dânQUNN đối với cơ sở giáo dục BHCL là QLNN theo lĩnh vực, mangtính quyền lực Nha nước, thể hiện ở việc các chủ thé có thẩm quyền sẽ théhiện ý chí của Nha nước thông qua việc ban hành cá
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
CÔNG LAP - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHAP
Hà Nội, năm 2023
Trang 2QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
CÔNG LAP - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHAP
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thủy.
Trang 3LỜI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các sốliệu và kết quả trình bảy trong luận văn là trung thực và chưa từng được công
tổ trong bat cứ công trình nao khác, các thông tin trích dẫn trong luận vănđều đã được chỉ rõ nguồn gốc
Tac giả luận văn
Thang Ngọc Huy
Trang 4Thủy đã tân tinh hướng dẫn và đóng góp nhiều ý kiến khoa học trong quá.trình nghiên cứu và hoàn thánh luận văn này.
Tôi cũng xin cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Luật Ha Nội,Khoa Sau Đại học cùng toản thé các thay, cô giáo đã nhiệt tinh giảng dạy vàtạo điều kiện cho tôi hoàn thành nhiệm vụ hoc tập của mảnh
Cuốt cùng, tôi xin gũi lời cảm ơn chân thảnh nhất tới tất c các thay giáo, cô giáo, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp, Sự đồng viền giúp đỡ của mọi người là nguôn đồng viên quý báu cho tôi trong suốt thời gian học tập, nghiền cứu va hoàn thành luận văn này!
Tác giả luận văn
Thang Ngọc Huy
Trang 5MỤC LỤC
MỠĐÀU 1
Tinh cấp thiết của dé tài 1
2 Tình hình nghiên cứu.
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
44 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
6 Những đóng gớp mới và ý nghĩa của luận văn.
T Kết cấu của luận văn.
CHƯƠNG 1 NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHAP LY VE QUAN
LY NHÀ NƯỚC BOI VỚI CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 8 1.1 Khai niệm cơ sở giáo dục đại học công lập và quản lý nhà nước đố
LLL Khái niệm cơ sở giáo dục đại học công lập 8 1.1.2 Khái niệm quân ý Nhà nước đối với cơ sở giáo duc dai học công
in
i với cơ sở giáo dục đại
1.2 Các yếu tố cấu thành quản lý Nhà nước
học công lập 151.2.1 Chủ thé quản lý Nhà nước đỗi với cơ sở giáo duc dai hoc công lập
151.2.2, Béi tượng quân lý Nhà nước đối với cơ sở giáo duc đại học công
171.2.3 Nội dung quân ý Nhà tước đối với cơ sở giáo đục đại học công lập
30Mục fiêu của quản lý Nhà mước đối với cơ sở giáo duc đại học công
3
Trang 6CHƯƠNG 2 THUC TRANG VÀ GIẢI PHAP NANG CAO HIEU QUA QUAN LY NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 31 2.1 Thực trạng quản lý Nhà nước đối với các cơ sở giáo dục dai học công
31-Hé thống các cơ sở giáo duc đại học của Việt Nam 31Thực trạng quy định pháp luật về quản lý Nhà nước đỗi với cơ sở.giáo dục đại học công lộ 38 2.13 Thực tiễn thực hiệu quy định pháp luật quân lý Nhà nước đối với
cơ sở giáo duc đại học công lập 4
2.2 Đánh giá chung về quản lý Nhà nước đối với cơ sở giáo dục đại học
công lập 42.2.1 Những thành tun đạt được trong quin lý Nhà née đối với cơ sởgiáo duc đại học: 43.2.2 Những hạn chế, tôn tại trong quản lý Nhà mước đôi với cơ sở giáo
“đục đại học công lập 4Ð3.2.3 Nguyên nhân của kết quả và han chế trong hoạt động quản lý Nhàước đối với cơ sở giáo duc đại học công lập 53
23 Giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với cơ sở giáo duc đại
học công lập 56
Trang 73.3.1 Đỗi mới te duy quân lý Nhà nước đỗi với cơ sở giáo đục đại hoccông lập 562.3.2 Hoàn thiện hệ thỗng pháp luật có liêu quan sp3.3.3 Định lướng xây dung và thống nhất tiêu chí phát triển các cơ sở.giáo đục dai học ở Việt Nam 60 2
các cơ quan quân lộ nhà mước đối với cơ sé giáo đục đại hoc công lập 61
Dim báo các điêu kiện cần thiết đáp ứng yêu cầu hoạt động cia
3.3.5 Nang cao chất lượng nguôn nhân lực trong lĩnh vực quan lý Nhà
duc đại học công lap 6223.6 Tăng cường đầu tu, bảo đâm điều kiện hoat động của các cơ sởgiáo dục đại học công lập 65
Két luận chương 2 66 KET LUAN LUAN VAN 68 TÀI LIỆU THAM KHAO
Trang 91 Tính cấp thiết của dé tài
Giáo dục luôn là một vẫn để hết sức quan trong và cấp thiết trong đờisống kinh tế - xã hôi của mỗi Quốc gia Có thể nói, giáo dục đã trở thành một.yêu tô cơ ban thúc đẩy sự phat triển thông qua việc thực hiện các chức năng
xã hội của nó Hiện nay, Viết Nam đang trong tiền trình công nghiệp hóa,hiên dai hoa đất nước, hướng tới mục tiêu hội nhập với Quốc tế Do đó, việcphat triển giáo duc được Bang va Nha nước đặc biệt coi trong Khoản 1 Điều
61 Hiền pháp 2013 đã quy định: “Phát triển giáo đục ia Quốc sách hàng đâu:nhằm nâng cao đân trí, phát triển nguôn lực, bôi đưỡng nhân tài” Tại hộinghị Trung ương 6 Khóa XI, Tổng Bi thư Nguyễn Phú Trọng đã khẳng định:
“ Đỗi mới căn bản và toàn diện giáo duc và đào tao Việc phát triển giáo duc
~ đào tạo là vẫn đồ đặc biệt quan trọng đã được coi là Quốc sách hàng đầu,
là đồng lực phát triển kinh tế - xã hột
"Trong hệ thống giáo dục quốc dân, các cơ sỡ giáo duc đại học công lap
có một vai trò quan trọng đổi với sự phát triển của giáo dục Mặc da Nhà.nước tiến hành xã hội hóa trong lĩnh vực giáo dục khá mạnh mé và sâu sắc,nhưng vai trò của các trường công lap, đặc biệt là các trường Đại học công lậpvẫn không thé phủ nhân Với bé dày truyền thông, cơ sở vật chất được đầu tưtrang bị bài bản và la nơi hội tụ các lực lượng giảng viên có chất lượng cao.Đây chính 1a tiên để tao ra nguôn nhân lực có trình độ va chat lượng cao đểthúc day sự phát triển của xã hội
Từ vai trò quan trọng của cơ sở giáo duc ĐHCL với sự phát triển của.ngành giáo dục nên QLNN vẻ lĩnh vực này cảng được đặc biệt chú trong Bởi nến QUNN phát huy hiệu quả, hiệu lực sé tao lập những tiên để, điêu kiện cho
sự phát triển giáo dục, gop phan định hướng cho sự phát triển của các cơ sở.giáo dục ĐHCL đáp ứng các mục tiêu, chiến lược giáo dục trong từng giai
Trang 10giáo dục đáp img được yêu cầu của xã hội Vi vậy, việc hoàn thiện trong.QUNN đổi với các cơ sở giáo duc BHCL nắm một vị ti quan trong trong hoạt đông quan lý của Nhà nước.
Tuy nhiên, thực trang QLNN đối với các cơ sở giáo dục ĐHCL hiệnnảy van con nhiều hạn chế Điều này thể hiện tập trung rõ nét đối với các cơ
sé giáo duc ĐHCL trên địa bản thành phé Ha Nội Với vi trí là Thủ đô cia Việt Nam, trung tâm văn hóa, giáo duc - kinh tế va chính tri của cả nước, nhưng Hà Nội cũng là nơi có nhiễu cơ sé giao duc DHCL nhất Tuy nhiên, tưduy quản lý theo cơ chế bao cấp và mô hình các bộ “chủ quan” đã han chế sựphat triển của các cơ sỡ giáo dục ĐHCL Trách nhiệm quản lý của các Bộ,ngành, địa phương trong quản lý các cơ sỡ giáo dục BHCL còn chưa chất chế,đẳng bộ, nên không kip thời phát hiện va xử lý các vi phạm Hệ thống các cơ
sé giáo dục ĐHCL phát triển nhanh vé mạng lưới, quy mô, nhưng cơ chế,phương pháp quản lý chưa theo kip Đôi ngũ giảng viên giảng day, cán bô quản lý giáo dục còn nhiêu han chế cả về lượng va chất Cơ sở vật chất và tàichính chưa đáp ứng được yêu cau phát triển Công tác thanh tra, kiểm tra,giám sát chưa thường xuyên, chưa di vào chiêu sâu, chưa kip thời phát hiệnnhững sai sót, vi pham ở các cơ sỡ giá dục DHCL Vì vậy, chưa kip thời đểxuất các biện pháp ở lý thích hợp va một số vụ việc xử lý còn chưa đứt điểm,
dn đền đơn thư tô cáo, khiếu nại kéo dài
Những điểm han chế trên 1a một trong những nguyên nhân dẫn đền sựyên kém trong chất lượng giáo dục hiện nay Han chế nảy do chính bat cậptrong cơ chế QUNN đối với cơ sở giáo dục ĐHCL hiện nay Ngoai ra, hệ thống văn bản pháp luật chưa tao được mét hảnh lang pháp lý đẳng bộ va hiệu
Trang 11quả cho hoạt đông QLNN đổi với các cơ sỡ giáo dục ĐHCL Ngoài ra, hệthống văn bản pháp luật của Nha nước thường xuyên thay đổi, mâu thuẫn, connhiều khoảng trồng chưa diéu chỉnh đã ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng,đảo tao cũng như hiệu quả hoạt động quản lý của Nha nước.
