0
Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Tham gia triển lãm, hội chợ quốc tế

Một phần của tài liệu CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC SANG THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA CÔNG TY MAY THĂNG LONG (Trang 82 -82 )

III. thực trạng xuất khẩu của Công ty may Thăng long

4. Quảng cáo

4.3. Tham gia triển lãm, hội chợ quốc tế

Công ty cần mở rộng kinh doanh trao đổi hàng hoá để phát triển sản xuất, tranh thủ thị trờng. Từ lâu, các nớc đã tổ chức các cuộc triển lãm để tr- ng bày và quảng cáo sản phẩm của mình một cách quy mô. Đồng thời đây cũng là nơi tụ họp, gặp gỡ các nhà kinh doanh để đàm phán ký kết hợp đồng. Công ty nên tranh thủ những hội chợ này để gặp gỡ và kỹ kết hợp đồng với các doanh nghiệp Mỹ.

Việc gửi hàng trng bày trong các hội chợ triển lãm quốc tế, hoặc chủ động tổ chức triển lãm, trng bày hàng ở nớc ngoài là một hình thức tuyên truyền quảng cáo hàng hoá một cách hiện đại, quy mô lớn và thu hút đợc sự chú ý của nhiều ngời trong giới kinh doanh công thơng nghiệp. Để thu đợc kết quả tốt, Công ty cần chuẩn bị công việc tham gia hội chợ, triển lãm cần hết sức tỉ mỉ, toàn diện và chu đáo. Công ty nên chú ý đến phơng tiện quảng cáo này vì nó đem lại hiệu quả cao.các phơng tiện này thì phải đợc luật pháp nớc sở tại (Mỹ) cho phép.

4.4. Quảng cáo ngoài trời

Công ty dùng những tranh hay bảng sơn quảng cáo dọc đờng ray, mái nhà, sân ga, trạm xe, dùng các loại đèn điện có màu sắc khác nhau để quảng cáo trên đờng phố. Hình thức quảng cáo này thích hợp với nhiều đối tợng, tuyên truyền đợc rộng, chi phí quảng cáo rẻ. Đơng nhiên, muốn sử dụng đợc

Một phần nhỏ hàng xuất khẩu đợc dùng làm quà biếu, tặng cho đối t- ợng quảng cáo hoặc đại lý, môi giới bán hàng cho mình. Những đối tợng này đợc gửi biếu trong những dịp thích hợp nh dịp lễ, hoặc nhân dịp có đoàn ngoại giao hoặc kinh tế đi thăm... Đây là hình thức quảng cáo khá tinh vi và tế nhị, nó có thể tranh thủ đợc tình cảm của ngời đợc quảng cáo, kích thích thói quen tiêu dùng.

5. Nâng cao khả năng thiết kế mẫu mã

Hàng may mặc là mặt hàng có tính thời vụ và tính mốt rất cao. Tại một thời gian và không gian nhất định thì vấn đề mẫu mã có vai trò rất quan trọng góp phần quyết định sức tiêu thụ sản phẩm đó trên thị trờng may mặc quốc tế.

Mặc dù Công ty May Thăng Long có rất nhiều cố gắng trong việc thiết kế nhiều mẫu mới và các sản phẩm may thơì trang, nhng hiện nay có một số mặt hàng trong đó có hàng thời trang mẫu mã còn đơn điệu cha đáp ứng nhu cầu của khách hàng nớc ngoài trong đó có khách hàng Mỹ. Vấn đề hiện nay là làm sao Công ty phải hoàn thiện hơn nữa quan hệ giữa các khâu nghiên cứu thị trờng, thiết kế và quảng cáo sản phẩm đáp ứng tốt nhất nhu cầu thị tr- ờng may mắc nớc Mỹ. Nghĩa là sau khi nghiên cứu thị trờng, các kết quả thu đợc sẽ cung cấp cho khâu thiết kế những thông tin cần thiết vè nhu cầu, thị hiếu, phong tục tập quán... Trên cơ sở đó phòng thiết kế thời trang sẽ nghiên cứu và thiết kế thử các loại quần áo thời trang. Thông qua hoạt động quảng cáo Công ty sẽ nhanh chóng giới thiệu các sản phẩm may mặc mới của Công ty với khách hàng Mỹ, các khách hàng này sẽ biết đến chất lợng cũng nh mẫu mã của Công ty . Tình trạng yếu kém về thiết kế mẫu mã không chỉ đối với riêng Công ty mà là tình trạng chung của đa phần các doanh nghiệp khác của ngành may mặc. Nguyên nhân của sự yếu kém trên chủ yếu là do sự hạn chế về trình độ của công nhân kỹ thuật, sự quá lệ thuộc vào làm hàng gia công trong thời gian qua và do chất lợng hoạt động marketing thấp dẫn đến thiếu thông tin chính xác về thị hiếu khách hàng để thiết kế mẫu. Dể có khả

trong thời gian tới Công ty cần làm ngay những việc sau:

