1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài giảng tiếp cận triệu chứng thường gặp

36 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiếp cận triệu chứng thường gặp (Tiểu đêm)
Tác giả Prince, D., Pedler, K., Rashid, P.
Trường học UMP University of Medicine and Pharmacy, Faculty of Traditional Medicine
Chuyên ngành Traditional Medicine
Thể loại Bài giảng
Năm xuất bản 2012
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Faculty of Traditional MedicineUniversity of Medicine and PharmacyTiếp cận tiểu đêm1... Faculty of Traditional MedicineThể tích nước tiểu 24 giờTổng thể tích nước tiểu tiểu trong 24 giờT

Trang 1

Faculty of Traditional

Medicine

UMP

University of Medicine and Pharmacy

Tiếp cận tiểu đêm

1

Trang 2

Tiểu đêm Số lần đi tiểu được ghi nhận trong thời gian ngủ

vào ban đêm, mỗi lần đi tiểu phải có giấc ngủ đi trước và sau đó

Thể tích nước tiểu 24 giờ Tổng thể tích nước tiểu tiểu trong 24 giờ

Tiểu lần đầu vào buổi sáng Lần đi tiểu đầu tiên sau khi thức giấc khi có ý

định thức dậy

Thể tích nước tiểu đêm Tổng thể tích nước tiểu trong suốt đêm:

-bao gồm nước tiểu đầu tiên vào buổi sáng -không tính lượng nước tiểu trước khi đi ngủ

Prince, D., Pedler, K., & Rashid, P (2012) Nocturia: A guide to assessment

and management Australian family physician, 41(6), 399-402.

Trang 3

Prince, D., Pedler, K., & Rashid, P (2012) Nocturia: A guide to assessment

and management Australian family physician, 41(6), 399-402.

Tăng bài tiết nước tiểu

về đêm (Thể tích nước tiểu đêm/Thể tích 24h

>33%)

Trang 5

lý, cơn hoảng loạn

Chấn thương hay ngộ độc

Triệu chứng tâm lý

Không có yếu

tố khởi phát

Khám HINTS

Tiền đình ngoại biên

Tiền đình trung ương

Muncie Jr, H L., Sirmans, S M., & James, E (2017) Dizziness: approach to

evaluation and management American family physician, 95(3), 154-162.

Trang 6

Faculty of Traditional

Medicine

Khám HINTS

• Head Impulse test (test xoay đầu nhanh)

• Nystagmus (rung giật nhãn cầu)

• Test of Skew (test lệch)

HINTS dương tính gợi ý đột quỵ não

6

Trang 8

Co giật cơ

RL khớp thái dương hàm

Có giảm nghe

Xơ tai, lão thính, độc tai

Chấn thương đầu

Chóng mặt, điếc

và dấu TK khu trú: nhiễm trùng

tai

Crummer, Richard W and Hassan, Ghinwa (2004), "Diagnostic approach to tinnitus",

American family physician 69(1), pp 120-126.

Trang 9

Faculty of Traditional

Medicine

Thuốc gây ù tai

9

Tim mạch Kháng sinh Hướng thần Kháng viêm Khác

ACEi Aminoglycosid Benzodiazepines Aspirin Cisplatin

CCB Quinidine Bismuth NSAIDs PPI

Nitroprusside Clarithromycin Carbamazepine Sulfasalazine Lợi tiểu quai

Dapsone Valproic acid AtorvastatinFluoroquinolone TCA RisedronateVancomycin Tolbutamide LidocaineTetracyclines Sertraline BupivacaineImipenem/Cilastatin

LinezolidAmphotericin B Ganciclovir

Yew, Kenneth S (2014), "Diagnostic approach to patients with tinnitus", American family

physician 89(2), pp 106-113.

Trang 10

Faculty of Traditional

Medicine

UMP

University of Medicine and Pharmacy

Tiếp cận đau đầu

10

Trang 11

-Đau nửa đầu

Đau đầu dạng căng thẳng

-Đau đầu cố định 1 vị trí -Cơn đau thường xuyên -Kéo dài dưới 3 giờ -Đỏ mắt, chảy nước mắt, hội chứng không yên trong cơn đau

-Đau đầu cố định 1 vị trí -Đau liên tục

-Đáp ứng rõ rệt với indomethacine

Đau đầu cụm

Đau nửa đầu liên tục

Becker, W J., Findlay, T., Moga, C., Scott, N A., Harstall, C., & Taenzer, P

(2015) Canadian Family Physician, 61(8), 670-679.

Đau đầu nguyên phát Không

Không

Trang 12

Thần kinh Song thị, liệt vận nhãn

Rối loạn nhìnNhận thức, vận động, cảm giác hoặc bất thường tiểu nãoĐột ngột Đau đầu khởi phát đột ngột và đạt đỉnh trong vài phút

Đặc trưng Dai dẳng và tiến triển

Đau vùng khác ưu thế hơn đau đầu

Ấn đau các vị trí đặc hiệuPhù gai thị

50 Đau đầu mới khởi phát ở người trên 50 tuổi

Prakash, S., & Rathore, C (2016) The journal of headache and pain, 17(1), 1-14.

Trang 13

Faculty of Traditional

Sờ động mạch thái dương

Nhạy cảm vùng xoang trán

Ấn trên cung mày

Sờ trong miệng

Prakash, S., & Rathore, C (2016) The journal of headache and pain, 17(1), 1-14.

Viêm động mạch thái dương

Viêm khớp thái dương hàm

Bệnh lý tai

Đau thần kinh chẩm

Đau đầu nguồn gốc từ cổ

Đau nguồn gốc từ răng

Trang 14

(Glaucoma) Giảm thị lực, chảy nước mắt, cương tụ rìa, dãn đồng tử, giảm/mất phản xạ ánh sáng Đo nhãn áp

Viêm não Sốt, dấu thần kinh khu trú MRI, Dịch não tuỷ

Viêm động mạch

tế bào khổng lồ Tuổi > 55Đau một bên kiểu mạch đập, đau khi chải

tóc, rối loạn thị giác, đau hàm cách hồi, sốt, giảm cân, đổ mồ hôi, ấn vùng động mạch thái dương đau, đau cơ vùng gốc chi

Tốc độ máu lắng, sinh thiết động mạch thái Dương, hình ảnh học thần kinh

Tăng áp lực nội

sọ Song thị, ù tai kiểu mạch đập, mất thị lực, phù gai thị MRI, dịch não tuỷ

Xuất huyết nội sọ Khởi phát đột ngột

Nôn, thiếu sót thần kinh khu trú, thay đổi ý thức

CT/MRI

Viêm màng não Sốt, dấu hiệu màng não, tình trạng ý thức

thay đổi Dịch não tuỷ, CTscan

Trang 15

Viêm xoang Đau mặt hoặc răng, sốt, chảy mũi, giảm

khứu giác CT/MRIXuất huyết dưới

nhện Đạt cường độ đỉnh sau khi đau đầu vài giây (đau đầu như sét đánh)

Nôn, ngất, lú lẫn, dấu hiệu màng não

CT/MRI

Tụ máu dưới

màng cứng Buồn ngủ, ý thức thay đổi, liệt nửa người, mất các xung tĩnh mạch tự phát, phù gai thị CT/MRI

Khối choán chỗ thay đổi trạng thái ý thức, động kinh, nôn,

song thị, phù gai thị, thiếu sót thần kinh khu trú

CT/MRI

Trang 17

Faculty of Traditional

Medicine

Mất ngủ?

ICSD-2 (International Classification of Sleep Disorders, 2ed)

A Than phiền khó vào giấc ngủ, khó duy trì giấc ngủ, hoặc thức dậy quá sớm,

hoặc ngủ nhưng không hồi phục sức khoẻ hoặc chất lượng cuộc sống kém kéo dài mạn tính

B Các rối loạn trên xảy ra mặc dù đã đủ điều kiện thuận lợi để ngủ

C Có ít nhất một trong triệu chứng suy giảm chức năng ban ngày liên quan

đến khó ngủ vào ban đêm do bệnh nhân than phiến:

1 Mệt mỏi hoặc yếu sức

2 Giảm tập trung, chú ý, hoặc trí nhớ

3 Giảm các hoạt động xã hội, hoặc học tập

4 Mất thăng bằng cảm xúc hoặc kích thích

5 Buồn ngủ ban ngày

6 Giảm năng lượng, động lực hoặc sự chủ động

7 Dễ xảy ra sai xót hoặc tai nạn trong công việc hoặc khi lái xe

9 Đau đầu, căng thẳng, hoặc triệu chứng tiêu hoá

9 Quan tâm hoặc lo lắng về giấc ngủ

17

Schutte-Rodin, S., Broch, L., Buysse, D., Dorsey, C., & Sateia, M (2008) Journal of clinical sleep

medicine, 4(5), 487-504.

Trang 18

Mất ngủ liên quan đến thuốc

Mất ngủ liên quan bệnh lý khác

Rối loạn tâm thần

Mất ngủ do thuốc, rượu, chất khác

Mất ngủ do bệnh lý

khác

Mất ngủ do bệnh lý tâm thần

nhiều

Hành vi và thực hành không thích hợp cho giấc ngủ

Hiện diện yếu tố môi trường, thể chất, xã hội cấp

Tình trạng kích thích, các kết hợp ngăn chặn giấc ngủ

Schutte-Rodin, S., Broch, L., Buysse, D., Dorsey, C., & Sateia, M (2008) Journal of clinical sleep

medicine, 4(5), 487-504.

Trang 19

-Môi trường ngủ không thuận lợi

Thức dậy sớm

-Rối loạn chu kỳ thức ngủ

-Trầm cảm-Thuốc

Avidan, A Y., & Neubauer, D N (2017) CONTINUUM: Lifelong Learning in

Neurology, 23(4), 1064-1092.

Trang 20

Mất ngủ liên quan đến chu kỳ thức ngủ?

Rối loạn chu kỳ thức-ngủ -Rối loạn pha thức-ngủ tiến triển -Rối loạn pha thức-ngủ trì hoãn -Rối loạn lệch múi giờ (Jet lag) hoặc rối loạn do làm việc theo ca

Có cảm giác hoặc khó chịu ở chân khi ngủ, hoặc cử

động chân khi ngủ?

Hội chứng chân không yên Rối loạn vận động chi chu kỳ

Mất ngủ > 3 lần/tuần?

Liệu pháp nhận thức hành vi giấc ngủ (CBT-I)

Trang 21

Faculty of Traditional

Trang 22

Faculty of Traditional

Khám và CLS phục vụ chẩn đoán mất ngủ

1 Khám và bệnh sử (Khuyến cáo mạnh)

- Hỏi bệnh sử bệnh nhân và cả người nuôi bệnh nếu cầu thiết

- Các rối loạn thể chất trước đây và hiện tại (bao gồm đau)

- Tiền căn sử dụng các chất gây nghiện (thuốc, rượu, caffein, nicotine, các thuốc gây nghiện)

- Khám lâm sàng

- Các xét nghiệm (nếu có chỉ định): CTM, CN gan thận, CRP, ferritin, vitamin B12, ECG, EEG, CT/MRI, marker nhịp sinh học (melatonin)

2 Tiền sử tâm lý/tâm thần (khuyến cáo mạnh)

- Các rối loạn tâm thần đã và đang mắc

- Các yếu tố nhân cách

- Tình trạng công việc và các mối quan hệ

- Các xung đột trong mối quan hệ

3 Tiền sử về giấc ngủ (Khuyến cáo mạnh)

-Tiền sử rối loạn giấc ngủ, bao gồm các yếu tố khởi phát

-Thông tin từ người ngủ chung/chăm sóc (vận động chi trong lúc ngủ, ngưng thở khi ngủ)

-Các yếu tố nhịp sinh học, làm việc (làm việc ban đêm, làm việc chuyển ca, trì hoãn, tiến triển)-Kiểu hình thức ngủ, bao gồm ngủ ngày (nhật ký giấc ngủ, bảng câu hỏi về giấc ngủ)

Trang 23

Faculty of Traditional

Medicine

UMP

University of Medicine and Pharmacy

Tiếp cận đau gối

23

Trang 24

Faculty of Traditional

Đau gối

Không liên quan chấn thương cấp

-VKDT -VCSDK -Lupus

Có thể:

-Nhuyễn sụn -Hội chứng đau đùi bánh chè

Có Không

Trang 25

Faculty of Traditional

Medicine

UMP

University of Medicine and Pharmacy

Tiếp cận đau vai

25

Trang 29

Faculty of Traditional

Đau vai Đau quy chiếu

-NMCT -Bệnh lý CS cổ -Kích thích cơ hoành

Đau liên quan chấn thương

-Gãy xương

-Trật khớp

Đau kiểu viêm

-Viêm khớp nhiễm trùng -Gout

-Giả gout -Bệnh lý ác tính -Bệnh tự miễn

Đau kiểu cơ học

Đau theo 1 hướng vận động

-Viêm gân cơ chóp xoay

-Rách gân cơ chop xoay

-Viêm gân cơ nhị đầu

-Thoái hoá khớp cùng đòn

Đau theo mọi hướng

Giảm ROM thực sự

-Đông cứng khớp vai -Thoái hoá khớp vai -Trật khớp vai cấp

ROM bình thường

-Mất ổn định khớp vai -Rách sụn viền

Trang 30

Faculty of Traditional

Medicine

Giá trị chẩn đoán của các test

30

Painful arc Bệnh lý chóp xoay, thoái hoá khớp cùng đòn 32 80

Drop arm test Rách chóp xoay 7.8 97

Yergason test Viêm gân cơ nhị đầu, rách sụn viền 43 79

Speed sign Viêm gân cơ nhị đầu, rách sụn viền 32 75

Neer test Viêm gân cơ chóp xoay 88.7 27.7

Hawkins test Viêm gân cơ chóp xoay 92 25

Cross arm test Thoái hoá khớp cùng đòn 77 79

House, J., & Mooradian, A (2010) Southern medical journal, 103(11), 1129-35.

Trang 32

IBSCKD sớmTâm lý

Ác tínhViêm gan mạn

ĐTĐCKD

Das, Dwijen, and Tirthankar Roy "A Practical Approach to Loss of Appetite." (2017).

Trang 33

• U tế bào ưa chrom

• Rối loạn acid dạ dày

Trang 34

Das, Dwijen, and Tirthankar Roy "A Practical Approach to Loss of Appetite." (2017).

Trang 35

• Giảm khứu giác vị giác

Das, Dwijen, and Tirthankar Roy "A Practical Approach to Loss of Appetite." (2017).

Trang 36

Faculty of Traditional

CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE

Anh không cần phải đốt những cuốn sách để hủy diệt một nền văn

hóa Chỉ cần làm cho người ta dừng đọc chúng là đủ.

451 độ F

Ngày đăng: 31/05/2024, 11:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN