1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật Việt Nam về xác định cha, mẹ, con

94 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Việt Nam Về Xác Định Cha, Mẹ, Con
Tác giả Hoàng Thị Hằng Nga
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Lan
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân Sự và Tổ Tụng Dân Sự
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 7,75 MB

Nội dung

Đặc biệt đổi với việc xác định môi quan hệ giữa cha, me, con khi xã hội ngày cảng phát triển, khoa học kỹ thuật có những bước tiền vượt bac, đã ảnh hưởng không nha đền quan hệ cha me va

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HOANG THỊ HANG NGA.

PHAP LUAT VIET NAM VE XAC DINH CHA, ME, CON

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HOC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NĂM 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HOANG THỊ HANG NGA.

PHAP LUẬT VIỆT NAM VE XÁC ĐỊNH CHA, ME, CON

LUAN VAN THAC SiLUAT HOC

Chuyên ngành: Luật Dên sự và Tổ tung Dân sự

Mã số 8380103

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Lan

HÀ NỘI, NĂM 2023

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan toản bộ nội dung công trình nghién cứu trên đượcthực hiến một cách nghiêm túc, độc lập đưới sự hướng dẫn của PGS TSNguyễn Thị Lan Trong qua trình nghiên cứu tôi có tham khảo một số tài liêunhất định Luận văn của tôi không hé có sự sao chép bất kỳ một công trình.nghiên cứu nào, những trường hợp trích dẫn déu có giải thích vẻ nguồn gốc

"Tôi xin chịu trách nhiém vẻ lời cam đoan của minh!

TÁC GIA

HOANG THỊ HẰNG NGA.

Trang 4

BANG TỪ VIET TAT

BLDS: Bộ luật Dân sự

HN&GĐ Hôn nhân và Gia định

MTH: Mang thai hô

MTHVMĐNĐ: Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo

UBND: Ủy ban Nhân dân.

Trang 5

PHAN MỞ BẦU al

1 Tinh cap thiét cita dé wd.

2 Tinh hinh nghiên cứu để tai Ps

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 6

4 Đối trong nghiên citu, pham vi nghiên cứu 7

5 Cơ sởphương pháp luận va phnong pháp nghiên cứu đề tài 7

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nan van a

1 Cơcấucủaluậnvăn 8

CHUONG 1 MOT SỐ VAN BE LY LUẬN VE XÁC ĐỊNH CHA, MẸ,CON `

11 Khái niệm và ý nghĩa xác định cha, me, con 9

111 Khai niệm cha, me, co

1516el1830

12 Căn cứ xác định cha, mẹ, con

1.21 Căn cứ vào thời ky hôn nhân

1⁄22 Căn cứ vào mối quan hệ huyết thống

13 Khái quát pháp luật Việt Nam về xác định cha, mẹ, con

KET LUẬN CHƯƠNG 1

CHUONG 2 XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON THEO PHÁP LUẬT VIET

NAM HIỆN HANH.

2.1 Xác định cha, me, con trong trường hợp sinh con tự nhiên

2.11 Xác định xác định cha, mẹ, con khi cha mẹ có hôn nhân hợp

pháp 31

2.12 Xác định cha, me, con khử cha mẹ không có hôn nhân hợp phap33

2.2 Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con bang kỹ thuật hỗ

3131

trợ sinh sản 36

2.2.1 Xác định cha, me, con khi người vợ hoặc người phụ mit độc

thân mang thai và sinh con cho mình 36

2.2.2 Xác định cha, me, con trong trường hợp mang thai hộ vi mụcđích nhân đạo 42

Trang 6

2.3 Thủ tục xác định cha, mẹ, con

231 Thủ tục hành chính

23.2 Thủ tục tư pháp

KET LUẬN CHƯƠNG 2

CHUONG 3 THỰC TIEN XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON VÀ MỘT SO KIEN NGHỊ.

3.1 Thục tiễn xác định cha, me, con

3:11 Nhận xét chung

3.1.2 Một số trường hợp cụ thể xác định cha, mẹ, con.

3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về xác cha, mẹ, con 72 KET LUẬN CHƯƠNG 3

PHAN KET LUẬN.

DANH MUC TAILIEU THAM KHAO

PHY LỤC 1

PHỤ LỤC 2

58

Trang 7

PHAN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

‘Tir za xưa tới nay, quan hệ giữa cha, me, con vẫn luôn lả mồi quan hệ

bên chất, gắn bó keo sơn Hơn thế nữa việc xác định cha, me, con chính làviệc sắc định mồi quan hé huyết thống tự nhiên, mồi quan hệ giữa hai thể hệ

vên rat thiêng liêng và nhạy cảm.

"Trong bồi cảnh xã hội Việt Nam hiện nay, cùng với xu thé phát triển của

các quốc gia trên thới giới, nước ta đã luôn dé cao các quyền cơ ban cia conngười đặc biệt là quyển của tré em Van để zác định cha, me, con chính là việc

xác đính các chủ thé trong mỗi quan hệ nảy nhằm đăm bảo quyền lợi của các chủ thé đặc biệt là quyền và lợi ich của phụ nữ và tré em Việc xác định cha,

me, con nhằm đảm bao méi quan hé gia đính, giúp các thành viên trong gia

đình củng nhau chia sẽ, gánh vác công việc hỗ trợ lẫn nhau trong cuộc sông,

Đôi với giai đoan hiên nay, những mỗi quan hé trong cuộc sống đềuđược quan tâm, tiếp cận dưới nhiễu góc đô khác nhau Đặc biệt đổi với việc

xác định môi quan hệ giữa cha, me, con khi xã hội ngày cảng phát triển, khoa

học kỹ thuật có những bước tiền vượt bac, đã ảnh hưởng không nha đền quan

hệ cha me va con, như việc xác định từ cách cha, me, con trong việc sinh con

bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản va mang thai hô vì mục đích nhân đạo hay việc

ảnh hưỡng bai sự tác động của các điều kiến kinh tế sã hội dn dén nhiễu vấn

để vi phạm pháp luật từ đó dẫn tới những hậu quả tiêu cực dén trẻ em như

việc trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em phải lao đông khổ cực Chính vì vay nên việc xác định cha, me, con cảng phức tap va trở nên khó khăn hơn bao giờ hết.

Luật HN&GÐ năm 2014 đã có những bước tiền mới va hoàn thiên honpháp luật những thời kỹ trước, tuy nhiên

và vi vậy đã dẫn tới việc áp dụng pháp luật trong vẫn dé xác định cha, me, con còn chưa được thông nhất.

còn nhiên van dé gây tranh cối

Trang 8

Chính vi những ly do trên tôi đã thy được việc nghiên cứu pháp luật vẻ

xác định cha, me, con là cẩn thiết Vì vay tôi đã quyết định chon để tải

“Pháp luật Việt Nam về xác định cha, me, con” làm luận văn tốt nghiệp

cao học luật Với mong muốn rằng qua việc tìm hiểu về van dé nay, tôi sẽ sé

tim ra được hưởng hoàn thiên pháp luết vẻ sác định cha, me, cơn phù hop vớiđiều kiên xã hội Việt Nam hiển nay

2 Tình hình nghiên cứu đề

‘Xéc định cha, me, con là một ché định pháp lý cơ bản va quan trong

trong việc xác định quyển và nghĩa vụ pháp lý cơ bản của các chủ thể, Chính

vi vay tử xưa dén nay vậy việc xac định cha, me, con được rất nhiễu sự quan

tâm từ các nhà nghiên cứu Cu thể như Trong giáo trình Giáo trình Luật Hôn nhân va gia định của các trường dai học đã danh hẳn một chương của giáo trình viết vé van để xác định cha, me, con thành và dé cập đến những van để

như căn cứ xác định cha, me, con, các trường hợp xác định cha, me, con, thủtuc, hệ quả pháp lý của việc sắc đính cha, me, con

* Công trình luân án, luôn văn có liên quan dén dé tải luận văn

con ~ Một số van dé lý luận va thực tiễn” (2002) Luân văn Nghiên cứu lịch

sử hình thành và phát triển vẻ xác định cha, me, con trong hé thông pháp luật

"Việt Nam, có sự đánh gia vé tinh hop lý va không hợp lý của van dé nay qua

từng giai đoạn cụ thể với mối liên hệ thực tễ Nghiên cứu các qui định cia pháp luật về xac định cha, me, con để nêu bật được sự kế thừa va phát triển so

với các thời kỹ trước, có so sánh với pháp luật một sổ nước khác Tìm ra

những điều còn bat cập cân phải qui định cu thé cho phủ hợp với tinh hình lúc

đó Đông thời, luận văn dé cập được dén một số những trường hợp giải quyết

ou thể vé sắc định cha, me, con từ đó đưa ra những nhận xét và đánh giá

Trang 9

Cuỗi cũng, tác giả đưa ra những ý kiến nhằm xây dựng , hoàn thiện pháp luật

vả bai dưỡng, tuyên truyền, phố biển pháp luật.

PGS.TS Nguyễn Thị Lan, luận án tiền si luật học "Xac định cha, me,

con theo pháp luật Việt Nam" (2008) L.uân an đã xây dựng được một số kháitiêm đâm bao tính học thuật, đồng thời là cơ sở để xây dựng pháp luật, áp

dung pháp luật thông nhất Đó là các khái niệm cha, me, con, khái niệm xác.

định cha, me, con dưới gúc d6 sinh hoc — zã hội và đưới góc độ pháp lý Tac

giả phân tích được rõ các căn cứ để xác định cha, me, con, bao gồm, cên cử

vẻ mit huyết thông và căn cử về mat pháp ly Từ đó, luôn án đã chỉ ra được

những nét tương đồng và khác biệt trong việc ap đụng từng căn cứ để xác định cha, me, con đối với từng trường hợp cụ thé.

Luận án đã khải quất được hệ thống pháp luật Việt Nam vé zác địnhcha, me, con trong mối liên hệ với pháp luật của một số nước trên thể giới với

su đảnh giá dựa trên một sổ yêu tổ ảnh hưởng dén việc điển chỉnh pháp luật

vẻ xác định cha, mẹ, con Tác giả làm rõ được những van dé pháp lý về xác

định cha, me, con trong môi liên hệ với thực tiễn, đã chỉ ra được những bat

cập của măng pháp luật nay Những phương hướng va giải pháp mả luận án

xây dựng nên dém bao tinh khoa học va đăm bao tính khả thi trong thực tiễn

áp dụng pháp luật vẻ xác định cha, me, cơn Tac giã nhân thay được pháp luật

vẻ sắc định cha, me, con luôn phải hướng tới mục tiêu vì con người, hướngtới những đối tượng đặc biết cén được quan tâm la phụ nữ và trẻ em Trong

việc sác định cha, me, con luôn luôn tén tai hai chủ thể trong một méi quan

hệ đó là cha mẹ vả con cái Đây là một trong những mối quan hệ rường cột

của gia đính Việc xác định mối quan hệ nay là tiền để để hình thành ở các chủ thể các quyển vả nghĩa vu pháp lý, là cơ sở để xác định tư cách chủ thé

trong những mối quan hệ gia đính khác Khi pháp luật về zac định cha, mẹ,con dim bão được sự chỉnh xác, chất chế, kết hợp hài hod được các yéu tô

Trang 10

tâm lý, tinh cảm, đạo đức với yêu tô pháp lý thi sẽ tao ra được một hành lang, pháp lý vững vàng cho quá trình thực hiện các quyền và ngiĩa vụ của các chủ thể Đặc biết, người phụ nữ yên tâm thực hiện tốt chức năng cao quả cia người mẹ tao được một môi trong gia đỉnh cân bang để chao đón, nuôi dưỡng, giáo duc thé hệ trẻ, nâng cao ý thức vả trách nhiệm của mỗi cá nhân

trong hành vi, cách ứng xử với các mỗi quan hệ gia đính va xã hội Tử đó, tac

giã nhận thay vả đặt ra mục tiêu cơ bản để thực hiện la: Hoàn thiện pháp luật

vẻ xác định cha, mẹ, con và XAy dựng các văn bản hướng dẫn cụ thể về xác

đính cha, mẹ, con khí cha mẹ có hôn nhân hop pháp, khi cha mẹ không có

"hôn nhân hợp pháp, trong trường hợp sinh con theo phương php khoa hoc

‘Vii Ngọc Huy, luận văn thạc sĩ luật học "Xác định cha, me, con trong

trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản theo pháp luật Việt Nam” (2017) Luận văn đã phân tích va làm rõ được nôi dung quy đính vẻ vấn để xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con bang kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Tử những phân tích cu thể đó, tác giả đưa ra những giải pháp nhằm sửa đổi, bd sung kịp théi giúp hoàn thiện pháp luật về van dé nay góp phan đảm.

‘bdo quyển lợi cho các chủ thể giúp việc xác định cha, me, con trong trường.

‘hop sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản được thuận lợi,

ích chung của gia định, 24 hội và các chủ thể trong quan hệ pháp luật có liên

lễ dang bảo về lợi

quan

Lai Ngọc Lan, luân văn thạc sf luật học “Xác định cha, me, con tại Tòa

án nhân dân vả thực tiễn áp dụng" (2019) Tác giã đã làm sing tö được

những vấn để lý luân vẻ xác định cha, me, con tại Tòa an nhân dân trong mỗi

liên hệ với thực tiễn Tử đó phát hiện những quy định chưa phù hợp, còn

thiếu, tim ra những bắt cập trong thực tiễn giải quyết Luận văn đã đưa ra mốt

số giải pháp cu thể giúp cho việc hoàn thiện pháp luật dam béo sự én định

Trang 11

*Bên cạnh những tac phẩm kể trên còn nhiễu bai viết khoa học như:

‘TS Nguyễn Văn Cừ Một số suy nghĩ về nguyên tắc xác định cha me

vả con (trong giá thủ) theo pháp luật Viết Nam (Tap chi Luật học số 6/1999)

“Van đề sác định cha mẹ va con ngoài giá thú theo Luật Hôn nhân va Giađính Việt Nam" (Tap chi Luật học số 1/200)

PGS.TS Nguyễn Thi Lan (2003) Sinh con theo phương pháp khoa học

để pháp lý có liên quan Tap chí Luật học sé 2/2003 Đây có thể coi là bài viết đâu tiên để cập đến vấn để này dưới góc độ pháp lý Bài viết đã

đưa ra những phân tích vẻ điều kiên cho, nhân tinh trang quyển làm cha, međổi với đứa trẻ được sinh ra theo phương pháp khoa học và zác định quan hệ

cha, me, con đồng thời chỉ ra những bat cập có thé gặp phải Bai viết đã mang.

va một số

đến những góc nhin pháp lý chỉ tiết về việc sác đính cha, me, con trong

trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản.

Lê Thị Kim Chung “Những vẫn dé nay sinh từ qui đính vẻ xác định cha, me, con sinh ra nhờ kỹ thuật hỗ tro sinh sản” (Tap chí Dân chủ pháp luật

số 0/2004)

PGS.TS Nguyễn Thị Lan, Mang thai hộ và những vấn dé phát sinh, Tap chỉ Luất học, số 4/2015, Thu tinh trong ống nghiêm vả những van đẻ

pháp lý phát sinh, Tạp chi Luật học, số 2/2016, Mỗi liên hệ giữa Luật

HN&GD năm 2014 với Bộ luật Tổ tung dân sự năm 2015 vẻ giải quyết các vu.

việc hôn nhân va gia định, Tap chi Tòa an nhân dân, số 9 và số 10/2017

Lê Thi Thin, "Xác định cha mẹ con và quyển nhân thân trong trường

‘hop sinh con bằng hỗ trợ sinh sản theo pháp luật Việt Nam” (Tạp chí Pháp luật và Thực tiễn số 40/2019).

Hoang Đình Dũng (2020) Xác định cha, me, con trong trường hợp sinh

con bang kỹ thuật hỗ tro sinh sản theo qui định của pháp luật Tap chỉ điện tir

Trang 12

Luật sur Việt Nam Bai viết đã có những khái quát chung vé sinh con bằng kỹ

thuật hỗ trợ sinh sản cứng như la việc xác định cha, me, con trong trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hố trợ sinh sản theo pháp luật hiện hanh Bên cạnh đó

thải viết đã có những đánh giá vẻ việc xác định cha, me, con trong trường hop

sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản theo luật HN&GĐ đồng thời đưa ra

một số giải pháp nhằm hoàn thiện qui định của pháp luật

Các bai viết này đã để cập đến các vẫn để chuyên sâu vẻ xc định cha,

‘me, con theo qui định của pháp luật hiện hành Tuy nhiến, cách tiếp cận của

tbải viết chủ yếu tập trung vào việc phân tích Luét va chỉ ra những vẫn để côn vướng mắc bất cập ma chưa dé cập nhiều đến thực tiễn áp dụng pháp luật về vấn đề nay Qua những công trình nghiên cửu cia các tác giã cũng ta có thể thấy được trong sự phát triển của nên kinh tế, khoa học va kỹ thuật như hiện

nay, đã đặt ra cho các nhà khoa học nhiêu vấn để xoay quanh việc xác định

cha, mẹ, con bởi vi trong thực tiễn đã nay sinh rat nhiều van dé ma pháp luật

chưa điều chỉnh kịp thời

3 Mục dich, nhiệm vụ nghiên cứu dé tài

giãi quyết Nghiên cửu và đưa ra một vải ý kién giúp cho việc hoàn thiện pháp,

uất cũng như nâng cao hiệu quả diéu chỉnh, đảm bao sự én định của gia đỉnh

và xã hội

xác định cha, me, con với thực tiến áp dụng pháp luật vé vẫn để xác định cha,

mẹ, con Việc nghiên cứu không chỉ giới han trong Luật HN&GĐ năm 2014

mà còn được để cập tới một số văn bên pháp luật khác có qui định vẻ vấn để

nảy, cũng như pháp luật của một số nước trên thé giới để luận văn có chiều

Trang 13

sâu hơn va hấp dẫn hơn Tuy nhiên ching tôi không nghiên cứu những qui

định của pháp luật về zác định cha, mẹ, con có yếu.

4 Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu

Đồi tương nghiền cứu lả việc xác định cha, me, con thông qua một số

tác phẩm nhự Hệ thống pháp luật Việt Nam trong đó chủ yêu là pháp luật

Hôn nhân va Gia đính thông qua các thời kỳ lich sử tới nay trong sử kết hopvới thực tiễn áp dụng Để tai cũng có nghiên cứu một số yêu tổ ảnh hưởng

nhất định tới việc điều chỉnh pháp luật về sắc đính cha, mẹ, con.

tước ngoài

Pham vi nghiền cửu để tải nghiên cứu cả vẻ mặt lý luận và thực tiễn

việc xác định cha, me, con Luân văn nghiên cứu chủ yêu tap trung vào phápTuật Việt Nam hiện hành

5 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề tài

Để nghiên cứu dé tải va giải quyết những van để trong phạm vi nghiên.

cứu tôi đã sử dụng cơ sở phương pháp luôn và phương pháp phương phápnghiên cửa sau:

Co sở phương pháp luân để nghiên cứu để tài luân văn là chủ nghĩa duy

vật biên chứng va duy vật lịch sử của học thuyết Mác — Lê Nin

Phuong pháp nghiên cứu để tài luận văn bao gồm mét số phương pháp

như phương pháp phân tích, tổng hợp, lich sử, so sánh, thông kế

Phuong pháp phân tích, tổng hợp giúp luận văn một cái nhìn tổng quát vân dé cân nghiên cứu, va lâm cho luận án có chiều sâu hon.

Phuong pháp lịch sử, so sảnh luôn được sử dung trong quả trình nghiên

cứu dé tải Từ đó, luân văn có được những bình luân vả đánh giá chính xác về những điểm tiền bô và han chế của pháp luật vẻ zác định cha, me, con.

Trang 14

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.

Luận văn có thé dùng kam tai liệu tham khảo trong qua trình sy đựng

‘va hoàn thiện pháp luật vẻ xác định cha, me, con Ngoài ra cũng có thé dùng

lâm tai liêu cho viếc nghiên cứu, giang day, học tập khoa học luật tại các cơ

sở đảo tạo, nghiên cứu luật

Két quả của luận văn là tai liệu trong việc ban hành các văn bản dưới

luật nhằm áp dụng pháp luật vẻ sác định cha, me, con Bam bảo tính thing nhất va chính xác trong thực tiễn giãi quyết vẫn để xác định cha, me, con.

1 Cơ cấu của luậnvăn.

Ngoài phân Mỡ đầu, Két luân, Danh mục tài liêu tham khảo, nội dungTuân văn được chia thành 3 chương

Chương 1 Một số lý luận về xac định cha, me, con

Chương 2 Xác định cha, me, con theo pháp luật Việt Nam hiện hành

Chương 3 Thực tién xác đính cha, me, con va mét số kiến nghỉ

Trang 15

HUONG 1.MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON

1⁄1 Kháiniệm và ý nghĩa xác định cha, mẹ, con

1111 Khái niệm cha, mẹ, con

‘Vé mat di truyền học, "con" sinh ra sé luôn có “cha” và "me" Mỗiquan hé cha - con, quan hệ me - con chính là mỗi liên hệ gin gũi, gắn bó giữamột người (goi là con) với mốt người (gọi là cha hoặc me) Đây la sự kiện tưnhiên và đã được pháp luật ghi nhận thành một sự kiện pháp lý và có sự điều

chinh nhất định Theo Từ điển Lạc Việt, “che” la “người đàn ông sinh ra

mình", “me” là "người phu nữ sinh ra minh", theo nghĩa hep nay thì cha và

me là người trực tiếp “sinh ra" con, tức là quan hệ cha - con, quan hệ me - con1a quan hệ huyết thông được xác lập dưa trên sự kiên sinh đẻ Theo Từ điểnBach khoa toàn thự Viet Nam thi "cha" là “người dan ông có con trong quan

hệ với con" "me" là "người phụ nữ trực tiếp có con trong quan hệ với con’theo Khai niềm này thi khái niêm “cha me” sẽ bao ham c& cha mẹ dé vả cha

mẹ nuôi

‘Vé mặt pháp lý, khái niêm cha, me vả con luôn gin với sư kiện pháp lý

~ đó chính là sự kiện sinh dé về mặt sinh hoc Quan hé cha me, con chỉ phát

sinh khi được sự chứng nhận của cơ quan nha nước có thẩm quyền Có thé xét

ở hai góc đô sinh học và pháp lý thì người cha, người me, người con vé mặtsinh học sẽ trùng với người cha, người me, người con vẻ mất pháp lý, tuy

nhiên trên thực tế trong cuộc sông, có thể sẽ không như vay Đây chính là vẫn.

để mà pháp luật can phải giãi quyết Qua đó, ta có thé thấy được đưới góc đô

pháp lý, cha dé, me dé trong mỗi quan hệ với con là người có quyền và nghĩa

‘vu đối với con theo qui đính của pháp luật Con dé trong méi quan hệ với cha

me, là có quyền và nghĩa vụ đối với cha mẹ theo qui định của pháp luật

Trang 16

Khái niệm “con” được nhắc đến nhiễu trong chính đời sống zã hội bao.

gầm “con trong giá thú” vả “con ngoài giá thú” Con trong giá thú là con cócha me đăng ký kết hôn hợp pháp côn con ngoái giá thủ là con có cha mẹkhông có hôn nhên hợp pháp Do có sự kiện sinh đẽ mà thông thường người

ta đã xác định được ngay người me cho con Đổi với trường hợp người vợ

sinh con hoặc có thai trong thời kỳ hôn nhân thi người chẳng la cha của đứa

‘ré, Còn déi với trường hợp con ngoài giá thú là con sinh ra khi cha mẹ khôngphải vợ chẳng hợp pháp, hoặc vợ chẳng hợp pháp nhưng người chẳng đãchứng minh trước Tòa án ring người con đỏ không phải là con cia họ Qua

đó, có thể thay việc con sinh ra được xac định là con trong giá thú hay con ngoãi giá thú phụ thuộc vào quan hệ hôn nhân của cha, mẹ Thời buổi hiện nay, nhằm hạn chế sự phân biệt doi xử giữa con trong giá thú va con ngoài giá

thú, Luật HN&GD năm 2014 đã không còn sử dung thuất ngữ “con ngoài giáthứ" nữa

'Ngoài ra còn có khái niềm “con chung” và “con riêng”, "con để” vả connuôi" "Con chung" chính l con mà vợ chồng được sác định lả cha me cũangười đó, "con riêng" là con của một bên vợ chẳng trong mỗi quan hệ vớingười vợ hoặc người chẳng cia họ “Con để” được 1a con có quan hệ huyết

thống với cha mẹ, “con nuôi"

hệ huyết thống với cha me nhưng được người khác nhên làm con vả được

‘mudi đưỡng theo qui định cia pháp luật

là con không do cha mẹ sinh ra, không có quan

Quan hệ cha, mẹ, con là mối quan hệ gắn bỏ, bén chất không thé tach

rời Bai vi, cha me chính la những người có công sinh thảnh, giáo duc, nuôi

dưỡng, bảo vệ, dim bọc, che chở cho mỗi chúng ta Đặc biết hơn hết me chính là người đã mang năng dé đau suốt chín tháng mười ngày dé chảo don con mảnh được chào đời Rồi chất chiu từng dong sữa ngọt để nuôi con khôn lớn cùng với tinh thương ấm áp của cha Cha, mẹ phai làm lung vat va dé

Trang 17

cung cấp cho con vẻ vật chất, béi dưỡng vẻ tinh thần mong muốn con nên người, ăn học thanh tài, tạo cho các con một sự nghiệp én đính Sự thành

công của con cái trong x hội lả do cha mẹ đứng sau hết lòng ủng hộ, giúp đổ

một cách vô điều kiện.

Qua đó ta có thé thấy được, quan hệ cha me con lả mối quan hệ thiêng, liêng, bên chat và không thé tách rời đối với mỗi chủ thể Mỗi đứa tré được sinh ra déu có mỗi quan hề huyét thông với cha, me của mình vả mỗi quan hệ

đó không thể chéi bỏ

1.1.2 Khái niệm xác định cha, mẹ, con

Tir điển Tiếng Việt có giai thích ác định” là “qua nghiên cứu, tìm tai,biết được rõ rang chính xác '" Việc xác định cha, me, con được coi là xác

định mỗi quan hệ huyết thông trực hệ, có thé xem là thuộc tinh tự nhiên Đồi

với việc sinh con bằng kỹ thuật hỗ tro sinh sẵn, viếc cho trứng, cho tinh trùng,cho phôi thi viếc sắc định cha me con dưới góc đô sinh hoc đã không còn như:

trước nữa Tuy việc sinh dé vẫn là căn cứ để sác định cha, me, con nhưng sẽ

có trường hợp yêu tổ huyết thống không còn có ý nghĩa tuyết đối nữa Mat

khác, việc xác định cha, me, con đưới góc đồ sinh học sẽ loại bé yêu tổ hônnhân của người mẹ Do đó "Xác định cha mẹ, con chính là viếc nhân diện mỗiquan hệ giữa hai thé hệ kế tiếp nhau thông qua sựkiên sinh i

Theo qui định của pháp luật, việc xắc định cha, mẹ và con được điều.chỉnh theo cả hai chiêu: xác đính cha, me cho con va xác định con cho cha,

me Từ góc độ pháp lý, việc xác định cha, me, con được diéu chỉnh theo haitrường hop: con mã cha me là vơ chéng trước pháp luật (có hôn nhãn hoppháp) và con mã cha me không phải lả vợ chồng trước pháp luật (không cóhôn nhân hop pháp) Sự điều chỉnh của pháp luật đổi với viếc xác định cha,

Th didn nắn Vi, Nh xrắtbăn Đã Nẵng, Tong tin từ Gin hoc Hi Nội ~ Đã Nẵng 140

Trang 18

me, con dựa trên các cơ sở có tính phổ biến, thông dụng, phủ hợp với thực

tiễn cuộc sống,

Gia đính là một thiết chế xã hội cơ sỡ có vai trò to lớn trong sã hôi.Khi thực hiện những chức năng trên, gia đính đã gánh vác trách nhiệm to

lớn là tạo ra của cải vật chất và tinh thân để chăm sóc, nuôi nắng những.

thành viên của mảnh Mặt khác, gia đính cũng là một trong những nơitruyền đạt văn hóa dân tộc từ thé hé nảy sang thé hệ khác nhằm giữ gìn va

phat huy những truyền thống văn hóa tốt dep cia đất nước - Đó là những

tải sản v6 gia, là cơ sở quan trong để hinh thảnh nhân cách tốt cho thé hệtré - Những mém non tương lai của đất nước Do đó, van để sắc định cha,

me, con sé la cơ sở quan trong bao dim cho việc nâng cao ÿ thức tráchnhiệm với gia định giữa các thể hệ, đặc biết hơn la tạo diéu kiện cho nhữngquyên căn bản của tré em được bao vệ vả tôn trong Những đứa trễ ra đời,

lẽ di nhiên chúng phải được trở thành thành viên của gia đình, được quan

tâm dung mực đến cuộc sống vật chat va tinh thân, thỏa mãn được những

nguyện vong, nhu cẩu chính đảng tir đời sông x8 hội

"Việc sác định cha, me, con chỉnh la sự phối kết hợp hãi hòa giữa lợi ich

ia đính và lợi ich sã hội mả không một td chức tử thiện nảo, không một kang trẻ mé côi nảo có thé thay thé được gia đình - Cái tổ am yêu thương của mỗi

cá nhân, là tổ ấm mang lai hạnh phúc cho từng cá nhân, từ lúc sinh ra cho đến hết cuộc đời mình, mỗi một ca nhân sẽ tìm thay ở gia đình sự dam boc, giúp

đỡ, san sẽ về vật chất, tinh thân, tiếp thu sự giáo dưỡng về mọi phương diện gia din dim bão điều kiện cần thiết cho sự phát triển của trễ em.

'Việc xác định cha, me, con trong tat cả các trường hợp đã gop phân nao

xóa bé từ tưởng lạc hậu, phân biệt đổi xử giữa các con, mang lại cho các cơn

cuộc sống bình đẳng khi mọi đứa trẻ được sinh ra.

Trang 19

Trong thời đại hiện nay, khi khoa học kỹ thuật ngày cảng phát triển và tiến bộ, đặc biệt là su tiền bộ với những thành tuu to lớn của nên y học hiện đại đã tác đông không nhỏ đến cuộc sông con người, điều nảy đã làm thay đổi những quan niệm truyền thông trước đây đổi với việc xác định một người cha,

người me va đứa con Môi quan hệ giữa cha me và con khi nhìn từ những

khía canh khác nhau như về tư tưởng, tình cảm, dao đức, pháp lý cũng có sự thay đổi Chính vi vây ma, việc xác định cha, me, con được dua trên các tiêu chí, những cơ sở hợp ly sẽ góp phén làm én định những mối quan hệ sã hội vốn đã rat phức tap trong đời sông xã hôi Đồng thời cũng giúp cho công tac

quản lý dân cư va hộ tịch của Nhà nước được thuận tiện va chặt chế hơn

"Dưới góc độ pháp ý:

"Với từ cách là một sự kiến pháp lý: "Xác định cha, me, con chính là swkiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật giữa cha, me và con về mặt

huyết thông” Su kiện sinh dé là hảnh vi sinh con của người phụ nữ vả hành

‘vi nay phụ thuộc nhiều vào sư tăng trưởng, phát triển tự nhiên của bao thai, nhiễu khi nằm ngoài sự kiểm soát của người mẹ, vì thé, sự kiện sinh dé là sự.

biển pháp lý tương đối Tuy nhiến, sự kiên sinh dé cũng là mét trong những,

sự kiện để xác định tw cach cha, me, con Sự kiên sinh dé phải gin liễn với một loạt những hành vi pháp lý khác mới đẩy di cơ sở để xéc định quan hệ pháp luật giữa cha me con hành vi đăng ký khai sinh, một quyết định hay một

‘ban án có hiệu lực của cơ quan nha nước có thẩm quyền công nhận hoặc xác

định tu cách cha, mẹ, con

'Với tư cách là một quan hề pháp luật: "Xác định cha, me, con là các

quan hề xế hội phát sinh trong quả trình tìm kiểm, nhận diện từ cách cha, me,

‘guia Thị Lan D10) Tuận xắn fk ảnh đụ, me cơn nựng Pip it Vt Neh" 20 Mic nha,

"se canoeng Hip lột Vit Nes 823

Trang 20

‘vu nhất định nhằm nhận biết đúng tư cách cha, me, con.

xác định cha, me, con déu có những

‘Voi tu cách la một chế định pháp lý: “Xac định cha, me, con la tổng hop

các quy pham pháp luất do Nhà nước ban hành, qui định vẻ quyền va nghĩa vụ

của các chủ thể, căn cứ vả thủ tục pháp lý nhằm nhận diện một người cha, một

người mẹ, một người con có mỗi quan hệ huyết thống trực hế”" Các quy phampháp luật điều chỉnh việc ác định cha, me, con déu qui định quyên và nghĩa vụ

tương ứng của mỗi chủ thể nhằm đảm bao quyển xác định cha, mẹ, con cho mỗi chủ thể, cũng như qui định nghĩa vụ của các chủ thể cẩn phải tôn trọng quyển zác định cha, me, con của người khác, các qui phạm điều chỉnh việc xác

định cha, me, con thường gắn bỏ mat thiết với qui pham đạo đức, phong tục tậpquán Những qui pham nay thường không có chế tai kèm theo mà luôn hướngtới sự tự giác, tự nguyên nhận cha, me, con của các chit ong

việc xác định cha, me, con khổng được phép từ do théa thuận dé lam hay thay đổi những quyển và nghĩa vụ pháp lý mà pháp luất đã qui đính Khi thực hiện quyển và ngiấa vụ của mình trong việc xc định cha, me, con các chủ thể luôn

âu, bảo đảm việc xác định cha,

“ac chủ

phải đất lợi ích chung cia gia đình lên hàng

‘me, con theo đúng nghĩa của nó

Trang 21

“Xác định cha, me, con lá một chế định cia Luật HN&GB năm 2014, phù

hợp với Hiển pháp (2013) va BLDS (2015) diéu này thể hiện sự thống nhất đồng 'bộ trong việc xây dựng pháp luật, đặc biệt đã thể hiện được tm quan trọng của chế định xac định cha, mẹ, con cả trên phương diện pháp lý va thực tiễn.

12 Căn cứ xác định cha, me, con

Quan hệ giữa cha, me vả con là mỗi quan hệ pháp lý giữa một người

(goi là con) và một người khác (gọi là cha hoặc me) Một số trường hợp trong cuộc sống, việc sác định mỗi quan hệ giữa cha, me, con giữa các chủ thể khá

thuận lợi, đơn giần, có sự tự nguyên va đồng thuận, tuy nhiên, cũng có nhữngtrường hợp do nhiéu nguyên nhân khác nhau, việc zác định mỗi quan hé này

diễn ra khá phức tạp Tùy thuộc vào tính chất và đặc điểm của mỗi trường hợp.

cụ thé ma có sự lựa chọn các căn cứ phủ hợp để xác định mối quan hệ cha,

mẹ, con Chúng ta van thường quan niệm rằng quan hệ cha, mẹ va con được

hình thành và zác lập dua trên việc vợ chẳng sinh ra đứa con, nhưng xét về

mặt pháp lý, có rất nhiễu sự kiện lâm nay sinh quan hệ cha, me, con, những quan hé này đều được pháp luật điều chỉnh, bảo về và công nhân.

Đổi với việc sinh con tư nhiên, thông thường đứa con sinh ra sẽ mang

huyết thống cia người phụ nữ và người din ông có quan hệ sinh lý với nhau.

ma dẫn dén việc người phu nữ có thai va sinh con Môi quan hệ giữa cha, me

và con lúc nảy được phát sinh da trên mỗi liên hệ huyết thống theo quy luật

sinh học Ngoài ra, đối với việc sinh sin có sự hỗ trợ của kỹ thuật thi yếu tổ

‘huyét thống làm căn cứ phát sinh mỗi quan hệ cha, me, con đã có sự thay đổi nghĩa là những người được xác định 1a cha, mẹ, con của nhau có thé không

đẳng thời mang cing huyết thông Dưới day, tác giả trình bảy căn cứ xác định.cha, me, con trong các trường hợp khác nhau đó là: Căn cứ vao thời kỷ hônnhân, Căn cứ vảo méi quan hệ huyết thống,

Trang 22

121 Căn cứ vào thời ky hôn nhân

Thời kỳ hôn nhân theo qui đính của luật thực định chính là "Khoảng

thời gian tốn tại quan hệ vợ chẳng, được tính từ ngày ding ký kết hôn đền ngây chấm đứt hôn nhân”

ju thời ky hôn nhân

Thời

Theo thủ tục đăng ký kết hôn, ngày đăng ký kết hôn sẽ được tính từ

ngày hai bên nam, nữ ký vào giấy chứng nhân kết hôn, cản bộ Tư pháp hộ tích ghi vào số đăng ký kết hôn và giấy chứng nhân kết hôn Ngày hôm đó cũng chính là ngày tổ chức đăng ký kết hôn và cấp giây chứng nhận kết hôn cho hai bên nam nữ để họ trở thành vợ chồng, Đó chính là thời điểm bat đầu.

thời kỹ hôn nhân

'Thời điểm cham đút hôn nhân.

Cham dút hôn nhân khi có một trong những sự kiện sau

Cham đút hôn nhân do vơ, ching chết Vay thì đổi với trường hợp

‘volchéng chế trên thực tế (cái chết sinh học): Trong trường hop nay thì hôn nhân

sẽ chấm đứt kế tử thời điểm vợ hoặc chồng chết (quan hệ hôn nhân sẽ chấm dứt

theo ngày, thang, năm chết của vợichồng được ghỉ trong giầy chứng ti),

Chấm đứt hôn nhân khi có quyết định của Tòa án tuyên bổ vợ, chẳngchat Vay, đôi với trường hop nay việc sắc đính ngày nào là ngày chấm đúthôn nhân? Theo pháp luật Dân sự thì một người bị tuyên bổ la chết khi có cácđiều kiện theo Diéu 71 - BLDS 2015 Ngày chết sẽ được tính tu từng trường

hợp cu thể, néu bi tai nạn thâm hoa thiên tai thì ngày chết thông thường La

ngày xảy ra tai nạn thăm hoa thiên tai đó Nhưng nêu không xác định đượcngày chết của người đó thi ngày chết sẽ là ngày quyết đính của Téa án có hiệulực pháp luật và ngày nảy cũng được xác đính 1a ngay chấm duit hôn nhân

Trang 23

Trong việc xác định cha, me, con nêu lây ngày chấm đứt hôn nhân la ngày

quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật thi việc xác định cha, me, con sẽ không dam bảo sự chính xác Do vay, van để nảy cũng cân phải xem xét để

đưa ra hướng giải quyết đặc biết

Chấm đứt hôn nhân do ly hôn Ngày chấm đứt hôn nhân sẽ la ngày mã

ân án xử cho ly hôn hoặc quyết định thuận tinh ly hôn cia Tòa an có hiệu

lực pháp luật Do vậy, đổi với bản án sơ thẩm có thể chưa có hiệu lực pháp.

Tuật ngay và đương sự có quyển kháng cáo Chính vì vay, thời kỹ hôn nhãncôn tiếp tục kéo dai cho đến khi hết thời hạn kháng cáo, ma đương sự không

kháng cáo, viên kiểm sát không kháng nghĩ hoặc cho dén khi có ban án cho ly

in tai cấp phúc thẩm.

1.2.2 Căn cứ vào mối quan hệ huyết thống.

Một trong những chức năng tự nhiên cơ bản của người phụ nữ là khảnăng thụ thai, mang thai vả sinh con trên cơ sở quan hệ sinh lý tự nhiên giữangười dén ông va người phụ nữ Chức năng sinh học tư nhiên đó gắn liên với

người phụ nữ và không thé thay thé Thông thường, khi người phụ nữ thụ

thai, mang thai và sinh ra một đứa trẻ thi giữa người phụ nữ và đứa trễ đó cómỗi quan hệ huyết thông, đứa tré mang gen di truyền của người phụ nữ đãsinh ra nó và giữa hai bên có mỗi quan hệ me - con Đó lé mồi quan hệ huyếtthống tư nhiên tuần theo những quy luật sinh học trong quá trình duy tr nồigiống Quan hệ huyết thông giữa me - con, cha - con tổn tại một cách tự nhiên

của xã hội loài người không phụ thuộc vào tinhtrong qua trình phát trí

nữ chưa đủ, sm phát sinh quan hệ cha me và con trước pháp luật Sự kiệnsinh con của người phụ nữ chính là một sự kiên thực té, làm phát sinh mỗiquan hệ me - con tự nhiên vẻ mặt huyết thông

Trang 24

Căn cứ vào thời điểm thu thai, thời gian mang thai va thời điểm sinh con Việc xác định thời điểm thụ thai và mang thai chỉ mang tính chất tương, đối, thời điểm mang thai thông thưởng la trong khoang 9 tháng 10 ngay, tôi

đa là 10 thang tối thiểu có thể la 5 thang Do đó muốn xác định đúng thoi điểm mang thai phải căn cứ vào tuổi thai theo y học vả thời điểm sinh con

‘Vay thi, để xác định được thời điểm thụ thai phải xác định vào thời điểm khi đứa tré vừa được chao đời để tính ngược trở lại

Căn cứ vào khoảng thời gian hai bên nam nữ quan hệ tỉnh duc Sau khi

để xác dinh được thời điểm thu thai, cén phải xác định trong khoảng thời gian

có thể thụ thai thi hai bên nam nữ có quan hệ sinh lý với nhau hay không, Có

thể cỏ trưởng hợp trong khoảng thời gian co thể thụ thai họ chung sống như vợ

chồng hoặc trường hợp hai bên nam nữ đã kết hén trấi pháp luật ma sau đó việckết hồn trải pháp luật bi hủy thi có thé căn cứ vào thời kỳ chung sống như vợ

chồng, tinh tử thời điểm được cấp giấy chứng nhân kết hôn đến thời điểm việc

kết hôn trái pháp luật đó bi hủy do một quyết định có hiệu lực pháp luật

13 Khái quátpháp luật Việt Nam về xác định cha, mẹ, con.

Hệ thống pháp luật Việt Nam vé xác định cha, me, con trải qua nhiều giai đoạn với các đặc điểm riêng song nhìn chung, có thể đánh giá theo các.

mốc thời kỹ chính sau đây:

*Thời kỳ phong kin: Từ xa xưa, trong các bộ cổ luật (Bộ luật Hồng Đức thời nhà Lê và Bộ luật Gia Long thời nba Nguyễn) cũng đã có những qui

định nhằm bao vệ quyển lợi của tré em trong mỗi quan hệ gia đỉnh như sựcông nhận quyên sở hữu tải sản riêng của các con, không cho phép cha, me

‘ban ti sẵn của con thông qua những qui định bão vệ quyền thửa kể tuyệt đổicủa con cai va trừng phạt mọi hành vi sâm pham quyền sé hữu của các con

Di vậy, lại không có điều khoăn nao qui định cụ thể vẻ xac định cha, me, con.

Trang 25

người phụ nữ, do vay con cái sinh ra trong thời kỹ giá thú luôn biết 16 người

cha đích thực của mình lá ai Điểu đó đã lam cho các nhà làm luật an tôm vé ngudn gốc của những đứa con do họ sinh ra, chủng thường dich thi là con

chính thức cia người chẳng

Khi một đứa tré được sinh ra, đứa trẻ đó sẽ được mang ho cha, có ngiĩa1a việc xác định cha, me, con được thực hiên ngay lập tức theo dao đức vàphong tục tập quán Trường hợp me của nó bị phát hiện là không chung thủy,không làm tròn đạo lý với chẳng và gia đỉnh chồng như ngoại tinh thi họ sé

mắt hết mọi quyền lợi về vật chất và tinh than; đồng thời sẽ bi cao đầu, bôi

với, thả trôi sông, Còn đứa tré đó thì bi nghỉ ngờ lả con ngoài giá thú cũngkhông có cuộc sống tốt dep gi, thâm chí, bị xem như nô lệ trong gia đính và

có cuộc sống vô cùng khó khăn trong chính gia đình của minh Đây lả quan

niém, sự phân biệt đối xt vô cùng năng né và nghiệt ngã đổi với những hanh

vi bị xem la “trai luân thường đạo lý" cia Nho giáo

Ngoài ra, trong xã hội phong kién, từ tưởng Nho giáo cũng ảnh hưỡngsâu sắc đến đời sống HN&GĐ Quyển gia trưởng của người ching được thừanhận, người phụ nữ bị trói buộc bởi thuyết "Tam tong tử đức" Theo đó thì

người phụ nữ có chéng phải tuyệt đối trung thành với chồng, sự kiểm soát

chất chế của người chẳng đâm bao con do người vợ sinh ra trong thời kỳ giáthú chắc chấn là con của người chéng Nếu một người phụ nữ không đoanchính và gây hậu quả thi theo phong tục và luật định, ho sẽ phải chíu những

Trang 26

"hình phạt hết sức nghiêm khắc Luật pháp qui đính, néu phạm "gian dâm với

vợ người khác thi bị xử tôi lưu hay tôi chết " (35, Điều 401], Phat người vợthông gian và người gian phu 100 trương, cho phép người chẳng được tự ý gãbản vợ cho người khác nếu sự thông gian dẫn dén có con thi đứa con sẽ đượcxác định là con của hai người thông gian với nhau và người gian phu phải

nuôi dưỡng đứa trẻ nếu bi bắt quả tang, hoặc do người vợ nuôi dưỡng nếu lỗi của người nay được chứng minh Qua đó ta có thể thấy được pháp luật thời ky

nay đã có những hình phạt rất năng đối với người phụ nữ và người đản ôngkhi ho ngoại tình

Pháp luật thời kỳ này chỉ dành cho cha có quyển từ chỗ: quan hệ cha

-con còn người -con thi không có quyển này Việc nay có thể xem la một thiếu

xót của pháp luật tuy nhiên đó cũng la sự ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng phụ

quyển đã ăn sâu bám rễ vào tư tưởng, truyền thống của người Việt Nam ta lúc bay giờ.

"Thời kỹ Pháp thuộc và dưới chế độ Việt Nam công hỏa: Đã qui định khá cụthể vé xác định qua hệ cha me và con trong gia thú va con ngoài giá thú.

Thực t, pháp luật chủ trọng tới xác định cha cho con trong giá thú.Điều 148 BLDS Bắc Ky qui định “Phim một đứa con nao do mét người din

bà có chính đăng hơn thủ bất cứ, vợ chính hay vợ thứ, thu thai trong thời kỳ

vợ chồng đoản tụ ma sinh con, thi người chồng người din ba ấy là cha đứa.

con dy, đứa con ấy gọi là đứa con chính” Quan hệ me con được coi như là

‘mic nhiên thừa nhận bởi người sinh ra đứa trẻ chính là mẹ của nó không có giđáng bản cãi Việc sắc định con chính của người chồng được dựa trên một sốcăn cứ, trước tiên là giá thú của người me Do vậy, suy đoán ring chồng củangười me là cha của đứa con do người me sinh ra Ngoài ra, việc sắc định con

Trang 27

chính của côn dua trên sự “thu thai trong thời kỳ vợ chồng đoàn tụ" Nghĩa 1a,

dù trong gia thú nhưng đứa con đó phải được thu thai trong khoảng thời gian

vợ chồng ở cùng nhau Điểu nay sé tao ra sự phù hợp hơn với các qui địnhkhác về việc khước từ con của người chẳng, Nha làm luật dùng thuật ngữ "thụthai" tức lả chỉ thừa nhận là con chính thức khi được người me bắt đâu thai

nghén trong thời kỹ gia thú “Thụ thai trong thời kỳ giá thủ, tức là kể từ sau khi đã lảm lễ cưới cách ngoại một trăm tám mươi ngày sinh con, hay là kể từ

sau khi đã tiêu hôn ma trong khoảng ba tram ngây sinh con®, Đó chính là

khoảng thời gian mang thai tối thiểu và tối đa của người phụ nữ kể từ thời điểm thụ thai đến thời điểm ho sinh con Néu đứa tré được thụ thai trước thời

kỳ giá thú thì đây là thời gian người vợ chưa phải thực hiện ngiĩa vu đẳng cư,

‘tong phu và ngiữa vụ trung thành với người chồng, Do đó, người chẳng

không thé đâm bao ring đứa trẻ đó là con của minh, Vi vậy người chẳng dễ

dang khước từ quan hệ cha, con

"Thời gian mang thai tố: da ké từ khi người chồng mệnh một hay ly hôn,

ma trong vòng 300 ngày người vợ cũ hay người vơ gúa đỏ sinh con, thì vẫn

suy đoán la con của người chồng Trường hợp nảy van đảm bảo người vợ đã

thụ thai trước khi người chẳng mệnh một hoặc trước khi ly hôn và như vậy

vẫn đảm bão là thụ thai trong thời kỹ giá thú Tuy vây, pháp luật thời kỳ nay

cũng có qui định rất cối mỡ “Pham người đản bà nêu sau khi thành hôn chưa

đủ 180 ngày mà đã sinh con, thời con ấy cũng hẳn lả con của người chẳng người đản ba ay, trừ khi nào người chẳng kiện không nhận thời không kể ”

(Điều 450 ~BLDS Trung Ky) Pháp luật cũng qui định rất rõ rang các trường,

hợp dé thừa nhân con biệt tinh thành con chính Trường hợp thứ nhất, khi đứa

con sinh ra thi cha me chưa lập giá thú nhưng đã khai nhân con thì khi cha mẹ

nó lập giá thú đương nhiền đứa con biệt tỉnh đó trỡ thành con chính (Biéu 166

Ô Đầu 151 Bo tật din BÉ Kỳ,

Trang 28

-BLDS Trung Kỳ), Trưởng hợp thứ hai, khi cha mẹ sinh con, chưa thừa nhậnthì khi lập giá thú phải lâm hai thủ tục đồng thời là khai giá thú va khai nhâncon (Điển 167 - BLDS Trung Ky) Thâm chi sau khi khai giả thi mới lam

giấy khai nhân con thì vẫn được chấp nhận là con chính (Điều 170 - BLDS.

Trung Kỳ) Sự công nhận con biệt tinh làm con chính phải được ghi chú vào

‘bén cạnh chứng thư khai sinh của người con đó (Điều 169 - BLDS Trung Kj).Trong hoàn cảnh xã hội mang năng những tư tưởng phong kién thi việc qui

định này 1a một sự tiễn bô, bao vê người phụ nữ và trẻ em di phan nao vẫn

phụ thuộc vào sự nhìn nhận của người chống Như vay, về nguyên tắc, chỉnhững đứa con được thu thai trong thời ky giá thú mới được nhìn nhận là conchính của người chồng, nhưng trong những trường hợp ngoại lệ thì pháp luậtcũng thừa nhân cả những đứa con được thụ thai trước thời kỷ giá thú va đượccha me khai nhân cũng là con chính thức của người chéng Khi người mẹ sinh

con mà có gia thủ hợp pháp thì người cha phải khai với hương bộ để lâm khai sinh cho đứa con, chỉ người người cha không thể đứng khai hoặc không muốn

đứng khai thi người me hoặc người khác mới đứng khai (Điều 25 ~ BLDSTrung Kỳ), Khi đứa trẻ ra đối, cho dit mẹ nó có giá thú hợp pháp thi khi đi

làm chứng thư khai sinh nhà lm luật vấn nhân manh và cho phép người

chẳng có toản quyền quyết định việc có nhìn nhận đứa tré do vợ min sinh ra

14 con chính thức của minh không, Điểu nay cũng thể hiện sự phụ thuộc của

vợ, con vào quyển uy tuyệt đổi cia người chẳng, Người chồng trong thời kynay đã được rất nhiêu quyển năng quyết định, do ảnh hưởng của tư tưởng,phong tục tap quán thời kỳ này Việc đứng khai sinh cho con là một trong

những bằng chứng về con chính để đảm bao cho quyển lợi của đứa con sau nay (Điều 160 - BLDS Trung Kỳ) Bến canh đó, khi không thể xuất trình được chứng thư khai sinh thì việc dẫn chứng về con chính còn có thể căn cir vào “chiing đích tình con chính", tức là dua vào mỗi quan hệ cha con trên

Trang 29

thực tế (Điều 161, 162 - BLDS Trung Kỳ) Có nghĩa rằng, pháp luật

nhận là con chính ngay cả trong trường hợp khi có sự sinh dé cia người vo,

có sự nuôi nắng của cha me, có sự giống nhau giữa đứa con và cha mẹ, co sự.

thừa nhân của gia tộc và sự nhìn nhân của dưluân xã hội

Nou vay, pháp luật thời kỳ nảy suy đoán quan hệ cha con dựa trênnhững căn cứ Sự thụ thai trong thời kỷ giá thú (thời kỹ thu thai pháp định lá

thời gian ké từ ngay thứ ba trăm đến ngày thứ 180 trước khi sinh con); sự sinh

đề trong thời kỳ giá thú hoặc sau théi kỷ giá thú (sinh ra qua 180 ngày kể từ khi lập giá thú, trong vòng 300 ngày kể từ khi có an ly thân hoặc giá thủ đoạn tiểu), sự thụ thai trước thời kỳ giá thú va sinh ra trong thời kỹ giá tha "Như vay, bên cạnh tiêu chuẩn cổ điển của sự suy đoán phụ hệ 1a sự thụ thai trong

thời kỳ giá thú người ta đã chấp nhận thêm một tiêu chuẩn mới, ngiĩa 1a sựsinh xuất trong thời kỹ giá thú", Sư sinh con trước thời kỳ hôn thú và hai bêncha mẹ đã hợp thức hóa tình trạng ngoại hôn "Con ngoại hôn được thừa nhận

sẽ được đương nhiên chính thức hỏa khi cha mẹ kết hôn với nhau Trong

trường hợp nay ho lại cử hành hồn 1é sé lập một chứng thư riêng để sác nhận

sự thửa nhận và sự chính thức hóa”" Chỉnh thức hỏa sau khi cha me kết hônvới nhau được thực hiện "bối một ban án công khai xác nhên đứa trẻ có thântrong con chung của hai người từ ngày lập hôn thú và tuyến nhận sự chínhthức hóa" Như vay, pháp luật Việt Nam về xác định cha, me, con trong giai

đoạn này qui định tương đổi đây đủ va cu thể.

Hệ thống pháp luật thời kỳ Pháp thuộc và pháp luật đưới chế độ Việt

Nam công héa qui định việc xac định quan hé cha me va con ngoài giá thú

‘bao gầm: khai nhận con hoang vả truy tim cha me con hoang Tuy nhiên, pháp luật chủ yếu để cập đến việc xác định cha cho con ngoài giá thú mà

Địnxuên I9 Đện 393

"Bộ age Din nenim 1972 Đầu 244

Trang 30

không quan tâm nhiễu đến việc xác định quan hệ mẹ con Nếu cha me tự

nguyện nhân con thi áp dụng theo thủ tục khai nhên, nếu cha mẹ không tựnguyện nhận con thi áp dụng theo thủ tục truy tim Tuy nhiên nễu là con loạnluân hay con ngoại tỉnh cia người me thi không được khai nhận (Điển 168 ~

BLDS Bắc Ky) Như vậy, trong xã hội vẫn có sự kỷ thị đổi với những đứa con sinh ra ngoài gia thú, loại bd ching khỏi mối quan hé gia định dé không ảnh hưởng đến dia vi, truyền thống gia đính phong kiến, không zâm phạm đến quyên lợi của những chủ thể khác trong gia định Đặc biệt la bão vệ con

chính và những người vợ trong gia đình Đối với việc truy tim cha me của con

hoang, Điều 171 - BLDS Trung Kỷ đã qui định tương đối cụ thể những chứng cứ ma người mẹ có thể cung cấp cho Tòa án như người mẹ bị cưỡng,

gian trong thời gian có thé thụ thai đứa con Như vậy, việc truy tim người

cha cho con ngoài giá thú nha làm luật vấn chủ yếu căn cứ vào khoảng thời gian có thể thụ thai thì người mẹ đã ăn ở với ai, bởi người mẹ không có giá

thú thì không thé căn cứ váo thời kỹ giá thú được Tuy nhiên, đơn xin kiệnche sẽ không được chấp nhân căn cứ vào thời kỳ giá thú được Tuy nhiên, đơn.xin kiên cha sẽ không được chấp nhận nêu "Trong thời kỳ thụ thai theo luật

đã định nghĩa là từ 180 ngây cho tới trước 300 ngày trước khi sanh con, người

"mẹ ăn ở hoang tầng ai cũng biết hay là có tư thông với người nao khác nữa "(Điều 171 —BIDS Trung Ky) Thời hiệu khối kiện được áp dụng với việc truytim cha, me, con (Điều 173, 175 ~BLDS Trung Kỳ) Người con đã thành niền

cũng vi thể kiện để truy: tìm cha mẹ ch rrintr Việc truy thư mu hệ tự sink:

có thé do người cha hoặc người con yêu cầu và phải chứng mình về sự sinh để của người bị nghĩ ngờ là mẹ va có sự đồng nhất giữa người con với đứa trễ

ma người bi nghỉ ngờ là mẹ sinh ra (Điều 110 - Luật Gia đính 1959), có thé

chứng mảnh bằng nhân chứng hoặc bằng sự "chấp hữu thân trang” đổi với

người bi nghĩ ngờ lé me Việc tray tim mẫu hệ tư sinh gin như đồng hóa với việc dẫn chứng mẫu hệ chính thức.

Trang 31

Pháp luật nha nước ta từ năm 1945 đến nay: Hệ thống pháp luật dướichế độ xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc từ năm 1945 dén trước khi ban hành LuậtHN&GD 1986 chưa có qui đính viếc sắc định cha, me, con Trong Sắc lệnh.

số O7/SL ngây 22.5.1951) về sửa đổi một sé qui lệ và chế định trong dân luật chi qui định xda bỏ việc để tang la một điều kiện để hôn nhân có giá trị pháp.

lý nhưng lại qui định thời kỷ cư sương, song thể hiện tính mềm déo linh hoạt Điểm tiến bộ trong Sắc lệnh la qui định "trong thời kỷ tang chế vẫn có thé lay

vợ lay chẳng được Song người vợ góa chỉ có thé lay chồng sau 10 tháng kể

từ ngày chẳng chết Nhưng trong thời hạn ây, người vợ gúa vẫn có thể tái giá nến chứng 16 rằng mình không có thai hoặc đã có thai với ching trước để trảnh sự lẫn lồn vé con cải" [4, Điều 3] Đối với trường hợp người dn ba ly dị

có thé lẫy chẳng khác ngay khi có an tuyên ly di, nếu dẫn chứng rằng mảnh không có thai hoặc đương có thai Như vậy thi ta có thé thấy, quyển kết hôn.

của người vợ không bi hạn chế néu chứng minh vẻ việc có thai hay không vớingười chẳng trước Diéu nay giúp ác định đứa tré 1a cơn của ai trở nên chính

ắc hơn Theo tinh than cia điều luật thi thời kỹ thai nghén tối đa của người

vợ cũng được tính là 300 ngày kể tử ngày người vo thụ thai đứa con đó.

Ngoài ra, sự phân biết séu sắc vé con loan luân và con ngoại tinh trước đâykhông còn nữa Người con hoang đã được bảo vệ quyền lợi chính đáng của

minh, Đây là điểm tiền bộ của pháp luật giai đoạn nay.

Luật Hôn nhân và Gia đính năm 1959 Năm 1050 là một méc thời gian

quan trọng của ngành lập pháp nước ta vì ngay trong kỳ hop của Quốc hội

khóa I, hai đạo luật quan trọng đã được Quốc hội thông qua là L.uật Hôn nhân

và Gia đính ngày 29/12 và bản Hiển pháp thứ hai của nước ta ngày 31/12

Tuy nhiên, vẫn dé xác định cha, me, con vẫn chưa được qui đính thành một chế định cụ thé ma vẫn chỉ 14 các diéu luật nhỏ trong Chương IV “Quan hệ

cha mẹ và con cái” của Luật Hôn nhân và Gia đính năm 1959 Theo đó, khái

Trang 32

niệm “con chính thức" va "con ngoài giá thi” đã được sử dụng nhưng không

co phan định nghia để giải thích Mac dù vậy, pháp luật đã ghi nhận quyển tình đẳng giữa chúng (Đi

của chính ho hay của "người thay mất" (thay cho người giám hộ) cho tré chưa

thành niên phải khai nhên tại Uy ban hành chính cơ sở trong trường hợp không có tranh chấp va tại Tòa án khi có tranh chấp (Điễu 21,22) Điểm tiền.

bộ nhất của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1959 là không qui định vẻ thời

han xác định cha, me, con (tức là vô han) vi đây là quan hệ đặc biết thiêng,liêng của tinh mau mũ ruột thịt

23) Nếu việc nhân cha, me, con ngoài giá thú

Luật Hôn nhân va Gia đình năm 1986: Với sự phát triển của thời đại và

nước ta đã giảnh được độc lập va thông nhất hoàn toản vào năm 1975, bản Hiến pháp thứ ba của Nha nước ta đã được Quốc hội ban hành vào ngày,

18/12/1980 để phủ hợp với hoản cảnh đất nước lúc đỏ, trong đỏ có qui địnhcác quyền có liên quan dén hôn nhân và gia đính Đồng thời, Luật Hôn nhân

và Gia đình năm 1986 cũng được ban hành ngày 29/2/1986 để thay thé, kếthừa và phát triển những thành tựu lập pháp cia Luật Hôn nhân và Gia đính.năm 1959

Luật Hôn nhân và Gia đỉnh năm 1986 đã giảnh cả Chương V cho chế

định xác định cha, me, con bao gồm sảu điều luật.Nguyên tắc suy đoán cha,

me, con trong giá thi lan đâu tiên được qui định trong Luật HN&GĐ năm

1986 của Nha nước ta tại Điều 28: "Con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân hoặc

do người vợ có thai trong thời kỳ đó la con chung của vợ chẳng Đây chính là

sự tiến bộ vượt bậc của pháp luất Hôn nhân và Gia đính trong thời kỳ nay Trong trường hợp có yêu cầu xác định lại vấn để này thì phải có chứng cứ

khác" Cơ si cho việc suy đoán quan hệ cha - con chính là thời kỳ hôn nhânNgoài ra, Luật HN&GĐ năm 1986 cũng đưa ra Khải niệm mới vẻ "conchủng", khái niêm "con trong giả thú" thay thé khải niệm “con chính thức"

Trang 33

Tuy nhiên, Luật Hôn nhân va Gia đỉnh năm 1986 chỉ cho phép cha, me

có quyển từ chối nhận cha, me, con ma không cho đứa con quyền nảy Nếu.

muốn từ chối quan hệ trên thì ho phải có chứng cứ chứng minh nhưng pháp

luật không qui định về chứng cứ cho trường hợp nay.

Ngoài việc người cha, mẹ, con có quyền xin xác nhận một người la cha,

Ja me, là con của một người thì pháp luật còn qui định thêm “Viện kiểm sát

nhân dân, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Doan thanh niền Công sản Hỗ Chi

‘Minh, Công đoàn Việt Nami’ vả “người đỡ đầu” có quyển yêu cầu sắc địnhcha, me, con cho người con ngoài gia thú chưa thanh niên (Điễu 31) Trường,

‘hop yêu cầu trên không có tranh chấp thi thuộc thẩm quyền giải quyết của Uy

‘ban nhân dân cấp xã, nếu có tranh chấp thì thuộc thẩm quyền của Toa án Mat

khác, trong qui định nay đã có sự kế thửa va thay đổi tên gọi cia người có

quyển yêu cầu zác định cha, me, con cho người con ngoài giá thú chưa thánh niền: từ "người giám hô" trong pháp luất thời Pháp thuộc và Nguy quyền đền

“người thay mất” trong Luật Hôn nhân và Gia đính năm 1959 rồi đến "người

đỡ đầu” trong Luật Hôn nhân va Gia đình năm 1986

Nour vậy, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1986 cùng với Hiến pháp năm

1980 và Bộ luật Dân sự năm 1905 đã tạo một hành lang pháp lý kha đây đủ cho

vấn để xác định cha, me, con trong thời ky xây đựng và đổi mới đất nước.

Luật HN&GĐ nim 2000: Sự ra đời và kết hop của Hiến pháp năm

1992 cùng với Luật Hôn nhân va Gia đình năm 1986 và Bộ luật Dân sự năm

1995, sau này 1a BS luật Dân sư năm 2015 đã tạo ra một thay đổi, một sư đột

phá trong việc qui định các quan hệ hôn nhân va gia đính

Van dé ác định cha, me, con đã có một bước tiến rõ rệt trong hệ thống

pháp luật Hôn nhân và Gia đỉnh bằng việc thay đổi tên gọi cho chế định này

từ "sác định cha, me cho con" trong Luật Hôn nhân va Gia đính năm 1986

Trang 34

sang "sác định cha, me, con” trong Luật HN&GĐÐ năm 2000, qua đó thể hiện

sự thay đổi thé giới quan trong tư tưởng lập pháp của nước ta Sự thay đổi nay

hoán toán chính sắc vi đây là mỗi quan hệ hai chiéu nên nếu qui định như

Luật Hên nhân và Gia định năm 1986 thì không thể hiện được hết tính chất

của mỗi quan hệ trên

Tại Điển 63 Luật này đã qui định thêm nội dung "con sinh ra trướcngày đăng ký kết hôn va được cha, mẹ thừa nhân cũng là con chung của vợchẳng" Tại khoản 2 điểu nảy qui đính vẻ việc sắc định con sinh ra theo

phương pháp khoa học Ở Điều 66 cũng qui định về quyền yêu câu xác định

cha, me cho con chưa thánh niên, con đã thảnh niên mắt năng lực hảnh vi dân

sử hoặc ác định con cho cha, me mắt năng lực hảnh vi dan sự Tuy nhiên,

nguyên tắc suy đoán pháp lý xác định cha, me, con ngoài giá thú vẫn chưa.

được pháp luật qui định Bên cạnh đó, pháp luật cũng chưa đưa ra hệ thống

chứng cứ cần thiết ma đương sự cén dựa vào đó để chứng minh mồi quan hệ cha, me, con để được Tòa án chấp nhận Điêu nay gây khó khăn rất lớn cho

Toa án trong quá trình giãi quyết tranh chấp vé xc đính cha, me, con

Sự đột phá của Luật HN&GĐ năm 2000 thể hiện trong việc thừa nhận.

việc sinh con theo phương pháp khoa hoc của các cắp vợ chẳng vô sinh hoặccủa các ba mẹ đơn thân và đặc biệt không còn sự phân biệt giữa con trong vàngoãi giá thủ mà chỉ có sự tổn tại của "con chung” mà thôi Đồng thời, ban

hành một loạt các văn bản hướng dẫn chỉ tiết việc thi hành các qui định liên quan đến van đề xác định cha, me, con trong thực tế.

Luật HN&GĐ nim 2014: Sự ra đời và kết hop của Hiển pháp năm

2013, Luật HN&GĐ năm 2014 cùng với Bô luật Dân sự 2015 đã có những

thay đôi trong việc xác định cha, me, con.

Trong luật HN&GD năm 2014 đã sửa đôi, bỏ sung qui định vẻ xác định cha, me, con (tử Điều 88 đến Điều 102) Qui định cu thé hơn về xác định con

Trang 35

chung của vợ chồng, quyển nhận con của cha, mẹ, x4c định cha, me, con

trong trường hợp người có yêu câu chết, xác định cha, me, con trong trường,

‘hop sinh con bang kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Trong đỏ có qui định cu thé như

trợ sinh sin thi việc xác định cha,sau: Người vợ sinh con bằng kỹ thuật

hop người phụ nữ sống độc thân sinh con bằng kỹ thuết hỗ tra sinh sin thi

người phụ nữ đồ là mẹ của con được sinh ra Việc sinh con bằng kỹ thuật hi

trợ sinh sản không làm phát sinh quan hệ cha, mẹ va con giữa người cho tỉnhtrùng, cho noấn, cho phối với người con được sinh ra Con sinh ra trongtrường hop mang thai hé vì mục đích nhân đạo là con chung của vo chồng,

nhờ mang thai hộ kể từ thời điểm con được sinh ra.

Điểm mới trong việc qui định về con trong thời ky hôn nhân Con được sinh ra trong thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chdm dứt hôn nhân được coi

là con do người vơ mang thai trong thời kỳ hôn nhân Nếu cha, mẹ không

thửa nhân con thì phải có chứng cứ và phải được Tòa án xc định Với

những điểm đổi mới như trên, Luật HN&GĐ năm 2014 sẽ giải quyết được

những quan hệ phức tap trong lĩnh vực hôn nhân và gia đỉnh, gop phẩn xây

đựng gia đình Việt Nam âm no, bên vững và hạnh phúc Toàn thể nhân dân tiểu rõ được nội dung của Luật hôn nhân vả gia đình sé tuân thủ tot hơn, thực hiện các quyển vả nghĩa vụ của minh day đủ hơn.

Tom lại, ta có thé thấy được sự phát triển của chế định xác định cha,

mẹ, con trong hệ thống pháp luật Việt Nam la một quá trình lich sử lâu dai, có.

sự kế thửa va phát triển qua từng giai đoạn lich sử của nước ta nói chung va lich sử lập pháp nói riêng, Để nó ngày cảng phù hợp với zu thé thời đại và hoàn thiện, các nha lập pháp can phải học héi kinh nghiệm lap pháp cia các nước bạn, sau đó tử thực tiễn cân nghiên cứu Ki lưỡng để sửa đổi va bd sung.

cho phù hợp

Trang 36

KET LUẬN CHUONG 1Mỗi quan hệ giữa cha me và con lả một trong những mỗi quan hệ quan

trong, thiêng liêng, gắn bó trong gia đình Chính vi thé, từ mua tới nay việc

xác định cha, me, con luôn có ý nghĩa Căn cứ sắc định cha, me, con là tính

huyết hệ tự nhiên Tir đó, pháp luật về xac định cha, me, con đưa ra những

căn cử nhằm xác định chính ác tư cách cha, me, con nhằm đảm bảo quyền va

lợi ich hợp pháp của các chủ thể, cũng như đảm bao lợi ich chung của gia

đính va xã hội Việc xác định cha, me, con được nghiên cửu dưới hai góc đốtđưới góc đô vẻ sinh học - sã hội và dưới góc đồ pháp lý Vấn dé xác định cha,

mẹ, con chỉnh là việc xác định các chủ thể trong môi quan hệ nảy nhằm đảm.

bảo quyên lợi của các chủ thể đặc biết là quyển và lợi ích của phụ nữ vả tré

em Việc sắc định cha, me, con nhắm đầm bảo mồi quan hệ gia đính, giúp cácthành viên trong gia đính cing nhau chia sẽ, gảnh vác công việc hỗ trợ lẫnnhau trong cuộc sống

Pháp luật Việt Nam qui định về việc sắc định cha, me, con ngảy một cu

thể va hoàn thiện Ở mỗi thời ky phát tnén của lịch sử — 24 hội, quan điểm lập pháp về xác định cha, me, con có sự thay đỗi căn bản phi hợp với từng thời

kỳ Đồng thời, phải luôn thể hiện được những gia tri truyền thống của gia

đính Viết Nam, cũng như phù hop với quá trình hồi nhập kinh tế quốc tế

Trang 37

CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH CHA, ME, CON THEO PHÁP LUAT

VIET NAM HIEN HANH2.1 Xác định cha, me, con trong trường hợp sinh con tự nhiên

2.1.1 Xác định xác định cha, mẹ, con khi cha me có hôn nhân hợppháp

Con do cha me có hôn nhên hợp pháp sinh ra là con trong giá thú Nói

cách khác, con trong giá thú là con ma cha mẹ được công nhận la vợ chong

trước pháp luật Trong trường hop hai bên nam, nữ chung sông với nhau như

vợ chẳng từ trước ngày 03/01/1987 không đăng ký kết hôn nhưng được côngnhận là vợ chẳng theo Nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 ciaQuấc hội vẻ việc thi hành Luật Hôn nhân va gia đính thì con sinh ra cũngđược coi là con trong giá thú

"Việc xác định cha, me cho con trong giá thủ căn cứ váo thời ki hôn

nhân của cha mẹ đứa trẻ Thời kỉ hôn nhân lả khoảng thời gian tổn tai quan hệ

vợ chồng, tính tử ngày hai bên nam, nữ đăng ký kết hén đến ngày cham đứt

hôn nhân Ngày chấm diit hôn nhân được zác định là ngày mà một bên vo

hoặc chẳng chết trước hoặc vợ, chẳng bị Téa án tuyên bổ là đã chết hoặc lả ngày ma bản án, quyết định của Tòa án giãi quyết việc ly hôn của vo chẳng

có hiện lực pháp luật

Trong thời kỉ hôn nhân ma người vợ sinh con hoc có thai thì đứa conđược xác định là con chung của vợ chồng, người chồng cia mẹ đứa trễ mặc

nhiên được coi là người cha của đứa trẻ Người vợ không cin phải chứng

minh chẳng mình la cha của đứa tré Trong trường hợp người chẳng nghỉ ngữđứa trễ do vợ mình sinh ra không phai lả con minh thi người chẳng có quyền

và nghĩa vụ chứng minh

Trang 38

Pháp luật của các quốc gia đều qui đính nguyên tắc suy đoán pháp lý ác.

định cha, me cho con Vi du: Điều 312 Bộ luật Dân sw Pháp qui định: "Nêu con

được thụ thai trong thời kỉ hôn nhân thi người chẳng là cha đứa trẻ ”

Nguyên tắc suy đoán pháp lý xác định cha me cho con cũng đã đượcqui định trong pháp luật hôn nhân và gia đính Việt Nam Kế thửa các LuậtHôn nhân va gia đình trước đây, Luật HN&GĐ năm 2014 qui định về nguyên

tắc suy đoán pháp lý sắc định cha mẹ cho con tai Diéu 88 như sau:

*1 Con sinh ra trong théi kỉ hôn nhân hoặc do người vơ có thai trong,thời ki hôn nhân 1a con chung của vợ chẳng

Con được sinh ra trong thời han 300 ngày kể từ thời điểm chấm đứt hôn.nhân được coi là con do người vợ có thai trong thời ki hôn nhân

Con sinh ra trước ngày đăng ký kết hôn va được cha mẹ thừa nhận làcon chung cia vợ chẳng

2 Trong trường hợp cha, me không thừa nhận con thi phải có chứng cứ

vả phải được Tòa án xác định"?

‘Theo qui định trên, đây chính là các trường hợp được xc định 1a conchung cia vợ chẳng,

Con được sinh ra trước thời kỹ hôn nhân va được cha, mẹ thừa nhận:Con do người vợ sinh ra trước thời kì hôn nhân tức là con được người vợ sinh

ra trước thời gian hai vợ chồng đăng ky kết hôn, nhưng được vợ chẳng thừa

nhận thi để bảo vệ lợi ich của trẻ nhỗ, pháp luật quy định đứa trẻ la con chung

của vợ chồng

Người vợ sinh con trong thời Id hôn nhân Con do người vợ sinh ra

trong thời kì hôn nhân tức là con được người vợ sinh ra ở bat cứ thời điểm

"pia B§ Luật nk Neca 2014

Trang 39

ảo trong khoảng thời gian từ khi kết hôn đến khi hôn nhân chấm đút, đều

mic nhiên được suy doan là con chung của vợ chẳng Người chẳng của người

vợ được xác định là cha của đứa trễ do người vợ sinh ra

Người vợ có thai trong thời Ii hôn nhên: Trường hợp người vợ có thaitrong thời ki hén nhân thi người chẳng cla me dita trẻ được xác định là cha

của đứa trẻ Sự phát triển của thai nhỉ trong thời kì hôn nhân tuân theo quy luật phát triển tư nhiên về mặt sinh học của thai nhi Căn cứ vảo sự phát triển.

tự nhiên vé mit sinh học của thai nhỉ, dưới góc độ y hoc, thời gian mang thai

tối thiểu la 180 ngày va thời gian mang thai tôi đa là 300 ngảy tính từ ngày người vợ thụ thai Con được sinh ra trong thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm

cham đút hôn nhân được coi lả con do người vợ có thai trong thời ki hônnhân, do người vợ đã có thai với người chủng đã chết hoặc đã ly hôn trongthời kd hôn nhân Pháp luật của nhiều quốc gia cũng qui định vé trường hợpcon sinh ra trong thời hạn 300 ngảy sau khi chấm dứt hồn nhân được suy đoán

là con của người chồng

'Vẻ nguyên tắc, con do người vợ sinh ra trong thời kì hôn nhân hoặc có

thai trong thời ki đó thì người chồng của mẹ đứa trẻ được ác định là cha củađứa trẻ đó Tuy nhiên, trong trường hợp “cha, me không thừa nhân con thì phải

có chứng cứ va phải được Tòa án sác định” Qui đính nay nhằm dim bảoquyển của người cha, người me trong việc xác lập quan hệ cha - con, me - con

2.1.2 Xác định cha, mẹ, con khi cha mẹ không có hôn nhân hợp pháp

Khi cha, mẹ không có hôn nhên hợp pháp thì con sinh ra là con ngoàigiá thủ Vi cha, me không có quan hệ vợ chẳng được pháp luật công nhân nênviệc sác định cha, me cho con ngoai giá thú không căn cử vào nguyên tắc suy

đoán pháp lý mà căn cử vào sử kiện thực tế xảy ra la thời gian quan hệ chung

sống với nhau của cha, me đứa trễ

Trang 40

Luật HN&GĐ năm 2014 không qui định cụ thể vẻ căn cử pháp lý cho

việc xác định cha, me, con khi cha me không có hôn nhân hợp pháp Tuy

nhiên, theo tinh than của các điều luất trong chế định xác định cha, me, con,

Ci ig định rằng việc sác định cha, me, con khi cha me không có hônnhân hợp pháp là có co sở pháp lý Điều 89 ~ Luât HN&GĐ năm 2014 vẻ xácđịnh con đã qui định "Người không được nhân là cha, mẹ của một người có

thể yêu câu Toa án xác định người đó là con mình Người được nhân là cha,

‘me của một người có thể yêu cầu Toa án xác định người đó không phải là con

trình ®", Điều 90 ~ Luật HN&GD năm 2014 qui định vé quyền nhận cha, me

“Con có quyển nhận cha, me của minh,

chết Con đã thành niên nhên cha, không cin phải có sự ding ý của me; nhận

me, không cần phải có sự đông ý của cha'" Những qui định nay, thực chat, chi sác định quyển cia chủ thể trong việc xác định cha, me, con Đây cũng chính lả cơ sở pháp lý để thực hiện việc xác định cha, me, con khi cha me

không có hôn nhân hợp pháp,

cả trong trường hợp cha, me đã

Trường hợp này, không thể căn cứ vào thời kỳ hôn nhân mà ngườiching mặc nhiên được xác định la cha của đứa con được Vi vay, việc sắc

định cha, mẹ, con ngoải gia thủ dựa vảo các căn cứ như: thời điểm thụ thai,

thời gian mang thai và thời điểm sinh con, căn cử vào khoảng thời gian hai

‘bén nam nữ quan hé tinh duc; căn cử vao mỗi quan hệ cha mẹ và con trênthực tế Các trường hợp sinh con ngoài giá thủ lả Hai bên nam nữ chung sống

như vơ chẳng nhưng không ding ký kết hôn, trong thời gian chung sống có

con chung với nhau, Người mẹ không có ching mà sinh con; Người me cóchẳng nhưng ngoại tinh và sinh con với người khác, Người phụ nữ bị hiếpdâm, cưỡng dâm sau đó sinh con,

Ngày đăng: 29/05/2024, 10:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w