1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đề tài phân tích báo cáo tài chính của côngty cổ phần công trình viettel

48 15 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 6,23 MB

Cấu trúc

  • 1. Giới thiệu về Viettel Construction (7)
    • 1.1. Thông tin cơ bản (7)
    • 1.2. Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi, triết lý kinh doanh (7)
      • 1.2.1. Sứ mệnh (7)
      • 1.2.2. Tầm nhìn (7)
      • 1.2.3. Giá trị cốt lõi (7)
      • 1.2.4. Triết lý kinh doanh (7)
    • 1.3. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp (8)
    • 1.4. Đối tác và khách hàng của doanh nghiệp (9)
  • 2. Lịch sử hình thành và phát triển và những thành tựu nổi bật của Viettel Constrution (9)
    • 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển (9)
    • 2.2. Những thành tựu nổi bật của Viettel Constrution (10)
  • 3. Sản phẩm và dịch vụ (11)
    • 3.1. Đầu tư Hạ tầng cho thuê (11)
    • 3.2. Xây lắp (11)
    • 3.3. Vận hành khai thác (11)
    • 3.4. Giải pháp tích hợp (12)
    • 3.5. Công nghệ thông tin (12)
  • 4. Phân tích mô trường vĩ mô (13)
    • 4.1. Môi trường kinh tế (13)
    • 4.2. Môi trường chính trị- pháp luật (13)
    • 4.3. Môi trường văn hóa xã hội (13)
    • 4.4. Môi trường tự nhiên (14)
    • 4.5. Môi trường công nghệ (14)
  • 5. Môi trường vi mô (15)
    • 5.1. Đối thủ cạnh tranh (15)
    • 5.2. Khách hàng (15)
    • 5.3. Nhà cung cấp (16)
    • 5.4. Sản phẩm thay thế (16)
    • 5.5. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn và rào cản xâm nhập ngành (16)
  • 1. Phân tích cơ cấu tài sản (17)
  • 2. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ (20)
  • 3. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh (23)
  • 4. Phân tích thông số (30)
    • 4.1 Các thông số khả năng sinh lợi (30)
      • 4.1.1. Lợi nhuận biên (30)
      • 4.1.2. Thu nhập trên tài sản (ROA) (32)
      • 4.1.3. Thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE) (32)
    • 4.2. Thông số khả năng thanh toán (33)
      • 4.2.1 Khả năng thanh toán hiện thời (33)
      • 4.2.2 Khả năng thanh toán nhanh (34)
    • 4.3. Các thông số hoạt động (35)
      • 4.3.1. Vòng quay khoản phải thu (35)
      • 4.3.2. Kỳ thu tiền bình quân (35)
      • 4.3.3. Vòng quay tồn kho (36)
      • 4.3.4. Chu kỳ tồn kho (37)
      • 4.3.5. Vòng quay khoản phải trả (37)
      • 4.3.6. Kỳ thanh toán bình quân (38)
      • 4.3.7. Vòng quay tài sản cố định (39)
      • 4.3.8. Vòng quay tổng tài sản (40)
    • 4.4. Thông số nợ (41)
      • 4.4.1. Nợ trên tổng tài sản (41)
      • 4.4.2. Nợ trên vốn chủ (42)
      • 4.4.3. Số lần trả lãi (43)
    • 4.5. Các thông số thị trường (44)
      • 4.5.1. Giá/Thu nhập (44)
      • 4.5.2. Giá thị trường/Giá sổ sách kế toán (44)
  • 5. Kết luận tình hình tài chính của Viettel Construction trong ba năm (45)

Nội dung

Các sản phẩm và dịch vụmà Viettel Construction mang lại là:Cho thuê hạ tầng trạm phát sóng BTS.Cho thuê hạ tầng truyền dẫn.Cho thuê hạ tầng năng lượng.Cho thuê hạ tầng IOT.Phủ sóng toà n

Giới thiệu về Viettel Construction

Thông tin cơ bản

Tổng Công ty Cổ phần Công trình Viettel (trước đây là Công ty Công trình Viettel) là Tổng công ty thứ 4 Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội Viettel. Tên viết tắt: Viettel Construction

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0104753865

Vốn điều lệ: : 1.143.858.790.000 đồng (Một nghìn, một trăm bốn mươi ba tỷ, tám trăm năm mươi tám triệu, bảy trăm chin mươi nghìn đồng).

Trụ sở chính: Số 1 Giang Văn Minh, Phường Kim Mã, Quận Ba Đình, Thành phố

Hà Nội Địa chỉ giao dịch: Số 6 Phạm Văn Bạch, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.

Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi, triết lý kinh doanh

Thúc đẩy cách mạng công nghiệp 4.0 đến các doanh nghiệp, hộ gia đình. Cung cấp dịch vụ trên nền tảng kỹ thuật các lĩnh vực Đầu tư Hạ tầng, xây dựng, công nghệ thông tin, giải pháp tích hợp, dịch vụ kỹ thuật và vận hành khai thác. Chuyên nghiệp

Trở thành nhà đầu tư, vận hành, cung cấp công trình thông minh, hiệu quả cao nhất.

Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm nghiệm chân lý

Trưởng thành qua những thách thức và thất bại.

Thích ứng nhanh là sức mạnh cạnh tranh.

Sáng tạo là sức sống.

Truyền thống và cách làm người lính.

Viettel là ngôi nhà chung.

Mỗi khách hàng là một con người- một cá thể riêng biệt, cần được tôn trọng, quan tâm và lắng nghe, thấu hiểu và phục vụ một cách riêng biệt Liên tục đổi

7 mới, cùng với khách hàng và sáng tạo ra các sản phẩm, dịch vụ ngày càng hoàn hảo.

Nền tảng cho một doanh nghiệp phát triển là xã hội VIETTEL cam kết tái đầu tư lại cho xã hội thông qua việc gắn kết các hoạt động sản xuất kinh doanh với các hoạt động xã hội, hoạt động nhân đạo.

Chân thành với đồng nghiệp, cùng nhau gắn bó, góp sức xây dựng mái nhà chungViettel.

Lịch sử hình thành và phát triển và những thành tựu nổi bật của Viettel Constrution

Lịch sử hình thành và phát triển

Thành lập Xí nghiệp khảo sát thiết kế và Xí nghiệp Xây lắp Công trình (tiền thân của Tổng Công ty CP Công trình Viettel) trực thuộc Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội.

Xí nghiệp thi công móng cột và lắp dựng các cột anten trong nước, quốc tế có chất lượng cao như: cột anten 120 m Đài truyền hình Tuyên Quang, Cột anten 140 m Đài truyền hình Trung ương Lào, các cột anten cho Công ty Lào Telecom tại Viên Chăn.

Xí nghiệp xây lắp Công trình đổi tên thành Công ty Công trình Viettel Năm 2006: Quyết định chuyển đổi hình thức hoạt động từ Công ty hạch toán phụ thuộc sang hạch toán độc lập với tên giao dịch mới: Công ty Trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên Công trình Viettel

Tháng 12/2007 thực hiện triển khai thi công mạng lưới tại Vương quốc Campuchia.

Năm 2010, Viettel Construction tập trung mạnh vào đầu tư phát triển hạ tầng mạng lưới 3G Hạ tầng mạng 2G và 3G của Tập đoàn Viettel là mạng lớn nhất Việt Nam

Ngày 15/01/2010 Bộ trưởng Bộ quốc phòng quyết định về việc chuyển đổi Công ty TNHHNNMTV Công trình Viettel thành Công ty CP Công trình Viettel

Trong năm 2011, Công trình Viettel tổ chức lực lượng triển khai thi công tại Haiti

Năm 2014, Thành lập 03 Công ty tại thị trường nước ngoài là Cameroon, Burundi và Tanzania

Năm 2015, Hoàn thiện thủ tục với Bộ Kế hoạch và đầu tư về cấp phép hoạt động tại 2 thị trường Lào và Myanmar.

Trở thành nhà cung cấp dịch vụ kỹ thuật trên nền tảng số hàng đầu Việt Nam. Chính thức hoạt động trên 5 trụ kinh doanh chính: Đầu tư hạ tầng cho thuê, Xây dựng dân dụng, Công nghệ thông tin, Giải pháp Tích hợp và Vận hành Khai thác.

