Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
ĐOÀN THỊ HOÀI BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ LOGISTICS ) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC Giáo viên hướng dẫn : Th.S Phan Thị Thanh Huyền Sinh viên thực : Đoàn Thị Hồi Mã sinh viên : 7103106119 Khóa : 10 Ngành : Kinh tế quốc tế Chuyên ngành : Thương mại quốc tế Logistics NĂM 2023 HÀ NỘI – NĂM 2023 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC Giáo viên hướng dẫn: T.S Phan Thị Thanh Huyền Sinh viên thực : Đoàn Thị Hoài Mã sinh viên : 7103106119 Khóa Ngành Chuyên ngành : 10 : Kinh tế quốc tế : Thương mại quốc tế Logistics Hà Nội, năm 2023 ii LỜI CAM ĐOAN Em cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Giải pháp đẩy mạnh xuất gạo sang thị trường Trung Quốc ” kết nghiên cứu, tìm hiểu riêng em, thực hướng dẫn khoa học thầy cô khoa Kinh tế quốc tế, đảm bảo tính trung thực nội dung báo cáo Mọi tài liệu tham khảo dùng khóa luận trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian địa điểm cơng bố Các số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét đánh giá tác giả tổng hợp thu nhập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Bên cạnh đề tài sử dụng số nhận xét, đánh giá, số liệu từ quan tổ chức thống khác Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 13 tháng 07 năm 2023 Sinh viên thực Đoàn Thị Hoài i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình q Thầy Cơ Học viện Chính sách Phát triển, ủng hộ động viên gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến T.S Phan Thị Thanh Huyền– giáo viên trực tiếp hướng dẫn em thực đề tài tận tâm hướng dẫn, bảo định hướng cho em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng hồn thành khóa luận với tất nỗ lực thân, hạn chế trình độ, kiến thức kinh nghiệm nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo đóng góp Cơ bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 13 tháng 07 năm 2023 Sinh viên thực Đoàn Thị Hoài ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH BẢNG vii DANH SÁCH HÌNH viii LỜI MỞ ĐẦU Chương : TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VÀ KINH NGHIỆM XUẤT KHẨU GẠO CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Tổng quan xuất 1.1.1 Khái niệm xuất 1.1.2 Phân loại xuất 1.1.3 Vai trò xuất 1.2 Khái quát chung xuất nông sản xuất gạo Việt Nam 1.2.1 Khái niệm đặc điểm xuất nông sản 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất nông sản 11 1.2.3 Đặc điểm xuất gạo Việt Nam 17 1.3 Kinh nghiệm xuất gạo số nước giới 19 1.3.1 Kinh nghiệm xuất gạo từ Ấn Độ 19 1.3.2 Kinh nghiệm xuất gạo từ Thái Lan 20 1.3.3 Bài học cho Việt Nam 22 Chương 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2019-2022 25 2.1 Tình hình sản xuất xuất gạo Việt Nam thị trường giới 25 2.1.1 Tình hình sản xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2019 – 2022 25 2.1.2 Tình hình xuất gạo Việt Nam giới giai đoạn 2019 – 2022 30 iii 2.2 Thực trạng xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc giai đoạn 2019-2022 36 2.2.1 Kim ngạch sản lượng xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc giai đoạn 2019-2022 36 2.2.2 Cơ cấu sản phẩm gạo Việt Nam xuất sang thị trường Trung Quốc 39 2.2.3 Giá gạo Việt Nam xuất 42 2.2.4 Kênh phân phối gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc 45 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc 47 2.3.1 Nhân tố bên 47 2.3.2 Nhân tố bên 49 2.4 Đánh giá kết xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc 50 2.4.1 Thành tựu 50 2.4.2 Hạn chế 51 Chương 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2023-2030 55 3.1 Định hướng phát triển xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc giai đoạn 2023-2030 55 3.1.1 Muc tiêu đẩy mạnh xuất gạo Việt Nam sang Thị trường Trung Quốc giai đoạn 2023-2030 55 3.1.2 Định hướng xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc giai đoạn 2023-2030 56 3.2 Cơ hội thách thức xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc 58 3.3.1 Cơ hội 58 3.3.2 Thách thức 60 3.3 Một số giải pháp kiến nghị nhằm đẩy mạnh xuất gạo Việt Nam 62 3.3.1 Giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam 62 3.3.2 Kiến nghị đến nhà nước 66 KẾT LUẬN 70 iv TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 v DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT WTO NLTS XKNS QLNN VSATTP NSXK CPTPP EVFTA Ý NGHĨA Tổ chức thương mại giới Nông lâm thủy sản Xuất nông sản Quản lý nhà nước Cục an tồn thực phẩm Nơng sản xuất Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương Hiệp định thương mại tụ Liên minh Châu Âu - Việt Nam vi DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1: Tiêu chuẩn gạo trắng hạt dài xuất Việt Nam 18 Bảng 1.2 : Tiêu chuẩn gạo Jasmine xuất Việt Nam 18 Bảng 2.1 : Kim ngạch xuất gạo Việt Nam sang nước giai đoạn 2019-2022 32 Bảng 2.2 : Tỷ trọng cấu gạo xuất Việt Nam sang thị trường Trung Quốc giai đoạn 2019-2022 40 Bảng 2.3 : Tỷ trọng cấu gạo xuất Việt Nam giai đoạn 2019-2022 41 Bảng 2.4 : Giá số loại gạo Việt Nam xuất sang thị trường Trung Quốc giai đoạn 2019 - 2022 42 vii DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 : Diện tích sản lượng gạo Việt Nam giai đoạn 2019-2022 26 Hình 2: Các loại gạo xuất 27 Hình : Điểm đến xuất gạo Japoniaca Việt Nam 28 Hình : Điểm đến gạo trắng Việt Nam 28 Hình : Điểm đến xuất gạo thơm Việt Nam 29 Hình 2.6 : Kim ngạch xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2019-2022 31 Hình 2.7 : Kim ngạch xuất gạo Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2019-2022 37 Hình 2.8 : Sản lượng gạo Việt Nam xuất sang Trung Quốc giai đoạn 20192022 38 Hình 2.9 : Giá gạo trung bình Việt Nam xuất sang thị trường Trung Quốc giai đoạn 2019-2022 43 Hình 2.10 : Giá gạo trung bình nước thị trường giá gạo Việt Nam xuất sang Trung Quốc năm 2022 44 Hình 2.11 : Kênh phân phối gạo Việt Nam xuất sang thị trường Trung Quốc 46 viii cộng với việc Ấn Độ tiếp tục áp đặt biện pháp hạn chế xuất sản lượng gạo Pakistan giảm mạnh lũ lụt nghiêm trọng vào năm ngối Một yếu tố khác thúc đẩy nhập gạo Trung Quốc giá gạo nội địa nước cao so với gạo nhập Tính đến ngày 5/6, giá bán buôn gạo indica sớm Quảng Đông 3.760 CNY/tấn, giá gạo 5% Việt Nam đến Hồng Kông bao gồm thuế 3.284 CNY/tấn, Thái Lan 3.623 CNY/tấn, Pakistan 2.914 CNY/tấn Liên quan đến tình hình tiêu thụ gạo Trung Quốc, Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự báo nhập gạo Trung Quốc tăng thời gian tới, chủ yếu thúc đẩy nhu cầu gạo sử dụng sản xuất thức ăn chăn nuôi nước USDA dự báo tiêu thụ gạo Trung Quốc niên vụ 2021-2022 đạt 155,4 triệu tấn, tăng triệu so với niên vụ 20202021 Đồng thời, nhập gạo dự kiến đạt 5,2 triệu tấn, tăng so với 4,9 triệu niên vụ trước Trong niên vụ 2022-2023, USDA dự báo tiêu thụ gạo Trung Quốc tiếp tục tăng lên 156,6 triệu nhập mức kỷ lục triệu nhu cầu Trung Quốc gạo tăng Mặc dù vậy, theo chuyên gia, nhu cầu tiêu thụ gạo người dân Trung Quốc phục hồi trở lại sau đại dịch lại mở hội nước xuất gạo khác, bao gồm Việt Nam Như nhìn chung thị trường Trung Quốc thị trường tiềm để Việt Nam xuất gạo ổn định vững chãi dựa vào nhu cầu tiêu dùng nhu cầu nhập nước gắn kết quan hệ hai nước với để tăng thêm vào phát triển kinh tế hai 3.3.2 Thách thức Thứ nhất, Việt Nam gặo nhiều khó khăn việc đảm bảo an ninh thực phẩm Để xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc doanh nghiệp phải đảm bảo đầy đủ thông tin theo quy định, chứng minh đầy đủ thành phần hồ sơ liên quan đến công đoạn sản xuất Theo ông Huỳnh Tấn Đạt - Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn): Với gạo cám gạo Việt Nam Trung Quốc ký Nghị định thư thức để xuất ngạch với hai sản phẩm từ năm 2016 Và phụ lục doanh nghiệp phép xuất có 22 doanh nghiệp phép xuất thức Tuy nhiên, suốt thời gian vừa qua, thay đổi điều kiện an toàn thực phẩm đăng ký doanh nghiệp xuất vào thị trường Trung Quốc theo Lệnh 248, 249, Cục Bảo vệ thực vật có hướng dẫn cho doanh nghiệp để đăng ký theo bước, sở nộp hồ sơ để Tổng cục Hải quan Trung Quốc xem xét, phê duyệt Trong thời gian qua, nhiều loại hồ sơ, nhiều sản phẩm Việt Nam phía bạn nỗ lực để phê duyệt Cục Bảo vệ thực vật phối 60 hợp với Văn phòng SPS để thống kê, tổng kết số liệu doanh nghiệp có hồ sơ mà Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn gửi cho phía Hải quan Trung Quốc để thúc đẩy họ phê duyệt hồ sơ này.Để chấp thuận xuất sang thị trường Trung Quốc, doanh nghiệp phải đảm bảo đầy đủ thông tin theo quy định, chứng minh đầy đủ thành phần hồ sơ liên quan đến cơng đoạn sản xuất ngồi đồng ruộng đến thu hoạch, sơ chế, chế biến đảm bảo an tồn thực phẩm HACCP Thứ hai, sách thuế xuất mặt hàng gạo sang Trung Quốc tăng Cùng với đó, Cục Chế biến Phát triển thị trường nông sản đưa cảnh báo, năm 2019, xuất gạo sang thị trường lớn Trung Quốc gặp nhiều thách thức sách tăng thuế mặt hàng gạo, thắt chặt nhập tiểu ngạch, yêu cầu truy xuất nguồn gốc xuất xứ sản phẩm, đẩy mạnh ngạch thay đổi tổ chức quản lý bên phía Trung Quốc Trung Quốc đột ngột áp thuế nhập gạo mức cao từ năm 2018 ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ lúa gạo Theo ông Nguyễn Ngọc Nam - tổng giám đốc Công ty Lương thực miền Nam (Vinafood 2), chủ tịch Hiệp hội Lương thực VN (VFA) - cho biết kể từ tháng 6-2018 đến Trung Quốc đánh thuế nhập gạo VN lên mức 50%, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến xuất mặt hàng này.Trước đó, Trung Quốc yêu cầu VN gửi danh sách doanh nghiệp xuất gạo để xem xét cấp giấy phép gây khó khăn cho xuất giảm mạnh số đầu mối xuất sang thị trường Thứ ba, giá cước vận chuyển gạo sang Trung Quốc cao Vấn đề chi phí đầu vào, logistics Việt Nam cao đối thủ, trình độ chun mơn hố lực sản xuất cịn hạn chế, diện tích canh tác manh mún tiếp tục tạo áp lực lên biên lợi nhuận doanh nghiệp ngành gạo Phân tích lực cạnh tranh gạo xuất Việt Nam chưa cao chủ yếu cạnh tranh với đối thủ giá bản, phần lớn chưa đảm bảo yêu cầu quy trình sản xuất đảm bảo chất lượng để xuất sang thị trường lớn EU, Nhật Điều khiển mức tăng giá kỳ vọng thấp mức tăng giả xuất trung bình giới Mặt khác, vấn đề chi phí đầu vào, logistics Việt Nam cao đối thủ, trình độ chun mơn hố lực sản xuất cịn hạn chế, diện tích canh tác manh mún tiếp tục tạo áp lực lên biên lợi nhuận doanh nghiệp ngành gạo Thứ tư , Trung Quốc siêt chặt xuất tiểu ngạch giai đoạn tới chuyển sang xuất ngạch Cụ thể, năm 2023 Trung Quốc tăng cường thắt chặt nhập tiểu ngạch, tăng ngạch đề yêu cầu truy xuất nguồn gốc, cấp giấy phép nhập khẩu, cấp chứng thư xuất kiểm tra chất lượng nước xuất , 61 lý "dè chừng" cho mục tiêu xuất năm 2024 Các nước gia tăng áp dụng biện pháp kỹ thuật, kéo dài thời gian đánh giá rủi ro hồ sơ xin mở cửa thị trường lý Trong đó, khía cạnh nước, việc doanh nghiệp xuất không đáp ứng số yêu cầu thị trường, cạnh tranh không lành mạnh đưa sản phẩm không đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn để trà trộn vào gây ảnh hưởng đến sản phẩm, doanh nghiệp làm ăn bản, dẫn đến nguy thị trường 3.3 Một số giải pháp kiến nghị nhằm đẩy mạnh xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc 3.3.1 Giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam a) Nâng cao lực thương nhân kinh doanh xuất gạo, để đẩy mạnh tốc độ tăng trưởn kim ngạch xuất gạo Việt Nam Có định hướng phát triển sản phẩm, tiếp cận thị trường, phát triển hệ thống phân phối phù hợp với đặc thù thị trường/khu vực thị trường mục tiêu; định hướng phát triển xuất sản phẩm gạo có lợi cạnh tranh Việt Nam thị trường/khu vực thị trường Từng bước nâng cao lực sản xuất, kinh doanh; áp dụng mơ hình quản lý chất lượng, an tồn thực phẩm tổ chức sản xuất; nâng cao lực cơng tác thị trường, marketing quốc tế; nâng cao trình độ nghiệp vụ thương mại, lực đàm phán, ký kết thực hợp đồng, xử lý tranh chấp thương mại quốc tế Chủ động nắm bắt thông tin, thị hiếu nhu cầu thị trường, quy định tiêu chuẩn chất lượng khuyến cáo quan chức năng; thay đổi cách tư tiếp cận nhìn nhận tầm quan trọng thị trường, phương thức giao dịch, tổ chức sản xuất; thiết lập hệ thống sở liệu để phối hợp truy xuất nguồn gốc có đề nghị đối tác nhập Xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh doanh lâu dài, mạng lưới phân phối, thương hiệu, mẫu mã, bao bì dành riêng đăng ký bảo hộ thị trường; hiểu biết ngôn ngữ, văn hóa thị trường Có giải pháp xúc tiến thương mại bao gồm: nghiên cứu thị trường; tuyên truyền, giới thiệu sản phẩm, thực chiến dịch quảng cáo, tham gia hội chợ, triển lãm ngồi nước, lập văn phịng đại diện nước Bên cạnh hỗ trợ Nhà nước vấn đề thị trường, thương nhân phải chủ động tìm khách hàng, đa dạng hóa khách hàng, phương thức kinh doanh thích hợp để xâm nhập, trì mở rộng chỗ đứng thị trường gạo giới; đồng thời thiết lập quan hệ với tập đoàn xuyên quốc gia tổ chức kinh 62 tế vững mạnh có tầm hoạt động rộng, am hiểu thị trường khả vốn lớn để đảm bảo thị trường xuất ổn định b) Xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam, gạo Việt Nam chất lượng cao Những năm gần đây, lượng gạo Việt Nam xuất chiếm khoảng 15% tổng lượng gạo xuất toàn giới Đến nay, gạo Việt Nam có mặt gần 150 quốc gia vùng lãnh thổ với sản phẩm đa dạng như: gạo hạt dài, gạo hạt ngắn, gạo thơm, gạo đồ, gạo hữu Đáng ý, gạo Việt Nam bước đầu thâm nhập vào thị trường có yêu cầu cao: Hàn Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu Xuất gạo có nhiều chuyển biến tích cực, thẳng thắn nhìn nhận, nhiều năm qua gạo Việt Nam chưa xây dựng thương hiệu Chủ yếu người tiêu dùng cuối sử dụng gạo Việt Nam không thông qua thương hiệu khác Mặc dù cấu xuất gạo có nhiều thay đổi tích cực, gạo trắng cấp thấp chiếm 30% Trong bối cảnh hội nhập kinh tế giới sâu rộng, thị trường yêu cầu chất lượng sản phẩm ngày cao hơn, ngành lúa gạo muốn phát triển bền vững, có thương hiệu địi hỏi sản phẩm phải có chất lượng, có truy xuất nguồn gốc rõ ràng Do đó, cần phải có giải pháp tổng thể; cụ thể, phải xây dựng vùng chuyên canh sản xuất tổ chức sản xuất theo quy trình chuẩn, đồng từ khâu giống, canh tác, thu hoạch, chế biến, đồng gói theo quy trình sạch, gạo hữu Ngồi việc phát triển nguồn giống, từ góc nhìn doanh nghiệp nước tham gia sản xuất xuất gạo, để gạo Việt Nam có thương hiệu cạnh tranh thị trường phải áp có giải pháp: Tạo loại gạo đặc sản riêng Việt Nam: Nhà nước cần hỗ trợ trực tiếp người dân trình sản xuất tạo loại gạo đặc sản tăng sức cạnh tranh với nước xuất gạo giới, đặc biệt chiếm ưu so với gạo Thái Nhà nước nên có sách hỗ trợ bà nơng dân giống trồng, phân bón vi sinh khóa đào tạo kỹ thuật chăm sóc sản xuất giống lúa thơm Với thành công việc tạo giống thơm ST25- gạo ngon giới cơng việc kỹ sư cần phổ cập giống đến với người nông dân Thông qua sách bảo, tivi truyền đạt thông tin kỹ thuật canh tác, điều kiện phù hợp để giống lúa nhân rộng hơn, tạo thành lợi cạnh tranh, thương hiệu Việt Nam trường quốc tế Đồng thời, tiếp tục nghiên cứu để tạo giống gạo đặc sản khác, để tăng chủng loại gạo đặc sản thị trường Người nông dân đẩy mạnh sản xuất loại gạo thơm đặc sản Hiện nay, khơng Trung Quốc địi hỏi loại gạo thơm cao cấp đặc sản xu hướng tiêu dùng giới ưa chuộng loại gạo cao cấp Vì để cạnh tranh được, thâm nhập mở rộng nhiều thị trường 63 cần thay đổi giống lúa gạo đắp ứng phù hợp với thị hiếu tiêu dùng người dân tồn cầu Các sách xây dựng thương hiệu gạo: Nhà nước xây dựng thương hiệu, nâng cao hình ảnh gạo Việt thông qua việc tổ chức hội chợ nước quốc tế nhằm quảng bá, giới thiệu hình ảnh thương hiệu gạo Việt Nam đến doanh nghiệp, người tiêu dùng nước quốc tế Xây dựng triển khai kế hoạch hợp tác chung quan xúc tiến thương mại với doanh nghiệp xuất để quảng bá, khẳng định hình ảnh, chất lượng gạo Việt Nam thị trường quốc tế Đồng thời hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp đẩy mạnh việc sử dụng thương hiệu gạo Việt q trình xuất Khơng có sách Nhà nước nhằm xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam mà doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng việc đưa hình ảnh gạo Việt Nam với bạn bè quốc tế thông qua hoạt động marketing, tạo dựng mối quan hệ với đối tác Với việc trực tiếp đưa gạo Việt đến với thị trưởng giới doanh nghiệp người thực tạo dựng hình ảnh, định vị thương hiệu nhanh hiệu Các doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động quảng bá trực tiếp thông qua việc dán logo thương hiệu gạo Việt lên bao bì, nhãn mác để tăng tính nhận diện thương hiệu xúc tiến qua hội chợ triển lãm thị trường nước đối tác Thơng qua hoạt động đó, doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận trực tiếp với người tiêu dùng, tìm hiểu nhu cầu sở thích để đáp ứng tốt theo thị hiểu người tiêu dùng Từ đó, có hoạt động marketing sản phẩm phủ hợp với thị trường đỏ Mọi hoạt động thực tốt thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động xuất gạo Việt Nam tạo dựng thành cơng hình ảnh thương hiệu gạo Việt Nam lòng người tiêu dùng c Chuyển dịch cấu thị trường xuất theo hướng bền vững, khai thác hiệu nhu cầu nhập gạo thị trường trọng điểm, truyền thống, Và đồng thời trọng phát triển thị trường có nhu cầu nhập gạo chất lượng, giá trị cao sản phẩm chế biến từ thóc, gạo, thị trường có quan hệ đối tác bền vững thương mại đầu tư, thị trường FTA Tận dụng lợi cạnh tranh để củng cố vị khai thác hiệu thị trường gần, thị trường truyền thống, trọng điểm có nhu cầu nhập gạo phù hợp với điều kiện sản xuất tại; phát triển thị trường mới, thị trường tiềm năng, tăng tỷ trọng thị trường nhập gạo chất lượng, giá trị gia tăng cao; tăng xuất vào thị trường FTA có dành ưu đãi cho mặt hàng gạo; bước giảm tỷ trọng thị trường nhập gạo có chất lượng, giá trị gia tăng hiệu thấp, không ổn định; tận dụng tốt ngách thị trường phù hợp tất khu vực thị trường Giữ tỷ trọng gạo trắng, hạt dài 64 phẩm cấp cao mức hợp lý (khoảng từ 15 - 20%), giảm tỷ trọng gạo phẩm cấp trung bình thấp; tăng tỷ trọng gạo thơm, gạo đồ, gạo Japonica, gạo hữu cơ; đa dạng hóa sản phẩm chế biến từ lúa gạo, gạo có vi chất dinh dưỡng, bột gạo, mỹ phẩm từ gạo d Đẩy mạnh đổi công tác xúc tiến thương mại Tiếp tục triển khai hoạt động xúc tiến thương mại (XTTM) hỗ trợ thương nhân kinh doanh gạo, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm gạo Việt Nam thông qua chương trình cấp quốc gia XTTM, chương trình thương hiệu quốc gia chương trình, đề án liên quan bộ, ngành, địa phương Tập trung hoạt động XTTM vào thị trường trọng điểm, truyền thống thị trường mới, tiềm Tiếp tục triển khai giải pháp XTTM truyền thống hiệu tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại chuyên đề, quy định đăng ký quản lý thương hiệu nước sản phẩm xuất khẩu, gắn thương hiệu với sản phẩm chế biến từ gạo ; đồng thời, kết hợp đẩy mạnh triển khai giải pháp XTTM đại thơng qua hình thức trực tuyến, áp dụng tảng số để thích nghi với bối cảnh Xây dựng hệ thống thông tin, dự báo tình hình thị trường để thương nhân người dân có thơng tin định hướng cho hoạt động sản xuất, xuất khẩu; tổ chức lập sở liệu biện pháp kiểm dịch, an toàn thực phẩm thị trường xuất chính, cơng bố để thương nhân tham khảo; đồng thời tổ chức theo dõi, cập nhật thường xuyên sở liệu để thương nhân chủ động kịp thời điều chỉnh hoạt động sản xuất, kinh doanh Hỗ trợ thương nhân xuất gạo: i) thiết lập diện thương mại trực tiếp thị trường nước ngoài; ii) thiết lập kho chứa hệ thống phân phối trực tiếp; iii) thiết lập phận chuyên trách tiếp thị lúa gạo nói riêng nơng sản nói chung sang thị trường xuất trọng điểm; iv) thúc đẩy xuất loại gạo chất lượng cao có giá trị gia tăng cao Việt Nam với khối lượng nhỏ để thâm nhập thị trường khó tính, thị trường ngách Các doanh nghiệp xuất gạo người nơng dân, cần chủ động tìm hiểu FTA; chủ động nghiên cứu thực tốt văn hướng dẫn thực thi FTA Chính phủ Bộ, ngành liên quan, đặc biệt hiệp định EVFTA, RCEP ; chủ động chuẩn bị lực, nguồn hàng, nâng cao sức cạnh tranh thông qua việc xây dựng kế hoạch dài hạn, bản, nâng cao lực sản xuất, kinh doanh thông qua ứng dụng khoa học công nghệ nhằm gia tăng giá trị sản phẩm, học tập, áp dụng mô hình thành cơng có để có chuẩn bị tốt phải đối mặt với áp lực cạnh tranh “sân nhà” Đồng thời, thực nghiêm túc tuân thủ 65 chặt chẽ quy định truy xuất nguồn gốc; tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khâu sản xuất, chế biến để phục vụ xuất khẩu; kiểm soát tốt vấn đề kiểm dịch thực vật, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm tồn chuỗi bảo quản, chế biến để có gạo hàng hóa chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu nước nhập khẩu.Bên cạnh đó, phải nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm thông qua chất lượng giá cả, đồng thời xây dựng bảo vệ thương hiệu để thúc đẩy xuất bền vững, trì đa dạng hóa thị trường; cần chuẩn bị biện pháp đối phó với vụ kiện phịng vệ thương mại thơng qua việc theo dõi tình hình thị trường, giá cả, điều kiện giao thương, nâng cao lực e Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Hiện nay, chất lượng nguồn nhân lực trở thành lợi cạnh tranh trọng Thực tế cho thấy, đầu tư vào nguồn nhân lực mang lại hiệu cao so với việc đầu tư đổi trang thiết bị kỹ thuật Do đó, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, doanh nghiệp xuất gạo cần quan tâm đến Thứ nhất, hội nhập kinh tế giới mơi trường hoạt động kinh doanh rộng lớn, điều địi hỏi đội ngũ nhân lực có tay nghề trình độ cao để vận hành dây chuyền sản xuất đại Đồng thời nâng cao trình độ chuyên sâu để nhà quản trị - người trực tiếp làm cộng tác đàm phán, quản lý doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp xuất gạo, đội ngũ nhân viên phải người am hiểu sách xuất nhập khẩu, luật kinh doanh, thuế quan kiến thức liên quan đến việc xuất nhập có nguồn lực mạnh doanh nghiệp hoạt động tốt, sản lượng không ngừng gia tăng Thứ hai, xây dựng thực kế hoạch đào tạo dài hạn, nâng cao trình độ cho cán quản lý đào tạo sau đại học, tham gia khoa học bồi dưỡng nước IRRI tổ chức Thứ ba, thường xuyên tổ chức đợt tham quan nghiên cứu doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước ngoài; số quốc gia có cơng nghệ 17 chế biển lúa gạo phát triển có điều kiện tương đồng với Việt Nam như: Trung Quốc, Thái Lan để doanh nghiệp tham khảo, học hỏi kinh nghiệm quản trị sản xuất, quản trị doanh nghiệp tiếp cận với công nghệ tiên tiến, phương pháp quản lý khoa học doanh nghiệp nước 3.3.2 Kiến nghị đến nhà nước Ngành lúa gạo có vị trí quan trọng phát triển nơng nghiệp nơng thơn, đặc biệt góp phần cho đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Tuy nhiên, theo Bộ NN&PTNT, phát triển ngành đứng trước nhiều thử thách Ngành tiếp 66 tục tái cấu mạnh theo hướng nâng cao hiệu phát triển bền vững, đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng gạo nước xuất Do đó, để đẩy mạnh xuất gạo thời gian tới cần phải có giải pháp từ phía quan quản lý nhà nước doanh nghiệp.Các kiến nghị tới nhà nước để đẩy mạnh xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung quốc giai đoạn 2023-2030 : Thứ Chính Phủ : Hồn thiện sách hỗ trợ sản xuất xuất gạo , điều chỉnh mức gỗ trợ tài phù hợp để đảm bảo vốn đầu tư cho sản xuất Trong trình sản xuất , tạo điều kiện để mở rộng quy mô sản xuất , nâng cấp máy móc trang thiết bị cơng nghệ đại Phát huy vai trò hệ thống ngân hàng việc cấp tín dụng ưu đãi cho nơng dân, doanh nghiệp Chỉ đạo đẩy mạnh đầu tư xây dựng viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu giống nhằm lại tạo phục chế giống lúa tốt, có giá trị cao sản xuất xuất Về vấn đề thể chế, cần nhanh chóng hồn thiện hệ thống pháp luật giảm sát nghiêm chỉnh pháp luật mơi trường, sở hữu trí tuệ, lao động Mơi trường vấn đề - quan trọng hàng đầu quốc gia Quốc gia muốn phát triển để tập trung vào tăng trưởng mà cịn cần quan tâm bảo vệ mơi trường sống Việc phát triển sản xuất canh tác lúa kéo theo nhu cầu sử dụng hóa chất, thuốc trừ sâu, phân bón tăng cao gây độc hại, nhiễm mơi trưởng hậu nghiêm trọng tới sức khỏe sinh hoạt người Chính phủ cần có quy định, hình thức xử phạt thích đáng để người dân doanh nghiệp hạn chế lệ thuộc mức vào hỏa chất cần có quan giảm sát kiểm tra thường xuyên Sở hữu trí tuệ Việt Nam chưa trọng Trong đó, dẫn địa lý, nhãn hiệu đóng vai trị quan trọng việc xây dựng thương hiệu cho mặt hàng lúa gạo Việt Nam Nếu khơng mau chóng điều chỉnh cho hoạt động trình hội nhập diễn ra, Việt Nam dễ bị thua thiệt tranh chấp sở hữu trí tuệ Nhân cơng lao động Việt Nam đánh giá rẻ Do đó, doanh nghiệp nước ngồi vào tiếp cận làm doanh nghiệp nước bị thiếu hụt nhân lực Khơng thể phủ nhận sách ưu đãi tiền lương mà doanh nghiệp nước ngồi trà ln hấp dẫn doanh nghiệm nước họ có tiến lực tài mạnh Nếu nguồn nhân lực cho sản xuất lúa gạo bất ổn định sản xuất an ninh lương thực Do Chính phủ cần có sách bảo vệ lợi ích khuyến khích đề người trống lúa an tâm sản xuất Chuyển giao tiến khoa học cho nông dân : Nông dân thường bị động việc áp dụng khoa học kĩ thuật, đó, Chính phủ cần chủ động xây dựng vùng nguyên liệu mở, mở nhà máy, liên kết với nông dân để nâng cao chất lượng gạo Hỗ trợ đầu 67 tư cho nông dân đồng khoa học để đại hóa sản xuất Nhà nước đầu tư máy móc thiết bị giao cho người nơng dân tự quản lý máy móc sản xuất khuyến khích thành phần kinh tế tham gia sản xuất xuất gạo Thứ hai, cần tiếp tục rà sốt, hồn thiện chế điều hành xuất gạo quản lý hoạt động kinh doanh xuất gạo thương nhân phù hợp diễn biến tình hình thị trường, tạo thuận lợi cho thương nhân tham gia xuất gạo, tham gia sâu vào chuỗi giá trị gạo toàn cầu yêu cầu cấp bách Từ năm 2018, Chính phủ ban hành Nghị định số 107/2018/NĐ-CP kinh doanh xuất gạo, thay cho Nghị định số 109/2010/NĐ-CP, có nhiều điểm thể tư đổi quản lý Chính phủ, Bộ Cơng thương kinh doanh xuất gạo như: loại bỏ quy định địa bàn đầu tư xây dựng, quy mô kho chứa, sở xay xát chế biến thóc, gạo; khuyến khích thương nhân đầu tư sản xuất, xuất mặt hàng gạo có chất lượng, giá trị cao; thương nhân thuê kho chứa, sở xay xát, chế biến thóc, gạo để đáp ứng điều kiện kinh doanh… Đây bước tiến thể chế theo hướng mở, tạo thuận lợi cho thương nhân gia nhập thị trường xuất gạo Tuy nhiên, bối cảnh nay, Việt Nam ký nhiều FTA Hiệp định EVFTA; RCEP; UKVFTA, quan chức cần rà sốt, đề xuất chế, sách để ứng phó linh hoạt, phù hợp biến động thường xuyên từ thị trường xuất gạo Thứ ba, Bộ Cơng Thương chủ trì, phối hợp bộ, ngành, Hiệp hội Lương thực Việt Nam triển khai hướng dẫn doanh nghiệp thực hiệu FTA ký kết để tận dụng tối đa hội mở rộng khai thác thị trường Hàn Quốc, EU Cùng với đó, Bộ thực giải pháp chế sách, tháo gỡ rào cản kỹ thuật thương mại, nội luật hóa cam kết quốc tế, thủ tục hải quan, logistics… giúp doanh nghiệp xuất gạo khai thác tốt thị trường Đáng lưu ý, Bộ Công Thương tiếp tục chủ động phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với Bộ NN&PTNT - quan giao chủ trì sản xuất tập trung triển khai liệt, đồng giải pháp liên quan đến tái cấu ngành lúa gạo, nâng cao giá trị chất lượng gạo Việt Nam, xây dựng phát triển thương hiệu gạo Việt Nam Thứ tư, tăng cường vai trò Hiệp hội Lương thực Việt Nam, tăng cường công tác thơng tin diễn biến tình hình thị trường gạo giới nhu cầu đối tác truyền thống đến thương nhân xuất gạo địa phương liên quan, bảo đảm thơng tin xác, kịp thời, góp phần tạo sở định hướng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh thương nhân người sản xuất 68 Hỗ trợ, điều phối thương nhân đầu mối tranh thủ hội ký kết hợp đồng xuất gạo tập trung khuôn khổ Bản Ghi nhớ thương mại gạo ký với nước triển khai thực theo quy định Tăng cường phát triển tập hợp hội viên xây dựng vùng nguyên liệu để chủ động xuất gạo, phối hợp hành động nhằm chống ép giá, bán phá giá, hạn chế cạnh tranh không lành mạnh, ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh uy tín ngành gạo Việt Nam Chủ động xây dựng triển khai chương trình xúc tiến thương mại vào thị trường cách tiếp cận thị trường cụ thể Căn đặc điểm thị trường, phương thức kinh doanh, nhập đối tác, Hiệp hội Lương thực Việt Nam hỗ trợ, điều phối thương nhân xuất gạo tiếp cận phù hợp, hiệu thị trường Bên cạnh đó, tăng cường chọn tạo phát triển giống lúa đáp ứng cấu chủng loại gạo theo chiến lược xuất Trong cần ưu tiên cho giống lúa thơm, đặc sản phát triển vùng sản xuất tập trung theo giống xác định có liên kết sản xuất - tiêu thụ, xuất Kiểm sốt chặt chẽ quy trình sản xuất để sản phẩm có chất lượng đồng đảm bảo tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm Về vấn đề này, cần đáp ứng tuyệt đối quy định mức dư lượng tối đa cho phép thuốc bảo vệ thực vật truy xuất nguồn gốc Ngoài ra, để đảm bảo xuất gạo đạt hiệu cao, cần cụ thể hóa sách hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất gạo có thương hiệu gắn nhãn chứng nhận quốc gia gạo Việt Nam (Vietnam Rice) Hỗ trợ thiết lập văn phòng giới thiệu, quảng bá gạo Việt Nam thị trường trọng điểm Cũng theo Bộ NN&PTNT, cần thực có hiệu Hiệp định FTA để phát triển thị trường xuất gạo, tận dụng khả gạo xuất Việt Nam có điều kiện thâm nhập phân khúc gạo cao cấp; hỗ trợ hoạt động quốc tế quảng bá gạo Việt Nam, tổ chức Festival lúa gạo Việt Nam nước tham gia diễn đàn quốc tế lúa gạo,… nhằm góp phần đưa giá trị xuất gạo Việt Nam tiếp tục đạt giá trị cao 69 KẾT LUẬN Trung Quốc đối tác thương mại quan trọng Việt Nam, bạn hàng nhập lớn Cùng với phát triển quan hệ thương mại Việt – Trung, hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc phát triển nhanh tương đối ổn định Tuy nhiên, thành mà Việt Nam đạt chưa tương xứng với tiềm lợi Hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2017- 2021 có bước tiến vượt bậc, song đánh giá nhiều khó khăn bối cảnh dịch bệnh phức tạp đặc biệt Trung Quốc siết chặt quy định nhập Hiện nay, bối cảnh kinh tế quốc tế, hợp tác kinh tế Việt - Trung tạo nhiều hội thúc đẩy xuất hàng hóa sang Trung Quốc Đề tài có số đóng góp định vào việc cung cấp thông tin quan hệ thương mại hai nước, đánh giá thực trạng xuất hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc Song song với cịn tồn hạn chế từ yếu tố cạnh tranh thị trường, rủi ro sách Vì để xuất hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc phát triển nhanh bền vững trình hội nhập sâu, rộng nay, em nghiên cứu đề số giải pháp để quan quản lý, doanh nghiệp điều chỉnh hoạt động kinh doanh cho mang lại hiệu kinh tế cao hoạt động xuất hàng hóa sang Trung Quốc : Tạo hành lang pháp lý; đẩy mạnh hợp tác đầu tư; trọng xúc tiến thương mại; phát triển sở hạ tầng, nâng cấp hệ thống đường xá giao thông; quan trọng hết không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày cao thị trường Trung Quốc Với vốn kiến thức cịn hạn chế, khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận lời nhận xét, góp ý từ thầy để khóa luận hoàn thiện 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiến Anh, “Nâng cao chất lượng gạo xuất Việt Nam”, nhandan Improving the quality of exported rice (vietdata.vn) Đoàn Thị Hồng Vân , Quản trị xuất nhập khẩu, nhà sản xuất Lao động Xã hội 2010, Hà Nội Đoàn Thị Hồng Vân, Luận văn thạc sĩ ngành kinh doanh quốc tế: Vấn đề chung xuất gạo VN Nguyễn Thị Phong Lan Luận án tiến sỹ: Quản lý nhà nước xuất nông sản Việt Nam hội nhập quốc tế Nguyễn Thị Đường Luận án Tiến sỹ kinh tế: Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng nông sản thị trường Việt Nam sang Trung Quốc Lương Thanh Hải “ Các vấn đề liên quan đến xuất nông sản: nhân tố ảnh hưởng” Tiến Anh “ Top 10 nước xuất gạo lớn giới năm 2023 ”, Báo Nhân Dân Triển vọng tích cực xuất gạo (nhandan.vn) Thủ tướng Chính Phủ Phê duyệt : Chiến lược phát triển thị trường xuất gạo việt nam Quyết định 583/QĐ-TTg 2023 Chiến lược phát triển thị trường xuất gạo Việt Nam đến 2030 (thuvienphapluat.vn) TS Trần Thị Thu Hiền, “Tình hình xuất gạo Việt Nam”, Bộ Cơng Thương Viện Nghiên cứu chiến lược, sách cơng thương Tình hình xuất gạo Việt Nam (vioit.org.vn) 10 Thủy Chung, “Xuất gạo sang thị trường năm 2022”, vinanet Xuất gạo sang thị trường năm 2022 (vinanet.vn) 11 Anh Thư, “Xuất gạo năm 2023 : thách thức hội”, VOH online Xuất gạo năm 2023: Thách thức hội (voh.com.vn) 12 Trần Công Thắng, “Thực trạng chất lượng xuất gạo Việt Nam”, Nền tảng sách nông nghiệp FFTC” Thực trạng chất lượng xuất gạo Việt Nam | Nền tảng sách nơng nghiệp FFTC (FFTC-AP) 13 Khánh Nguyên, “Trung Quốc tiêu thị lượng gạo khổng lồ 150 triệu tấn”, Vietfood Trung Quốc tiêu thụ lượng gạo khổng lồ 150 triệu tấn, mua Việt Nam bao nhiêu? - Hiệp hội Lương thực Việt Nam (vietfood.org.vn) 71 14.Phan Thị Thanh Huyền , “Chuyển đổi canh tác hữu thúc đẩy chuỗi giá trị gạo hữu Thái Lan – kinh nghiệm Việt Nam”,tạp chí Quản lý nhà nhà nước Chuyển đổi canh tác hữu thúc đẩy chuỗi giá trị gạo hữu Thái Lan – kinh nghiệm Việt Nam | Tạp chí Quản lý nhà nước (quanlynhanuoc.vn) 15 Tiến Anh , “Thách thức sản xuất lúa gạo hàng hóa quy mơ lớn”,báo nhân dân Thách thức sản xuất lúa gạo hàng hóa quy mơ lớn (nhandan.vn) 16 “Đàm phán mở thêm cửa xuất nhập ngạch với Trung Quốc” Đàm phán mở thêm cửa xuất nhập ngạch với Trung Quốc (agro.gov.vn) 17 Tổng Cục thống kê ,Số liệu Xuất nhập Xuất nhập – General Statistics Office of Vietnam (gso.gov.vn) 18 Đỗ Thị Bích Thủy, “Xuất gạo : hội thách thức”, Bộ Công Thương Xuất gạo Việt Nam: Cơ hội thách thức (vioit.org.vn) 19 Tổng cục thống kê , Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý III tháng năm 2021 https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/09/bao-cao-tinhhinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iii-va-9-thang-nam2021/#:~:text=T%E1%BB%95ng%20s%E1%BA%A3n%20ph%E1%BA%A9m%2 0trong%20n%C6%B0%E1%BB%9Bc%20(GDP)%20qu%C3%BD%20III%2F2021 ,v%E1%BB%A5%20gi%E1%BA%A3m%209%2C28%25 20 Lê Anh, “Xuất gạo năm 2023 : nhiều triển vọng tích cực”, báo phủ https://baochinhphu.vn/xuat-khau-gao-trong-nam-2023-nhieu-trien-vong-tichcuc-102230221160535715.htm 21 Tổng cục Hải Quan, Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng tháng năm 2023 https://www.customs.gov.vn/index.jsp?pageId=442&tkId=6423 22 Hiệp hội Kinh tế Nơng nghiệp Thái Lan , “ Chính sách nông nghiệp Thái Lan Chiến lược phát triển, Nền tảng sách nơng nghiệp FFTC Chính sách nơng nghiệp Thái Lan chiến lược phát triển | Nền tảng sách nơng nghiệp FFTC (FFTC-AP) 72 23.Nhi Nhi “ TOP 10 Nước Xuất Khẩu Gạo Lớn Nhất Thế Giới Năm 2023 - Nào Tốt Nhất (naototnhat.com) TOP 10 Nước Xuất Khẩu Gạo Lớn Nhất Thế Giới Năm 2023 - Nào Tốt Nhất (naototnhat.com) 24.Tiêu chuẩn gạo Việt Nam xuất https://phanphoi.com.vn/tieu-chuan-gao-xuat-khau-cua-viet-nam 73