1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đánh giá tình hình chẩn đoán và điều trị ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn

167 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá tình hình chẩn đoán và điều trị ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn
Tác giả Nguyễn Ngọc Đông
Người hướng dẫn PGS. TS Ngô Xuân Thái, TS Nguyễn Đạo Thuấn
Trường học Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Ngoại Tiết Niệu
Thể loại Luận văn chuyên khoa cấp II
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 3,48 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (16)
    • 1.1. Dịch tể học (16)
    • 1.2. Giải phẫu và sinh lý tuyến tiền liệt (19)
    • 1.3. Diễn tiến ung thư tuyến tiền liệt và sinh lý bệnh kháng cắt tinh hoàn (21)
    • 1.4. Định nghĩa ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn (27)
    • 1.5. Chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn (28)
    • 1.6. Điều trị ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn (43)
    • 1.7. Tình hình nghiên cứu ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn (51)
  • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (55)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (55)
    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu (55)
    • 2.3. Vấn đề y đức (62)
    • 2.4. Xử lý số liệu (62)
  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ (64)
    • 3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu (64)
    • 3.2. Đặc điểm chẩn đoán (69)
    • 3.3. Đặc điểm điều trị (86)
    • 3.4. Thời gian sống còn toàn bộ (89)
    • 3.5. Điều trị hỗ trợ (91)
  • CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN (96)
    • 4.1. Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu (96)
    • 4.2. Đặc điểm lâm sàng và điều trị hỗ trợ (102)
    • 4.4. Một số yếu tố liên quan đến thời gian sống còn (125)
  • KẾT LUẬN ................................................................................................................................ 124 (136)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................ 128 (0)
  • PHỤ LỤC ................................................................................................................................... 146 (158)

Nội dung

Đápứng ban đầu với liệu pháp loại bỏ androgen khá thuận lợi, cải thiện lâm sàng và sinhhóa được đánh giá bằng sự giảm nồng độ PSA 80 - 90% bệnh nhân ở giai đoạn bệnh dicăn,3-6 nhưng tình

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Bệnh nhân được chẩn đoán UTTTL Địa điểm nghiên cứu: Khoa Ngoại Tiết niệu Bệnh viện Chợ Rẫy và Khoa Ung bướu Bệnh viện Bình Dân

Bệnh nhân được chẩn đoán UTTTL KCTH được điều trị tại Khoa Ngoại Tiết niệu Bệnh viện Chợ Rẫy và Khoa Ung bướu Bệnh viện Bình Dân từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 đến ngày 31 tháng 01 năm 2021.

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu hồi cứu mô tả loạt trường hợp

2.2.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu a Tiêu chuẩn chọn vào

Bệnh nhân UTTTL được điều trị tại Khoa Tiết niệu Bệnh viện Chợ Rẫy và Khoa Ung bướu Bệnh viện Bình Dân từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 đến ngày 31 tháng

Bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị UTTTL KCTH.

Có đủ các thông tin lâm sàng, cận lâm sàng (công thức máu, sinh hóa máu, PSA, Testosteron, chẩn đoán giải phẫu bệnh, chẩn đoán hình ảnh, xếp giai đoạn theo AJCC 8th). Được điều trị và theo dõi đến khi bệnh nhân tử vong, mất dấu hoặc hết thời hạn nghiên cứu. b Tiêu chuẩn loại trừ

Có ung thư thứ hai c Tiêu chuẩn chẩn đoán KCTH

Mức Testosterone trong máu ở bệnh nhân đã được cắt bỏ tinh hoàn cả hai bên là dưới 50ng/dL hoặc dưới 1,7 nmol/L Và một trong hai tiêu chí sau:

+ Tiến triển sinh hóa: có ba lần tăng PSA liên tiếp, cách nhau ít nhất một tuần dẫn đến 2 lần tăng mức PSA, mỗi lần tăng thêm 50% so với PSA nadir và PSA hơn 2 ng/mL hoặc,

+ Tiến triển về hình ảnh học: xuất hiện từ hai tổn thương xương trên xạ hình xương hoặc một tổn thương mô mềm theo tiêu chuẩn RECIST

+ Tiến triển triệu chứng đơn thuần không đủ để chẩn đoán UTTTL KCTH

Nghiên cứu được tiến hành trên tất cả trường hợp được chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào thận trong Khoa Ngoại Tiết niệu, Bệnh viện K Trung ương từ ngày 01/01/2018 đến 31/01/2021 Dữ liệu được thu thập từ hồ sơ bệnh án tại phòng lưu trữ bệnh viện.

Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 đến ngày 31 tháng 01 năm 2021

2.2.5 Liệt kê và định nghĩa các biến số khảo sát

CÁC BIẾN SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG MẪU NGHIÊN CỨU

STT Tên biến, đơn vị Loại biến Ghi chú

1 Tuổi (năm) Định lượng Hiệu số của năm chẩn đoán và năm sinh

3 Bệnh mạn tính Định tính (1) THA; (2) ĐTĐ;

8 Hồng cầu niệu Định tính (0) không; (1) có; 2 thiếu thông tin

CÁC BIẾN SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG

10 Lý do nhập viện Định tính Nhận các giá trị là than phiền chính khiến bệnh nhân đến bệnh viện.

11 Triệu chứng lâm sàng Định tính (1) Đau xương; (2) Tiểu máu; (3) Bí tiểu;

(4) Tiểu khó; (5) Ho; (6) Tiểu đêm;

PSA (ng/dL) Định lượng (1) 100 19 10 5 11 8 5 17 Đối với các trường hợp PSA ghi nhận được giá trị cụ thể, trung vị của PSA tại các thời điểm ở các nhóm bệnh như sau:

Bảng 3 12 Trung vị PSA tại các thời điểm Nhóm bệnh

Giá trị trung vị, đơn vị (ng/mL)

Giai đoạn UTTTL nhạy nội tiết thu thập được 26/141 giá trị PSA nadir, tuy nhiên thời gian đạt PSA nadir chỉ ghi nhận được 19/26 trường hợp.

Diễn tiến trung vị PSA theo các nhóm di căn

Biểu đồ 3 7 Diễn tiến trung vị PSA Thời gian từ lúc ghi nhận PSA nadir UTTTL nhạy nội tiết đến khi tiến triển PSA lần 1 nghi tái phát sinh hóa trung bình: 9,62 ± 6,9 tháng (KTC95% 0,9-25,8)

Thời gian xét nghiệm PSA lần 2 và 3 để chẩn đoán tiến triển sinh hóa có trung vị là 41 ngày (Q25' Q75) và 30 ngày (Q25! Q75a)

Bảng 3 13 Thời gian diễn tiến PSA

Nhóm bệnh PSADT NNT  KCTH PSA nadir KCTH

Giá trị trung vị, đơn vị (tháng)

Thời điểm xét nghiệm PSA

ChungTạngXươngHạchKhu trú

Bảng 3 14 Tỉ lệ đáp ứng PSA sau điều trị

N Đạt nadir không ghi nhận tiến triển (N,%) Đạt nadir rồi tiến triển (N,%)

Không đạt nadir tiếp tục tiến triển (N,%)

Tỉ lệ đáp ứng PSA (PSA giảm hơn 50% khi đạt nadir)

Biểu đồ 3 8 Tỉ lệ đáp ứng PSA

Khi chẩn đoán có 141 bệnh nhân, nhưng có 4 bệnh nhân không có thông tin điều trị, sau khi nhận điều trị bước một, 85 (62%) bệnh nhân có thông tin theo dõi, 52 (38%) bệnh nhân tử vong và mất dấu.

Theo phác đồ điều trị

Không đạt nadir tiếp tục tiến triển Đạt nadir rồi tiến triển Đạt nadir không ghi nhận tiến triển

3.2.3.4 Đặc điểm di căn trên MSCT, MRI, xạ hình xương

Bảng 3 15 Chẩn đoán hình ảnh thực hiện từng giai đoạn ở khoa Ung bướu

Chẩn đoán hình ảnh được thực hiện ở các giai đoạn NNT KCTH KCTH tiến triển

Cột sống (cổ, ngực, thắt lưng) 23 31,5 4 50

Xạ hình xương N1 Tỉ lệ

Thiếu thông tin xạ hình xương 94 66,7 26 18,4 32 61,5

Bảng 3 16 Giai đoạn TNM theo AJCC 2017

NNT KCTH KCTH tiến triển

Chỉ có 2/141 bệnh nhân UTTTL KCTH là bệnh M 0 (1,4%) hầu hết là bệnh M 1 (98,6%)

Biểu đồ 3 9 Tỉ lệ bệnh di căn và không di căn

Trong số bệnh nhân di căn (M 1 ) có 4,5% chỉ di căn hạch, 61% di căn xương và 33,3% di căn tạng (phân loại theo mức di căn xa nhất).

Thời gian sống không di căn trung bình 9 ± 5,66 tháng (p< 0,05)

Bảng 3 17 Tỉ lệ bệnh di căn và không di căn

Biểu đồ 3 10 Tỉ lệ các di căn Bảng 3 18 Tỉ lệ các di căn tạng

NNT KCTH KCTH tiến triển

(%) N1 Tỉ lệ (%) NR Tỉ lệ (%)

HSPC CRPC CRPC tiến triển

Bảng 3 19 Tỉ lệ các di căn xương

NNT KCTH KCTH tiến triển

Bảng 3 20 Tỉ lệ các di căn hạch

NNT KCTH KCTH tiến triển

Bảng 3 21 Số lượng các di căn xương, hạch, tạng

Số lượng NNT KCTH KCTH tiến triển

Xương di căn NX Tỉ lệ (%) N1 Tỉ lệ (%) NA Tỉ lệ (%)

Di căn trung bình ở mỗi bệnh nhân 2,9 4,6 4,3

Hạch di căn NX Tỉ lệ (%) N1 Tỉ lệ (%) NA Tỉ lệ (%)

Tạng di căn NX Tỉ lệ (%) N1 Tỉ lệ (%) NA Tỉ lệ (%)

Số di căn xương đếm được trên mỗi bệnh nhân nhiều nhất là 17 vị trí xương di căn, di căn mô mềm có một trường hợp di căn bìu, một trường hợp di căn mô mềm vai và một trường hợp di căn màng phổi

Theo CHAARTED di căn khối lượng lớn chiếm 64,5% (97/141).

Đặc điểm điều trị

Bảng 3 22 Tỉ lệ điều trị ở từng giai đoạn

Phương pháp điều trị NNT KCTH KCTH tiến triển

N1 Tỉ lệ (%) N1 Tỉ lệ (%) NR Tỉ lệ (%)

Thiếu thông tin 7 5 4 2,8 22 42,3 a : (Abiraterone + prdenisone) phối hợp ADT hoặc cắt 2 tinh hoàn; b : phối hợp hóa trị; c : phối hợp bicalutamide và cắt tinh hoàn nội khoa hoặc ngoại khoa

Bảng 3 23 Số chu kì hóa trị

Số chu kì hóa trị NNT KCTH KCTH tiến triển

N1 Tỉ lệ (%) N1 Tỉ lệ (%) NR Tỉ lệ (%)

Số bệnh nhân hóa trị

Số chu kì hóa trị ít nhất là 1 nhiều nhất là 12, hóa trị ≤5 chu kì là những trường hợp mất dấu hoặc chuyển qua điều trị nội tiết mới hoặc khi tác dụng phụ của hóa trị, giai đoạn NNT hóa trị 6 chu kì, có 1 trường hợp là 8 chu kì, UTTTL KCTH 8-10 chu kì

Bệnh UTTTL NNT chỉ có 1 trường hợp RP đơn trị, 12 trường hợp có phối hợp với các điều trị nội tiết, cắt 2 tinh hoàn hoặc hóa trị Ở UTTTL KCTH có 9 trường hợp bệnh nhân không đồng ý hóa trị chỉ điều trị ADT, sau đó 8 bệnh nhân thay đổi và đồng ý hóa trị; có một bệnh nhân (Huỳnh H – sinh năm 1931) có ước lượng sống còn dưới 5 năm chỉ điều trị CAB

Trong quá trình theo dõi bệnh nhân UTTTL KCTH, hai bệnh nhân chưa hóa trị đã từ chối điều trị (một bệnh nhân không điều trị và mất liên lạc, một bệnh nhân chuyển sang điều trị bằng Abiraterone) Đối với nhóm bệnh nhân được hóa trị lần đầu, bốn bệnh nhân từ chối hóa trị lần hai và mất liên lạc.

Bảng 3 24 Điều trị theo nhóm di căn

Nhóm bệnh Hóa trị(N, %) NHA(N, %) Khác(N,

Di căn xương (xương và hạch) (n= 86) 68 79,1 13 15,1 5 5,8

Khác: ADT hoặc không điều trị, NHA: nội tiết thế hệ mới, Hóa trị: Docetaxel hoặc Mitoxantrone hoặc Cisplatin hoặc Carboplastin

Bảng 3 25 Tỉ lệ thuốc điều trị

Thuốc điều trị NNT KCTH KCTH tiến triển

ADT N1 Tỉ lệ (%) N1 Tỉ lệ (%) NR Tỉ lệ (%) Đồng vận LHRH a 28 20,9 78 56,9 17 56,7

ADT 44 32,8 Điều trị chuyên biệt NNT KCTH KCTH tiến triển

Duy trì NNT KCTH KCTH tiến triển Đồng vận LHRH a 9 15,8 44 64,7 5 38,5

Thiếu thông tin 84 59,6 73 51,8 39 75 a : bao gồm các thuốc: Goserelin, Leuprorelin, Diphereline; CAB, ADT: thông tin thu thập được ghi trong hồ sơ là CAB, ADT

Thứ tự các điều trị bước 1, bước 2, bước 3 như sau: (số bệnh nhân điều trị ở từng bước bằng hoặc nhiều hơn số bệnh nhân ở từng giai đoạn của bệnh do có một số đổi liệu pháp điều trị khi bị tác dụng phụ, thay đổi điều kiện kinh tế, bệnh nhân yêu cầu )

Bảng 3 26 Điều trị theo từng bước

Thuốc NNT (N,%) Bước 1 (N,%) Bước 2 (N,%) Bước 3 (N,%)

Thuốc khác: điều trị ADT, không điều trị, chỉ điều trị hỗ trợ

Thời gian sống còn toàn bộ

Nghiên cứu của chúng tôi có tất cả 160 bệnh nhân, bệnh nhân tại khoa Ngoại Tiết niệu không ghi nhận được thời gian chẩn đoán UTTTL KCTH nên không tính được thời gian xảy ra biến cố, nhóm tại khoa Ung bướu có 141 bệnh nhân, nhưng có 4 bệnh nhân chỉ có thông tin chẩn đoán, không có thông tin điều trị nên không tính vào phân tích sống còn Còn lại 137 trường hợp bao gồm: 6 bệnh nhân bệnh nặng xin xuất viện, 5 trường hợp chuyển viện để xạ trị hỗ trợ, tất cả không thấy trở lại tái khám, tại thời điểm kết thúc nghiên cứu ghi nhận được thông tin của 42 bệnh nhân, còn lại 84 bệnh nhân mất dấu gọi là biến cố Sử dụng phương pháp của Kaplan - Meier, định nghĩa biến cố là tử vong, thời gian theo dõi tính bằng tháng, chúng tôi ước lượng được kết quả như sau:

Biểu đồ 3 11 Đường cong sống còn toàn bộ Thời gian theo dõi:

 Dài nhất: 47 tháng Tuổi tử vong trung bình: 73 ± 0,7 tuổi (KTC 95% 71,6-74,5) Ước lượng thời gian sống còn:

Bảng 3 27 Tỉ lệ sống còn từng thời điểm

Thời gian 12 tháng 24 tháng 36 tháng

Sống còn toàn bộ (%) 53 29,9 11,3 Độ lệch chuẩn (%) 4,6 4,5 3,8

Thời gian sống còn theo 2 nhóm điều trị (Docetaxel và Abiraterone)

Biểu đồ 3 12 Đường cong sống còn theo phác đồ điều trị Bảng 3 28 Thời gian sống còn theo nhóm điều trị Nhóm điều trị

Điều trị hỗ trợ

Bảng 3 29 Tỉ lệ điều trị hỗ trợ ở các chuyên khoa

Thuốc giảm đau N1 Tỉ lệ (%)

Tác dụng phụ điều trị và các bệnh mắc phải khi điều trị KCTH

Hóa trị Không hóa trị

Viêm dạ dày tá tràng 17 15 4 16,7

Huyết khối tĩnh mạch chi dưới 2 1,8 1 4,2

Viêm phổi 3 2,7 Điều trị nội khoa hỗ trợ N1 Tỉ lệ (%)

Có điều trị nội khoa hỗ trợ 115 81,6

Không điều trị nội khoa hỗ trợ 26 18,4

Tên phẫu thuật thủ thuật

Khoa Ung bướu Khoa Ngoại

Xạ trị (chống chèn ép tủy, giảm đau, cầm máu) 8 5,7 1 5,3

Mở niệu quản ra da 4 2,8 4 21,1 Đặt sonde JJ 3 2,1 2 10,5

Mở bàng quang ra da 2 1,4

Cắt đốt nội soi tạo đường hầm 6 31,6

Thắt động mạch chậu trong 1 5,3

Có phẫu thuật thủ thuật 36 25,5 17 89,5

Không phẫu thuật thủ thuật 105 74,5 2 10,5

Tỷ lệ dùng thuốc giảm đau tại khoa Ngoại Tiết niệu không thể thống kê cụ thể do bệnh nhân sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật Đối với trường hợp tăng huyết áp, viêm dạ dày, hội chứng Cushing được ghi nhận ở bệnh nhân không có tiền sử bệnh trước đó Tại khoa Ung bướu, bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp và có cơn tăng huyết áp được điều trị bằng nicardipin.

BÀN LUẬN

Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu

4.1.1 Tỉ lệ phổ biến của bệnh

Có 677 hồ sơ điều trị UTTTL (645 tại khoa Ung bướu Bệnh viện Bình Dân và

32 tại Khoa Ngoại Tiết niệu Bệnh viện Chợ Rẫy) chúng tôi ghi nhận 141 bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị bệnh UTTTL KCTH, tỉ lệ là 21,9 % trong 3 năm theo dõi, tương đồng với các nghiên cứu: (số bệnh nhân tại Bệnh viện Chợ Rẫy được tìm từ chẩn đoán có cụm từ ―tinh hoàn‖ không phải là tất cả bệnh nhân UTTTL, nên không tính vào mức độ phổ biến)

Bảng 4 1 Tỉ lệ phổ biến của bệnh

Tác giả Địa điểm (năm) N Tỉ lệ %

Chúng tôi BV Chợ Rẫy,

Nghiên cứu của chúng tôi có tỉ lệ bệnh là 21,9% cao nhất trong các nghiên cứu, tỉ lệ này lớn hơn khi đối chiếu với các nghiên cứu khác Các nghiên cứu của các tác giả ngoài nước được tiến hành trước chúng tôi nhiều năm, sự khác biệt này có lẽ do thời điểm trước vấn đề chẩn đoán chưa được sự đồng thuận nên một số ít bệnh nhân không được phát hiện khi bệnh tiến triển

Nghiên cứu này đánh giá chẩn đoán và điều trị trên 160 bệnh nhân UTTTL KCTH, tuổi trung bình 70,3 ± 8,3 tuổi Nhóm tuổi 60-79 chiếm tỷ lệ cao nhất (74,4%), tương tự các nghiên cứu khác về UTTTL KCTH.

Bảng 4 2 Tuổi mắc UTTTL KCTH ở các nghiên cứu

Tác giả Địa điểm N Tuổi trung bình

Bùi Văn Kiệt, Nguyễn Phúc

Cẩm Hoàng và cộng sự

Dương Thị Lệ và cộng sự

(57-92) Nguyễn Phương Hoa (2022) 207 BV Hữu Nghị

Andrea Leith và cộng sự 13

J Valero và cộng sự (2020) 14 Tây Ban Nha

Chúng tôi (2022) BV Chợ Rẫy và Bình

Khi đối chiếu với một số nghiên cứu về UTTTL như 185 bệnh nhân được chẩn đoán mới UTTTL tại khoa Ngoại Tiết niệu Bệnh viện Chợ Rẫy trung bình 73,8 ± 10,6 tuổi (31-98 tuổi) của Ngô Xuân Thái, 210 75 bệnh nhân UTTTL giai đoạn IV trong nghiên cứu của tác giả Lê Thị Khánh Tâm 211 có tuổi trung bình là 71,8 ± 7,7 tuổi (54-

83 tuổi) Các nhóm bệnh nhân ở các nghiên cứu cũng tương đồng nhau, UTTTL KCTH là giai đoạn bệnh của UTTTL

Nghiên cứu của J Valero cho thấy tuổi tác và điểm Gleason khi chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt liên quan đến tỷ lệ sống còn Michael R Humphreys kết luận rằng tuổi khi chẩn đoán ảnh hưởng đến kết quả ở những bệnh nhân sau đó phát triển ung thư tuyến tiền liệt toàn thể, với thời gian sống sót ngắn nhất ở nhóm ≥ 75 tuổi và < 55 tuổi.

Trong nghiên cứu với 160 bệnh nhân, tỷ lệ mắc bệnh mạn tính là 35% (thấp hơn các nghiên cứu trước: Lê Thị Khánh Tâm 49,3%, Dương Thị Lệ 60,7%) Cụ thể, bệnh tăng huyết áp chiếm 27,5%, đái tháo đường type 2 chiếm 15% và bệnh thận mạn chiếm 1,9% So sánh với các nghiên cứu khác, tăng huyết áp vẫn là bệnh lý phổ biến nhất (22% theo Lê Thị Khánh Tâm), trong khi đái tháo đường chiếm tỷ lệ 15% (cao hơn mức 12% của Lê Thị Khánh Tâm).

Bệnh nhân cao tuổi, các cơ quan suy giảm chức năng theo tuổi như tim, phổi, thận, gan, tủy xương… dẫn tới sự hấp thu thuốc, thải trừ thuốc, sự chịu đựng độc tính đối với liệu pháp điều trị thay đổi và khó khăn hơn so với bệnh nhân trẻ tuổi Việc có thêm các bệnh lý mạn tính, là các bệnh cần phải sử dụng thuốc thường xuyên, càng làm tăng tỉ lệ tương tác thuốc và khó khăn cho việc lựa chọn phương pháp điều trị Đồng thời, các bệnh mạn tính cũng gây khó khăn cho việc đánh giá hiệu quả của một phác đồ điều trị

4.1.4 Điểm hoạt động cơ thể (ECOG) và BMI Điểm hoạt động cơ thể và BMI là một trong những yếu tố quan trọng trong tiên lượng và lựa chọn phương pháp điều trị cho bệnh nhân ung thư ECOG thường thay đổi theo thời gian, khi ung thư tiến triển có thể làm ECOG tăng dần Ngược lại, khi đáp ứng điều trị tốt, ECOG của bệnh nhân có thể giảm 212

Bảng 4 3 Điểm ECOG ở các nghiên cứu

Thiếu thông tin (N,%) Andrea Leith 13 Pháp 356 250 (70) 101 (28) 5 (1) Đức 350 179 (51) 171 (49) 0 (0) Ý 315 250 (79) 56 (18) 9 (3)

Dương Thị Lệ và cộng sự (2022) 204

BV Hữu Nghị Bệnh Viện K (2015-2022)

Chúng tôi (2022) BV Bình Dân,

Trong nghiên cứu của chúng tôi, tại thời điểm chẩn đoán số bệnh nhân có ECOG 1 là 106 bệnh nhân chiếm 75,2% Do các bệnh nhân đều ở giai đoạn muộn nên số bệnh nhân có ECOG 0 chiếm tỉ lệ nhỏ (8 bệnh nhân chiếm 5,7%) và có 19,1% bệnh nhân ECOG 2 không ghi nhận ECOG hơn 2 Trong UTTTL, di căn cột sống gây ra nhiều hậu quả nặng nề, trong đó có chèn ép tuỷ sống ảnh hưởng lớn tới hoạt động của người bệnh

Theo nghiên cứu của Wen-Jun Chen và cộng sự trên 213 bệnh nhân ung thư tế bào thận tiến triển (UTTTL), những bệnh nhân có tình trạng ECOG cao (≥ 2) có nguy cơ tử vong cao hơn đáng kể so với những bệnh nhân có tình trạng ECOG thấp hơn (< 2).

Kết quả này của chúng tôi khi đối chiếu với nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước cho thấy tình trạng hoạt động cơ thể ở các nhóm bệnh nhân là tương đồng nhau, nghiên cứu của chúng tôi nằm giữa mức cao nhất và thấp nhất

Về chỉ số khối cơ thể 8,4% bệnh nhân thiếu cân, thừa cân là 13%, nhóm bình thường có tỉ lệ cao 78,6%

Nhìn chung qua thông số BMI và ECOG cho thấy thể trạng của nhóm nghiên cứu đạt được các chỉ số ở mức tương đồng với các nghiên cứu khác

4.1.5 Giải phẫu bệnh và độ mô học

Trong nghiên cứu này của chúng tôi có 129/160 trường hợp ghi nhận được mô bệnh học, 158/160 (98,7%) là carcinoma tuyến và 2/160 (1,3%) là biến thể nội tiết thần kinh

Biểu đồ 4 1 Tỉ lệ mô bệnh học

Nhóm có độ mô học 3 chiếm tỉ lệ là 15,5%, độ 4 là 17,8% và nhiều nhất là độ 5 với 58,9%, nhóm có độ mô học 1 và 2 chiếm tỉ lệ thấp nhất với 3,9% và

Carcinoma tuyến Biến thể nội tiết thần kinh

3,9% Nghiên cứu của Bùi Văn Kiệt, Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng và cộng sự: 205 Gleason ≤ 6 (4,7%), Gleason 7 (66,66%) Gleason ≥ 8 (28,57%) Nghiên cứu của Dương Thị Lệ 204 trên bệnh nhân KCTH có Gleason ≤ 8 điểm 46,4% Gleason >

8 điểm 53,6%, nghiên cứu của tác giả Ngô Xuân Thái và cộng sự 210 có kết quả 36,4% phân độ mô học độ 4 và 5, thấp hơn so với nghiên cứu của chúng tôi Tuy nhiên đối tượng nghiên cứu khác nhau, tác giả Ngô Xuân Thái nghiên cứu trên các bệnh nhân UTTTL ở các giai đoạn khác nhau, còn nghiên cứu của chúng tôi chỉ thực hiện trên các bệnh nhân ở giai đoạn KCTH Nghiên cứu ―Các yếu tố nguy cơ tiến triển thành UTTTL KCTH ở bệnh nhân UTTTL di căn‖ của Ting - Ting Lin và cộng sự 214 đã chứng minh rằng phân độ Gleason, PSA nadir và thời gian đạt PSA nadir là các yếu tố nguy cơ tiến triển thành UTTTL KCTH, bệnh nhân có điểm Gleason cao hơn, PSA nadir cao hơn và thời gian đạt PSA nadir ngắn hơn thì có thời gian sống không tiến triển ngắn hơn và nguy cơ tiến triển thành UTTTL KCTH sau điều trị nội tiết cao hơn

Biểu đồ 4 2 Tỉ lệ điểm Gleason Hầu hết bệnh nhân ở giai đoạn này không được sinh thiết lại do đã chẩn đoán xác định là carcinoma tuyến của tuyến tiền liệt và điều trị trong thời gian dài, có 5/141

(3,5%) trường hợp sinh thiết lại do nghi ngờ mắc ung thư cơ quan khác ngoài UTTTL, ung thư tiến triển tái chổ và di căn mà PSA không tăng

Đặc điểm lâm sàng và điều trị hỗ trợ

Biểu đồ 4 3 Tỉ lệ các lý do nhập viện Hầu hết bệnh nhận ở giai đoạn này điều có triệu chứng hoặc biến chứng của bệnh, đau xương là triệu chứng xuất hiện nhiều nhất tại thời điểm nhập viện 51,1% ở khoa Ung bướu và 21,1% ở khoa Ngoại Tiết niệu, bí tiểu là triệu chứng gặp nhiều nhất ở khoa Ngoại Tiết niệu 36,8% so với 2,1% tại khoa Ung bướu và tăng PSA là triệu chứng cận lâm sàng khiến bệnh nhân nhập viện tại khoa Ung bướu là 39,9%

Ngoài những điểm tương đồng ở 2 nhóm bệnh nhân, thì l do đến viện và nhập viện có sự khác biệt rõ, đối với bệnh nhân nhập viện tại khoa Ngoại Tiết niệu là những bệnh nhân có triệu chứng xâm lấn cần giải quyết bằng các phương pháp ngoại khoa: bí tiểu, tiểu máu, thay sonde JJ, mở niệu quản ra da…các bệnh nhân tại khoa Ung bướu điều trị ngoại trú theo dõi khi tăng PSA được nhập viện để định lại giai đoạn và xem xét thay đổi liệu pháp điều trị

Các triệu chứng cơ năng biểu hiện phong phú vì nghiên cứu của chúng tôi là những bệnh nhân bị UTTTL giai đoạn muộn Nhiều bệnh nhân đến viện khám không chỉ một triệu chứng mà có nhiều triệu chứng khác nhau vì các triệu chứng lâm sàng là do khối u tuyến tiền liệt lan rộng tại chỗ hoặc biểu hiện của cơ quan di căn Các triệu chứng thường gặp là đau xương, mất ngủ và các triệu chứng đường tiết niệu dưới Triệu chứng lâm sàng đau xương (80,8%), triệu chứng đường tiết niệu dưới (26,6%),

Bí tiểu Chèn ép tủy Tiểu khó Sốt Thay sonde JJ Tăng PSA Đau tầng sinh môn

Khoa Ngoại Tiết niệu Khoa Ung bướu suy mòn (11%) chèn ép tủy (9,4%), mất ngủ (4,8%) … Nghiên cứu của Dương Thị Lệ

204 có đau xương 39,3% tiểu khó 35,7% bí tiểu 10,7% tiểu máu 7,1%, nghiên cứu của Nguyễn Phương Hoa 207 có đau xương 63% tiểu máu 30,4% triệu chứng tiết niệu 32,6% chèn ép tủy 4,4% Theo kết quả của nhiều nghiên cứu, đau do ung thư di căn xương là một triệu chứng thường gặp trên bệnh nhân UTTTL giai đoạn muộn do UTTTL hay di căn vào xương nhất, trong nghiên cứu của chúng tôi nhóm triệu chứng chèn ép tủy do di căn cột sống có tỉ lệ đến 9,4% Ngoài di căn xương, liệu pháp nội tiết cũng là yếu tố ảnh hưởng tới xương ở bệnh nhân UTTTL KCTH Theo Tilman D Rachner và cộng sự, 217 liệu pháp nội tiết thường gây ra các tác dụng phụ lên hệ cơ xương và có liên quan đến nguy cơ loãng xương và gãy xương Nghiên cứu của Antonio Rosino – Sanchez, 218 điều trị nội tiết có khả năng gây ra loãng xương ở 80% bệnh nhân UTTTL và có 5 - 20% bệnh nhân gãy xương do loãng xương

Báo cáo của Inoue 219 45% bị đau xương tại thời điểm chẩn đoán giai đoạn KCTH, 80% bị đau xương và 14% bị gãy xương trong thời gian theo dõi bệnh, tác giả Berruti 220 báo cáo 89% bị đau xương trong thời gian theo dõi bệnh, các biến cố xương được báo cáo khác bao gồm xẹp đốt sống (21%), gãy xương (13%) và chèn ép tủy sống (10%) và Soerdjbalia-Maikoe 221 24% phát triển chèn ép tủy sống từ 3 ngày - 10 tháng sau khi chẩn đoán, trong nghiên cứu chúng tôi không ghi nhận gãy xương nhưng triệu chứng chèn ép tủy có tần suất 9,4%

Nhóm triệu chứng tiết niệu dưới có tỉ lệ cao thứ 2 (26,6%) vì giai đoạn này hầu như khối u đã xâm lấn ra khỏi tuyến tiền liệt và di căn xa, tỉ lệ khối u ở giai đoạn T3a chỉ 4,3% còn lại đều có giai đoạn từ T3b trở lên nên biểu hiện bệnh ở cơ quan tiết niệu cao hơn vị trí khác trong đó: tiểu khó 30,7% tiểu máu 21,6% và có tiểu không tự chủ 4,8% đại tiện tiểu tiện không tự chủ chiếm tỉ lệ cao 3,6% do xâm lấn cơ vòng hoặc chèn ép tủy… Bệnh nhân phải dùng thuốc hỗ trợ điều trị như 12 % phải điều trị tiểu máu bằng transamin; 8,5% tiểu khó phải dùng xatral; 13,1% đặt sonde niệu đạo, 5,3% ở khoa Ngoại Tiết niệu thắt động mạch chậu trong, 31,6% cắt đốt nội soi tạo đường hầm…

Tình trạng đau làm bệnh nhân mất ngủ và thay đổi tâm sinh lý dẫn tới chất lượng cuộc sống của bệnh nhân UTTTL suy giảm nặng nề, suy mòn được ghi nhận đến 11% bệnh nhân điều trị Đau trong ung thư thường phức tạp do nhiều cơ chế phối hợp, bệnh nhân có thể đau do u xâm lấn chèn ép, do tiến triển tại chỗ hoặc di căn, hoặc do thần kinh kiểm soát cơ quan Đau ở bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn là cảm giác đau dai dẳng sau điều trị, do bệnh lý kèm theo và do ảnh hưởng của tình trạng bệnh tiến triển, di căn Cảm giác của đau xương là cảm giác sâu và âm ỉ liên tục, tăng khi vận động Trong UTTTL, di căn xương là phổ biến nhất vì vậy đau do di căn xương cũng là tình trạng phổ biến nhất ở bệnh nhân UTTTL giai đoạn di căn Trong nghiên cứu của chúng tôi 91,5% bệnh nhân có di căn xương lúc chẩn đoán và 100% khi điều trị bước 1 thất bại Đây cũng là l do giải thích tỉ lệ bệnh nhân có đau xương là tỉ lệ cao nhất trong nghiên cứu của chúng tôi Bên cạnh phác đồ điều trị toàn thân, giảm đau cũng được sử dụng đến 82,3% bệnh nhân, trong đó giảm đau bậc 1 là 68,2%, bậc 2 là 4,3% và bậc 3 là 27%, là một ưu tiên điều trị quan trọng đối với bệnh nhân Hội chứng kích thích đường tiết niệu làm bệnh nhân thường xuyên tiểu nhiều lần trong đêm, ảnh hưởng giấc ngủ từ đó làm thay đổi thói quen sinh hoạt hàng ngày cũng như ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượng sống, ngoài ra đau cũng là triệu chứng gây mất ngủ, đặc biệt khi đau không được kiểm soát

Khi đối chiếu với nghiên cứu Dương Thị Lệ và cộng sự 206 có đau xương (39,3%) sau đó là các rối loạn tiểu tiện (tiểu khó 35,7%; tiểu đau 30,4%; bí tiểu 10,7% và tiểu máu 7,1%) nhóm triệu chứng tiết niệu chiếm vị trí thứ 2 sau đau xương tương đồng với nghiên cứu của chúng tôi

Tình trạng đau xương, chèn ép tủy, tiểu máu và đau trong mẫu nghiên cứu này có 8 (5,7%) bệnh nhân cần phải có sự hỗ trợ của tia xạ để giảm triệu chứng, các trường hợp chèn ép tủy được điều trị corticoid liều cao trước khi xạ trị hỗ trợ

4.2.3 Triệu chứng cận lâm sàng

Mất máu mạn là tình trạng phổ biến ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt tiến triển tại chỗ (UTTTL), với tỷ lệ thiếu máu lên đến 29,5% Trong đa số trường hợp, thiếu máu do UTTTL là thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ và không cần truyền máu, chủ yếu là do thiếu các yếu tố vi lượng do ảnh hưởng của lối sống, mệt mỏi, chán ăn, rối loạn tiêu hóa và hấp thu, mắc các bệnh lý phối hợp ở người cao tuổi (như suy thận) hoặc ung thư di căn xương gây ảnh hưởng đến chức năng tủy xương Tuy nhiên, cũng có đến 20% bệnh nhân UTTTL phải truyền hồng cầu lắng trong quá trình điều trị.

Liệu pháp nột tiết gây giảm Testosterone huyết thanh ở ngưỡng cắt tinh hoàn là dưới 50 ng/dL hoặc dưới 1,7 nmol/L

Biểu đồ 4 4 Tỉ lệ nồng độ Testosterone tại các thời điểm Nghiên cứu của Laurence Klotz và cộng sự 222 đã kết luận theo dõi cả nồng độ Testosterone và PSA có lợi ích lâm sàng đáng kể và ngưỡng Testosterone ≤ 20 ng/dL là một mục tiêu thiết thực; mức độ tương đối của Testosterone và PSA có thể cho thấy khả năng tiếp tục đáp ứng với điều trị nội tiết hoặc tiến triển thành UTTTL KCTH Nghiên cứu khác của Laurence Klotz và cộng sự 156 chia các bệnh nhân được điều trị

CRPC tiếp tục tiến triển

Testosterone tại các thời điểm

0 ng/dL nội tiết thành 3 nhóm theo mức Testosterone: ≤ 20 ng/dL (53%), 20 - 50 ng/dL (42%) và > 50 ng/dL (5%), kết quả chỉ ra rằng thời gian để phát triển thành UTTTL KCTH khác nhau đáng kể giữa 3 nhóm trên Những bệnh nhân không đạt được mức Testosterone dưới 20 ng/dL có nguy cơ phát triển KCTH cao hơn đáng kể so với những người đạt mức Testosterone dưới 20 ng/dL (HR 1,62 đối với nhóm có Testosterone 20 – 50 ng/dL và HR 1,9 đối với nhóm có Testosterone > 50 ng/dL) Bên cạnh đó, bệnh nhân có mức Testosterone tối thiểu > 20 ng/dL cũng có nguy cơ tử vong do bệnh cao hơn đáng kể (HR 2,08 đối với nhóm có Testosterone 20 – 50 ng/dL và HR 2,93 đối với nhóm có Testosterone > 50 ng/dL)) Họ cũng khuyến cáo rằng nếu không đạt được nồng độ Testosterone ≤ 20 ng/dL trong thời gian ADT thì nên thay đổi loại liệu pháp hormone

Nghiên cứu của Yue Wang, Bo Dai và Ding-Wei Ye 223 đã đưa ra kết luận: Mức Testosterone ≤ 0,9 nmol/L sau 1 tháng kể từ khi bắt đầu ADT có liên quan đến thời gian phát triển thành UTTTL KCTH lâu hơn so với mức Testosterone > 0,9 nmol/L (19,1 so với 14,6 tháng, p = 0,0004); tương tự, sau 6 tháng kể từ khi bắt đầu ADT mức Testosterone ≤ 20 ng/dL có liên quan đến thời gian phát triển KCTH lâu hơn so với mức Testosterone > 20 ng/dL Perachino và cộng sự 224 nghiên cứu trên 129 bệnh nhân và cho kết quả những bệnh nhân có mức Testosterone ≥ 40 ng /dL có tỉ lệ tử vong gấp 1,33 lần (95% CI 1,053 – 1,687) so với nhóm bệnh nhân đạt mức Testosterone ≤ 40 ng/dL với p < 0,05 Testosterone huyết thanh < 30 ng/dL sau điều trị nội tiết 6 tháng giảm tỉ lệ tử vong có nghĩa tới 55% (HR= 0.45; 95% CI 0,22 - 0,94; p = 0,034) Testosterone thấp nhất 1000 ng/mL và thấp nhất là 0,04 ng/mL, trung vị là 44 ng/mL Thử nghiệm COU-AA-301 208 ghi nhận PSA trung bình 128,8 ng/mL (0,4-9253), nghiên cứu của Bùi Văn Kiệt là 89,76 ng/mL (3 trường hợp PSA >1000 ng/mL, 1 trường hợp >3000 ng/mL), nghiên cứu Nguyễn Phương Hoa có PSA cao nhất là 611,3 ng/mL trong khi người có PSA thấp nhất là 0,01 ng/mL So với nghiên cứu của Ngô Xuân Thái, Thái Minh Sâm, Nguyễn Ngọc Hà trên bệnh nhân UTTTL tại bệnh viện Chợ Rẫy từ 2012 - 2014, PSA cao nhất chỉ >300 ng/mL, thấp hơn nhiều so với nghiên cứu của bài báo này.

Nồng độ PSA càng cao thì khả năng tồn tại UTTTL càng lớn, PSA là một yếu tố

Thời điểm kháng cắt tinh hoàn Thời điểm đạt

Thời điểm tiến triển Đơn v ị tín h

Testosterone (ng/dL)PSA (ng/mL) bệnh nhân đều ở giai đoạn muộn của bệnh, vì vậy PSA tăng cao >1000 ng/mL là điều dễ hiểu Tuy nhiên trong số các bệnh nhân được nghiên cứu, có bệnh nhân có PSA thời điểm KCTH chỉ 0,04 ng/mL Điều này có thể được lí giải do ngay cả khi nồng độ PSA rất thấp vẫn có một tỉ lệ nhất định mắc UTTTL và PSA ổn định trong thời gian dài vẫn không loại trừ được bệnh không tiến triển Đối chiếu với các tác giả ngoài nước như nghiên cứu của J Valero 14 có trung vị PSA khi chẩn đoán là 14 ng/mL (2 – 41,9) hay nghiên cứu Andrea Leith 13 có mức PSA trung bình gần nhất thời điểm nghiên cứu không phải thời điểm KCTH trung bình ở nhóm bệnh nhân người Đức (15,2 ± 18 ng/mL (0 - 147)), người Ý (34,8 ± 115,5 ng/mL (0 - 1500)), người Tây Ban Nha (47,9 ± 177,1 ng/mL (0 - 1750)), người Nhật (74,7 ± 380,3 ng/mL (0 - 4807)) các giá trị PSA đều rất cao

Một số yếu tố liên quan đến thời gian sống còn

Nghiên cứu TAX 238 được thực hiện ở 24 quốc gia so sánh bệnh nhân dùng Docetaxel mỗi 3 tuần và mitoxantrone mỗi loại dùng kèm prednisone ở 1.006 nam giới UTTTL KCTH di căn Phân tích ban đầu, được thực hiện vào tháng 8 năm 2003 thời gian sống còn trung bình là 18,9 tháng (17-21,2) KTC 95% 0,62 - 0,94, p = 0,009 Cập nhật tháng 3 năm 2007 thời gian sống sót trung bình là 19,2 tháng (17,5 - 21,3) KTC 95% 0,67-0,93 p=0,004

Chúng ta thấy rằng thời gian sống còn tổng thể ở các nghiên cứu không đồng nhất với nhau, các yếu tố tiên lượng đã được mô tả bao gồm: tuổi, chỉ số hoạt động cơ thể, mức PSA, điểm Gleason, huyết sắc tố, phosphatase kiềm và thời gian nhân đôi PSA cũng như sự có hay không có các triệu chứng lâm sàng, loại di căn, bệnh đi kèm, tác dụng phụ của điều trị… 14 chúng tôi tìm mối liên quan các biến sau:

Bảng 4 9 Thời gian sống còn trong một số nghiên cứu Tham khảo N Nước (thời gian) Sống còn trung bình (tháng)

18 tháng (BN đau xương), 30 tháng (BN không đau xương)

Chúng tôi (2022) 160 BV Chợ Rẫy, BV Bình

4.4.1 Tuổi và thời gian sống còn Đối với nhiều ung thư, tuổi vừa là yếu tố nguy cơ mắc bệnh vừa là yếu tố tiên lượng bệnh, UTTTL cũng không là ngoại lệ Nhiều tác giả cho rằng UTTTL ở bệnh nhân cao tuổi tiến triển chậm, do vậy các ca bệnh có độ ác tính thấp, không triệu chứng, tiên lượng sống còn ngắn, không cần điều trị ngay Thực tế theo Tao Z và cộng sự rất ít nam giới dưới 40 tuổi được chẩn đoán UTTTL, từ 50 tuổi trở lên, nguy cơ UTTTL tăng theo cấp số nhân Tỉ lệ này ở nhóm tuổi 45 - 54 là 10,6/100.000, nhưng ở nhóm tuổi 55 - 64 là 72,9/100.000 53 Trong nghiên cứu của Albertsen và Grace 241 tỉ lệ tử vong theo tuổi ở giai đoạn bệnh di căn ở nhóm tuổi 80-89 tuổi gấp 1,38 lần so với các bệnh nhân nhóm tuổi 70 - 79 242 Trong nghiên cứu của Bechis 243 tỉ lệ sống còn phụ thuộc theo tuổi tại thời điểm chẩn đoán đối với nhóm tuổi 56-65 là 1,3 (p = 0,19) thì ở

J Valero và cộng sự nghiên cứu trên 314 bệnh nhân từ 17 bệnh viện ở Tây Ban Nha được chẩn đoán UTTTL KCTH di căn trong khoảng thời gian từ tháng 6 năm

2010 đến tháng 9 năm 2017 Tuổi trung bình khi được chẩn đoán là 75 tuổi (45 - 89) sau thời gian theo dõi trung bình là 35 tháng, tỉ lệ sống sót sau 1, 3 và 5 năm lần lượt là 92%, 38% và 28% Những bệnh nhân trẻ tuổi (< 75 tuổi) có kết quả sống sót tốt hơn đáng kể so với những bệnh nhân lớn tuổi Các yếu tố chính ảnh hưởng đến việc có nên điều trị UTTTL KCTH di căn cho bệnh nhân lớn tuổi hay không là (1) tuổi, (2) tình trạng chung (ví dụ như suy nhược), (3) các bệnh đi kèm và (4) điều trị các độc tính liên quan đến tâm thần Trên phân tích đa biến, ba biến có liên quan đáng kể đến thời gian sống còn toàn bộ: tuổi < 75 so với ≥ 75 tuổi (HR=0,42, p=0,01); nồng độ PSA khi chẩn đoán UTTTL KCTH di căn (HR=0,55, p=0,008) và điểm Gleason (HR=0,61, p=0,009) 14

Smith 244 đã thực hiện phân tích hậu kiểm của thử nghiệm COU-AA-302 và phát hiện ra rằng bệnh nhân ≥75 tuổi có thời gian sống còn trung bình là 28,6 tháng, trong khi bệnh nhân < 75 tuổi có 35,5 tháng Michael R Humphreys đã kết luận tuổi được chẩn đoán ban đầu ảnh hưởng đến kết quả của những bệnh nhân sau đó phát triển UTTTL KCTH với nguy cơ phân bố hai chiều, với tỉ lệ sống còn ngắn nhất ở các nhóm

Trong nghiên cứu của chúng tôi khi chia tuổi thành 2 nhóm < 75 và ≥ 75 phân tích sống còn Kaplan-Meier: tuổi < 75 có thời gian sống trung bình 18 ± 1,5 tháng KTC95% 15-21, tuổi ≥ 75 có thời gian sống trung bình 15,5 ± 2,2 tháng KTC95% 11,1

- 20 p = 0,43, khi so sánh 2 nhóm tuổi thời gian sống trung bình có dài hơn ở nhóm tuổi dưới 75, tuy nhiên hệ số p = 0,43 không có nghĩa thống kê

Khi chia tuổi thành 3 nhóm >75 tuổi, < 55 tuổi và 55-75 tuổi, phân tích sống còn theo Kaplan-Meier nhóm < 55 tuổi thời gian sống trung bình 4 ± 3 tháng KTC95% 0-9,9 nhóm >75 tuổi thời gian sống trung bình 15,5 ± 2,2 tháng KTC95% 11,1 - 14,7 nhóm 55 - 75 tuổi thời gian sống trung bình 18,2 ± 1,6 tháng KTC95% 15,1-21,3, p=0,05 có nghĩa thống kê

Biểu đồ 4 13 Đường cong sống còn theo nhóm tuổi 4.4.2 PSA và thời gian sống còn

Các nghiên cứu của J Valero, 14 nghiên cứu của Armstrong và cộng sự phân tích nghiên cứu TAX 327 về tiên lượng bệnh nhân UTTTL KCTH di căn, của S Halabi và cộng sự về mô hình tiên lượng tỉ lệ sống còn ở UTTTL KCTH di căn, nghiên cứu cập nhật tiên lượng tỉ lệ sống còn trong hóa trị đầu tay ở UTTTL KCTH di căn chỉ ra rằng mức PSA cao là dấu hiệu tiên lượng độc lập về khả năng sống kém hơn,209,245,246 những bệnh nhân có PSA ≥ 50 ng/mL có thời gian sống còn trung bình chỉ 24 tháng so với 36 tháng ở những bệnh nhân có PSA < 50 ng/mL Tuy nhiên, chưa có điểm giới hạn chính xác nào cho tiên lượng xấu hơn được thiết lập, do mức PSA có phạm vi rộng (39 đến

>406 ng/mL) trong các nghiên cứu được thực hiện cho đến nay Phạm vi mức PSA trong nhiên cứu của chúng tôi được các lập từ báo cáo của một số tác giả COU-AA-

302, AFFIRM 247,248 giới hạn giá trị này khác với các báo cáo khác Miller và cộng sự 249 đã thực hiện phân tích con, dữ liệu thử nghiệm COU-AA-302 nhận thấy rằng khả năng sống còn kém hơn ở những bệnh nhân có PSA > 80 ng/mL, bệnh nhân có PSA > 80 ng/mL có thời gian sống còn trung bình là 31,2 tháng so với 53,6 tháng ở bệnh nhân có mức PSA nhỏ hơn Trên thực tế, Halabi et al 246 đã tiến hành phân tích đa biến để xác nhận mô hình tiên lượng cho thời gian sống còn ở những bệnh nhân được hóa trị bước

1, phát hiện ra rằng giá trị PSA cao có liên quan đến sống còn kém hơn ở những bệnh nhân mắc UTTTL KCTH di căn Gần đây, Ryan và cộng sự đã mô tả kết quả của mô hình chỉ số tiên lượng cho PFS trên Xquang ở những bệnh nhân UTTTL KCTH di căn chưa được hóa trị mà không có di căn tạng được điều trị bằng Abiraterone cộng với prednisone, các tác giả đã đánh giá mối liên quan giữa một số yếu tố tiên lượng khác nhau (bao gồm PSA) và PFS, giá trị PSA cao (> 39,5 ng/mL) khi chẩn đoán UTTTL KCTH di căn có liên quan (HR 0,55, p=0,008) với tỉ lệ sống sót kém hơn, mặc dù sự khác biệt không có nghĩa thống kê Các tác giả khác đã phát hiện ra rằng PSADT ngắn liên quan đến khả năng sống còn xấu hơn 250,251

Kaplan-Meier ước tính tỉ lệ sống còn tổng thể theo PSADT trong nghiên cứu TAX 327 238 (PSADT trung vị là 55 ngày), PSADT được tách thành năm nhóm ước lượng thời gian sống còn trung bình: > 6 tháng (n = 44; thời gian sống còn 25 tháng), 3 đến 6 tháng (n = 118; thời gian sống còn 22,5 tháng ), 2 đến 3 tháng (n = 151; thời gian sống còn 20,7 tháng), 1 đến 2 tháng (n = 264; thời gian sống còn 18,6 tháng) và < 1 tháng (n = 109; thời gian sống còn 13,3 tháng) Nghiên cứu của chúng tôi có thời gian nhân đôi PSA: PSADT < 10 tháng có 80/88 (90,9%) bệnh nhân với PSADT ≥ 10 tháng có 8/88 (9,1%) bệnh nhân Nhóm PSADT < 10 tháng có thời gian sống còn 15,8 ± 1,6 KTC95% 12,7-18,9, nhóm PSADT > 10 tháng có thời gian sống còn 19 ± 3,7 KTC95% 11,8-26,2 p=0,3 Khi chúng tôi chia PSADT thành 2 nhóm: thì thời gian sống còn trung bình ở nhóm PSADT < 6 tháng là 15,5 ± 1,7 KTC95% 12,1-18,9 thời gian sống còn trung bình ở nhóm PSADT ≥ 6 tháng là 20,3 ± 3,3 KTC95% 13,8-26,7 p=0,2 Thời gian sống còn tốt hơn ở nhóm có PSADT dài hơn, nhưng số liệu trong mẫu nghiên cứu của chúng tôi không có nghĩa thống kê

Giá trị PSA nadir có nghĩa tiên lượng đối với tỉ lệ sống còn của bệnh nhân UTTTL, tác giả TT Lin 214 đã chứng minh Gleason ≥ 8, PSA nadir > 0,2 ng/mL và thời gian đạt PSA nadir < 6 tháng có PFS ngắn hơn và nguy cơ tiến triển thành UTTTL KCTH cao hơn sau ADT Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra mối liên hệ giữa thời gian đạt

PSA nadir UTTTL nhạy nội tiết và thời gian xuất hiện KCTH trên bệnh nhân UTTTL Nghiên cứu của Sasaki và cộng sự 68 cho thấy PSA nadir UTTTL nhạy nội tiết < 0,2 ng/mL và thời gian đạt nadir > 9 tháng là yếu tố dự đoán tốt về thời gian sống còn toàn bộ ở những bệnh nhân bị bệnh di căn xương Choueiri và cộng sự 252 gần đây đã báo cáo rằng PSA nadir < 0,2 ng/mL và thời gian đạt nadir > 6 tháng là yếu tố tiên lượng tốt cho thời gian sống còn toàn bộ dài hơn ở những bệnh nhân di căn Những nghiên cứu trên chỉ ra rằng PSA giảm nhanh sau ADT dường như là dấu hiệu bệnh tăng nặng hơn Nghiên cứu của Xinyu Shi và cộng sự năm 2021 cho thấy bệnh nhân có PSA nadir ≥ 0,2 ng/mL hoặc thời gian đạt nadir < 6,5 tháng có thời gian sống còn toàn bộ và thời gian sống không tiến triển ngắn hơn Thời gian đạt nadir ngắn hơn và PSA nadir cao hơn trong thời gian điều trị ADT dẫn đến tiên lượng hoá trị liệu xấu hơn, thời gian đạt nadir có tác động lớn hơn PSA nadir trong thời gian ADT đến tiên lượng của hoá trị 68

Trong nghiên cứu, chỉ có 26 giá trị PSA nadir ở những bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt nhạy nội tiết được ghi nhận, nhưng không có thông tin về thời điểm đạt nadir Trong số 26 giá trị này, có 15,4% (4/26) giá trị PSA nadir dưới 0,2 ng/mL và thời gian xuất hiện kháng castrate trung bình là 24,8 tháng 84,6% còn lại (22/26) giá trị PSA nadir trên 0,2 ng/mL có thời gian xuất hiện kháng castrate trung bình là 20 tháng Nghiên cứu trước đây của Dương Thị Lệ và Bùi Văn Kiệt ghi nhận thời gian kháng castrate trung bình lần lượt là 19,5 tháng và 24,4 tháng Tuy nhiên, các nghiên cứu này không tìm thấy mối liên quan giữa nồng độ PSA nadir và thời gian kháng castrate.

Ngày đăng: 03/06/2024, 15:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
17. Fizazi K, Tran N, Fein L, et al. Abiraterone acetate plus prednisone in patients with newly diagnosed high-risk metastatic castration-sensitive prostate cancer (LATITUDE):final overall survival analysis of a randomised, double-blind, phase 3 trial. Lancet Oncol.May 2019;20(5):686-700. doi:10.1016/s1470-2045(19)30082-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet Oncol
18. Ryan CJ, Smith MR, Fizazi K, et al. Abiraterone acetate plus prednisone versus placebo plus prednisone in chemotherapy-naive men with metastatic castration-resistant prostate cancer (COU-AA-302): final overall survival analysis of a randomised, double-blind, placebo-controlled phase 3 study. Lancet Oncol. Feb 2015;16(2):152-60.doi:10.1016/s1470-2045(14)71205-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet Oncol
19. Mottet N, van den Bergh RCN, Briers E, et al. EAU-EANM-ESTRO-ESUR-SIOG Guidelines on Prostate Cancer-2020 Update. Part 1: Screening, Diagnosis, and Local Treatment with Curative Intent. Eur Urol. Feb 2021;79(2):243-262.doi:10.1016/j.eururo.2020.09.042 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur Urol
20. Altavilla A, Casadei C, Lolli C, et al. Enzalutamide for the treatment of nonmetastatic castration-resistant prostate cancer. Expert Opin Pharmacother. Dec 2020;21(17):2091- 2099. doi:10.1080/14656566.2020.1803281 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Expert Opin Pharmacother
23. Ferlay J, Colombet M, Soerjomataram I, et al. Estimating the global cancer incidence and mortality in 2018: GLOBOCAN sources and methods. Int J Cancer. Apr 15 2019;144(8):1941-1953. doi:10.1002/ijc.31937 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Cancer
24. Obinata D, Takayama K, Urano T, et al. ARFGAP3, an androgen target gene, promotes prostate cancer cell proliferation and migration. Int J Cancer. May 15 2012;130(10):2240-8. doi:10.1002/ijc.26224 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Cancer
25. Crawford ED. Epidemiology of prostate cancer. Urology. Dec 22 2003;62(6 Suppl 1):3- 12. doi:10.1016/j.urology.2003.10.013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Urology
26. Le GM, Gomez SL, Clarke CA, Glaser SL, West DW. Cancer incidence patterns among Vietnamese in the United States and Ha Noi, Vietnam. Int J Cancer. Dec 1 2002;102(4):412-7. doi:10.1002/ijc.10725 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Cancer
27. Marks LS, Kojima M, Demarzo A, et al. Prostate cancer in native Japanese and Japanese- American men: effects of dietary differences on prostatic tissue. Urology. Oct 2004;64(4):765-71. doi:10.1016/j.urology.2004.05.047 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Urology
28. Shimizu H, Ross RK, Bernstein L, Yatani R, Henderson BE, Mack TM. Cancers of the prostate and breast among Japanese and white immigrants in Los Angeles County. Br J Cancer. Jun 1991;63(6):963-6. doi:10.1038/bjc.1991.210 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Br J Cancer
30. Alemayehu B, Buysman E, Parry D, Becker L, Nathan F. Economic burden and healthcare utilization associated with castration-resistant prostate cancer in a commercial and Medicare Advantage US patient population. J Med Econ. 2010;13(2):351-61.doi:10.3111/13696998.2010.491435 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Med Econ
32. Morgan C, McEwan P, Chamberlain G, Cabrera C, Parry D. PCN17 Castration-resistant prostate cancer (CRPC): a UK epidemiology study. Value in Health. 2010;3(13):A26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Value in Health
33. Berruti A, Mosca A, Porpiglia F, et al. Chromogranin A expression in patients with hormone nạve prostate cancer predicts the development of hormone refractory disease. J Urol. Sep 2007;178(3 Pt 1):838-43; quiz 1129. doi:10.1016/j.juro.2007.05.018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Urol
34. Bianco FJ, Jr., Wood DP, Jr., Cher ML, Powell IJ, Souza JW, Pontes JE. Ten-year survival after radical prostatectomy: specimen Gleason score is the predictor in organ- confined prostate cancer. Clin Prostate Cancer. Mar 2003;1(4):242-7.doi:10.3816/cgc.2003.n.006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Prostate Cancer
35. Bock CH, Schwartz AG, Ruterbusch JJ, et al. Results from a prostate cancer admixture mapping study in African-American men. Hum Genet. Nov 2009;126(5):637-42.doi:10.1007/s00439-009-0712-z Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hum Genet
36. Matti B, Zargar-Shoshtari K. Prostate cancer outcomes disparities: Population survival analysis in an ethnically diverse nation. Urol Oncol. Jun 2021;39(6):367.e19-367.e26.doi:10.1016/j.urolonc.2021.02.023 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Urol Oncol
37. Hwang SS, Chang VT, Alejandro Y, et al. Study of hormone refractory prostate cancer: hospital care and palliative care resource use at a VA medical center. Cancer Invest.2004;22(6):849-57. doi:10.1081/cnv-200039643 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cancer Invest
38. Berruti A, Tucci M, Mosca A, et al. Predictive factors for skeletal complications in hormone-refractory prostate cancer patients with metastatic bone disease. Br J Cancer.Sep 19 2005;93(6):633-8. doi:10.1038/sj.bjc.6602767 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Br J Cancer
39. von Eschenbach A, Ho R, Murphy GP, Cunningham M, Lins N. American Cancer Society guideline for the early detection of prostate cancer: update 1997. CA Cancer J Clin. Sep-Oct 1997;47(5):261-4. doi:10.3322/canjclin.47.5.261 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CA Cancer J Clin
189. European Medicines Agency. Lynparza (olaparib). Accessed March 2022, https://www.ema.europa.eu/en/medicines/human/EPAR/lynparza Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 1. Mạch máu tuyến tiền liệt - đánh giá tình hình chẩn đoán và điều trị ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn
Hình 1. 1. Mạch máu tuyến tiền liệt (Trang 19)
Hình 1. 2. Giải phẫu vùng tuyến tiền liệt - đánh giá tình hình chẩn đoán và điều trị ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn
Hình 1. 2. Giải phẫu vùng tuyến tiền liệt (Trang 20)
Hình 1. 3. Diễn tiến của ung thư tuyến tiền liệt - đánh giá tình hình chẩn đoán và điều trị ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn
Hình 1. 3. Diễn tiến của ung thư tuyến tiền liệt (Trang 21)
Hình 1. 4. Cơ chế kháng các chất ức chế thụ thể androgen - đánh giá tình hình chẩn đoán và điều trị ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn
Hình 1. 4. Cơ chế kháng các chất ức chế thụ thể androgen (Trang 25)
Hình 1. 5. Hệ thống phân độ Gleason - đánh giá tình hình chẩn đoán và điều trị ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn
Hình 1. 5. Hệ thống phân độ Gleason (Trang 35)
Bảng 1. 2.  Nhóm nguy cơ UTTTL theo NCCN 2022 Nguy cơ rất thấp  cT1c,     GS ≤ 6,     PSA &lt; 10 ng/mL - đánh giá tình hình chẩn đoán và điều trị ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn
Bảng 1. 2. Nhóm nguy cơ UTTTL theo NCCN 2022 Nguy cơ rất thấp cT1c, GS ≤ 6, PSA &lt; 10 ng/mL (Trang 37)
Hình 1. 6. Các thử nghiệm lâm sàng theo diễn tiến tự nhiên - đánh giá tình hình chẩn đoán và điều trị ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn
Hình 1. 6. Các thử nghiệm lâm sàng theo diễn tiến tự nhiên (Trang 43)
Hình 1. 7. Androgen điều khiển sự phát triển của UTTTL - đánh giá tình hình chẩn đoán và điều trị ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn
Hình 1. 7. Androgen điều khiển sự phát triển của UTTTL (Trang 44)
SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU - đánh giá tình hình chẩn đoán và điều trị ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn
SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU (Trang 63)
Bảng 3. 1. Tuổi và - đánh giá tình hình chẩn đoán và điều trị ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn
Bảng 3. 1. Tuổi và (Trang 65)
Bảng 3. 5.  Lý do vào viện tại Khoa Ngoại Tiết niệu - đánh giá tình hình chẩn đoán và điều trị ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn
Bảng 3. 5. Lý do vào viện tại Khoa Ngoại Tiết niệu (Trang 70)
Bảng 3. 10. Tỉ lệ tăng PSA qua các lần xét nghiệm - đánh giá tình hình chẩn đoán và điều trị ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn
Bảng 3. 10. Tỉ lệ tăng PSA qua các lần xét nghiệm (Trang 75)
Bảng 3. 12. Trung vị PSA tại các thời điểm Nhóm - đánh giá tình hình chẩn đoán và điều trị ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn
Bảng 3. 12. Trung vị PSA tại các thời điểm Nhóm (Trang 76)
Bảng 3. 13.  Thời gian diễn tiến PSA - đánh giá tình hình chẩn đoán và điều trị ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn
Bảng 3. 13. Thời gian diễn tiến PSA (Trang 77)
Bảng 3. 14. Tỉ lệ đáp ứng PSA sau điều trị - đánh giá tình hình chẩn đoán và điều trị ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn
Bảng 3. 14. Tỉ lệ đáp ứng PSA sau điều trị (Trang 78)
Bảng 3. 15.  Chẩn đoán hình ảnh thực hiện từng giai đoạn ở khoa Ung bướu - đánh giá tình hình chẩn đoán và điều trị ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn
Bảng 3. 15. Chẩn đoán hình ảnh thực hiện từng giai đoạn ở khoa Ung bướu (Trang 79)
Bảng 3. 16. Giai đoạn TNM theo AJCC 2017 - đánh giá tình hình chẩn đoán và điều trị ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn
Bảng 3. 16. Giai đoạn TNM theo AJCC 2017 (Trang 80)
Bảng 3. 17. Tỉ lệ bệnh di căn và không di căn - đánh giá tình hình chẩn đoán và điều trị ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn
Bảng 3. 17. Tỉ lệ bệnh di căn và không di căn (Trang 81)
Bảng 3. 19. Tỉ lệ các di căn xương - đánh giá tình hình chẩn đoán và điều trị ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn
Bảng 3. 19. Tỉ lệ các di căn xương (Trang 83)
Bảng 3. 20. Tỉ lệ các di căn hạch - đánh giá tình hình chẩn đoán và điều trị ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn
Bảng 3. 20. Tỉ lệ các di căn hạch (Trang 84)
Bảng 3. 21. Số lượng các di căn xương, hạch, tạng - đánh giá tình hình chẩn đoán và điều trị ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn
Bảng 3. 21. Số lượng các di căn xương, hạch, tạng (Trang 85)
Bảng 3. 22. Tỉ lệ điều trị ở từng giai đoạn - đánh giá tình hình chẩn đoán và điều trị ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn
Bảng 3. 22. Tỉ lệ điều trị ở từng giai đoạn (Trang 86)
Bảng 3. 25. Tỉ lệ thuốc điều trị - đánh giá tình hình chẩn đoán và điều trị ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn
Bảng 3. 25. Tỉ lệ thuốc điều trị (Trang 88)
Bảng 3. 26. Điều trị theo từng bước - đánh giá tình hình chẩn đoán và điều trị ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn
Bảng 3. 26. Điều trị theo từng bước (Trang 89)
Bảng 4. 2. Tuổi mắc UTTTL KCTH ở các nghiên cứu - đánh giá tình hình chẩn đoán và điều trị ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn
Bảng 4. 2. Tuổi mắc UTTTL KCTH ở các nghiên cứu (Trang 97)
Bảng 4. 3. Điểm ECOG ở các nghiên cứu - đánh giá tình hình chẩn đoán và điều trị ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn
Bảng 4. 3. Điểm ECOG ở các nghiên cứu (Trang 99)
Bảng 4. 4.  Tỉ lệ di căn ở các nghiên cứu  Tác giả  Địa điểm  Xương - đánh giá tình hình chẩn đoán và điều trị ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn
Bảng 4. 4. Tỉ lệ di căn ở các nghiên cứu Tác giả Địa điểm Xương (Trang 112)
Bảng 4. 6. Điều trị giai đoạn NNT - đánh giá tình hình chẩn đoán và điều trị ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn
Bảng 4. 6. Điều trị giai đoạn NNT (Trang 116)
Bảng 4. 9. Thời gian sống còn trong một số nghiên cứu  Tham khảo  N  Nước (thời gian)  Sống còn trung bình (tháng) - đánh giá tình hình chẩn đoán và điều trị ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn
Bảng 4. 9. Thời gian sống còn trong một số nghiên cứu Tham khảo N Nước (thời gian) Sống còn trung bình (tháng) (Trang 126)
Bảng 4. 10. Thời gian sống còn theo điểm Gleason Điểm Gleason  Trung bình (tháng)  KTC95%  Trung vị (tháng)  KTC95% - đánh giá tình hình chẩn đoán và điều trị ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn
Bảng 4. 10. Thời gian sống còn theo điểm Gleason Điểm Gleason Trung bình (tháng) KTC95% Trung vị (tháng) KTC95% (Trang 132)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN