Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản trong bộ luật hình sự năm 1999 những vấn đề lí luận và thực tiễn

85 22 0
Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản trong bộ luật hình sự năm 1999   những vấn đề lí luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ NIÊN KHĨA: 2010 – 2014 ĐỀ TÀI: TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 – NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SINH VIÊN THỰC HIỆN : LƯU THANH THẢO MSSV : 1055010241 LỚP : CLC35 NGƯỜI HƯỚNG DẪN : Th.S VŨ THỊ THÚY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn đề tài “Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Bộ luật hình 1999 – Những vấn đề lí luận thực tiễn” kết nghiên cứu thân hướng dẫn khoa học Th.S Vũ Thị Thúy Các thông tin, liệu nêu luận văn trung thực; việc sử dụng thông tin, liệu, quan điểm tác giả khác luận văn trích dẫn nguồn đầy đủ liệt kê cụ thể phần Danh mục tài liệu tham khảo TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 07 năm 2014 Tác giả luận văn Lưu Thanh Thảo MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN .1 1.1 Khái niệm chung tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản .1 1.2 Quy định số đạo luật hình Việt Nam hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản qua thời kì lịch sử 1.2.1 Quy định Bộ luật Quốc triều hình luật hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản .4 1.2.2 Quy định Bộ luật Hoàng Việt luật lệ hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản .5 1.2.3 Quy định Bộ luật Hình luật Canh cải hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản .5 1.2.4 Quy định Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản riêng công dân 1.2.5 Quy định Bộ luật hình năm 1985 hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản .8 1.2.6 Quy định Bộ luật hình năm 1999 hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản .8 1.3 Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định Điều 140 Bộ luật hình 1999 10 1.3.1 Các dấu hiệu pháp lí 12 1.3.2 Hình phạt 20 1.4 Phân biệt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với số tội phạm khác Bộ luật hình 21 1.4.1 Phân biệt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 21 1.4.2 Phân biệt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với tội tham ô tài sản 24 1.4.3 Phân biệt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản 27 1.5 Phân biệt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với vi phạm hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân 28 1.6 Quy định hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản pháp luật hình số nƣớc 32 1.6.1 Quy định hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Bộ luật hình nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa .32 1.6.2 Quy định hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Bộ luật hình Liên Bang Nga 33 1.6.3 Quy định hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Bộ luật hình Cộng hịa Pháp 35 1.6.4 Nhận xét đánh giá 36 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN XÉT XỬ TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN – MỘT SỐ VƢỚNG MẮC VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 39 2.1 Thực tiễn xét xử tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 39 2.2 Một số vƣớng mắc phát sinh thực tiễn xét xử tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 41 2.2.1 Vướng mắc việc xác định tội danh 41 2.2.2 Vướng mắc việc xác định khung hình phạt 57 2.2.3 Vướng mắc việc lượng hình 58 2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 60 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp tiết đề tài Trong năm gần đây, công đổi toàn diện đất nước, đặc biệt phát triển kinh tế với việc gia nhập WTO mang đến cho Việt Nam khơng thành tựu đáng tự hào, cịn biểu tiêu cực cần nhanh chóng khắc phục Trong có tình hình tội phạm ngày diễn biến phức tạp với gia tăng số lượng mức độ nguy hiểm Hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xảy phổ biến bối cảnh kinh tế thị trường Tuy nhiên, thực tiễn xử lí hành vi lại vấp phải nhiều khó khăn, vướng mắc dẫn đến tình trạng “hình hóa” quan hệ dân sự, kinh tế “phi hình hóa” , bỏ lọt tội phạm cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm Một phần nguyên nhân dẫn đến vấn đề pháp luật chưa quy định rõ ràng dẫn đến đội ngũ cán thi hành pháp luật chưa có nhận thức thống quy định tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, có sai sót việc xác định tội danh hình phạt, gây ảnh hưởng đến chất lượng xét xử cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm Với mong muốn đóng góp phần công sức cho công tác nghiên cứu, xây dựng nhận thức đắn, thống tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, góp phần nâng cao chất lượng cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản tình hình mới, tác giả chọn đề tài “Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Bộ luật hình 1999 – Những vấn đề lí luận thực tiễn” cho khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Tình hình nghiên cứu Hiện có số viết tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản đăng tạp chí như: “Một số vướng mắc, bất cập trình áp dụng Điều 140 Bộ luật Hình sự” Phạm Thành Đồng đăng tạp chí Kiểm sát 12/2004, số 12; “Một số vấn đề cần hoàn thiện tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” Nguyễn Văn Trượng đăng tạp chí Tịa án nhân dân 2/2008, số hay “Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản trường hợp có liên quan” Trần Cơng Phàn đăng tạp chí Kiểm sát 10/2006, số 20,… Ở góc độ luận văn cử nhân, có luận văn năm 2000 Trịnh Thị Thanh Tuyền với đề tài “Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản - Lí luận thực tiễn”, luận văn năm 2010 Phan Thị Huyền Trang với đề tài “Đấu tranh phịng chống tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” Bên cạnh cịn có luận văn thạc sĩ năm 2012 Hồ Ngọc Hải với đề tài “Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản có đối tượng chiếm đoạt tài sản có đăng kí quyền sở hữu luật hình Việt Nam” Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu cịn hạn chế định mà luận văn tác giả cố gắng giải Thứ nhất, nghiên cứu đăng tạp chí nghiên cứu kĩ có ý kiến hay đáng tiếc dừng lại việc nghiên cứu, phân tích khía cạnh riêng lẻ, chưa có tồn diện vấn đề tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Thứ hai, luận văn có thành cơng định khi: - Phân tích làm rõ dấu hiệu pháp lí tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản; - Phân biệt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với số tội khác Bộ luật hình như: tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tội tham ô tài sản tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; - Phân biệt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với trường hợp vi phạm hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự; - Nêu vướng mắc trình thực thi quy định pháp luật tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản; - Nêu nguyên nhân đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Nhưng cịn vấn đề chưa hồn thiện: - Các luận văn nêu điểm khác tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tội tham ô tài sản tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà chưa có phân tích hết dấu hiệu pháp lí khách thể, mặt khách quan, mặt chủ quan chủ thể để thấy điểm giống khác tội phạm trên; - Chưa đề cập đến quy định pháp luật nước hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản; - Các luận văn đề cập đến nguyên nhân dẫn đến vướng mắc việc thi hành quy định pháp luật tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nhiều phương diện, từ quy định pháp luật đến nguyên nhân từ phía đội ngũ người tiến hành tố tụng, từ phía chủ nợ nợ,… chưa đào sâu vào nguyên nhân từ quy định pháp luật Do đó, đề xuất giải pháp chưa thật trọng đến việc hoàn thiện quy định pháp luật Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc cơng trình nghiên cứu tác giả trước, đặc biệt nhấn mạnh khía cạnh lí luận thực tiễn vấn đề, luận văn có mục đích nghiên cứu sau: - Phân tích quy định Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản; - Khảo sát thực tiễn trình điều tra, tố, xét xử tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản để thấy bất cập áp dụng quy định pháp luật tội phạm này; - Đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Phạm vi nghiên cứu Luận văn đề tài Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Bộ luật hình năm 1999 - Những vấn đề lí luận thực tiễn có phạm vi nghiên cứu sau: - Về khơng gian, điều kiện nghiên cứu hạn chế, luận văn nghiên cứu thực tiễn phạm vi toàn quốc mà nghiên cứu số tỉnh, thành định Bạc Liêu, Cà Mau, Lào Cai, Lâm Đồng, Long An, Thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang - Về thời gian, luận văn chủ yếu sử dụng số liệu thống kê từ năm 2005 đến năm 2010, vụ án nghiên cứu luận văn vụ án xảy khoảng thời gian từ năm 2000 đến - Về nội dung, luận văn xem xét, giải vấn đề sau:  Khái quát hình thành phát triển luật hình Việt Nam quy định hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản; tập trung nghiên cứu, phân tích quy định hành vi Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009  Phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật trình điều tra, truy tố, xét xử để thấy khó khăn, vướng mắc giải tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản  Đề cập đến số tồn quy định pháp luật tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, từ đề xuất kiến nghị nhằm hồn thiện quy định pháp luật hình tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Cơ sở lí luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực sở lí luận phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng Mác – Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước ta đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung phịng chống tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nói riêng Trong q trình thực đề tài khóa luận, tác giả nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc cơng trình nghiên cứu công bố tác giả trước sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, khảo sát, thống kê,… để hoàn thành viết Cụ thể sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng để làm rõ đặc điểm pháp lí tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản chương nghiên cứu vụ án chương - Phương pháp so sánh sử dụng phần phân biệt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tội tham ô tài sản tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; phần phân biệt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với trường hợp vi phạm hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự; phần nghiên cứu pháp luật nước ngồi hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản - Phương pháp khảo sát, thống kê sử dụng phần thực tiễn xét xử tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản chương - … Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Luận văn phân tích, làm rõ chất tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, giúp phân biệt tội phạm với tội phạm khác có dấu hiệu gần giống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tội tham ô tài sản, tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; phân biệt tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với vi phạm hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự; nguyên nhân dẫn đến bất cập đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Đóng góp luận văn giới thiệu hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản pháp luật hình số nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa, Liên Bang Nga, Cộng hòa Pháp; đề xuất định hướng sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 liên quan đến tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu, học tập giảng dạy; đề xuất nêu luận văn tham khảo cơng tác lập pháp để hoàn thiện pháp luật tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, qua nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm Cơ cấu luận văn Ngoài phần Lời nói đầu, phần Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: - Chương 1: Những vấn đề lí luận chung tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản - Chương 2: Thực tiễn xét xử tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản – Một số vướng mắc kiến nghị hồn thiện “Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Bộ luật hình 1999 – Những vấn đề lí luận thực tiễn” đề tài lớn, địi hỏi người viết phải có kiến thức sâu rộng nghiên cứu thời gian dài Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp cử nhân vốn kiến thức hạn chế, tác giả khơng có tham vọng giải thật thấu đáo tất vấn đề mà mong góp phần cơng sức vào q trình nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nước khơng thống nhất, khiến cho việc xử lí hành vi phạm tội không công bằng, đồng thời dễ dẫn đến tình trạng hình hóa quan hệ dân phi hình hóa hành vi phạm tội, gây nhiều thiệt hại Trong trường hợp hình hóa quan hệ dân thân người bị hình hóa phải chịu thiệt hại nhân thân tài sản Thiệt hại nhân thân bao gồm việc bị uy tín, danh dự, nhân phẩm bị xâm phạm Những thiệt hại tài sản bao gồm việc làm, hội làm ăn, bị phá sản vướng vào vịng lao lí Bên cạnh đó, việc hình hóa quan hệ dân khiến người dân lòng tin vào pháp luật, khiến cho môi trường làm ăn, kinh doanh bị xáo trộn,… Ngược lại trường hợp phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản quy định pháp luật chưa hồn thiện dẫn đến việc khơng thể truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội gây tâm lí xem thường pháp luật người phạm tội, không bảo vệ lợi ích cho chủ sở hữu tài sản, ngồi dẫn đến tình trạng an ninh, trật tự xã hội chí làm phát sinh tội phạm khác xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, tài sản liên quan đến việc đòi nợ Do đó, việc xây dựng quy định phù hợp tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản góp phần tạo hành lang pháp lí an tồn, bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Ngồi cịn nâng cao tin tưởng người dân pháp luật nhà nước, tránh việc xét xử lại nhiều lần, qua nhiều cấp gây lãng phí thời gian, sức người, sức của,… Vì vậy, sau nghiên cứu khó khăn, vướng mắc việc áp dụng quy định pháp luật tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản vào thực tiễn, cách quy định pháp luật nước hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, tác giả đề xuất kiến nghị sau nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản: Thứ nhất, sửa đổi Khoản Điều 140 sau: “Người sau nhận tài sản người khác cách hợp pháp thơng qua hình thức hợp đồng có hành vi cố ý không trả lại tài sản cho người nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản có giá trị từ bốn triệu đồng đến năm mươi triệu đồng bốn triệu đồng gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi 61 chiếm đoạt bị kết án tội chiếm đoạt tài sản, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm, bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ ba tháng đến ba năm.” Như nói, cách quy định pháp luật tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản khiến cho việc định tội khó khăn Muốn định tội danh lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản người phải chứng minh người dùng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản sử dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến khơng có khả trả lại tài sản Tuy nhiên, dùng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản, bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản chưa có văn hướng dẫn khiến cho việc hiểu áp dụng pháp luật không thống nước Hơn nữa, cách quy định cụ thể khiến cho quan tiến hành tố tụng định tội danh lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản trường hợp mà pháp luật không quy định đến hành vi có dấu hiệu lạm dụng tín nhệm chiếm đoạt tài sản Ví dụ trường hợp ơng Qn sử dụng tiền vay vào mục đích trái với mục đích thỏa thuận dẫn đến việc khơng có khả trả lại tài sản nêu phần “Vướng mắc việc xác định tội danh” Rõ ràng hành vi ơng Qn có dấu hiệu lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản ơng khơng sử dụng thủ đoạn gian dối, không bỏ trốn khơng sử dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp nên theo quy định Điều 140 khơng thể truy cứu ơng tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Xuất phát từ vướng mắc thực tiễn nên sau nghiên cứu cách quy định hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản pháp luật số nước, đặc biệt cách quy định bao quát Bộ luật hình Cộng hịa Pháp, tác giả đưa đề nghị sửa đổi Khoản Điều 140 nhằm mở rộng phạm vi điều chỉnh Điều 140 Thứ hai, bên cạnh việc sửa đổi Khoản Điều 140 trên, cần xây dựng văn giải thích, hướng dẫn cách áp dụng quy định pháp luật tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Trong cần giải thích vấn đề sau: 62 - Nhận tài sản người khác cách hợp pháp thơng qua hình thức hợp đồng nghĩa người phạm tội nhận tài sản từ chủ sở hữu thông qua hợp đồng vay, mượn, thuê, cầm cố, đặt cọc, kí cược, vận chuyển, gia cơng hình thức hợp đồng khác mà không sử dụng thủ đoạn lừa dối ép buộc chủ sở hữu phải giao tài sản - Cố ý khơng trả lại tài sản nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản người khác hành vi cố ý chuyển dịch trái pháp luật tài sản người khác thành tài sản khiến cho chủ sở hữu tài sản thực quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản họ thực tế, ngược lại người phạm tội thực quyền cách trái pháp luật Hành vi cố ý khơng trả lại tài sản nhằm mục đích chiếm đoạt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản thực số hình thức phổ biến sau84:  Tẩy xoá sửa chữa chứng từ, giấy biên nhận để chối bỏ trách nhiệm toán nợ;  Khơng thừa nhận chữ kí giấy nhận nợ để chối bỏ trách nhiệm toán nợ;  Tẩu tán tài sản, sang nhượng, tặng cho cho người thân số tài sản có nhằm mục đích khơng trả lại tài sản vay;  Lập chứng từ sổ sách giả để giải trình cho việc làm ăn bị thua lỗ nhờ người khác nhận nợ khống tạo dựng trường giả biến thành người bị hại để trả lại tài sản vay;  Nhận tài sản người khác cách hợp pháp thơng qua hình thức hợp đồng đem cầm cố, chấp, sang nhượng, mua bán lấy tiền tiều xài dẫn đến khơng có khả trả lại tài sản;  Trốn tránh chủ sở hữu tài sản để trả lại tài sản; 84 http://vksdaklak.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=270, ngày 17/01/2012 63  Nhận tài sản người khác cách hợp pháp thông qua hình thức hợp đồng sử dụng vào mục đích bất hợp pháp trái với mục đích thỏa thuận ban đầu dẫn đến khơng có khả trả lại tài sản … Tuy từ đầu, người phạm tội khơng có ý định chiếm đoạt tài sản chủ sở hữu sử dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp người phạm tội rõ ràng ý thức việc sử dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp có rủi ro lớn dẫn đến việc khơng có khả trả lại tài sản cho chủ sở hữu họ bất chấp nguy Vì vậy, sau sử dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến khơng có khả trả lại tài sản, dù người phạm tội không cố ý không trả lại tài sản cho chủ sở hữu họ chấp nhận sử dụng tài sản vào việc có nguy rủi ro cao, chấp nhận việc không trả lại tài sản cho chủ sở hữu xảy rủi ro nên họ phải chịu trách nhiệm hình việc không trả lại tài sản cho chủ sở Tương tự vậy, trường hợp người phạm tội sử dụng tài sản trái với mục đích thỏa thuận ban đầu dẫn đến khơng có khả trả lại tài sản, người phạm tội không cố ý không trả lại tài sản phân tích phần “Một số vướng mắc phát sinh thực tiễn xét xử tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”, mục đích sử dụng tài sản nguyên nhân quan trọng định việc chủ sở hữu tài sản có giao tài sản hay khơng Nếu biết người phạm tội sử dụng tài sản vào mục đích khó thu hồi tài sản chủ sở hữu tài sản khơng giao tài sản Vì vậy, việc xử lí hình trường hợp khiến người nhận tài sản phải có ý thức việc sử dụng tài sản nhận, trung thực sử dụng tài sản vào mục đích thỏa thuận ban đầu, khơng gây tổn hại đến quyền lợi chủ sở hữu Các trường hợp sử dụng tài sản mục đích lí khách quan thiên tai, làm ăn thua lỗ, bị cướp,…dẫn đến khơng cịn khả trả lại tài sản khơng coi hành vi phạm tội trường hợp này, người nhận tài sản khơng có hành vi cố ý không trả lại tài sản cho chử sở hữu Những trường hợp 64 cố ý không trả lại tài sản khơng nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản khơng cấu thành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Ví dụ trường hợp nêu phần “Phân biệt hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản vi phạm hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế”: A mượn máy tính B, đến hạn trả cố ý không trả, ngày sau đem trả cho B Trong trường hợp này, A có hành vi cố ý khơng trả lại tài sản khơng có mục đích chiếm đoạt tài sản nên khơng phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Còn trường hợp chủ sở hữu lãi suất cao tin tưởng mà đồng ý cho vay tài sản để tiêu xài vào mục đích du lịch, mua tài sản,… người vay khơng có khả trả nợ chủ sở hữu phải tự gánh chịu rủi ro, người vay khơng phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Do đó, người có tài sản cần phải cân nhắc cẩn thận