1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị hẹp nối thông động tĩnh mạch trên bệnh nhân suy thận mạn đang chạy thận nhân tạo định kỳ

104 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Kết Quả Chẩn Đoán Và Điều Trị Hẹp Nối Thông Động-Tĩnh Mạch Trên Bệnh Nhân Suy Thận Mạn Đang Chạy Thận Nhân Tạo Định Kỳ
Tác giả Phương Xuân Học
Người hướng dẫn PGS. TS. Thái Minh Sâm
Trường học Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Ngoại - Tiết Niệu
Thể loại Luận Văn Chuyên Khoa Cấp II
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,89 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU (15)
    • 1.1. Đại cương về nối thông động-tĩnh mạch (15)
    • 1.2. Lịch sử của phẫu thuật nối thông động-tĩnh mạch (15)
    • 1.3. Cơ chế sinh lý của nối thông động-tĩnh mạch (17)
    • 1.4. Giải phẫu học ứng dụng trong nối thông động-tĩnh mạch (20)
    • 1.5. Các loại nối thông động-tĩnh mạch thường gặp (24)
    • 1.6. Biến chứng trong nối thông động-tĩnh mạch (27)
    • 1.7. Theo dõi và phát hiện các hẹp nối thông động-tĩnh mạch (36)
    • 1.8. Điều trị hẹp nối thông động-tĩnh mạch (39)
  • CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHI N CỨU (44)
    • 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu (44)
    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu (44)
  • CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (56)
    • 3.1. Đặc điểm dịch tể học (56)
    • 3.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng (58)
    • 4.3. Bàn luận về kết quả điều trị hẹp nối thông động-tĩnh mạch (84)
    • 4.4. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng (90)
    • 4.5. Kết quả điều trị hẹp nối thông động-tĩnh mạch (91)
  • KẾT LUẬN ........................................................................................................ 78 (90)

Nội dung

Đây là một bệnh lý thường xảy ra ởnhững bệnh nhân lớn tuổi, có nhiều bệnh lý đi kèm như đái tháo đường,bệnh mạch máu ngoại biên và do các tác động trong quá trình chạy thậnnhư đâm kim,…8

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHI N CỨU

Đối tƣợng nghiên cứu

Tất cả bệnh nhân suy thận mạn đang chạy thận nhân tạo định kỳ

Tất cả bệnh nhân suy thận mạn đang chạy thận nhân tạo định kỳ đƣợc sửa hẹp rò động tĩnh mạch tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định trong thời gian từ 01/2016 đến 10/2023

Bệnh nhân suy thận mạn đang chạy thận nhân tạo định kỳ trên nối thông động-tĩnh mạch có sửa nối thông động-tĩnh mạch ít nhất 1 lần tại Bệnh việnNhân dân Gia Định trong thời gian từ 01/2016 đến 10/2023.

Phương pháp nghiên cứu

Hồi cứu mô tả hàng loạt TH.

Tất cả bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối đang điều trị thay thế thận bằng phương pháp lọc máu qua thông nối động-tĩnh mạch được chẩn đoán hẹp thông nối động-tĩnh mạch và điều trị tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định. Đã đƣợc can thiệp mạch hoặc/và phẫu thuật.

Bệnh nhân được chẩn đoán thông nối động-tĩnh mạch nhưng không được chỉ định tạo thông nối động-tĩnh mạch tại vị trí đó Trong những trường hợp này, bác sĩ có thể chỉ định đặt ống thông tĩnh mạch trung tâm hoặc tạo thông nối động-tĩnh mạch tại vị trí khác phù hợp hơn Quyết định về phương pháp điều trị cụ thể phụ thuộc vào tình trạng, bệnh sử và nhu cầu cá nhân của từng bệnh nhân.

- Thông tin trên hồ sơ bệnh án không đầy đủ

Vì đây là nghiên cứu hồi cứu mô tả hàng loạt TH nên chúng tôi tiến hành lấy mẫu thuận tiện các TH thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu.

Thời gian: Thu thập hồ sơ các trường hợp từ 01/2016 đến 10/2023 thỏa mãn điều kiện chọn mẫu.

2.2.5 Địa điểm thu thập số liệu

Nghiên cứu đƣợc thu thập số liệu tại khoa Ngoại Thận tiết niệu Bệnh viện Nhân dân Gia Định.

Nghiên cứu viên ghi nhận thông tin thông qua hồ sơ bệnh án của bệnh nhân.

Các kết quả hình ảnh học của bệnh nhân (nếu có).

Phiếu thu thập số liệu soạn sẵn.

