1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ huyện dĩ an, bình dương lãnh đạo quá trình cnh, hđh từ năm 1999 đến năm 2009

152 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ NGUYỆT ĐẢNG BỘ HUYỆN DĨ AN, BÌNH DƯƠNG LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH CNH, HĐH TỪ NĂM 1999 ĐẾN NĂM 2009 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ NGUYỆT ĐẢNG BỘ HUYỆN DĨ AN, BÌNH DƯƠNG LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH CNH, HĐH TỪ NĂM 1999 ĐẾN NĂM 2009 Chuyên ngành: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 60 - 22 - 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS DƯƠNG KIỀU LINH Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2010 NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN  CN: Công nghiệp  CNH: Cơng nghiệp hóa  CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa  ĐT: Đường tỉnh  HĐH: Hiện đại hóa  GDP: Tổng sản phẩm nội địa  KCN: Khu công nghiệp  KHCN: Khoa học công nghiệp  KH: Kế hoạch  QL: Quốc lộ  TNHH: Trách nhiệm hữu hạn  UBND: Ủy ban nhân dân  CCKT: Cơ cấu kinh tế  TTKT: Tăng trưởng kinh tế  TM – DV: Thương mại – dịch vụ  CN – TTCN: Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp  HTX: Hợp tác xã  THCS: Trung học sở  ĐCSVN: Đảng Cộng sản Việt Nam  TTCN: Tiểu thủ công nghiệp  GTNT: Giao thông nông thôn  XHCN: Xã hội chủ nghĩa  TDTT: Thể dục thể thao PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta lên chủ nghĩa xã hội từ kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ, thủ cơng lạc hậu Vì vậy, tiến hành CNH nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho đại công nghiệp tất yếu nước ta Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, Đảng ta xác định CNH nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ lên CNXH Trong thời đại ngày nay, CNH phải gắn liền với HĐH Đại hội VIII Đảng ta khẳng định đất nước bước vào thời kỳ CNH, HĐH với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp Thực mục tiêu đó, Đảng Nhà nước ta đề nhiều chủ trương, sách nhằm đẩy mạnh CNH, HĐH Hơn 20 năm đổi toàn diện đất nước 10 năm thực đường lối CNH, HĐH Đảng ta, Việt Nam đạt nhiều thành tựu tất lĩnh vực, hình thành nhiều trung tâm kinh tế - thương mại Hà Hội, Tp Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, … Tỉnh Bình Dương thuộc miền Đông Nam Bộ, cực quan trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Sau 10 năm tái lập (1997 – 2009), phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách, song Bình Dương vượt khó lên, giữ vững ổn định trị - xã hội, thúc đẩy phát triển Từ vùng đất nơng nghiệp nghèo trở thành tỉnh có kinh tế công nghiệp phát triển nhờ tận dụng thời cơ, phát huy lợi sở sách đắn mà điển hình chủ trương “trải chiếu hoa” mời gọi nhà đầu tư, “trải thảm đỏ” thu hút nhân tài Dưới lãnh đạo Đảng Nhà nước, Bình Dương khơng ngừng lớn mạnh đạt nhiều thành tựu bật trình CNH, HĐH Sự vươn lên Bình Dương nhờ chiến lược phát triển đắn Đảng tỉnh Bình Dương phát triển động sáng tạo huyện địa bàn tỉnh Bình Dương Huyện Dĩ An bảy huyện thị tỉnh Bình Dương, từ năm ba mươi kỷ XX, Dĩ An vùng đất ươm mầm cách mạng tỉnh Bình Dương vùng phụ cận với đời chi Đảng Cộng sản – Đề pô xe lửa Dĩ An, ba chi Đảng Cộng sản thành lập sớm Nam Bộ Sự đời Đảng trở thành dấu son phong trào công nhân nhân dân Dĩ An lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc Đảng huyện Dĩ An nhân dân có nhiều đóng góp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước Ngày nay, huyện Dĩ An nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, huyện kinh tế trọng điểm tỉnh Bình Dương Với ưu vị trí giáp ranh với thành phố Hồ Chí Minh thành phố Biên Hịa, huyện cửa ngõ phía Đơng – Nam phía Bắc tỉnh Bình Dương kết nối với vùng Đơng – Nam Bộ, miền Trung miền Bắc với tuyến Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc – Nam Dĩ An nằm gần đầu mối giao thông quan trọng quốc gia quốc tế như: sân bay Tân Sơn Nhất, cảng Sài Gòn, cảng biển Vũng Tàu, Quốc lộ 1K, …cùng mạnh công nghiệp – thương mại – dịch vụ, tạo cho Dĩ An vị thuận lợi trình CNH, HĐH Đồng thời, huyện Dĩ An vùng đất có địa hình tương đối phẳng, kết cấu chất đất đơn giản, đất đai huyện Dĩ An có đầy đủ yếu tố để phát triển xây dựng cơng trình Dĩ An có đất cao từ 20 – 30m so với mặt biển, có độ dốc khơng lớn (trung bình – 5%) nên tốn cơng tác san ủi mặt có đến 76,4% tổng diện tích tự nhiên có nguồn gốc phù sa cổ đất hình thành chổ nên có đất vững có khả chịu nén tốt 2kg/cm2, giảm chi phí gia cố xử lý móng xây dựng cơng trình Chính vậy, khẳng định đặc điểm vị trí địa lý, địa hình, đất đai tạo cho Dĩ An nhiều thuận lợi phát triển công nghiệp, xây dựng KCN tạo động lực cho CNH, HĐH Khi tiếp xúc với lãnh đạo huyện Dĩ An, tác giả nhận câu trả lời thuận lợi vị trí địa lý, địa hình góp phần tạo nên thành công CNH, HĐH Dĩ An Trong năm qua, sau huyện Dĩ An tái lập thức vào hoạt động vào ngày 20 tháng năm 1999, Đảng huyện Dĩ An phát huy lợi vị trí địa lý, thực định hướng phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương đề sách đắn phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội phát triển công nghiệp - thương mại nhằm tạo động lực thúc đẩy trình CNH, HĐH Vì vậy, huyện Dĩ An nhanh chóng trở thành huyện đột phá xây dựng khu công nghiệp tỉnh; huyện thị có cơng nghiệp phát triển mạnh tỉnh Bình Dương Đảng bộ, quyền huyện Dĩ An tìm nhiều giải pháp để phát huy tối đa tiềm lợi huyện nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt đầu tư xây dựng khu công nghiệp tập trung, phát triển thương mại – dịch vụ du lịch nhằm đáp ứng tiến trình CNH, HĐH Đến nay, tồn huyện hình thành khu cơng nghiệp hai cụm cơng nghiệp với tổng diện tích 867,8ha, bao gồm: Sóng Thần I, Sóng Thần II, Bình Đường, Tân Đơng Hiệp A, Tân Đơng Hiệp B, dệt may Bình An Thương mại – dịch vụ có bước phát triển với trung tâm thương mại, siêu thị 17 chợ Sau 10 năm tái lập huyện (1999 – 2009) – quãng thời gian không dài so với lịch sử hào hùng mảnh đất – có nhiều đổi thay vùng đất người nơi Trong năm 1999 – 2009, thực Nghị hai nhiệm kỳ Đại hội Đảng huyện lần thứ VIII lần thứ IX, sản xuất công nghiệp giữ tốc độ tăng trưởng nhanh tương đối bền vững Tỷ trọng cơng nghiệp tăng bình quân 26 - 27%/năm, thương mại – dịch vụ tăng bình qn khoảng 40%/năm, nơng nghiệp từ - 2%/năm Trong cấu kinh tế tổng thể huyện đến năm 2009 công nghiệp chiếm 82,67%, TM - DV chiếm 17,24%, nơng nghiệp chiếm 0,09% Vì vậy, thời gian ngắn Dĩ An trở thành địa hấp dẫn cho nhà đầu tư nước đến làm ăn địa bàn sôi động phát triển công nghiệp – thương mại – dịch vụ Chính thành tựu đưa Dĩ An từ vùng đất hoang vu thành huyện điển hình trình CNH, HĐH tỉnh Bình Dương Nhưng nay, chưa có cơng trình nghiên cứu tổng kết đánh giá trình CNH, HĐH huyện Dĩ An để rút học kinh nghiệm tìm hướng tiếp tục đẩy nhanh qúa trình trình CNH, HĐH huyện huyện trở thành thị xã tỉnh Bình Dương vào năm 2010 Với lí trên, người dân sống địa bàn huyện Dĩ An chứng kiến phát triển vượt bậc huyện Dĩ An vào dịp kỷ niệm 10 năm tái lập huyện Tự hào thành tựu đó, tác giả thấy cần phải nghiên cứu, tổng kết lại chặng đường CNH, HĐH lãnh đạo Đảng huyện Dĩ An từ tái lập Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Đảng huyện Dĩ An, Bình Dương lãnh đạo trình CNH, HĐH từ năm 1999 đến năm 2009” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong trình sưu tầm tài liệu để thực đề tài “Đảng huyện Dĩ An, Bình Dương lãnh đạo trình CNH, HĐH huyện (từ tái lập huyện đến nay)”, có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố theo hướng tiếp cận khác nhau: Thứ nhất, nhóm đề tài, cơng trình nghiên cứu CNH, HĐH Việt Nam CNH, HĐH đề tài nhiều tác giả nghiên cứu, từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (6.1996) Đảng ta khẳng định: nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhiệm vụ đề cho chặng đường thời kỳ qúa độ chuẩn bị tiền đề cho CNH, HĐH hoàn thành, cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Đại hội đề mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp Vì vậy, nghiên cứu CNH, HĐH có nhiều cơng trình Đó là: “Cơng nghiệp hóa đại Việt Nam – lý luận thực tiễn” Nguyễn Trọng Chuẩn – Nguyễn Thế Nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; “Phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020” PGS.TSKH Nguyễn Văn Đặng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007; “Hình thành đồng sách kinh tế vĩ mơ thúc đẩy CNH, HĐH” TS Lê Đăng Danh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002… Những cơng trình chủ yếu trình bày đường lối CNH, HĐH Đảng Cộng sản Việt Nam từ Đại hội III đến phân tích nhân tố ảnh hướng đến trình CNH, HĐH đất nước Thứ hai, nhóm đề tài, cơng trình nghiên cứu tỉnh Bình Dương Trong năm qua, Bình Dương gặt hái nhiều thành cơng công đổi mới, lĩnh vực phát triển cơng nghiệp Bình Dương tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế - xã hội cao nước Vì vậy, Bình Dương trở thành tiêu điểm cơng trình nghiên cứu q trình tìm hiểu tổng kết cơng đổi Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu Bình Dương Các tác phẩm tiểu biểu kể đến “Bình Dương hội nhập học thành cơng”, Chu Viết Ln Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008; “Bình Dương – lực kỷ XXI”của Chu Viết Luân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; “Thủ Dầu Một – Bình Dương đất lành chim đậu” Sở văn hóa thơng tin tỉnh Bình Dương, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 1999; “Đất người Bình Dương” Thư viện tỉnh Bình Dương, 2008; “Quá trình hình thành phát triển khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương (1993 – 2003)” ( Luận văn thạc sỹ, Huỳnh Đức Thiện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh); “Những chuyển biến kinh tế - xã hội Bình Dương từ sau ngày tái lập tỉnh (1997 – 2003) (Luận văn thạc sỹ, Nguyễn Văn Hiệp, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh); “Q trình phân tầng xã hội Bình Dương cơng đổi (1986 – 2004) (Luận văn thạc sỹ, Nguyễn Thanh Long, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh).v.v Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu khái quát vùng đất người Bình Dương, lợi so sánh tỉnh Bình Dương Phần trọng tâm cơng trình hướng tới phân tích, đánh giá nêu lên mặt mạnh, mặt yếu, thành tựu học kinh nghiệm xoay quanh lĩnh vực thu hút đầu tư, phát triển khu công nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội, phân tầng xã hội Thứ ba, nhóm đề tài, cơng trình nghiên cứu huyện Dĩ An – tỉnh Bình Dương Dĩ An vùng đất có truyền thống cách mạng với đời Đảng Đảng Cộng sản, ba chi Đảng Cộng sản Nam Bộ Vì vậy, cơng trình nghiên cứu Dĩ An chủ yếu tư liệu viết lịch sử Đảng xã, thị trấn địa bàn huyện Dĩ An lịch sử Đảng huyện Dĩ An Cụ thể có “Lịch sử Đảng huyện Dĩ An (1930 – 2005)” Ban chấp hành Đảng huyện Dĩ An – tỉnh Bình Dương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2005; “Lịch sử Đảng xã Bình An (1975 – 2005)” BCH Đảng huyện Dĩ An – Đảng ủy xã Bình An, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2009; Các cơng trình nghiên cứu khái qt vùng đất người lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân huyện Dĩ An – tỉnh Bình Dương Từ đó, dựng nên tranh lịch sử hào hùng vùng đất người nơi Các công trình nghiên cứu dù khơng trực tiếp đề cập đến trình CNH HĐH huyện Dĩ An tạo tiền đề với sở vững giúp tác giả tiếp cận hoàn thành đề tài “Đảng huyện Dĩ An, Bình Dương lãnh đạo trình CNH, HĐH từ năm 1999 đến năm 2009” Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu luận văn: làm rõ vai trò Đảng huyện Dĩ An trình lãnh đạo CNH, HĐH từ năm 1999 đến năm 2009 Đồng thời, khảo sát, đánh giá, rút kinh nghiệm trình lãnh đạo CNH, HĐH huyện Đảng Dĩ An từ năm 1999 đến năm 2009 Từ đó, thấy tính đắn đường lối CNH, HĐH Đảng Cộng sản Việt Nam, động sáng tạo Đảng tỉnh Bình Dương việc vận dụng đường lối CNH, HĐH Đảng đắn trình triển khai đạo thực Đảng UBND huyện Dĩ An 3.2 Nhiệm vụ đề tài Thực mục đích trên, tác giả cần làm rõ vấn đề sau: Một là, phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Dĩ An để thấy thuận lợi, khó khăn huyện q trình CNH, HĐH Từ đó, đánh giá vị trí, vai trị kinh tế - xã hội huyện Dĩ An CNH, HĐH Bình Dương Đồng thời phân tích thực trạng CNH, HĐH huyện Dĩ An trước năm 1999 làm sở để đánh giá trình CNH, HĐH lãnh đạo Đảng huyện Dĩ An từ năm 1999 đến năm 2009 Hai là, sở trình bày sở lý luận trình CNH, HĐH huyện Dĩ An Từ đó, luận văn tập trung phân tích q trình triển khai thực CNH HĐH Đảng huyện Dĩ An từ năm 1999 đến 2009 Ba là, làm rõ thành tựu hạn chế, rút kinh nghiệm trình lãnh đạo CNH, HĐH Đảng huyện Dĩ An, Bình Dương 135 VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Rác thải KCN dệt may Bình An Nguồn: Phịng Quản lý đô thị huyện Dĩ An Rác thải xã Đông Hòa Nguồn: Học viên nghiên cứu điền dã 136 Bãi rác xã Tân Bình Nguồn: Phịng Quản lý đô thị Dĩ An Nước thải đổ trực tiếp chợ Nguồn: Phịng quản lý thị Dĩ An 137 Bãi khai thác đá cạnh chùa núi Châu Thới Nguồn: Học viên nghiên cứu điền dã HTX khai thác đá cạnh khu dân cư ấp Tân An – Tân Đông Hiệp Nguồn: Học viên nghiên cứu điền dã 138 PHỤ LỤC HẠ TẦNG CƠ SỞ Ở DĨ AN Trung tâm hành huyện Dĩ An Nguồn: Phịng Quản lý đô thị huyện Dĩ An Nguồn: Học viên nghiên cứu điền dã 139 Nhà phố Thị trấn Dĩ An Nguồn: Học viên nghiên cứu điền dã Nguồn: Học viên nghiên cứu điền dã 140 Chung cư Thuận Kiều Nguồn: Phịng quản lý thị huyện Dĩ An Nhà phố chợ huyện Dĩ An Nguồn: Phịng Quản lý thị huyện Dĩ An 141 Nguồn: Học viên nghiên cứu điền dã Khu nhà trọ ấp Bình Đường – xã An Bình Nguồn: Học viên nghiên cứu điền dã 142 PHỤ LỤC CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC Ở HUYỆN DĨ AN Nguồn: Học viên nghiên cứu điền dã Nguồn: Học viên nghiên cứu điền dã 143 Nguồn: Học viên nghiên cứu điền dã Nguồn: Học viên nghiên cứu điền dã 144 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH CÁC MƠ HÌNH SẢN XUẤT CỦA NƠNG DÂN Mơ hình trồng rau chị Nguyễn Ngọc Ánh - ấp Tân Hiệp – xã Tân Bình Nguồn: Học viên nghiên cứu điền dã Cánh đồng rau xã Tân Bình Nguồn: Học viên nghiên cứu điền dã 145 Mơ hình ni bị sữa anh Trần Tuấn Hiệp - ấp Tây B – xã Đơng Hịa Nguồn: Học viên nghiên cứu điền dã Mơ hình ni gà CN ơng Trần Hữu Phú - ấp Tây B – xã Đơng Hịa Nguồn: Học viên nghiên cứu điền dã 146 Mô hình ni heo nái anh Nguyễn Hữu Hân - ấp Tây B – xã Đơng Hịa Nguồn: Học viên nghiên cứu điền dã Mơ hình ni nhím ông Mai trọng Thái - ấp Tân Hòa – Đông Hòa Nguồn: Học viên nghiên cứu điền dã 147 Mơ hình trồng hoa phong lan anh Trần Ngọc Ẩn - ấp Tân Hịa – Đơng Hịa Nguồn: Học viên nghiên cứu điền dã Mơ hình trồng cảnh ông Nguyễn Văn Tân - ấp Tân An – Tân Đông Hiệp Nguồn: Học viên nghiên cứu điền dã MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài 3.2 Nhiệm vụ đề tài Cơ sở lý luận sở thực tiễn Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 Bố cục luận văn 11 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN DĨ AN, BÌNH DƯƠNG TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH 12 1.1 Cơ sở lý luận trình CNH, HĐH huyện Dĩ An, Bình Dương 12 1.1.1 Đường lối CNH, HĐH Đảng Cộng sản Việt Nam 12 1.1.2 Đảng tỉnh Bình Dương vận dụng đường lối CNH, HĐH Đảng Cộng sản Việt Nam 16 1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Dĩ An, Bình Dương trình CNH, HĐH 27 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên - lịch sử huyện Dĩ An, Bình Dương 27 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Dĩ An qúa trình CNH HĐH 36 1.3 Vị trí, vai trị huyện Dĩ An q trình CNH, HĐH tỉnh Bình Dương 43 1.4 Tình hình cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện Dĩ An trước năm 1999 48 Chương 2: ĐẢNG BỘ HUYỆN DĨ AN, BÌNH DƯƠNG LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH CNH, HĐH TỪ NĂM 1999 ĐẾN NĂM 2009 54 2.1 Đảng huyện Dĩ An lãnh đạo trình cơng nghiệp hóa, đại hóa từ năm 1999 đến năm 2009 54 2.1.1 Xây dựng công nghiệp theo hướng đại 54 2.1.2 Đẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 64 2.1.3 Đẩy mạnh phát triển thương mại - dịch vụ - du lịch tạo chuyển dịch cấu kinh tế 70 2.1.4 Đẩy nhanh tốc độ thị hóa 73 2.2 Đánh giá trình lãnh đạo CNH, HĐH Đảng huyện Dĩ An từ năm 1999 đến năm 2009 76 2.2.1 Thành tựu 76 2.2.2 Hạn chế 99 2.3 Một số kiến nghị kinh nghiệm rút từ thực tiễn lãnh đạo CNH, HĐH Đảng huyện Dĩ An từ năm 1999 đến năm 2009 104 2.3.1 Một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh CNH, HĐH huyện Dĩ An năm 104 2.3.1 Kinh nghiệm rút từ thực tiễn lãnh đạo trình CNH, HĐH Đảng huyện Dĩ An từ năm 1999 đến năm 2009 105 PHẦN KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 122 ... Đảng huyện Dĩ An trình lãnh đạo CNH, HĐH từ năm 1999 đến năm 2009 Đồng thời, khảo sát, đánh giá, rút kinh nghiệm trình lãnh đạo CNH, HĐH huyện Đảng Dĩ An từ năm 1999 đến năm 2009 Từ đó, thấy... trình triển khai thực CNH HĐH Đảng huyện Dĩ An từ năm 1999 đến 2009 Ba là, làm rõ thành tựu hạn chế, rút kinh nghiệm trình lãnh đạo CNH, HĐH Đảng huyện Dĩ An, Bình Dương từ năm 1999 đến năm 2009. .. HĐH huyện Dĩ An trước năm 1999 làm sở để đánh giá trình CNH, HĐH lãnh đạo Đảng huyện Dĩ An từ năm 1999 đến năm 2009 Hai là, sở trình bày sở lý luận trình CNH, HĐH huyện Dĩ An Từ đó, luận văn tập

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:33

Xem thêm: