1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với xã hội hóa dịch vụ công trong lĩnh vực giáo dục

100 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHAM THI THU HA

QUAN LY NHA NUGC

pOI VỚI XÃ HOI HÓA DỊCH VU CÔNG

TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật hiển pháp và Luật hành chính Mã số: 60380102

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Quang

Hà Nội - 2019

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi săn cam đoan đây lả công trinh nghiên cứu khoa học độc lập của tiêng tôi

Các kết qua nêu trong Luân văn chưa được công bồ trong bat kỷ công trình nao khác Các sé liêu trong Luận văn là trùng thực, có nguồn gốc rổ

rang, được trích dẫn đúng theo quy định.

Tôi xin chịu trách nhiệm vé tính chính ác và trung thực của Luận văn này.

Tác giả Luận văn

Phạm Thị Thu Hà

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quả trình học tập và hoán thành Luân văn nảy, tôi đã nhận.

được rất nhiều sự giúp đỡ, động viên và hướng dẫn của các thy, cô giáo, gia.

đính, bạn bè, đồng nghiệp

‘Voi lòng kính trong và biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn chân.

thành đến PGS.TS Nguyễn Văn Quang - người thay kính mén đã hết lòng giúp đỡ, tan tinh hướng dẫn, chỉ bảo va tao moi điều kiến cho tôi trong suốt quá trình thực hiện công trình nghiên cứu nảy.

Đảng thời, tôi zin gửi lời cảm ơn chân thành va sâu sắc tới Ban giám.

hiệu, toàn thể quý thay, cô, cán bộ trong Khoa Đào tao Sau đại học, Khoa

Pháp luật Hanh chính - Nha nước va cân bô Thư viện trường Đại học Luật Ha Nội đã tao moi điều kiên thuận lợi cho tối trong suốt qua trình học tap, nghiền cửu và hon thành Luận văn thạc sĩ

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đính, ban bẻ, ding nghiệp đã luôn ở canh đồng viên và giúp đỡ tôi trong quả tỉnh học tập vả thực hiện để tải nghiên cứu của mình.

Cuối cũng, tôi zin chân thành cảm ơn các thấy cô trong Hội ding chấm luận văn đã cho tôi những đỏng gop quý báu để hoan thành chỉnh Luận văn này.

Hà Nội, ngày 30 tháng 6 năm 2019 Tac giả

Phạm Thị Thu Hà

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DVC Dichvucông

GDĐT Giáo dục và Đảo tao XHH Xãhôhóa

Trang 6

MỤC LỤC

PHAN MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của dé tai

2 Tinh hình nghiên cứu để tài

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cửu 4 Phương pháp nghiên cứu

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tải 6 Kết cầu của Luận văn.

Chương 1

MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VE QUAN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XÃ HỘI HÓA DỊCH VỤ CÔNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC

LLL Khải niệm và đặc aiém dich vụ công 7

1.12 Phân loại dich vụ công 10 1.13 Dịch vụ công trong lĩnh vực giáo đục 1 1.2 Nhận thức chung về xã hội hóa dịch vu công va zã hội hóa dich vụ công trong lĩnh vực giáo dục 13

12.1 Quan niệm về xã hội hóa 13

1.2.2 Khải niệm xã hội hôa dich vụ công và xã hôi hóa dich vu công, trong lĩnh vực giáo duc 16 1.3 Quan lý nha nước đổi với xã hội hóa dịch vụ công trong lĩnh vực giáo

Trang 7

1.3.4 Những yéu tô ảnh hướng đến hiện quả quấn If nhà nước đối với

xã lội hôa dich vụ công trong lĩnh vực giáo đục ” Chương 2 ” THUC TRANG QUAN LY NHÀ NƯỚC DOI VỚI XÃ HỘI HÓA DICH

‘VU CÔNG TRONG LĨNH VVC GIÁO DUC 6 VIỆT NAM 1

2.1, Thực trạng pháp luật làm cơ sở thực hiện quan lý nhà nước đổi với sã hội hóa dich vụ công trong lĩnh vực giáo duc +

31.1 Các văn bản pháp luật về chỉnh sách chương trình, Ämh ining cho việc xã hội hóa dich vụ công trong lĩnh vực giáo đục ” 311.3 Các văn bản pháp luật là công cu quấn lý, đẳng thời là Rhung pháp If cho xã hội hóa dich vụ công trong lĩnh vực giáo duc 32

2.1.3 Các văn bản pháp luật về iaém soát tỗ chức và hoạt động xã hột hóa địch vụ công trong lĩnh vực giáo đục 33 2.14 Các văn bein pháp luật về trách nhiệm quấn If nhà nước; giảm sát, Thanh tra, kiễm tra xử Ip việc thực hiên xã hội hỏa dich vu công trong Tĩnh vực giáo dục 3p 2.2 Kết qua thực hiện sã hội hóa dich vu công lĩnh vực giáo đục ở Viết

Nam 40

3.3.1 Đối với giáo đục mẫm non 42

2.2.2 Đối với giáo duc phé thông 4

3.3.3 Đối với giáo duc đại học 45 3.3 Đảnh giá hiệu quả quản lý nhà nước đối với x hội hóa dich vụ công

Tĩnh vực giáo duc 50

3.3.1 Kết quả dat được 50 3.3.1 Hạn chỗ còn tồn tại 3

Chương 3 60 MOT SỐ GIẢI PHAP NANG CAO HIEU QUA QUAN LY NHÀ NƯỚC GOP PHAN BAY MẠNH XÃ HỘI HÓA DỊCH VỤ CÔNG TRONG

LĨNH VỰC GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM 60

Trang 8

3.1 Đánh giá tỉnh hình phát triển thi trường dịch vụ công trong lĩnh vực

giáo duc và định hướng chung đối với việc đầy manh xã hội hóa dịch vụ

công trong lĩnh vực giáo dục 60

3.2 Một số giãi pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đôi với xã hội

hóa dịch vụ công trong lĩnh vực giáo dục 62

3.2.1 Xác dimh nhận thức chuẩn về dich vụ công vai trò cũa quân If nhà nước đối với xã hội hóa dich vụ công: tăng cường công tác tuyên truy

vân động nhân dân tham gia xã hội hóa dịch vụ công trong lĩnh vực giáo

due 63

3.2.2 Xéy dung và hoàn thiện hệ thẳng pháp luật tao hành lang pháp If

đâm bão tốt việc xã hôi hóa dich vụ công lĩnh vực giáo đục 6

3.2.3 Đổi mới tổ chức bộ may quản If nhà nước và cơ chế quản If đối

với các don vị cung ting dich vu công trong linh vực giáo đục 68

3.2.4 Cat cách thủ tục hành chính, đơn giản hóa điều Kiên đầu te, kinh

doanh trong lĩnh vực giáo duc, tạo điều kiện ny đồng các nguén lực xa ôi tham gia cung ting các dich vụ công trong Tinh vue giáo đưe 10

3.2.5 Điều cỉ in ting dich vụ công, đấm bảo sue

cân đỗi, hop I giiia nhà nước và xã Tham gia cung ting dich vit công trong lah vực giáo dục n

3.2.6 Nâng cao chất lượng đội ngũ cản bộ, công chức trong bộ may quản I nhà nước đốt với xã hội hỏa dich vu công trong Tinh vực giáo

đục 7

KẾT LUẬN 14

Trang 9

1 Tính cấp thiết của đề tài Cung ứng dich vụ công với tính

phục vụ cho nhu cầu vả lợi ích chung thiết yêu của xi hội la một trong những,

chức năng cơ bản của bất kỳ nha nước nào Vai trò cia nhà nước trong cung ‘ing dich vụ công cho xế hội thể hiện ở chỗ nhả nước có trách nhiệm bao đảm

và không ngừng nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ công đáp ứng nhu cầu của xã hội Để phát huy được vai trò nảy của mình trên thực tế, một mặt, nha

nước, thông qua các tổ chức, đơn vi, cả nhân thuộc khu vực nha nước, trực tiếp cung ứng một số loại dich vụ công cơ bản, mặt khác, nhà nước huy động và tao

điều kiên cân thiết cho các tổ chức, đơn vi, cá nhân nằm ngoài khu vực nha nước được tham gia vảo quá trình cung ứng dịch vụ công phục vụ nhu cầu của xã hội Việc nha nước huy đông sự tham gia của của các tổ chức, đơn vị, cá

nhân ngoài khu vực nhà nước vào hoạt đông cung ứng dich vụ công chính là việc sẽ hội hóa dich vụ công Trong béi cảnh hiện nay của Việt Nam khi nên

kinh tế thị trường đã có những bước phat triển ôn định, đời sông kinh tế - xã hội dân được cải thiện, yêu cầu, doi hoi về cách thức tổ chức cung ứng dich vụ

công cũng như chất lượng dich vụ công của người dân ngày cảng cao, nhủ câu.

xã hội hóa dịch vụ công cảng trở nên cấp thiết hơn bao gid hết Vì vậy, xã hội

hóa dich vụ công đã trở thảnh một chi trương, chính sách lớn của Bang và Nha

nước ta trong nhiều năm qua Nhân mạnh vai trò quan trọng của việc xã hội hóa.

cũng ứng dịch vu công cũng có nghĩa là phải chú trọng đến vai trỏ của aba nước trong việc quản lý công tác xã hội hóa dịch vu công, nhằm đảm bảo việc cũng ứng dich vụ công của các tổ chức, cả nhân thuộc các khu vực phí nba nước theo đúng đường lồi, chủ trương, chính sách cũa nhà nước, phủ hợp với Ích của toan xã hội.

Ở nước ta, dịch vụ công trong lĩnh vực giáo duc là một trong những loại hình dich vụ công được triển khai xã hội hóa dau tiên Đền nay, xã hồi hóa dich

‘vu công trong lĩnh vực giáo duc đã thu được nhiễu kết quả khả quan như mang

lưới các trường, cơ sở dao tạo ngoài công lập được mở rộng ở các cap học, đáp.

‘ing một phin dang kể nhu cầu của xã hội, trình đô dao tao, tỷ lê học sinh, sinh.

viên ở các trường ngoài công lập ngày cảng tăng, thúc day việc hình thành co

chế cạnh tranh giữa các loại hình cung ứng dich vu công lập va ngoài công lập

Trang 10

súp mỡ rộng, nâng cao chất lượng phục vu, nâng cao ý thức trách nhiệm va mỡ rộng sự tham gia của toản xã hội vào su nghiệp phát triển giáo duc của đắt nước; uy động được nhiêu nguén lực sã hội đầu từ cho giáo dục, giảm gảnh năng chi

ngân sách cho giáo duc, tao điều kiện cho ngân sách nha nước tập trung đảm bảo

các dịch vụ cơ bản, Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả khả quan như đã nêu trên, xã hội hóa dich vụ công trong lĩnh vực giáo duc ở nước ta con bộc lộ nhiều.

an chế, bất cập: việc tăng nhanh sé lượng các cơ sở cũng ứng dich vụ giáo dục ngoài công lập không tương xứng với chất lương dịch vụ; mức đô huy động, không đồng déu giữa các vùng miễn va cả giữa các tỉnh, thảnh phổ, địa phương có điều kiên kinh tế - xã hội như nhau; quản lý nhà nước vừa go bó, vừa buông

lông cả trong định hướng phat triển, quy hoạch và chỉ dao thực hiển, nhiêu địa

phương triển khai thực hiện còn châm và nhiều hing túng, cơ chế chính sách

chưa cu thể, rổ rằng, thiểu đồng bộ va chưa phù hop trong điều kiến của nên kinh tế thị trường định hướng x hội chủ nghia; công tác tổ chức triển khai thực hiện xã hội hóa dich vụ công lĩnh vực giáo duc còn thiểu đồng bô, sự phối hợp giữa

'bô, ngành va địa phương còn chưa chất chế,

Những han chế, bat cập nêu trên xuất phát từ nhiễu nguyên nhân khác

nhau, trong đó phải kế đến những yếu kém của quản lý nhà nước đổi với xã hồi

hóa cũng ứng dịch vụ công trong lĩnh vực giáo dục ở nước ta Điều nay đồi hỏi

phải nghiên cứu những van dé lý luận, pháp lý, cống như thực tiễn quản lý nhà

nước đối với xã hội cũng ứng dịch vụ công trong lính vực giáo dục, thay được những hạn chế, bat cập của hoạt đông này trên cơ sở đó dé xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nha nước đổi với zã hội hóa dịch vụ công trong lĩnh

vực giáo dục, góp phan đẩy mạnh va nâng cao chất lượng sã hội hoa dịch vụ

công trong lĩnh vực giáo dục Vì vay, việc nghiên cứu để tài nay là cần thiết, có

ý nghĩa lý luận và thực tiến Xudt phát từ những lý do nêu trên, học viên đã chọn dé tài “Quản § nhà mước đối với xã hội hóu địch vu công trong link

vue giáo đục” làm dé tài luân văn tốt nghiệp cao học luật của mình 2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trong những năm gin đây, đã có nhiễu các công trình nghiên cửu vẻ dich vụ công, xã hội hóa dich vụ công, xã hội hóa giảo duc, quan lý nhà nước

đổi với hoạt động cung ứng dich vụ công, Cac công trình nghiên cứu nay có thể

được chia thành một số nhóm cơ bản sau đầy.

Thứ nhất, nhóm các sich chuyên khảo có một số công tình tiêu biểu sau:

Trang 11

~- Nguyễn Hữu Khién (chủ biên, 2002) Vat trò của Nhà rước trong

củng ting dich vụ công Nhận thức, thực trang và giải pháp, Nxb Văn hoa -Thông tin,

- Lê Chi Mai (2003), Cat cách dich vụ công 6 Điệt Nam Nxb Chính trị gia, Hà Nội,

~ Chu Văn Thành (chủ biên, 2004), Dich vụ công và xã hội hóa dich vu

công - Một số vẫn đề ijt luân và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, ~ Dinh Văn An, Hoang Thu Hỏa (đồng chủ biên, 2006), Đổi mới cưng.

ting dich vụ công ở Việt Nam Nut Thông kê, Hà Nội,

- Đố Thị Hai Hà (2007), Quản nhà nước đối với cung ứng địch vụ

trình nghiên cửu tiêu biểu sau đây:

- Để tải khoa học cấp nha nước năm 2010: Dich vụ xã hội 6 nước ta đốn năm 2020 - Binh hướng và giải pháp phát triển của Học viên Chính trị - Hanh

chính quốc gia Hé Chi Minh (Chủ nhiệm PGS TS Trin Hậu),

~ Để tải nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2010: Hod thiện khung.

pháp luật về xã hội hóa cung ứng dich vu công ở Việt Nam (Chủ nhiệm TS Nguyễn Văn Quang, Trường Đại học Luật Hà Nội),

- Để tài khoa học cấp Nba nước nim 2014: Chính sách xã hội lóa giáo đục

vay tế 6 Việt Nam hiện nay của Viên Triệt hoc (Chủ nhiệm TS Cao Thu Hang).

Thử ba, nhỏm các tuân văn thạc sỹ, luân án tiến sỹ trong lĩnh vực luật

‘hoc có các công trình tiêu biểu sau đây:

~ Hoàng Thị Tâm (2012), #fokn thiện pháp luật về cưng ứng dich vu công trong điều kiện đấy mạnh xã lội hỏa ở Việt Nam hiện nay, Luân văn thạc s luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội,

- Nguyễn Ngọc Bich (2012), Hoàn thiện pháp luật về dich vụ công trong.

Tĩnh vực hành chỉnh 6 Việt Nam hiện nay, Luận án tiên sĩ luật học, Trường Đại hoc Luật Hà Nội,

- Trần Thi Hương Giang (2014), Qué If Nhà nước đối với hoạt động củng ứng dich vụ công lĩnh vực giáo duc, Luân văn thạc si luật học, Trường, Đại học Luật Ha Nội

Trang 12

“Thử he, nhóm các bài viết đăng trên các tap chi khoa học trong đó phải

kế đến.

- Xa lội hóa dich vụ công - một số nội ching trong đỗi mới phương thức hoạt động của Chính pat của PGS TS Pham Ngọc Quang (Tap chí Triết hoc,

số 155, tháng 5/2004),

~ Quản i nhà nước đối với hoạt động cung cấp dich vụ công trong quá:

trình xã lội hóa của PGS.TS Võ Kim Sơn (Tạp chi Lý luân chính trị, số thang 5/2008),

~ Tiêu chi đánh giá chất lượng cưng ting dich vụ công tại các cơ quan “hành chính nhà nước của PGS.TS Nguyễn Hữu Hai vả ThS Lê Văn Hòa (Tap

chi Tổ chức nhà nước, số tháng 3/2010),

- Vat trẻ của Nhà nước trong điều kiện xã hội hỏa địch vụ công của Thể Nguyễn Quang Sáng (Tạp chí Tổ chức Nhà nước, sô 12/2014),

~ Chung ting dich vụ công 6 Việt Nan hiện nay của PGS.TS Đỗ Thị Hai Hà vả PGS.TS Mai Ngọc Anh (Tap chi Kinh tế & Phát triển, số 218, thang

- X8 hội hóa giáo duc vay tế trong nén kính 16 tht trường 6 Việt Nam của PGS TS Nguyễn Ngọc Hà và ThS Chu Thị Thanh Vui (Tap chi Khoa học và xã hội Việt Nam, số 96, tháng 11/2015).

Các công trình nghiền cứu trên tập trung nghiên cứu những vấn để lý Tuân về dich vu công hay 2 hội hóa dich vụ công, quan lý nha nước trong cùng, ‘ing dich vụ công nói chung cũng như trong lĩnh vực giáo dục nói riêng Tuy nhiền, chưa có công trình nào nghiên cứu trực tiếp, chuyên sâu về quan lý nhà nước đối với sã hội hóa dich vụ công lĩnh vực giáo dục ở cả khía cạnh lý luận, quy định pháp luật cũng như thực tiễn quản lý nhà nước Vì vay để tai: “Quản su trùng lặp với các công trình nghiên cứu trước đây, Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu đã thực hiện nêu trên là nguồn tai liệu tham khảo có giá tri cho tác

giã trong quá trình thực hiện luận văn này 3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.

3.1 Đối tượng nghiên cứu.

Trang 13

~ Những van dé lý luận vé dich vụ công, xã hội hỏa dịch vu công, dich vụ.

công trong lĩnh vực giáo duc, sã hội hóa dịch vu công trong lĩnh vực giáo duc ‘va quản lý nba nước đối với xã hội hóa dịch vụ công trong lĩnh vực giáo duc,

~ Quy định của pháp luật vé quản lý nhà nước đối với sã hội hóa dich vụ.

công trong lĩnh vực giáo đục,

~ Thực trang quản lý nhà nước đối với zã hội hóa địch vụ công lĩnh vực giáo duc ỡ Việt Nam,

3.2 Phạm vi nghiên cửu

- Về không gian: Nghiên cứu các van để có liên quan diễn ra trong phạm.

vvi không gian của Việt Nam.

~ Về thời gian: Tập trung nghiên cửu các quy định pháp luật hiện hảnh về quản lý nha nước đổi với xã hội hóa cung ứng dịch vu công trong lĩnh vực giáo duc va thực trang hiện nay của quản ly nha nước đối với xã hội hóa cùng ứng dich vụ công trong lĩnh vực giáo dục

- VÉ nội dung Luận văn nghiên cửu quản lý nha nước đối với xã hội hỏa cung ứng dịch vụ công trong lĩnh vực giáo đục ở ba khía canh nôi dung lý luân,

quy định pháp luật va thực tiễn, trong đó tập trung vào việc phân tích, đánh giá

thực tiến xã hội hóa dich vụ công trong lĩnh vực giáo duc, thực trang quản lý nhà

nước đôi với xã hội hóa dich vụ công trong lĩnh vực giáo dục kam cơ sở cho việc

để xuất các giải pháp nông cao hiện quả quản lý nhà nước đổi với xã hội hóa dich vụ công trong linh vực giáo duc ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.

'Việc nghiên cứu thực trang quản lý nhà nước và kết quả thực hiện sã hội hóa dịch vụ công trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam chủ yêu được nghiên

cửu dựa trên các văn ban, báo cáo, tổng kết, đảnh giá do Chính phi, Bộ Giáo đục và Bao tao ban hành để thực hiện chủ trương xã hội hóa dịch vụ công lĩnh vực giáo dục nhằm triển khai các Nghị quyết của Đảng, một số nghiên cửu,

dénh giá của của các chuyên gia vẻ pháp luật, giáo dục, kinh tế vả tham khảo

thông tin trên các tạp chí, website, diễn dan nghiên cứu vẻ giáo duc, pháp luật,

kinh tế

4, Phương pháp nghiên cứu

Dé đạt được mục tiêu vả hoàn thảnh các nhi êm vụ nghiên cứu của để tai,

Tuân văn đã sử dung các phương pháp nghiên cứu thông thường của khoa hoc “xã hồi và luất học như.

Trang 14

~ Phương pháp lịch sử: Tim hiểu những quy định pháp luật, nghiền cứu của các chuyên gia vé thuật ngữ dich vụ công, xã hội hóa dich vụ công để nắm tổ về sự hình thành, khái niêm, đặc điểm, cách phân loại.

- Phương pháp phân tich, tổng hợp Luân văn phân tích và tổng kết lại

những kết quả của các công trình nghiên cứu về dich vụ công, xã hội hóa địch ‘vu công, quản lý nha nước trong cung ứng dich vụ công, các số liệu thu thập được trên thực tế liên quan đến hoạt động xã hội hóa dich vụ công trong lĩnh "vực giáo dục và đưa ra những nhên xét, đảnh gia của bản thân tử đó căn cứ vào điều kiện thực tế để xuất những kiến nghi nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nha

nước, day mạnh xã hội hóa dịch vu công trong lĩnh vực giáo duc.

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tài

Luận văn nhằm đóng góp vào việc lâm rõ hơn những van để lý luận cũng

như thực tiễn về quản lý nhà nước đối với xã hội héa dịch vụ công trong lĩnh vực giáo dục Đồng théi, luận văn cũng đưa ra một số giải pháp nhằm tăng

cường hiệu quả quản ly nhà nước nhằm đây mạnh hoạt động xã hội hóa dich vụ

công trong lĩnh vực giáo đục ở Viết Nam trên thực tế 6 Kết cầu của Luận văn.

Ngoài Phan mở dau, Phẩn kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gém các phân chính sau:

Chương 1: Một số van đề lý luận và pháp lý về quản lý Nha nước đối với xã hội hóa địch vụ công trong lĩnh vue giáo duc

Chương 2: Thục trạng quản lý Nhà nước đối với xã hội hóa công trong lĩnh vực giáo dục

Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước góp phần day mạnh xã hội hóa dich vụ công trong lĩnh vực giáo đục

ich vu

Trang 15

MOT S6 VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VE QUAN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XÃ HỘI HÓA DỊCH VỤ CÔNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC

11 Dich vụ công

LLL Khái niệm và đặc diém dich vụ công

Dịch vụ công (DVC) là thuật ngữ được dịch từ tiếng nước ngoài được xuất hiện và sử dung rông rãi trong khoa học và đời sống xã hội ở nước ta trong

giai đoạn gin đây, đặc biệt là từ khi nước ta thực hiện công cuộc đổi mới, cải cách nền hanh chính quốc gia.

Tit góc đô nghiên cứu vẻ kinh tế dịch vụ, chỉnh sách công, một số tác giã

đã đưa ra các khái niềm về DVC Theo tác giả Chu Văn Thanh (2004): “Dịch vụ công là những hoạt động của các tổ chức nha nước hoặc của các doanh nghiệp, tổ chức 2 hội, tư nhân được nha nước ủy quyên để thực hiện nhiềm vụ.

do pháp luật quy định, phục vu trực tiép những nhu cầu thiết yêu chung của công đẳng, công dân; theo nguyên tắc không vụ lợi, đảm bảo sư công bang va

én định x4 hội”' Theo quan điểm của nhóm các tác gid Dinh Văn An, Hoang ‘Thu Hòa (2006): “Dịch vu công có thé được hiểu là những hoạt động phục vụ nhu cầu thiết yêu của 2 hồi, vi lợi ich chung của công đồng, của 28 hồi, do nhà

nước trực tiếp đảm nhân hay ủy quyển và tao điều kiện cho khu vực từ nhân thực hi

"Như vay, quan điểm của các tác giã trên đều tiép cận từ chức năng phục

vu của nhà nước, cho rng DVC là một trong những hoạt động của nhà nước

nhằm phục vụ lợi ích chung, nhu cau thiết yêu chung của cộng đồng, hoạt động, này có thé do nhà nước trực tiép thực hiện hoặc do các doanh nghiệp, tổ chức

xã hội, từ nhân được nhà nước ủy quyền thực hiện.

GO một góc độ khác, theo quan điểm của tác giã Phạm Duy Nghĩa (2002),

“tắt cả mọi hoạt động của nhà nước, không loại trừ một lĩnh vực nao, phải coi

` Chu Văn Thành (2004), Dich vụ công va xa hội hóa dich vụ cổng - Một số và lực sấu Nab Chinh bị ube gi, Ha Nội 15

Dinh Vin An, Hoing Thu Hòa (đồng chi biến 2006, Đã mới ang ing dich mu ng 6 Hội Nom Neo Thông bi, Hà Nội tr 12

ấn để ý hôn

Trang 16

là dịch vụ công”, “dich vụ công lả nghĩa vụ cla nhà nước, sâu xa hơn, đó chính.

là lý do để nha nước tốn tai” Như vay, với cách tiếp cân nay, moi hoạt đông,

của nha nước, bao gém cả các hoạt đông hành chính thông thường, hoạt đông xây dựng chính sách, hoạt đồng xét xử, déu là DVC, DỤC không chỉ là chức năng phục vụ của nha nước ma còn là nghĩa vụ, trách nhiệm của nha nước đổi với xã hội, với người dân.

"Tử góc đô của các nhà nghiên cứu quản lý hành chính nha nước, DVC là những hoạt động của cơ quan hành chính nhả nước trong việc thực thi chức năng hành chính nha nước va dim bão cùng ứng các dich vụ công công phục

vụ nhu cầu chung, thiết yếu của xã hội Với góc độ nay, đặc biệt nhân mạnh vai

trỏ va trách nhiệm của nha nước đổi với hoạt động cung ứng DVC Tuy nhiêt dù nhìn từ quan điểm nào của các nhà nghiên cứu thì DVC déu có tính chất chung là hoạt đông nhằm phục vụ nhu cẩu, lợi ích của xã hội và nhà nước có trách nhiệm bão đêm thực hiện

Tại Việt Nam, thuật ngữ DVC được đưa vào sử dụng trong văn bản

chính thức của Đăng vào thing 8 năm 1999 tại Nghị quyết Hội nghị ln thứ 7 Ban Chấp hành trung ương Đăng khóa VIII va được sử dung phổ biển trong các

"văn bản của Đăng và Nhà nước sau đó.

'Ở góc độ pháp luật, trong Luật tổ chức Chính phủ năm 2001, DVC được.

nhắc đến trong quy định tại khoản 4 Điều 8 vé các nhiệm vụ, quyển hạn của

Chính phủ theo đó cơ quan này có nhiêm vụ, quyền han: “Thông nhất quản lý việc xây dựng, phát triển nên kinh tế quốc dân, phát triển văn hoa, giáo đục, y

tế, khoa học và công nghệ, các dich vu công, ", Điều 22 của Luật này cũng, quy đính "Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nha nước đối với ngành hoặc lĩnh vực công tác trong phạm vi cả nước, quản lý nha nước các dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực, ”

Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05/11/2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyển han và cơ câu tổ chức cia Bộ, cơ quan ngang Bộ đã dành Điều 9 quy định vẻ quản lý nhà nước các tổ chức thực biện DVC thuộc ngành, lĩnh vực quản lý nha nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ Tương từ,

` Phạm Duy Nghĩa (2002), Quam hệ mái giữa công quyển, cổng chức và cổng din - cơ số ảnh thanh dich vụ cổng tích trong tải liệu: "Nguyễn Ngọc Hiễn (chủ biên, 2002), Pa mò‘ila Nhã nước trong cung ứng ch vụ công - Nhân thức, ture trạng và giã pháp, Neto, Văn"hóa tông tin, Hà Nội, tr 443”

Trang 17

Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01/9/2016 cia Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền han và cơ cầu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ cũng quy định vẻ nhiệm vụ, quyển hạn quản lý nhà nước các dich vụ sự nghiệp công thuộc ngành, lĩnh vực của Bộ, cơ quan ngang Bộ

"Như vay, quản ly nha nước đối DVC đã được pháp luật xác định lä một chức năng, nhiêm vụ cơ ban trong quản lý nha nước của bộ máy hénh chính

nhà nước Tuy nhiên, đến nay khái niêm về DVC chưa được quy định cụ thể

trong các văn bản pháp luật.

Tit những tim hiểu trên đây, có thể thấy DVC mới chỉ được sác định tir

các nghiên cứu của các chuyên gia ở các ngành, lĩnh vực có liên quan thông

qua dau hiệu, đặc điểm được quy định trong hoạt động quản ly nha nước Trên co sở nay, DVC có thé được hiểu là ioại hinh địch vụ nhằm pime vụ nim cầu và

lợi ich clamg của xã hôi được nhà nước bảo đâm thực hiên thông qua cu từng trực tiếp hoặc ty quyén cho các tổ chúc Ranh tế khác thực hiện những nh

nước vẫn giữtvai trò điều tiết nhằm ddim bảo sự công bằng trong phân phối các

dich vu ney.

Trên cơ sở quan niệm về DVC như đã nêu trên, có thé thấy DVC có

những đặc điểm cơ bản sau đây.

~ DVC là những hoạt đông phục vu cho nhu câu thiết yếu, lợi ích chung

của các tổ chức, công dan và toàn xã hội.

‘Dua vảo đặc điểm này, có thé thay người thụ hưởng DVC la các tổ chức,

cá nhân sống trong zã hội Moi người đều có quyên ngang nhau trong việc tiếp cận DVC với từ cảch la đối tượng phục vụ của nha nước

- Hoạt đông cung cấp DVC là hoạt đông không vì mục đích thu lợi nhuận Người sử dụng DVC đã thực hiện việc tra phí dich vụ thông qua hình thức đóng thuế vào ngân sách nha nước Đôi với những dich vụ mà người sử dụng phải tả một phân chỉ phi thi các loại phí, lệ phi khi thực hiện DVC do ‘nha nước quy đính và vẫn dim bao không vi muc dich lợi nhuận.

~ DVC được cũng ứng trên cơ sở quy định của pháp luật do cơ quan nhà

nước hay những chủ thể được nhả nước ủy quyền thực hiện.

"Như vậy, nhà nước không độc quyên cung cắp DVC mà nhà nước có thể

‘rao một phân hoạt đông cung ứng DVC cho khu vực phi nhả nước thực hiện ~ Nhà nước có trách nhiêm bão đầm thực hiện DVC cho xã hội.

Trang 18

Điều nay có nghĩa là dù nha nước có chuyển giao việc cùng ứng DVC cho khu vực kinh tế tư nhân thi nha nước vấn phải giữ vai trò kiểm tra, giám sắt và điều tiết nhằm dim bao cho việc phân phối va tiếp cận DVC của người dân

được công bằng công bang, dn định.

Mỗi hoạt động khi đáp img được tat cả các đặc điểm trên được coi lả

DVC Các hoạt động dich vụ phục vụ cho nhu câu thiết yêu, lợi ích chung của xã hội nhưng xã hội có thể tự đảm nhận hoàn toàn, không cẩn nhà nước phải tham gia hay các hoạt động công quyén có tính chất nội bộ của các cơ quan nhà nước thi không goi la DVC

1.12 Phân loại dich vu cong

Có thé phân loại DVC theo nhiều tiêu chí khác nhau.

~ Tir góc độ chủ thể cung tmg, DVC được chia thành 3 loại:

+DVC do cơ quan nha nước trực tiếp cùng ứng, + DVC do đơn vi sử nghiệp của nha nước cung ứng,

+ DVC do các tổ chức phi Chính phủ va khu vực tư nhân cung ứng,

~ Từ géc độ Tinh vực cong ứng, DVC có thể được chia thành rất nhiêu

Hiện nay, cách phân loại DVC phổ biển nhất la dựa trên tinh chất vả tac

dung của DVC được cung ứng, theo đó DVC bao gồm 3 loại sau: 3) Dich vụ hành chính công

"Đây là loại DVC cỏ tính chất truyền thống, gắn lién với chức năng quản ly nhà nước, thường do các cơ quan hành chính nha nước thực hiên Việc cme ứng

các loại dich vụ nảy hiện nay vẫn chủ yêu do cơ quan hành chính nhà nước thực tiện, bao gồm: cấp phép (đăng ký kinh doanh, cấp phép thành lập, cap phép hoạt

đông, cấp giầy phép lái xe, ); cấp giầy xác nhân (đăng ky kết hôn, khai sinh, khai

Trang 19

tử, hộ tịch, cấp giấy chứng nhân quyền sử dụng đắt, ), công chứng, Người dân được hưởng những dịch vụ này không theo quan hệ cung - câu, ngang giá trên thị trường mà thông qua viée đóng phí, lệ phí cho các cơ quan hành chính nha nước, phân phí, lệ phí nay được nộp vào ngân sách nhà nước

Có nhiều ý kiến nhận định hoạt động này thuộc chức năng quản lý nha

nước, không được coi là DVC Tuy nhiên, phân lớn các ý kiến déu cho ring cần phải coi hoạt động cép phép, cấp giấy sác nhận, của các cơ quan hành.

chính nha nước là hoạt động cong ứng DVC ma cụ thể là dich vụ hành chính công cho phù hợp với điều kiện phát triển nên kinh tế thị trường định hướng xã

hội chủ nghĩa hiện nay.

"Tử khi thực hiền chương trình cdi cách hảnh chính, ci cách thủ tục hành chính thì việc cũng ứng loại dich vụ nay của các cơ quan hành chính nba nước đã tao ra sư thay đổi cơ bản, cải thiện cả vé chất lượng va số lượng phục vu, được xã hội đón nhên va hoan nghênh V phan nào đó, cơ bản đáp tmg được

‘yéu câu của nên kính tế thi trường, đáp ứng được mục tiêu chuyển từ nên hảnh chính mệnh lệnh - cai trị sang nên hảnh chính phục vụ.

'Ð) Dịch vu sư nghiệp công

Dich vu sử nghiệp công bao gồm các hoạt đồng cung cắp các phúc lợi xã hôi thiết yên cho người dan như: giáo duc, chăm sóc sức khöe, bão lụt, an sinh.

xã hội, thé duc thể thao, Ở Việt Nam, việc cung ứng các dich vụ nảy còn.

được gọi là hoạt động sự nghiệp, nha nước có tréch nhiệm cung ứng dich vụ sự nghiệp theo nguyên tắc co thu phi.

‘Xu hướng chung hiện nay đối với việc cung ứng loại địch vụ này là nba nước chỉ tham gia với vai tro điều tiết, quản lý va nha nước chỉ cung ứng những.

DVC nao ma xã hội không thé lam được hoặc không muốn lam (như xóa đói giảm nghèo, phổ cập giáo dục, xóa mù chữ, ), những DVC còn lai nhà nước có thể chuyển giao cho khu vực tư nhân va các tổ chức xã hội cung ứng Nha nước tạo lập cơ chế, chính sich dé từng bước xế hội hoa các dich vụ sự nghiệp

công với sự tham gia cũa nhiều thành phan kinh tế

Vi vậy, hiển nay đối với việc cung ứng dich vụ sư nghiệp công dang hình.

thành hai khu vực cũng ứng

~ Tổ chức sự nghiệp công lập: Gồm các cơ quan, đơn vị sự nghiệp,

chức của nha nước đã thực hiện việc cung ứng DVC về sự nghiệp (hệ thông

trường, lớp công lập, hé thông bệnh viện, cơ sỡ y tế công lập, ).

Trang 20

~ Các cơ quan, tổ chức, cả nhân ngoải nha nước: Được thực hiện việc cung,

‘ing các dich vu sự nghiệp công theo quy định của pháp luật Trên cơ sở chủ

trương, chính sách của Đăng va Nha nước vé x hội hóa các chính sách 2 hội, ở nước ta hiện nay đã có nhiều cơ sở giáo duc từ mim non đến đại hoc, nhiễu cơ sỡ y tế do cá nhân, tổ chức thành lập đi vao hoạt động và thực hiện việc

cũng ứng DVC vé sự nghiệp

hoạt cơ bản như Điện, nước, van tãi công công, vé sinh môi trường, chiếu sáng, Hiện nay loại hình dịch vu nay đã được cải thiên vé nội dung va hình

thức cung cấp, tuy nhiên, vẫn chưa đáp ứng được đủ nhu cầu cho người dân.

Thâm chí, giá cung ứng dịch vụ không dim bảo được sự công bằng giữa các ‘ving, miễn, có những nơi, người dân phải mua điền, nước sạch với giá cao gấp đôi so với gia do nha nước quy định Điểu nay đối hôi việc cùng ứng dich vụ

công ích cần được đổi mới về phương thức quản lý vả cung ứng.

1.1.3 Dịch vụ công trong lĩnh vực giáo duc

DVC trong lĩnh vực giáo duc là một loại hình của dịch vụ sự nghiệp

công Hau hết các quốc gia trên thé giới đều coi dich vụ giáo duc là một lĩnh vực DVC do nha nước giữ vai trò chủ đạo trong việc tổ chức và cung ứng, vi giáo dục luôn là vẫn để trung tâm của đời sống xã hội, có vai trò quyết định tương lai của mỗi người vả sự phát triển của đắt nước Hơn nữa, nếu việc cung,

cấp dich vu giáo dục chỉ do khu vực tư nhân cung cấp và không được nha nước ‘bao dm thực hiện thì sẽ xảy ra tinh trạng bắt bình đẳng giữa người giảu va người nghèo trong việc tiếp cận vả hưởng thụ kiến thức chung của nhân loại,

tinh trạng mù chữ sé xây ra, nhất là đối với những quốc gia ma tình trang phân ‘hoa giảu nghèo lớn va ở những quốc gia kém phát triển.

Cũng như các loại hình DVC khác, DVC trong lính vực giáo dục có một

số đặc điểm như.

~ DVC trong finh vực giáo dục có chức năng phục vụ xã hội, gop phản.

‘quan trọng tao nguén nhân lực - yêu tổ quyết định cho sự phát triển xã hội.

~ DVC trong lĩnh vực gido duc được cung ứng không vì mục đích lợi nhuận Chế độ thu học phí, chế độ miễn, giảm học phí, hỗ trợ chí phí học tập cho học sinh, sinh viên (những người sử dung dich vu) được thực hiện theo quy định của nha nước.

Trang 21

~ Việc cung ứng DVC trong lĩnh vực giáo dục được thực hiện theo quy inh của pháp luật vả được nhà nước đầm bảo thực hiện

Ngoài ra, DVC trong lĩnh vực giáo duc còn giữ vai tr công bằng xã hội như.

~ DVC trong lĩnh vực giáo duc góp phân thực biện các chính sich vẻ giáo duc, dm bao công bang, tiến bộ xã hội, nâng cao chất lượng đời sống cho người dân.

~ DVC trong lĩnh vực giáo đục cỏ vai trò chính trị nhất định, đồi hỏi phải có sự kết hợp khéo léo giữa nha nước với thi trường và xi hội trong phát triển,

đâm bảo sự công bằng, ôn định Nhà nước đóng vai trò dém bão kinh phí đối với những ngành nghề đảo tạo ít có khả năng xã hội hea (sử phạm, khoa học co ban, nghệ thuật truyền thông, ) hoặc những đối tương dic biết (giáo duc người khuyết tật, hoc sinh, sinh viên ở vũng sâu, vũng xa, ving đặc biết khó khăn, )

~ DVC trong lĩnh vực giáo dục cũng dang dân trở thành ngành dịch vụ xã nôi Đối với những ngành nghề đảo tao có khả năng xã hội hóa cao sé giảm dẫn.

sự hỗ trợ của ngân sách nhà nước đồng thời cho phép các cơ sở đảo tao tự ắc định mức thu học phi, đa dạng hóa các nguồn thu của cơ sỡ đảo tao, tiền tới các cơ sỡ đảo tạo tự dam bảo bù dp kinh phí dao tạo từ nguồn thu hoc phí, các

nguôn thu về nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghề.

Các dịch vụ giáo dục có thể được cung cấp theo phương thức bao cấp mmiển phí (chủ yêu do nha nước cung cấp, đối với chương trình phổ cập giáo đục bậc tiểu học, học sinh không phải đóng học phí), có thể theo phương thức phi lợi nhuận, có thé theo phương thức có lợi nhuận ở mức hạn chế, có thể hhoan toàn theo cơ ch thi trường Trên thực tế, có thé có các phương án kết hop

khác nhau giữa các phương thức trên, đồng thời, có loai dich vụ người thụ

thưởng được miễn phí hoàn toàn, có loại phải đóng một phan nảo đó, có loa người thụ hưởng phải đóng đây đủ chi phí.

1.2 Nhận thức chung về xã hội hóa dich vụ công và xã hội hóa dich vụ công trong lĩnh vực giáo dục

12.1 Quan n ộ

Thuật ngữ xã hội hóa (XHH) được sử dụng khả phổ biển trong những, năm gin đây, hấu như vẫn dé gi can huy động các nguồn lực xã hội thi déu

được gọi là XHH Các cum từ như XHH y tế, XHH giá duc, XHH công tác “xóa đối giảm nghèo, XHH công trình giao thông công công, được sử dung ò én định, đảm bao

me hóa

Trang 22

‘voi tân suất ngay cảng nhiễu trên các bao, dai, mang intemet, Tuy nhiên, do.

ham y đổi tượng rộng của XHH nến khi bản vé khái niệm, ban chất va ý nghĩa của XHH là gì lại có nhiều quan điểm khác nhau Nhiễ người sử dụng thuật

ngữ XHH có ý nghĩa là “tư nhân hóa” do quá trình chuyển giao DVC được

thực hiện từ khu vực nhà nước sang khu vực tư nhân (ngoài nha nước), Khác

với việc tư nhân hóa, XHH vấn nhân mạnh trách nhiệm của nha nước đối với

việc cung ứng DVC Có ý kién lại nhận định rằng XHH là hoạt động nhằm tăng

cường sự quan tâm, tham gia của zã hội vẻ vật chất va tinh than vào những hoạt động do nhà nước bao cap hoặc trực tiếp thực hiện.

'Ở nước ta, cum từ XHH bắt dau xuất hiện từ Nghị quyết Hội nghị Trung,

ương 4 khóa VII va đến Đại hôi đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, khái niệm

XXHH chính thức được đưa vào trong văn kiện của Đăng “Cac vấn để chính

sách zã hội déu giải quyết theo tinh than xã hội hóa Nha nước giữ vai trò nông

cốt đồng thời động viên mỗi người dân, các doanh nghiệp, các tô chức trong xã hội, các cá nhân va tổ chức nước ngoài cùng tham gia giải quyết những vấn để

xã hội,

"Thể ché hóa chủ trương của Đảng, trong Nghị quyết số OO/NQ-CP ngày.

21/8/1997 của Chính phủ về phương hướng và chủ trương sã hội hoá các hoạt

đông giáo dục, y tế, văn hoa có quy định cụ thể về MHH như sau:

*XHH các hoạt đông giáo duc, y tế, văn hoa la vận đông va tổ chức sự tham gia rộng rối của nhân dân, của toàn zã hội vào sự phát triển các sự nghiệp

đó nhằm từng bước nâng cao mức hưởng thụ về giáo duc, y tế, văn hoa vả sự

phat triển về thé chat va tinh thân của nhân dân.

HH là xây dựng công đồng trach nhiệm của các ting lớp nhân dân đổi với việc tao lập va cải thiên môi trưởng kinh té, xã hội lành mạnh va thuận lợi cho các hoạt động giáo duc, y tê, văn hoá 6 mỗi địa phương, đây là công đồng, trách nhiệm của Đăng bộ, Héi đẳng nhãn dân, Uy ban nhân dân, các cơ quan nhà nước, các đoàn thé quan chúng, các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp đồng tại địa phương va của từng người dân

-XHH và da dang hoa các hình thức hoạt động giáo dục, y té, văn hoá có

môi quan hệ chất chế với nhau Bên cạnh việc cũng cổ các tổ chức của nha

` Đăng Công sin Việt Nam, Báo cáo chinh t hình Đại bôi đi biểu toin quốc lin thứ VI của Đăng, http dangcongsen-vnta-lew-ven-lenfvan-ien-danghven ken dao hai, truycập ngày 24152019

Trang 23

nước, cần phát triển rông rãi các hình thức hoạt động do các tập thể hoặc các cá nhân tiến hành trong khuôn khổ chính sach của Đăng vả pháp luật của Nhà

nước Đa dang hoa chính là mỡ rộng các cơ hội cho các ting lớp nhân dân tham.

gia chủ động và bình đẳng vào các hoạt động trên.

XHH là đa dạng hoa các hình thức hoạt đông gio dục, y tế, van hoá có

mồi quan hệ chết chế với nhau Bén cạnh việc cũng có các tổ chức của nha nước, cẩn phát triển rộng rãi các hình thức hoạt đông do các tập thể hoặc các cá nhién

nhanh hơn, có chất lượng cao hon 1a chính sách lâu dai, là phương châm thực hiện chính sách 2 hội của Đăng va Nhà nước, không phải là biện pháp tam thời,

chỉ có ý nghĩa tình thé trước mất do nhà nước thiếu kinh phí cho các hoạt động nảy Khí nhân dân ta có mức thu nhập cao, ngôn sich nha nước déi dào vấn phải

thực hiện XHH, đa dang hoa các hình thức hoạt đông giáo dục, y té, văn hoa có môi quan hệ chất chế với nhau

HH không có nghĩa là giảm nhe trách nhiệm của nhà nước, giảm bớt phan ngân sich nba nước, trấ lại, nha nước thường xuyên tìm thêm các nguồn

thu để tăng tỷ lệ ngân sách chi cho các hoạt động nay, đồng thời quan lý tốt dé

“nâng cao hiệu quả sử dụng các nguôn kinh phí đó.”

"Trong Thông điệp đầu năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ, Thủ tướng có đề cập đến “Nha nước không làm thay dân ma phải tập trung zây dựng khuôn khỗ thể chế phù hợp va tao diéu kiện cân thiết để mọi người phát huy năng lực ‘va sức sáng tạo vi lợi ích của chính minh và đóng góp cho xã hội Chỉ khi dân

au thì nước mới mạnh XHH không chi để huy động các nguôn lực ma con tao

điều kiện cho xã hội thực hiện những chức năng, những công việc ma sã hội có

thé kam tốt hơn Và chỉ như vay mới có thể xây dựng được một bộ máy han

chính nha nước tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả

Như vậy, có thể hiểu khái quát XHH 1a hoạt đông do nhà nước quyết đinh, điều hành và Mễm soát đễ lng' đông mot ngiỗn lực xã hội về nhân lục, Vật lực và tài lực tham gia đầu te khai thắc một cách tự nguyên các hoạt đông

thuộc các lĩnh vực mà nhà nước quấn I một cách lâu đài nhằm đấm bảo ste

nghiệp phát trién bền vững én đình của đất nước.

diep-nam-moi-cua-Thu-tuong-Nguyen-Tan-Dung/199949 vgp, truy cập ngày 24/5/2019.n Tần Dũng (2014), hp Moaochinhphu

Trang 24

12.2 Khái niệm xã hội hóa dich vụ công và xã hội héa địch vụ cong trong link vực giáo đục

'Ở Việt Nam, XHH DVC xuất hiện cùng với quá trình cãi cách hảnh chính, đổi mới phương thức tổ chức vả hoạt động của bộ máy nha nước Thuật ngữ

-XHH DVC không chỉ được dé cập trong các văn ban mang tính chất định hướng của Đăng, Nhà nước, mà còn được các nha nghiền cứu đặc biết quan tâm

y té, văn hóa, bao vệ môi trường, Theo cách nay, vai trỏ cung ứng DVC có

sự thay đổi: chuyển từ sự độc quyền của nha nước sang hướng mỡ rộng cung.

‘ing các dich vụ này ra ngoài khu vực nha nước nhằm tập hợp nguồn lực của sã

hội để cũng thực hiện mục tiêu cải thiện chất lượng cung ứng dich vụ công Bên cạnh đó, XHH DVC còn được hiểu là quá trình để mọi người được tham.

gia bình đẳng vào môi trường lảnh manh, được thụ hưởng những lợi ích công

bằng do DVC đem lại.

HH DVC là việc nba nước chia sé với sã hội cung cấp các dịch vụ vin

i trước đây chỉ thuộc về nha nước ma các dịch vụ đó không nhất thiết phải do

‘nha nước mới thực hiện được Nói cách khác, đây là quả trình mỡ rộng sư tham

a của các chủ thể xã hội vả tăng cường vai trò của nha nước đối với DVC Nha

nước chỉ chịu trách nhiệm cung cấp những lĩnh vực ma khu vực tư không hoặc chưa tham gia.

"Nhân thức đúng thực chất của XHH DVC la một trong những giải pháp

chủ yéu để huy đông mạnh mé các nguồn lực va phát huy năng lực tiêm tang trong xã hội, góp phân củng với nhả nước phát triển DVC để đáp ứng tốt hơn nhu câu vả lợi ích của nhân dân Tir đó có quan điểm đúng đắn về đấy mạnh.

HH các lĩnh vực DVC, nhưng không hạ thấp hoặc giảm bớt vai trỏ, trách nhiệm của nba nước đối với việc bảo đảm cung ứng DVC Vì vậy, cản phải xác định rõ mục tiêu mà công cuộc cải cách DVC hướng tới là chất lượng dich va

chứ không phải là mức độ XHH XHH DVC chỉ là phương thức để đạt được lượng DVC mong muốn.

Như vậy, có thể hiểu XHH DVC là quá trinh Iny động tổ chúc sự tham

gia rông rãi, chủ đồng cũa các chủ thé xã lội vào hoạt đông cung ting DVC trên cơ sở phát ing tính sảng tao va khã năng đồng góp của nỗi chủ thể này và Tăng cường vai trò cũa nhà nước đỗi với DƑC.

Trang 25

Trong điều kiện hiện nay, XHH DVC đang la au hướng tất yếu đối với hầu hét các quốc gia trên thé giới và điều nay được lý giãi bởi nhiễu lý do khác nhau Trước hết, trong điêu kiên phát triển mạnh mẽ của đời sống kinh t - xã

hội, sự gia tăng dân số, đời sống của người dân ngày một nông cao, nhu cầu của xế hội ngày một lớn, vi vây, nhà nước phải huy đông các thành phan trong xã

hội tham gia cung ứng vả điêu tiết các nhu cầu nhằm giảm bớt ganh năng cho

‘nha nước theo phương châm “nha nước vả nhân dân cùng lam" Thứ hai, vẻ chủ quan, việc cung ứng DVC ofa các cơ quan, đơn vi nha nước nhiễu khi tô ra

kêm hiệu qua so với các các chủ thể thuộc khu vực phi nha nước do thiếu sự

năng đông, linh hoạt, còn ÿ nai, trông chờ vào sự bao cấp của nha nước, không chủ trong đến việc giảm chỉ phi, ha giá thành, nâng cao hiệu quả, thiểu sự gắn Kết với người dân - đổi tương trực tiếp thụ hưởng DVC; vi vậy, việc XHH DVC sẽ lôi cuỗn các chủ thể trong sã hội tham gia vao vào qua trình cung ứng

DVC, tao cơ hội cho người dân dễ dang tiếp cân được với DVC với chất lượng cao và chỉ phí hợp lý Thứ ba, XHH DVC 1a xu hướng tat yếu bởi trong điều

kiên hiện nay tiết kiêm ngân sách là yêu chu chung đất ra đối với bộ máy nhà

nước của bat ky quốc gia nào, XHH DVC sẽ giúp nhà nước giai quyết được mâu thuẫn giữa những khoản chỉ phí quá lớn cho việc cung ứng DVC ma nha

nước phải bao đảm với nguồn ngân sách hạn hep của nha nước Thứ tư, chủ

trương XHH DVC của nhà nước được đưa ra như la một yêu cầu vẻ nâng cao

tính canh tranh và chuyên nghiệp của các cơ quan, đơn vị, tổ chức cung ứng DVC của nha nước bởi lẽ khi XHH DVC các đơn vi cung cấp DVC cia nha nước buộc phải học hồi cách quản lý, cung ứng DVC va cạnh tranh với việc

cũng ứng DVC của các đơn vi thuộc khu vực phí nha nước

G Việt Nam, XHH DVC do Đảng va Nha nước khởi xướng thực hiện trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới Quan điểm XHH DVC ở nước ta là

"bước đâu tập trung vảo một sé Tĩnh vực DVC thiết yêu và sau đó mỡ rộng sang các lĩnh vực khác trên cơ sử kinh nghiệm thu được thực tiễn hoạt động, là sự chuyển giao từng bước việc cũng ứng DVC từ khu vực công sang khu vực hỗn.

‘hop hoặc khu vực tư Với chính sách XHH, nha nước sẽ “giảm tai” nhiều công, việc có tính sự vụ để tập trung vào nhiệm vụ hoach định chính sách, thanh tra,

kiểm tra các hoạt đồng cia xã hội trên hẫu hết các lĩnh vực thuộc đổi tương quản ly của nba nước Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam, cung ứng DVC

phu thuộc phan lớn vào nhà nước vì khu vực tư chưa đủ năng lực để cung cấptốt các dich vụ nay Do vay, để thực hiện tốt chủ trương XHH DVC cân phải

Trang 26

"ác định được lĩnh vực nào cân XHH và XHH ở cấp đô nào sẽ đem lại hiệu quả

tốt nhất cho người dân, chứ không vì tiêu chí XHH ma thiêu quan tâm tới chất Tương dich vụ.

XHH DVC trong lĩnh vực giáo dục là một chủ trương đúng dan của Đăng và Nha nước ta nhằm cải thiện hiệu quả cùng ứng DVC trong lỉnh vực giáo duc Giáo dục, dao tao (GDĐT) được xác định là quốc sách va vi vậy, chủ trương XHH DVC trong lĩnh vực giáo dục hướng đền mục tiêu nêu trên nhân được su đồng tinh ting hô của đông đảo người dân trong zã hội Chủ trương này tập trung vào những nội dung cơ ban sau đây:

Ti nhắt, thụ hút mot nguồn lực trong nước và ngoài nước cho hoạt đồng giáo dục, khuyên khích các thành phần kinh tế đâu tự phát triển giáo duc ở tắt cả các bậc học.

Thứ hai, việc cùng ứng DVC trong lĩnh vực giáo duc được chuyển din từ

khu vực công sang khu vực tư theo lộ trình từ mô hình bán công, dân lập đến tư thục như hiện nay, tỉ lệ số lương người học cũng được đặt ra theo hướng tăng

dan ở khu vực ngoài công lập, giảm dẫn ở khu vực các trường công lập

Trt ba, nhà nước chuyển mạnh sang tập trung thực hiện nhiệm vụ chiến lược, xây đưng chính sách, tao hảnh lang pháp lý cho các hoạt đông giáo duc

nhằm bao dam kiểm soát được mục tiêu, chất lương giao dục, bình đẳng về co hội học tập và các chính sách sã hội trong giáo dục, đẩy manh XHH nhưng

không thương mai hóa hoạt động giáo duc

'Như vậy, có thể hiểu XHH DVC trong lĩnh vực giáo đục là gud frinh my

đồng các tổ chức, cả nhân thưm gia vào việc cung ứng DYC trong lĩnh vue giáo

duc đỗ cùng nhà nước nâng cao chất lượng và thúc đây sự phát triển của các DVC trong lĩnh vực giáo dục, qua đồ góp phần vào việc bảo đâm và thực hiện quyén, lợi ích chính đảng của công dân trong việc tiếp cận thm hướng các DVC

trong Tinh vực giáo dục.

13 Quản lý nhà nước đối với xã hội hóa địch vụ công trong lĩnh vực

giao duc

13.1 Khái niệm

Sự chuyển dich của việc cung ứng DVC do nha nước đăm nhiệm theo

những nhủ cầu đa dang của 24 hội vẻ giáo đục phù hợp với niu cầu va khả năng của mỗi công dân ở Việt Nam ngày cảng rõ nét Hình thức giáo đục chính quy:

(đảo tạo theo các khóa học tập trung toàn bô thời gian tại cơ sở giáo dục, đào

Trang 27

ta) và hình thức giảo duc thường xuyên (dao tao từ za, vừa lam vita học, ), loại hình trường cơng lập (do nba nước đâu tư, bảo đầm điều kiện hoạt động và

đại diện chi sở hữu), loai hình trường dân lập (do cơng đồng dân cư ở cơ sở đâu từ xây dựng cơ sở vất chất và bảo dim điều kiện hoạt đơng theo quy định cia pháp luật) và loại hình trường tư thục (do tổ chức, cá nhân trong nước hoặc nước.

ngội đâu tu, bảo đảm điều kiên hoạt đơng), du học từ học bỗng ngân sách nha

nước, nguồn kinh phí từ các hiệp định và du học tự túc, Trước nhu câu XHH

DVC trong lĩnh vực giáo dục, nhằm dim bao việc cung ứng DVC trong finh vực giáo dục một cách tốt nhất thi nha nước phải cĩ những chính sách wu di nhất định để huy động sự tham gia của các chủ thể cung ứng DVC ngồi nha nước Do dé, cần cĩ hình thức, biên pháp quan ly phủ hợp dé đảm bao việc cũng ứng

DVC trong lĩnh vực giáo duc được thực hiện lành manh, han chế tiêu cực phát

sinh và DVC đến với mọi người dân lả cơng bằng, cĩ chất lượng.

‘Nba nước với vi trí lả chủ thể quan lý vĩ mơ cĩ vai trị quan trọng trong

việc thực hiện XHH DVC trong lĩnh vực giáo dục Quản lý nhà nước đối với HH DVC trong lĩnh vực giáo dục khơng chi là thiết kế khung chính sách va

tổ chức thực hiện chính sách đối với hoạt động XHH DVC cho hệ thơng giáo đục ma cịn 1a thực hiện nhiệm vụ bé sung cho những khiếm khuyết của thị

trường, nha nước phi cĩ trách nhiệm điều tiết việc HH DVC nhằm đảm bao

sự cơng bằng giữa các vùng miễn, huy đồng được nhiều nguồn lực xã hội để

cùng với ngân sách nhà nước đâu tư cho các DVC trong lĩnh vực giáo dục, tạo

điều kiện cho ngân sách nha nước tập trung phát triển các cơ sỡ giáo duc cơng lập hỗ trợ cho những khu vực cĩ điều kiện kinh tế, mơi trường sơng khĩ khăn

ơn như khu vực miễn núi, hài đão, khu vực cĩ nhiều người dân tộc thiểu số sinh sống

Tit những phân tích trên, cĩ thé thấy quản lý nhà nước đổi với XHH

DVC trong lĩnh vực giáo duc la sự ác đơng cĩ tổ chức và điều chỉnh bằng “quyền lực nhà nước đỗi với việc XHH DVC trong lĩnh vực giáo đục cũa các tơ

chức và cá nhân tham gia đo hệ thơng cơ quam nhà nước từ trưng ương đốn é; sự nghiệp giáo dục và đào tạo, đáp img nin câu về GDĐT của nhân dân Hoạt động quan ly nhà nước đối với KHH

DVC trong lĩnh vực giáo dục được thực hiện thơng qua việc tạo lap các cơ

chế, chính sách cho các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động va tiền hảnh hoạt

đơng XHH DVC trong lĩnh vực giao duc

Trang 28

13.2 Bộ máy quân lý Nhà mước đối với xã hội hóa địch vụ công

rong lĩnh vực giáo đục

Căn cử quy định tại Luật giáo duc năm 2005, sữa đổi, bỗ sung năm 2009, Luật giáo dục nghề nghiệp năm 2014 vả Nghỉ định số 127/2018/NĐ-CP ngày

21/9/2018 của Chỉnh phủ quy định trách nhiệm quan lý nha nước về giáo duc

quy đính về hệ thống tổ chức bô máy của cơ quan quản lý nha nước vé GDĐT

ở Việt Nam hiện nay được tổ chức từ trung wong đến địa phương, trong đó:

3) Chính phủ thông nhất quản lý nhà nước về giáo dục Chính phủ ban.

hành các văn bản cụ thể hoa quan điểm, chủ trương của Đăng về XHH DVC

trong lĩnh vực giáo duc va triển khai thực hiện, đầu tư ngôn sách nhà nước, huy, đồng, phần bỗ các nguồn lực con người, tai chính, đất dai, khoa học và công nghệ để cùng tmg DVC trong lĩnh vực giáo dục, chỉ đạo triển khai, kiểm tra

thực hiện, xử lý vi pham trong lĩnh vực XHH

Trong từng giai đoạn Chính phủ ban hảnh các văn ban quy định những

chính sách về XHH DVC lĩnh vực giáo dục như Nghị quyết số 90-CP ngày.

21/8/1997 về phương hướng va chủ trương XHH các hoạt động giáo dục, y tê,

văn hoá, Nghĩ định số 73/1909/NĐ-CP ngày 19/8/1000 vé chính sách khuyến khich XHH đổi với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thé thao, Nghị quyết số 05/2005/NQ-CPngày 18/4/2005 vẻ đẩy mạnh XHH các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá vả thể dục thể thao, Nghị định số 53/2006/NĐ-CP ngày 25/5/2006 vé chính sách khuyên khích phát triển các cơ

sở cũng ứng dich vu ngoài công lập, Nghị đính số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 vé chính sách khuyên khích XHH đổi với các hoạt đông trong lĩnh

vực giáo duc, dạy nghề, y tế, văn hóa, thé thao, môi trường, Nghị định số 58/2014/NĐ-CP ngày 16/6/2014 sửa adi Nghị định số 69/2008/NĐ-CP, Nghỉ

quyết số 4UNQ-CP ngảy 09/8/2012 ban hành Chương trình hành động của

Chính phủ thực hiện Thông báo kết luân của B6 Chính trị vé Để án “Bai mới cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, đẩy mạnh XHH một số

loại hình dich vụ sự nghiệp công", Nghị quyết số 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sỡ giáo dục đại học công lâp giai đoạn 2014 - 2017, Nghị đính số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy

định cơ chế tự chủ cia đơn vi sự nghiệp công lập, Quyết định số

22/2015/QĐ-TTg ngày 22/06/2015 của Thủ tướng Chính phủ vẻ việc chuyển đơn vị sư

nghiệp công lập thanh công ty cỗ phản,

Trang 29

Ð) Về việc quản lý XHH DVC trong lĩnh vực giao duc của các bộ, ngành: - Bộ Giáo dục va Bao tạo chiu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quin lý nha nước vẻ giáo duc mim non, giáo dục phé thơng, giáo duc đại hoc,

trung cấp sư phạm, cao đẳng sư pham, cĩ trách nhiém “quản lý, hướng dẫn.

thực hiện chỉnh sich XHH giáo duc", Bơ Lao động - Thương bình vả Xã hội châu trách nhiệm trước Chính phi thực hiện quan lý nha nước về giáo duc nghề

nghiệp trử trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm, cĩ trách nhỉ êm hướng dẫn, tổ

chức XHH giáo duc nghề nghiệp, Bồ, cơ quan ngang B6 trong phạm vi, quyền hen của mình cĩ trách nhiêm phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương bình và Xã hồi “thực hiền chính sách XHH giáo dục, huy đơng các ngudn lực hop pháp và sư tham gia của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp trong cơng tác đáo tao nguồn nhân lực của ngành, lĩnh vực được giao quản lý”.

- Các bộ, ngành, cơ quan thuộc Chính phủ trong phạm vi chức năng của

trình cĩ trách nhiệm: X4y dựng định hướng XHH, hướng dẫn các tiêu chí về quy mơ tỗ chức, tiêu chuẩn va điều kiện hoạt đơng của cơ sở thực hiện XHH:

DVC trong lĩnh vực giáo dục thuộc lĩnh vực quản lý để kam căn cứ thực hiện, ‘ban hành các chính sách, chế độ khuyên khích XHH phù hợp với các hình thức

hoạt động, phù hợp với yêu câu phát triển trong timg thời kỷ và tửng khu vực, quan lý thơng nhất về nội dung, chương trình, yêu câu về số lương, chất lượng DVC trong lĩnh vực giáo duc lam cơ sở cho việc tổ chức thực hiện va theo dối,

giảm sát của các cấp, các ngành va toản ã hội, quyết định việc thành lập hoặc inh chỉ hoạt động theo quy định của pháp luật đối với các cơ sở thực hiện ‘XH DVC trong lĩnh vực giáo duc theo pham vi, chức năng, nhiệm vụ và phân.

cấp của cơ quan cĩ thẩm quyền, quản lý, tao điều kiên vẻ hop tác quốc tế đối

với cơ sỡ thực hiện XHH DVC trong lĩnh vực giáo dục thuộc phạm vi phụ

trách, chủ tri, phổi hợp với Ủy ban nhân dan cấp tinh thực hiện thanh tra, kiểm.

tra việc thực hiển các quy định của nha nước đối với cơ sở thực hiện XHH; xử

ly các vi phạm theo quy định của pháp luật, xây dung, hướng dẫn Ủy ban nhân.

dan cấp tinh sây dựng chương trình và cĩ biện pháp quản ly chất chế hoạt đơng

* Khộn 9 Điều 4 Nghị định số 127/2018/NĐ-CP ngày 21/9/2018 của Chính phủ quy định.trách nhiệm quân lý nhà nước về giáo đục,

"tách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục.

Trang 30

của cơ sở thực hiện XHH, bão đảm đúng mục đích, nội dung hoạt động va chất lượng DVC trong lĩnh vực giáo dục.

©) Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nha nước vé giáo dục theo

phân cấp của Chính phủ, trong pham vi nhiệm vu, quyển han của minh "thực hiện chính sách XHH giáo dục, huy động các nguồn lực hợp pháp để phát triển gio duc tại địa phương": Xay dựng các chính sách tu đãi XHH DVC trong

Tĩnh vực giáo dục thuộc phạm vi thẩm quyên của địa phương, tổ chức triển khai thực hiện, kiểm tra giám sát dam bao tuân thi đúng quy định của pháp luật, xây dựng kế hoạch dio tao, sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ XHH DVC, giao nhiệm vụ cho tổ chức phát triển quỹ dat hoặc đơn vị

‘nha nước của địa phương thực hiện cơng tác giải phĩng mặt bằng trước khi

giao dat, cho thuê dat theo quy hoạch cho cơ sở thực hiện XHH, chỉ đạo, phân.

cơng các cơ quan liên quan thực hiện việc déu thấu dự án cho các cơ sỡ thực

hiện XHH theo quy định, căn cử vào tinh hình cụ thé của địa phương, ban hành các chế độ tu đãi cụ thể nhằm khuyên khích, thúc dy, mỡ rơng các hình thức

XHH DVC trong lĩnh vực giáo duc; thực hiện chức năng quản lý nha nước đối với các cơ sở thực hiên XHH theo hướng dẫn của các Bộ quản lý chuyên

ngành; thực hiện nhiệm vụ giảm sát, kiểm tra đối với các cơ sỡ thực hiển XHH

DVC vẻ việc quản lý sử dung đất đai đúng mục tiêu, hiệu quả, thực hiển xử ly xi phạm theo quy định của pháp luật.

13.3 Nội dung quân lý nhà ước đối với xã hội hĩa dich vụ cơng

rong lĩnh vực giáo đục

Trên cơ s Điều 99 Luật giáo dục quy đính vẻ nội dung quản lý nhà

nước về giáo đục vả các văn bản pháp luật cĩ liên quan, cĩ thể khái quát nội dụng quản lý nha nước đối với XHH DVC trong lĩnh vực giáo dục như sau

~ Xây dựng và t8 chức thực hiện các chương trình, chiến lược, chỉnh sich

nhằm điều tiết va phát triển XHH DVC trong lĩnh vực giáo dục.

Triển khai các Nghi quyết của Đăng, Nha nước xây dựng các chương,

trình, chiến lược trung va dai hạn để thực hiện tốt cơng tác XHH DVC trong.

Tĩnh vực giáo duc theo 16 tình cụ thể

Để tạo ra sự phát triển ơn định, cân bang hải hoa của hoạt động cung.

ting DVC trong lĩnh vực giáo dục vả giữa các vùng miễn khác nhau, nha nước.

* Ehộn 8 Điều 6 Nghị định số 121/2018/NĐ-CP ngày 21/9/2018 của Chính phủ quy định."tách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục.

Trang 31

thực hiện các chính sách và biện pháp khác nhau để diéu tiết sự phát triển của

các loại hình cung ứng DVC Đồng thời, nha nước từng bước thực hiện chủ trương về XHH DVC Trong đó, các công cụ chính sách thường được sử dung và hiệu quả nhất là chính sách ưu đãi về xây dựng cơ sở vật chất, chính sách "ưu dai về thuế (thuê đất làm mất bằng xay dựng trường),

- Ban hành các quy định (thể chế) nhằm tạo cơ sỡ pháp lý cho hoạt động quan lý va phát triển XHH DVC trong lĩnh vực giáo duc.

'Việc ban hảnh các văn bản pháp luật nêu trên tạo ra_cơ sở pháp lý cho

việc tổ chức công tác XHH DVC trong lĩnh vực giáo dục: cầu trúc lại hoặc

thành lập mới các cơ sở GDĐT cùng ứng DVC theo mô hình công lập vả ngoài công lâp; tao quyển, nghĩa vụ và chính sach đối với các tổ chức cung,

ứng DVC ngoài công lập, tạo khung khổ thể chế hành chính cho đổi mới quản lý các tổ chức cung ứng DVC công lập, cơ ban la giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bô máy, biên chế va tai chỉnh,

đâm bão cho các đơn vị sự nghiệp cùng ứng DVC hoạt động chủ đông và hiệu quả hơn, giảm bớt một phản ngân sách của nhà nước chỉ cho hoạt động của

các đơn vi này Đồng thời, nha nước cũng ban hành các văn bản vé tổ chức bô

may nha nước và phân cấp quản lý nhà nước vẻ XHH DVC trong lĩnh vực giáo dục từ trung ương đền địa phương.

~ Thực hiện việc kiểm soát hoạt động XHH DVC trong lĩnh vực giáo duc, ‘vi du: xét duyét việc thanh lập, cấp và thu hỏi giầy phép hoạt động, việc tổ chức

"hoạt động đối với các cơ sở cung ứng DVC Tĩnh vực giáo dục

Bat kỳ cả nhân, tổ chức nao thực hiện việc cùng ứng các DVC thi phải được các cơ quan nhà nước có thẩm quyển cho phép Đôi với lĩnh vực giáo duc,

các cơ quan nha nước co thẩm quyển sé co trách nhiệm trong việc thẩm định, xét

duyệt hỗ sơ và cho phép thành lập trường, cho phép hoạt đông giáo dục, mi

ngành đảo tao; kiểm định chất lượng giáo duc, đối với với những tổ chức, cá

nhân có nguyên vọng trực tiếp thực hiện việc cũng ứng DVC trong lĩnh vực giáo

duc và đáp ứng đủ các điều kiện, hồ sơ theo quy định của pháp luật.

~ Thực hiện các hoạt đông thanh tra, kiểm tra, xử lý vi pham vả giải quyết các khiếu nai tổ cáo về hoạt động của các cơ sở cung ứng DVC trong lĩnh vực giáo dục.

'Việc dam bao chất lượng của các DVC 1a rat quan trọng, vi vay, đây là

nôi dung quan trong của quên lý nhà nước ma không ai có thé thay thé, các cơ

quan quản lý nha nước có thẩm quyển phải tăng cường thực hiện các hoạt

Trang 32

đông thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật, đặc biệt la các quy định về tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ của các tổ chức cung ứng DVC.

“Xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật đôi với những cơ sở vi pham

để tạo ra tinh rin đe Dong thời, các cơ quan nha nước có thẩm quyền còn tiền "hành việc giãi quyết các đơn thư khiêu nai, tổ cáo vẻ các van để liên quan đến hoạt động XHH DVC nhằm đảm bảo sự công bing, hiệu quả trong cung ứng

các DVC trong lĩnh vực giáo dục.

Nhu vậy, với những nội dung trên, có thé thay nha nước có vai trỏ đặc

biệt quan trong đổi với công cuộc XHH DVC, đảm bao vẻ chất lượng, hiệu quả va sự công bằng trong cũng ting cũng như hưởng thụ các DVC của người

dan Vi vậy, để phát triển việc XHH DVC cả về mặt số lượng DVC được cung

‘img va chất lượng DVC cung ứng, cân phải phát huy được sức mạnh của toan thé xã hội, trong đó, trước hết la phát huy vai tro của nhà nước đối với việc quản lý công tác XHH DVC trong lĩnh vực giáo duc

1.3.4 Những yêu tô ảnh Intong đến hiệu quả quản lý nhà mước đối

với xã hội hóa dich vụ công trong lĩnh vực giáo dục

Dé có thể thực hiện tốt hoạt động quan ly nha nước đổi với XHH DVC trong lĩnh vực giao dục, can quan tâm đến các yếu tổ sau đây:

- Chất lượng các chiến lược, chính sách va pháp luật diéu chỉnh hoạt

đông XHH DVC trong lĩnh vực giáo duc Đây lả yêu tổ quan trong tác đồng trực tiếp đến hiệu quả quản lý nhà nước đối với XHH DVC nói chung và -XHH DVC trong linh vực giáo duc nói riêng Hệ thông cơ chế, chính sách may là căn cử pháp lý để td chức chỉ đạo thống nhất hoạt đông XHH DVC Việc

xây dựng hé thông chiến lược, chính sách, thể chế XHH DVC trong lĩnh vực giao dục la công cụ để cơ quan nhà nước có thẩm quyển quản lý hoạt động XHH DVC, đồng thời, cũng là cơ sở để các tổ chức, cá nhân có thé lựa chon

và tham gia vào hoạt động cung ứng DVC trong lĩnh vực giáo dục Các

chương trình, chiến lược, chính sich và pháp luật diéu chỉnh hoạt đông XHH DVC có hop lý, khả thí thi mới có thể hiện thực hóa trong thực tế, dam bão

hoạt động XHH DVC trong lĩnh vực giáo dục triển khai có hiệu qua

~ B6 may va đôi ngũ cán bô, công chức lâm công tác quan lý nhà nước đổi với hoạt động XHH DVC trong lĩnh vực giáo duc Có thể chế, chính sách và pháp luật diéu chỉnh hoạt đông XHH DVC trong lĩnh vực giáo dục tốt

nhưng cũng cẩn bộ máy quản ly va đội ngũ cán bộ, công chức dé có thé dua

những nội dung, quy đính của chính sách dén thực tế Hoạt động quản lý của

Trang 33

nhà nước tập trung nhiều ở cấp quản lý tại trung ương, trong khi do, việc tổ chức thực hiện lại tăng lên theo sự dịch chuyển từ trung ương đến chính quyển địa phương ở các cấp Cấp quản lý nha nước ở cơ sở là những cấp gan

dan nhất, nắm vững nguyên vong của người dân, có khả năng đáp ứng trực tiếp các nhu câu gắn liên với người dân ở địa phương Do đó, cần zây dựng mmô hình quản lý nhà nước về HH DVC trong lĩnh vực giáo duc phủ hợp với tính chất, vai trò của từng cấp quản lý, đảm bão sw hải hòa trong phân công, phối hợp giữa các cơ quan quan lý nha nước ở trung ương với dia phương Bên cạnh đỏ, can phải quan tâm đến yếu tổ con người, mô hình quản lý có

hợp lý đến đâu ma không có con người có năng lực để vận hảnh thi cũng

không hoạt động hiệu qua

~ Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động XHH DVC trong nh vực giáo dục Hiệu quả của hoạt động quản lý nha nước đôi với XHH DVC

còn được kiểm chứng qua công tác hậu kiểm Ban hành chính sách, tổ chức triển khai trên thực tế, tuy nhiên, để kiểm chứng được việc thực hiện các

chính sách XHH DVC cũng như hiệu quả của bộ máy quản lý nhà nước thì

cẩn có một công cụ quan trong là thanh tra, kiểm tra Đẩy mạnh XHH DVC.

trong lĩnh vực giáo duc phải gắn liễn với việc nâng cao trách nhiệm quan lý,

thanh tra, kiểm tra, đông thời phát huy vai trò tham gia giám sát chat lượng,

hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý nha nước Qua công tác thanh tra,

kiểm tra, giám sát gop phân đổi mới cơ chế quan lý của nha nước, tạo sự công,

khai, minh bạch và chất chế hơn trong hoạt đồng quản lý, nâng cao hiệu qua quản lý nhà nước đổi với hoạt động XHH DỤC trong lĩnh vực giáo dục

- Nhận thức của toàn xã hội về ban chất, mục tiêu của XHH DVC trong Tĩnh vực giáo dục.

Nhà nước là chủ thể quản lý đối với hoạt đông XHH DVC trong lĩnh 'vực giáo dục thông qua việc xây dựng chính sách, tổ chức thực hiện, kiểm tra việc thực hiện Xã hội, mà cụ thể là các tổ chức, cả nhân tham gia vào hoạt động XHH DVC trong lĩnh vực giáo dục (bao gồm cả việc cung ứng vả thụ

hưng) là nhân tổ quan trọng trong quá trình XHH DVC Mục tiêu quản lý hiệu quả hoạt động nảy của nha nước là hướng đến xã hội và moi công dân.

Hiển nay, trong nhân thức chung của xã hồi, các trường đại học ngoài

công lập vẫn chưa được coi trong, chưa được đánh giá một cach công bằng

Người đân vẫn có tâm lý vào hoc trường công lập có bể day phat triển, được.

nhà nước đâu tư và hỗ trợ chi phí dao tạo Điều nay ảnh hưởng không nhỏ đến.

Trang 34

sự phát triển của các trưởng ngoài công lập còn non trẻ Bên cạnh một số

trường đã có thương hiệu, phan lớn các trường đại học ngoai công lập chưa

khẳng định được vị thé của minh nên gặp khó khăn trong công tác tuyển sinh,

không thu hút được những học sinh tốt vào học tại trường Gan đây, một số

địa phương, một số nha tuyển dung lao đông đưa ra một số tiêu chi bat lợi,

không công bằng cho sinh viền tốt nghiệp các trường ngoài công lập khiến cho việc thu hút người học vào các trường nay cảng trở nên khó khăn hơn.

Do đó, cần tuyên truyền để toàn xã hội nhận thức rõ bản chất, mục tiêu của XHH DVC gop phan huy động hiệu quả các nguồn lực va phát huy năng

lực của toàn xã hội tham gia cùng với nha nước quan lý va XHH DVC, đáp

mg nhu cầu ngay cảng cao của các tang lớp nhân dân Có được sự quan tam,

tăng hộ của sã hội sé đóng góp những ý kiến xac đảng tao cơ sỡ cho nha nước nghiên cứu, tiếp tục hoàn thiên cơ chế, chính sách vẻ XHH DVC trong lĩnh vực giáo duc, tao sự đồng thuận trong xã hồi, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với XHH DVC trong lĩnh vực giáo duc

KET LUẬN CHƯƠNG I

Dich vụ giáo dục được coi là dịch vụ do nhà nước giữ vai trỏ chủ dao

trong việc tổ chức và cung ứng vì giáo dục luôn la vẫn dé trung tâm của đời sống xã hội, có vai trò quyết định tương lai của mỗi người vả sự phát triển của đất nước, Tuy nhiên, xã hội ngày cảng phát triển, cùng với sự phát triển của tr thức đòi hai việc cung cấp dich vụ giáo dục không chỉ là trách nhiệm của aha nước ma củn là trách nhiệm của mỗi cá nhân, tổ chức vả toàn xã hội Vi vậy,

HH DVC trong lĩnh vực giáo dục là một chủ trương lớn được Đăng và Nha nước ta quan tâm va chỉ dao thực hiện trong nhiều năm qua

Củng với qua trình huy đông các tô chức, cá nhân tham gia vào việc cung ứng DVC trong lĩnh vực giáo duc để cùng nha nước nâng cao chất lượng vva thúc đẩy sự phát triển của các DVC trong lĩnh vực giáo dục thi cũng đặt ra

yêu cầu nha nước cần phải nâng cao vai trò quản lý đổi với hoạt động XHH

DVC trong lĩnh vực giáo duc dé bảo dim quyền lợi cho các tổ chức, cá nhân.

thực hiển việc cũng ứng DVC và các cá nhân sử dụng DVC Do đó, quản lý nhả nước đối với việc XHH DVC trong lĩnh vực giáo duc lả một nội dung hết sức cân thiết và đồng vai trò quan trọng trong công cuộc XHH DVC của Đảng và Nhà nước ta

Trang 35

Chương 2

THUC TRANG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOI VỚI XÃ HỘI HÓA DỊCH VỤ CÔNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM.

2.1 Thực trạng pháp luật làm cơ sở thực hiện quản lý nhà nước đối với xã hội hóa địch vụ công trong lĩnh vực giáo duc

Thực hiện các chủ trương của Dang về XHH DVC nói chung va trong Tĩnh vực giáo dục nói riêng, cơ quan quản lý nhả nước các cấp đã nỗ lực cải

thiên môi trường pháp lý, nâng cao vai trò quản lý nha nước đối với XHH DVC trong lĩnh vực giáo dục: Quy định tương đối toan diện nội dung định hướng,

chính sách quản ly vĩ m; đổi mới cơ chế quản ly, điều hanh đối với tổ chức sự nghiếp giao dục công lập và tỗ chức giáo dục ngoải công lập, nâng cao hiệu quả vai trò giám sát, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện XHH DVC trong lĩnh vực giáo dục, Từ đó đã tao ra sư chuyển biển rõ rét trong nhận thức va hảnh động của xã hội, công đông vả mỗi cá nhân vẻ trách nhiệm XHH DVC trong.

Tĩnh vực giáo duc Có thể nói pháp luật là công cụ hữu hiệu nhả nước sử dụng

đễ điều tiết và kiếm soát đối với XHH DVC theo yêu cầu của nhà nước và đáp

‘img nhu câu của xế hội.

21.1 Các văn bin pháp luật vé chink sách, clưương trình, định

Incéng cho việc xã hội hóa địch vụ công trong lĩnh vực giáo due

3) Trong giai đoạn trước năm 2006, thể chế héa chủ trương của Đảng,

Chính phi đã ban hành các văn bản vẻ XHH giáo dục:

~ Nghị quyết số 90/NQ-CP ngày 21/8/1997 về phương hướng vả chủ.

trương XHH các hoạt đông giáo duc, y té, văn hoa, trong đó quy đình mét số

chính sách như: Khuyén khich và tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các loại

trường, lớp bản công, dân lâp, tư thục tai thành phó, thi xã, thị trấn và những

‘ving có kinh tế thuân loi Tỷ lê triển ban công, dân lập va tư thục ở thành phó,thi xã, thị trần 1a: đại bộ phận giáo duc mắm non; 10-15% đổi với cấp tiểu học,25% đối với cấp trung học cơ sỡ, 50% đổi với cấp trung học phé thông.Chuyển giao các trường trung học chuyên nghiệp dao tạo ngành hẹp cho cácTổng công ty, công ty nha nước trực tiếp quan lý, gắn đào tạo với đơn vị sử.dụng Chuyển dân các trung tâm dạy nghề công lập sang hình thức bán công,phát triển các trung tâm dạy nghề dan lập va tư thục, gắn dao tạo nghề với thịtrường, với doanh nghiệp Củng có các trường đại học dân lập hiện có, cho

Trang 36

phép lập thêm trường đại học dân lập ở một số địa phương có nhu cầu và khả năng quản lý, Điểu chỉnh mức học phí ỡ các trường phổ thông tại các địa bản thành phổ, thi 22, thi trấn và vũng có thu nhập bình quân cao (trên mức thu nhập bình quân cả nước)

- Nghị dinh số 73/1909/NĐ-CP ngảy 19/8/1000 về chính sách khuyên.

khich XHH đổi với các hoạt động trong lĩnh vực giao dục, y tế, văn hoa, thể thao, dé cụ thể hóa chính sách phát triển xã hội hóa của Dang, Nha nước, trong

đó quy định: về cơ sở vật chat, đất đai, tin dụng, ưu đãi thuế,

~ Trong Chương trình tổng thé Cai cách hành chính nhà nước giai đoạn.

2001-2010 của Chính phủ, vấn đẻ DVC được để cập rất cụ thể “Xây dụng.

quan niêm đúng đắn về DVC Nha nước có trách nhiệm chăm lo đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân, nhưng không phải vì thé ma mọi công việc về dich vụ công déu do cơ quan nha nước trực tiếp đảm nhiệm Trong từng lĩnh vực cần định rổ những công việc mã nhà nước phải đâu tư va trực tiếp thực

‘hién, những công việc cần chuyển giao cho các tổ chức xã hội dim nhiện?” ~ Nghị quyết số 05/NQ-CP ngày 18/04/2005 của Chính phủ về đẩy mạnh XHH các hoạt đông giáo dục, y tế, van hoá va thé dục thé thao, trong đó quy định.

vẻ XHH các hoạt động giáo duc: Nia nước tiếp tục ting tỷ lệ chỉ ngân sich cho

GDDT Bảo dim kinh phí cho giáo dục phổ ofp; tập trung đâu tu cho các nhiệm ‘vu trọng điểm, các chương trình mục tiêu quốc gia, dao tạo nhân lực cho các ngành, nghề mii nhọn, trọng điểm, khó huy đông nguôn lực từ xã hội Huy động nguỗn lực của các ngành, các cấp, các tổ chức kinh tế - 2 hội và cá nhân để phát

triển GDĐT Tăng cường quan hệ của nhà trường với gia đính va 24 hội, huy động

trí tué, nguồn lực của toàn ngành, toán zã hội vào việc đổi mới nội dung, chương

trình, thực hiện giáo duc toàn dién Ban hảnh cơ chế chính sách cụ thể khuyến

khích va quy định trách nhiệm các ngành, dia phương, các tổ chức kinh tế - xã hội

‘va người sử dung lao động tham gia zây dựng trường, hỗ trợ kính phí cho người học, thu hút nhân lực đã được đào tạo và giám sắt các hoat đông giáo dục Nhà

nước có chính sách trợ cấp học phí hoặc học bổng cho học sinh giáo dục phổ cập,

cho người học 1a đối tương chỉnh sách, những người ở ving khó khăn, những người nghèo và những người học xuất sắc, không phân biết học 6 trường công lập

‘hay ngoài công lập Khuyến khích thanh lập các cơ sở giáo dục, dao tạo va day nghề ngoài công lập, chuyển một số cơ sỡ công lập sang loại hình ngoải công lập ‘Han chế mở thêm các cơ sở công lập ở những vùng kinh tế phát triển Không duy

tri các cơ sở bản công, các lớp ban công trong trưởng công Khuyén khich việc

Trang 37

‘hop tác, liên kết dao tao với các cơ sở dao tạo có chất lượng cao của nước ngoải.,

khuyên khích mỡ các các cơ sở GDĐT có chất lượng cao, có uy tin bằng 100%

‘vén đầu từ nước ngoải, khuyến khích các nhà khoa học, giáo duc có trình độ œao &

nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia giảng day tại Việt

Nam Củng có, phat triển va nâng cao chất lượng các cơ sở giáo duc từ aa, trung, tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên của mọi người, ở mọi nơi, mọi trình độ vả mọi lứa tuổi Chuyển

phân lớn các cơ sở đảo tạo va dạy nghề công lap và một phẩn các cơ sỡ giáo duc

không đảm nhận nhiệm vụ giáo duc phổ cập sang hoạt động theo cơ chế cùng ứng dich vụ Chuyển tt c& các cơ sở bán công sang loại hình dân lập hoặc tư thục.

~ Luật giáo dục được thông qua ngày 14/6/2005, trong đó danh Điểu 12 quy định về XHH sử nghiệp giáo dục, Điều 13 về đầu tư cho giáo duc; Điền 48 quy định vẻ các loại hình trường công lập, trường dân lập, trường tư thục trong hệ thông giáo dục quốc dân, một mục quy định về chính sách đổi với trường an lap, trường tư thục (từ Điều 65 đến Điều 68), Điều 104 quy định về khuyên

khích đầu tư cho giáo dục, Qua đó thể hiện sự quan tâm đẩy mạnh XHH:

‘rong lĩnh vực giáo dục của Nha nước ta

b) Tiếp tục triển khai các Nghị quyết của Dang về XHH DVC, trong giai

đoạn từ năm 2006 đến nay, các chính sách và quy đính làm cơ sỡ cho việc thực biện chủ trương đây mạnh XHH DVC nói chung và DVC lĩnh vực giáo dục nói

riêng đã được bổ sung và hoan thiện hơn:

~ Nghị định số 53/2006/NĐ-CP ngày 25/5/2006 cia Chính phũ vé chính.

sách khuyến khích phát triển các cơ sỡ cung ứng dịch vụ ngoài công lập,

~ Nghị định số 50/2014/NĐ-CP ngày 16/6/2014 cia Chính phũ về chính sách khuyên khích XHH đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, day

nghé, y tế, văn hóa, thé thao, môi trường (sửa đổi, bỏ sung Nghỉ định số

69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008),

~ Nghỉ quyết số 35/2009/QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội vé chủ trương, định hưởng đôi mới một số cơ chế tài chính trong giáo dục và đào tạo từ năm học 2010 - 2011 dén năm học 2014 - 2015 nhằm đổi mới chỉnh sách học phi, hoc bằng và hỗ trợ người học.

~ Luật giao đục đại học năm 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2018) được ban ‘hanh nhằm thé chế hóa các chủ trương, chính sách của Đăng vẻ giáo dục, trong

6 có chủ trương XHH giáo dục đại hoc: "Thực hiện XHH giáo dục đại học, ưu

Trang 38

tiên về đất đai, thuế, tin dung, dao tao cán bộ để khuyến khích các cơ sỡ giáo dục.

đại học he thục va cơ sở giáo dục dai học cĩ vốn đầu tư nước ngồi hoạt động "khơng vi lợi nhuân, mu tiền cho phép thành lập cơ sỡ giáo duc đại hoc tu thục cĩ vvén đâu tư lớn, bao đảm các điều kiện thành lập theo quy định cia pháp luật, cảm

lợi dụng các hoạt động giáo duc đại hoc vì mu dich vụ loi”, mất khác, để đăm bảo sự phát tnén bên vững của cơ sở giáo đục dai học, Luật giáo duc đại học năm 2012 (sửa đỗi, bỗ sung năm 2018) quy đính gia ri tai sản tích lũy được trong qua

trình hoạt động cia cơ sỡ giáo duc đại học tư thục va gia trị của các tải sản được tai trợ, ting hộ, hiển tăng cho cơ sở giao duc đại học từ thục là giá trị của các tài

sản chung khơng chia, được quản lý theo nguyên tắc bảo toản vả phát triển Tài

sản vả đất dai nhà nước giao cho cơ sở giáo dục dai học từ thục quản ly va tài sẵn cơ sở giáo duc dai học tư thục được tai trợ, ing hộ, hiển tăng phải được sử dung

đúng mục dich, khơng chuyển đổi mục đích sử dụng va khơng được chuyển.

thành sỡ hữu tự nhận dưỡi bất kỳ hình thức nào Nhà nước dua vào việc sử dụng phản tài chính chênh lệch giữa thu chi và tải chính trong hoạt động của nha

trường để cĩ chính sách phù hợp Với quy định đĩ, một mặt, nha nước khơng.

cắm các cơ sở giáo đục đại học hoạt đồng vi loi nhuận hợp lý, mất khác, cĩ chính sách phù hop, khuyến khich đổi với cơ sỡ giáo dục đại học hoạt đồng khơng vì

lợi nhuận Ngồi ra, Luất cũng quy đính về quyên tự chủ của cơ sé giáo dục đại học va quyển tự chủ được thực hiện đồng thời với tự chiu trách nhiệm gĩp phần

thực hiện chi trương XHH DVC lĩnh vực giáo dục

~ Nghỉ quyết số 40/NQ-CP ngày 09/8/2012 của Chính phủ ban hảnh Chương trình hanh động của Chính phi thực hiện Thơng báo kết luân của Bộ, Chính trị về Để án “Đổi mới cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp cơng lâp, đẫy mạnh XHH một sổ loại hình dịch vụ sự nghiệp cơng”

~ Nghị quyết 44/NQ-CP năm 2014 về Chương trình hành động thực hiện Nghỉ quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, tồn điện giáo duc va dao tạo, đáp

ting yêu cầu cơng nghiệp hoa, hiện đại húa trong diéu kiến kinh tế thi trường, định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế

~ Ngày 19/11/2018, Quốc hội đã thơng qua Luật sửa đổi, bổ sung một so điền của Luật giáo duc đại hoc (cĩ hiệu lực kể từ ngày 01/7/2019) đã bỗ sung một số chính sách: Thực hiện XHH giáo duc đại học, phát triển cơ sỡ giáo duc

° Khộn 3 Điều 12 Luật giáo đục đại học nắm 2012.

Trang 39

đại hoc từ thục, ưu tiên cơ sỡ giáo duc đại hoc tư thục hoạt động không vi lợi nhuận; đảm bảo quyển tự chủ của cơ sé giáo duc dai học gin liên với trách nhiệm giải trình, bổ sung tổ chức "doanh nghiệp” trong cơ cấu tổ chức của trường đại học là cơ sở pháp lý cho phép các trường đại học thành lập doanh:

nghiệp Đây là thể chế hoá tư tưởng trong Nghỉ quyết 19-2017/NQ-CP của Chính phủ là có cơ chế chỉnh sách va tao điều kiện thuận lợi để thánh lập doanh:

nghiệp da sở hữu trong các trường đại học nhằm thực hiện hoạt động ứng dung triển khai thương mại hoá các kết quả nghiên cứu và cung ứng dich vụ sự

nghiệp công, BG sung tổ chức “doanh nghiệp” trong cơ cầu tô chức của trường,

đại hoc là cơ sỡ pháp lý cho phép các đại học thành lập doanh nghiệp nhằm.

thực hiền hoạt động ứng dụng triển khai thương mại hoa các kết quả nghiên

cứu và cung ứng dich vụ sự nghiệp công,

- Ngày 14/6/2019, Quốc hội Khóa XIV đã thông qua Luật Giáo dục sữa

đổi, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2020 Trong đó, đã bổ sung một số quy định mới: Luật hóa loại trưởng tư thục không vì lợi nhuận va việc chuyển đổi loại hình trường tư thục sang trường tư thục hoạt đông không vi lợi nhuận (Điều 47), bỗ sung chính sách chính sách khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư, phát triển giáo duc mắm non nhằm đáp ứng nhu câu của xã hội (Điều 27), chính sách khuyên khích tổ chức, cá nhân thm gia, cung ứng dich vu giáo

đục thường xuyên có chất lương, đáp ửng nhu câu học tập suốt đời của người

hoc (Điểu 46); bé sung chính sich về hỗ trợ học phi đổi với học sinh tiểu hoc

trong cơ sở giáo duc từ thục ở dia ban không đủ trường công lập cũng được

"Nhà nước hỗ trợ đóng học phí (Điều 99), phân định minh bạch giữa hoạt động

kinh tế của nhà đầu tu vả hoạt động chuyên môn của nhà trưởng, tiêm cân với

thông lệ quốc tế (Điểu 54) Trên cơ sở những sửa đổi, bd sung mới các quy định ta Luật Giáo dục sửa đổi đã đổi mới căn bản công tác quản lý nhà nước về

giáo dục nói chung va công tác quản lý nhà nước đối với xã hội hóa dich vụ công trong lĩnh vực giáo dục nói riêng, tăng quyển tư chủ vả trách nhiệm zã hội của các cơ sở giáo dục, đảo tao; khuyến khích phát triển các loại hình trường ngoài công lập đáp ứng nhu câu sã hội về giáo dục chất lương cao.

"Như véy, từ năm 2006 dén nay mắc dù chủ trương của Đăng, chính sách pháp luật của Nha nước được cũng cổ và hoàn thiện theo hướng tiếp tục đẩy manh XHH DVC trong lĩnh vực giáo duc thông qua các chính sách ưu đãi về

thuế, đắt dai tin dung

Trang 40

2.1.2 Các văn bin pháp luật là công cụ quân lý, dong thời là Kumg

_pháp lý cho xã hội héa dich vu công trong lĩnh vực giáo đục

Từng bước thể chế hóa các chủ trương XHH giáo dục của Bang và Nhà nước, các cơ quan nh nước đã ban hành nhiêu văn bản quy pham pháp luật với

phạm vi diéu chỉnh bao quát hau hét các van dé chủ yếu vẻ XHH DVC trong

Tĩnh vực giáo dục Hệ thống các văn băn quan ly nha nước về XHH DVC trong Tĩnh vực giáo duc ngày cảng đây đủ vẻ hình thức (từ Luật, Nghị quyết của Quốc hội, Nghị định, Nghỉ quyết của Chính phũ đến Thông tư của Bộ trưởng) ma còn ngày công hoan thiện về nội dung Nhiễu văn bản quy phạm phép luật sau:

khi ban hảnh đã được sửa đổi, bé sung hoặc thay thể cho phủ hợp với yêu cầu của thực tiễn dim bao dap ứng yêu cau đổi mới và nâng cao chất lượng DVC

trong lĩnh vực giáo duc.

a) Cac văn ban vẻ quy hoạch, kế hoạch mang lưới phát triển các cơ sỡ

"hoạt động trong lĩnh vực quan lý của ngành giáo dục

~ Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngảy 27/7/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyét Quy hoạch mang lưới các trường dai hoc, cao đẳng giai

đoạn 2006 - 2020

~ Quyết định số 37/2013/QĐ-TTg ngày 26/6/2013 của Thủ tưởng Chính.

phủ phé duyệt điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng,

giai đoạn 2006 - 2020.

~ Quyết định 186/QĐ-TTg ngày 10/02/2017 của Thủ tướng Chính phủ vẻ

việc ban hành Danh mục Dịch vụ sử nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước thuộc lĩnh vực giao đục va dao tao

b) Các quy định vé việc quan lý nguồn kinh phí huy động từ các tổ chức,

cá nhân, các chính sách hỗ trợ các cơ sỡ giáo dục đặc thủ:

~ Thông tư 29/2012/TT-BGDĐT ngày 10/9/2012 của Bộ trưởng B Giáo đục và Bao tao quy định vẻ tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thông giáo đục quốc dân

~ Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 20/3/2014 của Thủ tướng Chính phủ.

phê duyệt dé án “Phat triển nhóm trẻ độc lập tư thục ở khu vực khu công

nghiệp, kkhu chế xuất đến năm 2020” nhằm hỗ trợ linh phí, cơ sỡ vật chat va ky thuật để kiện toàn, phát triển nhóm trẻ độc lập tư thục dưới 36 tháng tuổi.

©€) Về dai mới cơ bản chế độ học phi:

Ngày đăng: 13/04/2024, 00:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w