III. thực trạng xuất khẩu của Công ty may Thăng long
3. Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của Công ty may
3.3 Đào tạo cán bộ công nhân viên
Trong doanh nghiệp, lực lợng lao động chiếm một vị trí rất quan trọng, nếu không có lực lợng lao động thì mọi hoạt động sản xuất kinh doanh bị ngừng trệ, mặt khác nếu lực lợng lao động có trình độ tay nghề cao thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh cuả doanh nghiệp, có tác động tích cực tới việc xâm nhập thị trờng Mỹ. Nền kinh tế thế giới có nhiều biến đổi, việc xuất khẩu hàng sang Mỹ cũng có những yêu cầu ngày càng cao hơn, do đó công tác đào tạo cán bộ công nhân viên ở Công ty may Thăng Long là rất cần thiết.
Tay nghề của ngời công nhân và dây chuyền sản xuất có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm và năng suất lao động. Để có đợc đội ngũ công nhân lành nghề thì Công ty may Thăng Long phải đào tạo, giáo dục toàn diện về chính trị, t tởng, văn hoá, khoa học kỹ thuật.
- Về t tởng:
Thờng xuyên và trực tiếp thông qua các đoàn thể công đoàn, đoàn thanh niên mở lớp tập huấn, bồi dỡng t tởng chính trị để mọi ngời hiểu rằng sản phẩm có chất lợng là vinh dự, đạo đức của mỗi công nhân. Điều này góp phần vào củng cố và nâng cao uy tín cho Công ty, uy tín này đợc khẳng định qua việc sản phẩm của Công ty đợc thị trờng quốc tế nói chung chấp nhận, Công ty cần phải làm cho mỗi công nhân thấy rằng lợi ích kinh tế của họ gắn liền với sản phẩm có chất lợng cao. Mặt khác, Công ty nên có chế độ khuyến khích bằng lợi ích vật chất đối với những công nhân giỏi, có sáng kiến. Có nh vậy mới kích thích lòng say mê và sự tận tâm với công việc của công nhân.
- Về văn hoá:
Hầu hết công nhân sản xuất của Công ty đều có trình độ tốt nghiệp PTTH. Cần có kế hoạch nâng cao trình độ văn hoá cho công nhân vì khi có trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật, ngời công nhân sẽ có nhiều sáng tạo trong sản xuất làm tăng năng suất lao động, chất lợng sản phẩm.
- Về tay nghề:
Công ty phải quan tâm, thờng xuyên bồi dỡng nâng cao trình độ tay nghề công nhân. Công ty có thể cho các chuyên gia, cán bộ có trình độ kèm cặp uốn nắn công nhân ngay trong quá trình sản xuất. Mở các lớp học ngay tại xí nghiệp do các chuyên gia, giáo s giỏi giảng dạy hay gửi các công nhân đi học ở các trờng dạy nghề. Đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân là rất cần thiết, bởi vì khi các công nhân sử dụng tinh thông các máy móc thiết bị, côn cụ lao động, hiểu biết các yếu tố cấu thành sản phẩm, nguyên nhân gây ra phế phẩm, từ đó có những biện pháp với sự cố sai lầm hay phát hiện lỗi và
trình độ sẽ tự kiểm tra chất lợng sản phẩm của mình. Không có sự kiểm tra nào bằng công nhân tự kiểm tra chất lợng sản phẩm do chính họ làm ra khi họ đợc trang bị kiến thức đầy đủ và giác ngộ cao về quyền lợi chung, gắn với quyền lợi cá nhân.
Trong quá trình sản xuất phải quản lý chặt chẽ số lợng, chất lợng, định mức số lợng sản phẩm một công nhân phải hoàn thành, phải áp dụng các biện pháp thởng phạt công minh. Có nh vậy mới cho phép Công ty khích lệ sự gắn bó giữa quyền lợi và trách nhiệm của mỗi công nhân đôí với sản phẩm của Công ty. Bên cạnh đó, hàng tháng, hàng quý Công ty nên mở các kỳ thi công nhân có tay nghề giỏi làm gơng cho toàn bộ công nhân các xí nghiệp cùng ganh đua sản xuất, hoàn thành kế hoạch xuất hàng.
3.3.2. Đào tạo cán bộ quản lý
Trình độ quản lý là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Từ việc tổ chức thực hiện tốt 4 chức năng cơ bản: hoạch định, tổ chức, điều khiển kiểm tra là điều kiện tiên quyết để đạt hiệu quả kinh doanh, đế n việc xác định mục tiêu, xây dựng chiến lợc, tổ chức các nguồn lực doanh nghiệp, xây dựng bộ máy quản lý tác nghiệp, bố trí nhân sự, các biện pháp đôn đốc, thúc đẩy, động viên kiểm soát. Ngoài ra quản trị doanh nghiệp còn nghiên cứu các yếu tố môi trờng để có thể hạn chế những tổn thất thiệt hại cho quá trình sản xuất kinh doanh, Công ty may Thăng Long với 178 cán bộ quản lý, trong đó 145 ngời có trình độ từ Đại học trở lên. Điều đó cho thấy trình độ cán bộ quản lý trong Công ty khá cao, nhng trong những năm vẫn cha phát huy hết năng lực của cán bộ quản lý. Để nâng cao trình độ của cán bộ quản lý thích ứng kịp thời với những biến động của môi trờng, Công ty phải tiến hành tốt công tác đào tạo mới và đào tạo lại cán bộ quản lý. Với đặc điểm là một Công ty chuyên gia xuất khẩu hàng may mặc, Công ty cần có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng, nâng cao nghiệp vụ kinh doanh nhập khẩu, quản lý hiện đại ho các cán bộ quản lý. Đây là một cách đầu t lâu dài, tạo ra động lực mạnh thúc đẩy sản xuất kinh doanh của
nh trang bị hay trang bị lại các kiến thức quản trị kinh doanh hiện đại bằng cách tạo điều kiện cho cán bộ quản lý tham gia voà các khoá đào tạo thêm ở nớc ngoài để làm nóng cốt cho bộ máy quản trị sau này. Mặt khác, Công ty cần phải tìm và học hỏi kinh nghiệm các cán bộ quản trị Công ty thay đổi dựa trên những tiêu chuẩn nhất định sao cho chọn đợc những ngời có năng lực, đồng thời phải phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm, quyền lợi giữa các cấp quản trị.
3.3.3.Nâng cao trình độ nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu cho đội ngũ cán bộ kinh doanh
Sự cạnh tranh trên thị trờng Mỹ trở nên gay gắt hơn, điều này khiến Công ty có ít cơ hội tng giá bán sản phẩm. Mục tiêu của Công ty là giảm tỷ suất lợi nhuận, muốn vậy phải giảm chi phí tối đa để hoạt động sản xuất có hiệu quả nhất. Để giải quyết đợc vấn đề này ngoài việc chú trọng đến các vấn đề về con ngời ở phần trên, Công ty cần chú ý đến đội ngũ quản lý kinh doanh .
Công ty may Thăng Long là doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc và nó hoạt động xuất khẩu trực tiếp nên đòi hỏi phải có một đội ngũ nhân viên tác nghiệp có đầy đủ năng lực để tìm hiểu một cách rõ ràng, chính xác, kịp thời nhu cầu thị trờng quốc tế. Đồng thời phải nắm rõ những thông tin về sự thay đổi nhu cầu, giá cả của thị trờng quốc tế.
Tuy nhiên, để có đợc đội ngũ nhân viên nh vậy, mỗi nhân viên và cán bộ lãnh đạo của Công ty phải là ngời giỏi về trình độ chuyên môn ở vị trí của mình trong Công ty, đồng thời phải có khả năng sử dụng tốt ngoại ngữ trong hoạt động kinh doanh của mình, hiểu biết tâm lý, thị hiếu khách hàng. Các cán bộ luôn phải rèn luyện thói quen theo dõi, ghi nhận, nghiên cứu và phân tích các thông tin liên quan đến sản phẩm mà mình kinh doanh, thị trờng và giá cả trên thị trờng Mỹ. Muốn vậy, Công ty trớc hết cần thực hiện việc đào
các thị trờng, cần chú ý đến công tác tiếp thị.
Để đáp ứng đợc yêu cầu trên, Công ty cần có chế độ khuyến khích cán bộ công nhân viên theo học các khoá tại chức và dài hạn, đi học tập bồi dỡng kiến thức ở các trờng đào tạo có tiếng nh: Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Ngoại thơng, Đại học Tài chính Kế toán...