Bảng 2.1: Định nghĩa biến số nghiên cứu

Giá trị Cách thu thập

Tính từ năm sinh đến thời điểm phẫu thuật

Ghi nhận theo hồ sơ bệnh án

Nam – Nữ Ghi nhận theo hồ sơ bệnh án 3

Bmi định lƣợng kg/m2 Tính theo công thức dựa vào cân nặng và chiều cao

Tiền sử bản thân Định tính

Ghi nhận tiền căn bệnh lý của BN

Lý do nhập viện Định tính

1 Tắc nối thông động-tĩnh mạch

2 nối thông động- tĩnh mạch giảm lưu lượng

Ghi nhận theo hồ sơ bệnh án

Loại nối thông động- tĩnh mạch Định tính

1 Động mạch quay – tĩnh mạch đầu

2 Động mạch cánh tay – tĩnh mạch đầu

3 Động mạch cánh tay – tĩnh mạch nền

Ghi nhận theo hồ sơ bệnh án

8 Thời gian khởi phát hẹp nối thông động- tĩnh mạch Định lƣợng

Tháng Tính từ lúc phẫu thuật tạo nối thông động-tĩnh mạch đến lúc

9 Rù trước phẫu thuật định tính

Ghi nhận qua hồ sơ bệnh án

Ghi nhận qua hồ sơ bệnh án

11 Vị trí đoạn hẹp đánh giá qua siêu âm Định tính

Ghi nhận qua hồ bệnh án

12 Chẩn đoán qua siêu âm Định tính

Ghi nhận qua hồ bệnh án

13 Lưu lƣợng dòng chảy nối thông động- Định lƣợng ml/phút Dựa vào hồ sơ bệnh án

14 Đường kính đoạn hẹp Định lƣợng

% Dựa vào hồ sơ bệnh án

15 Phương pháp phẫu thuật Định tính

Dựa vào hồ sơ bệnh án

Dựa vào tường trình phẫu thuật – can thiệp

17 Vị trí hẹp đánh giá trong phẫu thuật Định tính

Dựa vào mô tả của tường trình phẫu thuật

3 Phẫu thuật tạo miệng nối mới Đánh giá dựa vào tường trình phẫu thuật

19 Biến chứng trong phẫu thuật nhị giá

Mô tả thêm biến chứng

Ghi nhận qua hồ sơ bệnh án 21

Thành công về mặt lâm sàng

Lọc máu đƣợc sau phẫu thuật trên nối thông động-tĩnh mạch

22 Thành công về kỹ thuật

2 Không Đoạn hẹp tồn lưu sau can thiệp 25.

Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng

Có 2 lý do nhập viện chính tại trung tâm chúng tôi là tình trạng tắc nối thông động-tĩnh mạch và tình trạng suy chức năng nối thông động-tĩnh mạch Trong đó, số ca nhập viện vì tắc nối thông chiếm 19,4% (13 ca) và số ca nhập viện vì suy chức năng chiếm 80,6% (54 ca).

3.2.2 Tiền sử bệnh lý nội khoa

Nghiên cứu tiến hành khảo sát các tiền sử bệnh lý nội khoa trên các trường hợp thu thập đƣợc

Biểu đồ 3-4: Các đặc điểm tiền sử bệnh lý nội khoa Nhận xét: Tăng huyết áp là bệnh lý nội khoa bắt gặp nhiều nhất trong nghiên cứu chúng tôi.

Tăng huyết áp Đái tháo đường Thiếu máu mạn n = 67 n = 67

- Động mạch cánh tay – tĩnh mạch đầu có 15 TH chiếm 22,4%.

- Động mạch cánh tay – tĩnh mạch nền có 4 TH chiếm 6,0%.

Nghiên cứu ghi nhận có 1 trường hợp phẫu thuật nông hóa động mạch cánh tay - tĩnh mạch nền, chiếm 1,5% Tuy nhiên, các hình thái tạo rò động tĩnh mạch khác không được ghi nhận.

Biểu đồ 3-5: Phân bố vị trí nối thông động-tĩnh mạch Nhận xét: Vị trí tạo nối thông động-tĩnh mạch nhiều nhất là động mạch quay và tĩnh mạch đầu.

3.2.4 Thời gian khởi phát hẹp nối thông động-tĩnh mạch

Nghiên cứu đã ghi nhận thời gian khởi phát hẹp nối thông động-tĩnh mạch trung bình là 27,7 tháng với độ lệch chuẩn là 12,3 tháng Điều này cho thấy sự dao động đáng kể trong thời gian khởi phát, với thời điểm sớm nhất là 3 tháng và muộn nhất là 51 tháng Dữ liệu này có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá nguy cơ phát triển hẹp nối thông động-tĩnh mạch sau can thiệp đặt stent động mạch vành.

10 20 30 40 50 60 Động mạch quay Tĩnh mạch đầu Động mạch cánh tay

Tĩnh mạch đầu Động mạch cánh tay

Biểu đồ 3-6: Phân phối thời gian khởi phát hẹp nối thông động-tĩnh mạch Nhận xét: Thời gian khởi phát hẹp nối thông động-tĩnh mạch ở nhóm > 24 tháng chiếm tỉ lệ nhiều nhất với 36 TH (53,7%) và nhóm < 6 tháng có tỉ lệ chiếm thấp nhất là 2 TH (3,0%) Chúng tôi ghi nhận có sự tăng số trường hợp khởi phát hẹp ở nhóm có thời gian sử dụng nối thông động-tĩnh mạch lâu năm hơn nhóm mới đƣợc phẫu thuật tạo nối thông động-tĩnh mạch.

3.2.5 Khảo sát các mối liên quan đến thời gian khởi phát hẹp nối thông động-tĩnh mạch

Chúng tôi tiến hành khảo sát các biến số thu thập đƣợc trong quá trình nghiên cứu nhằm xem xét yếu tố nào có liên quan đến thời gian khởi phát hẹp nối thông động-tĩnh mạch.

