Cụ thể như sau: - Chất thải lây nhiễm bao gồm: + Chất thải lây nhiễm sắc nhọn là chất thải lây nhiễm có thể gây ra các vết cắt hoặc xuyên thủng bao gồm: kim tiêm; bơm liền kim tiêm; đầu
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện quản l chất thải y tế (dụng cụ phân loại, thu gom, lưu trữ, vận chuyển và xử l chất thải y tế) của các khoa và trạm y tế xã/phường thuộc TTYT thành phố Thái Nguyên
- Các sổ sách, giấy tờ, hồ sơ, biểu mẫu thống kê, báo cáo về quản l chất thải y tế
- Lãnh đạo, nhân viên y tế của TTYT thành phố Thái Nguyên.
Thời gian, địa điểm nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: từ 01/5/2021 đến 30/05/2022
- Địa điểm nghiên cứu: tại các khoa và TYT xã, phường thuộc TTYT thành phố Thái Nguyên.
Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 P ương p áp ng ên ứu
Phương pháp nghiên cứu mô tả, thiết kế nghiên cứu cắt ngang, kết hợp nghiên cứu định lƣợng với định tính [4]
- Nghiên cứu định lƣợng: đánh giá thực trạng quản l CTYT tại TTYT thành phố Thái Nguyên
- Nghiên cứu định tính: phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến quản l CTYT tại TTYT thành phố Thái Nguyên
2.3.2 Cỡ mẫu và chọn mẫu
* Cỡ mẫu cho nghiên cứu định lƣợng:
- 06 khoa và 32 TYT xã/phường
- 189 nhân viên y tế (trong đó có 27 NVYT của 6 khoa và 162 NVYT của trạm y tế)
* Cỡ mẫu cho nghiên cứu định tính: 07 cuộc phỏng vấn sâu
- Chọn mẫu nghiên cứu định lƣợng: chọn mẫu toàn bộ
- Chọn mẫu nghiên cứu định tính: chọn 07 mẫu chủ đích theo các nhóm đối tƣợng chủ chốt có liên quan đến quản l CTYT Cụ thể nhƣ sau:
+ Lãnh đạo TTYT thành phố Thái Nguyên
+ Trưởng khoa Nội - Hồi sức cấp cứu - Nhiễm khu n; Trưởng khoa ngoại tổng hợp của TTYT thành phố Thái Nguyên
Các trạm trưởng/phó Trạm y tế xã/phường (32 Trạm y tế trực thuộc Trung tâm Y tế thành phố Thái Nguyên được chia làm 4 khu vực: khu Trung tâm, khu Nam, khu Bắc, khu Tây) sẽ được chọn ngẫu nhiên 01 Trạm y tế thuộc mỗi khu vực.
Chỉ số nghiên cứu và tiêu chu n đánh giá các chỉ số nghiên cứu
2.4.1.1 Thực trạng hoạt động quản lý CTYT của TTYT thành phố Thái Nguyên
- Tỷ lệ các khoa, TYT có tổ chức thực hiện quản l CTYT
- Tỷ lệ các khoa, TYT phân loại mã màu CTYT
- Tỷ lệ các khoa, TYT thu gom CTYT
- Tỷ lệ các khoa, TYT lưu giữ CTYT
- Tỷ lệ các khoa TYT thực hiện vận chuyển CTYT
- Tỷ lệ các khoa, TYT thực hiện xử l CTYT
2.4.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chất thải y tế của TTYT thành phố Thái Nguyên
* Văn ản tri n hai đến quản lý chất thải y tế: Tỷ lệ NVYT biết văn bản về quản l CTYT
* Về nhân lực quản lý chất thải y tế: Số NVYT tham gia quản l CTYT
* Về iến thức, thực hành
- Kiến thức, thực hành của nhân viên y tế ảnh hưởng đến quản l CTYT
* Về inh phí và trang thiết ị thực hiện quản lý chất thải y tế
- Kinh phí đƣợc cấp cho quản l CTYT tại TTYT thành phố Thái Nguyên và các trạm y tế
- Trang thiết bị sử dụng để quản l CTYT êu án g á s ng ên ứu
2.4.2.1 ánh giá các chỉ số về quản lý chất thải y tế theo Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT [35] a, Phân loại chất thải lây nhiễm: phải đƣợc thực hiện ngay tại thời điểm chất thải phát sinh và phải đựng chất thải trong các túi hoặc thùng theo đúng quy định
- Chất thải lây nhiễm sắc nhọn: đựng trong thùng hoặc hộp có màu vàng Chất thải lây nhiễm sắc nhọn bao gồm kim tiêm, bơm tiêm kèm hoặc không kèm kim tiêm, dao mổ, pipet Pasteur, các lam kính xét nghiệm, đĩa nuôi cấy bằng thủy tinh, các lọ thủy tinh dính máu hay các vật sắc nhọn khác…
- Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn: đựng trong túi hoặc thùng có lót túi và có màu vàng Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn bao gồm những vật liệu bị thấm máu, thấm dịch cơ thể và các chất bài tiết của người bệnh (băng, bông, gạc, dây truyền dịch, ống dẫn lưu…); Môi trường nuôi cấy và các dụng cụ lưu giữ các tác nhân lây nhiễm ở trong phòng xét nghiệm, các đĩa nuôi cấy bằng nhựa và các dụng cụ sử dụng để cấy chuyển, phân lập; chất thải dƣợc ph m: dƣợc ph m quá hạn, dƣợc ph m bị nhiễm khu n, các thuốc gây độc tế bào, các loại huyết thanh, vaccine sống và vaccine giảm độc lực cần thải bỏ
Chất thải của động vật, xác súc vật bị nhiễm hoặc được tiêm các tác nhân gây bệnh, cũng như mọi loại chất thải phát sinh từ các buồng cách ly đều được coi là chất thải nguy hại, cần được xử lý theo quy định nghiêm ngặt để ngăn ngừa lây lan bệnh tật.
- Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao: đựng trong túi hoặc thùng có lót túi và có màu vàng Những vật liệu bị thấm máu, thấm dịch cơ thể và các chất bài tiết của người bệnh (băng, bông, gạc, dây truyền dịch, ống dẫn lưu…); môi trường nuôi cấy và các dụng cụ lưu giữ các tác nhân lây nhiễm ở trong phòng xét nghiệm, các đĩa nuôi cấy bằng nhựa và các dụng cụ sử dụng để cấy chuyển, phân lập; mọi loại chất thải phát sinh từ các buồng cách ly
- Chất thải giải phẫu đựng trong 2 lần túi hoặc trong thùng có lót túi và có màu vàng Chất thải giải phẫu bao gồm các mô và các tổ chức, phủ tạng của cơ thể (dù nhiễm khu n hay không nhiễm khu n)
- Chất thải nguy hại không lây nhiễm dạng rắn đựng trong túi hoặc thùng lót túi và có màu đen Chất thải nguy hại không lây nhiễm dạng rắn bao gồm chất hàn răng amalgam thải bỏ; các thiết bị y tế bị vỡ, hỏng, đã qua sử dụng có chứa thủy ngân và các kim loại nặng; bóng đèn huỳnh quang thải bỏ; các thiết bị, linh kiện điện tử thải hoặc các thiết bị điện; bao bì mềm, giẻ lau thải; chất thải là vỏ chai thuốc, lọ thuốc, các dụng cụ dính thuốc thuộc nhóm gây độc tế bào hoặc có cảnh báo nguy hại; bùn thải từ hệ thống xử l nước thải y tế; chất hấp thụ, vật liệu lọc thải bỏ từ quá trình xử l khí thải
Hìn : Một s u tượng loạ ất t ả [39]
* Quy định về màu sắc của túi, hộp và thùng đựng chất thải
- Màu vàng: đựng chất thải lâm sàng, bên ngoài phải có biểu tƣợng về nguy hại sinh học
- Màu xanh: đựng chất thải sinh hoạt
- Màu đen: đựng chất thải hóa học, chất thải phóng xạ, thuốc gây độc tế bào
- Các túi, hộp và thùng đựng có các màu trên chỉ đƣợc sử dụng để đựng chất thải và không dùng vào mục đích khác
Hìn : P ân loạ một s ất t ả tế tạ CSYT [39]
* Tiêu chuẩn túi đựng chất thải
- Túi đựng chất thải để đem đi đốt phải là túi nhựa PE hoặc PP, không dùng túi nhựa PVC vì khi đốt sẽ tạo ra nhiều chất gây ô nhiễm
- Thành túi dày, kích thước túi phù hợp với lượng chất thải phát sinh, thể tích tối đa của túi là 0,1 m 3
- Bên ngoài túi phải có đường kẻ ngang ở mức 2/3 túi và có dòng chữ
"Không đƣợc đựng quá vạch này"
* Tiêu chuẩn của các hộp đựng các vật sắc nhọn
- Làm bằng các vật liệu cứng, không bị xuyên thủng, không bị rò rỉ và có thể thiêu đốt đƣợc
- Dung tích hộp: cần có hộp đựng với kích thước khác nhau (2,5 lít; 6 lít; 12 lít và 20 lít) phù hợp với lƣợng các vật sắc nhọn phát sinh
- Các hộp đựng vật sắc nhọn phải thiết kế sao cho thuận lợi cho việc thu gom cả bơm và kim tiêm, khi di chuyển chất thải bên trong không bị đổ ra ngoài, có quai và có nắp để dán kín lại khi hộp đã đầy 2/3 Hộp có màu vàng, có nhãn đề "Chỉ đựng vật sắc nhọn"
, Thu gom chất thải y tế
* Tiêu chuẩn thùng đựng chất thải
- Phải làm bằng nhựa PolyEtylen có tỷ trọng cao, thành dày và cứng, có nắp đậy Những thùng thu gom có dung tích lớn cần có bánh xe đ y
- Thùng màu vàng để thu gom các túi nilon màu vàng đựng chất thải lâm sàng
- Thùng màu xanh để thu gom các túi nilon màu xanh đựng chất thải sinh hoạt
- Thùng màu đen để thu gom các túi nilon màu đen đựng chất thải hóa học và chất thải phóng xạ
- Dung tích thùng tùy vào khối lƣợng chất thải phát sinh, có thể từ 10 đến 25 lít
- Bên ngoài thùng phải có vạch báo hiệu ở mức 2/3 thùng và ghi dòng chữ "Không được đựng quá vạch này"
2.4.2.2 ánh giá chỉ số iến thức, thực hành
Sau khi tham khảo các đề tài tương tự, như nghiên cứu của Vy Trung Lâm tại các CSYT công lập của huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn (2016) [18] cho thấy các đề tài đều chọn mốc > 50% kiến thức, thực hành là đạt Vì vậy nghiên cứu của chúng tôi áp dụng việc đánh giá kiến thức, thực hành quản l chất thải y tế của nhân viên y tế, có tổng số điểm > 50% là đạt, cụ thể nhƣ sau:
- Kiến thức: Bao gồm 17 câu hỏi, m i câu trả lời đúng đƣợc 1 điểm Tổng số điểm trên 50% (> 8 câu trả lời đúng) xếp loại đạt, tổng số điểm < 50% (≤ 8 câu trả lời đúng) xếp loại chƣa đạt
- Thực hành: Bao gồm 12 câu hỏi, m i câu trả lời đúng đƣợc 1 điểm Tổng số điểm trên 50% (> 6 câu trả lời đúng) xếp loại đạt, tổng số điểm < 50% (≤ 6 câu trả lời đúng) xếp loại chƣa đạt.
Kỹ thuật thu thập số liệu
- Bảng kiểm: Phụ lục 1, phụ lục 2
- Phiếu điều tra: Phụ lục 3
- Bộ câu hỏi phỏng vấn sâu: Phụ lục 4
- Quan sát quá trình quản l CTYT bằng bảng kiểm trên cơ sở Thông tƣ số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT của Bộ Y tế - Bộ Tài nguyên và Môi trường tại các khoa và TYT thuộc TTYT thành phố Thái Nguyên
- Sử dụng bộ câu hỏi điều tra đối với NVYT về quản l CTYT, cho điểm đánh giá kiến thức, thực hành của NVYT về quản l CTYT
- Sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn sâu đối với cán bộ lãnh đạo TTYT, trưởng các khoa và trạm trưởng/phó TYT thuộc TTYT thành phố Thái Nguyên
2.6 Phương pháp ử lý số liệu ịn lượng
Số liệu quan sát các CSYT và điều tra NVYT về quản l CTYT đƣợc mã hoá nhập liệu và xử l bằng phần mềm SPSS 20.0 ịn t n
Nội dung từ phỏng vấn sâu đƣợc ghi chép lại, phân nhóm thông tin theo mục tiêu và nội dung nghiên cứu, nhận định kết quả
2.7 Phương pháp ử lý hạn chế sai số
- Chọn mẫu, cỡ mẫu chủ đích đảm bảo tính đại diện
- Đội ngũ cán bộ điều tra được tập huấn kỹ trước khi triển khai nghiên cứu và rút kinh nghiệm thường xuyên, kịp thời
- Xây dựng bộ câu hỏi phỏng vấn sâu phù hợp, sát mục tiêu nghiên cứu
- Các bảng kiểm, bộ câu hỏi đƣợc làm sạch sau m i buổi điều tra, loại bỏ các bảng kiểm, bộ câu hỏi không đạt yêu cầu
- Thường xuyên giám sát trong quá trình thực hiện khảo sát
2.8 Đạo đức trong nghiên cứu
- Nghiên cứu đƣợc sự đồng của Ban giám đốc TTYT thành phố Thái Nguyên tham gia nghiên cứu
- Đề tài nghiên cứu vì mục đích phục vụ sức khỏe cộng đồng, không vì lợi ích kinh tế, thực hiện nghiêm túc và đầy đủ các quy định về y đức của ngành y tế
- Đối tƣợng tự nguyện hoàn toàn trong nghiên cứu, sẵn sàng hợp tác
- Tất cả các thông tin thu đƣợc chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu mà không phục cho bất kì mục đích nào khác.
Đạo đức trong nghiên cứu
- Nghiên cứu đƣợc sự đồng của Ban giám đốc TTYT thành phố Thái Nguyên tham gia nghiên cứu
- Đề tài nghiên cứu vì mục đích phục vụ sức khỏe cộng đồng, không vì lợi ích kinh tế, thực hiện nghiêm túc và đầy đủ các quy định về y đức của ngành y tế
- Đối tƣợng tự nguyện hoàn toàn trong nghiên cứu, sẵn sàng hợp tác
- Tất cả các thông tin thu đƣợc chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu mà không phục cho bất kì mục đích nào khác.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Yếu tố ảnh hưởng đến quản l CTYT tại TTYT thành phố Thái Nguyên
Vấn đề ô nhiễm môi trường gây tác động xấu đến môi trường sống của con người,biến đổi khí hậu, gây nên nhiều thảm hoạ cho cuộc sống và sức khỏe của nhân dân đang là vấn đề toàn cầu Y tế và các dịch vụ y tế đang phát triển phục vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày càng tốt hơn, nhiều hơn, nhƣng các chất thải của nó đang là vấn đề cần phải quan tâm xử l Chất thải y tế là đối tƣợng nghiên cứu chính, gồm các nghiên cứu về quản l chất thải rắn và chất thải lỏng của cơ sở y tế Đây là 2 nguồn thải chính từ các hoạt động của cơ sở y tế, gây tác động ảnh hưởng xấu đến môi trường và sức khỏe cộng đồng nếu không đƣợc quản l đúng cách Thực tế, các nghiên cứu dịch tễ học trên thế giới và Việt Nam đã chỉ ra rằng, CTYT có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cán bộ, nhân viên y tế và cộng đồng dân cƣ
Bệnh viện phát sinh khối lượng lớn chất thải y tế (CTYT) do gia tăng số lượng giường bệnh và hoạt động y tế thống kê năm 2017 của Bộ Y tế cho thấy bệnh viện thải khoảng 47-50 tấn CTNH mỗi ngày, tăng 7,6%/năm CTNH y tế chiếm 20% CTRYT bệnh viện, chủ yếu là chất thải lây nhiễm và chất thải bệnh lý CTNH từ CSYT là nguồn lây nhiễm bệnh, gây ô nhiễm môi trường nước và đất, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và môi trường sinh thái Do đó, cần kiểm soát và xử lý CTNH từ CSYT nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn môi trường quy định.
Xác định được các vấn đề về môi trường do CTYT gây ra, Bộ Y tế đã ban hành và nhiều lần chỉnh sửa bổ sung quy chế về quản l CTYT cho phù
BÀN LUẬN
Hạn chế của nghiên cứu
Mặc dù đã n lực khi tiến hành nghiên cứu nhƣng nghiên cứu này vẫn còn một số hạn chế: Đề tài nghiên cứu của chúng tôi đã lấy toàn bộ các đối tƣợng là nhân viên y tế có tham gia công tác quản l chất thải y tế tại Trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên, tuy nhiên do số lƣợng nhân viên có hạn lại vắng mặt một số nhân viên do nghỉ học, thai sản nên cỡ mẫu nghiên cứu nhỏ, tính đại diện chƣa cao
Một hạn chế khác là trong nghiên cứu của chúng tôi là thiết kế nghiên cứu dạng mô tả cắt ngang, nên kết quả nghiên cứu chỉ đánh giá đƣợc thời điểm nghiên cứu.