Quá trình hội nhập và xu thế toàn cầu hoá trở thành “một dòng thác lớnkhi cuộc cách mạng khoa học –kỹ thuật và công nghiệp phát triển lên đỉnh cao mới, lôi cuốn các quốc gia vào cuộc xác lập một trật tự kinh tế để thấy vì thế của mình trên trường quốc tế. Đại hội VI với quan điểm Việt Nam từng bước thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chuyển dịch kinh tế về hướng xuất khẩu. Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VI cũng đã nêu rõ “Đẩy mạnh xuất khẩu, coi suất khẩu là hướng ưu tiên và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại.Điều chỉnh cơ cấu thị trường để vừa hội nhập toàn cầu, xử lý lợi ích giữa ta và đối tác” . Với lợi thế về xuất khẩu hàng dệt may, vấn đề thâm nhập và phát triển các thị trường mới, có dung lượng tiêu thụ lớn đang đặt ra cho các doanh nghiệp may Việt Nam những khó khăn và thách thức. Hàng dệt may Việt Nam đã có mặt và đang dần củng cố vị trí của mình tại các thị trường lớn như Nhật Bản, EU, Đông Âu, tuy nhiên, hàng dệt may Việt Nam đang gặp khó khăn không nhỏ trong việc đẩy mạnh lượng hàng xuất khẩu và để tìm lối ra cho bài toán thị trường tiêu thụ thì hướng cần thiết nhất khai thác để thâm nhập các thị trường mới trong đó Mỹ là một thị trường đầy hứa hẹn và có tiềm năng nhất. Tiềm năng hợp tác kinh tế –thương mại giữa Việt Nam và Mỹ là to lớn. Cùng với việc kí kết hiệp định thương mại song phương, quan hệ thương mại Việt –Mỹ đã bước sang trang mới. Vì vậy việc xem xét khả năng thâm nhập của hàng dệt may vào thị trường Mỹ một thị trường có dung lượng tiêu thụ lớn nhất thế giới đã trở nên rất cấp bách. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi cũng không ít những khó khăn thách thức đòi hỏi không chỉ sự nỗ lực của các doanh nghiệp Việt Nam mà còn sự hỗ trợ tích cực từ phía Nhà nước để có thể tiếp cận và đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường tiềm năng nhưng cũng lắm chông gai này. Công ty may Thăng Long là một trong những cánh chim đầu đàn của Tổng Công ty Dệt may Việt Nam. Trong bước chuyển mình của toàn ngành dệt may Việt Nam, Công ty may Thăng Long đã từng bước mở rộng thị trường xuất khẩu và thị trường Mỹ- một thị trường giàu tiềm năng và hấp dẫn nhất nhưng đã bị Công ty bỏ ngỏ từ lâu nay đang được ban lãnh đạo Công ty xem xét và đưa vào kế hoạch xâm nhập. Với nhận thức trên, em đã chọn đề tài: “Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Mỹ của Công ty may Thăng Long “làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Lời mở đầu Quá trình hội nhập và xu thế toàn cầu hoá trở thành một dòng thác lớnkhi cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghiệp phát triển lên đỉnh cao mới, lôi cuốn các quốc gia vào cuộc xác lập một trật tự kinh tế để thấy vì thế của mình trên trờng quốc tế. Đại hội VI với quan điểm Việt Nam từng bớc thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chuyển dịch kinh tế về hớng xuất khẩu. Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VI cũng đã nêu rõ Đẩy mạnh xuất khẩu, coi suất khẩu là hớng u tiên và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại.Điều chỉnh cơ cấu thị trờng để vừa hội nhập toàn cầu, xử lý lợi ích giữa ta và đối tác . Với lợi thế về xuất khẩu hàng dệt may, vấn đề thâm nhập và phát triển các thị trờng mới, có dung lợng tiêu thụ lớn đang đặt ra cho các doanh nghiệp may Việt Nam những khó khăn và thách thức. Hàng dệt may Việt Nam đã có mặt và đang dần củng cố vị trí của mình tại các thị trờng lớn nh Nhật Bản, EU, Đông Âu, tuy nhiên, hàng dệt may Việt Nam đang gặp khó khăn không nhỏ trong việc đẩy mạnh lợng hàng xuất khẩu và để tìm lối ra cho bài toán thị trờng tiêu thụ thì hớng cần thiết nhất khai thác để thâm nhập các thị trờng mới trong đó Mỹ là một thị trờng đầy hứa hẹn và có tiềm năng nhất. Tiềm năng hợp tác kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và Mỹ là to lớn. Cùng với việc kí kết hiệp định thơng mại song phơng, quan hệ thơng mại Việt Mỹ đã bớc sang trang mới. Vì vậy việc xem xét khả năng thâm nhập của hàng dệt may vào thị trờng Mỹ một thị trờng có dung lợng tiêu thụ lớn nhất thế giới đã trở nên rất cấp bách. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi cũng không ít những khó khăn thách thức đòi hỏi không chỉ sự nỗ lực của các doanh nghiệp Việt Nam mà còn sự hỗ trợ tích cực từ phía Nhà nớc để có thể tiếp cận và đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng tiềm năng nhng cũng lắm chông gai này. 1 Công ty may Thăng Long là một trong những cánh chim đầu đàn của Tổng Công ty Dệt may Việt Nam. Trong bớc chuyển mình của toàn ngành dệt may Việt Nam, Công ty may Thăng Long đã từng bớc mở rộng thị trờng xuất khẩu và thị trờng Mỹ- một thị trờng giàu tiềm năng và hấp dẫn nhất nh- ng đã bị Công ty bỏ ngỏ từ lâu nay đang đợc ban lãnh đạo Công ty xem xét và đa vào kế hoạch xâm nhập. Với nhận thức trên, em đã chọn đề tài: Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc sang thị trờng Mỹ của Công ty may Thăng Long làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, tuy nhiên do hạn chế về mặt kiến thức nên chuyên đề vẫn có nhiều thiếu sót rất mong có sự đóng góp của thầy cô và các bạn để bản chuyên đề đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cám ơn. 2 Chơng I Thị trờng dệt may Mỹ và khả năng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Mỹ 1. Khái quát tiến trình phát triển quan hệ thơng mại Việt- Mỹ 1.1. Quan hệ thơng mại Việt-Mỹ Nhìn từ góc độ lịch sử, quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Mỹ đã bắt đầu cánh đây 150 năm, với những thơng vụ lẻ tẻ. Và cho đến 4/1975, Mỹ cũng chỉ quan hệ kinh tế với chính quyền Sài Gòn cũ thông qua các khoản viện trợ chiến tranh. Khối lợng giao dịch không lớn, chủ yếu là các hàng nhập khẩu sang Mỹ: cao su, gỗ, hải sản, đồ gốm với số l ợng khiêm tốn. Chỉ sau ngày tổng thống Mỹ tuyên bỗ bãi bỏ lệnh cấm vận chống Việt Nam và đặc biệt là sự bình thờng quan hệ với Việt Nam, mối giao thơng Việt-Mỹ mới có điều kiện phát triển. Giai đoạn cấm vận kinh tế Mặc dù cấm vận kinh tế của Mỹ đối với Việt Nam kéo dài 30 năm (từ 1964-2/1994) song thông qua con đờng gián tiếp và không chính thức, Việt Nam vẫn có quan hệ kinh tế và buôn bán với nhiều tổ chức kinh tế phi chính phủ của Mỹ. Một số Công ty Mỹ thông qua trung gian cũng đã đa hàng xuất khẩu vào Việt Nam. Theo số liệu của Bộ thơng mại Mỹ năm 1987, Mỹ xuất khẩu sang Việt Nam 23 triệu USD. Còn theo số liệu thống kê của Việt Nam trong thời kỳ 1986-1989 xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ gần nh bằng không song bớc sang thập kỷ 90, tình hình có nhiều biến chuyển nhất định. Năm 1990, Việt Nam đã xuất sang Mỹ một lợng hàng trị giá 5.000 USD, tăng lên 9.000 USD vào năm 1991. Giai đoạn sau cấm vận. Ngày 3/2/1994, Tổng thống B.Clinton chính thức bãi bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam. Tiếp theo đó Bộ thơng mại chuyển Việt Nam từ nhóm Z (gồm các nớc Bắc Triều Tiên, Cu Ba, Việt Nam )lên nhóm Y ít hạn chế th- ơng mại hơn (gồm Mông Cổ, Lào, Campuchia, Việt Nam, cùng một số nớc 3 Đông Âu và Liên Xô cũ).Bộ vận tải và Bộ thơng mại Mỹ cũng bỏ lệnh cấm tàu biển và máy bay Mỹ vận chuyển hàng hoá sang Việt Nam, đồng thời cho phép tầu mang cờ Việt Nam đợc cập cảng Mỹ . Ngay sau khi lệnh cấm vận đợc bãi bỏ các hãng lớn của Mỹ với sự chuẩn bị từ trớc, thông qua các chi nhánh của mình ở trong vùng, đã lập tức tung các sản phẩm của mình vào thị trờng Việt Nam . Các sản phẩm của hãng CocaCola, Pepsi-cola, Kodak tràn ngập thị trờng Việt Nam và bắc Việt Nam. Các hãng nh Mobil, IBM, General Motor, Microsoft ngay lập đã biết cách hợp đồng khai thác và cung cấp thiết bị có giá trị lớn với các đối tác. Tổng đầu t của Mỹ vào Việt Nam từ con số không đến hết ngày 5/1997 đạt 1,2 tỷ USD cho 69 dự án khiến Mỹ trở thành nớc đầu t lớn thứ 6 tại Việt Nam tại thời điểm này, đứng trên những nớc đầu t trớc nh Pháp, Anh, Đức . Quan hệ thơng mại giữa hai nớc cũng có những bớc đột phá đáng kể khi lệnh cấm vận đợc bãi bỏ. Bảng 1: Quan hệ buôn bán hai chiều Việt-Mỹ 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Nhập khẩu 253 616 277,75 269 209,67 259,22 161,63 Xuất khẩu 199 319 388,2 553,5 609,18 524,05 602,09 Tổng XNK 452 935 665,95 822,5 899,85 783,27 863,72 Cán cân TM -55 -297 110,45 284,5 309.51 264,83 340,46 Nguồn: Bộ Thơng Mại Ngoại giao giữa hai nớc đã ảnh hởng rất tích cực đến quan hệ thơng mại giữa hai nớc, cụ thể: kim ngạch hai chiều tăng nhanh từ 222,4 triệu USD năm 1994 lên 889,85 trên trung bình hàng năm là 31%. Tính vậy 8 tháng đầu năm, kim ngạch xuất nhập khẩu đã tăng 54% so với cùng kỳ năm 1999. Từ năm 1997 đến nay,Việt Nam đã liên tục xuất siêu sang Mỹ. Một trong những thành tựu thơng mại quan trọng nhất giữa hai nớc đó là chính việc ký kết đợc hiệp định thơng mại Việt-Mỹ . 4 1.2. Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ Ngày 13/7/2000 tại Washington (tức ngày 14/7 theo giờ Việt Nam Bộ trởng thơng mại Việt Nam Vũ Khoan và bà Charleen Barshefshi. Đại diện thơng mại thuộc phủ tổng thống Mỹ đã thay mặt chính phủ hai nớc ký hiệp định thơng mại giữa hai nớc CHXHCN Việt Nam và hợp chủng quốc Mỹ khép lại quá trình đàm phán phức tạp kéo dài 4 năm và đánh dấu một bớc tiến mới trong quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Mỹ. * Nội dung cơ bản của hiệp định thơng mại Việt-Mỹ: Với 7 chơng gồm 72 điều khoản và 9 phụ lục, Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ là một Hiệp định mang tính thực chất về kinh tế gồm các lĩnh vực: thơng mại, hàng hoá, quyền sở hữu trí tuệ, thơng mại dịch vụ, phát triển quan hệ dân sự, giải quyết tranh chấp . Bảng 2: Nội dung của hiệp định thơng mại Việt-Mỹ Các chơng Nội dung đề cập Sốđiều khoản Phụ lục Chơng I Thơng mại hàng hoá 9 4 Chơng II Sở hữu trí tuệ 18 Chơng III Thơng mại dịch vụ 11 2 Chơng IV Quan hệ đầu t 15 2 Chơng V Thuận lợi hoá kinh doanh 3 Chơng VI Minh bạch và quyền khiếu kiện 8 Chơng VIII Điều khoản chung 8 (Nguồn : Bộ thơng mại) Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi thực hiện hiệp định thơng mại Việt Nam Mỹ. - Những cơ hội việc thực hiện Hiệp định thơng mại tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp cói trên thị trờng Mỹ mở rộng thị trờng xuất khẩu phát triển quan hệ với các đối tác Mỹ. Bên cạnh đó các doanh nghiệp sẽ có doanh nghiệp điều kiện tiếp cận với một nền kinh tế tri thức phát triển, qua đó học hỏi thêm những kinh nghiệm trong quản lý và kinh doanh. Cùng với nó, việc hởng mức thuế suất u đãi (tối huệ quốc MGN), hàng hoá Việt 5 Nam xuất khẩu sang thị thị trờngờng Mỹ với nức thuế trung bình hiện nay là khoảng 30-40% sẽ giảm xuống trung bình là 30%. Điều này sẽ tạo cơ hội cho việc thâm nhập hàng hoá Việt Nam vào thị thị trờng Mỹ, trong đó có một số mặt hàng xuất khẩu tiềm năng nh hàng dệt may, giày dép, nông sản . Bên cạnh đó, Hiệp định còn tác động đến đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài. Nhờ cải cách kinh tế theo hớng tự do, ổn định, phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế về dài hạn, vốn đầu t trong nớc và nớc ngoài sẽ đợc thu hút nhiều hơn, năng lực sản xuất các mặt hàng đạt chất lợng xuất khẩu sẽ tăng lên. Đặc biệt là khả năng thu hút ngày càng nhiều các nhà đầu t Mỹ, thúc đẩy đầu t kinh doanh tại Việt Nam để tái xuất về Mỹ thông qua việc tranh thủ lợi thế về thuế, lao động rẻ và các quan hệ bạn hàng, kênh phân phối sẵn có trong nớc. Hiệp định không chỉ mở ra triển vọng xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ của nớc ta sang thị trờng Mỹ mà còn có thể nhập khẩu các trang thiết bị cần thiết, tiếp nhận và chuyển giao công nghệ, qua đó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam. Trong điều kiện môi trờng kinh tế khu vực ngày càng đợc cải thiện, tiếp tục đà phục hồi sau khủng hoảng, việc thực hiện hiệp định thơng mại có tác động tích cực để nền kinh tế Việt Nam lấy lại đợc tốc độ tăng thị trởng khá, mở ra một chu kỳ phát triển mới, thúc đẩy xuất khẩu. Sơ đồ 1 : Dự báo về giá trị xuất khẩu của Việt Nam Vào thị trờng mỹ trong những năm tới 2000 2001 2002 2003 2004 2005 (Nguồn: Vụ chính sách Thơng mại đa biên-Bộ Thơng mại-2000) 6 * Những thách thức đối với Việt Nam : Bên cạnh chững cơ hôi thuận lợi, việc thực hiện Hiệp định chắc chắn không phải là con đờng bằng phẳng mà chúng ta có thể băng qua một cách dễ dàng Hiện nay, năng lực sản xuất phục vụ xuất khẩu của Việt Nam còn nhiều hạn chế, trong khi đó, để có sản phẩm đạt chất lợng xuất khẩu,sản xuất đòi hỏi đầu t lớn, dài hạn, trên thực tế vài năn tới, Việt Nam cha thể tập trung khoản vốn cần thiết này, cha kể đến tình hình đầu t nớc ngoài đang phục hồi một cách chậm chạp sau thời kỳ khủng hoảng tài chính trong khu vực. Không những thế, nếu có đầu t mới thì trong những năm đầu tỷ lệ khấu hao vốn lớn cũng làm tăng giá thành sản phẩm, làm giảm sức cạnh tranh. Các sản phẩm mũi nhọn hiện nay của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ là giày dép, dệt may và nông sản. Trong thời gian tới các sản phẩm này cũng đ- ợc kỳ vọng làm tăng mạnh kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên, các doanh nghiệp sẽ gặp không ít khó khăn trong tiếp cận thị trờng, đặc biệt là khi phía Mỹ áp dụng hạn ngạch đối với hàng dệt may và duy trì hạn ngạch thuế quan đối với hàng nông sản.