Vi vậy, để nâng cao chất lương giáo dục nói chung cũng như nâng cao chất lượng của các cơ sở gio dục ĐHCL nói riêng nhằm đáp ứng yêu phát triển nên kinh tế tr thức cho dat nước, đồng thời dim bão nhu cẩu ngày.
iu
cảng da dạng với chất lượng cao của người học đời hỗi việc tang cường hoàn thiện cơ chế QLNN đổi với các cơ sé giáo duc BHCL
Chính vi lý do đó, việc nghiên cứu dé tài “Quản ý Nhà nước đối với
cơ sở giáo đục đại học công lập - thee trang và giải pháp” là một vẫn đẻ cấp thiết hiện nay.
2 Tình hình nghiên cứu
QUNN đối với trường ĐHCL 1a vẫn dé được sự quan tâm của nhiênnha nghiên cứu, nha quan lý Có thể kế một số công trình nghiên cứu cónhững liên quan nhất định đến nội dung của để tai như sau:
Tài liệu bỗi dưỡng “Giáo đục dai học Thế giới và Điệt Nam" do PhanThanh Long chủ biên (2010) Tài liệu cung cấp những kiến thức sơ lược vẻlịch sử hình thành, phát triển của giáo dục đại học trên Thể giới và ở ViệtNam, đánh giá xu hướng phát triển giáo duc đại học trên thé giới, phân tíchthực trang gido dục đại hoc ở Việt Nam hiện nay và phương hướng đỗi mớitrong thời gian tới Công trình đã gợi mỡ những van để lý luận cũng như thựctrang quản lý Nha nước đối với cơ sỡ giáo duc đại học công lập
Để tai khoa học cắp Nha nước "Luân cử khoa học cho các giãi pháp đổimới quản lý Nha nước vé giáo duc ở nước ta những thập niên đâu thé kỉ XI"
do Viện nghiên cứu phát triển giáo duc trước đây, nay là Viện chiến lượng và.chương trình giáo duc thực biện Để tải nghiên cứu những vẫn để chính như.
Trang 12hóa, hiên đại hóa, đảnh gia thực trạng công tác quản ly Nha nước đối với giáođục ở các cấp từ Trung ương đến địa phương theo các nội dung được quy.định trong Luật Giáo dục, tử đó để xuất các giải pháp đổi mới quản lý Nhànước về giáo dục Tử dé tải nay, tác giả luận văn phát triển một nội dung liên quan đến quản lý Nhà nước đối với cơ sở giáo duc dai học công lập.
Luận án tiến &: “Quán If Nhà nước theo hướng đâm bảo sự tự chữ, te chin trách nhiêm của các trường dat học 6 Việt Nam” của tác giã Phan Huy Hùng (2009) Luân án của tác giả đã nghiên cứu, đảnh giá thực trang QLNN theo hướng dim bao sự tư chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học ỡ
Việt Nam, từ đó đưa ra những giải pháp đổi mới QLNN trong lĩnh vực nay
Luận án tiễn đ luật hoe: “Quy tee chủ của các co số giáo due đại lọccông lập ở nước ta” cũng tác giả Nguyễn Trọng Tuần (2018) Luân án gópphân lam sáng tỏ các vấn để lý luân va pháp lý vé quyển tự chủ đại học ỡ nước ta hiện nay Luận án cũng đã phân tích, đảnh giá và chỉ ra được những
‘han chế, vướng mắc trong quá trình thực hiện pháp luật về quyền tự chủ đạihọc, từ đó dua ra các kiến nghỉ trong việc hoán thiện pháp luật trong QLNN đổi với cơ sở giáo dục HCL
Các luận án nghiên cứu về chủ dé này đã gợi mỡ cho tác giã luận văn một số nội dung để triển khai trong luên văn thạc i của mảnh.
Bên cạnh đó, chủ để vé các cơ sỡ giáo dục đại hoc cũng được nhiêu nhakhoa học quan tâm nghiên cứu, nhiều bai viết được đăng trên các tap chí khoa học khác nhau, như:
Bai viết "Một số giải pháp tăng quyền tự chi, tư chịu trách nhiệm trong các trường đại học ở Việt Nam” của tác giả Phan Đăng Sơn, Viện Khoa hoc
Trang 13chức Nha nước đăng trên website htp/isos gov.vu/, Bai viết có những,phan tích rat sâu sắc khi xác định luân điểm: Quyển tự chủ vả tự chu tráchnhiệm là hai mặt của một van để không thé tach rời Tác giả đã dé xuất hainhóm giải pháp: vĩ mô va vi mô để tăng cường quyén tự chủ và tự chịu tráchnhiệm của các trường đại học ở Việt Nam.
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mic dich
Trên cơ sé trình bay, phân tích cơ sở lý luận về QUNN đổi với cơ sở giáo duc ĐHCL, đánh giá thực trang QLNN đổi với trường ĐHCL hiện nay, mục đích nghiên cửu chính của dé tà là đưa ra các giãi pháp nhằm hoán thiện
cơ chế QUNN đổi với cơ sỡ giáo dục DHCL.
Thiêm vụ
Đổ thực hiện muc đích trên day, dé tai cân làm rõ những vẫn để
Khải niệm niệm, đặc điểm của các cơ sở giáo dục ĐHCL; khải niêm,đặc điểm, vai trò và các yếu tổ câu thảnh của QLNN đổi với các cơ sở giáodục HCL;
Phan tích, đánh giá thực trang QUNN hiện nay đổi với cơ sỡ giáo dụcHCL Chỉ rõ những wu điểm, hạn chế, nguyên nhân tổn tai những hạn chế,
Kién nghĩ giai pháp nhằm hodn thiện cơ ché QU.NN đối với cơ sở giáodục ĐHCL, hiện nay.
4, Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
Déi tượng nghiên cia
Đối tương nghiên cứu của để tải 1a nội dung QUNN đối với cơ sở giáoduc ĐHCL 6 Việt Nam hiện nay.
“Phạm vi nghiền cửa:
Để tai nghiên cứu nội dung QUNN đối với cơ sỡ giáo duc ĐHCL từ năm 2015 đền nay.
Trang 14Lénin và tư tưởng của Chủ tịch Hỏ Chí Minh vẻ giáo duc; các quan điểm củaĐăng, Nha nước về giáo duc; cơ chế QLNN, được thể hiện trong Nghị quyếtcủa Bang và các văn bản pháp luật của Nha nước.
Các phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thé được sử dung trong détải như sau
Phương pháp phân tích tải liệu: phương pháp nảy được sử dụng đểphân tích cả tai liêu sơ cấp va tải liệu thứ cắp Tai liệu sơ cấp bao gồm cácvăn ban pháp luật va Văn kiên cia Đăng có liên quan, các số liệu thống kêchính thức của cơ quan có thẩm quyển Tai liêu thử cấp bao gồm các bai báo,tap chí, kết luận phân tích đã được các tác giả khác thực hiện
Phương pháp tổng hợp: phương pháp nay được sử dụng để tổng hopcác số liệu, tri thức có được tử hoạt động phân tích tải liệu Việc tổng hợpnhằm mục đích đưa ra những luận giải, nhận xét và để của của chính tác giả jun ân
Phương pháp so sinh: phương pháp này được sử dụng để nghiên cứu,
so sánh các luận điểm, quan niêm khác nhau của tác gia về các van dé nghiên
ain.
Ngoài ra, luân văn cũng sử dụng một số phương pháp bỏ trợ khác như.phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dich để cung cấp thêm các luận
cứ khoa học va thực tiễn triển khai dé tai
6 Những đóng gớp mới và ý nghĩa của luận văn.
Trên cơ sở các luôn điểm khoa học, luân văn đã xây dựng khái niệm.QUNN đối với cơ sỡ giáo dục ĐHCL; chỉ ra đặc điểm, vai trỏ và các yếu tổtrong QLNN đối với cơ sử giáo dục HCL.
