1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền được thông tin của công dân những vấn đề lí luận và thực tiễn

83 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH - - NGUYỄN THỊ THANH THÚY MSSV:3250185 QUYỀN ĐƢỢC THÔNG TIN CỦA CƠNG DÂN NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2007 – 2011 Người hướng dẫn: Thạc sĩ Phạm Duy Quang Tp Hồ Chí Minh – Năm 2011 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Xã hội lồi người bước vào kỉ ngun thơng tin, nơi mà người nắm giữ thông tin nhanh xác có nhiều lợi người khác Thông tin cho hội làm giàu, hội học tập, khám chữa bệnh tốt có đời sống tinh thần phong phú hơn… Thơng tin nhu cầu thiết yếu hoạt động đời sống xã hội, công cụ để điều hành quản lý, lãnh đạo quốc gia, phương tiện hữu hiệu để mở rộng giao lưu hiểu biết quốc gia dân tộc, nguồn cung cấp trí thức, nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội Thông tin coi yếu tố định cho hội phát triển, thành đạt tự chủ quốc gia, tổ chức người Đóng vai trị “chìa khóa” thành cơng, thơng tin có vị trí quan trọng mặt đời sống xã hội từ trị, kinh tế tới văn hóa – xã hội Lợi thơng tin giúp doanh nghiệp hoạch định sách kinh doanh dài hạn, giảm thiểu rủi ro, tiếp cận mở rộng thị trường hiệu So với doanh nghiệp phụ thuộc vào thị trường truyền thống thói quen tiêu dùng cũ doanh nghiệp nắm bắt thơng tin tốt đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng Thiếu thông tin tức thiếu hội đổi công nghệ, cung không cầu cung vượt cầu dẫn đến giảm lực cạnh tranh Thông tin phương tiện để nhân dân làm chủ đất nước, thật tham gia vào quản lý nhà nước quản lý xã hội Được thông tin đầy đủ người dân tham gia đời sống trị tồn diện kết máy công quyền buộc phải hoạt động hiệu Sự trao đổi thông tin hai chiều nhà nước cơng dân làm tăng tính dân chủ, góp phần phịng chống tham nhũng Cơng chúng giám sát thơng qua công khai minh bạch hoạt động nhà nước để từ tạo “cân bằng” quyền lực nhà nước quyền lợi công chúng Sự công khai hoạt động nhà nước việc công chúng tự tiếp cận thông tin hoạt động nhà nước nhận diện thành tố tách rời dân chủ Sự phát triển vượt bậc khoa học – kĩ thuật công nghệ cho phép thông tin đa dạng đa chiều Có thơng tin rộng mở dễ tiếp cận, có thơng tin lí mà hạn chế tiếp cận Có thơng tin thuộc cá nhân, tổ chức tư nhân có thơng tin độc quyền nhà nước trình thực chức nhiệm vụ mà có Thơng tin tùy loại mà công khai hay không Từ thấy chủ thể nắm giữ thơng tin vô phong phú Song xã hội dân chủ mà giới hướng đến việc tiếp cận nguồn thơng tin Nhà nước nói chung Chính phủ nói riêng nắm giữ có vai trò đặc biệt quan trọng vấn đề nhạy cảm Tuy quyền thông tin từ lâu nhìn nhận quyền người, quyền công dân thực tiễn việc thực gặp khơng trở ngại dẫn tới có nhận định thứ quyền “quý tộc thời thượng” Bộ máy nhà nước nhân dân dân trao quyền lực để quản lí xã hội, Nhà nước tới lượt lại có ln xu đứng nhân dân Là thực quyền người dân tâm lý “xin – cho”, số cán bộ, công chức cịn có thói quen giữ bí mật thơng tin nhiều lí khác rơi vào tình trạng thông tin phép cung cấp, thông tin khơng khơng biết có trách nhiệm cung cấp thông tin hay không Ngày nay, khơng cịn xa lạ với thuật ngữ “xã hội thơng tin” Và đến lúc phát triển quyền thông tin cần xem thước đo dân chủ công xã hội Nhận thức tầm quan trọng này, nhiều quốc gia xây dựng thành cơng khn khổ pháp lí cho việc thực thực tế Tại Việt Nam, quyền thông tin thức ghi nhận Hiến pháp 1992 Theo xu hướng chung giới để đáp ứng yêu cầu trình hội nhập, Việt Nam giai đoạn xây dựng Luật Tiếp cận thông tin, nhiều vấn đề cần sớm giải để người dân có chế thực quyền mình, thực tế hệ thống pháp luật chưa thật hoàn thiện, thiết chế cần thiết hoạt động kém, ý thức cán bộ, công chức lẫn người dân chưa cao Xuất phát từ tác giả chọn đề tài “Quyền thông tin công dân – Những vấn đề lí luận thực tiễn” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp kết thúc chương trình đào tạo cử nhân Luật Mục đích thực đề tài: Tác giả tập trung nghiên cứu số nội dung quyền thông tin Từ việc xác định nội hàm, rút nhận xét, đánh giá chất quyền thông tin Bên cạnh đặt quyền thơng tin mối quan hệ với quy định bảo mật thông tin nhằm giải mâu thuẫn Tác giả phân tích số quy định pháp luật quốc tế nước, thực tiễn áp dụng quy định để đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao tính phù hợp quy định có liên quan thiết lập thiết chế nhà nước cần thiết để thực quyền thông tin công dân Tình hình nghiên cứu phạm vi đề tài: Quyền thông tin vấn đề có tính nhạy cảm có đa hướng tiếp cận Đề tài nhiều nhà khoa học luật gia nghiên cứu Nếu nước nhiều đầu sách xuất Việt Nam có phần hạn chế hơn, số đề tài nghiên cứu khoa học, viết đăng báo tạp chí Dưới quan tâm Đảng, Nhà nước, hỗ trợ Đại sứ quán Đan Mạch, Vương quốc Anh Hội nghị quốc tế Việt Nam vấn đề diễn Gần Hội thảo quyền tiếp cận thông tin: Thực tiễn Việt Nam, Đan Mạch quốc tế (tháng 10 năm 2006), Hội thảo quyền thông tin: thực tiễn Việt Nam, kinh nghiệp Vương quốc Anh (tháng 10 năm 2007), Hội thảo Xây dựng Luật Tiếp cận thông tin Việt Nam (tháng năm 2009) Tuy nhiên, tác giả đặt quyền thông tin mối tương quan với quy định thông tin không công khai, cách tiếp cận Phƣơng pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp trình thực đề tài Phương pháp phân tích tổng hợp tác giả sử dụng để xem xét vấn đề lí luận thực tiễn, rút nội dung khái quát quyền thông tin công dân Phương pháp tổng hợp sử dụng tìm hiểu quy định pháp luật quốc tế Việt Nam có liên quan đến vấn đề tiếp cận thơng tin Ngoài ra, tác giả dựa nguyên tắc so sánh, đánh giá toàn diện quan điểm quyền thông tin công dân để đưa kiến nghị phù hợp Cơ cấu khóa luận: Kết cấu đề tài gồm bốn chương: Chương 1: Khái quát quyền thông tin công dân Chương 2: Những quy định pháp luật nước ta quyền thông tin Chương 3: Quyền thông tin số lĩnh vực Chương 4: Một số kiến nghị nâng cao hiệu việc thực quyền thông tin nước ta CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN ĐƢỢC THÔNG TIN 1.1 Thuật ngữ “quyền đƣợc thông tin” 1.1.1 “Thông tin” ‫٭‬Theo Oxford Dictionary: 1)fact or detail about something 2)a collection of facts from which conclusion may be drawn 3)formal accusation of crime ‫٭‬Theo Từ điển Tiếng Việt viện Ngôn ngữ học xuất 2006 “thơng tin” hiểu là: 1) Truyền tin cho để biết 2) Điều truyền cho biết, tin truyền đi, tin Như vậy: thuật ngữ “thơng tin” có nội hàm rộng, thơng tin chưa phải tri thức nguồn để tạo nên tri thức Khơng có thơng tin khơng có q trình xử lí, phân tích để tạo thành tri thức Tùy theo lĩnh vực, hoạt động mà thông tin mang tính chất, nét đặc thù lĩnh vực, hoạt động Xét theo nghĩa thơng thường thơng tin bao gồm thơng tin cơng thông tin tư thuộc mặt đời sống xã hội Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài tác giả tập trung nghiên cứu khả tiếp cận thông tin công, quan Nhà nước nắm giữ thể mối quan hệ Nhà nước với cơng dân 1.1.2 “Quyền” Theo Từ điển Tiếng Việt “quyền” là: “1 Điều mà pháp luật xã hội công nhận cho hưởng, làm, đòi hỏi; Những điều chức vụ hay địa vị làm” Như có hai nguồn gốc sinh quyền, là: pháp luật hay xã hội công nhận địa vị, chức vụ mang lại Bên cạnh khoa học pháp lí, nghiên cứu nội dung quan hệ pháp luật, số học giả cho rằng: Quyền chủ thể mối quan hệ pháp luật 1)khả xử người tham gia quan hệ, quy phạm pháp luật quy định trước bảo vệ cưỡng chế nhà nước; 2)là khả chủ thể xử theo cách thức định pháp luật cho phép; 3)là khả chủ thể quan hệ pháp luật thực hành vi định mà pháp luật cho phép Quyền chủ thể quan hệ khả xử chưa phải xử cụ thể Chủ thể quan hệ pháp luật có chuyển khả thành xử cụ thể hay khơng tùy thuộc vào thân, pháp luật không bắt buộc 1.1.3 “Quyền thông tin” Luật nước quy định khác thuật ngữ để miêu tả việc cá nhân, công dân quyền tiếp cận thông tin công (rights to access pubic information) - Một số nước sử dụng quyền tiếp cận hồ sơ, tài liệu thức files, liệu văn bản, Anbani, Bỉ, Colombo, Đan Mạch, Pháp, Hungari, Nhật Bản - Một số nước khác thường sử dụng quyền thông tin (rights to information), Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kì… - Cũng có số nước sử dụng luật tự thông tin, Vương quốc Anh, Israel, Iceland, Latvita, Na Uy, Mỹ… Tuy nhiên xét nội hàm phạm vi điều chỉnh thực tế khơng có khác biệt đáng kể thuật ngữ nêu Hầu hết luật có nội dung phạm vi điều chỉnh thông tin tất quan nhà nước nắm giữ Luật Thụy Điển, Anbani, Kosovo, Newzeland sử dụng thuật ngữ tiếp cận “tài liệu thức” khơng q trình chuẩn bị dự thảo khơng sử dụng để ban hành định cuối Nhìn chung quyền thông tin áp dụng thơng tin có hồ sơ thức, khơng bao gồm thông tin truyền miệng thông sử dụng để ban hành định thông tin thảo luận, kết luận họp.(1) Về cách sử dụng thuật ngữ “quyền thơng tin” sử dụng gần tương đương với “quyền tiếp cận thông tin” Trong nhiều tài liệu nhà nghiên Các văn kiện quốc tế luật số nước tiếp cận thông tin , Nxb Công an nhân dân Hà Nội, 2007 cứu quyền người, quyền công dân số học giả luật học hai thuật ngữ sử dụng thay cho theo tìm hiểu tác giả chưa có phân biệt đáng kể hai thuật ngữ Tuy nhiên việc sử dụng thuật ngữ “quyền thơng tin” cịn tồn số ý kiến khác Có ý kiến cho sử dụng thuật ngữ “quyền thông tin” thể thụ động cá nhân, cơng dân để có thơng tin, khơng thể chủ động yêu cầu cung cấp thơng tin hay tìm kiếm, thu thập thơng tin Do phong phú Tiếng Việt nên cách hiểu có điểm hợp lí song khơng nên hiểu cách cứng nhắc dựa từ ngữ mà cần vào quy định pháp luật ý nghĩa mà hướng tới để đánh giá Quyền thông tin cần hiểu theo hướng bao gồm chủ động từ phía người dân phía quan nhà nước Tác giả phân tích nội hàm khái niệm “quyền thông tin” phần sau để thấy rõ điều 1.2 Cơ sở trị, lí luận thực tiễn quyền đƣợc thông tin 1.2.1 Cơ sở trị Từ thành lập nước, nhân dân ta kiên trì theo đường lối lãnh đạo Đảng, phấn đấu xây dựng thành công nhà nước “của dân, dân, dân” Đây coi khởi đầu ba đặc tính xã hội dân chủ “Thứ nhất, quyền dân nhấn mạnh tới nhân dân có bình đẳng trị, có ý nghĩa phân bố ngang quyền lực hay ảnh hưởng trị; Thứ hai, quyền dân nhấn mạnh tới tầm quan trọng việc tham gia dân chúng vào trị; Thứ ba, quyền dân làm bật lên thực tế cai trị lợi ích cộng đồng”(2) Như xét khía cạnh dân chủ vai trị người dân ln ln đề cao Vai trị thể rộng rãi sâu sắc xã hội dân chủ nhiêu Muốn xây dựng thành công xã hội thiết nguời dân phải tham gia cách có hiệu vào đời sống trị Do nhân Ts Ngơ Huy Cương, Dân chủ pháp luật dân chủ, Nxb Tư pháp, 2006, trang 23 dân cần khẳng định phận quan trọng đích tới định Tất điều khơng nằm ngồi sở quyền thơng tin, có thơng tin thỏa mãn nhu cầu làm chủ nhân dân Khơng có người chủ thật khơng biết làm gì, thiết chế mà trao quyền hoạt động nào, cho dù thiết chế có ngược lại lợi ích họ khơng có cách để kiểm tra, giám sát “phán xét” hành động sai trái Có thể ví mối quan hệ công dân nhà nước mối quan hệ người ủy quyền người ủy quyền Trong mối quan hệ quyền thơng tin quyền báo cáo, kiểm tra để đảm bảo mối quan hệ thiết lập nhằm chăm lo lợi ích cho người ủy quyền người ủy quyền thực phạm vi quyền hạn trao mà không xảy tình trạng lạm quyền Thật vậy, thơng tin dồi làm tăng cường giám sát nhà nước tạo nên hiệu ứng to lớn, thiết thực hầu hết lĩnh vực xã hội Do Nhà nước - thiết chế nhân dân trao quyền – phải cơng khai thơng tin cơng có trình thực chức nhiệm vụ Trên tinh thần này, văn kiện Đảng ta nêu rõ hoạt động máy Nhà nước phải công khai, minh bạch để “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Không phải ngẫu nhiên mà “dân biết” đặt lên hàng đầu Khơng biết khơng bàn, bàn khơng dẫn đến hệ lụy sai lầm Đây xem yêu cầu dân chủ điều kiện bảo đảm cho tiến bộ, phát triển xã hội Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (tháng năm 2006) nêu rõ: “thực nghiêm quy định công khai, minh bạch; bổ sung quy định bảo đảm minh bạch định giải vụ việc cụ thể quan Nhà nước cấp Hồn thiện cơng khai hóa thực chế độ định mức, tiêu chuẩn sử dụng lao động, ngân sách tài sản công” Nghị số 49-NQ/TW chiến lược Cải cách Tư pháp Nghị số 48NQ/TW chiến lược Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng tới năm 2020 nhấn mạnh tới mục tiêu công khai, minh bạch hoạt động quan tư pháp, hệ thống pháp luật, coi yêu cầu cần thiết để tiếp tục nâng cao hiệu hiệu lực quan tư pháp chất lượng văn pháp luật Đây nhận thức định hướng đắn Đảng ta, tạo tiền đề để xây dựng thành cơng lộ trình chế hồn thiện quyền thơng tin Bằng định hướng đó, Nhà nước tiến hành thể chế hóa thành quy định cụ thể pháp luật 1.2.2 Cơ sở lí luận thực tiễn Trong Public Access Government – Held information tác giả Noeman Marsh nhà xuất Stevens & Sons Limited xuất năm 1987 có câu nói tiếng tạm dịch “bí mật thường đồng nghĩa với tội ác” (“Secrecy as evill perse”) Mức độ bí mật thơng tin cao nhà nước miễn trừ trách nhiệm, người dân quyền kiểm sốt hoạt động nhà nước Người dân có quyền thơng tin tạo “sức ép” phía nhà nước, tạo thành động lực làm hoàn thiện máy nhà nước, giữ cho hoạt động nằm khuôn khổ thực nhiệm vụ theo chiều hướng nguyện vọng đông đảo nhân dân Khi mà hàng vạn “con mắt” dân nhìn thấu việc người mang quyền lực nhà nước khơng có chỗ cho lộng quyền hay tham nhũng Từ lâu bưng bít thơng tin xem mảnh đất màu mỡ nuôi dưỡng “sâu bệnh tham nhũng” làm suy giảm “cây lòng tin” nhân dân với chế độ xã hội Tham nhũng lại tiếp tục góp phần tạo mảng tối thơng tin bị ém nhẹm Người dân ngồi im chờ đợi tự giác máy xây dựng từ đội ngũ người trao cho quyền lực mà người dân bình thường khơng thể có Rõ ràng khơng có chắn đảm bảo họ không sử dụng quyền lực để phục vụ lợi ích cá nhân hay khơng đủ lực để sử dụng quyền lực cách hiệu Như người dân phải có thơng tin để chọn người tín nhiệm, có thơng tin để biết kì vọng họ có thỏa mãn hay khơng, có thông tin để biết người đưa sống họ đâu, có thơng tin để mạnh xác định sau trình Bộ Cơng an định.(16) Điều dễ dẫn đến tùy tiện, xác định cách cảm quan từ phía quan Nhà nước quan có xu hướng khơng muốn cơng khai vấn đề thuộc lĩnh vực quản lí Chính việc xác định bí mật Nhà nước có phần dễ dàng tràn lan làm ảnh hưởng lớn đến khả tiếp cận thông tin người dân thơng tin bí mật Nhà nước cán khơng dám cung cấp sợ làm lộ bí mật Nhà nước Như khơng hồn thiện quy định Tiếp cận thông tin, công khai thông tin mà phải tiến hành xem xét lại danh mục bí mật Nhà nước tất ngành, lĩnh vực Những vấn đề khơng thật cần thiết, khơng ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, lợi ích cơng cộng, lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức nên xem xét khơng xác định Mật để người dân tiếp cận Mặt khác quy trình xem xét, định bí mật Nhà nước cần thận trọng, tránh qua loa tùy tiện để số quan lợi dụng để tránh phải công khai, minh bạch 4.2 Nâng cao trình độ mặt cho cán bộ, công chức, đặc biệt đạo đức công vụ Đội ngũ cán bộ, công chức (CBCC) người trực tiếp thực thao tác để cung cấp thông tin đến với người dân, việc tiếp cận thơng tin có nhanh chóng xác hay khơng phụ thuộc nhiều vào nhận thức trình độ họ Tuy nhiện quy định cịn rời rạc cơng tác đào tạo nghiệp vụ cung cấp thơng tin cịn chưa trọng nên CBCC gặp lúng túng yêu cầu tiếp cận thông tin người dân hay công khai hoạt động quan, tổ chức, cá nhân Chính lẽ đó, muốn người dân thuận lợi thực quyền thơng tin cần có quan tâm đặc biệt đến công tác tập huấn, phổ biến quy định pháp luật có liên quan kĩ cần thiết Điều PL 30/2000/PL-UBTVQH10 “Bí mật Nhà nước phạm vi quy định điều5 điều pháp lệnh thuộc độ mật Danh mục bí mật Nhà nước thuộc độ Mật người đứng đầu người ủy quyền quan, tổ chức đề nghị Bộ trưởng Bộ Công an định” 16 68 Thứ nhất, nhiều trường hợp CBCC trách nhiệm cung cấp thông tin khơng phân định thơng tin phép cơng khai, thơng tin khơng e ngại từ chối cung cấp Như cần tập trung hướng dẫn, phổ biến cách cụ thể, tồn diện tránh nhiệm, phạm vi cung cấp thơng tin Đối với CBCC cấp phải nắm vững tránh nhiệm cung cấp thơng tin cấp mình, quan CBCC ngành, lĩnh vực biết cụ thể thơng tin thuộc ngành mình, lĩnh vực thuộc loại phải công khai, phải cung cấp, đâu bí mật Nhà nước theo quy định Có biết rõ, biết vững vàng CBCC tự tin cung cấp thơng tin cho người dân, CBCC cịn bị ràng buộc nhiều trách nhiệm khác cung cấp không quy định Thứ hai, đào tạo đội ngũ CBCC có trình độ khoa học kĩ thuật chun mơn cao Một mặt, hình thức lưu giữ cung cấp thơng tin phát triển khơng ngừng, Chính phủ triển khai mơ hình Chính phủ điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lí hành địi hỏi CBCC phải đào tạo quy Mặt khác, yêu cầu người dân số lượng chất lượng cung cấp thông tin tăng lên luật tiếp cận thông tin thông qua ban hành, để cung cấp thông tin cách kịp thời CBCC phải làm việc cách khoa học thành thạo Quyền tiếp cận thông tin người dân phải gắn liền với nghĩa vụ quan Nhà nước mà cụ thể CBCC, nhiên việc nhân thức nghĩa vụ thực hiệu phụ thuộc nhiều vào đạo đức cơng vụ CBCC có trách nhiệm Đạo đức công vụ thể qua thái độ phục vụ tận tình, đặt lợi ích người dân làm đầu, làm trách nhiệm, thẩm quyền, CBCC có đạo đức cơng vụ người tiên phong đưa quyền thông tin vào sống Song song với việc hoàn thiện quy định pháp luật cần giáo dục đạo đức công vụ cho đội ngũ CBCC, góp phần kiện tồn hành nước ta 69 4.3 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao hiểu biết ngƣời dân quyền tiếp cận thông tin, đặc biệt cách thức tiếp cận thông tin lợi ích việc tiếp cận thơng tin Mặc dù quyền thông tin ghi nhận Hiến pháp nhiều văn pháp luật khác thiếu chế nên thực tế người dân chưa tạo điều kiện để thực quyền Người dân biết vấn đề phải biết chưa chủ động yêu cầu quan có thẩm quyền cung cấp thơng tin Khi có nhu cầu người dân thường tìm tới mối quen biết phải bỏ chi phí khơng thức để cung cấp thơng tin Cơng tác tuyên truyền cần trọng vấn đề sau đây: Phổ biến tới người dân thông tin phải quan Nhà nước cơng khai, hình thức u cầu cung cấp thơng tin, thời hạn mức phí, quan tránh nhiệm cung cấp yêu cầu cụ thể Vận động hưởng ứng toàn xã hội, đặc biệt báo chí để người dân thấy lợi ích từ việc tiếp cận thơng tin cách đầy đủ xác Tun dương quan, tổ chức cá nhân có thành tích cơng tác cơng khai thơng tin giải tốt yêu cầu cung cấp thông tin Xử lí quan, tổ chức, cá nhân vi phạm để người dân tin tưởng vào nghiêm minh pháp luật Khuyến khích người dân thực quyền khiếu nại, tố cáo trường hợp sai phạm giải sai phạm nhanh chóng, pháp luật Kết hợp việc nâng cao dân trí, xóa mù chữ, phổ cập giáo dục với tăng cường phổ biến thông tin đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước Như vận động người dân tích cực, hăng hái thực quyền, tạo hiệu ứng mạnh mẽ xã hội tạo điều kiện để phát huy dân chủ, phát triển đất nước 4.4 Phát triển kinh tế, mở rộng dân chủ mặt đời sống xã hội 70 Không thể phủ nhận vai trị tích cực quyền thơng tin hoạt động kinh tế, song xét theo chiều ngược lại kinh tế lại đóng vai trị khơng nhỏ tác động tới việc thực thi quyền thông tin công dân Ở nơi đời sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn, dân trí thấp người dân chưa thể quan tâm nhiều tới quyền thơng tin Nếu có quan tâm điều kiện thực gặp nhiều khó khăn giao thơng, ngơn ngữ, chi phí để có thơng tin Như vậy, phát triển kinh tế cách thức mở rộng quyền công dân có quyền thơng tin Tuy cần tránh tư tưởng phát triển kinh tế giá, đợi kinh tế vững mạnh chăm lo tới quyền dân chủ lẽ quyền dân chủ thúc đẩy đáng kể phát triển kinh tế, kiềm hãm việc thực quyền dân chủ kiềm hãm kinh tế phát triển Kết hợp phát triển kinh tế với mở rộng dân chủ, dân chủ sở tạo điều kiện để người dân tham gia vào quản lí Nhà nước, quản lí xã hội nắm bắt thơng tin hoạt động quan Nhà nước Bằng hình thức lấy ý kiến đóng góp người dân, đặc biệt công tác tiếp dân, tiếp xúc quan Nhà nước với công dân vừa phổ biến, công khai thông tin vừa tiếp thu ý kiến để hồn thiện cơng tác Tuy khơng dễ dàng để mở rông dân chủ cở sở, địa bàn nghèo tập trung đông đồng bào dân tộc thiểu số Sẽ không thiếu trường hợp thực cách hình thức, thơng tin cần thiết khơng cơng khai Điều cịn phụ thuộc vào nhận thức quyền địa phương, lực CBCC, tham gia rộng rãi tổ chức xã hội Do cần kết hợp toàn diện giải pháp để đạt kết tốt 4.5 Xây dựng hồn thiện chế thơng tin Nhà nƣớc công dân Cơ chế thông tin Nhà nước với công dân phải chế hai chiều, người dân vừa thông tin từ phía Nhà nước vừa chủ thể phản hồi thơng tin tới Nhà nước Cơ chế thông tin tốt làm gắn bó thêm mối quan hệ giũa Nhà nước với cơng dân, tăng cường quản lí Nhà nước đồng thời tăng cường dân chủ 71 Đa dạng hóa hình thức cơng khai thơng tin, trọng tới chất lượng phổ cập thông tin đến người dân Các hình thức cung cấp trực tiếp, thông qua phương tiện truyền thông cần vào thực chất, hướng đến thông tin mà người dân xã hội quan tâm Đối với hình thức cung cấp thông tin mạng Internet qua Website cần thường xuyên cập nhật thông tin, cải tiến cơng nghệ để người dân dễ dàng có thơng tin cần Đồng thời với cần tạo kênh phản hồi thơng tin hiệu từ phía cơng dân vói Nhà nước Cơng tác tiếp nhận ý kiến đóng góp người dân từ việc xây dựng, ban hành pháp luật đến q trình thực thi sách cần phải thu hút tham gia đông đảo quần chúng Hơn cấp có thẩm quyền cần có giải trình, tiếp thu rõ ràng để tạo niềm tin nhân dân phận người dân tỏ thờ với cơng việc góp ý định kiến ý kiến họ khơng quan tâm giải bị trù dập 4.6 Tăng cƣờng hợp tác quốc tế, tiếp thu kinh nghiệm từ thực tiễn quốc gia giới Quyền thông tin ghi nhận pháp luật quốc tế pháp luật nhiều quốc gia giới từ lâu xem quyền người, quyền công dân Đây xem yếu tố thuận lợi Việt Nam xem xét cho đời đạo luật quy định chuyên sâu tiếp cận thơng tin hồn thiện chế thực thi quyền thông tin Là vấn đề nhạy cảm, ảnh hưởng lớn đến hoạt động hàng loạt quan Nhà nước nên trình cần cân nhắc, học tập điểm hợp lí phù hợp pháp luật quốc tế để áp dụng vào thực tế Việt Nam Không phương diện lập pháp, phải tiếp thu có chọn lọc cách làm, cách triển khai quốc gia khác Có quốc gia huy động hưởng ứng xã hội đạt hiệu mạnh mẽ, có quốc gia gặp khó khăn thực hiện, vừa tiếp thu vừa vào văn hóa pháp lí, cách thức tổ 72 chức máy Nhà nước, đặc thù văn hóa – xã hội Việt Nam để xác định khó khăn, vướng mắc đề phương hướng giải Đẩy mạnh quyền thông tin yêu cầu nội Việt nam yêu cầu tất yếu quốc tế, cần kết hợp thực toàn diện giải pháp mặt đời sống xã hội, hướng đến lợi ích cơng dân nói riêng cộng đồng nói chung 73 KẾT LUẬN Những trình bày phân tích nêu cho thấy quyền thơng tin đóng vai trò lớn cho ổn định phát triển đất nước Vai trị ngày thừa nhận rộng rãi phạm vi toàn cầu Tại số quốc gia đạo luật tiếp cận thông tin nhận hưởng ứng ủng hộ mạnh mẽ từ phía người dân họ phấn khởi sử dụng cơng cụ hữu ích để tham gia quản lí Nhà nước xã hội Trong giai đoạn gấp rút cho đời văn quy định chuyên biệt quyền tiếp cận thơng tin cơng dân, Việt Nam cịn nhiều vấn đề cần làm để hoàn thiện thể chế cần thiết nhằm tạo môi trường pháp lí lành mạnh, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với thông tin hoạt động máy Nhà nước, củng cố lòng tin người dân, góp phần đẩy mạnh cơng xây dựng phát triển đất nước Từ thực tiễn thời gian vừa qua tảng văn hóa xã hội, văn hóa pháp lí Việt Nam, thấy q trình cịn gặp khơng khó khăn Tuy vậy, sở kinh nghiệm quốc gia tình hình đặc thù nước ta, tin tưởng tương lai quyền thông tin vào sống cách sâu rộng nhờ cố gắng từ phía Nhà nước giúp đỡ cộng đồng quốc tế Do giới hạn thời gian nghiên cứu nên tác giả đề cập vấn đề tầm khái qt để có nhìn tồn diện quyền thông tin Việt Nam Tuy nhiên trình tìm hiểu thực khóa luận, tác giả khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, tác giả mong góp ý hướng dẫn từ thầy bạn đọc quan tâm đến đề tài để đề tài hồn thiện hơn, góp tiếng nói chung vào phát triển quyền thông tin 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (tháng năm 2006); Nghị số 49-NQ/TW chiến lược Cải cách Tư pháp; Nghị số 48-NQ/TW chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng tới năm 2020 II Văn pháp luật Việt Nam: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung theo NQ 51/2001); Bộ luật dân 2005; Luật báo chí 1989 (sửa đổi năm 1999); Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 Luật ban hành văn quy pham pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân 2004; Luật bảo vệ môi trường 2005; 10 Luật Công nghệ thông tin năm 2006; 11 Luật Ngân sách Nhà nước 2002; 12 Luật Hoạt động chữ thập đỏ 2008; 13 Luật Quản lí, sử dụng tài sản Nhà nước 2008; 14 Quản lí thuế; 15 Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 2005; 16 Luật Phịng, chống tham nhũng 2005; 17 Luật Kiểm toán Nhà nước; 75 18 Luật Xuất 2004; 19 Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn 2007; 20 Pháp lệnh lưu trữ quốc gia; 21 Pháp lệnh bảo vệ Bí mật Nhà nước 2002; 22 Nghị định số 47/2007/NĐ-CP; 23 Nghị định số 51/2002/NĐ-CP; 24 Nghị định số 40/2010/NĐ-CP; 25 Quyết định số 77/2007/QĐ-TTg; 26 Thông tư số 26/2009/TT-BTTTT; 27 Chiến lược phòng, chống tham đến năm 2020; 28 Dự thảo lần luật Tiếp cận thông tin III Văn pháp luật quốc tế: 29 Tuyên ngôn nhân quyền giới; 30 Công ước quyền dân sự, trị năm 1966; 31 Cơng ước Rio năm 1992 Môi trường Phát triển; 32 Công ước UNECE Tiếp cận thông tin, Tham gia công chúng vào trình định Tiếp cận công lý vấn đề môi trường (Công ước Aarhus); 33 Công ước Liên minh châu Phi Phịng, chống tham nhũng; 34 Cơng ước châu Mỹ Nhân quyền năm 1978; 35 Hiến chương Châu Phi quyền người 1981; 36 Báo cáo tự thông tin giới 2006; 37 Báo cáo đánh giá so sánh pháp luật tiếp cận thông tin năm 2008 Ủy ban thông tin truyền thông, UNESCO; 38 Báo cáo nghiên cứu luật tiếp cận thông tin nước Bắc Mỹ; 76 39 Chỉ thị năm 1990 Liên minh Châu Âu Tiếp cận thông tin môi trường IV Sách tham khảo: 40 PGS.TS Trần Ngọc Đường, Bàn quyền người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2004; 41 PGS.TS Nguyễn Văn Động, Các quyền hiến định trị cơng dân Việt Nam, NXB Tư pháp, 2006; 42 Ts Ngô Huy Cương, Dân chủ pháp luật dân chủ, Nxb Tư pháp Hà Nội 2006; 43 GS-TS Trần Văn Bính (chủ biên), Tồn cầu hóa quyền cơng dân Việt Nam – Nhìn Từ khía cạnh văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, 2003; 44 Quyền tiếp cận thơng tin, Tài liệu nghiên cứu giảng dạy, Viện nghiên cứu quyền người, 2008; 45 Quyền nói – Vai trị truyền thơng đại chúng phát triển kinh tế, Viện ngân hàng giới, Nxb Văn hóa-thơng tin, 2006; 46 Nhà nước giới chuyển đổi, Báo cáo tình hình phát triển giới 1997, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 1998; 47 Báo cáo phát triển Việt Nam 2009 – Các thể chế đại; 48 Các văn kiện quốc tế luật số nước tiếp cận thông tin , Nxb Công an nhân dân Hà Nội, 2007 49 Michael Schudso, Sức mạnh tin tức truyền thông – The power of News, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2003; V Báo Tạp chí: 50 Thái Vĩnh Thắng, Quyền tiếp cận thông tin- điều kiện thực quyền người quyền công dân, Tạp chí NCLP số 17, 9/2009; 51 Nguyễn Thị Hồng, Quyền tiếp cận thông tin giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất, Tạp chí NCLP số 15, 8/2009; 77 52 Nguyễn Hữu Đồng, Nhu cầu thông tin phục vụ Đai biểu Quốc hội địa phương, Tap chí NCLP số 2, 2/2008; 53 Nguyễn Thị Hạnh, Tính minh bạch quy trình xây dựng luật, pháp lệnh quan Quốc hội, tạp chí NCLP số 2, 2008; 54 TS Đỗ Minh Khơi, Nhận diện tính chất dân chủ bầu cử, Tạp chí KHPL số 5, 2008; 55 Quyền tiếp cận thông tin, quy định quốc tế đặc điểm chung luật số nước, Tạp chí NCLP số 112, 1/2009; 56 Ths Trần Thanh Hương, Một số vấn đề phạm thực quyền hiến định công dân nước ta, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 5/2004; 57 Tường Duy Kiên, Nhà nước – chế bảo đảm quyền người, Tạp chí NCLP số 02/2003; 58 Đỗ Đình Lương, Những vấn đề đặt nghiên cứu xây dựng dự luật tiếp cận thơng tin, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 112, 01/2009; VI Luận văn đề tài nghiên cứu khoa học: 59 TS Vũ Văn Nhiêm, Đề tài NCKH “Quyền tự báo chí Mỹ số giá trị tham khảo Việt Nam”; 60 Ths Thái Thị Tuyết Dung, Đề tài NCKH “Quyền tự thông tin – Những vấn đề lí luận thực tiễn”; 61 Lê Thị Hồng Nhung, Bảo đảm pháp lí quyền thơng tin cơng dân quản lí nhà nước đất đai, Luận văn thạc sĩ 2010; 62 Nguyễn Từ Minh Tồn, Quyền thơng tin, vấn đề lí luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp 2010; 63 Phạm Đại Anh Tuấn, Một số vấn đề tự thông tin – kinh nghiệm cho việc ban hành luật tiếp cận thơng tin Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp 2009; 78 64 Nguyễn Thị Xuân Đào: Quyền dân chủ lịch sử lập hiến Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp 2006; VII Internet: http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Phap-luat/155384/Chong-tham-nhung quyen-duocthong-tin.html; http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Thoi-su-suy-nghi/144860/Dan-co-quyen-duoc-thongtin.htm; http://phapluattp.vn/260169p0c1013/du-an-luat-tiep-can-thong-tin-doi-thong-tin-phatsinh-khieu-kien; http://www.diendan.org/viet-nam/quyen-duoc-thong-tin/; http://vi.wikipedia.org/wiki/Quy%E1%BB%81n_%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c_ th%C3%B4ng_tin; http://www.viet.rfi.fr/chau-a/20100317-quyen-duoc-thong-tin-vu-khi-chong-thamnhung-o-an-do; http://www.huc.edu.vn/chi-tiet/1321/Quyen-tiep-can-thong-tin-va-thuc-hien-quyentiep-can-thong-tin-o-Viet-Nam.html; http://dantri.com.vn/c21/s20-247272/thu-hep-pham-vi-bi-mat-nha-nuoc-de-phongchong-tham-nhung.htm; http://dantri.com.vn/c25/s20-345419/luat-tiep-can-thong-tin-cot-moc-quan-trongtrong-qua-trinh-dan-chu.htm 79 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN ĐƢỢC THÔNG TIN 1.1 Thuật ngữ “quyền đƣợc thông tin” 1.1.1 “Thông tin” 1.1.2 “Quyền” 1.1.3 “Quyền thông tin” 1.2 Cơ sở trị, lí luận thực tiễn quyền đƣợc thông tin 1.2.1 Cơ sở trị 1.2.2 Cơ sở lí luận thực tiễn 1.3 Nội hàm quyền đƣợc thông tin 11 1.3.1 Theo pháp luật số nước 11 1.3.2 Theo quy định pháp luật Việt Nam 15 1.4 Vai trị quyền đƣợc thơng tin 16 1.4.1 Bảo đảm việc thực quyền công dân khác 16 1.4.2 Tăng cường tính minh bạch hệ thống pháp luật 19 1.4.3 Bảo đảm dân chủ, nâng cao niềm tin cơng dân với Nhà nước 21 1.4.4 Góp phần phòng chống tham nhũng 23 1.4.5 Đẩy mạnh phát triển kinh tế 26 CHƢƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT NƢỚC TA VỀ QUYỀN ĐƢỢC THÔNG TIN 27 2.1 Quyền đƣợc thông tin quy định pháp luật quốc tế 27 2.1.1 Khái quát quyền tiếp cận thông tin Công ước Liên hiệp quốc 27 2.1.2 Khái quát quyền tiếp cận thông tin Hiệp định khu vực 30 80 2.1.3 Khái quát quyền tiếp cận thông tin pháp luật nước 33 2.2 Những quy định pháp luật nƣớc ta quyền đƣợc thông tin 35 2.2.1 Hiến pháp 35 2.2.2 Các văn pháp luật khác 35 CHƢƠNG 3: QUYỀN ĐƢỢC THÔNG TIN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC 41 Trong lĩnh vực hành – trị 41 3.1.1 Trong lĩnh vực bầu cử 41 3.1.2 Giải yêu cầu người dân 43 3.1.3 Xây dựng, ban hành văn pháp luật xử lí văn trái luật 45 3.1.4 Quản lí sử dụng tài sản Nhà nước 47 3.1.5 Phòng, chống tham nhũng 49 3.1.6 Bảo vệ bí mật Nhà nước 51 3.2 Trong lĩnh vực kinh tế 55 3.2.1 Công khai thông tin giao dịch quyền sử dụng đất 55 3.2.2 Bảo đảm bí mật kinh doanh 58 3.3 Trong lĩnh vực văn hóa – xã hội 58 3.3.1 Lĩnh vực Truyền thông 58 3.3.2 Lĩnh vực giáo dục 61 3.4 Trong lĩnh vực liên quan đến quyền cá nhân 62 3.4.1 Tự tìm kiếm chia thơng tin 62 3.4.2 Bảo vệ thông tin cá nhân, bí mật đời tư 64 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUYỀN ĐƢỢC THÔNG TIN Ở NƢỚC TA 65 81 4.1 Xây dựng hoàn thiện quy định Tiếp cận thông tin công khai minh bạch 65 4.1.1 Ban hành luật Tiếp cận thông tin – văn quy định chuyên sâu tiếp cận thông tin 65 4.1.2 Rà rốt hồn thiện quy định pháp luật có liên quan 67 4.2 Nâng cao trình độ mặt cho cán bộ, công chức, đặc biệt đạo đức công vụ 68 4.3 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao hiểu biết ngƣời dân quyền tiếp cận thông tin, đặc biệt cách thức tiếp cận thơng tin lợi ích việc tiếp cận thơng tin 70 4.4 Phát triển kinh tế, mở rộng dân chủ mặt đời sống xã hội 70 4.5 Xây dựng hoàn thiện chế thông tin Nhà nƣớc công dân 71 4.6 Tăng cƣờng hợp tác quốc tế, tiếp thu kinh nghiệm từ thực tiễn quốc gia giới 72 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 82 ... dân chưa cao Xuất phát từ tác giả chọn đề tài ? ?Quyền thông tin công dân – Những vấn đề lí luận thực tiễn? ?? làm đề tài khóa luận tốt nghiệp kết thúc chương trình đào tạo cử nhân Luật Mục đích thực. .. quát quyền thông tin công dân Chương 2: Những quy định pháp luật nước ta quyền thông tin Chương 3: Quyền thông tin số lĩnh vực Chương 4: Một số kiến nghị nâng cao hiệu việc thực quyền thông tin. .. cốt lõi của quyền thơng tin địi hỏi mà quốc gia phải thực để đảm bảo quyền người quyền công dân 1.3.1.2 Theo nghĩa hẹp Nội hàm quyền thông tin hiểu quyền tìm kiếm, thu thập thơng tin, quyền yêu

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w