1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc campuchia tại thị trường mỹ

229 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 229
Dung lượng 712,96 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KONG PUTHEARA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2001 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC 1.1 MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 1.1.1 Lý thuyết kinh tế trọng thương 1.1.2 Lý thuyết lợi tuyết đối Adam Smith 1.1.3 Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo 1.1.4 Lý thuyết giá trị quốc tế J Stuart Mill 11 1.1.5 Lý thuyết chi phí hội G.Haberler 12 1.1.6 Lý thuyết nhân tố sản xuất Hecksher-Ohlin 13 1.1.7 Vận dụng học thuyết kinh tế phát triển xuất hàng may mặc Campuchia 14 1.2 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC 16 1.2.1 NHÓM YẾU TỐ ĐẦU VÀO 16 1.2.2 NHÓM YẾU TỐ ĐẦU RA 22 1.2.3 NHÓM YẾU TỐ HỖ TR XUẤT KHẨU 29 1.3 KINH NGHIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á 35 1.3.1 Phân tích kinh nghiệm hoạt động xuất hàng may mặc Trung Quốc 35 1.3.2 Phân tích kinh nghiệm hoạt động xuất hàng may mặc XXI Việt Nam 43 1.3.3 Phân tích kinh nghiệm hoạt động xuất hàng may mặc Thái Lan 50 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CAMPUCHIA THỜI GIAN QUA 58 2.1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC 58 CAMPUCHIA 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CAMPUCHIA THỜI GIAN QUA 60 2.2.1 Thực trạng vấn đề thiết kế mẫu mã sản phẩm 60 2.2.2 Thực trạng chủng loại sản phẩm hàng may mặc 63 2.2.3 Thực trạng công nghệ-máy móc thiết bị 64 2.2.4 Thực trạng nguyên-phụ liệu ngành may 66 2.2.5 Thực trạng lao động ngành may 69 2.2.6 Thực trạng giá thành sản xuất 72 2.2.7 Thực trạng vốn đầu tư sản xuất 76 2.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU RA ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CAMPUCHIA THỜI GIAN QUA 77 2.3.1 Thực trạng thị trường xuất 77 2.3.2 Thực trạng sản phẩm xuất 85 2.3.3 Thực trạng chất lượng hàng may mặc xuất 89 XXII 2.3.4 Thực trạng giá xuất 91 2.3.5 Thực trạng phương thức xuất 95 2.3.6 Thực trạng thương hiệu hàng may mặc xuất 97 2.4 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ HỖ TR XUẤT KHẨU ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CAMPUCHIA THỜI GIAN QUA 97 2.4.1 Vấn đề quan hệ kinh tế đối ngoại 98 2.4.2 Vấn đề thuế quan 99 2.4.3 Vấn đề tỷ giá 102 2.4.4 Vấn đề hạn ngạch 104 2.4.5 Các dịch vụ hỗ trợ xuất 108 2.4.6 Vấn đề quản lý điều hành xuất 110 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CAMPUCHIA ĐẾN NĂM 2010 3.1 QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 114 114 3.1.1 Quan điểm 1: Xuất hàng may mặc ngành xuất mũi nhọn Campuchia 114 3.1.2 Quan điểm 2: Phát huy lợi nhân công rẻ xuất hàng may mặc Campuchia 114 3.1.3 Quan điểm 3: Huy động nguồn lực kinh tế tham gia vào hoạt động xuất hàng may mặc 115 3.1.4 Quan điểm 4: Củng cố thị trường mục tiêu truyền thống kết hợp với đa dạng hoá thị trường xuất hàng may mặc Campuchia nhằm phát triển bền vững 116 3.1.5 Quan điểm 5: Nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc xuất XXIII Campuchia 117 3.2 CƠ SỞ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN 3.2.1 Dự báo xuất nhập hàng may mặc giới đến năm 2010 3.2.2 Mục tiêu phát triển xuất hàng may mặc Campuchia đến năm 2010 118 118 120 3.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CAMPUCHIA ĐẾN NĂM 2010 122 3.3.1 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO 3.3.1.1 Giải pháp 1: Hạ giá thành sản xuất ngành may (Ưu tiên 1) 122 122 3.3.1.2 Giải pháp 2: Huy động vốn để phát triển xuất hàng may mặc Campuchia (Ưu tiên 2) 127 3.3.1.3 Giải pháp 3: Tăng tỷ trọng sử dụng nguyên phụ liệu nước (Ưu tiên 3) 129 3.3.1.4 Giải pháp 4: Đẩy mạnh công tác thiết kế mẫu mã sản phẩm 132 3.3.1.5 Giải pháp 5: Đa dạng hóa chủng loại sản phẩm sản xuất 133 3.3.1.6 Giải pháp 6: Đổi công nghệ - maý móc thiết bị 137 3.3.1.7 Giải pháp 7: Nâng cao trình độ tay nghề lao động ngành may 3.3.2 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ CÁC YẾU TỐ ĐẦU RA 3.3.2.1 Giải pháp 1: Phát triển sản phẩm xuất có lợi (Ưu tiên 1) 138 140 140 3.3.2.2 Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng hàng may mặc xuất (Ưu tiên 2) 142 XXIV 3.3.2.3 Giải pháp 3: Xây dựng giá xuất cạnh tranh (Ưu tiên 3) 144 3.3.2.4 Giải pháp 4: Mở rộng thị trường xuất 145 3.3.2.5 Giải pháp 5: Tăng cường xuất theo phương thức giá FOB 147 3.3.2.6 Giải pháp 6: Đẩy mạnh công tác quảng bá thương hiệu hàng may mặc xuất 149 3.3.3 NHÓM GIẢI PHÁP HỖ TR XUẤT KHẨU 153 3.3.3.1 Giải pháp 1: Hoàn thiện công tác quản lý điều hành xuất (Ưu tiên 1) 154 3.3.3.2 Giải pháp 2: Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất (Ưu tiên 2) 155 3.3.3.3 Giải pháp 3: Tăng cường dịch vụ hỡ trợ xuất 157 3.3.3.4 Giải pháp 4: Hình thành quỹ hỗ trợ xuất 159 3.3.3.5 Giải pháp 5: Đẩy mạnh công tác khen thưởng, khuyến khích xuất 161 3.3.3.6 Giải pháp 6: Tăng cường hoạt động Hiệp hội nhà sản xuất hàng may mặc Campuchia (GMAC) 162 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 165 3.4.1 Đối với nhà nước 165 3.4.2 Đối với doanh nghiệp may mặc 169 KẾT LUẬN CHUNG 174 Danh mục công trình nghiên cứu tác giả công bố liên quan đến luận án Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục XXV MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Nền kinh tế Campuchia tiến trình hội nhập với khu vực giới, với phương châm đa dạng hoá thị trường, đa phương hoá mối quan hệ kinh tế, thông qua đường xuất để nâng cao tính cạnh tranh hiệu phát triển Việc phát triển xuất sản phẩm hàng may mặc, tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế Campuchia đẩy nhanh tiến trình hội nhập, mà gia tăng phát triển nâng cao tính cạnh tranh hàng may mặc Campuchia Trong năm qua, ngành may mặc nói riêng ngành dệt may nói chung có đóng góp lớn cho kinh tế Campuchia bước ban đầu nghiệp công nghiệp hóa nước nhà Ngành dệt may giải việc làm cho lực lượng lao động đông đảo nước, chủ yếu lao động nữ; cung cấp sản phẩm cần thiết cho nhu cầu người ngày phong phú đa dạng, mang lại kim ngạch xuất hàng năm cao Tuy nhiên, trình phát triển, bên cạnh thuận lợi môi trường kinh doanh như: nguồn lao động dồi dào, giá sức lao động rẻ, loại hình doanh nghiệp mạnh riêng kỹ chuyên môn, sở vật chất, Chính Phủ quan tâm giúp đỡ nhiều mặt, v.v ; ngành dệt may Campuchia nhiều thách thức cần phải vượt qua đứng vững thị trường, xu hướng hội nhập vào kinh tế khu vực toàn cầu Những thách thức xuất hàng may mặc là: nhiều đối thủ cạnh tranh thị trường nước, tỷ lệ hàng may gia công xuất cao so với hàng tự doanh, sản phẩm may chưa có thương hiệu hàng hóa Campuchia thị trường giới, nguồn nguyên liệu nội địa chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu thiết kế sản phẩm may, mối quan hệ doanh nghiệp dệt may chưa chặt chẽ, cạnh tranh nội XXVI doanh nghiệp ngành may diễn gay gắt, quản lý nhà nước kinh tế ngành dệt may chưa thực đầy đủ, v.v Đặc biệt Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) bãi bỏ hạn ngạch hàng dệt may nước thành viên vào năm 2005 Vì vậy, ngành dệt may Campuchia cần có giải pháp vó mô lẫn vi mô đồng để phát huy đầy đủ điểm mạnh sẵn có tháo gỡ khó khăn để phát triển xuất hàng may mặc ngày mạnh bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Xuất sản phẩm hàng may mặc thương trường nước Châu Mỹ, Châu Âu, Châu Á nước khác Phạm vi: Luận án đề cập chủ yếu đến việc xuất sản phẩm hàng may mặc Campuchia sang thị trường Mỹ, EU, Canada, Nhật Bản v.v Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tác động đến khả xuất doanh nghiệp may Campuchia Đánh giá thực trạng xuất sản phẩm hàng may mặc Campuchia Đề xuất giải pháp để phát triển xuất hàng may mặc Campuchia thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Vận dụng đường lối sách kinh tế Nhà nước làm tảng đề xuất giải pháp Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng luận án phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, nghiên cứu mô tả, phương pháp vấn (chuyên gia ngành may mặc, nhà quản lý ngành may mặc ), phương pháp thống kê, phân tích hệ thống, phân tích so sánh Sử dụng nguyên lý kinh doanh quốc tế để phân tích yếu tố liên quan đến xuất có ảnh hưởng đến ngành may mặc Campuchia XXVII Một số tài liệu tham khảo, liệu liên quan đến hoạt động ngành may mặc đăng tải báo chí, báo cáo tổng kết ngành xí nghiệp may mặc thời gian qua Những đóng góp luận án Trong lịch sử nghiên cứu giải pháp phát triển xuất hàng may mặc Campuchia: Chưa có đề tài công bố, có số viết tổ chức nước tác giả nói chung chung chưa thật đưa giải pháp thực tiễn Trong đề tài này, tác giả có đóng góp thiết thực sau: Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động xuất hàng may mặc Vận dụng cách chọn lọc học thuyết thương mại quốc tế Đặc biệt hai học thuyết "Lợi tuyệt đối" "Lợi tương đối" vào việc vận dụng lợi Campuchia để đẩy mạnh xuất hàng may mặc là: giá nhân công rẻ, sách mở cửa tự do, ưu đãi thương mại mà nước khác hạn chế Nêu rõ khái niệm tác động trực tiếp gián tiếp yếu tố đến hoạt động xuất hàng may mặc Đồng thời tìm hiểu cụ thể thực tiễn sách xuất hàng may mặc số quốc gia khu vực có ngành may mặc phát triển mạnh Từ rút học bỗ ích có ý nghóa để phát triển ngành may mặc xuất Campuchia Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động xuất hàng may mặc Campuchia thời gian qua Phân tích cách cụ thể, hệ thống chi tiết từ yếu tố đầu vào đến yêu tố đầu yếu tố hỗ trợ xuất để đánh giá cách toàn cảnh tranh ngành may mặc xuất Campuchia, đồng thời hiểu rõ mặt tồn nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động xuất hàng may mặc Campuchia XXVIII thời gian qua Từ đưa giải pháp thực tiễn để đưa ngành may mặc xuất Campuchia ngày phát triển, đặc biệt phát triển bền vững bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế giới Chương 3: Giải pháp phát triển xuất hàng may mặc Campuchia đến năm 2010 Từ mục tiêu định hướng xuất hàng may mặc Campuchia, với việc phân tích thực tiễn hoạt động xuất hàng may mặc tác giả đưa ba nhóm giải pháp: - Nhóm giải pháp đầu vào nhằm cải thiện cách triệt để giải vần đề khó khăn, yếu kém: từ khâu chọn mẫu, thiết kế đến chủng loại, nguyên liệu để tạo sản phẩm, đến công nghệ máy móc thiết bị để gia công sản phẩm, công nhân sản xuất đội ngũ quản lý, đến vấn đề cốt lõi hạ giá thành sản phẩm; để thực vấn đề tốt phải có nguồn vốn, giải pháp đề xuất huy động vốn cho doanh nghiệp - Nhóm giải pháp đầu nhằm giải phóng lực sản xuất giải pháp tìm kiếm mở rộng thị trường xuất sản phẩm, giải pháp phát triển sản phẩm có lợi thông qua biện pháp khảo sát dự báo thị trường, đồng thời đưa giải pháp khắc phục nâng cao chất lượng hàng hoá với giải pháp xây dựng giá xuất hợp lý để nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm Ngoài đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xuất đường xuất trực tiếp (FOB), với điều kiện trước hết phải có thương hiệu mạnh, dẫn đến tác giả đề xuất giải pháp xây dựng thương hiệu hàng may mặc xuất Campuchia - Nhóm giải pháp hỗ trợ xuất xem chất xúc tác nhằm tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp may xuất phát huy nâng XXIX Phụ lục 8: Quy trình nhận chứng nhận xuất xứ để xuất hàng may mặc Các chứng từ xuất Chứng Giấy phép chế biến xuất sản xuất tạm thời (CP) (TEA) Chứng số lượng (CQ) Khai báo xuất (ED) Xác nhận Mục đích Xác nhận Xác nhận số lượng Ghi nhận sản xuất sản xuất xuất giá Cơ quan Bộ Công Cục ưu đãi nghiệp, Mỏ thuế quan, Bộ Thương lượng mại Cơ quan xuất (EL) Tiếp cận thị trường EU Cục ngoại kiểm soát Campuchia Giấy phép Hải quan Hải thương, Bộ Thương Mại quan Chứng xuất Tổng xứ hoá đơn cộng thương mại /hàng hoá (CO; CI) ký gởi Chứng hoá đơn cho US, chứng nhận xuất cho GSP khác Cục ưu đãi thuế quan, Bộ Thương Mại Bộ, cục Nhận xét Thanh tra Thanh tra Thanh tra nhà máy nhà máy Tham quan chung chung nhà việc ấn máy dấu Tối đa N/A lần tra cảng Thời gian phát hành ngày 1-2 ngày (ngày) XXXIII ngày Tối thiểu tuần Chi phí Bao gồm CI/CO=30 USD, thông chi phí CO=50USD(form thường/ 20 USD EL 0,1% FOB USD EL=4 USD CO/CI hàng hoá A) 0,10-1,28/tá US/EU Chi phí bất thường 20-30 USD N/A N/A 10-14 USD 90-120 USD USD 138 USD hoaëc 858 USD 110-150 USD 10 Không có gốc, gốc, gốc, copy copy copy copy gốc gốc, copy gốc, copy gốc, 22 copy Bộ trưởng Quản lý Bộ công Giám đốc nghiệp, mỏ cục ưu đãi thuế quan lượng Thư đệ Mẫu đơn trình Bản thảo Các chứng Hoá đơn COP/I, EL từ phụ trợ Bản đóng CP gói Hoá đơn hh Hợp Đóng gói Giám đốc quan Đại biểu kiểm soát hoàng gia Campuchia TEA EL Không Hoá đơn Đóng gói XXXIV Theo Thư ký Nhà nước TEA, chứng chứng số lượng từ Vận đơn Tờ khai chứng xuất từ phụ đồng Hợp đồng Chứng Thư đệ Báo cáo Biên lai phí xuất xứ trình sản xuất nguyên liệu từ nước ASEAN Nguồn:Bộ Thương mại Campuchia, Prakas 1437 1999, ESCAP 1999 [213] XXXV Phụ lục CÁC CHÍNH SÁCH VÀ QUI ĐỊNH ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY NHẬP KHẨU Ở MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG A CÁC CHÍNH SÁCH TRONG BUÔN BÁN HÀNG DỆT MAY CỦA MỸ Ngành dệt may, ngành khác trì chế độ bảo hộ chặt chẽ Năm 1972, theo thị Tổng Thống, Ủy ban thực thi Hiệp định hàng deät (Committee for the Implementation of Textile Agreement - CITA) thành lập để giám sát thỏa thuận song phương hàng dệt Thông thương CITA Thứ trưởng Bộ Thương Mại Mỹ lãnh đạo, Vụ dệt may hàng tiêu dùng thông dụng thuộc Bộ Thương Mại Mỹ đạo hệ thống cộng ban tiến hành thỏa thuận thống kê tình hình ngành dệt Trong vòng 30 năm gần đây, ngành dệt bảo hộ hệ thống hạn ngạch nhập chắt chẽ Trừ hạn ngạch Hiệp định mậu dịch tự 64% hàng dệt may vào Mỹ nhập từ thành viên WTO, 77% kiểm soát theo Hiệp định, 96% hàng xuất Mỹ đưa sang nước thành viên WTO Hàng dệt may xuất sang Mỹ phải tuân theo hệ thống qui định nghiêm ngặt Các qui định chủ yếu là: - Quy định hạn ngạch: Bao gồm yêu cầu khai quốc gia gốc xuất Theo điều khỏan thuộc phần 204 Đạo luật điều chỉnh nông nghiệp, quốc gia muốn xuất hàng sang Mỹ cần đạt thỏa thuận riêng định ngạch cho loại hàng vải hay mặt hàng Các khai quốc gia gốc xuất quan trọng ràng buộc định ngạch dựa quốc gia gốc xuất khẩu, quốc gia nơi sản phẩm trồng, sản xuất chế biến Nhưng hàng hóa chuyển tới nước khác, nước B chẳng hạn trước nhập vào Mỹ nước B đó, sản phẩm trải qua trình biến đổi đáng kể (Substantial transformation) quốc gia B coi quốc gia gốc xuất Những biến đổi đảng kế bao gồm: (1) nhuộm in với hai (hoặc nhiều hơn) số khâu công đoạn sau: tẩy trắng, làm co hay làm vải, chà cho lên tuyết (xù mặt), làm cứng vónh viễn, làm nặng vải (bằng cách tẩm hóa chất), làm nhăn hay làm gợn sóng mặt vải vónh viễn; (2) se sợi thành chỉ; (3) đan, dệt hay tạo thành vải cách khác; (4) cắt vải lắp ráp lại thành sản phẩm hòan chỉnh từ phần cắt quốc gia khác Những khâu sau không xem hoạt động đáng kể cho dù thực nhiều khâu: (1) hoạt động đơn giản, gắn kết, dán nhãn, ủi, giặt, làm hay đóng gói; (2) cắt theo XXXV chiều dài hay rộng may liền hay may chồng lên vải vốn rõ hình dạng thương phẩm; (3) tỉa gọn thay nối kết cách khâu, móc, nối hay cách khác nối kết phận thành hình dạng hoàn chỉnh làm nước đó, cho dù có kèm với công đoạn khác giặt, sấy, sửa sang vốn thường xảy việc lắp ráp; (4) hay nhiều hoạt động hoàn tất thực chỉ, vải hay sản phẩm dệt - chẳng hạn làm vải không bị thấm mưa, tẩy trắng, làm co hay làm vải tẩm hóa chất khiến chúng dẽ nhuộm ; (5) nhuộm vải hay in vải - Lắp ráp hay dán nhãn: Mọi sản phẩm may mặc phải đóng dấu, gắn thẻ lai lịch gắn nhãn có kèm thông tin sau: tên gọi tổng quát (tên chung) sản phẩm tỷ lệ trọng lượng loại sợi cấu thành sản phẩm; tên nhà sản xuất; tên quốc gia nơi chế biến gia công - Quy định lập hóa đơn: Mọi hóa đơn hàng may mặc phải nêu rõ: ♦ Tỷ lệ trọng lượng chi tiết loại sợi cấu thành có mặt toàn sản phẩm thân tỷ lệ loại sợi lớp mặt lớp lót sản phẩm (không kể mép viền, cổ tay giả, cổ áo, dây lưng phần thêm thắt khác) ♦ Với trang phục cấu thành nhiều nguyên liệu (phối hợp đồ dệt không dệt; đồ dệt hay không dệt với da, lông thú, nhựa dẻo ) hóa đơn phải nêu rõ tỷ lệ trọng lượng loại vật liệu dệt trang phục tỷ lệ trọng lượng vật liệu không dệt trang phục ♦ Với trang phục đan, cần nêu rõ mặt hàng vải nhuộm từ sợi hay không có màu sợi ngang sợi dọc ♦ Đối với áo may áo pull toan màu trắng, cần nêu rõ hàng có túi, viền hay thêu không ♦ Với khăn quàng, cần nêu xác kích thước, chiều dài rộng hàng - Quy định nhập đặc biệt hay nhập theo chế độ: Một số trang phục lắp ráp nước phận hình thành hay cắt sẵn Mỹ mà sau ráp cần tẩy trắng, nhuộm ủi nước cho nhập theo chương trình nhập đặc biệt Dấu hiệu chữ "H" phải đặt đằng trước bảng kê dấu hiệu nhận diện cho loại hàng - Quy chế tính bắt lửa: Những trang phục dễ cháy không cho nhập chúng không đáp ứng tiêu chuẩn độ bắt lửa FFA (Luật hàng vải cháy) qui định Cũng có ngoại lệ dành cho sản phẩm nhập vào để tiếp tục gia công hầu làm chúng đạt tiêu chuẩn pháp định Với sản XXXVI phẩm này, nhà xuất phải nêu hóa đơn tài liệu vận chuyển khác lô hàng nhập vào Mỹ để gia công tiếp Vi phạm qui định phạt sau: (a) tịch biên, bắt nộp phát tịch thu hay (b) phát lệch đình buộc cá nhân hay công ty bán phân phối sản phẩm đó, hay (c) phát lệnh cấm bán tạm thời chờ thủ tục đình thức cuối Các hình phạt dân thi hành việc cố tình vi phạm quy định tính bắt lửa - Báo cáo mối độc hại sản phẩm: Hội đồng an toàn sản phẩm tiêu dùng (CSPS) có quyền hạn trách nhiệm bảo vệ công chúng Mỹ khỏi mối độc hại từ hàng may mặc nhập gay hại nghiêm trọng cho sức khỏe hay gây tử vong Các nhà nhập đưa mặt hàng vào Mỹ bị truy tố dân trước tòa - Quy định thuế nhập khẩu: Thuế nhập đánh hàng may mặc thay đổi tuỳ theo mặt hàng Sau vài ví dụ: sơ mi coton nam (không phải loại dệt tay) 21%; áo nữ lụa 7,5%; đồ ngủ nam coton 9,5%; đồ trẻ em coton 12,6%; khăn tay lụa 7,5%; vải coton, viền mà thêu tay đăng ten 14%; áo khoác nữ coton 9,5%; y phục coton nữ 17,1% Những điều cần lưu ý xuất sang thị trường Mỹ: + Giao hàng hạn, đơn đặt hàng Mỹ thường số lượng lớn quy định chặt chẽ giao hàng, hàng giao chậm trễ thường bị trả lại, không chấp nhận thoả thuận nhận hàng giao chậm + Cần lưu ý đến quy định nhãn hiệu, tên hàng quyền Bất vi phạm dẫn đến việc hàng hoá bị tịch thu + Cần tránh thiếu sót chứng từ dẫn đến việc bị quy gian lận thương mại Lỗi bị hình phạt nghiêm khắc theo luật pháp Mỹ + Cần theo dõi thông tin thay đổi biểu thuế, hạn ngạch, chế độ ưu đãi, hoàn trả thuế nhập khẩu, mặt hàng cấm miễn thuế + Tuân thủ yêu cầu thới gian chuyển chứng từ để tránh cho nhà nhập khó khăn khai báo hải quan + Cần tránh sai sót thường gặp lập hóa đơn (như ghi hoá đơn theo giá Net mà không ghi phần giảm giá; làm hoá đơn với giá FOB thay giá bán giao hàng hay ghi hoá đơn người nhập người mua hàng, mà thực tế đại lý hưởng hoa hồng) XXXVII B CÁC CHÍNH SÁCH CỦA NHẬT BẢN VỀ XUẤT KHẨU DỆT MAY Chính phủ Nhật Bản cho phép tự nhập quần áo, Tuy nhiên, việc nhập bán quần áo thị trường Nhật Bản phải tuân thủ đạo luật sau: Luật chống khoản tiền thưởng bất minh đóng góp sai trái The Fair Trade Commission, vào đạo luật xác định tiêu chuẩn nhãn mác xuất xứ hàng hoá cho người tiêu dùng không nhầm lẫn sản phẩm Nhật Bản sản xuất với sản phẩm sản xuất nước họ nhanh chóng xác định xuất xứ hàng hoá, cấm nhập nhãn mác mập mờ, giả mạo xuất xứ Luật kiểm tra sản phẩm gia dụng có chứa chất độc hại Luật quy định tất sản phẩm gia dụng phải tuân thủ tiêu chuẩn mức độ cho phép đối chất gây nguy hiểm cho da Các sản phẩm may mặc có mức độ độc hại cao mức cho phép bị cấm bán thị trường Nhật Bản Luật thuế Hải quan Luật quy định cấm nhập sản phẩm mang nhãn mác giả mạo vi phạm nhãn mác thương mại quyền sáng chế Luật nhãn mác chất lượng hàng hoá gia dụng Luật đòi hỏi tất sản phẩm quần áo phải dán nhãn Trên nhãn ghi rõ thành phần vải biện pháp bảo vệ sản phẩm thích hợp Chú ý: Nếu quần áo tơ lụa có phận làm từ da lông thú sản phẩm phải tuân theo điều khoản Hiệp ước Oasinhtơn C CÁC CHÍNH SÁCH BUÔN BÁN HÀNG DỆT MAY CỦA EU Cho đến nay, EU trì sách thương mại nhằm bảo vệ thị trường dệt may nhập hàng dệt may vào EU tăng nhanh, đặc biệt từ nước phát triển Chính sách EU dựa sở Hiệp định song phương chung Hiệp định đa sợi (MFA) Chính sách đưa hạn chế số lượng nhập hàng dệt may từ nước định Điểm đáng ý EU không áp đặt quota việc nhập hàng dệt may từ nước công nghiệp phát triển Ví dụ: nhà kinh doanh hàng may mặc Mỹ gặp trở ngại hàng rào thuế quan xâm nhập vào thị trường EU mà Nguồn: - Importing into the United States, Department of the Treasury United States Customs Service, 1990 - Marketing Guidebook for Major Imported Products 1997, JETRO 1997 XXXVIII - Những điều cần biết thị trường EU - Nxb Nông Nghiệp, 1997 Phụ lục 10 MỘT SỐ THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI CỦA MỸ NHỮNG LUẬT CHỦ YẾU VỀ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI MỸ Hiến pháp Mỹ đơn giản, hệ thống luật Mỹ phức tạp Tinh thần chung hệ thống luật kinh tế - thương mại Mỹ có hai mặt Một tạo điều kiện cho tự lập nghiệp cạnh tranh nước để phát triển kinh tế kỹ thuật Mặt khác, nhằm bảo vệ quyền lợi quốc gia Mỹ quan hệ kinh tế - thương mại với nước khác Các luật khía cạnh pháp luật đáng ý quan hệ với Mỹ là: - Đãi ngộ tối huệ quốc (Most Favored Nation Treatment - MFN) XXXIX MFN bắt đầu có từ thành lập GATT (1948) Theo qui định GATT, nước thành viên dành Đãi ngộ MFN cho cho thành viên GATT Trên thực tế, Mỹ không làm Từ cuối năm 1951, Mỹ dành MFN cho tất nước bạn hàng mình, kể nước XHCN (trong có Tiệp Khắc cũ thành viên GATT) Càng ngày, Mỹ sử dụng MFN công cụ trị; luật sửa đổi mang nội dung cho phép Tổng thống dành MFN cho nước mà họ cho "việc cần thiết cho tiến hóa nước theo hướng trở thành quốc gia độc lập" Những nước không hưởng MFN, hàng khó cạnh tranh với nước khác bán vào Mỹ thuế quan thủ tục - Hệ thống ưu đãi phổ cập (Generalized System of Preferences - GSP) Chương Bộ luật thương mại Mỹ cho Tổng Thống có toàn quyền dành cho nước chậm phát triển ưu đãi thuế quan không số sản phẩm bán từ nước vào Mỹ (ưu đãi GSP) có toàn quyền định "Rút bỏ" Tổng Thống định áp dụng GSP sau nghe hội đồng buôn bán quốc tế Mỹ (ITC) trình bày trường hợp Những nước không hưởng GSP Mỹ gồm nước cộng sản (trừ ngoại lệ theo qui định Mỹ), nước OPEC, nước quốc hữu hóa tài sản Mỹ -Hệ thống hạn ngạch hàng dệt Mỹ Mỹ nước thành viên Hiệp định đa sợi (Multi Fibre Agreement - MFA) Hiệp định khống chế hàng dệt may từ nguyên liệu bông, len, lanh, cói, tơ tằm, sợi pha mà sản phẩm sợi chiếm giá trị chủ yếu chiếm từ 50% trọng lượng trở lên Hệ thống quota hàng dệt may Mỹ ấn định sở chương 204 luật Nông Nghiệp Mỹ 1965 Mỹ tiến hành đàm phán song biên với khoang 40 nước xuất hàng dệt để định hạn ngạch Vì tổng hạn ngạch định, nên phân hạn ngạch cho nước cao phải giảm nước khác Giữa Mỹ Campuchia có đàm phán hạn ngạch hàng dệt may Campuchia xuất hàng dệt may với số lượng lớn sang Mỹ - Điều khoản đặc biệt 301 Điều khỏan (nằm luật Mỹ thương mại chung tính cạnh tranh - 1988) đòi hỏi USTR phải thường xuyên báo cáo quốc hội tình hình bảo vệ sở hữu trí tuệ nước cho phép USTR áp dụng biện pháp trả đũa, có việc cấm xuất hàng vào Mỹ, nước "không có biện pháp đầy đủ để bảo vệ trí tuệ" Sở hữu trí tuệ gồm: phát minh sáng chế, thương hiệu thương mại, kiểu dáng công nghiệp, quyền tác giả (kể phần mền sở phần mền ứng dụng máy tính điện tử) - Hệ thống luật chống độc quyền: Nội dung luật chống độc quyền tạo tảng pháp lý đảm bảo cho tử cạnh tranh Các luật phức tạp: luật Sherman (chương 1), luật Clayton (chương 3), luật Robinson - Patman XL (chương 2), luật liên bang thù lao thương mại (chương 5) văn hướng dẫn tư pháp Mỹ việc hướng dẫn áp dụng chương - Luật trách nhiệm sản phẩm Qui định phải đền bù trường hợp: Sản phẩm cố ý gây hại cho người sử dụng, gây hại thiết kế sản xuất kém, gây hại nguyên nhân khác (thiếu ghi vế nguy hiểm xảy ra, cách dùng ) Người sản xuất hay người cung cấp hàng vi phạm điều khỏan bị phạt nhiều triệu USD Hàng hóa loại Campuchia nhìn chung chưa có tiêu chuẩn chặt chẽ an toàn sức khoẻ, an toàn thể thiết kế sản xuất nên gặp nhiều khó khăn xuất sang Mỹ Vì vậy, hợp đồng bán hàng phải chặt chẽ phương diện này, phải mua bảo hiểm trách nhiệm hàng hoá - Hệ thống luật bảo hành bảo vệ người tiêu dùng Hệ thống luật nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đảm bảo cho họ thông tin đầy đủ hàng hóa sử dụng hàng bảo hành thời gian mức Các yêu cầu xuất hàng sang Mỹ thường cao yêu cầu thị trường khác - Luật chống nhập lậu Hải quan Mỹ ấn định hành lang quản lý bao gồm hệ thống qui định thủ tục hàng rào, hóa đơn, ký mã hiệu, phân loại hàng hóa thuế suất cho loại, tính giá trị hàng hóa Trong hệ thống này, đáng lưu tâm biện pháp hạn chế nhập khẩu, biện pháp bắt giữ - huỷ - không cho vào, biện pháp phạt, hàng hóa miễn thuế nhập - Thành lập doanh nghiệp Mỹ Luật Mỹ qui định thành lập doanh nghiệp Mỹ theo chín hình thức: Công ty, Hiệp hội, chi nhánh, kinh doanh cá thể, liên doanh, đại diện bán hàng, người phân phối hàng, kinh doanh phát sáng chế, liên kết sản xuất - buôn bán Trước mắt, Campuchia chọn hình thức chi nhánh, kinh doanh cá thể, đại diện bán hàng, người phân phối hàng, đơn giản nghóa vụ Lập doanh nghiệp Mỹ cần đăng ký kinh doanh quan đăng ký, không cần qua quan hành nhà nước khác BỘ MÁY TỔ CHỨC VÀ CÁCH ĐIỀU HÀNH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - THƯƠNG MẠI CỦA MỸ Tổ chức hành - quản lý kinh tế đối ngoại Mỹ khác Campuchia mặt lập pháp hành pháp - Các quan sách Mỹ có 1000 quan phủ Trong đó, có quan chuyên trách vấn đề kinh tế đối ngoại trực tiếp liên quan đến kinh tế đối ngoại XLI ♦ Cơ quan đại diện thương mại Mỹ (USTR) đặc trách vấn đề sách ngoại thương, đàm phán thương mại với nước USTR có quyền áp đặt biện pháp trả đũa thương mại nước làm tổn hại đến quyền lợi Mỹ ♦ Bộ Thương Mại Mỹ: Phụ trách thương mại quốc tế hàng hoá (trừ nông sản) ♦ Bộ Ngân Khố: Chuyên trách thuế quan ♦ Hội đồng buôn bán quốc tế (ITC): Chuyên trách điều khoản 337 Bộ Luật Thương Mại Mỹ vấn đề ưu đãi phổ cập (GSP) ♦ Ủy ban thi hành Hiệp định hàng dệt (CITA) ♦ Bộ Nông Nghiệp: Chuyên trách vấn đề buôn bán nông sản - Về tổ chức quản lý điều hành Mỹ nước liên bang: Trên hiến pháp luật liên bang (đều tương đối đơn giản), bang có luật riêng mình, kể luật đầu tư thương mại Thuế loại bang khác Ví dụ quan thuế quan Mỹ Bộ Ngân Khố phụ trách chung, hệ thống thuế quan Mỹ chia thành vùng, gồm 42 khu vực, tương ứng với 42 cửa khẩu, cửa có thủ tục thuế suất riêng Do vậy, quan hệ kinh tế với Mỹ nghóa quan hệ với liên bang, mà quan hệ với tiểu bang Mỹ, theo cách thức khác Nguồn: www.otexa.ita.doc.gov: Office of Textiles, U.S Department of Commerce XLII Phụ lục 11 QUI CHẾ VỀ NHẬP KHẨU CHUNG CỦA EU HIỆN NAY Tất nước thành viên EU , bao gồm Áo, Bỉ, Ba Lan, CH Sec, Đan Mạch, Phần Lan, Đức, Hy Lạp, Italia, Ai Len, Lúc Xăm Bua, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Th Điển, Anh, Hungary, Slovakia, Slovênia, Lítva, Latvia, Síp, Malta Estonia áp dụng sách thương mại chung nước thứ ba EU có định chế nhập tự Nói chung, kiểm soát ngoại hối việc thành toán hàng nhập khẩu, loại trừ số mặt hàng nhậy cảm hàng nông sản, thuốc lá, vũ khí,… sản phẩm bị hạn chế số lượng giám sát Một số nước EU yêu cầu mặt hàng nhập định từ vài nước phải có giấy phép nhập khẩu, bao gồm Trung Quốc Tuy nhiên, yêu cầu giấy phép giấy phép thường phát hành tự EU công bố thuế giá trị gia tăng (VAT) chuẩn mức tối thiểu 15% (tháng 1/1993) Tuy nhiên, nước thành viên giảm xuống mức thấp 5% hàng hóa định, thực phẩm, thuốc men số ấn phẩm Hiện nay, tỷ lệ thuế VAT nước thành viên khác nhau, thấp 15% Lúc Xăm Bua cao 25% Đan Mạch Thụy Điển, nêu bảng sau đây: XLIII 44 Thuế suất nước thành viên EU 15 Số Tên nước TT Thuế suất Thuế suất Thuế thu nhập VAT thường (%) VAT ưu đãi (%) doanh nghiệp (%) Lúc Xăm Bua 15 6; 12 31 Đức 16 45 Taây Ban Nha 16 4; 28 Bồ Đào Nha 17 34 Hà Lan 17,5 35 Anh 17,5 35 Hy Laïp 18 4; 35 Italia 19 4; 10; 16 37 Áo 20 10; 12 34 10 Pháp 20,6 2,1; 5,5 33,33 11 Ai Len 21 2,5; 12,5 32 12 Bỉ 21 1; 6; 12 39 13 Phần Lan 22 6; 12 28 14 Thụy Điển 25 12; 21 28 15 Đan Mạch 25 34 Nguồng: Eurotat, 2005 Hầu EU thường đánh thuế tiêu thụ sản phẩm, đồ uống có cồn, sản phẩm thuốc lá, nhiên liệu động gắn máy Từ 1/1/1993, EU công bố mức thuế tối thiểu thuốc lá, dầu mỏ, đồ uống có cồn rượu EU xây dựng cấu thuế tiêu thụ chung cho sản phẩm nói trên, nước thành viên EU liên tục xây dựng biểu thuế tiêu thụ quốc gia sản phẩm lại cách tự Từ tháng 8/1989, EU có thị liên quan đến "cách tiếp cận với hệ thống hài hòa kỹ thuật" quản lý tiêu chuẩn độ an toàn cho đồ chơi, máy móc, thiết bị điện tử (EMC), thiết bị y tế cấy da, thiết bị chống nổ, thiết bị điện có hiệu điện thấp, ống áp suất đơn giản (Simple pressure vessels), thiết bị bảo vệ cá nhân thiết bị sử dụng gas Hầu hết thị nước thành viên áp dụng theo luật pháp quốc gia họ Riêng thị EMC yêu cầu từ tháng 1/1996 tất sản phẩm điện điện tử bán thị trường EU không phát sóng làm nhiễu điện từ vượt qua mức tối đa quy định, phải có mức độ phù hợp miễn nhiễm sóng làm nhiễu điện từ 45 Những sản phẩm chịu chi phối thị phải có nhãn mác CE chứng tỏ sản phẩm tuân thủ yêu cầu quy định tất thị có liên quan Sản phẩm nhà sản xuất hay nhà nhập có gắn nhãn hiệu CE tự tuyên bố sản phẩm phù hợp với quy định thị Một số sản phẩm có thêm nhãn hiệu chứng nhận bổ sung quan thông báo cấp để chứng nhận sản phẩm tuân thủ thị Có số quan chuyên trách thuộc EU thực việc kiểm tra phân loại sản phẩm khác Giấy chứng nhận quan cấp nước thành viên khác chấp nhận Những sản phẩm không thuộc kiểm soát thị hay luật khác Liên Minh phải tuân thủ theo thị an toàn sản phẩm chung, đề tiêu chuẩn an toàn tối thiểu mà tất sản phẩm cung cấp thị trường EU phải đáp ứng Điều nhằm mục đích bổ sung thị trách nhiệm pháp lý sản phẩm, buộc nhà sản xuất sản phẩm có sai sót phải chịu trách nhiệm tổn thất xảy người sử dụng Chỉ thị số khía cạnh việc bán hàng tiêu dùng bảo lãnh có liên quan yêu cầu người bán hàng hóa tiêu dùng phải có trách nhiệm trường hợp không tuân thủ theo hợp đồng bán (như chất lượng sản phẩm việc thực hợp đồng) xảy vòng năm kể từ giao hàng Đồng thời có thị khác bảo vệ người tiêu dùng , bao gồm: Chỉ thị tiếng ồn thiết bị điện gia đình, Chỉ thị việc sử dụng viên (chất thay đường) chất phụ gia hàng thực phẩm, yêu cầu nhãn mác cho hàng giày dép Vì lý bảo vệ sức khoẻ, EU áp dụng thị kiểm soát việc sử dụng Niken vật dụng có ảnh hưởng tới da đồng hồ đeo tay đồ trang sức Tương tự, nước thành viên bao gồm: Áo, Đức Hy Lạp áp dụng quy chế cấm buôn bán quần áo, giày dép đồ trải giường chứa chất nhuộm có nguồn gốc hữu (azo-dyes), mà từ chất chiết suất loại Amine độc hại Mặt khác, Áo, Đan Mạch, Pháp, Hy Lạp Thụy Điển áp dụng biện pháp kiểm soát việc sử dụng hóa chất có khả chuyển màu (Phthalates) số đồ chơi vật dụng trẻ em làm nhựa PVC Trong đó, nước khác Đức, Phần Lan Italia áp dụng biện pháp tương tự Đối với hàng thủy sản nhập vào thị trường EU, Ủy ban Châu Âu đưa quy chế nghiêm ngặt tiêu chuẩn chất lượng, an toàn, vệ sinh thực phẩm cao Chỉ thị 91/493/EEC ban hành tháng năm 1993 quy định doanh nghiệp nước xuất phải có điều kiện sản xuất tương đương doanh nghiệp nước nhập phải quan kiểm tra chất lượng EU công nhận Đối với hàng thực phẩm đóng gói phải ghi rõ tên sản phẩm, thành phẩm, trọng lượng, thời gian cách sử dụng sản phẩm, nơi sản xuất, điều kiện bảo quản sử dụng, mã số mã vạch để nhận dạng lô hàng Đặc biệt cấm nhập sản phẩm thủy sản bị nhiễm độc tác động môi trường chất phụ gia không phép sử dụng Hiện nay, EU đánh giá chất lượng sản phẩm thủy sản theo ba tiêu: 46 Chỉ tiêu cảm quan: Trạng thái tự nhiên, mùi vị, mầu sắc sản phẩm Chỉ tiêu hóa học: Quy định hàm lượng Nitơ dạng Amôniắc, độ PH gram sản phẩm Chỉ tiêu vi sinh: Quy định loại, lượng khẩn có sản phẩm khuẩn hóa khí, khuẩn khí, khuẩn Coliforime, Ecoli, v.v Để thúc đẩy việc sử dụng sản xuất sản phẩm có lợi cho môi trường, EU đưa thị chế độ thưởng dán nhãn sinh thái toàn Liên Minh thị xử lý chất thải việc đóng gói hàng hoá, cụ thể đề tiêu chuẩn chung tái sinh tái chế chất thải Cũng có thị khác bảo vệ môi trường, bao gồm hạn chế sử dụng pin ắc qui có chứa thủy ngân kim loại nặng EU bên ký kết vào Hiệp định công nghệ thông tin (ITA) hoàn tất bảo trợ WTO EU giảm thuế hải quan sản phẩm công nghệ thông tin (IT) 25% vào tháng 7/1997 bãi bỏ thuế sản phẩm năm 2000 Trên sở mục tiêu nhân tạo, EU cấp nhập lông động vật bị bẫy bẫy có chân đúc thép kể từ ngày 1/12/1997, số loại lông thú có giấy chứng nhận xuất xứ từ số nước thuốc Bảng danh mục nước cho phép bao gồm Trung Quốc miễn áp dụng lệnh cấm Nguồn: www.magiconline.com: MAGIG - Major Apparel Shows & Commerce ... yếu tố đầu xuất hàng may mặc 1/ Vấn đề thị trường xuất khẩu: Trung Quốc nước đứng đầu kim ngạch xuất hàng may mặc, thị trường có kim ngạch xuất lớn gồm thị trường Mỹ, thị trường EU, thị trường Nhật... mặc có thương hiệu mạnh có khả cạnh tranh thị trường giới chiếm lónh thị trường Ở số thị trường nhập hàng may mặc lớn giới thị trường Mỹ, Thị trường EU, thị trường Canada, thị trường Nhật Bản ... Bản, thị trường Nga, thị trường Canada, thị trường Trung Đông số thị trường khác Trong riêng thị trường Mỹ EU mạnh nhất; "Đối với hàng may mặc, Trung Quốc xuất vào Mỹ phần lớn hàng dệt may thường,

Ngày đăng: 16/09/2020, 22:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w