Có rất nhiều những định nghĩa khác nhau về xuất khẩu như sau: Theo Wikipedia, “xuat cang hay xuat khau trong lý luận thương mai quốc tế là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho nước ngoài, tr
Trang 1OI CAM ON
Trước tiên với tinh cảm sâu sắc và chân thành nhất, cho phép em được bày tỏ longbiết ơn đến tất cả các cá nhân và tô chức đã tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ em trong suốt quátrình học tập và nghiên cứu đề tài này Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập tại trườngđến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô và bạn bè
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa Bắt động sản vàKinh tế tài nguyên đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gianhọc tập tại trường Nhờ có những lời hướng dẫn, dạy bảo của các thầy cô nên đề tài nghiên
cứu của em mới có thê hoàn thiện một cách tôt nhât.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Tran Quốc Khánh — người đãtrực tiếp giúp đỡ, quan tâm, hướng dẫn em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu này trong thời
gian vừa qua.
Đồng thời em cũng xin gửi lời cảm on đến tiến sĩ Lê Mạnh Hùng, hiện đang công
tác tại Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương là người đã giúp đỡ em rất nhiều trongquá trình thực tập ở viện.
Bước đầu đi vào thực tế của em còn tổn tại nhiều hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ nên
không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báucủa quý Thầy Cô đề giúp em hoàn thiện hơn về kiến thức của mình trong lĩnh đồng thời cóđiều kiện bổ sung, nâng cao ý thức, tinh thần và thái độ làm việc của mình
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày Tháng năm 2020
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Đại Thành
Trang 2LOI CAM 000 1Lời mở đầu -s+ 2 th HH HH HH HH HH HH HH HH gi r 5
I Tính cấp thiết của đề tài c5 2Sc E2 EEE9E1E71E71212112112111111 11111111 xe 5
2 Mục tiêu nghiÊn CỨU - - 6 1111k SHY TT HH TH HH TT HH HH nh 6
2.1 Mục tiêu chung - sgk 6
2.2 _ Mục tiêu Cụ thỂ cc- TH Ha 7
3 Đối tượng và phạm vi nghiÊn Cứu -¿+©++2++++++2Ex++tx++Ex+erxverxrerxrerred 7
3.1 _ Đối tượng nghiên cứu ++©++2E++2E++2EEEEEvSEEEEEExerkrerrrrrkrrrrrrrrrre 7
3.2 _ Phạm vi nghiÊn CỨU - - << + E311E11EE1 911 0h hệt 7
4 Phương pháp nghiên CỨU 111k HT HT TT HT Hiệp 7
5 Kết cấu chuyên đề -++t++tệExcEEE x2 EEEX21171121171171 7111111111111 8CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VỀ XUẤT KHẨU GAO TRONG
DIEU KIEN ĐẠI DỊCH COVID- 19 - Án SH HH TH TH HH HH HH ng 9
1.1 Cơ sở lý thuyết của xuất khẩu gạO -s- + sSxeExeEkeEEEEEEEErrxerkerkerkrrkervee 9
1.1.1 Khái niệm xuất khẩu và xuất khâu 1 91.1.2 _ Vai trò nhiệm vụ của xuất khâu 1P 10
1.1.3 Covid 19 và van dé đặt ra cho xuất khâu 0 ồ— 121.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khâu gạo trong điều kiện đại dịch covid 19131.1.5 Các loại hình xuất khâu 0 aiiầ 18
1.2 CƠ Sở thu tiỄN -G- ST ThS ST TT TT TT 111111111111 Exe 19
1.2.1 Tình hình sản xuất và xuất khẩu lúa gạo trên thế giới trước khi có dịch Covid
Trang 32.1.1 Tình hình sản xuất lúa 0 .e 24
2.1.2 Tiêu thụ và xuất khâu -¿ + tt +kEEk£ESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEETEerkerkrkerver 272.2 Thực trạng xuất khẩu gạo từ khi dịch Covid 19 bùng phát ( giai đoạn từ tháng 1
đên tháng 6 năm 2020) - - 5c S4 11T T TT TT TT HH Hà HH TH TT TH HH 29
2.2.1 Khái quát tình hình sản xuất lúa gạo khi có dịch . -s-+-szs+¿ 292.2.2 Thực trạng xuất khẩu gạo khi có dich Covid 19 ¿ 2©s-s+cs+zs+zsee: 31
2.3 Đánh giá chung về thực trạng xuất khâu gạo trong đại dịch Covid 19 45
2.3.1 Những thành tựu đạt được của xuất khâu gạo trong 6 tháng đầu năm 2020 452.3.2 Những van dé gặp phải trong quá trình xuất khẩu gạo và nguyên nhân của nó
" ỗẻỗÌỎ 47
CHƯƠNG 3: Những quan điểm và giải pháp đầy mạnh xuất khâu gạo trong điều kiện
dịch bệnh và sau khi đại dịch được kiêm sOát - ¿55552 S*1‡‡++EEeseeeeseeeesseeres 50
3.1 Quan điỀm, mục tiÊu ¿- - kSk+SE+kEEEEEE2EEEEEEEEEEEEEEEE7111 1111111511111 creE 50
3.1.1 Quan điỂm -¿- ¿+ SsSE+ESExSEEE1215711111211111111111111E1111E1E111 1.1 cre 50
3.1.2 0v 0 3 51 3.2 cá 0n nD 51
3.2.1 Giải pháp từ phía nhà nước, chính phủ Việt Nam «+<<<<+ec+++ 51 3.2.2 Giải pháp từ phía doanh ng hiỆp - - s5 + 13 #3 VEsEseeEesesekrreerskrree 54
KET LUẬN ¿- 2 ckSE+E*EEEkE XE E111 1111111151111 1111E11 1111111111111 1111111 1x crke 55DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 6 St +E+ESE+EEEE+E£EE+EEEE+EeErkererkeverkexee 57
Trang 4DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
ATTP An toàn thực phầm
USDA Bộ nông nghiệp mỹ
IGC Hội đồng ngũ cốc quốc tế
VOER Thư viện học liệu mở online Việt Nam
ĐBSCL Đồng bang sông Cửu Long
ĐBSH Dong bang song Hong
IPSARD Viện chính sách va chiến lược phát triển nông thôn
EVFTA Hiệp định thương tự do Việt Nam - EU
TTXVN Thông tan xã Việt Nam
Bộ NN&PTNT_ | Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Trang 5GIẢI PHAP DAY MANH XUẤT KHẨU GAO VIỆT
NAM TRONG DAI DICH COVID 19
Lời mở dau
1 Tinh cấp thiết của đề tài
Cuối năm 2019, một loại virus được cho là xuất phát từ thành phố Vũ Hán — tỉnh
Hồ Bắc của Trung Quốc có tên gọi là Coronavirus hay Covid 19 Với đặc tính cơ chế lâybệnh thông qua đường hô hấp của con người loại virus này lây lan trên phạm vi toàn cầurất nhanh chóng tính đến nay đã có trên 50 triệu ca nhiễm và số người tử vong do Covid
19 gây ra ước tính là khoảng trên | triệu người Covid 19 xuất hiện bên cạnh cướp di sinh
mạng của hơn một triệu người, khiến cuộc song của hon 7 tỷ người bi de dọa va đảo lộn,
thì nó còn khiến cho nền kinh tế toàn cầu bước vào giai đoạn suy thoái do những biện phápgiãn cách xã hội, hạn chế di chuyền, phong tỏa khiến cho các hoạt động của nền kinh tế bigián đoạn Covid 19 tác động đến nên kinh tế toàn theo một cách cực kỳ tiêu cực và có thé
ví như một cuộc đại suy thoái lần 2 sau cuộc đại suy thoái năm 1929- 1933 Các ngành
chịu sự tốn thất nặng nề nhất do đại dịch covid-19 gây ra có thé kề đến như ngành du lịch,
ngành hàng không, dịch vụ ăn uống nhà hàng, bất động sản, các dịch vụ nghệ thuật vui
chơi giải trí Có thé liệt kê ra một vài con số dẫn chứng cụ thé sau: “ đối với ngành du
lịch trong quý I và quý II năm 2020 số lượng khách du lịch quốc tế đã giảm 65% ( khoảng
440 triệu lượt hành khách) gây tổn thất kinh tế khoảng 460 tỷ USD — con số cao gap 4 lần
so với khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2009; đối với ngành hàng không ước tính doanh
thu giảm 55% so với năm 2019 tương tương giảm khoảng trên 350 tỷ USD; đại dịch Covid
19 đã tác động đến 2.7 tỷ lao động ( chiếm khoảng 81% tổng số lao động toàn cầu) khoảng1.25 tỷ người có nguy cơ thất nghiệp cao do ho làm việc trong những ngành nghề bi anhhưởng nhiều nhất bởi đại dich, Qua những thông số trên ta có thé thấy những ảnh hưởngnặng nề của virus Corona lên đời sống cũng như kinh tế toàn cầu Vậy ảnh hưởng củaCovid 19 đối với Việt Nam thì sao? Khoảng 31.8 triệu lao động bị ảnh hưởng, du lịch ước
Trang 6tính thiệt hại khoảng 70% doanh thu, GDP trong 6 tháng đầu năm tăng trưởng ở mức thấp
kỉ lục 1.81% (con số rất đáng tự hào khi các nước trên thế giới nhiều nước tăng trưởngGDP âm) Bên cạnh bức tranh u ám đó của nền kinh tế, nông nghiệp hiện lên như một
điêm sáng hiém hoi.
Nông nghiệp Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2020 ghi nhận mức tăng trưởng1.19%, riêng quý II, giá trị sản xuất của toàn ngành nông nghiệp chứng kiến mức tăngtrưởng 2.19% riêng ngành chăn nuôi tăng trưởng mạnh nhất với mức tăng 6.82% theo sau
là thủy sản 1.8%, trồng trọt 0.97%, lâm nghiệp 0.76% Tính chung trong 6 tháng đầu năm
2020, mặc dù đối diện với những khó khăn, thách thức lich sử do dịch bệnh Covid-19 demđến và nhiều loại hình thiên tai, tuy nhiên giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp ViệtNam vẫn tăng Điều đó chứng minh nông nghiệp là một ngành có một vai trò rất quan trọngđối với nền kinh tế đặc biệt trong giai đoạn Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung đang
gặp muôn vàn khó khăn từ dịch bệnh như hiện nay.
Trong thời gian làn sóng covid 19 đợt đầu tiên, 6 tháng đầu năm 2020 trong lúc cáclệnh phong tỏa, giãn cách được ban hành, việc tích trữ lương thực là ưu tiên hàng đầu của
mỗi quốc gia và gạo là một trong lương thực có nhu cầu tăng đột biến Từ đó, mở ra cơ hội
của việc xuất khâu gạo của Việt Nam nói riêng và các nước xuất khâu gạo nói chung Nếukhông có sự xuất hiện của đại dịch covid 19 thì ắt hắn năm 2020 sẽ là một năm thành côngtrong lĩnh vực xuất khâu nói chung và xuất khâu gạo nói riêng khi mà hiệp đinh EVFTA
đã được ký kết và chính thức có hiệu lực từ ngày 01/08/2020 Covid 19 chưa có dấu hiệudừng tăng số ca nhiễm và vaccin đặc trị loại virus này cần thêm thời gian dé nghiên cứu
thêm.
Chính vì vậy em đã nghiên cứu và chọn dé tài: “ Giải pháp day mạnh xuất khẩu gạocủa Việt Nam trong điều kiện dai dịch Covid 19” dé nghiên cứu những thuận lợi, khó khăn
và từ đó đưa ra giải pháp đây mạnh xuất khẩu gạo Việt Nam trong giai đoạn dịch bệnh
cũng như tầm nhìn dài hơn là sau khi dịch bệnh được kiểm soát hoàn toàn
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
- Dé xuất giải pháp đây mạnh xuất khâu gạo Việt Nam trong điều kiện đại dịch Covid
19.
Trang 7- Làm rõ những van đề lý luận và thực trạng xuất khâu gạo trong điều kiện đại dịch
Covid 19.
2.2 Mục tiêu cụ thé
- Phan tích thực trang xuat khau gạo của Việt Nam trong điều kiện đại dịch
- _ Hệ thống những cơ sở lý thuyết liên quan đến xuất khâu gạo trong điều kiện đại
dịch.
- Dé xuất các giải pháp nâng cao xuất khâu gạo trong điều kiện đại dịch Covid 19
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam trong đại dịch covid
19, tìm ra các khó khăn, thử thách từ đó dé ra một số giải pháp dé khắc phục bên cạnh đưa
ra những hoạt động tận dụng những lợi thế
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Không gian: Xuất khẩu gạo trên lãnh thé Việt Nam
Thời gian: trong 6 tháng đầu năm 2020 đo tác động của làn sóng đại dịch covid 19 lần thứnhất
4 Phuong pháp nghiên cứu
Thu thập tài liệu và số liệu thứ cấp: thu thập thông tin từ các báo cáo của bộ nông
nghiệp, báo cáo của bộ công thường, tạp chí, giáo trình, thông tin liên quan đến xuất khẩu
trong thời gian từ tháng 1 năm 2020 đến hết tháng 6 năm 2020
Phương pháp thống kê mô tả: Sử dụng tần suất, số bình quân, , số tối đa và tối thiểu déphân tích số liệu và thực trạng
Phương pháp thống kê so sánh: Sử dụng các loại số liệu như: số tương đối, số tuyệtđối dé so sánh tình hình xuất khâu gạo trong cùng một khoảng thời gian của năm nay so
với các năm trước đó.
Phương pháp phân tích số liệu: Được sử dụng dé phân tích các thông tin, số liệu liên
quan đên vân đê xuât nhập khâu của Việt Nam
Trang 85 Kết cấu chuyên đề
Ngoài phần mở đầu, kết luận đề tài được chia làm 3 chương:
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE XUẤT KHẨU GAO
TRONG ĐẠI DỊCH COVID- 19.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUAT KHẨU GAO TRONG ĐẠI DỊCH COVID
19 Ở VIỆT NAM.
CHƯƠNG 3: NHỮNG QUAN DIEM VÀ GIẢI PHAP ĐÂY MẠNH XUẤT
KHẨU GAO TRONG DIEU KIỆN DỊCH BỆNH VA SAU KHI DỊCH BỆNH DUOC KIÊM SOÁT.
Trang 9CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE
XUẤT KHẨU GAO TRONG DIEU KIỆN ĐẠI DICH
COVID- 19.
1.1 _ Cơ sở lý thuyết của xuất khâu gạo
1.1.1 Khái niệm xuất khâu và xuất khâu gạo
Có rất nhiều những định nghĩa khác nhau về xuất khẩu như sau:
Theo Wikipedia, “xuat cang hay xuat khau trong lý luận thương mai quốc tế là việc
bán hàng hóa và dịch vụ cho nước ngoài, trong cách tính toán cán cân thanh toán quốc tế
theo IMF là việc ban hàng hóa cho nước ngoài.”
Hay theo một cách hiểu khác của Wikipedia, xuất khâu là “hoạt động bán hàng hoá
ra nước ngoài, nó không phải là hành vi bán hàng riêng lẻ mà nó là hệ thống bán hàng có
tổ chức cả bên trong lẫn bên ngoài nhằm mục tiêu thu về lợi nhuận, thúc đây sản xuất hànghóa phát triển, chuyên đổi cơ cấu kinh tế, ôn định và từng bước nâng cao mức sống của
người dân Xuất khâu là hoạt động kinh doanh dễ đem lại hiệu quả bất ngờ, đột biến Mở
rộng xuất khâu dé tăng thu các đồng ngoại tỆ, tạo điều kiện cho nhập khẩu và thúc đây cácngành nghề trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ trong nền kinh tế hướng theo xuất
khẩu, khuyến khích các thành phan kinh tế mở rộng xuất khẩu dé giải quyết van đề công
ăn việc làm và tăng thu ngoại tệ.”
Nói một cách ngắn gon ta có thé hiểu rằng, xuất khâu là hoạt động bán hàng hoặc
dịch vụ của một quốc gia này sang một quốc gia khác trên thế giới với mục đích nhằm phát
triên sản xuât, kinh doanh và đời sông.
Song hoạt động này có những nét riêng phức tạp hơn trong nước như giao dịch với
những người có quốc tịch khác nhau, thị trường rộng lớn nên việc kiểm soát gặp rất nhiềukhó khăn, mua bán qua trung gian nhiều, đồng tiền thanh toán thường là các đồng ngoại tệmạnh và hàng hoá phải vận chuyên qua biên giới, cửa khẩu các quốc gia khác nhau nên
phải tuân thủ theo các tập quán quốc tế cũng như luật lệ từng quốc gia khác nhau.
Trang 10Xuất khẩu gạo hay nói chung là xuất khâu hàng hóa nông sản là việc đưa gạo haymặt hàng nông sản nao đó ra khỏi lãnh thé quốc gia này sang lãnh thổ quốc gia khác hoặcđưa vào khu vực đặc biệt năm trên lãnh thé quốc gia được gọi là khu vực hải quan riêng.1.1.2 Vai trò nhiệm vụ của xuất khâu gạo
1.1.2.1 Vai trò của xuất khâu và xuất khâu gạo
a) Vai trò của xuất khâu
- Đôi với nên kinh tê
Xuất khẩu là hoạt động tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khâu phục vụ công nghiệphoá, hiện đại hoá nền kinh tế
Xuất khẩu là hoạt động đóng góp quan trọng vào việc chuyền dịch cơ cấu kinh tế, thúcđây sản xuất phát triển Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khâu đối với sản xuất
chuyên dịch cơ cấu kinh tế:
+) Mot là, xuất khâu chỉ là việc tiêu thụ sản phẩm dư thừa do sản xuất vượt quá nhu cầutrong nước hay nội địa Trong trường hợp nếu nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển,
sản xuất vẫn chưa đáp ứng đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ động chờ sự dư thừa của sản xuất thì xuất khẩu sẽ vẫn cứ bé nhỏ và tăng trưởng rất chậm Sản xuất và sự thay đổi cơ cấu kinh
tê sẽ diễn ra rât chậm.
+) Hai là, coi thị trường và đặc biệt là thị trường quốc tế là hướng quan trọng đề tổ chứcsản xuất Quan điểm thứ hai là xuất phát từ nhu cầu của thị trường thế giới dé tổ chức sanxuất Điều đó có tác động tích cực đến sự chuyền dịch cơ cấu kinh tế, thúc đây sản xuấtphát trién
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các nghành khác cơ hội phát triển thuận lợi Ví dụ khi pháttriển nghành dệt may thì xuất khâu sẽ tạo cơ hội tiền đề cho việc phát triển nghành phụ trợnhư thuốc nhuộm hay sản xuất sợi Nghành công nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu (gạo, dầu, thực vật, chè.v.v ) phát triển mạnh có thể kéo theo nghành công nghiệp chế tạothiết bị phục vụ cho ngành này phát triển theo
Xuất khâu giúp mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển và duy trì
sự 6n định
10
Trang 11Xuât khâu tạo điêu kiện mở rộng khả năng cung câp đâu vào cho sản xuât, nâng cao năng lực sản xuât trong nước.
Thông qua xuât khâu hàng hóa của Việt Nam nói riêng và của các quôc gia xuât khâu nói chung sẽ tạo điêu kiện cho hàng hóa xuât khâu tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị
trường thê giới cả về giá cả va chat lượng.
Xuất khẩu sẽ giúp tạo ra công ăn việc làm thu hút hàng triệu lao động cải thiện đời sốngcủa người dân làm giảm tỷ lệ thất nghiệp góp phan ồn định xã hội, giảm các vấn đề tệ nạn
xã hội do thất nghiệp gây ra
Xuât khâu là cơ sở đê mở rộng và thúc đây quan hệ kinh tê đôi ngoại của nước nhập
khâu và nước xuât khâu.
- Vai trò đôi với doanh nghiệp:
Giúp doanh nghiệp mở rộng được thi trường đưa được hàng hóa của mình ra thị trường
thế giới
Giúp cho việc kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp được mở rộng hướng
đên mục tiêu phát triên lâu dài, bên vững.
Là động lực đối với doanh nghiệp tích cực đổi mới trong sản xuất và kinh doanh vìdoanh nghiệp muốn “ sống xót” trong thời đại 4.0 doanh nghiệp cần phải thay déi học hỏi
từng ngày.
b) Vai trò của xuất khẩu gạo:
Xuất khâu gạo trước tiên là làm tăng thêm thu nhập cho người nông dân canh tác lúa
nước
Thúc đây chuyền dịch lao động tham gia và thị trường xuất khâu, tạo ra thêm công ănviệc làm trong ngành nghề này
Tăng thu ngoại tệ từ hoạt động xuất khâu gạo
1.1.2.2 Nhiệm vụ của xuất khâu và xuất khâu gạo
a) Xuất khẩu
11
Trang 12Nâng cao năng lực cạnh tranh, hiệu quả và chất lượng hàng hóa, dịch vụ; từng bước
nâng cao hiệu quả xuất khâu Giải quyết các vấn đề về thương hiệu hàng hóa đề tăng khả
năng cạnh tranh hàng hóa trên thi trường.
Phải khai thác hiệu quả hợp lý các nguồn lực cho hoạt động xuất khâu
Nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khâu dé tăng nhanh khối lượng và kim ngạchxuất khâu
Tạo ra các mặt hàng (nhóm hàng) xuất khẩu có khối lượng và giá trị lớn đáp ứng nhữngđòi hỏi của thị trường thế giới và của khách hàng về số lượng, có sức thu hút và khả năng
cạnh tranh cao.
b) Bên cạnh đó xuât khẩu gạo cũng có bốn nhiệm vụ quan trọng sau:
Một là, phải đảm bảo giữ vững sản xuất
Hai là, 6n định giá cả hàng hóa nhằm kiểm soát van dé lạm phát ( vì lương thựcchiếm tới 42.8% trong rô hàng hóa tính giá tiêu dùng)
Ba là, vấn đề an ninh lương thực được bảo đảm
Bồn là, cung cấp hàng hóa cho việc xuất khâu
1.1.3 Covid 19 và vấn đề đặt ra cho xuất khâu gạo
Việc covid 19 ập đến mang đến muôn vàn khó khăn cho nền kinh tế và xuất khâu
nói chung và xuất khẩu gạo nói riêng cũng không phải là một ngoại lệ Thứ nhất như trongcác báo cáo của chính phủ, các bộ ban ngành, các co quan có thẩm quyền, báo cáo của cácdoanh nghiệp thì xuất khâu của Việt Nam từ tháng 5 năm 2020 đã có dấu hiệu phục hồinhưng so với cùng kỳ của các năm trước cụ thể là năm 2019 thì vẫn còn thấp hơn, điều này
có thé dé dàng lý giải là do các quốc gia tiến hành các biện pháp giãn cách xã hội, đóngcủa biên giới do tác động của đại dịch Covid 19 Vậy những vấn đề cần phải đặt ra choxuất khâu gạo trong thời gian này có thé kê đến như:
Một, xuất khẩu nói chung và xuất khẩu gạo nói riêng phải là lĩnh vực tiên phong, là
đầu tàu trong việc phục hồi hoạt động và sự phát triển của nền kinh tế.
Hai, xuất khâu gạo phải cân đối sao cho đảm bảo van dé bao đảm an ninh lương
thực giữa lúc đại dịch covid 19 vẫn còn đang hoành hành và chưa có vaccine đặc tri
12
Trang 13Ba, một phần tận dụng lợi thế mà đại dịch dịch covid 19 khiến cho giá gạo tăng lên
nhưng vẫn phải đảm bảo giá gạo trong nước không bị tăng quá cao tránh tình trạng trục lợi
bắt chính
1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo trong điều kiện đại dịch covid 19
Trước khi đi sâu vào tìm hiéu các yêu tô ảnh hưởng đên xuât khâu gạo trong dai dịch covid
19 chúng ta cân có một cái nhìn tông quan về các yêu tô ảnh hưởng đên xuât khâu gạo nói
chung
a) Các yêu tố về kinh tế nói chung
Các nhân tô về kinh tế bao gồm:
Giai đoạn trong chu kỳ kinh tế
b) Ty giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ của hàng xuất khẩu:
Theo voer.edu.vn thì tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái là “ tố quan trọng dédoanh nghiệp đưa ra quyết định liên quan đến hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế nói
chung và hoạt động xuât khâu nói riêng.”
Đề nhận biết được sự tác động của tỷ giá hối đoái đối với các hoạt động của nềnkinh tế nói chung, hoạt động xuất khâu nói riêng các nhà kinh tế thường phân biệt 2 loại tỷgiá hối đoái đó là tỷ giá hối đoái danh nghĩa và tỷ giá hối đoái thực tế
Cũng theo Voer : “tỷ hối đoái chính thức không phải là một yếu tố duy nhất ảnh
hưởng đến khả năng cạnh tranh của các nhà sản xuất trong nước về các mặt hàng Vấn đề
đối với các nhà xuất khẩu và những doanh nghiệp có hàng hoá cạnh tranh với các nhà nhập
khẩu là có được hay không một tỷ giá chính thức, được điều chỉnh theo lạm phát trong
nước và lạm phát xảy ra tại các nên kinh tê của các bạn hàng của họ.Một tý giá hôi đoái
13
Trang 14chính thức được điều chỉnh theo các quá trình lạm phát có liên quan gọi là tỷ giá hối đoáithực tế.”
Theo Voer: “Nếu tỷ giá hối đoái thực tế thấp hơn so với nước xuất khâu và cao hơn
so với nước nhập khẩu thì lợi thé sẽ thuộc về nước xuất khẩu do giá nguyên vật liệu đầuvào thấp hơn, chi phí nhân công rẻ hơn làm cho giá thành sản phẩm ở nước xuất khẩu rẻhơn so với nước nhập khẩu Còn đối với nước nhập khâu thì cầu về hàng nhập khẩu sẽ tănglên do phải mất chi phí lớn hơn dé sản xuất hàng hoá ở trong nước Điều này đã tạo điềukiện thuận lợi cho các nước xuất khẩu tăng nhanh được các mặt hàng xuất khẩu của mình,
do đó có thê tăng được lượng dự trữ ngoại hồi.”
Khi đại dịch Covid 19 bùng phát trên phạm vi toàn cầu, nhiều nhà kinh tế đã dự báogiá trị của đồng USD sẽ giảm mạnh, nhưng cho đến thời điểm hiện nay điều đó vẫn chưaxảy ra Các đồng tiền như EURO hay đồng Yen Nhật cũng gần như không mất giá nhiều.Điều đó đã dẫn đến một kết luận rằng tỷ giá hối đoái đang rất khó dự báo trong giai đoạnđoạn đại dịch Covid 19 hay có thé nói là “ bất quy tắc”
c) Mục tiêu phát triển kinh tế:
Phải dựa vào mục tiêu và chiến lược dé định hướng xuất khẩu sao cho phù hợp
Trong điều kiện đại dịch covid 19, khi mà hầu hết các hoạt động trong nên kinh tế đều bịảnh hưởng ít nhiều Mục tiêu phát triển kinh tế trong điều kiện đại dịch trước hết là đảm
bảo phát triển kinh tế trong điều kiện bình thường mới và kết hợp phòng chống dịch, nền
kinh tế trong giai đoạn này khó mà có các bước tăng trưởng đột phá nhưng dé nên kinh tếtiếp tục đi lên là một điều khả thi
d) Thué quan, tro cap xuất khẩu va hạn ngạch :
Công cụ thuê quan và công cụ phi thuê quan sẽ điêu tiệt hoạt động xuât khâu theo định
hướng mong muôn của các cơ quan chính phủ và các bộ ban ngành, các công cụ đó bao gôm:
Thuế quan : theo over: “ trong hoạt động xuất khâu thuế quan là loại thuế đánhvào từng đơn vị hàng xuất khâu Việc đánh thuế xuất khẩu được chính phủ ban hành nhằmquản lý xuất khẩu theo chiều hướng có lợi nhất cho nền kinh tế trong nước và mở rộng cácquan hệ kinh tế đối ngoại Tuy nhiên, thuế quan cũng gây ra một khoản chỉ phí xã hội do
sản xuât trong nước tăng lên không có hiệu quả và mức tiêu dùng trong nước lại giảm
14
Trang 15xuống Nhìn chung công cụ này thường chỉ áp dụng đối với một số mặt hàng nhằm hạn chế
sô lượng xuât khâu và bô sung cho nguôn thu ngân sách.”
Hạn ngạch : “được coi là một công cụ chủ yếu cho hàng rào phi thuế quan, nó được
hiểu như qui định cua Nhà nước về sé lượng tối đa của một mặt hàng hay của một nhóm
hàng được phép xuất khâu trong một thời gian nhất định thông qua việc cấp giấy phép Sở
dĩ có công cụ này vì không phải lúc nào Nhà nước cũng khuyến khích xuất khẩu mà đôikhi về quyền lợi quốc gia phải kiểm soát một vài mặt hàng hay nhóm hàng như sản phẩm
đặc biệt, nguyên liệu do nhu câu trong nước còn thiêu ”
Trợ cấp xuất khẩu: “trong một số trường hợp chính phủ phải thực hiện chính sáchtrợ cấp xuất khâu dé tăng mức độ xuất khẩu hàng hoá của nước mình, tạo điều kiện chosản phâm có sức cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới Trợ cấp xuất khẩu sẽ làm tănggiá nội địa của hàng xuất khâu, giảm tiêu dùng trong nước nhưng tăng sản lượng và mức
xuât khâu.”
e) Các yêu tô xã hội:
Nói đến các nhân tổ xã hội là một phạm trù rất rộng Các yếu tô xã hội ảnh hưởng rấtlớn đến hoạt động của con người Nền văn hoá tạo nên cách sống của mỗi cộng đồng sẽquyết định các thức tiêu dùng của thị trường nơi đó, thứ tự ưu tiên cho nhu cầu mong muốnđược thoả mãn và cách thoả mãn của con người sống trong khu vực đó Chính vì vậy vănhoá là yếu tố chi phối lối sống nên các nhà xuất khâu luôn luôn phải qua tâm tìm hiểu yếu
tố văn hoá ở các thị trường mà mình tiên hành hoạt động xuất khẩu
f) Các yêu tố chính trị pháp luật:
Theo Voer yếu tố chính trị là “nhan tố khuyến khích hoặc hạn chế quá trình quốc tế hoá
hoạt động kinh doanh Chính sách của chính phủ có thê làm tăng sự liên kết các thị trường
và thúc đây tốc độ tăng trưởng hoạt động xuất khẩu băng việc đỡ bỏ các hàng rào thuếquan, phi thuế quan, thiết lập các mối quan hệ trong cơ sở hạ tầng của thị trường.”
“Các yếu tô chính trị pháp luật ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất khâu Các công
ty kinh doanh xuất khẩu đều phải tuân thủ các qui định mà chính phủ tham gia vào các tổ
chức quốc tế trong khu vực và trên thế giới cũng như các thông lệ quốc tế:
Các qui định của luật pháp đối với hoạt động xuất khau(thué, thủ tục qui định về
mặt hàng xuất khau,qui dinh quan ly vé ngoai té )
15
Trang 16Các hiệp ước, hiệp định thương mại mà quốc gia có doanh nghiệp xuất khâu tham
gia
Các qui định nhập khẩu của các quốc gia mà doanh nghiệp có quan hệ làm ăn
Các vân đê vê pháp lý và tập quán quôc tê có liên quan đên việc xuât khâu (công ước viên 1980, Incoterm 2000 )
Qui định về giao dịch hợp đồng, về bảo hộ quyên tác giả, quyền sở hữu trí tuệ Quiđịnh về lao động, tiền lương, thời gian lao động, nghỉ ngơi, đình công, bãi công
Qui định về cạnh tranh độc quyên, vé các loại thuê.
Qui định về vấn đề bảo về môi trường, tiêu chuẩn chất lượng, giao hàng, thực hiệnhợp đồng
Qui định về quảng cáo hướng dẫn sử dụng
Ngoài những vấn đề nói trên chính phủ còn thực hiện các chính sách ngoại thương khácnhư :Hàng rào phi thuế quan, ưu đãi thuế quan
Chính sách ngoại thương của chính phủ trong mỗi thời kỳ có sự thay đổi Sự thay đôi đó
là một trong những rủi ro lớn đối với nhà làm kinh doanh xuất khẩu Vì vậy họ phải nắmbắt được chiến lược phát triển kinh tế của đất nước dé biết được xu hướng vận động của
nên kinh tê và sự can thiệp của Nhà nước.”
g) Các yêu tô về điêu kiện tự nhiên và công nghệ:
Vị trí địa lý cũng như khoảng cách của các quốc gia vùng lãnh thổ trên bản đồ thê giới
có ảnh hưởng rất lớn đến việc xuất khâu hàng hóa vì nó quyết định: chi phí vận chuyền là
nhiều hay ít, rủi ro khi vận chuyền hàng hóa là cao hay thấp, việc tiêu thụ sản pham hàng
hóa là tốt hay không
Bên cạnh đó sự phát triển của công nghệ thông tin trong kỷ nguyên số tạo điều kiệnthuận lợi cho các nhà kinh tế, nhà kinh doanh nam được thông tin một cách nhanh chóng
giúp cho việc xuất khẩu diễn ra tối ưu nhất.
Công nghệ giờ đây là nhân tố không thể thiếu với bất kỳ cá nhân hay tô chức kinh doanh
nào nếu muốn công việc kinh doanh nói chung hay xuất khẩu nói riêng phát triển thì trong
thời đại này công nghệ phải là yếu tố tiên quyết cần chú ý
16
Trang 17h) Yếu tố hạ tầng phục vụ cho hoạt động xuất khâu
Theo Voer các yếu tố hạ tầng phục vụ hoạt động xuất khẩu ảnh hưởng trực tiếp đến xuấtkhẩu, chang hạn như:
“Hệ thống giao thông đặc biệt là hệ thống cảng biển: Mức độ trang bị, hệ thống xếp
dỡ, kho tàng hệ thống cảng biển nếu hiện đại sẽ giảm bớt thời gian bốc dỡ, thủ tục giao
nhận cũng như đảm bảo an toàn cho hàng hoá xuât khâu.”
“Hệ thống ngân hàng: Sự phát triển của hệ thống ngân hàng cho phép các nhà kinhdoanh xuất khẩu thuận lợi trong việc thanh toán, huy động vốn Ngoài ra ngân hàng là mộtnhân tố đảm bảo lợi ích cho nhà kinh doanh băng các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng.”
“Hệ thống bảo hiểm ,kiểm tra chất lượng hàng hoá cho phép các hoạt động xuất khâuđược thực hiện một cách an toàn hơn, đồng thời giảm bớt được mức độ thiệt hại khi có rủi
ro Xảy ra ”
i) Ảnh hưởng của tình hình kinh tế - xã hội thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế:
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, mỗi biến động nhỏ giữa quan hệ ngoại giao giữa các nước
sẽ ít nhiều ảnh hưởng đến tình hình an ninh cũng như kinh tế thế giới vì hiện nay các hiệpđinh FTA được ký kết ngày càng nhiều cho nên một biến động nhỏ cũng có thé ít nhiềuảnh hưởng đến hoạt động kinh tế giữa các nước nói chung và hoạt động xuất khâu nóiriêng Đơn cử như căng thắng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đã làm cho các quan hệkinh tế trở nên phức tạp hơn
j) Tiềm lực vô hình:
Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thương trường.
Mức độ nỗi tiếng của hàng hóa thông qua thương hiệu
Uy tín của doanh nghiệp và các mối quan hệ xã hội của chủ doanh nghiệp
k) Trình độ tiên tiến của trang thiết bị, công nghệ, bí quyết công nghệ của doanh
nghiệp: Ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, chỉ phí giá thành và chất lượng hàng
hoá.
1) Yếu tố cạnh tranh:
17
Trang 18Cạnh tranh, một mặt thúc đây cho doanh nghiệp tích cực đầu tư máy móc thiết bị, nângcấp chất lượng song song với việc giá thành sản phẩm được hạ xuống Nhưng một mặt nó
dễ dang làm các doanh nghiệp không có khả năng phản ứng hoặc thích ứng với sự thay đổi
của môi trường kinh doanh phải thoái lui và bị bỏ lại phía sau.
Trong hoàn cảnh đặc biệt khi đại dịch covid 19 đang hoành hành xuất khẩu gạo nói
riêng và xuât khâu hàng hóa nói chung sẽ có thêm các yêu tô ảnh hưởng sau đây:
Thói quen của người tiêu dùng đã thay đổi từ đó nhu cầu chi tiêu cho các sản phẩm,hàng hóa cũng thay đôi theo Thói quen thay đôi cũng chính là cầu hàng hóa về mặt hàngnày trên thị trường cũng thay đồi theo
Trong thời gian đại dịch covid 19, hiệp định thương mại EVFTA giữa Việt Nam vàliên minh châu Âu đã chính thức có hiệu lực từ ngày 01/08/2020 sẽ khiến cho hàng hóa
Việt Nam cụ thé ở đây là sản phẩm về gạo sẽ có cơ hội xâm nhập vào các gian hàng tại cácsiêu thị của Châu Âu từ đó cạnh tranh hơn với gạo nội bộ khối EU và đặc biệt là gạo Thái
Lan.
1.1.5 Các loại hình xuất khâu gạo
Có rất nhiều loại hình xuất khẩu nói chung và cụ thé là có những loại hình xuất khẩu dưới
đây:
Xuất khẩu trực tiếp: Là việc nhà sản xuất trực tiếp tiễn hành các giao dịch thanh toán
quốc tế với khách hàng nước nhập khâu thông qua các tổ chức doanh nghiệp của mình Hình thức này được áp dụng khi nhà sản xuất đã có tiềm lực đủ mạnh dé tiến tới thành lập
tổ chức bán hàng riêng của mình và kiểm soát trực tiếp thị trường
Xuất khẩu gián tiếp: Là việc nhà sản xuất thông qua dịch vụ của các tô chức độc lậpđặt ngay tại nước xuất khâu dé tiến hành xuất khâu các sản phẩm của minh ra nước ngoài.Đây là hình thức xuất khẩu thường được các doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường
quốc tế áp dụng khi chưa có đủ tiềm lực cũng như hiểu biết về quy trình xuất khẩu hang
hóa ra nước ngoài Ưu điểm của nó là doanh nghiệp không phải đầu tư nhiều cũng nhưkhông phải triển khai lực lượng ban hàng, các hoạt động xúc tiễn, khuyếch trương ở thị
trường nước nhập khâu.
Xuất khẩu trả nợ ( nghị định thư): hình thức xuất khẩu nay là hình thức mà doanhnghiệp sẽ tiến hành xuất khẩu theo chỉ tiêu được nhà nước giao cho về một hoặc một số
18
Trang 19hàng hoá nhất định theo chính phủ nước ngoài trên cơ sở nghị định thư đã ký kết giữa hainước Hình thức có những điểm thuận lợi như tiết kiệm được chi phí dành cho việc nghiên
cứu thị trường, tìm kiếm người có nhu cầu mua hàng, tránh sự rủi ro thanh toán.
Xuất khẩu tại chỗ: đây là hình thức đang có xu hướng phát triển và phố biến rộng rãihiện này vì nó có những ưu điểm nổi trội như: tránh được những rắc rối hải quan, khồngphải thuê phương tiện vận chuyên mua bảo hiểm hàng hoá, chính vì thế nên giảm đượclượng chi phí khá lớn, đồng thời hình thức này cho phép doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh,
lợi nhuận cao Day là hình thức mà người mua hang trực tiệp tìm đên với người ban.
Tái xuất khẩu : là việc xuất khâu những hàng hoá mà trước đây đã nhập khẩu nhưngchưa tiến hành các hoạt động chế biến Hình thức xuất khâu này như một bước trung giancho phép thu lại lợi nhuận cao mà không phải không phải tốn nguồn lực để tổ chức sảnxuất, đầu tư vào nhà xưởng, trang may móc thiết bi máy móc thiết bị
Gia công quốc tế: là một hình thức kinh doanh, theo đó một bên nhập nguyên vật liệu,hoặc bán thành phẩm (bên nhận gia công) của một bên khác ( bên đặt gia công) dé chế biến
ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt ra công và nhận thù lao
=> Có thé thấy rằng các hình thức xuất khâu rất linh hoạt, mỗi hình thức xuất khâu đều
có những điểm mạnh và khuyết điểm riêng Nhưng nhìn chung lại tất cả các loạihình xuất khâu đều hướng tới một mục đích duy nhất đó là đem lại lợi nhuận nhiềuhơn cho người người sản xuất và cụ thể trong đề tài này đó chính là người nông dântrồng lúa, du là hình thức nao đi chăng nữa thì mục dich của nó bao giờ cũng phảiđem lại lợi ích lớn hơn cho người nông dân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm bởi chi
có như vậy mới có thé tao động lực để người nông dân duy trì động lực, học hỏinâng cao trình độ tay nghề dé từ đó ồn định và phát triển sản xuất giúp cho quy trìnhxuất khâu gạo được diễn ra trơn chu hơn
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Tình hình sản xuất và xuất khâu lúa gạo trên thế giới trước khi có dịch Covid 19
Đề có một cái nhìn tổng quan về sự biến động về giá gạo cũng sản lượng gạo nói chungkhi đại dịch covid 19 hoành hành trong 6 tháng đầu năm 2020 chúng ta sẽ phân tích dựa
trên sô liệu vê xuât khâu gạo của năm 2019.
19
Trang 20Theo tính toán của USDA công bố rằng : “sản lượng sản xuất gạo toàn cầu 2019 ước
khoảng 497,8 triệu tan, giảm 0,3% so với 2018 Trong khi đó, Hội đồng ngũ cốc quốc tế (IGC) ước tính sản xuất gạo toàn cầu 2019 đạt 500.4 triệu tan, giảm nhẹ so với 2018.” Đối
với thị trường thế giới đặc biệt là các nước xuất khẩu gạo ở Đông Nam Á trước khi dịchbệnh covid 19 bùng phát những thống kê về sản xuất và tiêu thụ gạo được thống kê như
”
sau:
Tại Thái Lan: USDA công bố: “theo đánh giá của ông Charoen Laothamatas, Chutịch Hiệp hội các nhà xuất khẩu gạo Thái Lan, các nguyên nhân gồm giá cao, đồng bahtmạnh, thiên tai đã ảnh hưởng mạnh đến khối lượng và giá tri gạo xuất khẩu năm 2019 củaThái Lan Ngoài ra, gạo Thái kém đa dạng, 30 năm qua nước này không xuất khẩu bất cứgiống gạo mới nào, trong khi chất lượng giảm sút do thay đổi khí hậu, hiện tượng nóng lêntoàn cầu và thay đổi phương pháp canh tác Do thiếu hụt nhân lực, nông dân Thái Lan chọn
sử dụng máy móc và hóa chất khiến thay đôi hương vi gạo thom, trong khi Việt Nam hiện
có tới 7 - 8 loại gạo xuất khẩu dé đáp ứng nhu cầu thé giới.”
Tại Myanmar theo thống kê của liên đoàn gạo Myanmar chỉ ra rằng : “xuất khẩu
gạo trong năm tài chính 2019 có thé đạt 2,5 triệu tan và 770.000 tan gạo xuất khâu tính tớingày 13/12/2019 đã thu về 220 triệu USD Trong đó, 100.000 tấn được xuất khẩu bằngđường bộ và 650.000 tan qua đường biển Khoảng 39% khối lượng xuất khẩu được vậnchuyền sang châu Phi, 31% sang Trung Quốc và các quốc gia láng giéng, 11% sang châu
Âu, và 19% sang quốc gia khác.”
Campuchia : Theo số liệu của CRF : “tổng giá trị xuất khẩu gạo của Campuchia
khoảng 501 triệu USD vào năm 2019, giảm 4,3% so với 524 triệu USD trong 2018.
Campuchia bán 202.990 tấn gạo sang thị trường Trung Quốc, chiếm 40,73% tổng khốilượng gạo xuất khẩu ra nước ngoài ; 83.164 tấn sang khu vực ASEAN; và 85.847 tấn sang
các thị trường khác Theo dữ liệu của Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản,
Campuchia cũng đã xuất khâu 2,15 triệu tan gạo sang Việt Nam vào năm 2019 Trong khi
đó, xuất khẩu gạo sang thị trường châu Âu giảm dan sau khi Liên minh châu Âu (EU) áp
thuế nhập khẩu.”
Còn về vân đê tiêu thụ gạo:
Khối EU: USDA dự báo : “Từ ngày 1/9 đến ngày 15/12/2019, EU đã nhập khẩu309.345 tấn gạo, giảm 3% so với cùng kì năm 2018, theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp EU
20
Trang 21Trong đó có 2.408 tan lúa, 143.917 tan gạo litt và 163.020 tan gạo xay xát Nước Anh tiếptục là nhà nhập khẩu lớn nhất khu vực với 55.541 tan Thái Lan duy trì vi thế nguồn cunglớn nhất đối với gạo lứt và gạo xát trắng sang khu vực này với 39.531 tấn, giảm 5,5% sovới cùng kì năm trước Guyana tiếp tục là nước xuất khâu lúa nhiều nhất sang EU với 2.367
tân, giảm 59,4% so với cùng kì năm ngoái.”
Indonesia: USDA trích theo báo cáo của cơ quan Thống kê Quốc gia Indonesia(BPS) cho biết: “tổng tiêu thụ gạo của cả nước ước đạt 34,3 triệu tan vào năm 2019 Lượngthang dư bé sung 2,11 triệu tan trong vụ thu hoạch giảm dé đáp ứng nhu cầu một tháng tiêu
thụ trong vụ thứ hai chu kỳ trái mùa”
Giá gạo là một yếu tố ảnh hưởng rat lớn cung cầu gạo trên thé giới dưới đây là giá gạo của
một sô quôc g1a xuât khâu gạo vào năm 2019:
Cung cầu gạo thế giới theo dự báo của USDA vào năm 2019/2020
trong tháng 4/2020
(Don vị: triệu tan)
21
Trang 22149.35 10,55
102,5
3.3
11,5 21,5 250,43
143
38 37,7
144
6,08
75
3,54 4,35 84 0,93 44
1.2.2 Tinh hình xuất khâu gạo một số nước khi có dich covid 19
Kĩ59
42,29
311 42,48
33,3 2,6
11,8 44
1,09 3,06 1,08
3,79 0,69
0,37 0,65 1,24 2,03
0,19
0,72
Theo phong sự của VTV24 MONEY vào thang 4 năm 2020, do nguồn cung gạo bị
giảm do những nước xuất khẩu gạo lớn như Việt Nam do việc tam dừng xuất khẩu hay An
Độ do anh hưởng của dịch bệnh mà không kịp vận chuyền gạo thông qua các cảng biển đã
đây giá gạo lên cao, giá gạo đã tăng vọt trên thị trường thế giới chỉ trong thời gian ngắn từcuối tháng 3 đến đầu tháng 4, giá gạo đã tăng vọt lên theo chiều thăng đứng tăng từ mức
450 USD/ tan lên mức 579 USD/ tan Điều này sẽ rất có lợi cho một số nước xuất khâu gạotrong ngắn hạn Việt Nam do đã tạm dừng xuất khẩu trong một khoảng thời gian để đảmbảo nguồn cung lương thực trong nước nên đã vuột mat cơ hội này Thái Lan va Uruguay
22
Trang 23là một trong những quốc gia được cho là đã hưởng gần như toàn bộ cơ hội này, theo bàibáo trong phóng sự thì giá gạo Thái 5% tắm đã tăng 30% tính từ đầu năm Theo một vàithông tin từ phóng sự thì nguồn cung gạo trên thị trường suy giảm nhưng thực tế thế giớikhông hề thiếu gạo thậm chí sản lượng gạo còn đang ở mức cao kỷ lục Vậy đâu là nguyênnhân khiến cung khan hiếm trong khi sản lượng va năng suất lại tăng vọt? Tâm lý người
tiêu dùng? Đầu cơ tích trữ? Các quốc gia xuất khâu gạo lớn tạm dừng xuất khâu? Tìm
nguyên nhân và đưa ra cách giải quyết nó chính là một phần mục tiêu mà đề án này sẽ đem
tới.
Đứng trước những khó khăn trong đại dịch covid 19 thì thị trường xuất khâu gạo
của Việt Nam bên cạnh những khó khăn thách thức thì cũng đang đứng trước muôn vàn cơ
hội dé xuất khâu nói chung và xuất khẩu gạo nói riêng sẽ là đầu tàu dẫn dắt nền kinh tế củaViệt Nam trên con đường phục hồi và phát trién mạnh mẽ trong điều kiện hiệp định thươngmại tự do giữa Việt Nam và liên minh Châu Âu sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày
01/08/2020.
Theo dự đoán của USDA ( bộ nông nghiệp Hoa Kỳ) tại thời điểm đầu năm 2020,
dự báo tổng sản lượng gạo xay xát của Thái Lan đạt 18,5 triệu tan trong năm nay, giảm 9%
so với năm 2019 Hay theo một số dự báo khác tai thời điểm đầu năm 2020, xuất khâu gạoThái Lan trong năm 2020 sẽ đạt khoảng 7,5 triệu tắn, mức thấp nhất trong vòng 7 năm gầnđây ké từ năm 2013 với 6,6 triệu tan Dự báo tiêu cực này được đưa ra khi Thái Lan không
đạt được kế hoạch dé ra đầu năm 2019 là 9,5 triệu tấn, mà chỉ xuất khẩu được 7,8 triệu tan,
đạt 82% kế hoạch Đây cũng là năm thứ hai liên tiếp xuất khâu gạo Thái Lan giảm kế từnăm 2017 khi đạt mức đỉnh là 11,6 triệu tan Sự sụt giảm đáng kể này có nguyên nhânchính là do ty giá đồng bath duy tri mức cao, cụ thé tăng 9% so với đồng đô la Mỹ trong
năm 2019 so với trước đó Nhưng do sự xuất hiện bất ngờ của dịch bệnh Covid 19 — xuất phát từ Trung Quốc đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành du lịch — ngành mũi nhọn
kinh tế của Thái Lan, tỷ giá đồng tiền của Thái có xu hướng giảm điều này khiến cho giá
gạo xuất khâu của Thái có xu hướng giảm và xuất khâu có thé tăng nhẹ trở lại Tuy nhiênngành lúa gạo Thái Lan cũng đang đối mặt với khó khăn lớn khác cũng giống như ViệtNam van dé hạn hán và ngập mặn đang diễn ra nghiêm trọng có thé gây ảnh hưởng lớn đến
sản lượng lúa gạo cũng là những thách thức mà Thái Lan cũng đang gặp phải.
23
Trang 24CHƯƠNG 2: Thực trạng xuất khẩu gạo trong điều kiện
đại dịch covid 19 tại Việt Nam.
2.1 Khái quát tình hình sản xuất và xuất khâu gạo của Việt Nam trước khi có dịch Covid
19.
2.1.1 Tình hình sản xuất lúa gạo
a) Về quy mô diện tích
Phỏng theo bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn: “ trong năm 2019 tính toàn vụ
đông xuân trên cả nước diện tích gieo cấy đạt 3,12 triệu hecta (ha)lúa, đã tăng 21800hecta(ha) so với vụ đông xuân của năm 2018, nguyên nhân chủ yếu của sự biến động này
do cơ cấu lại mùa vụ gieo trồng Diện tích gieo trồng lúa hè thu cả nước năm 2019 đạt 2,01triệu hecta (ha), giảm 43,4 nghìn hecta (ha) so với vụ hè thu năm 2018 Diện tích gieo trồng
lúa vụ thu đông đạt khoảng 724,2 nghìn hecta (ha), giảm 7,9 nghìn hecta (ha) so với vụ thu
đông năm 2018.”
Bảng sau sẽ thé hiện rõ hơn sự thay đôi về quy mô diện tích sản xuất lúa gao trong
giai đoạn từ năm 2015 — 2019 trên cả nước và 2 khu vực đồng bằng song Hồng và đồng
bằng song Cửu Long
ién tích lúa các năm | 2015 2016 2017 2018 2019
(ngànha) | (ngàn ha) | (ngàn ha) | (ngàn ha) | (ngàn ha)
Khu vực
Vùng ĐBSH 1110,9 1094,4 1071,4 1040,8 1012,0
Vung DBSCL 4301,5 4241,1 4185,3 4107,5 4069,7
Tổng diện tích cả nước | 7828,0 77137,1 7705.2 7570,9 7470,1
b) Về năng suất và san lượng.
Theo báo cáo của bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, năm 2019, năng suất lúa của cả nước ước đạt 58,2 tạ/ha, tương đương với năng suất của năm 2018, sản lượng lúa
24
Trang 25ước tính đạt 43,45 triệu tấn, giảm 596,8 nghìn tấn Kết quả sản xuất vụ đông xuân năm
2019 thấp hơn năm 2018 do diễn biến thời tiết những tháng đầu năm 2019 không that sựthuận lợi, ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa Tính chung củatoàn vụ, năng suất cả nước ước đạt 65,5 tạ/ha, giảm 0,9 tạ/ha; sản lượng đạt 20,47 triệu tan,giam 133 ngan tan
Cũng theo báo cáo của Bộ NN & PTNT, vụ lúa hè thu năm 2019 đạt kết quả sảnxuất thấp hơn năm 2018 cả về diện tích lẫn năng suất và sản lượng do thời tiết không thật
sự thuận lợi, chi phí sản xuất tăng cao trong bối cảnh giá lúa lại đang thấp làm mắt đi độnglực sản xuất nên người nông dân không thiết tha đến việc đầu tư gieo trồng Năng suất lúa
hè thu cả nước năm nay dat 54,5 tạ/ha, giảm 0,1 tạ/ha; sản lượng ước đạt gần 10,95 triệutấn, giảm 260,4 nghìn tan Trong đó, vùng ĐBSCL có mức sản lượng thực tế là 8,68 triệutấn, giảm 116,6 nghìn tấn so với cùng thời điểm năm 2018
Dưới đây là bảng thống kê về năng suất và sản lượng trong giai đoạn 2015 — 2019
của cả nước và 2 khu vực ĐBSH và ĐBSCL:
Trang 26Theo báo cáo của Cục Bảo vệ thực vật thì tình hình sinh vật gây hại trên cây lúa tính
đến hết ngày 30/12/2019 như sau: “Tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên,
ray nâu, ray lưng trắng, sâu đục thân, sâu cuốn lá nhỏ, bệnh đạo ôn gây hại trên lúa ở
giai đoạn đòng đến trỗ chín Các tỉnh Đông Nam bộ và ĐBSCL: Ray nâu phổ biến tuổi 5
-trưởng thành, xuất hiện và gây hại chủ yếu ở mức nhẹ đến trung bình.”
Thời tiết
Nhận định về xu thế về khí hậu từ tháng 11/2019 đến tháng 4/2020, Trung tâm Dựbáo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết: “nhiệt độ trung bình trên cả nước có khả năng
cao hơn so với trung bình nhiều năm cùng thời kỳ từ 0,5-1,0 độ C Riêng tháng 12, khu
vực Bắc Bộ và Trung Bộ cao hon từ 1 đến 1,5 độ C Dự báo đợt rét đậm đầu tiên có kha
năng xuất hiện vào khoảng đầu tháng 1/2020 Rét đậm tập trung nhiều trong tháng 1 và
tháng 2/2020 Phải chú ý và đề phòng các đợt rét đậm kéo dài từ 5 đến 10 ngày trong thời
gian này và khả năng xuất hiện băng giá, sương muối, đặc biệt khu vực vùng núi phía bắc.”
Theo cơ trung tâm khí tượng Thủy Văn trung ương dự báo răng: “Khu vực Bắc Bộ
có tong lượng mưa từ tháng 11/2019 đến 3/2020 đo được từ 20 - 40 mm/tháng ( cao hơn
trung bình nhiều năm) Tháng 4/2019, tổng lượng mưa tại khu vực phô biến thấp hơn trung
bình nhiều năm từ 10 đến 25% Khu vực Bắc Trung Bộ từ tháng 11/2019 đến 3/2020, tổng
lượng mưa phổ biến xấp xi so với trung bình nhiều năm; riêng tháng 12/2019 tổng lượng
26
Trang 27mưa từ đo được trong khoảng từ 20 cho đến 40 mm/tháng Tháng 11/2019, tổng lượng mưatại khu vực Trung Trung Bộ phô biến cao hơn so với trung bình nhiều năm từ 10 - 25%;khu vực Nam Trung Bộ tổng lượng mưa thấp hơn từ 15% đến 30% Tại khu vực TâyNguyên, tổng lượng mưa đo được từ tháng 11/2019 tháng 3/2020 xấp xi so với trung bìnhnhiều năm Khu vực Nam Bộ tổng lượng mưa tháng 11, tháng 12/2019 thấp hơn từ 10 đến
30% so với trung bình nhiều năm cùng thời kỳ, từ tháng 1 đến thang 3 năm 2020 lượng
mưa trung bình phổ biến gần bang so với trung bình các năm trước cùng thời kì.”
2.1.2 Tiêu thụ và xuất khâu
Theo thống kê sơ bộ ban đầu của Bộ NN&PTNT, trong tháng 12/2019, tổng khốilượng gạo xuất khâu ước đạt 474.000 tấn với giá trị đạt khoảng 214 triệu USD Nếu tínhcộng lũy kế tính đến tháng 12 năm 2019 thì tổng khối lượng xuất khẩu đạt 6.34 triệu tantương đương giá trị xuất khẩu đạt khoảng 2.8 tỷ USD trong đó đã tăng gần 4% về khốilượng gạo xuất khẩu nhưng giá trị đã giảm đi 9.7% so với năm 2018 Ảnh hưởng của cuộcchiến thương mại Mỹ - Trung Quốc hay sự cạnh tranh với các thị trường xuất khẩu khác
như Thái Lan có thê là một nguyên nhân của sự sụt giảm về giá trị này.
KHOI LUONG VÀ GIÁ TRI
GAO XUAT KHAU 2019
( tăng 78,6%), Tanzania ( tăng 26,6%), Hong Kong ( tăng 28,3%) và Đài Loan ( tăng 31%).
Về giá xuất khâu thì giá gạo trung bình biến động trong năm 2019 — 2020 ở mức:
430 — 460 USD/ tan, con số được ghi nhận là thấp nhất trong 3 năm trở lại đây.
27
Trang 28GIÁ GẠO XUẤT KHẨU
BÌNH QUAN 2019
USD/ tan
về chủng loại xuất khẩu, trong năm 2019, giá trị xuất khâu gạo trăng chiếm 46,0%
tổng kim ngạch; gạo jasmine và gạo thơm chiếm 40,0%; gạo nếp chiếm 7,5%; và gạo
japonica và gạo giống Nhật chiếm 6,3% Các thị trường xuất khẩu gạo trắng lớn nhất của
Việt Nam là Phillipines (47,3%), Malaysia (11,7%) và Cuba (11,2%) Với gạo Jasmine và
gạo thơm, thị trường xuất khẩu lớn nhất là Phillipines (21,3%), Bờ Biển Ngà (17,7%) vàGhana (14,5%) Về gạo nếp, thị trường xuất khẩu lớn là Trung Quốc (51,8%), Phillipines(18,2%) va Malaysia (11,0%) Với gạo Japonica và gạo giống Nhật, thị trường xuất khẩulớn nhất của Việt Nam là Singapore (16,8%), Hàn Quốc (10,8%), và Papua New Guinea
(8,4%).
Theo báo cáo xuất nhập khẩu của Bộ Công Thương các năm từ năm 2017 đến 2019
ta có bảng về kim ngạch xuất khẩu gạo và giá trung bình tấn như sau:
Năm | Sản lượng ( triệu tan) Giá trị ( tỷ USD) Giá ( USD/ tan)
2017 5,79 2,62 451,9
2018 6,12 3,06 501
2019 6,37 2,80 441
Các thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam trong năm 2019:
Theo báo cáo xuất nhập khâu của Bộ Công thương trong năm 2019 như sau: “châu Avẫn là khu vực thị trường xuất khẩu lớn nhất của gạo Việt Nam, đạt 3,68 triệu tan, chiếm58% tong lượng gạo xuất khẩu Trong đó, Philippines trở thành thị trường xuất khâu lớnnhất của Việt Nam, đạt 2,13 triệu tan, chiếm 33,5% trong tổng xuất khẩu cả nước Nhu cầu
từ Philippines đã bù đắp sự sụt giảm xuất khẩu mạnh của một số thị trường truyền thốngcủa Việt Nam Châu Phi là thị trường khu vực lớn thứ hai, đạt 1,39 triệu tấn, chiếm 21,9%
28