III. thực trạng xuất khẩu của Công ty may Thăng long
6. Đánh giá kết quả xuất khẩu vào thị trờng mỹ của Công ty may
1.1. Những mặt mạnh
Công ty may Thăng Long cũng nh các doanh nghiệp dệt may Việt Nam khác khi xuất khẩu sang thị trờng Mỹ đều đợc hởng những thuận lợi sau:
-Thứ nhất là những bớc tiến tích cực trong quan hệ ngoại giao và th- ơng mại song phơng giữa Việt Nam và Mỹ. Việt Nam và Mỹ cùng hớng tới nhau với nhu cầu xuất khẩu và nhập khẩu các mặt hàng mang tính chất bổ sung lẫn nhau. Phía Mỹ cũng rất quân tâm đến việc mở rộng quan hệ thơng mại, đầu t với Việt Nam. Ngay từ năm 1996, Bộ Thơng mại Mỹ đặt Việt Nam vào số "10 thị trờng đang trỗi dậy". Ngày 26/3/1998, Mỹ ký với Việt Nam Hiệp định về hoạt động của OPIC tại Việt Nam, đặt cơ sở pháp lý khuyến khích hoạt động kinh doanh và đầu t của các doanh nghiệp Mỹ trên thị trờng Việt Nam. Ngày 9/12/1999, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và US Eximbank kỳ Hiệp định bảo lãnh khung và Hiệp định khuyến khích dự án tạo cơ hội phát triển mạnh kinh doanh và hợp tác đầu t giữa hai nớc. Ngày 13/7/2000 - sự kiện quan trọng quan hệ thơng mại giữa hai nớc đánh dấu bằng việc ký kết Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ. Những kết quả trên đây phản ánh những nỗ lực lớn của cả hai phía Việt nam và Mỹ trong quan hệ và
đồng thời cũng mở ra những cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc tiếp cận và thâm nhập thị trờng Mỹ. Đặc biệt, đối với Việt Nam đang trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế hớng mạnh về xuất khẩu thì những thuận lợi và cơ hội kinh doanh sẽ đến với các doanh nghiệp xuất khẩu trong đó có ngành dệt may Việt Nam, một ngành hiện đang đợc đánh giá là ngành công nghiệp mũi nhọn và có nhiều triển vọng.
-Thứ hai: Một thuận lợi khác đợc xem là lợi thế của Việt Nam trong xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Mỹ là nguồn nhân lực dồi dào và Chi phí lao động thấp. Đặc biệt là khi hàng Việt Nam đợc hởng thuế MFN (NTR), lợi thế về Chi phí lao động thể hiện trong giá xuất khẩu sẽ càng đợc khẳng định rõ.
Bảng 14: So sánh Chi phí lao động trong ngành dệt ở một số quốc gia
STT Quốc gia Chi phí lao động (USD/giờ) Làm thêm giờ (% theo lơng) Thởng ca (% theo lơng) 1 Việt Nam 0,4 50 100 0 50 2 Trung Quốc 0,5 25 150 14 20 3 Indonexia 0,5 108 133 2 7 4 ấn Độ 0,6 29 7 2 6 5 Philippin 1,0 25 40 9 18 6 Thái Lan 1,4 50 133 0 0 7 Hàn Quốc 4,0 80 110 11 89 8 Hồng Kông 4,4 83 50 5 6 9 Mỹ 11,9 50 100 1 1 10 Nhật 25,6 25 28 4 37
(Nguồn: Werner International Inc, Spinning and weaving cost comparisons, Summer, page 5 và Tạp chí Những vận tải hàng không vấn đề Kinh tế thế giới, số 3 năm 2000, Tr61).
Hiện nay, các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu của ta có thể tận dụng lợi thế về giá lao động thấp để xuất khẩu một số sản phẩm dệt may sang thị trờng Mỹ. Điều này đợc chứng minh qua bằng chứng cụ thể: hiện nay các Công ty Hồng Kông, Đài Loan hay Nhật Bản đang thuê gia công hàng dệt may tại Việt Nam chỉ trả cho chúng ta tiền gia công một áo sơ mi vải sợi bông là 0,67 USD, tiền bao gói là 0,08USD và phụ phí khác 0,1 USD. Nh
Nam hoàn toàn có thể làm đợc. Theo ý kiến của các nhà nhập khẩu Mỹ thì đây là mức giá hấp dẫn các nhà thơng gia Mỹ. Thậm chí họ còn cho rằng Việt Nam sẽ cạnh tranh đợc nếu có thể cắt may hoàn tất sơ mi sợi bông dùng nguyên liệu nhập với giá khoảng 9-10 USD/tá. Qua khảo sát, nhiều doanh nghiệp may mặc xuất khẩu nớc ta nh Công ty may l0, May Thăng Long, may Chiến Thắng, may Hoà Bình và ngay cả Công ty may địa phơng Hà Tây, Nam Định, Vinh... cũng có thể làm đợc ở giá này.
- Thứ ba: Đối với thị trờng Mỹ.
Đối với thị trờng Mỹ, Tổng Công ty dệt may Việt Nam (Vinatex) đã chuẩn bị từ 2 năm trớc chứ không phải đợi đến bây giờ . Thứ nhất, cách đây hơn 1 năm Vinatex đã mở văn phòng tại Hồng Kông với mục đích để đón thị trờng Mỹ. Thực sự hiện nay văn phòng này hoạt động rất có hiệu quả, nhận đợc nhiều đơn hàng. Thứ hai Vinatex cũng đã mở văn phòng đại diện tại New York (Mỹ), và cũng đang giới thiệu khách về nghành dệt may Việt Nam. Đồng thời bộ phận xúc tiến xuất khẩu cũng đã đợc thành lập và hoạt động tích cực.
Về đầu t, năm 2001, Vinatex đã đầu t khoảng 1900 tỷ đồng vào các dự án và năm 2002 là 3100 tỷ đồng. Nh vậy hiện nay có những vấn đề chậm trễ về đầu t, triển khai các dự án do cơ chế (hiện nay đa số doanh nghiệp đang chơ hớng dẫn thực hiện NĐ 55 của Chính phủ từ các Bộ, Ngành). Năm 2003, Vinatex sẽ phấn đấu đầu t 3.700 tỷ đồng. Trọng tâm đầu t của Vinatex là vào ngành dệt, làm thế nào để cung cấp nguyên phụ liệu cho ngành may. Trong đó cụ thể là đầu t vào khâu nhuộm với mục tiêu có thể hoàn tất đợc vải cung cấp cho ngành may xuất khẩu.
Hơn nữa Hiệp hội Dệt may Việt Nam đang xây dựng hình ảnh ngành dệt Việt Nam đối với thị trờng quốc tế đặc biệt là thị trờng Mỹ. Hiệp hội sẽ hỗ trợ cho các doanh nghiệp tất cả thông tin về thị trờng Mỹ lên mạng Internet Hiệp hội còn đứng ra làm cầu nối để các doanh nghiệp hợp tác với
doanh nghiệp.
- Thứ t: Sự trợ giúp của Việt Kiều tại Mỹ.
Tại Mỹ, Việt Nam có hơn một triệu Việt kiều là nhân tố quan trọng giúp các doanh nghiệp dệt may tiếp cận thị trờng nh mở kênh tiêu thụ, tìm đại lý cung cấp thông tin và tiêu thụ hàng dệt may đến các vùng, miền theo tập quán, thị hiếu của các đối tợng tiêu dùng.
- Thứ năm, Sự kiện ngày 11/9
Sự kiện ngày 11/9 tại Mỹ đã gây ra một tâm lý lo ngại cho nhiều th- ơng gia Âu, Mỹ và họ đang chọn lựa các nhà cung cấp mới ở các nớc có chế độ chính trị xã hội ổn định hiện Việt Nam đợc xếp vào vị trí số một). Do đó, xu thế dịch chuyển đơn hàng từ các nớc thiếu an toàn trong khu vực (nh Pakistan, Thổ Nhĩ Kỳ, Indonexia, Philippines...) sang Việt Nam đang diễn ra.