1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

lvts 2020 tổ chức môi trường ở cho công nhân trong các khu công nghiệp khu chế xuất định hướng áp dụng vào thành phố hồ chí minh

99 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Môi Trường Ở Cho Công Nhân Trong Các Khu Công Nghiệp Khu Chế Xuất Định Hướng Áp Dụng Vào Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Phạm Ly Na
Người hướng dẫn TS. KTS. Vũ Thị Hồng Hạnh
Trường học Trường Đại Học Kiến Trúc TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quy Hoạch Vùng Và Đô Thị
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 10,32 MB

Nội dung

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CQST Cảnh quan sinh thái CQVH Cảnh quan văn hóa CSKH Cơ sở khoa học CSLT Cơ sở lý thuyết CSTT Cơ sở thực tiễn CTCC Công trình công cộng DLVH Du lịch văn hóa DTLSVH

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN PHẠM LY NA

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN

SÔNG CỔ CÒ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

HƯỚNG TỚI KẾT NỐI DU LỊCH VĂN HÓA

VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

Thành phố Hồ Chí Minh – 2020

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN PHẠM LY NA

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN SÔNG CỔ CÒ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

HƯỚNG TỚI KẾT NỐI DU LỊCH VĂN HÓA

VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG

Chuyên ngành: Quy hoạch vùng và đô thị

Mã số: 8.58.01.05

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS KTS VŨ THỊ HỒNG HẠNH

Thành phố Hồ Chí Minh – 2020

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC HÌNH ẢNH

DANH MỤC BẢNG BIỂU

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Phần 1

MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài 1

2.Mục tiêu nghiên cứu 3

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

4.Phương pháp nghiên cứu 4

5.Ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn của đề tài 4

6.Cấu trúc luận văn 4

Phần 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ SÔNG CỔ CÒ TP ĐÀ NẴNG 5

1.1.Các khái niệm, thuật ngữ 5

Trang 4

1.1.1.Kiến trúc cảnh quan: 5

1.1.2 Cảnh quan văn hóa: 5

1.1.3 Cảnh quan sinh thái: 5

1.1.4 Du lịch văn hóa: 5

1.1.5 Phát triển kinh tế địa phương: 6

1.2.Khái quát đặc điểm khu vực sông Cổ Cò TP Đà Nẵn 6

1.2.1.Vị trí và mối liên hệ vùng khu vực Sông Cổ Cò TP Đà Nẵng6 1.2.1.1.Vị trí TP Đà Nẵng và mối liên hệ vùng 6

1.2.1.2.Vị trí khu vực sông Cổ Cò và mối liên hệ vùng 6

1.2.2.Điều kiện tự nhiên 6

1.2.3.Lược sử khu vực sông Cổ Cò TP Đà Nẵng 6

1.3.Đánh giá hiện trạng khu vực sông Cổ Cò Tp Đà Nẵng 7

1.3.1.Hiện trạng sử dụng đất và không gian cảnh quan 7

1.3.2.Hiện trạng kinh tế - xã hội: 7

1.3.3 Hiện trạng mạng lưới giao thông: 7

1.3.4 Hiện trạng mạng lưới cấp thoát nước: 7

1.3.5 Hiện trạng mạng lưới xử lý chất thải: 7

1.4.Thực trạng TNNV trong KVNC 7

1.5.Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài: 8

Trang 5

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TCKG KTCQ SÔNG CỔ

CÒ TP ĐÀ NẴNG HƯỚNG ĐẾN KẾT NỐI DLVH VÀ PHÁT

TRIỂN KTĐP 9

2.1 CSKH về xây dựng mạng lưới tài nguyên KTCQ hướng đến kết nối DLVH 9

2.1.1 Cơ sở Sinh thái học đô thị: 9

2.1.2 Cơ sở Hình thái học đô thị: 9

2.1.3 CSKH về kết nối DLVH khu vực sông Cổ Cò TP Đà Nẵng9 2.2 CSKH trong việc kết hợp DLVH và phát triển KTĐP 9

2.2.1 Cơ sở về phát triển KTĐP dựa trên tiềm năng về DLVH 9

2.2.2 CCSH kết nối DLVH và phát triển KTĐP hướng đến kinh tế cộng đồng: 10

2.3 Cơ sở khoa học về TCKG KTCQ 10

2.3.1 CSKH vê TCKG theo phương pháp CQST đô thị 10

2.3.1.1 Lý thuyết CQST đô thị ứng dụng: 10

2.3.1.2 CSKH về giải đoán ảnh viễn thám trong phân tích lớp phủ mặt đất theo cơ sở CQST: 10

2.3.1.3 Hiện trạng CQST của KVNC thông qua giải đoản ảnh viễn thám: 10

2.3.1.4 CSKH tổ chức không gian đất ngập nước ven sông: 10

Trang 6

2.3.2 Lý thuyết về nơi chốn và cảm thụ cảnh quan 11

2.3.3 CSKH về bảo tồn di sản văn hóa trong hoạt động DLVH 11 Kết luận Chương 2: 11

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VỀ TCKG KTCQ SÔNG CỔ CÒ TP ĐÀ NẴNG HƯỚNG ĐẾN KẾT NỐI DLVH VÀ PHÁT TRIỂN KTĐP 12

3.1 Quan điểm kết nối DLVH của luận văn 12

3.2 Mạng lưới kết nối TNNV khu vực sông Cổ Cò Đà Nẵng 12

3.2.1 Xác định TNNV tiềm năng kết nối DLVH: 12

3.2.2 Mạng lưới kết nối TNNN sông Cổ Cò TP Đà Nẵng 13

3.3 Tổ chức không gian KTCQ sông Cổ Cò Đà Nẵng 14

3.3.1 Phân vùng không gian KTCQ theo CQST đô thị 14

3.3.1.1 Cơ cấu phân vùng kông gian KTCQ theo mô hình Động lực – Nguồn – Đích và mô hình PCM 14

3.3.1.2 Phân vùng không gian KTCQ theo các hoạt động KTTT tương ứng với yếu tố nước 14

3.3.1.3 Kết quả phân vùng không gian KTCQ khu vực sông Cổ Cò Đà Nẵng 15

3.3.2 TCKG KTCQ trên nền Phân vùng không gian KTCQ 15

3.3.2.1 Tổ chức giao thông 15

Trang 7

3.3.3 Tổng hợp các nguyên tắc TCKG KTCQ khu vưc sông Cổ Cò hướng đến kết nối DLVH và phát triển KTĐP 16 Kết luận Chương 3: 10

Phần 3

KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ

1.Kết luận 17 2.Kiến nghị 20

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 8

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CQST Cảnh quan sinh thái

CQVH Cảnh quan văn hóa

QHCQ Quy hoạch cảnh quan

Trang 9

QHXD Quy hoạch xây dựng

Trang 10

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Mực nước trung bình, cao nhất, thấp nhất Trạm

thủy văn Cẩm Lệ (cm)

Bảng 1.2 Bảng cân bằng SDĐ hiện trạng

Bảng 1.3 TNNV của nền văn hóa Sa Huỳnh và Chămpa

Bảng 1.4 TNNV của nền văn hóa Việt giai đoạn Thuận Hóa

và xứ Đàng Trong

Bảng 1.5 TNNV của nền văn hóa Việt giai đoạn nhà

Nguyễn và thời kỳ Chiến tranh Việt Nam

Bảng 1.6 Mạng lưới TNNV giai đoạn hiện nay khu vực

sông Cổ Cò Đà Nẵng

Bảng 2.1 Phân tích tương quan Lớp phủ mặt đất với các

loại đất theo Quy hoạch

Bảng 2.2 Phân Loại Lớp phủ mặt đất của KVNC

Bảng 2.3 Bảng màu giải đoán kết hợp hiểu biết thực tế hiện

trạng

Bảng 2.4 Kết quả giải đoán ảnh viễn thám qua các năm

Bảng 2.5 Bảng tỷ lệ các lớp phủ mặt đất của KVNC

Bảng 3.1 Bảng KDC mang tiềm năng DLVH gắn với các

hoạt động KTTT khu vực sông Cổ Cò Đà Nẵng

Bảng 3.2 Các TNNV khu vực sông Cổ Cò Đà Nẵng

hướng đến kết nối DLVH và phát triển KTĐP

Trang 11

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1 Phạm vi nghiên cứu

Hình 2 Cấu trúc Luận Văn

Hình 1.1 Sơ đồ Nguồn lực DLVH và hoạt động DLVH

Hình 1.2 Sơ đồ Mục tiêu và Đối tượng phục vụ chính của

DLVH

Hình 1.3 Sơ đồ Mục tiêu và quá trình thực hiện phát triển

KTĐP

Hình 1.4 Vị trí Đà Nẵng & các kết nối giao thông liên vùng

Hình 1.5 Khu vực sông Cổ Cò trong hệ thống hạ du Vu Gia –

Hình 1.9 Lược sử Khu vực sông Cổ Cò TP Đà Nẵng

Hình 1.10 KVNC trong các đồ án quy hoạch có hiệu lực

Hình 1.11 Mặt bằng hiện trạng SDĐ khu vực sông Cổ Cò

Hình 1.12 Hiện trạng không gian kiến trúc cảnh quan KVNC

đoạn 1,2,3

Trang 12

Hình 1.13 Hiện trạng không gian kiến trúc cảnh quan KVNC

đoạn 4,5,6,7

Hình 1.12 Hiện trạng không gian kiến trúc cảnh quan KVNC

đoạn 4,5,6,7

Hình 1.13 Hình ảnh minh họa các TNNV trong KVNC

Hình 1.14 Nghiên cứu về quy hoạch hệ thống KGX Đà Nẵng

theo hướng tiếp cận CQST (Đỗ Duy Thịnh)

Hình 2.1 Tiến trình phát triển và cách tiếp cận về CQST đô thị

Hình 2.2 Mô hình kết hợp Cảnh quan văn hóa vào DLVH gia

Hình 2.5 Các bên liên quan trong hoạt động DLVH và mối

quan hệ Luận văn tập trung phân tích

Hình 2.6 Các yếu tố cần tiếp cận trong mô hình phát triển

KTĐP đơn giản

Hình 2.7 Mô hình Động lực – Nguồn – Đích trong CQST

Hình 2.8 Mô hình PCM (Mảnh rời rạc – Hành lang – thể nền)

trogn CQST

Hình 2.9 Quá trình biểu hiện nội dung sinh thái thông qua cảm

biến ảnh viễn thám

Trang 13

Hình 2.10 Đồ thị diễn biến tình trạng lớp phủ mặt đất qua các

năm

Hình 2.11 Tổng quan chung cho đất ngập nước

Hình 2.12 Minh họa cho việc cắt cảnh khung nhìn trong sắp xếp

bố cục không gian KTCQ

Hình 2.13 Cảm nhận ba chiều của mắt người về không gian vật

thể

Hình 2.14 Các giải pháp Không gian cho nước và trường hợp áp

dụng thành công nghiên cứu Không gian cho nước ở Nertherlands

Hình 2.15 Mô hình nuôi cá thân thiện với môi trường trên

Vịnh Hạ Long – Quảng Ninh

Hình 2.16 Làng rau Trà Quế - quảng Nam

Hình 2.17 Cảnh quan đôi bờ sông Hương – Tp Huế

Hình 3.1 Quá trình thay đổi mục đích sử dụng đất qua các lần

Trang 14

Hình 3.6 Mạng lưới TNNV hướng đến kết nối DLVH và phát

Hình 3.9 Phân mảnh các cá thể sinh thái con lại trong KVNC

Hình 3.10 Phân vùng CQST KVNC lấy yếu tố nước làm đích

Hình 3.11 So sánh Phân vùng theo CQST với hiện trạng 2002

Hình 3.14 Phân vùng Không gian KTCQ sông Cổ Cò Đà Nẵng

Hình 3.15 Tổ chức giao thông trong hành trình DLVH sông Cổ

Cò Đà Nẵng

Hình 3.16 Sơ đồ tổ chức các điểm nhìn và tầm nhìn ưu tiên

trong khu vực sông Cổ Cò, TP Đà Nẵng

Trang 15

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A TIẾNG VIỆT

1 Trần Thúy Anh và cộng sự (2013), Giáo trình Du lịch văn hóa:

Những vấn đề lý luận và nghiệp vụ, NXB Giáo dục Việt Nam

2 Nguyễn Văn Chương (2012), Khai thác yếu tố nơi chốn nhằm

tạo lập bản sắc đô thị Lấy TP Đà Nẵng làm địa bàn nghiên cứu – Luận án Tiến Sĩ Kiến Trúc, Trường ĐH Xây dựng Hà Nội

3 Nguyễn Thế Chinh (2020), Cơ hội và thách thức cho phát triển

kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam, Viện chiến lược chính sách tài

nguyên và môi trường

4 Võ Văn Dật (2019), Lịch sử Đà Nẵng (1306-1975), NXB Hồng

Đức

5 Vũ Chí Đồng (2019), Thành phố Đà Nẵng, nhìn từ góc độ phân

tích mối quan hệ giữa cấu trúc tự nhiên và cấu trúc đô thị, Hội

Quy hoạch phát triển đô thị Thành phố Đà Nẵng

6 Vũ Thị Hồng Hạnh (2016), Nhà ở trên kênh rạch TP HCM, vấn

đề nhận diện và đề xuất hướng phát triển đặc trưng không gian KTCQ đô thị, Hội thảo nhà ở trên kênh rạch, Hội KTS

TP.HCM

7 Trần Duy Hiền (2016), Nghiên cứu xây dựng mô hình đánh giá

tác động của biến đổi khí hậu đến một số lĩnh vực kinh tế - xã hội cho TP Đà Nẵng – Luận án Tiến sĩ Khoa học trái đất, Viện

Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu

Trang 16

8 Vũ Hiệp (2016), Đô thị Việt Nam – Góc nhìn từ những nơi chốn,

NXB Xây dựng

9 Võ Văn Hoàng (2017), Vai trò của sông Cổ Cò với thương cảng

Hội An trong lịch sử, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn

hóa Hội An

10 Doãn Minh Khôi (2017), Hình thái học đô thị, NXB Xây dựng

11 Phan Huy Lê (2018), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa

TK XX, NXB Thế giới

12 Nguyễn Văn Lưu (2018), Văn hóa du lịch – Nguồn lực cốt lõi

để phát triển du lịch bền vững, trang Báo điện tử của Tổng cục

du lịch Việt Nam

13 Nguyễn Văn Long, Châu Minh Khải, Nguyễn Hoàng Linh

(2018), Sinh thái đô thị - Nhận thức vì đô thị bền vững, Tạp chí

Kiến trúc Việt Nam

14 Phạm Đức Mạnh (2016), Hợp thể Sa Huỳnh và đôi điều cảm

ngộ, Tạp chí phát triển Khoa học và Công nghệ, T4-2016

15 Lê Thị Ly Na (2017), TCKG KTCQ nhằm khai thác hiệu quả

khu vực ven sông trong các đô thị duyên hải Trung Bộ (Áp dụng cho TP Đà Nẵng) – Luận án Tiến sĩ Quy hoạch vùng và đô thị,

Trường ĐH Kiến Trúc Hà Nội

16 Nguyễn Nam (2019), Kiến trúc cộng sinh với thiên nhiên (Nhìn

từ sự phát triển của Đà Nẵng), Hội Kiến trúc sư Việt Nam

Trang 17

17 Nguyễn Hồng Ngọc và Dương Văn Hoàng (2017), Nhìn về

tương lai từ một dòng sông lịch sử: Thành phố ven sông Cổ Cò,

tạp chí Kiến trúc số 03-2017

18 Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, NXB Xây dựng

19 Nguyễn Trường Phúc (2010), Vài điều về chuyên ngành kiến

trúc cảnh quan, Tạp chí Kiến trúc

20 Khâm Minh Phúc (2018), Khai thác yếu tố đặc trưng trong

KTCQ khu nghỉ dường (Resort) tại TP Châu Đốc – Luận văn thạc sĩ Quy hoạch vùng và đô thị, Trường ĐH Kiến trúc TP

HCM

21 Lê Hoàng Ngọc Phương (2010), Bảo tồn quần thể di tích và

thắng cảnh Ngũ Hành Sơn (Non Nước) Đà Nẵng –Luận văn thạc sĩ Kiến trúc, Trường ĐH Kiến trúc Tp HCM

22 Huỳnh Quốc Thắng (2015), Địa danh với toàn cầu hóa và địa

phương hóa du lịch, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh

23 Nguyễn Bách Thảo (2018), Hiện trạng xâm nhập mặn dưới dất

vùng thành phố Đà Nẵng và giải pháp khai thác hợp lý, Tạp chí

Khoa học-Kỹ thuật Mỏ địa chất

24 Đỗ Duy Thịnh (2019), Võ Thị Vỹ Phương, Hồ Phước Phương,

Trương Thị Cát Tường, Quy hoạch hệ thống không gian xanh

Đà Nẵng: Một tiếp cận của cảnh quan sinh thái, Hội Quy hoạch

phát triển đô thị Thành phố Đà Nẵng

Trang 18

25 Nguyễn An Thịnh (2014), Cơ sở sinh thái cảnh quan trong kiến

trúc cảnh quan và quy hoạch sử dụng đất bền vững, NXB Xây

dựng

26 Nguyễn An Thịnh (2016), Sinh thái cảnh quan – Lý luận và ứng

dụng trong môi trường nhiệt đới gió mùa, NXB Khoa học và kỹ

thuật

27 Ngô Đức Thịnh (2007), Toàn cầu hóa văn hóa đa tuyến, Viện

nghiên cứu văn hóa

28 Nguyễn Thế Thôn (2000), Về lý thuyết cảnh quan sinh thái, Tạp

chí các khoa học về Trái đất

29 Trần Mạnh Thường (2019), Di sản thế giới ở Việt Nam, NXB

Quân đội nhân dân

30 Bùi Thanh Thủy (2009), Nội hàm văn hóa du lịch, Tạp chí Du lịch

31 Lê Ngọc Trà tổng hợp và giới thiệu (2003), Văn hóa Việt Nam:

Đặc trưng và cách tiếp cận, NXB Giáo dục

32 Phạm Thị Trầm, Phạm Hoàng Hải, Nguyễn An Thịnh (2018),

Cảnh quan di sản văn hóa trong vùng đô thị hóa: Những thách thức đương đại cho tính bền vững của đô thị Hà Nội, NXB Khoa

học xã hội

33 Bùi Vạn Trân, Bùi Thị Trà Giang (2018), Cơ sở môi trường sinh

thái, NXB Tài nguyên môi trường và bản đồ Việt Nam

Trang 19

34 Lê Anh Tuấn (2015), Hệ quả từ sự thay đổi dòng chảy sông

ngòi – Các bài học trên thế giới, Viện nghiên cứu lập pháp của

Quốc hội

35 Lê Anh Tuấn (2015), Biến đổi khí hậu và tác động tiềm tàng

của các công trình thủy điện trên hệ thống Vu Gia – Thu Bồn đến sản xuất và sinh hoạt ở hạ lưu, Viện nghiên cứu biến đổi

khi hậu – Đại học Cần Thơ

36 Lê Anh Tuấn (2011), Phương pháp lồng ghép biến đổi khí hậu

vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, NXB

Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh

37 Lê Anh Tuấn, Lê Hoàng Việt, Guido Wyseure (2015), Đất ngập

nước kiến tạo (Constructed wetland), NXB Nông Nghiệp

38 Cục Thống kê Đà Nẵng, Báo cáo tình hình Kinh tế - Xã hội TP

Đà Nẵng năm 2019

39 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định phê duyệt Quy hoạch

tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm

2020, Văn bản Pháp lý

40 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định phê duyệt điều chỉnh

Quy hoạch chung Thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050, Văn bản Pháp lý

41 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định phê duyệt điều chỉnh

Quy hoạch chung Thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, Văn bản Pháp lý

Trang 20

42 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số

1877/QĐ-BVHTTDL ngày 08 tháng 6 năm 2015 về việc công nhận Tuồng

xứ Quảng tại Đà Nẵng là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, Văn bản Pháp lý

43 Mạng an ninh lương thực và giảm nghèo CIFPEN (2010), Một

số mô hình nông nghiệp bền vững cho hộ sản xuất quy mô nhỏ,

NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội

44 Viện QHXD Đà Nẵng, Surbana Jurong (2020), Dự thảo điều

chỉnh Quy hoạch chung TP Đà Nẵng 2030 tầm nhìn 2045

45 Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 1820/QĐ-TTg ngày

24/12/2018 xếp hạng di tích cấp quốc gia danh thắng Ngũ Hành Sơn (phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn) là di tích cấp quốc gia đặc biệt, Văn bản Pháp lý

B TIẾNG ANH

46 Ahern Jack (2005), From Landscape research to landscape

planning: aspects of integration, education and application,

Springer

47 Ahern Jack (2018), Sponge city: Water Resource Management

in Landscape design, Design Media

48 Blakely J Edward (1994), Planning Local Economic

Development: Theory and Practice, SAGE Publications

Trang 21

49 Barteld J W Pennink (2014), Demensions of Local Economic

Development: Towards a Multi- Level, Multi Actor Model,

University of Groningen, The Netherlands

50 Carl Steinitz (2008), The living landscape – An Ecological

Approach to Landscape Planning, Island Press

51 Curl Jame Steven (2006), A Dictionary of Architecture and

Landscape Architecture, Oxford University Press

52 Dee Catherine (2001), “Form and fabric in Landscape

Architecture”, Catherine Dee, Spon Press

53 Dramstad Wenche, James D Olson, Richard T.T Forman

(1996), Landscape ecology principles in landscape architecture

and land-use, Island Press

54 Forman T.T Richarch (1995), Land Mosaic: The ecology of

landscape and regions, Cambridge University Press

55 Fowler P.J (2003), World Heritage Cultural landscape 1992 -

2002, UNESSCO World Heritage Center

56 Jongman H.G.Rob (2005), Landscape ecology in land-use

planning, Cambridge University Press

57 Jianguo Wu & Richard Hobbs (2007), Landscape ecology: the

state of the science, Cambridge University Press

58 Jianguo Wu & Xiangqiao Chen (2009), Sustainable landscape

architecture: implications of the Chinese philosophy of “unity

of man with nature” and beyond, Springer

Trang 22

59 Jianguo Wu (2015), Landscape ecology, Arizona State

University

60 Jame E Row (2009), Theory of Local economic development:

Linking theory to practice, Ashgate Publishing Company

61 Louise Barbalho Pontes, Ana Cláudia Duarte Cardoso (2015),

Open spaces: windows for ecological urbanism in the Eastern Amazon, The Federal University of Pará

62 Kong Sun-Hee & Nobukazu Nakagoshi, Landscape ecology for

sustainable society, Springer

63 Nakagoshi Nobukazu & Saiful Arif Abdullah (2004),

Landscape ecology: Conceps and application on CDM (Clean Develoment Mechanism), Kyoto Mechanism and the

Conservation of Tropical Forest Ecosystem

64 Pieninger Tobias and Claudia Bieling (2012), Resilience and

the Cultural Landscape: Understanding and Managing Change

in human-shaped Environments , Cambridge University Press

65 Rodríguez-Pose Andrés and Sylvia Tijmstra (2005), Local

economic development as the alternative approach to economic developtment in Sub- Saharan Africa (A report for the World Bank), London School of Economics

66 Simonds O John (1961), Landscape architecture: The

shapping of Man’s natural enviroment, McGrall-Hill Book Co

Trang 23

67 Sauer Carl (1925), The Morphology of Landscape, University

of California Publications

68 Turner Monica G (2005), Landscape ecology: What is the state

of the Science?, University of Wisconsin The US

69 Steffen Nijhuis (2011), Exploring the visual landscape, NXB

IOS Press & Delft University Press

C TRANG WEB

70 Hoàng Hiệp (2019), Tổng rà soát các dự án dọc sông Cổ Cò,

du-an-doc-song-co-co-3253558, ngày 13/11/2019

https://baodanang.vn/channel/5404/201909/tong-ra-soat-cac-71 Nguyễn Thị Hậu (2018) , Vài nét về văn hóa Sa Huỳnh ở Miền

hoa-sa-huynh-o-mien-trung-viet-nam.html, ngày 16/3/2020

http://baotanglichsu.vn/vi/Articles/3101/68703/vai-net-ve-van-72 Nguyễn Văn Đoàn (2017), Hướng tới xây dựng bản đồ văn

hóa Sa Huỳnh trước thách thức bảo tồn và phát triển,

http://baotanglichsu.vn/vi/Articles/ xay-dung-ban-djo-van-hoa-sa-huynh-truoc-thach-thuc-bao-ton-va-phat-trien.html ,ngày 16/3/2020

3127/61846/huong-toi-73 Lê Ngọc Hùng (2018), Khảo sát và nghiên cứu một số di tích

văn hóa Champa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng,http://baotanglichsu.vn/vi/Articles/ 3127/69501/ khao-

Trang 24

ban-thanh-pho-dja-nang.html, ngày 14/3/2020

sat-va-nghien-cuu-mot-so-di-tich-van-hoa-champatren-djia-74 Trần Anh Minh (2017), Công bố nhận diện thương hiệu du lịch

“Tinh Hoa Việt Nam”,

http://baochinhphu.vn/Du-lich/Cong-bo-bo-nhan-dien-thuong Nam/302625.vgp, ngày 13/11/2019

https://ccco.danang.gov.vn/

98_81_1019/Dac_diem_thuy_van_thanh_pho_Da_Nang.aspx, ngày 02/4/2020

76 Điều kiện khí tượng Thành Phố Đà Nẵng, https://ccco.danang.gov.vn/

98_81_831/Dieu_kien_khi_tuong_Thanh_pho_Da_Nang.aspx

77 Ảnh viễn thám Đà Nẵng từ 2000 đến 2020, https://landlook.usgs.gov/ viewer.html, truy cập ngày 13/4/2020

78 Ba làng nghề ở Ngũ Hành Sơn, https://baodanang.vn/channel/ 5414/201002/ba-lang-nghe-o-ngu-hanh-son-1994818/,truy cập ngày 12/1/2020

79 Hóa Khuê – ngôi làng đặc biệt ở Đà Nẵng, https://baodanang.vn/channel/ 6058/201909/hoa-khue-ngoi-lang-dac-biet-o-da-nang-3253464/, truy cập ngày 12/1/2020

Trang 25

80 Di sản văn hóa ở Đà Nẵng, http://baotangdanang.vn/category/di-san-van-hoa, truy cập ngày 12/12/2019

81 Công ước quốc tế về du lịch văn hóa, http://vinaremon.com.vn/cong-uoc-quoc-te-ve-du-lich-van-hoa-274.html, truy cập ngày 16/4/2020

82 Thông tin Di sản văn hóa, van-hoa-121, truy cập ngày 2/12/2019

Trang 26

http://dsvh.gov.vn/thong-tin-di-san-Phần 1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Theo tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa liên hiệp quốc UNESCO, cho đến nay Việt Nam có tám di sản thiên nhiên và văn hóa vật thể quốc tế được công nhận Trong đó có năm di sản ở Miền Trung,

trải dài từ Thanh Hóa (Thành nhà Hồ), qua Quảng Bình (Vườn quốc

gia Phong Nha Kẻ Bàng), tới Thừa Thiên Huế (Quần thể di tích cố đô Huế) về đến Quảng Nam (Phố cổ Hội An và Thánh địa Mỹ Sơn) [29] Với lợi thế về mặt vị trí và sân bay quốc tế, Đà Nẵng đã làm tốt vai trò

là điểm nối kết con đường di sản miền Trung này; đặc biệt là khu vực

Trung Trung bộ ( Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam) với 2,35 triệu lượt khách du lịch đến sân bay Đà Nẵng năm 2018 (tăng 48,7 %

so với năm 2017) và 145 ngàn lượt khách cập cảng Tiên Sa (tăng 36%

so với năm 2017) [38] Trước đó, năm 2017, ba địa phương này đã công bố nhận diện thương hiệu du lịch với tên gọi “Tinh hoa Việt

Nam” (The Essence of Vietnam) và hai chuỗi sản phẩm đặc trưng là

“Con đường di sản văn hoá” & “Con đường thiên nhiên” [74]

Mặc dù vậy, cụ thể như tuyến đường từ Đà Nẵng đến Phố cổ Hội An chỉ đang đóng vai trò đơn thuần là giao thông đến và đi, chưa khai thác được tiềm năng về văn hóa - những mắc xích quan trọng để xâu chuỗi câu chuyện của hai địa phương này Trong khi ấy, vùng đất này đã từng ghi dấu vào lịch sử ngoại thương của xứ Đàng Trong với dòng Lộ Cảnh Giang nối liền tiền cảng Đà Nẵng và thương cảng Hội

An, được ghi chép trong Đại Nam nhất thống chí, Quốc sử quán triều

Trang 27

Nguyễn [4,9,11,17,71] Ngày nay, con sông này được biết đến với tên gọi sông Cổ Cò, được xác định bắt đầu từ ngã ba sông Hàn - sông Cẩm Lệ tới cửa Đại, gắn liền với linh địa Quần thể danh thắng Ngũ Hành Sơn

- Biểu tượng trên logo của TP Đà Nẵng và các thực thể văn hóa sống khác như Làng căn cứ cách mạng K20, Làng nghề đá Non Nước, Chùa Quán Thế Âm, Làng rau Trà Quế

Nhìn thấy được những tiềm năng đó, từ năm 2003 chính quyền Quảng Nam và Đà Nẵng đã nhiều lần họp bàn việc cùng nhau khơi thông dòng chảy sông Cổ Cò để khai thác tuyến du lịch đường thủy từ cửa Hàn đến cửa Đại; vì với nhiều biến thiên của tự nhiên, dòng sông này bị bồi lấp, đứt gãy thành nhiều đoạn Đến năm 2019, kế hoạch nạo vét, khơi thông dòng sông này này đã chính thức được triển khai trên

cơ sở đảm bảo đồng bộ về hạ tầng, kiến trúc cảnh quan và gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa dọc tuyến sông [70] Tuy nhiên, quá trình thi công trên địa phận Đà Nẵng đã gặp không ít vấn đề như nguồn nước

bị xâm nhập mặn dẫn đến thiếu nước sinh hoạt vào mùa khô, tình trạng ngập khu vực đô thị xung quanh khi mưa trên diện rộng…[7,23,35, 70] Với vai trò là động lực phát triển của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung [37] hành trình du lịch văn hóa Đà Nẵng – Hội An không những góp phần làm đa dạng phương thức và nội dung hành trình du lịch mà còn thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương Từ đó, kỳ vọng tạo

ra tiền đề cho việc khai thác các hành trình kết nối du lịch văn hóa tiếp theo trên “Con đường di sản văn hóa” và “Con đường thiên nhiên” Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam như tổng cục Du lịch Việt Nam đã xác định trong buổi công bố thương hiệu “Tinh hoa Việt Nam”

Trang 28

năm 2017 [74] Như vậy, nghiên cứu khoa học về việc tổ chức kiến trúc cảnh quan sông Cổ Cò tại TP Đà Nẵng hướng tới kết nối DLVH Đà Nẵng - Hội An và phát triển KTĐP, xem xét trên nền tảng cảnh quan văn hóa và cảnh quan sinh thái tự nhiên, là thực sự cần thiết trong bối cảnh này

2 Mục tiêu nghiên cứu

Việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan của khu vực sông

Cổ Cò Đà Nẵng với mục tiêu chính là hướng tới kết nối du lịch văn

hóa và phát triển kinh tế địa phương Từ đó, Luận văn xác định các mục tiêu nghiên cứu cụ thể là:

 Mục tiêu 1: Xây dựng mạng lưới kết nối TNNV của khu vực Sông

Cổ Cò TP Đà Nẵng hướng đến DLVH và phát triển KTĐP Theo

đó, Luận văn xác định hai mục tiêu cụ thể cần đạt được là:

o Xác định các TNNV hiện có của khu vực Sông Cổ Cò TP Đà Nẵng

o Xác định các TNNV tiềm năng của Sông Cổ Cò TP Đà Nẵng

o Hình thành mạng lưới kết nối TNNV của Sông Cổ Cò TP Đà Nẵng

 Mục tiêu 2: TCKG KTCQ khu vực Sông Cổ Cò TP Đà Nẵng hướng đến DLVH và phát triển KTĐP Theo đó, Luận văn xác định hai mục tiêu cụ thể cần đạt được là:

o Phân vùng không gian KTCQ sông Cổ Cò TP Đà Nẵng theo CQST

o Tổ chức không gian sông Cổ Cò TP Đà Nẵng hướng đến DLVH

và phát triển KTĐP

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

 Đối tượng nghiên cứu: Khu vực Sông Cổ Cò tại thành phố

Đà Nẵng

Trang 29

 Phạm vi nghiên cứu: khu vực sông Cổ Cò và các khu vực lân cận thuộc địa thuộc Quận Hải Châu, Cẩm Lệ, Ngũ Hành

Sơn tại TP Đà Nẵng, ranh giới như Hình 1

4 Phương pháp nghiên cứu

o Phương pháp sinh thái cảnh quan

o Phương pháp hình thái

o Phương pháp chuyên gia

o Phương pháp sơ đồ hóa

o Phương pháp bản đồ

5 Ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn của đề tài

 Ý nghĩa khoa học: Phương pháp TCKG KTCQ của luận văn

là kết hợp của việc tổ chức mạng lưới kết nối TNNV trên nền Phân

vùng KTCQ đô thị của KVNC theo PP CQST đô thị

 Giá trị thực tiễn: Luận văn đưa ra các giải pháp TCKG KTCQ

khu vực sông Cổ Cò TP Đà Nẵng

6 Cấu trúc luận văn

Theo cấu trúc Luận văn trong Hình 2, một phần kết quả về xác

định các TNNV ở Mục tiêu 1 của Luận văn sẽ đạt được trong Chương

1 trong quá trình phân tích thực trạng TNNV của KVNC Tiếp theo

đó, trong Chương 2, một phần kết quả của Luận văn sẽ đạt được khi

áp dụng PP CQST để giải đoán ảnh viễn thám cho ra diễn tiến Lớp phủ bề mặt (Land Cover –LC) Cuối cùng, trong Chương 3, Luận văn xây dựng các giải pháp tổng hợp dựa trên các kết quả thực trạng ở Chương 1, Chương 2 kết hợp nền tảng hiểu biết về đề tài và KVNC cùng với CSKH, CSPL và bài học kinh nghiệm

Trang 32

Phần 2

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ SÔNG CỔ CÒ TP ĐÀ NẴNG 1.1 Các khái niệm, thuật ngữ

1.1.2 Cảnh quan văn hóa: đã được công nhận trên cơ sở địa lý học

là các nghiên cứu các tác động có điều kiện của con người vào cảnh quan tự nhiên mà tạo được kết quả minh chứng cho sự phát triển của

kinh tế - xã hội của cộng đồng trên một khu vực địa lý xác định 1.1.3 Cảnh quan sinh thái: được xem xét dựa trên các nguyên tắc

của sinh thái cảnh quan ứng dụng nhằm áp dụng cho CQST đô thị như một liên ngành tích hợp sinh thái - địa lý - quy hoạch nhằm hỗ trợ các

nhà quy hoạch thiết chế và kiểm soát việc sử dụng đất trong đô thị 1.1.4 Du lịch văn hóa: là phương thức truyền tải những điều vô

hình nhưng có thực, đang vươn lên từ đời sống bên trong của di sản,

di tích, lễ hội, tập tục một cách tế nhị vào khung nhìn của du khách thông qua hai hoạt động chính là tham quan khu di tích lịch sử, văn hóa và tìm hiểu lối sống địa phương; đồng thời phản chiếu cách ứng

xử của con người đối với môi trường để phục vụ đời sống kinh tế - xã

hội địa phương (Hình 1.1; Hình 1.2)

Trang 33

1.1.5 Phát triển kinh tế địa phương: là việc tận dụng nguồn lực

địa phương để phát triển nội lực, tuần hoàn kinh tế địa phương, hạn chế tác động đến môi trường tự nhiên trên cơ sở luôn gắn kết với tổng

thể kinh tế của khu vực (Hình 1.3)

1.2 Khái quát đặc điểm khu vực sông Cổ Cò TP Đà Nẵng

1.2.1 Vị trí và mối liên hệ vùng khu vực Sông Cổ Cò TP Đà Nẵng 1.2.1.1 Vị trí TP Đà Nẵng và mối liên hệ vùng

TP Đà Nẵng là thành phố trực thuộc trung ương (từ 1997), nằm trong vùng duyên hải Nam Trung bộ Việt Nam, là thành phố trọng

điểm của khu vực kinh tế miền Trung và Tây Nguyên (Hình 1.4)

1.2.1.2 Vị trí khu vực sông Cổ Cò và mối liên hệ vùng

Sông Cổ Cò nằm phía Đông Bắc vùng hạ du Vu Gia – Thu

Bồn (Hình 1.5) KVNC gồm các quận Hải Châu, Cẩm Lệ, Ngũ Hành Sơn (Hình 1.6) Sông Cổ Cò chảy qua địa phận Đà Nẵng, Thị xã Điện

Bàn và TP Hội An [70] (Hình 1.7)

1.2.2 Điều kiện tự nhiên

 Địa hình& địa chất: KVNC nằm trong địa hình đồng bằng của TP Đà Nẵng, tuy nhiên bị chia cắt nhiều nên nhỏ và hẹp Cao độ

trung bình 50m so với mực nước biển, độ dốc thấp hơn 10% (Hình 1.8)

 Khí hậu & thủy văn: Khu vực sông Cổ Cò thuộc Vùng đồng bằng ven biển và trung du miền núi của Thành phố Đà Nẵng, có những

đặc điểm như phân biệt mùa mưa và mùa khô rõ rệt (Bảng 1.1)

1.2.3 Lược sử khu vực sông Cổ Cò TP Đà Nẵng: Khu vực sông

Cổ Cò TP Đà Nẵng trải qua ba giai đoạn chính: (i) Từ giữa TK XVI-

Trang 34

hết TKXIII; (ii) Từ TK XIX-hết XX; (iii) Từ TK XIX đến nay

(Hình1.9)

1.3 Đánh giá hiện trạng khu vực sông Cổ Cò Tp Đà Nẵng

1.3.1 Hiện trạng sử dụng đất và không gian cảnh quan

Hiện trạng sử dụng đất và không gian cảnh quan KVNC được đánh giá dựa trên định hướng của đồ án điều chỉnh QHC và QHPK đã

phê duyệt năm 2013 và 2016 (Hình 1.10, Hình 1.11 & Bảng 1.2)

Hiện trạng KTCQ Sông Cổ Cò thành phố Đà Nẵng chia làm 07

đoạn từ Bắc đến Nam như Hình 1.12, Hình 1.13

1.3.2 Hiện trạng kinh tế - xã hội: các KDC cũ vẫn còn sinh sống

bằng các hình thức kinh tế nông nghiệp và nghề chế tác đá mỹ nghệ

Các KDC mới chủ yếu là hình thức KTDV

1.3.3 Hiện trạng mạng lưới giao thông: Mạng lưới giao thông

đường bộ của KVNC tương đối hoàn thiện (Hình 1.14)

1.3.4 Hiện trạng mạng lưới cấp thoát nước:Mạng lưới Cấp nước

cho KVNC hiện nay chủ yếu là nguồn nước mặt Mạng lưới thoát nước

là hợp phần 03 lưu vực chính như Hình1.15

1.3.5 Hiện trạng mạng lưới xử lý chất thải: Các trạm trung

chuyển và các điểm tập kết rác còn khá gần dân cư, không có cây xanh cách ly, nên phát sinh mùi hôi và nước rác, gây ô nhiễm, ảnh hưởng

sức khỏe cộng đồng xung quanh

1.4 Thực trạng TNNV trong KVNC

Dựa vào các cứ liệu về di sản văn hóa, các tư liệu lịch sử và các tác phẩm dân gian truyền miệng mà tác giả thu thập được thể hiện rõ khu vực này mang trong mình đầy đủ những dấu vết của ba nền văn

Trang 35

hóa: văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Chămpa và văn hóa Việt cùng với tài

nguyên vật thể và phi vật thể còn lại trong KVNC (Bảng 1.3; Bảng

1.4; Bảng 1.5; Bảng 1.6) Bảng 1.6 là một phần kết quả Luận văn đạt

được trong Chương 1

1.5 Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài:

o Khai thác yếu tố nơi chốn nhằm tạo lập bản sắc đô thị Lấy

TP Đà Nẵng làm địa bàn nghiên cứu – Luận án Tiến Sĩ Kiến Trúc, Nguyễn Văn Chương (2012)

o TCKG KTCQ nhằm khai thác hiệu quả khu vực ven sông trong các đô thị duyên hải Trung Bộ (Áp dụng cho TP Đà Nẵng) – Luận án Tiến sĩ, Lê Thị Ly Na (2017)

o Nghiên cứu về Quy hoạch không gian xanh Đà Nẵng dựa trên nguyên tắc Sinh Thái học , Đỗ Duy Thịnh (2019)

Kết luận Chương 1:

Khu vực sông Cổ Cò Đà Nẵng thuộc với không gian KTCQ gắn liền với yếu tố nước và là khu vực gặp nhau giữa ba nhánh sông trong

hệ thống sông hạ du Vu Gia – Thu Bồn [33,34,73], được xác định là

vị trí mang tiềm năng trong việc kết nối hành trình DLVH bằng đường sông từ Đà Nẵng đến Hội An [2,3,4,8,13,14,19,42,68,76] Bên cạnh

đó, Luận văn đã tập hợp và thống kê các vị trí địa điểm mang giá trị TNNV trở thành điểm đến cho hoạt động tham quan các khu di tích, văn hóa, lịch sử của hoạt động DLVH (Bảng 1.6) Đây được xem như một phần kết quả trong Mục tiêu 1, xác định được các TNNV hiện có trong KVNC để xây dựng mạng lưới kết nối TNNV trong KVNC Từ

đó, làm cơ sở để phát hiện ra các TNNV ở dạng tiềm năng của KVNC

Ngày đăng: 04/06/2024, 10:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.5:     Các bên liên quan trong hoạt động DLVH và Mối quan hệ Luận văn tập  trung phân tích ( 1-2-3) - lvts 2020 tổ chức môi trường ở cho công nhân trong các khu công nghiệp khu chế xuất định hướng áp dụng vào thành phố hồ chí minh
Hình 2.5 Các bên liên quan trong hoạt động DLVH và Mối quan hệ Luận văn tập trung phân tích ( 1-2-3) (Trang 59)
Hình 2.6:     Các yếu tố cần tiếp cận trong mô hình phát - lvts 2020 tổ chức môi trường ở cho công nhân trong các khu công nghiệp khu chế xuất định hướng áp dụng vào thành phố hồ chí minh
Hình 2.6 Các yếu tố cần tiếp cận trong mô hình phát (Trang 60)
Hình 2.10 : Diễn  biến tình trạng - lvts 2020 tổ chức môi trường ở cho công nhân trong các khu công nghiệp khu chế xuất định hướng áp dụng vào thành phố hồ chí minh
Hình 2.10 Diễn biến tình trạng (Trang 66)
Hình 2.12. Minh họa cho việc cắt cảnh khung nhìn - lvts 2020 tổ chức môi trường ở cho công nhân trong các khu công nghiệp khu chế xuất định hướng áp dụng vào thành phố hồ chí minh
Hình 2.12. Minh họa cho việc cắt cảnh khung nhìn (Trang 68)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w