Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC THÁI NGUYÊN KHOA RĂNG HÀM MẶT BỘ MƠN NHA KHOA DỰ PHỊNG VÀ PHÁT TRIỂN BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH CỘNG ĐỒNG TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC THỐNG NHẤT (Từ ngày 27/3/2023 đến ngày 14/4/2023) NHÓM – LỚP RHMK11 Thái Nguyên, ngày tháng năm 2023 DANH SÁCH NHÓM 1 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ PHẦN NHẬN XÉT CHƯƠNG TRÌNH NHA KHOA HỌC ĐƯỜNG TẠI TRƯỜNG MẦM NON BONBEE .1 I TÌNH HÌNH CHUNG PHẦN 2: BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC NỘI DUNG HỌC TẬP TẠI CỘNG ĐỒNG .3 I TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC NỘI DUNG HỌC TẬP TẠI CỘNG ĐỒNG Tình hình thực chung: Thuận lợi 3 Khó khăn II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ TIÊU LÂM SÀNG III .TỔNG KẾT PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG CỦA TRẺ TẠI TẦNG TRƯỜNG MẦM NON BONBEE BÁO CÁO ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TRẺ Tuổi Giới I.ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG RĂNG MIỆNG CỦA CỘNG ĐỒNG 1.Tỷ lệ sâu trám sữa (dmft): 10 2.Tỷ lệ sâu mắc 10 3.Tỷ lệ sâu theo 10 4.Tỷ lệ sâu theo giới 11 5.Thực trạng viêm lợi 11 6.Tỷ lệ viêm lợi theo vùng 12 7.Chỉ số vệ sinh miệng đơn giản (OHI-S) 12 8.Tần xuất khám miệng .13 9.Tần xuất vệ sinh miệng 13 10.Biện pháp vệ sinh miệng .14 11.Mối liên quan việc sử dụng kem chải với bệnh sâu .14 12.Tần suất vệ sinh miệng liên quan đến viêm lợi .15 13.Tần suất sử dụng đồ ăn uống với bệnh sâu 16 PHẦN 4: LẬP KẾ HOẠCH CHĂM SÓC SỨC KHOẺ RĂNG MIỆNG CHO TRẺ .19 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH RĂNG MIỆNG CỦA TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON BONBEE 19 II KẾ HOẠCH CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG 20 Kiểm soát sâu 20 Kiểm soát mảng bám .20 Tăng cường sức đề kháng 20 Kiểm sốt thói quen ăn uống 20 Hạn chế thói quen cận chức xấu 21 Khám sức khỏe định kì 21 PHẦN 5: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIÁO DỤC NHA KHOAKẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC NHA KHOACHO TRẺ TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON BONBEENGÀY 12/10/2022 .22 I PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH .22 II MỤC TIÊU 22 III CHIẾN LƯỢC .22 IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN .23 PHẦN 6: KẾT QUẢ LƯỢNG GIÁ HIỆU QUẢ GIÁO DỤC NHA KHOA DỰA TRÊN KẾT QUẢ KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU GIÁO DỤC NHA KHOA 25 I.GIỚI THIỆU 25 1.Giáo dục nha khoa: 25 2.Thuận lợi: .25 3.Khó khăn: .25 4.Quá trình thực hiện: 25 II.TỔNG KẾT 26 1.Kiến thức 26 2.Thái độ 27 Thực hành 28 3.1 Vấn đề chải 28 - Đánh giá lại nội dung thực hành cách quan sát nhóm trẻ thực chải cách có: 2/3 trẻ làm 28 3.2 Vấn đề sử dụng tơ nha khoa 28 PHẦN 7: KHUYẾN NGHỊ 29 I.Khuyến nghị cho trường MN Bonbee 29 II.Khuyến nghị cho khóa sau .29 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tỷ lệ sâu theo Bảng 3.2: Các biện pháp vệ sinh miệng Bảng 3.3: Mối liên quan chải với bệnh sâu Bảng 3.4: Tần suất vệ sinh miệng liên quan đến bệnh viêm lợi Bảng 3.5: Tần suất sử dụng đồ ăn với bệnh sâu DANH MỤC HÌNH Hình 1: Trường mầm non Bonbee sở Hình 2: Phịng học khang trang Hình 3: Một góc sân chơi ngồi trời trường mầm non Bonbee Hình 4: Khám phát bệnh lý cho trẻ Hình 5: Thực bơi vecni Fluor cho trẻ Hình 6: Chương trình giáo dục nha khoa cho trẻ tuổi Hình 7: Chơi trị chơi phân biệt loại thực phẩm có lợi có hại cho Hình 8: Kết thúc chương trình DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tình trạng sâu theo tuổi Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ sâu theo giới tầng trường mầm non Bonbee Biểu đồ 3.3: Thực trạng viêm lợi trẻ Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ viêm lợi theo vùng (%) Biểu đồ 3.5: Tần suất khám miệng trẻ 12 tháng qua Biểu đồ 3.6: Tần suất vệ sinh miệng Biểu đồ 6.1: Đánh giá kiến thức trước sau giáo dục nha khoa trẻ Biểu đồ 6.2: Đánh giá thái độ trước sau giáo dục nha khoa trẻ PHẦN NHẬN XÉT CHƯƠNG TRÌNH NHA KHOA HỌC ĐƯỜNG TẠI TRƯỜNG MẦM NON BONBEE I TÌNH HÌNH CHUNG Địa điểm: Trường Mầm non Bonbee Cơ sở Địa chỉ: Sn 93 đường Phù Liễn, phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Hình 1: Trường mầm non Bonbee sở * Cơ sở vật chất: + Trường học có tầng, tầng có 4-5 phịng học sẽ, thống mát, có điều hịa có sân chơi riêng cho trẻ Hình 2: Phịng học khang trang + Tầng có phịng bếp để nấu bữa trưa cho trẻ + Mỗi phịng học có trang bị đầy đủ: mơ hình, truyện tranh, tranh ảnh, bút, hình TV lớn, phục vụ học tập trẻ + Trường học có thang máy di chuyển, vệ sinh riêng tầng khu vực vui chơi trời tầng Hình 3: Một góc sân chơi ngồi trời trường mầm non Bonbee Nhà trường khơng có phịng y tế riêng, có tủ thuốc y tế phịng hành tầng Trường khơng có phịng khám nha khoa, khơng có dụng cụ y tế liên quan đến nha khoa hay vấn đề giáo dục nha khoa mô hình, tranh ảnh dụng cụ vệ sinh miệng Chương trình nha học đường: Trường thực bơi vecni fluor dự phịng sâu cho học sinh cách năm Trong năm trở lại khơng cịn thực chương trình nha học đường Hằng năm có buổi khám sức khỏe tổng quát vào năm học có khám hàm mặt, ngày khám gần ngày 22/09/2022 Trường thường Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên đến tổ chức buổi giáo dục nha khoa 17 Cho thấy tỷ lệ trẻ sử dụng kem chải có chứa Flour bị mắc sâu cao khơng có khác biệt với tỷ lệ trẻ sử dụng kem chải khơng có chứa Fluor Như việc sử dụng kem chải có chứa Fluor chưa đạt hiệu giảm tỷ lệ sâu cho trẻ 12 Tần suất vệ sinh miệng liên quan đến viêm lợi Bảng 3.4: Tần suất vệ sinh miệng liên quan đến bệnh viêm lợi Viêm lợi Tổng Khơng Có viêm viêm Tần suất vệ sinh miệng Không vệ sinh miệg ngày Vệ sinh miệng ngày Tổng Số trẻ Phần trăm 61.5% Số trẻ 53 Phần trăm 86.9% Số trẻ 61 Phần trăm 82.4% 13 38.5% 100% 61 13.1% 100% 13 74 17.6% 100% Nhận xét: - Trong 13 trẻ khơng vệ miệng ngày có trẻ (61.5%) không viêm lợi trẻ ( 38.5%) viêm lợi - Trong 61 trẻ vệ sinh miệng ngày có 53 trẻ (86.9%) khơng viêm lợi trẻ (13.1%) viêm lợi Đối với nhóm trẻ khơng vệ sinh miệng ngày tỷ lệ trẻ không viêm lợi (61.5%) cao số trẻ bị viêm lợi (38.5%) 23% Đối với nhóm trẻ vệ sinh miệng ngày tỷ lệ trẻ không viêm lợi (86.9%) cao số trẻ viêm lợi (13.1%) 73.8% 18 13 Tần suất sử dụng đồ ăn uống với bệnh sâu Bảng 3.5: Tần suất sử dụng đồ ăn với bệnh sâu Sâu Hoa tươi Bánh quy, bánh kem bánh Nước chanh, Số trẻ ngày Phần trăm 28.6% 71.4% Số trẻ 28 39 Phần trăm 41.8% 58.2% Không dùng Số trẻ 20 37 ngày Phần trăm 35.1% 64.9% Số trẻ 10 Phần trăm 58.8% 41.2% Không dùng Số trẻ 30 43 ngày Phần trăm 41.4% 58.9% Số trẻ Phần trăm 0% 100% Không dùng Số trẻ 29 41 ngày Phần trăm 41.4% 58.6% Số trẻ Phần trăm 25% 75% Không dùng Số trẻ 30 44 ngày Phần trăm 40.5% 59.5% Số trẻ 0 Phần trăm 0% 0% Không dùng Số trẻ 26 42 ngày Phần trăm 38.2% 61.8% Số trẻ Phần trăm 66.7% 33.3% Dùng ngày Dùng ngày Dùng ngày Mứt, mật ong Kẹo cao su có chứa đường 10 Kẹo Có sâu Khơng dùng nước có ga Khơng sâu Dùng ngày Dùng ngày Dùng ngày 19 12 Sữa có đường Không dùng Số trẻ ngày Phần trăm 30% 70% Số trẻ 27 37 Phần trăm 42.2% 57.8% Không dùng Số trẻ 30 44 ngày Phần trăm 40.5% 59.5% Số trẻ 0 Phần trăm 0% 0% Dùng ngày 14 Trà có đường Dùng ngày Nhận xét: - Trẻ không sử dụng hoa tươi ngày mắc sâu (71.4%) cao không sâu (28.6%) 42.8% Trẻ sử dụng hoa tươi ngày mắc sâu (58.2%) cao không sâu (41.8%) 16.4% - Trẻ không sử dụng bánh ngày mắc sâu (64.9%) cao không sâu (35.1%) 29.8% Trẻ sử dụng bánh ngày mắc sâu (41.2%) thấp không sâu (58.8%) 17.6% - Trẻ không sử dụng nước ngày mắc sâu (58.9%) cao không sâu (41.1%) 17.5% Trẻ sử dụng nước ngày mắc sâu 100% - Trẻ không sử dụng mứt, mật ong ngày mắc sâu (58.6%) cao không sâu (41.4%) 17.2% Trẻ sử dụng mứt, mật ong ngày mắc sâu (75%) cao không sâu (25%) 50% - Trẻ khơng sử dụng kẹo cao su có đường ngày mắc sâu (59.5%) cao không sâu (40.5%) 19% Khơng có trẻ sử dụng kẹo cao su có đường ngày - Trẻ khơng sử dụng kẹo ngày mắc sâu (61.8%) cao không sâu (38.2%) 23.6% Trẻ sử dụng kẹo ngày mắc sâu (33.3%) thấp không sâu (66.7%) 33.4% - Trẻ không sử dụng sữa có đường ngày mắc sâu (70%) cao không sâu (30%) 40% Trẻ sử dụng sữa có đường ngày mắc sâu (57.8%) cao không sâu (42.2%) 15.6% 20 - Trẻ khơng sử dụng trà có đường ngày mắc sâu (59.5%) cao không sâu (40.5%) 19% Khơng có trẻ sử dụng trà có đường ngày Với nhóm thực phẩm có nguy gây sâu cao (bánh ngọt, nước ngot, mật ong, kẹo ngọt, kẹo cao su có đường, sữa trà có đường) sử dụng ngày hầu hết gây sâu tỷ lệ cao việc không sử dụng ngày Với nhóm thực phẩm có nguy sâu thấp hoa tươi sử dụng ngày nguy sâu cao không sử dụng ngày 21 PHẦN 4: LẬP KẾ HOẠCH CHĂM SÓC SỨC KHOẺ RĂNG MIỆNG CHO TRẺ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH RĂNG MIỆNG CỦA TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON BONBEE - Tỷ lệ sâu trám sữa tầng trường mầm non Bonbee mức cao (dmft=4.73) - Tỷ lệ mắc sâu cao 59.46% - Trung bình trẻ có nhiều sữa bị sâu (4.18 răng) - Trung bình trẻ có 0.3 sữa bị - Trung bình trẻ có 0.26 sữa trám - Có chênh lệch tỷ lệ sâu sữa theo giới tính (Giới: nam 53% nữ 66 %) - Tỷ lệ trẻ bị viêm lợi tổng số trẻ : 17.6% - Tỷ lệ viêm lợi vùng lục phân không đồng Trong đó, vùng vùng có tỷ lệ viêm lợi cao (13.5%), sau đến vùng (10.8%), vùng 1,4,6 (9.5%) thấp vùng (8.1%) - Mức độ vệ sinh miệng đơn giản trẻ mức tốt trung bình 1.51 Có khác biệt mức độ vệ sinh miệng vùng lục phân Trong đó, trẻ vệ sinh tốt vùng sau đến vùng 2, vùng lại vệ sinh - Tần suất khám miệng 12 tháng không cao, chiếm 33.8% - Tần suất vệ sinh miệng hàng ngày cao, chiếm 82.4% Trong biện pháp chải chiếm 95.9%, biện pháp dùng tăm chiếm 2.7% biện pháp dùng tơ nha khoa chiếm 8.1% - Đối với nhóm trẻ vệ sinh miệng ngày tỷ lệ trẻ không viêm lợi (86.9%) cao số trẻ viêm lợi (13.1%) 73.8 - Đối với nhóm trẻ khơng vệ sinh miệng ngày tỷ lệ trẻ không viêm lợi (61.5%) cao số trẻ bị viêm lợi (38.5%) 23% - Với nhóm thực phẩm có nguy gây sâu cao (bánh ngọt, nước ngot, mật ong, kẹo ngọt, kẹo cao su có đường, sữa trà có đường) sử dụng ngày hầu hết gây sâu tỷ lệ cao việc khơng sử dụng ngày - Với nhóm thực phẩm có nguy sâu thấp hoa tươi sử dụng ngày nguy sâu cao không sử dụng ngày 22 II KẾ HOẠCH CHĂM SĨC RĂNG MIỆNG Kiểm sốt sâu - Tổ chức bơi vecni có chứa fluoride cho học sinh có tổn thương sâu giai đoạn sớm dự phòng sâu cho chưa sâu - Tư vấn cho phụ huynh đưa trẻ đến nha sĩ để hàn lại lỗ sâu tái phát điều trị bệnh lý liên quan đến tủy Kiểm soát mảng bám - Tổ chức giáo dục nha khoa cách chải cách, sử dụng tơ nha khoa để kiểm soát mảng bám - Nâng cao nhận thức cho trẻ tầm quan trọng việc kiểm sốt mảng bám phịng bệnh miệng - Tổ chức hướng dẫn trẻ chải ngày tối thiểu lần lần 2-3 phút vào buổi sáng sau ăn 30 phút buổi tối trước ngủ, đặc biệt chải kĩ vùng mặt nhai hàm vùng cửa hàm có tỷ lệ sâu cao giám sát phụ huynh Nếu trẻ tự chải sau trẻ chải xong cần có kiểm tra lại phụ huynh - Súc miệng nước súc miệng sau bữa ăn trường Tăng cường sức đề kháng - Tổ chức cho học sinh chải kem đánh có chứa Fluor trường - Giáo dục cho phụ huynh cách chọn kem đánh phù hợp với trẻ bổ sung thực phẩm chứa Fluoride vào bữa ăn nhà - Tổ chức bôi vecni có chứa Fluoride cho học sinh có tổn thương sâu giai đoạn sớm dự phòng sâu cho chưa sâu Kiểm sốt thói quen ăn uống - Giáo dục cho phụ huynh tầm quan trọng chế độ dinh dưỡng sức khỏe miệng - Tư vấn cho phụ huynh tăng cường thực phẩm giàu Canxi, Fluor, Phospho, Vitamin bữa ăn Chọn loại thức ăn tươi có chất xơ Hạn chế loại thức ăn chứa nhiều đường, tinh bột, thực phẩm nước uống có lượng acid cao, hạn chế ăn vặt 23 Hạn chế thói quen cận chức xấu - Giáo dục cho trẻ phụ huynh biết thói quen cận chức xấu, hậu cách phòng tránh thói quen - Phát thói quen cận chức xấu tư vấn đưa trẻ đến nha sĩ để can thiệp kịp thời Khám sức khỏe định kì - Khám miệng định kì tháng/lần để phát kịp thời bệnh miệng thường gặp sâu răng, viêm lợi, viêm quanh răng, bệnh lý tủy vùng quanh chóp, bệnh lý tuyến nước bọt, - Khám sức khỏe định kỳ tháng/lần nhằm phát bệnh lý toàn thân có giải pháp can thiệp kịp thời 24 PHẦN 5: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIÁO DỤC NHA KHOA KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC NHA KHOA CHO TRẺ TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON BONBEE NGÀY 12/10/2022 I PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH Tỉ lệ sâu trẻ tuổi tương đối cao, phương pháp vệ sinh miệng có hiệu chải Tuy nhiên, lứa tuổi này, trẻ chưa nhận thức tầm quan trọng việc chải ngày kỹ thực hành chải cách chưa tốt Vì vậy, việc tổ chức truyền thơng giáo dục nha khoa phương pháp chải cần thiết II MỤC TIÊU Sau buổi truyền thông, 100% bé có thể: Kiến thức Biết phải chải răng, cần chải Biết phương pháp chải Thái độ Có ý thức bảo vệ Thực hành Cầm bàn chải cách Chải theo thứ tự, chải phương pháp Dùng tơ cách III.CHIẾN LƯỢC Đối tượng - Trẻ tuổi tầng trường mầm non BonBee Địa điểm thời gian - Địa điểm: lớp học trẻ tuổi tầng trường mầm non BonBee - Thời gian: 9h00-10h15 ngày 12/10/2022 Phương pháp giáo dục nha khoa: Kết hợp phương pháp giáo dục nha khoa bao gồm: - Phương pháp thuyết trình 24 25 - Phương pháp trình bày trực quan - Phương pháp vấn đáp Các phương tiện truyền thơng - Lời nói - Cử chỉ, điệu - Các phương tiện trực quan nghe nhìn: Mơ hình Bàn chải, tơ nha khoa Hình ảnh, video trình chiếu ppt Nội dung giáo dục nha khoa - Cung cấp kiến thức cho trẻ vấn đề: Tại phải chải răng, dùng tơ nha khoa? Khi cần chải răng, dùng tơ nha khoa? Phương pháp chải răng, dùng tơ nha khoa cách Nhân lực - Cô giáo chủ nhiệm lớp trẻ tuổi tầng trường mầm non BonBee - Sinh viên RHM năm thứ 6: sinh viên - Dự kiến lớp 24 trẻ, chia thành nhóm, sinh viên phụ trách nhóm - người thuyết trình - người hỗ trợ kỹ thuật Kinh phí Dự kiến: 500.000đ ( tơ, sticker làm phần quà cho trẻ) Làm thử Duyệt kế hoạch thuyết trình thử buổi giáo dục nha khoa lớp RHMK10 trường đại học y dược thái nguyên ngày 10/10/2022 IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Thời gian Nội dung Người thực 9h00-9h15 Kê bàn ghế, chuẩn bị SV:06 phương tiện truyền thông 9h15-9h25 Ổn định lớp, chia nhóm Giáo viên chủ nhiệm trẻ SV: 06 25 26 Giới thiệu, làm quen với trẻ 9h25-9h50 Thuyết trình SV: 06 powerpoint Hướng dẫn trẻ phương pháp chải răng, sử dụng tơ mô hình Tổ chức trị chơi phân loại loại thực phẩm tốt,có hại sức khoẻ miệng 9h50-10h00 Đánh giá kết buổi SV: 06 truyền thông thơng qua cách đặt câu hỏi trị chơi 10h00-10h05 Dặn dị, kết thúc buổi SV:1 truyền thơng 10h05-10h15 Thu dọn bàn ghế, phương tiện sau buổi truyền thông 26 SV: 06 27 PHẦN 6: KẾT QUẢ LƯỢNG GIÁ HIỆU QUẢ GIÁO DỤC NHA KHOA DỰA TRÊN KẾT QUẢ KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU GIÁO DỤC NHA KHOA I GIỚI THIỆU Giáo dục nha khoa: Qua buổi giáo dục nha khoa cho 24 trẻ tuổi trường mầm non Bonbee Mục tiêu: 100% Trẻ có hiểu biết thói quen có hại cho răng, bệnh miệng thường gặp, chăm sóc miệng cách 100% Trẻ hiểu tầm quan trọng việc vệ sinh miệng cách 100% Trẻ thực kỹ thuật chải cách, dùng tơ cách Thuận lợi: Giới thiệu kiến thức bệnh sâu răng, hướng dẫn phương pháp chăm sóc miệng cách, thực chải sử dụng tơ nha khoa cách Lớp nhận thức nhanh, hợp tác buổi giáo dục nha khoa Trang thiết bị đầy đủ Được giúp đỡ thầy giáo mơn Nha khoa dự phịng phát triển, giáo viên chủ nhiệm lớp, thầy cô trường mầm non Bonbee, trẻ tuổi trường mầm non Bonbee Các thành viên nhóm thực tốt nhiệm vụ mình, hỗ trợ tích cực trình thực Thời gian thực buổi GDNK đủ để làm rõ hết vấn đề cần thực Khó khăn: Buổi truyền thơng có số thành viên không hợp tác, trật tự, không ý vào trình thực GDNK Quá trình thực hiện: Chào hỏi, ổn định lớp, chia nhóm, giới thiệu làm quen với trẻ Đặt câu hỏi vấn cho em Tiến hành giáo dục nha khoa với nội dung: Các bệnh miệng thường gặp Các thói quen có hại cho 27 28 Chăm sóc miệng cách Đánh giá sau giáo dục nha khoa đặt câu hỏi, trò chơi, mời trẻ thực hành mơ hình Tổng kết buổi giáo dục nha khoa chào tạm biệt II TỔNG KẾT Kiến thức Thực đánh giá nội dung kiến thức thông qua câu hỏi (bao gồm câu) trước sau GDNK, kết sau: 30 25 20 15 10 Câu Câu Trước GDNK Câu Sau GDNK Câu Câu Column1 Biểu đồ 6.1: Đánh giá kiến thức trước sau giáo dục nha khoa trẻ Nhận xét: Trong tổng số 05 câu hỏi kiến thức có thay đổi trước sau GDNK, câu hỏi kiến thức, số học sinh trả lời tăng lên Câu 1: Nên đánh lần ngày: Số trẻ trả lời từ 54.17% lên 95.8% → trẻ có kiến thức chăm sóc miệng Câu 2: Biết bệnh sâu răng: Số trẻ trả lời từ 75% lên 91.7% → trẻ nhận biết bệnh sâu Câu 3: Nhận biết thói quen miệng xấu: Cắn móng tay: Số trẻ trả lời từ 83.3% lên 100% → trẻ có kiến thức thói quen miệng xấu Câu 4: Nhận biết đồ ăn có hại cho răng: Bánh ngọt: Số trẻ trả lời từ 66.7% lên 100% → trẻ nhận biểt thức phẩm có lợi, có hại cho 28 29 Câu 5: Nhận biết tơ nha khoa: Số trẻ trả lời từ 33.3% lên 91.7% → trẻ nhận biết tơ nha khoa Thái độ Thực đánh giá nội dung thái độ thông qua câu hỏi (bao gồm câu) trước sau GDNK, kết sau: 25 20 15 10 Câu Câu Trước GDNK Câu Sau GDNK Câu Column1 Biểu đồ 6.2: Đánh giá thái độ trước sau giáo dục nha khoa trẻ Nhận xét: Câu 1: Tầm quan trọng việc hạn chế ăn đồ ngọt: Sốtrẻ có thái độ đắn tầm quan trọng việc bảo vệ sức khoẻ miệng lên từ 50% lên 91.7% Câu 2: Tầm quan trọng chải hàng ngày: Sốtrẻ có thái độ đắn tầm quan trọng việc chải cách với sức khoẻ miệng từ 45.8% lên 95.8% Câu 3: Tầm quan trọng việc sử dụng tơ nha khoa: Sốtrẻ có thái độ đắn tầm quan trọng việc sử dụng tơ nha khoa để làm kẽ từ 25% lên 91.7% Câu 4: Tầm quan trọng việc thăm khám nha khoa định kỳ: Sốtrẻ có thái độ đắn tầm quan trọng việc thăm khám nha khoa định kì với sức khoẻ miệng từ 33.3% lên 95.8% 29 30 3.Thực hành 3.1 Vấn đề chải - Hướng dẫn trẻ chải cách mơ hình, sau cho số trẻ nhóm nhỏ thực hành lại việc chải cách Sinh viên hướng dẫn trực tiếp nhận xét cách chải trẻ - Đánh giá lại nội dung thực hành cách quan sát nhóm trẻ thực chải cách có: 2/3 trẻ làm 3.2 Vấn đề sử dụng tơ nha khoa - Giới thiệu loại tơ nha khoa thường sử dụng: tăm - Hướng dẫn trẻ cách sử dụng loại tơ nha khoa dễ sử dụng (tăm nha khoa): Chiếu video cách sử dụng tơ cho trẻ quan sát, có 01 sinh viên hướng dẫn trước lớp, sau chia nhóm nhỏ thực hành hướng dẫn sinh viên phụ trách nhóm - Đánh giá lại nội dung thực hành cách quan sát nhóm trẻ thực sử dụng tơ cách có: 2/3 trẻ làm Kết luận: Sau GDNK, trẻ biết cách thực hành biện pháp chăm sóc miệng cách Tổng kết: - Sau truyền thông GDNK, trẻ có kiến thức bệnh miệng thường gặp, thói quen xấu có hại cho răng, chăm sóc miệng cách, thực phẩm có lợi có hại cho - Sau truyền thơng GDNK, trẻ có thái độ tích cực chải hàng ngày, sử dụng tơ nha khoa để làm kẽ răng, thăm khám nha khoa định kì sử dụng thực phẩm tốt cho miệng 30 31 PHẦN 7: KHUYẾN NGHỊ I Khuyến nghị cho trường MN Bonbee - Thành lập phòng y tế học đường, bổ sung thêm nhiều tranh ảnh sức khoẻ miệng - Tổ chức chương trình nha học đường hàng năm cho trẻ - Tổ chức buổi nói chuyện giáo dục nha khoa cho trẻ 4-5 tuổi định kỳ năm học - Tổ chức buổi thăm khám để khám phát dự phòng điều trị sâu II.Khuyến nghị cho khóa sau - Thực buổi truyền thông giáo dục nha khoa nhiều hơn, dành nhiều thời gian vào thực hành chải răng, sử dụng tơ nha khoa, súc miệng lớp học - Tạo cách truyền thơng có hiệu quả, tăng sức thu hút hấp dẫn cho chương trình giáo dục nha khoa, từ giúp trẻ tập trung lắng nghe theo dõi để chương trình đạt hiểu 31