GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN THỦY H I SẢ ẢN MINH PHÚ1.1 Giới thiệu chung❖ Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN THỦY HẢI SẢN MINH PHÚ ❖ Tên quốc tế: MINH PHU SEAFOOD JOINT ST
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
BÁO CÁO ĐỀ TÀI
H ỌC PHẦN MARKETING QUỐC TẾ
Ảnh hưởng của môi trường chính trị pháp luật Mỹ đến chính sách sản phẩmtôm
của Tập đoàn Minh Phú
GVHD: TS Nguyễn Th ị Thu Hương
L ớp: Marketing qu c tố ế IBS3010_3Sinh viên: Hồ Thị Thảo Hi n ề
n Th u H ng Nguyễ ị Diệ ằNguyễn Lê Hoàng Hương
n Th Nguyễ ị Thư
Đà Nẵng, tháng 11 năm 2022
Trang 2MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU iii
1 GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN THỦY HẢI SẢN MINH PHÚ 1 1.1 Giới thi u chung 1ệ 1.2 Quy mô hoạt động 1
1.3 Mô hình quản tr 1ị 1.4 Sản ph m 2ẩ 2 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU TÔM CỦA CÔNG TY MINH PHÚ SANG MỸ 3
3 MỘT SỐ KHÓ KHĂN KHI TẬP ĐOÀN MINH PHÚ XUẤT KHẨU SANG MỸ 4 4 CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÓ TÍNH PHÁP LÝ TRỰC TIẾP CỦA MỸ LÀM THAY ĐỔI SẢN PHẨM 5
4.1 Tiêu chuẩn quá trình sản xuất 5
4.1.1Phân tích mối nguy và các điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Points - HACCP) 5
4.1.2Luật hiện đại hóa an toàn thực phẩm (FSMA - The Food Safety Modernization Act) 6
4.2 Tiêu chuẩn môi trường 7
4.2.1Tiêu chuẩn chung đố ới ngành thủi v y sản 7
4.2.2Chính sách của Mỹ: 7
4.3 Tiêu chuẩn ch t lượng 8ấ 4.3.1Quy định v về ệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) 8
4.3.2Tiêu chuẩn th c ph m 9ự ẩ 4.3.3Quy định của Mỹ ề ểm dịch v ki 9
4.4 Quy định của Mỹ về nhãn mác 10
4.5 Tiêu chuẩn đạo đức 11
Trang 34.5.1Tiêu chuẩn đạo đức 11 4.5.2 Một số quy định liên quan đến tiêu chuẩn đạo đức 12
5 CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM CỦA TẬP ĐOÀN MINH PHÚ 12
5.1 Tiêu chuẩn quá trình sản xu t 12ấ 5.2 Tiêu chuẩn môi trường 13 5.3 Tiêu chuẩn ch t lượng 13ấ 5.4 Tiêu chuẩn nhãn hiệu, thương hiệu, bao bì 14 5.5 Tiêu chuẩn đạo đức 14 5.5.1Chuỗi giá trị tôm khép kín và có trách nhiệm 14 5.5.2 Trại gi ng 15ố 5.5.3 Thức ăn 15 5.5.4 An toàn 15
6 CÁC THẾ LỰC PHÁP LÝ QUỐC TẾ: HIỆP ĐỊNH CHUNG VIỆT NAM - MỸ
7 KẾT LUẬN 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
Trang 4CÔNG TY CỔ PHPHẦẦẦẦN TN TẬP ĐOÀN MINH PHÚ
DANH M C Ụ HÌNH ẢNH
Hình 1-1 Mô hình quản trị của Tập đoàn Minh Phú 2 Hình 1-2 Một số sản phẩm tôm xuất kh u c a Tẩ ủ ập đoàn Minh Phú 2 Hình 2-1 Biểu đồ thểhiện giá trị xuất khẩu tôm của Tập đoàn Minh Phú sang Mỹ giai đoạn 2018 - 2021 3 Hình 4-1 Hệ thống HACCP 5 Hình 4-2 Luật hiện đại hóa an toàn thực ph m (FSMA) 6 ẩ
DANH M C BỤ ẢNG BI U ỂBảng 2-1 Giá trị xuất khẩu tôm của T p ậ đoàn Minh Phú sang Mỹ giai đoạn 2018 - 202 3 Bảng 4-1 Danh mục các chất kháng sinh cấm s d ng 9 ử ụ
your phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 51 GIỚI THI ỆU CÔNG TY CỔ PHẦ N TẬP ĐOÀN THỦY H I SẢ ẢN MINH PHÚ
1.1 Giới thiệu chung
❖ Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN THỦY HẢI SẢN MINH PHÚ
❖ Tên quốc tế: MINH PHU SEAFOOD JOINT STOCK COMPANY
ty Cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú Sau 27 năm không ngừng phát triển, đến nay Công ty Cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú trở thành một Tập đoàn Thủy sản
có kim ngạch xuất khẩu thủy sản lớn nhất cả nước và có tầm cỡ trong khu vực và trên thế giới
Công ty Cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú là doanh nghiệp thủy sản đầu tiên trong nước được công nhận tiêu chuẩn Global Gap (thực hành sản xuất nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn toàn cầu) về nuôi trồng và chế biến tôm xuất khẩu
1.2 Quy mô hoạt động
Minh Phú có tổng cộng 10 công ty thành viên, bao gồm 4 nhà máy chế biến tôm và
8 công ty trực thuộc tập đoàn Mỗi thành viên là một mắt xích quan trọng trong toàn
bộ chuỗi giá trị sản xuất tôm của Minh Phú
Minh Phú không chỉ xây dựng mạng lưới tiêu thụ trên khắp cả nước mà còn mở rộng ra các thị trường lớn trên thế giới như Mỹ, Canada, EU, Úc Bên cạnh đó, công
ty chú trọng đầu tư công nghệ, mở rộng hoạt động, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị phần cũng như thương hiệu trên thị trường nội địa và quốc tế Sản phẩm của công ty hiện đang có mặt tại hơn 50 quốc gia và vùng lãnh thổ, với doanh thu trên 10,000 tỷ VNĐ mỗi năm
1.3 Mô hình quản ị tr
Mô hình quản trị của Công ty Cổ phần Tập đoàn Minh Phú bao gồm Đại hội đồng
Cổ đông, Hội đồng Quản trị, Ban Tổng Giám đốc của Tập đoàn và 14 công ty trực thuộc
Trang 6Hình 1-1 Mô hình quản trị ủ c a Tập đoàn Minh Phú
1.4 S ản phẩm
Bằng sự kết hợp giữa kinh nghiệm, sự sáng tạo, và trách nhiệm, Công ty Cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú mang đến cho người tiêu dùng sự an tâm và trải nghiệm tuyệt vời nhất trên từng bàn ăn, trong từng bữa ăn
Minh Phú luôn cung cấp cho khách hàng những giải pháp dinh dưỡng chất lượng quốc tế, đáp ứng nhu cầu của mọi đối tượng tiêu dùng với các sản phẩm
đa dạng về quy cách, mẫu mã, và chứng nhận, gắn liền với 3 dòng sản phẩm chính:
Trang 7• Sản phẩm tươi: Tôm thẻ PD Block, tôm thẻ nguyên con (HOSO), tôm sú PD, tôm thẻ PDO, tôm sú HLSO, tôm thẻ NOBASHI, tôm sú nguyên con, tôm sú NOBASHI
• Sản phẩm hấp: Tôm thẻ Bikini hấp, tôm thẻ ring, tôm sú PTO hấp,
• Sản phẩm giá trị gia tăng: Tôm thẻ xiên que, tôm sú cherry pop, tôm sú tẩm bột, tôm sú lemongrass, tôm sú tẩm tỏi, tôm thẻ sushi hấp,
Trong đó tôm Sú (Black Tiger) và tôm thẻ chân trắng (White Vannamei) chính là hai sản phẩm chủ lực tạo nên danh tiếng của tập đoàn thuỷ sản Minh Phú
2. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU TÔM CỦA CÔNG TY MINH PHÚ SANG MỸXuất khẩu tôm sang Mỹ vẫn gặp khó khăn nhất Việc xuất khẩu tôm sang Mỹ gặp khó khăn chủ yếu do hàng rào thuế quan và các hàng kỹ thuật Tuy nhiên, giới chuyên môn nhận định, chất lượng và thương hiệu của ngành tôm Việt Nam ngày càng được khẳng định vì thị trường Mỹ “cởi mở” hơn với tôm Việt Nam
N ăm Giá trị (Triệu USD) Tỷ lệ (%)
Bảng 2-1 Giá trị xu t khấ ẩu tôm của Tập đoàn Minh Phú sang Mỹ giai đoạn 2018 - 2021
Trang 8Trong năm 2018, Việt Nam đã áp dụng công nghệ nuôi tôm mới, giá tôm nguyên liệu Việt Nam cạnh tranh tốt với giá tôm nguyên liệu thế giới, điều này giúp Tập đoàn Minh Phú có thể cải thiện được biên lợi nhuận tốt hơn so với năm 2017 [1] Tháng 12/2018, Công ty xuất khẩu được 6.265 tấn sản phẩm, tăng 19% so với cùng kỳ năm trước; doanh thu xuất khẩu đạt 71,3 triệu USD, tăng 7% so với cùng kỳ năm trước Trong đó, Mỹ vẫn
là thị trường lớn nhất với doanh thu mang lại 24,59 triệu USD, chiếm tỷ trọng 29,3% Minh Phú cho biết hoạt động kinh doanh năm 2018 vẫn có sự tăng trưởng về sản lượng
và lợi nhuận trong bối cảnh khó khăn của ngành tôm Việt Nam và toàn cầu [2]
Từ năm 2019 Minh Phú đã gặp nhiều khó khăn khi kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 644 triệu USD, giảm 14% Thị trường lớn nhất vẫn là Mỹ với tỷ trọng 38,21% Công ty cho biết năm 2019 nuôi tôm không đạt dẫn đến thiếu hụt nguyên liệu Minh Phú gặp khó khi xuất sang Mỹ do cáo buộc tránh thuế chống phá giá tôm được khởi xướng bởi Thượng nghị sĩ Lahood
Trong năm 2020, để tăng cường quản trị rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh, Ban Tổng Giám Đốc Tập Đoàn đã chủ động chuyển đổi cơ cấu, giảm tỷ trọng xuất khẩu vào thị trường Mỹ (giảm 12.86% so với 2019)
Năm 2021 thị trường xuất khẩu của công ty sang Mỹ lớn nhất với 221 triệu USD (chiếm 34%), trong 5 tháng đầu năm 2022, thị trường Mỹ tụt xuống vị trí thứ 4 với hơn
42 triệu USD
3 MỘT S Ố KHÓ KHĂN KHI TẬP ĐOÀN MINH PHÚ XUẤT KHẨU SANG MỸ
• Xác định các nhà nhập khẩu, người bán buôn và các bên liên quan quan trọng khác trên thị trường Mỹ
• Xác định mức giá và xu thế thị trường đối với sản phẩm tôm đông lạnh của công ty đối với các sản phẩm cùng chủng loại của các đối thủ cạnh tranh trên thị trường Mỹ
• Rào cản thâm nhập thị trường (thuế quan hoặc phi thuế quan) của Mỹ đối với sản phẩm tôm của Việt Nam do chính sách bảo hộ, hàng rào kỹ thuật, kiểm dịch chặt chẽ và thường xuyên ban hành các tiêu chuẩn mới khắt khe hơn về dư lượng kháng sinh và an toàn thực phẩm [3]
Trang 94. CÁC TIÊU CHUẨN K Ỹ THUẬT CÓ TÍNH PHÁP LÝ TRỰC TI ẾP CỦA MỸ LÀM THAY ĐỔI SẢN PHẨM
4.1 Tiêu chuẩn quá trình sản xuất
4.1.1 Phân tích mối nguy và các điểm kiểm soát tới h ạn (Hazard Analysis and Critical Control Points - HACCP)
Hình 4-1 Hệ thống HACCP
HACCP là hệ thống quản lý trong đó an toàn thực phẩm được giải quyết thông qua phân tích và kiểm soát sinh học, hóa học, và các mối nguy vật chất từ quá trình sản xuất, thu mua và xử lý nguyên liệu thô, đến sản xuất, phân phối và tiêu thụ thành phẩm Đối với thủy sản nhập khẩu, các biện pháp này bao gồm:
• Kiểm tra các cơ sở chế biến nước ngoài
• Lấy mẫu hải sản được cung cấp để nhập khẩu vào Hoa Kỳ
• Lấy mẫu giám sát trong nước đối với các sản phẩm nhập khẩu
• Kiểm tra các nhà nhập khẩu thủy sản
• Đánh giá của người xử lý các sản phẩm thủy sản
• Đánh giá chương trình nước ngoài và thông tin liên quan từ các đối tác nước ngoài và văn phòng FDA ở nước ngoài
Trang 104.1.2 Luật hiện đại hóa an toàn thực ph m (FSMA - The Food Safety ẩ
Modernization Act)
Luật hiện đại hóa an toàn thực phẩm (FSMA) được ban hành nhằm sửa đổi các quy định liên quan đến sản xuất thực phẩm, đáp ứng với những thay đổi mạnh
mẽ trong hệ thống thực phẩm toàn cầu
FDA đã hoàn thiện 7 quy tắc chính để thực hiện FSMA:
1 Kiểm soát phòng ngừa đối với thực phẩm cho người: Các cơ sở thực phẩm dành cho Người đã đăng ký với FDA phải thực hiện một kế hoạch bằng văn bản xác định các mối nguy và vạch ra các biện pháp kiểm soát phòng ngừa thích hợp
2 Kiểm soát phòng ngừa đối với thực phẩm động vật - Các cơ sở thực phẩm động vật đã đăng ký với FDA phải thực hiện một kế hoạch bằng văn bản xác định các mối nguy và vạch ra các biện pháp kiểm soát phòng ngừa thích hợp
3 Sản xuất an toàn: Thiết lập các tiêu chuẩn an toàn tối thiểu để trồng, thu hoạch, đóng gói và lưu trữ sản phẩm
4 Chương trình xác minh nhà cung cấp nước ngoài: Quy tắc xác minh nhà cung cấp nước ngoài yêu cầu các nhà cung cấp nước ngoài phải tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm do quốc gia thiết lập để bảo vệ sức khỏe cộng đồng Nhà nhập khẩu phải có kế hoạch kiểm soát phòng ngừa dựa trên rủi ro liên quan đến việc phân tích và kiểm soát mối nguy, bao gồm các hồ sơ và thủ tục khắc phục và giám sát Thực phẩm nhập khẩu
Trang 11phải được bảo vệ khỏi tạp nhiễm Không được phép ghi nhãn sai Các chất gây dị ứng thực phẩm phải được công bố hợp lệ
5 Chứng nhận của bên thứ ba: Quy định FSMA này là một chương trình tình nguyện dành cho các công ty muốn trở thành kiểm toán viên bên thứ
ba được công nhận của các cơ sở nước ngoài Các tổ chức chứng nhận của bên thứ ba chịu trách nhiệm thực hiện đánh giá an toàn và chịu trách nhiệm cấp giấy chứng nhận thực phẩm an toàn cho các nhà nhập khẩu nước ngoài đối với thực phẩm cho người và động vật Quy tắc này nhằm mục đích tăng cường trách nhiệm giải trình của nhà nhập khẩu đối với bất kỳ thực phẩm có khả năng gây hại nào mà họ có thể mang theo
6 Bảo vệ thực phẩm (chống lại việc gian lận/ giả mạo/ trộn lẫn có chủ ý - quy tắc IA): Luật hoàn thiện này yêu cầu mọi công ty sản xuất thực phẩm
có liên quan phải xây dựng kế hoạch phòng vệ thực phẩm Tài liệu chiến lược này nhằm mục đích giải quyết khả năng bùng phát do các nguy cơ tiềm ẩn về an toàn thực phẩm do cố ý pha trộn và bất kỳ hình thức khủng
bố nào nhằm vào chuỗi cung ứng thực phẩm
7 Vận chuyển vệ sinh: Yêu cầu đối với các công ty vận chuyển thực phẩm, bao gồm người gửi hàng, người nhận hàng, người bốc xếp và người vận chuyển
4.2 Tiêu chuẩn môi trường
4.2.1 Tiêu chuẩn chung đố ới ngành thủi v y s ản
● Đảm bảo rằng thực phẩm đã được sản xuất một cách an toàn và có trách nhiệm với môi trường
● Bảo vệ đa dạng sinh học và môi trường sống ở biển
● Bảo vệ các hệ sinh thái xung quanh và nước thải, kiểm tra thuốc, nguồn gốc thức ăn chăn nuôi có trách nhiệm, trách nhiệm xã hội và tôn trọng cộng đồng địa phương
4.2.2 Chính sách của Mỹ:
Chương trình giám sát thủy sản nhập khẩu vào Mỹ (SIMP)
Gian lận đánh bắt và hải sản bất hợp pháp, không được báo cáo và không được kiểm soát gây nguy hiểm cho sức khỏe của nguồn cá, bóp méo thị trường hợp pháp, tác động tiêu cực đến niềm tin của người tiêu dùng và tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường toàn cầu đối với các nhà sản xuất thủy sản tuân
Trang 12thủ các quy định về thủy sản Vì vậy, Mỹ ban hành Chương trình Giám sát Nhập khẩu Thủy sản (SIMP) [4]
Chương trình Giám sát Nhập khẩu Thủy sản (SIMP) là một quy định bổ sung
áp dụng cho 13 loại cá hoặc sản phẩm thủy sản khác nhau Theo Dịch vụ thủy sản biển quốc gia (National Marine Fisheries Service - NMFS), lý do cho quy định bổ sung này là những sản phẩm cá và hải sản đó dễ bị đánh bắt bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU) và gian lận hải sản, theo NMFS Tôm
là một trong 13 loại thuỷ sản nhập khẩu được coi là đặc biệt dễ bị ảnh hưởng bởi
IUU và gian lận thủy sản
4.3 Tiêu chuẩn chất lượng
4.3.1 Quy định v v ề ệ sinh an toàn thự c ph m (VSATTP) ẩ
Theo luật, tất cả các loại thực phẩm sản xuất trong nước và nhập khẩu đều phải chịu sự điều tiết của luật Liên bang như: Luật về Thực phẩm, Dược phẩm, Luật
về Bao bì và Nhãn hàng, và một số phần của luật về Dịch vụ y tế Ngoài ra còn
có các quy định riêng của Bộ Nông nghiệp Mỹ, hoặc Cục Nghề cá biển quốc gia
Mỹ Bất cứ hàng hoá nào khi nhập khẩu vào Mỹ phải đảm bảo các tiêu chuẩn như
là các sản phẩm nội địa Nhà xuất khẩu và chế biến đều phải tuân theo các quy định của Mỹ, cụ thể là theo Bộ luật Liên bang Mỹ CFR (Code of Federal Regulations) để đảm bảo sản phẩm không có độc tố, an toàn trong sử dụng và được sản xuất trong điều kiện vệ sinh
Bộ luật liên bang Mỹ 21 CFR, quy định từ ngày 18/12/1997 chỉ có các doanh nghiệp nước ngoài nào đã thực hiện HACCP (Hazard Analysis Control Critical Point - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn) mới được xuất khẩu vào thị trường Mỹ Kế hoạch HACCP nhấn mạnh vai trò của nhà sản xuất, thường xuyên ngăn ngừa và xử lý kịp thời những mối nguy có thể xâm nhập vào sản phẩm từ khâu nguyên liệu tới sản phẩm cuối cùng
FDA cho biết thông thường ở nhiều nước khác nhau trong nuôi trồng thuỷ sản trừ những loại kháng sinh bị cấm, các loại kháng sinh khác đều được phép sử dụng Ngược lại, ở Mỹ trừ những loại kháng sinh được phép sử dụng, tất cả các loại kháng sinh khác đều bị cấm Ở Mỹ hiện nay chỉ có 6 loại kháng sinh được phép sử dụng trong nuôi trồng thuỷ sản FDA còn chỉ rõ các loại kháng sinh đó
do công ty dược phẩm nào cung cấp và quy định cụ thể đối tượng, điều kiện và cách thức sử dụng từng loại Sáu loại kháng sinh đó là: Chorionic gonadotropin, formalin solution, tricaine methanesulfonate, oxytetracyline, sulfamerazine và hỗn hợp sulfadimethoxine/ormetoprim
Trang 13FDA còn có một danh mục 18 thứ khác không phải kháng sinh hiện đang được
sử dụng trong nuôi trồng thuỷ sản Danh mục này gồm: axit axetic, calcium chloride, calium oxide, carbon dioxide gas, fuller’s earth, tỏi (cả củ), hydrogen peroxide, nước đá, magnesium sulfate, hành (cả củ), papain, potassium chloride, povidoneiodine, sodium bicarbonate, sodium sulfite, thiamine hydrochloride, axit urea và tannic Ngoài ra Mỹ quy định 10 loại chất cấm sử dụng trong nuôi trồng thuỷ sản
Bất cứ hàng hoá nào khi nhập khẩu vào Mỹ phải đảm bảo các tiêu chuẩn như
là các sản phẩm nội địa Nhà xuất khẩu và chế biến đều phải tuân theo các quy định của Mỹ, cụ thể là theo Bộ luật Liên bang Mỹ CFR (Code of Federal Regulations) để đảm bảo sản phẩm không có độc tố, an toàn sử dụng và được sản xuất trong điều kiện vệ sinh Quy định 21CFR 103 169 nêu chi tiết các tiêu chuẩn -thực phẩm của FDA Tiêu chuẩn nhận dạng sản phẩm (standards of identify) định nghĩa các loại thực phẩm, xác định tên gọi, các thành phần và các yêu cầu về nhãn mác
4.3.3 Quy định của M v ỹ ề kiể m d ịch
❖ Phụ gia thực phẩm
Theo luật FDCA bất kỳ chất nào được sử dụng trọng sản xuất, chế tạo, đóng gói, chế biến, xử lý, bao gói, vận chuyển, hoặc lưu giữ thực phẩm, đều có thể được coi là phụ gia thực phẩm Các chất loại trừ: (i) các chất được chuyên gia