trước cho vay tài sản, tốt cho vay nên có tài sản chấp để đảm bảo quyền lợi mình, khơng nên nể q tin tưởng mà tạo điều kiện cho người khác phạm tội gây thiệt hại cho Những trường hợp khơng phải hành vi phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản mà vi phạm nghĩa vụ dân thơng thường trách nhiệm hình đặt bên có nghĩa vụ cố ý khơng thực nghĩa vụ theo án, định có hiệu lực pháp luật theo quy định Điều 304 Bộ luật hình sự85 Thứ ba, đề nghị bổ sung tình tiết định khung tăng nặng “có tính chất chun nghiệp” vào Khoản Điều 140 Vì nói, so sánh tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với tội phạm khác Chương Các tội xâm phạm sở hữu tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, trộm cắp tài sản, cướp giật tài sản,… tội 85 http://thanhtravietnam.vn/nghien-cuu-hoan-thien-cac-quy-dinh-cua-bo-luat-hinh-su-ve-cac-toi-xam-pham- so-huu_t114c19n9319, ngày 04/5/2013 65 có mức độ nguy hiểm cho xã hội tương tự nhiên tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản lại khơng có tình tiết định khung tăng nặng “có tính chất chuyên nghiệp” Điều phần làm giảm tính nghiêm khắc pháp luật việc xử lí hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Mặt khác khiến cho hệ thống quy định Bộ luật hình 1999 thiếu tính hợp lí, gây thiếu cơng đường lối xử lí tội nhóm tội xâm phạm sở hữu 66 KẾT LUẬN Trong Bộ luật hình 1999, tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Điều 140 quy định gây nhiều tranh cãi khó khăn áp dụng vào thực tiễn Do đó, việc nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống tội phạm điều cần thiết, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu thi hành quy định pháp luật Nhận thức tầm quan trọng vấn đề nên luận văn này, tác giả nghiên cứu, phân tích dấu hiệu pháp lí tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản quy định Điều 140 Bộ luật hình 1999; phân biệt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tội tham ô tài sản tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; tìm hiểu quy định pháp luật hình số nước hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Việt Nam từ năm 2000 đến để thấy khó khăn, vướng mắc q trình xử lí hành vi Trên sở đó, luận văn đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật sau: - Sửa đổi Khoản Điều 140 sau: “Người sau nhận tài sản người khác cách hợp pháp thông qua hình thức hợp đồng có hành vi cố ý khơng trả lại tài sản cho người nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản có giá trị từ bốn triệu đồng đến năm mươi triệu đồng bốn triệu đồng gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi chiếm đoạt bị kết án tội chiếm đoạt tài sản, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm, bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến ba năm phạt tù từ ba tháng đến ba năm.” - Xây dựng văn giải thích, hướng dẫn cách áp dụng quy định pháp luật tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Trong cần giải thích vấn đề sau:  Nhận tài sản người khác cách hợp pháp thông qua hình thức hợp đồng nghĩa người phạm tội nhận tài sản từ chủ sở hữu thông qua hợp đồng vay, mượn, thuê, cầm cố, đặt cọc, kí cược, vận chuyển, gia cơng hình thức hợp đồng khác mà không sử dụng thủ đoạn lừa dối ép buộc chủ sở hữu phải giao tài sản  Cố ý không trả lại tài sản nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản người khác hành vi cố ý chuyển dịch trái pháp luật tài sản người khác thành tài sản khiến cho chủ sở hữu tài sản thực quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản họ thực tế, ngược lại người phạm tội thực quyền cách trái pháp luật - Bổ sung tình tiết định khung tăng nặng “có tính chất chuyên nghiệp” vào Khoản Điều 140 Trên toàn nội dung luận văn đề tài: Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Bộ luật hình 1999 – Những vấn đề lí luận thực tiễn Do lần đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học thân cịn nhiều hạn chế trình độ kiến thức, khả diễn đạt điều kiện tiếp cận thực tiễn xét xử,… nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, tác giả mong nhận góp ý chân thành quý thầy cô tất quan tâm đến đề tài để giúp hoàn thiện kiến thức kĩ nghiên cứu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 Bộ luật Hình Việt Nam năm 1985 Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 Bộ luật Hình Việt Nam 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Công ước châu Âu nhân quyền năm 1950 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật cư trú năm 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2013 Nghị 01/2006/NQ-HĐTP Hướng dẫn áp dụng số quy định luật Hình 10 Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản riêng công dân năm 1970 11 Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa năm 1970 12 Sắc lệnh số 47 việc giữ tạm thời luật lệ hành Bắc, Trung, Nam ban hành luật pháp cho tồn quốc 13 Thơng tư liên tịch Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTCBCA-BTP Về việc hướng dẫn áp dụng số quy định chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” Bộ luật Hình năm 1999 14 Tìm hiểu pháp luật Hình Việt Nam Những vụ án tiếng NXB Lao Động, 2013 15 Tuyên ngôn nhân quyền ASEAN năm 2012 16 Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp 1789 17 Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948 18 Vụ án Vương Chánh Trung can tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản thụ lí số 30/2013/HSST ngày 16/5/2013 Tòa án nhân dân huyện Cai Lậy 19 Vụ án Đào Duy Trung can tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản thụ lí số 38/2011/HSST ngày 23/8/2011 Tòa án nhân dân huyện Đơn Dương 20 Nguyễn Mai Bộ, Các tội xâm phạm sở hữu Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, NXB Chính trị quốc gia, 2010 21 Nguyễn Ngọc Điệp, 3450 thuật ngữ pháp lí phổ thơng, NXB Giao thơng vận tải, 2009 22 Nguyễn Ngọc Điệp, Tìm hiểu Bộ luật Hình Việt Nam - So sánh đối chiếu Bộ luật Hình 1999-1985, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 23 Phạm Thành Đồng, “Một số vướng mắc, bất cập trình áp dụng Điều 140 Bộ luật Hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, số 12, 2004 24 Đinh Bích Hà, Bộ luật Hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, NXB Tư pháp, 2007 25 Hồ Ngọc Hải, Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản có đối tượng chiếm đoạt tài sản có đăng kí quyền sở hữu luật hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, 2012 26 Đinh Thế Hưng, Trần Văn Biên, Bình luận Bộ luật Hình nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ sung 2009, NXB Lao Động, 2011 27 Trần Minh Hưởng, Tìm hiểu Bộ luật Hình nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam - Bình luận giải thích, NXB Lao Động, 2002 28 Nguyễn Lân, Từ điển từ ngữ Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 29 Đoàn Tạ Cửu Long, Nguyễn Tấn Hảo, Thực trạng áp dụng Bộ luật Hình thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp lĩnh vực hình Viện Kiểm sát nhân dân – khó khăn, vướng mắc kiến nghị 30 Nguyễn Đức Mai, Nguyễn Ngọc Anh, Trần Văn Luyện, Trần Quang Tiệp, Nguyễn Mai Bộ, Nguyễn Văn Huấn, Bình luận Khoa học Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 phần tội phạm, NXB Chính trị quốc gia, 2010 31 Trần Cơng Phàn, “Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản trường hợp có liên quan”, Tạp chí Kiểm sát, số 20, 2006 32 Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự, tập II, NXB Lao Động, 2002 33 Lê Thị Sơn, Quốc triều hình luật – Lịch sử hình thành, nội dung giá trị, NXB Khoa học xã hội, 2004 34 Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Văn Tài, Lê triều Hình luật (Luật Hồng Đức), NXB Văn hóa, 1998 35 Nguyễn Văn Thành, Vũ Trinh, Trần Hựu, Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long) 36 Trần Văn Thuận, “Đã bị xử phạt hành hành vi mà vi phạm – nội dung cần hướng dẫn, giải thích Bộ luật Hình 1999”, Tạp chí Tịa án nhân dân, 2001 37 Phan Hữu Thức, “Một số ý kiến hình hóa, dân hóa, hành hóa - Ngun nhân giải pháp phịng chống”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 1999 38 Phan Thị Huyền Trang, Đấu tranh phịng chống tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn cử nhân, 2010 39 Nguyễn Văn Trượng, “Một số vấn đề cần hoàn thiện tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 3, 2008 40 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lí luận Nhà nước Pháp luật, NXB Công an nhân dân, 2004 41 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam, NXB