1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỂ LÙI TÌM HIẾU TÌNH HÌNH TẠI NẠN LAO ĐỘNG Ở VIỆT NĂM TỪ NĂM 1999 ĐẾN NĂM 2005 PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY TẠI NẠN LAO ĐỘNG TRÊN CƠ SỞ LÝ THUYỀT CÙNG VỚI MỘT SÓ KIÊN NGHỊ

85 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: BẢO HỘ LAO ĐỘNG   LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG Ở VIỆT NĂM TỪ NĂM 1999 ĐẾN NĂM 2005 PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN LAO ĐỘNG TRÊN CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÙNG VỚI MỘT SỐ KIẾN NGHỊ SV : NGUYỄN MINH HÒANG YẾN MSSV : 610303B LỚP : 06BH1N GVHD : Thầy NGUYỄN CHÍ TÀI TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 1/2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG NGÀNH: BẢO HỘ LAO ĐỘNG  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG Ở VIỆT NĂM TỪ NĂM 1999 ĐẾN NĂM 2005 PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN LAO ĐỘNG TRÊN CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÙNG VỚI MỘT SỐ KIẾN NGHỊ SVTT: MSSV: LỚP: NGUYỄN MINH HÒANG YẾN 610303B 06BH1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: Ngày hòan thành luận văn: TPHCM, Ngày tháng 12 năm 2006 Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN CHÍ TÀI Với lòng biết ơn sâu sắc, em chân thành biết ơn: Ban Giám Hiệu trường Đại Học Bán Công Tôn Đức Thắng Ban Chủ Nhiệm Khoa Môi Trường Bảo Hộ Lao Động Quý Thầy Cô ngồi khoa nhiệt tình dạy, giúp đỡ em suốt thời gian học trường Thầy Nguyễn Chí Tài tận tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt để giúp em hoàn thành luận văn Cuối em xin gởi lời cám ơn tới gia đình bạn bè, động viên, chăm lo, khuyến khích lớn q trình học tập làm luận văn tốt nghiệp em TP HCM, ngày tháng 12 năm 2006 Người thực Nguyễn Minh Hòang Yến MUÏC LUÏC MỤC TRANG LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1- Số vụ tai nạn lao động 1.2- Phân tích vụ tai nạn lao động 1.3- Những lĩnh vực xảy nhiều tai nạn chết người 1.4- Thiệt hại vật chất 1.5- Nguyên nhân vụ TNLĐ xảy 1.6- Đánh giá chung TNLĐ từ năm 1999-2005 1.7- Trước tình hình đó, Bộ LĐTBXH đề số giải pháp cần thực thời gian tới CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG 2.1- Điều kiện lao động 2.2- Các yếu tố nguy hiểm có hại 2.3- Tai nạn lao động 2.4- Chấn thương 2.5- Bệnh nghề nghiệp 2.6- Một số khái niệm lao động 2.7- Những nội dung chủ yếu công tác BHLĐ CHƯƠNG 3: SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA ĐIỀU LỆ VÀ TRUYỀN THỐNG AN TÒAN TRÊN THẾ GIỚI 3.1- Lịch sử phong trào an tòan 3.2- Lịch sử phát triển chương trình an tịan 3.3- An toàn nghề nghiệp đạo luật sức khỏe 3.4- An tịan nghề nghiệp hành y tế (OSHA) CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA TAI NẠN 4.1- Mơ hình cấu trúc tai nạn 4.2- Các chấn thương tai nạn lao động gây nên 4.3- Các yếu tố gây tai nạn 4.4- Mức độ nghiêm trọng thương tật 4.5- Các nguyên nhân gây tai nạn lao động 4.6- Phân tích nguyên nhân gây TNLĐ dựa thuyết mơ hình 4.7- Nghiên cứu trường hợp ví dụ phương pháp CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1- Kết luận` 5.2- Kiến nghị MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỂ TAI NẠN LAO ĐỘNG PHỤ ĐÍNH MỤC LỤC HÌNH ẢNH HÌNH 1: CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN LAO ĐỘNG HÌNH 2: SỰ LIÊN QUAN CỦA CÁC NGÀNH KHOA HỌC KĨ THUẬT TRONG KHOA HỌC LAO ĐỘNG HÌNH 3: MƠ HÌNH CỦA HỆ THỐNG LAO ĐỘNG HÌNH 4: GIỚI HẠN GIỮA AN TỒN VÀ RỦI RO HÌNH 5: PHƯƠNG PHÁP THỂ HIỆN KĨ THUẬT AN TÒAN TRONG HỆ THỐNG LAO ĐỘNG HÌNH 6: PHÂN TÍCH TÌNH TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG HÌNH 7: HOẠT ĐỘNG TUÂN THỦ OSHA HÌNH 8: LÝ THUYẾT DOMINO CỦA HEINRICH VỀ NGUYÊN NHÂN TAI NẠN HÌNH 9: SAI SÓT DO CON NGƯỜI VÀ THỂ HIỆN SỰ KHỞI ĐẦU CỦA TAI NẠN HÌNH 10: MƠ HÌNH NGUN NHÂN VÀ SỰ CỐ TAI NẠN PETERSEN HÌNH 11: MƠ HÌNH HỆ THỐNG CỦA NGUYÊN NHÂN TAI NẠN MỤC LỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG 1: CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG BẢNG 2: 29 PHẦN CFR CỦA CÁC TIÊU CHUẨN OSHA BẢNG 3: TIÊN ĐỀ AN TỊAN CƠNG NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO  1- Kỹ thuật bảo hộ lao động – NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội 1979 2- Gia công kim loại an tồn cơng nghiệp – Nhà xuất Hà Nội 3- Công tác Bảo Hộ Lao Động – Trường Đại Học Công Nghệ bán công Tôn Đức Thắng 4- Nguyễn Quang Thu & CTV - Quản trị rủi ro – Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 5- Trần Đình Long – Lý Thuyết Hệ Thống – Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật 6- Giáo trình an tịan khí - Thầy Cường khoa Bảo Hộ Lao Động – Trường Đại Học Công Nghệ bán công Tôn Đức Thắng 7- TS Nguyễn Văn Quán & Hòang Thị Khánh - Giải pháp tổ chức, quản lý tra, kiểm tra bảo hộ lao động cho tất sở sản xuất quốc doanh – Nhà xuất lao động 1995 8- Giáo trình bảo hộ lao động Nội dung ý nghĩa kinh tế – TS Nguyễn Văn Qn 9- Giáo trình ngun lý kỹ thuật an tòan – Thầy Trần Văn Trinh - khoa Bảo Hộ Lao Động – Trường Đại Học Cơng Nghệ bán cơng Tơn Đức Thắng 10- Giáo trình quản lý Bảo Hộ Lao Động sở - Thầy Trần Văn Trinh - khoa Bảo Hộ Lao Động – Trường Đại Học Công Nghệ bán công Tôn Đức Thắng 11- Và số tài liệu thông tin thu thập mạng internet 5.2.4.2- Chính sách mục tiêu an tịan sức khỏe – Mơi trường: Xem xét lãnh đạo Chính sách An tồn – Sức khỏe – Môi trường Hoạch định Giám đốc Công ty công bố Chính sách AT-SK-MT làm kim nam cho hoạt động SXKD Cơng ty, Chính sách phổ biến niêm yết phòng/ ban/ khu vực SXKD tồn Cơng ty, xem xét lần xem xét lãnh đạo để bảo đảm thích hợp với thực Cơng ty Qua sách này, Giám đốc Công Ty cam kết thiết lập hệ thống quản lý an toàn để:  Thực kiểm soát tổn thất cải tiến liên tục;  Đáp ứng yêu cầu pháp luật yêu cầu khác mà Công ty phải tuân theo;  Tạo điều kiện NLĐ tham gia kiểm sốt an tồn liên quan đến công việc mà họ thực hiện;  Làm sở thiết lập xem xét mục tiêu an tồn cấp Cơng ty thể cam kết việc xây dựng, áp dụng HTQLAT cải tiến hệ thống cách thường xuyên cách:  Truyền đạt cho đơn vị, xí nghiệp Cơng ty tầm quan trọng việc đáp ứng yêu cầu an toàn;  Đảm bảo sẵn có nguồn lực để hỗ trợ đơn vị, xí nghiệp đạt mục tiêu an tồn;  Tiến hành hoạt động xem xét an toàn lãnh đạo 5.2.4.3- Hoạch định: Chính sách Hoạch định  Phân tích đánh giá rủi ro  Yêu cầu luật định  Mục tiêu tiêu an toàn  Chương trình an tồn Triển khai hoạt động an tồn 57 5.2.4.3.1- Phân tích đánh giá rủi ro Việc nhận biết nguy hiểm, đánh giá rủi ro hướng dẫn cụ thể Quy trình đánh giá rủi ro bao gồm: Việc xác định nguy hiểm, đánh giá rủi ro thực cho hoạt động:  Bình thường: hàng ngày văn phòng, sử dụng phương tiện lại làm việc, vận hành cơng trình khí làm việc xưởng khí…  Bất thường: hoạt động khơng thường xun cơng trình khí bảo dưỡng sửa chữa, xây dựng lắp đặt thay đổi sở vật chất, thay đổi chế độ vận hành, khởi động lại nhà máy sau sửa chữa bảo dưỡng lớn  Ứng cứu khẩn cấp: thể Qui trình chuẩn bị ứng phó với tình khẩn cấp Việc đánh giá rủi ro quy định cho khu vực vận hành khí, phịng ban, đơn vị hoạt động hành văn phịng 5.2.4.3.1.1- Phân tích đanh giá rủi ro cơng việc nguy hiểm: Những công việc nguy hiểm nhận biết thơng qua tính chất cơng việc, tiền sử xảy cố…, sau phân tích đánh giá mặt:  Các rủi ro thao tác sau hồn tất cơng việc;  Các bước cơng việc gây rủi ro;  Hậu thiệt hại ( người, tài sản, thiết bị, mơi trường) khơng có biện pháp phịng ngừa;  Xác định biện phápcải thiện, kiểm sốt, phịng ngừa rủi ro, hạn chế tổn thất Kết đánh giá rủi ro công việc nguy hiểm sử dụng để:  Xây dựng quy trình biện pháp kiểm sốt thực cơng việc nguy hiểm,bảo đảm hiệu an toàn  Phổ biến cho người la động trực tiếp biết kết đánh giá rủi ro công việc nguy hiểm Qua người lao động nhận biết, lưu ý nguy hiểm rủi ro q trình thực cơng việc áp dụng biện pháp phịng ngừa đề  Xác định mục tiêu xây dựng chương trình an tồn 5.2.4.3.1.2 Phân tích đánh giá rủi ro cho dự án đầu tư mới/ cải tạo mở rộng: Có thể thực theo phương pháp Đánh giá định lượng rủi ro (QRA), Phân tích nguy hiểm q trình vận hành (HAZOP) phương pháp phù hợp Nội dung báo cáo đánh giá rủi ro đề cập đến vấn đề sau:  Mục đích mục tiêu đánh giá rủi ro  Mơ tả hoạt động, cơng trình hệ thống 58  Các chuẩn mực rủi ro chấp nhận  Xác định, phân tích đánh giá rủi ro  Các biện pháp giảm thiểu rủi ro Kết đánh giá rủi ro sử dụng để:  Lựa chọn giải pháp thiết kế kỹ thuật an tồn để xây dựng cơng trình ( dựa vào kết phân tích QRA)  Đưa định lựa chọn lắp đặt hệ thống an toàn tối ưu qui mơ xây dựng cơng trình… ( dựa vào kết phân tích HAZOP)  Đề kế hoạch bảo đảm an toàn kế hoạch ứng cứu khẩn cấp vận hành  Xác định mục tiêu xây dựng chương trình an tồn cho hoạt động đưa vào vận hành 5.2.4.3.2- Yêu cầu pháp lý Văn luật pháp an toàn tiếp nhận, đăng ký qua mã nhận diện, tạo copy có kiểm sốt lưu trữ, đưa vào Danh mục văn pháp luật an tồn áp dụng Cơng ty Các văn pháp luật ban hành sửa đổi tóm tắt bội dung, đánh giá ảnh hưởng chúng tới hoạt động HTQLAT giải pháp xử lý phù hợp theo luật định Các yêu cầu luật pháp phổ biến kịp thời tới phịng/ ban/ xí nghiệp liên quan đến người lao động Chi tiết q trình rà sốt cập nhật u cầu luật pháp mơ tả Quy trình rà sốt cập nhật yêu cầu luật pháp an toàn 5.2.4.3.3- Mục tiêu an toàn Mục tiêu an toàn đặt cấp bao gồm: cấp cơng ty, xí nghiệp trực thuộc cơng ty đơn vị trực thuộc xí nghiệp; Mục tiêu an toàn quy định phải phù hợp với sách an tồn kể việc tiếp tục cải tiến trình thực quản lý an toàn; Mục tiêu cấp qui định phải xác định cụ thể, đo đếm, đạt có tính khả thi Chi tiết q trình xác định mục tiêu/ tiêu an tồn mơ tả Quy trình xác định mục tiêu chương trình an tồn 5.2.4.3.4- Các chương trình an tồn Mỗi mục tiêu hoạt động quản lý an toàn có chương trình thực dạng kế hoạch, quy định Quy trình xác định mục tiêu chương trình an tồn 59 Các chương trình cho biết nội dung công việc, trách nhiệm triển khai, thời hạn số đo lường kết đạt Nội dung chương trình lập sở yêu cầu pháp luật, kết phân tích đánh giá rủi ro yêu cầu hệ thống quản lý an tồn; Các chương trình an tồn triển khai thực theo dõi thường xuyên, cập nhật có thay đổi 5.2.4.4-Triển khai hoạt động an toàn: Hoạch định Triển khai hoạt động an toàn       Cơ cấu tổ chức trách nhiệm Đào tạo nhận thức lực Thơng tin nội Kiểm sốt tài liệu Kiểm sốt an tồn hoạt động Kiểm sốt tình khẩn cấp Kiểm tra chỉnh lý 60 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CƠNG TÁC AN TỒN CẤP XÍ NGHIỆP Giám đốc Công ty Đại diện lãnh đạo HTQLAT Hội đồng BHLĐ Cty Phòng ATCL Hội đồng BHLĐ XN Giám đốc Xí nghiệp Phịng Kỹ thuật XN Bộ phận phụ trách AT Quản đốc Khu vực sản xuất Cán an toàn sở AY-VSV Trưởng ca, Tổ trưởng, Đốc công Tiểu đội trưởng PCCC CBCNV Ghi chú: Chỉ đạo Tham mưu Hỗ trợ 61 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CƠNG TÁC AN TỒN CẤP CƠNG TY Giám đốc Công ty Đại diện lãnh đạo HTQLAT Hội đồng BHLĐ Cơng ty Phịng An tồn-Chất lượng Phòng Kế hoạch Phòng Bảo vệ vũ trang Phòng Kỹ thuật Phịng Hành Chính Phịng Nam Cơn Sơn Phịng Kinh doanh Phịng Thương mại Phịng Tài – Kế tốn Phòng Dự án Phòng Tổ chức Ban quản lý Dự án khí Phịng Điều độ Các Xí nghiệp SXKD Ghi Chỉ đạo Tham mưu Hỗ trợ Các Công ty Liên doanh Trách nhiệm an toàn cho chức danh từ Giám đốc Công ty đến người lao động quy định Quy định trách nhiệm Bảo hộ lao động; Nhiệm vụ chức danh sơ đồ cấp trực tiếp phân giao theo biểu mẫu AT.SR.001/F1, đảm bảo phù hợp với thực tế công việc mà cán đảm nhận Phịng, Ban, Xí Nghiệp, Nhà máy, Phân xưởng 62 5.2.4.4.2- Đào tạo, nhận thức lực: Việc xác định tiêu chuẩn lực, kinh nghiệm, tay nghề…để bố trí vào chức danh liên quan đến an tòan qui định quy trình tuyển dụng cơng ty Sau bố trí cơng việc, q trình đào tạo huấn luyện an tịan qui định theo quy trình Căn vào nhu cầu đào tạo hàng năm, công ty xây dựng kế hoạch đào tạo chuyên môn nghiệp vụ tay nghề kế hoạch đào tạo an tịan  Các loại hình đào tạo, huấn luyện: - Huấn luyện an tòan cho người lao động tuyển dụng, trước nhận việc nhắc lại định kỳ; - Đào tạo kỹ nghiệp vụ tay nghề cho người lao động; - Định hướng an tòan ban đầu cho cán quản lý cấp; - Đào tạo an toàn cho cán quản lý cấp cán phụ trách an tòan - Hướng dẫn cho khách tham quan đơn vị liên quan; Việc đào tạo, huấn luyện quy định lý thuyết, thực hành, kiểm tra, sát hạch, theo dõi lưu hồ sơ Đối với công việc có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ-VSLĐ, người lao động phải đạt yêu cầu giao việc Giảng viên hướng dẫn phải có hiểu biết, có kỹ truyền đạt tốt, đảm bảo chất lượng nội dung hướng dẫn Hiệu đào tạo thể qua việc hàng năm đánh giá lại lực nhân viên Trưởng đơn vị, vào quyền hạn trách nhiệm cho chức danh mà nhân viên đảm nhiệm 5.2.4.4.3- Trao đổi thông tin: 5.2.4.4.3.1- Các kênh thơng tin: Khi hệ thống hoạt động bình thường thông tin trao đổi qua kênh sau: - Thơng tin từ ngồi vào cơng ty; - Thơng tin từ Cơng ty xuống xí nghiệp; - Thơng tin chuyển ngồi xí nghiệp; - Thơng tin chuyển ngồi cơng ty Khi có tình khẩn cấp xảy ra, thông tin trao đổi thông qua kênh quy định kế hoạch ứng cứu khẩn cấp 63 5.2.4.4.3.2- Các hình thức trao đổi thơng tin nội bộ: 5.2.4.4.3.2.1- Trao đổi thông tin sức khỏe nghề nghiệp vệ sinh lao động: Loại trao đổi giúp cho người lao động hiểu biết nguy hiểm sứuc khỏe nghề nghiệp tiềm ẩn vệ sinh lao động liên quan đến cơng việc 5.2.4.4.3.2.2- Trao đổi thông tin cá nhân: Là trao đổi trực tiếp cán quản lý với nhân viên cấp Trao đổi thông tin cá nhân bao gồm việc giới thiệu định hướng nghề nghiệp, vấn đề an toàn cho nhân viên nhận việc chuyển việc Ngoài cán quản lý thực chế độ tiếp xúc định kì với nhân viên để tìm hiểu vấn đề sức khoẻ cá nhân, khó khăn thuận lợi chun mơn an tồn thực cơng việc đáng giá kết hoạt động nhân viên 5.2.4.4.3.2.3- Trao đổi thơng tin theo nhóm : Bao gồm chế độ họp an tồn định kì cấp, trao đổi trước thực cơng việc nguy hiểm Ngồi người lao động tham gia vào hoạt động liên quan tới xây dựng mục tiêu, chương trình an tồn, phân tích an tồn cơng việc, điều tra tai nạn lao động, chiến dịch thi đua an toàn Các hoạt động trao đổi nhóm an tồn cần thống kê đánh giá hiệu chế độ trao đổi thơng tin an tồn, từ đề biện pháp thích hợp để cải tiến hoạt động 5.2.4.4.3.2.4- Tuyên truyền cổ động an toàn: Bao gồm hình thức bảng thơng tin an tồn, áp phích tuyên truyền cổ động, chiến dịch thi đua, công tác khen thưởng hoạt động giữ gìn vệ sinh nhà xưởng Chi tiết hoạt động trao đổi thông tin an tồn mơ tả Quy trình trao đổi thơng tin an tồn 5.2.4.4.4 - Văn hố Hệ thống quản lý an toàn: Các thành phần, đặc tính phương thức hoạt động quản lý an tồn mơ tả Sổ tay an tồn, bao gồm: - Phạm vi HTQLAT; - Mô tả vận hành thành phần hệ thống mối liên hệ tương tác chúng với nhau; - Giới thiệu viện dẫn tài liệu quy định cách thức kiểm sốt hoạt động quản lý an tồn Công ty  Các tài liệu quy định cách thức kiểm soát hoạt động Hệ thống quản lý an tồn bao gồm loại sau: - Chính sách AT-SK-MT Mục tiêu an toàn - Sổ tay an toàn - Các quy trình bắt buộc phải cótheo quy định tiêu chuẩn áp dụng 64 - Các tài liệu cần thiết cho hoạt động quản lý an toàn Công ty: + Tài liệu nội Công ty Xí nghiệp gồm quy trình, quy định, quy chế, hướng dẫn, liệu trình kế hoạch ứng cứu khẩn cấp chỗ + Tài liệu có nguồn gốc bên ngồi pháp luật liên quan đến an toàn sức khỏe luật định, nghị định Chính phủ; thơng tư Bộ; quy định Tổng Công ty dầu khí Việt Nam, tiêu chuẩn, quy phạm v.v… 5.2.4.4.5- Kiểm soát tài liệu liệu : Các tài liệu liệu HTQLAT kiểm soát theo quy trình kiểm sốt tài liệu Hướng dẫn kiểm sốt tài liệu an tồn để bảo đảm : - Được nhận diện rõ ràng dễ nhận biết; - Được phê duyệt trước ban hành; - Được xem xét định kì, sủa đổi/cập nhật cần thiết; - Các phần thay đổi tình trạng sửa đổi hành tài liệu nhận diện; - Các tài liệu hành sẵn có nơi cần thiết hệ thống; - Ngăn ngừa việc sử dụng vơ tình tài liệu lỗi thời 5.2.4.4.6- Kiểm sốt an tồn hoạt động: Các hoạt động sản xuất kinh doanh quan trọng Công ty kiểm soát chặt chẽ để bảo đảm chúng diễn điều kiện định trước tránh chệch khỏi mục tiêu an toàn đặt Các hoạt động kiểm soát bao gồm : - An tồn vận hành thiết bị cơng nghệ - An toàn kiểm tra bảo dữơng thiết bị - Cấp giấy phép làm việc - Sức khoẻ nghề nghiệp vệ sinh lao động - An toàn thay đổi phát triển - An tồn cơng việc liên quan tới nhà thầu Phương thức kiểm soát chung diễn sau : 5.2.4.4.6.1- Nhận diện hoạt động cần kiểm sốt Các Xí nghiệp xác định cho hoạt động quan trọng cần kiểm sốt Những hoạt động có khả gây rủi ro chúng khơng kiểm sốt thích hợp 65 5.2.4.4.6.2- Xác định nguy hiểm, đánh giá rủi ro đề biện pháp đối phó Liệt kê nguy hiểm liên quan tới an toàn, sức khoẻ mơi trường Phân tích, đánh giá khả hậu rủi ro xảy ra, từ xác định biện pháp phòng ngừa cấn thiết 5.2.4.4.6.3- Lập thực kế hoạch đảm bảo an toàn Căn vào kết đánh giá rủi ro để lập thực kế hoạch đảm bảo an toàn, kế hoạch mơ tả nội dung biện pháp an tồn, trách nhiệm thực biện pháp Kế hoạch đảm bảo an toàn cho hoạt động bao gồm tình : bình thường – khơng bình thường – ứng cứu khẩn cấp 5.2.4.4.6.4- Xem xét lại kế hoạch theo định kì : Các kế hoạch bảo đảm an tòan xem xét lại sau năm xảy tai nạn cố nghiêm trọng, thay đổi sở vật chất tổ chức 5.2.4.4.7- Chuẩn bị đối phó với tình khẩn cấp 5.2.4.4.7.1- Tổ chức hệ thống ứng cứu khẩn cấp: Để đối phó với tình khẩn cấp, Cơng ty nên thiết lập Hệ thống ứng cứu khẩn cấp tổ chức theo sơ đồ sau: Lực lượng ứng cứu bên Quản lý hoạt động chuẫn bị đối phó Xảy tình trạng khẩn cấp Trực ứng cứu khẩn cấp Lực lượng ứng cứu khẩn cấp Bình thường Theo cấu này, điều kiện SXKD bình thường phận quản lý đảm nhiệm chức chuẩn bị kế hoạch, phương diện, đào tạo, luyện tập…đảm bảo khả phản ứng nhanh hiệu có tình khẩn cấp Bộ phận trực ứng cứu có trách nhiệm theo dõi phát tình trạng khẩn cấp lực lượng phản ứng nhanh để khống chế bứơc đầu không cho tai nạn cố lan rộng Khi thực xảy tình trạng khẩn cấp, lực lượng ứng cứu thành lập để đối phó theo kế hoạch sẵn có Lực lượng trực tiếp giải tình huống, 66 kết hợp huy động lực lượng bên Khi kết thúc tình trạng khẩn cấp, lực lượng giải tán trao quyền lại cho phận quản lý theo dõi tiếp tục 5.5.4.4.7.2- Chuẩn bị đối phó với tình khẩn cấp: Việc chuẩn bị tập trung vào yếu tố: kế hoạch ứng cứu phương tiện ứng cứu Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp: Xác định tình huống, soạn thảo tập, phổ biến, huấn luyện diễn tập.Hoạt động nhằm tạo nên phản ứng thục số tình cố giả định trước Phương tiện ứng cứu khẩn cấp: Xác định phương tiện dành riêng cho mục đích ứng cứu, trang bị đầy đủ, đặt nơi cần thiết trì tính sẵn sàng phương tiện Hoạt động đảm bảo phương tiện ứng cứu ln ln có mặt tình trạng phục vụ tốt cần thiết 5.2.4.4.7.4- Ứng cứu khẩn cấp: Khi xảy tình khẩn cấp, lực lượng ứng cứu tự động thành lập theo vai trị phân cơng cụ thể kế hoạch tiêng biệt Tuy nhiên có the phân làm cấp sau đây: 5.2.4.4.7.4.1- Lực lượng ứng cứu trường Có nhiệm vụ giải tình cấp I, tình nhỏ kiểm sốt biện pháp xử lý chỗ 5.2.4.4.7.4 2- Ban huy ứng cứu khẩn cấp Hỗ trợ tình cấp I xử lý tình cấp II, tình cần đến phối hợp đạo ứng cứu Công ty quyền địa phương 5.2.4.4.7.4.3- Ban đạo ứng cứu khẩn cấp Hỗ trợ tình cấp II xử lý tình cấp III, tình nghiêm trọng cần phải huy động thêm lực lượng cứu hộ bên Chi tiết hoạt động chuẩn bị đối phó với tình khẩn cấp mơ tả Quy trình chuẩn bị đối phó với tình trạng khẩn cấp 5.2.4.5 -Kiểm tra khắc phục phòng ngừa Triển khai hoạt động an tồn Kiểm tra khắc phục phòng ngừa  Kiểm tra an tịan  Sự khơng phù hợp hành động khắc phục phịng ngừa  Kiểm sốt hồ sơ  Đánh giá hệ thống quản lý an tòan Xem xét lãnh đạo 5.2.4.5.1- Kiểm tra an toàn đo lường, theo dõi việc thực 5.2.4.5.1.1- Kiểm tra an toàn Cơng ty triển khai hệ thống kiểm tra an tồn cấp cho tất hoạt động ảnh hưởng quan trọng đến mức an toàn hệ thống, bao gồm: 67 - Cấp I : kiểm tra theo ca sản xuất - Cấp II : kiểm tra cấp khu vực ( cấp Quản đốc ) - Cấp III : kiểm tra cấp Xí nghiệp/Hội đồng BHLĐ Xí nghiệp - Cấp IV : kiểm tra cấp Công ty/Hội đồng BHLĐ Công ty Kết kiểm tra điểm không phù hợp yêu cầu hành động khắc phục phịng ngừa Hàng năm hoạt động kiểm tra an tồn xem xét lại nội dung kiểm tra (thêm, bớt, xếp lại) mức độ kiểm tra (kiểm tra chặt nội dung không phù hợp, giảm nhẹ cho nội dung phù hợp) Chi tiết hoạt động kiểm tra an tồn mơ tả Quy trình kiểm tra an tồn định kì 5.2.4.5.1.2- Đo lường theo dõi việc thực : Công ty triển khai thống kê hoạt động an toàn chi tiết cụ thể, nhằm: - Đo lường hoạt động theo yêu cầu pháp luật yêu cầu hệ thống quản lý an toàn (như huấn luyện đào tạo, kiểm tra bảo dưỡng, đánh giá rủi ro, xử lý kiến nghị …) - Đo lường kết hoạt động tai nạn, cố, bệnh nghề nghiệp …; - Báo cáo theo tháng/ quí/ tháng/ năm dựng thành biểu đồ so sánh, làm sở để lãnh đạo cấp có hành động khắc phục cải tiến phù hợp kịp thời 5.2.4.5.2- Sự không phù hợp hành động khắc phục phòng ngừa: Hành động khắc phục/ phòng ngừa kết hoạt động quản lý sau : - Xem xét lãnh đạo an tồn - Kiểm tra an tồn Cơng ty, quan quản lý ngành hay đánh giá tổ chức, đơn vị bên ngoài; - Điều tra tai nạn cố; - Kết đánh gia an toàn nội bộ; - Khiếu nại hay góp ý cá nhân, đơn vị bên ngồi; - Các điểm khơng phù hợp phát giao dịch với nhà thầu; - Tự rà sốt Phịng, Ban, Đơn vị, Xí nghiệp; - Phân tích báo cáo tầng xuất lặp lại điều không phù hợp; - Thống kê liệu liên quan tới an toàn - Các ý kiến cải tiến Các vấn đề không phù hợp yêu cầu hành động, điều tra nguyên nhân (nếu cần) thực biện pháp xử lý 68 Các hành động khắc phục/ phòng ngừa yêu cầu đánh giá hiệu quả, kết cho thấy chấm dứt hay giảm thiểu không phù hợp kể tiềm ẩn, công việc kết thúc Ngược lại, khơng có hiệu hay hiệu ít, cơng việc lặp lại điều tra lại nguyên nhân Các điểm không phù hợp kể tiềm ẩn hành động khắc phục/phòng ngừa tương ứng tổng hợp đánh giá báo cáo buổi họp xem xét Lãnh đạo gần Chi tiết hành động khắc phục/phòng ngừa mơ tả Quy trình 5.2.4.5.3- Kiểm sốt hồ sơ : Hồ sơ chứng hoạt động thực quy định Hồ sơ kiểm soát hồ sơ xác định tài liệu tương ứng HTQLAT, bao gồm không hạn chế: - Mục tiêu an tồn cấp; - Kế hoạch chương trình an toàn loại; - Kế hoạch đảm bảo an toàn vận hành, thay đổi, quản lý nhà thầu; - Hồ sơ phân tích đánh giá rủi ro; - Biên họp an toàn; - Kết lần xem xét Lãnh đạo hoạt động QLAT; - Hồ sơ đào tạo huấn luyện an toàn’ - Hồ sơ tai nạn cố; - Hồ sơ theo dõi sức khỏe; - Hồ sơ cấp phát sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân; - Báo cáo đánh giá hoạt động môi trường; - Báo cáo đo đạc yếu tố vệ sinh lao động; - Hồ sơ diễn tập ứng cứu khẩn cấp; - Thơng tin an tồn sản phẩm vật liệu; - Báo cáo an toàn loại; - Các kết kiểm tra an toàn xử lý sau kiểm tra; - Kết đánh giá HTQLAT xử lý sau đánh giá Hồ sơ HTQLAT đựơc kiểm soát bảo đảm: - Hồ sơ nhận biết thông tin qua tên, mã hiệu; - Hồ sơ bảo quản điều kiện thích hợp; - Hồ sơ bảo vệ chu đáo tránh bị mát hư hỏng; - Hồ sơ dễ dàng đựơc tìm thấy, lấy sử dụng; - Hồ sơ lưu trữ huỷ bỏ cần thiết 69 Chi tiết hoạt động kiểm sốt hồ sơ đượ mơ tả Quy trình kiểm sốt hồ sơ an tồn 5.2.4.5.4- Đánh giá Hệ thống quản lý an toàn : 5.2.4.5.4- Đánh giá Hệ thống quản lý an toàn : Mục đích để xem hệ thống có tn thủ theo quy định khơng hệ thống có vận hành thích hợp khơng Định kỳ theo kế hoạch, chương trình đánh giá đựơc thơng báo đến phận liên quan Các phận có trách nhiệm chuẩn bị chứng cần thiết cho đánh giá theo yêu cầu chương trình đánh giá Chương trình đánh giá lập dựa vào kết đánh giá kỳ trước Nội dung bao gồm phạm vi, tần suất, tiến độ thời gian, phương pháp kỹ năng, trách nhiệm, yêu cầu thực đánh giá báo cáo kết Phương pháp đánh giá dựa vào cách đánh giá theo điều khoản tiêu chuẩn OSHA theo cách cho điểm tiêu chuẩn ISRS 1996 5.2.4.6- Xem xét lãnh đạo: Việc xem xét lãnh đạo nhằm bảo đảm hệ thống hoạt động thích hợp, thỏa đáng có hiệu lực, đánh giá hội cải tiến nhu cầu phát triển hệ thống Kiểm tra khắc phục phòng ngừa Xem xét lãnh đạo Chính sách Việc xem xét lãnh đạo qui định theo quy trình xem xét lãnh đạo Công ty nên thường xuyên tổ chức họp xem xét lãnh đạo định kỳ lần năm đột xuất lần 5.2.4.6.1- Các yêu cầu xem xét: Các vấn đề cần xem xét họp bao gồm, không hạn chế: - Các yêu cầu mục tiêu, chương trình an tòan; - Đào tạo, hướng dẫn cán quản lý, cán lãnh đạo; - Kiểm tra trường cấp quản lý; - Các họp an toàn nội nhà thầu; - Đánh giá rủi ro (công việc /dự án) kế hoạch kiểm soát, khắc phục; - Các yêu cầu Hệ thống quản lý an toàn; - Trách nhiệm cá nhân, phận thể kết thống kê đo lường; - Kết thực kiến nghị đợt kiểm tra, đánh giá an toàn, kể kiến nghị phản hồi bên liên quan cộng đồng; - Tổng số tai nạn, cố, bệnh nghề nghiệp; - Báo cáo đánh giá an tồn 70 5.2.4.6.2- Đầu vào xem xét: Các Phịng/ Ban/ Đơn vị cung cấp liệu chuẩn bị điều kiện cần thiết cho việc xem xét thông báo - Kết thực Mục tiêu an tồn Cơng ty - Kết thực định lần họp trứơc đó; - Kết đánh giá nội gần - Kết thực hành động khắc phục, phòng ngừa - Các thay đổi ảnh hưởng đến hệ thống quản lý an tồn Cơng ty - Các khuyến nghị cải tiến 5.2.4.6.3- Đầu xem xét : Gồm định hành động liên quan đến : - Cải tiến hoạt động Phịng/ Ban, Đơn vị Cơng ty để nâng cao hiệu Hệ thống quản lý an toàn; - Các nguồn lực bao gồm nhân lực trang thiết bị, máy móc v.v… thời hạn để hồn thành định trên; - Nhu cầu sửa đổi Chính sách, mục tiêu AS-SK-MT 71 ... lợi Nếu theo sát lịch sử an tồn cơng nghiệp, tìm thấy vài phát minh – người thiết kế thiết bị an tịan Ví dụ, hàng rào bảo vệ phát minh vào năm 1868 Phong trào đảm bảo nơi làm việc an tòan với... khích lớn trình học tập làm luận văn tốt nghiệp em TP HCM, ngày tháng 12 năm 2006 Người thực Nguyễn Minh Hịang Yến MỤC LUÏC MỤC TRANG LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1-... bước vào giai đoạn công nghiệp hóa – đại hóa, với mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công văn minh để sánh vai với cường quốc năm châu nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân Đây sách

Ngày đăng: 30/10/2022, 16:34

Xem thêm:

Mục lục

    CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

    1.1- SỐ VỤ TAI NẠN LAO ĐỘNG:

    1.2 PHÂN TÍCH CÁC VỤ TAI NẠN LAO ĐỘNG:

    1.3- NHỮNG LĨNH VỰC XẢY RA NHIỀU TAI NẠN CHẾT NGƯỜI:

    1.4- THIỆT HẠI VỀ VẬT CHẤT:

    1.5- NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC VỤ TNLĐ ĐÃ XẢY RA:

    1.6- ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TNLĐ TỪ NĂM 1999 ĐẾN NĂM 2005:

    1.7-TRƯỚC TÌNH HÌNH ĐÓ BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐÃ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẦN THỰC HIỆN TRONG THỜI GIAN TỚI NHƯ SAU:

    CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG:

    2.1- ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w