1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Trách nhiệm của cơ quan truyền thông trong quy trình xây dựng pháp luật

89 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trách Nhiệm Của Cơ Quan Truyền Thông Trong Quy Trình Xây Dựng Pháp Luật
Tác giả Trần Duy Anh
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Thể loại Khoá Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 20
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 9,4 MB

Nội dung

Bởi lẽ đây vừa là phương tiên điều hành của nha nước, cũng vừa làphương tiên để người dân theo đối, giảm sát hoạt đông của bô máy nha nước thực hiện quyền dân chủ, vừa la công cu giao lư

Trang 1

ĐỘ TƯ PHAP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TRAN DUY ANH

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 3

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT Tên từ viết tắt Viet đây đã

1 CNH- HĐH Công nghiệp hoa - Hiện đại hoá

2 DLXH Du luận xã hội

3 HĐND Hội đồng nhân dân

4 HTCT HỆ thông chính trị

5 MTTQ Mặt trận Tô quc

6 PBGDPL Phổ biển Giáo dục Pháp luật

1 PBXH Phan biện xã hội

9 quct Quyên lực chính.

10 QUNN Quyền lực Nhà nước

m VBPL Vanbanphap luật

13 UBND Uỷ ban nhân din

14 XHCN “Xã hội chủ nghĩa

Trang 4

MỤC LỤC CHƯƠNG 1 1

KHÁI QUÁT VỆ TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN TRUYEN THONG TRONG

1.1 Khối niệm và nội dong quy trình xây đụng pháp luật 1 LLL Khái niệm của quạt trình xây dựng pháp luật 1 1.1.2 Nội ching guy trình xâp dưng pháp luật 4 1.2 Khối niệm trách nhiệm của cơ quan truyền thông trong xây đựng pháp luật 6 1.3, Nội dụng trách nhiệm cũa cơ quan truyền thông trong quy trình xây dụng pháp bất 10

1.31 Trong gi đem dé nghị trách nhuém tuyển thông chính sách 1013.11, Siredn thắt cũa hoạt đồng myén thông chính sách cũa co quan mryễn

thông 10

13.1.2 Các tiêu chi đã did kiện được cơ quan myén thông truyền thông "1

1.3.13 Vai trò của cơ quan tyén thông trong hoạt đồng truyén thông dự tháo

1.3.1.6 Chỗ thế adi tương muyễn thông dự háo chính sách 18

1.3.1.7 Các bước thực hiện man thông dự tháo chin sách 19

1.3.2 Trong giat doan soạn thio, trách nbum liễn soát chit lương ch tháo van

bẩn ng phạm pháp luật thông que hoạt động giám sắt phn biên vã hốt 3

1.3.2 1 Srcân thắt trong việc phân biện xã hội 21.3.2.2 Ta 6 cũa cơ quan tuyén thông trong hoạt đồng phản biên sã hội 351.3.2 3 Chỉ thế và đối tương phân biển xã hột 26

1.3.2.4 Nội chong và hình thức pho biên vã hội ca cơ quan truyền thdng 30

TIỂU KET CHƯƠNG I 33

CHƯƠNG 2 34

THUC TRANG TRÁCH NHIEM CỦA CƠ QUAN TRUYỀN THONG TRONGQUY TRÌNH XÂY DUNG PHAP LUAT TẠI VIỆT NAM 342.1, Thành him đạt được cũa cơ quan truyền thông trong quy tỉnh xây đụng pháp

init 34

2.11 TẺ hoat động ruyễn thông chính sách trong qny trình xd đựng pháp hit 34-112 TẺ hoat động phan biên x hội trong qua trình xy chong pháp Dud 39

Trang 5

2.2 Hạn chế về trách nhiệm của cơ quan truyền thông trong quy trình xây dung pháp luật “

2.2.1 TỶ hoạt đồng truyền thông chính sách trong guy trình xdy đưng pháp luật 432.2.2 Vé hoạt động phân biên xã hội trong qu trình xấy cheng pháp luật 45

23.2 Trong giai đoạn soạn tháo so

TIỂU KET CHƯƠNG I 2

CHƯƠNG 3 53

GIẢI PHAP TANG CƯỜNG TRÁCH NHIEM CỦA CƠ QUAN TRUYEN

‘THONG TRONG QUY TRÌNH XÂY DỰNG PHAP LUẬT 53

3.1 Hoàn thiện quy dink pháp luật về rách nhiệm cũa co quan truyền thông trong quy tình xây đụng pháp luật 53

32 Ningctoningive cia cơ qua ryẫn thang ong quy tinh xây Smgpip „

3.3 Dim bảo sự phối hợp của cơ quan truyền thông với các cơ quan, tổ chúc trang

quy trình xây đựng pháp luật 37 3.4 Nông cao chất lượng và hiệu quả thực hiện chức năng phản biện xã hội due trên.

sơ sở xác định rõ sang và chính xác nội dung, hình thức va phương pháp thục hiện 58 3.5 Nâng cao chất lượng và hiệu qua dựa trên cơ sở hoàn thiện cơ ch, chỉnh sách,

"bảo đâm thực hiện chức năng phản biện xã hội 59 3.6, Nâng cao chất lượng và hiệu quả thục hiện chức ning phân biên xã hội của báo, chi 6 Việt Nam biên nay phải da trên cơ sở phát triển các nguên lực s

3.7, Diy mạnh nghiên cứu tổng kết thục tiễn, xây đơn và hoàn hiện các cơ sở

pháp ly cho việc thực hiện chúc néng phân biện xã hội của truyền thông, 60

3 8 Xay đụng nên báo chí, truyền thông "cách mang chuyên nghiệp, nhân vin và hiện dai” Gt

TIỂU KET CHƯƠNG II 63KẾT LUẬN 64DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO 66

Trang 6

_ _, PHANMGDAU

1 Tinhcấp thiếtcủađềtài

Trong bối cảnh tình hình chính trị cũng như kính tế thé giới và Việt

Nam có nhiêu biển động, da phân các quốc gia dang gắp khó khăn trong việc duy tri tăng trưởng kinh tế, hội nhập quốc tế, cũng cổ và tăng cường an ninh, đổi phó với khủng hoảng tai chính, nợ công vả giải quyết các van dé của xã hội nhất là sau đại dịch COVID-19 kéo dai liên tục trong ba năm kế từ năm

2019 Việc ga nhập Tổ chức Thương mai thé giới WTO dé đáp ứng được xu.thể toan cau hoa của thể giới, Việt Nam đang dẫn phải đổi mặt với các tac

đồng từ béi cảnh thé giới lên tình hình kinh tế, chính tri, x8 hội ngày cảng trở nên phức tạp

"Trước những khó khăn, thách thức đó, Đăng va Nhà nước liên tục triểnkhai những gii pháp mang tính lâu dai để dm bảo các mục tiêu dai hạn như

phat triển bên vững lanh té va giữ vững sự én định chính tị và xã hội của đất

nước Pháp luật chính là công cụ đắc lực hỗ trợ Nhà nước trong việc điển hoacác mỗi quan hệ sã hội Để thực hiện chức năng quản lý diéu hảnh của mình,các chủ trương, chỉnh sách của Nha nước cẩn phải di vảo cuộc sống của ngườidân một cách sâu sắc và một trong những yêu cầu quan trọng thúc day sự pháttriển đất nước gắn với say dưng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ ngiĩa, côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế là phải hoàn thiện thể chế, hoànthiện hệ thông pháp luật Trong đó, nói đến thể chế và hé thống pháp luật la

nói đến sy đựng pháp luật và các hoạt động liên quan đến ban hành

VBQPPL Mọi hoạt động xây dựng pháp luật từ khéu sáng kiến lập pháp đềnkhi VBQPPL được xem xét thông qua, trong đó bao gồm hoạt động hoạch

định chính sách, quy pham hóa chính sách déu cân thiết phải đưa trên các tiêu

chi chung vẻ một VB QPPL dim bảo chất lượng Cuối cùng, pháp luật có đạtđược hiệu quả truyền thông hay không, người dân có hiểu và ủng hô cácchính sách pháp luật đó hay không, thể hiện 6 vai tro truyền đạt thông tin của

các cơ quan truyền thông trong quá trình sây dựng pháp luật 2

PGS TS Đinh Thị Thuý Hang đã chỉ ra vai trò của thông tin, cụ thé làcác thông tin báo chỉ vẻ các van dé chính trị, văn hoá, xã hội nói chung haycác hoat động thuộc chức năng quản lý, điểu hanh của cơ quan hành chính

nhà nước noi riêng là điểu hết sức quan trọng đổi với cả Nha nước và người

2 pan Thị Thuý Hằng (2008), Qn ng tn áo chí pong các co gun quân ý nà nóc - sử đing.

OH tà cng equa cheng tm Bảo cP, Tang ma BS mợnghn côn hân A, Đạ học Quic ga Ha Nội,

đã Nội

Trang 7

dân Bởi lẽ đây vừa là phương tiên điều hành của nha nước, cũng vừa là

phương tiên để người dân theo đối, giảm sát hoạt đông của bô máy nha nước thực hiện quyền dân chủ, vừa la công cu giao lưu với bạn vẻ quốc tế

Tuy nhiên, để thông tin trong quả trình xây dựng pháp luật có thể đếnvới người dân một cách hiệu quả nhất, các cơ quan truyền thông phải chú

trong tới chất lượng và cách thức của thông tin, can phải xác định rõ phương, hướng và nội dung thông tin muôn truyền tai tới người dân rố ràng, cụ thé và mang tinh khái quát cao nhất để người dân vừa hiểu được quyển cũng như trách nhiệm của mảnh đổi với các quy định hay ch tải ma Nha nước đất ra trong các quan hệ sã hội Việc nâng cao chất lượng công tác thông tin, thông tin có phân tích và việc cùng cấp thông tin kip thời đóng vai trò to lớn giúp cơ quan hành chính na nước tránh việc bi dư luận đưa ra phân tích theo nhiêu

hướng khác nhau, gây nhiễu loạn trong việc truyền đạt thông tin về pháp luật

trong giai đoạn xây dựng

Truyền thông, báo chí, bao gồm cả cơ quan báo chí ngành và ngoảingành, được xem như kênh thông tin chính thông và hiểu quả dé thông tin vàtuyên truyền chủ trương, đường lối chính sách của Bang, Nha nước đền gầnhơn với người dân Nghị quyết Đại hội XII của Đăng xác định: X⁄ây dựng

nhiên văn và hiện đại “3 Đây là sự tiếp nói, nhất quan quan \, chủ trương,

trong Nghỉ quyết Trung wong 5 khóa X vé công tác từ tưởng, lý luận và báo chi trước yêu câu mới Bai vậy, day là vẫn dé có tính nguyên tắc, ý nghĩa

sống còn cả trước mắt và lâu dai đối với lĩnh vực đặc biết nhay cảm, có tác

đồng nhanh chóng, manh mé và sâu sắc tới mọi phương diện của đời sống xã hội, nhất là thời hội nhập Trong quá trinh sây dựng pháp luật, các cơ quan báo chi sẽ truyền đạt lại những thông tin ma các các nhân và tổ chức có liên quan trong qua trình làm luất trao đổi từ đó truyén thông đến với người dân để tương tac vé các van dé, quan điểm ma công đông quan tâm Sự quan tâm của công đồng xã hội vé những vấn dé dang được trao đổi, bản bạc sẽ là những vân dé được đánh giá ở nhiéu góc độ khác nhau và sẽ có sự tương tác trở lại

đổi với bao chí truyền thông và các nhả nghiên cửu Khi đó, các van để lạicảng được phân tích chỉ tiết cụ thể hơn với các cơ sở dữ liệu minh chứngphong phú hơn và với nhiễu ý kiến đóng góp, góp ý ở nhiéu đối tượng Điều

4 pa hị mg Hằng 2010), Ngừnh 28 5 Nam, Nh sut băn Lo ding nds, NL

> tin Bạ lội Ag ẫuioàn gu; XIU, Nó, Chin que ga Sethi, Ha Nội,2011,c T1,

30-30

Trang 8

nay nó sẽ làm cho vấn dé được nhin nhận, đánh giá ở những khía canh, những.góc độ khách quan nhất, phù hợp nhất trước khi nó được thể chế hóa thành

các quy định, các quy phạm pháp luật.

Trong béi cảnh đó, cơ quan truyền thông nói chung hay các hoạt đồng, truyền thông nói riêng ở Việt Nam đang từng bước hoàn thiện va trưởng

thảnh, mục tiêu chuyên nghiệp hóa để theo kip xu hướng phát triển truyềnthông thé giới, góp phân trở thành công cụ đắc lực quản lý bộ máy nha nước

hiệu quả theo hướng dân chủ và minh bạch Trong quá trình xây dung pháp luật, viée phát huy vai trò và trách nhiệm của cơ quan truyền thông là việc

lâm cấp bách và có tính chất lâu dai Trước những lý do trên, tác giả quyếtđịnh lựa chọn để tài “Trách nhiệm của cơ quan truyén thông trong quátrình xây dung pháp lật” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình

2 Tìnhhìnhnghiêncứu

‘Trach nhiềm của cơ quan truyền thông trong quá trình sây dưng VBPLgiữ vai trò quyết định trong việc cãi cách thể ché, lả một trong các nhiệm vụ:cải cách hành chính được đặt lên hang đâu trong thời kỳ hội nhập quốc tế nềnkinh tế Co thé nói, đây là một trong những khâu quan trọng vả nhạy cảm nhất

trong quy tình xây dưng VBPL va cũng tốn tại nhiễu những hạn chế, ý kiến đóng gop nhằm nâng cao chất lượng VBQPPL, Vì vậy, trách nhiệm của các chủ thé nói chung hay cơ quyển truyén thông nói riêng vẫn đang lả một vấn.

để nhên được sự quan tâm của các nhả nghiên cứu, nhả quản lý trong giai

đoạn hiện nay Mặc dit vây, cho đến nay, những công trình nghiên cứu về cơquan truyền thông trong xây dựng VBPL còn khá hạn chế cả về số lượng vàtâm vóc, Những nghiên cứu về xây dựng VB QPPL thưởng chung chung, hoặc

chỉ di sâu phân tích một giai đoạn trong quy trình sy dựng VBQPPL, Trong điểu kiên đó, bai luận đã được tham khảo qua các tải liêu sau đây:

Cuốn sich “Public relations: Theory and practice” (2009) của tac giaJane Johnston va Clara Zawawi, Cuốn sách dénh giá rất nhiên đến HĐTT bên.ngoài bao gồm quan hệ công đồng, quan hệ bao chi, làm nén tảng so sảnh và

tham chiếu với HĐTT của CQNN ở Viết Nam.

Cuốn sách “Công tác dan vận của các CONN trong thot i mới

(2005) cia ThS Nguyễn Tiến Thịnh Nội dung cuốn sách nêu bất tẩm quan trong của công tác vân đông quan chúng của các CQNN trong thời kỳ công, nghiệp hoa, hiện dai hoa có liên quan đến HĐTT chính sách tới người dân hay quan hệ công đẳng của các cơ quan nha nước trong thời kỷ mới

Trang 9

Cuốn sách “Cơ sở I} Indes báo chí” (2012) của PGS, TS Nguyễn Văn.Dũng Nội dung cuốn sách căn cứ vào mục dich va phương thức của HĐTT

đã chỉ ra các loại hình truyền thông khác nhau: thông tin - giáo duc - truyền

thông, tuyên truyền, truyền thông thay đổi hành vị, truyền thông - vên động

xã hội, truyền thông phát triển

Cuốn sách “Vai trò của báo chi trong đình hướng die ấn xã hội

(2012) của tác giả Đỗ Chi Nghĩa Nội dung cuôn sách đã khảo sát và nghiêncứu có tính hệ thống cả vé ly luận và thực tiễn vai trở định hướng dư luận sã

hội của báo chí, mức độ tác đông và giải pháp nâng cao hiệu quả

Cuốn sách “Tin hiéu vé hành chính nhà mde” (1999) của PTS.Nguyễn Hữu Khiển Nội dung cuồn sách giải trình những nội dung cơ bản về

‘han chính nha nước gắn với quyền hảnh pháp trong cơ cấu Nha nước pháp

quyền Viết Nam.

Bai báo “Communication management as a second-order management function: Roles and frictions oda the communication executive - result from a shadowing study” (2010) của tác giả Howard Nothaft Nội dung bài báo đã chỉ rõ tâm quan trọng của truyén thông trong tổ chức thực hiện, lập kế hoạch

và thể chế hoá các mỗi quan hệ trong tô chức.

Để tải nghiên cứu khoa học “Quán jƒ thông tin bdo chỉ trong cơ quam quấn I nhà nước - sử đăng QHCC là công cu quấn If thông tin báo chi (2008) do Khoa QHCC- Quảng cáo, Học viên Báo chi va Tuyên truyền thực hiện, PGS, TS Dinh Thi Thuy Hang chủ biên Đây 1a mét trong các công trình

có góc độ tiếp cận gần gũi nhất với để tài khóa luân Nội dung nghiên cứu chỉ

16 tam quan trong của thông tin báo chí với các CQNN và các CQNN cân đặt thông tin vảo quản lý thông tin vảo một vị trí xửng đáng trong tổ chức của minh.

Chuyên để “Kính nghiệm quốc tế và quy trình iập pháp” số 02 năm

2014, Đặc san Khoa học pháp lý của Viện Khoa học pháp lý, Bé Tư pháp

Nội dung nêu về quy tinh xây dựng luật ở một số quốc gia như Anh,

Canada, Nhật Bản, Đức, Hoa Ky, Pháp, Công hoa Liên ban Nga, Trung Quốc

Chuyên để “He thẳng pháp luật - các quan niêm, cách tgp cân và một

số én nght đối với hệ thông pháp iuật Việt Nam” của TS Nguyễn Văn Hiển

và ThS Hoang Công Dũng, Viên Khoa học pháp lý, Bộ Tw pháp Nội dung

để cập đến quan điểm hệ thông pháp luật trong Nghỉ quyết số 48-NQ/TW

ngày 24/05/2005 của Bộ Chính tri về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ

thống pháp luật Việt Nam đến năm 2020

Chuyên để “Bối cảnh, nme đích, quan điểm chỉ đạo và định hướng xdy cheng die ân luật ban hành VBQPPL” của TS Đình Trung Tung Nội dung

Trang 10

được viết trong bổi cảnh nghiên cứu phục vụ cho việc xây dựng Luật BHVBQPPL 2015

Chuyên đề "Mot sé phân tích vỗ lợi ich và phòng ngừa lợi ích nhómrong quả trinh xdy dueng pháp luật ở Việt Nam" của TS Nguyễn Đức Đam,

‘Van phòng Quốc hôi, Đặc san Khoa học pháp lý, Bd Tw pháp số 10/2015 Bai

viết néu khải quát quy trinh xây dựng luật ở Việt Nam hiền nay và các khe hi trong trong hoạt động nhóm lợi ích tiêu cực trong hoạt động xây dựng chính

sách, pháp luật va khái quát về cơ chế phòng ngừa

3 Phạmvinghiêncứu

~_ Phạm vi vé Rhông gian: Nghiên cứa trách nhiệm của các cơ quan

truyền thông liên quan trong hoạt động xây dựng pháp luật trên lãnh thé Việt

Nam a trọng tâm.

~ Phạm vivé thot gian: Đê ti tập trung vào việc xem xét những

vấn để lý luận va thực tiến của quy trình xây dựng, ban hành văn bản quyphạm pháp luật kể từ khi có Luật Ban hành van bản quy phạm pháp luật năm

2015, sửa đổi năm 2020.

4 Phương pháp nghiên cứu dé tài

- Phuong pháp luận: Cơ sở lý luận của để tai là chủ nghĩa Mác

Lênin, tư tưởng Ho Chí Minh vẻ bao chi va truyền thông, Cơ sở lý luận của

để tai còn là những quan điểm, đường lồi của Đăng và Nha nước vẻ cơ quantruyền thông vả hoạt động truyền thông trong tổ chức, chủ yếu lả trong giai

đoạn xây dựng văn bản pháp luật Ngoài ra, những nội dung vẻ hệ thống pháp, luật, các văn bản hiến hành quy định vẻ chức năng, vai trò, nhiệm vu cia cơ quan truyền thông cũng là cơ sở để thực hiện để tài

Trên cơ sử lý luân, khoá luận đã sử dung một số phương pháp phục vụ

é như sau:

- Phương pháp nghiên cửu tài liệu: Được dùng với mục đích dé

khảo cứu các công trình nghiên cứu khoa học, sách, tai liệu chuyên khảo liên

quan đến dé tai lam cơ sở cho việc xây dung hệ thống lý thuyết vẻ trách

- Phuong pháp phân tích nội dung: Phương pháp này được sit

dung xuyên suốt cả bai luên, bắt đầu bằng viếc chiết tự các khái niềm, định

Trang 11

nghĩa vé truyền thông, hoạt động truyền thông, cơ quan truyền thông, sau đó phân tích các quy định hiện han của pháp luật Việt Nam về vẫn dé nay, đẳng thời so sảnh với các pháp luật của các quốc gia Khác trên thể giới để chỉ ra các giải pháp tăng cường hiệu quả bằng việc phân tích các giải pháp đó.

- _ Ngoài ra, bai luân còn sử dung một số phương pháp khác như.thống kê nhằm cung cắp các số liệu cần thiết liên quan đến nội dung, phương,pháp so sánh, đổi chiếu, phương pháp kết hợp nghiền cứu lý luân và thực tié

6 Kếtcấu của khóaluận

Ngoài phẩn Mở đâu, Kết luận và Danh mục tải liêu tham khảo, néi dung của Khỏa luận tốt nghiệp gồm 03 chương bao gồm 3 chương.

Chương 1: Khái quát về rách nhiệm của cơ quan truyền thông trong

Trang 12

CHƯƠNG 1.

KHÁI QUAT VE TRÁCH NHIEM CUA CƠ QUAN TRUYEN THONG

TRONG QUY TRÌNH XÂY DỰNG PHAP LUAT

11 Khai niệm và nội dung quy trình xây dựng pháp luật

LLL Khái niệm của quy trình xây dựng pháp Init

Theo Tir điển Luật học 2006, pháp luật được hiểu là “một loat vẫn bản

an phạm pháp luật do Quắc hội (Nght viên) ban hành, có hiện lực pháp Icao nhất chỉ dười Hiễn pháp ”* Ngoài ra, pháp luật còn được hiểu là “văn

bẩn uy pham pháp luật được ban lành đã quy đmh các vẫn để cơ bẩn thuộc

Tĩnh vue kinh té, xã hội, quắc phòng, an ninh tài chính tién tô, ngân sách

thud, dân tộc, tôn giáo, văn hóa, giáo đục, y 18 khoa học, công nghệ, môi trường đắt ngoại, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, chế độ công

vụ, cán bộ, công chức, quyền và nghia vụ của công dân “5 Đồng thời, Điều 1

Luét Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 1996 đã được sửa đãi, bỗ sung năm 2002 định nghĩa “Văn bđn guy phạm pháp luật là văn bản do cơ

quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thi tuc, trình tự luật định trong

46 cô qng tắc xử sự chưng được Nhà nước bảo đâm tuc hiện nhằm điễu

chính các quan hệ xã hội theo định hưởng xã hội chủ nghĩa

Khai niệm sây dựng được định ngiĩa là “Iden cho hinh thành một 16

chức hay một chinh thé về xã hội, chính trị, kinh tế, văn hóa theo một phương

Tướng nhất đinh "® Như vậy, Khải niệm xây dưng pháp luật cũng có nhiều

"khái niêm, có thể hiểu như sau:

Kay dựng pháp luật là việc đặt ra các quy phạm pháp 1s làm chuẩn mực cho cách xử swe của cá nhân, lỗ chức (guy pham pháp luệi) theo các _phương thức khác nhau và thé hiện ching dưới hình thức của pháp luật, có

Thể là lập quán, tiên lệ pháp hay văn bản guy phạm pháp luật, là một hoạtđộng nhà nước, xây dung pháp luật được bắt đâu từ khâu hoạch định chínhsách pháp luật, nhằm xác anh mục tiêu quan điểm, nguyên tắc xử I cácquan hệ cần điều chỉnh pháp luật

Ý cain Luật học 2006- PiệnĐoa học áp - Bổ Tự phận trang 972

5 Giáo nnd Tý uận hung về nhà ước và pháp hi Trường Địt học Tut Hà Nội, WEB CAND 2010, tring,

set

Ê Từ đễn nắng Hật Chả tiên GS Boing Thả tự 1453 ~ Viên Ngôn ngĩ học, NX Hing Đức.

1

Trang 13

cheng pháp luật là một trong những hoạt động co bản, không thé 3ÿ nhà nước nào Các nhà nước luôn phát tiễn hành xây chen _pháp luật đỗ có hộ thông pháp luật hoàn chỉnh làm cơ sẽ pháp lý cho việc 16 chức và hoạt động của các cơ quan, nhân viên nhà nước, các tỗ chức xã lột

và việc từng xử cũa các cá nhiên trong toàn xã hội Ngày nay, pháp luật không chỉ giới han phạm vi tác động trong từng quốc gia mà còn nổ rộng pham vi tác động lên các mỗt quan hệ quốc 18 giữa các quốc gia dân tộc và các tổ chức quốc tế càng làm tăng thêm vai trò, mu đích § ngiữa của hoat động xập đựng pháp luật.

Theo Đại từ didn tiếng Việt, quy trình là: “các bước phải huân theo khítiến hành một công việc nào dé” Trong pháp luật về văn tan quy pham pháp

uất hiện hành không có định nghĩa vẻ quy trình xây dung, ban hành văn bản quy pham pháp luật Tuy nhiên, căn cứ vào khải niềm quy trình nói chung và các quy định của pháp luật hiện hành, chủng ta có thể thấy quy trình xây dung, ban hành văn bản quy phạm pháp luật nói chung là các bước, các thủ

tục được quy định bởi văn ban của cơ quan nhà nước có thẩm quyển nhằm.thống nhất hoa các hoạt đồng xây dựng văn bản quy pham pháp luật, làm chocác chủ thể ay dưng và tham gia phải thực hiền đúng, đủ và nghiêm túc quy

trình đó

Tom lại, từ tắt cả các khái niệm, định nghĩa nếu trên, quy trình sảy

dựng pháp luật được hiểu như sau:

Theo nghia hep là việc thông qua, ban hành các VBQPPL, là trình he trong đỏ xác định rỡ các công đoạn, các bước trong quy trinh, cũng nue vai trò, trách nhiệm của các chủ thé trong từng công đoạn từng bước đó, bảo đâm sự phân công phối hợp hiệu quả để xập dung các văn bản luật có chất lương, khả tht, đáp ting được yêu cẩu của xã hội.

Theo nghĩa rộng xật điơtg pháp luật bao gầm nhiễu hoạt động có mốt

quan hệ mật thit (Lap chương trình xây đựng luật, lấp ý kiễn, chuẩn bi, soạn

thảo dự án VBQPPL, thẫm đmh thẩm tra thảo liên, thông qu

Kay cueng pháp luật là một trong những hình thức hoạt động chủ yến nhất

đặc biệt quan trọng của nhà nước, nhằm thiét lập, sửa đỗi, bd sung hay hủy

6 các QPPI, hoàn thiện pháp luật, được thuực hiện trần cơ số nhận thức các

nahn cầu khách quan của xã hội các lợi ích xã hội cần pháp luật điều chỉnh vàphải tiên theo nhữững nguyên tắc, trình tự và thủ tục pháp I nhất ãịnh, đểđiều chỉnh các quan hệ xã hội

Trang 14

'Vẻ đặc điểm, can nhận thay việc xây dựng, ban hảnh văn bản quy phạm.

pháp luật phải có quy trình và tuên theo quy trình bối các lý do sau:

‘Tmt nhất, việc tuân theo quy trình là điền kiện đâm bao văn ban được

an hành có tính khoa hoc Tính khoa học thể hiện trước hết ở chính quy trình

đó, một quy trình khoa học, hop lý là tiến dé quan trong để xây dựng được

những văn bản quy phạm pháp luật có tính khoa học Đó sẽ là kết qua của cả quả trình nghiên cửu, đảnh giá hệ thông pháp luật, tinh hình thực hiện pháp

luật, yêu cầu của thực tiễn, là tổng hợp trí tuệ của các nhà khoa học, các nhahoạt động thực tiễn, các nha quản lý ma không chỉ la sản phẩm, ý chí một

cá nhân hoặc tổ chức nao đó

Thai, việc tuân theo quy trình là điểu kiên nâng cao tính khả thi của văn bản Hiện nay, nhiễu văn bản quy pham pháp lut chưa đi vào đời sống,

thiếu tính khả thí, hiệu quả kinh té — xã hồi thép Nguyên nhân lá thiêu lý luậnkhoa học, thiếu sự tim toi sáng tao, chưa nghiên cứu kỹ, sâu các quy luật vanđộng mang tính khoa học, chưa nghiên cứu để chuẩn bị các điều kiện có tỉnh.khả thi để thực hiện pháp luật, chưa phát huy được tính đẳng thuận zã hội đối

với nội dung văn bản, Do đó, những nôi dung phải thực hiện trong quá

trình xây dựng, ban hành van ban quy phạm pháp luật như cần làm tốt việcnghiên cứu, đánh giá tinh hình thực tiễn, làm tốt việc lay ý kiến các nha khoa

học, các nhà hoạt động thực tiễn và nhân dân đối với dự thảo văn ban sẽ là

điều kiên để nâng cao tinh khả thi của văn bản

Tht ba, việc thực hiện theo quy trình là đảm bao tính khách quan, công khai, minh bạch của văn bản Đã một thời gian dai, do thôi quen xây đựng pháp luật “khép kin, cục bổ” nhằmbảo vệ lợi ich của ngành, lĩnh vực là một trong những nguyên nhân khiến việc xây dựng, ban hành văn bản thiểu tính

khách quan; các tổ chức, cá nhân tham gia vào quá trình xây dựng, ban hành.văn bản quy pham pháp luật thiếu thông tin (tiép nhân thông tin và xử lýthông tin), các ý tưởng, quan điểm vẻ xây dung pháp luật chưa được côngkhai ở phạm vi lớn nhất nên không tạo điêu kiện cho các nhà khoa học, các tổ

chức, cả nhân tham gia vào nổi dung văn bin, Do đó, tính khách quan,

công khai, minh bạch của văn bản chưa được đảm bảo, vì vay, néu viếc xây

dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ tuân theo quy

trình, trong đó các nội dung cần thực hiện phải hạn chế đến mức thấp nhất cơ

chế bảo vệ lợi ích cục bộ, tính khách quan, dân chủ, công khai phải được tôn

Trang 15

trong sẽ là điểu kiện dam bao cho văn bản được ban hành có tinh khách quan, toàn điện.

Tht việc tuân thủ quy trình đảm bảo văn bản được ban hảnh có tính.

thông nhất, đồng bộ trong hệ thông pháp luật nói chung Các giai đoạn phải

thực hiện trong quy trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật

như thẩm định, thẩm tra, lầy ý kiến các đối tượng chịu sư tác động của văn

‘ban là điều kiện đâm bảo tinh thống nhất, đồng bộ của văn bản

Thủ năm, quy trình xây dựng, ban ảnh văn bản quy phạm pháp luật tạo ra cơ chế phối hợp giữa các chủ thể, sác đính rõ va ting cường trách

nhiệm của các chủ thé tham gia vào quy trình xây đựng, ban hành văn bản

quy pham pháp luật Quy trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp

luật bao gôm các bước khác nhau nhưng có mối quan hệ chất chế với nhau

Việc xác định rổ giai đoạn bat đâu của quy trình xây dựng, ban hảnh văn bản.

quy phạm pháp luật có ý nghĩa quan trong để từ đó có thể định rố phạm wirach nhiệm và sự liên kết giữa các chủ thể trong quy tỉnh sây dựng, ban

‘hanh văn bản, phát huy vai tro của các chủ thể trong quy trình nay Đảng thời,

điểu này cũng góp phân dim bao sự chỉ đạo và điều hành trong qua trình xây dựng, ban hành văn bên quy phạm pháp luật để không bô qua những bước quan trong trong quy trình xây đựng, ban hành văn bản pháp luật

Có thể thấy, quy trình sây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luậtnói chung vẻ mit hình thức là cả một “day ehuyễn công nghệ “” của việc xây

dựng văn bản quy phạm pháp luật bao gồm những hoạt đồng mang tính kế

tiếp và bé trợ cho nhau, thực hiện tốt, có chất lương công đoạn trước tạo tiến

để, điều kiện thuân lợi để thực hiện tiếp các công đoạn sau Việc hoàn thiện.quy trình là một trong những điều kiện quan trọng nhất để đem đến sản phẩm

Ja các văn bản quy phạm pháp luật có chất lượng cao

11.2 Nội dung quy trink xây dụng pháp luật

Quy trình xây dưng văn bản pháp lut theo thủ tục thông thường bao gồm các bước sau:

7 ts, Dương Thị Tuơi G019), Rio đôn chế: lượng dy đảng pháp uất 6 iệt at hiện ep tp chi Lý bản

chênh eịsô 060019,

‘ps ah gov aid um foo dam dục hong cử đăng Ho st vien bồn nay-11242 Hem,

"uy cp nạyy 057102023,

Trang 16

“Bước 1- Lập đề nghủ xây điơng văn bain guy phạm pháp luật

Đề nghị xây dựng văn băn quy phạm pháp luật được xác định lá thủ tục đầu tiên và có ý ngiĩa quan trong trong quy trình xây dựng và ban hảnh văn.

‘ban quy pham pháp luật Đây là giai đoạn cẩn có sự nghiên cửu kỹ lưỡng,

nhằm xác định nhu cầu, tìm ra các chính sách, quy định pháp luật phù hop đểgiải quyết các van dé của xã hội và quản lý nha nước Vì vay, dé nghị xây

đựng văn bản quy phạm pháp luật phải that chỉ tiét, cụ thể, rổ rang với những

luận cứ khoa học và thực tế, có tính thuyết phục cao.*

“Bước 2° Soan thảo văn bẩn quy phạm pháp luật

Quá trình soan thảo văn bản quy phạm pháp luật là một quá trình cản tới sự vân dụng tối da về tí tuệ, năng lực chuyên min của tất cả các thành

viên trong ban soạn thảo nhằm bao đảm chất lượng về moi mặt của dự thảo

văn bản Chỉnh vi vêy, nhiệm vụ của ban soạn thảo trong giai đoan này là rất quan trọng, đòi héi phải tập trung vao những van dé cơ bản, cụ thể la: xem xét, thông qua dé cương dự thảo, thảo luận về chính sach cơ ban va những

vấn để thuộc nội dung dự thảo, thảo luận về du thảo văn bản, tiếp thu ý kiếncủa cơ quan, tổ chức, cá nhân, Kết quả của giai đoạn soạn thảo, cơ quan

chủ tr soạn đã có dự thảo văn ban quy pham pháp luật tương đổi hoàn chỉnh ®

Bước 3- Thẫm định thâm tra dự thảo văn bản quy pham pháp luật

Thẩm định, thẩm tra du thảo văn bản quy phạm pháp luật lả thủ tục có

ý nghĩa quan trong trong quá tình xây dựng văn bản quy pham pháp luật

Hoạt động nảy được thực hiện bởi một số cơ quan có thẩm quyên nhằm đánh

gia một cach toàn diện, khách quan dự thảo văn bản quy pham pháp luật vé các van để: nội dung, hình thức, kỹ thuật pháp lý trước khi trình cơ quan có

thấm quyền thông qua Hoạt động thẩm định, thẩm tra gúp phân bao đảm tinh

‘hop hiến, hợp pháp, tính thong nhất, đồng bộ của văn bản quy phạm pháp luật

trong hệ thông pháp luật đông thời bao đảm chất lượng và tính khả thi của văn ban, Vé bản chất, đây là những hoạt đồng kiểm tra trước văn bản quy phạm.

'pháp luật Hoat động nảy có mục đích phát hiện để xử ly ap thời các khiếm

khuyết của dự thảo văn bản quy phạm pháp luật ngay trong quả tình soạn

thảo Sau khi tiễn hành thẩm định, thẩm tra dự thảo văn ban quy pham pháp

luật, cơ quan thẩm định, thẩm tra phải thể hiến quan điểm vé chất lượng của

8 lạm; Bid 34 Luật hm hành YEQPPL nău 2015

® Sim Điệu 52-55 Lavan hath VBQPPL mien 2015

5

Trang 17

dự thảo trong báo cáo thẩm định, thẩm tra để cơ quan soạn thảo tiếp thu,chỉnh sửa hoản chỉnh dự thảo trước khi trình chủ thể có thẩm quyển ban

hành!

“Bước 4: Trình văn bản quy pham pháp luật

Khi có đủ cơ sở đánh giá mức độ hoản thiên của dự thảo văn ban, co

quan soạn thảo tiên hành thủ tục trình dự thao đó đến cơ quan có thẩm quyền

an hành 1!

Bước 5: Thông qua ban hành văn bản quy pham pháp tude

Ban hanh văn bản quy pham pháp luật là thủ tục cudi cùng của quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật Đây 18 hoạt động có vai trò chuyển tiếp trong việc điều chỉnh pháp luật từ khâu sy dựng văn bản đi khẩu thực hiển văn bản va áp dụng pháp luật Hoạt động nay được ghi nhận

‘bang việc công bố văn bản theo những hình thức khác nhau đối với mỗi loại

văn bản quy phạm pháp luật Hoạt động ban hảnh văn bản quy pham pháp luật bao đâm tinh công khai, minh bạch của pháp luật và là cơ sở pháp lý của

việc thực hiện pháp luật Tuy theo mỗi loại văn ban quy phạm pháp luật, hoạt

đồng ban hành văn bản được thực hiền bằng những cách thức khác nhau theo quy định của pháp luật như đăng công báo (đổi với văn bản cia cấp trung wong và cấp tỉnh), đưa tin trên các phương tiên thông tin đại chúng, lưu gữ.

trên mang tin học diện rông, niêm yết tại trụ sở cơ quan tan hành van bảnhoặc địa điểm do chính quyên địa phương quy định 2

1.2 Khái niệm trách nhiệm của cơ quan truyền thông trong xây dung pháp luật.

+ Đính nghữa muy Thông

Mặc dù có nhiễu định nghĩa vé truyền thông nhưng chưa có một định

nghia nao thống nhất được tất cả các quan điểm khi bản về khái niệm “truyền

thông”, Lý do là khi bản vẻ truyền thông, các học gi thường xuất phát từ góc

đô tiếp cân, quan điểm, chuyên ngành hay trường phái khác nhau Theo cách

28 Xem: Đền 39,47 Luậcbe hành VBQPPL nấm 2015

1 Sem: Đầu 40 Dtbạn hành VBQPPL năm 2015

2 em: Điều 7380 Lait baniVBQEPL năm 2015,

Trang 18

hiểu của các học gia LittleJohn and Foss (2008), truyền thông được xem latrung tâm của cuộc sống con người Mọi góc độ của cuộc sống hàng ngày đều

bi tác động bởi HĐTT của chúng ta với người khác, cũng như bởi thông điệp

từ những người ma thêm chí chúng ta không biết - những người ở gân và ở

wa, đang sống va đã chết Mặc dù, không ai có thể phủ nhận được vai tro của

truyền thông trong đời sống con người, tuy nhiên, định nghĩa thé nào la truyền

thông vẫn là một việc lâm còn gặp nhiễu khó khăn

Tại Việt Nam, trong những năm gin đây, điểm chung của các định

nghĩa về truyền thông là déu vi truyền thông là một quá trình truyền đạt thông tin giữa một hay nhiều người trong xã hội để truyền đạt ý tưởng, tình cảm.

nhằm thay đổi nhận thức, thái độ va hành wi Trong cuốn Truyền thông dai

chúng (2004), GS TS Ta Ngọc Tân đã đưa ra một Khải niệm tương đổi đây đủ

về truyền thông, “Truyén thông là sự trao đổi thông tin giữa các thành viên hay các nhóm người trong sã hội nhằm đạt được sự hiểu biết lẫn nhau”

Tom lại, từ rất nhiều quan điểm trên, căn cứ vào mục đích nghiên cứu.của khoá luận, có thể khái quát về truyền thông như sau: Truyễn thông la một

qua trình tuyên tãi tp nhận và trao đỗi ƒ tưởng và thông tin thông qua cảm

xúc và hành vi nds di quan hệ giữa con người với con người.với mục dich dat được sự hiễu biét nâng cao nhận thức, hình thành thái độ vàthay đối hành vì của con người

- Dinh nghĩa cơ quan truyền thông:

Đị cận được khái niệm cơ quan truyền thông, trước tiên cần hiểu

khái niệm ve "thiết chế” “Thiết chỗ” hay “tiết chế xã hội” là một tập, vi thé

và vai trò có chủ định nhằm thỏa mấn nhu câu xã hội quan Nhà sã hội hoc Joseph HFichter cho ring “Tiết chế xã hội chính la một đoạn cũa văn hba

đã được khuôn mẫu hoa Những kimôn mẫu tác phong của nền văn hóa đó

-xã hội đồng tình, Rimyễn khích sẽ cô xu hướng trở thành các mô hình hành vi

được mong đợi - các vai trò” Do dé, thiết chế sã hội là một tập hop - khuôn.

xấu tác phong được đa số chấp nhận (các vai trò) nhằm thỏa mãn sát nhu câu

cơ bản của nhóm sã hội 1*

sughen W Leek, and aren A Foss (2008) 15 dndt mpd Đồng cơnngười Theories of Himes

Conmuoicaton), # cả), Beheene, CA: Waders 24,2 7375, 322323)

2 jveph H Fade 2009), Public Euisozne: Theory and Part (QHCC: Ly tat wi Date tốn, Cow's

Wes, NSW All & Uo)

Trang 19

Từ điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa “Thiết chế xã hội là khái

niệm chỉ toàn bộ lệ thống tỗ chức và hệ thông giám sát mọi hoat động xã lôi.

“hở các thiết chế xã hội mà các quan hệ xã lội lết hop lai với nhan, đảm bảo cho các công đồng hoạt đông nhịp nhàng Về mặt tổ chức, tết chế xã hôi là

Tê thẳng các cơ quan quyén lực, các đại diễn cho công đông, đâm bảo những hoạt đông đáp ing những nh cầu khác nhau của công đồng và cá nhân Định nghĩa này xác định pham vi nội ham khái niệm thiết chế theo nghĩa hep

và thường được sử dung trong khái niệm pháp ly về các thiết chế như là hệthống tổ chức bô máy, nhân lực để thực hiện những chức năng cơ bản trong

xã hội, đối với lĩnh vực truyễn thông thì đây chính là chức năng thông tuyên.

truyền về các chỉnh sách, pháp luật và các sự kiện diễn ra của thé giới đất

nước Viết Nam.

Tương tự như vay, Khi nghiên cứu vẻ thiết chế truyền thông đưới góc

đô pháp luật theo pháp luật báo chi và truyền thông (chủ yếu la Luật Bao chi

2016 vả Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015) Thiết chế truyền thông là mốt chỉnh thể thông tin, truyền thông hồi tu day đủ các yêu tổ: Cơ sở vật chất, bộ máy tổ chức, nhân lực, cơ chế hoạt đông, nguồn lanh phi cho hoạt động truyền thông theo quy định của pháp luật

Mine véy, cơ quan truyễn thông là một loại hình tu

với đầy đi các yéu tổ cơ sở vật chất, tru số, tổ chức bộ máy, nhà báo và đôi ngĩi biên tập viên nhân viên, kính phi, bảo đâm cho loại hình cơ quan néy

có thé thực hiện được chức năng và vai trò truyễn thông của minh Từ aah

ngiữa trên, cơ quan truyền thông ở Việt Nam sẽ bao gồm một số cơ quan san:Dat Truyén hình Việt Nam; Đài Tiéng nôi Việt Nam; Thông tắn xã Việt Nam

“Báo Nhân Dân; Báo Pháp luật Việt Nam, Báo Quân đội nhân dân; Báo Công

an nhân dân, Báo Điện tử của Chính phủ Việt Nam; Truyền hình Quốc hội Vist Nam

- Dinh ngiữa trách nhiệm của cơ quan truyền thông:

Trong từ điển tiếng Việt, khái niệm “rách nhiệm” là “đđễu phải làm

phat gánh vác hoặc phải nhân lắp về minh’”S Trách nhiệm còn được

“Phân việc được giao cho hoặc coi nine được giao cho, phải đãm bảo làm

tron, néu két quả không tốt thi phải gánh chịu hâm quả” '5 Một người thực

“Trngtm ngần ni vì văn hoi Việt Nan, Bộ Giio duc vi Bio tạo (199), Đại đn tiếng it, OB

Vinhoi- Thôngth, Hà Nôi 167

Viên gin ngĩ học 2003), Từ đn tổng it, NO Dining, Trngtim Te điển hoc, 1020.

Trang 20

hiện đây đủ nhiệm vụ của mình và làm trịn bổn phân cia mình đối với cơng,viếc trong cc mồi quan hé với các chủ thể khác thi được coi là trách nhiệm.

Trong đời sơng, trách nhiềm được hiện hữu ở đưới nhiễu dạng khác nhau như trách nhiém đạo đức, trách nhiệm chính trị hay trách nhiệm pháp lý,

'Việc xem xét trách nhiệm của các chủ thể, đặc biệt lả của các cơ quan

truyền thơng trong quá trình xây dựng pháp luật là xem xét trách nhiệm của các cơ quan cĩ loại hình thiết chế truyện thơng với day đũ các yêu tổ cơ sở vật chất, trụ sở, tổ chức bơ may, nha báo va đội ngũ biến tập viền, nhân viên, kinh phi, bão đâm cho loại hình cơ quan nay cĩ thể thực hiện được chức năng truyền thơng của mình đưới gĩc độ pháp lý.

‘Theo nghĩa hep, trách nhiém pháp lý là sự gánh chịu hâu quả bat lợi, phát sinh trên cơ sở vĩ pham pháp luật, đẳng thời cỏ hoat động ap dụng các

biện pháp cưỡng chế trên cơ sở vi pham pháp luật Theo nghĩa này, trách

nhiệm pháp ly cũng là nghĩa vụ của các chủ thể, nhưng chỉ giới han là nghĩa

vụ buộc các chủ thể phải thực hiện, những han chế nhất định vẻ vat chất hoặctinh thân do pháp luật xác định, khi chủ thể la cá nhân, tổ chức cĩ hành vi viphạm pháp luật, xâm hại đến các quan hệ xi hơi được pháp luật bao vệ Voicách hiểu nay, trách nhiệm của cơ quan truyền thơng trong xây dựng pháp.luật là hậu quả pháp lý bat lợi về vat chat hoặc tinh thân ma chủ thể phải gánh.chịu trước các chủ thể khác do khơng thực hiện được hộc thực hiện khơng

đúng các quy định của luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật và các văn ban cĩ liên quan, gây thiết hại vẻ tai sản cũa nha nước hoặc của người khác

Theo nghĩa rộng, trách nhiệm pháp ly là ngiĩa vụ thực hiện tất cã các yên câu của pháp luật, bao gồm các nghĩa vụ thực hiện các yêu câu gắn liên với bổn phân của tích cực thực hiện quyển, nghĩa vụ pháp lý bat buộc nhằm.

duy tri sự tồn tại, phát triển của 22 hội và nghĩa vụ gánh chiu hau qua bất lợi

khi cơ quan truyén thơng thực hiện hành vi vi pham, xâm hại đến các quan hệ

xã hội được pháp luật bao vệ Như vậy, trách nhiêm pháp lý được sác định trong hai trường hợp Vi phạm pháp luật và khơng vi phạm pháp luật Moi cá

nhân, tổ chức nĩi chung hay cơ quan truyén thơng nĩi riêng déu cĩ trách

nhiệm tích cực thực hiện những hành vi được pháp luật cho phép thực hiện, khuyên khích thực biện hoặc buộc phải thực hiện, tránh khơng thực hiện

TÏ Giáo mint Tý hn chưng nhà mác vàpháp uc Tường Đạ học Init Hi Nội, NEH CAND 2010,

tạng 128-09.

Trang 21

những hành vi bi pháp luật ngăn cấm, đồng thời phải gảnh chiu hâu quả bất lợi, néu vi phạm pháp luật

‘Theo ngiĩa rộng nay, trách nhiệm của cơ quan truyền thông trong quátrình xây dựng pháp luật được hiểu la: Nghia vụ của cơ quan truyền thông

trong quá trình xây dưng pháp luật phải hành đông phù hợp với quy đinh của luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, hea chọn phương án hành động

tụ và hop báo cáo về kết quả hoạt đông và gánh chin những hâm qua không thực hiện, hay thực hiện không ding các nghia vu của mình

13 Nội dung trách nhiệm của cơ quan truy

trình xây dựng pháp luật thông trong quy

1.3.1 Trong giai đoạn dé nghị, trách nhiệm trayén thông chinh sich

1311 Se

quan trayén thông

Thiết của hoạt động truyền thông chính sách của cơ

‘Truyén thông chính sach được hiểu là truyền thông những định hưởng,

giải pháp của cơ quan truyền thông để giải quyết van dé của thực tiễn nhằm

đạt được mục tiêu nhất định trong việc bão dim tinh minh bạch trong quy định cia VBQPPL, công khai, ting cường truyén thông chỉnh sách ngay từ khi lập dé nghị ay dựng VB QPPL, để dam bao sự hiệu quả cho việc đưa pháp luật tới gin hơn với người dân Theo đó, một chính sách được cơ quan truyền

thông truyền thông gồm 3 yếu tô cầu thành chính:

- Van để thực tiến cần giải quyết: Một van dé bat cập trong thực.đôi hôi phải được giải quyết bằng chỉnh sách khi vấn để đó có nói dung vàphạm vi tác động nhất định vẻ thời gian, không gian đến các đối tượng chịu

ảnh hưởng trong xã hội.

~ Mục tiêu của chính sich: La mong muốn đạt được để giai quyết

để tất cập trong thực hiện sau khi xác định chính xác hậu quả của van để bắt

cập Bây ra

- Các giải pháp thực hiện chính sách để giải quyết vẫn dé theo mục tiêu

đã sác định, gồm: Phuong án giữ nguyên hiện trang, Phương án sử dụng biện pháp can thiệp gián tiếp, Phương an can thiệp trực tiếp bằng pháp luật

Thứ nhắt 1à để bao dam sw mình bạch Bang cách cơ quan truyền thông,

chia sẽ thông tin với công chúng, Chính phủ/các Bô ngành xây đưng được

Trang 22

hiểu tính hợp lý của các phản ứng chính sách va cũng hỗ trợ cơ quan truyền.

thông déu tranh chồng lại tin giả

Thứ hat, co quan truyền thông truyền thông chính sich hiệu quả sẽ cng cấp cho công chúng thông tin vẻ mục đích, lơi ich và những tac động

của chính sách Khi đó công chủng có thể tham gia vào các cuộc tranh luận xã

hội, phan hồi và đưa ra các lựa chon phù hợp

Thứ ba, cơ quan truyền thông truyền thông chính sich giúp Chính phũ/các Bộ ngành tương tác với các bên có liên quan, bao gồm các doanh

nghiệp, các tổ chức xã hội, các chuyên gia và các công dân Bang cách nay,Chính phủ/các Bồ ngành có thể tiép nhận được các góc nhìn da dạng, kiênthức va sự hiểu biết của những người trong cuộc

Thứ te, co quan truyền thông có thé góp phan tăng cường sự ủng hộ,

bảo đâm sự tuân thủ của công chúng, đồng thời xử lý dé dàng những hành vị

chống đối nếu có Truyền thông chính sách rõ rang và nhất quán cũng giúp.cho các đổi tượng hưởng lợi nhận biết va tiếp cân dé dang hon các nguồn lực

và các dịch vụ được thiết kế cho họ

13.12 Các tiêu chi đủ điều lện được cơ quan truyền thông truyền

thông

Co thể nói, cơ quan truyền thông sẽ truyền thông chính sách có tác

động lớn đến sã hội trong quá tinh sy dựng văn bản quy phạm pháp luật được truyền thông la dự thảo chính sách khi đáp ứng đủ 04 tiêu chi được quy định tại mục 2 phan III Điều 1 của Quyết định số 407/QĐ-TTg của Thủ tướng

Các chính sách đưc ban hành trong các VBQPPL phải thực hiển quy

trình lập dé nghỉ xây dựng VBQPPL trước khi tiến hanh soan thảo được quy.định tại Điều 4, Nghĩ định số 34/2016/NĐ-CP gém các trường hop sau:

(1) Luật, Pháp lệnh.

"

Trang 23

(2) Nghị quyết của Quốc hội: Về thực hiện thí điểm một số chính sách.mới thuộc thẩm quyên của Quốc hội nhưng chưa có luật điều chỉnh hoặc khác.

với quy định của luật hiện hành, Tạm ngưng hoặc kéo dai thời hạn áp dung

toàn bộ hoặc một phân luật, nghị quyết của Quốc hội đáp ứng các yêu cầu cấp

bách về phat triển kinh tế - zã hội, bảo đảm quyên con người, quyển công dân,

Nghĩ quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội: Về lam ngưng hoặc kéo

ải thời han áp dụng toàn bộ hoặc một phân pháp lệnh,nghị quyết cia Ủy ban Thường vụ Quốc hội đáp ứng các yêu câu cấp bách vẻ phát triển kinh tế - xã hội

(3) Nghỉ định của Chính phủ quy định: (i) Các biên pháp cụ thể để tổchức thi hành Hiển pháp, luật, nghĩ quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyếtcủa Ủy ban thường vụ Quốc hội, Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước, các biện

pháp để thực hiện chính sách kinh tế - zã hối, quốc phòng, an ninh, tài chính,

tiễn tế, ngân sách, thuế, dan tộc, tôn giáo, văn hóa, giáo duc, y tế, khoa học,công nghệ, mỗi trường, đối ngoại, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, viênchức, quyển, nghấa vụ của công dân và các van để khác thuộc thẩm quyênquan lý, điều hành của Chính phủ, những van để liên quan đến nhiệm vụ,quyển hạn của từ hai bô, cơ quan ngang bô trở lên, nhiệm vụ, quyển hạn, tổ

chức bô may của các bộ, cơ quan ngang bô, cơ quan thuộc Chính phủ và các

cơ quan khác thuộc thẩm quyển của Chính phủ: (u) Vấn dé can thiết thuộc.thấm quyển của Quốc hội, Uy ban thường vụ Quốc hội nhưng chưa đủ điềukiện xây dựng thành luật hoặc pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản lý nha

nước, quan lý kinh tế, quản lý xế hội Trước khi ban hành nghỉ định này phải

được sự đồng ý của Ủy ban thường vụ Quốc hội

(4) Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định: () Chính sách, biện pháp nhằm bảo đâm thi hành Hiển pháp, luật, văn bản quy pham

pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên (i) Biện pháp nhằm phát triển kinh

tế - xã hội, ngân sách, quốc phòng, an ninh & địa phương, (x) Biện pháp có

tinh chất đặc thù phù hợp với điêu kiến phát triển kinh tế - xa hội của diaphương, biện pháp có tính chất đặc thủ phù hợp với điều kiện phát triển kinh

tế - xã hội của địa phương,

* Tiêu chi 2: Tác động true tiếp làm phát sinh, thay đổi chẳm đứt quyềnnghia vụ của người đân, tỔ chức, doanh nghiệp

Trang 24

Tác đông cia chính sich trực tiếp lam phát sinh, thay đi

quyển, nghĩa vụ của người dân, tổ chức, doanh nghiệp ở môt, một số hoặc cả

05 khía cạnh vé kinh té, xã hội, giới, thủ tục hành chỉnh và hệ thống pháp luật

* Tiêu chi 3: Được xác định là nhữững vẫn đề khó, nhạy cảm, coe luân xã hội

quan tâm hoặc có nhiều ÿ kién khắc nham về nội dung âự thảo chính sách

Đây chính la tiêu chi để đánh giá mức đô quan trong của chính sich

Bai 1é, mục dich của truyền thông không chi là cung cắp thông tin, tao điều kiên, thu hút người dân và những bên liên quan tham gia vào quy trình xây dựng chính sách mà quan trong hơn dé la tạo được sự đồng thuận của tất cả các đổi tượng đối với chính sách được truyền thông, Vì vậy, đổi với những

chính sách còn nhiều ý kiến khác nhau thi việc truyén thông từ sớm, từ xa

vi toản tỉnh, thành phố trực thuộc trung wong Thông thưởng, phạm vi tac

đồng cia chính sách do các cơ quan trung ương ban hanh hoặc thông qua là

cả nước Tuy nhiên, cũng có những chính sách có phạm vi tác đông chỉ ở một

tỉnh, thành phổ Như vậy, truyền thông chính sách có tác động lớn đền xã hội

trong qua trình sây dựng VB QPPL (sau đây gọi là dự thảo chính sách) là hoạt động cùng cấp thông tin rộng rai vé nội dung của dự thảo chính sách có tác động lớn đến xã hội bằng các hình thức phủ hợp, đúng quy đính pháp luật đến đổi tượng chịu sự tác động và toàn xã hội trên cơ sở tương tác, thông tin da

chiêu, công khai, minh bach nội dung tiếp thu, giải trình, dự kiến sửa đổi, bo

sung, hoàn thiện chính sách, thể chế được thực hiện bởi cơ quan truyền thông,

Khai niệm nay cũng đã được quy định tại mục 1 phẩn II Điểu 1 của Quyết định sô 407/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Hoạt đồng truyền

thông dự thảo chính sách được tiến hành song song đồng thời, không thay théquy trình lấy ÿ kiến về dự thảo VBQPPL theo quy định của Luật Ban hànhVBQPPL năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) va các van bản liên quan,

mà có tính chất hỗ tre, giúp cho công tác xây dựng pháp luật đạt hiệu qua,

gop phan tạo đông thuận trong đời sống, xã hội

l3

Trang 25

13.13 Vai trò của cơ quan truyền thông trong hoạt động truyền thông

che thảo chính sách

Hoạt đồng truyền thông chính sách của cơ quan truyền thông có ảnh.hưởng rất lớn đến moi van dé của zã hội Việc truyén thông chỉnh sách tácđộng đến nhận thức của công chủng, tử nhân thức sé tác đông dén hành động

lặp lại sẽ thành né nép, tap quán cuối cùng trở thánh những chuẩn mực của sã

hội Nhờ hoạt động truyền thông chính sách của cơ quan truyền thông ma

những vin dé này được zã hội chếp nhận và lan truyén nhanh trong công chúng Vai tr của hoạt động truyền thông chính sách của cơ quan truyền

thông được thể hiện đưới các góc đồ sau:

~ _ Tin nhất, hoạt động truyền thông chính sách cia cơ quan truyền thôngthúc dy cho xã hội trở nên công bang, dân chủ hơn Khả năng phân biện 3hội của cơ quan truyền thông chỉnh sách, vai trỏ diễn din công dân của truyền

thông chính sách trong việc tạo ra một không gian thio luân công cộng, ảnh hưởng của truyén thông chỉnh sách va các cơ quan truyền thông chính sách

mới đến nhận thức chính trị của người dân Việt Nam sé là những van dé nhận

định sã hội.

~ Ti hai, cơ quan truyền thông tao ra kênh giúp Nhà nước có khả năng

xây dựng hình ảnh của minh để không bị "hỏa tan” trong quá trình toàn câu

hóa Xây dựng hình ảnh quốc gia là một trong các khía cạnh nghiên cứu khá

thú vị hiện nay của truyền thông, Từ việc tìm hiểu các lý thuyết về việc xác

lập một quốc gia (nation-states) đến việc xây dừng các chiến lược tuyển

thông chính sich và triển khai trên thực tế déu rat hữu ích không chỉ cho riếng

giới nghiên cứu, mả còn cho chỉnh các quốc gia Hoạt đông truyền thông

chính sách có tac động lớn dén các nhóm đối tương lớn như

- Dé với nha nước, cơ quan truyền thông thực hiến hoạt đồng truyềnthông chính sách hỗ trợ các cơ quan nhà nước đưa thông tin đến người dân vềcác chính sách kinh tê, văn hóa zã hội, luật pháp đến với dân chúng, thuyết

phục công chủng thay đổi vẻ nhận thức và hành xử đúng pháp luật Ngoài ra, Chính phủ cũng nhờ hoạt đồng truyễn thông chính sich của cơ quan truyền

Trang 26

thông để thấm do lây ý kiến của dư luận trước khi ban hanh các văn bản pháp

ý, Nhờ cơ quan truyền thông chính sách, Nha nước điều chỉnh các chính sách

quản lý của minh và tao ra sự đồng thuận cao trong dén chúng

- _ Đii với người dan: Cơ quan truyền thông giúp cho người dân cập nhậtthông tin kinh tế, văn hỏa, 24 hội, pháp luật trong và ngoài nước, Giúp ngườidân giải trí và học tập vẻ phong cách sống những người xung quanh Ngoài

za, cơ quan truyén thông chính sách còn giúp cho người dân phan hồi, nói lên

tiếng nói của mình, bao vệ các quyển và lợi ích chính đáng của mình Nhữ cótruyền thông chính sách ma doanh nghiệp có thể quảng bá sản phẩm va dich

vụ, giúp cho người mua nhận biết va sử dung sản phẩm và dich vụ Truyền

thông chính sách cũng tạo ra nhu câu tiêu dùng sin phẩm va dich vụ, giúp các doanh nghiệp tạo ra công việc cho xế hồi, góp phân cải thiên nên kinh tế thị

trường

- Tinea cơ quan truyền thông truyền thông chính sách góp phan bảo vệ

quyên con người, quyển công dan Ở Việt Nam, Hiến pháp và pháp luật đãquy đính các quyền ty do ngôn luân, tự do truyễn thông chính sách, tự do

thông tin của con người, của công dân Các quyển này được đâm bảo ngày

cảng tốt hơn nhờ sự phát triển nhanh chóng, da dạng vẻ loại hình va phong

phú về nội dung của các phương tiến thông tin đại chúng được thực hiện bởi

cơ quan truyền théng Các cuộc tranh luận, chất van, phản biển vẻ chủ trương, chính sách tại Quốc hôi, các cuộc toa đảm, tranh luận, các thông tin đa chiêu.

trên phương tiên thông tin đại chúng về mọi vấn dé chính trị, kinh tế - xã hộicủa đất nước, với sự tham gia tích cực của các tổ chức chính trị, xã hội vangười đân là thực tiến diễn ra hảng ngày trong đời sống của người đân Việt

‘Nam được cơ quan truyền thông truyền tải đến gan hơn với người dân

- Te te cơ quan truyền thông truyén thông chính sách góp phản phát

‘huy quyên, vai trò va trí tuệ của xã hội trong nhận điện các vấn dé chính sách

và cân nhắc các giải pháp chỉnh sách Lắng nghe ý kiến là một nhiệm vụ bắt

‘bude trong xây dung chính sách, pháp luật Thu thập thông tin từ đổi tương

chính sách để các chủ thể chính sách hiểu biết tốt hơn các nhu cẩu, nguyện.vọng, các xu hướng phản ứng của đối tượng chỉnh sách, nhất là trường hợp có.quyên lợi vật chất bị ảnh hưởng Đây cũng là phương thức có tính hệ thống.được thực hiện thông qua cơ quan truyền thông để bảo dim quyển của côngdân, tiếp tục phát huy dân chủ, cùng cập cơ hôi cho quyển biết, quyền bản và

quyển giảm sát của nhên dân, các nhóm công đồng = hồi trong điều hảnh quốc gia, địa phương, hướng tới thay đổi thái độ, hành vi của công dân, công đẳng, xã hội trong tuân thủ và xây dựng pháp luật, đóng góp vio bảo vệ chủ

quyên và phát triển quốc gia, địa phương,

15

Trang 27

~ Thtenton, co quan truyền thông truyền thông chính sách góp phn định

hưởng dư luận Một chủ trương, chính sách chỉ hiệu quả khi nó được sã hội

chap thuận va khả thi trên thực tiễn để tạo ra các kết quả như trông đợi Theo

cách truyền thông, chính sách được khỏi xướng từ các cơ quan công quyên.

‘Voi truyền thông chính sách tốt, ngay từ khâu nhận điện van dé chính sách, đểxuất chính sách déu co thể bắt đâu từ công đồng, Nói cách khác, truyền thông,chính sách cung cấp cơ hội để chuyển quá trình chính sách từ độc quyền sangthành một quá trình nha nước đổng hành cing xế hội (đồng thiết kế chínhsách) Trong bồi cảnh cia mang xã hội, sự lên tiếng đẳng tình, ting hộ hayphản đổi một cân nhắc hay quyết định chính sách nảo đó tuy không phải là ýkiến quyết định nhưng cần được cơ quan truyền thông cân nhắc va thậm chigiải trình (ví dụ thông qua các hình thức truyền thông chính thức) để han chế

sự lan rộng va leo thang của chẳng đổi hay bắt mấn xã hội.

- Thứ sản, việc truyền thông chính sich của cơ quan truyén thông cùng

cấp thông tin giúp chủ thể chính sách tự ra soát các phương pháp, công cu,cách tiếp cân va cách hành xử của minh đối với các van dé xã hội; nhờ đó, hỗ

trơ qua trinh cải cách thủ tục hành chỉnh, đổi mới bô my, nâng cao chất lương đội ngũ Đặc biết, để giảm sát thực hiện, phát hiện van dé, bất cập, lợi dụng thẩm quyền đưa nhà nước, chỉnh phủ hay chính quyển nói chung đến.

gin công chúng hon, tạo dựng và duy trì sự tin cây của xã hội đối với Nha

"ước nỏi chung hay các chủ thể chính sich nói riếngt

13.144 Yên cầu đối với cơ quan muyén thông trong hoạt đồng truyễn

hông chính sách

~_ Khách quan, khoa học, chính xác

Cơ quan truyền thông cén thông tin vé dự thảo chính sách cân được cung

p, trao đổi dựa trên nguồn đáng tin cây, chính sắc Bén cạnh đó, để tránh

những van để tiêu cực, phiến diện thâm chi loi dụng để xuyên tac, chống phácủa các thé lực thù địch, cơ quan truyén thông cân dự liệu, chuẩn bị cácphương an giải trình, hướng dẫn, vận động hay thuyết phục thông qua các

kênh truyền thông chính sách.

~_ Đảm bảo tính hệ thống đầy đủ của tài liệu truyễn thông:

Cơ quan truyền thông chuẩn bi tai liệu không chỉ là gồm nội dung, tỉnh

thần cơ bản của chỉnh sách hay dự thảo VBQPPL, ma còn có các dự bảo tac động của chính sich đến các đổi tượng chiu sử tác động trực tiếp va các chủ

Trang 28

thể chiu trách nhiệm tổ chức thi hãnh chính sich trong cuộc sống và quá trình

tổ chức, xây dựng, soạn thảo VB QPPL

~ _ Bảo đâm tỉnh tương tác, hai chiều

Cơ quan truyền thông thực hiện hoạt đông truyền thông có tác động lớn

đến xã hội không phải là van đông dé công đồng, xế hội nghe theo, thuận theo

Ýkiễn chủ quan của các chủ thể chính sách, ma để thực hiện phân biện 24 hội, lắng nghe các ý kiễn góp ý, chất vẫn dé kip thời điều chỉnh chính sich, Chính.

vi vay, các cơ quan truyền thông cẳn mang tính đối thoại, tương tac hai chiều,

nhằm hướng tới các giả tri tốt dep và cải thiện chất lượng chính sảch vì phát

triển sã hội

= Có tinh ap thời và cẫn trong:

Truyền thông dự thảo chính sách có tác động lớn đến xã hội được thựchiện ngay từ khi cơ quan chủ tri soạn thảo VB QPPL lầy ý kiến đối với đẻ nghịxây dựng VBQPPL Do đó, cơ quan truyền thông phải tiến hành các bướctruyền thông cân thực hiện lợp thời trong quá tình tô chức lây ÿ kiển gop y

hoàn thiện trước khi trình cấp có thẩm quyên quyết định ban hành, thông qua

Cơ quan truyền thông rat cân tính tới yên cổ cần trọng, nhất là truyền thông dự thio chính sách bằng cách dua tin lên mang xã hội.

~_ Ba dưng hỏa hình thức, cách thức truyền thông chủ trong ứng dung công nghệ thông tm chuyên đối số và các phương tiện thông tin đại ching: Trong bối cảnh cách mang công nghệ hiện nay, cơ quan truyền thông thường lựa chon truyền thông dự thao chỉnh sách thường gin với nén tang, công nghệ số Mục tiêu của cơ quan truyển thông nhằm phủ sóng kết nói Intemet, cải thiện hạ tang công nghệ thông tin công công, dim bảo người dân.

được tiếp cân đây đủ với Chính phi số la điều kién tiên quyết, hỗ trợ để người

dân được tiếp cân thông tin và thực hiến quyển được tham gia quản lý nhà nước, quan lý sã hội

13.15 Thời atém và pham vì cơ quem truyền thông thực hiện truyễn

hông dự thảo chính sách

~_ Về thời điểm truyền thông dự tháo chính sách:

Truyền thông chính sách cén được cơ quan truyền thông thực hiện trong

tất cả các khâu của qua trình chỉnh sách từ nhân diện van để, hoạch định

1

Trang 29

chính sách (chẩn đoán được nguyên nhân bản chất sâu xa; thiết kể giải pháp,thử các giải pháp — thí điểm va đánh giá, phân biết được hệ quả khi áp dungchính sách và hệ lụy (tiêu cực) nếu không có phan ứng chính sách đó, điều.chỉnh và hoan thiện chính sách) đến tổ chức thực thi và đánh giá chính sách.

Cơ quan truyền thông thực hiện 3 cấp độ TTCS, bao gồm: cùng cấp

thông tin website, hé thông quản lý văn bản điền từ thống nhất, thông suốt,

hợp tác với các cơ quan truyén thông, thông tin báo chi để truyén tai thôngđiệp, có chiến lược truyền thông bai bản, toàn diện (phát huy nhiều kênh,nhiêu hình thức như hop báo, cung cấp thông tin cho báo chí, công báo, tir

“Idi nổi đến việc lâm )

- Phạm vi truyền thông dự thảo chính sách

Co quan truyền thông thực hiện truyền thông dự thảo chính sách được

triển khai thực hiện trên phạm vi cả nước, áp dụng đổi với các dự thảo chính

sách có tác đồng lớn đến xã hội được xác định khi đáp ứng đủ 04 tiêu chỉ theo

quy định tại Điểm c Mục 2 của Quyết định 407/QĐ-TTg Ngoài các dự thảo

chính sách có tác đông lớn đến xã hồi, các cơ quan chủ tri soan thảo VBQPPL, căn cứ nối dung dự thảo chính sách hoặc dự thảo quy định, yêu cầu và điều kiện thực tiễn, chủ động thực hiện việc truyền thông các chính sách do minh

tham mưu xây đựng hoặc trực tiếp ban hảnh

13.16 Chủ thé và đối tương truyền thông dự thảo chỉnh sách:

~_ Các chi thé thực hiện hoạt động truyền thông dự thảo chính sách

Quyết định 407/QĐ-TTg đã xác định chủ thể truyền thông dự thảo

chính sách là các cơ quan, don vị, cả nhân chủ hì soạn thảo VBQPPL chủ

động phổi hợp với các cơ quan thông tin, báo chí va các cơ quan, tổ chức, cánhân có liên quan thực hiện nhằm cung cấp thông tin rồng rãi về nội dung của

dự thảo chính sách bằng các hình thức phù hợp, đúng quy định pháp luật đếnđối tượng chịu sự tác động và toàn xã hội

Tăng cường mỗi quan hệ phối hợp giữa cơ quan chủ trì soan thảo VBQPPL và cơ quan thông tin, báo chí la một trong những giải pháp quan trong được sắc định tai Quyết định số 407/QĐ-TTg, tai Chi thi số 07-CT/TTg

ngày 21 thang 3 năm 2023 của Thủ tưởng Chính phủ vẻ tăng cường truyềnthông chính sách, trong đó Chỉ thi số 07-CT/TTg khẳng định: “Báo chi và các

loại hình truyền thông khác là kênh thông tin, là phương thức cơ bản, quan

Trang 30

có hiệu quả, cơ quan truyền thông cân sác định rõ vai trò, trách nhiệm của

minh trong công tác truyền thông dự thảo chính sách, cụ thể như sau:

Mt là có trach nhiệm chủ đông phối hop với các cơ quan chuyên môn.nắm bất các kế hoạch, chương trình xây dựng VBQPPL, cơ chế chính sách

của Quốc hội, Chính phi, Thủ tướng Chính phủ, của bô, ngành, địa phương trong từng năm, cing các cơ quan chuyên môn định hướng thông tin chính xác, kip thời

Hai là có kế hoạch truyền thông nội dung văn bản trên báo chí một

cách phù hợp, đổi mới phương thức truyền thông đa phương tiện để tạo hiquả truyền thông, thường xuyên cử đầu mỗi thường trực, chuyên sâu vả phôihop chặt chế với cơ quan được giao chủ tỉ xây dựng VB QPPL, tạo nên cầunối thông suốt hai chiêu trong quá trình phối hợp truyền thông dự thio chính

sách có tác đồng lớn đến sã hội

~_ Đối tượng của truyền thông dự thảo chính sách:

Đối tương mả cơ quan truyền thông hướng đến trong hoạt động truyền

thông dự thảo chính sich chính lé người dân, doanh nghiệp, các đôi tương chịu sự tác động của chính sách và toàn xã hội Thông qua hoạt động nay,

thúc đẩy người dân tham gia vao quá trình xây dựng chính sách pháp luật

13.17 Các bước thuực hiện truyền thông đự thảo chính sách

Đổ thực hiện hiệu quả mốt hoat đông truyền thông dur thảo chính sách.

cụ thể, cơ quan truyền thông cân thực hiên theo các bude sau đây:

“Bước 1- Lua chon và xác định nôi dung truyễn thông de thảo chính sách

Lựa chọn và xác định nội dung truyền thông dự thảo chính sách là khâu

đầu tiên của hoạt động truyền thông dự thảo chính sach do cơ quan truyền thông thực hiện Từ đây, các cơ quan chủ tri soạn thao VBQPPL sẽ ác định,

lựa chọn được các dự thao chính sách có tác đông lớn đến xã hội, để lam cơ

sử xây dựng kế hoạch và tổ chức phổi hợp với cơ quan truyền thông thực hiện

các hoạt đồng truyền thông Viếc xác định dự thảo chính sách có tác động lớn

đến xã hội dua trên đáp ứng đủ 04 tiêu chỉ quy định tại Điểm c Mục 2 phản

nay.

-_ Đôi với giai đoạn lập dé nghỉ xây dựng VB QPPL:

19

Trang 31

Cơ quan truyền thông sẽ phải bám sit 05 nội dung cơ bin của đánh giá tac đồng chính sách (ác đông kinh tế, tac đông sã hội, tác đông giỏi, tác động,

thủ tục hin chính va tác đồng thi han pháp luật) Phạm vi nội dung truyềnthông còn phụ thuộc vào hình thức và đối tượng lay ý kiến Để hoạt độngđánh giá tác động có chất lương, những nội dung chính sau cân được truyền

thông

+ Lợi Ích và thiét hại kinh tế của dư thảo chính sách (

có những quan điểm, số liệu khác nhau về nội dung nay),

nhóm đổi tượng sử

+ Khả năng tuân thủ của người dân, tỗ chức khi thực hiện một yêu cầu của chính sách, giải pháp chính sich vả thủ tục hành chính (bao gém thời gian, các bước thủ tục, quy trình, chỉ ph.

+ Chi phí của bô may nhà nước trong việc thực thi chính sách, giải pháp 2

chính sách (bao gém thời gian, nhân lực, cơ sở vật chất, quy trình, thủ tuc)

+ Các tác đông tích cực và tiếu cực của mỗi Khia canh tác đông xã hội (như

việc làm, sức khỏe, y tế, giáo duc) đối với mỗi chỉnh sách, giải pháp chỉnh

sach

+ Su khác biệt giữa các gi, các nhôm yêu thé đổi với những khia canh tac đông xã hội va kinh tế

+ Các tác đồng tới quyển cơ bản cia công dân, tỉnh hợp pháp, thống nhất,

đẳng bô của hệ thông pháp luật và tương thích với các Điều ước qu

- Đôi với giai đoạn lây ÿ kién dy thảo:

Tương tự như nội dung đưa ra để cơ quan truyền thông truyền thông dựthảo chỉnh sách Tuy nhiên, điểm khác biệt cần lưu ý là tại thời điểm lây ykiến vào dự thảo, các chính sách đã được cụ thể hóa thành các quy định vớicác điều khoăn chi tiết

Bước 2: Xây dung Kế hoạch tổ chức truyền thông due thảo chính sách

Trang 32

cơ sở để tổ chức triển khai hoạt đồng truyén thông dur thảo chính sách có tácđông lớn đến xế hội một cach khoa học, hiệu quả, cụ thể là

+ Xác định rõ đối tượng, nội đung, hình thức truyền thông, biện pháp, tiền độ

và phân công thực hiện cụ thể, kế hoạch truyền thông dự thảo chính sich gopphân triển khai hoạt động truyền thông dự thảo chính sách được bải bản,thường xuyên, liên tục, khắc phục tinh trạng tuy tiện trong thực hiện

+ Tạo điều kiên cho các cơ quan truyền thông dự thảo chính sách chủ đông

hon trong tổ chức công việc

+ Kế hoạch truyền thông dự thảo chính sách là cơ sỡ để các cơ quan, tổ chức

và địa phương bổ trí kinh phi cho hoạt động nay Ké hoạch truyén thông dựthảo chính sách la một trong các căn cứ để kiểm tra, đánh giá, khen thưởng

việc thực hiến nhiệm vụ truyền thông dự thảo chính sách tại các cơ quan

truyền thông cấp Trung ương va địa phương

- Cin cứ xây dựng kế hoạch truyền thông dự thảo chính sách:

+ Trên cơ sở chương trình, kế hoạch xây dựng dự án, dự thảo VBQPPL củaQuốc hội, Chính phủ, địa phương, hướng din của Hội đồng phối hợp

PBGDPL trung ương va của Bé Tư pháp, cơ quan chủ trì soan thảo VBQPPL căn cử nôi dung, tính chất dự thảo chính sách, nhiệm vụ chính tri, yêu cầu

thực tién và điều kiện cu thể chủ động, kip thời phối hợp với cơ quan truyềnthông xây dựng kế hoạch tổ chức truyền thông dự thảo chính sách hàng năm

+ Xuất phát từ lợi ích của Nhả nước, của xã hội va của người dân, chính vì

vay, việc cơ quan truyền thông xây dung kể hoạch truyền thông dự thảo chínhsách nhất thiết phải dựa trên niu câu của người dân, doanh nghiệp, các van để

dự luận sã hội quan tâm Khi thông tin dự thảo chính sách được truyền thông

đáp ứng nhu cầu của đối tượng can tim hiểu thì hoạt động nay sẽ mang lại

hiện quả, giá tri cao hon.

Bước 3: Nhân tài liêu truyền thông che thảo chính sách

- Co quan truyền thông sé nhận tải liệu truyén thông dự thảo chỉnh sảch.của cơ quan chủ tri soan thảo là nguồn tai liệu chính thông để phuc vụ công

tac truyền thông du thảo chính sach”® Bên cạnh đỏ, cơ quan truyền thông phải

du liệu hình thức truyén thông đến người dan ra sao, có dim bảo tinh chính

"Seams Đễm Mc 5 Đền TV Quyết nh 407/09 TTgcũa Thì trống Chih nhũ

a

Trang 33

xác hay không, đạt mục tiêu, định hướng lay ý kién của cơ quan chủ ti soan

thảo như thé nao phụ thuộc vào nguồn tai liệu được cơ quan chủ tri cung cấp

để truyền thông, Chính vì vay, tai liệu truyền thông do cơ quan chủ trì soạn

thảo VBQPPL cung cắp đóng vai trò quan trong đến hiệu quả, chất lượng của hoạt đông truyền thông vẻ dự thảo chính sách của cơ quan truyền thông,

- Nội dung tải liêu truyền thông dự thảo chính sách cần được các cơ quanchủ trì soạn thảo VB QPPL chú trọng quan tâm va tổ chức thực hiện bởi tính.chất đặc thù của tài liêu nảy Yêu cầu đất ra đối với việc biển soạn tai liệutruyền thông dư thảo chỉnh sách, cần: Bảo dim đây đủ, chính sác, có chon loc

vẻ nội dung chính sách can truyền thông, Được biến soạn, xây dựng ngắngon, dé hiển, sử dung ngôn ngữ pháp lý phủ hợp, phổ thông đại chúng, Phù

hợp với đổi tượng thực hiện truyền thông

- Hinh thức thể hiện của tai liệu do cơ quan chủ trì soạn thảo VBQPPL.xây dựng, biên soạn phối hợp với cơ quan truyền thông được thể hiện thông

qua nhiều hình thức phong phú, từ đơn giản là các tài liêu được đánh máy, in

ân, cấp phát cho các cơ quan, tO chức thực hiện truyền thông hoặc đăng tải

trên mang intemet Sau đó, cơ quan truyền thông sẽ phát hành các nội dung

có liên quan dựa trên cơ sở tai liệu truyền thông, zây dựng các sản phẩmtruyền thông hoặc thực hiện bằng các phương thức truyén thông cụ thé, linh

hoạt, hiểu quả, thu hút sw quan tâm của công chúng nói chung, từng đối tượng,

tác đồng cụ thể nói riêng vé nội dung của chính sách

Bước 4: Triển khai td chức truyền thông dự thảo chính sách có tác động lớn

đến xã hội.

Để thực hiện hiệu quả việc truyền thông dự thảo chính sách có tác động lớnđến xã hội, các cơ quan truyền thông tổ chức thực hiện dựa trên tài liệu của co

quan chủ t soạn thao VBQPPL như.

~ Thực hiện truyền thông trên các phương tiện thông tin đại chúng,

- Xây dựng, đăng tải tai liêu truyền thông phủ hợp với từng đổi tượng, địa

tản,

- Tổ chức các hôi nghị, điễn dan, phỏng van, đối thoại truyền thông chính

sách

- Thông qua hệ thống loa truyền thanh cơ sở, niềm yết tại bang tin, man hình

tai khu dân cử, lông ghép trong các loai hình van hóa cơ sé,

Trang 34

- Thực hiện việc tích hop, chia sẽ để đăng tải thông tin nội dung dự thảo chính

sách, Kế hoạch tổ chức truyền thông dự thảo chính sách hàng năm trên Cổng

"Thông tin điện tử PBGDPL quốc gia, các ứng dung phản mém vẻ PBGDPL, bão dim thống nhất, liên thông, cập nhất, tăng cường tương tác với người

dân, té chức, doanh nghiệp: Thông qua hoạt động góp ý, phản biện sã hội của

‘Mat trân Tổ quốc Việt Nam vả các td chức chính trị - xã hội,

- Tổ chức truyén thông thông qua các ứng dụng mang zã hội va hình thức

truyền thông phủ hợp khác.

Bước 5: Tiếp nhận thông tin gop ý và phân Hồi ÿ kn góp ÿ đốt với dự thảo

chỉnh sách:

Mục 3 phân IV Điễu 1 của Quyết định số 407/QĐ-TTg đã quy định,

các cơ quan chủ trì soạn thảo VBQPPL có trách nhiệm tổ chức tiếp nhận, xử

ý thông tin góp ý, phân hủi, phan biên xế hội dé sửa đổi, bổ sung, hoản thiên

dự thảo chính sách, dự thảo VBQPPL, Cơ quan truyén thông có vai trò là

cẩu nổi giữa người dân và cơ quan chủ tri soạn thảo trong việc tiếp nhận.những ý kiến, đóng gop để gửi lai cho cơ quan chủ tri Điều đó thể hiện rõ nét

nguyên tắc công khai, minh bạch trong hoạt đồng xây dựng, ban hanh

'VBQPPL, đồng thời, thể hiện sự trân trong, cầu thị của cơ quan chủ tri lập đểnghị, soan thảo VB QPPL đối với các chủ thể được lay ý kiến qua mỗi quan hệ.thống tin hai chiểu giữa "người lắp ý à “người được

13.2 Trong giai đoạn soạn thảo, trách nhiệm kiém soát chất lượng

diy thảo văn bản quy phạm pháp lật thông qua hoạt động giám sút, phan nxt

13.2.1 Sự cần thiết trong việc phản biên xã hội

Trong Nghỉ quyết Trung ương 6 (lần hai) khóa VIII (tháng 2-1909),

Dang ta đã khẳng định bao chí va truyền thông đại chúng 1a một trong bốn hệthống giám sắt xã hội Đây là bước phát triển quan trong vẻ lý luận, nhân thứccủa Dang về vai trò 2 hôi của báo chi và truyén thông đai chủng trong giám

sát va phân biện xã hội Đồng thời trong Báo cáo chính trĩ của Ban chấp hành trung ương Đảng khỏa X tai Đại hội dai biểu toàn quốc lần thứ XI cũa Dang cũng đã nêu rõ “ “Chủ trọng nâng cao tinh he tưởng, phát hny manh mé chức năng thông tin giáo duc, tỗ ciuic và phân biên xã hội của các phương tiên

3

Trang 35

thông tin dai ching vi lợi ich của nhân dân và đắt nước ” ?5' Với mục tiên

lâm cho chủ trương, chính sách pháp luật đó ngày cảng hoàn thiện trong thực tiễn, đáp ứng nhu câu xã hội, tao nên sự đẳng thuận, phục vụ tắt hơn công tác quản lý Nha nước và 28 hội, phân biển xế hội là sự tap hợp sức sing tao và trí

tuê cia các giai cấp, tạo nên sức mạnh nội lực để giải quyết các van để xã hội,

là sự thể hiện dan chủ hóa đời sống xã hồi, thước đo trình đô phát triển của một xã hội Như vậy có thé thas

hội của Mặt trân Tổ quốc va các tổ chức thành viên thì hoạt động phản biện

song song cùng với hoạt đông phan biên sã

xã hội của các cơ quan thông tin đại chúng mà đặc biết lả các cơ quan báo chí ngày cảng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong công cuốc xây dựng Nhà rước phap quyền xế hội chủ nghĩa như hiện nay.

Phản biện xã hội của cơ quan truyền thông trong quá trình thực hiện chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước chính là kip thời

phat hiện những nơi lam đúng, lam hay để biểu đương, khích lệ va ting kếtthực tiến, đồng thời cũng sớm phát hiện những “khiếm khuyết” của các chính

sách các dự thảo VB QPPL, qua đó nâng cao chất lượng hoạt đông của các cơ quan nhà nước.

Xã hội cảng phát triển thì dân chủ cảng mở rộng, quyển lực của nhân

dân cảng được tăng cường, đặc biệt là quyền giám sắt các cơ quan công quyền, các công chức, viên chức cơ quan hành chính nha nước nhằm hạn chế, kiểm

soát việc lam dụng quyển lực Bởi Khi quyền lực chỉnh tri, quyền lực nha nước.không được kiểm soát chặt chế sẽ dẫn đền lạm dụng, lam dụng quyên lực dẫn.đến tha hóa quyền lực Những năm qua, các cơ quan truyền thông đã chủ động,

tham gia giám sát va phân biên xã hội, dong gop tích cực vào việc hoạch định

đường lỗi, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, góp phatuyên truyền phổ biển giáo dục ý thức pháp luật cho người dân, đưa người dân

tiếp cân gin hơn với các dự thảo VBQPPL, các chính sách sắp được ban hành trên thực tiễn, tạo ra áp lực nhất định khiến các cơ quan nha nước phải có ý thức hơn trong hoạt động ban hành VBQPPL nói chung và xây dựng dự thảo VBQPPL nói riêng.

"Với những wu thé đặc trưng của các cơ quan truyền thông là sức lan töa tất nhanh và lớn, nhất lả trong xu thé báo chi kết nổi mang intemet toàn câu Vin iện đu hội đạibẩu toàn ade nhờ 30, Nh mất bản chơi quốc a nhật, 2011

Trang 36

như hiện nay, đó chính là cơ sở thực tiễn của việc báo chi tích cực tham gia

giảm sắt va phản biện xã hôi Trong vai trò giám sát và phân biện của mình,

các cơ quan truyền thông không chỉ thông tin ma còn thể hiện chính kiến,quan điểm đổi với các van dé của thực tiễn đời sống xã hội Các dự thảo văn

‘ban quy pham pháp luật của các cơ quan nhà nước, Khi đưa ra lây ý kiển nhân

dân, hoặc khi biết thông tin, các cơ quan truyền thông báo chi đã đồng phải cónhững bài phản biện dong thời báo chí cũng đã khơi gợi van dé, mở diễn dan

tập hợp ý kiến của các nhà khoa học, chuyên gia và các ting lớp nhân dân đồng gop vảo dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật, gúp cơ quan nhà

nước sửa đổi nội dung, quy định của văn ban đó phù hợp thực tiễn cuộc sống,

xã hội, từng bước hoàn thiên nên pháp chế XHCN.

13.2 2 Vai rd của cơ quan trayén thông trong hoạt động phản biên vã lôi

Phan biên của cơ quan truyền thông trong hoạt động xây dựng pháp uất được xem la sự đánh gia về tính hợp lý, sự chính đáng, đúng đắn của một chính sách hay quy định pháp luật của nhả nước dưới góc độ lợi ích của toàn

xã hội hay một nhóm sã hội nảo đó Thông thưởng chính sách hay quy định pháp luật của nhà nước trên phạm vi quốc gia hay dia phương nào đó đều có

ảnh hưởng, nhiễn khi khả lớn đến lợi ich của các lực lượng sã hội nhất địnhnên mỗi lực lượng có phản tmg khác nhau Bởi trong xã hội do sự da dang vélợi ích của các lực lượng xã hội nên cũng dẫn đến sự đa dạng về quan điểm

đổi với các chính sách hay quy định pháp luật

Hoat đông phản biện xã hội đối với chính sich hay quy định pháp luật

cba cơ quan truyền thông còn có tác dung mỡ rông và thực hanh dân chủ, để

chức, cá nhân có điều kiện thể hiện được quan điểm, chính kiến của minh đối với các van dé thuộc đối tượng phản biện có anh hưởng lớn hoặc lâu dài đến lợi ích của công đồng, nha nước, x8 hội hod các cá nhân nhằm hướng tới các giá trì của "chẩn - thiện - mf, vì mức sống và chất lượng cuộc sing hon Tránh đước những ý kiến dong góp chỉ mang tính chất ủng hộ, khen

một chiéu, thậm chí là xu ninh các tác giả của chính sách hay quy định phápluật được đưa ra để mọi người đóng góp ý kiển Bên cạnh những tác dụng tốt

như đã nêu trên thi phản biển xã hội của cơ quan truyén thông đối với hoạt

đông xây dưng pháp luật cũng có những vẫn dé nhất định của nó ma khôngphải tổ chức, cá nhân nao cũng muôn tiền hành

Chỉnh vi vay, phân biện zã hội của cơ quan truyén thông đối với các

hoạt đông của Nhà nước trong việc hoạch định các chủ trương, chính sách,

xây dựng các văn bản pháp luật, các quyết định lớn liên quan đến lợi ích, sự

35

Trang 37

phat triển của đất nước ở nước ta chỉ có thé được tiến hành va tiền hanh thuận.lợi khi có sự lãnh đạo kịp thời của các tổ chức đăng, sư kiên quyết của các cơquan nha nước va sự phối hợp hoat đông có hiệu qua của các tổ chức, cá nhân

được yêu câu phần biện.

Do nhiêu lý do khác nhau nên thời gian qua ở Việt Nam hoạt động phản biến các chính sách, các dự án văn bản pháp luật của cơ quan truyền thông chưa nhiễu, nội dung của nhiễu hoạt đông phan biến chỉ được thực hiện.

đưới hình thức các tổ chức và cá nhân tham gia đóng góp ý kiến, kiến nghị

với các cơ quan Nha nước vẻ các vẫn để bức xúc trong xã hội Cương lĩnh

xây dựng dat nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phattriển năm 201 1) đã chi rổ “Đảng tôn trong tính tự chủ, ting hộ mọi hoạt động

tự nguyện, tích cực, sảng tao và chân thành lắng nghe ƒ tiễn đông góp củaMat trấn và các đoàn thé Đảng Nhà nước có co chỗ, chính sách, tao đả:

ện dé Mặt trân và các đoàn thé nhân dân hoạt đông có hiệu qua thực hiện

vat trò giảm sát và phân biên xã hội “2 Tuy nhiên, trên thực té cũng chưa có

những quy định chi tiết, cụ thể vé quy trình phản biện, gia trị của những ýkiến phân biện của Mat trận Tô quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân nênviệc triển khai các hoạt động phan biện đưới hình thức phan biện chưa thé

thực hiện được

Co thể nói, van để phn biện sã hội của cơ quan truyén thông đối với hoạt động sây dựng pháp luật 6 Việt Nam đang trong quá trình đính hình và hoàn thiên, nhưng những gi mà xã hội Việt Nam lam được trong thời gian qua thông qua hình thức góp ý, kiến nghi với Đảng, Nhả nước Việt Nam la vô cũng to lớn và hiệu qua.

13.2 3 Chủ thé và đối tượng phản biên xã hội

-_ Vé chit thé phan biện xã hội

Cơ quan truyền thông, báo chí được xem là một chủ thể có đủ điều kiện

và đã khã năng để thực hiện PBXH nhữ quyển tư do tim kiếm thông tin và

phản ánh hiện thực đời sông sã hồi C Mác đã nhân xét về vai trò phan biệncủa truyền thông,báo chí như sau: “Trong hy vong và lo lắng có điều gi báochi nghe được ở cuộc sống, báo chi sẽ lớm tiếng loan tin cho mọi người đềubiết, bdo chi nyên bồ sự phản xét của minh đối với những tin tức đó một cách

gay git hăng say, phién diện như: những tinh cảm và tự tưởng bị xúc động

"Đăng Công ăn Việt Nem: Vấn én Đại lồi đạ HN tuần quốc lẫn thứ AT, Ya Chính tị uc ga, Hả

Nội,3011,87,343

Trang 38

là trang thái chuyên nghiệp của quá trình th

Tham gia cũa hai lực lương, lực lương thứ nhất là đỗ nói một cách chuyên

nghiệp và lực lượng tht hai là dé ght một cách clay én nghiệp Trước kit nói

het nghĩ nghĩ chuyên nghiệp là giới trí thức và nói chuyên nghiệp là giới

bdo chi" Cơ quan truyền thông, báo chi vừa được xem là chủ thể phân biện

vita là phương tiện có thể chuyển tai những thông tin phản hỏi từ xã hội đền

eơ quan nhà nước để có thé ban hanh và điển hành chính sich phù hợp

hơn” Cụ thể, cơ quan truyền thông, bảo chí tôn tại một số dang sau:

PBXH của nhà báo và tòa soạn bảo: Khi nói PBXH cla báo chi Việt

‘Nam, có nghĩa la nói đến quan điểm, chính kiến của các Tòa soạn bao vả nha

báo, thông qua tác phẩm báo chi của mình mà thực hiện PBXH, trước một

vấn đề kinh tế, chính tri, xã hồi, luật pháp nao đó đang diễn ra trong đời sống,

xã hội ở nước ta Như vậy, chủ thé của sự phan biến ở đây thuộc vé các cơ quan truyền thông va báo chi (bao gồm cả nhà bán), với tính cách la một bô phận của HTCT trong hệ là thổng quyển lực ở Viết Nam Lúc may, báo chi

không lay việc phan ánh là chủ yêu mà với tư cách một chủ thể, tổ chức chính.trị - xã hội lên tiếng phản biên và chịu trách nhiệm về quan điểm, chính kiên

của minh Trong trường hợp nảy, phn biện của cơ quan báo chi và nhà báo đóng vai trò quyết định PBXH của báo chi là một phương thức trong xã hội

ta, thể hiện mốt tư đuy mới của Đảng ta vẻ báo chí Nghị quyết Đai hồi dai

biểu toan quốc lẫn thứ XI nêu rổ: “Phát jnp' manh m chức năng thông tin,

giáo chic, tỖ chức và phản biên xã hội của các phương tiên thông tin đại

chúng vi lợi ích của nhân dân và đất nước " 34

"Ding Cangsn itt Nam: Vl Hôn Det li albedo gue XU, Nie Chính que gi, Hà

Nà ĐỐI], 236

mm

Trang 39

về các chính sách của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội va pháp luật của Nha

nước Trong quá trình thực hiện chính sách, truyén thông, bao chi phin biện

là khẳng định những mất tích cực, tiến bộ, chỉ ra những mất hạn chế, khuyết

điểm thiểu sót (nếu có) nhằm đưa ra những giải pháp diéu chỉnh bổ sung

nhằm làm cho chính sách đó có hiệu quả Tham gia PBXH la đưa ra những

nhân xét đánh giá của dư luận xã hội bằng các tác phẩm báo chí của chính cácnha báo và Tòa soan báo Đây chính lả hình thức thể hiện sự phản biện của

‘bao chỉ, là công việc chính tri quan trong, hết sức nhạy cảm, rat can đến trình

đô, năng lực vả bản lĩnh của nha báo va cơ quan báo chi Khi xử lý những nguồn tin quan trọng, đòi hỏi rất cao vẻ năng lực, trình 46 vả bản lĩnh chính.

trị ở nha bao, cơ quan báo chí dé đưa ra những quyết định sáng suốt có hiệuquả nhất Đúng như một nha nghiền cửu vẻ truyén thông, bảo chí đã nhậnđịnh “khi động cham dén những vấn đồ nhay cảm mà không gay ra xung đột

không làm khó chịu đối tương được phản biên"? Thực hiện chức năng

PBXH của truyền thông chính là sự kiểm chứng tinh đúng đắn, tính tối ưu của

su phủ hợp giữa chính sách với thực tiễn cuộc sông

PBXH qua tễ cinie xã lội và cả nhân: PBXH cia truyền thông, tao chi bằng việc tổ chức huy đông các chuyên gia, nha khoa học, độc gi, thông

qua cơ quan truyền thông lam công cụ, phương tiên dé thể hiện quan điểm,chính kiến vả ý kiến của minh đối với các van để kinh tế, chỉnh trị, xã hội và

luật pháp của zã hội, đặc biết là trước những chính séch và thực thi chính sách

của Dang va Nha nước Đặc điểm nỗi trội của đổi tương nay là độc lập tương

đổi với giới cằm quyền có trinh độ cao, nhìn nhận và xử lý các van dé sã hồi nhanh, có thể nắm bắt được những thông tin sâu sắc vé soan thảo, dự thảo và thực thi chính sách của chính quyền Thực tế cho thay đúng như nhân định:

“Sức manh của phản biện được nhân lên Ki có sự tham gia cũa hyễn bàicủa độc giả và các chuyên gia kinh t, xã hột “25 Như vậy, sự phan tiện ở đây,

không phải là các cơ quan truyền thông hay cơ quan báo chi, mà là các chuyên gia, nha khoa học, độc gi, thực hiến các quyển dân chủ, quyền tự

do ngôn luận ma luật pháp của Nha nước ta cho phép đề phan biện những vấn

đề dang này sinh trong chính sich và việc thực thi chính sách của Bang va Nha nước.

"vn Vin Tiền 2012), Pn tne cla cp Boch Pt Mem qua một dsc kiện nỗ bật NH

“hôngth vì Tuyen thing, Hà NG, 86

Bhan Vin Tn (2012), Ph én vãi cla ph Boch Pt Nem quer ds i nỗ bột NH:

“Thông vì Thyện thông, NGL 087

Trang 40

Lúc này, cơ quan truyền thông thực hiên chức năng truyền tải, phân ánh.

những tiếng nói đồng tinh, không đẳng tinh, tâm tư, nguyện vọng, gop ý kiến.của người dân trước những vẫn đề nay sinh trong sã hội Ở đây các nha khoa

học, chuyên gia, nhà nghiên cửu, nhân dân, v.v có những tin, bai viết góp Ý, tình luận, tranh luận phản biên vẻ các chính sich được báo chi đăng tai Thông qua, nha khoa học, chuyên gia, nhà nghiên cứu và bạn doc đã tạo ra

diễn dan quan trọng, đội ngũ này đã làm cho chức năng PBXH của cơ quan

truyền thông ngày cảng được xác lập rõ hơn trong đời sống xã hội, các tac

phẩm truyền thông, bảo chí ngày cảng sâu sắc đa dạng, nội dung PBXH nhiễu

rêu sắc, những phản biên nhanh nhay, sắc sảo và đây đũng khí vé những mặt tích cực, như những han chế trong chủ trương chính sách và việc thực thi các chủ trương, chính sách của Nha nước.

- Về đối trong phản biện xã hội:

Đối tượng PBXXH của cơ quan truyền thông nói chung là đường lồi, chủ

trương, chính sách, pháp luật của Đăng vả Nha nước Ở nước ta, Đảng Cộng

sản Việt Nam la đăng đuy nhất cảm quyền, lãnh đạo toàn điện trực tiếp Nhà

nước và toàn xã hội bằng đường lối chính tn, bằng việc kiểm tra giám sát,Nhà nước thực hiện thể chế hóa đường lối của Dang cầm quyển bằng các

chính sách, pháp luật nhằm thực thi đường lồi chính trì một cách có hiệu quả.

Trong điều kiện nước ta báo chí cũng lả một tổ chức của HTCT do đó

nó cũng chịu sự diéu chỉnh của “Quy chế giám sát và phẩn biện xã hội củaMat trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thé chính trị - xã hội” do Bộ Chính

tri ban hành ngày 12/12/2013, Do đó đối tượng PBXH của bao chi là các văn

‘ban dự thảo vé chủ trương, đường lồi của Đảng, chính sich, pháp luật, các quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của Nha nước phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của mình Thực chất chức

nang PBXH của co quan truyền thông ở đây 1a thực thi và kiểm soát quyền

lực PBXH của truyền thông, báo chí giúp cho các cơ quan Đăng, chính quyền

xây dung va thực hiện chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội phùhợp với thực tiễn, với doi hỏi của nhân dân

Đối tượng PBXH của cơ quan truyền thông thể hiện cu thể như sau:Thứ nhất, cương lĩnh chính trị mang tính định hướng đối với HTCT,

trong đó có Nha nước Với tu cách là ding duy nhất cằm quyền, sư lãnh đạo của Đăng trong HTCT nước ta mang tính toàn điển, tuyệt đối Cương lĩnh

Ngày đăng: 29/05/2024, 09:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN