1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo tại các doanh nghiệp thành viên hiệp hội lương thực việt nam , luận văn thạc sĩ

91 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ÕÕÕÕÕ HỒ LÊ THU HƯƠNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GẠO TẠI CÁC DOANH NGHIỆP THÀNH VIÊN HIỆP HỘI LƯƠNG THỰC VIỆT NAM Chuyên ngành: Thương mại Mã số : 60.30.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ KHẲNG ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GẠO………………………………………… ….1 1.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GẠO 1.1.1.Thuyết trọng thương 1.1.2.Học thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith .3 1.1.3 Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo .3 1.1.4 Lý thuyết Heckscher – Ohlin .4 1.1.5 Lý thuyết lợi nhờ quy mô .5 1.1.6 Lý thuyết thương mại hóa dựa “sản phẩm khác biệt” 1.1.7 Lý thuyết phát triển bền vững 1.2.SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GẠO 1.2.1.Tình hình sản xuất xuất lúa gạo giới 1.2.1.1 Tình hình sản xuất tiêu dùng lúa gạo giới 1.2.1.2 Tình hình xuất diễn biến giá 1.2.2.Tổng quan lúa gạo Việt Nam 11 1.2.2.1 Sơ lược trình xuất gạo Việt Nam 11 1.2.2.2 Đặc điểm sinh thái, sinh sản lúa Việt Nam 12 1.2.3.Sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất gạo 13 1.3.KINH NGHIỆM SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GẠO CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 15 1.3.1.Kinh nghiệm Thái Lan 15 1.3.2 Kinh nghiệm Ấn Độ 1.3.3 Kinh nghiệm Mỹ 1.3.4 Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp xuất gạo Việt Nam 17 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU GẠO TẠI CÁC DOANH NGHIỆP THÀNH VIÊN HIỆP HỘI LƯƠNG THỰC VIỆT NAM 19 2.1.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 20 2.1.1.Phân tích kim ngạch xuất 20 2.1.2.Phân tích theo thị trường xuất 22 2.1.2.1 Mười thị trường nhập gạo có kim ngạch lớn 23 2.1.2.2 Các thị trường tiềm Việt Nam 24 2.2.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO TẠI CÁC DOANH NGHIỆP THÀNH VIÊN HIỆP HỘI LƯƠNG THỰC VIỆT NAM 26 2.2.1 Giới thiệu hiệp hội Lương thực Việt Nam 26 2.2.1.1 Giới thiệu chung hiệp hội Lương thực Việt Nam 26 2.2.1.2 Vai trò hiệp hội Lương thực Việt Nam 27 2.2.2 Phân tích tình hình xuất gạo doanh nghiệp 29 2.3.PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU GẠO TẠI CÁC DOANH NGHIỆP THÀNH VIÊN HIỆP HỘI LƯƠNG THỰC VIỆT NAM 33 2.3.1 Trồng trọt 33 2.3.1.1 Giống .34 2.3.1.2 Kỹ thuật canh tác 35 2.3.2 Sản xuất, thu hoạch bảo quản 36 2.3.2.1.Sản xuất lúa gạo .37 2.3.2.2 Thu hoạch bảo quản 42 2.3.3 Tổ chức cung ứng lúa gạo xuất 44 2.3.3.1 Hệ thống cúng ứng lúa gạo xuất 44 2.3.3.2 Điểm mạnh điểm yếu hệ thống cung ứng 45 2.3.4 Tình hình chế biến gạo đơn vị sản xuất 49 2.3.5 Hoạt động nghiên cứu thị trường marketing 50 2.3.6 Yêu cầu khách hàng nước 52 2.3.6.1 Uy tín doanh nghiệp xuất gạo 52 2.3.6.2 An toàn vệ sinh thực phẩm 53 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO TẠI ÁC DOANH NGHIỆP THÀNH VIÊN HIỆP HỘI LƯƠNG THỰC VIỆT NAM 56 3.1.MỤC ĐÍCH VÀ QUAN ĐIỂM ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 56 3.2 CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP 57 3.3.CÁC GIẢI PHÁP 59 3.3.1.Giải pháp 1: Hợp tác với nông dân để phát triển vùng nguyên liệu 59 3.3.1.1 Nội dung giải pháp 59 3.3.1.2 Mục tiêu đề xuất giải pháp 59 3.3.1.3 Các bước thực 60 3.3.1.4 Điều kiện thực giải pháp 65 3.3.1.5 Lợi ích dự kiến thực giải pháp 66 3.3.1.6 Khó khăn thực giải pháp 66 3.3.2 Giải pháp 2: Đầu tư đổi công nghệ sau thu hoạch, nâng cao giá trị hạt gạo xuất .67 3.3.2.1 Nội dung giải pháp 67 3.3.2.2 Mục tiêu đề xuất giải pháp 67 3.3.2.3 Các bước thực 68 3.3.2.4 Điều kiện thực giải pháp 71 3.3.2.5 Phân tích lợi ích dự kiến 71 3.3.1.6 Khó khăn thực giải pháp 71 3.3.3 Giải pháp 3: Duy trì nỗ lực mở rộng thị trường xuất gạo 72 3.3.3.1 Nội dung giải pháp 72 3.3.3.2 Mục tiêu đề xuất giải pháp 72 3.3.3.3 Các bước thực 73 3.3.3.4 Phân tích lợi ích dự kiến 77 3.3.3.5 Khó khăn thực giải pháp 77 3.4 CÁC KIẾN NGHỊ 78 3.4.1 Đối với hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) 78 3.4.1 Đối với Nhà nước .78 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT AGROINFOR AGROMONITOR CP CT DNNN DNTN ĐBSH ĐBSCL GAP GOS HTX : VFA USDA TCT : Theo trung tâm Thông tin phát triển nông nghiệp nông thôn : Cơng ty Cổ phần Phân tích Dự báo Thị trường Việt Nam : Cổ phần : Công ty : Doanh nghiệp nhà nước : Doanh nghiệp tư nhân : Đồng sông Hồng : Đồng sông Cửu Long : Good Agricultural Practices Chương trình tiêu chuẩn sản xuất tốt nông nghiệp : Tổng cục thống kê : Hợp tác xã : Hiệp hội lương thực Việt Nam : Bộ nông nghiệp Mỹ : Tổng công ty DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 : Sản xuất tiêu dùng gạo giới Bảng 1.2 : Sản lượng lúa giới giai phân theo khu vực Bảng 1.3 : Sản lượng gạo xuất toàn cầu .9 Bảng 1.4 : Giá gạo xuất giới qua năm 10 Bảng 1.5 : Phân vụ sản xuất lúa Việt Nam 12 Bảng 2.1 : Xuất gạo Việt Nam theo tháng 21 Bảng 2.2 : Mười thị trường xuất gạo lớn năm 2009 24 Bảng 2.3 : Tăng trưởng GDP Châu Phi 25 Bảng 2.4 : Sản lượng xuất gạo doanh nghiệp Việt Nam .30 Bảng 2.5 : Cơ cấu chủng loại gạo xuất .31 Bảng 2.6 : Diện tích trồng lúa Việt Nam 37 Bảng 2.7 : Sản lượng suất lùa Việt Nam .38 Bảng 2.8 : Tỷ lệ tổn thất bình quan sau thu hoạch lúa Việt Nam 43 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 : Cơ cấu thị trường xuất gạo Việt Nam năm 2009 22 Biểu đồ 2.2 : Cơ cấu phẩm cấp gạo trắng xuất 32 Biểu đồ 2.3 : Loại hình kinh doanh doanh nghiệp 50 Biểu đồ 3.1 : Mức độ sẵn sàng đầu tư vùng nguyên liệu 59 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 : Tổ chức máy quản lý điều hành VFA 27 Sơ đồ 2.2 : Các kênh tiêu thụ lúa gạo Việt Nam .48 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gạo ngành hàng nông sản xuất quan trọng Việt Nam, có đóng góp lớn vào kinh tế quốc dân Với mạnh tài nguyên người sẵn có, năm gần đây, Việt nam liên tục nước xuất gạo đứng thứ nhì giới với quy mơ sản xuất không ngừng mở rộng Sau 21 năm phát triển mang tính bùng nổ, giới thừa nhận “bát cơm châu Á” cần phải nhìn nhận gạo Việt Nam nhận phần giá trị gia tăng ỏi Trên thực tế, xuất lúa gạo Việt Nam nặng tư tưởng xuất sản phẩm mà minh có, chưa thực quan tâm đến sản phẩm gạo mà thị trường cần Hơn nữa, trình độ kỹ thuật sử dụng sản xuất, chế biến lúa gạo mức thấp… dẫn đến tình trạng chủng loại với sản phẩm quốc gia khác, Thái Lan phẩm cấp gạo Việt Nam cấp thấp việc ứng dụng quy trình kỹ thuật trồng, chămc sóc lúa chưa đứng; cơng nghệ xay xát non yếu lạc hậu, tỷ lệ hạt gãy cao; tỷ lệ thủy phần (lượng nước) hạt gạo thường vượt mức lực phơi sấy hạn chế… dẫn đến ẩm mốc, khó bảo quản Bên cạnh đó, cung cầu, giá thị trường xuất nhập gạo giới luôn biến động, tác hại thời tiết, sâu bệnh đến sản xuất, hạ chế vốn, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp vai trò điều tiết, trợ giúp Nhà nước… cịn nhiều bất cập, nên nhiều làm hạn chế hiệu sản xuất, kinh doanh ngành hàng gạo Trước yêu cầu thị trường cạnh trnah quốc gia xuất gạo khác vấn đề đặt liệu hạt gạo Việt Nam có đủ điều kiện, lực để thay đổi vị thực sự? Làm để gia tăng giá trị hạt gạo xuất khẩu, giảm thiểu thua thiệt cạnh tranh để góp phần giải khó khăn, vướng mắc, mở đường cho hoạt động xuất gạo phát triển mạnh mẽ, bền vững vấn đề quan trọng mà Nhà nước, Doanh nghiệp người lao động quan tâm Vì thế, để góp phần giải vấn đề nay, tác giả chọn đề tài “Giải pháp đẩy mạnh xuất gạo doanh nghiệp thành viên Hiệp hội Lương thực Việt Nam” 2.Mục đích nghiên cứu Trong q trình thực đề tài tác giả đặt mục tiêu sau: Hệ thống lại vấn đề lý luận nhằm khẳng định cần thiết phải - đảy mạnh hoạt động xuất gạo - Nghiên cứu kinh nghiệm sản xuất xuất gạo số quốc gia giới nhằm rút học kinh nghiệm cần thiết cho doanh nghiệp xuất gạo Việt Nam Phân tích tình hình xuất gạo số yếu tố ảnh hưởng đến - xuất gạo doanh nghiệp thành viên Hiệp hội Lương thực Việt Nam thời gian qua Đề xuất số giải pháp nhằm tác động tích cực đến hoạt động sản - xuất xuất khẩu, làm sở để đẩy mạnh hoạt động xuất gạo doanh nghiệp thành viên Hiệp hội Lương thực Việt Nam 3.Phạm vi nghiên cứu Trong giới hạn thời gian kinh phí thực đề tài, tác giả xin giới hạn phạm vi nghiên cứu sau: - Về không gian: Tác giả tập trung nghiên cứu khảo sát hoạt động xuất gạo doanh nghiệp thành viên Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), số lượng gạo xuất Hội viên Hiệp hội năm chiếm 90% tổng số lượng gạo xuất chung nước (1) - Về thời gian: Tác giả tập trung nghiên cứu hoạt động sản xuất, xuất gạo từ Việt Nam bắt đầu xuất gạo lần nay, chủ yếu tập trung vào năm gần từ năm 2007 đến năm 2009 tháng đầu năm 2010 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Tác giả sử dụng phương pahps phân tích, tổng hợp, thống kê mơ tả để làm bật vấn đề liên quan đến xuất gạo Bên cạnh dố tác giải sử dụngmột số cơng cụ phân tích liệu khác phục vụ cho việc thực nghiên cứu - Toàn số liệu tổng hượp xử lý có nguồn gốc từ trung tâm Thông tin phát triển nông nghiệp nông thôn (AgroInfo) Công ty Cổ phần Phân tích Dự báo thị trường Việt Nam (AgroMonitor.,Jsc) Bên cạnh việc tác giả cịn thu thập thơng tin có sẵn từ số báo tạp chí liên quan; thông tin internet ý kiến chuyên gia ngành Nông nghiệp - Tác giả sử dụng phương pháp điều tra khảo sát thực tế để minh họa cho đề tài thông qua vấn doanh nghiệp thành viên Hiệp hội Lương thực Việt Nam - Sử dụng phần mềm Excel để xử lý số liệu điều tra thu thập 5.Tính đề tài Tác giả tìm hiểu nghiên cứu số đề tài liên quan đến xuất gạo Việt Nam Sau danh mục nghiên cứu chính: Trương Văn Cường (2009), “Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất gạo Việt Nam đến năm 2017”, luận văn thạc sỹ kinh tế - Trường Đại học Kinh tế TPHCM Nguyễn Trung Kiên (2005), “Một số giải pháp phát triển thị trường xuất gạo Việt Nam”, luận văn thạc sỹ kinh tế - Trường Đại học Kinh tế TPHCM Ý tưởng nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việc nghiên cứu hoạt động sản xuất xuất gạo chung Việt Nam xây dựng chiến lược xuất phương diện nhà tổ chức, quản lý Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu gắn liền với thực tế hoạt động kinh doanh xuất doanh nghiệp Hơn nữa, chưa thực điều tra khảo sát nên dẫn đến giải pháp đưa mang tính chủ quan người viết Bên cạnh việc thống kê phân tích số liệu thực tế từ hoạt động sản xuất, xuất gạo Việt Nam nói chung tình hình kinh doanh xuất gạo doanh nghiệp nói riêng, tác giả cịn khảo sát thơng tin doanh nghiệp thành viên VFA Chỉ rõ giải pháp tác giả đưa xem xét gắn liền khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải, nhờ mà đẩy mạnh hoạt động xuất gạo doanh nghiệp tương xứng với tiềm mạnh lúa gạo Việt Nam 6.Bố cục đề tài Đề tài nghiên cứu gồm 81 trang, 13 bảng biểu, sơ đồ biểu đồ chia thành chương: - Chương 1: Cơ sở khoa học để khẳng định cần thiết phải đẩy mạnh xuất gạo - Chương 2: Tình hình sản xuất xuất gạo doanh nghiệp thành viên Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) - Chương 3: giải pháp đẩy mạnh xuất gạo doanh nghiệp thành viên Hiệp hội Lương thực Việt Nam Ngồi cịn có phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục 68 Theo tác gi , c hai khó khăn nhLn thCc c0a ngư i dân h

Ngày đăng: 17/09/2020, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w