Công an nhân dân, 2012 42 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hình Việt Nam, tập 1, NXB Cơng an nhân dân, 2012 43 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hình Việt Nam, tập 2, NXB Công an nhân dân, 2012 44 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, 2013 45 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần chung), NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, 2013 46 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần tội phạm – 1), NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, 2013 47 Trịnh Thị Thanh Tuyền, Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản - Lí luận thực tiễn, Luận văn cử nhân, 2000 48 Trần Hữu Ứng, “Một số khó khăn vướng mắc điều tra, xử lí vụ án có yếu tố chiếm đoạt giải pháp khắc phục”, Tạp chí Luật học, 1999 49 Viện Khoa học pháp lí – Bộ Tư pháp, “Chuyên đề: Hình hóa quan hệ dân sự, kinh tế phi hình hóa quan hệ hình sự”, Thơng tin Khoa học pháp lí, số số7, 2004 50 Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt phổ thơng, NXB TP Hồ Chí Minh, 2002 51 Trương Quang Vinh, Tội phạm hình phạt Hồng Việt luật lệ (Sách chuyên khảo), NXB Tư pháp, 2008 52 Phùng Thế Vắc, Trần Văn Luyện, Phạm Thanh Bình, Nguyễn Đức Mai, Nguyễn Sỹ Đại, Nguyễn Mai Bộ, Bình luận khoa học Bộ luật Hình 1999 (Phần tội phạm), NXB Công an nhân dân, 2002 53 http://www.vietnamplus.vn/2-nam-tu-giam-vi-lam-dung-tin-nhiem-chiemdoat-tai-san/254383.vnp 54 http://vienkiemsathaiphong.gov.vn/index.php/home/detail/377/Su-dung-taisan-khong-dung-muc-dich-hay-gian-doi-de-chiem-doat- 55 http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190&p _cateid=1751909&article_details=1&item_id=17759846 56 http://www.baomoi.com/Nghich-ly-trong-xu-ly-hanh-vi-lam-dung-tinnhiem-chiem-doat-tai-san/58/12357593.epi 57 http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190&p _cateid=1751909&article_details=1&item_id=38319044 58 http://vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/176295/vu-tham-nhung-tai-vifon huy-motphan-ban-an.html 59 http://phaply.net.vn/ben-khung-cua-tu-phap/ho-so-vu-an/long-an-cac-coquan-to-tung-co-hinh-su-hoa-mot-quan-he-dan-su.html 60 http://m.nguoiduatin.vn/an-oan-dieu-tra-xet-xu-voi-bo-tu-oan-cong-dana21711.html 61 http://antg.cand.com.vn/vi-vn/hosointepol/2013/11/81947.cand 62 http://dantri.com.vn/phap-luat/la-lung-nguoi-di-to-cao-co-nguy-co-tro-thanhbi-cao-731064.htm 63 http://www.baomoi.com/Tranh-chap-vay-no-tai-Lao-Cai-Hinh-su-hoa-motquan-he-dan-su/58/13496795.epi 64 http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=17541 90&p_cateid=1751909&item_id=10929476&article_details=1 65 http://thanhtravietnam.vn/nghien-cuu-hoan-thien-cac-quy-dinh-cua-bo-luathinh-su-ve-cac-toi-xam-pham-so-huu_t114c19n9319 66 http://vksdaklak.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=270 67 http://dantri.com.vn/ban-doc/chuyen-la-to-tung-toa-an-tinh-ca-mau-se-xetxu-chinh-minh 871305.htm 68 http://xahoi.com.vn/an-ninh-hinh-su/toa-tuyen-an/562-ngay-tu-386-trieudong-165876.html 69 http://luatminhkhue.vn/hinh-su-1/tu-van-ve-toi-chiem-doat-tai-san-.aspx 70 http://phaply.net.vn/ben-khung-cua-tu-phap/an-ninh/bac-lieu-lua-dao-chiemdoat-tai-san-hon-2-ti-dong-nhung-khong-bi-khoi-to.html Tiếng nƣớc 71 Criminal Code of the French Republic, http://www.legislationline.org/documents/section/criminal-codes 72 Criminal Law of the People’s Republic of China, http://www.asianlii.org/cn/legis/cen/laws/clotproc361/ 73 The Criminal Code of the Russian Federation, http://www.russian-criminalcode.com/ ... chống tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản tình hình mới, tác giả chọn đề tài ? ?Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Bộ luật hình 1999 – Những vấn đề lí luận thực tiễn? ?? cho khóa luận. .. luật tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 1.1 Khái niệm chung tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. .. tài sản, bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, cưỡng đoạt tài sản, cướp giật tài sản, chiếm đoạt tài sản, trộm cắp tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, tham tài

Ngày đăng: 21/04/2021, 19:44

Tài liệu liên quan