanh sắt trong túi quân vảo bề nước
Đến khoảng 16 giờ ngày 10/01/2018, D phát hiện trên bờ tường đối diện cửa ra vao co mét 16 bong troc vita xi mang nén nay sinh ý định đục khoét tường nhằm
mục đích trôn khỏi nơi giam D liên lây thanh sắt đã giâu trong bề nước trước
đó khoét mạnh vào lỗ bong tróc vita xi măng Trong lúc D đang dùng thanh sắt đục khoẻt tường thi phát hiện có can bộ }hà tam giữ mở cửa nên D dừng lại vả
giâu thanh sắt đi Khi tô tuân tra kiểm soát Nhà tạm giữ kiểm tra buồng giam
sô 06 phát hiện một mảng tường bị đục khoét hết phân vữa xi măng đến phân gạch bên trong vả một thanh sắt Ngay lúc nảy D thừa nhận mình đã dùng thanh sắt đục khoét vào tường nhằm mục đích trồn khỏi nơi gam Sau đó, Nhả tạm giữ
đã phối hợp với Cơ quan Cảnh sát điêu tra Công an huyện Quê Sơn tiên hanh lap biên bản pham tôi quả tang đôi với hành vị trộn khỏi nơi giam của D Trân Ngọc
D bị TAND huyện Quê Sơn, tỉnh Quảng Nam xử phạt 06 thang tu giam về tdi tron
khöi nơi giam theo quy định tại Khoản 1 Điêu 386 BLHS năm 2015
Xét thây, bản án mả TAND huyện Quê Sơn đã tuyên là hoản toàn đúng
căn cứ pháp luật Xét tính chât vu án, hành vi phạm tội của Trân Ngọc D thì
'' Bmm ăn số 06/2018/H5- STngay 05/06/2018 của TAND huyén Que Som, tinh Quảng Nam xet xử đổi với bị cáo Tran Ngoc D về tôi “Toi tron khoinei giam, githoac tron khi đang bị dẫn giải, đang bị xét xit”
Trang 32thây: D là người có đây đủ khả năng nhận thức; lễ ra, trong thời gian bị tạm giam đề phục vụ công tác điều tra, D phải bit ăn nan hôi cải, tu đưỡng đạo đức
để được hưởng chính sách khoan hông của pháp luật, nhưng với ý thức cơi
thường pháp luật, coi thường các quy định về công tác tạm giữ, tạm giam, D cô
ý đục khoét tường buông giam để trôn khỏi nơi giam, giữ nhằm trôn tránh việc
bị xét xử va chịu hình phat Hanh vị của D chưa thực hiện xong la do trong qua
trình thực hiện tội phạm bị phát hiện, việc các cán bộ Nhả tạm giữ xuất hiện nam ngoai y mu6n của D nên trong trường hợp nảy tôi phạm mà D đã thưc hiện dừng lại ỡ giai đoan phạm tội chưa đạt Hành vị của D là nguy hiểm cho xã hội,
xâm phạm đên chê đô giam giữ trong hoạt động điêu tra cũng như sự đúng đắn
trong hoạt đông tô tung và thi hành án, làm ảnh hưởng xâu đến tỉnh hình an
ninh trật tự tại Nhà tam giữ
12.13 Cim thê của tôi phạm
Chủ thể của tội pham là người có năng lực TNHS bao gồm năng lực
nhận thức, năng lực điêu khiển hành vi theo đời hỏi của zã hội và đạt đô tuôi
chu trach nhiệm theo luật định khi thực hiện hành vì phạm tội 1 Như vây, chủ
thể của tội pham phải là con người cụ thể nhưng không phải bât kỷ ai cũng có thể trở thành chủ thể của tôi phạm khi thực hiện hành vị được quy định trong
luật hinh sự Chỉ người nảo có năng lực TNHS mới có thể trở thành chủ thể của
tội phạm BLHS năm 2015 không quy định trực tiếp thê nảo là có năng lực
TNH§ mả chỉ quy định tuổi chịu TNHS (Điều 12) và quy định thê nảo lả tỉnh
trạng không có năng lực TNHS (Điêu 21) Như vậy, cú thể hiểu người có năng
lực TNH§ là người đạt đô tuổi chịu TNHS theo Điêu 12 BLHS và không thuộc
tình trạng không có năng lực TNHS theo Điêu 21 BLHS
Đôi với tôi trồn khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang bị áp giải, đang
bị xét xử, chủ thể của tôi phạm nảy lä chủ thể đặc biệt Điêu đó có ngiữa là, chủ
!* Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên, 2019), 2144,tr 142.
Trang 33thể của tôi phạm nảy ngoài việc thỏa mãn dâu hiệu có năng lực TNHS giông
như mọi chủ thể còn đời hỏi phải thõa mãn thêm dâu hiệu đặc biệt khác Thứ
nhất, về dâu hiệu năng lực TNHS, như đã phân tích ở trên, chủ thể của tôi phạm
nói chung, tội trôn khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang bị áp giải, dang bị xét
xử nói riêng phải là người đat độ tuổi chịu TNHS theo Điêu 12 BLHS và không
thuộc tình trạng không có năng lực TNHS theo Điêu 21 BLHS Cu thể, Điều
12 BLHS năm 2015 quy đính về tuổi chịu TNHS với hai trường hợp:
Một ià người từ đủ 16 tuôi trở lên phải chu TNHS về mọi tôi phạm, trừ
một sô trường hợp đặc biết, hai là người từ đủ 14 tuổi đến dưới l6 tuổi phải chu TNHS về tôi phạm rât nghiêm trong hoặc đặc biệt nghiêm trong quy định tại một sô điều luật đã được liệt kê tại khoản 2 Điêu 12 BLHS năm 2015 Tuy nhiên, trong sô những điêu luật được liệt kê tại khoản 2 Điều 12 không có Điều
386 BLHS Do đỏ, có thể zác định chủ thê của tôi trồn khỏi nơi giam, giữ hoặc trồn khi đang bị áp giải, dang bị xét xử phải là người từ đủ 16 tuôi trở lên
vả không thuộc tình trạng không có năng lực TNHS theo quy đính tại Điêu 21
BLHS năm 2015
Hai ià về dâu hiệu đặc biệt, không phải ai có năng lực TNHS cũng có
thể trở thảnh chủ thể của tôi trồn khöi nơi giam, giữ hoặc trồn khi đang bị áp
giải, đang bị xét xử, chỉ những người đang bị tạm giam, đang bị tạm giữ, đang
bị áp giải, đang bị xét xử hoặc đang châp hảnh án phạt tù mới có thể trở thành chủ thể của tôi phạm này Khái niệm của các loại chủ thể này được quy định
trong cac luật chuyên ngành:
() Người đang bị tạm giữ được hiểu ià người đang bị quản lý tại cơ
sở giam giữ trong thời hạm tạm giit gia han tam giit theo quy dinh cna
8 Khoản 2 Điều 12 BLHS nam 2015 guy dinh “Nguoi te đủ 14 tuổi đến đưới 16 tuổi phải chặn trách nhiệm hinh seve tôi phạm rat nghiém trong, toi pham diac biét nghitm trong guy dinh tai mot trong cac điêu 123, 134,141,142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 175, 248,249 250,251,252, 265,266, 286,287,
380, 290,299 303 và 304 của Bộ nit nay”
Trang 34BLITHS’™ Đây là những người bị giữ trong trường hợp khẩn cập, bi bắt trong trường hợp phạm tôi quả tang, bị bắt theo quyết định truy nã hoặc người phạm tội tư thú, đâu thủ?!
() Người đang bi tam giam được hiểu “Tà người đang bi quản Ì} tai co
Sở giam giữ trong thời hạn tam giam gia hạn tạm giam theo quy dinh cna
BLTTHS bao gồm bị can: bị cáo; người b¡ kết đn phạt tì người bị kết án tử
hình mà ban đn chưa có hiện lực pháp luật hoac dang chờ thi hành án; người
bị tam giam đề thực hiên việc dan 46°" Giông như tam giữ, tạm giam cũng là
một trong các biện pháp ngăn chặn được áp dụng theo quy định của pháp luật
khi có căn cứ chứng tỏ người bị buộc tôi sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy
tô, zét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tôi hoặc dé bảo đảm thi hành án
(ii) Áp giải là việc cơ quan có thẩm quyên cưỡng chễ người bị giữtrong
trudng hop khan cap, bi bat bi tam giữ, bị can, bị cáo đến dia diém tiễn hành
điều tra truy tô hoặc xét xử 3 Do đỏ, người đang bị áp giải được hiểu là người
bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo đang bị cơ quan có thâm quyến cưỡng chê đên địa điểm tiên hảnh điều tra, truy tô, xét xử
Người đang bị áp giải cũng là người đang bị giam, giữ nhưng khác ở dâu hiệu,
tại thời điểm thực hiện hành vi bö trồn, chủ thể đang bi áp giải từ nơi này đến
nơi khác (từ trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ đền trại giam, trại tạm giam,
nhả tam giữ khác hoặc dẫn giải bị can, bị cáo đên phòng xử án để Toả án xét xử ), người bị bắt theo lệnh truy nã, bị bắt do phạm tôi qua tang, bi bat khan cập đang bị áp giải về nhả tạm giữ, trai tạm giam
(iv) Người ẩang bi xét xứ là bị cáo bị giam hoặc bị tạm giam nhưng
đang bị Toả án xét xử tại phòng xử án đã lợi dụng sự thiêu cảnh giác của lực
` Khoản 1 Điều 3 Luật Thủ hảnh tạna gữš,tạna giana năm 2015
*! Khoin 1 Dieu 117 BLTTHS nam 2015
* Khoin 2 Dieu 3 Luat Thihanh tam git,tam giam nim 2015
» Diem k khoin 1 Dieu 4 BL TTHS nim 2015.
Trang 35lượng canh giữ đã bo trồn khỏi phòng xử án Đôi với bị cáo không bị tạm giam hoặc bị giam (tại ngoai) đã đến phiên toà nhưng trong quá trình xét xử họ văng
mặt không có lý do thì không phải là chủ thể của tôi phạm nảy
(v).Người ãmng chấp hành đn phạt tì là người đang châp hành hình phạt
tu co tho: han hoặc tủ chung thân trong cac trại giam hoặc trong cac trai tam giam
theo quy định của BLTTH5
Chủ thê của tôi trôn khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang bị áp giải,
đang bị xét xử phải là môt trong năm loại đôi tượng nêu trên Nêu chủ thể không thuộc một trong các đôi tương này thì không thể phạm tôi trôn khỏi nơi giam,
giữ hoặc trồn khi đang bị áp giải, đang bị xét xử vì kiú đó, chủ thể không có
điều kiện để thực hiên hành vị phạm tội theo quy định của điêu luật Tuy nhiên, những người không thuộc năm loại đổi tượng nêu trên có thể vẫn bị truy cứu
TNHS vé tdi tron khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang bi áp giải, đang bị zét
xử với vai trò đồng pham (như người tô chức, người zúi giục, người giúp sức)
1214 Mặt chu quan của tôi pham
Mat chu quan của tôi phạm la hoạt động tâm ly bên trong của người
phạm tôi Những nôi dung cu thê của hoạt động tâm lý bên trong của người phạm tôi bao gôm Động cơ phạm tội là đông lực bên trong thúc đây người phạm tôi thực hiên hành vị phạm tội cô ý”, mục đích phạm tôi là kết quả trong
ÿ thức chủ quan ma người phạm tôi đặt ra phải đạt được khi thực hiện hành vì
phạm tội cô ý (trực tiếp): lỗi là thái đô chủ quan của con người đôi với hành
vi (có tính gây thiệt hại cho xã hội) của mình và đôi voi hau qua do hanh vi do thể hiện dưới dạng cô ý hoặc vô ý?” Trong đó, lỗi là dâu hiệu quan trọng nhât,
được phản ảnh trong tât cả các CTTP
` Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên, 2019), ¿143 tr 159
`* Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ bién, 2019), sldd,tr 180
°* Nguyễn Ngọc Hoa (Chủ biên., 2019), tai tr 182
:ï Nguyên Ngọc Hòa (Chủ biên, 2019), 2147 tr 64.
Trang 36Đôi với tôi trôn khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang bị áp giải, đang
bị xét xử, lỗi của người phạm tôi luôn lả lỗi cô ý trực tiếp Người pham tôi
nhận thức được việc bö trôn là hành vi nguy hiểm cho x4 hội, vị phạm pháp
luật, thây trước hậu quả xảy ra do hành vi của mình là cản trở đên sư hoạt đông
của các cơ quan tư pháp, ảnh hưởng xâu đến trật tự, an toàn zã hôi nhưng vẫn
cô tình thực hiện hành vị đó Không chỉ vậy, khi thực hiện hảnh vi này, người
phạm tội luôn mong muôn thoát khỏi sự kiểm soát của cơ quan, cá nhân có
trách nhiệm trong việc giam, giữ, canh gác Ho mong muôn thực hién trot lot
tội phạm và trồn tránh pháp luật, mong muôn các cơ quan tư pháp không thể thực hiện được công việc của minh nên lỗi của người phạm tội ở đây chỉ có thé
là lỗi có ý trưc tiếp, không thé co trường hợp cô ý gián tiếp hay lỗi vô ý Mặt
khác, như đã phân tích ở trên, tdi trôn khöi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang bị
áp giải, đang bị xét xử là tôi có CTTTP hình thức, hậu quả thiệt hại không là dâu hiệu bắt buộc nên chỉ cân xác đính chủ thể nhận thức được tính gây thiệt hại
cho zã hôi của hành vi mà vẫn thực hiện hành vị đó thì bị coi là trường hợp lỗi
cô ý trực tiếp
Động cơ phạm tội và mục đích phạm tôi không phải là dâu hiệu bắt buộc trong CTTP của tôi trồn khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang bi ap giải, đang bị xét xử Tuy nhiên, có thể nhận thay, hau hét các trường hợp co hanh vi trôn khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang bị áp giải, đang bị xét xử đêu nhằm
thoát khỏi sư kiểm soát của pháp luật, trảnh sư trừng phạt của pháp luật
1.2.2 Dâu hiệu định khung của tội trôn khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn
khi dang bi áp giải, đang bị xét xứ
Theo quy định tại khoản 1 Điều 386 BLHS năm 2015, mọi trường hợp người phạm tội cú hảnh vị trồn khỏi nơi giam, giữ hoặc trồn khi dang bi áp giải,
** Khoản 1 Điều 10 BLHS năm 2015 quy định lỗi có ý trực tiếp la trương hợp “Người phạm tot nhc tuức rõ
hànÙi vĩ cua minh: là nựng: nem cho xã hội, thay trước hậu qua của hành vỉ đó vee mong muon hare qua xay ra”.
Trang 37đang bị xét xử đêu CTTP và có thể bị phạt tủ tử 06 tháng đến 03 năm Tuy nhiên, trong thực tê, có một số trường hợp hành vì phạm tôi chứa đựng những
dâu hiệu khác làm tăng lên đáng kế mức đô nguy hiểm cho xã hôi của hành vi Những dâu hiệu này được zác định là các tình tiết tăng nặng định khung được
quy định tại khoản 2 Điều 386 BLHS năm 2015 gồm hai tinh tiết: có tô chức
vả dùng vũ lực đôi với người canh gác hoặc người áp giải
Có tô chức : Có tỗ chức là hình thức đặc biệt của đồng phạm, trong đó
có sự câu kết chặt chế giữa những người cùng thực hiện tội phạm ** Do đó, trồn khỏi nơi giam, giữ hoặc trồn khi đang bi áp giải, đang bị xét xử có tô chức được
hiểu lả trường hợp có su câu kết chặt chế giữa những người củng tham gia thực
hiện tôi phạm Thông thường, đây lả những trường hợp đồng phạm phức tạp,
có thông mưu trước Hảnh vi phạm tội thường được chuẩn bị rất chu đảo, có
trường hợp được chuẩn bị hảng năm, thâm chí vải năm, có trường hợp cú sự móc nôi với người không bị giam, giữ, có trường hợp móc nồi với chính cán
bộ canh gác, bảo vệ, thậm chí với cán bô giám thi, quản giáo Người câm đâu,
chỉ huy việc bỏ trôn có thể là người bị giam, giữ, đang bị áp giải hoặc đang bị
xét xử, nhưng cũng có thể là người khác Tuy nhiên, đối với người thực hành
thi bao giờ cũng là người bị gam, giữ, đang bị ap giải hoặc đang tị xzết xử
Nêu việc tô chức trồn khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang bị áp giải, đang bị xét xử mả không có ai bỏ trồn vì trở ngại khách quan, thi tât cả những
người tham gia vào việc tô chức trồn đều pham tội tuỷ từng trường hợp cụ thể
mả xác định ở giai đoan chuẩn bị phạm tôi hoặc pham tôi chưa đạt Nêu người
bị giam, giữ, đang bị áp giải hoặc đang bi xét xử tự ý nửa chừng châm dứt việc
bỏ trồn thì ho sẽ được miễn TNHS về tôi tôi trén khỏi nơi giam, giữ hoặc trồn
khi đang bị áp giải, đang bị xét zử, còn những người đồng pham khác vẫn phải
chu TNH§ về tôi phạm nảy theo giai đoạn thực hiện tội phạm mả người thực
* Khoin 2 Ditu 17 BLHS nim 2015.
Trang 38hảnh đã dừng lai Trong trường hơp hành vị đã thực hiện trên thực tê của người phạm tôi đủ yêu tô câu thảnh một tội phạm độc lập khác thì người đó sẽ bị truy cứu TNH§ vê tôi đôc lập này Hành vị trôn khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang bị áp giải, đang bị xét xử có tô chức với quy mô cảng lớn thi tinh chat,
mức đô nguy hiểm cho xã hôi cảng cao
Ví dụ: Bản án hình sự sơ thâm sô 67/2020/HS-ST ngày 28/09/2020 của
TAND huyện Luc Nam, tinh Bac Giang xét xử các bị cáo Mã Văn Ð, Hoàng
Văn G, Hứa Văn Nh về tôi trồn khỏi nơi giam với hành vi phạm tội như sau??'
Mã Văn Ð tị tam giam tại buông giam số 1 Nhả tam giữ Công an huyện
LN để điều tra hành vị trôm cắp tài san Tai buông giam nay co bi can Hoang
Van G và bị can Hứa Văn Nh Quả trình bị tạm giam, Ð và G đã nảy sinh ý
định trôn ra ngoài, cả hai đã nói với Nh vé y dinh bo tron, Nh dong y Khoang
một tuân sau, Nh kiệu Ð lên vai để Ð với tay nhìn vào ô thoáng phía trên cửa
chỉnh của buông giam thì thay co 01 thanh kim loại hình tru tron da han gi dai
22cm, đường kính 0,8 cm Ð lây thanh kim loại mang xuông buông giam va cùng G thay nhau mải dẹt môt đâu của thanh kim loại, G đã uốn cong đâu còn lại của thanh kim loại và quân gié vao dé lam phan tay cam Sau do Nh lai kiéu
B dé cat thanh kim loai vé cho ban dau D, G va Nh da ban bac voi nhau vé
việc cây phá tường buồng tạm giam đề bỏ trôn ra ngoai réi cing nhau tron di
Trung Quôc
Do thây thời tiết mưa nhiêu ngày, tường âm, thuận lợi cho việc bö trôn niên sau giờ ăn tôi ngày 30/8/2017, Nh cống Ð lên ô thoáng lây thanh kim loại xuống để cậy phá tường Ð chọn vị trí ở bức tường phía sau gan bé xi 1a noi bi khuất tâm nhìn từ cửa vào để cậy phả Ð, G và Nh thay nhau dùng thanh kim loại đề cây phá tường Cứ khi một người cậy tường thì hai người còn lại sẽ cảnh
'° Bắn am so 67/2020/HS- STngay 28/09/2020 cia TAND hayén Luc Nam, tinh Bac Gung doi voi cac bicao
Ma Vn D „Hoang Vin Œ, Hứa Văn Nh về tội “Toi tron khdinoi giam, giữ hoặc tron khi dang bi din gấi, đang bị xết 3t”.
Trang 39giới, hát to hoặc dội nước vờ như đang tắm nhằm át tiếng cây tường để tránh bi phát hiện Cứ như vây, sau 4 tiếng thì cây được 11 viên gạch, tao một lỗ thủng
trên tường ở phía trong buồng giam có kích thước là (57z34) cm Đảo tường zong, cả ba người chui ra rôi dùng các chăn cỏ trong phòng buộc vào nhau để
lam day tréo qua tường bao quanh Nhà tạm giữ Cuối cùng, cả 3 người đã trôn thoát ra ngoài Nhận biết việc bö trồn là vi phạm pháp luật nên đến ngày
01/0/2017 và ngày 04/0/2017, lân lượt Nh vả G đã ra đâu thủ Sau thời gian Mã
Văn Ð bỏ trôn, đến đâu năm 2020 vì dịch Covid nên Ð trở về nước vả bị bắt
Hành vi của các bị cáo thỏa mãn dâu hiệu tội trồn khỏi nơi giam và
thuộc trường hợp đông phạm có tô chức thể hiện ỡ việc các bị cáo đã có sự bản
bạc, câu kết chặt chế và cùng thông nhật trôn khỏi nơi giam Lợi dụng những khó khăn vật chât trong việc giam, giữ như tình trạng nhả giam xuống cập do mưa ẩm nhiêu ngày, chưa đảm bảo độ chiêu sáng vả sư sơ hở của cán bộ canh gác nên Ð, G vả Nh đã thực hiện hành vi bỏ trôn của mình
Dìng vĩ lực đỗi với người canh gác hoặc người áp giải: Trong quả
trình thực hiện hành vi bö trồn của mình, người phạm tội có thể bị người canh
gác, người áp giải phát hiện bắt giữ hoặc người bö trồn đê phòng người canh gác, người áp giải phát hiện nên người phạm tôi đã dùng vũ lực đôi với họ nhằm thực hiện hảnh vi bö trôn trót lọt Hành vị dùng vũ lực của người bỏ trôn được
hiểu là hành vi dùng bạo lực vật chat tác động lên cơ thể của người canh gác hoặc người áp giải như đâm, chém, đâm, đá, bắn, đốt cháy, tat axit, xit hơi cay, hơi ngạt hoặc dùng thủ đoạn nguy hiểm khác xâm phạm dén tinh mang,
sức khoẻ của những người nay
Hành vi dùng vũ lực của người phạm tôi (người bỏ trôn) co thé lam cho
người canh gác hoặc người áp giải bị tê liệt, nhưng cũng có thể không làm cho
những người nay bị tê liệt Tuy nhiên, dù người canh gác, người ap giai co lam
vảo tình trạng bị tê liệt, có chông cư được hay không thì người phạm tôi đều bị
Trang 40truy citu TNHS theo điểm b khoản 2 Diéu 386 BLHS voi tình tiết tăng nặng
“dùng vũ lực đôi với người canh gác hoặc người áp giải” Hảnh vi dùng vũ lực đôi với người canh gác, người áp giải về bản chât cũng co dâu hiệu của hanh vi chông người thi hành công vụ, nhưng người thực hiện hảnh vị lại là người trôn khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang bị áp giải, đang bị xét xử nên người phạm
tội sử dụng vũ lực như một thủ đoạn để tao điều kiện thuận lợi cho việc thực
hiện hảnh vị bö trôn của mình Do đó, chủ thể không bị truy cửu TNHS về tôi
chồng người thi hành công vu mà chỉ bị truy cứu TNHS về tội trồn khỏi nơi
giam, giữ hoặc trôn khi đang bị áp giải, đang bị xét xử Trong trường hợp hành
vi dùng vũ lực của người phạm tôi dẫn đến hậu quả thiệt hai vé thé chat cho người canh gác, người áp giải như nan nhân bi chết hoặc bị tổn hại về sức khỏe với một tỷ lệ tôn thương cơ thể nhât định thì người thực hiện hành vị sẽ bị truy
cứu TNH§ về tôi giết người hoặc tôi cô ý gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe của người khác Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều
386 BLHS năm 2015, người phạm tội co thé bi phạt tù từ 03 năm đên 10 năm
Qua nghiên cứu các bản án thu thập một cách ngẫu nhiên, tác giả luận
văn nhân thây các trường hợp dùng vũ lực với người canh gác hoặc người áp
giải diễn ra không nhiêu Hâu như, chủ thể chỉ có hành vi đe dọa dùng vũ lực
nhằm tâu thoát chứ không gây thương tích nặng
Vi du: Ban an hình sự sơ thâm sô 56/2010/HS5-ST ngày 15/10/2010 của
TAND huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam xét xử Nguyễn Văn Tr và Vũ Văn T1
vệ tôi trôn khỏi nơi giam, giữ với hành vị phạm tôi như sau:
Nguyễn Văn Tr và Vũ Văn T1 cùng bị tạm giam tại Nhà tạm giữ - Công
an huyện Thanh Liêm Khoang 14 gio ngay 14/4/2019 khi ca hai đang cùng ở trong buồng tạm giam, Tr nói với T1 “Đến giờ cơm khi cắn bộ mỡ cửa buông
7 Bin 4 án số 56/2019/H5- 5T ngay 15/10/2019 của TAND luyin Thanh Liem, tinh Ha Nan đôi với bị cao Nguyễn Vin Tr và Vũ Vẫn T1 vẻ tội “Tôi trớn khỏi nơi giam, git hoic tron khi dang bi din giải, đăng bị xét
xử”.