III. thực trạng xuất khẩu của Công ty may Thăng long
1. Đặc điểm thị trờng và khách hàng Mỹ
Đối với ngành dệt may, những tiêu chuẩn của thị trờng lý tởng là dân số đông, thu nhập quốc dân cao, xu hớng thời trang phát triển mạnh. Có thể nói,
ngời, tỷ lệ dân sống ở thành thị cao (75%), thu nhập quốc dân tính trên đầu ngời trên 30.000 USD/ngời/năm, Mỹ trở thành một trong những quốc gia nhập khẩu hàng diệt may lớn nhất thế giới. Nền kinh tế Mỹ tăng cờng ổn định trong thập niên 90 càng làm tăng niềm tin của ngời tiêu dùng, đồng thời duy trì tiêu dùng ở mức độ cao.
Trong thời gian qua từ 1989-1993, mức tiêu thụ hàng dệt may ở Mỹ tăng 15%. Năm 1993, tổng mức tiêu thụ hàng may mặc khoảng 86 tỷ USD (bình quân đầu ngời khoảng 35 USD). Năm 1994, mức tiêu thụ tăng 10% so với năm trớc đó. Đến nay, mức tiêu thụ của Mỹ ớc tính khoảng 115 tỷ USD.
Ngời Mỹ dành khá nhiều thời gian cho việc mua sắm quần áo. Trung bình một năm mỗi ngời dân Mỹ sẽ đi mua quần áo khoảng 22 lần. So sánh với Đông Âu- 14 lần; Châu á- 13 lần; Mêhicô- 10 lần và Châu Mỹ La Tinh- 8 lần mới thâý hết nhu cầu về may mặc ở Mỹ đang dẫn đầu thế giới. Tổng chi phí dành cho việc mua sắm quần áo của ngời Mỹ trong một năm khoảng 1,004 tỷ USD, đứng thứ t trên thế giới, sau Đức (1,321 tỷ USD), Anh (1,144 tỷ USD). Đây đợc coi là những tín hiệu tốt đối với các nớc xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ. Hơn nữa, Mỹ còn là một quốc gia đa chủng tộc với nhiều màu da khác nhau, nhiều phong tục và lối sống đa dạng. Điều này càng khiến thị trờng Mỹ trở thành một trung tâm tiêu thụ lớn nhất trên thế giới. Bớc sang cơ chế thị trờng, Công ty may Thăng Long đã tích cực trong việc tìm kiếm và mở rộng thị trờng. Từ chỗ bạn hàng chính của Công ty chỉ có Liên Xô và các nớc đông Âu, đến nay thị trờng của Công ty đã vơn ra hơn 40 nớc trên thế giới, chủ yếu là Nhật, EU, Mỹ ...Đặc biệt là thị trờng Mỹ đang đợc Công ty chú trọng.
Bảng 10: Tình hình xuất khẩu của công ty may Thăng Long sang thị trờng Mỹ Tổng KNXK KNXK sang thị tr- ờng Mỹ Tỷ trọng KNXK sang thị trờng Mỹ(%) 1998 27.700.000 395.160 11,427
2000 37.000.000 26.234.569 70,904
2001 39.572.000 21.930.365 48,042
2002 43.663.000 35.920.025 82,267
(Nguồn: Phòng kế hoạch Công ty may Thăng Long)
Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Mỹ
Qua bảng trên ta thấy rằng kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Mỹ của Công ty năm 1998 là 395.160 và chỉ chiếm 1,427%, sang năm 1999 KNXK đã tăng lên (7.476.406USD) chiếm một tỷ trọng là 24,117% và năm 2000 thì tăng đột biến với giá trị KNXK là26.234.569 chiếm tỷ trọng là70,904%. Nhng sang đến năm 2001 KNXK sang Mỹ đã giảm xuống so với năm 2000 chỉ còn 39.572.000 với tỷ trọng là 48,042% cũng giảm đi so với năm 2000. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do nền kinh tế Mỹ rơi vào thời kỳ suy thoái kéo dài nhất trong lịch sử nớc Mỹ(10 năm). Tình trạng suy thoái kinh tế của Mỹ chủ yếu là do hiện tợng tích tụ của trạng thái phát triển kinh tế chững lại sau nửa năm 2000, thêm vào đó là những tác động của thảm hoạ khủng bố ngày11/9/2001 và cuộc chiến chống khủng bố của Mỹ. Vì Mỹ là thị trờng lớn nhất đối với hàng nhập khẩu của các nớc và chiếm một nửa tổng vốn toàn cầu, chính vì vậy mà sự suy giảm của nền kinh tế Mỹ đã ảnh
0 5.000.000 10.000.000 15.000.000 20.000.000 25.000.000 30.000.000 35.000.000 40.000.000 45.000.000 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng KNXK KNXK
hởng mạnh mẽ đến Châu á. Do đó các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam nói chung và của Công ty may Thăng Long nói riêng là điều khó tránh khỏi. Đến năm 2002 tổng KNXK sang Mỹ đã tăng lên là 35.920.025 USD và chiếm tỷ trọng xuất khẩu là82,276%.
Sự tăng lên của KNXK sang Mỹ nhanh nh vậy là do sang năm 2002 Hiệp định thơng mại Việt –Mỹ đã thực sự có hiệu lực đối vơí hàng hoá củaViệt Nam. Điều này có ý nghĩa rằng hàng hoá của Việt Nam đã đợc hởng mức thuế u đãi, quy chế tối huệ quốc đã thực sự đợc áp dụng đối
vớiViệt Nam. Sự kiện này đã tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc vào thị trờng Mỹ của Công ty may Thăng Long
2.Tình hình cạnh tranh của Công ty.
2.1. Công ty cạnh tranh trên thị trờng bằng sản phẩm cấp trung bình và cấp thấp. bình và cấp thấp.
Công ty may Thăng Long chỉ có thể thâm nhập vào thị trờng Mỹ bằng
những sản phẩm có chất lợng trung bình và cấp thấp, còn những sản phẩm có chất lợng cao Công ty không thể cạnh tranh đợc với các nớc giàu truyền thống nh Nhật, Anh, các nớc Nics, Trung Quốc đang chiếm lĩnh thị trờng này. Đối với sản phẩm cao cấp đòi hỏi phải có công nghệ hiện đại, tay nghề công nhân giỏi, bí quyết nguyên phụ liệu cao cấp và mối quan hệ truyền thống với khách hàng .. mà hiện nay và trong t… - ơng lai gần Công ty cha thể đáp ứng đợc.
2.2. Công ty cạnh tranh bằng giá cả.
Việt Nam là một trong những quốc gia có giá nhân công rẻ mạt nhất thế giới, ngời lao động cần cù, khéo léo. Điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty chọn giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng Mỹ. Thêm vào đó, chính sách của Mỹ rất khuyến khích xuất khẩu
hiên nay của Công ty với chính sách Marketing còn yếu, công nghệ hạn chế, trình độ kinh doanh quốc tế còn cha cao, chất lợng sản phẩm còn khiêm tốn, nên cạnh tranh bằng giá cả là hết sức quan trọng.
2.3. Cạnh tranh bằng thời hạn giao hàng.
Công ty may Thăng Long là Công ty có quy mô sản xuất tơng đối lớn, có các xí nghiệp phụ trợ, các chi nhánh ở địa phơng và là thành viên của Tổng Công ty dệt may Việt Nam nên Công ty có thể đáp ứng đợc tất cả các đơn đặt hàng, đảm bảo giao hàng đúng thời hạn. Đây là yếu tố làm tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm của Công ty trên thị trờng Mỹ vì các đơn đặt hàng của Mỹ thờng đòi hỏi rất chặt chẽ về thời hạn giao hàng. Tuy vậy, sản xuất hàng FOB Công ty phải tự lo liệu nguyên phụ liệu đầu vào do đó cần nhiều vốn mà vốn của Công ty thì rất co hẹp. Điều này có thể làm ảnh hởng đến tiến độ giao hàng. Vì vậy Công ty phải chú ý khắc phục nhợc điểm này.
2.4. Cạnh tranh bằng các loại sản phẩm của Công ty nhng chú trọng tới các mặt hàng áo jacket, hàng quần áo bò, áo sơ mi.
Mặt mạnh của Công ty may Thăng Long so với các Công ty khác trong nớc là có thể sản xuất đợc tất cả các chủng loại theo yêu cầu của khách hàng. Công ty có thể sử dụng mặt này để có thể thoả mãn những đòi hỏi của khách hàng và cạnh tranh với các đối thủ khác. Ngoài ra Công ty phải chú ý tới những sản phẩm Công ty có u thế nh áo jacket, quần áo bò, áo sơ mi. Các mặt hàng này luôn chiếm tỷ trọng cao trong doanh thu của Công ty ( chiếm 51%) và đem lại lợi nhuận cao cho Công ty (chiếm 61% tổng lợi nhuận). Năm 1997, lợi nhuận áo Jacket: 336 triệu đồng; quần áo bò:228 triệu đồng; áo sơ mi: 168 triệu đồng và quần áo khác: 468 triệu đồng. Và đến nay lợi nhuận của mặt hàng này liên tục tăng.
Hơn nữa nhu cầu về các sản phẩm áo jacket, áo sơ mi, quần áo bò trên thị tr- ờng Mỹ là rất lớn. Năm 1996, Mỹ nhập 3,2 tỷ $ áo jacket, 2,3tỷ $ áo sơ mi và 2,5 tỷ $ quần áo bò.
- áo sơ mi là mặt hàng truyền thống của Công ty, Công ty may Thăng Long rất có uy tín trong sản xuất và gia công các loại từ các chất liệu vải cotton, vải jean, vải visco. Trớc đây mỗi năm Công ty xuất khẩu khoảng 300.000 chiếc sang các nớc Đông Âu và nớc Pháp. Một vài năm lại đây giá gia công hay giá bán sơmi tăng lên do chất lợng áo đợc nâng lên rất nhiều, kiểu dáng đẹp rất đợc khách hàng a chuộng.
Công ty may Thăng Long hiện có dây chuyền công nghệ hiện đại nh máy ép cổ, máy sấy, máy giặt . Có thể tạo nên các áo sơmi rất sáng bóng, bền đẹp…
đủ tiêu chuẩn quốc tế xuất khẩu. Hàng sơmi là một trong những mặt hàng Công ty dự định sẽ tiếp tục đầu t, phát triển và mở rộng thị trờng tiêu thụ và coi đó là một trong những mặt hàng trọng điểm của Công ty.
- áo jacket Đây là sản phẩm tiêu thụ đợc số lợng khá lớn trong những năm vừa qua ở cả thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài. Trớc đây Công ty sản xuất thực tế chỉ khoảng 700.000 chiếc /năm. Trong mấy năm gần đây số l- ợng sản xuất giảm dần do nhu cầu thay đổi. Một phần là do sản phẩm xuất khẩu sang thị trờng Đông Âu và Liên Sô không bị giảm sút đáng kể mà đây là các thị trờng chủ yếu của mặt hàng jacket.
áo jacket là mặt hàng có đòi hỏi kỹ thuật sản xuất, gia công cao hơn áo sơmi. Công ty ngày càng có nhiều bạn hàng chứng tỏ sự ổn định trong chất l- ợng của mặt hàng này. Tuy nhiên, sản phẩm này cũng chịu nhiều sức ép cạnh tranh.
-Quần dài và quần soóc là mặt hàng có sản lợng thực hiện tơng đối lớn. S ố lợng bán trong nớc tăng dần theo từng năm vì nhu cầu quần dài và quần soóc may sẵn đang tăng lên rất nhanh, số lợng xuất khẩu hàng năm cũng khá lớn. Đặc biệt là hiện nay Công ty đã có riêng phân xởng sản xuất quần, chủ yếu là quần jean. Điều đáng tự hào là quần jean này đợc sản xuất từ các đơn vị sản xuất vải trong nớc nh Công ty dệt 19-5, Công ty dệt vải công nghiệp, Công ty nhuộm Hà Đông. Xí nghiệp phụ trợ sản xuất sẽ tiến hành mài , giặt
xuất mặt hàng vải jean. Mặt hàng quần jean đang đợc thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài tiêu thụ đợc một lợng khá lớn và mang lại lợi nhuận khá cao cho Công ty. Nếu các Công ty sản xuất vải trong nớc nâng cao chất lợng vải jean và Công ty may Thăng Long mài và may đẹp hơn một chút thì quần jean của Công ty chắc chắn sẽ đợc tiêu thụ một lợng khá lớn với nhu cầu quần áo jean đang khá cao đặc biệt là với giới trẻ.
- áo dệt kim là mặt hàng mà Công ty thu đợc lợi nhuận tơng đối cao. Hiện nay tại Công ty may Thăng Long có một xởng may hàng dệt kim hợp tác với Hồng Kông. Vốn đầu t cho phân xởng này khoảng trên một tỷ đồng. Mặt hàng này đang đợc một số thị trờng các nớc t bản rất a chuộng. Ngay sau khi Mỹ bỏ cấm vận với Việt Nam(3/2/1997) Công ty đã sản xuất và xuất khẩu sang Mỹ 300.000 áo dệt kim. Mặt hàng áo dệt kim là loại hàng Công ty th- ờng làm gia công cho khách hàng với số lợng khá lớn. Công ty đang triển khai tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu để có thể chủ động sản xuất hàng dệt kim và chuyển sang bán dứt loại hàng này để đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn.
Bảng 11: Tỷ trọng doanh thu xuất khẩu sang Mỹ theo mặt hàng. Năm 2000 2001 2002 Loại sản sản phẩm xuất khẩu sang Mỹ Doanh thu(USD) Tỷ trọng (%) Doanh thu(USD) Tỷ trọng (%) Doanh thu(USD) Tỷ trọng (%) 1. Dệt kim 10.997.973 41,92 9.278.031 42,31 14.525.341 40,44 2.Quần bò 5.821.924 22,19 4.321.856 19,71 9.327.090 25,97 3. Sơ mi các loại 7.303.451 27,84 6.973.258 31,8 8.906.418 24,8 4. Quần áo 37.071 0.52 98.207 0,45 185.045 0,52 5.áo jacket các loại 1.974.150 7,53 1.259.013 5,73 2.976.131 8,27 Tổng KNXK sangMỹ 26.234.569 100 21.930.365 100 35.920.025 100
(Nguồn: Phòng kế hoạch Công ty may Thăng Long)
mặt hàng giảm xuống so với năm 2000 và 2002.
Tuy nhiên, tỷ trọng của các mặt hàng qua các năm có sự thay đổi:
- Quần áo các loại chiếm tỷ trọng rất nhỏ khi xuất khẩu sang thị trờng Mỹ, đó là các mặt hàng ít thông dụng mà nhu cầu chỉ dành cho một số khách hàng đặc biệt.
- áo sơ mi chiếm doanh thu khá cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu, tỷ trọng năm 2001 là 31,8 cao hơn năm 2000 (27,84). Tuy nhiên trong năm 2002 tỷ trọng của áo sơ mi giảm xuống mặc dù doanh thu so các năm vẫn cao hơn. Vì vậy đây là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Công ty, do vậy trong những năm tới Công ty cần phải xem xét lại vấn đề mẫu mã và chất l- ợng của mặt hàng này nhằm đẩy mạnh xuất khẩu.
- Quần bò là mặt hàng chủ lực của Công ty khi xuất khẩu sang Mỹ.Doanh thu và tỷ trọng của quần bò năm2001 có giảm đi so với với năm 2000và năm2002. Nhng sang năm 2002, doanh thu và tỷ trọng của quần bò đã tăng lên rất nhiều. Điều đó là nhờ sự thay đổi mẫu mốt kịp thời của Công ty đã đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng Mỹ.
- Hàng dệt kim đóng góp khá nhiều vào tổng kim ngạch xuất khẩu và chiếm tỷ trọng lớn. Tỷ trọng của nó trong năm2001 là42,31% tăng lên so với năm 2000 (41,92%).Nhng trong năm2002 USD tỷ trọng này đã giảm xuống chỉ còn 40,44% .Vì đây cũng là mặt hàng chủ lực của Công ty do vậy mà Công ty cần có biện pháp để cải thiện mặt hàng này nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng Mỹ trong thời gian tới.
Mặt hàng áo jacket cũng là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Công ty sang thị trờng Mỹ nhng tỷ trọng vẫn cha cao tổng kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Mỹ năm 2000 là 1.974.150 và chiếm tỷ trọng là 7,53% , sang năm 2001 tổng kim ngạch lại giảm xuống còn 1.259.365 chiếm tỷ trọng là 5,73%. Nhng sang đến năm 2002 thì tỷ trọng này tăng lên là 8,72 với tổng kim ngạch xuất khẩu tơng ứng là 2.976.131 USD. Chính vì tổng kim ngạch xuất khẩu và tỷ trọng của mặt hàng này cha cao nhng lại tăng dần qua các năm do vậy mà
khẩu sang thị trờng Mỹ.
4. Phân tích các hình thức xuất khẩu.
Hiện nay trong Công ty may Thăng Long có hai hình thức xuất khẩu chủ yếu là hình thức gia công và hình thức FOB.
Bảng 12: Tỷ trọng xuất khẩu theo hình thức gia công vàFOB
2000 2001 2002 Doanh thu(USD) Tỷ trọng (%) Doanh thu(USD) Tỷ trọng (%) Doanh thu(USD) Tỷ trọng (%) Tổng doanh
thu xuất khẩu
26.234.569 100 21.930.365 100 35.920.025 100 Trị giá gia
công XK
3.116.667 11,88 2.587.783 11,8 3.523.754 9,81 Giá Trị FOB 23.117.902 88,12 19.342.582 88,2 32.396.271 90,19
(Nguồn Phòng kế hoạch Công ty may Thăng Long)
Qua bảng trên ta thấy rằng tỷ trọng xuất khẩu hàng trực tiếp của Công ty sang thị trờng Mỹ là rất cao và tăng dần qua các năm, chẳng hạn nh năm 2000 hình thức này chiếm tỷ trọng là 83,12% thì sang năm 2001 tăng lên là 88,2% và năm 2002 là 90,19%. Đồng thời xuất khẩu trực tiếp cũng đóng góp rât lớn vào doanh thu xuất khẩu sang Mỹ.
Hàng năm số lợng hàng hoá gia công xuất khẩu của Công ty chiếm tới 70% trong khi đó số lợng xuất FO B trực tiếp chỉ chiếm có 30%. Vì vậy việc gia công thực sự không mang lại nhiều lợi nhuận cho Công ty. Tuy nhiên cho đến nay hình thức đó vẫn còn có giá trị thể hiện ở chỗ nó đảm bảo sự ổn định trong sản xuất kinh doanh cho Công ty, lợi dụng đợc giá nhân công rẻ ở trong nớc, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, khắc phục đợc tình trạng thiếu vốn do không phải mất tiền để nhập khẩu nguyên phụ liệu, không phải lo liệu về đầu ra đầu vào, có điều kiện tiếp xúc với đối tác nớc ngoài, tiếp thu đợc công nghệ tiên tiến.
Công ty nh vậy nhng hiện nay Công ty vẫn gặp nhiều khó khăn cần phải vợt qua:
- Nguồn thông tin về thị trờng và khách hàng của Công ty còn thiếu và