Bảng 3.1: Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian khởi phát hẹp

Yếu tố khảo sát Thời gian khởi phát hẹp trung bình (tháng)

BMI Lớn hơn 25 25,9 ± 13,9 p = 0,4 Nhỏ hơn 25 28,6 ± 11,5 Đái tháo đường

Vị trí tạo nối thông động-tĩnh mạch ĐM quay – TM đầu

27,5 ± 11,8 p = 0,13 ĐM cánh tay – TM đầu

29,5 ± 12,2 ĐM cánh tay – TM nền

Qua quá trình khảo sát, chúng tôi ghi nhận sự hiện hiện của các yếu tố nhƣ tuổi, tăng huyết áp, đái tháo đường, thiếu máu mạn, vị trí tạo nối thông động- tĩnh mạch không ảnh hưởng đến thời gian khởi phát hẹp nối thông động-tĩnh mạch.

Nghiên cứu chúng tôi ghi nhận có 34 TH đƣợc thực hiện siêu âm Doppler mạch máu chi trên, chiếm tỉ lệ 50,7%.

Bảng 3.2: Đặc điểm khảo sát nối thông động-tĩnh mạch qua siêu âm Đặc điểm khảo sát n = 34

Hẹp đoạn hồi lưu tĩnh mạch trung tâm (n, %) 3 (8,8)

Lưu lượng trung bình ở các TH tắc không hoàn toàn (ml/phút)

3.2.7 Các đặc điểm sinh hóa

Chúng tôi tiến hành khảo sát các xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu, creatinin và chức năng đông máu của các TH trước can thiệp

Bạch cầu đa nhân (k/uL) 5,4 ± 2,2

Bạch cầu đơn nhân (k/uL) 0,6 ± 0,2

Bảng 3.3: Các đặc điểm sinh hóa Nhận xét: Hầu hết các đặc điểm sinh hoá đều nằm trong giới hạn bình thường, mức creatinin là 966,1 ± 344,4, chứng tỏ một số bệnh nhân đã bị gián đoạn chạy thận nhân tạo định kỳ.

3.3 Kết quả điều trị hẹp nối thông động-tĩnh mạch

Nghiên cứu chúng tôi qua 67 TH đƣợc chẩn đoán hẹp nối thông động-tĩnh mạch ghi nhận có 5TH (7,5%) đƣợc phẫu thuật và 62 TH (92,5%) đƣợc can thiệp nội mạch.

Hình 3-1: Phân phối phương pháp điều trị hẹp nối thông động-tĩnh mạch

3.3.1 Can thiệp nội mạch điều trị hẹp nối thông động-tĩnh mạch

Nghiên cứu chúng tôi ghi nhận có 62 TH đƣợc tiến hành can thiệp mạch để khảo sát và điều trị hẹp nối thông động-tĩnh mạch.

Trong quá trình khảo sát chụp mạch chúng tôi ghi nhận đánh giá tình trạng thương tổn của nối thông động-tĩnh mạch bao gồm hẹp tĩnh mạch, hẹp động mạch có hay không kèm huyết khối

Bảng 3.4: Đặc điểm trường hợp nối thông động-tĩnh mạch can thiệp mạch n = 62 n (%)

5 TH (7,5%) phẫu thuật 62 TH (92,5%) can thiệp mạch

- 2 TH hẹp động mạch có 1 TH có hẹp tĩnh mạch kèm theo và 1 TH hẹp động mạch đơn độc.

- 16 TH huyết khối ghi nhận có 14 TH có hẹp tĩnh mạch đi kèm và 2 TH chi có huyết khối đơn độc gây tắc lòng mạch.

- 3 TH (4,8%) khi khảo sát ghi nhận không hẹp tĩnh mạch bao gồm 1 TH hẹp động mạch và 2 TH huyết khối gây tắc mạch.

Hẹp tĩnh mạch là nguyên nhân thường gặp nhất gây hẹp nối thông động- tĩnh mạch Chúng tôi tiến hành khảo sát về thương tổn hẹp tĩnh mạch và ghi nhận:

Bảng 3.5: Đặc điểm vị trí thương tổn trên tĩnh mạch khi khảo sát mạch

Vị trí thương tổn n = 59 Đoạn miệng nối và bản lề (n, %) 47 (79,7%) Đoạn hiệu dụng (n, %) 19 (32,2%) Đoạn hồi lưu về tĩnh mạch trung tâm (n, %) 10 (16,95%)

Trong 59 TH hẹp tĩnh mạch, ngoài các đặc điểm về vị trí thương tổn đã nêu trên, chúng tôi còn nhận thấy có 15 TH (25,4%) hẹp từ 2 vị trí trở lên, bao gồm

- 2 TH hẹp cả 3 vị trí chiếm 3,4%.

- 3 TH hẹp 2 vị trí tại đoạn miệng nối – bản lề và đoạn hồi lưu tĩnh mạch trung tâm chiếm 5,1%.

- 10 TH hẹp 2 vị trí tại đoạn miệng nối – bản lề và đoạn hiệu dụng chiếm 16,9%

- Không TH nào ghi nhận hẹp 2 vị trí tại đoạn hiệu dụng và đoạn hồi lưu tĩnh mạch trung tâm

Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận phương pháp điều trị được sử dụng nhiều nhất là nong đoạn hẹp bằng bóng áp lực với 60 TH chiếm 96,8% Tuy

nhiên, trong 60 TH được lựa chọn phương pháp nong đoạn hẹp bằng bóng có

3 TH không luồn đƣợc bóng qua vị trí hẹp do mạch máu tắc hoàn toàn, không thể tiếp cận (2 TH) và mạch máu bị xoắn vặn (1 TH) được mô tả trong tường trình phẫu thuật.

Bảng 3.6: Đánh giá kết quả nong bóng trong can thiệp mạch n = 62 Nong bóng

Chúng tôi ghi nhận rằng:

- 2 TH không hẹp tĩnh mạch đƣợc thực hiện nong bóng là có hẹp động mạch, 2 TH này đƣợc nong bằng bóng phủ thuốc Paclitaxel.

- 1 TH có hẹp tĩnh mạch nhưng không nong bóng điều trị do trường hợp này bệnh nhân có kèm huyết khối tĩnh mạch, sau khi làm sạch huyết khối, phẫu thuật viên nhận định nối thông động-tĩnh mạch đã tái thông tốt nên quyết định không nong bóng.

- Ngoài trường hợp nong bóng tại đọng mạch với bóng phủ thuốcPaclitaxel hầu hết các bóng đƣợc sử dụng trong hẹp tĩnh mạch tại trung tâm chúng tôi là bóng áp lực cao.

- 1 TH lấy huyết khối không thành công do không tiếp cận được thương tổn

- 4 TH sau khi nong bóng mạch máu, phẫu thuật viên ghi nhận không còn huyết khối trên chụp mạch.

Bàn luận về kết quả điều trị hẹp nối thông động-tĩnh mạch

4.3.1 Kết quả điều trị can thiệp mạch

Can thiệp mạch qua da là phương pháp đầu tay được chỉ định trong điều trị hẹp nối thông động-tĩnh mạch Nghiên cứu chúng tôi có 62 TH chiếm 92,5% đƣợc chỉ định can thiệp mạch.

Thành công về mặt kỹ thuật trong can thiệp ghép mạch là khi đường kính sau can thiệp nhỏ hơn 30% so với tĩnh mạch liền kề Trong khi đó, thành công về mặt lâm sàng là khả năng sử dụng nối thông động-tĩnh mạch sau can thiệp.

Bảng 4.4 Kết quả sau can thiệp

Tác giả n năm Thành công về mặt kĩ thuật (%)

Thành công về mặt lâm sàng (%)

Chúng tôi ghi nhận tỉ lệ thành công về mặt kĩ thuật và về lâm sàng tương đương các nghiên cứu trong và ngoài nước.

Nghiên cứu chúng tôi sử dụng chủ yếu là bóng áp lực để nong mạch, một số trường hợp hẹp miệng nối và hẹp động mạch chúng tôi sử dụng bóng phủ thuốc để tiến hành nong.

Hình 4-2: Hẹp miệng nối và TM bản lề trước và sau nong bóng

Bóng phủ thuốc đã đƣợc chứng minh hiệu quả đáng kể trong việc ngăn ngừa tình trạn tái hẹp trong can thiệp mạch vành và các mạch máu ngoại vi.72 Tuy nhiên theo phân tích gộp của tác giả Liao năm 2020 cho thấy khả năng tái hẹp trong vòng 6 tháng hay 12 tháng của bóng phủ thuốc không có ý nghĩa khác biệt về mặt thống kê so với bóng áp lực thông thường.73 Tác giả Liao nhận định các lý do có thể gây ra sự khác biệt này:

- Bóng có phủ thuốc có lợi trên các bệnh lý hẹp mạch vành do đây là các bệnh lý xơ vữa Trong khi đó, cơ chế bệnh sinh của hẹp trong nối thông động- tĩnh mạch là tăng sinh lớp áo trong nội mạc vì vậy bóng phủ thuốc không có tác dụng.

Cơ chế tái hẹp của nối thông động-tĩnh mạch khác biệt với mạch máu thông thường do sự phối hợp của các cơ chế Lực xoáy của dòng chảy tác động lên thành mạch, gây ra tổn thương do kim đâm nhiều lần Những tổn thương này làm tăng phản ứng viêm, kích thích hình thành sợi xơ và hẹp mạch.

- Tĩnh mạch chứa ít chất elastin hơn là động mạch tạo điều kiện cho sự di chuyển của tế bào cơ trơn vào lớp nội mạc.73

Tuy vậy, bóng phủ thuốc vẫn có những lợi điểm nhất định Các trường hợp sử dụng bóng phủ thốc tại nghiên cứu chúng tôi chủ yếu hẹp tại miệng nối và các trường hợp hẹp tại động mạch có cơ chế bệnh sinh đi kèm với xơ vữa mạch máu. Đối với các trường hợp huyết khối, chúng tôi tiến hành lấy huyết khối bằng dụng cụ hút huyết khối, catheter lấy huyết khối Fogarty, và một số trường hợp có tiêm thuốc tiêu sợi huyết hỗ trợ Can thiệp mạch được cho là phương pháp hiệu quả trong lấy huyết khối nối thông động-tĩnh mạch Khi tiến hành lấy

76 đƣợc hỗ trợ thuốc tiêu sợi huyết là alteplase đƣợc bơm và giữ trong 10 phút trước khi lấy huyết khối, trong đó có 1 TH không thành công, bệnh nhân vẫn tái lập huyết khối sau phẫu thuật.

Tỉ lệ biến chứng của thủ thuật nong bóng trong can thiệp mạch trên nối thông động tĩnh mạch tương đối thấp, dao động từ 0% đến 2,1% theo các nghiên cứu trên 74.115 ca Những biến chứng thường gặp bao gồm huyết khối, chảy máu và bóc tách Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ biến chứng là 3,2% với 2 trường hợp cụ thể: 1 trường hợp chảy máu được xử trí bằng nong mạch cầm máu kết hợp đè ép bên ngoài, và 1 trường hợp dị ứng với bóng có thuốc.

Hình 4-3: Lấy huyết khối nối thông động-tĩnh mạch ĐM quay – TM đầu

Nghiên cứu chúng tôi ghi nhận 53 TH (85,5%) nối thông động-tĩnh mạch dùng đƣợc ngay sau can thiệp Đối với bệnh nhân đặt ống thông chạy thận tạm thời, kích thước của ống thông càng lớn càng có nguy cơ cao tắc hẹp TM trung tâm Mặc dù cho đến hiện nay, chƣa có một thống nhất chung nào về việc lựa chọn kích cỡ cho thủ thuật này trong các tài liệu y văn Việc đặt

đường truyền TM trung tâm từ ngoại biên cũng có thể làm tăng nguy cơ đáng kể tỷ lệ tắc, hẹp TM trung tâm Hầu hết các trường hợp này không có triệu chứng hoặc chỉ xuất hiện sau khi có bất thường huyết động, ví dụ như đặt thông nối động - tĩnh mạch 58,116 Việc nối thông động-tĩnh mạch sau khi can thiệp có thể sử dụng đƣợc ngay giúp giảm nguy cơ phải sử dụng catheter tĩnh mạch trung tâm để lọc máu.

Mặc dù các phương tiện kĩ thuật hiện nay đã được cải tiến nhiều nhưng tỉ lệ tái hẹp nối thông động-tĩnh mạch trong 1 năm đầu sau can thiệp vẫn còn cao. Tác giả Moreno năm 2020 đã báo cáo tỉ lệ tái hẹp trong 1 năm hiện nay còn ở mức 55 - 75%, giải thích cho hiện tƣợng này, tác giả nhận định tuy vị trí hẹp đã đƣợc can thiệp nhƣng nguyên nhân của tình trạng hẹp là sự tăng sinh lớp áo trong nội mạc vẫn còn tiến triển, đồng thời các yếu tố nguy cơ nhƣ đâm kim mỗi lần chạy thận, hay sự xoáy của dòng máu vẫn còn hiện diện, điều này làm cho tỉ lệ tái hẹp nối thông động-tĩnh mạch vẫn còn cao 75 Nghiên cứu chúng tôi ghi nhận 12 TH (19,4%) đƣợc nhập viện để can thiệp mạch lần 2 sau lần khảo sát nghiên cứu với thời gian trung bình là 9,4 ± 6,3 tháng, các

TH còn lại chúng tôi không liên lạc đƣợc nên chúng tôi nhận định có thể tỉ lệ tái hẹp trong năm đầu vẫn còn cao hơn số liệu hiện tại.

4.3.2 Kết quả điều trị phẫu thuật

Hiện nay, với sự phát triển của can thiệp mạch, phẫu thuật đã không còn là lựa chọn đầu tiên cho các trường hợp hẹp hay huyết khối nối thông động-tĩnh mạch Phẫu thuật đƣợc thực hiện với việc tiếp cận tĩnh mạch về và sử dụngFogarty để lấy huyết khối trong lòng mạch Tuy vậy, phẫu thuật vẫn có những

78 tĩnh mạch có tỉ lệ thành công từ 70-94% với độ tái thông sơ cấp tương đương can thiệp mạch trong vòng 3 tháng đầu 117

Hình 4-4: Phẫu thuật mổ hở lấy huyết khối

Nghiên cứu chúng tôi có 5 TH đƣợc chỉ định phẫu thuật chiếm tỉ lệ chỉ 7,5% Cả 5 TH đều sử dụng đƣợc để lọc máu sau mổ, trong đó có 1 TH đã có thể sử dụng ngay sau khi phẫu thuật Chúng tôi cho rằng phẫu thuật vẫn là phương pháp tốt có thể lựa chọn trong các trường hợp không thể can thiệp mạch như dị ứng cản quang, hay có bất thường khác kèm theo như giả phình mạch.

Sau nghiên cứu về 67 TH nhập viện điều trị hẹp nối thông động-tĩnh mạch chúng tôi có các kết luận sau

Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng

Độ tuổi trung bình của các TH là 56,3 ± 11,4 tuổi với tuổi nhỏ nhất là 30 tuổi, lớn nhất là 75 tuổi Nam giới có 32 TH chiếm 47,8% BMI trung bình là 23,3 ± 3,4 với 22 TH (32,8%) có thể trạng béo phì (BMI > 25) Bệnh lý nội khoa bao gồm: tăng huyết áp 40 TH (59,7%), Đái tháo đường 25 TH (37,3%), thiếu máu mạn 12 TH (17,9%) 13 TH (19,4%) nhập viện vì tắc nối thông động-tĩnh mạch và 54 TH (80,6%) nhập viện vì suy chức năng nối thông động-tĩnh mạch.

Về đặc điểm nối thông động-tĩnh mạch, chúng tôi ghi nhận 48 TH (71,6%) là nối thông động-tĩnh mạch động mạch quay – tĩnh mạch đầu, 15 TH (22,4%) là nối thông động-tĩnh mạch động mạch cánh tay – tĩnh mạch đầu, 4

TH (6,0%) là nối thông động-tĩnh mạch động mạch cánh tay – tĩnh mạch nền, trong đó 1 TH nối thông động-tĩnh mạch động mạch cánh tay – tĩnh mạch đầu đã đƣợc phẫu thuật nông hóa.

Thời gian khởi phát hẹp nối thông động - tĩnh mạch trung bình trong nghiên cứu là 27,7 ± 12,3 tháng, dao động từ 3 đến 48 tháng Các yếu tố cá nhân như tuổi cao, BMI lớn, tăng huyết áp, đái tháo đường, thiếu máu mạn tính hay vị trí tạo nối không có ảnh hưởng đáng kể đến thời điểm xuất hiện hẹp nối.

34 TH (50,7%) được khảo sát siêu âm doppler trước phẫu thuật ghi nhận 2

TH (5,9%) có tình trạng hẹp động mạch, 18 TH (52,9%) có hẹp tĩnh mạch, 25

80 trung bình là 251,7 ± 132,8 ml/phút và đường kính đoạn hẹp trung bình là64,7 ± 16,5%.

Ngày đăng: 03/06/2024, 14:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Kovesdy CP. Epidemiology of chronic kidney disease: an update 2022.Kidney international supplements. Apr 2022;12(1):7-11.doi:10.1016/j.kisu.2021.11.003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kidney international supplements
2. Ito J, Dung DT, Vuong MT, et al. Impact and perspective on chronic kidney disease in an Asian developing country: a large-scale survey in North Vietnam.Nephron Clinical practice. 2008;109(1):c25-32. doi:10.1159/000134379 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nephron Clinical practice
3. Saran R, Robinson B, Abbott KC, et al. US renal data system 2017 annual data report: epidemiology of kidney disease in the United States. American Journal of Kidney Diseases. 2018;71(3):A7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American Journal"of Kidney Diseases
4. Thurlow JS, Joshi M, Yan G, et al. Global Epidemiology of End-Stage Kidney Disease and Disparities in Kidney Replacement Therapy. American journal of nephrology. 2021;52(2):98-107. doi:10.1159/000514550 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American journal"of nephrology
5. Gupta R, Woo K, Yi JA. Epidemiology of end-stage kidney disease.Seminars in vascular surgery. Mar 2021;34(1):71-78.doi:10.1053/j.semvascsurg.2021.02.010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seminars in vascular surgery
6. Clinical practice guidelines for vascular access. American journal of kidney diseases : the official journal of the National Kidney Foundation. Jul 2006;48 Suppl 1:S248-73. doi:10.1053/j.ajkd.2006.04.040 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American journal of kidney"diseases : the official journal of the National Kidney Foundation
7. Pisoni RL, Zepel L, Port FK, Robinson BM. Trends in US Vascular Access Use, Patient Preferences, and Related Practices: An Update From the US DOPPS Practice Monitor With International Comparisons. American journal of kidney diseases : the official journal of the National Kidney Foundation. Jun 2015;65(6):905-15. doi:10.1053/j.ajkd.2014.12.014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American journal of kidney"diseases : the official journal of the National Kidney Foundation
8. Al-Jaishi AA, Liu AR, Lok CE, Zhang JC, Moist LM. Complications of the Arteriovenous Fistula: A Systematic Review. Journal of the American Society of Nephrology : JASN. Jun 2017;28(6):1839-1850. doi:10.1681/asn.2016040412 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of the American Society of"Nephrology : JASN
9. Lok CE, Huber TS, Lee T, et al. KDOQI Clinical Practice Guideline for Vascular Access: 2019 Update. American journal of kidney diseases : the official journal of the National Kidney Foundation. Apr 2020;75(4 Suppl 2):S1-s164.doi:10.1053/j.ajkd.2019.12.001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American journal of kidney diseases : the official"journal of the National Kidney Foundation
10. MacRae JM, Oliver M, Clark E, et al. Arteriovenous Vascular Access Selection and Evaluation. Canadian journal of kidney health and disease.2016;3:2054358116669125. doi:10.1177/2054358116669125 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Canadian journal of kidney health and disease
11. Saran R, Robinson B, Abbott KC, et al. US Renal Data System 2016 Annual Data Report: Epidemiology of Kidney Disease in the United States. American journal of kidney diseases : the official journal of the National Kidney Foundation.Mar 2017;69(3 Suppl 1):A7-a8. doi:10.1053/j.ajkd.2016.12.004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American"journal of kidney diseases : the official journal of the National Kidney Foundation
12. Arhuidese IJ, Orandi BJ, Nejim B, Malas M. Utilization, patency, and complications associated with vascular access for hemodialysis in the United States.Journal of vascular surgery. Oct 2018;68(4):1166-1174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of vascular surgery

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1: Shunt Scribner thế hệ 1 - đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị hẹp nối thông động tĩnh mạch trên bệnh nhân suy thận mạn đang chạy thận nhân tạo định kỳ
Hình 1 1: Shunt Scribner thế hệ 1 (Trang 16)
Hình 1-2: Cơ chế sinh lý của phát triển nối thông động-tĩnh mạch - đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị hẹp nối thông động tĩnh mạch trên bệnh nhân suy thận mạn đang chạy thận nhân tạo định kỳ
Hình 1 2: Cơ chế sinh lý của phát triển nối thông động-tĩnh mạch (Trang 17)
Hình 1-3: Giải phẫu động mạch chi trên - đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị hẹp nối thông động tĩnh mạch trên bệnh nhân suy thận mạn đang chạy thận nhân tạo định kỳ
Hình 1 3: Giải phẫu động mạch chi trên (Trang 21)
Hình 1-4:  Giải phẫu hệ tĩnh mạch nông chi trên - đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị hẹp nối thông động tĩnh mạch trên bệnh nhân suy thận mạn đang chạy thận nhân tạo định kỳ
Hình 1 4: Giải phẫu hệ tĩnh mạch nông chi trên (Trang 23)
Hình 1-6:  Nối thông động-tĩnh mạch ĐM cánh tay – TM đầu - đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị hẹp nối thông động tĩnh mạch trên bệnh nhân suy thận mạn đang chạy thận nhân tạo định kỳ
Hình 1 6: Nối thông động-tĩnh mạch ĐM cánh tay – TM đầu (Trang 25)
Hình 1-7:  Nối thông động-tĩnh mạch ĐM cánh tay – TM nền - đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị hẹp nối thông động tĩnh mạch trên bệnh nhân suy thận mạn đang chạy thận nhân tạo định kỳ
Hình 1 7: Nối thông động-tĩnh mạch ĐM cánh tay – TM nền (Trang 26)
Hình 1-8: Phẫu thuật nông hóa nối thông động-tĩnh mạch ĐM cánh tay – TM - đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị hẹp nối thông động tĩnh mạch trên bệnh nhân suy thận mạn đang chạy thận nhân tạo định kỳ
Hình 1 8: Phẫu thuật nông hóa nối thông động-tĩnh mạch ĐM cánh tay – TM (Trang 27)
Hình 1-9: Phân loại giả phình mạch - đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị hẹp nối thông động tĩnh mạch trên bệnh nhân suy thận mạn đang chạy thận nhân tạo định kỳ
Hình 1 9: Phân loại giả phình mạch (Trang 29)
Hình 1-10: Hình ảnh vi thể và đại thể của nối thông động-tĩnh mạch (nguồn: Bhahmbhatt, 2016) 28 - đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị hẹp nối thông động tĩnh mạch trên bệnh nhân suy thận mạn đang chạy thận nhân tạo định kỳ
Hình 1 10: Hình ảnh vi thể và đại thể của nối thông động-tĩnh mạch (nguồn: Bhahmbhatt, 2016) 28 (Trang 31)
Hình 1-11: Các vị trí thường hẹp nối thông động-tĩnh mạch - đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị hẹp nối thông động tĩnh mạch trên bệnh nhân suy thận mạn đang chạy thận nhân tạo định kỳ
Hình 1 11: Các vị trí thường hẹp nối thông động-tĩnh mạch (Trang 35)
Hình 1-12: Nối thông động-tĩnh mạch động mạch cánh tay – tĩnh mạch nền trưởng thành tốt với đường kính 0,73 mm và lưu lượng 1800 ml/phút - đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị hẹp nối thông động tĩnh mạch trên bệnh nhân suy thận mạn đang chạy thận nhân tạo định kỳ
Hình 1 12: Nối thông động-tĩnh mạch động mạch cánh tay – tĩnh mạch nền trưởng thành tốt với đường kính 0,73 mm và lưu lượng 1800 ml/phút (Trang 37)
Hình 1-13: Tắc nối thông động-tĩnh mạch động mạch cánh tay – tĩnh mạch - đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị hẹp nối thông động tĩnh mạch trên bệnh nhân suy thận mạn đang chạy thận nhân tạo định kỳ
Hình 1 13: Tắc nối thông động-tĩnh mạch động mạch cánh tay – tĩnh mạch (Trang 38)
Hình 1-14: Tổn thương thành mạch trong hẹp nối thông động-tĩnh mạch - đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị hẹp nối thông động tĩnh mạch trên bệnh nhân suy thận mạn đang chạy thận nhân tạo định kỳ
Hình 1 14: Tổn thương thành mạch trong hẹp nối thông động-tĩnh mạch (Trang 39)
Bảng 2.1: Định nghĩa biến số nghiên cứu - đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị hẹp nối thông động tĩnh mạch trên bệnh nhân suy thận mạn đang chạy thận nhân tạo định kỳ
Bảng 2.1 Định nghĩa biến số nghiên cứu (Trang 46)
Hình 2-1: Dụng cụ nong mạch bằng bóng - đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị hẹp nối thông động tĩnh mạch trên bệnh nhân suy thận mạn đang chạy thận nhân tạo định kỳ
Hình 2 1: Dụng cụ nong mạch bằng bóng (Trang 52)
Hình 2-2: Máy hút huyết khối - đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị hẹp nối thông động tĩnh mạch trên bệnh nhân suy thận mạn đang chạy thận nhân tạo định kỳ
Hình 2 2: Máy hút huyết khối (Trang 53)
Hình 2-5: Lưu đồ xử trí hẹp nối thông động-tĩnh mạch - đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị hẹp nối thông động tĩnh mạch trên bệnh nhân suy thận mạn đang chạy thận nhân tạo định kỳ
Hình 2 5: Lưu đồ xử trí hẹp nối thông động-tĩnh mạch (Trang 54)
Bảng 3.2: Đặc điểm khảo sát nối thông động-tĩnh mạch qua siêu âm - đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị hẹp nối thông động tĩnh mạch trên bệnh nhân suy thận mạn đang chạy thận nhân tạo định kỳ
Bảng 3.2 Đặc điểm khảo sát nối thông động-tĩnh mạch qua siêu âm (Trang 62)
Bảng 3.3: Các đặc điểm sinh hóa Nhận  xét:  Hầu  hết  các  đặc  điểm  sinh  hoá  đều  nằm  trong  giới  hạn  bình thường, mức creatinin là 966,1 ± 344,4, chứng tỏ một số bệnh nhân đã bị gián đoạn chạy thận nhân tạo định kỳ. - đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị hẹp nối thông động tĩnh mạch trên bệnh nhân suy thận mạn đang chạy thận nhân tạo định kỳ
Bảng 3.3 Các đặc điểm sinh hóa Nhận xét: Hầu hết các đặc điểm sinh hoá đều nằm trong giới hạn bình thường, mức creatinin là 966,1 ± 344,4, chứng tỏ một số bệnh nhân đã bị gián đoạn chạy thận nhân tạo định kỳ (Trang 63)
Hình 3-1: Phân phối phương pháp điều trị hẹp nối thông động-tĩnh mạch - đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị hẹp nối thông động tĩnh mạch trên bệnh nhân suy thận mạn đang chạy thận nhân tạo định kỳ
Hình 3 1: Phân phối phương pháp điều trị hẹp nối thông động-tĩnh mạch (Trang 64)
Bảng 3.6: Đánh giá kết quả nong bóng trong can thiệp mạch - đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị hẹp nối thông động tĩnh mạch trên bệnh nhân suy thận mạn đang chạy thận nhân tạo định kỳ
Bảng 3.6 Đánh giá kết quả nong bóng trong can thiệp mạch (Trang 66)
Bảng 4.1: So sánh phân phối vị trí nối thông động-tĩnh mạch tại các nghiên - đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị hẹp nối thông động tĩnh mạch trên bệnh nhân suy thận mạn đang chạy thận nhân tạo định kỳ
Bảng 4.1 So sánh phân phối vị trí nối thông động-tĩnh mạch tại các nghiên (Trang 78)
Bảng 4.2: Phân phối thời gian khởi phát hẹp nối thông động-tĩnh mạch Chú thích (*): phép kiểm T test không bắt cặp. - đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị hẹp nối thông động tĩnh mạch trên bệnh nhân suy thận mạn đang chạy thận nhân tạo định kỳ
Bảng 4.2 Phân phối thời gian khởi phát hẹp nối thông động-tĩnh mạch Chú thích (*): phép kiểm T test không bắt cặp (Trang 79)
Hình 4-1: Siêu âm phát hiện hẹp nối thông động-tĩnh mạch liên quan van tĩnh - đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị hẹp nối thông động tĩnh mạch trên bệnh nhân suy thận mạn đang chạy thận nhân tạo định kỳ
Hình 4 1: Siêu âm phát hiện hẹp nối thông động-tĩnh mạch liên quan van tĩnh (Trang 81)
Bảng 4.3: Phân phối vị trí hẹp trên tĩnh mạch nối thông động-tĩnh mạch - đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị hẹp nối thông động tĩnh mạch trên bệnh nhân suy thận mạn đang chạy thận nhân tạo định kỳ
Bảng 4.3 Phân phối vị trí hẹp trên tĩnh mạch nối thông động-tĩnh mạch (Trang 83)
Hình 4-2: Hẹp miệng nối và TM bản lề trước và sau nong bóng - đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị hẹp nối thông động tĩnh mạch trên bệnh nhân suy thận mạn đang chạy thận nhân tạo định kỳ
Hình 4 2: Hẹp miệng nối và TM bản lề trước và sau nong bóng (Trang 85)
Bảng 4.4 Kết quả sau can thiệp - đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị hẹp nối thông động tĩnh mạch trên bệnh nhân suy thận mạn đang chạy thận nhân tạo định kỳ
Bảng 4.4 Kết quả sau can thiệp (Trang 85)
Hình 4-3: Lấy huyết khối nối thông động-tĩnh mạch ĐM quay – TM đầu - đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị hẹp nối thông động tĩnh mạch trên bệnh nhân suy thận mạn đang chạy thận nhân tạo định kỳ
Hình 4 3: Lấy huyết khối nối thông động-tĩnh mạch ĐM quay – TM đầu (Trang 87)
Hình 4-4: Phẫu thuật mổ hở lấy huyết khối - đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị hẹp nối thông động tĩnh mạch trên bệnh nhân suy thận mạn đang chạy thận nhân tạo định kỳ
Hình 4 4: Phẫu thuật mổ hở lấy huyết khối (Trang 89)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w