1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ thị xã dĩ an, tỉnh bình dương lãnh đạo phát triển văn hóa xã hội (1999 2012)

150 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 3,69 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ LUYỆN ĐẢNG BỘ THỊ XÃ DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN VĂN HÓA - XÃ HỘI (1999 - 2012) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ LUYỆN ĐẢNG BỘ THỊ XÃ DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN VĂN HÓA - XÃ HỘI (1999 - 2012) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.56 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả Tư liệu, số liệu sử dụng luận văn trung thực có nguồn gốc TP Hồ Chí Minh ngày 20 tháng 12 năm 2014 Ký tên Đinh Thị Luyện PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Thực đường lối đổi Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) Đảng khởi xướng, nước ta thoát khỏi khủng hoảng, khó khăn, kinh tế - xã hội phát triển, an ninh quốc phòng giữ vững, vị Việt Nam trường quốc tế ngày nâng cao Trong xu phát triển chung ấy, huyện Dĩ An (nay thị xã Dĩ An) nước biết đến với thành tựu vượt bậc nghiệp đổi mới, trở thành trái tim công nghiệp miền Đông Nam Bộ Sau 13 năm tái lập huyện (20/8/1999 - 2012) – quãng thời gian không dài so với lịch sử hào hùng mảnh đất - có nhiều đổi thay vùng đất người nơi Những thành tựu mà thị xã Dĩ An đạt thời gian qua góp phần khẳng định đường lối đổi đắn Đảng, mà trực tiếp Đảng có truyền thống đồn kết, thống vượt qua khó khăn, chủ động suy nghĩ, tìm tịi biết vận dụng cách sáng tạo đường lối đổi vào điều kiện địa phương; biết kế thừa phát huy thành hệ trước để tiếp tục không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động Chính vậy, Dĩ An nâng lên cấp Thị xã theo Quyết định số 04/NQ-CP Chính phủ ngày 13 tháng 01 năm 2011 Sự phát triển kinh tế gắn liền với phát triển văn hóa - xã hội xu tất yếu lịch sử Sự phát triển văn hóa – xã hội động lực thúc đẩy kinh tế phát triển ngược lại, phát triển kinh tế nhằm giải tốt vấn đề văn hóa – xã hội Đặc biệt, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn kết chặt chẽ kinh tế văn hóa- xã hội, văn hóa – xã hội kinh tế trở thành nhu cầu, địi hỏi khách quan Vì trước đây, có quan điểm cho rằng: cần tăng trưởng kinh tế với việc sử dụng chế kinh tế thị trường với việc phát triển, sử dụng khoa học cơng nghệ cao có phát triển Sau thời gian thực kết cho thấy, số quốc gia đạt số mục tiêu tăng trưởng kinh tế vấp phải xung đột gay gắt xã hội, suy thoái đạo đức, văn hóa ngày tăng Từ đó, kéo theo kinh tế phát triển chậm lại, ổn định xã hội tăng lên cuối phá sản kế hoạch phát triển kinh tế, đất nước rơi vào tình trạng suy thối, khơng phát triển Ở nước ta nói chung, thị xã Dĩ An nói riêng, thực chủ trương Đảng triển khai mơ hình: tăng trưởng kinh tế với việc phát triển tài nguyên người, bảo vệ môi trường sinh thái Mơ hình này, tăng trưởng kinh tế không nhanh, lại bền vững, xã hội ổn định Hiện nay, kinh tế thị xã Dĩ An tăng trưởng nhanh, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp – thương mại – dịch vụ Do kinh tế phát triển kéo theo phát triển văn hóa – xã hội Văn hóa – xã hội Dĩ An có chuyển biến rõ rệt: Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác giáo dục đào tạo chăm lo theo hướng chuẩn hóa; năm 2001, cơng nhận hồn thành phổ cập giáo dục trung học sở; năm 2010, 100% phường đạt chuẩn phổ cập THPT, hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi công nhận đạt chuẩn Quốc gia chống mù chữ Cơng tác xã hội hóa giáo dục, cơng tác truyền thơng dân số - kế hoạch hóa gia đình; chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo, quỹ đền ơn đáp nghĩa, nghiệp văn hóa thơng tin, thể dục thể thao, bưu chính, viễn thơng… thực hiệu không ngừng phát triển Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt tồn hạn chế như: Các tiêu trường đạt chuẩn, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT, xây dựng khu phố -ấp đạt chuẩn dân số phát triển đạt thấp so với Nghị quyết; Trung tâm học tập cộng đồng Hội khuyến học phường (xã) lúng túng, hạn chế Tỷ lệ thu dung điều trị bệnh cịn thấp; cơng tác quản lý văn hóa số mặt chưa nề nếp, chưa thật chặt chẽ; thể dục thể thao đạt thành tích chưa cao, chưa mạnh… Để giải hạn chế Dĩ An cần tìm nguyên nhân, đề giải pháp để khắc phục, đảm bảo cho đời sống văn hóa, vật chất nhân dân thị xã Dĩ An ngày tiến Từ thực trạng văn hóa – xã hội thị xã Dĩ An, việc nghiên cứu phát triển văn hóa – xã hội thị xã Dĩ An lãnh đạo Đảng thị xã có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu tổng kết, đánh giá thành tựu hạn chế để tìm nguyên nhân thành tựu, yếu kém, đồng thời đề phương hướng để phát huy thành tựu khắc phục yếu địa phương phát triển văn hóa – xã hội giai đoạn tới Nhất trở thành thị xã có dân số đơng thứ hai nước Với lý trên, người dân sống công tác địa bàn thị xã chứng kiến thay đổi vượt bậc không kinh tế mà cịn phát triển văn hóa- xã hội- mắt xích quan trọng tạo nên vóc dáng Bình Dương hơm Tác giả thấy cần phải nghiên cứu, tổng kết, đánh giá lại chặng đường qua hai nhiệm kỳ Đảng Dĩ An từ sau tái lập năm 2012 Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Đảng thị xã Dĩ An lãnh đạo phát triển văn hóa – xã hội (1999 - 2012)” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Cùng với kinh tế, văn hóa – xã hội lĩnh vực quan trọng đời sống tinh thần người Vì thế, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu khía cạnh khác kinh tế, văn hóa – xã hội như: + Tác giả Nguyễn Tiến Duy, “Tổng quan kinh tế - xã hội Việt Nam 2006 – 2010” xuất năm 2009 + Tác giả, Hoàng Thị Minh Hoa “Cải cách trị, kinh tế, văn hóa – xã hội Nhật Bản năm 1945 – 1955” Luận án Tiến sĩ Khoa học Lịch sử năm 1996 + “Những thay đổi văn hóa – xã hội trình chuyển sang kinh tế thị trường số nước Châu Á” tổng hợp nhiều tác giả, xuất năm 1998 Nhóm đề tài nghiên cứu tỉnh Bình Dương gồm: + Tác giả Nguyễn Văn Hiệp “Những chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương từ sau ngày tái lập tỉnh (1997-20003)” Luận văn thạc sĩ Lịch sử năm 2003 + Tác giả Nguyễn Văn Hiệp “Những chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương từ năm 1945 đến năm 2005” Luận án Tiến sĩ Lịch sử năm 2007 + Tác giả Chu Viết Luân, “Bình Dương hội nhập, học thành công”, Nxb, CTQG, HN, 2008 + Tác giả Chu Viết Luân, “Bình Dương – lực kỷ XXI”, Nxb, CTQG, HN + Sở văn hóa Thơng tin tỉnh Bình Dương, “ Thủ Dầu Một- Bình Dương đất lành chim đậu”, Nxb, văn nghệ Tp.HCM, 2009 + Thư viện tỉnh Bình Dương “Đất người Bình Dương”, 2008 + Huỳnh Đức Thiện,”Q trình hình thành phát triển khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương (1993-2003)”, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHKHXH&NV TP.HCM + Nguyễn Thanh Long, “Quá trình phân tầng xã hội Bình Dương cơng đổi (1983-2004)”Luận văn thạc sĩ Trường ĐHKHXH&NV TP.HCM + Nguyễn Văn Quý, “ Phát huy nghệ thuật sơn mài truyền thơng Bình Dương từ năm 1986 đến nay”, Luận văn thạc sĩ + Võ Thị Cẩm Vân, “Sự chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Bình Dương (1997-2007)”, Luận văn thạc sĩ Khoa học lịch sử + Nguyễn Thị Nga, “Sự phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Dương thời kỳ đổi từ năm 1986 đến năm 2003”, Luận văn thạc sĩ Khoa học lịch sử + Nguyễn Thị Kim Ánh, “Lịch sử- văn hóa vùng đất Bình Dương từ đầu kỷ VVII đến kỷ XIX”, Luận văn thạc sĩ Lịch sử + Nguyễn Minh Giao, “Sự phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp gốm sứ Bình Dương thời kỳ từ năm 1986 đến năm 2000”, Luận văn thạc sĩ Khoa học lịch sử Nhìn chung cơng trình nghiên cứu khái quát vùng đất người Bình Dương Phần lớn sâu tổng hợp, phân tích, đánh giá nêu mặt mạnh, mặt hạn chế; thành tựu rút học kinh nghiệm xung quanh vấn đề như: thu hút vốn đầu tư, phát triển khu công nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế- xã hội, phân tầng xã hội… Ngồi cơng trình nghiên cứu kinh tế, văn hóa – xã hội nói chung, cịn có cơng trình nghiên cứu địa bàn thị xã Dĩ An nói riêng như: + Ban Chấp hành Đảng huyện Dĩ An- tỉnh Bình Dương, “Lịch sử Đảng huyện Dĩ An (1930 – 2005)”, Nxb, CTQG, HN, 2005 + Ban Chấp hành Đảng huyện Dĩ An- Đảng ủy xã Bình An, “Lịch sử Đảng xã Bình An (1975 – 2005)”, Nxb, QĐND, HN, 2009 Các cơng trình nghiên cứu cho nhìn tổng thể kinh tế, văn hóa – xã hội địa phương; truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân huyện Dĩ An giai đoạn lịch sử; phác họa tranh kinh tế, xã hội Tuy nhiên, công trình nghiên cứu chưa sâu vào lĩnh vực phát triển văn hóa – xã hội lãnh đão Đảng Dĩ An Trên sở kế thừa có chọn lọc cơng trình trước, tác giả thực đề tài: “Đảng thị xã Dĩ An lãnh đạo phát triển văn hóa – xã hội (1999 - 2012)” Mục đích nhiệm vụ đề tài  Mục đích đề tài: Nghiên cứu, phân tích làm rõ lãnh đạo Đảng thị xã Dĩ An lĩnh vực phát triển văn hóa, xã hội (1999 – 2012) Từ đó, lý giải thành tựu, hạn chế; nguyên nhân thành tựu, hạn chế; đồng thời đề phương hướng để phát triển văn hóa, xã hội giai đoạn tới  Nhiệm vụ đề tài: Khái quát thị xã Dĩ An quan điểm Đảng CSVN chủ trương Tỉnh ủy Bình Dương việc phát triển văn hóa – xã hội (1999 - 2012) Luận văn làm rõ trình lãnh đạo phát triển văn hóa - xã hội Đảng thị xã Dĩ An (1999 - 2012) Nhận xét chung nêu giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường lãnh đạo Đảng thị xã Dĩ An lĩnh vực văn hóa- xã hội giai đoạn tới Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng, phát triển văn hóa, xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Phương pháp chung sử dụng luận văn phương pháp biện chứng vật Các phương pháp chuyên ngành sử dụng gồm: phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dịch, phương pháp khảo sát thực địa … Đóng góp đề tài Hiện nay, chưa có cơng trình nghiên cứu lãnh đạo Đảng thị xã Dĩ An phát triển văn hóa – xã hội Do đó, sở tập hợp, phân tích, đánh giá q trình phát triển văn hóa - xã hội thị xã Dĩ An lãnh đạo Đảng thị xã (1999 - 2012) Từ đó, rút nhận xét chung nêu số giải pháp, kiến nghị góp phần phát triển văn hóa - xã hội địa phương giai đoạn Ý nghĩa đề tài  Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng, phát triển văn hóa, xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Phụ lục 1: Bản đồ thị xã Dĩ An Bản đồ hành thị xã Dĩ An Nguồn: Nhà truyền thống Dĩ An Bản đồ quy hoạch chung đô thị Dĩ An định hướng phát triển không gian đến năm 2020 tầm nhìn tới năm 2030 Nguồn: Nhà truyền thống Dĩ An Bản đồ quy hoạch sử dụng đất khu dân cư Dĩ An Nguồn: UBND thị xã Dĩ An Phụ lục 2: Một số hình ảnh thị xã Dĩ An Khu trung tâm hành thị xã Dĩ An Nguồn: Nhà truyền thống Dĩ An Một góc phố khu Trung tâm hành thị xã Dĩ An Ảnh: Đinh Thị Luyện Lễ mít tinh kỷ niệm 10 năm tái lập huyện Dĩ An (20/8/1999 – 20/8/2009) Nguồn: UBND thị xã Dĩ An Bí thư thị ủy: Ơng Trần Quốc Bình Lễ cơng bố thành lập thị xã Dĩ An Nguồn: Nhà truyền thống thị xã Dĩ An Đại hội Đại biểu huyện Dĩ An lần thứ X (2010 -2015) Nguồn: Nhà truyền thống thị xã Dĩ An Lễ quân tháng an toàn thực phẩm Nguồn: Nhà Truyền thống thị xã Dĩ An Phó Chủ tịch UBND phường Dĩ An Nguyễn Thị Kim Loan trao q tặng gia đình sách Nguồn: UBND thị xã Dĩ An Liên hoan gia đình văn hóa- thể thao tiêu biểu Nguồn: UBMTTQ thị xã Dĩ An Hội thi “Trò chơi dân gian, hát múa dân ca nét đẹp học đường năm 2012” Nguồn: Phòng giáo dục & Đào tạo thị xã Dĩ An Hội nghị sơ kết năm thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Nguồn: Văn phòng thị ủy Dĩ An Trường Mầm non Võ Thị Sáu đón nhận Huân chương lao động hạng ba Nguồn: Phòng giáo dục &Đào tạo thị xã Dĩ An Khám chữa bệnh cho người nghèo Nguồn: Nhà truyền thống thị xã Dĩ An Lễ bàn giao nhà tình thương Nguồn: Nhà truyền thống thị xã Dĩ An Lễ trao tặng nhà đại đoàn kết Nguồn: Nhà truyền thống thị xã Dĩ An Hội nghị triển khai Nghị định số 32/CP trao thẻ BHYT cho người nghèo Dĩ An Nguồn: Nhà truyền thống thị xã Dĩ An Lễ trao tăng quà cho cán bộ, hội viên phụ nữ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn năm 2010 Nguồn: Nhà truyền thống thị xã Dĩ An Lễ quân phòng chống ma túy Nguồn: Nhà truyền thống thị xã Dĩ An Lễ công nhận trường THCS tân Đơng Hiệp đạt chuẩn quốc gia năm 2011 Nguồn: Phịng giáo dục &Đào tạo thị xã Dĩ An Trường tiểu học An Bình Nguồn: Phịng giáo dục& đào tạo thị xã Dĩ An Trưởng ban Quý tế vị trưởng lão nhận xếp hạng "Di tích lịch sử văn hóa đình thần Dĩ An cấp Tỉnh" Nguồn: Phịng VHTT thị xã Dĩ An Diễu hành cầu phúc cho hộ dân Lễ hội Kỳ Yên Đình thần Dĩ An Nguồn: Phòng VHTT thị xã Dĩ An ... nghiên cứu lãnh đạo Đảng thị xã Dĩ An phát triển văn hóa – xã hội Do đó, sở tập hợp, phân tích, đánh giá q trình phát triển văn hóa - xã hội thị xã Dĩ An lãnh đạo Đảng thị xã (1999 - 2012) Từ đó,... HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ LUYỆN ĐẢNG BỘ THỊ XÃ DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN VĂN HÓA - XÃ HỘI (1999 - 2012) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.56 LUẬN VĂN... ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH DƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA – XÃ HỘI (1999 – 2012) 1.1 Tổng quan thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương thực trạng phát triển văn hóa - xã hội trước năm 1999 1.1.1

Ngày đăng: 04/05/2021, 07:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w