1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẾ NGHỀ NGHIỆP cơ sở thực hành Bệnh Viện Hữu Nghị Việt Xô

43 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘITRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI

BÁO CÁO KẾT QUẢTHỰC TẾ NGHỀ NGHIỆP

Ngành đào tạo : Dược

Tên cơ sở thực hành : Bệnh Viện Hữu Nghị Việt Xô

Trang 2

Hà Nội, 2024

MỤC LỤC

Lời nói đầu

1 Hoạt động của khoa Dược bệnh viện

1.1 Mô tả được cơ cấu tổ chức khoa Dược bệnh viện (sơ đồ)1.2 Mô tả chức năng, nhiệm vụ của khoa Dược

1.3 Tìm hiểu các văn bản hướng dẫn sử dụng thuốc tại bệnh viện.1.4 Mô tả hoạt động giám sát sử dụng thuốc của khoa Dược bệnh viện.2 Hoạt động dược lâm sàng tại bệnh viện

2.1 Đọc hiểu 3 đơn thuốc, lý do dùng thuốc của bệnh nhân.2.2 Phân tích được vai trò của các thuốc có trong 3 đơn thuốc.

2.3 Phân tích liều dùng và cách dùng thuốc phù hợp với thực tế bệnh nhân trong 3 đơn thuốc.

2.4 Phân tích các hoạt động thông tin thuốc của khoa dược bệnh viện.3 Hoạt động cung ứng, cấp phát, sử dụng thuốc tại khoa dược bệnh viện

3.1 Xác định được các danh mục thuốc và thiết bị y tế tại khoa dược bệnh viện.3.2 Trình bày mô hình cung ứng thuốc nội trú/ngoại trú của khoa Dược

Nhân lực cấp phát thuốc tại khoa dược bệnh viện

Mô tả quy trình các bước phối hợp giữa các bộ phận: Kê đơn, cấp phát thuốc/ bán thuốc, theo dõi sau điều trị

3.3 Trình bày cách phân loại, sắp xếp và bảo quản thuốc và thiết bị y tế trong các kho của khoa Dược.

3.4 Trình bày cách quản lý hồ sơ, sổ sách tại kho cấp phát.

3.5 Trình bày cách cung ứng thuốc và thiết bị y tế tại nhà thuốc bệnh viện: Nhân viên bán thuốc (số lượng, trình độ…), thực hiện theo quy trình (SOP)

Lời cảm ơn

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Cuộc sống chúng ta luôn tất bật với rất nhiều điều, con người ta mãi mê tìm kiếm, làm việc để có được cuộc sống hạnh phúc nhưng vô thức đã quên rằng sức khỏe mới là điều quý giá nhất.

Có nhà triết học đã từng nói: “Khi có sức khỏe ta có ngàn mơ ước, khi không có sứckhỏe ta chỉ có một mơ ước là sức khỏe”.

Để chiến thắng với bệnh tật, có một sức khỏe tốt thì “thuốc” là một thứ không thể thiếu trong quá trình điều trị bệnh Nhận thức được điều đó, em dần phát hiện ra ước mơ, đam mê với chuyên ngành Dược của mình và quyết định lựa chọn trường Cao đẳng Y tế Hà Nội để theo học, theo đuổi ước mơ và góp một phần công sức nhỏ bé của mình bảo vệ sức khỏe cộng đồng.

Cuộc đời là một quá trình dài để học hỏi và trải nghiệm, không chỉ ở trên trường lớp mà ở ngoài thực tế, ta có thể hiểu thêm rất nhiều điều mới lạ, bổ ích và cơ hội được ứng dụng những kiến thức đã học vào thực tế nghề nghiệp.

Khi lựa chọn cơ sở thực tập tốt nghiệp, em đã may mắn được thầy cô giới thiệu thực tập tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt - Xô - một môi trường làm việc nghiêm túc, chuyên nghiệp, nguồn kiến thức rộng lớn cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình, tỉ mỉ của các cô chú,anh chị trong khoa Dược và Nhà thuốc bệnh viện.

Dưới đây là bài báo cáo về Công tác dược tại bệnh viện và Nhà thuốc bệnh

viện sau thời gian thực tập tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt- Xô của em Trong quá trình thựctập cũng như làm báo cáo khó tránh khỏi sai sót, kính mong nhận được sự góp ý của thầy cô, anh chị để em học hỏi được nhiều kinh nghiệm hơn.

Cuối cùng em xin kính chúc thầy cô, các anh chị và gia đình thật nhiều thành công và sức khỏe Em xin chân thành cảm ơn!

Tạ Thùy Trang

Trang 4

1 Hoạt động của khoa Dược bệnh viện:

1.1 Cơ cấu tổ chức của khoa DƯỢC bệnh viện:

1.2 Vai trò, chức năng của khoa Dược bệnh viện:

- Chức năng:

+) Đảm bảo cung ứng đủ số lượng, chất lượng các loại thuốc, hóa chất cho công tác điều trị người bệnh Chú trọng công tác đông dược để sản xuất các bài thuốc y học cổ truyền cho bệnh nhân điều trị nội – ngoại trú.

+) Thực hiện pha chế tập trung hóa trị liệu ung thư, đảm bảo an toàn, hiệu quả và

Trang 5

tiết kiệm chi phí.

+) Tư vấn và giám sát việc kê đơn và sử dụng thuốc.

+) Hoạt động cảnh giác dược: Tăng cường giám sát, theo dõi và báo cáo ADR, xây dựng các quy trình phát hiện và báo cáo sai sót liên quan đến thuốc.

+) Là cơ sở thực hành của sinh viên chuyên ngành Tổ chức Quản lý Dược và Dược lâm sàng của trường Đại học Dược Hà Nội.

+) Phối hợp với trường Đại học Dược Hà Nội thực hiện các nghiên cứu đánh giá về sử dụng thuốc tại bệnh viện.

- Vai trò:

+) Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị

+) Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc

+) Đầu mối tổ chức triển khai hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị+) Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”+) Thực hiện công tác Dược lâm sàng

+) Nghiên cứu khoa học và đào tạo

+) Phối hợp với khoa cận lâm sàng và lâm sàng để theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý

+) Chỉ đạo tuyến

+) Hội chẩn chuyên môn khi được yêu cầu

+) Tham gia, theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc

+) Quản lý hoạt động của Nhà thuốc bệnh viện theo đúng quy định+) Thực hiện nhiệm vụ khác khi Giám Đốc Bệnh Viện giao

1.3 Tìm hiểu các văn bản hướng dẫn sử dụng thuốc tại bệnh viện:

1.4 Mô tả hoạt động giám sát sử dụng thuốc của khoa Dược bệnh viện:

- Hoạt động ADR và báo cáo sai sót thuốc(ME)

+ Ghi nhận, thu thập các báo cáo ADR từ các khoa phòng và gửi về trung tâm DI&ADR

Trang 6

- Hoạt động giám sát sử dụng Kháng sinh

+ Tham gia Ban giám sát sử dụng Kháng Sinh ( 5/10 thành viên thuộc đơn vị Dược Lâm Sàng )

+ Xây dựng chương trình quản lý sử dụng Kháng Sinh tại bệnh viện + Tham gia Hội chẩn Kháng Sinh

+ Thực hiện báo cáo tình hình sử dụng kháng sinh, mức độ kháng thuốc định kỳ 6 tháng.

+ Tổ chức các lớp tập huấn về sử dụng Kháng Sinh, xây dựng các hướng dẫn sử dụng Kháng Sinh.

2 Các hoạt động của khoa Dược lâm sàng bệnh viện: 2.1 Phân tích đơn thuốc:

ĐƠN THUỐC SỐ 3:

THÔNG TIN BỆNH NHÂN

Trang 7

1.Tên, tuổi, cân nặng

Nam, 81 tuổi

ngược dạ dày- thực quản

Sáng 1 Viên, Chiều 1 Viên, Tối 1 Viên, Uống

3 Bambuterol (Mezaterol 20, 20mg bambuterol hydroclorid)

Tối 1 Viên, Uống

4 Lansoprazol (Savi Lansoprazole 30, 30mg)

Sáng 1 Viên, Uống trước ăn

5 Salmeterol+ fluticason propionat (Seretide Evohaler DC 25/250 mcg, (25+250)mcg/lieu - 120 Lie)

Sáng: 2 nhát, Tối: 2 nhát (súc họng sau khi dùng thuốc)

6 Salbutamol(sulfat) (Ventolin Inhaler (CS đóng gói thứ cấp, xuất xưỡng: Glaxo Smith Kline Australia Pty Ltd, đja chi: 1061 Mountain, 100mcg/ liều xịt- 200 liều/bình xịt)

Trang 8

Xịt 2-4 nhát khi khó thở (phối hợp tay bóp miệng hít)

THÔNG TIN VỀ BỆNH ( Theo chẩn đoán và bệnh mắc kèm)

THÔNG TIN THUỐC ĐIỀU TRỊ

1 Thông tin về các thuốc trong đơn:Thuốc số 1:

Magnesi B6

Hoạt chất, hàm lượng/ nồng độ

Vitamin B6: 5mgMagnesi lactat: 470mgDạng bào

Viên nén bao phim

Nơi sản xuất Việt NamPhân nhóm

đến tác dụng ( nguồn)

Nhóm thuốc tiêu hóa và chuyển hóa ( tờ HDSD thuốc)

Mã ATC (nếu có)

A12CC06 ( Tờ HDSD thuốc)

Cơ chế tác dụng (nguồn)

- Sự hấp thu của các muối magnesi không vượt quá 50%, bài trừ chủ yếu trong nước tiểu.- Vitamin B6 hấp thu dễ dàng qua đường tiêu

Trang 9

hóa, dự trữ chủ yếu ở gan, cơ và não, thải trừ chủ yếu qua thận dưới dạng chuyển hóa.( Tờ HDSD thuốc)

Chỉ định/ tác dụng liên quan đến chẩn đoán ( nguồn)

Thuốc được dùng với trường hợp thiếu hụt 2 loại chất này kèm theo triệu chứng: kích ứng, mệt mỏi, rối loạn giấc ngủ, tim đập nhanh, chuột rút, co thắt và đau cơ, co thắt cơ trên hệ tiêu hóa

( Tờ HDSD thuốc)

TDKMM ( nguồn)

Tiêu chảy, đau bụng, dị ứng( Tờ HDSD thuốc)

Liều khuyến cáo ( nguồn)

6-8 viên mỗi ngày chia làm 2-3 lần trong ngày( Tờ HDSD thuốc)

Cách dùng ( nguồn hoặc

khuyến cáo)

Uống ngay sau khi ăn

Uống cả viên với nhiều nước( Tờ HDSD thuốc)

Nhận xét - Chỉ định, liều dùng, cách dùng: Hợp lí

- Vai trò của thuốc trong đơn ( xử lí triệu chứng hay nguyên nhân gì?): Xử lí triệu chứng

Thuốc số 2: Medovent

Hoạt chất, hàm lượng/ nồng độ

Ambroxol hydroclorid: 30mg

Dạng bào chế

Trang 10

dụng ( nguồn)

( Dược thư Quốc gia)

Mã ATC (nếu có)

( Dược thư Quốc gia)Cơ chế tác

dụng ( nguồn)

Ambroxol là một chất chuyển hoá của bromhexin, có tác dụng và công dụng tương tự bromhexin Nó là đờmlỏng hơn, ít quánh hoen nên dễ tống ra ngoài, cải thiệnđược triệu chứng và làm giảm số đợt cấp tính trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nặng.

( Nguồn Dược thư Quốc gia)Chỉ định/

tác dụng liên quan đến chẩn đoán ( nguồn)

Các bệnh cấp và mạn tính ở đường hô hấp có kèm tăngtiết dịch phế quản không bình thường, đặc biệt trong đợt cấp của viêm phế quản mạn, hen phế quản.( Nguồn Dược thư quốc gia)

TDKMM ( nguồn)

Tai biến nhẹ, dị ứng, phát ban( Nguồn Dược thư Quốc gia)Liều khuyến

Trang 11

Mezaterol 20

hàm lượng/ nồng độDạng bào chế

Viên nén

Nơi sản xuất Việt NamPhân nhóm

đến tác dụng ( nguồn)

Thuốc giãn phế quản, vận chủ beta 2( Nguồn Dược thư Quốc gia)

Mã ATC (nếu có)

Nhóm thuốc giãn phế quản, vận chủ beta 2( Nguồn Dược thư Quốc gia)

Cơ chế tác dụng ( nguồn)

Bambuterol là tiền chất của terbutaline, chất chủ vận

giao cảm trên thụ thể β, kích thích chọn lọc trên β2, do đó có tác dụng giãn cơ trơn phế quản, ngăn cản phóng thích các chất gây co thắt nội sinh, ức chế các phản ứng phù nề gây ra bởi các chất trung gian hoá học nội sinh và làm tăng sự thanh thải của hệ thống lông chuyển nhầy.

( Nguồn Dược thư Quốc gia)Chỉ định/

tác dụng liên quan đến chẩn đoán ( nguồn)

Các bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khác( Tờ HDSD thuốc)

TDKMM ( nguồn)

Run cơ, nhức đầu, vọp bẻ, đánh trống ngực Nổi mề đay & phát ban ngoài da Rối loạn giấc ngủ & rối loạn hành vi như kích động, bồn chồn.

( Tờ HDSD thuốc)

Liều khuyến Người lớn & trẻ em > 6 tuổi: khởi đầu 10 mg, có thể

Trang 12

cáo ( nguồn) tăng liều 20 mg, sau 1 - 2 tuần( Nguồn Dược Thư Quốc gia)Cách dùng

( nguồn hoặc

Hoạt chất, hàm lượng/ nồng độ

Lansoprazol: 30mg

Phân nhóm đến tác dụng ( nguồn)

Thuốc Ức chế bơm proton ( PPI)( Nguồn Dược thư Quốc gia)

Dạng bào chế

Lansoprazol là một thuốc ức chế bơm proton, nó gắnvào hệ thống enzym H+ /K+ ATPase ở trong tế bào thành của dạ dày, làm bất hoạt hệ thống enzym này nên các tế bào thành không tiết ra acid hydrocloric ở giai đoạn cuối cùng

( Nguồn Dược thư Quốc gia)Chỉ định/

tác dụng liên quan

Bệnh trào ngược dạ dày- thực quản( Nguồn Dược thư Quốc gia)

Trang 13

đến chẩn đoán ( nguồn)TDKMM ( nguồn)

Nôn, tiêu chảy, táo bón, tăng men gan, chóng mặt( Nguồn Tờ HDSD thuốc)

Liều khuyến cáo ( nguồn)

Người lớn thông thường 30mg/ ngày, 1 lần/ ngày( Nguồn Dược thư Quốc gia)

Cách dùng ( nguồn hoặc

Hoạt chất, hàm lượng/ nồng độ

Salmeterol + fluticason propionat: 25+250mcg

Dạng bào chế

Bình dạng hít ( Dạng phun sương)

Nơi sản xuất Tây Ban NhaPhân nhóm

đến tác dụng ( nguồn)

Fluticasone propionate thuộc nhóm (corticostervid tổng hp có chía Fil, cổ tát dụng chồng viêm)

- Salmeterol là một thuốc ức chế chọn lọc trên Beta 2 hệ

Trang 14

dụng ( nguồn)

dụng chọn lọc và kéo dài( 12 giờ)có

chuỗibêndàigắnkếtvớimặt ngoài ( exo- site)của thụ thể giúp bảo vệ khỏi các triệu chứng

Fluticason propionat cải thiện chức năng phổi và phòngngừa cơn kịch phát của bệnh.

( Nguồn Dược Thư Quốc gia)Chỉ định/

tác dụng liên quan đến chẩn đoán ( nguồn)

Các bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khác( Tờ HDSD thuốc)

TDKMM ( nguồn)

- Nhiễm nấm Candida miệng và họng, viêm phổi, đau đầu

- Khản giọng, chuột rút, đau khớp( Nguồn Tờ HDSD thuốc)

Liều khuyến cáo ( nguồn)

Phải dùng thường xuyên kể cả khi không có triệu chứng để đạt được lợi ích tối đa.

( Nguồn Tờ HDSD thuốc)Cách dùng

( nguồn hoặc

khuyến cáo)

Người lớn và thiếu niên trên 12 tuổi: 2 nhát xịt 1 lần, ngày 2 lần trên ngày Dùng theo liều bác sĩ kê đơn.Súc họng sau khi sử dụng thuốc

Hoạt chất, hàm lượng/

Salbutamol (Dạng sulfate): 100mcg/1 laanf xitj

Trang 15

Inhaler nồng độPhân nhóm đến tác dụng ( nguồn)

Nhóm thuốc tác dụng trên đường hô hấp( Nguồn Tờ HDSD thuốc)

Dạng bào chế

Hỗn dịch xịt qua bình xịt định liều điều áp

Nơi sản xuất ÚcMã ATC (nếu có)

Cơ chế tác dụng ( nguồn)

Salbutamol là chất đồng vận chọn lọc trên thụ thể adrenergic beta 2 có tác động trên các thụ thể

adrenergic beta 2 của cơ trơn phế quản gây tác dụng giãn phế quản ngắn ( trong 4-6 giờ), thời gian khởi pháttác dụng nhanh ( trong 5phút) đường thở được hồi phục

( Nguồn Tờ HDSD thuốc)Chỉ định/

tác dụng liên quan đến chẩn đoán ( nguồn)

Salbutamol chi định để điều trị hoặc ngăn ngừa co thắt phế quản Thuốc có tác dụng giãn phế quản ngắn (4 giờ) trong tắc nghễn đường thở có khả năng hồi phục do viêm phế quản mạn tính.

(Nguồn: Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc)

TDKMM ( nguồn)

Rùng mình, đau đầu, nhịp tim nhanh( Nguồn Tờ HDSD thuốc)

Liều khuyến cáo ( nguồn)

Người lớn lên đến 200mcg 4 lần mỗi ngày( Nguồn Tờ HDSD thuốc)

Cách dùng ( nguồn

Xịt 2-4 nhát khi khó thờ (Phối hợp tay bóp miệng hít)

Trang 16

3 Hướng dẫn sử dụng đơn thuốc

Tổng số thuốc trong đơn: 6 thuốc- Số lần dùng thuốc trong ngày: 3 lần- Kế hoạch dùng thuốc:

+) Sáng:

1.00 viên Magnesi B6, sau ăn1.00 viên Medovent, sau ănXịt 2 nhát Seretide Evohaler DC.+) Chiều:

1.00 viên Magnesi B6, sau ăn.1.00 viên Medovent, sau ăn.+) Tối:

1.00 viên Medovent, sau ăn.

1.00 viên Mezaterol, uống ngay trước khi đi ngủXịt 2 nhát Seretide Evohaler DC.

4 Tư vấn theo dõi tai biến:

- Lưu ý theo dõi tác dụng không mong muốn: Nếu gặp các phản ứng dị ứng liên quan đến thuốc hay các tác dụng không mong muốn khác, gọi cho bác sĩ để tưvấn thêm.

- Nhắc nhở BN tin dùng thuốc: Uống thuốc đủ đơn, đúng theo đơn thì bệnh

Trang 17

tình sẽ thuyên giảm.ĐƠN THUỐC SỐ 1:

THÔNG TIN BỆNH NHÂN

dùng thuốc

1 Aspirin 81mg2 Inbacid 10mg

3 Nifedipin T20 retard 20mg4 Omeptul 20mg

5 Savi Valsartan Plus HCT 80/12.5

Trang 18

5.Nội dung đơn thuốc

1 Amlodipine 5mg ( Amlodipine STELLA 5mg,5mg)

Sáng 1 viên, chiều 1 viên, uống

2 Atorvastatin + Ezetimibe ( Atovze 20/10, 20mg +

10mg )

Tối 1 viên, uống

3 Telmisartan + Hydrochlorothiazid ( Mibetel HCT,

Chiều 1 viên, uống sau bữa ăn

6 Lansoprazol ( Savi Lansoprazol 30, 30mg)

Sáng 1 viên, uống trước bữa ăn

THÔNG TIN VỀ BỆNH ( Theo chẩn đoán và bệnh mắc kèm)

- Tờ HDSD thuốc, Bộ Y tế- Dược thư Quốc gia

điển hình

Đau đầu, chóng mặt, chảy máu mũi, có xuất hiện vệt máu trong mắt, tê ngứa râm ran ở các chi, nôn và buồnnôn

thường xuyên Nên có chế độ ăn uống khoa học, nề nếp sinh hoạt lành mạnh, kiểm soát cân nặng và tăng cường vận động

THÔNG TIN THUỐC ĐIỀU TRỊ

1 Thông tin về các thuốc trong đơn:Thuốc số 1: Hoạt chất, Amlodipine: 5mg

Trang 19

Amlodipine STELLA 5mg

hàm lượng/ nồng độDạng bào chế

Viên nén

Nơi sản xuất Việt NamPhân nhóm

đến tác dụng ( nguồn)

Chống đau thắt ngực, chống tăng huyết áp, chất đối kháng kênh calci

(Nguồn Dược thư Quốc gia)Mã ATC

- Amlodipin là dẫn chất của dihydropyridin có tác dụng chẹn dòng vào calci qua màng tế bào, ngăn chặn kênh calci loại L phụ thuộc điện thế, tác động trên các cơ trơn mạch máu và tim.

- Tác dụng chống tăng huyết áp: trực tiếp làm giãn cơ trơn quanh động mạch ngoại biên và ít có tác dụng hơn trên kênh calci cơ tim

- Tác dụng chống đau thắt ngực: Amlodipin làm giãn các tiểu động mạch ngoại biên, do đó làm giảm toàn bộlực cản ở mạch ngoại biên (hậu gánh giảm)

(Nguồn Dược thư Quốc gia)Chỉ định/

tác dụng liên quan đến chẩn đoán ( nguồn)

- Bệnh tăng huyết áp vô căn( nguyên chất)- Bệnh tim thiếu máu cục bộ

( Nguồn Dược thư Quốc gia)

TDKMM Đau đầu, chóng mặt, ngủ gà; đánh trống ngực; mặt đỏ

Trang 20

( nguồn) bừng; đau bụng, buồn nôn; phù, mệt mỏi( Nguồn Dược thư Quốc gia)

Liều khuyến cáo ( nguồn)

Khởi đầu 5 mg/ngày, có thể tăng đến liều tối đa 10 mg tùy theo đáp ứng

(Nguồn Tờ HDSD thuốc)Cách dùng

( nguồn hoặc

khuyến cáo)

Dùng đường uống( Nguồn Tờ HDSD thuốc)

Nhận xét - Chỉ định, liều dùng, cách dùng: Hợp lí

- Vai trò của thuốc trong đơn ( xử lí triệu chứng hay nguyên nhân gì?): Xử lí nguyên nhân

Thuốc số 2: Atovze 20/10

Hoạt chất, hàm lượng/ nồng độ

Atorvastatin: 20mgEzetimibe: 10mg

Dạng bào chế

Viên nén bao phim

Nơi sản xuất Việt NamPhân nhóm

đến tác dụng ( nguồn)

Atorvastatin thuộc nhóm StatinEzetimibe là nhóm thuốc mới( Nguồn Dược thư Quốc gia)Mã ATC

(nếu có)

C10A A05

(Nguồn Tờ HDSD thuốc)Cơ chế tác

dụng ( nguồn)

Atorvastatin: Ức chế HMG-CoA reductase làm giảm tổng hợp cholesterol trong gan và làm giảm nồng độ cholesterol trong tế bào, làm tăng các thụ thể LDC-cholesterol trên màng tế bào gan, do đó làm tăng thanh thải LDL ra khỏi tuần hoàn (nguồn: Dược thư)- Ezetimibe: kết hợp với nhóm Statin để điều trị hỗ trợ chế độ ăn kiêng, làm giảm cholesterol toàn phần.

Trang 21

( Nguồn Dược thư Quốc gia, Bộ Y tế)Chỉ định/

tác dụng liên quan đến chẩn đoán ( nguồn)

- Giảm cholesterol toàn phần, giảm cholesterol xấu (LDL-C), giảm triglycerid (TG), tăng cholesterol tốt (HDL-C)

- Dành cho những bệnh nhân không thể kiểm soát nồng độ C trong máu bằng cách ăn kiêng, tập luyện (Nguồn: Tờ HDSD thuốc)

TDKMM ( nguồn)

- Nhức đầu, chóng mặt, mất trí nhớ, mất ngủ- Đau lưng, đau khớp, đau cơ nhẹ.

- Tê hoặc cảm giác ngứa ran, chuột rút- Nhịp tim chậm, khó thở.

- Tiêu chảy, táo bón, buồn nôn, ợ nóng, khó tiêu(Nguồn: Tờ HDSD thuốc)

Liều khuyến cáo ( nguồn)

Ngày uống 1 viên vào buổi tối( Nguồn Đơn thuốc của bác sĩ)Cách dùng

( nguồn hoặc

Hoạt chất, hàm lượng/ nồng độ

Telmisartan: 40mg

Hydrochlorothiazid: 12,5 mg

Dạng bào chế

Viên nén

Nơi sản xuất Việt Nam

Ngày đăng: 30/05/2024, 13:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w