ĐÀO THU THUY
TOI TRON KHOI NƠI GIAM, GIỮ HOẶC TRON KHIDANG BỊ AP GIẢI, ĐANG BỊ XÉT XỬ
TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NAM2015
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng ứng dụng)
HÀ NỘI - NĂM 202L
Trang 2ĐÀO THU THUY
TỌI TRÓN KHỎI NƠI GIAM, GIỮ HOẶC TRÓN KHI ĐANG BỊ ÁP GIẢI, ĐANG BỊ XÉT XU
TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM2015
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành : Luật Hình sự và Tố tụng hìnhsự
Maso : 8380104
Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ HAI ANH
HÀ NỘI - NĂM 202L
Trang 3Tiềng tôi
Các kết quả nêu trong Luân văn chua được công bồ trong bắt it công trình nào khác Các dữ liệu, số liêu trong luận văn là trung thực, có nguôn gốc rỡ ràng, được trích dẫn theo ding quy dinh.
Tôi xin chin trách nhiệm về tinh chink xác và trung thuec của Ludn văn
Tác giả luận văn.
ĐÀO THU THUY
Trang 5TT Số hiệuTên bảng, biểu. Trang
Băng 21
Số vụ án và số bị cáo bị xét xử sơ thâm vẻ tôi
trên khỏi nơi giam, giữ hoặc trồn khi đang bị ápgiải, đang bị xét xử trong cả nước từ năm 2016 —2030
Băng 2
‘Mic đô tăng gidm số vụ án, số bi cáo pham tôitrồn khối nơi giam, giữ hoặc trồn khi đang bi áp
giải, đang bị xét xử từng năm so với năm 2016
Bảng 2 3
Hình phạt chính áp dung đối với các bi cáo phạmtôi trén khỏi nơi giam, giữ hoặc trồn khi dang biáp gidi, dang bi xét xử trên cả nước từ năm 2016
-2020
Trang 6'GIỮ HOẶC TRON KHIĐANG BỊ ÁP GIẢI, ĐANG BỊ XÉT XỬ 9 1.1 Khai niệm tội trén khỏi nơi giam, giữ hoặc trấn khi dang bị áp giai,đang bị xét xử va ý nghĩa của việc quy đính tội pham này trong Bộ luậtHình sư năm 2015 9
1.11 Khải nim tôi trén Khôi nơi giam, giữ hoặc trốn ku đang bt áp
giải, dang bị vét xử 9
1.12 Ynghia của viée quy định tội trén kidi nơi giam, giữ hoặc trồn
Rồi đang bị áp giải, dang bị xét xit trong Bộ luật Hình su năm 2015 13
1.2 Cac dẫu hiện pháp lý của tô trồn khối nơi giam, giữt hoặc trên khi đang,
‘bi áp giải, đang bi xét xử trong Bộ luật Hình sự năm 2015 17
12.1 Dâu hiệu định tội của tội trén Rhỗi nơi giam, giữ hoặc trỗn khi
2.2 Dấu hiệu dimh kinng của tội trên khôi nơi giam, giữ hoặc trốn
CHUONG 2 THUC TIEN XÉT XỬ TOI TRON KHOI NƠI GIAM, GIỮ HOẶC TRON KHI ĐANG BỊ ÁP GIẢI, ĐANG BI XÉT XỬ VÀ CAC DE XUẤT -36
3.1 Thực tiễn xét xử tội trôn khdi nơi giam, giữ hoặc trén khi đang bi áp
3.11 Khải quát tình hình xét xử tội trồn khôi nơi giam, giữ hoặc trén
3.12 Một số vướng mắc liên quan đến tội trần Rhôi nơi giam, giữ hoặc
hi dang bị áp giải, dang bị xét tử và nguyên nhân 46
Trang 7nhân 9
2.2 Các để suất nâng cao hiệu qu áp dung quy đính về tôi trồn khối nơi giam, giữ hoặc trần khi dang bi áp giải, dang bị xét xử 51 32.1 Các dé xuất hoàn thiện Điêu 386 Bộ luật Hình sự năm 2015 về tôi trốn Rhôi not giam giữthoặc trén khu dang bì áp giải dang bị xét vie 51 3.2.2 Các đề xuất về giải thích pháp luật, hướng dẫn áp dung pháp luật về tôi trén khôi nơi giam giữ-hoặc trén kht đang bi áp giải, dang bi vét
Trang 8Ngày nay, vai tro của các cơ quan tư pháp ngày cảng được thể hiện rõ trong quá trình xây dựng, bảo vệ va củng có chỉnh quyển nhân dân Với tắm.
quan trong của hệ théng tư pháp, việc đăm bao cho sự hoạt động đúng đẫn củacác cơ quan tư pháp là một yêu cầu khách quan Moi hành vi xm hại hoặc căntrở hoạt động cia céc cơ quan này trong việc đầu tranh phòng ngừa tôi phạmđều phải bị trừng trị, Trong số các hành vi xêm phạm đến hoạt động tư pháp có
một hành vi tương đối điển hình, thường chiếm đa số trong nhóm tôi zêm phạm.
hoạt động tư pháp được BLHS quy định, đó là hảnh vi trồn khi nơi giam, giữhoặc trên khi đang bi áp giải, đang bị xét xử
Ở Việt Nam, các quy định của pháp luật hình sự thời ky phong kiển đã.
có những quy định vé tôi tron khôi nơi giam, giữ: Khi Nhà nước dân chủ nhândân ra đồi, quy định vẻ tôi phạm nảy cảng chất chế va hoàn chỉnh hơn nhằmdam bão hoạt đông đúng đắn của các cơ quan tư pháp, bão vé trét tự an toàn xã
hội Những năm gần đây, các cơ quan có trách nhiêm đã thực hiện nhiều biện
pháp đầu tranh phòng, chồng tdi trên khdi nơi giam, giữ hoặc trén khi đang biấp giải, dang bị xét xử, xử lý nghiêm khắc người pham tội Mặc dù vay, tỉnh
"hình t6i pham vẫn còn diễn biển phức tap, tiép tục gây nhiều khó khăn cho công tác điều tra, truy tổ, xét xử va thí hành an, gây nguy hiểm cao cho xã hội.
Trong số các tôi xâm pham hoạt động tư pháp thi tô trồn khối nơi giam, giữ hoặc trên khi đang bi áp giải, đang bị xét xử có mức độ phỏ bién nhất Tội pham nay đã được quy định trong BLHS năm 1900 và được sửa đổi, bỗ sung một số quy định trong BLHS năm 2015 Đây là cơ sở pháp lý để giải quyết, xử ý các hành vi trần khỏi nơi giam, giữ hoặc trén khi đang bi áp giãi, dang bi xét xử Tuy nhiên, quy định vé tội pham này trong BLHS năm 2015 còn một số vưỡng mắc cần được lâm rõ và bé sung Việc nghiên cửu tội trén khôi nơi giam,
Trang 9thức séu sắc hơn quy định của pháp luật hiện hành Do đó học viên đã lựa chonĐả tài “Tổ trấn khỏi nơi giam, giữ hoặc tron khi đang bị áp giải, dang bị xét trong Bộ luật Hình sự năm 2015" dé làm luân văn cao hoc, nhằm góp thêm.
một số giải pháp đầu tranh với loại tôi pham nay trên phương diện pháp luậthình sự trong tinh hình mới.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong những năm gin đây, có rắt nhiều tác giã đã đã đi sẽu vào nghiên.cứu nhỏm các tội xâm phạm hoạt động tư pháp Tuy nhiên, riêng vẻ tội tronkhối nơi giam, giữ hoặc trồn khi đang bi áp giải, đang bị xét xử, đủ lả một tôi
pham phổ biển nhưng tinh hình nghiên cửu tội pham này còn khá han chế ma
thông thường chỉ được nghiên cứu trong hệ thống các quy định pháp luật hìnhsư vẻ nhóm tôi âm phạm hoạt đông từ pháp nói chung, Việc nghiên cứu trongTĩnh vực luật hình sự nói riêng là điều cân thiết nhưng hiển nay, chưa có nhiêu.
“công trình: khia HợC tghiêni'Gii về vende nay: O Vick Nghi: có tiệt số công
trình nghiên cứu dưới góc độ luật hình sự vé hành vi trén khỏi nơi giam, giữhoặc trên khi đang bi áp giải, đang bị xét xử như:
Tai liêu là giáo trình sử dung trong các cơ sở đảo tao luật có thể kể đền:
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam phan Các tôi pham, quyền 1 của Trường Đại
học Luật Hà Nội, Nab Công an nhân dân năm 2018; Giáo trinh Luật hình sự'ViệtNam Phản các tôi pham của Trường Đại học Luất Thành phổ Hồ Chi Minh,Nab Héng Đức năm 2015 Các giáo trình được kết câu theo các van dé và ỡ các
chương vẻ phân các tôi phạm, kết cấu theo nhóm các tôi pham, tối trồn khỏi nơi giam, giữ hoặc trồn khi đang bi áp giải, đang bi xét xử thuộc nhóm tôi xâm.
pham hoạt đông từ pháp Trong các giáo trình này đã đưa ra khái niệm, các yêutổ câu thành các tôi phạm, tuy nhiên phân tích khá sơ lược Tôi trốn khôi nơi
Trang 10bản nhất
Về sách chuyên khảo, các tai liêu có sự nghiên cứu vẻ tội trén khỏi nơi
giam, giữ hoặc trén khi đang bị áp giải, đang bị xét xử như Bình luận khoa hocBLHS năm 2015 (Phản các tội pham) của Dinh Văn Qué, Nzb Thông tin vàtruyền thông, Hà Nội năm 2018, Bình luận khoa học BLHS năm 2015 được
sửa đổi, bỗ sung năm 2017, Phan các tội phạm do GS.TS Nguyễn Ngọc Hoa
chủ biên, Nzb Tư pháp năm 2018 Đây là những tài liệu tham khảo nghiêncứu cu thể từng quy định, khoăn trong Điều luất, đã phân tích quy định các dẫu
hiệu pháp lý và khung hình phạt cơ bản của tôi trên khỏi nơi giam, giữ hoặc
trên khi đang bị áp giãi, đang bị xét xử, quy định các trường hợp pham tôi tăng
năng, khung hình phạt bé sung đối với người phạm tôi vé trên khỏi nơi giam,
gift hoặc trén khi đang bị áp giải, dang bị xét xử theo quy đính của pháp luậthình sự Việt Nam.
'Vệ luận văn có: Luận văn thạc sĩ luật học “Tội trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trén kit dang bi dẫn giải, đang bi vét xứ ở Việt Nam - thực trang và giải
pháp “ của Trần Quân, Khoa Luật Đại hoc quốc gia Hà Nội, bao vệ năm 2006,
‘Lun văn thạc s luật học “Tội trần khỏi nơi giam, giữt hoặc trén khi dang bi dẫn giải, đăng bị xét vie theo pháp luật hình sự Việt Neon của Đỗ Thi Thanh Giang,
Khoa Luét Bai học quốc gia Ha Nội, bảo về năm 2014; Luận văn thạc s luật học
“Tội trắn knot nơi giam, giữ hoặc trén khi dang bi dẫn giải, bị xét xử theo pháp Tuật hình sự Việt Narn’ của Nguyễn Tiên Hai, Học viện Khoa hoc xã hội, bảo vệ năm 2017 Hai công trình đầu của tác giã Trần Quân và tác giả Đỗ Thi Thanh.
Giang, do các tác giã nghiên cứu chuyên sâu về các quy định của BLHS năm
1899 vẻ tội trần khối nơi giam, giữ hoặc trồn khi đang bị dẫn gidi, đang bi xét xử trên cơ sở thực tiễn để đảnh giá được những tôn tại, vướng mắc trong thi
Trang 11dẫn giải, dang bi xét xử, nhưng chưa có đánh gia phân tích các quy định vẻ tội
trdn khôi nơi giam, giữ hoặc trồn khi dang bi áp gii, dang bi xét xử theo quy.
định cia BLHS năm 2015 Luận văn của tác gia Nguyễn Tiền Hai phân tích một phan theo quy định của BLHS năm 1909 và một phin theo quy định của BLHS năm 2015 dẫn đến việc phân tích các quy định của tội trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trấn khi đang bi áp giải, đang bị xét xử chưa cụ thể ma chỉ để cập nhiều đến giải pháp triển khai thực hiện quy định của BLHS năm 2015 dai
với tôi may.
Vệ nguồn tài liệu là bài viết tạp chi, có thể kế đến một sô bai viết có tiêu để sau: Bài “Đặc điểm hình sự của tôi phạm trén Riöi nơi giam” của tác giả
Lê Hữu Trí trên tap chi Nha nước va Pháp luật, Viện Nha nước va Pháp luật,
số 7 năm 201 1; Bai "Những vấn đề bắt cập trong quy đinh vỗ các tôi xâm pham
hoat động teephap của Bộ luật Hình ste” cia tac gia Hoàng Minh Đức trên tap
chi Nghề luật số 02 năm 2014; Bai “ Thực tiễn thi hành và những kién ngìủ sửa đỗi Chương XXII Bộ luật hình sự về các tội xâm phạm hoạt động tư pháp” của tác giả Lại Việt Quang trên tap chí Kiểm sat số 16 năm 2014; Bai “Một sổ ý: *iến về Chương XXIV Dự thảo Bộ luật hình sự (sửa đổi) - Các tôi xâm phạm oạt động hephap” của tac giã Nguyễn Quang Lộc được đăng trên tạp chí Dan chủ và Pháp luất, Số chuyên dé Sữa đôi, bé sung Bộ luật Hình sự năm 2015,
Các tải liêu này 1a các bai viết của các nhà nghiên cứu pháp luất hoặc thực thi
pháp luật đã nêu quan điểm của tác giả về tôi trén khôi nơi giam, giữ hoặc trần.
khi đang bị áp giãi, đang bị xét xử đã xâm pham trực tiếp đến hoạt động tư
pháp, xâm pham đến tinh đúng đắn của pháp luật Trong các bai viết nảy, ít
nhiễu dé cập dén tôi trồn khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi đang bi áp gii, đang bịxét at, tuy nhiền còn rất hạn chế và chưa tập trung so với một số tôi pham khác.
Trang 12áp dụng quy định của pháp luật hình sự Việt Nam vẻ hảnh wi trén khỏi nơi giam, giữ hoặc trồn khi đang bị áp gidi, đang bị xét zữ Các công trình trên chưa
thực sư nghiên cứu cập nhật và trực tiếp Điều 386 BLHS năm 2015 với rat
nhiều quy dinh mới sửa đổi, bỗ sung cũng như thực tiễn áp dụng quy định nay
vẻ tôi tron khỏi nơi giam, giữ hoặc trồn khi đang bi áp giải, đang bị xét xử Xuất
phát từ tình hình nghiên cứu trên cho thay cẩn phải có nghiên cứu về mat lý luận cũng như thực tiễn xét xử đối với tôi trồn khỏi nơi giam, giữ hoặc trần khi đang bi ap giải, đang bị xét xử theo quy định của BLHS năm 2015 nhằm bỗ
sung, cũng cổ và hoàn thiện các van để lién quan đến loại tội pham nay tronggiai đoạn hiện nay.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1 Muc dich nghiên cin
Mục dich nghiên cứu của luận văn là trên cơ sé làm rõ một sổ vẫn đẻ
về mặt lý luân và thực tiễn của Tôi trên khỏi nơi giam, giữ hoặc trồn khí dang ‘bi áp giải, dang bị xét xử, xác định những điểm bắt cập trong thực tiễn xét xử để từ đó để xuất một số kiến nghị nhắm nông cao hiệu quả áp dung các quy
định của BLHS năm 2015 vẻ tôi phạm này.3.2 Nhiệm vụ nghiên cin
Dé đạt được mục đích nêu trên, tác giả xác định các nhiệm vụ cụ thể của.
luận văn lã
‘Vé mat lý luôn Nghiên cứu quy định của BLHS vé tôi trên khôi nơigiam, giữ hoặc trén khi dang bị áp giải, đang bi xét xử, đưa ra khái niêm pháp
ý, các dâu hiệu định tôi, định khung, phân tích đặc điểm của tôi pham này để từ đó làm sing tõ ban chất pháp lý và nối dung cơ bản của tôi trồn khỏi nơi
Trang 13Vé mặt thực tiễn: Nghiên cửu, nhận xét, đánh giá việc áp dụng pháp luật hình sự về tội tron khỏi nơi giam, giữ hoặc tron khi đang bị áp giải, dang „ đồng thời chỉ ra những hạn ché, thiéu sót vẻ vẫn dé lập pháp, van để áp dụng pháp luật, nhằm để xuất một số giải pháp để nâng cao
bị xét xử trong thực
hiệu quả áp dụng pháp luết hình sự vẻ tội phạm nay trong thực tế 4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
4.1 Déi tượng nghiên cin
Luận văn nghiên cứu va lâm sảng tỏ những vẫn để lý luận va thực tiễn
xét xử đốt với tộ trén khối nơi giam, giữ hoặc trén khi đang bị áp gi, đang bị
xét xử theo quy đính của BLHS năm 2015, cu thé bao gém các đổi tượng Quy định của luật hình sự và các văn bản hướng dẫn có liên quan vé tội trồn khỏi nơi giam, giữ hoặc trén khi đang bi áp giải, đang bị xét xử, quan điểm khoa hoc
vẻ tôi rn khõi nơi giam, giữ hoặc trén khi dang bi ap giải, đang bị sét xử được.ghi nhân trong các cổng trình khoa học có liên quan; bản án, quyết định của.TAND các cấp liên quan đến tôi trên khỏi nơi giam, giữ hoặc trén khi đang biáp giãi, dang bi xét xữ, sổ liêu thống kê xét xử tôi trần khôi nơi giam, giữ hoặctrên khi dang bị áp gidi, đang bi xét xử cũa TAND tôi cao và nội dung tại báo
cáo tổng kết, văn bản chỉ đạo công tác xét xử có liên quan đến tội phạm nghiên
4.2, Phamvi nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu tội trồn khỏi nơi giam, giữ hoặc trén khí đang bị
áp giãi, dang bị sét xử dưới góc độ luật hình sự, cu thé la nghiên cứu quy định tại Điền 386 BLHS năm 2015 va thực tién áp dụng quy đính nay trong khoảng
thời gian từ năm 2016 đến năm 2020 trong phạm vi cả nước Các bản án tác giã
Trang 145 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
$1 Cơ sỡ hận
Cơ sở lý luân của luận văn là quan điểm của chủ ngiấa Mác ~ Lénin, tưtưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Dang và Nhà nước ta về quyển công dan, quyển con người cũng như đảm bao pháp luật phải phù hợp với cuộc sống,
không bd lot tôi pham, không lâm oan người vô tội và bao đảm chỉnh sách nhânđao Luận văn còn sử dung, tip thu, kế thừa các thảnh tu khoa học của chuyên
ngành pháp lý, các nha chuyên môn, nha khoa học, các luận điểm nghiên cửu
của các nha khoa học, các công trình nghiên cứu, sách chuyên khảo và các baiviết chuyên ngành pháp lý được đăng trên các tạp chí.
5.2 Phương pháp nghiên cứu:
Lruận văn thực hiện trên cơ sở của phép duy vật biện chứng và duy vat
lich st, đồng thời sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cụ thé khác như lịch sử, thông kê, phân tích, tổng hợp, so sánh.
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản như phương,
pháp phân tích, phương pháp tổng hợp va phương pháp so sánh Các phương.
pháp này được sử dung xuyên suốt trong quả trình nghiên cứu luận văn Ngoàia luận văn còn sử dung một số phương pháp khác như phương pháp lịch sử,phương pháp thống kê để dim bão tính khách quan của để tải
Phương pháp phân tích các khoản điều luật được sử dụng để làm rổ các,
vấn dé lý luận của tội trén khi nơi giam, giữ hoặc trên khi đang bị áp giãi,đang bị xét mi, từ đó có được cái nhin tổng quát vẻ các vấn để được để cậpnghiên cứa trong luận văn.
Phuong pháp phân tích, tổng hợp, lich sử, so sánh, liết kê được sử dung đan xen lẫn nhau để có thé xem xét một cách toan điện các van dé lý luận vả.
Trang 156 Ý nghĩa lý luận và thực.
Luận văn phân tích quy định của BLHS năm 2015 về tội tron khỏi nơi
của luận văn
giam, giữ hoặc trén khi đang bi áp giãi, đang bi xét xử trên niên tang lý luận chung vẻ tội pham Luận văn phân tích thực tiến áp dung quy định của pháp uật tôi trên khối nơi giam, giữ hoặc trên khi đang bi áp giải, đang bi xét xử và chỉ ra các vướng mắc, bat cập Hoạt động nay Ja sự kiểm chứng về tinh phủ hop
khoa học của các quy định của pháp lut vé tôi phạm với lý luận tội phạm và‘yéu cầu phòng chẳng tôi phạm nói chung,
Luận văn có thể được sử dụng lâm tải iệu tham khảo trong nghiên cứu, đảo tạo, các cơ quan bảo vệ pháp luật co thé dùng để rút kinh nghiêm trong công tac điều tra, truy tồ, xét xử.
1 Cơ cấu của luận van "Ngoài phân mỡ đâu, phancủa luân văn gồm có 02 chương,
luận, danh mục tải liệu tham khảo, bổ cục
Chương 1: Một số vẫn đề clung về tội trỗn kisi nơi giam, giữ hoặc trồn
‘i dang bi áp giải, dang bt xét xi:
Chương 2: Thực tiễn xét xử tội trén khôi nơi giam giữt hoặc trén khi dang bị áp giải dang bị xét xử và các đồ xuẤt.
Trang 16HOẶC TRON KHI ĐANG BỊ ÁP GIẢI, ĐANG BỊ XÉT XỬ
11 Khái niệm tội trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang bị áp giải, đang bị xét xử và ý nghĩa của việc quy định tội phạm này trong Bộ
uật Hình sự năm 2015
1.11 Khái niệm tội trôn khỏi nơi giam, giữ hoặc trôn khi dang bị áp
giải, dang bị xét xứ:
Trong từ điển Tiếng Việt, thuật ngữ “trồn” được hiểu là giầu mình vao chỗ lún đáo để khôi bị trồng thay, khỏi bi bat; bé di, tránh di nơi khác một cach ‘bi mật để khỏi bi giữ lại hoặc tim cach lãng tránh một nhiém vụ nào đó Hành vi trên là hanb vi lợi dụng sự sơ hỡ, lơ 1a, thiêu cảnh giác cia người khác để
thoát khối sự quản lý nhằm đạt được mục đích của minh Thông thưởng, hành
‘vi trần không mang ý nghĩa tích cực' Do đó, trần khỗi nơi giam, giữ hoặc trần khi đang bi áp giải, đang bị xét xử co thể hiểu là hành vi lợi dung sự lơ la, thiên
cảnh giác của người có trách nhiém, nhằm thoát khỏi sự quân lý, thoát khôi noigiam, giữ, nơi xét xử hoặc trong quá trình áp giải Khai niệm tội pham này cũngđã được dé cập đến trong một số tai liệu hình sự có liên quan
Theo Giáo trình Luật hình sự Việt Nam của Trường Đại học Luật Ha"Nội th tôi trồn khôi nơi giam, giữ hoặc tron khi đang bị áp giải, đang bi xét xửlà hành vi rời khôi nơi giam, giữ, nơi xét xử hoặc rời khỏi sự quản lý của người
áp giải một cách trái phép bằng bat cứ thủ đoạn nao, có thé là lén lút, có thể bằng thủ đoạn lửa dối hoặc có thé bằng thủ đoan ding vũ lực, thủ đoạn mua chuéc ? Theo tác giả Doan Tan Minh, Nguyễn Ngọc Điệp thì tôi trần khỏi nơi ˆ Viện Nene 007), Từ Bẵn ng it Nà, Nid bichon Bộ Nw 1005
`Ngyễn Ngoc Hon (Cai bin, 201), Gio in Tu To sự Ti Neo phi Cá phan, Quyễn 2, Yb
Công nhân din, Hà Nội 330
Trang 17giam, giữ hoặc trỗn khi đang bi áp giải, dang bị xét xử 1a hành vi của ngườiđang bi tam giữ, tam giam, dang bi áp giải, đang có mất ở phiên toa xét xử (vụ
án hình su) hoặc dang chấp hành án phạt tù đã ding moi thủ đoạn để thoát khỏi sự quản lý, giám sát của người có trách nhiềm Š Nhin chung, các khái niệm nay đều có sự thông nhất khi xác định hanh vi trén khỏi nơi giam, giữ hoặc trén khi đang bi áp gidi, đang bị sét xử là hành vì dùng moi thủ đoạn để thoát khối sự
quản lý, giám sit của người có trách nhiệm nhằm rời khỏi nơi giam, giữ, nơi sétxử vụ án hình sự hoc trong qua trình áp giai
Trong BLHS năm 2015, khái niệm về tôi pham được quy định cụ thé
tai khoăn | Điển 8
Tôi phon là hành vi nguy hiễm cho xã hội được uy dinh trongBLHS, do người có năng lực TNHS hoặc pháp nhân thương mat thực
“hiện một cách cỗ ƒ hoặc vô ý, xâm phạm độc lap, chủ quyên, thống nhất, toàn ven lãnh thd Tổ quốc, xâm phạm ché độ chính trị, ché độ kinh tế, niên văn hỏa quốc phòng an ninh, trật te an toàn xã hội, quyên, lợi ích hop pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người quyén, lợi ich hop
pháp của công dân, xâm phạm những nh vực khác của trật tepheip luậtxã hội chủ ngiữa mà theo guy đinh cũa Bộ luật này phải bị vie hình se
Co thé nói, khái niệm nay là cơ sở pháp ly để xây dựng các chế định khác liên quan dén tôi pham Tir quy định tai khoản 1 Điều 8 BLHS năm 2015, chúng ta có thể hiểu tội phạm là hảnh vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, được quy.
định trong luật hình sự, do người có năng lực TNHS thực hiện va phải chiu
hinh phạt * Khái niềm này không những là cơ sở khoa học thống nhất cho việc xác định những loại tôi phạm cu thé trong phân các tội pham của BLHS mã nó
còn là cơ sở cho việc nhận thức và áp dụng đúng đến những điều luật quy định
ˆ Boin Tin ME, Ngyễn Ngoc Đập GHI), Phương pip htt đơn với 531 phen dr ương Số
+ Nguyễn Ngọc He (Cai biển,2019), 04a Not Công ein din, Hà Mộ rất
Trang 18vẻ từng tội phạm cụ thể, trong đó có tôi tron khỏi nơi gam, giữ hoặc trồn khi
đang bị áp giải, đang bị sét xử Tôi pham này được được quy định tại Điều 386BLHS năm 2015 với nội dung như sau.
Diéu 386 Tội tron khỏi nơi giam, giữ hoặc tron ki dang bị áp
giải, dang bị xét wie
1, Người nào dang bi tam giữ tạm giam, áp giải xát xử hoặc
chấp hành ce phạt tì mà b6 trỗn, thi bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm
3 Pham tôi thuộc một trong các trường hop sau dy, thi bt phat
tì từ 03 năm đến 10 năm: a) Có lỗ chức.
b) Ding vit lực đối với người canh gác hoặc người áp giải.
Trên cơ sở khái niêm vẻ tôi phạm nói chung được quy định tại khoản 1
Điều 8 BLHS năm 2015 va dựa trên cơ sở quy định cụ thể vé tôi phạm nay
được nha lâm luật mô tả tại khoăn 1 Điều 386 BLHS năm 2015 cũng như tham
khảo các khái niệm vẻ tôi phạm nảy trong các giáo trình néu trên, có thé đưa ra khái niệm tội trén khỏi nơi giam, giữ hoặc trồn khi đang bị áp giãi, dang bị xét
xử như sau:
Tôi trốn khôi nơi giam, giữ hoặc trén khi dang bi áp giải, đang bi xét xử là hành v cỗ ÿ bố trần của người cô năng luc TNHS lồi đang bị tạm giam, tạm gitt áp giải, xét xử hoặc chấp hành án phạt ti, qua đó xâm hai đốn trật te te pháp, đến sự hoạt động ding đẳn của các cơ quan te pháp trong quá trinh:
giải quyết vụ án hình sự:
Từ khái niệm nêu trên, chúng ta có thể phân tích các đặc điểm, dầu hiệu.
cơ bản của tôi trên khỏi nơi giam, giữ hoặc trén khi đang bị áp giải, đang bi xét
xử bao gồm:
‘True nhét, tội trên Khỗi nơi giam, giữ hoặc trần khi dang bi áp giải, dang ‘bj xét xử là hành vi nguy hiểm cho zã hội Đây là hành vi gây ra thiệt hại đảng
Trang 19kể cho các quan hệ xã hội trong hoạt đông tư pháp được pháp luật hình sự Việt ‘Nam bảo vệ Đặc điểm này thể hiện bản chất xã hội và thuộc tính khách quan của tôi phạm, đây là căn cử để phân biệt hành vi la tội phạm với các hành vi vi
pham pháp luật khác mà BLHS quy định
“Thử hai, tôi trên khối nơi giam, giữ hoặc trồn khi đang bị áp giải, dang
‘bi xét xử do người có năng lực TNHS thực hiện với lỗi có ý Chủ thể của tội
pham này được coi là chủ thể đặc biệt, bao gồm những người đang bi tam giữ,tam giam hoặc đang bị áp gidi, dang bị xét xử hoặc đang chấp hành án phat tù.
Chủ thé của tội trén khỏi nơi giam, giữ hoặc trén khi đang bi áp gidi, dang bị
xét xữ phải lả người ở trong trạng thái bình thường, có khả năng nhân thức được
đây đũ tính chất pháp lý của hành vi do ban thân thực hiện va điều khiển được đây đủ hành vi đó Tại thời điểm thực hiện tôi phạm, chủ thể của tội phạm nay phải đạt đến một độ tuổi nhất định mà luật hình sự Việt Nam quy định phải chịu TNH§ Đối với tôi tron khỏi nơi giam, giữ hoặc tron khi đang bi áp giải, dang ‘bi xét xử lỗi của chủ thể khi thực hiện tội phạm là lỗi cổ ý Người phạm tội nhận thức rõ hành vi bd trén là nguy hiểm cho xã hỏi, thay trước được hấu quả
của hành vi bô trén của mình gây ra nhưng vẫn mong muôn thực hiện”.
“Thứ ba, tôi trên khôi nơi giam, giữ hoặc trén khi đang bị áp gii, đang ‘bi xét xử là hành vi được quy định trong BLHS Đặc điểm nảy thể hiện tính
pháp lý của tội phạm được quy định trong luật hình sự nói chung va tôi trồnkhối nơi giam, giữ hoặc trồn khi đang bi áp giải, đang bi xét xử nói riêng Ti
pham nay được quy định cụ thé tại Điều 386 BLHS năm 2015.
“Thử tr, tôi trén khôi nơi giam, giữ hoặc trồn khi dang bi ap gidi, dang
‘bj xét xử phải chịu hình phạt Tinh phải chịu hình phạt của tội phạm được thé hiện ở chỗ người phạm tội bi đe doa áp đụng hình phạt Cụ thể, hình phat được
`8 Hồn Be QOL “Đặc đề hàN se ci tôinhưantrế sings giữa", Tp cế Nhà nước và Thép hột,
Viên Nà mmớc vt Pháp it, 07), 74
Trang 20quy định trong Diu 386 BLHS năm 2015 là hình phat tù có thời han với mức"hình phạt thấp nhất là phạt tù 6 tháng và mức hình phạt cao nhất của tôi phạmlà phạt tù 10 năm.
1.12 Ý nghĩa của việc quy định tội trôn khỏi nơi giam, giữ hoặc trân
"ii dang bị áp giải, dang bị xét xứ trong Bộ luật Hình sự năm 2015
'Việc quy định tội tron khỏi nơi gam, giữ hoặc trén khi đang bi áp giải,
đang bị xét xử đã được quy định trong các dao luật trước đó trong lich sử phápluật hình sự của Việt Nam Việc quy định tôi danh này trong pháp luật hình sự
đáp ứng nhu câu thực tiễn trong việc thực hiện chức năng của các cơ quan tr
pháp nói chung và Tòa án nói riêng Hoạt động của cơ quan tư pháp (Cơ quan.
điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án) có ý nghữa rat lớn trong hoạt động chung của.
Bộ máy nha nước Nó không những góp phan bao đảm cho hoạt đồng tỉnhthường cia toàn 24 hội thông qua việc đầu tranh phòng chẳng các tôi phạm,‘bao về lợi ích của Nhà nước va của công dân, ma còn góp phan vao việc đầutranh phòng ngừa tôi phạm, giáo duc ý thức pháp luất cho nhân dân Do đó,việc ghi nhân quy định nay trong pháp luật hình sự đựa trên cơ sỡ thực tiễn
chắc chắn va có những ý nghia nhất định, thể hiện:
That nhất, việc quy đình tột trén khôi nơi giam, giữ hoặc trén khi dang bị áp giải, dang bi xát vie trong BLHS năm 2015 là suc lễ thừa quan điễm lập pháp hình sự từ lâu đời, thé hiện chính sách nghiêm khắc và cứng rắn đối với Tôi phạm có hành vì trén khỏi nơi giam giữ hoặc trén khi dang bị áp giải, dang
bị xét vie
Từ thé kỹ XV, nha nước phong kiển đã rất quan tâm đến việc cai quantùnhân và nghiêm trị những hảnh vi xêm phạm đến việc quy định của nha nước.
Trong Bộ luật Hồng Đức quy định nhiều hành vi liên quan dén hành vi bé trồn
của của phạm nhân Những hành vi này déu bị xử lý về hình sự như hành vi bốtrên của phạm nhân, hành vi bao che người bỏ trén, không tổ giác người bo
Trang 21trốn, chứa chap người bé trén, hanh vi cai ti để pham nhân bỏ trén, hanh vi truy bắt người bö trồn không đạt kết qua Các hảnh vi nay đều bi xử ly rất nghiêm khắc, các tù nhân b@ trén déu phải chiu môt hình phạt như nhau l chém (tử hình), các hành vi khác liên quan đến tù nhân bô trén của những người coi
ngục, quan ty giám sát, người che giấu đều bi xác định là có tôi và déu bị xử
phat năng”
én Bộ luật Gia Long cũng quy định rét nhiễu hảnh vi liên quan đến việc bỏ trồn của phạm nhân khi đang bị dẫn giải, khi đang bi hỏi cung, dang
giam, giữ Hình phat cũng rất nghiêm khắc, tuy nhiên so với B 6 luật Hồng Đức
thì nhẹ hơn” Đối với thời Pháp thuộc, các bô luật mà thực dân Pháp áp dung cho mỗi miễn Bắc Ky, Trung Ky, Nam Ky déu có quy định rat cụ thé vẻ tdi trên khỏi nơi giam, giữ với hình phạt rắt nghiêm khắc Có thé thay các triều đại phong kiến va thời kỷ Pháp thuộc đều quy định rat cụ thể về tội tron khối nơi
giam với hình phat rất nghiêm khắc Đền khi, nha nước Việt Nam dân chủ công
hoa ra đời với Tuyên ngôn độc lập ngày 02/09/1945, bộ máy nhà nước kiểu mới trong đó các thiết chế tư pháp đã được thiệt lập để thực hiện quyền lực tư
pháp, các cơ quan tư pháp được thành lập nhằm bao vệ chính quyền non trẻ
Tôi trần khỏi nơi giam, giữ được quy định trong các Bộ luất cũ vẫn tam thời
được áp dụng
Nam 1954, Miễn Bắc hoàn toản giải phóng va đi lên chủ nghĩa xã hôi,ở Miễn Bac nha nước đã ban hành nhiêu văn ban vẻ pháp luật trong đó có cácvăn ban về hình sự và tổ tụng hình sự Đó 1a các sắc lệnh vẻ trừng trị tội phạm,trong đó có các quy định vẻ tôi trên khỏi nơi giam, giữ Các hành vi trén khỏinơi giam giữ hoặc trén trong khi đang bi áp giải déu bi coi là tội phạm Năm1975, Miễn Nam hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nước, Sắc luật và Thông,
* Điều 660, Bộ bật Hing Đức.Điều 355, Bộ hột Ga Long
Trang 22tư hướng dẫn quy đính hành vi trên khôi nơi giam la tội pham hình sự, hình phat của tội nảy cúng rat nghiêm khắc có thể bi hình phat đến 15 năm tù Trên.
thực tế hảnh vi bé trém khỏi nơi giam đã làm cho các cơ quan Tư pháp hết sức
khó khăn trong việc điều tra, truy tổ, xét xử và thi hảnh én Các hành wi trốn tránh khỏi sự trừng phạt của pháp luật rét là nghiêm trọng nó thể hiện sự coi
thường pháp luật cia kế pham tôi cũng như mắt di tính nghiêm minh của pháp
luật Qua đó có thé thầy từ khi lập pháp đến nay, Nhà nước ta đã có những quy định cụ thể để chéng lại hành vi trồn khôi nơi giam, giữ.
Chương 3XUIBLHS năm 1999 va sau đó là BLHS năm 2015 (sửa
‘bd sung năm 2017) đã tiếp tục kế thừa va phát triển nội dung nảy, ghi nhận quy.
định tội trồn khối nơi giam, giữ hoặc trén khi dang bi áp giải, đang bị xét xửtrong chương XXIV Các tôi xâm phạm hoạt động từ pháp trong BLHS năm.
2015 Với quy định này đã thể hiện rất rõ ràng quan điểm của Nba nước vả chỉnh sách hình sự của nước ta đổi với loại chủ thé la người dang bị tạm giữ,
tạm giam, áp giãi, xét xử hoặc chấp hành an phạt tù mà bé trén t phải đổi mat
với hình phat chỉnh nghiêm khắc là hình phat tùŠ, Tội danh nay 1a tôi danh tương ứng với hành vi khách quan lä bé trén khối nơi giam, giữ hoặc khi dang
‘bi áp giải, đang bị xét xử, độc lập với tôi danh ma người đó bị truy tổ trước Tòa.“Thử hưa, việc quy dinh tôi trén khôi nơi giam, giữ hoặc trén khi đang bi
áp giải, dang bị xét xử bao vệ được lợi ích của Nha nước, của tổ chức, quyên vả
lợi ích hợp pháp của công dân, để cao tính nghiêm minh và hiệu lực của pháp
luật 2 hội chủ nghĩa La một tội danh cụ thể thuộc nhóm các tội pham zâm.
pham hoạt đông từ pháp của BLHS, do đó, ý nghĩa của việc quy định tôi danh.nay cũng nằm trong ý nghĩa cia nhóm tội pham zâm phạm hoạt động tư pháp.Hay nói cách khác, việc quy định tôi trén khi nơi giam, giữ hoặc trồn khi dang
Ò Nggấn Quang Lộc G019), 266 sé tắn vì Cheng 100V Dạ ảo Bộ hậ hàn sự Ga đỗ) — cội
is phạm howt động tephip,Tep cli Db ch và Php ớt, Số cay Sia đối bộ sang Bộ tật hàh ng
im 2015,8 6E
Trang 23‘bi áp giải, dang bị xét xử trong BLHS năm 2015 nhà làm luật hướng tới mụcdich tao cơ sé pháp lý vững chắc cho cuộc đầu tranh phỏng, chống tội phạm có
"hiệu qué; gop phân bảo về chủ quyển, an ninh của đất nước, bảo vé chế đô, bão 'vệ quyền con người, quyên công dân, lợi ich của Nha nước.
Cu thể việc trần khỏi nơi giam, giữ hoặc trén khi dang bị áp giải, dang ‘bi xét xử tức 1a việc cá nhân người phạm tội không muốn phải chịu su trừng phạt của pháp luật cũng như trén tránh trách nhiệm mà mình phải thực hiện đổi với ban thân cả nhân, tổ chức đã phải chiu thiết hai tử hành vi pham tôi trước
đó tôi phạm đã thực hiện Việc người đang bi tam giữ, tam giam, áp giải, xét
xử bỏ trén cũng lam gián đoạn tới qua trình tiến hành tô tụng, kéo theo những vấn dé tiêu cực khác như xâm phạm đến các giá trị zã hội, có th têy ra các hậu
quả về chính trị, vé tinh thân, tác động tiêu cực đến việc thực hiên quyển tư
pháp với tư cách là một bộ phân của thể chê Nhà nước Hank vi pham tôi này
còn có thể gây ra những tốn kém vé kinh tế, vật chất cho Nha nước vả xã hội
Nha nước phai có kể hoạch truy bất, van đông quân chúng bằng nhiều hình thức
khác nhau để bắt các đôi tượng bỏ tron nảy Chính vi vậy, quy định nay trong BLHS là cơ sở để truy cứu TNHS đối với người có hành vi trên khối nơi giam,
giữ hoặc trồn khi dang bi áp giải, dang bi xét xử, thông qua đó tính nghiêmmình của pháp luật được tôn trong, các quyển và lợi ich hợp pháp của cá nhân,
tổ chức được bão dam
Thứ ba, việc quy định tội trén khối nơi giam, giữ hoặc trén khi đang bi
áp gii, đang bi xét xử thể hiện chính sách pháp luật hình sử nghiêm khắc, mang
tính ran đe để những người nao đang trong trường hợp bi tạm giữ, tam giam,
đang bi xét xử, áp giải không có ý định vẻ việc pham tôi, góp phan để cao ý
thức chấp hành pháp luật đối với chủ thé đặc biệt nay Đồng thời, giao dục y thức tuân thủ pháp luật, dé cao tinh thân tự giác của công dén tham gia vào
công tác đâu tranh chống va phòng ngừa tội phạm Cùng với các biện pháp
Trang 24khác, quy định nay tạo thành chính sách hình sự tổng thé trong công cuộc xây
đựng con người mới xã hội chủ nghĩa, thiết lập lai kỹ cương xã hồi
1.2 Các đấu hiệu pháp lý của tội trồn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn.
"hi đang bị áp giải, đang bị xét xử trong Bộ luật Hình sự năm 2015
Trên cơ sở kế thừa các quy định của các BLHS trước, BLHS năm 2015đã quy định về Tôi trồn khối nơi giam, giữ hoặc trên khi đang bi áp giải, dangti xét xử trong chương XXIV Các tội xêm pham hoạt đông tư pháp
121 hiệu định tội của tội trồn khỏi nơi giam, giit hoặc tron khi
dang bị áp giải, dang bị xét wie
1.2.1.1 Khách thé của tội phạm
Theo khoa hoc luật hình sự, khách thể của tội pham lả các quan hệ sã hội được luật hình sự bao vệ và bị tội phạm xâm hại, Khách thé của tôi phạm được phân loại thành khách thể chung, khách thể loại và khách thể trực tiếp "Nếu như khách thé loại của các tôi xâm phạm hoạt động tư pháp là sự đúng đản của hoạt đông tổ tung và thí hanh án"? nói chung thi khách thé trực tiếp của tội
trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trdn khi đang bi áp giải, đang bị xét xử là hoạt
đông đúng din của các cơ quan diéu tra, viên kiểm sát, tòa án vả cơ quan thi
"hành án phat tù Ngoài ra, hành vi trén khối nơi giam, giữ hoặc trén khi dang
bi áp giãi, đang bị xét xử còn zâm phạm đến an toàn công công, trật tự công công Các hoạt động của các cơ quan tư pháp cụ thể là các quyết định tạm giam,
tam giữ, quyết định thi hảnh án cân phải được chấp hành nghiêm chỉnh Đó
chính là pháp luật được thực thi có hiệu quả trên thực tế, thể hiện thai dé tôn
ị tam giam, người bi tam giữ, người đang bi áp gidi, người đang bi xét xử và
"Nguyễn Ngọc Hòa (Chỗ biên, 2019), at tr.103.«Bau 36T BLESniea2015
'' Đổ Thị Thanh Gang C018), Tối v mất Wt vơi gi, gi loặc dn Hà đang ị du gi đen Bế si:
‘he php tt HH i on, Tuần vận Thạc sf tu lọc,Đụ học giậc ga Hà NBL, Ha Nông 35
Trang 25người đang chấp hành an phạt tủ gây khó khăn cho hoạt động của các cơ quan.
tự pháp trong quả trình thực hiện chức năng nhiệm vu của minh, làm cho hoạt
đông này bị kéo dai về thời gian hoặc vụ án có thể không thực hiện được ở các
giai đoạn do người phạm tội bé trên Hanh vi trén nảy lảm cho tính đúng đắn
của hoạt đồng tu pháp không được tuân tha, tức lả không thể tiên hanh theo luật
định khí có hành vì phạm tôi xảy ra như phải tam dinh chỉ khi đang điều tra,
truy tô hoặc không thé thi hành án khi người phạm tôi đã bỏ trén, vi thé mục dich của hình phạt đổi với người phạm tôi không thể thực hiên được.
Đối tượng tác động của tội phạm nảy ma người phạm tội nhằm vào là sự giám sát của các lực lượng bao vệ, canh gác, dẫn giải Người phạm tội có thể lợi dung sự mất cảnh giác của lực lượng bảo vệ, canh gác, áp giải để bỏ trên, nhưng cũng có thé người phạm tội ding những thủ đoạn khác như mua
chuôc, không chế hoặc ding vũ lực đối với lực lượng bão vé, canh gác, áp gidi
để thực hiện hành vi phạm tôi.
1.2.1.2 Met khách quan cña tôi pham
Mặt khách quan của tôi phạm là mat bên ngoai của tôi pham, bao gồm.
những biểu hiện của tội phạm diễn ra hoặc tôn tại bên ngoài thé giới khách quan” Những biểu hiện bên ngoài đó bao gồm: Hanh vi khách quan của tội
pham, hậu quả thiết hai, mồi quan hê nhân quả giữa hành vi khách quan của tôi
pham va hậu quả thiệt hại, các điều kiện bên ngoai của việc thực hiện hành vi pham tội (như công cụ, phương tiện, phương pháp, thi đoạn, thoi gian, địa điểm
phạm tôi )
Đôi với tội tron khỏi nơi giam, giữ hoặc trén khi đang bị áp giải, dang
bị xét xữ, hành vi khách quan của tôi phạm là hanh vi bỏ trén khỏi nơi tamgiam, tam giữ, bé trồn khi đang bi áp giải, đang bi xét xử va bé trồn khỏi nơiđang chấp hanh án phat tù Trên thực t hành vi khách quan của tôi pham nảy
'NgoyỄn Ngọc Hos (Chủ bận, 2019),140,1 116
Trang 26có thé được thực hiện dưới nhiễu hình thức khác nhau với các thủ đoạn khác
nhau như lợi dụng sơ hở cia người canh gác, áp gidi; lợi dụng những khó khẩn
vật chat trong việc giam, giữ không đảm bảo như trai giam, nha tam giữ xuống.
cấp, hư hông, chưa dim bảo độ chiều sáng, đô cao của tưởng rào, chưa đáp imgyên cầu theo quy định đổi với nhà tam giam, tam giữ, tra cãi tạo
‘Vi dụ: Ban án hình sự sơ thẩm số 16/2020/HS-ST ngày 12/05/2020 của TAND huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đông xét xử Trần Văn T vẻ tối trồn khỏi nơi giam giữ” với hảnh vi pham tôi như sau: Trin Văn T 1a phạm nhân đang chấp hành án phạt tù tại đội phạm nhân số 22 thuộc phân trại số 2, Trai giam Đại
Bình thuộc Cục C10 Bộ Công an, chuyên làm ở xưỡng mộc Do biết khu vựcvệ sinh của xưỡng mộc cỏ vách tôn ngăn cách với bên ngoài qua thời gian sitdụng đã bi hỡ nên T nay sinh ý định bé trồn khi trai giam Khoảng 16 giờ 40phút ngày 28/10/2019, khi quản giáo tập hợp phạm nhân đang lao đông tại
lêm danh chuẩn bi nhập trai thì T1én ra phía sau khu vực vệ
xưởng mộc dé
sinh của xưỡng mộc, dũng tay đẩy tam tôn ngăn cách giữa khu vực này với bên ngoãi, tạo kế hở dé chui ra Khí chui được ra bên ngoài, T đi về phía hàng rào lưới B40 ngăn cảch khu giam giữ với bên ngoài để leo ra, lúc nay cán bộ canh gác phát hiện nên ban 03 phát súng chỉ thiên để báo động nhưng T van treo
khỏi hang rào lưới B40, băng qua khu vực sudi chay vào vườn cả phê của ngườidân gin đó trén thoát Đền 23 giờ ngày 29/10/2019, T bi bất giữ Hanh wi của.Trần Văn T đã pham vào tôi “Zrén Rhi not glam” theo quy định tại khoản 1
Điễu 386 BLHS năm 2015 Trên Văn T đã lợi dụng sự xuống cấp của khu vực xưởng mộc để thực hiện hảnh vi bỏ trồn Hành vi của Tran Văn T lả nguy hiểm.
cho zã hội, đã xêm pham trực tiếp đền hoạt động đúng đắn cia các cơ quan tưpháp, gây trở ngại cho sự hoạt đông bình thưởng của Trai giam Đại Binh và
"in nod 167292005 §Tngiy 1205/2020 cin TAND layin Bio Lima, th Lâm Đẳng xé x đổivóthịcáo Tin Vin Tvề "Tội sân hôi nơi gi, g hoặc trấn Sài dang bi din ga, ng bị sát)
Trang 27gây ảnh hưởng đền trật tự an toản nơi giam giữ, gây hoang mang lo lắng chocác pham nhân khác cũng như người dân sinh sống ở khu vực xung quanh trạigiam.
Hanh vi bỏ trồn của chủ thể cũng có thể được thực hiện với thủ đoan
dùng vũ lực đối với người canh gic hoặc người áp giải Trên thực tế, hành vi
bỏ trén của chủ thể với thủ đoạn đùng vũ lực đối với người canh gác hoặc người áp giãi diễn ra rất ít, hấu như lả không xy ra Nếu có cũng chỉ dừng lại @ hành động xô đây nhằm tau thoát của chủ thể bởi vì khi chủ thé đang ở nơi tam giam, tam giữ hay đang bi áp giãi, đang bi xét xử, xung quanh có rất nhiễu cản bộ canh gác hoặc áp giải nên chủ thể đa phân chỉ có thể lợi dụng sự sơ hở của người canh gắc hoặc người áp giãi chứ ít có điều kiện để dùng vũ lực tin công
người canh gác hoặc áp giải được
Ví du: Ban án hình sự sơ thẩm sổ 50/2019/S-ST ngày 17/09/2019 của TAND tinh Kiên Giang xét xử Nguyễn Minh K vẻ tội trén khỏi nơi giam, giữ với hành vi phạm tội như sau!*: Khoảng 18 giờ ngày 02/6/2019, sau khi phát
cơm chiéu cho phạm nhân xong, Đồng chí T2 là chiến si nghĩa vụ, dang côngtác tại Nhà tam giữ Công an huyện H, tỉnh Kiên Giang di ngang buồng giam.
số 8 thì Nguyễn Minh K (can tôi trôm cấp tài sản, đang trong giai đoạn tam giam) xin ra ngoài dé rác Đồng chí T2 đồng ý mỡ cita, K cằm bọc rác từ phòng
giam đi ra,K nhìn thay cửa chính khu vực giam giữ không khóa Lợi dung sơ
hở của đồng chí T2, K dùng lòng bản tay trái ddy nhẹ vào ngực đồng chí T2 va ‘bd chạy ra ngoài Đồng chi T2 đuổi theo và truy hộ, lúc nay có 2 đồng chí khác nghe thay tham gia đuổi theo K tréo qua hang rao day kẽm gai va trồn ra ngoài én 03 gio ngày 03/6/2019, K bi bắt Hành động của K là đẩy nhẹ đẳng chi T2, tuy chưa đủ để truy cửu về dùng vũ lực đối với người canh gác nhưng cũng thé
“Bin số 5001/85.STngh 17/09/2019 ca TAND th Kin Ging xí đối vớibjcáo NguyễnDh I've "Tội rên khảtnoi gun, githoic ra VMđưg bị dẫn gi, đứng bịt xề"
Trang 28‘hién một phan ý chi dùng hảnh động của minh để hỗ trợ cho việc tau thoát.
"Ngoài ra, thủ đoạn phạm tội của tội trồn khỏi noi giam, giữ hoặc trồn.
khi đang bị áp giải, dang bi xét xử cũng có thể được thực hiên qua thủ đoạn lita đảo, lợi dụng lòng tin, sự kém hiểu biết, thiểu trách nhiệm của can bô chiến sy có nhiệm vụ canh gác, áp giải để bỏ tron”.
‘Vi dụ: Ban án hình sự sơ thẩm số 19/2020/HS-ST ngày 24/09/2020 của TAND huyện Thạch Hoá, tinh Long An xét xử Nguyễn Văn K vẻ tôi trén khôi nơi giam, giữ với hành vi phạm téi như sau'5 Nguyễn Văn K đang bị tam giam tại Nhà tam giữ, tam giam Công an huyện Thạch Hoá, tinh Long An để điều tra
vẻ hành vi trộm cấp tài sản Ngày 25/6/2020, K bi bệnh nên được cán bộ Nhà
tạm giữ trích xuất đưa đến Trung tâm y tế huyện Thạch Hoá, tinh Long An để
khám bệnh rồi nhập viên vả năm điều tr tại Phòng số 28, khoa Nội.
Đến khoảng 01 giờ 00 phút ngày 28/6/2020, tay bị khóa của K bị tế nên.
K cử động mạnh thì khóa sé 8 lỏng có thể kéo trượt cỗ tay ra khỏi khóa (do
trước đó cán bộ nhà tam giữ sơ xuất chỉ khóa ma không bóp sắt vào tay K).
Thay có thé tháo khóa ra khỏi tay nên K nay sinh ý đính bõ trén K quan sát
thấy mọi người xung quanh ngũ say nên K xuống giường bé trên khỏi Trung
tam y tế huyện rồi đón xe ôtô để vẻ nhà, Khi về dén nba, dù bổ, mẹ va vơ
khuyên đi đầu thú nhưng K không đồng ý K bé trồn đến Đông Nai nhờ bạntim việc lam và nha tro Đền chiều ngày 29/6/2020, K bị lực lượng Công anphat hiện bất giữ
Dù đang bi tam giam, biết rổ việc trén khôi nơi giam va chữa bệnh là vi
phạm pháp luật nhưng K van cé ý thực hiện K đã lợi dung su sơ xuất, thiếu trách nhiềm của cần bô chiến sỹ có nhiệm vụ canh gic để thực hiện hành vi ba
`*Nggĩn Tên Hồi C0) 78d mất nơi gia gữ hoặc ni dong in giã gt vo
" Bin in gb 192030/85:8Tnghy 24/0972020 của TAND lyin Tach Ho, th Lang An itt di wis
cio Neuen Vin evita "Tộicán Minot gam, githoic bên đang bi din gi, dang bs at xi.
Trang 29thường của cơ quan tiền hành tổ tung, gây khó khăn cho cơ quan diéu tra, kéo ai thời gian giải quyết vu án, gây ảnh hưỡng lớn đến tâm lý của các bị can
đang bi tam giam khác, de dọa xâm pham trết tự zã hội, gây hoang mang lo
lắng trong quan chúng nhân dân.
Các hình thức, thủ đoạn khác nhau để thực hiện hành vi bé trén không
phải là dẫu hiệu bắt buộc được mô tả trong CTTP nên việc người phạm tội thựchiện hảnh vi khách quan bằng thủ đoạn nao không có ý nghĩa trong việc định
tội danh Tuy nhiên, một số thủ đoạn được chủ thé sử dụng có thé xem xét la
tinh tiết ting năng định khung hoặc được cân nhắc lả một trong các căn cứquyết định hình phạt
"Như vậy, người phạm tôi thực hiện hành vi bé trén khôi nơi tam giam,
tam giữ, bé trồn khi đang bi áp giải, đang bi xét xử và bỏ trấn khối nơi đang chap hành án phạt ti với các thủ đoạn khác nhau để thoát khỏi sự kiểm soát, giám sát, quản lý của người, cơ quan có thẩm quyền một cách tréi pháp luật Đó có thé la tron khôi co sở giam giữ (trai tam giam, nha tam giữ, buông tam.
giữ thuộc dén biên phòng, trai cdi tao), trén khôi nơi xét xử (phòng xử án tai
trụ sở tòa án hoặc địa điểm xét xử lưu đông), trỗn khi dang bi áp giải khi cơ quan có thẩm quyên cưỡng chế người bi giữ trong trường hợp khẩn cấp, người tị bắt, bi tam giữ, bi can, bị cáo đến địa điểm tiền hành điều tra, truy tổ hoặc.
xét xử Tội phạm được coi là hoàn thành từ khi người pham tội đã thoát khdi
sự kiểm soát vả giám sát của người canh gác hoặc người áp giải.
Về hau quả thiệt hai, có thể thay những hành vi trên khỏi nơi giam, giữ.
hoặc trén khi đang bi áp giải, đang bi xét xử gây ra hoặc de doa gây ra nhữngthiệt hai cho các quan hệ zã hội trong linh vực hoạt đông tư pháp mã luật hình.sự bão về Đó la những quan hệ xã hội phát sinh trong quả trình thực hiện quyết
Trang 30định của các cơ quan từ pháp như quyết định tạm giữ, tạm giam, quyết định
truy tố, quyết định đưa vụ án ra xét xử, quyết định thi hành án Việc chap hành
nghiêm chỉnh các quyết định nay từ phía người bi tam giữ, tam giam, người bi
áp giải, bị xét zữ vả người phải chấp hảnh án phạt tù bao dim cho pháp luật được thực thi nghiêm chỉnh, thể hiện thai độ tôn trong pháp luật va thể hiện khả năng cải tao của người phạm tội Việc tron khỏi nơi giam, giữ hoặc trồn khi
đang bi áp giải, đang bi xét xử sé gây khó khăn cho hoạt đông cla các cơ quanđiều tra, truy tổ, xét xử trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vu của mình.
Các hoạt động tổ tung tiếp theo cũng vi thé mà có thể không được thực hiện,
phải đình chỉ hoặc tam đính chỉ vụ án, hoãn phiên tòa hoặc tam định chỉ thịhành án
Hanh vi trắn khỏi noi giam, giữ hoặc trén khi đang bi áp gidi, dang bi
xét xử không chi gây thiết hại hoặc de doa gây thiệt hai cho các quan hệ x hồi
trong lĩnh vực hoạt động tư pháp ma còn xâm phạm đến các giá trị xã hội, có thể gây ra các hậu quả vé chính trị, vé tinh than; tac đồng tiêu cực đền việc thực hiện quyền tư pháp với tư cách là một bô phận của thể ché Nha nước Hành vĩ pham tôi con có thé gây ra những tốn kém vẻ kinh tế, vật chất cho Nha nước va xã hội Nha nước phải có ké hoạch truy bat, vận động quan chúng bằng nhiều "hình thức khác nhau để bat các đổi tượng bé trồn nay Tuy nhiên, hậu quả không, được quy định là đầu hiệu bat buộc trong CTTP của tôi phạm ny Hay nói cách
khác, tội trấn khôi nơi giam, giữ hoặc trồn khi dang bi áp giải, đang bị xét xử1 tội có CTTP hình thức, chỉ cân người phạm tôi thực hiện zong hành vi khách.quan được mô tã trong CTTP thi tôi phạm được coi là hoàn thành Tuy nhiên,
nến người phạm tôi đã bắt đâu thực hiện các hành vi nhằm trén khi nơi giam,
giữ hoặc trồn khi dang bi áp giãi, đang bị xét xử nhưng chưa thực hiện đượcviệc trên, hay nói cách khác, người pham tội đã bắt đầu thực hiền các hành vi theo
kế hoạch đã dự định nhưng chưa thoát khỏi được swridém soát, quan ly của người,
Trang 31co quan có thẩm quyền thi tội phạm được xác định là chưa hoan thành.
Ví dụ: Bản án hình sự sơ thẩm số 06/2018/HS-ST ngày 05/06/2018 của.
TAND huyện Qué Son, tinh Quảng Nam xét xử Trén Ngọc D vẻ tội trồn khôi
nơi giam, giữ với hanh vi pham tội như sau”: Tran Ngoc D bi bat tạm giam để
phục vụ công tác điều tra vụ án D bị tam giam chung với anh Lưu Phước T tại
‘budng giam số 03 Trong lúc anh T đang ngũ thì D phát hiện trên cửa số Nhà tam giữ có một bách sit đùng để khóa của bi gi sắt nén đã dùng tay tri bẻ bach sắt gy rồi ra va gidu vào túi quản Sau đó D và anh T được chuyển sang buồng giam số 06, D van gidu thanh sắt trong tai quan lúc chuyển buồng giam Khi qua đến buông giam số 06 thi D lén lút bỏ thanh sắt trong túi quan vao bể nước én khoảng 16 giờ ngày 19/01/2018, D phát hiện trên bờ tường đổi diện cửa ra 'vảo có một lỗ bong trúc vữa xi măng nên nay sinh ý định đục khoét tường nhằm mục đích trên khôi nơi giam D liên lẫy thanh sắt đã giầu trong bé nước trước đó khoét manh vào lỗ bong tróc vữa xi măng, Trong lúc D đang dùng thanh sắt
đục khoét tưởng thi phát hiện có cán bộ Nhà tam giữ mỡ của nên D dừng lại va
giầu thanh sắt đi Khi tổ tuân tra kiểm soát Nhà tạm giữ kiểm tra buông giam.
số 06 phat hiện một ming tường bi đục khoét hết phan vita xi măng dén phản.gach bên trong vả một thanh sắt Ngay lúc này D thừa nhận minh đã đùng thansất duc khoết vào tường nhằm mục dich tron khỏi nơi giam Sau đó, Nha tam giữ
để phối hop với Cơ quan Cảnh sát điều tra Công anhuyện Qué Sơn tiền hành lập biên bản pham tội quả tang đối với hảnh vi trén khi nơi giam của D Trên Ngọc
D bi TAND huyện Qué Sơn, tinh Quảng Nam xử phat 06 tháng tủ giam vẻtội trên.khôi nơi giam theo quy định tai Khoản 1 Điêu 386 BLHS năm 2015.
“Xi thấy, ban án ma TAND huyện Qué Sơn đã tuyên là hoàn toàn đúngcăn cứ pháp luật Xét tính chất vu án, hành vi pham tội của Trân Ngọc D thì
i fy 057062018 ca TAND inyin Qué Sem, tần Quing Nam xt xe đố vớicáo Tin Ngoc D vt ti "Teitmen khôinơi gan, githoic tani dang bidin gi, ding nt
Trang 32thấy: D là người có đẩy đủ khả năng nhận thức, lẽ ra, trong thời gian bi tạm giam để phục vụ công tác điểu tra, D phải biết ăn năn hỗi cãi, tu đưỡng dao đức để được hưởng chính sách khoan hồng của pháp luật, nhưng với ÿ thức coi
thường pháp luật, coi thường các quy định về công tác tam giữ, tam giam, D cổ
'ý đục khoét tường buông giam để tron khỏi nơi giam, giữ nhằm trồn tránh việc
‘bi xét xử và chịu hình phạt Hành vi của D chưa thực hiện xong là do trong quátrình thực hiện tội phạm bi phát hiên, việc các cản bộ Nha tam giữ xuất hiệnnằm ngoài ý muốn của D nên trong trường hợp nay tội phạm mà D đã thực hiện.
dừng lại ở giai đoạn pham tôi chưa dat Hành vi của D là nguy hiểm cho sã hội, xâm phạm đến chế độ giam giữ trong hoạt động điều tra cũng như sự đúng trong hoạt đông tổ tung và thi hành én, làm ảnh hưởng xấu đến tỉnh hình an
tính tật tự tại Nhà tam giữ.
12.13 Chủ thé của tội phạm
Chủ thé của tôi pham là người có năng lực TNHS bao gồm năng lực nhận thức, năng lực điều khiển hành vi theo dai héi của xi hội va đạt độ tuổi chju trách nhiệm theo luật định khi thực biên hành vi phạm tôi '' Như vậy, chữ thể của tội phạm phải là con người cụ thể nhưng không phải bat kỷ ai cũng có thể trở thành chủ thé của tôi pham khí thực hiện hảnh vi được quy định trong luật hình sự Chỉ người nao có năng lực TNHS mới có thể trở thành chủ thể của tôi phạm BLHS năm 2015 không quy đính trực tiép thé nào là có năng lực TNHS mã chi quy định tuổi chiu TNHS @iéu 12) và quy định thể nào là tinh trang không có năng lực TNHS (Điều 21) Như vậy, có thể hiểu người có ning lực TNHS là người đạt độ tuổi chịu TNHS theo Điều 12 BLHS va không thuộc
tình trang không có năng lực TNHS theo Điều 21 BLHS
Đối với tội trấn khdi nơi giam, giữ hoặc trân khi đang bị áp giai, đang ‘bi xết xử, chủ thể của tội phạm này là chủ thể đặc biết Điều đó có ngiãa la, chủ
* NgyỄn Ngoc Hòa (Cabin, 2019), 148,4 142
Trang 33thể của tội phạm nảy ngoài việc thỏa mãn dau hiệu có năng lực TNHS giống như mọi chủ thể còn đồi hỏi phi théa mén thêm dẫu hiệu đặc biệt khác Thứ nhất, về dầu hiệu năng lực TNHS, như đã phân tích ở trên, chủ thể của tội phạm.
nói chung, tôi tron khối nơi giam, giữ hoặc trồn khi đang bi ap giải, đang bị xét
xử nõi riêng phải là người đạt đồ tuổi chiu TNHS theo Điều 12 BLHS va không thuộc tinh trang không có năng lực TNHS theo Điều 21 BLHS Cu thể, Điều
12BLHS năm 2015 quy đính về tudi chiu TNHS với hai trường hợp
_Một là người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu TNHS vẻ mọi ti phạm, trừ một số trưởng hợp đặc biết, hai là người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu TNHS về tội phạm rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trong quy định
tại một số điều luật đã được liệt kê tại khoăn 2 Điểu 12 BLHS năm 2015 Tuy
nhiên, trong số những điều luật được liệt kê tại khoản 2 Điều 12 không có Điều 386 BLHSỲ® Do đó, có thể xác định chủ thể của tội trốn khối nơi giam, giữ hoặc trên khi dang bị áp giải, dang bi xét xử phải là người từ đủ 16 tuổi trở lên
‘va không thuộc tỉnh trang không có năng lực TNHS theo quy đính tại Điền 21BLHS năm 2015
Hat là về dâu hiệu đặc biết, không phải ai có năng lực TNHS cũng có
thể trở thành chủ thể của tôi trồn khỏi nơi giam, giữ hoặc trén khi dang bi áp
giải, đang bị xét xử, chi những người đang bi tam giam, dang bi tam giữ, dang
bi áp giải, đang bị sét xử hoặc dang chấp hành án phạt tù mới có thể trở thành chủ thé của tội phạm nay Khái niệm của các loại chủ thể nay được quy định.
trong các luật chuyên ngành:
@ Người đang bi tam giữ được hiểu “là người dang bị quấn If tat cơ
sở giam gift trong thời han tam gift gia hơn tam giữ theo quy dinh của
"hein 2 Đa 12 BLHS mn 2015 ay dh “ie 1¢ madi đến dd 16 mph chin wich a‘ihre! tGipimaritnghin tong, pian Ge biệt nghiệm trọng gay dk tụ oột Dụng các Gf 1
134, 141,142, 143,144,190, 151,168, 169,170, 171,173,178, 248,248, 20,281, 252,265, 266,286,287,
2891280, 299,303 vi 364 cia Bộ nity”
Trang 34BLTTHS'?9 Day là những người bi giữ trong trường hop khẩn cấp, bi bắt trong trường hop phạm tôi quả tang, bi bắt theo quyết định truy nã hoặc người phạm tôi tự thú, đâu thủ”,
Người đang bị tam giam được hiểu “Tà người dang bi quấn I tại cơ
sở giam giữ trong thời han tam giam, gia han tạm giam theo quy dinh của
BLITHS, bao gồm bị cam: bi cáo; người bị kết ám phạt tì người bị kết án tit
hin mà bản án chuca có hiệu lực pháp luật hoặc đang chờ thi hành án; người
bị tạm giam dé thực hiện việc dẫn 8ô '?2 Giống như tam giữ, tạm giam cũng lả
một trong các biện pháp ngăn chấn được áp dụng theo quy định cia pháp luậtkhi có căn cứ chứng td người bi buộc tôi sé gây khó khăn cho việc diéu tra, truy,
tổ, siết xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội hoặc để bão dim thi hành án.
(ii) Áp giải làviệc cơ quam có thẩm quyền cưỡng chế người bị giietrong trường hợp khẩn cấp, bi bắt, bị tam gift bị can, bị cáo dén địa điểm tiễn hành atin tra, try tổ hoặc xétxit® Do đó, người đang bi áp giãi được hiéu là người ‘i giữ trong trường hợp khẩn cấp, bị bat, bi tam giữ, bi can, bi cáo dang bị cơ quan có thẩm quyển cưỡng chế dén địa điểm tiền hanh điều tra, truy tô, xét xử.
Người dang bi áp giải cũng la người dang bị giam, giữ nhưng khác ở dầu hiệu,
tại thời điểm thực hiện hành vi bỏ tron, chủ thé đang bi áp giải từ nơi nay đến.
nơi khác (từ trại giam, trai tam giam, nhà tạm giữ đến trai giam, trai tam giam,
nha tạm giữ khác hoặc dẫn giải bi can, bị cáo đến phòng xử án dé Toa an xét xử ), người bi bat theo lệnh truy nã, bị bắt do phạm tdi quả tang, bi bắt khẩn
cấp đang bi áp giải về nha tạm giữ, trai tam giam.
Gv) Người dang bt xét xứ là bi céo bị giam hoặc bị tam giam nhưngđang bi Toa án xét xử tại phòng xữ án đã lợi dụng sự thiểu cảnh giác của lực
* Ehoks1 Điều 3 Luật Tao tun cất, ta gm nấm 2015
3 Luật Thin tem gi, ama gma nina 2015,
» Dumakbain 1 Biba 4 BLTTHS mam 3015
Trang 35lượng canh giữ đã bö trén khỏi phòng xử án Đồi với bi cáo không bi tạm giam
hoặc bi giam (tai ngoai) đã đến phiên toa nhưng trong qua trình xét zữ họ vắng
mặt không có lý do thì không phải la chủ thể của tội pham này.
() Người dang chấp hành án phạt tụ là người đang chấp bank hình phat
tù có thời hạn hoặc tù chung thân trong các trai giam hoặc trong các trai tam giam.theo quy định của BLTTHS
Chủ thể của tội trén khôi nơi giam, giữ hoặc trén khi đang bi áp giải, đang bị xét xử phải là một trong năm loại đổi tượng nêu trên Nêu chủ thể không thuộc một trong các đổi tương nay thi không thé phạm tôi trén khối nơi giam,
giữ hoặc trén khi đang bi áp giải, đang bị xét xử vì khi do, chủ tl
điều kiện để thực hiện hành vi phạm tội theo quy định của điêu luật Tuy nhiên,
không có
những người không thuộc năm loại đổi tượng nêu trên có thể vẫn bi truy cứu TNHS vẻ tội trén khôi nơi giam, giữ hoc trôn khi dang bi áp giãi, đang bi xét xử với vai trò đồng phạm (như người tổ chức, người mii giục, người giúp sức).
1.2.1.4 Mặt chủ quan cia tôi phạm
Mất chủ quan của tôi phạm là hoạt đồng tâm lý bên trong của người
phạm t6i%* Những nội dung cu thé của hoạt động tâm lý bên trong của người phạm tội bao gồm: Động cơ pham tội là động lực bên trong thúc đẩy người phạm tôi thực hiện hành vi phạm tội cổ ý*”, mục đích phạm tội là kết quả trong
5 thức chủ quan ma người phạm tôi đặt ra phải đạt được khi thực hiện hành vi
phạm tội có ý (trực tiếp), lỗi 1a thái độ chủ quan của con người đối với hảnh
vi (có tính gây thiệt hai cho xã hôi) của minh và đối với hau quả do hành vi đó
thể hiện dưới dang cổ ý hoặc vô ý” Trong đó, lỗi là dẫu hiệu quan trọng nhất, được phan ảnh trong tắt cả các CTTP.
niga Ngoc Hòa (Cabin, 2019), 147.1 159'Ngoyện Ngoc Hou (Coban, 2019), 14d 180° Ngyễn Ngọc Hoa ( 2019) naw 182'Ngyn Ngọc Hos (Chì bên, 2019), 24d 64
Trang 36Đối với ti trồn khối nơi giam, giữ hoặc trồn khi đang bi áp giải, dang ‘bi xét xử, lỗi của người phạm tội luôn là lỗi có ý trực tiếp Người phạm tôi nhận thức được việc bé tron là hảnh vi nguy hiểm cho zã hội, vi pham pháp
uật, thấy trước hậu quả xảy ra do hành vi của minh là căn trở đến sự hoạt đồng,
của các cơ quan tư pháp, ảnh hưởng xấu đến trật tự, an toàn xã hội nhưng vẫn
có tinh thực hiền hành vi đó Không chỉ vậy, khi thực hiên hảnh vi này, người
phạm tội luôn mong muốn thoát khỏi sự kiểm soát của cơ quan, cá nhân có
‘rach nhiệm trong việc giam, giữ, canh gác Ho mong muồn thực hiện trớt lọt
tôi phạm và trén tránh pháp luật, mong muốn các cơ quan từ pháp không thể thực hiện được công việc của minh nên lỗi của người phạm tội ở đây chỉ có thể ý trực tiếp, không thé có trường hợp có ý giản tiếp hay lỗi vô ý Mặt
khác, như đã phân tích ở trên, tôi trên khỏi nơi giam, giữ hoặc trân khi đang biáp giềi, dang bị xét xử là tôi có CTTP hình thức, hậu quả thiết hai không là dấu.
hiệu bắt buộc nên chỉ cin sắc đính chủ thể nhân thức được tính gây thiết hại cho zã hội của hành vi ma vẫn thực hiện hảnh vi đó thi bị coi la trường hop lấi
cổ ý trực tiếp
Động cơ phạm tội và mục đích phạm tội không phải là dâu hiệu bắt‘bude trong CTTP của tôi trấn khỏi nơi giam, giữ hoặc trên khi đang bị áp giải,
đang bi xét xử Tuy nhiên, có thể nhận thấy, hầu hết các trường hop có hành vi
trên khỏi nơi giam, giữ hoặc tron khi đang bị áp giải, đang bị xét xử đều nhằm.
thoát khôi sự kiểm soát của pháp luật, trảnh sự trừng phạt của pháp luật
12.2 Dâu hiệu định kiumg của tội trôn khỏi nơi giam, giữ hoặc tron
"Mi dang bị áp giải, dang bị xét xi
Theo quy định tại khoăn 1 Điều 386 BLHS năm 2015, moi trường hop
người pham tôi có hành vi trấn khối nơi giam, giữ hoặc trồn khi đang bi áp giải,
° Ehotn1 Đu 10 BL.HSniea 2015 gy đnh cổ vực tp wing "ướt phet nhấn ức rổnovia mind gng tiễn cho 2202 HP rước hl gue cia nh đồ tàmơng mn hậu gu xãa
Trang 37đang bị xét xử đều CTTP và có thé bị phạt tủ tử 06 tháng đến 03 năm Tuy
nhiên, trong thực tế, có một số trường hop hảnh vi phạm tôi chứa đựng những
dấu hiệu khác lam tăng lên đáng kế mức đô nguy hiém cho xã hội của hành vi.
Những dâu hiệu nay được sắc định là các tinh tiết tăng năng định khung được.
quy định tại khoản 2 Điều 386 BLHS năm 2015 gồm bai tỉnh tiết có tổ chức
và dùng vũ lực đổi với người canh gác hoặc người áp giãi.
6 16 chức: Có tỗ chức là hình thức đặc biệt của đồng phạm, trong đó
khối nơi giam, giữ hoặc trén khi đang bi áp giải, đang bị xét xử có tổ chức được hiểu là trường hợp có sự câu kết chất chế giữa những người cing tham gia thực
hiện tội pham Thông thường, đây 1a những trường hợp đẳng pham phức tạp,
có thông mưu trước Hanh vi phạm tội thường được chuẩn bi rất chu đáo, có trường hợp được chuẩn bị hang năm, thâm chi vải năm, có trường hợp có sự.
móc nối với người không bi giam, giữ, có trường hợp móc nổi với chính cán‘b6 canh gác, bao vệ, thâm chí với căn bộ giám thi, quản giáo Người cảm đâu,
chi huy việc bé trồn có thể là người bị giam, giữ, đang bi ap giải hoặc đang bi xét xử, nhưng cũng có thé là người khác Tuy nhiên, đổi với người thực hành
thi bao giờ cũng là người bi giam, giữ, đang bi áp giải hoặc dang bị xét xử
"Nếu việc tổ chức tron khỏi nơi giam, giữ hoặc trồn khi dang bi áp giải,
đang bi xét xử ma không có ai bd trồn vi trở ngại khách quan, thi tắt c& những
người tham gia vào việc tổ chức trần déu phạm tội tuy timg trường hợp cụ thé mà sắc định ð giai đoạn chuẩn bi phạm tội hoặc pham tôi chưa đạt Nẵu người
bi giam, giữ, dang bị áp giải hoặc dang bi xét xử tự ý nữa chimg chấm dứt việc
tỏ trên thì họ sẽ được miễn TNHS vẻ tôi tô trên khỏi nơi giam, giữ hoặc trồn khi đang bị áp giãi, đang bị xét xử, còn những người đồng pham khác vẫn phải
chiu TNHS về tôi phạm nảy theo giai đoạn thực hiện tôi phạm mã người thực
“ Ehoin 2 Điều 17 BLHSni 2015,
Trang 38hành đã dừng lai Trong trường hop hành vi đã thực hiện trên thực tế cia ngườipham tội đủ yếu tô cẩu thảnh một tội phạm độc lập khác thi người đó sé bị truy
cứu TNHS về tội độc lập nảy Hanh vi tron khỏi nơi giam, giữ hoặc tron khi đang bị áp giải, đang bị xét xử có tổ chức với quy mô cảng lớn thi tính chất,
mức độ nguy hiểm cho xã hội cảng cao
‘Vi dụ: Ban án hình sự sơ thẩm số 67/2020/HS-ST ngày 28/09/2020 của
TAND huyện Lục Nam, tinh Bắc Giang xét xử các bi cáo Mã Văn Ð, Hoang
'Văn G, Hứa Văn Nh vé tôi trồn khôi nơi giam với hành vi pham tội như sau
Mã Văn bi tam giam tại buồng giam số 1 Nha tạm giữ Công an huyện LN để điêu tra hảnh vi trôm cấp tai sản Tại buông giam này có bị can Hoang
Văn G va bi can Hứa Văn Nh Qua trình bị tạm giam, Ð và G đã ny sinh ý
định trồn ra ngoài, cả hai đã nói với Nh vẻ ý định bö tron, Nh đẳng ý Khoảng một tuân sau, Nh kiệu Ð lên vai để Ð với tay nhìn vào 6 thoáng phía trên cửa chính của buông giam thi thấy có 01 thanh kim loại hình trụ tròn đã han gi dài
22cm, đường kính 0,8 cm Ð lẫy thanh kim loại mang xuống buồng giam va
cũng G thay nhau mãi det một đầu của thanh kim loại, G đã uén cong đầu còn lại của thanh kim loại và quần gié vào dé lam phản tay cằm Sau đó Nh lai kiệu Ð để cắt thanh kim loại vẻ chỗ ban đâu Ð, G va Nh đã bản bạc với nhau vẻ việc cây pha tường buông tạm giam để bé trén ra ngoài rồi cing nhau trén đi Trung Quốc.
Do thấy thời tiét mưa nhiêu ngày, tưởng ẩm, thuận lợi cho việc bé trén nên sau giờ ăn tôi ngày 30/8/2017, Nh cống Ð lên 6 thoáng lấy thanh kim loại xuông để cây phá tường Ð chọn vị trí 6 bức tưởng phía sau gần bệ zỉ là nơi bị khuất tâm nhìn từ cửa vào để cây pha Ð, G vả Nh thay nhau dùng thanh kim
loại dé cây phá tường, Cứ khí một người cây tường thi hai người còn lại sé cảnh `! Bn in số 612020/88 STng 3909710 cin TAND tyÖn Lue Nan, tid Bie Ging đi vớt:ácbicie
2 Văn Boing Văn G Hin Vin Nh vit "Tậtoắnthảunoi ghe, gấthoặc nd dng dn
—
Trang 39giới, hát to hoặc đội nước vờ như đang tắm nhằm at tiếng cây tường để tránh bi phát hiện Cứ như vay, sau 4 tiếng thì cây được 11 viên gach, tao một 16 thủng
trên tường ở phía trong buồng giam có kích thước là (57234) em Đảo tưởng
xong, cả ba người chui ra rồi đùng các chấn có trong phỏng buộc vào nhau để làm đây trèo qua tường bao quanh Nha tam giữ Cuối cùng, cả 3 người đã trên.
thoát ra ngoài Nhận biết việc bỏ trấn là vi phạm pháp luật nên đến ngày
01/0/2017 và ngày 04/9/2017, lần lượt Nh va G đã ra đâu thú Sau thời gian Mã
"Văn Ð bỏ trén, đến đầu năm 2020 vì dịch Covid nên Ð trở về nước va bị bấtHành vi ola các bi cáo thỏa mãn dấu hiệu tôi trén khối nơi giam và
thuộc trưởng hợp đông phạm có td chức thé hiện ở việc các bị cáo đã có sự bản bạc, câu kết chit chế và cùng thống nhất trồn khối nơi giam Loi dụng những
khó khăn vật chất trong việc giam, giữ như tình trang nhà giam zuống cắp do
mưa ấm nhiễu ngày, chưa dim bão độ chiéu sing va su sơ hỡ của cán bộ canh gác nên Ð, G và Nb đã thực hiện hành vĩ bé trồn của mình
Dùng vii lực đối với người canh gác hoặc người áp giải: Trong qua trình thực hiện hành vi bé trần của minh, người pham tội có thé bi người canh.
gác, người áp giãi phát hiện bắt giữ hoặc người bé trén dé phòng người canhgác, người áp giải phát hiện nên người phạm tội đã dùng vũ lực đổi với ho nhẳmthực hiện hành vi bô trén trétlot Hành vi ding vũ lực của người bé trấn được.
hiểu là hảnh vi ding bạo lực vật chat tác động lên cơ thé của người canh gác hoặc người áp giải như đâm, chém, đảm, đá, bắn, đốt cháy, tat axit, xịt hơi cay, hoi ngạt hoặc đùng thủ đoạn nguy hiểm khác xâm phạm đến tính mang,
sức khoẻ của những người nay.
Hanh vi ding vũ lực của người pham tôi(người bé trén) có thể làm cho người canh gác hoặc người áp giãi bị tê liệt, nhưng cũng có thể không làm cho
những người ny bí tế liệt Tuy nhiên, đủ người canh gác, người áp giễi có lâm.vào tinh trang bi té lit, có chống cự được hay không thì người phạm tội đều bị
Trang 40truy cửu TNHS theo điểm b khoản 2 Điều 386 BLHS với tình tiết tăng nặng.
“dũng vũ lực đổi với người canh gác hoặc người áp giải” Hanh vi ding vũ lực
đôi với người canh gác, người áp giải vẻ bản chất cũng có dầu hiệu của hành vi
chống người thi hành công vu, nhưng người thực hiện han vi lại là người trồn
khỏi nơi giam, giữ hoặc trồn khi đang bị áp giải, đang bị xét xử nên người phạm tôi sử dụng vũ lực như một thủ đoạn để tao điều kiện thuận lợi cho việc thực
hiên hành vi bé trén của mình Do đó, chủ thể không bi truy cứu TNHS về tôi
chống người thí hành công vu mà chi bị truy cửu TNHS vẻ tội tron khối nơi
giam, giữ hoặc trén khi đang bi áp giải, dang bi xét xử: Trong trường hợp hành
đến hậu quả thiệt hại về thé chat cho người canh gác, người áp giai như nan nhân bi chết hoặc bị tn hai vé sức khỏe
vi dùng vũ lực của người phạm tội
‘voi một tỷ lệ tổn thương cơ thể nhất định thi người thực hiện hảnh vi sẽ bị truy cứu TNHS về tôi giết người hoặc tôi cổ ý gây thương tích hoặc gây tổn hai cho
sức khöe của người khác Phạm tôi thuộc trường hop quy định tại khoản 2 Điều
386 BLHS năm 2015, người phạm tội có thể bi phat tù từ 03 năm đến 10 năm Qua nghiên cứu các bản án thu thêp một cách ngẫu nhiên, tác giả luận
văn nhân thay các trường hợp dùng vũ lực với người canh gác hoặc người áp
giải diễn ra không nhiêu Hau như, chủ thé chi có hành vi de doa dùng vũ lực nhằm tau thoát chứ không gây thương tích nặng.
‘Vi du: Ban án hình sự sơ thẩm số 56/2019/H1S-ST ngày 15/10/2019 của TAND huyện Thanh Liêm, tinh Hà Nam xét xử Nguyễn Văn Tr và Vũ Văn T1 vẻ tôi trén khỏi nơi giam, giữ với hành vi pham tôi như sau”:
"Nguyễn Văn Trva Vũ Văn TI cùng bi tạm giam tai Nha tam giữ - Công
an huyện Thanh Liêm Khoảng 14 giờ ngày 14/4/2019 khi cả hai đang cũng ở
trong buồng tam giam, Tr nói với TL “Đến giờ com thi cám bộ mỡ cửa budng `! Băn án sổ 563019/8% STngy 1507019 cần TAND Deyn Thanh Trầm tần Bì Nam đốivớtbị cio
'Ngyễn Vin Tr và VG Vin TÔ VỀ tội "TộttrồnYhổinơi gam, gic rên hi đíngbị din gi, dang bi sắt
xế