Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội một số vấn đề lí luận và thực tiễn ở thành phố cần thơ

158 29 0
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội một số vấn đề lí luận và thực tiễn ở thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN KHÁNH LINH MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN KHÁNH LINH MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 602280 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH DỖN CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu, hướng dẫn PGS.TS Trịnh Dỗn Chính Kết nghiên cứu cơng trình khoa học trung thực chưa công bố NGUYỄN KHÁNH LINH MỤC LỤC MỞ ĐẦU 01 Chương : NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI 11 1.1 Các quan điểm khác tăng trưởng kinh tế công xã hội 11 1.1.1 Một số quan điểm tăng trưởng kinh tế công xã hội 11 1.1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tăng trưởng kinh tế công xã hội 33 1.2 Các quan điểm khác mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội kinh nghiệm số nước giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội kinh tế thị trường 41 1.2.1 Các quan điểm khác mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội 41 1.2.2 Kinh nghiệm số nước giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội kinh tế thị trường 48 1.3 Quan điểm đạo Đảng sách lớn Nhà nước giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội kinh tề thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 69 1.3.1 Quan điểm đạo Đảng ta mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 69 1.3.2 Các sách lớn Nhà nước giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với công xã hội 72 Chương 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ HIỆN NAY 79 2.1 Khái quát phát triển kinh tế - trị - xã hội thực trạng mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội thành phố Cần Thơ giai đoạn 2001 – 2010 80 2.1.1 Khái quát phát triển kinh tế - trị - xã hội thành phố Cần Thơ giai đoạn 2001 – 2010 80 2.1.2 Thực trạng mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội thành phố Cần Thơ giai đoạn 2001 – 2010 86 2.2 Phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm giải tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội thành phố Cần Thơ giai đoạn 120 2.2.1 Quan điểm phương hướng Đảng thành phố Cần Thơ nhằm giải tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội giai đoạn 121 2.2.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm giải tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội thành phố Cần Thơ giai đoạn 123 KẾT LUẬN 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã hội tồn phát triển trước tiên nhờ sản xuất vật chất Bởi “… trước hết người cần phải ăn, uống, mặc, nghĩa phải lao động, trước đấu tranh để giành quyền thống trị, trước hoạt động trị, tơn giáo, triết học v.v ” [8,166] C.Mác Ph.Ăngghen vai trò định lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, song khẳng định quan hệ sản xuất có tính độc lập tương lực lượng sản xuất Theo hai ông, quan hệ mặt phân phối sản phẩm lao động có khả kích thích trực tiếp vào lợi ích người, “chất xúc tác” trình kinh tế - xã hội Quan hệ phân phối thúc đẩy tốc độ nhịp điệu sản xuất, làm động toàn đời sống kinh tế - xã hội; ngược lại, có khả kìm hãm sản xuất, kìm hãm phát triển xã hội Như vậy, xã hội xem tiến phát triển bền vững, không đơn tăng trưởng kinh tế mà phải gắn tăng trưởng kinh tế với thực công xã hội Tăng trưởng kinh tế công xã hội khát vọng tất quốc gia thời đại Tuy nhiên, việc đạt mong muốn “kép” khó khăn, thực tiễn có nhiều chứng cho thấy đối lập tăng trưởng kinh tế công xã hội Từ tiến hành công đổi đất nước nay, Việt Nam đánh giá nước ln trì tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh Tháng 01 năm 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) Sự kiện mở giai đoạn cho kinh tế nước nhà Những hội lớn mà WTO mang lại tạo điều kiện thúc đẩy đất nước phát triển nhanh hơn, tồn diện hơn, sớm khỏi tình trạng phát triển Tuy nhiên, việc gia nhập WTO đặt thách thức gay gắt, tăng trưởng kinh tế tất yếu kéo theo bất bình đẳng xã hội - vấn đề cấp bách đòi hỏi quan tâm nỗ lực Đảng Nhà nước ta để vượt qua Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X khẳng định: “Kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội phạm vi nước, lĩnh vực, địa phương; thực tiến công xã hội bước sách phát triển, thực tốt sách xã hội sở phát triển kinh tế, gắn quyền lợi với nghĩa vụ, cống hiến hưởng thụ, tạo động lực mạnh mẽ bền vững cho phát triển kinh tế - xã hội Tập trung giải vấn đề xã hội xúc” [19,101] Như vậy, tăng trưởng kinh tế cơng xã hội vấn đề mang tính thời đại đời sống xã hội việc thực hóa quan điểm Đảng địa phương, đặc biệt trung tâm kinh tế - xã hội lớn nước quan trọng Nằm trung tâm đồng sông Cửu Long, với lợi trội, Cần Thơ coi thủ phủ miền Tây Nam Bộ Từ trở thành thành phố trực thuộc trung ương (01/01/2004), vai trò nhiệm vụ đặt Đảng bộ, quyền nhân dân thành phố Cần Thơ thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa lớn lao Nghị số 21/NQ-TW (20/01/2003) Nghị số 45/NQ-TW (17/02/2005) Bộ Chính trị đời khơng “mở hướng” tháo gỡ khó khăn mà mở hội để thành phố Cần Thơ huy động sức mạnh tổng hợp, bứt phá lên Cần Thơ sức phát huy lợi vị trí, địa lí, tiềm kinh tế, khoa học - công nghệ, nguồn nhân lực truyền thống đoàn kết, tinh thần động, sáng tạo để xứng đáng với vị thành phố động lực khu vực đồng sông Cửu Long Một trung tâm kinh tế - xã hội lớn nước có khả hợp tác, chủ động hội nhập kinh tế với khu vực quốc tế Dưới lãnh đạo Đảng đạo quyền Cần Thơ, năm qua, thành phố đạt thành tựu quan trọng việc thực mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Song, hạn chế mà tăng trưởng kinh tế mang lại bất cập nảy sinh trình thực mối quan hệ trở thành lực cản phát triển thành phố Chính vậy, Đảng bộ, quyền nhân dân thành phố Cần Thơ sức đẩy mạnh việc nghiên cứu phương diện lí luận lẫn thực tiễn mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội, từ tìm phương hướng giải pháp cho vấn đề giai đoạn Vấn đề mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội trở thành vấn đề cấp thiết, mang tính thời khơng thành phố Cần Thơ nói riêng, nước nói chung mà cịn vấn đề chung giới Với tất lí trên, chọn vấn đề “Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội – Một số vấn đề lí luận thực tiễn thành phố Cần Thơ” làm đề tài luận văn thạc sĩ Triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội đề tài từ lâu thu hút quan tâm nhà khoa học, nhà kinh tế học giả nhiều nước giới Ở Việt Nam, trước yêu cầu phải đổi phát triển đất nước, đặc biệt từ sau Đại hội VII Đảng (1991) thức nêu lên số tư tưởng có ý nghĩa triết lí đạo việc kết hợp hài hịa tăng trưởng kinh tế công xã hội trình đổi mới, vấn đề mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội dần trở thành đề tài thu hút quan tâm xã hội Từ quan ban ngành, tổ chức trị xã hội, đến nhà kinh tế, nhà trị nhà khoa học khác sâu vào nghiên cứu, khảo sát với hình thức, góc độ phạm vi khác nhằm tìm lời giải đáp cho vấn đề: tăng trưởng kinh tế, công xã hội mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Nhiều cơng trình xuất phổ biến rộng rãi, kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu tác giả sau đây: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu vấn đề tăng trưởng kinh tế: Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Vũ Đình Bách, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 1998; Kinh tế xã hội Việt nam hướng tới chất lượng tăng trưởng, hội nhập phát triển bền vững Nguyễn Mạnh Hùng, Nhà xuất Thống kê Hà Nội, năm 2004; Tăng trưởng kinh tế Việt Nam: rào cản cần phải vượt qua Nguyễn Văn Thường, Nhà xuất Lí luận trị Hà Nội, năm 2005; Tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nguyễn Văn Nam Trần Thọ Đạt, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, năm 2006; Tăng trưởng chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Cù Chí Lợi, Nhà xuất Từ điển bách khoa Hà Nội, năm 2008; Huy động sử dụng nguồn lực chủ yếu nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế Việt Nam (sách chuyên khảo) Võ Văn Đức, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2009; … Nhìn chung, cơng trình tập trung vào ba vấn đề sau đây: - Một là, lí luận chung tăng trưởng kinh tế kinh nghiệm số nước giới việc giải vấn đề tăng trưởng kinh tế - Hai là, đánh giá thành tựu hạn chế tăng trưởng kinh tế Việt Nam, đồng thời vạch nguyên nhân hạn chế - Ba là, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Riêng Các mơ hình tăng trưởng kinh tế (sách chuyên khảo) Trần Thọ Đạt, Nhà xuất Thống kê Hà Nội xuất năm 2005 cho người đọc thấy hệ thống tương đối đầy đủ mơ hình tăng trưởng kinh tế vĩ mơ tiếng nhất, từ truyền thống đến đại Thứ hai, cơng trình nghiên cứu vấn đề công xã hội như: Công xã hội, trách nhiệm xã hội, đoàn kết xã hội (Social justice, social responsibility and social solidarity) nhiều tác giả biên soạn, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội xuất năm 2008, cơng trình tập hợp nhiều viết tác giả nghiên cứu cơng xã hội góc độ khác nhau, từ lí luận đến thực tiễn; Những vấn đề lí luận công xã hội điều kiện nước ta Phạm Thị Ngọc Trầm (chủ biên), Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội, năm 2009 Công xã hội tiến xã hội Nguyễn Minh Hoàn, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2009 tập trung nghiên cứu hai vấn đề: lí luận chung công xã hội việc thực công xã hội Việt Nam Mặc dù cơng trình nghiên cứu trực tiếp vấn đề cơng xã hội không nhiều vấn đề liên quan đến việc thực công xã hội nhiều nhà nghiên cứu tiếp cận nhiều hướng khác nhau, góp phần làm sáng tỏ vấn đề cơng xã hội Có thể kể tên số cơng trình nghiên cứu sau: Thực trạng kinh tế - xã hội giải pháp xóa đói giảm nghèo người Khmer tỉnh Sóc Trăng Ngơ Văn Lê Nguyễn Văn Tiệp, Nhà xuất Đại học quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1997; Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam Trần Thị Hằng, Nhà xuất Thống kê Hà Nội, năm 2001; Giải việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình thị hóa Nguyễn Thị Thơm Phí Thị Hằng, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2009; Xóa đói giảm nghèo Malaixia Thái Lan, học kinh nghiệm cho Việt Nam Võ Thị Thu Nguyệt, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2010; … Ngày 22, 23 tháng 04 năm 2010, Viện Konrad Adenauer Stiftung (KAS- Cộng hòa Liên Bang Đức VN) Việt Nam Viện Nhà nước Pháp luật tổ chức Hội thảo khoa học: Chính sách, pháp luật an sinh xã 139 KẾT LUẬN Quán triệt tinh thần Đại hội Đảng lần thứ X, tiếp tục nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội, Đại hội Đảng thành phố Cần Thơ lần thứ XII xác định, phải biết kết hợp phát triển kinh tế với thực tiến công xã hội, giải tốt an sinh xã hội bảo vệ môi trường Trên sở đó, phấn đấu “xây dựng phát triển thành phố Cần Thơ trở thành thành phố đồng cấp quốc gia văn minh, đại, sáng, xanh, sạch, đẹp, xứng đáng thành phố cửa ngõ vùng hạ lưu sông Mekong; trung tâm công nghiệp, tài chính, thương mại - dịch vụ, du lịch, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, y tế văn hóa, đầu mối quan trọng giao thông vận tải nội vùng liên vận quốc tế; địa bàn trọng điểm giữ vị trí chiến lược quốc phòng, an ninh vùng đồng sông Cửu Long nước” [4,3] Tăng trưởng kinh tế cơng xã hội hướng đắn không thành phố Cần Thơ mà nước bước vào thời kì phát triển Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc dân (GNP) tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thời gian định (thường tính cho năm) Bản chất tăng trưởng kinh tế phản ánh thay đổi lượng kinh tế Cịn cơng xã hội khái niệm đạo đức – pháp quyền, khái niệm trị - xã hội, bao hàm yêu cầu phối hợp vai trò thực tiễn cá nhân (nhóm xã hội) với địa vị họ đời sống xã hội, quyền nghĩa vụ họ, làm hưởng, lao động trả công, tội phạm trừng phạt, công lao thừa nhận xã hội Sự không phối hợp quan hệ đánh giá bất cơng Cơng xã hội dạng bình đẳng xã hội 140 bình đẳng phương diện quan hệ hoàn toàn xác định Tăng trưởng kinh tế công xã hội hai lĩnh vực độc lập, tách rời nhau, mà trái lại chúng có mối quan hệ biện chứng với Tăng trưởng kinh tế tạo sở vật chất – kĩ thuật cho việc thực công xã hội, cịn cơng xã hội tác động trở lại tăng trưởng kinh tế, động lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trong năm qua, thành phố Cần Thơ đạt thành tựu bật việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Kinh tế giữ tốc độ tăng trưởng mức cao, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực; chất lượng tăng trưởng, lực cạnh tranh bước cải thiện, thu nhập dân cư ngày tăng Thành phố khơng triển khai chương trình hỗ trợ giải việc làm mà vận động tạo điều kiện cho công nhân, viên chức, lao động học tập nâng cao trình độ học vấn tay nghề Việc nâng cao phúc lợi xã hội (về giáo dục – đào tạo, y tế, công tác đền ơn đáp nghĩa) cho người dân thực tốt Công tác xóa đói giảm nghèo quận, huyện vận dụng linh hoạt nhiều nguồn lực, tạo điều kiện thuận lợi giúp người nghèo bước khắc phục khó khăn sống, vươn lên thoát nghèo, tiến tới xây dựng kinh tế gia đình bền vững; đồng thời hạn chế thấp việc tái nghèo phát sinh hộ nghèo Tuy nhiên, việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Cần Thơ số hạn chế cần tập trung khắc phục: thứ nhất, chất lượng phát triển kinh tế - xã hội lực cạnh tranh kinh tế cịn thấp; thứ hai, cơng tác đào tạo nghề giải việc làm gặp nhiều khó khăn; thứ ba, phân hóa giàu nghèo tầng lớp dân cư có xu hướng nới rộng trình tăng trưởng kinh tế; thứ tư, công tác 141 chăm lo phúc lợi xã hội cho người dân cịn nhiều bất cập; thứ năm, cơng tác xóa đói giảm nghèo thành phố chưa thật bền vững Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội thành phố Cần Thơ năm qua xuất phát từ điều kiện hoàn cảnh cụ thể quan điểm phương hướng Đảng thành phố, luận văn đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm giải tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội giai đoạn nay: Thứ nhất, nhóm giải pháp nâng cao tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế bao gồm: nâng cao chất lượng hoạt động ngành, lĩnh vực, phục vụ tích cực cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa; huy động nguồn lực, đầu tư phát triển; nâng cao chất lượng, hiệu công tác quy hoạch xây dựng phát triển thành phố, hoàn thiện tiêu chí thị loại I, xứng tầm thị trung tâm vùng đồng sông Cửu Long; bảo đảm khoản cân đối lớn, phân bổ sử dụng có hiệu nguồn vốn phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội; khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi thành phần kinh tế phát triển Thứ hai, nhóm giải pháp thực cơng xã hội trình tăng trưởng kinh tế bao gồm: phát triển mạnh mẽ giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tiếp tục phát triển, nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa, thơng tin, thể thao, tạo chuyển biến mạnh mẽ hưởng thụ đời sống văn hóa tinh thần nhân dân; nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân, công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em; đẩy mạnh phong trào giảm nghèo, tạo việc làm, đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời sống nhân dân; ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin, truyền thông vào sản xuất quản lý kinh tế - 142 xã hội; tăng cường công tác thông tin tuyên truyền phục vụ nhiệm vụ phát triển thành phố Các giải pháp cần thực cách đồng có phối hợp chặt chẽ quan, ban, ngành, quận, huyện với nhau, cần tập trung dồn sức lãnh đạo, đạo tốt nhiệm vụ tâm sau: Một là, thực tốt công tác quy hoạch xây dựng phát triển thành phố lĩnh vực, nâng cao chất lượng tiêu chí thị loại I trực thuộc Trung ương, phục vụ yêu cầu công nghiệp hóa - đại hóa thành phố Hai là, tập trung đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có sách thu hút nhân tài, xây dựng đội ngũ lãnh đạo, chuyên gia đầu ngành, cán chuyên môn giỏi, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Ba là, huy động nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Bốn là, đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, cải cách tư pháp, xây dựng chế, sách thích hợp để phục vụ phát triển thành phố Năm là, giải tốt vấn đề an sinh xã hội, nâng cao chất lượng sống nhân dân thành phố Kết hợp tăng trưởng kinh tế với thực tiến công xã hội, lấy phát triển kinh tế để chăm lo an sinh xã hội cách đồng bộ, hợp lý; vừa nhiệm vụ, vừa mục tiêu q trình phát triển tồn diện, bền vững thành phố Sáu là, xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh thị, phát triển hài hịa, đại, sáng, xanh - - đẹp; xây dựng vận động thực tốt tiêu chí người Cần Thơ “Trí tuệ - động - nhân - hào hiệp - lịch” 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban đạo Tây Nam Bộ Trung tâm thơng tin Sài Gịn (2005), Tây Nam Bộ tiến vào kỷ 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Vũ Đình Bách (chủ biên, 1998), Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Bộ Chính trị, Nghị số 21-NQ/TW ngày 20/01/2003 Phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh, quốc phòng vùng đồng sông Cửu Long thời kỳ 2001 – 2010 [4] Bộ Chính trị, Nghị số 45-NQ/TW ngày 17/02/2005 Xây dựng phát triển thành phố Cần Thơ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước [5] Bộ giáo dục đào tạo (2002), Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin (Dùng cho khối ngành không chuyên Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường ĐH, CĐ), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Bộ kế hoạch đầu tư, Tổng cục thống kê (2009), Tổng quan kinh tế - xã hội Việt Nam (2006 – 2010), Nxb Thống kê, Hà Nội [7] C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Phạm Đỗ Chí Trần Nam Bình (đồng chủ biên, 2002), Những vấn đề kinh tế Việt Nam: Thử thách hội nhập, Nxb TBKTSG VAPEC Hồ Chí Minh [10] Cơng ty cổ phần thơng tin kinh tế đối ngoại (2006), Cần Thơ lực kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Cục thống kê thành phố Cần Thơ (2006), Niên giám thống kê 2005 144 [12] Cục thống kê thành phố Cần Thơ (2010), Niên giám thống kê 2009 [13] Diễn đàn kinh tế - tài Việt – Pháp (2003), Chính sách chiến lược giảm bớt bình đẳng nghèo khổ (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài trung, Robert leroy Bach (đồng chủ biên, 2005), Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thịi Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ tư BCH TW VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đảng lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Trần Đào (2004), Về thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế nước ta, Tạp chí Cộng sản, số 23 [21] Trần Thọ Đạt (chủ biên, 2005), Các mơ hình tăng trưởng kinh tế (Sách chuyên khảo) Nxb Thống kê, Hà Nội [22] Võ Văn Đức (chủ biên, 2009), Huy động sử dụng nguồn lực chủ yếu nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] Lê Nam Giới (2005), Thành phố trẻ Cần Thơ năm nhìn lại, Tạp chí Cộng sản, số 145 [24] Nguyễn Ngọc Hà (2009), Bảo đảm cơng xã hội phát triển bền vững, Tạp chí Triết học, số [25] Lương Việt Hải (2004), Công xã hội điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Tạp chí Triết học, số [26] Lương Việt Hải (2008), Hiện đại hóa xã hội mục tiêu cơng Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [27] Trần Thị Hằng (2001), Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Thống kê, Hà Nội [28] Phạm Hảo, Võ Xuân Tiến, Mai Đức Lộc (đồng chủ biên, 2000), Tăng trưởng kinh tế công xã hội - Một số vấn đề lý luận thực tiễn số tỉnh miền Trung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Nguyễn Minh Hồn (2009), Cơng xã hội tiến xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [30] Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình kinh tế học phát triển (Dùng cho hệ cử nhân trị), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [31] Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Q trình đổi tư lý luận Đảng từ năm 1986 đến (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [32] Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn Khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2001), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] Hội thảo Lí luận Đảng Cộng sản Trung quốc Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Chủ nghĩa xã hội Kinh tế thị trường, Kinh nghiệm Trung Quốc Kinh nghiệm Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 146 [34] Hội thảo khoa học Lịch sử thành phố Hồ Chí Minh (2003), Nam - Đất Người, Tập 4, Nxb Trẻ [35] Nguyễn Mạnh Hùng (2004), Kinh tế xã hội Việt nam hướng tới chất lượng tăng trưởng, hội nhập phát triển bền vững, Nxb Thống kê, Hà Nội [36] Nguyễn Mạnh Hùng (2004), Chiến lược - kế hoạch - chương trình đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 (song ngữ Anh Việt), Nxb Thống kê, Hà Nội [37] Nguyễn Tấn Hùng Lê Hữu Ái (2008), Thực công xã hội Việt Nam mâu thuẫn phương pháp giải quyết, Tạp chí Triết học, số [38] Đỗ Huy (2008), Công xã hội Việt Nam: nhận diện giải pháp thực hiện, Tạp chí Triết học, số [39] Jean-Pier Cling, Stéphane Lagrée, Mireill Razafindrakoto, Francois Roubaud (2009), Việt Nam sau năm gia nhập WTO - Tăng trưởng việc làm (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [40] Ngô Văn Lê, Nguyễn Văn Tiệp (đồng chủ biên, 1997), Thực trạng kinh tế xã hội giải pháp xã hóa đói giảm nghèo người Khmer tỉnh Sóc Trăng, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [41] Trần Du Lịch (2009), Tăng trưởng kinh tế gắn với tiến công xã hội: thành tựu vấn đề đặt ra, Tạp chí Cộng sản, số 23 [42] Lê Bộ Lĩnh (chủ biên, 1998), Tăng trưởng kinh tế công xã hội số nước Châu Á Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [43] Trương Giang Long (2004), Tăng trưởng kinh tế công xã hội xu hội nhập nay, Tạp chí Cộng sản, số 24 [44] Cù Chí Lợi (chủ biên, 2008), Tăng trưởng chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 147 [45] Vũ Viết Mỹ (2004), Tăng trưởng kinh tế vớ tiến công xã hội nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Lý luận trị, số 12 [46] M.Rô-den-tan P.I-u-đin (1976), Từ điển Triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội [47] Nguyễn Văn Nam Trần Thọ Đạt (đồng chủ biên, 2006), Tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [48] Phạm Xuân Nam (chủ biên, 2008), Triết lý phát triển Việt Nam: Mấy vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [49] Phạm Xuân Nam (2007), Tăng trưởng kinh tế công xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Cộng sản, số [50] Phạm Xuân Nam (chủ biên, 2001), Quản lý phát triển xã hội nguyên tắc tiến cơng bằng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [51] Nguyễn Thị Nga (2007), Quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam thời kỳ đổi – vấn đề giải pháp, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [52] Nguyễn Thế Nghĩa, Bùi Quang Huy, Lê Thế Đạt (đồng chủ biên, 2005), Đồng sông Cửu Long hội nhập phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [53] Nguyễn Công Nghiệp (chủ biên, 2006), Phân phối kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [54] Võ Thị Thu Nguyệt (2010), Xóa đói giảm nghèo Malaixia Thái Lan – học kinh nghiệm cho Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [55] Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam chi nhánh Cần Thơ (2009), Báo cáo tổng hợp Hội thảo “Kinh tế 2009 nhận định kinh tế 2010” 148 [56] Anh Phương (2011), Tiếp sức giúp hộ nghèo vươn lên thành phố Cần Thơ, www.baocantho.com.vn [57] Trịnh Huy Quách (1996), Bàn công thu nhập ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số [58] Lê Văn Sang, Kim Ngọc (đồng chủ biên, 1999), Tăng trưởng kinh tế công xã hội Nhật Bản giai đoạn “Thần kỳ” Việt Nam thời kỳ “Đổi mới”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [59] Sở Khoa học Công nghệ TP Cần Thơ (2005), Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu, ứng dụng khoa học – công nghệ thành phố Cần Thơ giai đoạn 2001 – 2005 [60] Sở Lao động - Thương binh Xã hội thành phố Cần Thơ (2004), Báo cáo tình hình thực năm 2004 phương hướng nhiệm vụ năm 2005 ngành ngành lao động – thương binh xã hội thành phố Cần Thơ [61] Sở Lao động - Thương binh Xã hội thành phố Cần Thơ (2005), Báo cáo tình hình thực năm 2005 phương hướng nhiệm vụ năm 2006 ngành ngành lao động – thương binh xã hội thành phố Cần Thơ [62] Sở Lao động - Thương binh Xã hội thành phố Cần Thơ (2006), Báo cáo tổng kết công tác lao động – thương binh xã hội năm 2006 triển khai nhiệm vụ năm 2007 [63] Sở Lao động - Thương binh Xã hội thành phố Cần Thơ (2008), Báo cáo tổng kết ngành lao động – thương binh xã hội năm 2007 triển khai nhiệm vụ năm 2008 [64] Sở Lao động - Thương binh Xã hội thành phố Cần Thơ (2009), Hội nghị tổng kết công tác lao động – người có cơng xã hội năm 2009, triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2010 149 [65] Lê Hữu Tầng (2008), Một số vấn đề lí luận thực tiễn xung quanh việc thực công xã hội Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, số [66] Bùi Đình Thanh (1996), Công xã hội nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Cộng sản, số 18 [67] Hồng Thanh (2009), Đồng chí Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy Cần Thơ: Trở thành đô thị loại I động lực thúc đẩy để thành phố ngày phát triển mạnh mẽ, www.baocantho.com.vn [68] Nguyễn Thanh (2007), Hỗ trợ đối tượng cận nghèo mua thẻ bảo hiểm y tế thành phố Cần Thơ, www.baocantho.com.vn [69] Thành ủy thành phố Cần Thơ (2010), Phụ lục số liệu báo cáo Ban chấp hành Đảng thành phố Cần Thơ khóa XI trình Đại hội đại biểu Đảng thành phố Cần Thơ lần thứ XII nhiệm kỳ 2010 – 2015 [70] Thành ủy thành phố Cần Thơ (2000), Phụ lục số liệu phục vụ báo cáo trị Thành ủy thành phố Cần Thơ Đại hội Đảng lần thứ XI nhiệm kỳ 2005 – 2010 [71] Thành ủy thành phố Cần Thơ (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thành phố Cần Thơ lần thứ XI (nhiệm kỳ 2005 - 2010) [72] Thành ủy thành phố Cần Thơ (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thành phố Cần Thơ lần thứ XII (nhiệm kỳ 2010 - 2015) [73] Tống Đức Thảo (2004), Vai trò pháp luật việc bảo đảm quyền người nước ta nay, Tạp chí Lý luận trị, số 11 [74] Trần Phúc Thăng (chủ biên, 2000), Mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng trị thời kỳ phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 150 [75] Nguyễn Thị Thơm, Phí Thị Hằng (đồng chủ biên, 2009), Giải việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình thị hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [76] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 21/2007/QĐ-TTg ngày 08 tháng 02 năm 2007 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Cần Thơ thời kì 2006 – 2020 [77] Thủ tướng Chính phủ, Văn số 2685/VP-CP ngày 21 tháng năm 2002 Chiến lược toàn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo đến năm 2005 năm 2010 [78] Lưu Đạt Thuyết (2004), Giải số vấn đề xã hội trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, Tạp chí Lý luận trị, số 11 [79] Nguyễn Văn Thường (2005), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam: rào cản cần phải vượt qua, Nxb Lí luận trị, Hà Nội [80] Đỗ Phú Trần Tình (2010), Tăng trưởng kinh tế cơng xã hội – Lý thuyết thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội [81] Tỉnh ủy, UBND tỉnh Cần Thơ (2002), Địa chí Cần Thơ [82] Tổng cục thống kê Việt Nam (2006), Niên giám thống kê 2005 [83] Tổng cục thống kê Việt Nam (2010), Niên giám thống kê 2009 [84] Phạm Thị Ngọc Trầm (chủ biên, 2009), Những vấn đề lý luận công xã hội điều kiện nước ta nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [85] Đỗ Bá Trọng (2004), Bảo đảm xã hội việc xóa bỏ bất cơng, Tạp chí Lý luận trị, số [86] Lê Trọng (2004), Bảo đảm bình đẳng kinh tế phụ nữ Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Cộng sản, số 151 [87] Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1, Hà Nội [88] Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh (2006), Đồng sơng Cửu Long: Thực trạng giải pháp để trở thành vùng trọng điểm phát triển kinh tế giai đoạn 2006 – 2010, Nxb Đại học quốc gia, TP Hồ Chí Minh [89] Trường Đại học kinh tế quốc dân (2008), Giáo trình kinh tế phát triển (Dùng cho sinh viên ngồi chuyên ngành), Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [90] Trường Đại học kinh tế quốc dân (2008), Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [91] Trường Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh (2008), Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chính Minh [92] Trần Văn Tùng (2003), Chất lượng tăng trưởng nhìn từ Đơng Á, Nxb Thế giới, Hà Nội [93] Trần Văn Tùng (2003), Làm để nâng cao phúc lợi trình tăng trưởng, Tạp chí Kinh tế Châu Á – TBD, số [94] Trần Văn Tư (2007), Đồng sông Cửu Long đường phát triển – Tiềm lợi thế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [95] Từ điển bách khoa triết học (1983), Nxb Sự thật [96] Đặng Ánh Tuyết (2004), Bảo đảm bình đẳng giới giáo dục chăm sóc sức khỏe nước ta nay, Tạp chí Lý luận trị, số [97] UBND TP Cần Thơ (2004), Dự thảo đề án đào tạo nước ngồi nguồn nhân lực có trình độ sau đại học cho thành phố Cần Thơ giai đoạn 2005 – 2011 [98] UBND TP Cần Thơ (2005), 30 năm xây dựng phát triển thành phố Cần Thơ (1975 – 2005) 152 [99] UBND TP Cần Thơ (2005), Chương trình xây dựng phát triển nguồn nhân lực thành phố Cần Thơ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 [100] UBND TP Cần Thơ (2008), Báo cáo số 155/BC-UBND ngày 19 tháng 12 năm 2008 Tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2008 phương hướng, nhiệm vụ năm 2009 [101] UBND TP Cần Thơ (2008), Báo cáo số 03/BC-UBND ngày 07 tháng 01 năm 2008 Tổng kết 20 năm hoạt động đầu tư nước thành phố Cần Thơ (1987 – 2007) [102] UBND TP Cần Thơ, Chỉ thị số 09/2009/CT-UBND ngày 04 tháng năm 2009 việc ban hành Các biện pháp chủ yếu đẩy mạnh thực xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao mơi trường đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 [103] UBND TP Cần Thơ, Quyết định số 76/2005/QĐ-UBND ngày 14 tháng 12 năm 2005 việc ban hành Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 thành phố Cần Thơ [104] UBND TP Cần Thơ, Quyết định số 04/2006/QĐ-UBND ngày 10 tháng 01 năm 2006 việc phê duyệt đề án Đào tạo nghề cho lao động ngoại thành chiến sĩ lực lượng vũ trang xuất ngũ thành phố Cần Thơ giai đoạn 2006 - 2010 [105] UBND TP Cần Thơ, Quyết định số 1294/QĐ-UBND ngày 01 tháng năm 2008 việc phê duyệt Chương trình Xây dựng phát triển nơng nghiệp công nghệ cao thành phố Cần Thơ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 [106] UBND TP Cần Thơ, Quyết định số 1809/QĐ-UBND ngày 22 tháng năm 2008 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Cần Thơ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2025 153 [107] UBND TP Cần Thơ, Quyết định số 41/2010/QĐ-UBND ngày 09 tháng 11 năm 2010 việc phê duyệt đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Cần Thơ đến năm 2020 [108] UBND TP Cần Thơ, Quyết định số 50/2007/QĐ-UBND ngày 28 tháng 12 năm 2007 việc ban hành Quy định thực sách khuyến khích, hỗ trợ nguồn nhân lực thành phố Cần Thơ giai đoạn 2007 – 2011 [109] UBND TP Cần Thơ, Quyết định số 67/2001/QĐ-UBND ngày 26 tháng 11 năm 2001 việc phê duyệt Chương trình Xóa đói giảm nghèo tỉnh Cần Thơ giai đoạn 2001 – 2005 [110] UBND TP Cần Thơ, Quyết định số 917/QĐ-UBND ngày 16 tháng năm 2007 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển thương mại thành phố Cần Thơ đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 [111] UBND TP Cần Thơ, Quyết định số 959/QĐ-UBND ngày 24 tháng năm 2008 việc ban hành Những giải pháp chủ yếu đạo, điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội biện pháp kiềm chế lạm phát, bảo đảm an sinh xã hội, tăng trưởng bền vững năm 2008 [112] Viện KAS Hà Nội, Viện Nhà nước pháp luật (2010), Hội thảo khoa học: “Chính sách, pháp luật an sinh xã hội Việt Nam nay”, Cần Thơ [113] Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2008), Công xã hội, trách nhiệm xã hội đoàn kết xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [114] Nguyễn Hữu Vượng (2004), Về tiến xã hội kinh tế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [115] V.P.Vônghin (1979), Lược khảo tư tưởng xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội ... trưởng kinh tế công xã hội Chương 2: Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội thành phố Cần Thơ 11 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI... việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội thành phố Cần Thơ thời gian qua Thứ ba, sở quan điểm Đảng quyền thành phố Cần Thơ mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội, đề xuất số giải... diện lí luận lẫn thực tiễn mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội, từ tìm phương hướng giải pháp cho vấn đề giai đoạn Vấn đề mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội trở thành vấn đề cấp

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan