Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm dứa của Tổng công ty rau quả nông sản Việt Nam
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 Sự cần thiết của đề tài
Dứa là loại cây trồng khá phổ biến ở nước ta, là mặt hàng có lợi thế cạnhtranh cao và là một trong những loại hàng nông sản có giá trị kinh tế cao Nhu cầutiêu dùng dứa tươi và dứa chế biến đã có biểu đồ tăng trong những năm gần đây.Hiện Việt Nam đang là nước đứng ở vị trí thứ 7 trên toàn thế giới về diện tích trồngdứa, sản lượng hơn 260.000 tấn/năm Thị trường tiêu thụ dứa ở châu Âu và Mỹ,Hồng Kông, Nhật Bản đang mở ra rất nhiều triển vọng Kết quả khảo sát nghiêncứu thị trường của Bộ Thương mại cùng một số doanh nghiệp hàng đầu (trong đó cóTổng công ty rau quả Việt Nam và các thành viên) khẳng định: Một số khách hànglớn của Mỹ đã có nhu cầu phía Việt Nam cung cấp khoảng 4.000 tấn sản phẩm dứađông lạnh/năm và hàng trăm ngàn tấn/năm loại nước dứa cô đặc
Do đó, cần phải tận dụng những lợi thế về điều kiện tự nhiên, sản phẩm, cơhội thị trường mà ta có được để khai thác và phát huy nguồn lực nhằm đẩy mạnhxuất khẩu sản phẩm dứa
Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam là đơn vị chuyên sản xuất, chếbiến kinh doanh xuất nhập khẩu rau quả, nông sản ở Việt Nam Tổng công ty đãkhông ngừng phấn đấu để trở thành đơn vị dẫn đầu trong toàn ngành, sớm khẳngđịnh vai trò, vị thế của mình trong nước và quốc tế Trong các mặt hàng rau quả thìdứa xuất khẩu được xem là một mặt hàng chủ lực của Tổng công ty Kim ngạchxuất khẩu mặt hàng này luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu củaTổng công ty với khối lượng dứa xuất khẩu lớn chiếm (trên 20% khối lượng xuấtkhẩu) Tuy nhiên cho đến năm 2008 kim ngạch xuất khẩu sản phẩm dứa của Tổngcông ty là thấp và giảm so với những năm trước đây như năm 2004, kết quả nàychưa tương xứng với tiềm năng về sản phẩm, lợi thế và uy tín mà tổng công ty có
Vì vậy, nhằm khôi phục lại vị trí của sản phẩm dứa trong chuỗi sản phẩm xuất khẩucủa Tổng công ty đồng thời phát huy thế mạnh của mặt hàng này thì vấn đề đẩymạnh công tác xuất khẩu sản phẩm dứa cần được quan tâm
Trang 2Bên cạnh đó, nhiều vấn đề bất cập trong quá trình sản xuất, chế biến và xuấtkhẩu dứa của Tổng công ty như thiếu nguyên liệu, giá cao, chất lượng chưa cao, thịtrường không ổn định…gây ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu dứa cũng cần đượcchú ý để khắc phục khó khăn từ bên trong tiến tới đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩmdứa thuận lợi và đạt được những kết quả cao Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề sảnxuất, chế biến, và xuất khẩu dứa trong tình hình hiện nay là hết sức cần thiết để pháttriển xuất khẩu của Tổng công ty.
Xuất phát từ những vấn đề trên, em chọn đề tài: “Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm dứa của Tổng công ty rau quả nông sản Việt Nam” làm đề tài
nghiên cứu của chuyên đề Trong đề tài này tập trung đi sâu nghiên cứu, đánh giáthực trạng, đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quảcủa việc sản xuất, chế biến và xuất khẩu sản phẩm dứa cho Tổng công ty rau quả,nông sản đồng thời mở rộng xuất khẩu sản phẩm dứa cho cả nước
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát
Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sảnphẩm dứa góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty rauquả, nông sản Việt Nam
Mục tiêu cụ thể
+ Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về xuất khẩu sản phẩm dứa từ
đó có cơ sở, rút ra kinh nghiệm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sản phẩm dứa ởTổng công ty
+ Phân tích thực trạng sản xuất và xuất khẩu sản phẩm dứa của Tổng công tyrau quả, nông sản Việt Nam nhằm tìm ra nguyên nhân và đề xuất giải pháp đẩymạnh hoạt động xuất khẩu sản phẩm dứa của Tổng công ty trong những năm tiếptheo
Trang 33 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động sản xuất và xuất khẩu sản phẩm dứa của Tổng công ty rau quả,nông sản Việt Nam
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam là doanh nghiệp nhà nước giữ vaitrò quan trọng trong sự phát triển của ngành rau quả, bao gồm từ khâu sản xuất đếnkhâu tiêu thụ Tổng công ty bao gồm một mạng lưới các công ty con phân bố ởnhiều nơi trong cả nước, thâu tóm hoạt động chính của các đơn vị thành viên hoạtđộng trong ngành rau quả, nông sản Do đó, em chọn Tổng công ty rau quả, nôngsản Việt Nam làm địa điểm nghiên cứu của đề tài
Phương pháp thống kê, thu thập số liệu
» Phương pháp thống kê kinh tế được sử dụng để thu thập thống kê các sốliệu và phân bổ tài liệu trong nghiên cứu
Thu thập tài liệu
+ Tài liệu sơ cấp: thu thập tài liệu chưa có sẵn, chưa được chỉnh lý thông quaviệc phỏng vấn trực tiếp những người có liên quan mà cụ thể là cán bộ của Phòngkinh doanh và những khách hàng
+ Tài liệu thứ cấp: thu thập số liệu sẵn có bằng cách tham khảo tài liệu thôngqua sách báo, tạp chí, báo cáo tổng hợp của Tổng công ty và các tài liệu liên quanđến vấn đề nghiên cứu
Trang 4 Xử lý số liệu
+ Phân loại số liệu theo nhóm sản phẩm như dứa: dứa đông lạnh, dứa hộp,dứa cô đặc…
+ Phân loại số liệu theo thị trường dứa xuất khẩu: Mỹ, Nga, Đức…
» Phương pháp chuyên gia: phương pháp này được tiến hành bằng cáchphỏng vấn trực tiếp hoặc gián tiếp, thông qua ý kiến của các chuyên gia về lĩnh vựcsản xuất, chế biến, xuất khẩu…và các nhà chuyên môn có quan hệ đến ngành rauquả Trong đề tài sử dụng phương pháp này để tham khảo ý kiến của cán bộ lãnhđạo trong ban giám đốc, các phòng nghiệp vụ của Tổng công ty
» Phương pháp chuyên khảo: được sử dụng trong việc thu thập, lựa chọn cáctài liệu có liên quan đến đề tài, qua đó tiến hành tra cứu các kết quả để đánh giá kếtquả sản xuất kinh doanh của tổng công ty Kết quả thu thập được từ phương phápnày dùng làm cơ sở cho việc dự báo và định hướng giải quyết chủ yếu của Tổngcông ty
Phương pháp xử lý số liệu
+ Phương pháp phân tích hệ thống
Phương pháp thống kê mô tả bằng lời kết hợp với các số liệu tuyệt đối, sốtương đối Sử dụng phương pháp dự báo thống kê để giúp cho việc đưa ra địnhhướng và giải pháp có cơ sở khoa học
+ Phương pháp so sánh
Đối chiếu các chỉ tiêu kinh tế; các hiện tượng có thể lượng hóa, cùng nộidung, tính chất tương tự để xác định xu hướng biến động của nó trên cơ sở đánh giácác mặt phát triển, không phát triển, hiệu quả hay không hiệu quả để tìm giải phápcho trường hợp cụ thể
Ngoài ra còn sử dụng phương pháp toán kinh tế để tính toán các chỉ tiêu,khoản mục như chi phí, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận…của hoạt động kinh doanhxuất khẩu của tổng công ty
Trang 5+ Phương pháp chi tiết hóa
Sử dụng phương pháp này để xem xét và phân tích một cách cụ thể các mặtkhác nhau của đối tượng Trong đề tài phương pháp này được sử dụng để phân tíchảnh hưởng của các yếu tố đến kim ngạch xuất khẩu, cơ cấu sản phẩm và thị trườngsản phẩm dứa của Tổng công ty
Chương II: Thực trạng xuất khẩu sản phẩm dứa của Tổng công ty rau quả,
nông sản Việt Nam.
Chương III: Giải pháp đầy mạnh xuất khẩu sản phẩm dứa của Tổng công ty
rau quả nông sản.
Em xin chân thành cảm ơn Th.s Võ Thị Hòa Loan đã hướng dẫn tận tìnhgiúp em hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp Em cũng xin cảm ơn các cô chú cán
bộ tại phòng kinh doanh xuất nhập khẩu - Tổng công ty rau quả nông sản, gia đình
và bạn bè đã giúp đỡ, động viên em hoàn thành chuyên đề này
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 6Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT
KHẨU RAU QUẢ CỦA DOANH NGHIỆP
1 Vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động xuất khẩu rau quả
1.1 Khái niệm, vai trò của hoạt động xuất khẩu rau quả
Hoạt động thương mại quốc tế ra đời sớm nhất trong các quan hệ kinh tế,ngày nay nó vẫn giữ vị trí trung tâm trong các quan hệ kinh tế quốc tế Trong tácphẩm “Của cải của các dân tộc” A.Smith đã chỉ rõ: “Thương mại quốc tế là mộttrong những hình thức đem lại sự giàu có và thịnh vượng cho mỗi dân tộc và lànhân tố đóng góp đáng kể cho tăng trưởng và phát triển kinh tế.” Trên giác độ củamột quốc gia thì đó chính là hoạt động ngoại thương Cũng gần như đồng quanđiểm với A.Smith học giả Montchretien đã viết “Nội thương là một hệ thống ốngdẫn, ngoại thương là máy bơm, muốn tăng của cải phải có ngoại thương dẫn của cảiqua nội thương” Đây là quam điểm của một học giả trọng thương tuy nhiên mộtphần nào đó quan điểm này vẫn đúng khi thông qua hoạt động xuất nhập khẩu sẽkích thích sản xuất trong nước, tận dụng lợi thế của quốc gia nói chung và vùngnguyên liệu của doanh nghiệp nói riêng, đồng thời thu được ngoại tệ Điều này thểhiện rõ hơn khi nghiên cứu lĩnh vực hoạt động xuất khẩu
1.1.1 Khái niệm xuất khẩu rau quả
Theo lý luận thương mại quốc tế xuất khẩu là việc bán hàng hóa dịch vụ cho nước ngoài.
Theo điều 28 mục 1 chương II Luật thương mại 2005 Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.
Như vậy có thể hiểu một cách đơn giản xuất khẩu là bán hàng hóa dịch vụ từ một nước này sang một nước khác Khi có các hàng hóa xuất khẩu các nước bỏ ra
những chi phí nhất định Các hàng hóa xuất khẩu này không tham gia vào lưu thôngtrong nước mà đưa ra ngoài biên giới quốc gia Các nước thu được một lượng ngoại
Trang 7tệ nhất định do việc xuất khẩu hàng hóa đó và các tỷ lệ trao đổi được hình thànhtrên cơ sở giá quốc tế.
Hàng hóa xuất khẩu được hiểu gắn với khái niệm thương mại hàng hóa theoquy ước của liên hợp quốc và WTO là những sản phẩm hữu hình được sản xuấthoặc gia công tại cơ sở sản xuất, các khu chế xuất với mục đích tiêu thụ tại thịtrường ngoài nước
Từ đó khái niệm xuất khẩu rau quả được hiểu như sau: Xuất khẩu rau quả là đưa sản phẩm rau quả được sản xuất, chế biến, gia công tại các cơ sở kinh doanh trong nước bán ra nước ngoài.
1.1.2 Vai trò hoạt động xuất khẩu rau quả đối với doanh nghiệp
Để đưa ra được vai trò của xuất khẩu đối với doanh nghiệp Trước hết, ta cóthể nghiên cứu động lực xuất khẩu của doanh nghiệp
Thứ nhất, xuất khẩu nhằm sử dụng khả năng dư thừa
Các doanh nghiệp thường tính đến khả năng sản xuất trước mắt và lâu dài Vìthế, họ thường tính toán khả năng sản xuất đáp ứng nhu cầu nội địa, phát huy lợi thếcủa doanh nghiệp về lợi thế vùng nguyên liệu, trình độ công nghệ, trang bị kỹ thuật
Do vậy, trong nhiều trường hợp cung vượt quá cầu, việc tính đến xuất khẩu sảnphẩm là điều thường xảy ra để tìm kiếm lợi ích từ thị trường ngoài nước nhằm tậndụng khả năng dư thừa Bên cạnh đó doanh nghiệp có cơ hội đáp ứng lượng nhu cầulớn hơn ngoài nhu cầu thị trường nội địa
Thứ hai, thu được lợi nhuận nhiều hơn
Doanh nghiệp có thể bán sản phẩm ở cả thị trường trong nước và thị trườngngoài nước Nhưng nó có thể có lợi ích nhiều hơn nếu bán ở thị trường nước ngoài
Sở dĩ lợi nhuận thu được ở thị trường ngoài nhiều hơn vì môi trường cạnh tranh ởthị trường nước ngoài tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư hơn, quan tâmhơn đến việc nâng cao giá trị và chất lượng sản phẩm Tiếp đó là chu kỳ sống củasản phẩm ở nước ngoài khác trên thị trường nội địa Một sản phẩm đang ở giai đoạnchín muồi trong nước làm cho giá cả giảm xuống trong khi đó có thể ở thị trường
Trang 8nước ngoài đang trong giai đoạn phát triển nên việc giảm giá là không cần thiết đây
là một lý do khiến lợi nhuận thu được từ thị trường nước ngoài nhiều hơn
Một lý do khác làm cho lợi nhuận lớn hơn vì có sự khác nhau về chính sáchcủa chính phủ trong nước và nước ngoài về thuế khóa hay sự điều chỉnh giá đôi khithuận lợi cho việc kinh doanh của doanh nghiệp
Thứ ba, phân tán các rủi ro
Bằng cách mở rộng thị trường ra nước ngoài, nhà sản xuất có thể tối thiểuhoá các biến động về nhu cầu, có được cơ hội này bởi lẽ chu kỳ kinh doanh thay đổi
từ nước này qua nước khác, sản phẩm có thể nằm trong giai đoạn khác nhau trongchu kỳ sống của chúng ở trên các thị trường khác nhau Do vậy, mở rộng thị trườngnhà sản xuất sẽ có thêm khách hàng, có thể giảm được nguy cơ mất bất kỳ mộtkhách hàng riêng rẽ nào hay một ít khách hàng
Thứ tư, cơ hội nhập hội
Việc kinh doanh có thể từ phía nhà xuất khẩu hay nhập khẩu Công việc kinhdoanh được thúc đẩy có thể từ phía nhà nhập khẩu vì họ đang tìm nguồn cung cấpđầu vào rẻ, có chất lượng hơn để sử dụng cho quá trình sản xuất giúp doanh nghiệp
có khả năng cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường, hoặc tìm kiếm mặt hàng mới từnước ngoài để bổ sung cho mặt hàng đang có của họ nhằm tăng doanh số bán Đốivới các nhà xuất khẩu việc cung cấp hàng hóa ra thị trường nước ngoài là cơ hội đểtham gia vào thị trường mới, lớn hơn, khác so với thị trường nội địa từ đó có nhiềumối quan hệ với nhiều nhà sản xuất ngoài nước hoặc ngay cả doanh nghiệp trongnước, vì có thể trong nước họ là đối thủ cạnh tranh nhưng khi tiến ra thị trườngnước ngoài lại hợp tác, cùng tham gia vào hiệp hội ngành hàng để xuất khẩu hànghóa
Từ động lực xuất khẩu của doanh nghiệp cho thấy xuất khẩu có vai trò rấtquan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Cụ thể vai trò của xuấtkhẩu đối với doanh nghiệp như sau:
Trang 9+ Thông qua hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp có điều kiện tham gia vào
các cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới đòi hỏi doanh nghiệp luôn đổi mới, hoàn thiện công tác quản lý sản xuất và kinh doanh để phù hợp với tình hình thực
tế Đồng thời đảm bảo cho doanh nghiệp nâng cao việc sử dụng các kỹ năng quản lý
chuyên môn, hoạt động sản xuất bán hàng trên thị trường quốc tế, quản lý và dựđoán xu thế biến động của tỷ giá hối đoái…
+ Thúc đẩy doanh nghiệp luôn luôn làm mới; nâng cao giá trị, chất lượng; đa dạng hóa sản phẩm rau quả ở các mặt chủng loại, mẫu mã, bao bì, an toàn vệ sinh của sản phẩm…nhằm hướng tới những thị trường truyền thống, thị trường tiềm
năng nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ rau quả Tạo động lực cho doanh nghiệp tiếptục khai thác hiệu quả lợi thế vùng nguyên liệu, thúc đẩy sản xuất sản phẩm xuấtkhẩu phát triển
+ Tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng quan hệ với các bạn hàng, trên cơ
sở cả hai cùng có lợi Không những vậy, sản xuất rau quả xuất khẩu giúp doanh
nghiệp thu hút được nhiều lao động, tạo ra thu nhập ổn định cho họ Tạo nguồnngoại tệ để nhập khẩu máy móc và trang thiết bị công nghệ tái đầu tư xuất khẩu,khuyến khích phát triển mạng lưới kinh doanh của doanh nghiệp, chẳng hạn hoạtđộng đầu tư, nghiên cứu và phát triển, các hoạt động sản xuất, Marketing cũng nhưphân phối và mở rộng kinh doanh, xuất khẩu tạo vị thế mới cho doanh nghiệp trênthị trường không những trong nước mà cả quốc tế
1.2 Đặc điểm xuất khẩu rau quả
Đặc điểm xuất khẩu rau quả xuất phát từ đặc điểm của sản phẩm rau quả.Sản phẩm rau quả các loại (dạng tươi hoặc đã chế biến) ngày càng giữ một vai tròquan trọng trong cơ cấu tiêu dùng của dân cư Nhu cầu về rau quả có xu hướng tănglên và thị trường rau quả thế giới đang mở ra nhiều cơ hội mới cho các nhà kinhdoanh xuất khẩu Tuy nhiên, sản phẩm rau quả có những điểm dặc thù, đặt ra nhữngđòi hỏi riêng trong kinh doanh xuất nhập khẩu
- Rau quả là một trong những mặt hàng dễ hỏng, có thời gian sử dụng ngắn,
giá trị kinh tế tương đối thấp Cho nên, muốn thu được hiệu quả kinh doanh cao,
Trang 10phải huy động một số lượng hàng tương đối lớn và hoàn tất hợp đồng trong thờigian ngắn.
Tính mùa vụ của sản phẩm phải được tôn trọng và tập trung khai thác triệt đểmới có hiệu quả cao
- Việc vận chuyển mặt hàng rau quả đòi hỏi phải có những phương tiện vận tải
chuyên dụng và đồng bộ Có như vậy mới tránh được những tổn thất thường xuyênphát sinh làm giảm mất giá trị của sản phẩm như bị dập, thối…
- Để duy trì chất lượng của sản phẩm giao xuất khẩu tốt còn phải có một quy
trình xử lý sản phẩm cũng như công nghệ bảo quản sau thu hoạch (kể cả phươngpháp bảo quản thủ công nhất) phù hợp với yêu cầu riêng của mỗi loại
- Sản phẩm rau quả các loại đòi hỏi phải có một số lượng bao bì đồng bộ và
phù hợp với tính chất của từng loại rau quả sau khi thu hoạch Rau quả các loại rấtkhác nhau về khả năng duy trì độ tươi mới, thu hoạch cũng như chịu tác động củamôi trường bên ngoài Do vậy, cấu tạo của từng bao bì có ý nghĩa quan trọng trongviệc bảo quản chất lượng sản phẩm
- Sản phẩm rau quả chịu ảnh hưởng rất lớn của điều kiện thiên nhiên, vì vậy
việc sản xuất rau quả cung ứng cho xuất khẩu phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết Đểkinh doanh mặt hàng này đòi hỏi người làm công tác xuất khẩu phải gắn bó chặt chẽvới người sản xuất trong việc đảm bảo nguồn hàng cung ứng cho xuất khẩu
Tóm lại, việc kinh doanh ngành hàng rau quả xuất khẩu đòi hỏi phải đượchình thành trên cơ sở một dây chuyền đồng bộ, khép kín từ kỹ thuật gieo trồng vàtrình độ thâm canh cao, tạo nguồn hàng xuất khẩu tập trung, đến quy trình xử lý hợp
lý sau thu hoạch, hệ thống bảo quản và vận tải thích hợp
Từ những đặc điểm trên của sản phẩm rau quả xuất khẩu cũng một phần nào
đó làm toát lên được đặc điểm của hoạt động xuất khẩu rau quả Đặc điểm của hoạtđộng xuất khẩu rau quả như sau:
+ Hoạt động tạo mua hàng rau quả xuất khẩu
Như đã nói ở trên rau quả có tính thời vụ trong quá trình sản xuất và thuhoạch vì thế hoạt động thu mua cũng mang tính thời vụ Nếu vào mùa vụ, sản lượng
Trang 11lớn, giá rẻ, chất lượng khá đồng đều, dễ thu mua Các doanh nghiệp cần tập trungvào trước thời điểm thu hoạch để đặt hàng, thu mua khối lượng lớn đảm bảo nguồnhàng ổn định và chất lượng tốt Ngược lại, khi trái vụ mặt hàng rau quả thườnghiếm, khó thu mua, giá cả cao Các doanh nghiệp cần nhận thức được điểm này đểđưa ra kế hoạch thu mua phù hợp, tính toán dự trữ để đáp ứng đơn đặt hàng lúc tráivụ.
+ Bảo quản hàng rau quả trong quá trình xuất khẩu
Do đặc điểm của sản phẩm rau quả cho nên quá trình bảo quản trong hoạtđộng xuất khẩu rau quả cũng được chú trọng hơn Bởi vì thị trường xuất khẩu vượtqua phạm vi biên giới quốc gia nên về mặt địa lý nó ở cách xa hơn, cho nên để kéodài vòng đời của sản phẩm, giữ cho sản phẩm được tươi nguyên, giữ nguyên chấtlượng trong suốt quá trình vận chuyển bắt buộc phải sử dụng những công nghệ tiêntiến nhằm thỏa mãn những điều kiện trên Điều này cho thấy công tác chuẩn bị phảicẩn thận và chi phí cho xuất khẩu rau quả là cao Công nghệ sử dụng cho xuất khẩurau quả có thể là áp dụng công nghệ CA(1), hoặc công nghệ hệ thống định vị toàncầu hay công nghệ qua vệ tinh cho phép chủ tàu theo dõi hàng ở khắp mọi nơi bằng
vi tính từ đó giảm thiểu được rất nhiều rủi ro cũng như chi phí theo trách nhiệmpháp lý, rút ngắn thời gian giao hàng
+ Nhu cầu về hàng rau quả xuất khẩu
Sản phẩm nông nghiệp là sản phẩm thiết yếu, nó không thể thiếu được đốivới mỗi quốc gia Tuy nhiên nhu cầu của mỗi người dân ở các quốc gia lại khácnhau chính vì thế khi tham gia vào hoạt động xuất khẩu nông sản hàng hóa cácdoanh nghiệp phải nắm bắt được yêu cầu khách hàng Khách hàng trong hoạt độngxuất khẩu là người nước ngoài Do đó, khi muốn phục vụ họ, nhà xuất khẩu khôngthể áp dụng các biện pháp giống hoàn toàn như khi chinh phục khách hàng trongnước Mà cần phải có sự nghiên cứu sâu hơn, tìm hiểu được nhu cầu của kháchhàng nước ngoài để đưa ra những hàng hóa phù hợp Cụ thể với mặt hàng rau quả,hiện nay nhiều thông tin giáo dục vấn đề sức khỏe đã ảnh hưởng tới ưu tiên trong
1() CA: Controlled atmosphere (điều hòa không khí)
Trang 12tiêu dùng đối với rau quả của người dân Nhiều thông tin về lợi ích đối với việc ănrau quả và các chiến dịch cộng đồng đều khẳng định vai trò của rau quả, khuyếnkhích tiêu thụ sản phẩm tươi Nên xu hướng tăng cường chế độ ăn kiêng ở các nướcphát triển cũng khuyến khích tiêu thụ nhiều rau quả hơn Tại các nước đang pháttriển lượng rau tiêu thụ tại thành thị còn cao hơn ở nông thôn Do đó đây là mộtđiều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu rau quả đẩy mạnh xuất khẩu.
1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu rau quả
1.3.1 Nhân tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp
Điều kiện tự nhiên
Đặc điểm sản xuất nông nghiệp nói chung, sản xuất rau quả nói riêng, chịuảnh hưởng rất lớn của điều kiện tự nhiên Vẫn là hình ảnh “trông trời, trông đất,trông mây”, vì vậy, việc cung cấp rau quả cho xuất khẩu phụ thuộc rất nhiều vàothời tiết
Thứ nhất, ảnh hưởng đến việc cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chếbiến dẫn tới ảnh hướng đến cung cấp sản phẩm cho xuất khẩu Nếu điều kiện thờitiết, khí hậu thuận lợi tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất rau quả làm tăng năngsuất sản lượng rau quả khi đó việc thu mua nguyên liệu phục vụ cho quá trình sảnxuất được duy trì ổn định, có khi còn tăng và làm tăng số lượng xuất khẩu Nếu điềukiện không thuận lợi như: lũ lụt, hạn hán, giá rét, sương muối…ảnh hưởng rất nhiềuđến năng suất, sản lượng và ngay cả chính khả năng thu mua nguyên liệu, bảo quảnsản phẩm gặp rất nhiều khó khăn Trong điều kiện tự nhiên cũng nên nhắc tới địahình, đất đai, vì từ xưa đến nay phương châm “đất nào cây ấy” vẫn rất chính xác, cóảnh hưởng tích cực để bố trí cây trồng phù hợp với đất nhằm khai thác và phát huyhiệu quả “năng lực” của đất Hình thành vùng chuyên môn hóa, giúp sản phẩm cótính chất đặc trưng, hình ảnh sản phẩm dễ dàng được nhận biết và tạo ấn tượng tốtđối với người tiêu dùng cũng làm phát triển xuất khẩu
Thứ hai, ảnh hưởng đến việc vận chyển, tiêu dùng sản phẩm
Như đã biết sản xuất rau quả chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và vấn
đề đưa sản phẩm từ sản xuất đến với người tiêu dùng cũng chịu ảnh hưởng của điều
Trang 13kiện tự nhiên Nếu điều kiện khó khăn khắc nghiệt, việc vận chuyển đưa sản phẩmđến nơi tiêu thụ gặp trở ngại bởi lý do rất đơn giản, vì đây là hoạt động xuất khẩu,gắn với khoảng cách về vị trí địa lý giữa nước xuất khẩu và nhập khẩu, mà sảnphẩm rau quả đòi hỏi thời gian vận chuyển ngắn Do đó, hàng hóa có thể khôngxuất đi được hoặc thời gian vận chuyển rất chậm gây nên hư hỏng sản phẩm, chi phíbảo quản lớn không đem lại lợi ích nhiều cho doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, thị hiếu của người tiêu dùng cũng chịu ảnh hưởng theo mùa,theo thời tiết, nên có những mùa thị trường rất nhộn nhịp nhưng cũng có thời giantrở nên ảm đạm
Những lý do trên đã ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất, xuất khẩu nói chung
và hoạt động kinh doanh xuất khẩu rau quả nói riêng của doanh nghiệp
Cung cầu rau quả trên thị trường thế giới
Thị trường có ảnh hưởng rất lớn vì nó chi phối toàn bộ hoạt động xuất khẩurau quả của doanh nghiệp Để đưa ra được sự ảnh hưởng của cung cầu rau quả tanghiên cứu thị trường rau quả thế giới có đặc điểm chung sau:
- Cung trên thị trường rau quả có hệ số co giãn rất thấp đối với giá cả trong
ngắn hạn, khi giá thị trường tăng hay giảm thì lượng cung cũng ít thay đổi do đặcđiểm của quá trình sản xuất rau quả: Rau quả là đối tượng có yêu cầu phù hợp cao
về đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu…
Rau quả tươi là những sản phẩm có thời hạn sử dụng ngắn, chất lượng dễthay đổi dưới tác động của môi trường bên ngoài Chi phí để bảo quản rau quảthường rất lớn
- Cầu về rau quả có những đặc điểm chung như cầu của mọi hàng hóa chịu sự
tác động của rất nhiều yếu tố như: dân số, thu nhập người tiêu dùng, giá cả, phongtục tập quán, thị hiếu,…ngoài ra còn có một số đặc điểm cơ bản khác:
+ Chịu ảnh hưởng lớn bởi thói quen tiêu dùng, việc tiêu dùng phụ thuộc rất lớn
vào khẩu vị người tiêu dùng, đặc điểm này rất quan trọng trong việc nghiên cứu,xác định nhu cầu khác nhau ở mỗi khu vực
Trang 14+ Chất lượng và vệ sinh dịch tễ có tác động rất lớn tới nhu cầu tiêu thụ bởi mặt
hàng rau quả có tác động trực tiếp tới sức khỏe và chế độ dinh dưỡng của người tiêudùng
+ Có khả năng thay thế cao, khi giá một mặt hàng rau quả nào tăng lên thì
người tiêu dùng có thể chuyển sang mua mặt hàng rau quả khác
Như vậy, qua đặc điểm của thị trường cho thấy cung cầu rau quả có nhiềubiến động và rất khó dự báo điều này tác động đến hoạt động xuất khẩu của doanhnghiệp Vì chỉ một biến động nhỏ của thị trường mà doanh nghiệp không kịp thờinắm bắt, ứng phó có thể làm cho hoạt động kinh doanh không có lãi thậm chí lỗ
Biện pháp bảo hộ của các nước nhập khẩu
Theo hiệp định nông nghiệp trong khuôn khổ WTO và các thỏa thuận đaphương, song phương khác, thuế nhập khẩu đối với quả tươi cũng như quả chế biến
đã giảm đi đáng kể Thay vào đó, nhiều quy định nhập khẩu mới được các nướcnhập khẩu áp dụng như các tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn môi trường, tiêu chuẩn
vệ sinh an toàn thực phẩm…Cho nên nhiều doanh nghiệp xuất khẩu rau quả trên thếgiới đã gặp khó khăn bởi từ vấn đề liên quan đến rào cản kỹ thuật của nước nhậpkhẩu
Các hiệp định tự do thương mại khu vực đang phát triển nhanh chóng với cácthỏa thuận ưu đãi song phương cũng đang tạo ra những rào cản đối với xuất khẩucủa doanh nghiệp mà nước sở tại không tham gia các thỏa thuận này Tạo môitrường cạnh tranh không bình đẳng và rào cản khó vượt qua đối với nhiều doanhnghiệp thuộc nước đang phát triển
Chính sách tỷ giá và các công cụ chính sách đòn bẩy liên quan nhằm khuyến khích xuất khẩu
Tỷ giá vẫn là một rào cản lớn đối với hàng xuất khẩu Vì nếu đồng bạc đượcđánh giá cao thì xuất khẩu sẽ gặp bất lợi, khi giá hàng hóa tính theo USD bị đẩy lêncao hơn Để cạnh tranh, một là phải đẩy giá lên để bù lại khoản thiệt, hai là giảm giá
đi và cũng giảm luôn cả lợi nhuận Mà trong khủng hoảng thì với các doanh nghiệp
ở nước kém phát triển, cạnh tranh trước hết bằng giá Bởi thương hiệu, chất lượng,
Trang 15mẫu mã, hệ thống phân phối…là những thế mạnh nhưng những doanh nghiệp nàychưa có Trong giai đoạn khuyến khích xuất khẩu hầu hết các nước đều điều hànhchính sách tỷ giá theo hướng làm mất giá đồng tiền nội tệ Tối thiểu cũng phải đưa
về giá trị thực của đồng tiền Đó là bài thuốc đầu tiên mà các nước áp dụng để thúcđẩy tăng trưởng xuất khẩu Mặt khác xét ở đây là thị trường nước ngoài khác hẳnvới thị trường trong nước nên doanh nghiệp rất khó cập nhật và có thông tin đầy đủ
về những sự thay đổi của chính sách tỷ giá tại nước nhập khẩu điều này ảnh hưởngrất lớn tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp
Bên cạnh đó, ngoài việc sử dụng chính sách tỷ giá còn một số chính sách nhưchính sách đất đai, tài chính, phát triển khoa học và chuyển giao công nghệ sản xuấtmới, chính sách lưu thông và xuất nhập khẩu hàng hóa như: chính sách kích thíchtiêu thụ, chính sách phát triển thị trường trong nước, khuyến khích sản xuất rau quả,xúc tiến thương mại có tác động rất lớn tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp
Các yếu tố thuộc về phong tục tập quán
Khi xuất khẩu hàng hóa sang một quốc gia khác thì trước đó doanh nghiệpxuất khẩu đã tìm hiểu các phong tục tập quán sở thích của người dân nước đó rồimới xuất khẩu thì sẽ đảm bảo được tính lâu dài, đem lại hiệu quả cao Vì cung cũngmục đích đáp ứng cầu tiêu dùng mà cầu tiêu dùng gắn với “hộp đen” ý thức của mỗingười Phong tục tập quán thuộc về nét văn hóa của một nước, nếu doanh nghiệphiểu được càng nhiều thông tin về khách hàng của mình thì xuất khẩu chắc chắn sẽthuận lợi hơn Một kinh nghiệm mà các nhà kinh doanh thành công đã thực hiện đểhiểu được phong tục tập quán của một dân tộc là: muốn hiểu biết tường tận phải
“mắt thấy, tai nghe, tại chỗ” chỉ cần sống 3 – 4 ngày có thể cảm nhận được phongcách của thị trường và cũng chính là cách tiếp cận với phong tục của một dân tộc
“Hơn ai hết, ông là người biết rõ công việc của ông, ông biết rõ ông có thể chào bánnhững gì, thân chinh đến tận nơi khảo sát là cách làm tốt nhất để nhận xét xem thịtrường nào với ông là tốt” (2)
1.3.2 Nhân tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp
2() Trich từ sách: Làm thế nào để đẩy mạnh xuất khẩu _2000
Trang 16Khả năng tài chính: chủ yếu là vốn Vốn là điều kiện cần thiết và không thểthiếu được để thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh của mọi ngành, nó là yếu tốhết sức quan trọng thể hiện năng lực sản xuất của mỗi doanh nghiệp Vì nó quyếtđịnh quy mô, năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đặc biệt với hoạtđộng xuất khẩu của doanh nghiệp thì vốn thực sự là quan trọng trong quá trình tạonguồn và mở rộng quy mô hoạt động của doanh nghiệp
Nguồn nhân lực bao gồm cả người lao động và khả năng của người lãnh đạo
Vì con người là nguồn lực lao động quyết định đến sự tồn tại của mỗi doanh nghiệp
Mà muốn doanh nghiệp đứng vững trong môi trường kinh doanh có sự cạnh tranhgay gắt như hiện nay nhất là ở thị trường nước ngoài Đòi hỏi doanh nghiệp phải cómột đội ngũ cán bộ, người lao động có trình độ, linh hoạt, có kinh nghiệm, và khảnăng tiếp cận với khoa học công nghệ tiên tiến, theo sát thông tin thị trường và biếnđộng của thị trường
Trang thiết bị kỹ thuật, khoa học công nghệ: Công nghệ là điều kiện tiênquyết mở rộng thương mại rau quả trên phạm vi toàn cầu và giữ cho mức giá tươngđối ổn dịnh Công nghệ có ý nghĩa to lớn trong việc hỗ trợ quá trình vận chuyển trởnên dễ dàng hơn bằng cách rút ngắn thời gian giao hàng, bảo quản chất lượng sảnphẩm trong suốt quá trình, cắt giảm chi phí vận chuyển Do đó, nếu doanh nghiệp
có được trang bị đầy đủ yếu tố này, thì việc sản xuất, chế biến, bảo quản hàng hóa
sẽ thuận lợi hơn Ngoài ra, môi trường làm việc với đầy đủ những thiết bị cần thiếtcũng làm đẩy nhanh tiến độ công việc, giao dịch thực hiện hợp đồng xuất khẩu diễn
ra dễ dàng hơn trong bối cảnh kinh tế năng động như hiện nay Ví dụ: trước kiamuốn xuất hàng hóa phải đến tận phòng VCCI để làm thủ tục xin cấp C/O(3) và mấtmột thời gian khá dài để đợi xác nhận Như vậy đã chiếm khá nhiều thời gian củangười làm việc, còn làm cho việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu bị chậm trễ hơn.Tuy nhiên, hiện nay khoa học công nghệ tiên tiến và doanh nghiệp được trang bịđẩy đủ, nên chỉ cần khai báo qua mạng, thì công việc xin C/O không còn chiếmnhiều thời gian giúp đẩy nhanh tiến độ giao hàng cho khách
3() C/O: Certificate of origin (giấy chứng nhận nguồn gốc xuất xứ sản phẩm).
Trang 17Ngoài những nhân tố trên còn nhân tố bên trong ảnh hưởng đến hoạt độngxuất khẩu của doanh nghiệp là uy tín của doanh nghiệp, bộ máy quản lý của doanhnghiệp, giá sản phẩm của doanh nghiệp, vùng nguyên liệu…
Như vậy, có rất nhiều yếu tố cả bên trong lẫn bên ngoài ảnh hưởng một cáchmạnh mẽ đến hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp, điều chủ yếu là doanhnghiệp làm thế nào để có thể phát huy và tận dụng được một cách tối đa các yếu tốthuận lợi bên ngoài kết hợp các yếu tố bên trong để tạo lên sức mạnh tổng hợpnhằm làm cho hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp đạt hiệu quả tốt
1.4 Nội dung của hoạt động xuất khẩu ở doanh nghiệp nông nghiệp
1.4.1 Nghiên cứu thị trường
Một doanh nghiệp nào khi tham gia vào thị trường quốc tế, công việc cầnthiết đầu tiên là tiến hành nghiên cứu thị trường nhằm “sản xuất và xuất khẩu nhữngsản phẩm hàng hóa thị trường thế giới cần chứ không phải sản xuất cái ta có”.Nghiên cứu thị trường là quá trình điều tra tìm kiếm cơ hội bán hàng với nội dungchính xem xét khả năng xâm nhập và mở rộng thị trường Khi đã xác định được thịtrường sản phẩm và thị trường các quốc gia sẽ giúp công ty có được nhiều khả năngchọn lựa được một kết hợp hấp dẫn nhất giữa thị trường và sản phẩm dẫn đến sựphối hợp nguồn tài nguyên theo những nhóm nhân tố chiến lược
Nghiên cứu thị trường còn giúp cho doanh nghiệp xác định được các loại thịtrường cần tập trung, đem lại kết quả cao, “không nên bắn nhiều mũi tên một lúcsang nhiều hướng khác nhau với lập luận rằng sẽ có một mũi trúng đích Vì có thểtất cả đều trượt”
Đôi khi việc nghiên cứu thị trường cho thấy thị trường nào nên tránh hoặc thịtrường nào có ít hi vọng thành công Bởi vậy, đối với doanh nghiệp xuất khẩu, việcnghiên cứu thị trường còn có vai trò cực kỳ quan trọng, nó quyết định đến hoạtđộng sản xuất, sự phát triển của doanh nghiệp
1.4.2 Lập phương án kinh doanh
Trang 18Sau khi lựa chọn mặt hàng, thị trường, khách hàng, nhà xuất khẩu cần lập ra
kế hoạch kinh doanh, thời gian xuất khẩu, đối tác xuất khẩu Đánh giá sơ lược vềhiệu quả kinh doanh Những khó khăn thách thức khi xuất khẩu mặt hàng đó sangthị trường đó và đưa ra các phương án giải quyết sơ bộ
Để đạt được hiệu quả kinh doanh cao, doanh nghiệp cần tiến hành các bướcsau:
+ Đưa ra mục tiêu cụ thể cho phương án kinh doanh
+ Lựa chọn thời cơ, xác định điều kiện và phương thức kinh doanh
+ Đánh giá thị trường và mức độ tham gia thị trường của các doanh nghiệp.+ Đưa ra biện pháp thực hiện như: đẩy mạnh quảng cáo, khuếch trương cácthị trường mục tiêu, lập chi nhánh ở nước ngoài, mở rộng mạng lưới đại lý…
1.4.3 Giao dịch đàm phán và ký hợp đồng xuất khẩu
Các hình thức giao dịch
Căn cứ vào mặt hàng dự định xuất khẩu, đối tượng thời gian giao dịch vànăng lực người tiến hành giao dịch mà doanh nghiệp chọn phương thức giao dịchcho phù hợp, thông thường có các hình thức giao dịch sau:
+ Giao dịch trực tiếp
+ Giao dịch qua thư tín
+ Giao dịch qua điện thoại
Đàm phán và nghệ thuật đàm phán.
Đàm phán trong kinh doanh ở bất cứ loại hình nào, đều là một nghệ thuật.Trong kinh doanh hơp tác làm ăn với nước ngoài các chủ thể đàm phán từ các quốcgia khác nhau, với ngôn ngữ và tập quán trong kinh doanh cũng khác nhau làm choviệc đàm phán trở nên phúc tạp hơn Quá trình đàm phán về các điều kiện của cáchợp đồng ngoại thương là cơ sở để đi đến ký hợp đồng
Ký kết hợp đồng xuất khẩu
Hợp đồng xuất khẩu là một nội dung quan trọng của hoạt động xuất khẩu Vềmặt pháp lý, Hợp đồng xuất khẩu là căn cứ pháp luật ràng buộc các bên phải thựchiện các nghĩa vụ của mình như được hưởng các quyền lợi nhất định Chính vì vậy,
Trang 19khi ký kết hợp đồng xuất khẩu, doanh nghiệp phải xem xét lại các khoản thỏa thuậntrước khi ký kết như: tính hợp pháp, các điều khoản…
Trên thực tế nó là sự thỏa thuận về các điều khoản mua bán giữa doanhnghiệp tham gia xuất khẩu và các khách hàng cụ thể Những thỏa thuận này có thểbằng miệng, bằng văn bản, bằng văn bản được sử dụng phổ biến hơn
1.4.4 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Sau khi ký hợp đồng xuất khẩu, mỗi doanh nghiệp phải xác định rõ tráchnhiệm, nội dung và trình tự công việc phải làm, cố gắng không để xảy ra sai sót,những thiệt hại đáng tiếc, hạn chế tối đa những rủi ro có thể xảy ra
1.4.5 Phân tích đánh giá hoạt động xuất khẩu
Việc phân tích đánh giá hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp là hết sứcquan trọng và cần thiết Nó cho phép doanh nghiệp xác định được hiệu quả thựchiện mỗi hợp đồng xuất khẩu cũng như một giai đoạn hoạt động xuất khẩu củadoanh nghiệp Nhờ các đánh giá đó doanh nghiệp sẽ có thêm kinh nghiệm, cách ứng
xử phù hợp đối với việc thực hiện các hợp đồng xuất khẩu tiếp theo cũng như thờigian hoạt động xuất khẩu tiếp theo
1.5 Năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu rau quả của doanh nghiệp
Năng lực cạnh tranh xét trên 4 cấp độ năng lực cạnh tranh đó là năng lựccạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh ngành, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp,
và năng lực cạnh tranh của sản phẩm Trong phần này sẽ tập trung vào phân tíchnăng lực cạnh tranh của sản phẩm rau quả
Năng lực cạnh tranh của sản phẩm là khả năng sản phẩm đó tiêu thụ đượcnhanh trong khi có nhiều người cùng bán loại sản phẩm đó trên thị trường
Đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm phải xem xét các mặt: chất lượngsản phẩm, chủng loại sản phẩm, tính đa dạng, mẫu mã, bao bì của sản phẩm, uy tínthương hiệu của sản phẩm, nguồn hàng cung cấp ổn định, giá cả sản phẩm và côngtác Marketing sản phẩm
Ở nước ta rau quả một trong những ngành hàng có tiềm năng xuất khẩu lớnTuy nhiên năng lực cạnh tranh của mặt hàng này trong xuất khẩu còn nhiều vấn đề
Trang 20cần quan tâm Nguyên nhân là chi phí vận chuyển tăng cao, phương tiện vận chuyển
và bảo quản còn nhiều yếu kém gây ảnh hưởng đến chất lượng và tiêu chuẩn, giáthành không có tính cạnh tranh, không đủ khối lượng cung ứng theo nhu cầu, không
có thương hiệu, chất lượng không cao và không đồng đều, phương thức thanh toánkhông linh hoạt
Về chất lượng sản phẩm rau quả
Chất lượng là khái niệm đặc trưng cho khả năng thoả mãn nhu cầu của kháchhàng Vì vậy, sản phẩm hay dịch vụ nào không đáp ứng được nhu cầu của kháchhàng thì bị coi là kém chất lượng cho dù trình độ công nghệ sản xuất ra có hiện đạiđến đâu đi nữa Đánh giá chất lượng cao hay thấp phải đứng trên quan điểm ngườitiêu dùng Cùng một mục đích sử dụng như nhau, sản phẩm nào thoả mãn nhu cầutiêu dùng cao hơn thì có chất lượng cao hơn
Chất lượng sản phẩm rau quả xuất khẩu sẽ làm tăng sức cạnh tranh củadoanh nghiệp vì:
+ Tạo ra sức hấp dẫn thu hút người mua
Mỗi sản phẩm có rất nhiều các thuộc tính chất lượng khác nhau Các thuộctính này được coi là một trong những yếu tố cơ bản tạo nên lợi thế cạnh tranh củamối doanh nghiêp Khách hàng quyết định lựa chọn mua những sản phẩm rau quả
có thuộc tính phù hợp với sở thích, nhu cầu, khả năng và điều kiện sử dụng củamình Họ so sánh các sản phẩm rau quả cùng loại và lựa chọn loại hàng nào cónhững thuộc tính kinh tế - kỹ thuật thỏa mãn những mong đợi của họ ở mức caohơn Bởi vậy sản phẩm có các thuộc tính chất lượng cao là một trong những căn cứquan trọng cho quyết định mua hàng và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp
+ Nâng cao vị thế, sự phát triển lâu dài cho doanh nghiêp trện thị trường Khi sản phẩm chất lượng cao, ổn định đáp ứng được nhu cầu của khách hàng
sẽ tạo ra một biểu tượng tốt, tạo ra niềm tin cho khách hàng vào nhãn mác của sảnphẩm Nhờ đó uy tín và danh tiếng của doanh nghiệp được nâng cao, có tác động tolớn đến quyết định lựa chọn mua hàng của khách hàng
Trang 21Chất lượng sản phẩm rau quả thể hiện ở thuộc tính kỹ thuật là độ tươi ngon,mẫu mã bao bì, các chỉ tiêu an toàn, công dụng và sự tiện dụng…Ngoài ra còn thểhiện ở mặt kinh tế như chi phí sản xuất, chi phí đảm bảo chất lượng, chi phí sử dụng
và chi phí môi trường
Nói chung sản phẩm rau quả xuất khẩu hiện nay hầu như được cải thiện vềchất lượng do doanh nghiệp đã có đầu tư nghiên cứu về giống mới, về công nghệ vàthực hiện đảm bảo vệ sinh an toàn, có đổi mới mẫu mã bao bì, làm mới sản phẩmthu hút sự chú ý của người tiêu dùng Tuy nhiên sức cạnh tranh của sản phẩm rauquả trên thị trường quốc tế còn hạn chế so với các doanh nghiệp nước ngoài khác.Thực tế, rau quả của Việt Nam chất lượng tốt, nhưng mẫu mã sản phẩm và bao bìcòn kém thẩm mỹ Bưởi của Trung Quốc, Thái Lan không ngon bằng bưởi của nước
ta, nhưng khi bưởi Trung Quốc xuất hiện tại châu Âu thì bưởi của ta không bánđược, vì giá của họ thấp hơn 10% -20%, mẫu mã của họ đẹp hơn chúng ta rất nhiềunhờ khâu xử lý đánh bóng
Nhiều sản phẩm của Thái Lan như xoài, chôm chôm, chuối, cam mẫu mãrất đẹp, để tươi rất lâu, tuy nhiên khi ăn thì chất lượng không ngon Mặt khác, cácnước trong khu vực luôn cập nhật và đưa vào canh tác những giống mới lạ, chấtlượng tốt, năng suất cao như: dứa MD2, thanh long ruột đỏ, chôm chôm râu dàixanh, xoài ngọt trong khi ở ta rất chậm nhận thức vấn đề này
Do đó các doanh nghiệp xuất khẩu rau quả cần phải làm tốt các khâu giống,phương pháp canh tác – thu hoạch, bảo quản, chế biến và vận chuyển để tăng nănglực cạnh tranh cho rau quả xuất khẩu
Về chi phí sản xuất và giá cả sản phẩm.
Giá cả sản phẩm ảnh hưởng lớn đến phạm vi người tiêu dùng trong xã hội,
mà chi phí sản xuất là yếu tố cấu thành nên giá cả sản phẩm Chi phí sản xuất giảm,giá cả sản phẩm sẽ giảm
Chi phí sản xuất ngoài những chi phí về mua nguyên vật liệu, trang thiết bịmáy móc, nhà xưởng, nhân công, thì trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu còn cảchi phí cho các thủ tục xuất khẩu, chi phí cho các dịch vụ xuất khẩu chi phí bảo
Trang 22quản, nhất là chi phí vận chuyển, trong khi giá cước vận tải của Việt Nam cao hơnhẳn so với các nước trong khu vực như chi phí vận chuyển của ta luôn cao gấp 1,5lần đối với hàng không và từ 200-500 USD/công lạnh 40 fit Điều này ảnh hưởnglớn đến việc xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam
Giá cả sản phẩm như là tín hiệu cho người sản xuất, người tiêu dùng và trởthành thông tin quan trọng thể hiện sự biến động cung – cầu trên thị trường Giá cảvừa có tác dụng kích thích sản xuất, vừa hạn chế đối với người sản xuất và tiêudùng Đối với doanh nghiệp điều này vô cùng quan trọng vì là một công cụ để phânphối lại lợi nhuận của cơ sở sản xuất
Nếu chất lượng tốt kèm theo giá rẻ là một lợi thế cạnh tranh lớn do đó việcgiảm chi phí là điều kiện rất quan trọng để doanh nghiệp có thể giảm được giá bánkhi chất lượng tương đương với các đối thủ mà vẫn có lợi nhuận lớn
Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam đang gặp phải vấn đề trong khi giá sảnphẩm rau quả luôn cao hơn so với các nước nhiệt đới khác Do đó, doanh nghiệpxuất khẩu rau quả luôn tìm cách giảm chi phí sản xuất nhằm giảm giá bán sảnphẩm
Cách thức bao gói sản phẩm thuận tiện, khả năng giao hàng linh hoạt, đúng hạn
Trong môi trường cạnh tranh hiện đại, mức độ tiện lợi trong mua, bảo quản,
sử dụng sản phẩm trở thành tiêu chuẩn rất quan trọng để người tiêu dùng lựa chọnsản phẩm của doanh nghiệp Vì thế, nghiên cứu tìm ra quy mô bao gói thuận tiệntrong quá trình sử dụng, tìm ra cách thức bao gói không những đáp ứng yêu cầu vệsinh mà còn có giá trị thẩm mỹ cao, phù hợp với thị hiếu của khách hàng Ngoài ra,trong xã hội hiện đại, thời gian là vốn quý của người tiêu dùng, nếu được thỏa mãnđúng lúc thì lợi ích thu được từ sản phẩm sẽ lớn hơn, sức hấp dẫn của sản phẩmtăng lên Ngày nay, các doanh nghiệp đều tìm các phương thức giao hàng tiện lợi,thoải mái, tốn ít thời gian và đặc biệt là đúng hẹn cho sản phẩm của mình Thươngmại điện tử, hệ thống giao hàng tại nhà theo đặt hàng điện thoại, thiết lập mạng lưới
Trang 23tiêu thụ hiệu quả là những cách thức giúp doanh nghiệp phục vụ và giữ khách hànghiệu quả
Đối với mặt hàng rau quả xuất khẩu thời gian vận chuyển lại càng quan trọng
và vô cùng quan trọng đối với rau quả tươi vì loại hàng này dễ bị hư hỏng, ngay cảsản phẩm đã qua chế biến vì nếu thời gian dài sẽ liên quan đến chi phí bảo quản.Thế nhưng so với hàng hoá của các nước khác trong khu vực, chúng ta mất nhiềuthời gian vận chuyển hơn, thường kéo dài thêm 6-10 giờ (khi vận chuyển bằngđường hàng không) và 5-6 ngày (khi vận chuyển bằng đường biển).4
Dịch vụ đi kèm
Vì trong hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt là thị trường xuất khẩu, vớimục đích hướng đến khách hàng, sản phẩm được chấp nhận cho nên các dịch vụphục vụ khách hàng tốt nhất cũng tạo ra một lợi thế trong cạnh tranh trên thị trườngcho doanh nghiệp
Ngoài những yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của sản phẩm như trên,chúng ta cũng cần quan tâm đến nhãn hiệu hàng hóa Vì nhãn hiệu hàng hóa là yếu
tố quan trọng quyết định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong giai đoạn hiệnnay
Nhãn hiệu hàng hóa quyết định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trênthương trường, đặc biệt nhất là khi Việt Nam gia nhập vào WTO thì sự cạnh tranhnày càng gay gắt hơn Chính vì thế, một số chuyên gia kinh tế, quảng cáo nổi tiếngtrên thế giới nhận định về triển vọng của tiếp thị trong ba thập niên tới như sau:
“Cuộc chiến tiếp thị sẽ là cuộc chiến giữa các nhãn hiệu, tài sản quý giá nhất củadoanh nghiệp Nó là tầm nhìn về cách thức triển khai, tăng cường, bảo vệ và quảntrị một doanh nghiệp Làm chủ thị trường quan trọng hơn làm chủ nhà máy và cáchduy nhất để làm chủ thị trường là làm chủ những nhãn hiệu thống lĩnh thị trường”
1.6 Các chỉ tiêu biểu hiện kết quả và hiệu quả hoạt động xuất khẩu rau quả
1.6.1 Nhóm chỉ tiêu biểu hiện kết quả của hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp
4 : Trả lời phỏng vấn của ông Đỗ Đức Mạnh, Chủ tịch hội đồng quản trị Công ty cổ phần Nông nghiệp sạch Việt Nam , 10/2007.
Trang 24- Khối lượng xuất khẩu hằng năm
- Kim ngạch xuất khẩu
Công thức phản ánh kim ngạch xuất khẩu sản phẩm:
Kt= Qi.Pi
Trong đó: Q: khối lượng sản phẩm xuất khẩu thứ i
P: Giá sản phẩm xuất khẩu thứ i/1đvsp
- Lợi nhuận xuất khẩu
Chỉ tiêu lợi nhuận xuất khẩu luôn là chỉ tiêu cực kỳ quan trọng đối với doanhnghiệp nếu chưa muốn nói đó là lý do tồn tại của doanh nghiệp
Trong thực tiễn kinh doanh, lợi nhuận đã trở thành mục đích của doanhnghiệp là lý do tồn tại của doanh nghiệp, và là động lực chủ yếu của doanh nghiệp.Lợi nhuận xuất khẩu của doanh nghiệp được xác định trong một thời kỳ, một đợtkinh doanh xuất khẩu bằng sự so sánh giữa tổng doanh thu và tổng chi phí củadoanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định
Công thức phản ánh chỉ tiêu lợi nhuận xuất khẩu:
= TR – TCTrong đó: : lợi nhuận xuất khẩu
TC: Chi phí xuất khẩuTR: Doanh thu xuất khẩu
1.6.2 Nhóm chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả cụ thể của hoạt động xuất khẩu
- Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu theo chi phí
Để phản ánh một đơn vị tiền tệ trong nước chi phí cho sản xuất và tiêu thụđem lại bao nhiêu đơn vị ngoại tệ về lợi nhuận thông qua hoạt động xuất khẩu củadoanh nghiệp
Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu = Lợi nhuận xuất khẩu x 100
Chi phí hàng xuất khẩuChỉ tiêu trên cụ thể đã phản ánh: tỷ suất lợi nhuận tính theo giá thành phảnánh mức lợi nhuận thu được từ một đơn vị chi phí cho hoạt động xuất khẩu
- Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu
Trang 25Phản ánh mức lợi nhuận thu được từ một đơn vị doanh thu tiêu thụ sản phẩmxuất khẩu
Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu = Doanh thu từ sản phẩm xuất khẩuLợi nhuận xuất khẩu x 100
Khi sử dụng chỉ tiêu này cần tránh quan niệm cho rằng tỷ suất lợi nhuận càngcao hiệu quả kinh tế càng lớn Tỷ suất lợi nhuận chỉ là một trong những căn cứ đánhgiá hiệu quả chứ không phải là căn cứ để đưa ra quyết định kinh doanh
- Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí xuất khẩu.
Chỉ tiêu này được tính theo công thức (đơn vị đồng ngoại tệ/đồng Việt Nam)
Hxk = TR
TCTrong đó: Hxk: Hiệu quả sử dụng chi phí xuất khẩu
TR: Doanh thu ngoại tệ xuất khẩuTC: Chi phí cho hàng hóa xuất khẩuChỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí xuất khấu có thể tính cho cả trường hợpxuất khẩu từng mặt hàng, từng nhóm và từng chuyến hàng
Chỉ tiêu phản ánh: 1 đơn vị tiền tệ trong nước chi phí cho hàng xuất khẩu sẽthu về bao nhiêu đơn vị ngoại tệ thông qua hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp
Nếu: Hxk > 1: doanh nghiệp đang xuất khẩu có hiệu quả tức là xuất khẩu cólãi
Hxk = 1: doanh nghiệp đang hòa vốn trong lĩnh vực xuất khẩu
Hxk < 1: doanh nghiệp đang bị thua lỗ trong hoạt động xuất khẩu
Ngoài các chỉ tiêu phản ánh kết quả định lượng nói trên còn có các chỉ tiêuphản ánh kết quả định tính đó là:
Khả năng xâm nhập, mở rộng và phát triển thị trường Kết quả này biểu hiện
ở thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp khả năng mở rộng sang các thị trườngkhác, mối quan hệ với khách hàng nước ngoài, khả năng khai thác nguồn hàng xuấtkhẩu, các chiến lược marketing, xúc tiến thương mại, …các kết quả này chính lànhững lợi nhuận cho quá trình mà doanh nghiệp có thể khai thác để phục vụ cho
Trang 26quá trình xuất khẩu tới nhằm thu được lợi nhuận cao, khả năng về thị trường lớnhơn…
Kết quả về mặt xã hội: xuất khẩu sẽ tăng thu nhập cho người lao động, tạothêm việc làm cho họ
2 Kinh nghiệm thành công của một số nước trong lĩnh vực xuất khẩu rau quả và bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam
2.1 Kinh nghiệm thành công của một số doanh nghiệp xuất khẩu rau quả trong nước và trên thế giới
2.1.1 Kinh nghiệm thành công về xuất khẩu rau quả của doanh nghiệp Thái Lan
Thái Lan là nước có tiềm năng sản xuất rau quả tương đương với nước ta,song kim ngạch xuất khẩu rau quả của Thái Lan vượt xa nước ta Một trong nhữngnguyên nhân dẫn tới thành công trong lĩnh vực xuất khẩu rau quả của doanh nghiệpThái Lan ngoài yếu tố thuận lợi về thị trường tiêu thụ (thị trường xuất khẩu rau quảcủa Thái Lan là EC, Hà Lan, Tây Đức, Đông Âu), doanh nghiệp Thái Lan cũng rất
nỗ lực trong việc phát triển ngành rau quả
Sự thành công trong lĩnh vực xuất khẩu rau quả của các doanh nghiệp TháiLan phải kể đến đóng góp to lớn của phát triển công nghệ chế biến, bảo quản, nângcao chất lượng sản phẩm Bên cạnh đó việc tuân thủ kỹ thuật trồng chăm sóc, bìnhtuyển giống đều được quan tâm chú trọng Ví dụ: kinh nghiệm trồng và chế biếndứa Cayenne của Công ty Saico đóng ở huyện Nikom Pattna tỉnh Rayong Giámđốc công ty cho biết phẩm chất nguyên liệu cho chế biến là yếu tố quan trọng hàngđầu Chọn đất trồng, mật độ cây trồng, bón phân là những việc cần thiết để đảm bảochất lượng nguyên liệu Thực tế, theo báo cáo của Giám đốc Công ty, trọng lượngcủa trái dứa bình quân mà công ty thu được là 1,4kg/trái, với số lượng cây trồng60.000-70.000 cây/ha, có năng suất tương ứng 85-95 tấn/ha, chồi ngọn trung bình,chất lượng trái dứa tốt Vì vậy rau quả Thái Lan có sức cạnh tranh cao trên thịtrường thế giới và khá ổn định
Trang 27Doanh nghiệp Thái Lan rất chú trọng đầu tư trang thiết bị dây chuyền côngnghệ chế biến tiên tiến, đảm bảo điều kiện vận tải, kỹ thuật đóng gói hiện đại và đặcbiệt thỏa mãn các yêu cầu chất lượng theo tiêu chuẩn chất lượng của EC, Mỹ, Nhậtđặt ra đối với các thị trường phát triển
Ở Thái Lan, ngành trái cây phát triển mạnh, doanh nghiệp Thái Lan cũng rấtgiỏi trong quảng cáo giới thiệu sản phẩm, công tác tiếp thị và tìm kiếm thị trườngcũng được tổ chức thường xuyên và bài bản Nhờ được quảng bá rộng rãi qua cáclần hội chợ, liên hoan và trên các phương tiện truyền thông đại chúng mô tả "tráicây Thái ngon nhất châu Á" nên lĩnh vực xuất khẩu trái cây cũng mỗi năm mỗi pháttriển hơn
Ví dụ tại nhiều hội nghị quốc tế tổ chức tại Việt Nam, lẽ ra đây là cơ hội đểquảng bá trái cây trong nước – nhưng không có bao nhiêu doanh nghiệp Việt Namtham dự dù không phải tốn tiền khách sạn, tiền máy bay Trong khi đó nhiều doanhnghiệp Thái Lan đóng phí 300 USD/người, khách mời phát biểu thì không phảiđóng tiền Họ coi đây là cơ hội phát biểu, quảng bá, tìm kiếm cơ hội xúc tiếnthương mại nhưng doanh nhân Việt Nam ít tham dự nên rất dễ hiểu khi nói về tráicây nhiệt đới là thế giới nghĩ ngay tới Thái Lan chứ không nghĩ đến Việt Nam
Hiện nay, nông dân Thái lan đang tập trung cải tiến chất lượng các loại tráicây nhiệt đới để có thể xuất khẩu sang châu Âu và Mỹ Thái Lan là một trongnhững nước xuất khẩu trái cây nhiệt đới hàng đầu thế giới, đặc biệt là dứa, nhãn,xoài, sầu riêng, mãng cầu và vải Theo Vụ Phát triển Nông nghiệp Thái Lan, năm
2007, tổng kim ngạch xuất khẩu trái cây nhiệt đới (cả tươi và chế biến) của TháiLan đạt 48 tỷ baht Thị trường xuất khẩu chủ lực là Trung Quốc, Nhật Bản và Ấn
Độ Năm 2008, Thái Lan đề ra mục tiêu sẽ xuất khẩu 50 tỷ baht các loại trái câynhiệt đới
Cũng theo phó giám đốc Olarn Phithak vụ nông nghiệp và phát triển TháiLan, giá phân bón và các nguyên liệu thô đang tăng cao đã ảnh hưởng nhiều tớinông dân nước này Tuy nhiên Bộ Nông nghiệp và Các cơ quan hữu quan Thái Lan
Trang 28đang xem xét mức độ ảnh hưởng từ chi phí sản xuất cao tới nông dân để có nhữnggiúp đỡ phù hợp
2.1.2 Kinh nghiệm xuất khẩu của một số doanh nghiệp xuất khẩu rau quả trong nước
Kinh nghiệm của công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Hoàng Hậu trong hoạt động xuất khẩu thanh long
Công ty TNHH Thanh long Hoàng Hậu là nhà sản xuất và xuất khẩu thanhlong hàng đầu tại Việt Nam Công ty được thành lập vào năm 1988 với mô hìnhtrang trại Bắt đầu sự nghiệp chỉ với 3 ha đất khai hoang trồng thanh long và một sốcây rau quả ngắn ngày Đến thời điểm năm 2003, Hoàng Hậu đã có 100 ha đất,trong đó có 70 ha trồng thanh long Hoàng Hậu là trang trại đầu tiên ở Việt Nam sảnxuất thanh long theo quy mô thương mại, đồng thời là nhà xuất khẩu thanh long vớiquy mô lớn Thanh long mang thương hiệu Hoàng Hậu chiếm thị phần lớn ở thịtrường các nước châu Á, châu Âu
Kinh nghiệm xuất khẩu thanh long của Công ty TNHH thanh long HoàngHậu được giám đốc Trần Ngọc Hiệp chia sẻ:
Thứ nhất, về bảo quản chế biến.
Trong những năm qua, Thanh long Hoàng Hậu chiếm lĩnh được thị trường lànhờ vào kỹ thuật canh tác sinh học và quy trình xử lý vệ sinh khoa học đáp ứngđược nhu cầu tiêu dùng của khách hàng Quy trình bảo quản quả thanh long đượcthực hiện như sau:
Quả thanh long sau khi thu hoạch có màu sắc đẹp, các chỉ tiêu sinh hóa đạtgiá trị tối ưu được rửa bằng nước sạch để loại bỏ bụi và vi sinh vật bám trên bề mặt
vỏ, núm trái Quả được để khô tự nhiên hay có thể dùng quạt máy để làm nhanh khôtrái Sau đó, quả được đóng gói trong túi nylon và cho vào thùng giấy carton Sảnphẩm được đưa vào kho bảo quản ở nhiệt độ 4-80C, độ ẩm 85-95% Quy trình xử lýđược thực hiện ngay trong ngày, đảm bảo an toàn thực phẩm, không ảnh hưởng đếnchất lượng và mỹ quan của quả Áp dụng theo quy trình trên, quả thanh long Hoàng
Trang 29Hậu có thời gian bảo quản tốt từ 30-35 ngày, đảm bảo được chất lượng và thời gianvận chuyển đến những thị trường xa.
Công ty đã ứng dụng dây chuyền khép kín từ khâu trồng trọt đến đóng góixuất khẩu trái thanh long khá hiệu quả
Công ty còn tiếp nhận dây chuyền rửa, làm khô và đóng gói thanh long từViện Cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch đã hoàn thành việc chuyểngiao dây chuyền rất phấn khởi với dây chuyền này vì quả thanh long được làm sạch
mà không bị dập, gãy tai như lau chùi thủ công, đồng thời quả cũng được làm khôtriệt để hơn nên không còn hiện tượng bị nhũn do nước đọng
Thứ hai, về mẫu mã bao bì
Thùng giấy được in màu rõ - đẹp, chất lượng cao, rất ấn tượng bởi nhữnghình ảnh sống động về vườn cây thanh long, quả chín đỏ và vương miện hoàng hậuvới màu sắc hài hòa cân đối
Với ưu điểm quả đỏ - đẹp, thu hoạch đúng thời điểm, chất lượng dinh dưỡngcao, đảm bảo không có dư lượng thuốc sau thu hoạch, thanh long Hoàng Hậu đãđứng vững trên thị trường và phát triển mạnh cho đến ngày hôm nay
Thứ ba, dựa vào lợi thế về vùng nguyên liệu.
Quả thanh long ở Bình Thuận hơn hẳn các nơi khác cả về màu sắc lẫn chấtlượng Nhờ vào đặc điểm sinh thái - khí hậu nội vùng (phi địa đới), cộng với kinhnghiệm sản xuất nhiều năm mà người dân Bình Thuận đã tạo ra được sản phẩmthanh long mang tính đặc thù đủ sức cạnh tranh trên thị trường thế giới
Bên cạnh những ưu đãi do thiên nhiên ban tặng, Công ty Thanh long HoàngHậu đã ứng dụng những thành quả khoa học của Phân viện Công nghệ sau thuhoạch tại TP.HCM, kết hợp với kinh nghiệm sản xuất của Công ty hơn 16 năm qua
đã sản xuất ra những sản phẩm đặc thù mà những nơi khác không có được Việcứng dụng thành quả khoa học công nghệ trong nước là lợi thế làm giả giá thành sảnphẩm giúp tăng cường năng lực cạnh tranh của sản phẩm
Công ty luôn quan tâm nâng cao chất lượng sản phẩm để phục vụ cho thịtrường cao cấp trong nước và những thị trường khó tính ở nước ngoài Kế hoạch
Trang 30năm 2005-2010, Công ty đầu tư trồng mới 300 ha thanh long hữu cơ (organic) theoquy trình sản xuất nông nghiệp tiêu chuẩn châu Âu (EUREPGAP) – Hoàng hậu làmột trong hai đơn vị tiên phong của Bình Thuận được cấp chứng chỉ EurepGap
Ông Trần Ngọc Hiệp, Chủ tịch Hiệp hội Thanh long Bình Thuận, cũng làGiám đốc Công ty thanh long Hoàng Hậu, nhà xuất khẩu thanh long sản lượng lớnnhất cả nước với 15 thị trường, cho biết “Kể từ ngày doanh nghiệp nhận chứng chỉEUREP GAP, số lượng khách hàng tăng nhiều, trong đó, khách hàng ở châu Âutăng thêm đáng kể” 6 tháng đầu năm 2008, công ty xuất sang châu Âu 500 tấnthanh long, bằng sản lượng xuất khẩu của cả năm 2007 Dự kiến, cả năm 2008 sảnlượng thanh long xuất khẩu sang châu Âu của công ty trên 1.000 tấn Giá xuất khẩuthanh long đạt chứng nhận GAP rất cao so với thanh long sản xuất thông thường
Nhiều nhà xuất khẩu thanh long có cùng nhận định “Thực hiện EUREP GAPlàm tăng sự yên tâm của người tiêu dùng ở tất cả các thị trường, đặc biệt đối với thịtrường xuất khẩu” Nhờ đó, tăng sức mua thanh long Việt Nam, củng cố chuỗi tiếpthị và ổn định giá cả thị trường Đồng thời, phát huy uy tín thương hiệu thanh longViệt Nam trong mọi hoàn cảnh xuất khẩu trực tiếp hay gián tiếp
Thứ tư, hoạt động xúc tiến thương mại.
Hàng hóa tốt nhưng không biết quảng bá là một “sự lãng phí lớn tài sản”củamình Nhận thức về vấn đề này, công ty TNHH thanh long Hoàng Hậu đã tham giarất nhiều các Hội chợ và triển lãm Sản phẩm thanh long của Công ty tại “Hội chợquốc tế thương hiệu nổi tiếng tại Việt Nam năm 2005” tổ chức ở Hà Nội đã đạtdanh hiệu “Thương hiệu có uy tín với người tiêu dùng 2005“ và ở “Hội chợ Nông-Lâm nghiệp và Thuỷ sản Quốc tế-Việt Nam“ tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh,đạt “Cúp vàng nông nghiệp” Sản phẩm thanh long của Công ty tại Hội chợ Nôngnghiệp - Nông thôn 2006 được công nhận danh hiệu “Trâu vàng đất Việt”, Công tyđược nhận giải thưởng Sao vàng đất Việt lần thứ 2
Bên cạnh những nỗ lực xuất phát từ chính doanh nghiệp còn sự hỗ trợ từchính quyền địa phương, các phòng chức năng đến xuất khẩu thanh long đó là việcđưa ra tiêu chuẩn chung về hình ảnh thanh long Để minh họa cụ thể hơn cho TCVN
Trang 317523 : 2005, VNCI(5) đã phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Thuận
xây dựng TCVN 7523 : 2005 về hình ảnh quả Thanh long Tiêu chuẩn hình ảnh đã
được phổ biến tại Bình Thuận ngày 31/3/2006
Đâychính là một thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu thanh long khi có tiêu chuẩnchung giúp họ dễ dàng sản xuất nhằm đáp ứng điều kiện xuất khẩu trong nước cũngnhư thế giới được tốt Họ không phải một mình tìm hiểu tiêu chuẩn thị trường thanhlong thế giới mà còn cả sự quan tâm chỉ đạo của các ban ngành
Thứ năm, giữ vững và phát triển thương hiệu.
Thương hiệu là một linh hồn và tài sản lớn nhất của một doanh nghiệp Cóđược thương hiệu đã khó, giữ được thương hiệu đó bền vững lại càng khó hơn Nhất
là đối với thương hiệu nông sản trái cây, với đặc thù canh tác manh mún, chất lượnghàng hóa không đồng đều về kích cỡ, màu sắc, trọng lượng khác nhau, chất lượngtrái thay đổi, gây nhiều khó khăn trong việc tạo nên những sản phẩm với chất lượng
ổn định Thanh long Bình Thuận không phải là ngoại lệ Bởi vậy, công ty TNHHthanh long hoàng hậu đã đề nghị với chính quyền địa phương và Sở Nông nghiệp &phát triển nông thôn tỉnh Bình Thuận, các viện và trường tổ chức mô hình liên kếtbốn nhà (nhà nông, nhà khoa học, nhà nước, nhà doanh nghiệp) để hỗ trợ và tạo sựđồng bộ trong sản xuất thanh long Cụ thể:
5 VNCI: dự án nâng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam.
Trang 32+ Các chương trình khuyến nông đã được tổ chức cho bà con nông dân,chương trình được chia đều trong mùa vụ và nội dung cụ thể theo từng thời điểmthích hợp như: chăm sóc cây, tạo hoa, chăm sóc phòng trừ nấm bệnh trên trái Quachương trình này, công ty TNHH thanh long hoàng hậu còn tổ chức giải thích cho
bà con về cách chăm sóc trái như thế nào là chất lượng, loại bỏ trái hư, trái xấu, dịdạng, nấm bệnh để bà con hiểu được trái chất lượng tốt thì giá thành cao Từ đódoanh nghiệp có được những trái ngon, màu sắc đẹp, kích cỡ tương đối đồng đều vàlượng hàng tương đối ổn định để xuất khẩu
+ Để tìm hướng đi bền vững cho trái thanh long Bình Thuận, tăng giá trị sảnphẩm, giảm thất thoát sau thu hoạch, tăng thu nhập và tạo thêm việc làm cho ngườidân Sở khoa học – công nghệ đã phối hợp với Trường Đại học Nông Lâm TPHCMtriển khai đề tài nghiên cứu và phát triển sản phẩm từ trái thanh long Bình Thuận
Nhóm nghiên cứu đã khảo sát tình hình sản xuất, tiêu thụ thanh long tại BìnhThuận nhiều năm liền cho thấy trái thanh long chủ yếu được tiêu thụ nội địa (80%),chỉ có 20% dành cho xuất khẩu Vì vậy phải tìm cách nâng cao giá trị loại quả nàybằng chế biến chứ không thể ăn tươi mãi Nhóm nhiên cứu đã xây dựng quy trìnhcông nghệ chế biến 6 loại sản phẩm từ thanh long là: Nước thanh long nha đam,thanh long mãng cầu, nước ép thanh long, thanh long dứa đóng hộp, jelly-thanhlong và vang thanh long
Trên đây là kinh nghiệm xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu thanh long
đã thành công khi đưa mặt hàng này ra thị trường thế giới
Trang 332.2 Thực tiễn về hoạt động xuất khẩu và bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam
2.2.1 Thực trạng xuất khẩu rau quả của Việt Nam
Xuất khẩu rau quả của Việt Nam 6 tháng đầu năm 2008(6) diễn ra như sau:
Biểu đồ 1.1 : Kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam 6 tháng năm 2008
Nguồn:
rauhoaquavietnam.vn
Từ biểu đồ cho thấy kim ngạch xuất khẩu rau quả 6 tháng đầu năm 2008 caohơn so với cùng kỳ năm 2007 Cụ thể, 6 tháng đầu năm 2008, kim ngạch xuất khẩurau quả của nước ta đạt 184,37 triệu USD, tăng 17,59% so với cùng kỳ năm 2007(32,43 triệu USD) Diễn biến kim ngạch xuất khẩu rau quả năm 2008 hầu hết làtăng chỉ trừ có tháng 5 giảm so với tháng 4 về giá trị Trong đó mặt hàng dứa là mặthàng thế mạnh của Việt Nam trong điều kiện khí hậu nhiệt đới pha chút ôn đới, đâycũng chính là một trong những loại cây trồng khá phổ biến ở nước ta
Do vậy tiếp tục nghiên cứu diến biến xuất khẩu dứa 6 tháng đầu năm 2007với tình hình xuất khẩu như sau:
Xuất khẩu dứa của Việt Nam trong năm 2007 diễn ra thuận lợi, tổng kimngạch xuất khẩu dứa vào 6 tháng đầu năm 2007 của Việt Nam đạt xấp xỉ 8 triệuUSD (7)chiếm 24,67% trong tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả của cùng kỳ 2007.Theo số liệu thống kê chính thức của Tổng cục Hải quan, trong 06 tháng đầu năm
6() : Số liệu trong phần 2.2.2 được lấy từ Báo cáo rau quả năm 2008 – Cổng thông tin điện từ Bộ NN&PTNT; www.agroviet.gov.vn
7 () : Nguồn: doanh nghiệp24g.com.vn
Trang 34Tháng 06 ; 1434591
Tháng 02 ; 806908
Tháng 03 ; 1270403
Tháng 01 ; 768062,28 Tháng 4&5;
Hiện nay, nước ta chủ yếu xuất khẩu dứa dưới dạng đóng lon, đóng hộp Tuynhiên lượng dứa xuất khẩu hiện nay còn rất hạn chế so với sản lượng sản xuất.Chính các doanh nghiệp cũng chưa có chính sách nhất quán trong thu mua, chế biếndứa xuất khẩu Người nông dân trồng dứa vẫn còn lo lắng về tình trạng đầu ra củacây dứa Thiết nghĩ ngành nông nghiệp cũng như các doanh nghiệp cần có các chínhsách xúc tiến về thương mại để tạo đầu ra ổn định cho loại cây trồng có nhiều lợithế này
Bảng 1.1: Tham khảo thị trường xuất khẩu dứa của Việt Nam
Trang 35298.641,52 180.028,08 406.664,88 595.915,94
141.217,00 139.128,28
370.016,55 341.561,06
117.410,40 90.286,02
110.161,02 264.087,50
0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 1600000
Tháng 01 Tháng 02 Tháng 03 Tháng 06
Nga Hà Lan Hoa Kỳ Đức Ai Len Hàn Quốc Anh Pháp Nhật Bản Bỉ
Đơn vị: USD
Thị trường xuất
khẩu
KNXK tháng 01/07
KNXK tháng 02/07
KNXK tháng 03/07
KNXK tháng 06/07
KNXK
6 tháng 2007
Tỷ lệ % T6/6T
Nga 298.641,52 180.028,08 406.664,88 595.915,94 2.351.779,33 25,34
Hà Lan 141.217,00 139.128,28 370.016,55 341.561,06 1.533.167,85 22,28Hoa Kỳ 28.024 63.768,40 179.397,44 51.051,80 533.122,44 9,58Đức 117.410,40 90.286,02 110.161,02 264.087,50 990.575,86 26,66
Trang 36Nga là thị trường dẫn đầu trong các nước nhập khẩu dứa của Việt Nam,chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch xuất khẩu dứa của nước ta và được duy trì trongsuốt 6 tháng năm 2007 Đến tháng 6/2008 thị trường xuất khẩu chính là Nga, HàLan, Đức, Ukraina, Hàn Quốc, Mỹ, Australia, Anh, Bêlarút, Séc và Nga vẫn là thịtrường chính trong xuất khẩu dứa.
Nhằm mục đích rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nói chung và cácdoanh nghiệp Việt nói riêng, tiếp tục nghiên cứu toàn bộ kim ngạch xuất khẩu rauquả của Việt Nam năm 2008
Biểu đồ 1.4 : Kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam năm 2008
Nguồn: Báo cáo rau quả năm 2008 – www.agroviet.gov.vn
Cụ thể, kim ngạch xuất khẩu rau hoa quả của Việt Nam trong cả năm 2008
đã đạt 391,6 triệu USD, tăng 28,14% so với năm 2007 Dự báo, tuy sẽ gặp không ítkhó khăn do tác động của nền tài chính thế giới nhưng với đà phát triển này, năm
2009 xuất khẩu rau hoa quả của nước ta sẽ đạt kim ngạch khoảng 420 triệu USD,tăng nhẹ 7,24% so với năm 2008
+ Về thị trường xuất khẩu
Trong năm nay, với mức tăng 86,38% so với năm 2007, Trung Quốc đã giữ
vị trí dẫn đầu và là thị trường nhập khẩu rau hoa quả lớn nhất của nước ta, với 50,8triệu USD Bên cạnh đó, so với năm ngoái, kim ngạch xuất khẩu rau hoa quả củanước ta trong năm 2008 đặc biệt tăng mạnh sang một số thị trường như Nga, tăng72,69%; Indoneisa tăng 471,59%, CH Séc tăng 132,98%, Campuchia tăng 64,58%,
Trang 37Singapore tăng 22,4%, Hồng Kông tăng 26,15%, Hà Lan tăng 24,04%… Ngược lại,kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này sang một số thị trường lại có sự giảm sút đáng
kể, như xuất sang Mỹ, Ôxtrâylia, Italia, Anh,… với các mức giảm lần lượt là 4,02%,7,15%; 25,8%; 9,39%…
+ Về doanh nghiệp xuất khẩu
Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, trong tháng 12/2008, cả nước
có tất cả 296 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu rau hoa quả Trong đó, có 39 doanhnghiệp đạt kim ngạch xuất khẩu hơn 100 nghìn USD; 34 doanh nghiệp đạt kimngạch từ 200 nghìn USD trở lên, 9 doanh nghiệp đạt kim ngạch trên 500 nghìnUSD… Nổi bật và dẫn đầu danh sách là Công ty TNHH SX & thương mại Việt Hảivới kim ngạch 1,4 triệu USD Tiếp đến là Công ty cổ phần Vinamit với 1,38 triệuUSD, Công ty TNHH Sáu Nhu với kim ngạch 1,3 triệu USD; Công ty TNHHAgrivina với 936,5 nghìn USD…
Việt Nam có tiềm năng rất lớn về sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng rauquả Tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu rau, hoa, quả trong những năm qua không ổnđịnh, diễn biến của các tháng trong năm 2008 như biểu đồ thể hiện có sự lên xuống
là do các doanh nghiệp xuất khẩu chưa có được nguồn hàng cung cấp thườngxuyên, đa số theo mùa vụ tự nhiên, hàng hoá chất lượng thấp và không đồng đều,nhiều lô hàng chưa đáp ứng được yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm…Ngoài ra,thiếu thông tin, trình độ tiếp cận thị trường còn yếu, chất lượng vệ sinh thực phẩmcòn thấp, vì vậy để rau quả của Việt Nam có thể cạnh tranh thành công trong hộinhập, thì vấn đề nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm và hỗ trợ xây dựngthương hiệu là những giải pháp cần thiết và cần phải thực hiện ngay
2.2.2 Bài học kinh nghiệm trong xuất khẩu cho các doanh nghiệp
Từ những thực tế trên và bài học kinh nghiệm của các doanh nghiệp kinhdoanh thành công có thể vận dụng vào điều kiện cụ thể của doanh nghiệp:
Trang 38- Thành công của các doanh nghiệp trước hết xác định đúng vị trí quan trọngcủa các ngành, các sản phẩm mũi nhọn trên cơ sở đánh giá đúng lợi thế so sánhphục vụ cho mục tiêu xuất khẩu, đa dạng hóa sản phẩm
- Chú trọng phát huy lợi thế và quy mô, hình thành những vùng chuyên canhtập trung sản xuất lớn, có tỷ suất hàng hóa cao
- Đồng thời chú trọng đầu tư kịp thời và đồng bộ công nghệ bảo quản chếbiến, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm
- Xây dựng và phát triển thương hiệu Trong đó thực hiện mô hình liên kết 4nhà
- Tổ chức tốt các dịch vụ phục vụ sản xuất, lưu thông, xuất khẩu rau quả nhưdịch vụ tư vấn tiếp thị, dịch vụ vận chuyển, chế biến, tiêu thụ sản phẩm
- Ban hành hệ tiêu chuẩn, những điều kiện tham gia xuât khẩu rau quả, đảmbảo uy tín, chất lượng rau quả xuất khẩu
- Hình thành hiệp hội trồng rau quả nhằm tăng cường sự liên kết giữa cácthành phần kinh tế, hỗ trợ nhau trong quá trình kinh doanh xuất khẩu rau quả
- Tăng cường hệ thống tiếp thị, phát triển các kênh sản xuất – lưu thông – xuấtkhẩu rau quả, coi trọng chữ tín để tạo lập thị trường mới
- Sử dụng các chính sách kinh tế vĩ mô để can thiệp gián tiếp, khuyến khíchlĩnh vực kinh doanh xuất khẩu rau quả phát triển
+ Sự quan tâm của Chính phủ thể hiện thông qua các chủ trương pháttriển các vùng rau quả tập trung nhằm xúc tiến việc sản xuất rau quả trên quy môlớn
+ Chính phủ ban hành chính sách khuyến khích về tài chính, về đầu tư,
về thuế đối với người sản xuất phục vụ xuất khẩu; chính sách khuyến khích hỗ trợcác doanh nghiệp xuất khẩu tìm thị trường, trợ cấp xuất khẩu, cấp vốn tín dụng xuấtkhẩu, xây dựng cơ sở hạ tầng cho ngành rau quả
Trang 39Chương II THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM DỨA CỦA TỔNG
CÔNG TY RAU QUẢ, NÔNG SẢN VIỆT NAM
1 Giới thiệu tổng công ty rau quả, nông sản
Thông tin chung về Tổng công ty
Tên giao dịch: Tổng công ty rau quả nông sản Việt Nam
Tên giao dịch quốc tế: VietNam National Vegetable, Fruit & AgriculturalProduct Corporation
Tên viết tắt: VEGETEXCO VIET NAM
Địa chỉ trụ sở chính: Số 02 Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, Thành phố
Trang 401.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của tổng công ty rau quả nông sản
Theo quyết định số 66/QĐ-BNN-TCCB ngày 11/06/2003 của Bộ Nôngnghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, tổng công ty rau quả nông sản được thànhlập trên cơ sở sáp nhập 2 tổng công ty lớn là Tổng công ty rau quả Việt Nam vàTổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến Bắt đầu từ ngày 01tháng 07 năm 2003 tổng công ty rau quả nông sản đi vào hoạt động với tên viết tắtVegetexco Việt Nam
Ngày 09/09/2005 Tổng công ty đã được Bộ quyết định chuyển sang hoạtđộng theo mô hình công ty mẹ - công ty con (quyết định số 2352QĐ/BNN/ĐMDN) Đặc biệt trong giai đoạn này, Tổng công ty đang thực hiện tiếntrình cổ phần hóa theo chỉ đạo của Bộ vào năm 2009
Là một tổng công ty kinh doanh đa ngành trong phạm vi toàn quốc và thếgiới, ngay từ khi mới thành lập Tổng công ty đã đặc biệt quan tâm xây dựng chấtlượng sản phẩm, nên đã đầu tư nhiều dây chuyền thiết bị hiện đại, công nghệ tiêntiến được nhập khẩu từ Châu Âu Các sản phẩm rau quả, nông sản chế biến mangthương hiệu VEGETEXCO VIETNAM đã và đang giành được uy tín với kháchhàng ở trong nước và quốc tế Đến nay, các mặt hàng của Tổng công ty đã có mặttại 58 quốc gia trong đó những sản phẩm như dứa (cô đặc, đồ hộp, đông lạnh), điều,tiêu, rau, quả, gia vị được khách hàng ưa chuộng tại nhiều thị trường như EU, Mỹ,Nga, Trung Quốc
Với mục tiêu phát triển bền vững, Tổng công ty có chiến lược liên tục đổimới, giới thiệu ra thị trường thế giới nhiều mặt hàng mới, đảm bảo chất lượng sảnphẩm cao và giá cả hợp lý
1.1.2 Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty rau quả nông sản
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty rau quả nông sản