Các tồn tại trong hoạt động xuất khẩu sang thị trờng Mỹ

Một phần của tài liệu Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Mỹ của Công ty may Thăng Long (Trang 61 - 64)

III. thực trạng xuất khẩu của Công ty may Thăng long

6.2.Các tồn tại trong hoạt động xuất khẩu sang thị trờng Mỹ

6. Đánh giá kết quả xuất khẩu vào thị trờng mỹ của Công ty may

6.2.Các tồn tại trong hoạt động xuất khẩu sang thị trờng Mỹ

+ Trình độ marketing còn nhiều yếu kém, công nghệ thiếu đồng bộ, lạc hậu so với thế giới.

Tuy đã có nhiều cố gắng đầu t cho lĩnh vực marketing và đầu t cho công nghệ nhng vẫn còn nhiều hạn chế làm cản trở khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trờng quốc tế.

Do thiếu vốn mà vấn đề đầu t cho quảng cáo giới thiệu sản phẩm còn yếu, nghiên cứu thiết kế mẫu sơ sài, tìm kiếm khách hàng còn mang tính thụ động, chủ yếu là khách hàng tự tìm kiếm đến Công ty và mẫu mã là do khách hàng yêu cầu. Hệ thống thu thập thông tin cha đợc kịp thời, thiếu thông tin đặc biệt là thông tin giá cả, cung cầu trên thị trờng, điều này gây ra khó khăn rất nhiều cho Công ty trong quá trình đàm phán và xây dựng giá cả.

Còn máy móc thiết bị chủ yếu nhập về từ những năm 1989-1990, chủ yếu để bổ xung thay thế những máy móc thiết bị đã cũ không thể sử dụng đợc,cho nên máy móc thiết bị thiếu đồng bộ.

Ngoài ra Công ty còn cha có đội ngũ chuyên gia thiết kế mẫu do đó mẫu mã sản phẩm của Công ty thiết kế còn cha phù hợp với ngời tiêu dùng

Năm 1997, tổng nguồn vốn của Công ty là 48,533 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn chủ sở hữu chỉ có 17,01 tỷ đồng, còn lại là vốn vay và vốn chiếm dụng. Nếu thực hiện theo phơng thức gia công thì vốn lu động cần sử dụng trong sản xuất kinh doanh là rất ít và nguyên phụ liệu là do khách hàng gửi sang. Nếu thực hiện theo phơng thức FOB thì lợng vốn lu động cần rất lớn do Công ty phải lo liệu hết từ khâu đầu vào đến đầu ra. Nhiều đơn đặt hàng theo phơng thức mua đứt bán đoạn do phải trả lãi ngân hàng cho nên lợi

nhuận đạt đợc mức thấp, thậm chí có khó khăn do thanh toán từ phía khách hàng hoặc thời hạn vay không hợp lý làm tăng thêm áp lực trả lãi cho ngân hàng mà Công ty phải đơng đầu. Ngoài ra, nhu cầu về vốn để đổi mới công nghệ, marketing đầu ra tất cả điều đó dẫn tới tình trạng thiếu vốn.

+ Trình độ kinh doanh quốc tế còn yếu kém

Mặc dù Công ty đã có nhiều cố gắng trong việc tuyển chọn, đào tạo phát triển, sa thải và các biện pháp tạo động lực, song so với các đối tác nớc ngoài Công ty vẫn còn thua kém họ rất nhiều.

+ Yếu về chất lợng sản phẩm, tiêu chuẩn kỹ thuật, xuất xứ hàng hoá và khả năng thay đổi mẫu mốt.

+ Thiếu thông tin cập nhật về thị trờng Mỹ

Thị trờng Mỹ là một thị trờng rộng lớn, có thể tiêu thụ hàng hoá của hầu nh tất cả các loại thị trờng (về mặt giá cả, chất lợng, mẫu mốt .), nh… ng đây cũng là thị trờng mà nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng về nhóm hàng dệt may có độ nhạy cảm cao. Nói cách khác, sự biến động của nhu cầu, thị hiếu, sở thích của khách hàng sẽ là những khó khăn đối với Công ty trong việc bắt kịp và đáp ứng nhu cầu của họ.

Mặt khác luật pháp của nớc Mỹ ở mỗi một bang đều có những điểm không tơng đồng với nhau nhng Công ty cha có các cán bộ nắm bắt thành thạo luật của từng bang, do vậy đây cũng là một bất cập của công ty trên con đờng đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng Mỹ.

không nhỏ, vậy cơ hội nào để Công ty Thăng Long có thể xuất khẩu đợc sang thị trờng Mỹ? Câu trả lời là liệu Công ty có tận dụng tốt những cơ hội đang đợc tạo ra và có các giải pháp giải quyết các khúc mắc đang còn tồn tại hay không. Điều đó phụ thuộc phần lớn vào ban lãnh đạo và toàn thể Công ty trên dới một lòng để cùng tìm ra con đờng thâm nhập và phát triển trên thị trờng Mỹ. Trong bối cảnh ngành dệt may Việt Nam đang dần củng cố đợc vị thế của mình trên thị trờng quốc tế, chúng ta không đợc phép thoả mãn

những gì mà chúng ta đã đạt đợc vì kết quả đó cha thực sự đảm bảo một vị thế vững chắc và vợt trội so với các đối thủ khác. Bài toán thị trờng đầu ra luôn là một vấn đề lớn và cần có lời giải cho ngành dệt may nói chung và Công ty Thăng Long nói riêng. Trớc mắt, thị trờng Mỹ là một thị trờng giàu tiềm năng và hấp dẫn. Một con đờng xuất khẩu đối với Công ty đã đang dần đợc khai thông. Tuy nhiên đó không phải là một con đờng bằng phẳng. Để hàng hoá của Công ty có mặt và tạo lập đợc uy tín trên thị trờng Mỹ là cả một quá trình gian nan vất vả. Để đạt đợc những hiệu quả nh mong muốn cần có sự chung vai gánh vác của cả doanh nghiệp và các cơ quan Nhà nớc.

Phần III

Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của Công ty May thăng long vào thị trờng mỹ

1.Đánh giá tiềm năng xuất khẩu vào thị trờng Mỹ của Công ty may Thăng Long trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Mỹ của Công ty may Thăng Long (Trang 61 - 64)