- Tuyển thêm cán bộ kỹ thuật: nguồn tuyển những cán bộ kỹ thuật này có thể từ trong hoặc ngoài Công ty nhng phải đảm bảo những yêu cầu về trình độ kỹ thuật, phải thật sự năng lực. Sau khi đã có những ứng cử viên đủ điều kiện Công ty phải tổ chức thi tuyển.

- Để không ngừng nâng cao trình độ cán bộ kỹ thuật, giúp họ cập nhật những mẫu mốt mới và nắm bắt thị trờng, hàng năm Công ty nên tổ chức cho cán bộ kỹ thuật đi tham quan các doanh nghiệp làm ăn tốt trong và ngoài n- ớc, cử họ đi học ở các trung tâm đào tạo mẫu thời trang.

- Khuyến khích cán bộ tạo mẫu phát huy sáng kiến và trình độ của mình, Công ty ngoài việc có mức lơng tơng ứng thì phải gắn trách nhiệm với quyền lợi của ngời cán bộ tạo mốt.

Nếu thực hiện đợc các biện pháp nh trên, Công ty may Thăng Long hoàn toàn có thể yêu tâm tiếp cận thị trờng Mỹ nói riêng và thị trờng quốc tế nói chung một cách tự tin.

- Xây dựng một chính sách quản lý chất lợng toàn diện:

Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu về hàng may mặc ngày càng đa dạng và phong phú với đủ kiểu cách, mẫu mã, chất lợng, màu sắc khác nhau thì việc đáp ứng những yêu cầu đó đợc thoả mãn là một điều rất khó khăn, nhất là với một thị trờng khó tính nh Mỹ. Nh một tất yếu, Công ty phải có kế hoạch xây dựng một hệ thống quản lý chất lợng toàn diện (TQM) để thay thế cho hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO9002 để hoàn thiện một cách cơ bản, đầy đủ những tinh hoa của quản lý chất lợng toàn cầu trong tơng lai. Vì thực chất tiêu chuẩn ISO 9002 vẫn còn nhiều nhợc điểm, chứng chỉ ISO 9002 chỉ đóng vai trò nh là một giấy thông hành của doanh nghiệp để doanh nghiệp tiến hành xâm nhập vào thị trờng quốc tế, hơn nữa nó chỉ giúp cho doanh nghiệp ký kết hợp đồng đầu tiên, những hợp đồng tiếp theo có đợc ký kết hay không thì hoàn toàn lại phụ thuộc vào chất lợng sản

xây dựng cho mình một hệ thống quản lý chất lợng toàn diện. TQM là cách tổ chức quản lý của một doanh nghiệp tập trung vào chất lợng thông qua động viên thu hút tất cả các thành viên tham gia, tích cực quản lý chất lợng ở tất cả các cấp, các khâu nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng bằng việc cung cấp những sản phẩm tốt hơn, an toàn hơn, tạo đợc hình ảnh và ấn tợng tốt của doanh nghiệp với khách hàng. Thực hiện xây dựng TQM còn cho phép giảm chi phí của hoạt động sản xuất và huy động khai thác tối đa nhân tố con ngời. Công ty cần tập trung vào quản lý quá trình, sử dụng công cụ thống kê để tiến hành theo dõi, đánh giá chất lợng một cách có hệ thống và có kế hoạch, giao nhiệm vụ báo cáo định kỳ cho KCS Công ty. Triển khai thực hiện quản lý chức năng chéo, phá bỏ hàng rào trở ngại tạo sự phối hợp đồng bộ, gần gũi, trực tiếp kiểm tra lẫn nhau phải làm cho vấn đề chất lợng là trách nhiệm của ban lãnh đạo Công ty.

- Xây dựng một chính sách thởng phạt chất lợng hợp lý

Tiền thởng là một trong những biện pháp khuyến khích vật chất với ngời lao động nhằm thu hút sự quan tâm của họ với kết quả sản xuất và công tác. Xây dựng một chế độ tiền thởng hợp lý sẽ khuyến khích họ quan tâm tiết kiệm lao động sống, lao động vật hoá, đảm bảo về chất lợng sản phẩm và thời gian hoàn thành công việc.

Tại Công ty may Thăng Long hiện nay cũng đã có những hình thức tiền thởng nhng đang còn chung chung và mang tính đồng đều, ai cũng đợc th- ởng. Nh thởng cuối quý, thởng cho hoàn thành nhiệm vụ... Nên chăng bên cạnh những hình thức đó, để góp phần nâng cao chất lợng sản phẩm ta nên đa thêm một hình thức thởng cụ thể nữa vào đó là thởng giảm tỷ lệ hàng loại 2, thởng cho nâng cao tỷ lệ hàng có chất lợng. Cụ thể ta xác định rõ hai hình thức thởng đó nh sau:

với quy định.

- Điều kiện xét thởng: phải đạt đợc mức sản lợng (với tiêu chuẩn kỹ thuật đề ra), phải tổ chức kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm chặt chẽ về số lợng và chất lợng của sản phẩm hoàn thành.

Nguồn tiền thởng: đó chính là số tiền tiết kiệm đợc do giảm hỏng chất lợng với định mức quy định của doanh nghiệp để đợc thởng cho tổ chức hoặc cá nhân có thành tích nâng cao chất lợng sản phẩm.

* Thởng nâng cao chất lợng sản phẩm có chất lợng cao, sản phẩm loại A.

Chỉ tiêu xét thởng: Phải tổ chức kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm chặt chẽ và phải xác định rõ tiêu chuẩn chất lợng các loại sản phẩm.

- Nguồn tiền thởng: dựa vào chênh lệch giá trị giữa sản phẩm loại A đạt đợc so với tỷ lệ từng mặt hàng quy định.

Bên cạnh hình thức thởng chất lợng thì phải tổ chức công tác phạt chất lợng, phạt chất lợng là một hình thức phạt do không thực hiện tốt tỷ lệ hàng loại 2, phế phẩm theo quy định, hình thức phạt này đánh trúng đến từng cá nhân mắc lỗi chất lợng mới đem lại hiệu quả. Cụ thể muốn tổ chức tốt hình thức này thì phải thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra trên từng dây chuyền sản xuất khâu sau phải kiểm tra trực tiếp khâu trớc, nếu không kiểm tra đợc lỗi của khâu trớc thì khâu sau phải chịu trách nhiệm đối với lỗi sau của khâu trớc đó. Hình thức này có thể đợc thực hiện bằng cách nếu sai do lỗi ở khâu trớc mà khâu sau phát hiện đợc thì khâu sau phải báo cáo cho KCS nhắc nhở và giao lại cho ngời mắc lỗi sửa ngay lỗi trên dây truyền, nếu mức độ mắc lỗi nặng, nguy kịch, KCS có thể tiến hành báo cáo lại cho quản đốc xí nghiệp để có biện pháp xử lý nh trừ hẳn vào tiền lơng của công nhân mắc lỗi một số tiền tơng ứng với giá trị giảm của hàng hoá do lỗi đó đem lại trong tháng đó cắt khen thởng của công nhân đó khi đợc nhận thởng tập thể cuối tháng, cuối quý của tháng đó.

chế thởng phạt của Công ty đợc bổ sung, Công ty cũng không phải mất thêm chi phí cho tiền thởng vì nguồn tiền thởng thực chất chính là giá trị tăng thêm do họ đạt và hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất mặt hàng mang lại. Hơn nữa Công ty lại đợc một điều rất quan trọng, chất lợng sản phẩm của Công ty sẽ luôn đạt tiêu chuẩn tiến tới 100% sản phẩm loại A.

6. Tìm kiếm đối tác trên thị trờng Mỹ.

Để tìm kiếm đối tác trên thị trờng Mỹ Công ty cần tìm kiếm các hợp đồng để trở thành nhà thầu cung cấp thay vì làm hàng gia công. Ký hợp đồng cung cấp cho các Công ty bán lẻ sẽ là phơng án tối u đối với các nhà xuất khẩu Việt Nam, vì làm nh vậy sẽ giảm đợc chi phí phân phối do loại bớt khâu trung gian, mặt khác các nhà bán lẻ sẽ cung cấp nhanh nhất các thông tin cần thiết về sự thay đổi nhu cầu cho các nhà sản xuất. Xu hớng tìm nguồn cung ứng từ nớc ngoài của các Công ty bán lẻ sẽ cung cấp nhanh nhất các thông tin về sự thay đổi nhu cầu cho các nhà sản xuất. Xu hớng tìm nguồn cung ứng từ nớc ngoài của các Công ty bán lẻ và xu hớng chuyển dịch sản xuất sang các nớc có chi phí nhân công thấp của các nhà sản xuất Mỹ hiện nay sẽ là cơ hội tốt để các doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm đối tác và tiếp cận thị trờng Mỹ. Để có khả năng thực hiện các hợp đồng thầu cung cấp, các doanh nghiệp cũng phải chuẩn bị các đối tác trong nớc để cung cấp các nguyên vật liệu, các phụ kiện chất lợng cho sản xuất hàng xuất khẩu ., qua…

đó hạ thấp chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận và thúc đẩy sản xuất trong ngành phát triển.

7. Tiếp cận với hình thức kinh doanh mạng(Thơng mại điện tử).

Trên thế giới hình thức kinh doanh mạng đã trở thành phổ biến. Nớc Mỹ nơi phát minh ra mạng máy tính toàn cầu Internet thì tốc độ phát triển của hình thức kinh doanh mạng diễn ra nhanh đến chóng mặt. Và có thể nói Internet đã có mặt trong mọi lĩnh vực kinh doanh của nền kinh tế Mỹ. ở Việt Nam đây là một hình thức kinh doanh còn rất mới mẻ nhng tính hiệu quả đã

đúng mức. Việc kinh doanh trên mạng có rất nhiều ích lợi nó làm cho các bên tiết kiệm đợc thời gian, công sức, tiền của và giao dịch đợc tiến hành một cách nhanh chóng. Việc tìm kiếm bạn hàng và cơ hội kinh doanh trên mạng sẽ giúp Công ty mở rộng và thâm nhập vào thị trờng Mỹ dễ dàng hơn hiệu quả hơn. Hiện nay cơ sở vật chất phục vụ cho hình thức kinh doanh này ở Công ty lại thiếu. Còn các phòng ban đợc trang bị máy tính còn hạn chế, việc nối mạng lại càng khó khăn hơn. Việc Công ty nên lập một phòng ban chuyên phụ trách về kinh doanh thơng mại điện tử là việc hết sức cần thiết vào lúc này. Tiếp cận với hình thức kinh doanh tiên tiến này sẽ giúp Công ty nâng cao đợc mức doanh thu của mình, vơn ra thị trờng của mình tới thị tr- ờng Mỹ. Để thực hiện đợc giải pháp này Công ty cần phải tập trung vào việc huy động vốn có thể là vốn vay hoặc trích một phần vốn tự có. Ngoài ra cũng cần phải thu hút nguồn nhân lực trong lĩnh này bằng các đề ra các chính sách u đaĩ về tiền lơng và các chế độ xã hội khác nhằm khuyến khích các kỹ s điện tử tham gia vào làm việc cho Công ty.

Lời Kết luận

Trên đây đã trình bày một số vấn đề có tính lý luận chung về xuất khẩu tình hình xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ, thực trạng xuất khẩu của Công ty May Thăng Long và em xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến đề xuất tạm gọi là biện pháp để thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của Công ty may mặc Thăng Long vào thị trờng Mỹ. Việc xuất khẩu hàng hoá nói chung và hàng may mặc nói riêng vào thị trờng Mỹ đang là một thách thức lớn với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam trong đó có Công ty may Thăng Long. Tuy nhiên, với lợi thế sẵn có của mình cộng cuộc chinh phục thị trờng đầy tiềm năng này trong tơng lai Công ty may Thăng Long có thể đứng vững và phát triểu vững chắc trên thị trờng này.

Sau thời gian thực tập nghiên cứu chuyên đề này, kết hợp với lý thuyết đã học em đã hiểu sâu hơn về ngành may mặc Việt Nam và những vấn đề liên quan đến việc xuất khẩu hàng sang thị trờng Mỹ. Những kiến thức thu thập đợc trong quá trình thực tập sẽ là những bài học kinh nghiệm quý giá sau này.

Do hạn chế về trình độ và thời gian thực tập trong khi vấn đề nghiên cứu lại lớn nên mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhng sự phân tích, đánh giá cha đợc thấu đáo, kỹ càng. Vì vậy em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo tận tình của cô giáo hớng dẫn để phục vụ tốt hơn cho nghiên cứu sau này.

Em xin chân thành cảm ơn Th.S Trần Hơng Giang đã tận tình chỉ bảo, hớng dẫn em trong suốt quá trình làm luận văn, em cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo Khoa QTKD đã truyền cho em những kiến thức để có thể hoàn thành bản luận văn này. Đồng thời em cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các cô chú trong Công ty may Thăng Long.

Hà Nội, ngày 23 tháng 5 năm 2003

Sinh viên:

Danh Mục tài liệu tham khảo

1.

Giáo trình kinh tế và quản lý công nghiệp.

Một phần của tài liệu CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC SANG THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA CÔNG TY MAY THĂNG LONG (Trang 82 -82 )

×