Trang 15Đánh giá khách quan va chỉ ra những thảnh tựu của thực tiễn QLNN
đi với cơ sở giáo duc HCL hiện nay Luân văn tập trừng làm rõ những hạnché, bat cập trong cơ chế QLNN đổi với cơ sở giáo dục ĐHCL Từ những hạn.ché, bat cap đó, luận văn đã chỉ ra vả phân tích các nguyên nhân để làm cơ sở.cho việc đề xuất các giải pháp hoàn thiện.
‘Dua ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đồi với cơ sở giáodục ĐHCL,
"Tóm lại, các kết quả nghiên cửu của luận văn gop phin bé sung những,vấn dé lý luận về QLNN đổi với cơ sở giáo duc ĐHCL, cung cắp các luận cứ.khoa học cho việc nghiên cứu nhắm nâng cao hiệu quả QLNN đổi với cơ sở giáo duc ĐHCL tại Việt Nam
7 Kết cấu của luận văn.
Ngoài phan mở đâu va phan kết luận, luận văn được chia thành 2chương
Chương 1 Cơ sở lý luôn về QUNN đổi với cơ sở giáo dục ĐHCL.
Chương 2 Thực trang va giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN đổi với
cơ sỡ giáo duc BHCL
Trang 161.1 Khái niệm cơ sở giáo dục đại học công lập và quản lý nhà nước đối
với cơ sử giáo dục đại học công lập
LLL Khái niệm cơ sở giáo dục đại học công lập
Theo khoăn 2 Điểu 1 Luật số 34/2018/QH14 sữa đổi, bỏ sung một sốđiểu của Luật Giáo duc đại học 2012: "cơ sỡ giáo duc đại học la cơ sỡ giáo dục thuộc hề thống giáo đục quốc dân, thực hiến chức năng đào tạo các trình.
đô giáo dục đại học, hoạt đông khoa hoc và công nghệ, phục vụ cộng đẳng”
Cơ sở giáo dục dai học có tư cách pháp nhân, bao gồm đai hoc, trường đại học và cơ sỡ giáo dục đại học cỏ tên goi khác phủ hợp với quy định của pháp Tuất
"Trường đại hoc, học viện (sau đây gợi chung la trường dai học) là cơ sởgiáo duc đại học đảo tao, nghiên cứu nhiều ngành, được cơ cầu tô chức theoquy định của Luật Giáo dục đại học (Khoan 2 Điều 1 Luật số 34/2018/QH14.sửa đổi, bd sung một sô điều của Luật Giáo duc đại học năm 2012) Như vay,nối ham thuật ngữ “trường dai hoc” hẹp hơn, nằm trong pham vi cơ sở giáoduc đại hoc Căn cử vảo quy định trên, trường đại học được hiểu bao gồm:trường đại học và các học viên, không bao gém các đại học Quốc gia, dai hoc vùng (ví du như Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Thanh phổ Hỗ Chí Minh )
Các trình đô đâo tạo của giáo dục đại học bao gồm trình độ đại học, thạc sĩ và tiến đ.
Theo từ điển tiếng Viet "Đại học là bậc học trên trung hoc, đưới caohọc”, Như vậy đại học được hiểu là trình độ dao tạo vả người học đại học khi
* Tứ điện Tiếng Việt (1992), Nxb Ehoa học Xã hội, Hà Nội.
Trang 17za trường được cấp bang cử nhân, kỹ sư Sau đại học là trinh độ đào tạo thac
số tiến st
Cơ sỡ giáo dục đại học Việt Nam được tổ chức theo các loại hình sauđây: Co sỡ giáo dục đại học công lập thuộc sở hữu Nhà nước, do Nha nước đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất và cơ sở giảo dục đại học tư thục thuộc sỡhữu của tô chức xã hội, tổ chức xã hội ~ nghề nghiệp, tổ chức kinh tế tư nhân.hoặc cá nhân đầu tu, xây dựng cơ sở vật chất Ngoài ra có trường dai học có vốn đầu tư nước ngoai, trong đó có 100% vốn của nha đầu tư nước ngoài hoặcliên kết giữa nha đầu tư nước ngoài va nhà đầu tư trong nước
Như vay, trường đại học Việt nam chia làm hai loại: trường đại học công lập va trường đại học từ
'V khái niệm trường ĐHCLL: theo bach khoa toàn thư của Việt Nam thi ĐHCL là trưởng đại học do Nha nước (Trung ương hoặc địa phương) đâu tư
vẻ kinh phí và cơ sở vật chất (đất dai, nhà cửa) va hoạt động chủ yêu bằngkinh phí từ các nguồn tai chính công hoặc các khoăn đóng góp phi lợi nhuận, được quản lý toàn diện mọi hoạt động bởi cơ quản lý của Nhà nước ĐHCL khác với dai học tu thục hoạt động bằng kinh phí đóng góp của hoc sinh,khách hang và các khoăn hỗ tro; được thành lập, quản lý hoạt đông bai các cánhân là chủ đầu tư của trường)
‘Xt trên khía canh khác, trường ĐHCL được định nghĩa là cơ sở giáoduc va nghiên cứu, công nhận bằng cấp học thuật ở tat cả các trình độ (cirnhân, thạc sĩ, tiến đ) ở nhiều chuyên ngành khác nhau Trường ĐHCL được Nha nước, bao gồm trung ương va dia phương cấp kinh phí hoạt động va được quản lý bằng một hội đồng giáo dục đại học hoạt động theo quy định của Nhà nước.
2 Nguyễn Trọng Tuần (2018), Luân án tiến sĩ luật học: “Quyển te chủ cũa các cơ sở gáo due đại học cổng lập ở nước ta”
Trang 18Từ sự phân tích trên có thé thay, trường DHCL là trưởng đại học doNha nước (Trung wong hoặc địa phương) đầu tư vé lanh phí va cơ sỡ vật chất(đất đai, nha cửa ) va hoạt động chủ yếu bằng kinh phí từ các nguồn taichính công hoặc các khoăn đóng góp phi lợi nhuận
Nhu vậy, trường ĐHCL va trường dai học tư thục có những điểm giốngvva khác nhau cơ ban sau:
Điểm giống nhau:
Trường ĐHCL và dai học tư thục đều là tổ chức cơ sỡ trong hệ thông,giáo dục đại hoc Vì vậy, điêu kiên, trình tự, thủ tục thành lập trường giốngnhau do Bộ Giáo duc và Đào tạo thẩm định Moi tổ chức và hoạt động cơ bancủa trường như đảo tạo, nghiên cứu, ứng dung khoa học công nghệ vả hoạt đông dich vụ khác đêu phải tuân theo quy chế chung do Bộ Giáo dục và Bao tạo cùng các Bộ, ngành khác có liên quan quy định dựa trên cơ sỡ pháp luật'Về cơ bản với sản phẩm dau ra là giáo đục, nên hoạt động của trường đều dựatrên nguyên tắc không vu lợi Văn bằng của trường đại học tư thục có giá trị tương đương như văn bằng của trường HCL.
Những điểm khác nhau có thể kể đến:
"Một là về sở hit: Trường ĐHCL do Nha nước thành lập, đầu tư xâydựng cơ sở vật chất, dim bảo kinh phí cho các nhiệm vụ chỉ thường xuyên Chính vì vay, chủ sỡ hữu ở các trường này lả của Nhà nước, của toán dân.Còn trường đại hoc tư thục là do các nhà đâu tư bao gồm các tổ chức, cá nhânđứng ra thành lập, chủ sở hữu lé các cỗ đông, nhà sáng lap
Hat là, vé tài chính: Nguôn ngân sách của các trường ĐHCL, lấy trựctiếp từ nguôn ngân sách Nha nước, ma ngân sách có được chủ yếu từ thuế cũa công dân đóng gép Đối với các trường đại học tư thục, nguôn tài chính đượclấy từ nguồn ngoài ngân sách do các nhà dau tư trực tiếp đóng góp Tuynhiên, cần lưu ý Nhà nước không trực tiếp lây từ nguồn ngân sách để dau tư
Trang 19xây dựng cỡ sỡ vật chất cho các trường ngoài công lập, nhưng Nha nước đãdung chỉnh sách kinh tế khác để gián tiếp dau tư, như chính sách: miễn giảm.thuế, uu đãi lãi suất tin dụng đâu tư Giảm thuế thu nhập, miễn thuế trước bạ
và quyển thuê đất Nha đó ma các trường đại học tư thục tăng kinh phí xâydựng cơ sỡ vat chất Mặt khác, Nhà nước có những chính sach 2 hội húa đâu
tự tài chính cho các trường công lâp trên cơ sở tư chủ, tự chit trách nhiếp vécác hoạt động của mình Trong đó, điểm quan trọng nhất Ja tự hạch toán cân.đổi về tải chính, không còn được Nha nước bao cấp như trước đây Điều nay
đã thể hiện một phan sư bình đẳng giữa các trường công lập va ngoài cônglập
Bal vỗ 16 chức nhân sự Trường ĐHCL có Hội đẳng trường Chủ tích Hồi đẳng trường do đại diện các phing, khoa và các đơn vi trong trường bau
ra Hiệu trưởng do cơ quan Nha nước có thẩm quyển bổ nhiệm Các trườngđại học tư thục thi có Hội đồng quản tri Chủ tích Hội dng quản tri do Đạihội đồng cô đông bau ra, Hiệu trường do Hội đồng quan tri để xuất và được
Bộ Giáo dục va Đảo tạo hoặc Chủ tịch UBND cấp tinh ra quyết định công nhận.
1.12 Khái niệm quân bj Nhà mước đỗi với cơ sỡ giáo đục dai hoc công lập
'Về thuật ngữ QLNN, xuất phát từ góc đô nghiên cứu khác nhau, rấtnhiều học giã trong và ngoài nước đã đưa ra gi thích không giống nhau vẻquản lý Trong lịch sử phát triển của nhân loại, QLNN xuất hiện cùng với sựxuất hiện của Nhà nước, là công cu của Nhà nước trong quản lý xã hội, là một dang quản lý xã hội mang tính quyển lực Nhà nước của các cơ quan Nhanước, được sử dụng quyển lực Nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội vàhành vi hoạt động cia công dân Thuật ngữ QLNN được sử dung khá phổbiển trong các công trình nghiên cứu khoa học thuộc nhiễu lĩnh vực khác
Trang 20Nha nước từ lập pháp, hành pháp đến tư pháp van hanh như một thé thốngnhất Đó 1a sự tác đông, tổ chức, điều chỉnh mang tính quyển lực Nha nước,thông qua hoạt đông của bô máy Nha nước, bằng phương tiên, công cụ, cach thức tác động của Nha nước đổi với các lĩnh vực đời sống chính trị, kinh tếvăn hóa — zã hội theo đường lỗi quan điểm của Đăng cảm quyền
Theo ngiữa hep, QLNN chủ yêu là quá trình tổ chức, điền hành của hệthống cơ quan hanh chính Nha nước đổi với các quá trình xã hội vả hành vihoạt đông của con người theo pháp luật nhằm đạt được những nme tiêu yêucẩu nhiệm vụ QUNN Đó là hoạt động thực thi quyển hảnh pháp của Nhànước, là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng pháp luật đổi với các quátrình xã hội và hành vi hoạt động của con người do các cơ quan hảnh chínhNhà nước từ Trung ương đền cơ sở tiền hành, nhằm duy trì va phát triển cácmôi quan hệ xã hội và trat tự pháp luật, thöa mãn nhu céu của con người Đông thời, các cơ quan QLNN nói chung còn thực hiện các hoạt động có tính.chất chấp hành, điểu hành nhằm sây dựng tổ chức bô may và cũng cổ chế đôcông tác nội bộ của minh như ra quyết định thành lập, chia tách, sap nhập cácđơn vị té chức thuộc bộ máy của mình, dé bạt, khen thưởng, kỹ luật cán bô,công chức, ban hanh quy chế nội bô.
QUNN xuất hiện cùng với su xuất hiện của Nhà nước Hoạt đôngQLNN thay đổi phụ thuộc vào chế độ chính trị, trình đô phát triển kinh tế - xãhội của mỗi quốc gia qua các giai đoạn lịch sử Theo nghĩa rồng hoạt độngQUNN bao gồm toàn bô hoạt đông của cã bộ máy Nha nước từ lập pháp, hànhpháp đến tư pháp được vận hanh như một thé thống nhất Theo nghĩa hẹp làhướng dẫn, chấp ảnh, điều hành, quân lý hành chính do cơ quan hành pháp
Trang 21thực hiện bao dim bằng sức mạnh cưỡng chế cia Nha nước, trước hết vả chủyến được thực hiện bởi hề thống cơ quan hành chính Nha nước như Chínhphủ, các bô, cơ quan ngang bô và các cơ quan hảnh chính Nha nước các cap ởđịa phương,
‘Theo giáo trình QUNN là sự tác động của các chủ thể có quyển lực Nhànước bằng pháp luật đến các đi tượng được quản lý nhằm thực hiện các chức năng và chức năng đổi ngoại của Nha nước.
Chủ thể hoạt động QLNN bao gồm: cơ quan Nha nước, cả nhân được.
‘iy quyển thực biên hoạt động QUNN.
"Như vậy, QLNN đổi với cơ sở giáo dục ĐHCL la gi?
QUNN về giáo dục đảo tạo là sự tác đồng có tổ chức và điểu chỉnhbằng quyển lực Nha nước đối với quá trình giáo dục va dao tạo, hành vi hoạtđông của các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giáo dục vả đào tao do hệthống cơ quan Nhà nước tiền hảnh nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục vả đảo.tạo, dap ứng nhu cầu về giao dục và đảo tạo của nhân dân Hoạt động quản lýgiáo dục và dao tao được thực hiện thông qua việc Quốc hội ban hành Luật, Chính phủ ban hành các nghĩ định, Bộ Giáo dục va đào tạo phối hợp với các.
Bộ, ngành có liên quan ban hành các thông tư hướng dẫn thực hiện, tạo cơchế, ban hành chính sách cho các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động va tiến
"hành hoạt động giéo duc va đảo tao.
QUNN về giáo duc đảo tạo nói chung và vé giáo dục đại học nói riêng1à sự tác động có tổ chức va điều chỉnh bằng quyển lực Nha nước đổi với cáchoạt động giáo duc và dao tao, đặc biệt là đối với giáo dục đại học nhằm mụctiêu đính hướng phát triển giáo duc, đem lại cơ hội học tép và diéu kiện họctập ngày cảng tốt hơn cho moi thành viền trong xã hội Đây là nhiệm vu do Nha nước ủy quyển cho các cơ quan quản lý Nha nước từ Trung ương đến cơ
sở tiên hành thực hiện chức năng nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục va đảo
Trang 22tao, duy tri trật tự, kỷ cương, théa mẫn nhu cầu giáo duc va đảo tao của nhân dân
QUNN đối với cơ sở giáo dục BHCL là QLNN theo lĩnh vực, mangtính quyền lực Nha nước, thể hiện ở việc các chủ thé có thẩm quyền sẽ théhiện ý chí của Nha nước thông qua việc ban hành các chủ trương, chính sách,pháp luật và các văn bản hành chỉnh khác để thực hiên hoạt động QLNN đốivới các cơ sở giáo duc ĐHCL,
QUNN đổi với cơ sở giáo duc DHCL lả hoạt động quản lý, điều hànhnhằm quy định, hướng dẫn phương tiện, cách thức ma các cơ sở giáo ducĐHCL được tổ chức, hoạt đông và quan lý một cách chính thức bi các cơquan hành chính Nhà nước Hiểu một cách đơn giản là phương thức mà các.trường đại học được vận hảnh có sự quản lý, hướng dẫn, tác động, kiểm soátcủa các cơ quan Nha nước có thẩm quyên va được thực hiện bằng những hìnhthức, quy mô khác nhau (có thể trên pham vi toàn quốc, theo địa phương haytừng vùng)
QUNN đổi với cơ sở giáo dục ĐHCL là cách Nha nước hoạch địnhchỉnh sách, dé ra các chủ trương chung, tổng quan về các định hướng chính.sách mã các khu vực pháp lý tham gia đang thực hién để céi thiện hiệu suất hệthông, quy định về cơ câu va các nội dung liên quan đến quan trị giáo dục đạihọc, đông thời là cách thức ma Nha nước thực hiện để giải quyết các tháchthức việc điều hành, tổ chức quản lý các cơ sở giáo duc ĐHCL trong thực tiễn.nhằm tạo ra kết quả theo mục tiêu đã dé ra trong từng giai đoạn hoặc trongchiến lược phát triển giáo duc của đắt nước, được biểu hiện thông qua các chỉ
số và kết quả hoạt đồng thực tế
Từ những phân tích trên có thể hiểu: QLNN đối với cơ sở giáo đụcDHCL là sự tác động có tỗ chức mang tính quyên lực ~ pháp ¥§ của các cơquan Nhà nước, người có thâm quyên, hoặc các tô chức khủ được INhà
Trang 23ước trao quyén thông qua pháp luật dé chi đạo, điều khiển, diéu hành:toin bộ hoạt động giáo duc, đào tao của cúc học viện, trường ĐHCL nhằm:thực hiện mục tiêu giáo đục của quốc gia
'Về bộ máy QLNN đốt với các cơ sở giáo dục ĐHCL có vai trỏ đặc biệtquan trọng, là cơ quan, đơn vị thực hiện cu thé hóa thể chế, chiến lược vachính sách phát triển các cơ sở giáo dục BHCL của Nha nước, đồng thời lađơn vị thực hiện thanh tra, kiểm tra, giám sát đối với các cơ sở giáo dụcĐHCL Hoàn thiện bộ máy quản ly giáo duc bao gồm việc xây dựng và hoànthiện cơ cầu tổ chức, bộ may quản lý, nêng cao năng lực và trình đội của độingũ quản lý, phương thức quan lý
ĐHCL hoạt đông thông nhất, hiệu quả, góp phản nâng cao chất lượng giáodục dai hoc Nêu các cơ sỡ giáo duc DHCL phát triển một cách trên lan makhông có sự kiểm soát chặt chế của Nhà nước thi sẽ không thé đảm bảo vềchất lương, đồng thời có nguy cơ phát sinh những vi pham pháp luật nhất định
1.2 Các yếu tố cấu thành quản lý Nhà nước đối với cơ sở giáo dục đại học công lập
1.2.1 Chủ thé quân lýNhà mước đối với cơ sở giáo duc đại hoc công lập
Chủ thé QLNN đổi với cơ sở giáo dục BHCL là các cơ quản, tỗ chức
‘va cá nhân có thẩm quyền tham gia vào hoạt động QLNN về tổ chức, điềuhành và hoạt động của các cơ sở giáo dục ĐHCL Bao gồm cả chính quyển
lộ máy QLNN đối với cơ sỡ giáo dục
Trung wong va chính quyên địa phương,
Căn cứ vào các nội dung quy định về QLNN đổi với cơ sở giáo dụcDHCL, có thé xác định chủ thể la các cơ quan có thẩm quyền ban hảnh, điềuchỉnh, sửa đổi bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giáođục dai hoc va tổ chức hoạt động của các cơ sỡ giáo dục ĐHCL Theo Điển
69 Luật Giáo dục Đại học năm 2012 thi:
Trang 24- Chỉnh phủ, Thủ tướng Chỉnh phủ thing nhất quản lý chung,
- Bộ Giáo dục va Đảo tao thực hiện chức năng QLNN đối với giao dục
về mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục, quy chế thi, tuyển sinh và cấpvăn bằng, chứng chỉ, phát triển đội ngũ giang viên và cản bộ quản lý giáođục, cơ sở vật chất và thiết bị trường hoc; bảo dam chất lượng, kiểm định chatlương giáo dục, Bô Giáo duc va Đào tao phối hop với các Bồ, cơ quan ngang,
Bồ cùng thực hiện nhiệm vu QLNN đổi với cơ sở giáo dục BHCL theo thẩm.quyền,
- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phé trực thuộc trung ương thực hiện.quản ly theo phân cấp của Chính phủ, kiểm tra việc chấp hảnh pháp luật củacác cơ sở giáo dục DHCL trên dia bản, thực hiện xã hội hóa giảo dục đại học, đâm bảo đáp ứng yêu cầu mỡ rông quy mô, nâng cao chất lượng vả hiệu qua giáo duc dai học tai địa phương
Các chủ thể này thực hiện chức năng quản lý đối với cơ sở giáo dụcĐHCL theo các quy định tại các văn bản pháp luật như Luật tổ chức Chínhphi 2015, Nghỉ định số 123/2016/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vu, quyển han và cơ câu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ, Nghỉ định24/2014/NĐ-CP quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban.nhân dân cấp tĩnh, Luật quy định vé các cơ sỡ giáo dục BHCL được quan lýgồm các đơn vị do cơ quan có thẩm quyên của Nha nước thành lập theo quy.định của pháp luật, gồm: các đơn vi sự nghiệp giáo duc ĐHCL thuộc Bồ, đơn
vi su nghiệp công thuộc Đại học Quốc gia Ha Nội, Dai học Quốc gia thành.phô Hồ Chi Minh, đơn vi giáo duc ĐHCL thuộc Ủy ban nhân dan cấp tỉnh,Nghị đính 120/2020/NĐ-CP vẻ thành lap, tổ chức lại, giải thể đơn vi sựnghiệp công lập, Nghỉ định 60/2021/NĐ-CP quy định cơ ch tự chủ của đơn.
vĩ sự nghiệp công lập.
Trang 25Các chủ thể thực hiện QLNN đổi với cơ sở giáo dục ĐHCL theo chứcnăng, thẩm quyền và nhiệm vu được phân cấp, phân quyên vả quy định cụ thétrong các văn bản pháp luật của Nha nước Các chủ thể này bao gồm các cơquan QLNN ở Trung wong va địa phương, thực hiền hoạt động quản lý theongành và theo lãnh thổ
Vé mặt quản tri nội bô tai các cơ sở giáo dục ĐHCL, có Hồi đồng trường của trường BHCL là chức quản trị, thực hiến quyền đại diện cia chủ sỡ hữu và các bên có lợi ích liên quan, Hoạt động của Hội đẳng trườngnhằm cụ thể hóa, thực hiên các đường lồi, chính sách, định hướng chủ trươngcủa Nhà nước trong quản lý đổi với cơ sỡ giáo duc ĐHCL Đây là cơ quanđâm bảo các cơ sở giáo dục ĐHCL phát triển phù hợp quan điểm, định hướng.chung của các chủ thể QLNN
1.1.2 Đối trong quản lý Nhà nước đối với cơ sở giáo đục đại học công lap
Đối tượng QUNN đối với các cơ sở giáo dục ĐHCL chính là các cơ sỡgiáo dục DHL do Nhà nước đầu tư, đảm bảo điều kiện hoạt động và la đại điện chi sở hữu.
Đây là các cơ sở giáo dục đại học thuộc hệ thống giáo duc đại học quốc dân, gồm các dai học, học viên, đai học vùng (Đai hoc Thai Nguyên, Đại học
Đà Nẵng ) các Đại học Quốc gia (hiến nay cả nước có hai Đại học Quốc gia 1a Đại học Quốc gia Hà Nội va Đại học Quốc gia thành phố Hé Chí Minh), các Viên nghiên cứu khoa học được phép dao tao trình độ tiền si
Các cơ sở giáo dục ĐHCL nay được phân ting và xép hạng theo các tiêu chí như Vi tr, vai trd trong hệ thống giáo duc đại hoc, Quy mô, ngànhnghề va các trình độ dao tạo, Cơ cầu các hoạt động dao tao va khoa học công.nghệ, Chất lượng dao tao va nghiên cứu khoa học, Kết quả kiểm định chấtlương giáo duc dai học, cơ sở giáo duc dai học đính hướng nghiên cứu - cơ sở
Trang 26giáo duc đại học định hướng ứng dung - cơ sở giáo dục đại hoc định hướng
- Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển cơ sỡ giáo duc đại hoc;
- Triển khai hoạt đông đảo tao, khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế,
‘bao dim chất lượng giáo duc đại học,
~ Phát triển các chương trình đảo tao theo mục tiêu xác định, bảo dim
sự liên thông giữa các chương trình và trình độ đào tạo,
'ổ chức bộ máy, tuyển dụng, quản ly, xây dung, bồi dưỡng đội ngũ.giảng viên, cán bộ quản lý, viên chức, người lao động,
- Quan lý người học; bao đảm quyển va lợi ích hợp pháp của giảngviên, viên chức, nhân viên, cán bô quản lý vả người hoc; dành kinh phí đểthực hiện chính sách xã hội đối với đối tượng được hưỡng chính sách xã hội,đổi tượng ở vùng đông bao dân tộc thiểu số, vùng có điêu kiện kính té - xã hộiđặc biệt khó khan, bao đảm môi trường sư phạm cho hoạt động giáo duc,
~ Tu đánh giá chat lượng đảo tạo vả chịu sự kiểm định chat lượng giáodục,
- Được Nha nước giao hoặc cho thuê đất, cơ sở vật chất, được miễn,giảm thuê theo quy định cia pháp luật,
» Chương I Nghị định số 73/2015/NĐ-CP quy định Tiêu chun phân tang, khung xếp hang
‘va tiêu chuẩn xếp hang cơ sở giáo dục đại học
Trang 27- Huy động, quan ly, sử dụng các nguồn lực, xây dựng va tăng cường
cơ sỡ vat chat, đầu tu trang thiết bi,
~ Hợp tác với các tổ chức kinh tế, giáo đục, văn hóa, thé dục, thé thao, ynghiên cứu khơa hoc trong nước vả ngoài nước,
- Thực hiên chế độ thông tin, báo cáo và chịu sự kiểm tra, thanh tra cia
Bồ Giáo duc va Đào tao, các bộ, ngành có liên quan va Uy ban nhân dân cấptinh nơi cơ sở giáo duc đại học dat tru sở hoặc có tỗ chức hoat động đảo taotheo quy định,
- Các nhiệm vụ quyển hạn khác theo quy định của pháp luật.
Đối với các đại học có nhiệm vụ và quyền hạn:
- Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển đại học;
- Quân lý, điều hảnh, tổ chức các hoạt động đào tao của đại học,
- Huy động, quân lý, sử dụng các nguồn lực, chia sẽ tài nguyên và cơ
sở vật chất dùng chung trong đại học,
- Thực hiện ché đồ thông tin, báo cáo va chịu sự kiểm tra, thanh tra của
Bộ Giáo dục và Đảo tao, Thanh tra Chính phi, các bộ, ngành có liên quan và
‘Uy ban nhân dan cấp tinh nơi đại học đặt trụ sở theo quy định,
- Được chủ động cao trong các hoạt động về đảo tao, nghiền cửu khoahọc, công nghệ, tai chính, quan hé quốc tế, tổ chức bộ máy,
~ Các nhiệm vụ vả quyên hạn khác theo quy định của pháp luật *
Quy chế vé tổ chức và hoạt động của các cơ sử giáo dục ĐHCL là đổitượng của QLNN, quy chế được ban hành theo luật định Cụ thể, Thủ tướng.Chính phủ ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của Đại học quốc gia vacác cơ sử giáo dục đại học thành viên, Bộ trường Bộ Giáo dục va Đảo tạo ban
* Điều 29, Luật Giáo due đại học
Trang 28động tuân thủ quy định của pháp luật vẻ tổ chức bô máy, nhân sự, cơ sở vật
nhìn chất, tài sin phục vụ giảng day, hoc tập và nghiên cứu khoa học; v
sử mạng, chức năng nhiệm vụ phục vụ người học và doi với người hoc; vẻcông tác giảng day bao gồm chương trình, giáo trình, tải liệu, từ liêu họctập
Bên cạnh đó là các đối tượng khác gém thé chế quy định, hệ thống'pháp luật về giáo duc đại học, về td chức và hoạt động của các cơ sở giáo ducĐHCL; bô máy thực hiện chức năng, nhiềm vụ QLNN về giáo duc đại học, đôi ngũ cán bộ, viên chức, người lao động lam việc trong các cơ s giáo dụcĐHCL, các tổ chức, đơn vị cung cấp dich vu gắn liên với lĩnh vực giáo ducđại học.
1.2.3 Nội dung quân ý Nhà nước đối với cơ sở giáo duc đại học công lập
QUNN đổi với các cơ sở giao dục ĐHCL thể hiện cụ thể ở các khía.canh như xây dựng pháp luật về quản lý Nhà nước đối với tổ chức và hoạtđộng của các cơ sử giáo duc HCL; Quy hoạch mang lưới các cơ sỡ giáo duc ĐHCL, danh muc dich vụ sự nghiệp công của các cơ sở giao dục ĐHCL sửdụng ngân sách Nhả nước, Quy định tiêu chí, tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ
sự nghiệp công, cơ chế giám sát, đánh giá, kiểm tra, kiểm định chất lượng.dich vụ sự nghiệp công,
QUNN đổi với các cơ sở giáo đục DHCL sẽ bao ham các nội dung củaQUNN đồi với giáo dục đại học Căn cứ Điều 68, Luật Giáo duc dai học 2012(sia đổi bổ sung 2018), Luật số 74/2014/QHI3/QHI3 và Luật số
"Did 29, Luật Giáo dục đại hoe
Trang 2997/2015/QH13, QLNN về giáo duc dai học bao gém những nội dung cụ thể
sauế
- Ban hành hoặc trình cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hanh vả tổchức thực hiện văn bản quy pham pháp luật vé giáo duc đại học, chiến lược,quy hoạch, chính sách phát triển giáo dục đại học để dao tạo nguồn nhân lực.chat lượng cao, đáp ứng yêu câu phát triển lảnh tế - xã hội, bao dim quốc.phòng, an ninh của đất nước, việc công nhận, thành lêp, cho phép thành lập,giải thé, cho phép giải thé cơ sở giáo duc đại học theo thẩm quyền,
= Quy định chuẩn giáo duc đại học bao gồm chuẩn cơ sở giáo dục đạihọc, chuẩn chương trình đào tạo, chuẩn giảng viên, cán bộ quản lý và cácchuẩn khác, quy định vẻ xây dựng, thẩm định, ban hanh chương trình đảo tạotrình đ giáo duc đại học, ban hành danh muc thống ké ngành đào tạo ciagiáo dục đại học, quy chế tuyển sinh, đảo tạo, kiểm tra đánh giá và cấp văn
‘bang, chứng chỉ trong hé thông giáo dục quốc dân; quản lý việc dim bão chấtlượng và kiểm định chất lượng giáo dục đại học,
- Xây dựng cơ sỡ dữ liệu quốc gia về giáo dục đại học, kiểm định, đánh.giá, quản lý, giảm sắt va đáp ứng nhu cầu thông tin cho cá nhân, tổ chức cóliên quan,
- Phối hợp với các cơ quan có liên quan, tổ chức xã hội - nghề nghiệp
về giáo duc đại học dé phổ biển, giáo duc pháp luật về giáo duc đại học,
chức bô máy quan lý giáo đục dai học,
- Xây dựng cơ chế, quy định về huy đông, quản ly, sử dụng các nguồn.lực để phát triển giáo duc đại học,
- Quin lý công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa hoc, công nghệ, sin xuất, kinh đoanh trong lĩnh vực giáo duc dai học,
~ Quan lý hoạt động hop tác quốc tế về giáo dục đại học,
Trang 30môi trưởng pháp lý và ngăn ngừa, xử lý vi pham pháp luật trong tổ chức vàhoạt động của các cơ sở giáo duc HCL Thể chế QLNN tao nên một khuônkhổ pháp lý hoàn chỉnh lảm căn cử cho các cơ quan chức năng vả bản thâncác cơ sỡ giáo dục DHCL thực hiên đúng chức năng, nhiém vụ, quyển hancủa mình trong quá trình tổ chức vả tiền hành hoạt động giáo dục đại học Thểchế QUNN đối với các cơ sỡ giáo duc BHCL với một hé thông pháp luật docác cơ quan Nha nước có thẩm quyền ban hành là cơ sở pháp lý cho các cơ.quan thực hiện QLNN các cấp tién hành các hoạt động quản lý, bảo dim tínhthống nhất trong QLNN va can thiết được diéu chỉnh bổ sung các nội dungliên quan đến giáo duc va dao tạo của các cơ sở giáo dục ĐHCL,
'Vẻ bộ may QLNN đốt với các cơ sở giáo dục ĐHCL, có vai trỏ đặc biệtquan trọng, là cơ quan, đơn vị thực hiện cu thể hóa thể chế, chiến lược vachính sách phát triển các cơ sở giáo dục HCL của Nhà nước, đồng thời làđơn vị thanh tra, kiểm tra, giám sát đồi với các đơn vi này Hoàn thiện bé mayquan lý giáo đục bao gém việc xây dung và hoàn thiện vé cơ cầu tổ chức, bộ.máy quản lý, nêng cao và hoàn thiện về năng lực va trình độ của đội ngũ quản
ý, hoàn thiên về nội dung và phương thức quản lý để bô may QUNN đổi với
cơ sỡ giáo duc DHCL hoạt đông thông nhát, hiệu quả, góp phân nâng cao chấtlượng giáo dục đại học Chất lượng giáo duc dai học chịu sự quyết định củarat nhiễu yếu tổ, trong đó sự quản lý chất chế của cơ quan Nha nước có thẩm.quyển đóng vai trò rat quan trọng Nếu các cơ sở giáo dục ĐHCL phat triển.trên lan về số lượng ma không có sự kiểm tra, giảm sắt chất chế của Nhà nước.thi sẽ không thé dim bão được chất lương, đồng thời tăng nguy cơ phát sinhnhững vi phạm pháp luật Cùng với sự phát triển cia kinh tế thi trường va hội
Trang 31nhập quốc tế, trong những năm qua, sự bing nỗ các cơ sỡ giáo dục DHCLcủng với sự đa dạng hình thức dao tạo và đa dang ngành nghề đã mang lạinhững khởi sắc trong lĩnh vực giáo dục và dao tạo Việc nghiêm chỉnh chấphành các quy định pháp luật vé giáo dục đại hoc cing sư quản lý sát sao cia
Bồ Giáo duc và Đảo tao, của các Bô, ban ngành có liền quan nên các cơ sởgiáo dục ĐHCL đã từng bước xây dựng, bỏ sung, phát triển ngành, chuyên.ngành dao tạo, không ngimg đổi mới, hoan thiện nội dung chương trình vaphương pháp dao tao theo hướng da dạng hóa, gắn kết dio tao với nghiên cứukhoa học, sát thực tế, phát huy vai tra, vị tri trung tâm của người học, xâydựng đội ngũ giảng viên, cân bô quan lý giáo dục, từng bước mỡ rông liên kết
‘voi các cơ sở dao tạo trong nước cũng như quốc tế
Nội dung QLNN đối với các cơ sở giáo dục BHCL có thể được thựchiện thông qua việc các cơ quan QLNN có thẩm quyển định hướng mục tiêu,chiến lược phát triển, về phân loại, về quy định tổ chức, nhân sự, tải chính, taisản va hoạt động, về nhiệm vụ và quyển han, quy định vé các hoạt động đảo tạo, hoạt đông khoa hoc và công nghệ, hoạt đông hợp tac quốc té, hoạt đông,
‘bdo dim chất lượng và kiểm định chất lượng giáo duc dai học, vé thanh tra,kiểm tra các cơ sở giáo duc ĐHCL
1.2.4 Mục tiêu của quản ÿ Nhà nước déi với cơ sỡ giáo duc đại học cônglập
Mục tiên QLNN đổi với các trường HCL la việc đầm bảo tuân thủ cácquy định pháp luật trong hoạt động giáo dục của các trường BHCL dé thựchiện được mục tiêu giáo dục là nâng cao dân trí, dio tao nhân lực, béi dưỡng nhân tải cho sẽ hội Việc thực hiện nghiêm túc các quy đính của pháp luật vềgiáo dục đại hoc cing sự quản lý sit sao của Bô Giáo duc va Đào tạo phối
‘hop cùng các bộ, ban ngành có liên quan nhằm xây dựng, bd sung, phát triểnngành, chuyên ngành đào tạo, không ngừng đổi mới, hoản thiên nội dung
Trang 32dục, mỡ rộng liên kết với các cơ sỡ đào tao trong vả ngài nước,
‘Vé thể chế QLNN đổi với GDĐH, giúp xây dựng môi trường pháp lý
‘va ngăn ngừa, xử lý vi phạm pháp luật trong GDĐH Thể chế QLNN có vaitrò quan trọng tạo nên một khung khổ pháp ly hoàn chỉnh lam căn cứ cho các
cơ quan chức năng và bản thân các cơ sỡ GDĐH thực hiện đúng chức năng,nhiệm vu, quyền hạn của mình trong quá trình tổ chức và tiến hành hoạt độngGDĐH Thể chế QLNN đổi với GDĐH với một hệ thống pháp luật do các cơquan nhà nước có thẩm quyền ban hành là co sở pháp lý cho các cơ quan thực.hiên QUNN các cấp tiến hành các hoạt đông quản ly, bão dm tinh thông nhấttrong QLNN Vì vậy, hệ thống văn bản pháp luật phải ngày cảng được bổ.sung, hoàn chỉnh, hoàn thiên và hiêu lực, hiệu quả ngày cảng tăng cường theo nguyên tắc Nha nước quản ly bằng pháp luật và mọi công đân, thành phânkinh tế, tổ chức xã hội bình đẳng trước pháp luật
Xây dựng cơ cầu tổ chức, bộ máy QLNN về GDĐH hoạt động thốngnhất, hiệu quả Bồ máy QUNN vẻ GDDH có vai trỏ đặc biệt quan trong, là cơquan, đơn vị thực hiện cụ thé hóa thể ché, chién lược và chính sách phát triển.GDĐH của Nhà nước, đồng thời là đơn vi thực hiện thanh tra, kiém tra, giámsat đổi với GDĐH Hoan thiện bộ máy quan lý giáo dục bao gồm việc hoànthiện về tổ chức bộ máy quản lý, hoàn thiện vé năng lực và trình độ của độingũ quản lý, hon thién về nội dung và phương thức quản lý.
QUNN đối với GDĐH góp phan nâng cao chất lượng GDĐH Chấtlượng GDĐH chiu sự quyết định của rất nhiều yêu tổ cùng với sự quan lý chấtchế của các cơ quan nha nước có thẩm quyên đóng vai trò quyết định Nếu.GDDH phát triển về số lượng mà không có sự kiểm tra, giám sat chặt chế của
Trang 33Nhà nước thì sẽ không thé bao dim được chất lương Thực tiễn đã chứng,minh, ở những ngành, Tinh vực khác nhau của zã hội, khi ma Nha nước buông,Jong quản lý hoặc không có cơ chế kiểm tra, giám sat chất chế của xã hội,
đến hoặc một hệ thông văn bản pháp lý không hiệu lực, hiệu quả thì sé
han chế vé chất lượng, đồng thời, phát sinh những vi phạm pháp luật nhấtđịnh Lĩnh vực giáo dục va đảo tao không phải la ngoại lệ
Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường vả hội nhập quốc trongnhững năm qua, sự bùng nỗ các cơ sở GDĐH cùng với sự đa dạng hình thứcđáo tạo va da dang ngành nghệ đã mang lại những khởi sắc cho lĩnh vực giáo duc và đảo tạo, Việc thực hiện nghiêm túc các quy định pháp luật vé GDDH cing sự quên lý sát sao của Bộ Giáo dục và Dao tạo, của các ban, ngành nêncác cơ sở GDDH đã từng bước xây dưng, bổ sung, phát triển ngành, chuyên.ngành đào tạo, không ngửng đổi mới, hoản thiện nội dung chương trình vaphương pháp dao tao theo hướng da dạng hóa, gắn kết dio tao với nghiên cứukhoa học, sát thực tế, phát huy vai tra, vi trí trung tâm của người hoc, xâydựng đội ngũ giảng viên, can bô quân lý giáo dục, từng bước mỡ rông liên kết'với các cơ sở đào tạo trong nước va quốc tế
143 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý Nhà nước đối với cơ sở giáo duc đại học công lập.
13.1 Yếu tô chính trị
Chính tri 1a một yếu tổ hết site quan trong của kiến trúc thương tng xã:hội Hé thống pháp luật được xây dựng trên nên tăng hệ thông chính tri củagiai cấp cảm quyển Hay nói cách khác, chính trị giữ vai trò chỉ đạo đổi vớinội dung va phương hướng phát triển của pháp luật
Ở Việt Nam, việc khẳng định vai trò lãnh đạo của một đảng duy nhấtduu thiệt Đăng Cong sản Viet nant la điện Wan c6 ý night ti8i Hy ttiđt:với quá trinh xây dựng va ban hanh thể chế QUNN đổi với cơ sỡ giáo dục
Trang 34hợp với đường lồi, chủ trương, chính sách của Đảng
‘Mat khác, sự ảnh hưởng của chỉnh tri còn thể hiện ở sự tác đông của.môi trưởng chính tn én định, phát triển bên vững Đây là một trong những.điểu kiện thuận lợi và ảnh hưởng tích cực đến hoạt đông QLNN đồi với cơ sở giáo dục ĐHCL, vì nó cũng cé ý thức và niém tin của cán bộ, đăng viên và thành tô xã hội đối với sự lãnh đạo của Bang, gia tăng lập trường chính trị - tưtưởng của các cá nhân có thẩm quyền xây dung và thực thi pháp luật
13.2 Yếu tô kinh tế
"Đứng trên lập trường chủ ngiĩa duy vật biện chứng của chủ ngiấa Mác
— Lê nin, trong méi quan hệ giữa cơ sở ha tang và kiến trúc thương tang ma
cụ thé lả mối quan hệ giữa kinh tế - thể ché thì điều kiện kinh tế, các quan hệkinh tế quyết định trực tiếp sự ra đời của thể ché đồng thời quyết định toàn bộnội dung, hình thức, cơ cầu vả sự phát triển của nó Thể chế quan ly nha nướcđổi với trường ĐHCL, 6 Viết Nam hiện nay cũng không nằm ngoài quy luật
đó Thực tế đã chứng mình, việc chuyển từ nên kinh tế quan liêu, bao cấpsang phát triển nên kinh tế thi trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đãkéo theo sự thay đổi của thể chế QLNN đổi với trường ĐHCL Khi đất nướcđổi mới, chuyển sang nên ‘anh tế thi trường, kinh tế dat nước phát triển,nguôn thu ngôn sách nha nước ngảy cảng tăng, mức độ đầu tư cho giáo dục
29 cảng được chú trong cũng là động lực rất quan trọng thúc đẩy thể chế.QUNN đối với giáo dục SĐH Với nguồn lực kinh tế đũ mạnh, nha nước códigu kiện hon để đâu từ cho các trường dai hoc Chính sich đãi ngô đôi vớigiảng viên giảng day cũng như can bộ làm công tác giáo duc (ché độ lương, thù lao giảng day, thủ lao quân lý giáo dục ) nhờ đó cũng gia ting Việc mua
Trang 35sắm trang thiết bị điện tử, may móc truyén thông, biến soạn chương trinh, hệ
thống giáo trình, sách tham khảo sẽ được chú trọng hơn” Điểu do có tac
động tích cực đền việc nâng cao chất lương, hiệu quả của công tác thực hiện pháp luất về giao duc cho các trường ĐHCL.
Mặt khác, trong diéu kiện kinh tế thi trưởng, thể chế QUNN vẻ giáodục đại học nói chung quy định cơ chế
hiên nay la: Nha nước dong vai trò chủ đạo kết hop với cơ chế thi trường, cơ
ing quát phát triển giáo duc dai hoc
chế tự chủ của các cơ sở giáo dục va vai trò của x hội Cơ chế này dam baocho GDDH phát triển theo định hướng của nhà nước, phát huy được những.mặt tích cục, hạn chế những tiêu cực của cơ chế thi trường, đồng thời huyđông được sự quan tâm và trách nhiệm của toàn x hội đối với sự phát triểnGDĐH Chỉnh vì vậy khi say dựng, hoàn thiện thể chế QLNN đổi với các trường DHCL phải trên cơ sở định hướng chung đó.
13.3 Yếu tô văn hóa — xã hội
Ở nước ta, xét từ góc độ văn hóa truyền thông dan tộc, có những giá trịtốt dep tác đông tích cực đến chế độ chính tri, xã hội, nên hành chính của tanhư: tỉnh thén yêu nước, ý chí độc lập dân tộc, long nhân ái, mất khác, một
số yêu tổ tiêu cực: tu tưởng bên vị, địa phương, bão thủ, từ tưởng phong kién tác động không nhé dén hoạt động QLNN nói chung cũng như ảnh hưởng đến quản lý đối với cơ sở giáo dục ĐHCL nói riêng Những yéu tổ văn hóa nay,nến biết cách khơi gợi, khích lê hop lý sẽ có tác dụng tích cực đối với hoạtđông way dựng cơ chế QLNN đổi với cơ sở giáo dục ĐHCL Ngược lại, những mặt tiêu cực đôi khi sẽ la nhân tố căn trở trong việc tiếp thu tư duy, kiến thức giáo duc mới, gây khó khăn trong việc zây dựng va ban hành những quy định QUNN đổi với cơ sở giáo dục HCL.
La Như Phong (2017), Thể chế quản lý nhà nước đối với giáo dục sau đại học ở Việt
‘Nam hiện nay, Luân án tién sĩ quân ly công, Học viên Hành chính quốc gia
Trang 36cơ sở giáo dục DHCL Với một quốc gia coi trong giáo duc, đặc biết lé giáo duc ở hình độ cao như đại học thi moi văn bản, quy định, quy tắc, điều lê QUNN đi với cơ sở giáo duc ĐHCL déu được nhân dân quan tâm, đảnh giá
gỡ vướng mắc, khó khăn phát sinh trong quá trình tổ chức thực hiện phápTuất
1.3.4 Yếu tỗ con người
Con người luôn là nhân tô quyết định đến tất cả hoạt đông QLNN,trong đó có việc xây dựng, ban hành thể chế QUNN đổi với cơ sở giá dụcDHCL Trong yêu tổ con người, có thé tách ra những chủ thể sau:
Met id đối ngũ can bô, công chức tham gia quá trình xây dựng, ban hành văn bản pháp luật QUNN đối với các trường ĐHCL Đây lả nhân tổquan trong, nếu đôi ngũ nay có trình đô, kỹ năng và am hiểu về QUNN đổivới cơ sở giá dục ĐHCL thì đương nhiên các quy định vẻ quản lý vẻ lĩnh
"vực nay sẽ có chất lượng va ngược lai
Hat là, lực lượng cán bô, công chức, viên chức ngành giáo duc — nhân
tố cầu thảnh bộ máy QLNN đổi với giáo dục - những người trực tiếp triển.khai thực hiện thể chế QLNN trong các cơ sở giáo duc ĐHCL Đây la nhân to
“động” giúp cho thể chế QLNN đối với trường HCL đi vảo cuộc sông, đánh
Trang 37giá được tinh hợp pháp, hop lý va khoa học của các quy đính, quy chế Nói cách khác, các quy định pháp luật nói chung va thể chế QUNN đối với cơ sởgiáo dục DHCL nói riêng chỉ lả quy định “cứng”; việc triển khai va thực hiệnnhững quy định nay như thé nao phu thuộc chính vào trình độ chuyên môn,năng lực, phẩm chất đạo đức của đội ngũ cán bô, công chức, viên chức ngành.giáo duc
Trang 38Kết luận chương 1
Trong chương 1, luận văn đã làm rõ những khải niệm quan trong liênquan đến để tài như: khái niệm vé cơ sở giáo dục ĐHCL, khái niệm QLNNđổi với cơ sỡ giáo duc ĐHCL và một sô vẫn để liên quan Từ đó, luận vănđưa ra quan niệm về QUNN đối với cơ số giáo duc DHCL ia sự tác động có tổ
lý ayDHCL nhằm chỉ dao, điều hành các hoạt động giáo duc và đảo tao, với mụcchức và điều chữnh lực Nhà nước đối với các cơ số giáo đục
tiêu dinh hướng phat triển giáo duc, đem lại cơ hội học tập ngày càng tốt honcho mọi thành viên trong xã hội Là hoạt đông do các cơ quan quấn is giáoduc của Nhà nước từ Trung ương đến cơ sở để thực hiện chức năng,nhiệm vụ đo Nhà nước ty quyền nhằm phát triển sự nghiệp giáo duc và đàotạo, duy tri trật tục ky cương, thỏa min niu cầu giáo đục và đào tao của nhâncân, tinge hiện re tiêu giáo đục và đào tao nước nhà
Để có cơ sở lý luên đánh giá đây đủ về QLNN đối với cơ sở giáo dụcDHCL, luận văn phân tích các yêu tô ảnh hưởng như chính trị, kinh tế, vănhóa — xã hội va con người.
Trong pham vi để tai, chương 2 cia luận văn sẽ tập trung phân tích, đánh giá thực trang QLNN đối với cơ sé giáo dục ĐHCL Từ đó đưa ra nhữngkiến nghỉ, giải pháp giải quyết các vẫn dé còn hạn chế vé QLNN đối với cơ sởgiáo duc ĐHCL tại Việt Nam
Trang 39CHƯƠNG 2
THUC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA QUAN LY NHÀ NƯỚC DOI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LAP 2.1 Thục trạng quản lý Nhà nước đối với các cơ sở giáo đục đại học công
3.1.1 Hệ thống các cơ sở giáo duc đại học của Việt Nam
Các cơ si giáo dục ĐHCL đã có những đóng gop quan trong trong đảotạo nhân lực, béi dưỡng nhân tải cho đất nước Tuy nhiên, vẫn để QLNN đổivới các cơ sử giáo dục ĐHCL vẫn còn nhiễu hạn chế là một trong nhữngnguyên nhân gây ra những yếu kém, châm phát triển trong việc gop phannâng cao chất lượng giáo dục và đào tao Việc thực hiện đỗi mới trong QUNNđổi với cơ sử giáo dục ĐHCL, ở các cấp, các ngành, nhất la các cơ quan quản
lý thuộc ngành giao dục và dio tao được thực hiện một cach bai bin sẽ nâng cao chất lượng giáo dục và dao tạo tại Việt Nam Điều đó sé góp phần thực hiện tốt mục tiêu “đào tạo nhân lực trình độ cao, béi dung nhân tai”, đồngthời góp phan thực hiện tét Chiến lược phát triển giáo duc giai đoạn 2021-
2030 với mục tiêu: “Phát triển toàn điên con người Việt Nam phát Ing tối datiềm năng khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân, làm nền tảng cho rmục tiêuđân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng văn minh, đất nước phần vinh vàhanh piic Đằng thời, xây dung hệ thông giáo đục mỡ, pime vụ học tập suốtđời, công bằng và bình đẳng theo hưởng chuẩn hỏa hiện đại hóa, dân chủ
“hóa xã hội hóa và hôi nhập quốc tế “Ÿ
Công tác QLNN về giáo dục nói chung và QLNN đổi với cơ sở giáoduc ĐHCL hiện nay còn một số tôn tại, chưa đáp ứng được yêu câu trong tìnhhình mới Sự phối hợp công tác giữa các cơ quan QUNN còn lỏng lẽo, hạnchế, một số bộ, ngảnh địa phương vẫn còn sự chong chéo trong việc thực hiện
ˆ Guyếtđịnhsõ 333/00.TTEcủa Thủ tung Chính phủ ngày 39422021
Trang 40triển chung của cả hệ thông giáo duc va đảo tao Các cơ sở giáo dục HCLtrong một chu kỳ báo cáo, thanh tra, kiểm tra cùng một nội dung bảo cả,thanh tra, kiểm tra có thể phải thực hiện theo yêu cau của nhiều cơ quan trongcủng một thời điểm.
Những yêu tổ quan trong có thé tác động đến QLNN đối với các cơ sửgiáo duc ĐHCL tại Việt Nam có
Mot là yêu tô về phân bé hệ thông các trường đại học ở Việt Nam, cu
đến:
thể như sau:
- Phân bé theo loại hình trường Hiện nay, tai Việt Nam phân lớn chiếm
ti trọng lớn trong hệ thông giáo dục đại học là các cơ sỡ giáo dục BHCL Với
số lượng cơ sỡ giao dục ĐHCL chiếm da sổ, việc nhanh chóng thích nghỉ,thay đôi trong bối cảnh xã hội hiện nay, cụ thé la trong bối cảnh cuộc cách
‘mang 4 là một thách thức không hé nhé đổi với hệ thống cơ sỡ giáo dục đạihọc tại Việt Nam Dẫn đến nguy cơ lạc hậu, chậm đổi mới của hệ thông giáoduc đại hoc nước ta Việc phên bồ này trên thực té, do quá trình thực hiện các nội dung QUNN đổi với các cơ sở giáo dục PHCL thông qua thực hiện quy hoạch mạng lưới các trường đại học,
- Phân bổ theo miễn: Sự phân bổ theo loại miễn có vé khả đồng đềugiữa các trường đại học thuộc 3 miễn của đất nước Do vay, sự tác đông sẽ đông đều trong pham vi cả nước, tao điều kiến cũng như nguy cơ, thach thức
sé có sự tương đồng trong cả nước.
Hai 1a yêu tô nguồn lực, đâu tư tài chính, căn cử vào Nghị đính số 31/2021/NĐ-CP quy đính về cơ chế thu, quên lý học phí đối với cơ sé giáođục thuộc hệ thông giáo dục quốc dân vả chính sách miễn, giảm học phi, hỗ