1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tần suất suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi

100 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tần Suất Suy Tim Phân Suất Tống Máu Giảm Sau Nhồi Máu Cơ Tim Ở Người Cao Tuổi
Tác giả Phan Thanh Hải Nam
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thanh Huân
Trường học Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lão Khoa
Thể loại Luận Văn Bác Sĩ Nội Trú
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

Ở bệnh nhân từ 80 tuổi trở lênnhập viện vì suy tim, ít hơn 25% sống sót sau 5 năm.5 Nhồi máu cơ tim có thể dẫnđến nhiều biến chứng quan trọng nguy hiểm trên người cao tuổi, một trong số

Trang 1

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

PHAN THANH HẢI NAM

TẦN SUẤT SUY TIM PHÂN SUẤT TỐNG MÁU GIẢM SAU NHỒI MÁU CƠ TIM Ở NGƯỜI CAO TUỔI

LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ

Trang 2

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

PHAN THANH HẢI NAM

TẦN SUẤT SUY TIM PHÂN SUẤT TỐNG MÁU GIẢM SAU NHỒI MÁU CƠ TIM Ở NGƯỜI CAO TUỔI

CHUYÊN NGÀNH: LÃO KHOA

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và các kết quả trongnghiên cứu là trung thực, khách quan và chưa từng được công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác

Tác giả luận văn

Phan Thanh Hải Nam

Trang 4

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1

DANH MỤC BẢNG 5

DANH MỤC HÌNH 7

MỞ ĐẦU 8

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 9

1.1 Suy tim ở người cao tuổi 9

1.2 Nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi 11

1.3 Suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim 13

1.3.1 Định nghĩa suy tim sau nhồi máu cơ tim 13

1.3.2 Sinh lý bệnh suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim 13

1.3.3 Các yếu tố liên quan suy tim sau nhồi máu cơ tim 19

1.3.4 Điều trị suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim 20

1.4 Các nghiên cứu suy tim sau nhồi máu cơ tim 23

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25

2.1 Đối tượng nghiên cứu 25

2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 25

2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 25

2.2 Phương pháp nghiên cứu 26

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26

2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 26

2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 26

2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 26

2.2.5 Các biến số nghiên cứu 28

2.2.6 Các khái niệm sử dụng trong nghiên cứu 39

2.2.7 Quản lý và xử lý số liệu 40

2.2.8 Vấn đề y đức trong nghiên cứu 40

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42

3.1 Tổng quan đặc điểm dân số nghiên cứu 42

3.2 Tần suất suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi 45

Trang 5

3.3 So sánh các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng giữa nhóm suy tim PSTMG sau

NMCT 3 tháng và nhóm không suy tim PSTMG 46

3.4 Thay đổi LVEF thời điểm trước xuất viện và sau xuất viện 3 tháng 55

3.5 Phân tích hồi quy logistics các yếu tố liên quan suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi 56

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 61

4.1 Dân số nghiên cứu 61

4.1.1 Đặc điểm nhân trắc và bệnh đồng mắc 61

4.1.2 Đặc điểm nhồi máu cơ tim 62

4.1.3 Điều trị nội khoa 64

4.2 Tần suất suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi 65

4.3 Các yếu tố liên quan suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi 69

4.3.1 Giới nữ 69

4.3.2 Nồng độ troponin T cao nhất 70

4.3.3 LVEF trước xuất viện 71

4.4 Điểm mạnh và hạn chế của nghiên cứu 72

4.4.1 Điểm mạnh của nghiên cứu 72

4.4.2 Hạn chế của nghiên cứu 73

4.5 Giá trị ứng dụng của nghiên cứu 74

KẾT LUẬN 78

KIẾN NGHỊ 79

TÀI LIỆU THAM KHẢO 80

PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU 87

PHỤ LỤC 2: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU 92

Trang 6

CTMVQD Can thiệp mạch vành qua da

Trang 7

TIẾNG ANH

TÊN

VIẾT

TẮT

ACEI Angiotensin-converting enzyme

ADL Activities of daily living Hoạt động cơ bản hàng ngày

ARNI Angiotensin Receptor-Neprilysin

Inhibitor

Ức chế thụ thể AngiotensinNeprilysin

BCIS-JS

British CardiovascularIntervention Society – myocardialjeopardy score

Điểm tổn thương cơ tim theo HộiCan thiệp Tim mạch Anh Quốc

CABG Coronary artery bypass graft Phẫu thuật bắc cầu mạch vànhCFS Clinical Frailty Scale Thang điểm suy yếu lâm sàng

CK-MB Creatinine kinase – Myocardial

eGFR estimated Glomerular Filtration

HDL-c High Density Lipoprotein

HFpEF Heart failure with preserved

ejection fraction

Suy tim phân suất tống máu bảotồn

HFrEF Heart failure with reduced ejection

Trang 8

HR Hazard Ratio Tỉ số nguy hại

IADL Instrumental activities of daily

Máy ICD Implantable Cardioverter

Mã ICD International Classification of

Diseases

Phân loại thống kê quốc tế vềbệnh và các vấn đề sức khỏe liênquan

IVSd Inter-ventricular septal thickness

in diastole

Độ dày vách liên thất thì tâmtrương

IVSs Inter-ventricular septal thickness

LAD Left anterior descending artery Động mạch liên thất trước

LDL-c Low Density Lipoprotein

LVDd Left ventricular diameter in

PCI Percutaneous Coronary Can thiệp mạch vành qua da

Trang 9

InterventionPDA Posterior descending artery Động mạch liên thất sauPET Positron Emission Tomography Chụp cắt lớp phát xạ positron

RAAS Renin Angiotensin Aldosterone

System

Hệ thống Renin AngiotensinAldosteron

SGLT2 Sodium Glucose cotransporter 2 Kênh đồng vận chuyển natri

glucose 2

Trang 10

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Phân loại suy tim theo phân suất tống máu thất trái của Hội tim mạch

châu Âu 2021 9

Bảng 1.2 Các yếu tố nguy cơ lâm sàng suy tim sau nhồi máu cơ tim 20

Bảng 1.3 Điều trị suy tim sau nhồi máu cơ tim 21

Bảng 1.4 Các nghiên cứu tần suất suy tim sau nhồi máu cơ tim trên thế giới 24

Bảng 2.1 Thang điểm BCIS-JS 32

Bảng 2.2 Thang điểm suy yếu lâm sàng CFS 33

Bảng 2.3 Đánh giá chức năng ADL 34

Bảng 2.4 Đánh giá chức năng IADL 35

Bảng 3.1 Tổng quan đặc điểm chung của nhóm 1 (trước xuất viện) và nhóm 2 (số bệnh nhân còn lại trong nghiên cứu sau xuất viện 3 tháng) 43

Bảng 3.2 Đặc điểm dịch tễ, lão khoa và tiền sử bệnh nội khoa 46

Bảng 3.3 Đặc điểm nhồi máu cơ tim của đối tượng nghiên cứu 47

Bảng 3.4 Đặc điểm mạch vành của các bệnh nhân được chụp mạch vành xâm lấn 49

Bảng 3.5 Đặc điểm can thiệp của các bệnh nhân được can thiệp mạch vành qua da 50

Bảng 3.6 Đặc điểm siêu âm tim của đối tượng nghiên cứu 51

Bảng 3.7 Đặc điểm cận lâm sàng trước xuất viện 52

Bảng 3.8 Điều trị trước xuất viện và tại thời điểm sau xuất viện 3 tháng 54

Bảng 3.9 Thay đổi LVEF trước xuất viện và sau xuất viện 3 tháng 55

Bảng 3.10 Phân tích hồi quy logistic đơn biến các yếu tố liên quan với suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim 57

Trang 11

Bảng 3.12 Mô hình 2: nhóm được CTMVQD tiên phát 59Bảng 3.13 Mô hình 3: nhóm NMCT STCL được CTMVQD tiên phát 59Bảng 4.1 Các nghiên cứu trên thế giới về tần suất suy tim sau nhồi máu cơ tim ởngười cao tuổi 67Bảng 4.2 Các khác biệt chính giữa nhóm nam giới và nữ giới trong nghiên cứu 69

Trang 12

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Lưu đồ chẩn đoán suy tim theo Hội tim mạch châu Âu 2021 10

Hình 1.2 Lão hóa hệ tim mạch 11

Hình 1.3 Lưu đồ chẩn đoán nhồi máu cơ tim dựa theo định nghĩa toàn cầu 12

Hình 1.4 Thay đổi đại thể và mô học của tim sau nhồi máu cơ tim 14

Hình 1.5 Các hậu quả của thiếu máu cơ tim cấp tính trên chức năng thất trái 16

Hình 1.6 Các hậu quả của thiếu máu cơ tim mạn tính trên chức năng thất trái 17

Hình 1.7 Tác động của can thiệp tái tưới máu trên nguy cơ tái cấu trúc thất trái và suy tim 19

Hình 1.8 Điều trị suy tim sau nhồi máu cơ tim theo thời gian diễn tiến nhồi máu cơ tim 22

Hình 1.9 Các thử nghiệm lâm sàng nhóm thuốc tứ trụ trên bệnh nhân suy tim sau nhồi máu cơ tim 22

Hình 2.1 Lưu đồ nghiên cứu 27

Hình 3.1 Tần suất suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi 45

Hình 4.1 So sánh thang điểm SYNTAX và BCIS-JS trên cùng bệnh nhân 73

Hình 4.2 Các nghiên cứu về các thuốc tác động hệ RAA trên dân số suy tim sau nhồi máu cơ tim 75

Trang 13

MỞ ĐẦU

Suy tim và nhồi máu cơ tim hiện nay vẫn đang là gánh nặng bệnh tật hàng đầutrên toàn thế giới.1,2 Người cao tuổi với nhiều bệnh đồng mắc, suy yếu và hội chứnglão hóa luôn là đối tượng nguy cơ cao Bệnh nhân ≥65 tuổi lần lượt chiếm hơn 80%các đợt nhập viện vì suy tim và hơn 60% các trường hợp nhồi máu cơ tim cấp.3,4Tiên lượng dài hạn ở bệnh nhân có chẩn đoán xác định suy tim rất kém, với tỉ suấtsống còn 5 năm ở bệnh nhân cao tuổi là ít hơn 50% Ở bệnh nhân từ 80 tuổi trở lênnhập viện vì suy tim, ít hơn 25% sống sót sau 5 năm.5 Nhồi máu cơ tim có thể dẫnđến nhiều biến chứng quan trọng nguy hiểm trên người cao tuổi, một trong số đó làsuy tim phân suất tống máu giảm Mặc dù tiên lượng ngắn hạn ở bệnh nhân cao tuổinhồi máu cơ tim đã được cải thiện đáng kể trong thập niên qua, những bệnh nhâncao tuổi sống sót sau nhồi máu cơ tim này sẽ phải đối mặt với nguy cơ suy tim sau

đó.6-8

Tần suất suy tim ở bệnh nhân ≥65 tuổi trong năm 2012 là 4,3% và được dựđoán sẽ tiếp tục tăng dần lên đến 8,5% vào năm 2030, với phần lớn nguyên nhânsuy tim được cho là do nhồi máu cơ tim.9 Hiện tại trong nước chưa có nghiên cứu

về suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim trên người cao tuổi Cácnghiên cứu trên thế giới về vấn đề này cũng còn hạn chế với thời gian nghiên cứuchủ yếu trước khi kỹ thuật can thiệp mạch vành qua da phát triển mạnh mẽ hay dân

số nghiên cứu không tập trung vào người cao tuổi cũng như người châu Á Do đó,

câu hỏi nghiên cứu được đặt ra là ―Tần suất suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi là bao nhiêu và có các yếu tố nào liên quan đến suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi?‖ Để trả

lời câu hỏi này, chúng tôi thực hiện nghiên cứu ―Tần suất suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi‖ tại khoa Tim mạch can thiệp

của BV Thống Nhất và BV Đại học Y Dược TP.HCM với các mục tiêu sau:

Mục tiêu chính: Xác định tần suất suy tim phân suất tống máu giảm sau

nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi

Mục tiêu phụ: Khảo sát các yếu tố liên quan đến suy tim phân suất tống

máu giảm sau nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi

Trang 14

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Suy tim ở người cao tuổi

Suy tim là một hội chứng lâm sàng đặc trưng bởi các triệu chứng cơ năng chính(khó thở, sưng phù mắt cá chân và mệt) và có thể đi kèm với các triệu chứng thựcthể (tăng áp lực tĩnh mạch cảnh, ran phổi và phù ngoại biên) gây ra bởi bất thườngchức năng và/hoặc cấu trúc tim, dẫn đến giảm cung lượng tim và/hoặc tăng các áplực trong tim khi nghỉ hoặc khi gắng sức.10

Tần suất suy tim ở người cao tuổi thay đổi tùy theo dân số nghiên cứu, tuy nhiênnhìn chung suy tim hầu hết xảy ra ở người cao tuổi với tần suất và tỉ lệ mắc mới ởcác nghiên cứu đều tăng dần cùng với tuổi.2 Mặc dù có sự giảm tỉ suất tử vong dobệnh mạch vành hay đột quỵ sau khi hiệu chỉnh theo tuổi, cả tần suất và tỉ suất mắcmới suy tim đều vẫn đang tăng dần và được dự đoán sẽ còn tiếp tục tăng trong cácthập niên tiếp theo Tiên lượng dài hạn ở bệnh nhân có chẩn đoán xác định suy timrất kém, với tỉ suất sống còn 5 năm ở bệnh nhân cao tuổi là ít hơn 50% Ở bệnhnhân từ 80 tuổi trở lên nhập viện vì suy tim, ít hơn 25% sống sót sau 5 năm.5

Bảng 1.1 Phân loại suy tim theo phân suất tống máu thất trái của Hội tim mạch

Triệu chứng cơ năng ±

1 Tăng nồng độ natriuretic peptides

2 Có thêm ít nhất 1 tiêu chuẩn sau:

a Bệnh tim cấu trúc liên quan (phì đại thất và/hoặc lớnnhĩ trái)

b Rối loạn chức năng tâm trương

Nguồn: McDonagh TA (2021) 10

Trang 15

Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim ở người cao tuổi không có sự khác biệt với ngườitrẻ Đối với người cao tuổi cần lưu ý tiền sử bệnh mạch vành và tăng huyết áp là hai

nguyên nhân chính thuộc nhóm bệnh cơ tim và bệnh về tải gây suy tim Hình 1.1 trình bày lưu đồ chẩn đoán suy tim và Bảng 1.1 trình bày phân loại suy tim theo

phân suất tống máu thất trái của Hội tim mạch châu Âu năm 2021 Hướng dẫn nhấnmạnh vai trò của các dấu ấn sinh học như peptide lợi niệu và siêu âm tim

Hình 1.1 Lưu đồ chẩn đoán suy tim theo Hội tim mạch châu Âu 2021

Nguồn: McDonagh TA (2021) 10

Trang 16

1.2 Nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi

Người cao tuổi là đối tượng nguy cơ cao nhồi máu cơ tim Các nghiên cứu sổ bộtại đơn vị săn sóc đặc biệt báo cáo bệnh nhân ≥75 tuổi chiếm lần lượt 30% và 40%nhồi máu cơ tim ST chênh lên và không ST chênh lên.11,12 Các biến đổi lão hóa ở hệtim mạch khiến nhóm đối tượng này có một số đặc điểm khác biệt so với các nhóm

dân số khác (Hình 1.2) Đặc biệt, quá trình lão hóa tim mạch còn gắn liền với hiện

tượng rối loạn chức năng nội mô mạch máu gây ra bởi sự suy giảm chức năng củamen NO synthase Do đó, mạch vành của người cao tuổi đáp ứng tăng lưu lượngkém hơn người trẻ trước các tình trạng cần tăng nhu cầu oxy của cơ tim Chính vìvậy, người cao tuổi có xu hướng nhồi máu cơ tim típ 2 hay nhồi máu cơ tim không

ST chênh lên nhiều hơn người trẻ Ngoài ra, bệnh nhân cao tuổi nhồi máu cơ timthường có gánh nặng xơ vữa mạch vành lớn hơn, giải phẫu mạch vành phức tạp, vôihóa nhiều hơn, mạch máu xoắn vặn nhiều, nhiều sang thương tại lỗ và thân chunghơn.13

Hình 1.2 Lão hóa hệ tim mạch

Nguồn: Morici N (2021) 14

Chẩn đoán nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi không khác biệt so với người trẻ,đều dựa vào Đồng thuận toàn cầu lần 4 về chẩn đoán Nhồi máu cơ tim.15

Một số đặc

Trang 17

chứng thiếu máu cơ tim cục bộ không điển hình, xu hướng nhồi máu cơ tim típ 2hay nhồi máu cơ tim không ST chênh lên cao hơn.13 Hình 1.3 trình bày lưu đồ chẩn

đoán nhồi máu cơ tim theo định nghĩa toàn cầu với trọng điểm ở việc xác định tìnhtrạng tổn thương cơ tim qua các dấu ấn sinh học mới như troponin tim siêu nhạy

Hình 1.3 Lưu đồ chẩn đoán nhồi máu cơ tim dựa theo định nghĩa toàn cầu

Nguồn: Damluji AA (2023) 13

Theo Định nghĩa toàn cầu lần thứ 4, nhồi máu cơ tim được định nghĩa như

sau:15

Có sự tăng và/hoặc giảm chất chỉ điểm sinh học tim (như Troponin – cTn) với tối

thiểu một giá trị trên giới hạn trên bách phân vị 99 và kèm theo ít nhất một triệuchứng sau:

 Triệu chứng thiếu máu cơ tim cục bộ cấp

 Thay đổi điện tim thiếu máu cục bộ mới

 Tiến triển của sóng Q bệnh lý

 Bằng chứng hình ảnh về mất sự sống của tế bào cơ tim hoặc rối loạn vậnđộng vùng mới phù hợp với tổn thương thiếu máu cục bộ

Trang 18

 Chụp mạch vành hoặc tử thiết cho thấy huyết khối trong lòng động mạchvành

1.3 Suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim

1.3.1 Định nghĩa suy tim sau nhồi máu cơ tim

Đến thời điểm hiện tại, vẫn chưa có một định nghĩa được thống nhất toàn cầu chosuy tim sau nhồi máu cơ tim Các nghiên cứu về suy tim sau nhồi máu cơ timthường chia thành 2 mốc chính để xác định suy tim.8

Thứ nhất đó là suy tim trongthời điểm nhập viện vì nhồi máu cơ tim (có thể tại thời điểm nhập viện hay khởiphát trong quá trình nằm viện nếu không được can thiệp tái tưới máu hoặc tái tướimáu thất bại) liên quan đến biến chứng cấp của nhồi máu cơ tim, cụ thể là biếnchứng suy bơm.16 Trường hợp này có liên quan chặt chẽ với phân độ Killip, nhất làKillip II và III.17 Tình huống còn lại là sự xuất hiện suy tim mới sau xuất viện từmột đợt nhập viện vì nhồi máu cơ tim (bệnh nhân được xác định không có suy timtrong thời gian nằm viện đó) Trường hợp thứ 2 này liên quan chặt chẽ đến quá trìnhtái cấu trúc thất xảy ra sau nhồi máu cơ tim

1.3.2 Sinh lý bệnh suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim

1.3.2.1 Tái cấu trúc thất bất lợi sau nhồi máu cơ tim

Các mô hình thử nghiệm trên động vật và các nghiên cứu theo dõi dọc trên cácbệnh nhân nhồi máu cơ tim diện rộng mà không được tái tưới máu đã dẫn đến sựphát hiện một quá trình biến đổi động của cơ tim sau nhồi máu cơ tim mà cácnghiên cứu này gọi là hiện tượng tái cấu trúc bất lợi hay tái cấu trúc thất

(ventricular remodelling), thường tập trung vào tâm thất trái.18 Khái niệm tái cấutrúc thất đề cập đến sự thay đổi về kích thước, hình dáng, độ dày và độ đàn của tâmthất trái và/hoặc phải, bao gồm cả vùng cơ tim nhồi máu lẫn không nhồi máu, dẫnđến rối loạn chức năng co bóp thì tâm thu cục bộ hoặc toàn bộ và cả chức năng tâmtrương Những sự thay đổi này có thể diễn tiến từ nhiều tuần đến nhiều tháng saunhồi máu cơ tim và dẫn đến sự dãn và giảm chức năng tâm thu thất trái, triệu chứngsuy tim và các biến chứng của suy tim Hiện tại vẫn chưa có thống nhất về tiêu

Trang 19

chuẩn chẩn đoán tái cấu trúc thất, tuy nhiên nhiều nghiên cứu về hình ảnh học timmạch sử dụng tiêu chuẩn thể tích cuối thì tâm trương thất trái (LVEDV) tăng ≥20%

vì tiêu chuẩn này có mối liên quan đến các biến cố bất lợi.19

Công trình nghiên cứu của Pfeffer và Braunwald trên động vật gặm nhắm chỉ ramối liên quan giữa độ rộng tổn thương cơ tim và mức độ tái cấu trúc buồng tim theothời gian.20 Sau thời điểm đó, nhiều nghiên cứu ra đời sau đã chứng minh mối quan

hệ giữa diện tích nhồi máu và mức độ tái cấu trúc thất trái Cụ thể, một nghiên cứu

sử dụng nồng độ men creatine kinase như dấu chỉ tổn thương tế bào cơ tim củaSolomon và cộng sự cho thấy bệnh nhân nhồi máu cơ tim diện rộng (tương ứng vớimức độ tăng men creatine kinase cao hơn) có LVEDV tăng và LVEF giảm nhiềunhất trong 90 ngày.21

Hình 1.4 Thay đổi đại thể và mô học của tim sau nhồi máu cơ tim.

Nguồn: Konstam MA (2011) 22 và Frantz S (2022) 23 Hình 1.4A: Thay đổi đại thể của tim: Giai đoạn đầu sau nhồi máu cơ tim được đặc trưng bởi các sẹo xơ hóa mỏng và dãn dài dần trong vùng nhồi máu Sau đó, thất trái dãn, thay đổi hình dạng từ hình khối ê-líp sang hình cầu.

Hình 1.4B: Thay đổi mô học của tim: Sau nhồi máu cơ tim, quá tải về áp lực và thể tích dẫn đến tình trạng tăng sức căng thành tim và sự suy giảm chức năng thất trái Một quá trình phức tạp, diễn ra đan xen lẫn nhau bao gồm sự xâm nhập của các tế bào miễn dịch khác nhau dẫn đến hình thành tổ chức sẹo xơ và sự chết

tế bào cơ tim Tình trạng viêm mạn và các yếu tố khác góp phần vào việc tăng thể tích ngoại bào và thúc đẩy quá trình tái cấu trúc mạn tính.

Trang 20

Giai đoạn đầu tiên của tái cấu trúc thất trái sau nhồi máu cơ tim bắt đầu từ việcsửa chữa các vùng hoại tử bằng việc hình thành mô sẹo, dãn dài và mỏng hóa vùngnhồi máu Thể tích thất trái tăng lên – vốn là một đáp ứng nhằm thích nghi với tìnhtrạng tế bào cơ tim hoại tử, nhằm tăng thể tích nhát bóp để duy trì cung lượng tim.

(Hình 1.4) Tuy nhiên, sau giai đoạn ban đầu này, quá trình tái cấu trúc chủ yếu

được thúc đẩy bởi sự phì đại và dãn dài của các tế bào cơ tim ở vùng không nhồimáu, dẫn đến tăng khối lượng cơ tim tại thành tim, tăng kích thước buồng tim và sựthay đổi cấu trúc buồng tim từ dạng ê-líp sang hình cầu Những thay đổi trên, cùngvới sự suy giảm chức năng của các tế bào cơ tim phì đại bệnh lý và xơ hóa mô kẽ tạicác vùng không nhồi máu gây giảm chức năng tâm thất dần theo thời gian.22

Tái cấu trúc thất bất lợi có mối liên quan chặt chẽ với sự kích hoạt một loạt cácyếu tố thần kinh nội tiết, cận tiết và tự tiết.23 Các yếu tố này được kích hoạt sau tổnthương cơ tim và tình trạng tăng sức căng thành tim cùng với các rối loạn huyếtđộng khác Cụ thể, sự kích hoạt hệ thần kinh giao cảm cùng với hệ RAAS đóng vaitrò quan trọng trong việc tái cấu trúc thất và bệnh sinh của suy tim Mức độ kíchhoạt hệ thần kinh giao cảm cùng với hệ RAAS đã được chứng minh tương quan với

độ nặng của suy tim cũng như là dự đoán tiên lượng xấu của suy tim Ức chế cácđáp ứng có hại từ việc kích hoạt hệ thần kinh giao cảm và hệ RAAS đã trở thànhđiều trị nền tảng, trụ cột của suy tim phân suất tống máu giảm theo các hướng dẫnhiện hành ngày nay.10

Như vậy, trên cơ sở quá trình tái cấu trúc thất bất lợi sau nhồi máu cơ tim nhưtrên, nghiên cứu của chúng tôi chọn mốc 3 tháng sau xuất viện để khảo sát tìnhtrạng suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim

1.3.2.2 Suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim và suy tim phân suất tống máu giảm mạn tính do bệnh mạch vành

Tuy cùng có cơ chế tái cấu trúc thất bất lợi, nhưng quá trình hình thành suy tim

phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim (Hình 1.5) có những điểm khác suy tim phân suất tống máu giảm mạn tính do bệnh mạch vành (Hình 1.6).24 Tắc nghẽn

hoàn toàn một động mạch vành trong thời gian ngắn (nhánh phải Hình 1.5) hoặc tắc

Trang 21

trái Hình 1.5) dẫn đến rối loạn chức năng co bóp cấp tính tương ứng với giảm lưu

lượng máu nuôi cơ tim Với tắc nghẽn hoàn toàn, tổn thương cơ tim không hồi phục

sẽ diễn ra sau 20 phút nhưng với tắc nghẽn bán phần (hoặc có nhiều bàng hệ lớn),tổn thương cơ tim không hồi phục có thể bị trì hoãn đến 5 giờ do cơ chế cơ tim ngủđông ngắn hạn

Hình 1.5 Các hậu quả của thiếu máu cơ tim cấp tính trên chức năng thất trái

Nguồn: Felker GM (2020) 24

Trang 22

Hình 1.6 Các hậu quả của thiếu máu cơ tim mạn tính trên chức năng thất trái

Nguồn: Felker GM (2020) 24 Ghi chú: TMCB= thiếu máu cục bộ

Với thiếu máu cơ tim mạn tính lặp đi lặp lại (Hình 1.6), hiện tượng tái cấu trúc

thất bất lợi cũng vẫn đóng vai trò quan trọng trong hình thành suy tim phân suấttống máu giảm mạn tính nhưng với cơ chế hình thành có vài điểm khác Khi mạchvành càng hẹp nặng dần, lưu lượng vành dự trữ giảm dần và dẫn đến thiếu máu cục

bộ tại vùng cơ tim mà động mạch vành đó chi phối Ban đầu, cơ tim vẫn duy trìđược khả năng co bóp bù trừ với lưu lượng dự trữ vành giảm nhưng lưu lượng vànhlúc nghỉ bình thường (hay còn gọi là cơ tim choáng váng mạn tính) Dần dần, cơ tim

sẽ chuyển từ trạng thái choáng váng mạn tính sang cơ tim ngủ đông khi lưu lượngvành lúc nghỉ bắt đầu giảm cùng với giảm dự trữ vành Sự diễn tiến này liên quanđến sinh lý của hẹp mạch vành và có thể diễn ra từ sớm nhất trong 1 tuần đến kéodài mạn tính mà không gây đau ngực cho bệnh nhân Đáp ứng mô học của quá trìnhchuyển sang cơ tim ngủ đông mạn tính là khác nhau trên mỗi bệnh nhân nhưng nhìnchung có 2 nhóm: nhóm đáp ứng thích nghi tốt sẽ có ít xơ hóa và ít tế bào cơ tim bịchết; ngược lại, nhóm đáp ứng thoái hóa sẽ có hiện tượng xơ hóa chiếm ưu thế vànhóm này rất khó phân biệt với nhồi máu cơ tim dưới nội tâm mạc

Trang 23

1.3.2.3 Ảnh hưởng của tái tưới máu đến quá trình tái cấu trúc thất bất lợi sau nhồi máu cơ tim

Kích thước vùng nhồi máu được chứng minh là yếu tố dự đoán quan trọng nhấtcủa tái cấu trúc bất lợi sau nhồi máu cơ tim Do đó, khối lượng cơ tim được cứusống nhờ biện pháp tái tưới máu trong nhồi máu cơ tim có mối liên quan chặt chẽvới hiện tượng tái cấu trúc bất lợi và các kết cục liên quan đến suy tim về sau.25,26

(Hình 1.7) Tái tưới máu không hợp lý do điều trị không thích hợp hoặc bệnh nhân

nhồi máu cơ tim đến trễ thường gắn liền với tiên lượng xấu Rối loạn tái tưới máu

mô tim, hay hiện tượng ―không có dòng chảy lại‖ (no-reflow) liên quan đến tình

trạng tắc nghẽn vi mạch vành dù cho các động mạch vành thượng tâm mạc đã đượctái thông.27 Giảm tổng thời gian thiếu máu cục bộ (total ischemic time) hay thờigian cửa bóng, bao gồm các biện pháp như báo động hệ thống để kích hoạt đội điềutrị trước khi bệnh nhân đến bệnh viện, hay tối ưu hóa điều trị với các thuốc khángkết tập tiểu và và kháng đông, sẽ giúp giảm thiểu hiện tượng ―no-reflow‖, tăng sốlượng tế bào cơ tim được cứu sống và sau đó giảm nguy cơ tái cấu trúc thất bất lợidẫn đến suy tim

Trang 24

Hình 1.7 Tác động của can thiệp tái tưới máu trên nguy cơ tái cấu trúc thất

trái và suy tim

Nguồn: Schwartz BG (2012) 28 Tái tưới máu cơ tim sớm sau nhồi máu cơ tim giúp ngăn ngừa hiện tượng tái cấu trúc thất và giảm nguy cơ suy tim do cứu sống phần lớn tế bào cơ tim Ở những bệnh nhân được tái tưới máu trễ, hoặc có rối loạn tưới máu mô tim dù lòng động mạch vành thượng tâm mạc đã được thái thông (hiện tượng “no reflow”), việc tái tưới máu cũng giúp cứu sống một số ít tế bào cơ tim và có liên quan đến các kết cục tốt hơn so với không tái tưới máu Khoảng thời gian chính xác, hay cửa sổ thời gian, tối ưu cho việc cứu sống tế bào cơ tim vẫn chưa rõ Khi chưa có can thiệp động mạch vành qua da, nhồi máu xuyên thành lớn thường dẫn đến dãn buồng tim sớm, vỡ thành tim, suy tim hoặc đột tử.

1.3.3 Các yếu tố liên quan suy tim sau nhồi máu cơ tim

Jenca và cộng sự cho rằng các yếu tố liên quan suy tim sau nhồi máu cơ tim cóthể được chia thành 4 nhóm: tính di truyền đa hình (genetic polymorphisms), cácyếu tố nguy cơ lâm sàng, các dấu ấn sinh học phản ánh kích thước vùng nhồi máu,

Trang 25

chức năng sinh lý của tim như rối loạn chức năng tâm thu, tâm trương, tắc nghẽn vimạch vành, xuất huyết trong cơ tim hay tái cấu trúc bất lợi.8 Bảng 1.2 trình bày các

yếu tố nguy cơ lâm sàng của suy tim sau nhồi máu cơ tim kèm nguy cơ tăng nếubệnh nhân có yếu tố đó

Bảng 1.2 Các yếu tố nguy cơ lâm sàng suy tim sau nhồi máu cơ tim

máu cơ tim tăng

1.3.4 Điều trị suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim

Điều trị suy tim sau nhồi máu cơ tim không có nhiều thay đổi trong gần 1 thậpniên gần đây Các khuyến cáo hiện hành vẫn xoay quanh việc tái tưới máu cho nhồimáu cơ tim và sử dụng các nhóm thuốc đã có hiệu quả trên bệnh nhân suy tim phân

suất tống máu giảm Bảng 1.3 trình bày các điều trị chính cho suy tim sau nhồi máu

cơ tim kèm các lưu ý và nghiên cứu bản lề giúp đưa ra các khuyến cáo trên Mộtđiểm đáng lưu ý đó là quá trình diễn tiến nhồi máu cơ tim luôn xảy ra theo độnghọc, do đó việc khởi động các thuốc điều trị suy tim sau nhồi máu cơ tim cũng cầntheo thời gian diễn tiến nhồi máu cơ tim, và quan trọng là theo như quy trình trong

các nghiên cứu bản lề tương ứng Hình 1.8 trình bày điều trị suy tim sau nhồi máu

cơ tim theo diễn tiến thời gian của đợt nhập viện vì nhồi máu cơ tim

Trang 26

Bảng 1.3 Điều trị suy tim sau nhồi máu cơ tim

lâm sàng

Chẹn beta

Sử dụng sớm (trong 24 giờ) chẹn beta liều cao gây hại

và cần tránh dùng trên bệnh nhân NMCT có suy timhoặc nguy cơ cao sốc tim bao gồm: > 70 tuổi, huyết áptâm thu < 120mmHg, nhịp nhanh xoang > 110 lần/phút,nhịp tim < 60 lần/phút

Những bệnh nhân có chống chỉ định sử dụng chẹn betatrong 24 giờ đầu cần được đánh giá lại và khởi độngchẹn beta khi không còn chống chỉ định trong suốt thờigian nằm viện

CAPRICORNCOMMIT-CCS2

OPTIMAALVALIANT

MRA

Khởi động sớm eplerenone (< 7 ngày) trên bệnh nhân

EF ≤40% và suy tim (hoặc đái tháo đường) giúp giảm tỉ

lệ tử vong và đột tử do tim Hiệu quả của eplerenonephụ thuộc thời gian, giảm tác dụng nếu dùng sau nhồimáu cơ tim 7 ngày

Chống chỉ định: creatinine máu ≥2,5 mg/dL ở nam hoặc

≥2,0 mg/dL ở nữ Kali máu ≥5,0 mEq/L

EPHESUSALBATROSS

Tái tưới

máu sớm

Tái tưới máu sớm (hoặc sớm nhất có thể) là điều trị duynhất được chứng minh giảm tỉ lệ tử vong ở bệnh nhânnhồi máu cơ tim có sốc tim

IABP SHOCKII

IMPRESS

Nguồn: Bahit MC (2018) 16

Trang 27

Hình 1.8 Điều trị suy tim sau nhồi máu cơ tim theo thời gian diễn tiến

nhồi máu cơ tim

Nguồn: Bahit MC (2018) 16

Trước sự thành công của nhóm thuốc ARNI hay ức chế kênh SLGT2 trên bệnhnhân suy tim phân suất tống máu giảm mạn tính, một số nghiên cứu mới gần đây

tiếp tục được tiến hành nhưng trên dân số suy tim sau nhồi máu cơ tim (Hình 1.9).

Hình 1.9 Các thử nghiệm lâm sàng nhóm thuốc tứ trụ trên bệnh nhân

suy tim sau nhồi máu cơ tim

Nguồn: Harrington J (2022) 29 Ghi chú: Màu xanh là nghiên cứu trên nhóm suy tim PSTMG mạn tính Màu vàng là nghiên cứu đã hoàn thành trên nhóm suy tim sau NMCT Màu đỏ là nghiên cứu

đang được tiến hành trên nhóm suy tim sau NMCT.

Trang 28

Đáng chú ý, nghiên cứu PARADISE-MI cho kết quả trung tính khi so sánhsacubitril/valsartan với ramipril Các nghiên cứu DAPA-MI hay EMPACT-MI sosánh lần lượt dapagliflozin và empagliflozin với giả dược đang trong giai đoạn tiếnhành.

1.4 Các nghiên cứu suy tim sau nhồi máu cơ tim

Các nghiên cứu trên thế giới khảo sát tần suất suy tim sau nhồi máu cơ được trình

bày ở Bảng 1.4 Nhìn chung, các nghiên cứu ở Bảng 1.4 đều là những nghiên cứu

đoàn hệ hồi cứu, đa số nghiên cứu trích xuất dữ liệu sổ bộ của địa phương hoặcquốc gia với số lượng bệnh nhân lớn, có chung tiêu chuẩn nhận vào là các bệnhnhân nhập viện vì nhồi máu cơ tim và chưa có tiền căn suy tim trước đợt nhập viện

đó Tuy nhiên, các nghiên cứu này có điểm khác với nghiên cứu của chúng tôi ởnhững điểm sau: dân số khảo sát không khu trú ở người cao tuổi (ngoại trừ nghiêncứu của Ezekowitz hay của Kochar và cộng sự); dân số khảo sát chủ yếu thuộc Bắc

Mỹ và châu Âu và cuối cùng là suy tim được chẩn đoán ở bất kỳ thời điểm nào sauxuất viện, thay vì chọn mốc thời gian 3 tháng như trong nghiên cứu của chúng tôi

và không phân loại phân suất tống máu thất trái Ngoài ra, các nghiên cứu có thờigian theo dõi rất khác nhau và trải rộng từ thập niên 90 đến mới nhất là năm 2017

Do đó, tần suất suy tim sau nhồi máu cơ tim được báo cáo của các nghiên cứu cũngrất khác nhau, thấp nhất từ 8% sau 1 năm theo dõi cho đến 45% sau 1 năm theo dõi.Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu về vấn đề suy tim phân suất tống máu giảmsau nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi Phần lớn các nghiên cứu đề cập đến biếnchứng suy tim cấp của nhồi máu cơ tim như nghiên cứu của Nguyễn Thị Hoa vàcộng sự (2012) hay Nguyễn Lân Việt và cộng sự (2022).30,31 Các nghiên cứu đánhgiá kết cục lâm sàng 3 tháng sau nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi có dân số nghiêncứu không tương đồng với nghiên cứu của chúng tôi (không loại trừ tiền căn suytim trước thời điểm nghiên cứu) hay không đánh giá kết cục có suy tim mới xuấthiện hoặc nhập viện vì suy tim.32,33

Trang 29

Bảng 1.4 Các nghiên cứu tần suất suy tim sau nhồi máu cơ tim trên thế giới

Nghiên cứu Thời gian

theo dõi Nơi nghiên cứu

Định nghĩa suy tim sau nhồi máu cơ tim

Tần suất báo cáo

Thực hiện trên dân số NCT

Trích xuất từ dữ liệu sổ bộ hồi cứu

Có chẩn đoán suy tim dựa trên

mã ICD trong đợt tái nhập viện và/hoặc tái khám sau xuất viện

45,44%

trong 1 năm 71% trong 5 năm

Hung J và cs35

(2013)

1996 – 2007 Úc

65,9  12,5 Nữ: 72,1  11,2 Gerber Y và

cs38 (2016)

1990 – 2010 Mỹ

21,7% suy tim LVEF ≤ 50% trong 5 năm

Không 66,5  14,5

Desta L và

cs39 (2017)

2004 – 2013 Thụy Điển

11,4% sau 1 năm

14,6% sau 2 năm

21,8% sau 5 năm

cáo

Faridi FK và

cs40 (2021)

2010 – 2017 Mỹ

8% trong 1 năm 18,8% trong

65 – 74 tuổi:

12 – 16%

sau 5 năm

≥75 tuổi: 25 – 27% sau 5 năm

cáo

Nguồn: Tổng hợp

Trang 30

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng nghiên cứu

Dân số mục tiêu: Bệnh nhân cao tuổi nhập viện được chẩn đoán nhồi

máu cơ tim và không có tiền căn suy tim trước đó

Dân số nghiên cứu: Bệnh nhân ≥60 tuổi nhập viện được chẩn đoán nhồi

máu cơ tim và không có tiền căn suy tim trước đó tại khoa Tim mạch canthiệp Bệnh viện Thống Nhất và Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCMtrong thời gian từ tháng 8 năm 2022 đến tháng 5 năm 2023

2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân

Bệnh nhân nhập viện được chẩn đoán nhồi máu cơ tim và ≥ 60 tuổi tại thời điểm nhập viện.

 Đồng ý tham gia nghiên cứu sau khi đã được cung cấp đầy đủ thông tin vàhiểu rõ về nghiên cứu

2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân

 Có tiền căn suy tim trước đó:42

o Có chẩn đoán suy tim trong đơn thuốc bệnh nhân đang sử dụng

trong vòng 1 năm trước nhập viện

o Có chẩn đoán suy tim trong giấy ra viện nếu bệnh nhân từng

nhập viện trong vòng 1 năm trước nhập viện

o Có siêu âm tim cũ ghi nhận LVEF ≤ 40% trong vòng 1 năm trước

nhập viện

o Nếu bệnh nhân chưa từng khám bệnh hoặc thực hiện siêu âm tim

trước đó, bệnh nhân được loại trừ khỏi nghiên cứu nếu LVEF duy nhất trong đợt nhập viện ≤ 40%.

 Tử vong trong đợt nhập viện

 Không được làm siêu âm tim sau xuất viện 3 tháng

Trang 31

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu

Tiến cứu quan sát dọc.43

2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu

Với mục tiêu nghiên cứu chính là xác định tần suất bệnh, chúng tôi sử dụng côngthức ước tính cỡ mẫu sau cho nghiên cứu:

Trong đó:

 n: cỡ mẫu nghiên cứu

 : sai lầm loại 1, chọn giá trị  = 0,05, ta có z/2 = 1,96

 e: sai số Chọn e = 0,06

 p: tần suất bệnh Trong quá trình tham khảo y văn, chúng tôi chưa tìmthấy được nghiên cứu báo cáo tần suất suy tim phân suất tống máu giảmsau nhồi máu cơ tim với các định nghĩa, thiết kế và đối tượng nghiên cứugiống với nghiên cứu của chúng tôi Do đó, chúng tôi quyết định chọn p =0,5 để đạt được tích số p*(1-p) cao nhất

Vậy cỡ mẫu ước tính sẽ là n = 267 bệnh nhân

2.2.3 Phương pháp chọn mẫu

Chọn mẫu toàn bộ: tất cả các bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu tại khoa Tim

mạch can thiệp Bệnh viện Thống Nhất và Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, từtháng 08 năm 2022 đến tháng 05 năm 2023

2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu

2.2.4.1 Địa điểm

Khoa Tim mạch can thiệp Bệnh viện Thống Nhất

Khoa Tim mạch can thiệp Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM

Trang 32

2.2.4.2 Thời gian tiến hành

Từ tháng 08 năm 2022 đến tháng 05 năm 2023

2.2.4.3 Quy trình thu thập số liệu

Quy trình nghiên cứu được trình bày bằng lưu đồ nghiên cứu tại Hình 2.1.

Hình 2.1 Lưu đồ nghiên cứu Bước 1: Nghiên cứu viên sàng lọc các đối tượng ≥ 60 tuổi, nhập viện có chẩn

đoán nhồi máu cơ tim tại khoa Tim mạch can thiệp BV Thống Nhất và BV ĐHYDTPHCM, đồng thời loại trừ các bệnh nhân có tiêu chuẩn loại trừ như mục 2.1.2

Trang 33

Bước 2: Các đối tượng được sàng lọc sẽ được tiếp cận ở thời điểm trước xuất

viện Bệnh nhân được thông tin về nghiên cứu và được mời tham gia nghiên cứu.Bệnh nhân có 5 phút để đặt câu hỏi về nghiên cứu, nếu đồng ý tham gia nghiên cứu,bệnh nhân ký bảng đồng thuận tham gia nghiên cứu Đồng thời, nghiên cứu viên sẽ

hẹn bệnh nhân tái khám sau xuất viện 3 tháng (thời điểm tái khám có thể dao động sớm hơn hoặc trễ hơn 2 tuần so với mốc 3 tháng sau xuất viện) và lấy số điện thoại

của người nhà hoặc bệnh nhân để giữ liên lạc Số điện thoại chỉ được sử dụng đểliên hệ nhắc nhở bệnh nhân tái khám đúng hẹn

Bước 3: Tại lần tái khám sau xuất viện 3 tháng, bệnh nhân sẽ được nghiên cứu

viên hỏi về triệu chứng liên quan đến suy tim và được thực hiện siêu âm tim quathành ngực và đánh giá phân suất tống máu thất trái (LVEF) bằng phương phápSimpson Bệnh nhân thỏa đủ tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim phân suất tống máu giảm

sẽ được đưa vào nhóm suy tim phân suất tống máu giảm sau NMCT ở NCT hoặcđưa vào nhóm không suy tim PSTMG nếu không thỏa đủ tiêu chuẩn Đồng thời,nghiên cứu viên sẽ phỏng vấn và ghi nhận thông tin những lần tái tưới máu các sangthương còn lại từ sau xuất viện của bệnh nhân nếu có

Những trường hợp bệnh nhân không tái khám sau xuất viện 3 tháng theo hẹnđược xem là mất mẫu

Bước 4: Tiến hành mục tiêu chính là tính tần suất và mục tiêu phụ là khảo sát các

yếu tố liên quan thông qua phân tích hồi quy logistic đa biến

2.2.4.4 Công cụ thu thập số liệu

Bảng câu hỏi soạn sẵn (Phụ lục 1) ghi lại những biến số nghiên cứu qua phỏngvấn trực tiếp bệnh nhân và từ hồ sơ bệnh án

2.2.5 Các biến số nghiên cứu

2.2.5.1 Biến số liên quan đến nhồi máu cơ tim

Các biến số sau sẽ được thu thập trong đợt nhập viện:

1 Thể nhồi máu cơ tim (ST chênh lên/Không ST chênh lên)

a NMCT ST chênh lên: Đoạn ST chênh lên từ điểm J ở ≥ 2 chuyển

Trang 34

≥1,5 mm ở nữ giới nếu là chuyển đạo V2-V3 và/hoặc ≥1 mm ở cácchuyển đạo khác (trong trường hợp không có phì đại thất trái hoặcblốc nhánh trái).15 Riêng ở chuyển đạo V7-V9 (thành sau), đoạn STchênh lên chỉ cần ≥ 0,5mm Trường hợp có blốc nhánh trái sẽ sửdụng tiêu chuẩn Sgarbossa cải biên.

b NMCT không ST chênh lên: khi không đủ tiêu chuẩn của STCL

2 Định khu nhồi máu cơ tim (thành trước/thành bên/thành sau/thành

dưới/thất phải): thu thập biến số nếu thể NMCT của bệnh nhân là ST chênh lên Phân vùng nhồi máu cơ tim trên điện tâm đồ dựa vào chuyển

đạo có ST chênh lên như sau:44

ST chênh lên tại Vùng nhồi máu

V5, V6, DI, aVL Thành bênDII, DIII, aVF Thành dướiV7, V8, V9 Thành sauV3R, V4R Thất phảiV1-V5,V6 Thành trước rộng

3 Phân độ Killip (Killip I/ II/ III/ IV): Đánh giá vào thời điểm nhập viện cóchẩn đoán nhồi máu cơ tim Lựa chọn phân độ Killip mức độ nặng nhấttrong diễn tiến nhồi máu cơ tim của bệnh nhân

a Killip I: Không có dấu hiệu sung huyết

b Killip II: Có tiếng tim T3 hoặc ran ẩm đáy phổi

c Killip III: Phù phổi cấp

d Killip IV: Sốc tim

4 Troponin T cao nhất (ng/L): giá trị troponin T siêu nhạy cao nhất trongđợt nhập viện Nếu bệnh nhân chỉ được thực hiện một lần troponin trongsuốt đợt nhập viện thì sẽ lấy giá trị đó

5 Điểm GRACE (điểm): điểm GRACE sẽ được nghiên cứu viên tính dựatrên các dữ liệu từ thông tin hồ sơ bệnh án vào thời điểm bệnh nhân nhậpviện có chẩn đoán nhồi máu cơ tim bao gồm: tuổi; nhịp tim; huyết áp tâmthu; creatinine máu; có hoặc không có ngưng tim; có hoặc không có ST

Trang 35

6 Chụp mạch vành xâm lấn (có/không)

7 Can thiệp mạch vành qua da tiên phát (có/không)

8 Thời gian nằm viện (ngày)

Nếu bệnh nhân có được chụp mạch vành xâm lấn trong đợt nhập viện chính,

các biến số sau sẽ tiếp tục được thu thập:

9 Số nhánh bệnh mạch vành (1 nhánh/2 nhánh/3 nhánh):

 Sang thương được xem là có ý nghĩa nếu gây hẹp ≥70% đườngkính mạch máu có đường kính bình thường > 2,5mm (xác địnhbằng mắt thường qua chụp mạch vành xâm lấn)

 Đánh giá bệnh mạch vành 1 nhánh/2 nhánh/ 3 nhánh nếu có sangthương ý nghĩa tại các nhánh thuộc 1/2/cả 3 trong 3 động mạchvành chính: liên thất trước (LAD), mũ (LCx) hoặc vành phải(RCA).45

10 Hẹp đoạn gần ĐM liên thất trước (LAD) (có/không): sang thương gây hẹp

≥70% đường kính mạch máu của đoạn gần LAD (xác định bằng mắtthường qua chụp mạch vành xâm lấn).45

11 Bệnh thân chung (có/không): sang thương gây hẹp ≥50% đường kínhđộng mạch vành thân chung (xác định bằng mắt thường qua chụp mạchvành xâm lấn).45

12 Điểm BCIS-JS (British Cardiovascular Intervention Society Jeopardy

Score) trước CTMVQD tiên phát (điểm): thang điểm từ 0 đến 12 với số

điểm càng lớn càng thể hiện mức độ lan rộng tổn thương cơ tim của sangthương hẹp mạch vành.46,47

Điểm BCIS-JS đã được sử dụng trong cácnghiên cứu lớn về tái tưới máu trên bệnh nhân suy tim do bệnh mạchvành.48,49 Cách tính điểm BCIS-JS được trình bày ở Bảng 2.1.

Nếu bệnh nhân có được can thiệp mạch vành qua da tiên phát trong đợt nhập

viện, các biến số sau sẽ tiếp tục được thu thập:

13 Tổng thời gian thiếu máu cục bộ cơ tim (total ischemic time) (giờ): được

tính từ lúc bệnh nhận khởi phát triệu chứng được xác định có liên quan

Trang 36

đến thiếu máu cục bộ (đau ngực, nặng ngực…) đến thời điểm đưa dây dẫnqua sang thương thủ phạm trong can thiệp mạch vành qua da tiên phát.50

Trang 37

Bảng 2.1 Thang điểm BCIS-JS

1

LM Nếu sang thương gây hẹp ≥50%, tính 8 điểm và tiếp tục ở hàng 11

Nếu sang thương gây hẹp <50%, tính 0 điểm và tiếp tục ở hàng 2

2 Đoạn gần

LAD (trước DG)

Nếu sang thương gây hẹp ≥70%, tính 6 điểm và tiếp tục ở hàng 5 Nếu sang thương gây hẹp <70%, tính 0 điểm và tiếp tục ở hàng 3

3 Đoạn giữa

LAD (sau DG)

Nếu sang thương gây hẹp ≥70%, tính 2 điểm và tiếp tục ở hàng 4 Nếu sang thương gây hẹp <70%, tính 0 điểm và tiếp tục ở hàng 4

4 Nhánh DG

chính

Nếu sang thương gây hẹp ≥70%, tính 2 điểm và tiếp tục ở hàng 5 Nếu sang thương gây hẹp <70%, tính 0 điểm và tiếp tục ở hàng 5

5 Nếu Cx ưu thế, tiếp tục ở hàng 8

Nếu RCA ưu thế, tiếp tục ở hàng 6

6 Đoạn gần

RCA (trước PDA)

Nếu sang thương gây hẹp ≥70%, tính 4 điểm và tiếp tục ở hàng 10 Nếu sang thương gây hẹp <70%, tính 0 điểm và tiếp tục ở hàng 7 7

PDA Nếu sang thương gây hẹp ≥70%, tính 2 điểm và tiếp tục ở hàng 10

Nếu sang thương gây hẹp <70%, tính 0 điểm và tiếp tục ở hàng 10

11 Nếu Cx ưu thế, tính 4 điểm và tiếp tục ở hàng 14

Nếu RCA ưu thế, tính 0 điểm và tiếp tục ở hàng 12

12 Đoạn gần

RCA (trước PDA)

Nếu sang thương gây hẹp ≥70%, tính 4 điểm và tiếp tục ở hàng 14 Nếu sang thương gây hẹp <70%, tính 0 điểm và tiếp tục ở hàng 13 13

PDA Nếu sang thương gây hẹp ≥70%, tính 2 điểm và tiếp tục ở hàng 14

Nếu sang thương gây hẹp <70%, tính 0 điểm và tiếp tục ở hàng 14

Nguồn: De Silva K (2013) 51

14 Thời gian cửa – dây dẫn (phút): được tính từ lúc bệnh nhân có chẩn đoán

Nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên đến thời điểm đưa dây dẫn qua sang

thương thủ phạm trong can thiệp mạch vành qua da tiên phát

Trang 38

15 Tỉ số BCIS-JS trước CTMVQD tiên phát: là tỉ số phản ánh mức độ tái tướimáu, với giá trị 1 là tái tưới máu toàn bộ và 0 là không tái tưới máu Tỉ sốBCIS-JS trước CTMVQD tiên phát được tính như sau:51

2.2.5.2 Biến số liên quan đến nhân trắc học, đánh giá lão khoa và bệnh đồng mắc của bệnh nhân

Bảng 2.2 Thang điểm suy yếu lâm sàng CFS

Điểm Mức độ Diễn giải

1 Rất khỏe

Những người khỏe mạnh, nhanh nhẹn, đầy sinh lực và tích cực.Những người này thường vận động thể lực đều đặn So vớinhững người cùng độ tuổi, họ khỏe mạnh nhất

2 Khỏe

Những người không có triệu chứng bệnh đang tiến triển nhưngkhông khỏe bằng những người thuộc nhóm 1 Họ thường vậnđộng thể lực hoặc rất năng động tùy theo từng thời điểm nhấtđịnh Ví dụ: vận động theo mùa

Không phụ thuộc vào người khác trong cuộc sống hàng ngàynhưng các triệu chứng thường giới hạn hoạt động Một thanphiền thường gặp là trở nên ―chậm chạp‖ và/hoặc mệt mỏi cảngày

5 Suy yếunhẹ

Những người này thường chậm chạp rõ rệt hơn và cần sự giúp

đỡ trong các hoạt động cao cấp hàng ngày (tài chính, giaothông, công việc nhà nặng, thuốc men) Điển hình là suy yếunhẹ làm giảm dần các hoạt động như mua sắm và ra đường mộtmình, nấu ăn và công việc nội trợ

6

Suy yếutrungbình

Những người cần giúp đỡ trong mọi hoạt động bên ngoài và giữnhà Trong nhà, họ thường gặp khó khăn khi đi cầu thang vàcần được giúp khi tắm rửa và có thể cần sự hỗ trợ tối thiểu (gợi

ý, đứng cạnh) khi mặc quần áo

7 Suy yếunặng

Hoàn toàn phụ thuộc người khác trong việc chăm sóc bản thân

do bất cứ nguyên nhân nào (thể chất hoặc nhận thức) Mặc dùvậy, họ có vẻ ổn định và không có nguy cơ tử vong cao (trongvòng 6 tháng)

8 Suy yếurất nặng

Hoàn toàn phụ thuộc, đang vào giai đoạn cuối đời Thôngthường, họ không thể phục hồi ngay cả khi bệnh nhẹ

9

Giaiđoạncuối đời

Ở giai đoạn cuối đời Nhóm này áp dụng đối với những người

có kỳ vọng sống <6 tháng dù có thể không suy yếu rõ ràng

Trang 39

1 Tuổi (tuổi)

2 Giới (nam/nữ)

3 Điểm Suy yếu lâm sàng (CFS – Clinical Frailty Score): hay còn gọi làđiểm Suy yếu Rockwood, được Hội Tim mạch châu Âu khuyến cáo đánhgiá trên người cao tuổi có hội chứng vành cấp.53 Các hoạt động chức năngtrong thang điểm suy yếu lâm sàng được đánh giá lúc bệnh nhân ổn định(khoảng 4 tuần trước đợt nhập viện).54 Thang điểm CFS được trình bày ở

Bảng 2.2.

4 Điểm Katz đánh giá hoạt động cơ bản hàng ngày (ADL).55

Bảng 2.3 Đánh giá chức năng ADL

Ông bà có cần trợ giúp trong các hoạt động sau không? Có Không

5 câu hỏi) Bệnh nhân phụ thuộc một phần ADL khi điểm Katz từ 1 đến 4.Bệnh nhân phụ thuộc hoàn toàn ADL khi điểm Katz bằng 0 ADL đượcxem là giảm khi điểm Katz < 5

5 Điểm Lawton đánh giá hoạt động sinh hoạt hàng ngày (IADL).56

Các hoạt động chức năng được đánh giá lúc bệnh nhân ổn định (khoảng 4tuần trước đợt nhập viện).54 Mỗi câu hỏi được trả lời ―Không‖ sẽ đượctính 1 điểm Bệnh nhân được xem là độc lập về hoạt động sinh hoạt hàng

Trang 40

ngày (IADL) khi tổng điểm Lawton bằng 8 điểm với giới nữ hoặc 5 điểmvới giới nam (không tính các câu hỏi trong nhóm ―Giữ nhà‖, ―Nấu ăn‖hay ―Giặt quần áo‖).57 Bệnh nhân phụ thuộc một phần IADL khi điểmLawton từ 1 đến 7 với giới nữ hoặc từ 1 đến 4 với giới nam Bệnh nhânphụ thuộc hoàn toàn IADL khi điểm Lawton bằng 0 IADL được xem làgiảm khi điểm Lawton < 8 với giới nữ hoặc < 5 với giới nam.

Bảng 2.4 Đánh giá chức năng IADL

Ông bà có cần trợ giúp trong các hoạt động sau không? Có Không

Quản lí thuốc uống

Giặt quần áo

Nguồn: Lawton MP (1969) 56

6 Chỉ số khối cơ thể (BMI) (thiếu cân/bình thường/thừa cân/béo phì): Đượctính dựa trên công thức: cân nặng (kg)/chiều cao2 (m) Cân nặng và chiềucao được lấy từ hồ sơ bệnh án hoặc phỏng vấn trực tiếp bệnh nhân

a Thiếu cân: BMI < 18,5 kg/m2

Ngày đăng: 03/06/2024, 15:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tsao CW, Aday AW, Almarzooq ZI, et al. Heart Disease and Stroke Statistics—2023 Update: A Report From the American Heart Association.Circulation. 2023;147(8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circulation
2. Roger VL. Epidemiology of Heart Failure: A Contemporary Perspective. Circ Res. 2021;128(10):1421-1434 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circ Res
3. Rich MW. Epidemiology, clinical features, and prognosis of acute myocardial infarction in the elderly. Am J Geriatr Cardiol. 2006;15(1):7-11;quiz 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Geriatr Cardiol
4. Gửk G, Kılıỗ S, Sinan ĩY, Turkoglu E, Kemal H, Zoghi M. Epidemiology and clinical characteristics of hospitalized elderly patients for heart failure with reduced, mid-range and preserved ejection fraction. Heart &amp; Lung.2020;49(5):495-500 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Heart & Lung
5. Jones NR, Roalfe AK, Adoki I, Hobbs FDR, Taylor CJ. Survival of patients with chronic heart failure in the community: a systematic review and meta- analysis. Eur J Heart Fail. 2019;21(11):1306-1325 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur J Heart Fail
6. Conrad N, Judge A, Tran J, et al. Temporal trends and patterns in heart failure incidence: a population-based study of 4 million individuals. Lancet.2018;391(10120):572-580 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet
7. Wang Y, Leifheit EC, Krumholz HM. Trends in 10-Year Outcomes Among Medicare Beneficiaries Who Survived an Acute Myocardial Infarction.JAMA Cardiol. 2022 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JAMA Cardiol
8. Jenca D, Melenovsky V, Stehlik J, et al. Heart failure after myocardial infarction: incidence and predictors. ESC Heart Fail. 2021;8(1):222-237 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ESC Heart Fail
9. Van Nuys KE, Xie Z, Tysinger B, Hlatky MA, Goldman DP. Innovation in Heart Failure Treatment: Life Expectancy, Disability, and Health Disparities.JACC Heart Fail. 2018;6(5):401-409 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JACC Heart Fail
12. De Luca L, Marini M, Gonzini L, et al. Contemporary Trends and Age- Specific Sex Differences in Management and Outcome for Patients With ST- Segment Elevation Myocardial Infarction. J Am Heart Assoc. 2016;5(12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Am Heart Assoc
13. Damluji AA, Forman DE, Wang TY, et al. Management of Acute Coronary Syndrome in the Older Adult Population: A Scientific Statement From the American Heart Association. Circulation. 2023;147(3):e32-e62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circulation
14. Morici N, De Servi S, De Luca L, et al. Management of acute coronary syndromes in older adults. European Heart Journal. 2021;43(16):1542-1553 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European Heart Journal
15. Thygesen K, Alpert JS, Jaffe AS, et al. Fourth universal definition of myocardial infarction (2018). Eur Heart J. 2019;40(3):237-269 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur Heart J
Tác giả: Thygesen K, Alpert JS, Jaffe AS, et al. Fourth universal definition of myocardial infarction
Năm: 2018
16. Bahit MC, Kochar A, Granger CB. Post-Myocardial Infarction Heart Failure. JACC Heart Fail. 2018;6(3):179-186 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JACC Heart Fail
17. Lee KL, Woodlief LH, Topol EJ, et al. Predictors of 30-day mortality in the era of reperfusion for acute myocardial infarction. Results from an international trial of 41,021 patients. GUSTO-I Investigators. Circulation.1995;91(6):1659-1668 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circulation
18. McKay RG, Pfeffer MA, Pasternak RC, et al. Left ventricular remodeling after myocardial infarction: a corollary to infarct expansion. Circulation.1986;74(4):693-702 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circulation
19. Bolognese L, Neskovic AN, Parodi G, et al. Left ventricular remodeling after primary coronary angioplasty: patterns of left ventricular dilation and long- term prognostic implications. Circulation. 2002;106(18):2351-2357 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circulation
20. Pfeffer MA, Braunwald E. Ventricular remodeling after myocardial infarction. Experimental observations and clinical implications. Circulation.1990;81(4):1161-1172 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circulation
21. Solomon SD, Glynn RJ, Greaves S, et al. Recovery of ventricular function after myocardial infarction in the reperfusion era: the healing and early afterload reducing therapy study. Ann Intern Med. 2001;134(6):451-458 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann Intern Med
22. Konstam MA, Kramer DG, Patel AR, Maron MS, Udelson JE. Left ventricular remodeling in heart failure: current concepts in clinical significance and assessment. JACC Cardiovasc Imaging. 2011;4(1):98-108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JACC Cardiovasc Imaging

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Lưu đồ chẩn đoán suy tim theo Hội tim mạch châu Âu 2021 - tần suất suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi
Hình 1.1 Lưu đồ chẩn đoán suy tim theo Hội tim mạch châu Âu 2021 (Trang 15)
Hình 1.3 Lưu đồ chẩn đoán nhồi máu cơ tim dựa theo định nghĩa toàn cầu - tần suất suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi
Hình 1.3 Lưu đồ chẩn đoán nhồi máu cơ tim dựa theo định nghĩa toàn cầu (Trang 17)
Hình 1.4. Thay đổi đại thể và mô học của tim sau nhồi máu cơ tim. - tần suất suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi
Hình 1.4. Thay đổi đại thể và mô học của tim sau nhồi máu cơ tim (Trang 19)
Hình 1.5 Các hậu quả của thiếu máu cơ tim cấp tính trên chức năng thất trái - tần suất suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi
Hình 1.5 Các hậu quả của thiếu máu cơ tim cấp tính trên chức năng thất trái (Trang 21)
Hình 1.6 Các hậu quả của thiếu máu cơ tim mạn tính trên chức năng thất trái - tần suất suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi
Hình 1.6 Các hậu quả của thiếu máu cơ tim mạn tính trên chức năng thất trái (Trang 22)
Hình 1.7. Tác động của can thiệp tái tưới máu trên nguy cơ tái cấu trúc thất - tần suất suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi
Hình 1.7. Tác động của can thiệp tái tưới máu trên nguy cơ tái cấu trúc thất (Trang 24)
Bảng 1.3 Điều trị suy tim sau nhồi máu cơ tim - tần suất suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi
Bảng 1.3 Điều trị suy tim sau nhồi máu cơ tim (Trang 26)
Hình 1.8 Điều trị suy tim sau nhồi máu cơ tim theo thời gian diễn tiến - tần suất suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi
Hình 1.8 Điều trị suy tim sau nhồi máu cơ tim theo thời gian diễn tiến (Trang 27)
Hình 1.9  Các thử nghiệm lâm sàng nhóm thuốc tứ trụ trên bệnh nhân - tần suất suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi
Hình 1.9 Các thử nghiệm lâm sàng nhóm thuốc tứ trụ trên bệnh nhân (Trang 27)
Bảng 1.4. Các nghiên cứu tần suất suy tim sau nhồi máu cơ tim trên thế giới - tần suất suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi
Bảng 1.4. Các nghiên cứu tần suất suy tim sau nhồi máu cơ tim trên thế giới (Trang 29)
Hình 2.1. Lưu đồ nghiên cứu - tần suất suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi
Hình 2.1. Lưu đồ nghiên cứu (Trang 32)
Bảng 2.1 Thang điểm BCIS-JS - tần suất suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi
Bảng 2.1 Thang điểm BCIS-JS (Trang 37)
Sơ đồ 3.1 Quy trình thu nhận đối tượng tham gia nghiên cứu 3.1. Tổng quan đặc điểm dân số nghiên cứu - tần suất suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi
Sơ đồ 3.1 Quy trình thu nhận đối tượng tham gia nghiên cứu 3.1. Tổng quan đặc điểm dân số nghiên cứu (Trang 47)
Bảng 3.1 Tổng quan đặc điểm chung của nhóm 1 (trước xuất viện) và nhóm 2 (số - tần suất suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi
Bảng 3.1 Tổng quan đặc điểm chung của nhóm 1 (trước xuất viện) và nhóm 2 (số (Trang 48)
Hình 3.1 Tần suất suy tim phân suất tống máu giảm sau - tần suất suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi
Hình 3.1 Tần suất suy tim phân suất tống máu giảm sau (Trang 50)
Bảng 3.2 Đặc điểm dịch tễ, lão khoa và tiền sử bệnh nội khoa - tần suất suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi
Bảng 3.2 Đặc điểm dịch tễ, lão khoa và tiền sử bệnh nội khoa (Trang 51)
Bảng 3.3 Đặc điểm nhồi máu cơ tim của đối tượng nghiên cứu - tần suất suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi
Bảng 3.3 Đặc điểm nhồi máu cơ tim của đối tượng nghiên cứu (Trang 52)
Sơ đồ 3.2 Tóm tắt trình tự điều trị xâm lấn của đối tượng nghiên cứu - tần suất suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi
Sơ đồ 3.2 Tóm tắt trình tự điều trị xâm lấn của đối tượng nghiên cứu (Trang 54)
Bảng 3.4 Đặc điểm mạch vành của các bệnh nhân được chụp mạch vành xâm lấn - tần suất suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi
Bảng 3.4 Đặc điểm mạch vành của các bệnh nhân được chụp mạch vành xâm lấn (Trang 54)
Bảng 3.5 Đặc điểm can thiệp của các bệnh nhân được can thiệp mạch vành qua da - tần suất suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi
Bảng 3.5 Đặc điểm can thiệp của các bệnh nhân được can thiệp mạch vành qua da (Trang 55)
Bảng 3.6 Đặc điểm siêu âm tim của đối tượng nghiên cứu - tần suất suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi
Bảng 3.6 Đặc điểm siêu âm tim của đối tượng nghiên cứu (Trang 56)
Bảng 3.7 Đặc điểm cận lâm sàng trước xuất viện - tần suất suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi
Bảng 3.7 Đặc điểm cận lâm sàng trước xuất viện (Trang 57)
Bảng 3.8 Điều trị trước xuất viện và tại thời điểm sau xuất viện 3 tháng - tần suất suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi
Bảng 3.8 Điều trị trước xuất viện và tại thời điểm sau xuất viện 3 tháng (Trang 59)
Sơ đồ 3.3 Trình tự phân tích hồi quy logistic của nghiên cứu - tần suất suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi
Sơ đồ 3.3 Trình tự phân tích hồi quy logistic của nghiên cứu (Trang 61)
Bảng 3.10 Phân tích hồi quy logistic đơn biến các yếu tố liên quan với suy tim phân - tần suất suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi
Bảng 3.10 Phân tích hồi quy logistic đơn biến các yếu tố liên quan với suy tim phân (Trang 62)
Bảng 3.11 Mô hình 1: toàn bộ dân số nghiên cứu - tần suất suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi
Bảng 3.11 Mô hình 1: toàn bộ dân số nghiên cứu (Trang 63)
Bảng 3.13 Mô hình 3: nhóm NMCT STCL được CTMVQD tiên phát - tần suất suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi
Bảng 3.13 Mô hình 3: nhóm NMCT STCL được CTMVQD tiên phát (Trang 64)
Hình 4.1 So sánh thang điểm SYNTAX và BCIS-JS trên cùng bệnh nhân. - tần suất suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi
Hình 4.1 So sánh thang điểm SYNTAX và BCIS-JS trên cùng bệnh nhân (Trang 78)
Hình 4.2 Các nghiên cứu về các thuốc tác động hệ RAA trên - tần suất suy tim phân suất tống máu giảm sau nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi
Hình 4.2 Các nghiên cứu về các thuốc tác động hệ RAA trên (Trang 80)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w