Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế tại việt nam thực trạng và giải pháp

6 10 0
Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế tại việt nam  thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Mọi quốc gia dù lớn hay nhỏ, mạnh hay yếu đều tìm cách để tham gia hội nhập quốc tế một cách hiệu quả nhất Hội nhập quốc tế là một quá trình tất yếu, có nguồn gốc, bản chất xã hội của lao động.MỞ ĐẦU Mọi quốc gia dù lớn hay nhỏ, mạnh hay yếu đều tìm cách để tham gia hội nhập quốc tế một cách hiệu quả nhất. Hội nhập quốc tế là một quá trình tất yếu, có nguồn gốc, bản chất xã hội của lao động và sự phát triển văn minh của quan hệ giữa con người với con người. Trong xã hội, con người muốn tồn tại và phát triển phải có mối liên kết, quan hệ với nhau. Trong một quốc gia phải có liên kết, quan hệ giữa các cộng đồng, các địa phương. Rộng hơn ở phạm vi thế giới, một quốc gia muốn phát triển phải liên kết, quan hệ với các quốc gia khác. Ngày nay, trong một thế giới hiện đại đang đổi thay nhanh chóng, đặc biệt là sự phát triển của kinh tế thị trường và cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ tư đòi hỏi các quốc gia phải đẩy mạnh mở rộng thị trường, hình thành thị trường khu vực và quốc tế, nhanh chóng tiếp cận khoa học kỹ thuật hiện đại. Đây chính là những nhân tố chủ yếu thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế một xu thế đã, đang tác động sâu sắc đến mọi mặt đời sống quan hệ quốc tế và sự phát triển của từng quốc gia trên thế giới. Qua quá trình học tập và tìm hiểu, tác giả đã lựa chọn đề tài “ Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế tại Việt Nam. Thực trạng và giải pháp.” để có cái nhìn sâu và rộng hơn. NỘI DUNG I. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM 1.1. Quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế xuất phát từ sự hợp tác giữa các quốc gia ở mức độ khu vực hoặc toàn cầu, hướng tới việc tự do hóa thương mại thông qua việc đàm phán để giảm, gỡ bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan, nhằm nâng cao hiệu quả và phát triển kinh tế của các đối tác. Chính sách hội nhập kinh tế quốc tế đã dần hình thành và phát triển qua các giai đoạn khác nhau của lịch sử đất nước. Trong một lá thư gửi Liên Hiệp Quốc năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định rằng với các quốc gia dân chủ, VN sẵn sàng thực hiện chính sách mở cửa và hợp tác trong tất cả các lĩnh vực. Do điều kiện lịch sử lúc đó, VN chỉ tăng cường mối quan hệ với Liên bang Xô Viết và các quốc gia xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu1 . Quá trình hội nhập quốc tế của VN thực sự bắt đầu từ quá trình đổi mới và mở cửa kinh tế được đề ra tại Đại hội VI của Đảng Cộng sản VN năm 1986 trên cơ sở mở rộng quan hệ đối ngoại đa phương hóa. Trong suốt các kì đại hội, từ Đại hội VII (năm 1991) đến Đại học XI (năm 2011), Đảng ta kiên trì chủ trương: “Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế; vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước VN xã hội chủ nghĩa giàu mạnh”. 1.2. Tính tất yếu khách quan của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Tính tất yếu của hội nhập KTQT thể hiện trên các mặt sau: Hội nhập vừa mang lại cơ hội, vừa tạo sức ép cần thiết cho nhiều đổi mới mang tính bước ngoặt phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội. Trong hợp tác song phương và đa phương, VN luôn cố gắng tranh thủ được nhiều nguồn viện trợ và cho vay từ các tổ chức quốc tế, các định chế tài chính quốc tế và các đối tác, thu hút các nguồn lực từ bên ngoài cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội của VN. Mở ra cơ hội phát triển quan hệ thương mại, tạo ra thị trường xuất khẩu rộng lớn hơn cho các sản phẩm của VN vào các quốc gia thành viên ASEAN, APEC, WTO. Việc tham gia vào các thị trường mới với yêu cầu cao về sản phẩm góp phần thúc đẩy sự thay đổi tích cực hơn trong cơ cấu xuất khẩu, chuyển dịch dần từ sản phẩm thô sang công nghiệp chế biến và sản phẩm có hàm lượng công nghệ, giá trị gia tăng cao hơn. Góp phần thúc đẩy tái cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững và tạo điều kiện cho nền kinh tế và các doanh nghiệp của VN tiếp cận các yếu tố đầu vào như vốn, công nghệ mới và nguồn nguyên vật liệu mới nâng cao năng lực cạnh tranh. Do tranh thủ được nguồn vốn đầu tư và viện trợ quốc tế, nhiều lĩnh vực hạ tầng như bưu chính viễn thông, công nghệ thông tin3 , giao thông vận tải phát triển đáng kể. Sự tham gia của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài vào các lĩnh vực khác nhau trong nền kinh tế VN đã góp phần tác động tới nâng cao quản trị doanh nghiệp, hiệu quả sản xuất kinh doanh, góp phần tạo việc làm trong nền kinh tế. Tạo sự thay đổi về mặt tư duy phát triển kinh tế ở cả hai khu vực kinh tế nhà nước và ngoài nhà nước. Vai trò của khu vực kinh tế nhà nước cũng giảm dần, thay vào đó là thu hút được sự tham gia ngày càng tích cực của các thành phần kinh tế trong xã hội 5 . Bên cạnh đó, cũng có sự thay đổi trong tư duy phù hợp luật chơi chung khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, điều này thể hiện rõ nhất qua việc thể chế chủ trương bảo đảm quyền tự do đầu tư kinh doanh quy định tại Hiến pháp năm 20136 vào Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư. Đây chính là động lực cần thiết cho việc thúc đẩy quá trình đổi mới đất nước. II. TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI KINH TẾ VIỆT NAM 2.1. Tác động tích cực Trong thời gian tới, khi các cam kết Hiệp định thương mại tự do (FTA) bước vào giai đoạn cắt giảm thuế sâu, đặc biệt các FTA với Hoa Kỳ, EU có hiệu lực, sẽ thúc đẩy xuất khẩu mạnh hơn, đem đến nhiều cơ hội mở rộng thị trường cho hàng hóa của Việt Nam, đồng thời giúp đa dạng hóa thị trường nhập khẩu, tránh phụ thuộc vào các thị trường nguyên liệu truyền thống. Hiện nay, phạm vi đối tác FTA của Việt Nam đã khá rộng và toàn diện, trong 3 5 năm tới sẽ chạm đến các dấu mốc quan trọng của nhiều Hiệp định và dần tiến đến tự do hóa thuế quan hầu hết các mặt hàng nhập khẩu với các đối tác thương mại chính. Ngoài ra, việc ký kết 2 Hiệp định và tuyên bố kết thúc 2 Hiệp định quan trọng TPP và Việt Nam EU sẽ tác động đáng kể đến nền kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn tới. Cụ thể: Đối với xuất, nhập khẩu: Quá trình thực hiện các cam kết cắt giảm thuế quan trong hội nhập kinh tế quốc tế, hoàn thiện hệ thống quản lý hải quan theo tiêu chuẩn quốc tế và cắt giảm hàng rào thuế quan đã tạo ra tác động tích cực đến hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam. Cơ hội lớn nhất là mở rộng thị trường nhờ cắt giảm thuế và dỡ bỏ rào cản thương mại để tham gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu. Kết quả cho thấy, nếu như năm 2007, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam là 111,3 tỷ USD (trong đó xuất khẩu là 48,5 tỷ USD và nhập khẩu là 62,7 tỷ USD), thì tới năm 2015 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đã tăng khoảng 3 lần đạt 328 tỷ USD (trong đó nhập khẩu là 165,6 tỷ USD và xuất khẩu là 162,4 tỷ USD). Đến năm 2018, tổng kim ngạch xuất nhập đạt 480,17 tỷ USD lập kỉ lục về kim ngạch xuất nhập khẩu. Cán cân thương mại của Việt Nam năm 2018 đạt thặng dư 6,8 tỷ USD, cao gấp 3,2 lần mức thặng dự năm 2017 (trong đó xuất khẩu đạt 243,48 tỷ USD, nhập khẩu đạt 236,69 tỷ USD, tăng 11,1% (Theo vneconomy.vn). Trong đó, các đối tác FTA của Việt Nam đều là các đối tác thương mại quan trọng, thể hiện ở giá trị thương mại lớn và tỉ trọng cao trên tổng số liệu thương mại với thế giới của Việt Nam hằng năm. Thương mại của Việt Nam với các đối tác đã và đang đàm phán luôn chiếm trên 80% tổng kim ngạch thương mại của Việt Nam.