Doanh thu năm 2020 đạt mốc 6.381 tỷ ~ 106% kế hoạch; Lợi nhuận đạt 274 tỷ ~ 136% kế hoạch

Trở thành nhà đầu tư, vận hành, cung cấp công trình thông minh, hiệu quả cao nhất

Mục tiêu doanh thu đến năm 2025 đạt 15.000 tỷ đồng

Trưởng thành số đạt mức 5/5 theo tiêu chuẩn TMForum.

Những thành tựu nổi bật của Viettel Constrution

Qua quá trình hoạt động và phát triển không ngừng Viettel Construction đã gặt hái không ít những thành tựu nổi bật như sau:

Hoàn thành xây dựng hơn 30.000 trạm BTS

05 năm liền đạt danh hiệu “Đơn vị Quyết thắng”.

Huân chương Lao động hạng Ba.

Doanh thu giai đoạn đạt 3.050 tỷ đồng.

Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhì.

Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.

Bằng khen của Bộ Quốc phòng.

Doanh thu giai đoạn đạt 13.800 tỷ đồng

Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhất. Đạt doanh thu 6.441 tỷ đồng năm 2020.

Giải vàng International Business Awards 2020, People’s Choice Stevie Awards 2020.

VNR500: Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam

Trở thành nhà đầu tư, vận hành, cung cấp công trình thông minh, hiệu quả cao nhất.

Mục tiêu doanh thu đến năm 2025 trở thành Tổng Công ty tỷ đô.

Trường thành số đjat mức 5/5 theo tiêu chuẩn TMForum.

Giải vàng IT World Awards 2021 hạng mục IRCM.

Top50 doanh nghiệp lợi nhuận xuất sắc Việt Nam.

Sản phẩm và dịch vụ

Đầu tư Hạ tầng cho thuê

Cho thuê hạ tầng trạm phát sóng BTS.

Cho thuê hạ tầng truyền dẫn.

Cho thuê hạ tầng năng lượng.

Cho thuê hạ tầng IOT.

Phủ sóng toà nhà- Inbuilding. Đầu tư công trình hạ tầng kỹ thuật (trạm BTS, Smallcell, DAS, truyền dẫn, năng lượng) với mục đích cho thuê, kinh doanh bán điện năng (trừ truyền tải và phân phối điện). Địa bàn kinh doanh: 63 tỉnh/ thành phố.

Xây lắp

Xây lắp Hạ tầng viễn thông

Xây dựng hạ tầng mạng lưới viễn thông trong nước của Tập đoàn Viettel rộng khắp cả nước và các thị trường nước ngoài tại châu Á, châu Mỹ, châu Phi

Khảo sát và thiết kế

Tư vấn quản lý dự án/công trình

Tư vấn giám sát dự án/công trình

Các công trình dân dụng, nhà ở cho hộ gia đình và các chủ đầu tư.

Vận hành khai thác

Vận hành, khai thác mạng lưới viễn thông

Bảo quản, bảo dưỡng nhà trạm BTS

Duy trì, sửa chữa, củng cố chất lượng thuê bao CĐBR

Bảo dưỡng điều hòa, máy phát điện ƯCTT nhà trạm

Phát triển mới khách hàng

Phát triển mới khách hàng

Bán buôn VTTB và linh kiện điện tử, viễn thông

Bảo dưỡng, vệ sinh và sửa chữa các thiết bị cơ điện cho cá nhân, doanh nghiệp và Chính phủ

Vận hành, bảo dưỡng, vệ sinh hệ thống NLMT (giám sát hiệu suất; kiểm tra, tư vấn; vệ sinh)

Bảo trì, bảo dưỡng, hỗ trợ IT cho KHDN (gói dịch vụ)

VHKT mạng cáp treo, cáp ngầm; Bảo quản nhà trạm viễn thông (ngoài Tập đoàn).

Giải pháp tích hợp

Giải pháp/công nghệ năng lượng mới cho KHCN/KHDN:

Năng lượng mặt trời (Hệ thống pin NLMT; Hệ thống đèn NLMT; Hệ thống bơm tưới NLMT)

Giải pháp quản lý giám sát/đo kiểm tập trung, tối ưu tiết kiệm năng lượng cho các doanh nghiệp.

Giải pháp thông minh, tiên tiến về cơ điện:

Hệ thống điều hòa, thông gió (HVAC)

- Hệ thống cấp điện; Hệ thống trạm trung/hạ thế; Hệ thống máy phát điện; Hệ thống chống sét/tiếp địa

- Hệ thống chiếu sáng/chiếu sáng khẩn cấp.

- Hệ thống điện nhẹ (ELV): Hệ thống quản lý tòa nhà (BMS/BAS); Hệ thống tổng đài (PABX); Hệ thống mạng LAN, WAN; Hệ thống camera giám sát (CCTV); Hệ thống âm thanh công cộng (PA); Hệ thống kiểm soát ra vào (Access Control); Hệ thống báo cháy (Fire Alarm); Hệ thống cảnh báo xâm nhập (Instrusion); Hệ thống quản lý bãi đỗ xe (Car Parking); Hệ thống liên lạc nội bộ (Intercom); Hệ thống truyền hình vệ tinh, cáp và internet (MATV, CATV, IPTV); Hệ thống quản lý chiếu sáng (Lighting Control); Hệ thống tích hợp hình ảnh và âm thanh (AV); Hệ thống đăng ký xếp hàng (Queue System); Hệ thống hội nghị truyền hình (Teleconferencing); Hệ thống âm thanh hội nghị và hội thảo; Hệ thống đồng hồ trung tâm (Master Clock); Hệ thống hiển thị thông tin (FIDS); Hệ thống hiển thị màn hình ghép (MPDP);

Hệ thống camera giám sát giao thông; Hệ thống nhà ở thông minh (Smart Home)

Hệ thống phòng cháy chữa cháy

Hệ thống cấp thoát nước

Công nghệ thông tin

Dịch vụ công nghệ thông tin và các dịch vụ khác liên quan đến máy tính

Giải pháp triển khai hạ tầng viễn thông và công nghệ thông tin

Giải pháp phần mềm: quản trị kinh doanh ERP, hỗ trợ kinh doanh, BusinessIntelligence.

Phân tích mô trường vĩ mô

Môi trường kinh tế

Năm 2020, toàn thế giới chịu ảnh hưởng nặng nề từ dịch Covid–19, tăng trưởng kinh tế thế giới chậm lại, nhiều quốc gia trên thế giới tăng trưởng âm Việt Nam là một trong ít quốc gia duy trì được mức tăng trưởng dương, GDP năm 2020 đạt 2,91% (năm 2019 là 7,02%) tuy không bằng các năm trước nhưng vẫn là điều đáng ghi nhận ( GDP năm 2018 và 2019 lần lượt là 7,08% và 7,02%) Kinh tế Việt Nam trong những năm qua có sẽ tăng trưởng ổn định, quy mô nền kinh tế nước ta đạt hơn 343 tỷ USD.

Kết thúc năm 2020, kinh tế Việt Nam đã có điểm sáng với tốc độ tăng trưởng khả quan, các chỉ số vĩ mô được đảm bảo Trong đó, mức tiêu kiềm chế lạm phát đã và sẽ được khống chế ở mức tăng dưới 4% Việc duy trì một tỷ lệ lạm phát vừa phải khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nền kinh tế, kích thích thị trường

Nếu so với các nước trong khu vực, Việt Nam hiện là một trong những nước có mức giảm lãi suất điều hành lớn nhất Nhờ đó mà giảm sức ép của doanh nghiệp với các đối thủ cạnh tranh và giúp công ty tăng cường hoạt động kinh doanh, thu về lợi nhuận cao Doanh nghiệp không còn hạn chế nhu cầu vay vốn để đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Đồng thời khi lãi suất giảm cũng sẽ không khuyến khích người dân gửi tiền vào ngân hàng Tiếp tục mở rộng phạm vi, đa dạng sản phẩm và phát triển TowerCo hiện được đánh giá là xu thế tất yếu bởi các nhà mạng đang dần từ bỏ sở hữu các tài sản cố định để tập trung đầu tư vào các hoạt động cốt lõi

Môi trường chính trị- pháp luật

Nhìn vào diện mạo đô thị Việt Nam hẩm nay phần nào cho thay vị trí quan trọng và sẽ lớn mạnh của ngành xây dựng trong nỗ lực suốt nửa thế kỷ qua để khẳng định vị trí của một nổn kinh tế mũi nhọn trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước Theo phân tích của các chuyên gia kinh tế thì hiện nay ngành xây dựng là 1 ngành có khả năng dẫn dắt nền kinh tế và đem lại nguồn thu nhập quốc dân rất lớn Do vậy việc xây dựng một cơ chế pháp luật và môi trường phù hợp để ngành có thể phát triển là vấn đề quan trọng.

Trong bối cảnh Việt Nam gia tăng đầu tư công nhằm phát triển cơ sở hạ tầng, kết hợp đấu thầu sử dụng các nhà thầu trong nước Các đơn vị thi công, tư vấn xây dựng có khả năng sẽ được hưởng lợi trong bối cảnh mới và vực dậy sau một thời gian ảnh hưởng của dịch Covid

Chính trị nước ta hiện nay đang được đánh giá cao về sẽ ổn định đảm bảo cho sẽ hoạt động của doanh nghiệp, tạo ra tâm lý an toàn khi đầu tư.

Theo đó, Công ty mẹ - Tập đoàn Viettel là doanh nghiệp quốc phòng, an ninh, do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, trực thuộc Bộ Quốc phòng; chịu sự lãnh đạo về mọi mặt của Quân y Trung ương; thực hiện nhiệm vụ chính trị, quân sự,quốc phòng đặc biệt do Nhà nước, Bộ Quốc phòng giao và sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật.

Môi trường văn hóa xã hội

Trong bối cảnh toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, các yếu tố văn hóa - xã hội ngày càng ảnh hưởng sâu sắc tới các doanh nghiệp, sẽ thay đổi của các yếu tố văn hóa - xã hội là hệ quả của sẽ tác động lâu dài của các yếu tố khác nên thường diễn ra chậm hơn, các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh

Quan niệm về đạo đức, thẩm mỹ, lối sống, nghề nghiệp: Lối tiêu dùng của người Việt Nam vượt rất xa nhu cầu và sở thích trước đây; nó được nâng lên tầm cao mới hết sức đa dạng theo tầm nhìn và thị hiếu của xã hội, những thay đổi trong lối sống, thẩm mỹ vừa là cơ hội lại vừa là thách thức không nhỏ cho các công trình xây dựng, phải dự đoán sẽ thay đổi của nhu cầu người tiêu dùng để từ đó có những điều chỉnh hợp lý

Theo số liệu từ cuộc tổng điều tra dân số thực hiện 2022, dân số Việt Nam khoảng là 99,5 triệu người Tuy nhiên, dân số nước ta phân bố không đồng đều, tập trung cho yếu ở đồng bằng và các thành phố lớn, còn ở khu vực cao nguyên thì dân cư rất thưa thớt Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị năm 2022 là 9,70% Tỷ lệ thất nghiệp không cao nhưng số người thiếu việc làm rất lớn, xu hướng thất nghiệp gia tăng ở phụ nữ Thu nhập bình quân đầu người vượt qua con số 1.000 USD, bước một chân vào danh sách các nước có thu nhập trung bình Như vậy, với thành phần dân số trẻ là chủ yếu, nước ta đang là điểm đến rất hấp dẫn thu hút các nhà đầu tư.Ngoài ra, các yếu tố khác như chất lượng giáo dục, trình độ dân trí, vấn đề an ninh,văn hóa vùng miền cũng có những tác động nhất định đến những dự án xây dựng

Môi trường tự nhiên

Nước ta là một quốc gia nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa Nơi có lượng ánh nắng mặt trời chiếu sáng trong top nhiều nhất trên bản đồ bức xạ mặt trời thế giới nổn cũng ảnh hưởng ít nhiều đến các công trình đang xây dựng Công ty trải dài trên toàn quốc với những đặc thù về khí hậu, địa lý theo từng vùng miền khác nhau nổn nguy cơ và nhận thức về các vấn đề an toàn cũng phức tạp và đa dạng Khí hậu, độ ẩm cũng sẽ ảnh hưởng đến việc bảo quản, nguyên vật liệu, thành phẩm và điều kiện sản xuất của các công trình xây dựng để thúc đẩy, phát triển các dự án trong tương lai công ty gặp khó khăn về nguồn dữ liệu chỉ dẫn về địa lý, hải triều, tốc độ gió tại các vùng Việt Nam chưa đầy đủ, dẫn đến hậu quả sai lệch khi đánh giá tiềm năng, tác động của các dự án.

Yếu tố tự nhiên như thời tiết, dịch bệnh, nguồn tài nguyên thiên nhiên đang dần cạn kiệt, biến đổi khí hậu toàn cầu… ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất làm việc và hiệu quả kinh doanh của công ty.

Môi trường công nghệ

Trong phạm vi môi trường kinh tế quốc dân, yếu tố kỹ thuật – công nghệ cũng đóng vai trò ngày càng quan trọng, mang tính chất quyết định đối với khả năng cạnh tranh, và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp.’

Trên phương diện quốc tế, ngành Công nghệ thông tin thế giới đang chuyển mình mạnh mẽ sang một giai đoạn mới với công nghệ thông minh hơn bằng kết nối di động, điện toán đám mây và xử lý các hệ dữ liệu lớn Đặc biệt là sẽ hình thành các hệ sinh thái bao gồm nhiều nhà công nghệ, sản xuất, dịch vụ và khách hàng cùng kết nối cộng sinh.

Với trình độ khoa học công nghệ như hiện nay ở nước ta thì hiệu quả của các hoạt động ứng dụng, chuyển giao công nghệ đã, đang và sẽ ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ tới các doanh nghiệp.Được đánh giá là Tập đoàn doanh nghiệp có tầm ảnh hưởng tại Việt Nam, Viettel nói chung và Tổng Công ty Cổ phần Công trình Viettel(Viettel Construction) nói riêng hiểu rõ vai trò của mình trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo định hướng kinh tế xanh, bảo vệ môi trường; phát triển công nghệ sản xuất sạch; năng lượng sạch hướng đến xây dựng nền kinh tế bền vững Do vậy, thời gian gần đây Viettel Construction đã không ngừng nỗ lực xây dựng hệ sinh thái Viettel Eco Green với mong muốn tạo nổn một môi trường sống “xanh – sạch và tiết kiệm”

Việc lắp đặt các công nghệ thông minh mà VVCHomes cung cấp không chỉ đem lại cho ngôi nhà và cho nhân sở hữu rất nhiều lợi ích, bao gẩm sẽ tiến nghi, tiết kiệm thời gian và năng lượng… mà hơn hết những thiết bị này còn góp phần kiến tạo xã hội lành mạnh, an toàn và tốt đẹp hơn.

Môi trường vi mô

Đối thủ cạnh tranh

Các đối thủ cạnh tranh hiện tại là những công ty đang kinh doanh trong cùng ngành, cùng khu vực thị trường nổn tác động trực tiếp đến công ty, có thể là làm giảm doanh thu và lợi nhuận của công ty Các đối thủ cạnh tranh của công ty hiện nay: Công ty CP xây dựng Coteccons

Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình

Công ty CP đầu tư xây dựng Unicons

Khách hàng

Khách hàng là một áp lực cạnh tranh có thể ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ hoạt động kinh doanh sản xuất.

Khách hàng được phân thành 2 nhóm: Khách hàng lẻ và nhà phân phối.

Cả hai nhẩm đều gây áp lực với doanh nghiệp về giá cả (đòi hỏi giảm giá), chất lượng sản phẩm, dịch vụ đi kèm (chất lượng phục vụ tốt) và chính họ là người điều khiển cạnh tranh trong ngành thông qua quyết định mua hàng Chính những điều này làm cho các đối thủ cạnh tranh chống lại nhau và những điều đó làm tổn hao mức lợi nhuận của ngành Áp lực từ phía khách hàng xuất phát từ các điều kiện sau: Khi số lượng người mua là nhỏ.

Các sản phẩm không có tính khác biệt và là các sản phẩm cơ bản.

Khách hàng đe dọa hội nhập về phía sau.

Mức độ quan trọng của sản phẩm.

Người mua có nhiều thông tin hữu ích về sản phẩm.

Như vậy để doanh nghiệp có thể tồn tại thì với VCCHomess mỗi khách hàng là một các thể riêng biệt, cần được tôn trọng, quan tâm và lắng nghe, thấu hiểu và phục vụ một cách riêng biệt Liên tục đổi mới, cùng khách hàng sáng tạo ra các sản phẩm, dịch vụ ngày càng hoàn hảo.

Mục tiêu khách hàng của VCCHomes:

- Các công ty, doanh nghiệp có nhu cầu xây dựng những tòa nhà, trụ sở văn phòng, khách sạn, Các cá nhân, hộ gia đình có nhu cầu muốn thiết kế xây dựng căn nhà một cách hài hòa và chuyên nghiệp. Đáp ứng cho khách hàng:

Ngôi nhà sẽ được cá nhân hóa.

Cung cấp nguyên vật liệu chất lượng và giá cả cạnh tranh.

Tổ đội thi tuyển chọn Mỗi công trình đều được kỹ sư xây dựng có kinh nghiệm lâu năm giám sát

Nhà cung cấp

Nhà cung cấp hiểu theo cách đơn giản có thể là tổ chức hoặc cá nhân, tham gia cung cấp các yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp, như cung cấp máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, cung cấp vốn, các dịch vụ tài chính, cung ứng lao động…

Hiện nay, vật liệu xây dựng thường có giá cả ổn định và có xu hướng tăng nhanh trong những năm gần đây Các nhà thầu thiết kế, quản lý dự án, thi công xây lắp, tiêu thụ sản phẩm ngày càng có xu hướng chuyển nghiệp hóa cao, đặc biệt là các nhà thầu nước ngoài mở rộng thị trường tại Việt Nam tăng mạnh trong những năm trở lại đây, cũng chính vì thế mà chi phí trả cho các nhà cung cấp cũng có xu hướng tăng.

Nhà cung cấp vốn hiện tại của công ty: Công ty mẹ - Tập đoàn công nghiệp viễn thông quân đội Viettel.

Một số nhà cung cấp vật tư, công nghệ…hiện tại của công ty:

Công ty CP Kỹ thuật Thành Hưng Phát

Công ty TNHH Công nghệ Huawei Việt Nam

Công ty TNHH Cơ khí chính xác Thăng Long

Công ty TNHH Công nghệ và Truyền thông Cẩm Tex

Công ty TNHH Xây dựng và Phát triển Viễn thông Hưng Thịnh PhátCông ty TNHH Đầu tư Thương mại Phước Hải

Sản phẩm thay thế

Áp lực cho yếu của các sản phẩm thay thế là khả năng đáp ứng nhu cầu so với các sản phẩm trong ngành, thêm vào nữa là nhân tố về giá, chất lượng, các yếu tố khác như môi trường văn hóa, xã hội, công nghệ cũng ảnh hưởng tới sẽ đe dọa các sản phẩm thay thế Đây là những điều kiện bất lợi đối với ngành

Chính sách của nhà nước đẩy mạnh xây nhà chính sách và hỗ trợ mua nhà cho người có thu nhập thấp nên các sản phẩm kinh doanh của công ty bị thay thế bằng một phần nhà ở chính sách xã hội.

Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn và rào cản xâm nhập ngành

- Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn:

Thu nhập bình quân đầu người của nước ta hiện nay đang ở mức trung bình kèm theo đó là nhu cầu sử dụng nhà ở thay vì ở chung cư và căn hộ cũng có xu hướng tăng Các doanh nghiệp mọc lổn ngày càng nhiều và nhu cầu mở văn phòng, trụ sở cũng tăng

Vì vậy, hầu hết các doanh nghiệp lớn trước đây chỉ làm bất động sản thuần túy đang có xu hướng chuyển hướng hoạt động sang lĩnh vực xây lắp, thiết kế xây dựng để làm trên gói từ đất đai đổ nhà ở Và các công ty xây dựng nước ngoài vào Việt Nam đầu tư với tiềm lực tài chính dồi dào, năng lực và trình độ máy móc tiên tiến

- Rào cản xâm nhập ngành:

Những năm gần đây, hàng loạt các công ty tư nhân đã gia nhập ngành khi những người có thế lực trong ngành xây dựng thành lập các công ty trong bối cảnh hàng rào gia nhập ngành thấp do đòi hỏi vốn đầu tư thấp và sử dụng lao động thủ công.Với rào cản gia nhập ngành thấp, các công ty mới gia nhập sẵn sàng đấu thầu với giá thấp hơn để nhận được công trình Điều này dẫn đến biên lợi nhuận của ngành ngày giảm Công ty đã thực hiện một số biện pháp nhằm gia tăng rào cản gia nhập ngành.

Khác với các đơn vị thi công xây dựng khác, Viettel Construction với lực lượng nhân sẽ phủ khắp 63 tỉnh thành, nắm rõ thị trường Khi khách hàng có nhu cầu,

“người Công Trình” sẵn sàng đến tận nhà, tư vấn và giúp đỡ Viettel Construction hợp tác chuyển đổi số với DRC Đồng hành cùng khách hàng xuyên suốt vòng đời sử dụng ngôi nhà, mỗi công trình trong quá trình xây dựng đều được đặt hệ thống camera giám sát, giúp cho nhà theo dõi tiến độ 24/7.

Nguyên vật liệu đầu vào đảm bảo chất lượng từ các thương hiệu uy tín, công trình bàn giao đảm bảo đáp ứng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 nghiêm ngặt Linh hoạt sửa chữa bản thiết kế trong quá trình thi công theo nhu cầu cho nhà mà không phát sinh bất kì chi phí nào khác Từ đó nâng cao giá trị cảm nhận và có được lòng trung thành sử dụng sản phẩm của công ty. Đảm bảo tiến độ thi công nâng cao chất lượng mạng lưới, tiến độ triển khai các chương trình dự án quan trọng Nâng cao vị thế cạnh tranh trong ngành, thay được quy mô ngày càng lớn và chú trọng vào những loại hình sản phẩm mang tính khác biệt, tăng rào cản gia nhập ngành.

NỘI DUNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Phân tích cơ cấu tài sản

Bảng 1.1 Bảng cơ cấu tài sản

TÀI SẢN (đơn vị: tỷ đồng)

Tiền và các khoản tương đương tiền 504 668 414

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn - 100 1,222

Các khoản phải thu ngắn hạn 1,84 1,61 2,367

Tài sản ngắn hạn khác 47 69 85

II.Tài sản dài hạn 817 951 1,047

Bất động sản đầu tư 184 364 563

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

II.Vốn góp của chủ sở hữu 1,061 1,312 1,625

Vốn đầu tư của chủ sở hữu 718 929 1,144

Thặng dư vốn cổ phần 0 0 0

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 304 397 476

Lợi ích của cổ đông thiểu số

Trong tổng tài sản thì tài sản ngắn hạn chiếm 3/4 tỷ trọng trong tổng tài sản, tài sản dài hạn chỉ chiếm một phần còn lại, đến năm 2022 mặc dù tài sản dài hạn đã tăng nhưng lại tăng không đáng kể so với tài sản ngắn hạn , kéo dài khoảng cách thành 1/5 tỷ trọng

− Trong năm 2020, tài sản ngắn hạn là 3,061 tỷ nhưng sang năm 2021 có xu hướng giảm nhẹ, còn 3,013 tỷ; nhưng sang 2022 thì đã tăng trở lại và tăng mạnh hơn năm 2020, đạt 4,994 tỷ đồng.

− Tiền và các khoản tương đương tiền bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn, và khoản đầu tư ngắn hạn không quá 3 tháng chiếm phần lớn nhất, ngược lại với tổng tài sản ngắn hạn từ năm 2020 sang 2021 thì tiền và các khoản tương đương tiền tăng và sang năm 2022 thì giảm

− Còn các khoản đầu tư, khoản phải thu, hàng tồn kho và các tài sản khác tỉ lệ thuận với tổng tài sản ngắn hạn, đều giảm nhẹ vào 2021 và tăng mạnh mẽ hơn vào 2022

− Trong tài sản dài hạn thì tổng công ty tập trung vào khoản tài sản cố định bao gồm tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình

− Tuy nhiên tăng đều qua các năm là bất động sản đầu tư và các khoản đầu tư tài chính dài hạn, cụ thể là vào năm 2022 TCT đầu tư vào 20 dự án với tổng mức đầu tư 1.658 tỷ đồng Lũy kế đến 31/12/2022 đã thực hiện được 673 tỷ đồng và giải ngân đạt 601,5 tỷ đồng (Hoàn thành 7 dự án; Chuyển tiếp đầu tư sang năm

2023 - 13 dự án) Các dự án chủ yếu là đầu tư hạ tầng cho thuê (Trạm thu phát sóng BTS, hệ thống cống bể ngầm hóa …).

− Tài sản cố định chỉ tăng ở năm 2021 là 461 tỷ đồng và đến 2022 thì còn 373 tỷ đồng

Hình 1.1 Tổng cộng tài sản

Tổng tài sản năm 2020 là 3,878 tỷ đồng, sang năm 221 tăng nhẹ lên 3,963 tỷ đồng nhưng đỉnh điểm là sang năm 2022 tăng đến 52%, cụ thể là 6,041 tỷ đồng

Trong nguồn vốn, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng hơn một nửa, cao hơn vốn góp của chủ sở hữu, sang 2021 nợ phải trả từ 2,817 tỷ đồng xuống còn 2,652 tỷ đồng và ngược lại thì vốn góp chủ sở hữuu từ 1,061 tỷ đồng tăng lên thành 1,312 tỷ đồng, đây là dấu hiệu cho thấy tổng công ty đang phát triển tốt, tuy nhiên thì đến năm 2022 cả nợ phải trả và vốn góp chủ sở hữu đều tăng, nợ phải trả tăng lên con số gấp đôi năm 2021 là 4,416 còn vốn góp của chủ sở hữu vẫn tăng đều đặn

− Nợ ngắn hạn chiếm chủ yếu trong tổng nợ phải trả

Hình 1.2 Tổng cộng nguồn vốn

Tổng công ty duy trì cơ cấu nguồn vốn, tài sản hợp lý, sinh lời tốt, Nợ phải thu khó đòi phát sinh trong năm 2022 là công nợ với Công ty CP xây dựng FLC FAROS dư nợ 49,7 tỷ, Công ty đã trích lập 23,6 tỷ đồng, tổng công ty không có nợ quá hạn

Nhìn chung năm 2022 phải nói là một năm đỉnh cao của tổng công ty, lập kỷ lục về doanh thu, tăng 26% so với năm 2021, góp phần làm tăng tổng tài sản cho công ty, năm 2021 là năm như bước đà để công ty có để bật nhảy vượt bậc,mang lại một thành quả chênh lệch rất lớn so với năm 2020

Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Bảng 2.2 Bảng lưu chuyển tiền tệ

CHỈ TIÊU Năm 2022 Năm 2021 Năm 2020

LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG

2 Điều chỉnh cho các khoản

Khấu hao tài sản cố định và bất động sản đầu tư 207.843.016.864 155.413.977.622 90.479.550.778

Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ 728.145.288 -34.982.478 1.409.386.069 Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư -25.468.252.582 -12.492.382.080 -19.647.687.662

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động 793.864.480.896 618.957.577.201 419.850.039.570

Tăng/giảm chi phí trả trước -756.162.871.719 232.263.455.956 -928.227.126.242

Tăng/giảm hàng tồn kho -340.970.234.912 107.218.626.773 -313.493.976.768

Tăng/giảm các khoản phải trả (không kể lãi vay phải trả, thuế TNDN phải nộp) 571.979.639.346 -204.589.248.604 1.080.078.498.910

Tăng/giảm cho phí trả trước -13.263.726.670 -22.763.492.456 13.976.197.448

Tiền lãi vay đã trả -20.915.408.047 -6.392.128.587 -

Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp -107.575.383.402 -94.458.156.233 -70.909.242.614 Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh -54.724.549.723 -41.952.107.381 -37.765.030.423

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 72.231.945.769 588.284.526.699 163.509.359.881

LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ

Tiền chi đẻ mua săm, xây dừng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác -406.520.385.050 -395.111.902.442 -487.816.261.455

Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác - 472.727.272 909.545.452

Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác -1.652.000.000.000 -100.000.000.000 -

Tiền thu hồi cho vay bán lại các cộng cụ nợ của đơn vị khác 530.000.000.000 - -

Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 8.605.926.554 10.490.750.699 20.045.128.511

Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư -1.519.914.458.496 -484.148.424.471 -466.861.587.492 III

LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ TỪ HỌAT ĐỘNG

1 Tiền thu từ đi vay 1.322.688.329.908 193.955.397.565 13.722.030.000

2 Tiền trả nợ gốc vay -37.291.965.423 -61.137.219.049 49.301.400.245

3 Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu -91.877.102.750 -72.867.698.184 -2.000.000.000

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 1.193.519.261.735 59.950.480.332 -897.671.859 Lưu chuyển tiền thuần trong năm -254.163.250.992 164.086.582.530 -304.249.899.470 Tiền và tương đường tiền đầu năm 668.144.408.661 504.100.812.827 809.012.079.429 Ảnh hưởng của thay đổi tyr giá hối đoái quy đổi ngoại tệ -120.035.690 -42.986.696 -661.367.132

Tiền và tương đường tiền cuối năm 413.861.121.979 668.144.408.661 504.100.812.827

Hình 2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Trong ba năm, ta thấy “Lợi nhuận trước thuế” của năm 2022 là cao nhất. Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh của công ty luôn dương qua các năm Điều này phần nào thể hiện hiệu quả trong hoạt động kinh doanh chính của công ty Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh trong năm 2021 của công ty ở mức 588 tỷ, tăng 714% so với năm 2022 và 260% so với năm 2020 Nguyên nhân chính là do sự tăng lên của hàng tồn kho và các khoản phải thu trong doanh thu tăng thêm của doanh nghiệp. một phần không nhỏ củadoanh thu chưa đem lại dòng tiền thực cho công ty mà nằm một phần trong khoản phải thu tăng và hàng tồn kho tăng lên Điều này là biểu hiệu không tốt cho thấy công ty đã có những hoạt động tập trung và thúc đẩy bán hàng quá nhiều dẫn đến việc tăng mạnh doanh thu nhưng dòng tiền thu về lại không tăng tương ứng Dòng tiền điều chỉnh tăng do dự phòng năm 2022 bất ngờ tăng trở lại sau khi giảm trong năm 2021, cũng cho thấy rủi ro đang tăng lên trong hoạt động kinh doanh của công ty

Dòng tiền từ hoạt động đầu từ trong giai đoạn 2020-2022 âm, đặc biệt là trong năm 2022 Điều này cho thấy công ty luôn thực hiện nhiều hoạt động đầu tư của mình trong giai đoạn này Có thể thấy, tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác của năm 2022 tăng 2,8% so với năm 2021 và giảm 16% so với năm 2020 Bên cạnh đó, tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác của năm 2022 gấp 16,52 lần so với năm 2021 và tiền thu hồi cho vay bán lại các cộng cụ nợ của đơn vị khác của năm 2022 là 530 tỷ đồng Điều này cho thấy trong việc tăng cường nắm giữ tiền mặt và các tài sản có tính thanh khoản cao Với động thái này của doanh nghiệp , nhà đầu tư có thể hy vọng về các dự án lớn mở rộng sản xuất của doanh nghiệp trong thời gian tới Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư âm, thể hiện năng lực sản xuất, năng lực kinh doanh của doanh nghiệp đang có xu hướng phát triển.

Dòng tiền từ hoạt động tài chính là van điều phối tiền cho các hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư, đồng thời cũng tự giải quyết các nghĩa vụ trả nợ đến hạn bằng các nguồn tài chính khác Tiền thu từ đi vay tăng từ năm 2020 đến năm 2022. Bên cạnh đó, tiền trả nợ gốc vay và số lượng cổ tức mà công ty đã chi trả đều giảm so với các năm 2020, 2021 => Hoạt động tài chính của công ty sẽ tăng qua các năm, tăng từ -897.671.859 lên tới 1.193.519.261.735 đồng ở năm 2022 lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính dương, đó sẽ là kênh tạo ra sự tăng trưởng vốn bằng tiền phụ thuộc vào những người cung cấp vốn Kênh tạo tiền này cho thấy quy mô nguồn vốn huy động cũng như trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với những người cung cấp vốn đang gia tăng. Ở năm 2020 và 2022, lưu chuyển tiền tệ thuần trong năm mang giá trị âm Vì ở năm 2022 lưu chuyển tiền tệ thuần từ hoạt động đầu tư mang giá trị âm và cao hơn tổng giá trị của lưu chuyển tiền tệ thuần từ hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính Việc lưu chuyển tiền tệ thuần trong năm mang giá trị âm thể hiện tổng dòng tiền đã thu vào nhỏ hơn tổng dòng tiền đã chi ra, thể hiện quy mô vốn bằng tiền của doanh nghiệp đang bị giảm sút, ảnh hưởng đến mức độ an toàn ngân quỹ của doanh nghiệp, cũng như an ninh tài chính doanh nghiệp nói chung Tuy nhiên, lưu chuyển tiền tệ thuần trong năm 2021 mang giá trị dương Tức là tổng dòng tiền thu vào đã lớn hơn tổng dòng tiền đã chi ra, thể hiện quy mô vốn bằng tiền của doanh nghiệp đang tăng trưởng.

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh

Phân tích các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh để biết được mức tiết kiệm của các khoản chi phí cũng như mức tăng của các khoản doanh thu, nhằm khắc phục những điểm yếu và khai thác những điểm mạnh trong hoạt động kinh doanh, bên cạnh đó giúp đánh giá hiệu quả hoạt động trong năm của doanh nghiệp

- Phân tích theo chiều ngang

Bảng 3.3 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh theo chiều ngang

STT Chỉ tiêu Số tiền Chênh lệch

1 Doanh thu bán hàng và

2 Các khoản giảm trừ doanh thu - - - - -

6 Doanh thu hoạt động tài chính 19.586.770.401 12.676.612.508 27.209.582.580 (6.910.157.893) 14.532.970.072 (35

14 Tổng lợi nhuận trước thuế 345.103.683.572 471.573.240.725 554.881.795.742 126.469.557.153 83.308.555.017 3

CP thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 70.003.826.167 97.248.213.654 110.294.111.284 27.244.387.487 13.045.897.630 3

CP thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 925.476.721 (948.215.272) 1.662.466.796 (1.873.691.993) 2.610.682.068 (202

- Phân tích theo chiều dọc:

Bảng 3.4 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh theo chiều dọc

Số tiền % Số tiền % Số tiền % 2020-2021 2021-2022

1 Doanh thu bán hàng và CCDV 6.359.187.330.750 100 7.446.888.026.068 100 9.369.884.426.812 100 0 0

2 Các khoản giảm trừ doanh thu - - - - - - - -

6 Doanh thu hoạt động tài chính 19.586.770.401 0,31 12.676.612.508 0,17 27.209.582.580 0,29 (0,14) 0,12

15 Tổng lợi nhuận trước thuế 345.103.683.572 5,43 471.573.240.725 6,33 554.881.795.742 5,92 0,9 -0,41

CP thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 70.003.826.167 1,1 97.248.213.654 1,31 110.294.111.284 1,18 0,21 -0,13

CP thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 925.476.721 0,01 -948.215.272 -0,01 1.662.466.796 0,02 -0,02 0,03

Trước những diễn biến khó lường và ảnh hưởng sâu rộng của Covid-19 cũng như thiên tai, Ban Điều hành đã nhanh chóng xây dựng các kịch bản kinh doanh khác nhau bám sát theo biến động của thị trường và tình hình,

Tổng doanh thu hợp nhất năm 2020 đạt 6,380 tỷ đồng hoàn thành 106% kế hoạch, tăng trưởng 25,2% so với cùng kỳ 2019

Lợi nhuận trước thuế hợp nhất năm 2020 đạt 345 tỷ đồng hoàn thành 136% kế hoạch, tăng trưởng 44% so với cùng kỳ 2019

Lợi nhuận sau thuế hợp nhất năm 2020 đạt 274,2 tỷ đồng hoàn thành 138% kế hoạch, tăng trưởng 51,6% so với cùng kỳ 2019.

Năm 2021, dịch covid 19 bùng phát từ cuối tháng 4 đến nay đã tác động tiêu cực đến mọi mặt đời sống kinh tế xã hội (GDP Việt Nam tăng trưởng ~ 2,6%, giảm 10% so với năm 2020; Giãn cách xã hội tại nhiều địa phương ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh; Đứt gẫy chuỗi cung ứng do mất cân đối cung cầu làm cho giá nguyên vật liệu sản xuất tăng) Ngoài dịch bệnh, Tổng Công ty cổ phần Công trình Viettel (Công ty) còn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh) nhưng tổ chức điều hành quyết liệt theo mục tiêu đã đề ra như sau:

Tổng doanh thu hợp nhất năm 2021 đạt 7.461 tỷ đồng hoàn thành 113% kế hoạch, tăng trưởng 17% so với cùng kỳ 2020

Lợi nhuận sau thuế hợp nhất năm 2021 đạt 375,3 tỷ đồng hoàn thành 136% kế hoạch, tăng trưởng 37% so với cùng kỳ 2020.

Tổng doanh thu hợp nhất năm 2022 đạt 9.398.189.359.215 tỷ đồng hoàn thành kế hoạch, tăng trưởng 26% so với cùng kỳ năm 2021.

Lợi nhuận trước thuế hợp nhất năm 2022 đạt 554.881.795.742 tỷ đồng tăng trưởng 18%, tương ứng hoàn thành 108% kế hoạch năm.

Lợi nhuận sau thuế hợp nhất năm 2022 đạt 442.925.217.662 tỷ đồng hoàn thành 107% kế hoạch, tăng trưởng 18% so với cùng kỳ năm 2021 a Chi tiêu doanh thu

Bảng 3.5 Số liệu tổng doanh thu

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Hình 3.5 Doanh thu hoạt động tài chính

Hình 3.6 Lợi nhuận khác b Chỉ tiêu chi phí:

Bảng 3.6 Số liệu tổng chi phí

Chỉ tiêu 2020 2021 2022 Chênh lệch 2020-2021 Chênh lệch 2021-2022

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Hình 3.7 Chi phí tài chính

Hình 3.8 Chi phí quản lý doanh nghiệp

Hình 3.9 Chi phí bán hàng

Hình 3.10 Giá vốn hàng bán c Chỉ tiêu lợi nhuận:

Bảng 3.7 Số liệu chỉ tiêu lợi nhuận

Chênh lệch 2021-2022 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 343.991.844.666 472.915.721.893 555.041.781.860 128.923.877.227 82.126.059.967

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 345.103.683.572 471.573.240.725 554.881.795.742 126.469.557.153 83.308.555.017

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 274.162.598.654 375.273.242.343 442.925.217.662 101.110.643.689 67.651.975.319

Phân tích thông số

Các thông số khả năng sinh lợi

Tỷ suất lợi nhuận gộp biên:

Lợi nhuận biên gộp cho thấy tỷ suất lợi nhuận thu về của một doanh nghiệp từ chi phí kinh doanh hoặc giá vốn hàng hóa Con số này thể hiện khả năng của doanh nghiệp trong việc sử dụng lao động hoặc vật tư hàng hóa.

Bảng 4.8 Phân tích lợi nhuận gộp biên

Hình 4.11 Tỷ suất lợi nhuận gộp biên

Từ năm 2020 đến năm 2022, Ta thấy hệ số lợi nhuận gộp biên của công ty tăng từ 7,46% lên 8,43% Tuy nhiên đến năm 2022 thì hệ số lợi nhuận gộp biên có xu hướng giảm nhẹ còn 7,91%.

- Lợi nhuận hoạt động biên:

Biên lợi nhuận hoạt động là so sánh khoản thu nhập trước lãi vay và thuế với doanh thu bán hàng.

Bảng 4.9 Phân tích Lợi nhuận hoạt động biên

Lợi nhuận hoạt động biên (%) 5,42685198 6,33248733 5,92197054

Hình 4.12 Lợi nhuận hoạt động biên

Từ năm 2020 đến năm 2022, Ta thấy hệ số lợi nhuận ròng biên của công ty tăng mạnh từ 5,42% lên 6.3% Tuy nhiên đến năm 2022 thì hệ số lợi nhuận ròng biên có xu hướng giảm nhẹ còn 5,92%.

Biên lợi nhuận ròng (hay Net profit margin) là tỷ lệ phần trăm (%) lợi nhuận sau thuế mà công ty thu được từ mỗi đồng doanh thu.

Bảng 4.10 Phân tích lợi nhuận ròng biên

Hình 4.13 Lợi nhuận ròng biên

Từ năm 2020 đến năm 2022, Ta thấy hệ số lợi nhuận ròng biên của công ty tăng mạnh từ 4.3% lên 5.0% Tuy nhiên đến năm 2022 thì hệ số lợi nhuận ròng biên có xu hướng giảm nhẹ còn 4,7% Nguyên nhân của sự tụt giảm này có thể là mức tăng lợi nhuận sau thuế thấp hơn mức tăng trưởng doanh thu.

4.1.2 Thu nhập trên tài sản (ROA):

Tỉ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận và tổng tài sản hiện có của doanh nghiệp.

Bảng 4.11 Phân tích thu nhập trên tài sản

Hình 4.14 Thu nhập trên tài sản

Tỷ lệ ROA cho thấy mức độ hiệu quả của một công ty sử dụng tài sản của mình để kiếm lợi nhuận Các nhà đầu tư sẽ thấy doanh nghiệp kiếm được bao nhiêu lợi nhuận trên mỗi đô la tài sản ROA cao và ổn định theo thời gian là một dấu hiệu tích cực cho thấy một công ty đang sử dụng tài sản của mình một cách hiệu quả và tối ưu hơn với các nguồn lực sẵn có ROA càng cao chứng tỏ tài sản được sử dụng càng hiệu quả Chứng khoán có ROA cao sẽ là chứng khoán được ưu tiên Tất nhiên, chứng khoán có ROA cao cũng đắt hơn.

- ROA năm 2020 là 8,7% - tỉ số này có thể hiểu là với 1 đồng tài sản đầu tư ban đầu, công ty có thể tạo ra được 0,087 đồng lợi nhuận.

- Xu hướng chỉ số ROA có biến động Tính từ 2020 – 2021, ROA đã tăng từ 8,7% lên 9,5%) Tính từ năm 2021 – 2022, ROA có xu hướng giảm, giảm từ 9,5% còn lại 7,3% Đây cũng là một dấu hiệu đáng lo ngại và việc cố gắng cải thiện chỉ số ROA vẫn là một điều đáng quan tâm.

4.1.3 Thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE):

Thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE) là tỷ số tài chính để đo khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn cổ phần ở một công ty cổ phần.

Bảng 4.12 Phân tích thu nhập trên vốn chủ sỡ hữu

Hình 4.15 Thu nhập trên vốn chủ sở hữu

Chỉ số ROE phản ánh mức thu nhập ròng trên vốn cổ phần của cổ đông (hay trên giá trị tài sản ròng hữu hình ROE càng cao thì khả năng sử dụng vốn càng có hiệu quả Những cổ phiếu có ROE cao thường được nhà đầu tư ưa chuộng hơn Và tất yếu những cổ phiếu có chỉ số ROE cao cũng có giá cổ phiếu cao hơn ROE của CTR năm 2020 là 28,4% - tỉ số này có thể hiểu là với 1 đồng vốn bỏ ra, công ty có thể tạo ra được 0,284 đồng lời.

Xu hướng chỉ số ROE là có khả quan Tính từ 2020 - 2021, ROE của tăng 0,2%,đến năm 2022 thì giảm 1,3%.

Thông số khả năng thanh toán

4.2.1 Khả năng thanh toán hiện thời:

Hệ số thanh toán hiện thời thể hiện khả năng đảm bảo chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn từ tài sản ngắn hạn của công ty.

Bảng 4.13 Phân tích khả năng thanh toán hiện thời

Hình 4.16 Khả năng thanh toán hiện thời

Trong khoản thời gian phân tích từ 2020 đến 2022, hệ số thể hiện khả năng thanh toán hiện thời của công ty đều lớn hơn 1, điều này chứng tỏ khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp trong tình trạng tốt

4.2.2 Khả năng thanh toán nhanh:

Hệ số thanh toán nhanh thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty từ các tài sản ngắn hạn có khả năng chuyển đổi thành tiền nhanh

Bảng 4.14 Phân tích khả năng thanh toán nhanh

Hình 4.17 Khả năng thanh toán nhanh

Trong khoảng thời gian phân tích từ năm 2020 đến năm 2022, hệ số thể hiện khả năng thanh toán nhanh của công ty đã tăng từ khoảng 0,854 đến 0,989 và đều nhỏ hơn 1, điều này chứng tỏ tình hình thanh toán của doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn.Doanh nghiệp sẽ bán gấp sản phẩm, hàng hoá để thanh toán các khoản nợ đến hạn.

Các thông số hoạt động

4.3.1 Vòng quay khoản phải thu:

Hệ số vòng quay khoản phải thu là một cách tính trong kế toán để kiểm tra mức độ hiệu quả của một doanh nghiệp khi thực hiện việc thu hồi các khoản phải thu và các khoản nợ của khách hàng.

Bảng 4.15 Phân tích vòng quay khoản phải thu

Vòng quay khoản phải thu (lần) 7.239091234 6.699730214 7.130717448

Hình 4.18 Vòng quay khoản phải thu

Hệ số vòng quay nợ phải thu có thể đưa ra được những đánh giá ban đầu về khả năng thu hồi các khoản nợ của doanh nghiệp.

Từ 2020-2021, hệ số vòng quauy khoản phải thu giảm từ 7,23% còn 6,69% và tăng ttrowr lại vào năm 2022 với 7,13% Xu hướng tăng chứng tỏ khả năng thu hồi các khoản phải thu và các khoản nợ của doanh nghiệp là có hiệu quả.

4.3.2 Kỳ thu tiền bình quân:

Kỳ thu tiền bình quân là thời gian cần thiết để khoản phải thu có thể chuyển hóa thành tiền.

Bảng 4.16 Phân tích kỳ thu tiền bình quân

Kỳ thu tiền bình quân (ngày) 50.42069345 54.47980566 51.18699523

Hình 4.19 Kỳ thu tiền bình quân

Kỳ thu tiền bình quân là số ngày bình quân mà một đồng hàng hóa bán ra được thu hồi.

Tỷ số tăng từ năm 2020-2021 tăng khoảng 4% và giảm vào năm 2022 khoảng hơn 3%

Vòng quay hàng tồn kho là chỉ số tài chính dùng để đánh giá khả năng quản lý kho của doanh nghiệp, là số lần doanh nghiệp bán hoặc thay thế hàng tồn kho của mình trong một khoảng thời gian nhất định.

Bảng 4.17 Phân tích vòng quay hàng tồn kho

Vòng quay hàng tồn kho (lần) 11 11,03 11,72

Hình 4.20 Vòng quay tồn kho

Trong phân tích nghiên cứu các năm, số vòng quay hàng tồn kho tăng từ 11 đến 11.72 lần điều này chứng tỏ đây là một dấu hiệu tốt về hiệu quả cho thấy rằng doanh nghiệp không mua nhiều hàng tồn kho trung bình hơn mức cần thiết.

Hàng tồn kho (HTK) chu kỳ là lượng hàng tồn kho có sẵn để đáp ứng nhu cầu điển hình trong một khoảng thời gian nhất định.

Bảng 4.18 Phân tích chu kỳ tồn kho

Chu kỳ tồn kho (ngày) 33.18181818 33.09156845 31.14334471

Hình 4.21 Chu kỳ tồn kho

Chu kỳ tồn kho là một phần trong tổng số hàng tồn kho có sẵn của công ty và phải được thay thế khi doanh nghiệp bán hàng hóa của mình (tức là vòng quay hàng tồn kho).

Chu kỳ tồn kho giữ được mức tương đối ổn định, giảm nhẹ qua các năm

4.3.5 Vòng quay khoản phải trả:

Vòng quay khoản phải trả là một cách tính trong kế toán để kiểm tra mức độ hiệu quả của một doanh nghiệp khi thực hiện việc thu hồi các khoản phải thu và các khoản nợ của khách hàng

Bảng 4.19 Phân tích vòng quay phải trả người bán

Vòng quay phải trả người bán (lần) 13.27974089 13.4153826 20.26311466

Hình 4.22 Vòng quay khoản phải trả

Chỉ số vòng quay các khoản phải trả đo lường tốc độ một doanh nghiệp phải thanh toán cho nhà cung cấp Các khoản phải trả được thể hiện trên bảng cân đối kế toán dưới dạng nợ ngắn hạn.

Ta thấy chỉ số này tăng đều qua các năm, từ 2020-2022 tăng khoảng 7% Điều này chứng tỏ khả năng thanh toán của công ty khá tốt và tình hình tài chính của công ty mạnh Đây cũng là một trong những yếu tố then chốt để nhà cung cấp quyết định cấp hạn mức tín dụng cho doanh nghiệp.

4.3.6 Kỳ thanh toán bình quân:

Kì thu tiền bình quân là khoảng thời gian doanh nghiệp thu về các khoản mà khách hàng nợ doanh nghiệp trong mục các khoản nợ phải thu (AR) Các công ty tính toán kì thu tiền bình quân để đảm bảo họ có đủ tiền mặt để đáp ứng các nghĩa vụ tài chính của họ.

Bảng 4.20 Phân tích kỳ thanh toán bình quân

Kỳ thanh toán bình quân (ngày) 27.48547603 27.2075729 18.01302545

Hình 4.23 Kỳ thanh toán bình quân

Phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu.

Chỉ số này giảm dần qua các năm, điều này chứng tỏ các hoạt động quản lý khoản phải thu chưa được hiệu quả Tuy nhiên, Kì thu tiền bình quân thấp cho thấy công ty thu hồi tiền thanh toán nhanh hơn.

4.3.7 Vòng quay tài sản cố định:

Hệ số vòng quay tài sản cố định là một trong những chỉ số tài chính quan trọng được sử để đánh giá hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp Chỉ số này cho biết khả năng sử dụng tài sản cố định để tạo ra doanh thu của doanh nghiệp, giúp đánh giá sức mạnh tài chính và năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Bảng 4.21 Phân tích vòng quay tài sản cố định

Vòng quay tài sản cố định(lần) -105.1105344

Hình 4.24 Vòng quay tài sản cố định

Chỉ số này dùng để phân tích, xem xét và đánh giá để đo lường hiệu suất hoạt động của công ty trong việc sử dụng tài sản cố định để tạo ra doanh thu.

Ta thấy chỉ số này cao nhất vào năm 2022 với khoảng 106, 47% chứng tỏ công ty đó đã sử dụng tài sản cố định của mình một cách hiệu quả hơn trong việc tạo ra doanh thu.

4.3.8 Vòng quay tổng tài sản:

Vòng quay tổng tài sản hay số vòng quay tổng tài sản là một tỷ số tài chính, được coi là “thước đo” hiệu quả trong việc đo lường, hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp Các doanh nghiệp lớn đầu tư nhiều vào tài sản cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh thì tỷ số này cho biết với mỗi đồng doanh nghiệp đầu tư vào tài sản sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.

Bảng 4.22 Phân tích vòng quay tài sản

Vòng quay tổng tài sản (lần) 1.6 1.88 1.55

Hình 4.25 Vòng quay tổng tài sản

Chỉ số này có thể cho ta có thể biết mức độ hiệu quả trong việc điều hành, phát triển của doanh nghiệp dựa trên nguồn lực tài sản có sẵn.

Thông số nợ

4.4.1 Nợ trên tổng tài sản:

Tỷ lệ nợ trên tài sản là một tỷ lệ đòn bẩy đo lường số lượng tổng tài sản được tài trợ bởi các chủ nợ thay vì các nhà đầu tư Nói cách khác, nó cho thấy tỷ lệ phần trăm tài sản được tài trợ bằng cách đi vay so với phần trăm nguồn lực được tài trợ bởi các nhà đầu tư.

Bảng 4.23 Phân tích nợ trên tổng tài sản

Nợ trên tổng tài sản 0,7264 0,6692 0,731

Hình 4.26 Nợ trên tổng tài sản

- Tỷ số này cho biết có bao nhiêu phần trăm tài sản của doanh nghiệp là từ đi vay. Qua đây biết được khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp.

- Tỉ số D/A giảm từ năm 2020-2021 cụ thể là giảm 5,74%, từ 2020-2021 tăng 6,2% Ta thấy rằng công ty có xu hướng vay khá nhiều.

Tỷ lệ này là một tỷ lệ tài chính đo lường năng lực sử dụng và quản lý nợ của doanh nghiệp Tỷ số này cho biết quan hệ giữa vốn huy động bằng đi vay và vốn chủ sở hữu.

Bảng 4.24 Phân tích nợ trên vốn chủ

Hình 4.27 Nợ trên vốn chủ

- Tỉ số D/E cao và có sự thay đổi theo các năm cụ thể là từ 2020-2021 tăng 9,27%, 2021-2022 tăng 76,46% nghĩa là công ty bị phụ thuộc vào hình thức huy động vốn bằng vay nợ và chịu rủi ro cao.

Tỷ số khả năng trả lãi (hay Tỷ số trang trải lãi vay) là một tỷ số tài chính đo lường khả năng sử dụng lợi nhuận thu được từ quá trình kinh doanh để trả lãi các khoản mà công ty đã vay.

Bảng 4.25 Phân tích số lần trả lãi

Hình 4.28 Số lần trả lãi

Các thông số thị trường

Tỷ lệ giá/thu nhập hay tỷ lệ P/E (price-earning ratio) là số tỷ lệ được dùng để đánh giá kết quả kinh doanh hay lợi nhuận thu được của một công ty đăng ký công khai trên thị trường chứng khoán.

Bảng 4.26 Phân tích chỉ số giá thị trường trên thu nhập

Chỉ số giá thị trường trên thu nhập (P/E) 0,1641 0,1928 0,1187

Hình 4.29 Chỉ số giá thị trường trên thu nhập

Chỉ số P/E là chỉ số cho chúng ta thấy mức giá mà nhà đầu tư chấp nhận bỏ ra cho một đồng lợi nhuận thu được từ cổ phiếu.

Chỉ số P/E của QCC tăng giảm không đồng đều qua 3 năm Năm 2020, nhà đầu tư sẵn sàng bỏ ra 16,41 đồng để đổi lấy 1 đồng lợi nhuận Đến năm 2021, tăng lên 19,28 đồng và năm 2022 giảm còn 11,87 Tuy vậy, cổ phiếu vẫn được định giá tương đối cao.

4.5.2 Giá thị trường/Giá sổ sách kế toán:

Giá thị trường/Giá kế toán (P/B) là hệ số được nhiều nhà đầu tư sử dụng để so sánh giá thị trường với giá trị sổ sách của một cổ phiếu.

Bảng 4.27 Phân tích chỉ số giá thị trường trên giá trị sổ sách

Chỉ số giá thị trường trên giá trị sổ sách (P/B) 4,72 6,21 3,55

Hình 4.30 Chỉ số giá thị trường trên giá trị sổ sách

Chỉ số P/B cho biết: Giá cổ phiếu đang cao gấp bao nhiêu lần so với giá trị ghi sổ của doanh nghiệp.

Tỷ số này khá khả quan Năm 2020, nhà đầu tư sẵn sàng trả 4,72 đồng để đổi lấy 1 đồng vốn Và con số này lại tiếp tục tăng vào năm 2021 với 6,21 đồng đổi lấy 1 đồng vốn Tuy nhiên con số này lại giảm đi vào năm 2022 với 3,55 đồng đổi lấy 1 đồng vốn.

Ngày đăng: 31/05/2024, 15:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w