Đối với mặt hàng hải sản thực ra cơ hội là không nhiều vì chênh lệch giữa mức thuế MFN (0%) và thuế phổ thông (1,7%)là không đáng kể. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là chất lợng và việc đảm bảo các tiêu chuẩn quốc tế của (Mỹ) về vệ sinh an toàn cũng nh hàng loạt các tiêu chuẩn kiểm định rất chặt chẽ có liên quan. Đây là một trong những hạn chế của Việt Nam khi tham gia thong mại quốc tế. Các mặt hàng của Việt Nam có thể xuất khẩu sang Mỹ trên thực tế đã có các nớc khác xuất khẩu sang Mỹ với các điều kiện u đãi. Do đi sau nên ta không thể dễ dàng mở rộng thị phần do khó khăn về tiếp thị, tiếp cận mạng lới phân phối .Về mặt tâm lý, để tạo đợc co hội kinh doanh bền vững cũng đòi hỏi thời gian để các đối tác tin tởng lẫn nhau, tiến hành giao dịch với giá trị lớn. 7 Hơn nữa sự kiện 11/9 đã và sẽ làm ảnh hởng đến nền kinh tế .sức mua của thị trờng Mỹ sẽ giảm làm ảnh hởng không nhỏ đến kim ngạch xuất khẩu của công nghiệp Mỹ . Sự kiện chiến tranh irắc trong mấy thời gian vừa qua đã không làm ảnh hởng đến tình hình xuất khẩu sang thị trờng Mỹ của Công ty may Thăng Long vì các hợp đồng đã đợc ký từ trớc giữa khách hàng Mỹ và Công ty. 2. Tổng quan về nền kinh tế Mỹ và thị trờng hàng dệt may Mỹ 2.1.Tổng quan nền kinh tế Mỹ Hợp chủng quốc Mỹ là một trong những quốc gia có diện tích lớn nhất thế giới (9,4 triệu 2 km ), dân số là 279 triệu ngời (theo thống kê năm 2000), đứng thứ 4 thế giới về diện tích và dân số. Nớc Mỹ gồm 50 bang, trong đó có 48 bang kề nhau trên lục địa Bắc Mỹ, một bang Alasca nằm tách riêng ở phía bắc Canada, bang Hawaii ở giữa Thái Bình Dơng. Phía Bắc và Nam giáp hai nớc Canada và Mêhico.Phía Đông và Tây giáp hai đại dơng Thái Bình Dơng và Đại Tây Dơng. Nớc Mỹ là một đa chủng tộc. Trong tổng số dân Mỹ có 84,1% là da trắng, 12,4% là da đen và 3,5% là da vàng Indian bản địa. Hiện nay có tới 75% dân Mỹ sống ở thành thị. Số dân sống bằng nông nghiệp chiếm 2,9%, công nghiệp 26,9%, dịch vụ 70,2%. Mỹ là một nớc có nguồn tài nguyên khá phong phú. Nhiều loại khoáng sản tồn tại với trữ lợng lớn. Cho đến nay Mỹ vẫn là một trong những nớc đứng đầu trong lĩnh vực khai thác khoáng sản, đặc biệt là khai thác dầu và than đá. Đây là yếu tố rất thuận lợi cho sự phát triển nền kinh tế Mỹ, nhất là trong thời kỳ đầu của giai đoạn công nghiệp hoá . Mỹ là một quốc gia trẻ. Đợc phát triển và bắt đầu khai thác dầu cách đây 500 năm, giành độc lập năm 1776 và cho tới tận năm 1864, thời điểm của cuộc nội chiến. Mỹ vẫn là một quốc gia sản xuất và xuất khẩu nông sản là chủ yếu. Sau năm 1965, Mỹ bắt đầu vơn lên trở thành cờng quốc số một thế giới kinh tế đến tận ngày nay. 8 Nền kinh tế Mỹ là một nền kinh tế lớn. Để đáp ứng nhu cầu của một nền kinh tế nh thế, Mỹ đã và tiếp tục nhập khẩu một số lợng lớn nguyên liệu từ các nớc ngoài để phục vụ cho guồng máy sản xuất khổng lồ của mình, cũng nh nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng để phục vụ tầng lớp dân c có nhu cầu đa dạng, song sản xuất trong nớc vì chuyên môn hoá vào các ngành mới hiện đại cho thu lợi nhuận cao hơn đã không chú trọng tới nữa. Hệ thống pháp luật của Mỹ: Mỹ là một trong số ít các nớc trên thế giới (Anh, Canada .) duy trì hệ thống pháp luật bất thành văn (Commom law). Gọi là luật bất thành văn vì quy phạm luật không đợc soạn thảo và tập hợp một cách có hệ thống trong các bộ luật lớn nh trong hệ thống luật thành văn (Civil law), mà hình thành dần dần thông qua các quyết định và bản án của toà trong thực tiễn xét xử (gọi là án lệ ). Hệ thống pháp luật của Mỹ ngày nay, trong đó có pháp luật thơng mại, rất đồ sộ. Có giá trị pháp lý cao nhất là Hiến pháp (Hiến pháp soạn thảo từ năm 1787 sau đã đợc bổ sung nhiều ). Dới đó là các bộ luật, các sắc lệnh của chính phủ, án lệ của toà án tối cao. Đó là cha kể đến hệ thống luật và quy định, nghị quyết của các tiểu bang. Quy mô đồ sộ và phức tạp của hệ thống luật là một trong những lý do giải thích tại sao ở Mỹ có rất nhiều luật s. Các Công ty và các cá nhân hầu nh đều phải hạn chế bớt những rủi ro trong công việc làm ăn của mình . * Bức tranh kinh tế của Mỹ trong những năm gần đây rất sáng sủa Bảng 3: GDP và mức độ tăng trởng GDP hằng năm của Mỹ (Đơn vị: Tỷ USD) 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 FD P 5672,6 5809,3 6374 6710 7200 7600 7881,2 8759,9 9256,1 %G DP 0,7 1,7 2,6 3,7 3,0 2,4 3,7 3,5 3,8 (nguồn : Báo cáo tổng thể quan hệ thơng mại Việt Nam - Mỹ, Vụ Âu-Mỹ - Bộ thơng mại Việt Nam ). 9 Nền kinh tế của Mỹ liên tục tăng trởng 10 năm liền với tốc độ cao. Năm 2001 là 3% ; năm 2002 dự báo tăng trởng sẽ chậm lại nhng mức dự báo là chậm lại nhng vẫn đạt 2,1%. Nhu cầu và tiêu dùng cá nhân tại Mỹ vẫn giữ ở mức cao.Điều này sẽ góp phần giúp cho nền kinh tế Bắc Mỹ tiếp tục phát triển đồng thời tạo đà duy trì sự phục hồi kinh tế ở Châu á cũng nh tăng sản lợng tại Tây Âu. Tuy nhiên, nh IMF cảnh báo, sự phục hồi nền kinh tế thế giới phụ thuộc quá nhiều vào nền kinh tế Mỹ. Do đó chỉ cần một biến động tiêu cực của nền kinh tế Mỹ có thể ảnh hởng đến toàn bộ nền kinh tế thế giới. Hiện nay mặc dù đạt đợc nhiều thành tích do tiếp tục đợc hởng lợi từ mức đầu t cao vào lĩnh vực công nghệ thông tin lĩnh vực chủ chốt của nền kinh tế mới (new economy) nhng việc giá cổ phiếu tại Mỹ (nhất là giá cổ phiếu tcông nghệ cao) bị đẩy lên quá cao so với giá trị thực tế không phản ánh đúng mức tăng trởng lợi nhuận trong tơng lai. Bảng 4: So sánh các chỉ tiêu kinh tế cơ bản giữa Mỹ và một số nớc phát triển Chỉ tiêu Các nớc %GDP % chỉ số giá tiêu dùng % tỉ lệ thất nghiệp 1996 1997 1998 1996 1997 1998 1996 1997 1998 Các nền kinh tế phát triển 2,7 3,0 2,4 2,4 2,1 2,1 7,3 7,1 7,0 Mỹ 2,4 3,7 3,5 2,9 2,3 2,0 5,4 4,9 4,5 Nhật 3,9 0,9 0,0 0,1 1,7 0,9 3,3 3,4 3,6 Đức 1,4 2,2 2,5 1,5 1,8 1,6 10,4 11,5 11,4 (Nguồn : The World Economic Outlook, 1998) Có thể thấy nền kinh tế Mỹ hiện nay đang là nền kinh tế phát triển cao và ổn định nhất trên thế giới. Trong khi 40% thế giới rơi vào khủng hoảng, nhiều nền kinh tế mạnh đang gặp khó khăn nh Nhật Bản đang đình trệ với tốc độ tăng trởng hàng năm từ 0%-1% hay EU đang phải đối mặt với tình trạng thất nghiệp cao thì những con số nêu trên cho thấy rằng nền kinh tế Mỹ 10 . hình xuất khẩu sang thị trờng Mỹ của Công ty may Thăng Long vì các hợp đồng đã đợc ký từ trớc giữa khách hàng Mỹ và Công ty. 2. Tổng quan về nền kinh tế Mỹ. đạo Công ty xem xét và đa vào kế hoạch xâm nhập. Với nhận thức trên, em đã chọn đề tài: Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc sang thị trờng Mỹ của