MỞ ĐẦU Mọi quốc gia dù lớn hay nhỏ, mạnh hay yếu tìm cách để tham gia hội nhập quốc tế cách hiệu Hội nhập quốc tế q trình tất yếu, có nguồn gốc, chất xã hội lao động phát triển văn minh quan hệ người với người Trong xã hội, người muốn tồn phát triển phải có mối liên kết, quan hệ với Trong quốc gia phải có liên kết, quan hệ cộng đồng, địa phương Rộng phạm vi giới, quốc gia muốn phát triển phải liên kết, quan hệ với quốc gia khác Ngày nay, giới đại đổi thay nhanh chóng, đặc biệt phát triển kinh tế thị trường cách mạng khoa học cơng nghệ lần thứ tư địi hỏi quốc gia phải đẩy mạnh mở rộng thị trường, hình thành thị trường khu vực quốc tế, nhanh chóng tiếp cận khoa học kỹ thuật đại Đây nhân tố chủ yếu thúc đẩy trình hội nhập quốc tế - xu đã, tác động sâu sắc đến mặt đời sống quan hệ quốc tế phát triển quốc gia giới Qua trình học tập tìm hiểu, tác giả lựa chọn đề tài “ Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Thực trạng giải pháp.” để có nhìn sâu rộng NỘI DUNG I TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM 1.1 Quá trình hội nhập quốc tế Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế xuất phát từ hợp tác quốc gia mức độ khu vực toàn cầu, hướng tới việc tự hóa thương mại thơng qua việc đàm phán để giảm, gỡ bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan, nhằm nâng cao hiệu phát triển kinh tế đối tác Chính sách hội nhập kinh tế quốc tế dần hình thành phát triển qua giai đoạn khác lịch sử đất nước Trong thư gửi Liên Hiệp Quốc năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định với quốc gia dân chủ, VN sẵn sàng thực sách mở cửa hợp tác tất lĩnh vực Do điều kiện lịch sử lúc đó, VN tăng cường mối quan hệ với Liên bang Xô Viết quốc gia xã hội chủ nghĩa Đông Âu1 Quá trình hội nhập quốc tế VN thực trình đổi mở cửa kinh tế đề Đại hội VI Đảng Cộng sản VN năm 1986 sở mở rộng quan hệ đối ngoại đa phương hóa Trong suốt kì đại hội, từ Đại hội VII (năm 1991) đến Đại học XI (năm 2011), Đảng ta kiên trì chủ trương: “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước VN xã hội chủ nghĩa giàu mạnh” 1.2 Tính tất yếu khách quan trình hội nhập kinh tế quốc tế Tính tất yếu hội nhập KTQT thể mặt sau: Hội nhập vừa mang lại hội, vừa tạo sức ép cần thiết cho nhiều đổi mang tính bước ngoặt phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội Trong hợp tác song phương đa phương, VN cố gắng tranh thủ nhiều nguồn viện trợ cho vay từ tổ chức quốc tế, định chế tài quốc tế đối tác, thu hút nguồn lực từ bên cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội VN Mở hội phát triển quan hệ thương mại, tạo thị trường xuất rộng lớn cho sản phẩm VN vào quốc gia thành viên ASEAN, APEC, WTO Việc tham gia vào thị trường với yêu cầu cao sản phẩm góp phần thúc đẩy thay đổi tích cực cấu xuất khẩu, chuyển dịch dần từ sản phẩm thô sang công nghiệp chế biến sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ, giá trị gia tăng cao Góp phần thúc đẩy tái cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững tạo điều kiện cho kinh tế doanh nghiệp VN tiếp cận yếu tố đầu vào vốn, công nghệ nguồn nguyên vật liệu nâng cao lực cạnh tranh Do tranh thủ nguồn vốn đầu tư viện trợ quốc tế, nhiều lĩnh vực hạ tầng bưu viễn thơng, cơng nghệ thơng tin3 , giao thông vận tải phát triển đáng kể Sự tham gia khu vực có vốn đầu tư nước vào lĩnh vực khác kinh tế VN góp phần tác động tới nâng cao quản trị doanh nghiệp, hiệu sản xuất kinh doanh, góp phần tạo việc làm kinh tế Tạo thay đổi mặt tư phát triển kinh tế hai khu vực kinh tế nhà nước ngồi nhà nước Vai trị khu vực kinh tế nhà nước giảm dần, thay vào thu hút tham gia ngày tích cực thành phần kinh tế xã hội Bên cạnh đó, có thay đổi tư phù hợp luật chơi chung tham gia hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, điều thể rõ qua việc thể chế chủ trương bảo đảm quyền tự đầu tư kinh doanh quy định Hiến pháp năm 20136 vào Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư Đây động lực cần thiết cho việc thúc đẩy trình đổi đất nước II TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI KINH TẾ VIỆT NAM 2.1 Tác động tích cực Trong thời gian tới, cam kết Hiệp định thương mại tự (FTA) bước vào giai đoạn cắt giảm thuế sâu, đặc biệt FTA với Hoa Kỳ, EU có hiệu lực, thúc đẩy xuất mạnh hơn, đem đến nhiều hội mở rộng thị trường cho hàng hóa Việt Nam, đồng thời giúp đa dạng hóa thị trường nhập khẩu, tránh phụ thuộc vào thị trường nguyên liệu truyền thống Hiện nay, phạm vi đối tác FTA Việt Nam rộng toàn diện, - năm tới chạm đến dấu mốc quan trọng nhiều Hiệp định dần tiến đến tự hóa thuế quan hầu hết mặt hàng nhập với đối tác thương mại Ngồi ra, việc ký kết Hiệp định tuyên bố kết thúc Hiệp định quan trọng TPP Việt Nam - EU tác động đáng kể đến kinh tế Việt Nam giai đoạn tới Cụ thể: Đối với xuất, nhập khẩu: Quá trình thực cam kết cắt giảm thuế quan hội nhập kinh tế quốc tế, hoàn thiện hệ thống quản lý hải quan theo tiêu chuẩn quốc tế cắt giảm hàng rào thuế quan tạo tác động tích cực đến hoạt động xuất nhập Việt Nam Cơ hội lớn mở rộng thị trường nhờ cắt giảm thuế dỡ bỏ rào cản thương mại để tham gia sâu vào chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu Kết cho thấy, năm 2007, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam 111,3 tỷ USD (trong xuất 48,5 tỷ USD nhập 62,7 tỷ USD), tới năm 2015 tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam tăng khoảng lần đạt 328 tỷ USD (trong nhập 165,6 tỷ USD xuất 162,4 tỷ USD) Đến năm 2018, tổng kim ngạch xuất nhập đạt 480,17 tỷ USD lập kỉ lục kim ngạch xuất nhập Cán cân thương mại Việt Nam năm 2018 đạt thặng dư 6,8 tỷ USD, cao gấp 3,2 lần mức thặng dự năm 2017 (trong xuất đạt 243,48 tỷ USD, nhập đạt 236,69 tỷ USD, tăng 11,1% (Theo vneconomy.vn) Trong đó, đối tác FTA Việt Nam đối tác thương mại quan trọng, thể giá trị thương mại lớn tỉ trọng cao tổng số liệu thương mại với giới Việt Nam năm Thương mại Việt Nam với đối tác đàm phán chiếm 80% tổng kim ngạch thương mại Việt Nam Đối với chuyển dịch cấu sản xuất hàng xuất khẩu: Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy tái cấu trúc kinh tế, đặc biệt chuyển dịch cấu sản xuất hàng hóa xuất theo hướng tích cực, phù hợp với chủ trương cơng nghiệp hóa theo hướng đại, theo tập trung nhiều vào mặt hàng chế biến, chế tạo có giá trị hàm lượng công nghệ giá trị gia tăng cao Năm 2015, tỷ trọng xuất nhóm hàng sản phẩm dệt may, giày dép, nơng sản có xu hướng giảm xuống tỷ trọng nhóm sản phẩm máy vi tính, linh kiện điện tử, điện thoại tăng lên, chiếm tới 27,7% tổng giá trị kim ngạch hàng hóa xuất Đối với thu hút FDI: Cùng với việc cải thiện môi trường đầu tư, hội nhập kinh tế quốc tế mở hội lớn lĩnh vực đầu tư Việt Nam Đầu tư Việt Nam, nhà đầu tư tiếp cận hưởng ưu đãi thuế quan từ thị trường lớn mà Việt Nam ký kết FTA khu vực ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ Bên cạnh đó, việc thực cam kết Hiệp định hệ TPP, EVFTA (dỡ bỏ biện pháp hạn chế đầu tư dịch vụ, bảo hộ đầu tư công bằng, không phân biệt đối xử, mở cửa thị trường mua sắm Chính phủ, dịch vụ tài chính…) khiến cho mơi trường đầu tư Việt Nam trở nên thơng thống hơn, minh bạch hơn, thuận lợi từ thu hút nhiều vốn đầu tư Theo số liệu từ Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tính chung 12 tháng năm 2015, tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm 22,757 tỷ USD, tăng 12,5% so với kỳ năm 2014 Năm 2018 tăng gần 35,5 tỷ USD FDI Việt Nam tháng đầu năm 2019 đạt kỷ lục giá trị vốn đầu tư đăng ký so với kỳ vòng năm trở lại đây, đạt 16,74 tỷ USD Khơng nguồn lực quan trọng góp phần đẩy nhanh phát triển kinh tế, bổ sung nguồn vốn đáng kể cho tăng trưởng, chuyển giao công nghệ, tăng cường khả xuất khẩu, tạo thêm nhiều việc làm, FDI cịn có vai trị quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước Đối với thu ngân sách nhà nước: Lộ trình cắt giảm thuế FTA dẫn tới giảm nguồn thu NSNN hàng hóa nhập Tuy nhiên, tác động việc giảm thuế tổng thu NSNN không lớn do: (i) Mặc dù giai đoạn 2015 - 2018, Hiệp định thương mại ký kết với ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc bước vào giai đoạn cắt giảm thuế xóa bỏ thuế quan sâu cấu nhập Việt Nam chủ yếu từ nước này, song lộ trình cắt giảm thuế thực từ nhiều năm, nên khơng có ảnh hưởng đột ngột đến nguồn thu NSNN Đối với TPP, nhập Việt Nam từ nước TPP chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch nhập nhiên, số 11 nước thành viên TPP, Việt Nam ký kết FTA với 6/11 nước, đồng thời nhập từ nước lại chiếm khoảng 5% tổng kim ngạch nhập Việt Nam Vì vậy, nói mức ảnh hưởng tới thu NSNN khơng nhiều (ii) Việc cắt giảm thuế quan TPP FTA khiến cho hàng hoá nhập từ nước đối tác chắn có tăng lên đó, số thu từ thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập đương nhiên tăng theo Ngoài ra, chi phí sản xuất doanh nghiệp giảm tác động tích cực đến nguồn thu từ thuế thu nhập doanh nghiệp 2.2 Áp lực kinh tế Xét tổng thể, hội nhập kinh tế quốc tế đem lại nhiều hội cho doanh nghiệp kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, với 96% tổng số doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ, áp lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam lớn Trong đó: Đối với lĩnh vực xuất nhập khẩu: Dù hàng rào thuế quan dỡ bỏ, song việc có tận dụng ưu đãi thuế quan để mở rộng thị trường hay không lại phụ thuộc vào việc đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ yêu cầu khác (an toàn thực phẩm, vệ sinh dịch tễ ) Với lực tự sản xuất cung ứng nguyên phụ liệu cịn hạn chế, u cầu quy tắc xuất xứ hàng hóa lại đặt thách thức mối lo ngại cho doanh nghiệp Việt Nam Đối với sản xuất nước: Việc tự hóa thuế nhập dẫn đến gia tăng nhanh chóng nguồn hàng nhập từ nước, đặc biệt từ nước TPP, EU vào Việt Nam giá thành rẻ hơn, chất lượng mẫu mã đa dạng, phong phú tác động đến lĩnh vực sản xuất nước Ngoài ra, hàng rào thuế quan gỡ bỏ hàng rào kỹ thuật không hiệu quả, Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ sản phẩm chất lượng kém, ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng lại không bảo vệ sản xuất nước Đặc biệt, sản phẩm nông nghiệp doanh nghiệp, nông dân Việt Nam đứng trước cạnh tranh gay gắt, hàng hóa nơng sản nơng dân đối tượng dễ bị tổn thương hội nhập III GIẢI PHÁP TẬN DỤNG NHỮNG TÍCH CỰC VÀ GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM FTA có nhiều hội Việt Nam phải đối mặt với khơng thách thức Để tối ưu hóa tác động tích cực giảm thiểu tác động tiêu cực hội nhập kinh tế đến kinh tế, thời gian tới cần thực giải pháp sau: 3.1 Đối với quan quản lý nhà nước Nâng cao lực giám sát thị trường tài nhằm kịp thời đối phó với biến động dòng vốn, ảnh hưởng lây lan từ khủng hoảng tài nước khu vực Đồng thời tăng cường tuyên truyền cho doanh nghiệp thơng tin lộ trình cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Nhà nước cần có sách hỗ trợ hợp lý để thúc đẩy phát triển ngành có lợi so sánh, nhằm tăng suất tăng sức cạnh tranh hàng hóa nước đẩy mạnh xuất Việt Nam tận dụng tối đa ưu đãi thuế quan, Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp đáp ứng tốt điều kiện xuất xứ, rào cản kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ từ thị trường nhập Khi tham gia FTA hệ mới, Việt Nam cần phải điều chỉnh yếu tố yếu tố thương mại nội dung liên quan tới lao động, quyền sở hữu trí tuệ Do đó, việc thực cam kết FTA hệ đòi hỏi thay đổi sách luật pháp nước 3.2 Đối với doanh nghiệp Chủ động tìm hiểu nghiên cứu thông tin, kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, pháp luật quốc tế Thực tế cho thấy, Việt Nam ký kết khơng hiệp định thương mại tự với nước khu vực, song hiểu biết doanh nghiệp nước FTAs hạn chế, doanh nghiệp FDI lại chủ động chuẩn bị kỹ để đón đầu tận dụng ưu đãi từ FTAs Chủ động đầu tư đổi trạng thiết bị công nghệ theo chiều sâu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, không đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế sản phẩm doanh nghiệp cạnh tranh với nước khác Như vậy, dù hiệp định có mở hội, doanh nghiệp tiếp cận thị trường tham gia vào chuỗi cung ứng Chủ động lựa chọn thay đổi nguồn nguyên liệu đầu vào Việc loại bỏ thuế quan cho đối tác TPP áp dụng sản phẩm hàng hóa có nguồn gốc xuất xứ nội khối Trên thực tế, với FTA ký kết, có khoảng 30% doanh nghiệp tận dụng ưu đãi thuế quan Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt lao động có tay nghề nhân lực trình độ cao Bên cạnh đó, cần chủ động tạo liên kết gắn bó doanh nghiệp, xây dựng chiến lược phát triển thị trường nội địa nước KẾT LUẬN Hội nhập quốc tế q trình tất yếu, có lịch sử phát triển lâu dài có nguồn gốc, chất xã hội lao động phát triển văn minh quan hệ người với người Trong xã hội, người muốn tồn phát triển phải có mối liên kết chặt chẽ với Rộng hơn, phạm vi quốc tế, quốc gia muốn phát triển phải liên kết với quốc gia khác Trong giới đại, phát triển kinh tế thị trường đòi hỏi quốc gia phải mở rộng thị trường, hình thành thị trường khu vực quốc tế Đây động lực chủ yếu thúc đẩy q trình hội nhập quốc tế Có thể nói, q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam tạo nhiều tác động tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Tuy nhiên, cịn khơng điều phải làm, phải đổi nhanh liệt để tận dụng hội đương đầu thành cơng thách thức từ q trình hội nhập kinh tế quốc tế Đổi kinh tế nước tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế có gắn kết chặt chẽ, biện chứng với TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, Nhà xuất Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 2021, tr.104 Đảng Cộng sản VN Văn kiện: Đại hội VI (1986), Đại hội VII (năm 1991), Đại hội VIII (năm 1996), Đại hội IX (năm 2001), Đại hội X (năm 2006), Đại hội XI (năm 2011), Hội nghị BCHTW Truy cập từ http://dangcongsan.vn/cpv Đỗ Sơn Hải (2014) International integration of Viet Nam: From theory to practice, Tạp chí Cộng sản (Communist Review) Truy cập từ http://english.tapchicongsan.org.vn/Home/The-World-Issues-andEvents/2014/412/ International-integration-of-Viet-Nam-From-theory-to-practice.aspx Phạm Huyền (2021) Sân chơi riêng đại gia ngoại VN Truy cập ngày 19/10/2022, từ http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/206790/san-choi-rieng-cua-dai-giangoai-o-viet-nam.html Quốc hội VN (2013) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN (có hiệu lực từ ngày 01/01/2014), ban hành ngày 28/11/2013 Truy cập từ http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ ThongTinTongHop/hienphapnam2013 ... tế Đây động lực chủ yếu thúc đẩy q trình hội nhập quốc tế Có thể nói, trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam tạo nhiều tác động tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Tuy nhiên, cịn... HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM FTA có nhiều hội Việt Nam phải đối mặt với khơng thách thức Để tối ưu hóa tác động tích cực giảm thiểu tác động tiêu cực hội nhập kinh tế đến kinh tế, thời... làm, phải đổi nhanh liệt để tận dụng hội đương đầu thành công thách thức từ trình hội nhập kinh tế quốc tế Đổi kinh tế nước tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế có gắn kết chặt chẽ, biện chứng với

Ngày đăng: 21/01/2023, 13:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan