1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đề tài phân tích tình hình tài chínhcông ty cổ phần masan

72 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 5,31 MB

Cấu trúc

  • I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN (4)
    • 1. Giới thiệu chung về công ty (4)
    • 2. Tầm nhìn – sứ mệnh – giá trị cốt lõi (4)
    • 3. Lịch sử hình thành (6)
    • 4. Ngành nghề kinh doanh (6)
    • 5. Các đối thủ cạnh tranh hiện tại của Masan (0)
  • II. BÁO CÁO TÀI CHÍNH (8)
    • 1. Bảng cân đối kế toán (8)
    • 2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (12)
    • 3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (13)
    • 4. Mối liên hệ giữa các báo cáo tài chính (16)
  • III. PHÂN TÍCH TỶ SỐ (18)
    • 1. Tỷ số khả năng thanh toán (18)
    • 2. Tỷ số cơ cấu tài chính (0)
    • 3. Tỷ số sử dụng nguồn lực kinh doanh (32)
    • 4. Tỷ số sinh lời (42)
    • 5. Tỷ số đo lường giá trị thị trường (50)
  • III. SO SÁNH VỚI ĐỐI THỦ CẠNH TRANH (54)

Nội dung

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời:Khả năng thanh toán hiện thời: Phản ánh việc công ty có thể đáp ứng nghĩa vụ trả cáckhoản nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn hay không.. Tỷ lệ thanh to

KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN

Giới thiệu chung về công ty

- Tên Công ty bằng Tiếng Việt: Công ty cổ phần Tập đoàn Masan

- Tên Công ty bằng Tiếng Anh: Masan Group Corporation

- Tên viết tắt: Masan Group

- Địa chỉ: Tầng 8, Tòa nhà Central Plaza, 17 Lê Duẩn - Phường Bến Nghé - Quận 1 -

- Website: http://www.masangroup.com/

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và mã số thuế: 0303576603

- Loại hình kinh doanh: Thực phẩm và Đồ uống, Khai thác và Chế biến, Dinh dưỡng Động vật và Dịch vụ Tài chính.

Tầm nhìn – sứ mệnh – giá trị cốt lõi

Trở thành một công ty lớn mạnh có thị phần dẫn đầu thị trường hàng tiêu dùng tại Việt

Nam và mở rộng ra các nước khác trên thế giới Quy mô, lợi nhuận và thu nhập cho cổ đông ngày càng tăng, trở thành đối tác có tiềm năng tăng trưởng và nhà tuyển dụng được ưa thích ở Việt Nam và khu vực.

Trở thành biểu tượng hàng đầu châu Á về sản phẩm hàng tiêu dùng phục vụ cuộc sống con người.

Too long to read on your phone?

Save to read later on your computer

- Hợp tác cùng phát triển, hài hòa lợi ích với các đối tác.

- Tinh thần dân tộc. b Bốn phẩm chất của con người Masan

- Tài năng và sáng tạo

- Tinh thần làm chủ công việc.

- Liêm khiết và minh bạch. c Sáu nguyên tắc hoạt động của Masan

- Lợi ích khách hàng, công ty (cổ đông), nhân viên không tách rời nhau.

- Tổ chức luôn học hỏi, luôn đổi mới.

- Định hướng theo mục tiêu và kết quả cuối cùng.

- Lòng tin, sự cam kết.

Lịch sử hình thành

Masan khởi đầu lĩnh vực thực phẩm vào năm 1996 khi thành lập CTCP Công nghệ -

Kỹ nghệ - Thương mại Việt Tiến, chuyên về gia vị

Năm 2000, thành lập công ty CTCP Công nghiệp và XNK Minh Việt, chuyên hoạt động trong lĩnh vực thương mại và xuất nhập khẩu

Năm 2003, sáp nhập công ty Việt Tiến và công ty Minh Việt, đổi tên thành CTCP Công nghiệp - Thương mại Masan, chuyển hướng từ việc kinh doanh xuất khẩu sang thị trường trong nước bằng việc cho ra đời thương hiệu “Chinsu”

Năm 2008, CTCP Công nghiệp - Thương mại Masan đổi tên CTCP Thực phẩm Masan (Masan Food)

Năm 2011, CTCP Thực phẩm Masan đổi tên thành CTCP Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer) Trong năm này, Masan Consumer đã thực hiện phát hành riêng lẻ 10% cổ phần với giá 159 triệu USD cho quỹ đầu tư Kohlberg Kravis Roberts & Co. của Mỹ, qua đó định giá công ty ở mức 1,6 tỷ USD

Cuối năm 2015, Masan ký kết đối tác chiến lược với Singha Asia Holdings Pte.,Ltd(Thái Lan), tuyên bố sẽ mở rộng thị trường kinh doanh thực phẩm và đồ uống ra các nước ASEAN.

Ngành nghề kinh doanh

Từ khi thành lập đến nay, Masan đã xây dựng mạng lưới phân phối:

- Masan Consumer Holdings được thành lập với vai trò là nền tảng chính để Tập đoàn đầu tư thêm vào các ngành thực phẩm và đồ uống

- Masan MEATLife là 1 trong nhũng doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam về chuỗi giá trị thịt có thương hiệu

- Masan High-Tech Materials là một trong những công ty tài nguyên và chế biến khoáng sản tư nhân lớn nhất trong khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam

- Techcombank hiện là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần lớn ở ViệtNam đã mở rộng xuất khẩu sản phẩm sang nhiều nước ở thị trường châu âu Asia Foods là nhà cung cấp mì ăn liền lớn nhất tại thị trường Campuchia (chiếm hơn 50% thị phần) Công ty Cổ phần Việt Nam Kỹ nghệ Súc Sản (Vissan): Là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn (Satra), hoạt động trong lĩnh vực chăn nuôi, sản xuất, kinh doanh thực phẩm tươi sống và thực phẩm chế biến Đến nay,Vissan là một trong những doanh nghiệp dẫn đầu ngành thực phẩm của cả nước với hệ thống phân phối rộng khắp trên toàn quốc, xuất khẩu đến các nước trong khu vực và trên thế giới

Các đối thủ cạnh tranh hiện tại của Masan

1 Bảng cân đối kế toán

Năm 2022 Năm 2021 Năm 2020 Năm 2019 Năm 2

TÀI SẢN SỐ C NĂM SỐ Đ NĂM SỐ C NĂM SỐ Đ NĂM SỐ C NĂM SỐ Đ NĂM SỐ C NĂM SỐ Đ NĂM SỐ C NĂM

I Tiền và các khoản tương đương tiền 13.853.100 22.304.822 22.304.822 7.721.442 7.721.442 6.800.528 6.800.528 4.585.889 4.585.889

2 Các khoản tương đương tiền 12.134.624 15.419.410 15.419.410 5.791.300 5.791.300 4.872.458 4.872.458 4.072.292 4.072.292

II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 3.659.172 332.753 332.753 447.250 447.250 784.454 784.454 375.848 375.848

2 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 357.003 332.753 447.250 312.320 312.320 375.848 375.848

III Các khoản phải thu ngắn hạn 13.929.560 6.634.409 6.634.409 7.051.442 7.051.442 5.417.776 5.417.776 2.412.555 2.412.555

1 Phải thu ngắn hạn của khách hàng 2.735.816 2.480.224 2.480.224 2.061.915 2.061.915 1.240.531 1.240.531 1.523.385 1.523.385

2 Trả trước cho người bán ngắn hạn 1.227.666 851.052 851.052 606.656 606.656 1.528.648 1.528.648 707.242 707.242

3 Phải thu về cho vay ngắn hạn 0 2.452.812 2.452.812 11.400.000 11.400.000 0

4 Các khoản phải thu ngắn hạn khác 10.007.179 883.690 883.690 3.350.727 3.350.727 2.754.341 2.754.341 288.063 288.063

5 Tài sản thiếu chờ xử lý (47.369) (33.369) (33.369) (107.856) (107.856) (105.744) (105.744) -106.135 (106.135)

6 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 6.268

2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) (188.936) (134.532) (134.532) (232.480) (232.480) (68.810) (68.810) -56.389 (56.389)

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Bảng cân đối kế toán

Năm 2022 Năm 2021 Năm 2020 Năm 2019 Năm 2

TÀI SẢN SỐ C NĂM SỐ Đ NĂM SỐ C NĂM SỐ Đ NĂM SỐ C NĂM SỐ Đ NĂM SỐ C NĂM SỐ Đ NĂM SỐ C NĂM

I Tiền và các khoản tương đương tiền 13.853.100 22.304.822 22.304.822 7.721.442 7.721.442 6.800.528 6.800.528 4.585.889 4.585.889

2 Các khoản tương đương tiền 12.134.624 15.419.410 15.419.410 5.791.300 5.791.300 4.872.458 4.872.458 4.072.292 4.072.292

II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 3.659.172 332.753 332.753 447.250 447.250 784.454 784.454 375.848 375.848

2 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 357.003 332.753 447.250 312.320 312.320 375.848 375.848

III Các khoản phải thu ngắn hạn 13.929.560 6.634.409 6.634.409 7.051.442 7.051.442 5.417.776 5.417.776 2.412.555 2.412.555

1 Phải thu ngắn hạn của khách hàng 2.735.816 2.480.224 2.480.224 2.061.915 2.061.915 1.240.531 1.240.531 1.523.385 1.523.385

2 Trả trước cho người bán ngắn hạn 1.227.666 851.052 851.052 606.656 606.656 1.528.648 1.528.648 707.242 707.242

3 Phải thu về cho vay ngắn hạn 0 2.452.812 2.452.812 11.400.000 11.400.000 0

4 Các khoản phải thu ngắn hạn khác 10.007.179 883.690 883.690 3.350.727 3.350.727 2.754.341 2.754.341 288.063 288.063

5 Tài sản thiếu chờ xử lý (47.369) (33.369) (33.369) (107.856) (107.856) (105.744) (105.744) -106.135 (106.135)

6 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 6.268

2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) (188.936) (134.532) (134.532) (232.480) (232.480) (68.810) (68.810) -56.389 (56.389)

- Gía trị hao mòn luỹ kế (*) (19.853.666) (17.322.476) (17.322.476) (16.455.884) (16.455.884) (10.077.147) (10.077.147) -8.108.449 (8.108.449)

2 Tài sản cố định thuê tài chính 349.310 209.550 209.550 22.278 22.278 0 0 0 0

- Gía trị hao mòn luỹ kế (*) (123.676) (99.349) (99.349) (67.783) (67.783) (67.300) (67.300) -67.300 (67.300)

3 Tài sản cố định vô hình 12.574.516 11.292.760 11.292.760 15.238.145 15.238.145 11.620.818 11.620.818 5.405.557 5.405.557

- Gía trị hao mòn luỹ kế (*) (3.800.684) (3.069.711) (364.745) (4.356.071) (4.356.071) (3.157.025) (3.157.025) (2.610.241) (2.610.241)

III Bất động sản đầu tư 729.763 810.057 810.057 14.518 14.518 0

- Gía trị hao mòn luỹ kế (*) (418.485) (364.745) (364.745) (4.110) (4.110) 0

IV Tài sản dở dang dài hạn 3.324.848 2.021.827 2.021.827 2.274.759 2.274.759 3.278.972 3.278.972 2.171.342 2.171.342

Năm 2022 Năm 2021 Năm 2020 Năm 2019 Năm 2

1 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn 3.324.848 2.021.827 2.021.827 2.274.759

2 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 2.274.759 3.278.972 3.278.972 2.171.342 2.171.342

V Đầu tư tài chính dài hạn 31.333.885 24.538.803 24.538.803 20.353.099 20.353.099 17.505.857 17.505.857 15.347.915 15.347.915

1 Đầu tư vào công ty con

2 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 28.480.242 24.538.893 24.538.803 20.320.738 20.320.738 17.492.653 17.492.653 15.328.811 15.328.811

3 Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 2.853.643 0 0 30.589 30.589 21.646 21.646 21.646 21.646

4 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn 0 (5.628) (5.628) (8.442) -8442 -8.442 (8.442)

5 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 0 7.400 7.400 0 0 5.900 5.900

VI Tài sản dài hạn khác 12.630.578 10.560.191 10.560.191 12.159.306 12.159.306 9.589.185 9.589.185 3.978.850 3.978.850

1 Chi phí trả trước dài hạn 7.259.881 6.593.682 6.593.682 6.533.670 6.533.670 5.633.114 5.633.114 3.164.050 3.164.050

2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 302.220 609.690 609.690 1.794.136 1.794.136 240.643 240.643 295.261 295.261

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 141.342.815 126.093.471 126.093.471 115.736.562 115.736.562 97.297.251 97.297.251 64.578.613 64.578.613 NGUỒN VỐN

1 Phải trả người bán ngắn hạn 7.489.371 7.970.287 7.970.287 6.832.649 6.832.649 5.635.395 5.635.395 2.668.610 2.668.610

2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 566.310 168.183 168.183 1.074.932 1.074.932 1.178.905 1.178.905 334.553 334.553

3 Thuế và các khoản phải nộp

5 Dự phòng phải trả dài hạn 5.641.201 6.369.081 6.369.081 7.506.338 7.506.338 573.444 573.444 540.191 540.191

6 Quỹ phát triển khoa học và công nghệ

1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 14.237.248 11.805.347 11.805.347 11.746.832 11.746.832 11.689.464 11.689.464 11.631.495 11.631.495

2 Thặng dư vốn cổ phần 8.723.128 11.084.247 11.084.247 11.084.297 11.084.297 11.084.357 11.084.357 11.084.417 11.084.417

3 Vốn khác của chủ sở hữu (8.388.147) (8.388.147) (8.388.147) (8.563.690) (8.563.690) (8.563.690) (8.563.690) (9.426.958) (9.426.958)

5 Chênh lệch tỷ giá hối đoái (385.158) (339.255) (339.255) (226.972) (226.972) 11.033 11.033 4.402 4.402

6 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở 583.625 (147.087) (147.087) (284.952) (284.952) 0

Năm 2022 Năm 2021 Năm 2020 Năm 2019 Năm 2 hữu

7 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 11.381.940 18.795.877 18.795.877 2.182.124 2.182.124 28.558.952 28.558.952 16.193.388 16.193.388

- LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước 17.656.897 762.441 762.441 27.383.610 27.383.610 15.330.120 15.330.120 12.350.048 12.350.048

- LNST chưa phân phối kỳ này (lỗ sau thuế năm nay) (6.274.957) 18.033.436 18.033.436 (25.201.486) (25.201.486) 13.228.832 13.228.832 3.843.340 3.843.340

12 Lợi ích cổ đông không kiểm soát 10.484.103 9.525.670 9.525.670 9.092.640 9.092.640 9.108.291 9.108.291 4.592.934 4.592.934

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Năm 2022 Năm 2021 Năm 2020 Năm 2019 Năm

SỐ Đ NĂM SỐ C NĂM SỐ Đ

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 76.380.750 89.791.619 89.791.619 78.868.319 78.868.319 38.818.747 38.818.747 39.378.747 39.378.747

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ ( 10 = 01 - 02 ) 76.189.225 88.628.767 88.628.767 77.217.808 77.217.808 37.354.087 37.354.087 38.187.617 38.187.617

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ ( 20 = 10 - 11 ) 21.035.024 22.134.801 22.134.801,00 17.888.697 17.888.697 10.941.148 10.941.148 11.881.409 11.881.409

6 Doanh thu hoạt động tài chính 2.575.563 6.799.578 6.799.578 1.430.663 1.430.663 1.188.183 1.188.183 1.901.793 1.901.793

- Trong đó: Lãi vay phải trả 4.847.702 4.669.426 4.669.426 3.770.283 3.770.283 1.866.015 1.866.015 2.667.531 2.667.531

8 Phần lãi trong các công ty liên kết 4.339.650 3.896.641 3.896.641 2.640.068 2.640.068 2.182.410 2.182.410 1.914.340 1.914.340

19 Lãi trên cổ phiếu (VND) 2.511 6.057 6.057 1.054 1.054 4.766 4.766 4.561 4.561

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Năm 2022 Năm 2021 Năm 2020 Năm 2019 Năm

I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận kế toán trước thuế 5.147.150 11.488.784 11.488.784 2.324.839 2.324.839 7.105.090 7.105.090 6.243.824 6.243.824 Điều chỉnh cho các khoản lỗ

0 Lợi thế thương mại âm phát sinh từ 0 (1.341.663) (1.341.663) 0 0

Năm 2022 Năm 2021 Năm 2020 Năm 2019 Năm mua lại công ty con

1 Khấu hao và phân bổ 4.406.523 4.631.679 4.631.679 4.583.989 4.583.989 2.748.584 2.748.584 2.705.218 2.705.218

3 Lãi/ lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoạt tệ

4 Lãi từ các hoạt động đầu tư (5.848.866) (10.025.168

5 Chi phí lãi vay và chi phí tài chính khác 5.340.053 5.093.022 5.093.022 4.008.435 4.008.435 2.010.975 2.010.975 2.888.368 2.888.368

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước những thay đổi vốn lưu động 9.236.720 11.185.270 11.185.270 6.603.014 6.603.014 9.562.675 9.562.675 8.230.444 8.230.444

1 Biến động các khoản phải thu và tài sản khác (671.677) (800.894) (800.894) 175.576 175.576 (74.463) (74.463) (734.186) (734.186)

2 Biến động hàng tồn kho (1.736.144) (2.232.630) (2.232.630) (1.116.607) (1.116.607) (1.629.376) (1.629.376) (76.765) (76.765)

3 Biến động các khoản phải trả và nợ phải trả khác (1.432.197) (655.218) (655.218) 12.219 12.219 195.972 195.972 610.042 610.042

4 Biến động chi phí trả trước 95.094 373.150 373.150 449.482 449.482 15.002 15.002 (86.037) (86.037)

5 Biến động chứng khán kinh doanh (3.302.172) 0 0 472.134 472.134 (472.134) (472.134) 0 0

6 Tiền lãi vay đã trả (5.070.517) (5.068.896) (5.068.896) (4.213.385) (4.213.385) (1.887.876) (1.887.876) (2.869.402) (2.869.402)

7 Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp (903.262) (1.652.600) (1.652.600) (1.029.120) (1.029.120) (600.760) (600.760) (675.981) (675.981)

8 Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh (4.697) (4.269) (4.269) (2.014) (2.014) (4.915) (4.915) (6.986) (6.986)

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh (3.788.852) 1.143.913 1.143.913 1.351.299 1.351.299 5.104.125 5.104.125 4.391.129 4.391.129

II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu

8 Tiền thu lãi tiền gửi và cổ tức vvaf thu nhập nhập lãi khác 632.392 734.931 734.931 661.442 661.442 311.989 311.989 335.756 335.756

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư (26.447.259) 6.346.219 6.346.219 (33.757.290) (33.757.290) (6.011.442) (6.011.442) (3.866.600) (3.866.600)

III Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu (40.387) 17.363.923 17.363.923 2.386.092 2.386.092 271.362 271.362 10.927.861 10.927.861 2.Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành 0 (9.777.448) (9.777.448) 0 0 0 0

3.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 78.059.927 60.085.748 60.085.748 87.379.259 87.379.259 30.211.372 30.211.372 23.643.380 23.643.380

Năm 2022 Năm 2021 Năm 2020 Năm 2019 Năm

4.Tiền chi trả nợ gốc vay (54.956.359) (57.114.898

5.Tiền chi trả nợ thuê tài chính (13.927) (19.537) (19.537) (894) (894) 0 0 (9.026) (9.026)

6 Tiền chi trả cổ tức cho cổ đông của công ty và cổ đông không kiểm soát của các công ty con (1.253.082) (3.442.095) (3.442.095) (1.402.069) (1.402.069) (390.445) (390.445) (1.304.374) (1.304.374)

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 21.796.172 7.095.693 7.095.693 33.330.962 33.330.962 3.116.902 3.116.902 (3.357.003) (3.357.003) Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (50 =

20+30+40) (8.439.939) 14.585.825 14.585.825 924.971 924.971 2.209.585 2.209.585 (2.832.474) (2.832.474) Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 22.304.822 7.721.442 7.721.442 6.800.528 6.800.528 4.585.889 4.585.889 7.417.111 7.417.111 Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ (11.783) (2.445) (2.445) (4.057) (4.057) 5.054 5.054 1.252 1.252

Tiền và tương đương tiền cuối kỳ 13.853.100 22.304.822 22.304.822 7.721.442 7.721.442 6.800.528 6.800.528 4.585.889 4.585.889

Mối liên hệ giữa các báo cáo tài chính

4.1 Mối liên hệ giữa bảng cân đối kế toán và báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh (3.788.852) 1.143.913 1.351.299 5.104.125

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư (26.447.259) 6.346.219 (33.757.290) (6.011.442)

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 21.796.172 7.095.693 33.330.962 3.116.902

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm N 11.381.940 18.795.877 2.182.124 28.558.952 16.193.388 Chênh lệch LNST chưa phân phối của năm N và N+1 7.413.937 16.613.753 (26.376.828) 12.365.564

Lợi nhuận sau thuế TNDN 4.754.384 10.101.381 1.395.013 6.364.615 5.621.505

Lợi nhuận sau thuế của Công ty mẹ 3.566.996 8.562.882 1.233.982 5.557.571 4.916.497

Lợi ích cổ đông không kiểm soát 1.187.388 1.538.499 161.031 807.044 705.008

PHÂN TÍCH TỶ SỐ

Tỷ số khả năng thanh toán

1.1 Hệ số khả năng thanh toán hiện thời:

Khả năng thanh toán hiện thời: Phản ánh việc công ty có thể đáp ứng nghĩa vụ trả các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn hay không Tỷ lệ thanh toán hiện thời chính là thước đo khả năng chi trả của một doanh nghiệp từ số tài sản sẵn có của mình.

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời cho biết cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn mà doanh nghiệp đang giữ, thì doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản lưu động có thể sử dụng để thanh toán Nếu Tỷ số khả năng thanh toán hiện thời lớn hơn 1, doanh nghiệp có đủ tài sản ngắn hạn để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và ngược lại Tuy nhiên, khi tỷ số này quá cao có thể cho thấy công ty sử dụng tài sản lưu động chưa hiệu quả, hoặc quản lý vốn lưu động chưa tốt.

Khả năng thanh toán hiện thời = Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn

Khả năng thanh toán hiện thời

- Từ năm 2018 - 2022, hệ số khả năng thanh toán hiện thời qua các năm nhìn chung nhỏ hơn 1, riêng năm 2021 hệ số khả năng thanh toán hiện thời lớn hơn 1, điều này cho thấy công ty có khả năng thanh toán hiện thời chưa tốt Báo Báo động dấu hiệu của những khó khăn tiềm ẩn về tài chính mà doanh nghiệp có thể gặp phải trong việc trả các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn và đảm bảo hoạt hoạt động kinh doanh chưa hiệu quả

- Khả năng thanh toán hiện thời tăng trong năm 2018 - 2019 từ 0,79 lên 0,80 và năm

2020 - 2021 tăng nhanh từ 0,77 lên 1,26 Tuy nhiên, tỷ số này từ năm 2019 - 2020 có xu hướng giảm nhẹ từ 0,80 xuống 0,77 và năm 2021 -2022 có xu hướng giảm mạnh từ 1.26 xuống 0,73

1.2 Hệ số khả năng thanh toán nhanh:

Hệ số khả năng thanh toán nhanh: đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của một công ty mà không cần bán hàng tồn kho hoặc có thêm nguồn tài chính.

Hệ số này càng cao, tính thanh khoản và sức khỏe tài chính của công ty càng tốt Tỷ số này càng thấp thì khả năng công ty gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ càng cao.

Khả năng thanh toán nhanh = (Tài sản ngắn hạn − Tồn kho)/Nợ ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn 12.499.618 24.261.892 29.760.442 43.630.176 47.674.624 Tồn kho 4.333.191 9.621.821 12.497.917 12.813.391 14.445.345

Khả năng thanh toán nhanh

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh qua các năm đều nhỏ hơn 1 Cụ thể điều này cho thấy công ty có khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn nhanh chưa cao Tinh hinh thanh toán của doanh nghiệp nghiệp chưa hiệu quả.

- Nhìn chung khả năng thanh toán nhanh của Masan giảm từ 0,52 xuống 0,44 từ năm

2018 đến 2020 và vào giai đoạn năm 2021 - 2022 lại có xu hướng giảm từ 0,89 xuống 0,51 Điều này cho thấy doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc chi trả, tính thanh khoản thấp Vào giai đoạn năm 2020 - 2021, hệ số này tăng từ 0,44 lên 0,89 Ở giai đoạn này cho thấy doanh nghiệp có khả năng thanh toán tốt, tính thanh khoản cao; công ty đã chủ động điều chỉnh kế hoạch sản xuất để không xảy ra tình trạng tồn kho vượt quá sản lượng bán trong nhiều kỳ.

1.3 Hệ số khả năng thanh toán tức thời:

Khả năng thanh toán tức thời: thể hiện năng lực tài chính mà doanh nghiệp có để đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ đến hạn đối với các cá nhân, tổ chức cho doanh

Nhóm 4 - FIN3004 – 47K06.3 nghiệp vay hoặc nợ, cụ thể là tiền và các khoản tương đương tiền hiện có để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

Doanh nghiệp có khả năng thanh toán cao, thể hiện năng lực tài chính tốt, đảm bảo khả năng thanh toán nợ tốt và ngược lại là dấu hiệu của các vấn đề tài chính tiềm ẩn hoặc doanh nghiệp đang đứng trước nguy cơ mất khả năng thanh toán trong tương lai, nếu tình trạng này tiếp tục kéo dài thì rất có thể phải đối mặt với tình trạng phá sản do không có khả năng trả nợ

Khả năng thanh toán tức thời = Tiền và các khoản tương đương tiền/Nợ ngắn hạn

Tiền và các khoản tương đương tiền

Khả năng thanh toán tức thời

- Hệ số khả năng thanh toán tức thời qua các năm của Masan có xu hướng giảm Cao nhất là vào năm 2021 là 0,65 và đạt mức thấp vào năm 2020 là 0,20

- Hệ số khả năng thanh toán tức thời thường xuyên biến động từ 0,5 đến 1 Tuy nhiên, tỷ số này của Masan qua các năm đều nhỏ hơn 0.5, riêng chỉ có năm 2021 là hệ số khả năng thanh toán tức thời lớn hơn 0,5 Cho thấy doanh nghiệp gặp vấn đề khi các khoản nợ ngắn hạn đến hạn thanh toán, vì vậy nhà quản trị tài chính cần xem xét kỹ lưỡng các khoản nợ ngắn hạn sắp đến hạn thanh toán nhằm đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

- Nhìn vào biểu đồ, ta có thể nhận thấy rõ khả năng thanh toán tức thời vào năm 2022 của công ty giảm mạnh so với năm 2021 Vì năm 2022 Masan đã dịch chuyển cơ cấu tiền và các khoản tương đương tiền sang các khoản đầu tư vào tiền gửi có kỳ hạn Từ năm 2018 -2020, hệ số này biến động tương đối ổn định.

- Phân tích nguyên nhân làm nhóm tỷ số khả năng thanh toán biến động:

Năm 2019: Các tài sản ngắn hạn tăng hơn 11 tỷ đồng, tương ứng với 0,9%, chiếm tỷ trọng Trong các khoản mục tài sản ngắn hạn, hàng tồn kho và đầu tư tài chính ngắn hạn có tỷ trọng tăng so với năm trước tương ứng 1,2% và 1,1% Giá trị hàng tồn kho tăng, bên cạnh tác động tăng giá của các loại nguyên liệu đầu vào, còn giúp Công ty có thể đảm bảo được sản lượng thành phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trường Các khoản phải thu của khách hàng giảm so với đầu năm công ty đã ngừng các hoạt động phân phối các hàng hóa khác nên công nợ cũng giảm tương ứng.

Năm 2020: Tài sản ngắn hạn: Các khoản phải thu và hàng tồn kho đều lớn hơn so với năm 2018 Đối với hàng tồn kho, trị giá tại ngày 01/01/2020 là 9.621.821, cao hơn gấp

2 lần so với năm trước Năm 2020, các hệ thống bán lẻ , chuỗi siêu thị Masan cung cấp bắt đầu có lợi nhuận nhưng khá khiêm tốn Đối với khoản phải thu và hàng tồn kho, nguồn vốn lưu động tăng 3,7 tỷ đồng.

Tỷ số sử dụng nguồn lực kinh doanh

3.1 Số vòng quay vốn lưu động.

TS ngắn hạn đầu kỳ 15.144.937 12.499.618 24.261.892 29.760.685 43.630.176 (2)

Hệ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu

Hệ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu

- Trong vòng 5 năm, số vòng quay vốn lưu động của Masan đã có nhiều biến động liên tục.

- 2020, Masan đạt mức doanh thu tăng 2,07 lần, số vòng quay đạt đỉnh trong vòng 5 năm sau khi xuống dốc vào năm 2019.

- Năm 2021, doanh thu thuần hợp nhất của Masan đạt 88.629 tỷ đồng, tăng trưởng 14,8% so với mức 77.218 tỷ đồng năm 2020 nhờ doanh thu hầu hết các mảng kinh doanh tăng trưởng mạnh mẽ so với cùng kỳ năm trước Doanh thu tăng nhưng tài sản ngắn hạn cũng tăng đã khiến cho số vòng quay giảm xuống Điều này được lý giải rõ hơn khi ngày 03/12/2021, Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan thông báo tăng cổ tức tiền mặt cho năm tài chính 2021 thêm 20%, thành 1.200 đồng/cổ phiếu, tương ứng với

Nhóm 4 - FIN3004 – 47K06.3 mức tăng thêm 200 đồng / cổ phiếu, cho thấy nguồn tiền của công ty đang rất vững mạnh.

- Hết năm 2022, sau khi loại trừ doanh thu từ mảng thức ăn chăn nuôi năm 2021 để so sánh tương đương (do đã chuyển giao mảng kinh doanh này), doanh thu thuần của Masan trong năm 2022 đạt 76.189 tỷ đồng và trên cơ sở báo cáo, doanh thu giảm 14,0% trong năm này Doanh thu giảm đáng kể, nhưng tài sản ngắn hạn vẫn tiếp tục tăng đã làm cho số vòng quay vốn lưu động giảm, từ 2,42 xuống 1,67, tức giảm 0,75 vòng Điều này cho thấy khả năng chuyển hóa vốn và lưu thông hàng hoá của công ty có chậm hơn so với các năm trước.

3.2 Số vòng quay khoản phải thu.

Số vòng quay khoản phải thu = Doanh thu thuần/Các khoản phải thu bình quân

Các khoản phải thu bình quân

Số vòng quay khoản phải thu

- Trong giai đoạn từ 2018 - 2020, số vòng quay khoản phải thu có nhiều thay đổi. Năm 2019 có số vòng quay giảm một cách đáng kể, thấp hơn 6,85 so với năm 2018 và 2,844 so với năm 2020 ĐIều này có nghĩa vào năm 2019, mức độ hiệu quả của việc thu hồi nợ của công ty là không cao, có thể dẫn đến các rủi ro thiếu hụt nguồn cung lưu chuyển cũng như các vấn đề về lưu chuyển tiền tệ

- Số vòng quay khoản phải thu của Masan tương đối ổn định trong giai đoạn 2020 -

2021 Nhìn chung, từ 2019 - 2021, hệ số có tín hiệu tích cực, tăng đều qua từng năm, cho thấy sự phục hồi và phát triển của công ty

- Tuy nhiên, đến năm 2022, một lần nữa hệ số vòng quay sụt giảm, thậm chí còn thấp hơn năm 2019 Điều này cho thấy công ty lại gặp vấn đề về việc thu hồi nợ từ khách hàng, tình trạng nợ xấu tăng, khả năng kiểm soát dòng tiền giảm

3.3 Số vòng quay hàng tồn kho

Là số lần một doanh nghiệp bán và thay thế lượng hàng dự trữ của mình trong một thời kỳ nhất định

Số vòng quay hàng tồn kho xem xét giá vốn hàng bán, so với hàng tồn kho trung bình của nó trong một năm hoặc trong một khoảng thời gian nhất định.

Số vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán/HTK bình quân (Đơn vị: Triệu VNĐ)

Số vòng quay hàng tồn kho

- Tỷ số vòng quay hàng tồn kho của Masan luôn có sự biến động trong suốt 4 năm (2018 - 2021) Bắt đầu ở mức 6,07 lần, gần đạt đến trung bình ngành vào năm 2018 cho thấy thời điểm này Masan bán rất chạy hàng, thu được nhiều lợi nhuận, lượng hàng dự trữ trong kho không nhiều

- Xu hướng giảm mạnh (2018 - 2019) và chạm đáy vào cuối năm 2019, sau đó tăng trở lại vào năm 2020 cho thấy Masan đã điều chỉnh kịp thời các chính sách kinh doanh vào giai đoạn khó khăn Tuy nhiên mặc dù số vòng quay tăng lên có nghĩa hàng tồn kho giảm không có nghĩa là hàng tồn kho của masan không đủ và làm sụt giảm doanh thu vì giảm hàng tồn kho không gây ảnh hưởng đến thị phần của Masan Consumer trong tất cả các ngành hàng do doanh số bán hàng từ các nhà phân phối đến người tiêu dùng vẫn ở mức ổn định Bên cạnh đó trong giai đoạn 2020 - 2021cũng là giai đoạn chịu sự ảnh hưởng nghiêm trọng của dịch bệnh covid 19 vì vậy việc gia tăng tỷ trọng hàng tồn kho trong giai đoạn này khá rủi ro và sẽ làm gia tăng chi phí

- Năm 2021 tỷ số vòng quay hàng tồn kho giảm từ 5,36 xuống còn 5,25 và đến năm

2022 số vòng quay hàng tồn kho giảm từ 5,25 vòng xuống còn 4,04, cho thấy trong 2

Nhóm 4 - FIN3004 – 47K06.3 năm này doanh nghiệp tiêu thụ hàng khá đều đặn, tuy nhiên vào năm 2022 số lượng hàng tồn kho có xu hướng tăng dù đã giảm giá vốn hàng bán Điều này cho thấy trong năm doanh nghiệp chưa thực hiện được chiến lược kinh doanh hiệu quả.

3.4 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định (TSCĐ) là một chỉ số cho biết cứ một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh sản xuất thì sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần hoặc làm ra được bao nhiêu giá trị sản lượng.

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = Doanh thu thuần/Giá trị TSCĐ

- Hiệu suất TSCĐ tăng trưởng ở mức bình thường, chênh lệch giữa năm trước và năm sau là không đáng kể Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định đem lại mấy đồng lợi nhuận.tuy nhiên chỉ số này còn quá thấp, cho thấy doanh nghiệp chưa phát huy được toàn bộ hiệu quả lợi ích của TSCĐ, nguyên nhân là do công ty đang trong giai đoạn đầu tư máy móc nhà xưởng lớn phục vụ cho việc sản xuất nên lợi nhuận thu về so với số TSCĐ là chưa đáng kể.

- Năm 2019 - 2020 giá trị tài sản cố định tăng, liên quan đến đầu tư dài hạn của công ty Các thương vụ mua lại sáp nhập khiến doanh thu thuần tăng công ty được vinh danh là công ty có Thương vụ đầu tư và M&A tiêu biểu năm 2019 - 2020, Masan đã thực hiện liên tiếp nhiều thương vụ M&A với các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

Nhóm 4 - FIN3004 – 47K06.3 Ngoài ra công ty lựa chọn đầu tư lớn vào tài sản cố định thay vì tài sản ngắn hạn để tạo ra lợi nhuận từ đó doanh thu thuần cũng tăng.

3.5 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản là một chỉ số dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của một doanh nghiệp và các tài sản sử dụng bao nhiêu vòng Đây là thuộc tính mô tả khả năng sử dụng tài sản một cách tối ưu để hỗ trợ tạo doanh thu hoặc thực hiện một nhiệm vụ.

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = Doanh thu thuần/Tổng tài sản bình quân

Tổng tài sản bình quân 64.053.568 80.937.932 106.516.907 120.915.017 133.718.143

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản từ 2018 đến 2022 có xu hướng tăng giảm không đều, đồng nghĩa với việc tài sản được đưa vào trong vòng 5 năm này sử dụng chưa được hợp lý Cụ thể, cuối năm 2018 ghi nhận hiệu suất đạt 0,59 và tới năm 2019 giảm xuống còn 0,47, nghĩa là qua 2 năm công ty giảm 12% qua năm 2020 ghi nhận hiệu suất tăng lên 0,72 nghĩa là đã tăng lên 25% so với năm 2019, sang tới 2022 hiệu suất lại giảm xuống 0,57 tương đương giảm 16% so với năm trước đó, 1 trong những nguyên nhân chính là trong những năm gần đây công ty Masan đang đầu tư vào máy móc và TSCĐ nên Tổng tài sản có xu hướng tăng cao, thêm vào đó doanh thu thuần có xu hướng sụt giảm, Masan cho biết, trong nửa đầu năm 2022, môi trường kinh doanh trở nên khó khăn do lạm phát cao hơn, chính sách tiền tệ thắt chặt, phát hành trái phiếu doanh nghiệp chậm lại và tổng cầu trên toàn thế giới suy yếu đã ảnh hưởng đến ngành xuất khẩu của Việt Nam Điều này khiến môi trường kinh doanh trở nên đầy thách thức, người tiêu dùng có tâm lý thắt chặt chi tiêu khi sức mua, khiến thu nhập của họ sụt giảm.

Tỷ số sinh lời

4.1 Phân tích các chỉ số

- Từ năm 2018 đến năm 2019, tỷ lệ ROS tăng lên từ 14,72% lên 17,04% Điều này cho thấy doanh nghiệp đã có thành công đáng kể trong việc tăng cường lợi nhuận từ doanh thu Có thể thấy rằng các biện pháp quản lý và chiến lược kinh doanh trong giai đoạn này đã mang lại hiệu quả tích cực Lợi nhuận sau thuế tăng là nhờ vào tăng doanh thu ở mảng thức ăn thủy sản và thức ăn gia cầm, và chi phí hợp nhất giảm.

- Tuy nhiên, vào năm 2020, tỷ lệ ROS giảm xuống chỉ còn 1,81% Điều này có thể cho thấy doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tạo ra lợi nhuận từ doanh thu Nguyên nhân có thể là do tác động của đại dịch COVID-19 hoặc các thay đổi trong môi trường kinh doanh Cụ thể, với 100 đồng doanh thu và doanh thu, năm 2019 công ty có 17,04 đồng lợi nhuận trước thuế, sau đó con số này giảm xuống còn 1,81 đồng vào năm

2020 Đây là dấu hiệu không lạc quan, cho thấy nỗ lực của công ty trong việc tăng doanh thu và tiết kiệm chi phí đã không tốt

- Năm 2021, tỷ lệ ROS tăng trở lại lên 11,40%, cho thấy sự hồi phục sau giai đoạn khó khăn Doanh nghiệp có thể đã áp dụng các biện pháp khắc phục vấn đề và cải thiện hiệu suất kinh doanh.

- Cuối cùng, vào năm 2022, tỷ lệ ROS giảm xuống còn 6,24%, mặc dù vẫn ở mức đáng kể, nhưng giảm so với năm trước đó, cụ thể là do cuối năm, Masan chuyển nhượng mảng thức ăn chăn nuôi Điều này có thể chỉ ra sự biến động trong ngành hoặc thị trường.

- ROS của doanh nghiệp cũng có sự biến động khá lớn trong giai đoạn từ năm 2018 đến 2022 Điều này có thể phản ánh sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố, bao gồm hoạt động kinh doanh, tình hình thị trường, chiến lược quản lý và sự biến động kinh tế chung.

- Tổng thể, dựa trên xu hướng này, ta thấy sự biến động đáng kể trong ROS của doanh nghiệp Điều này có thể được giải thích bằng sự tác động của nhiều yếu tố, bao gồm hoạt động kinh doanh, môi trường kinh doanh và các yếu tố kinh tế. b Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA)

2022 3,36% tìm nguồn hàng để cung cấp nhằm giảm chi phí.

- Cuối cùng, vào năm 2022, tỷ lệ ROA giảm xuống 3,36%, mặc dù vẫn ở mức đáng kể, nhưng giảm so với năm trước đó Điều này là do các khoản tiền và tương đươcng tiền giảm, nợ cuối kỳ tăng là do chi phí vốn mua cổ phần của Phúc Long.

- Tổng thể, dựa trên xu hướng này, chúng ta nhìn thấy sự biến động đáng kể trong hiệu suất tài sản của doanh nghiệp Điều này có thể được ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, bao gồm hoạt động kinh doanh, quản lý tài sản và các yếu tố kinh tế Để hiểu rõ hơn về hiệu suất tài sản của doanh nghiệp, cần xem xét thêm các chỉ số tài chính và các yếu tố khác như ROE và tỷ lệ sinh lợi nhuận. c Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

- Năm 2018, ROE đạt mức 16,50% Đây là một mức đáng chú ý, cho thấy doanh nghiệp đã sử dụng tài sản hiệu quả và tạo ra lợi nhuận cao từ mỗi đơn vị tài sản Điều này cho thấy doanh nghiệp đang có sự thành công trong việc tạo ra giá trị từ hoạt động kinh doanh.

- Tuy nhiên, vào năm 2019, ROE giảm xuống chỉ còn 12,27% Đây là một sự suy giảm đáng kể, cho thấy hiệu suất vận hành tài sản đã giảm đi và doanh nghiệp không tạo ra lợi nhuận được như mong đợi từ mỗi đơn vị tài sản Điều này có thể là do nhiều yếu tố như tăng chi phí hoạt động, giảm doanh thu hoặc không tận dụng tối đa tài nguyên có sẵn.

- Theo sau đó, trong năm 2020, ROE tiếp tục giảm xuống chỉ còn 5,57% Điều này cho thấy, nếu năm 2019, 100 đồng vốn cổ đông tạo ra xấp xỉ 12,27 đồng lợi nhuận sau thuế thì sang năm 2020, số tiền này giảm xuống chỉ còn 5,57 đồng lợi nhuận sau thuế ROE giảm là do hiệu quả sử dụng tài sản và ROE đều giảm, đồng nghĩa với việc Masan hoạt động kém hiệu quả hơn ở cả chức năng đầu tư và tài trợ.

- Tuy nhiên, xu hướng tiếp theo vào năm 2021 lại cho thấy một sự phục hồi đáng chú ý ROE tăng lên 23,86%, cho thấy doanh nghiệp đã tìm cách tăng cường hiệu suất vận hành tài sản và tạo ra lợi nhuận cao từ mỗi đơn vị tài sản Điều này có thể đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đã áp dụng thành công các biện pháp cải thiện hiệu suất và tăng năng suất làm việc của tài sản.

- Tuy nhiên, vào năm 2022, ROE lại giảm xuống 12,98% Điều này cho thấy lại có sự suy giảm trong việc sử dụng tài sản hiệu quả và tạo ra lợi nhuận từ mỗi đơn vị tài sản.

Có thể rằng doanh nghiệp đang gặp những khó khăn trong việc kiểm soát nguồn vốn vay, và do Masan hoạt động trong trong ngành sản xuất thực phầm và đồ uống nên chịu tác động lớn vào chi phí nguyên vật liệu từ khâu đầu vào.

- Thứ hai, tỷ lệ doanh thu/tổng tài sản biểu thị mức độ hiệu quả của công ty trong việc sử dụng tài sản để sinh lãi suất.

 Công thức này cho phép phân tích chỉ số ROE của công ty để xem công ty đang thực hiện như thế nào so với các công ty khác.

- Đầu tiên, tỷ lệ lợi nhuận ròng/doanh thu Nếu tỷ lệ này lớn, nghĩa là phần lợi nhuận ròng lớn hơn doanh thu, và chi phí sẽ thấp Tỷ lệ này càng cao thì chi phí càng thấp và mang lại lợi nhuận cao.

- Thứ hai, tỷ lệ doanh thu/tổng tài sản, biểu thị mức độ hiệu quả của công ty trong việc sử dụng tài sản để sinh lãi suất.

- Thứ ba, tỷ lệ tổng tài sản/vốn chủ sở hữu biểu thị mức độ tài trợ của công ty từ vốn chủ sở hữu.

Tỷ số đo lường giá trị thị trường

Earning Per Share (EPS) là khoản lợi nhuận sau thuế mà nhà đầu tư nhận được từ 1 cổ phiếu

EPS được sử dụng để đánh giá khả năng sinh lời của một doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán, là một thước đo để phân chia lãi suất của các cổ phiếu đang lưu hành trên thị trường.

Thu nhập thuần trên 1 cổ phần = Lợi nhuận ròng/Cổ phiếu lưu hành

Chỉ tiêu được tính theo công thức này sẽ có sự chênh lệch so với số EPS thực tế ở doanh nghiệp do lợi nhuận ròng để tính chỉ tiêu này trên thực tế đã được trừ đi số trích các quỹ khen thưởng và phúc lợi Số liệu trên bảng sau được lấy theo số EPS thực tế trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Doanh thu thuần 38.187.617 37.354.087 77.217.808 88.628.767 76.189.225Giá vốn hàng 26.306.208 26.412.939 59.329.111 66.493.966 55.154.201

- Tỷ số EPS trong giai đoạn 2018 - 2022 có sự biến động khá lớn điều này phản ánh sự biến đổi đáng kể về lợi nhuận và hiệu suất tài chính của công ty qua các năm.

- Sự suy giảm mạnh của EPS từ năm 2018 đến năm 2020, cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ vào năm 2021 trước khi giảm vào năm 2022 có thể tượng trưng cho sự biến

Nhóm 4 - FIN3004 – 47K06.3 động đáng kể trong hoạt động kinh doanh của công ty Masan trong giai đoạn tương ứng.

- Năm 2020 mặc dù doanh thu thuần tăng gấp 2 lần nhưng tương ứng chi phí giá vốn cũng tăng gấp 2,3 lần so với năm 2019.Thêm vào đó tình hình dịch bệnh đã dẫn đến nhiều khó khăn trong tình hình sản xuất kinh doanh dẫn tới: chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng đáng kể kèm theo các khoản vay lớn làm cho chi phí lãi vay gia tăng dẫn đến lợi nhuận ròng của công ty bị giảm đáng kể (giảm 4,6 lần) dẫn tới tỷ số EPS của công ty giảm mạnh.

- Nhưng đến 2021 nhờ lợi thế kinh doanh được hỗ trợ bởi chính phủ trong mùa dịch sự mở rộng quy mô ngành bán lẻ nhờ các thương vụ sáp nhập và mua lại từ the CrownX đã làm thúc đẩy hoạt động kinh doanh của công ty đồng thời ghi nhận lợi nhuận đột biến từ mảng thoái vốn thức ăn chăn nuôi từ đó lợi nhuận sau thuế cũng tăng vượt trội so với năm trước làm cho tỷ số EPS từ đó cũng tăng lên gấp 6 lần, ghi nhận sự hồi phục và phát triển tốt sau khủng hoảng.

- Năm 2022, do doanh thu giảm và chi phí tài chính và chi phí bán hàng có xu hướng tăng dẫn đến lợi nhuận ròng sụt giảm Bên cạnh đó số lượng cổ phiếu cũng tăng thêm 243.000.000 cổ phiếu đã dẫn tới việc tỷ số EPS giảm xuống.

P/E là chỉ số giúp các nhà đầu tư định giá tương quan giữa các công ty trong cùng một ngành Đây là một trong những yếu tố cho thấy cổ phiếu là “đắt” hay “rẻ” so với trung bình của ngành Ngoài ra chỉ số P/E cao cũng mang ý nghĩa là nhà đầu tư đang kỳ vọng về sự phát triển của doanh nghiệp nên sẵn sàng chi trả mức giá cao hơn để sở hữu.

Chỉ số P/E = Giá thị trường cổ phiếu/EPS

Nhận xét: Giai đoạn 2018 - 2022, chỉ số P/E đã có nhiều sự thay đổi lớn, cụ thể:

- Vào năm 2018 và năm 2019 chỉ số P/E được đánh giá ở mức có thể cho là thấp nhờ tình hình kinh doanh ổn định và có mức EPS cao

- Tuy nhiên sang năm 2020, khó khăn trong kinh doanh đã làm giảm đi lợi nhuận ròng của doanh nghiệp dẫn đến EPS giảm nặng nề cùng với sự tăng mạnh của giá cổ phiếu(gấp 1,6 lần so với 2019) nhưng không đáng kể so với sự suy giảm của tỷ số EPS, điều này đã làm cho mức P/E của công ty tăng đột biến Việc này thể hiện sự kỳ vọng của nhà đầu tư dành cho Masan (dù EPS giảm nhưng giá cổ phiếu vẫn tăng), sự kỳ vọng này đến từ các thương vụ thu mua sắp nhập lớn của Masan.

- Đến cuối năm 2021 hoạt động kinh doanh phát triển một cách nhanh chóng đã làm tăng vọt chỉ số EPS làm cho chỉ số P/E trở về mức 28,232 Điều này thể hiện một dấu hiệu tốt cho doanh nghiệp.

- Năm 2022, tỷ số EPS bên cạnh đó cũng sự giảm giá của cổ phiếu nhưng không đáng kể so với sự giảm của tỷ số EPS dẫn tới tỷ số P/E tăng lại (về 37,037).

SO SÁNH VỚI ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

1 Tỷ số khả năng thanh toán

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời

Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Hệ số khả năng thanh toán tức thời

Masan Vissan Masan Vissan Masan Vissan

- Hệ số khả năng thanh toán hiện thời: Nhìn chung từ năm 2021-2022, hệ số khả năng thanh toán hiện thời qua các năm của cả 2 công ty có sự chênh lệch khá lớn; cho thấy Masan có khả năng thanh toán nợ ngắn hạn thấp, Vissan họ có khả năng cao sẵn sàng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn Hệ số giữa 2 công ty có sự chênh lệch lớn, Vissan cao hơn gần gấp 2 lần so với Masan Điều này cho thấy Vissan luôn có hệ số khả năng thanh toán hiện thời cao hơn Masan và luôn đạt trên khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn của Vissan lớn hơn Masan Cho thấy tinh hinh hoạt động kinh doanh của Masan chưa hiệu quả băng Vissan

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Qua các năm hệ số khả năng thanh toán nhanh của Masan và Vissan có sự chênh lệch khá rõ rệt, hệ số khả năng thanh toán nhanh qua các năm của cả 2 công ty có sự chênh lệch khá lớn, hệ số khả năng thanh toán nhanh

Masan Vissan Masan Vissan Masan Vissan

Nhận xét: Hệ số nợ tổng quát của Masan cao hơn hệ số nợ tổng quát của Vissan Điều này cho biết rằng Vissan ít phụ thuộc vào nợ vay hơn Masan, mức tự chủ tài chính củaVissan cao hơn Masan Tình hình biến động của hệ số nợ tổng quát Vissan có xu hướng giảm tính đến năm 2022 trong khi đó Masan không có biến động quá lớn Có thể thấy được mức độ phụ thuộc vào nợ vay của Vissan giảm xuống nhưng Masan không có quá nhiều thay đổi.

Nhận xét: Cả hai công ty Masan và Vissan đều có hệ số nhân vốn chủ sở hữu lớn hơn

1 Điều này có nghĩa là công ty sử dụng cả vốn chủ sở hữu và nợ phải trả để tài trợ tài sản và mức độc lập của cả hai công ty đều tăng dần tính đến năm 2022.

Hệ số nợ dài hạn trên vốn CSH

- Mặc dù nợ dài hạn của Masan khá cao so với công ty Vissan, hệ số nợ dài hạn của công ty Masan có sự tăng giảm rõ rệt Có thể doanh nghiệp đang theo đuổi chính sách thỏa hiệp, kết hợp giữa các chính sách, chiến lược phát triển với khả năng thanh toán thực để giảm thiểu rủi ro và áp lực thanh toán trong tương lai.

- Đối với công ty Vissan thì hệ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu năm 2018 là 0,06 và giảm đều qua các năm đến hết năm 2022 Nợ dài hạn giảm nhiều như vậy phản ánh cơ cấu vốn an toàn, khả năng tài chính khá vững vàng, rủi ro tài chính thấp

3 Tỷ số sử dụng nguồn lực kinh doanh.

3.1 Số vòng quay vốn lưu động

Số vòng quay vốn lưu động 2018 2019 2020 2021 2022

- Khi nhìn vào số liệu và biểu đồ so sánh, chỉ số vòng vòng quay vốn lưu động của Vissan thường cao hơn của Masan, mặc dù có sự suy giảm qua từng năm, đặc biệt là trong 2 năm trở lại đây Ngay cả khi số vòng quay chạm đáy trong vòng 5 năm vào năm 2022 thì số vòng quay của Vissan vẫn cao hơn 1,34 lần khi so với Masan

- Điều này cũng phần nào cho thấy Vissan đang sử dụng vốn lưu động của mình một cách hiệu quả, có khả năng chuyển vốn lưu động thành doanh thu nhanh chóng, giúp tăng lợi nhuận và cải thiện hiệu suất tài chính Nhưng mặt khác, cũng cần lưu ý rằng, mặc dù một tỷ lệ vòng quay vốn lưu động cao thường là một dấu hiệu tốt, nhưng nếu tỷ lệ này quá cao, nó cũng có thể gây ra rủi ro Đó là trường hợp doanh nghiệp không có đủ vốn lưu động để đáp ứng các nhu cầu bất ngờ, hoặc nếu doanh nghiệp đang “quá tải” hệ thống do cố gắng bán hàng quá nhanh hoặc thu hồi các khoản phải thu quá sớm.

- Nhìn chung, số vòng quay vốn lưu động của cả Masan và Vissan đều ở mức tốt, luôn lớn hơn 1 và biến động ở mức an toàn.

3.2 Số vòng quay khoản phải thu

Số vòng quay khoản phải thu 2018 2019 2020 2021 2022

- Dựa vào biểu đồ so sánh của hai công ty ta có thể thấy được số vòng quay có sự biến động liên tục trong 5 năm Tuy nhiên từ năm 2020 - 2021 thì Vissan đã có sự tăng trưởng đều đặn và ổn định so với Masan Trong giai đoạn này 2 công ty có 2 xu hướng phát triển khác nhau, khi mà Masan số vòng quay có sự tăng trưởng đạt đỉnh điểm với 16,39 vào năm 2018 và cũng có thời điểm giảm khá sâu vào năm 2019 là 9,54 và 7,41 vào năm 2022, nghĩa là có sự biến động tăng giảm và giảm mạnh, thì chỉ tiêu này của Vissan lại tăng khá đều qua các năm Tuy vậy, năm 2019, Vissan cũng không tránh được việc bị giảm mạnh số vòng quay khoản phải thu từ mức 16,29 xuống chỉ còn 9,40, tức tương đương với Masan vào thời điểm này

- Số vòng quay khoản phải thu càng cao, số lần các khoản phải thu được chuyển đổi thành tiền mặt càng cao, đồng nghĩa với thời gian trung bình thu hồi các khoản công nợ càng ngắn Đối với Vissan, việc giữ được hệ số vòng quay ổn định ở mức cao đã

Nhận xét: Dựa vào biểu đồ so sánh số vòng quay hàng tồn kho, ta có thể thấy hai công ty đều có sự thay đổi về số vòng quay hàng tồn kho qua các năm nhưng không đáng kể, tỷ số hàng tồn kho của Vissan cao hơn Masan, điều này thể hiện rằng công ty Vissan bán hàng nhanh và không bị ứ động nhiều so với Masan.

3.4 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Hiệu suất sử dụng TSCĐ 2018 2019 2020 2021 2022

Nhận xét: Qua biểu đồ chúng ta có thể thấy được hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty Vissan hiệu quả hơn hẳn công ty Masan (đến năm 2022 là cao hơn gấp 5,6 lần) cho thấy tài sản cố định ở vissan được luân chuyển 1 cách hiệu quả hơn.

Nhận xét: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản của Vissan cao hơn so với Masan, từ đó ta thấy được rằng công ty đối thủ đã và đang sử dụng khai thác hiệu quả tài sản, vì vậy Masan cần có những phương pháp mới, nghiên cứu và tìm ra những hướng đi mới để phát huy được hết lợi ích của tài sản, qua đó có thể tiết kiệm được nhiều khoản chi phí và giúp doanh nghiệp phát triển nhanh hơn.

4.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)

Trong khoảng 2 năm gần đây (2021, 2022) thì chỉ số ROS của Masan cao hơn hẳn Vissan, điều này cho thấy nỗ lực của công ty trong việc tăng doanh thu và tiết kiệm chi phí tốt hơn nhiều so với đối thủ cùng ngành.

4.2 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROA)

2022 6,24% 3,59% Ở năm 2022, ROA của Vissan cao hơn Masan, chênh lệch này là do Vissan vay nợ nhiều hơn Masan, đẩy tổng tài sản doanh nghiệp lên nhiều hơn Masan Điều này cho thấy hiệu quả sử dụg vốn của Vissan tốt hơn Masan.

4.3 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROE)

Ngày đăng: 04/06/2024, 10:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w