1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề lí luận về hội nhập kinh tế quốc tế. Các giải pháp nâng cao hiệu quả của hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 41,35 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MÔN Đề tài “Một số vấn đề lí luận về hội nhập kinh tế quốc tế Các giải pháp nâng cao hiệu quả của hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Na.BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒ CHÍ MINH________________________________________ TIỂU LUẬN MÔN ……..Đề tài : “Một số vấn đề lí luận về hội nhập kinh tế quốc tế. Các giải pháp nâng cao hiệu quả của hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay.”Họ và tên sinh viên :Lớp:Mã sinh viên:Giáo viên hướng dẫn :Hồ Chí Minh MỤC LỤCMỞ ĐẦU3NỘI DUNG4CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ41.1.Khái niệm41.2.Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế51.4.Cơ hội và thách thức khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế6CHƯƠNG 2 : TÌNH HÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM72.1. Điều kiện để Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế72.2. Tình hình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam hiện nay82.3. Những cơ hội và thách thức của Việt Nam khi hội nhập kinh tế quốc tế11CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY – NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM12KẾT LUẬN14DANH MỤC THAM KHẢO15DANH MỤC VIẾT TẮT15  MỞ ĐẦUToàn cầu hóa là xu thế chung và tất yếu biểu hiện sự phát triển nhảy vọt của xã hội hiện nay. Sự hợp nhất về kinh tế giữa các quốc gia tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến nền kinh tế, chính trị của các nước.Đó là sự phát triển của nền kinh tế thế giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cơ cấu kinh tế có nhiều sự thay đổi to lớnHòa mình vào xu thế chung đó của thế giới, Việt Nam cũng đã và đang từng bước bắt kịp xu thế chung và tiến tới chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Đây không phải là mục tiêu mang tính nhất thời mà là nhiệm vụ mang tính sống còn đối với nền kinh tế Việt Nam hiện tại và tương lai. Bởi rằng nếu không bắt kịp xu thế chung của thế giới thì sẽ trở nên thụt lùi, lạc hậu, dễ dàng bị loại bỏ trên trường quốc tế.Trong quá trình hội nhập với nội lực dồi dào sẵn có và kết hợp cùng ngoại lực sẽ tạo ra thời cơ phát triển kinh tế. Việt Nam sẽ mở cửa đón sự du nhập của văn hóa và kinh tế nước ngoài, phát triển đất nước vững mạnh, lâu dài.Tuy rằng trong quá trình hội nhập sẽ gặp vô vàn khó khăn, nhưng chúng ta cũng sẽ phải nỗ lực cải thiện để không bị đẩy lại phía sau.Vậy hội nhập kinh tế quốc tế là gì? Những vấn đề xung quanh nó diễn ra làm sao, chúng ta cùng tìm hiểu trong đề tài luận văn lần này : “Một số vấn đề lí luận về hội nhập kinh tế quốc tế. Các giải pháp nâng cao hiệu quả của hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay.” Từ đó đưa ra các giải pháp để giúp đất nước ta hội nhập nhanh chóng , mạnh mẽ và đúng đắn. NỘI DUNGCHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ1.1.Khái niệmHội nhập kinh tế, theo quan niệm đơn giản nhất và phổ biến trên thế giới, là việc các nền kinh tế gắn kết lại với nhau. Theo cách hiểu này, hội nhập kinh tế đã diễn ra từ hàng ngàn năm nay và hội nhập kinh tế với quy mô toàn cầu đã diễn ra từ cách đây hai nghìn năm khi đế quốc La Mã xâm chiếm thế giới và mở mang mạng lưới giao thông, thúc đẩy lưu thông hàng hóa trong toàn bộ lãnh địa chiếm đóng rộng lớn của họ và áp đặt đồng tiền của họ cho toàn bộ các nơi.Hội nhập kinh tế, hiểu theo một cách chặt chẽ hơn, là việc gắn kết mang tính thể chế giữa các nền kinh tế lại với nhau. Khái niệm này được Béla Balassa đề xuất từ thập niên 1960 và được chấp nhận chủ yếu trong giới học thuật và lập chính sách. Nói rõ hơn, hội nhập kinh tế là quá trình chủ động thực hiện đồng thời hai việc: một mặt, gắn nền kinh tế và thị trường từng nước với thị trường khu vực và thế giới thông qua các nỗ lực thực hiện mở cửa và thúc đẩy tự do hóa nền kinh tế quốc dân; và mặt khác, gia nhập và góp phần xây dựng các thể chế kinh tế khu vực và toàn cầu.Trong các giáo trình nhập môn về kinh tế học quốc tê, hội nhập kinh tế thường được cho là có sáu cấp độ: khu vựchiệp định thương mại ưu đãi, khu vựchiệp định thương mại tự do, liên minh thuế quan, thị trường chung, liên minh kinh tế tiền tệ, và hội nhập toàn diện. Tuy nhiên trong thực tế, các cấp độ hội nhập có thể nhiều hơn và đa dạng hơn.Hội nhập kinh tế có thể là song phương tức là giữa hai nền kinh tế, hoặc khu vực tức là giữa một nhóm nền kinh tế, hoặc đa phương tức là có quy mô toàn thế giới giống như những gì mà Tổ chức Thương mại Thế giới đang hướng tới.Hội nhập kinh tế quốc tế trong tiếng Anh là International Economic Integration. Hội nhập kinh tế quốc tế là thực hiện mở cửa kinh tế quốc gia, phát triển kinh tế quốc gia gắn liền với kinh tế khu vực và thế giới, tham gia ngày càng nhiều vào các hoạt động kinh tế quốc tế, vào hệ thống thương mại đa phương.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MƠN …… Đề tài : “Một số vấn đề lí luận hội nhập kinh tế quốc tế Các giải pháp nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay.” Họ tên sinh viên : Lớp: Mã sinh viên: Giáo viên hướng dẫn : Hồ Chí Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .4 CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .4 1.1 Khái niệm 1.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.4 Cơ hội thách thức tham gia hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG : TÌNH HÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM.7 2.1 Điều kiện để Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Tình hình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2.3 Những hội thách thức Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 11 CHƯƠNG : GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY – NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM 12 KẾT LUẬN 14 DANH MỤC THAM KHẢO 15 DANH MỤC VIẾT TẮT .15 MỞ ĐẦU Toàn cầu hóa xu chung tất yếu biểu phát triển nhảy vọt xã hội Sự hợp kinh tế quốc gia tác động mạnh mẽ sâu sắc đến kinh tế, trị nước.Đó phát triển kinh tế giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cấu kinh tế có nhiều thay đổi to lớn Hịa vào xu chung giới, Việt Nam bước bắt kịp xu chung tiến tới chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đây khơng phải mục tiêu mang tính thời mà nhiệm vụ mang tính sống cịn kinh tế Việt Nam tương lai Bởi không bắt kịp xu chung giới trở nên thụt lùi, lạc hậu, dễ dàng bị loại bỏ trường quốc tế Trong trình hội nhập với nội lực dồi sẵn có kết hợp ngoại lực tạo thời phát triển kinh tế Việt Nam mở cửa đón du nhập văn hóa kinh tế nước ngoài, phát triển đất nước vững mạnh, lâu dài.Tuy q trình hội nhập gặp vơ vàn khó khăn, phải nỗ lực cải thiện để khơng bị đẩy lại phía sau Vậy hội nhập kinh tế quốc tế gì? Những vấn đề xung quanh diễn làm sao, tìm hiểu đề tài luận văn lần : “Một số vấn đề lí luận hội nhập kinh tế quốc tế Các giải pháp nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay.” Từ đưa giải pháp để giúp đất nước ta hội nhập nhanh chóng , mạnh mẽ đắn NỘI DUNG CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm Hội nhập kinh tế, theo quan niệm đơn giản phổ biến giới, việc kinh tế gắn kết lại với Theo cách hiểu này, hội nhập kinh tế diễn từ hàng ngàn năm hội nhập kinh tế với quy mơ tồn cầu diễn từ cách hai nghìn năm đế quốc La Mã xâm chiếm giới mở mang mạng lưới giao thơng, thúc đẩy lưu thơng hàng hóa tồn lãnh địa chiếm đóng rộng lớn họ áp đặt đồng tiền họ cho toàn nơi Hội nhập kinh tế, hiểu theo cách chặt chẽ hơn, việc gắn kết mang tính thể chế kinh tế lại với Khái niệm Béla Balassa đề xuất từ thập niên 1960 chấp nhận chủ yếu giới học thuật lập sách Nói rõ hơn, hội nhập kinh tế trình chủ động thực đồng thời hai việc: mặt, gắn kinh tế thị trường nước với thị trường khu vực giới thông qua nỗ lực thực mở cửa thúc đẩy tự hóa kinh tế quốc dân; mặt khác, gia nhập góp phần xây dựng thể chế kinh tế khu vực tồn cầu Trong giáo trình nhập mơn kinh tế học quốc tê, hội nhập kinh tế thường cho có sáu cấp độ: khu vực/hiệp định thương mại ưu đãi, khu vực/hiệp định thương mại tự do, liên minh thuế quan, thị trường chung, liên minh kinh tế tiền tệ, hội nhập toàn diện Tuy nhiên thực tế, cấp độ hội nhập nhiều đa dạng Hội nhập kinh tế song phương - tức hai kinh tế, khu vực - tức nhóm kinh tế, đa phương - tức có quy mơ tồn giới giống mà Tổ chức Thương mại Thế giới hướng tới Hội nhập kinh tế quốc tế tiếng Anh International Economic Integration Hội nhập kinh tế quốc tế thực mở cửa kinh tế quốc gia, phát triển kinh tế quốc gia gắn liền với kinh tế khu vực giới, tham gia ngày nhiều vào hoạt động kinh tế quốc tế, vào hệ thống thương mại đa phương 1.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.1 Nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế Bất kì quốc gia tham gia vào tổ chức kinh tế khu vực giới phải tuân thủ theo nguyên tắc tổ chức nói riêng nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế nói chung Sau số nguyên tắc hội nhập:  Không phân biệt đối xử quốc gia  Tiếp cận thị trường nước  Cạnh tranh công  Áp dụng hành động khẩn cấp trường hợp cần thiết  Dành ưu đãi cho nước chậm phát triển Đối với tổ chức có nguyên tắc cụ thể riêng biệt 1.2.2 Nội dung hội nhập (chủ yếu nội dung hội nhập WTO) Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế mở cửa thị trường cho nhau, thực thuận lợi hoá, tự hoá thương mại đầu tư:  Về thương mại hàng hoá: nước cam kết bãi bỏ hàng rào phi thuế quan QUOTA, giấy phép xuất , biểu thuế nhập giữ hành giảm dần theo lịch trình thoả thuận  Về thương mại dịch vụ, nước mở cửa thị trường cho với bốn phương thức: cung cấp qua biên giới, sử dụng dịch vụ lãnh thổ, thông qua liên doanh, diện  Về thị trường đầu tư: không áp dụng đầu tư nước yêu cầu tỉ lệ nội địa hoá, cân xuất nhập hạn chế tiếp cận nguồn ngoại tệ, khuyến khích tự hố đầu tư 1.3 Vì phải hội nhập kinh tế quốc tế ? Trong bối cảnh nay, hội nhập kinh tế quốc tế qui luật tất yếu khách quan phát triển kinh tế nước chi phối nhiều nhân tố khác  Một là, nhân tố khách quan - Do phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất vượt khỏi phạm vi quốc gia mang tính quốc tế thúc đẩy phát triển mạnh mẽ phân cơng lao động quốc tế, địi hỏi kinh tế quốc gia phải hội nhập với kinh tế khu vực kinh tế giới - Do tác động mạnh mẽ của cách mạng khoa học - công nghệ tạo điều kiện đòi hỏi kinh tế quốc gia cần phải khai thác có hiệu thành tựu khoa học - công nghệ giới để phát triển kinh tế quốc gia - Do tác động xu phát triển kinh tế giới như: xu tồn cầu hóa, xu mở cửa kinh tế, xu phát triển kinh tế tri thức nên khơng có nước phát triển kinh tế cách độc lập - Do xu hịa bình, hợp tác phát triển địi hỏi quốc gia giới cần phải thực đối thoại thay cho đối đầu kinh tế  Hai là, nhân tố chủ quan - Trong trình phát triển kinh tế, giới khơng quốc gia có đủ lợi tất nguồn lực, vậy, hội nhập kinh tế quốc tế cần thiết để giải khó khăn nguồn lực cho việc phát triển kinh tế mà nước tự giải từ nguồn lực từ bên - Trong trình phát triển kinh tế, nước khơng muốn bị tụt hậu q xa nên phải tìm cách hội nhập vào xu chung nhằm rút ngắn khoảng cách chênh lệch kinh tế, công nghệ sản xuất Tuy nhiên cần nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế cạnh tranh gay go, khốc liệt để phát triển kinh tế quốc gia, tạo điều kiện củng cố an ninh quốc phòng, giữ vững độc lập kinh tế sắc dân tộc thông qua việc thiết lập mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đan xen nhiều chiều, nhiều mức độ khác 1.4 Cơ hội thách thức tham gia hội nhập kinh tế quốc tế 1.4.1 Cơ hội - Sử dụng hiệu nguồn lực trình phát triển kinh tế nhằm tạo tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn, lẽ hội nhập tạo thuận lợi để giải khó khăn q trình phát triển kinh tế - Góp phần bước nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp nước, hàng hóa dịch vụ sản xuất ra, từ tạo điều kiện đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ cho quốc gia, mở rộng thị trường tiêu thụ nước - Có điều kiện sử dụng thành tựu cách mạng khoa học công nghệ để nâng cao trình độ kĩ thuật cơng nghệ, rút ngắn khoảng cách chênh lệch kĩ thuật công nghệ với nước nhằm tránh tụt hậu mặt công nghệ Song, cần lưu ý lợi ích đạt q trình hội nhập kinh tế quốc tế, quốc gia thực nghiêm chỉnh qui định, thỏa thuận, cam kết kí kết 1.4.2 Thách thức Bên cạnh hội có q trình hội nhập kinh tế quốc tế, thách thức đặt cho quốc gia khó khăn phức tạp: - Nền kinh tế phải có chấp thuận phát triển cạnh tranh ngày gay gắt hơn, sức ép cạnh tranh ngày lớn - Phải bước điều chỉnh chế quản lí hệ thống luật pháp cho phù hợp với tập quán, luật pháp quốc tế Những thách thức khó khăn với nước phát triển lực cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp, hàng hóa dịch vụ cịn yếu, thị trường tiêu thụ ngồi nước cịn hạn chế CHƯƠNG : TÌNH HÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM 2.1 Điều kiện để Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế - Vị trí địa lý thuận lợi Bản chất kinh tế vị trí địa lý địa tơ chênh lệch Vị trí địa lý thuận lợi cho phép thu địa tơ chênh lệch cao ngược lại, vị trí địa lý không thuận lợi đem lại địa tô chênh lệch thấp Vị trí địa lý thuận lợi lợi “ so sánh “ – yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế Nước ta có vị trí địa lý thuận lợi là: Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa Đông Nam á, nơi gặp gỡ luồng gió xuất phát từ trung tâm lớn bao quanh tạo nên tự nhiên Việt Nam phong phú đa dạng Điều có tác động sâu sắc đến câu, quy mô hướng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam - Việt Nam nằm rìa đơng bán đảo Đơng Dương, trở thành đầu mối giao thông quan trọng từ ấn Độ Dương tới Thái Bình Dương Vị trí cho phép nước ta dễ dàng phát triển kinh tế thương mại, văn hoá, khoa học kĩ thuật với nước khu vực giới - Việt Nam nằm khu vực diễn hoạt động kinh tế sôi động giới Điều tạo môi trường thuận lợi để Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh, chủ động phát triển kinh tế Việt Nam có điều kiện giao lưu với thị trường sôi động, học hỏi kinh nghiệm quý báu “ rồng Châu “ - Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng: Việt Nam có nhiều loại tài nguyên thiên nhiên, có nhiều loại có giá trị kinh tế lớn chưa khai thác khai thác mức độ thấp, sử dụng chưa hợp lý Đây nguồn lực bên để phát triển kinh tế, đồng thời đối tượng đầu tư Tư Bản nước - Tài nguyên nhân văn phong phú: bao gồm lực lượng lao động dồi hệ thống giá trị người tạo trình phát triển lịch sử dân tộc Đây đối tượng đầu tư phát triển quan trọng Tư Bản nước ngồi Những lợi góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam tiến vào giới 2.2 Tình hình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Trong 30 năm đổi mới, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) đề cập nhiều nghị quyết, thị quan trọng Đảng Nhà nước, cụ thể Nghị số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 Bộ Chính trị (khóa XI) hội nhập quốc tế (trong xác định HNKTQT trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế) Nghị số 06NQ/TW ngày 5/11/2016 Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) thực có hiệu tiến trình HNKTQT, giữ vững ổn định trị - xã hội bối cảnh Việt Nam tham gia hiệp định thương mại tự (FTA) hệ Trên sở đó, bộ, ngành, địa phương xây dựng ban hành chương trình, hành động phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đặc thù bộ, ngành, địa phương triển khai rộng rãi với nhiều hình thức phong phú; Tăng cường thực thi hiệu FTA mà Việt Nam ký kết, góp phần đưa kinh tế Việt Nam phát triển nhanh bền vững Theo Báo cáo Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế kinh tế, công tác HNKTQT Việt Nam phải đối diện với khơng khó khăn, thách thức Chủ nghĩa bảo hộ ngày lên rõ nét Mất cân đối thương mại toàn cầu chưa cải thiện, làm gia tăng xung đột thương mại, cạnh tranh chiến lược cọ sát kinh tế, đặc biệt kinh tế chủ chốt… Mặc dù, tình hình kinh tế giới, khu vực có diễn biến phức tạp, khó lường, Việt Nam kiên trì chủ trương HNKTQT toàn diện với trọng tâm HNKTQT, coi HNKTQT tự hóa thương mại xu tất yếu khách quan Một số thành tựu tiến trình HNKTQT tồn diện Việt Nam gồm: Một là, HNKTQT góp phần gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia Nền kinh tế Việt Nam bước cấu lại gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế tăng cường, nguồn nhân lực để cung ứng cho phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) ngày phát triển Môi trường đầu tư kinh doanh cải thiện, minh bạch, bình đẳng hơn, lực cạnh tranh kinh tế nâng lên Việt Nam nhiều tổ chức quốc tế đánh giá kinh tế tăng trưởng nhanh khu vực giới có triển vọng tốt nhờ kinh tế vĩ mô tiếp tục trì ổn định, cân đối lớn bảo đảm, lạm phát kiểm sốt, tạo mơi trường, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Quy mô kinh tế Việt Nam năm 2019 dự báo đạt 5,5 triệu tỷ đồng, tương đương 240,5 tỷ USD, gấp 1,3 lần so với năm 2015, đứng thứ 44 giới theo GDP danh nghĩa thứ 34 theo sức mua tương đương Hai là, HNKTQT tác động mạnh đến tăng trưởng, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH GDP bình quân đầu người tăng từ 2.109 USD (năm 2015) lên 2.587 USD (năm 2018), khoảng 7.650 USD theo sức mua tương đương Đặc biệt, sau gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng cao, năm 2007, tăng trưởng GDP đạt 8,46% (mức cao vòng 11 năm trước đó) Tuy nhiên, năm sau đó, ảnh hưởng từ biến động kinh tế giới, nên tăng trưởng GDP giai đoạn 2011 - 2013 giảm xuống 5,6% Đáng ý năm tiếp theo, kinh tế khởi sắc Cụ thể, năm 2014 đạt 5,98%, năm 2015 đạt 6,68%; 2016 đạt 6,1%, năm 2017 GDP đạt 6,81%, năm 2018 đạt 7%, quy mô kinh tế đạt khoảng 240 tỷ USD, bình quân đầu người đạt 2.540 USD, mức tăng trưởng cao vòng 10 năm qua (2008-2018) Ba là, HNKTQT thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam phát triển mạnh giúp gia tăng kim ngạch xuất nhập (XNK), mở rộng thị trường đa dạng loại hàng hóa tham gia XNK Việt Nam trở thành phận kinh tế toàn cầu với tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập đạt gần 480 tỷ USD, gấp gần lần GDP Từ chỗ thường xuyên nhập siêu, Việt Nam chuyển sang cân XNK, chí xuất siêu Việt Nam có quan hệ thương mại với 200 quốc gia vùng lãnh thổ Là thành viên WTO, Việt Nam 71 đối tác công nhận kinh tế thị trường, nhiều sản phẩm dần có chỗ đứng khả cạnh tranh nhiều thị trường có yêu cầu cao chất lượng Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Mỹ Bốn là, HNKTQT sâu rộng góp phần đưa Việt Nam trở thành “mắt xích” quan trọng mạng lưới liên kết kinh tế với kinh tế hàng đầu giới (gồm 12 FTA ký thực thi; Hiệp định ký kết, FTA đàm phán bảo đảm cho kết nối thương mại tư do, ưu đãi cao với 60 kinh tế, chiếm 90% kim ngạch thương mại Việt Nam); đồng thời, tạo động lực “sức ép” để thúc đẩy mạnh mẽ hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế Mơi trường pháp lý, sách kinh tế, chế quản lý nước cải cách theo hướng ngày phù hợp với cam kết tiêu chuẩn cao FTA ngày minh bạch hơn, tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh nước ngày thơng thống hơn, tiệm cận với chuẩn mực quốc tế cao khu vực giới Năm là, thu hút đầu tư nước Việt Nam đạt nhiều kết ấn tượng Hội nghị Liên Hợp quốc thương mại phát triển đánh giá, Việt Nam nằm 12 quốc gia thành công thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Hiện nay, có gần 26.000 doanh nghiệp (DN) FDI hoạt động Việt Nam, với số vốn cam kết đầu tư 330 tỷ USD đến từ gần 130 quốc gia đối tác Vốn FDI vào Việt Nam chiếm 25% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Các đối tác cam kết viện trợ tỷ USD cho Việt Nam giai đoạn 2018-2020 Việt Nam bước trở thành công xưởng giới cung ứng hàng điện tử, dệt may, da giầy, điện thoại di động 10 2.3 Những hội thách thức Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 2.3.1 Cơ hội - Việt Nam trở thành thành viên WTO khắc phục tình trạng bị phân biệt đối xử buôn bán quốc tế - Tạo điều kiện mở rộng thị phần quốc tế cho sản phẩm Việt Nam thúc đẩy thương mại phát triển - Bên cạnh việc mở rộng xuất hàng hóa nước, Việt Nam tận dụng hội từ nhập lựa chọn nhập loại hàng hóa có kỹ thuật cao, cơng nghệ tiên tiến để nhanh chóng phát triển ngành có cơng nghệ cao, ngành mũi nhọn, nhanh chóng đuổi kịp nước phát triển giới - Việt Nam có lợi từ việc cải thiện hệ thống giải tranh chấp có quan hệ với cường quốc thương mại - Việt Nam có lợi gián tiếp từ yêu cầu WTO việc cải cách hệ thống ngoại thương, bảo đảm tính thống sách thương mại luật Việt Nam cho phù hợp với hệ thống thương mại quốc tế - Việt Nam có điều kiện thu hút vốn, kinh nghiệm quản lý công nghệ mới… nước - Giải tốt vấn đề nợ Việt Nam - Nâng cao khả cạnh tranh tính hiệu kinh tế, đồng thời tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp Việt Nam - Tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến - Góp phần trì hịa bình ổn định, tạo dựng môi trường thuận lợi để nước ta phát triển kinh tế, nâng cao vị tế trường quốc tế 2.3.2 Thách thức - Nước ta giai đoạn phát triển, chất lượng sản phẩm sức cạnh tranh thấp - Hiệu kinh doanh doanh nghiệp nhà nước chưa cao - Lãng phí q trình sản xuất kinh doanh - Chính sách, pháp luật hội nhập kinh tế quốc tế thiếu chưa đồng - Việc tổ chức thực chủ trương, nghị Đảng, pháp luật Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế chưa nghiêm liệt - Trình độ lực điều hành, quản lý kinh tế DN nước cịn yếu Hạn chế tác động tiêu cực tới việc làm tăng nguồn lực cho phát triển KT-XH đất nước 11 - Chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế chưa toàn diện, dẫn đến chưa tận dụng hết lợi ích hội nhập kinh tế quốc tế thực mục tiêu phát triển KT-XH đất nước - Trong kinh tế tồn số hạn chế nội như: Cân đối vĩ mô cân đối lớn kinh tế chưa vững chắc; Môi trường đầu tư kinh doanh lực cạnh tranh chậm cải thiện; Thủ tục hành cịn nhiều vướng mắc; Tình hình sản xuất, kinh doanh cịn nhiều khó khăn; Số lượng DN giải thể, ngừng hoạt động lớn; Năng lực tài chính, quản trị phần lớn DN nước hạn chế… - Một phận đầu mối hội nhập kinh tế quốc tế số bộ, ban, ngành địa phương chưa trọng đến khâu phối hợp tham vấn với chương trình hành động hội nhập kinh tế quốc tế Chính vậy, việc triển khai công tác hội nhập kinh tế quốc tế chưa đạt kết mong muốn - Nguồn nhân lực dồi tay nghề yếu - Hội nhập quốc tế nhiều ảnh hưởng đến quyền độc lập tự chủ quốc gia - Ảnh hướng lớn tới sắc văn hóa dân tộc => có xu hướng mai CHƯƠNG : GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY – NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM Mặc dù, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đạt kết tích cực, song bối cảnh giới diễn biến khó lường nay, Việt Nam cần chủ động triển khai hội nhập kinh tế quốc tế lên mức toàn diện, sâu rộng, đổi sáng tạo hiệu Trước mắt, cần trọng vào số nội dung trọng tâm sau: - Hội nhập quốc tế nghiệp toàn dân thành cơng có tham gia hưởng ứng DN người dân Do vậy, hệ thống trị, cấp, ngành cần liệt vào cuộc, để tiếp tục đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế - Đẩy mạnh hoạt động thương mại, đầu tư - Việt Nam cần nâng cao lực phòng chống, giải quyết, xử lý tranh chấp, khiếu nại, khiếu kiện thương mại, đầu tư quốc tế, trọng đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ luật sư, cán pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng người dân DN 12 - Nhận diện động thái, xu hướng phát triển lớn giới, từ có điều chỉnh đắn, kịp thời chiến lược phát triển, tận dụng triệt để hội mở - Cần nắm bắt hội nhận diện rõ thách thức FTA để có hội nhập phù hợp song khơng để bị lệ thuộc bị theo trào lưu ngắn hạn, xu hướng loại trừ hình thành liên kết khép kín sóng FTA - Thiết lập kinh tế thị trường đầy đủ, minh bạch đại vừa mục tiêu vừa yêu cầu hội nhập - Tạo điều kiện thuận lợi, phát huy vai trò địa phương, DN công tác hội nhập kinh tế quốc tế - Tăng cường tư tưởng, nâng cao nhân thức cán bộ, đảng viên nhân dân hội nhập kinh tế quốc tế - Hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao lực thực thi pháp luật - Nâng cao lực cạnh tranh - Đổi sáng tạo công nghệ - Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu,phân tích, dự báo - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 13 KẾT LUẬN Thế kỉ 21 bước bước Quá trình hội nhập Việt Nam kỉ 21 – kỉ công nghệ thông tin dần mở rộng Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thực điều kiện tiên để Việt Nam phát triển kinh tế hồn thành sứ mệnh “ sánh vai với cường quốc năm châu “ Bởi Việt Nam không theo xu hướng chung thời đại mà cịn tìm kiếm thời cho đất nước Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế sâu rộng, biến động cục diện kinh tế giới có tác động to lớn Để nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế, cần phải thực đồng mục tiêu tăng trưởng đặc biệt phải đẩy mạnh đổi mơ hình, nâng cao chất lượng suất, tăng lực cạnh tranh kinh tế Tuy nhiên trình hội nhập khơng tránh khỏi khó khăn, thử thách như: hội nhập với tổ chức kinh tế quốc tế đe doạ đến tồn số doanh nghiệp nước, ảnh hưởng tới trị, văn hố quốc gia Nhưng khơng mà bỏ thời Trái lại, “ hồ nhập khơng hồ tan ”, doanh nghiệp Việt Nam không tự chôn mà tìm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Nói cách chung nhất, tranh thủ thời cơ, khắc phục khó khăn, đẩy mạnh trình chủ động hội nhập Bản thân sinh viên, tương lai đất nước, em phải cố gắng học tập, trau dồi kĩ năng, tri thức phẩm chất để góp phàn vào tương lai phát triển đất nước 14 DANH MỤC THAM KHẢO Bách khoa toàn thư điện tử Nguyễn Thanh Mai: “ Tồn cầu hố kinh tế hội nhập Việt Nam trước thiên niên kỉ “ (Thương mại số - 2000) Phạm Bình Mân: “ Hội nhập kinh tế quốc tế: hội thánh thức “ (Tạp chí cơng nghệ Việt Nam số - 2001) Vũ Văn Hiền (2018), Đổi tư hội nhập kinh tế quốc tế, Hội đồng Lý luận Trung ương Tạp chí kinh tế trị DANH MỤC VIẾT TẮT KT-XH : Kinh tế xã hội HNKTQT : Hội nhập kinh tế quốc tế XNK : Xuất nhập DN : Doanh nghiệp 15 ... VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .4 1.1 Khái niệm 1.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.4 Cơ hội thách thức tham gia hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG : TÌNH HÌNH HỘI NHẬP KINH. .. KINH TẾ QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM.7 2.1 Điều kiện để Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Tình hình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2.3 Những hội thách thức Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế. .. hướng tới Hội nhập kinh tế quốc tế tiếng Anh International Economic Integration Hội nhập kinh tế quốc tế thực mở cửa kinh tế quốc gia, phát triển kinh tế quốc gia gắn liền với kinh tế khu vực

Ngày đăng: 21/01/2023, 13:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w