Mục đích nghiên cứu Khóa luân nghiên cứu những van dé lý luận vé công nhận va cho thihành phán quyết của trong tai nước ngoai và pháp luật vẻ công nhân và chothi hành phán quyết của tron
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
PHAM THỊ NGỌC DIỆP
452458
PHAP LUAT VE CÔNG NHAN VA CHO
THI HANH PHAN QUYET CUA
TRONG TAI NUGC NGOAI
TAI VIET NAM
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Ha Nội - 2023
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
PHAM THỊ NGỌC DIỆP
452458
PHÁP LUAT VE CÔNG NHAN VÀ CHO
THI HANH PHAN QUYET CUA
TRONG TÀI NƯỚC NGOÀI
TẠI VIỆT NAM
Clmyén ngành: Luật Kinh tế
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP.
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC THAC si LÊ NGỌC ANH
Ha Nội -2023
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi săn cam đoan đây là công trình nghiên cửu của riếng tôi, các kết luân, số liêu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thu,
am bảo độ tin cây.
Xác nhận của _ Tác giả khỏa luận tôt nghiệp
giảng viên hướng dẫn (Ky và ghỉ rổ họ tên)
Ths Lê Ngọc Anh
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
BLTTDS 'Bộ luật Tổ tung dân sự
HĐTP Hội đông thẩm phan
HĐTT Hội đồng trọng tài
LTTTM Luật Trọng tài thương mai
PQCTT Phan quyết của trong tải
SIAC ‘Trung tâm Trọng tai quốc tế Singapore
TAND Téa án nhân dân
Trang 5MỤC LỤC
TRANG PHU BÌA iLOI CAM DOAN iiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TAT dị
MỤC Luc
MỞĐÀU
1 Tính cấp thiết của để tài
2 Tình hình nghiên cứu để tài
3 Mục đích nghiên cửu,
4, Đôi tượng và phạm vi nghiên cửu.
5 Phương pháp nghiên cứu.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
7 Kết cầu của khóa luận
CHUONG 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE CÔNG NHAN VA CHO THI HANH PHAN QUYET CUA TRONG TAI NUGC NGOAI VA PHAP LUAT VE CONG NHAN VA CHO THI HANH PHAN QUYET UU RE He
CUA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI TẠI VIET NAM a.
1.1 Khái quát về công nhân và cho thi hảnh phán quyết của trong tai nước
ngoài 7
1.L1 Khái niệm, đặc điễm của trong tài nước ngoài và phán quyết của trong
Tài nước ngoài 7
112 Khái niệm, đặc điểm của việc công nhận và cho thi hành phán quyết
cũa trong tải nước ngoài tại Việt Nam ul
1.13 Ý nghĩa của việc công nhận và cho thi hành phán quyết của trong tài
nước ngoài tại Việt Neon 13 1.2 Khái quát pháp luật về công nhân và cho thi hanh phán quyét của trong tải nước ngoài tại Việt Nam 14
121 Khải niệm pháp iuật về công nhân và cho thi hành pian quyết cia
trong tài nước ngoài tại Việt Nam 14
1.2.2 Sơ lược sự hình thành và phát trién của pháp luật về công nhận và chothi hành phan quyết của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam 15
123 Nội ding cơ bản của pháp luật về công nhận và cho tht hành phán
quyét của trong tài nước ngoài tại Việt Nam 1
KET LUẬN CHƯƠNG L 19
Trang 6CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHAP LUẬT VÀ THỰC TIEN THUC HIỆN PHÁP LUAT VE CÔNG NHAN VÀ CHO THI HANH PHAN QUYẾT CUA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 30
2.1 Thực trang pháp luật về công nhân và cho thi hành phan quyết cũa trọng tải nước ngoài tại Việt Nam 20
3.11 Các nguyên tắc cơ bẩn về công nhân và cho thi hành phan quyết của
trong tài nước ngoài tại Việt Neon 30
3.12 Quyén yêu cầu công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài
nước ngoài tại Việt Navn 25
26
2.14, Trinh te thai tue xét đơn yêu cầu công nhậm và cho tht hành phán quyết
cũa trong tài nước ngoài tại Việt Nam 38
2.2 Thực tiễn thực hiện pháp luật về công nhận va cho thi hanh phán quyết
của trong tai nước ngoài tại Việt Nam 38 2.2.1 Tình hình công nhân và cho thi hành phản quyét cũa trong tài nước ngoài tại Việt Nam 38
4.3.3 Những vướng mắc, bắt cập 43.3.4 Nguyên nhân của những vướng mắc, bắt cập 45
KET LUAN CHUONG 2 48 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VE CÔNG NHAN VA CHO THI HANH PHAN QUYET CUA TRONG TAI NUGC NGOAI TAI
VIET NAM 49
3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về công nhận va cho thi hành phán quyết của trong tải nước ngoài tại Việt Nam 49 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiên pháp luật về công nhân va cho thi hành phán quyết của trong tải nước ngoài tại Việt Nam 50 3.3 Một số giãi pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp lut về công nhận và cho thi hảnh phản quyết của trong tai nước ngoài tại Việt Nam 54
KET LUAN CHUONG 3 57 KET LUẬN 58 DANH MỤC TAILIEU THAM KHẢO 59
Trang 71 Tính cấp thiết của dé tài
Hồi nhập kinh tế quốc té đặt ra hang loạt các vẫn dé cần giải quyết một
cách thích hợp với điều kiện Việt Nam để phát huy những mất tích cực và han
chế những mất tiêu cực của quá trnh nay Điểu chỉnh pháp luật vé lĩnh vực
thương mai là một trong những cơ sở quan trong để tạo tiên dé mở rộng sự.phat triển kinh tế của Việt Nam với thé giới, van dé công nhận và cho thi hảnh
phán quyết của Trọng tài nước ngoài tại Việt Nam là nội dung có ý ngiĩa đặc
tiệt quan trong, góp phân thúc day quan hệ hợp tác hữu nghị giữa các quốc.gia, đảm bảo khả năng thi hanh các phán quyết được cơ quan tải phan nước
ngoãi tuyên, đẳng thời dim bảo quyên lợi hợp pháp của người được thi hành.
cũng như tránh tình trạng củng một vụ việc mA được giải quyết hai lầnViệc
công nhận va cho thí hanh tại Việt Nam phan quyết của trong tài nước ngoài
hiệu quã có một vai trỏ, tác động quan trong đổi với tiền trình Việt Nam tích
cực hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, là yếu tổ gop phan xây dựng một môi trường đâu tư, kinh doanh an toàn, minh bach va quyết tâm cải cách pháp luật cảnh cách tư pháp theo tinh thản của Hiển pháp 2013 va Nghị quyết số 48-
NQ/TW', Nghĩ quyết số 40-NQ/TW của Bộ Chính trị
Đứng trước sự phát triển mạnh mẽ của niên kinh tế quốc tế va giao lưu
thương mai, nhu câu công nhận và cho thi hanh phản quyết của trong tải nước.
ngoài tại Việt Nam cũng bất đâu tăng theo Với nhiêu nỗ lực trong việc pháttriển phương thức giải quyết tranh chap bằng trọng tài, đánh dầu sự ra din của
Luật Trọng tài thương mại (LTTTM) năm 2010 va cãi thiện thủ tục công nhân.
và cho thi hảnh phán quyết của trong tai nước ngoài bằng những sửa đổi, bỏ sung các quy đính tương ứng trong Bộ luật Tổ tụng dân sự (BLTTDS) năm 2015
“agg yt sổ 42-1Q/TW ngy 350005 cin Bộ Chả tr vì vc diễn bie sy đựng vì hoàn thôn hệ
tiếng hp hit Vit Neu độn hiện 2010, dd hrớng độn ấm 2020,
elu ito 40-NQ/TW ng 03 thing 0á km 2005 cia Bộ Chỉnh tị din học cac trphấp din
Trang 8Qua bước đầu tim hiểu nghiên cứu nhận thấy có một số bất cập sau:
"Thứ nhất, hoạt động công nhận vả cho thi hảnh PQTT nước ngoài chưa được thực sự quan tâm chú trọng, dn đến các quy định pháp luật diéu chỉnh hoạt
đông công nhân và cho thí hảnh PQTT còn nhiễu chẳng chéo, méu thuẫn,
chưa đẩy đủ, chưa phủ hop với các điều ước quốc tế Việt Nam la thành viên.
'Thứ hai thực tiễn áp dụng quy định pháp luật của Toa án để công nhận va chothi hành phán quyết trọng tai nước ngoài còn gặp nhiều hạn chế, khó khăn
"Thứ ba, hoat đông công nhận va cho thi hành phán quyết trong tai nước ngoài
dem lại nhiễu lợi ich cho các bên, những khó khăn phát sinh ngày cảng nhiễu
Vi vay, cân phải có sự nghiên cứu sâu vé bản chất pháp lý của hoạt động công
nhận vả thi hành PQTT nước ngoài va thực tiễn thi hành Việc nghiên cứu
pháp luật về công nhận vả cho thí hành phản quyết trọng tài nước ngoài sẽ hữu ích trong van để định hướng xây dựng và hon thiện pháp luật cũng như
quá trình thực hiện pháp luật ở thực tiễn
Ca phương điện lý luận vả thực trang pháp luật công nbn và cho thi
‘hanh phán quyết trong tai nước ngoài có ý nghĩa to lớn cã về kinh tế, chỉnh trị
vi vay, cân thiết đặt ra vấn để nghiên cứu pháp luật công nhân vả cho thí hành phán quyết trong tải nước ngoài Chính vì vây, em đã lựa chon để tài “Pháp
ut về công nhân và cho thi hành phán quyết cũa trong tài nước ngoài tại Viét Nam’ làm đề tài khỏa luân của mình
2 Tình hình nghiên cứu đề tai
"rong thời gian những năm vừa qua, trong tài thương mai trong đó có vẫn
để pháp luật về công nhân và cho thi hành phản quyết của trong tài nước ngoài tại Việt Nam la một nội dung pháp lý được sự quan tâm lớn của giới nghiên cứu Nhiéu bai viết, nhiên công trình nghiên cứu khoa học, luân văn, khóa luân về
vân dé này có ý nghĩa khoa học, thực tiễn to lớn có thể kể đến như
Phạm Văn Hai, “Pháp iuật công nhận và cho thi hành phán quyết của
luận và thực tiễn”, luận văn thạc sĩ
trong tài nước ngoài tại Việt Nam ~ lý
Luật học, năm 2022, Trường Đại học Luật Hà Nội.
Trang 9Lê Hai Long, “Pháp luật và thực tiễn công nhận và cho thi hành phản
cnyét cũa trong tài nước ngoài 6 Việt Nam”, luận văn thạc sĩ Luật học, năm.
2019, Trường Đại học Luật Hà Nội.
Doan Trung Kiên, Nguyễn Thị Van Anh, “Giái pháp hoàn thiện phápiật VỀ trong tài thương mại 6 Việt Nam” Tap chỉ nghề Luật sô 06/2020, Học
viên Tư pháp
Vii Thi Phương Lan, Nguyễn Thu Thủy, “Công niên và cho tht hànhtai Việt Nam phán quyét của trong tài nước ngoài theo Bộ luật tổ tụng dân sự
năm 2015", Tạp chi Luật hoc, Số 2/2018, Trường Đại học Luật Ha Nội
Pham Thi Hang, “Thủ tue công nhân và cho thi hành tại Việt Nam
"phản quyét của Trong tải nước ngoài - pháp luật và thực tiễn áp chung”, Tòa
án nhân dân, Số 5/2018
Nguyễn Văn Tuan, Chu Tam Tuan, “Công nhận vả cho thi hành phánquyét của trong tài nước ngoài theo quy dinh của Công ước New York năm
1958 Rinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam’, Dân chũ và Pháp luật
Số chuyên dé Hội nhập quốc tế vẻ pháp luật, năm 2017
Lê Nguyễn Gia Thiện, “Công nhận vả cho thi hành pi quất của trong tài nước ngoài ”, Nghiên cứu lập phap, Số 24 (328), tháng 12 năm 2016, Trường Đại học Kinh tế Luật, Đại học Quốc gia TP Hé Chi Minh.
Đặc biết trong tháng 10 đến thang 11 nm 2023 vừa qua, Hội luật gia Viet Nam đã để xuất một dự thảo sửa đỗi và bỗ sung Luật trong tài thương
‘mai nhằm khắc phục những han chế của quy định pháp luật hiện hành
Với mỗi công trình nghiên cứu đều dé cập đến những khía cạnh pháp
luật riêng về công nhận và cho thi hanh PQCTT nước ngoài, gop phan hoản thiện pháp luật về công nhận và cho thi hành PQCTT nước ngoải tại Việt
Nam Để bé sung làm rõ hơn nữa các van dé pháp lý về van dé nay, vì vậy
khóa luận tập trùng vào phân tích quy định pháp luật Việt Nam về van để công nhận và cho thi hanh PQCTT nước ngo:
với Công ước New York 1958, Luật Mẫu UNCITRAL, các Hiệp định tương
trên cơ sở đối chiều so sảnh.
Trang 10trợ tư pháp, và các văn bản pháp luật liên quan để làm rõ những van để lýluận, danh gia tổng quan tình hình pháp lý cũng như thực tiễn thi hành để đưa
a các định hướng giải pháp hoàn thiện.
3 Mục đích nghiên cứu
Khóa luân nghiên cứu những van dé lý luận vé công nhận va cho thihành phán quyết của trong tai nước ngoai và pháp luật vẻ công nhân và chothi hành phán quyết của trong tài nước ngoài tai Việt Nam Đông thời, khoáluân phân tích làm sáng tö thực trang pháp luật vả thực tiễn thực hiện pháp
uất về công nhận va cho thi hành phán quyết của trong tải nước ngoài tại Việt
Nam, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm hoản thiện pháp luật va nâng cao
hiệu quả thực thi pháp luật về công nhân và cho thi hành phán quyết của trong tải nước ngoài tại Việt Nam
4 Đối mong và phạm vi nghiên cứu.
4.1 Đối tượng nghién cin
Đối tượng nghiên cứu của khóa luận lả các quy định pháp luật về hoạt
động công nhận vả cho thi hành PQTT nước ngoái, thực trang pháp luật va thực tiễn thực thi pháp luật về hoạt động công nhận và cho thi hanh PQTT nước ngoài ở Việt Nam,
Khia luôn tập trung nghiên cứu các quy định về hoạt động công nhận.
và cho thí hành PQTT nước ngoài tại Việt Nam trong Bộ luật Tổ tung dân sự
năm 2015, Luật Trọng tài thương mai năm 2010, các văn bản hướng dẫn thi
hành của các luật trên, Công ước New York 1958 vẻ công nhân và cho thi hành phán quyết trong tai nước ngoài tại Việt Nam mà Việt Nam đã gia nhập vào 28/7/1995, các điều ước quốc tế song phương ma Việt Nam ky kết với các nước và các văn ban có liên quan khác Hoạt động công nhận và cho thi
‘hanh PQTT chỉ diễn ra trong pham vi thủ tục tổ tung tại Tòa an, hoạt động thi
hành án tại cơ quan thi hành án không thuộc nổi dung nghiên cửu của khoá luận
Trang 115 Phương pháp nghiên cứu.
Trong quả trình nghiên cứu, khóa luận sử đụng các phương pháp mang
đính truyén thống như phương pháp duy vật biên chúng và duy vật lich sở Ngodi ra
du kiến sử dụng các phương pháp: phân tích, tổng hợp, bình luận, điển giải,luật học sơ sánh, thông kê để lảm rõ từng nôi dung cụ thể, nhằm đạt được.nhiệm vụ nghiên cứu được để ra Phương pháp phên tích, tổng hợp, bình luân,diễn giãi là phương pháp sé được sử dung chủ yêu Quá trình nghiền cứu sẽ
sử dung phương pháp phân tích, tổng hợp trong việc xử lý các thông tin từ
công trình đã được công bô, đưa ra kết quả nghiên cứu của khóa luân Phương
pháp bình luận, diễn giải được sử dung trong toàn bộ khóa luận khi nghiên
cứu những vẫn để lý luận vẻ hoạt đông công nhận va cho thi hành PQTT nước
ngoài, các quy định pháp luật thực định vẻ hoạt động công nhân vả cho thí
hành PQTT nước ngoải Phương pháp luật học so sánh lả phương pháp sẽ
được sử dụng để tìm hiểu lý thuyết, học thuyết pháp lý, kinh nghiêm xây
dựng va thực thi pháp luật nước ngoài Từ đó, bài viết sẽ có những để xuất nhằm hoán thiện pháp luật Việt Nam vẻ hoạt đồng công nhân va cho thí hành PQTT nước ngoài
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
'Vẻ mặt lý luôn, khóa luận có những đóng gdp cơ bản sau: Trước hết, trên cơ sỡ tham khảo và kể thừa giá trị của kết quả các công trình nghiên cứu.
khoa học đã công bó, khoa luận phát triển hệ thông lý luận của hoạt động
công nhân và cho thí hành PQTT nước ngoài với những nội dung mới như: khóa luận đưa ra cầu trúc hình thức và cu trúc nội dung cia pháp luật về hoạt
động nay có sự tham khảo các nước trên thé giới và Việt Nam, chỉ ra những,
ưu, nhược điểm trong việc điểu chỉnh các quan hệ pháp luật trong hoạt động
công nhận va cho thí hánh PQCTT nước ngoài.
"Về mất thực tiễn, khóa luôn đã có những đóng góp cơ bản sau: Thứ nhất, khỏa luân chỉ ra những bắt cập của pháp luật hiển hành trong việc quản.
lý hoạt đông công nhân và cho thi hành PQCTT nước ngoài tại Việt Nam
Trang 12thông qua việc đảnh giá thực trang pháp luật về các van để pháp lý như Quy
định về thẩm quyền công nhận va cho thi hành PQCTT nước ngoài tại Việt
Nam, Quy định v trình tự, thủ tuc công nhân vả cho thi hành PQCTT nước ngoài tại Viết Nam, Về điều kiện công nhận và cho thi hảnh PQCTT nước ngoài tại Việt Nam, Quản lý nha nước trong hoạt động công nhận và cho thi hành PQCTT nước ngoải tại Việt Nam Qua đó, khóa luận chỉ ra những nội dung cần thiết phải hoán thiện các quy định pháp luật vé hoạt đồng công nhân
và cho thi hành PQCTT nước ngoài tại Việt Nam That hai, thông qua việc nghiên cửu lý luận vẻ hoạt công nhận va cho thi ảnh PQCTT nước ngoài tại
'Việt Nam, kinh nghiệm pháp luật của một sé quốc gia nhân điện vé hoạt đông
công nhận và cho thi hành PQCTT nước ngoài, đồng thời gắn với điển kiến kinh tế xã hội của Viết Nam hiện nay, khóa luân đã nghiền cứu, đề xuất hoản thiện pháp luật về hoạt động công nhên và cho thi hành PQCTT nước ngoài Những kiến nghị, gidi pháp mang tinh khả thí không chỉ trên phương diện hoàn thiện pháp luật ma côn nhằm nâng cao hiệu quả áp dung, phù hợp với tối cảnh thực tiễn hiện nay.
1 Kết cấu của khóa luận.
Ngoài phẩn mỡ đâu, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo, khỏa luận được kết cầu lâm 3 chương bao gồm:
Chương 1: Những van dé lý luận vẻ công nhên và cho thi hảnh phán.quyết của trọng tải nước ngoải và pháp luật về công nhận vả cho thi hành
phán quyết của trong tải nước ngoài tại Việt Nam.
Chương 2: Thực trạng pháp luật và thực tiẫn thực hiện pháp luật vẻ
công nhận va cho thi hành phán quyét của trong tải nước ngoai tai Việt Nam.
Chương 3: Hoan thiện pháp luật vé công nhận va cho thi hành phán quyết của trong tai nước ngoài tai Việt Nam.
Trang 13CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN BE LÝ LUẬN VE CÔNG NHẬN VA CHO THỊ HÀNH PHÁN QUYẾT CUA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI VÀ PHAP LUẬT VE CÔNG NHẬN VA CHO THỊ HANH PHÁN QUYẾT
CUA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI TẠI VIET NAM
111 Khái quát về công nhận và cho thi hành phán quyết cửa trong
tài nước ngoài
1.11 Khái niệm, đặc điểm của trọng tài nước ngoài và phán quyết
của trong tài uước ngoài
Trong thực tiễn thương mại quốc tế hiện nay, các tranh chấp xảy ratrong quá trình ký kết va thực hiện hợp đồng khả phổ biển Các tranh chấp đó,
có thể xuất phát từ một số nguyên nhân chính như các bên có cách hiểu vavân dụng khác nhau các quy định của hợp đông, một trong sổ các bên vi phạm.nghĩa vụ của minh theo hop đồng một cách rõ rang nhưng các bên khôngthống nhất được với nhau vẻ cach thức xử lý, phát sinh các sự kiện ngoài dựliêu của các bên nền không có quy định hop đỏng điển chỉnh Do đó, các bên
có nhu cẩu viện dẫn tới một bên thứ ba để đứng ra lam trung gian dé phân xử
vả đưa ra quyết định cuối cùng Trong tai lả phương thức giải quyết tranh
chap có tính chất tài phán phi nha nước (phi chỉnh phủ) do các đương sự thỏa
thuận lựa chon để giải quyết các tranh chấp thương mai”, Trọng tai chính ka
‘bén trung gian thứ ba được các bên tranh chấp chọn ra để giúp các bên giảiquyết những xung đột, bất đông giữa ho trên co sở đâm bao quyền tư định.đoạt của các bên Phương thức trong tải bat nguồn từ sự théa thuân của các
‘bén trên cơ sở tự nguyện Để đưa tranh chap ra trong tải giải quyết, các bên
phải có thöa thuận trong tai Giải quyết tranh chấp bằng trong tai khá giống với phương pháp giãi quyết tranh chấp bằng hòa gidi Cả hai phương thức này đều có sư xuất hiện của người thứ ba Tuy nhiên, trong hình thức hòa giải, vai
trò của người thứ ba chỉ mang tinh hỗ trợ, giúp đổ các bên théa thuận với
Teaco Lgl Prize C02), Teng tỉ thương mi quốc tf vì những đều cần bếu, xem tí
pe EticelztbauUyohgtakmgng in-game di cane) (Day cấp ny 37100033),
Trang 14nhau Còn trong phương thức trọng tai, sau khi xem sét sự việc, trong tai có
thể đưa ra phán quyết có giá tr cưỡng chế thi hanh đối với các bên
‘Voi những ưu điểm nhanh nhạy va phủ hợp đó, trọng tải là phương,thức giãi quyết tranh chấp ngày nay được các bên ưu tiến lua chon Ở Việt
Nam tôn tại cả hai cơ quan trong tải đó 1a trọng tải trong nước va trọng tài nước ngoài
'Vẻ cơ quan trọng tài nước ngoai, tại khoăn 11 Điễu 3 LTTTM 2010 có
quy định về trọng tải nước ngoài như sau: “Trọng tài nước ngoài là trong tài
được thành lập theo quy đình của pháp luật trong tài nước ngoài do các bên
théa thuận lựa chon dé tiễn hành giải quyết tranh chấp ở ngoài lãnh thd Việt
‘Nam hoặc trong lãnh thd Việt Nam” Như vay, trong tài nước ngoài cũngmang những đặc điểm như trong tài thương mại nói chung vả nỗi bật với một
số đặc điểm riêng biết như: trọng tải nước ngoài phải la trong tài được thảnh lập theo quy định của pháp luật nước ngoài do các bên thöa thuén lựa chọn
nhằm tién hành giãi quyét tranh chấp ở trong hoặc ngoài lãnh thé Việt NamTai Việt Nam, điều kiện để một tổ chức trong tải nước ngoài có thể hoạt động.thì cân phải đáp ứng hai điểu kiện: Mot [a tổ chức trọng tai nước ngoi nay
phải được thảnh lập va đang hoạt đông hop pháp tai nước ngoài, Hat ià 6 chức trong tai nước ngoai nay phai tôn trong Hiển pháp va pháp luật của nước
Công hỏa xã hội chủ nghĩa Việt Nam‘ Nhìn chung, trọng tải nước ngoài là
trọng tải được thành lập theo quy định pháp luật về trọng tai nước ngoài khác
với nước được yêu cầu công nhận vả cho thi hành phán quyết của trong tải
nước ngoài
'Vẻ phán quyết của trong tải nước ngoài (PQCTT), khái niêm phan
quyết trong tải và khái niệm phán quyết trọng tài thương mại có sự khác nhau
vẻ khái niêm giữa các quốc gia.
Công ước New York 1958 vẻ công nhận và cho thi hành các PQCTT trước ngoài đã đưa ra mốt định nghĩa chung cơ ban cho các nước vẻ khái niêm.
+ Điều 73 Luật Trọngtàitương mai 2010,
Trang 15phan quyết trong tai nước ngoài ngay tại Điều 1, theo đó yếu tổ để xem xétnhư thé nao 1a một phán quyết trong tai nước ngoài gồm có: (i) được huyên tạilãnh thé của nước khác với nước công nhận và cho thi hành va (i) yên
trong lãnh thé của nước công nhãn và co tht hành niueng không được xem là
"phán quyết trong tài trong nước Như vây, nguyên tắc lãnh thé là yêu tổ quyếtđịnh về tính nước ngoài của một phan quyết trong tải, bat kỉ phan quyết nào
được tuyên tại một quốc gia khác với quốc gia của Tòa án công nhận va cho thi hành déu thuộc pham vi của Công ước
Trong quy định pháp luật của Đức về phản quyết của trong tai nước:
ngoai, do chọn cách dẫn chiều trực tiép Công ước New York nên BLTTDS
Đức không có bat kỹ điều khoản nao nêu bật khái niêm phán quyét trọng tai nước ngoài Điểu 10251) nói rằng néu quy trình trong tai được tiền han trên
lãnh thé của Đức thì quy trình trong tải đó sẽ chịu sự điều chỉnh của luật Đức.'Thực tiễn trong tải thương mại của Đức chứng minh ring, bắt kể trong tải giảiquyết tranh chấp là trong tai trong nước hay nước ngoài, cũng như bat kể luật
áp dụng cho quy trình trong tai là có phải là luật Đức hay không, thi phán
quyết khi được tuyên trong lãnh thé Đức sé lả phán quyết trọng tài trong.nước” Tương tự, nêu như một PQCTT được tuyên ngoài lãnh thé của Đức,
không can biết là có phải do trọng tai nước ngoai tuyên hay không, cũng không cần biết luật áp dụng cho quy tình tổ tung trong tai là luật của Đức hay luật cia nước khác, phan quyết trọng tải đó sẽ được xem là PQCTT nước
ngoải” Từ quan niêm của luật Đức, có thé rút ra kết luận ring chỉ cần căn cử
‘vao nơi tuyên phán quyết thi có thé dé dang zác định rằng một phán quyết có.phải là PQCTT tai nước ngoài hay không Vì áp dung triệt để nguyên tắc lãnhthể? nên khái tiệm “phán quyết của trong tài nước ngoài” là Không có ý
nghữa và do đó không tén tai trong pháp luật Đức.
` nei acco vn đồ này pa gyÏt BUH 2202 2001 I ZB 7159 cần Tờ Tephip bàng
ee cốc d
` Rodwnd Zl, Zeriprosssordamg @iibin thế 29) 20 De Da Scat 2010, 2310
"edotagrUfNSiUNicasieo,Arbrtim m Gemany the Model n Pactre, Nhờ, Wolers Khmnar,2015, aie
Trang 16Tai Việt Nam, ngay khi trở thanh thành viên chính thức cia Công tước
New York, Việt Nam đã gấp rút chuyển hóa các diéu khoản của Công ước
này vào trong nên pháp chế của mình Bằng chứng la Pháp lệnh Công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tải nước ngoài (Pháp lệnh
1995) đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày 14/9/1995 Ngay
từ Điều 1 của Pháp lệnh năm 1995, khải niệm PQCTT nước ngoài đã được đề
cap một cách cụ thé, theo đó PQCTT nước ngoài sé rơi vảo một trong hai
trường hợp: () phán quyết được tuyên ngoài lãnh thổ Việt Nam do các bênthéa thuận a giải quyết các tranh chấp thương mai, và (tt) phản quyết tuyêntrong lãnh thd Việt Nam niueng không do trong tài Việt Nam tuyên Cách diễn.giải tương đối phù hợp với tinh thén của Công ước New York
LTTTM năm 2010 đã quy định chỉ tiết khái niệm trong tải nước ngoài,
theo đồ trong tài nước ngoài được thành lập theo guy định của pháp luật
nước ngoài do các bên théa thuận lựa chọn đề tiễn hành gidt quyết tranhchấp ở ngoài lãnh thé Việt Nam hoặc trong lãnh thổ Việt Nam Theo quy định
nay, yêu tổ lãnh thé đã không được xem xét đến, vi tinh nước ngoài của trong
tải được sác đính dựa vào luật điều chỉnh sự thảnh lập của trọng tài Trên cơ
sỡ khái niêm trọng tải nước ngoài, LTTTM đã khẳng định rằng về khái niệm PQCTT nước ngoái lả phản quyết do trong tải nước ngoài tuyến bắt ké trong hay ngoai lãnh thé Việt Nam để giải quyết tranh chấp do các bên lựa chọn Căn cử vào LTTTM năm 2010, BI.TTDS năm 2015 cũng đã đưa ra các quy định về khái niệm phan quyết của trong tai nước ngoải tương ứng
Căn cứ vao hai khái niệm trong ti nước ngoài va phan quyết của trong
tải nước ngoài theo tinh than LTTTM, có thé đưa ra kết luận rằng bat ké nơituyên phản quyết là trong hay ngoài lãnh thổ Việt Nam, chỉ cần trong tài docác bên chọn được thành lập theo pháp luật nước ngoài thi các phán quyết do
trong tai nảy ban hành ra déu la PQCTT nước ngoài Quy định pháp luật Việt Nam về phán quyết của trong tài thương mai nước ngoai phù hợp với tinh thân của Công ước New York 1958 Việt Nam thừa nhân và cho phép thí
Trang 17thành PQCTT nước ngoài có thé được tuyên ở ngoài lãnh thd Việt Nam vàPQCTT được tuyên tai lãnh thổ Việt Nam nhưng không do trong tải Việt
Nam tuyên, theo những nguyên tắc và trình tư pháp lí nhất định.
Co thé khẳng định ring PQCTT nước ngoải la phán quyết do tổ chức.trong tai nước ngoài tuyên ở ngoài lãnh thd Việt Nam hoặc được tuyên ởtrong lãnh thé Việt Nam để giải quyết tranh chấp thương mai do các bên thỏa
thuận lựa chon.
1.12 hải niên, đặc didm của việc công nhận về cho thi hành phân quyết của
trong tà nước ngoài tạ Việt Nam
Công nhận và cho thi hảnh gắn liên với nhau, phải có công nhận thi
mới được thi hành, nếu PQCTT nước ngoài không được công nhân thì đồng
nghĩa với việc phán quyết đó không được thí hảnh Vậy nên hoạt đồng công nhận va cho thi hanh PQCTT nước ngoái không chỉ dừng lại ở việc rang buộc
tính pháp lý đối với phán quyết ma còn đâm bão phản quyết được thi hanhtrên thực tế Công nhân là ghi nhân hiệu lực giải quyết tranh chấp của phảnquyết, dam bao vụ việc không bị khởi kiện lại trong khi thi hành dam bao nộidung của phân quyết được thực hiện trên thực tế kế cả bằng biện pháp cưỡngchế BLTTDS năm 2015 quy định tại Điều 427 rằng “Phán quyết được công
nhận sẽ được tht hành theo thi tục tht hành án dân sự và chỉ được tht hành
sai kh có quyết đình cũa Tòa án Việt Nam công nhận và cho tht hành phánquyét của trong tài nước ngoài có hiệu lực pháp luật
Do vay, công nhận và cho thi hanh tại Việt Nam PQCTT nước ngoài là
một thủ tục tổ tung đặc biệt do Tòa án tiến hành nhằm xem xét để công nhận.tính hiệu lực của PQCTT nước ngoài trên phạm vi lãnh thé của Việt Nam
Công nhận và cho thi hành PQCTT nước ngoài được đất ra khi có yêu câu của
các bên trong giải quyết tranh chap Day 1a giai đoạn cuối cùng va quan trong
nhất trong việc kết thúc toàn bộ quả trình tổ tung quốc té, đây là giai đoạn
không thể thiểu trong quá trình tổ tụng từ thời điểm khởi kiên xét xử cho tới
khi ra quyết đính và thi hành án.
Trang 18Việc công nhân và cho thí hành PQCTT nước ngoài tại Việt Nam có
những đặc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất xuất phát từ tính chất phi chính phủ của Trọng tải ma việc
công nhân PQCTT nước ngoài không đương nhiên được đặt ra Toà án các nước cũng như Toa án Việt Nam chỉ công nhân va cho thi bảnh PQCTT nước ngoài khi có đơn yêu cầu công nhận và cho thí hành.
Thứ hai, đỗi với yêu cầu công nhận và cho thi hành PQCTT nước ngoài
‘bén cạnh các thủ tục theo quy định thi diéu kiện quan trong để công nhận vàthi ảnh là phải có thoả thuận trọng tải thé hiện ÿ chí của cäc bên Nội dungtranh chấp trong PQCTT nước ngoài thông thường chỉ giới hạn tranh chấptrong lĩnh vực thương mai theo quy định của Điều ước quốc tế hoặc pháp luật
quốc gia
Tint ba, thủ tục xem xét yêu cầu công nhân va cho thi hảnh sẽ phải tuân
theo quy định pháp luật của quốc gia nơi được yêu câu nếu không được quy định trong cdc điểu ước quốc tế PQCTT nước ngoai chỉ được xem xét va công nhận, cho thi hảnh nếu tuân thủ đẩy đủ các điểu kiện trong điều ước
quốc tế cũng như pháp luật quốc gia Việc tuân thủ này sẽ được kiểm tra bởiToa an có thẩm quyền của quốc gia tiếp nhận
Thứ te PQCTT nước ngoài nếu được công nhận và cho thi hành tại một quốc gia thì nó có giá tr chứng cứ và chứng minh tại quốc gia dé Hay nói cach khác với tư cách là một văn ban viết, PQCTT nước ngoái khi được công nhận hiệu lực thi hanh được coi là một nguồn chứng cứ, chứng minh.
Thứ năm, nguyên tắc đôi xử quốc gia trong tư pháp quốc tế được đảm.bảo Theo đó, khi áp dụng pháp luật tổ tụng của quốc gia nơi PQCTT nướcngoài cẩn được thi hành thi sẽ theo hướng không được áp đặt các diéu kiện
năng hơn hoặc chỉ phí cao hơn với việc thi hành PQCTT trong nước"
ˆ_ Tap dự Nhì priced nhấp bật 2021), “Cổng nhận cho tự hàn ti Hit Net phần ed của rong tà
ước godt, sẽ 130031)
Trang 19Với những đặc điểm như trên đã cho thay hoạt động công nhận va cho
thi bênh PQCTT nước ngoài ở Việt Nam là một hoạt đồng tổ tụng phức tap, chứa đựng nhiễu giá tri pháp lý to lớn.
1.13 Ý nghia của v
trong tài nước ngoài tại Việt Nam
'Việc công nhận và cho thi hanh PQCTT nước ngoài là niu cầu tắt yếu
ộc công nhận và cho thi hành phán quyét của
khi cảng ngay cảng có nhiễu giao dich thương mại mang tam quốc tế Việc
công nhận, thi hành PQCTT được xem là thúc đẩy sự thống nhất, hải hoapháp lý Biéu nảy thể hiện qua việc Téa án mét nước cho phép những trật từ
pháp lý, luật, phán quyết, phân zử cia trong tải nước ngoài được thực thi trên đất nước mình, dựa trên nghĩa vụ quốc tế nói chung cũng như nghĩa vụ theo
các Hiệp định đã được kỉ kết, khi các chủ thể này tham gia vao quan hệ pháp
uất tổ tung ở một sổ quốc gia khác Hoạt đông nay đem lại nhiễu ÿ nghĩa trong việc
- Bao vệ quyển vả lợi ich của công dân, cơ quan, tổ chức trên lãnh thd
Điều ước, Hiệp định Với
xu thé phát triển như hiện nay, các mỗi quan hệ về kinh té, thương mai, lao'Việt Nam cũng như lãnh thổ các quốc gia đã ky
đông, không chỉ phát triển trong phạm vi mỗi quốc gia ma còn phát triểntrên toàn thể giới, việc giải quyết các tranh chấp đó không chỉ đất ra mục tiêu
bảo về quyển, lợi ich của đương sw là người Việt Nam ma còn dim bảo quyền lợi ích của đương sử là người nước ngoải trên cơ sở của các Hiệp định tương trợ từ pháp cũng như Điều ước quốc tê ma Việt Nam la thành viên.
- Dam bảo khả năng thi hành PQCTT nước ngoài, dim bảo quyển, lợi
ích của người được thi hành án Cuối cũng, thúc đầy sự thống nhất cũng như
‘hai hòa về pháp luật giữa pháp luật quốc tế với pháp luật quốc gia Đây là giaiđoạn cuỗi cùng trong toàn bộ qua trình tổ tụng dân sự quốc tế, khi hội ding
trong tài đưa ra phan quyết, người phải thí hành la công dân Việt Nam dang
cự tri tại Việt Nam hoặc tải sản liên quan đến việc thi hành án đang có trên
Trang 20lãnh thé Việt Nam, th van để công nhận và cho thi hành mới được tiến han
trên lãnh thé Việt Nam Khi Toa án Việt Nam ra quyết định công nhận và cho thí hành thi quyển lợi của người được thi hành án mới được dam bảo, cũng,
như tiến tới việc kết thúc quá trình tổ tụng quốc tế Ngược lại, khi Tòa án từ
chối việc công nhân và cho thí hảnh PQCTT nước ngoài thì việc giải quyết
đứt điểm vụ kiện coi như không thành céngTM
- Thúc đẩy quan hệ chính trị giữa các quốc gia, thể hiện sự tôn trong,
thiện chi, tan tâm thực hiện điều ước quốc tế của quốc gia này đổi với quốc gia khác, tăng cường sư giao lưu dân sự giữa các quốc gia, góp phan tăng
cường hợp tác quốc tế trên mọi Tĩnh vực về dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội
Việc công nhân va cho thi hanh PQCTT nước ngoải phải khẳng đính
‘hiéu lực pháp luật của phán quyết đó trên lãnh thé nước tuyên bổ phán quyết,
tiến tới việc Tòa án Việt Nam đang công nhân dựa trên nguyên tắc "có đi có
lại" dang lả một thực tế ma nhiễu quốc gia trên thé giới áp dung, nhằm théhiện sư nhượng bộ cũng như tôn trọng lẫn nhau của các quốc gia Khi một
quốc gia quá cimg nhắc trong việc ap dụng nguyên tắc chủ quyển, vô hình
chung quốc gia đó không những từ chối bảo vệ lợi ích cá nhân, tổ chức nước.minh ma côn từ chỗi bao vệ lợi ich cá nhân, tổ chức khác Như vậy, các cơ
aa ean ayes Gia Vi Nig Ging di GE eHPQCTT nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam la điều hoàn toàn bat lợi đối với'Việt Nam trong hoan cảnh hội nhập quốc tế đang phát triển manh mẽ
1.2 Khái quát pháp luật về công nhận và cho thi hành phán quyết
của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam
1.2.1 Khái niệm pháp luật v công nhận và cho thi hành phân quyét
của trong tai nước ngoài tai Việt Nam
Pháp luật vé công nhân va cho thi hành PQCTT nước ngoài được hiểu
14 hệ thông quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt đông công nhận và cho thi
© tin Menh Ngọc 2020), Pip bật wd rangi thương mai, 8b Lào động, Hi NEL
Trang 21hành các PQCTT nước ngoài tại Việt Nam, là một chế định được quy đính
trong các văn bản pháp luật về tổ tung dan sự, vé trong tài, về tương trợ tư.pháp Bao gồm những quy định pháp luật dẫn chiếu từ pháp luật quốc tế vànhững quy định riêng pháp luật Việt Nam sao cho phù hợp, đúng đắn
Hiện nay, việc công nhận và thi hành PQCTT nước ngoài tai Việt Nam được thực hiện trên cơ sỡ Công ước New York 1958 về công nhận va cho thí
ảnh phán quyết trong tài nước ngoài tai Việt Nam ma nước ta đã gia nhập
vào 28/7/1995, các điểu ước quốc tế song phương mà Việt Nam ký kết với
các nước (hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, hiệp định thương mại, hiệp
đính tương trợ tư pháp), va các văn ban pháp luật quốc nội ma nên tảng là BLTTDS năm 2015 và Luật TTTM năm 2010.
Sau khi tham gia Công ước New York 1958 vào năm 1995, Viết Nam
đã nội luật hóa các quy định của Công tước thể hiện tại Pháp lệnh công nhận
vả cho thi hành tại Việt Nam PQCTT nước ngoài của Uy ban thường vu quốc
hội ban hành ngày 14/09/1995, có hiệu lực thi hảnh từ ngày 01/01/1996, sau.
đó là BLTTDS năm 2004, sửa đổi bỗ sung năm 2011, nay la BLTTDS năm
2015, làm cơ sỡ pháp lý cho việc công nhận PQCTT nước ngoài Van dé công nhận va cho thí hành tại Việt Nam PQCTT nước ngoái hiện nay được quy định tại Phân thứ bay (Chương XXXV và Chương XXXVI) gồm các nội dung: Thủ tục công nhên và cho thi hành tại Viết Nam bản án, quyết định dân
sự của Toa án nước ngoài, công nhân va cho thi hảnh phán quyết của Trong, tải nước ngoài của BLTTDS năm 2015.
Do vay, công nhân va cho thi hảnh tại Việt Nam PQCTT nước ngoài la
một thủ tục tổ tụng đặc biệt do Tòa án tiến hành nhằm xem xét để công nhận.tính hiệu lực PQCTT nước ngoài trên phạm vi lãnh thổ của Việt Nam
122 Sơ lược sự lành thành và phát trién của pháp luật v
à cho thi hành phán quyết của trong tai ước ngoài tai Việt NamPhương thức giải quyết tranh chap bằng trong tai đã hình thành và phát
công
triển ở Việt Nam từ lâu, tuy nhiên trong thời gian gan đây pháp luật về hoạt
Trang 22đông công nhân và cho thi hành PQCTT nước ngoài có sự phát triển mạnh
mẽ, được công nhận rộng rãi va luật hóa nhờ sự tham gia các điều ước quốc
tế Vào cuỗi thé kỹ XIX đầu thể kỹ XX 6 nước ta đã có các toa án thương mại
và các quy tắc trọng tải trong luật tổ tung dân sự Tuy nhiên, do nhiễu lý do và
‘hoan cảnh khác nhau, trọng tai chưa được biết đến va sử dung một cách phổ
sinh từ quan hệ kinh tế quốc tế
giai đoạn nay còn được thể hiện nhiễu trong các văn bản pháp luật khác như Luật Hàng không dân dung năm 1901, Bộ luật Hang hai năm 1990, Pháp lệnh
vẻ công nhận và cho thi hảnh tại Việt Nam các quyết định Trọng tài nước
Các quy định vẻ trong tai thương mai trong
ngoải năm 1995, Pháp lệnh chuyển giao công nghệ nước ngoài vào Việt Nam năm 1088,
Trước khi có Pháp lênh Trọng tải thương mại năm 2003, ở Việt Nam tổn tại hai loại hình trong tai, một là trong tai kinh tế nha nước và hai la trọng,
tải phí nha nước Sự ra đời của Pháp lệnh là mốc quan trong trong lich sử pháttriển của pháp luật về trọng tai của Việt Nam Đó là nên tăng pháp lý chotrong tài Việt Nam tiếp cận, hoa nhập với trong tai của các nước phát triển.Tuy nhiên qua 6 năm ap dung cùng với sự xuất hiên của nhiều nhân tổ mớinhư Việt Nam đã là thành viên của Tổ chức Thuong mại Thể giới, với sự xuất
hiện của các đạo luật mới: Luật Thương mai năm 2005, Luật Đầu tư năm 2005 một số quy định của Pháp lệnh đã bộc 16 bat ofp và không còn phù
Trang 23‘hop với tinh hình mới Trên cơ sở kế thừa những điểm tiến bộ và khắc phụcnhững điểm hạn chế của Pháp lệnh trọng tải 2003, ngày 17/06/2010, Quốc hội
nước Công hỏa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật Trọng tài thương mai năm 2010, gim 13 chương, 82 điều Luật mới có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011 va thay thé cho Pháp lệnh trong tai thương mại năm 2003
Tai Viet Nam, với việc gia nhập Công ước New Yorke 1958 vào tháng 9
năm 1995 đã cho thấy bước phát trién lớn trong hệ thông tư pháp khi cho thấytrách nhiệm của minh đối với các quốc gia khác khi Việt Nam đã thay đổi, bdsung, lổng ghép các điều khoăn của việc công nhân va cho thi hành PQCTT
nước ngoài vào trong các văn ban pháp luật quốc gia như Bộ luật Tổ tung dân.
sự, Luật Trong tai thương mại, Luật Thi hành án dân sự B6 luật Tô tung dân.
sự đã danh hẳn một phan để quy định vẻ thủ tục công nhận va cho thi hành
hay không công nhận và cho thi hành PQCTT nước ngoài Tại LTTTM và
Luật thi hanh án dan sự đã có những quy định mang tinh long ghép, có giá trị
thí hành tai Việt Nam khi phần quyết đỏ được công nhân tại Việt Nam
1.2.3 Nội dung cơ bin của pháp luật về công nhận và cho thi lành:
‘Dhan quyết của trọng tài nước ngoài tại Vigt Nam
Công nhân và cho thi hành PQCTT nước ngoai 1a một hoạt động đòi
hỏi các quy định pháp luật phải đây di, cân thiết dé dm bảo hiệu quả khi áp
dụng vào thực tiễn, trên Công ước chung, Việt Nam nội luất hóa các quy định làm nên tang pháp lý cho hoạt đông công nhân va thí hành PQCTT nước
ngoài tại Việt Nam, cụ thé:
, vẻ định nghĩa PQCTT nước ngoải, theo khoản 12 Điểu 3
LTTTM 2010: “Phán quyét của trong tài nước ngoài id phán quyét do Trọng
Thứ nhất
tài nước ngoài tuyên ở ngoài lãnh thé Việt Nam hoặc 6 trong lãnh thé ViệtNam để giải quyết tranh chấp do các bên thỏa thuận lựa chon
Thứ hat, về nguyên tắc công nhân và thi hành PQCTT nước ngoài Có
một số nguyên tắc cân phải tuân thủ khi công nhận va thi hành phan quyết của
Trang 24trọng tai nước ngồi được đưa ra bao gồm nguyên tắc khơng xem xét lại nội
dung của phán quyết trọng tai và nguyên tắc bảo về quyển lợi ich hợp pháp của các đương sự.
Thứ ba, về quyền yêu chu được cơng nhận và thi hành PQCTT nước
ngồi Người được thí hảnh hoặc người đại diện hợp pháp của họ cĩ quyểngửi đơn yên cầu Tịa an Việt Nam cơng nhân và cho thí hành tại Việt Nam
Toa an nhân dân cấp cao xét lại
Thứ năm, về dm bao hiệu lực của PQCTT nước ngội Khi PQCTT nước ngồi được Tịa an cĩ thẩm quyển của Việt Nam cơng nhận và cho thí hành tại Việt Nam thi cũng cĩ cỏ hiệu lực pháp luật như phán quyết của Tịa
án Việt Nam đã cỏ hiệu lực pháp luật va được thi ảnh theo thủ tục thi hãnh
án dân sự
Bên cạnh đĩ pháp luật Việt Nam cịn quy định về các trường hop để
Toa án căn cử khơng cơng nhân PQCTT nước ngồi.
in 1 id 495 Bộ hậttổ omg in 922015
"Điền 426 Bộ ited rng din sự 7015.
Trang 25KET LUẬN CHƯƠNG L
Trên cơ sở tham khảo các quy định, văn bản, tải liệu, bài viết đã trình.
bay một cảch tổng quan đẩy di những nôi dung, vẫn để lý luận của hoạt động
công nhân và cho thi hanh PQCTT nước ngoài Hoạt động công nhân và cho thi hanh phán quyết của trong tải nước ngoài được ghi nhận trong Công ước
New york năm 1958 với mục tiêu nhằm tạo ra những tiêu chuẩn pháp lý
chung cho việc công nhận các thỏa thuận trong tải cũng như việc công nhận
và thi hành các PQCTT nước ngoài Từ một nhu cầu thiết yếu, trai qua quátrình phát triển và nhận thức đúng đắn vẻ vai trỏ, hoạt động nay đã từng bướcđược cụ thể hóa trong các quy định của pháp luật Việt Nam Những quy địnhpháp luật đã cho thay sự có gắng nỗ lực của Việt Nam trong việc hoàn thiện
pháp luật vé công nhận va cho thi hanh PQCTT nước ngoài.Những khái niêm ban đâu được zây dựng về hoạt động nay thông qua các văn bản quy phạm
pháp luật như BLTTDS 2015, LTTTM 2010, vẻ cơ ban đã dy đủ làm nên
tăng cho việc thực thi các hoạt đồng công nhận và cho thi hảnh, ngoài ra côn
có các hiệp định thương mai mi Viet Nam đã ký kết Những ý nghĩa ma hoạt
đông nảy mang lại lả vô cùng to lớn, đem đến sw thúc dy manh mé cho quatrình hội nhập, phát triển của Việt Nam
Trang 26CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỀN THỰC HIEN PHÁP LUAT VE CÔNG NHAN VA CHO THỊ HANH PHÁN QUYẾT CUA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
3.1 Thực trạng pháp luật về công nhận và cho thi hành phán quyết
của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam
2.1.1 Các nguyên tắc cơ ban về công nhận và cho thi hành phánquyét của trong tài nước ngoài tại Việt Nam:
Quy trình công nhận và cho thi hành PQCTT nước ngoài lả một thủ tục
đặc biệt, phức tap do có yếu tổ nước ngoài Trên cơ sở tôn trong chủ quyềnquốc gia va dam bảo quyển lợi ích của các bên, các nguyên tắc cơ bản được
áp dung cho hoạt động công nhận và cho thi hành PQCTT nước ngoài bao gôm
“Một là Toa án Việt Nam xem xét công nhận va cho thi hành tại Việt Nam PQCTT nước ngoai ma nước đó và Việt Nam cùng là thánh viên cia
điểu ước quốc tế vé công nhận vả cho thí hảnh PQCTT nước ngoài Đây lànguyên tắc được cu thể hỏa bởi quy đính tại Điều I Công ước New York năm
1958 ma Việt Nam la thành viên, bên canh đó Việt Nam cũng đã ký kết nhiều
hiệp định song phương với các quốc gia khác về vấn để này Việt Nam đã ký
kết với 18 nước Hiếp định song phương, trong đỏ có 14 hiệp định về tươngtrợ tư pháp dé cập đến quy định về công nhận và cho thi hành ban an, quyết
định dân sự của toà án nước ngoài, PQCTT nước ngoài, bao gồm các hiệp định với: Liên bang Nga, Séc, Xlévakia, Ba Lan, Hungari, Bungari, CuBa, CHDCND Lao, Trung Quốc, CHDCND Triểu Tiên, Ucraina, Belarut, Pháp,
Mông C63 Điều đó cho thay PQCTT các quốc gia thành viên Công ước cũng
như các hiệp định song phương sẽ được Téa án công nhân va cho thi hành tại
Việt Nam.
nang thông tn phip It din ar G019), Chuyên dé cổng nhận và cho thí inh pin yt cần ong ti
msc ngods sama lược J nsusdum/p-coneaplonds 2018/10
‘aumos agoaipaf (Buy cp ngự 17102033)
Trang 27Hai là PQCTT nước ngoài cũng có thể được Tòa án Việt Nam xem xét
công nhân và cho thi hành tại Việt Nam trên cơ sỡ có di có lại ma không đồi hỏi Việt Nam và nước đó phải cùng là thảnh viên của điều ước quốc tế vẻ công nhận va cho thi hảnh PQCTT nước ngoài Đây là một trong những nguyên tắc quan trong trong quan hệ quốc tế Một quốc gia áp dung cho cá
nhân, tổ chức nước ngoải một chế độ tương tự như ca nhân, tổ chức trongnước được hưởng ở nước đó Tại điểm b khoản 1 Điểu 424 BLTTDS năm
2015 quy định PQCTT nước ngoài được xem xét công nhận vả cho thi hảnh
tại Việt Nam trên cơ sở nguyên tắc có đi có lại Theo Thông tư liên tịch số
12/2016/TTLT-BTP-BNG-TANDTC ngày 19/10/2016 của B6 Tư pháp, Bồ Ngoại giao va Toa án nhân dân tối cao quy định vẻ trình tự, thủ tục tương trợ
tự pháp trong lĩnh vực dn sự (Thông tư sé 12) có 3 cơ quan chịu trách nhiệm giải quyết các vẫn đề liên quan đến việc áp dụng nguyên tắc có đi có lại là BO Ngoại giao, Bô Tư pháp va toa án nhân dân (TAND) cỏ thẩm quyền Trong,
đó, quyển quyết định cudi củng về việc có áp dung hay Không áp dung nguyên tắc có đi có lại thuộc về B6 Ngoại giao
Đối với Singapore, pháp luật quốc gia nảy có cách tiếp thân trong honliên quan đến van dé chính sách công khi giải quyết yêu cầu công nhân va cho
thi hanh PQCTT nước ngoài Việc vận dụng không đúng các căn cứ pháp ly, quy dinh pháp luật hay sự kiện thực tế sẽ không bị đổi chiều so sánh với nội hham chính sách công, Ngược lại, một sé trường hợp việc công nhận va cho thi hành PQCTT nước ngoài sẽ bị xem là vi pham “trật te hay chính: sách công: chi khi: việc công nhận vi phạm "các giá tri cơ bản về dao đức và công If hoặc “gé
trong tai viên nhân hối 16, không độc lập từ các bénTM* Nghĩa 1a chính sách
công được áp dụng đối với các trường hợp xem xét công nhận và cho thi hành
y Xói mén lương tri, niém tin nội tâm”, hoặc có căn cử chỉ ra rằng
PQCTT nước ngoài không phải dua trên cơ sỡ quy định pháp luật ma dura vào
“typ chí độn từ tp lý 2023), Ea nghiim một số quốc ga về công nhận vị thị hành phn quyết wong
suum get Gein feta op ht Vit Nn sat ips pope adi
a oe aos ginny hoes anche
Trang 28các quy định về chính sách, nguyên tắc của quốc gia đó Chính sách củaSingapore có sự rảng buộc pháp lý, giám sát đối với hoạt động áp dụng các.quy định về việc công nhận va cho thi hanh PQCTT nước ngoài.
hi áp dụng trên thực tiễn cho thay các quy định pháp luật về nguyêntắc có di có lại đã cho thấy những hạn chế như sau: Thẩm quyền áp dung
thuộc về Bồ Ngoại giao chưa phủ hợp, các trình tự thủ tục thực hiển lả theo các quy định của Bộ Tư pháp nhưng khi xem xét về việc cho công nhận va thí hành hay không lại thuộc về Bô Ngoại giao khiển cho quả trình áp dụng khó
khăn trên thực tiễn Điều 5 Thông tư sé 12/2016/TTLT-BTP-BNG-TANDTC
ngây 19/10/2016 quy định vé trình tự, thủ tục tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự thay thể Thông tư số 15/2011/TTLT-BTP-BNG-TANDTC ngày 01/8/2011 vé áp dụng nguyên tắc có đi có lại trong tương trợ tư pháp vẻ dân
sự chỉ quy định ngắn gon hai trường hợp cơ quan có thấm quyền Việt Nam cóthể từ chéi thực hiện tương trợ tư pháp về dân sự cho nước ngoai trên cơ sởnguyên tắc có di cỏ lại: () Khi có căn cử cho thấy phía nước ngoài khôngthực hiện tương trợ tư pháp về dân sự cho Việt Nam; (ii) Khi việc thực hiện
tương trợ từ pháp đó trai với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.
Các nội dung khác đều không được dé cập đến Như vậy, đền thời điểm hiệntại, trong hệ thông van ban pháp luật Việt Nam không có quy định cụ thể nao
về việc áp dung nguyên tắc có đi có lại trên thực tế.
Trên bình diện quốc tế, căn cử từ chối dua trên “rất te công công
theo quy định tại Công ước New York được diễn giải tương đổi khác nhau
theo từng quốc gia Việc xác định khái niêm “vi pham trat tự công công thường được dựa vào mét trong hoặc kết hop ba yếu tổ sau: (1) vi phạm nguyên tắc cơ ban vẻ đao đức và công lý hoặc (2) vi pham trật tự công công,
quốc tế hoặc (3) vi pham trật tự công công liên quốc gia hoặc quốc tế Tuy
thuộc vảo từng quốc gia, việc giải thích thuật ngữ “Ww pham tat te công công “ sẽ bám sắt theo một trong ba hình thức trên, với phạm vi áp dung giảm dẫn theo thứ tư Theo đó, cách giải thích theo hướng đâu tiên là cách giải
Trang 29thích với pham vi rộng nhất giúp Toa án đễ dâng từ chối viée cơng nhận và thi
hành một PQCTT trên cơ sở “vi pham trất tự cơng cơng” Ngược lai, hướng, thứ ba đem đến một cách giãi thích "trật tự cơng cơng” ở một pham vi thu hep
và Toa an sé cĩ xu hướng hạn chế từ chéi việc cơng nhân và cho thi hành trên
cơ sỡ vi phạm tật tự cơng cơng,
Ba ia, PQCTT nước ngồi khơng trái với các nguyên tắc cơ bản của
nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, đây lả nguyên tắc nhằm đảm
‘bao quyển lợi cho các bên khi tham gia vụ việc cĩ yếu tổ nước ngồi, thể hiện
sự thượng tơn pháp luật va chủ quyển quốc gia, việc cơng nhận va cho thi hành PQCTT nước ngồi phải tuân thủ những quy định của pháp luật Việt
‘Nam cũng như điều ước quốc tế PQCTT nước ngồi khơng được cơng nhậnnéu Tịa án Việt Nam xét thầy việc cơng nhân va cho thi hanh tại Việt Nam
phán quyết trong tai trải với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật nước Cộng
hỏa x4 hội chủ nghĩa Việt Naml5 Tại Điều 14 của Nghị quyết 01/2014 của
HĐTP ban hanh ngày 31/12/2012 của HĐTP Tịa án nhân dân tơi cao hướng
Gn thi hảnh một số quy đính của Luật trọng tai thương mai, giải thích rằng
“phán quyết trọng tài trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Viet
‘Nam tức là phán quyết vi phạm các nguyên tắc xử sự cơ bản cĩ hiệu lực khi
thực hiến của pháp luật Việt Nam” Quy trình như trên lả phủ hợp với quy
định của Cơng ước 1958 và Điều 36 Luật Mẫu UNCITRAL,
Song bến canh đĩ, quy định nay đang cịn gặp thiếu sĩt Căn cứ "phán
quyết trong tài trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam” được
quy định qua chung chung, khơng rõ rang nên việc áp dụng một cách tùy tiên
là khơng thể tránh khõi Hiện nay, gản như trong các Bộ luật, Luật ở nước ta
đều cĩ những quy định về “nguyên tắc”, vì thể bên yêu cau cĩ thé dé dàng
°: Điều V Cũng tức New Yank 1959 v cơng nhận vi thúhiph các nyất ãnh tng tina ng;
hộn 2 Điệu 459 Bộ hộ tơ ng din at 2015,
"Mi quy rẻ O12014/NQ-D TP nguy 20/3/2016 cia Hi dng thẳm phn TAND tổi cao hoồng dẫn
Tu Trang àiđưmơng nại 2010
°Đl»nb Non 2 Du 159 Bộ kậ tơng đồn sv2015
ulm Cihoin 2 Dida 14 Ngu quyát số 012014/NG-EĐTP ng 20/2014 ca Hồi đẳng tm pin
Trang 30viện dẫn phán quyết trong tai “trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật ViệtNam” va đưa ra giải thích hợp lý, Tòa án sé căn cử vào đó để ra quyết định từ
chối công nhận và cho thi hanh PQCTT Pham vi của hai căn cứ nay tương
đổi rông, do do khi giải quyết HĐTT gặp khó khăn trong áp dung để giảiquyết Đặc biết, mặc dit Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/3/2014hướng dẫn thi hành một số quy định Luật TTTM (Nghị quyết 01/2014/NQ-HDTP) đã có giới hạn phạm vi đổi với căn cử “Phan quyết trong tài trái vớicác nguyên tắc cơ bẩn của pháp luật Việt Nam” nhưng Toa án vẫn thường.dua vảo căn cứ nảy để ra quyết định tử chối công nhận và cho thi hành.PQCTT nước ngoài Liên quan đến việc giải thích va áp dụng “các nguyên tắc
cơ bản của pháp luật Việt Nam”, TAND thành phổ Hà Nội đã có Quyết đính
số 11/2019/QĐ-PQTT ngảy 14/11/2019 từ chối giải quyết yêu cầu công nhận
PQCTT nước ngoài giãi quyết tranh chấp giữa nha thầu nước ngoái với doanh
nghiệp Việt Nam (vốn nha nước) dựa trên các lý do như phán quyết vi phạm.các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam, thủ tục tổ tung trọng tải không,
phù hợp với thoả thuận cia các bên khi HĐTT áp dụng Quy tắc vẻ thu thập
chứng cứ vả không tự chỉ định nhân chứng chuyên gia để xem xét đánh giáchứng cứ TAND thảnh phô Hà Nội nhận định việc HĐTT đã thay đổi nơi tổchức phiên họp giải quyết vụ tranh chấp (từ Ha Nội sang Osaka, Nhật Bản) là
vi pham các nguyên tắc cơ ban của pháp luật Việt Nam va vi phạm nghiêm trong thủ tục tổ tung trong tải Tuy nhiên, Tòa không chỉ ra được phản quyết
đó vi phạm cụ thể nguyên tắc cơ bản nao Hay đổi với một vụ việc khác, Tòa
án từ chối công nhân PQCTT thuộc Hiếp hội bông quốc té (ICA) với nhậnđịnh rằng tại phiên tòa phúc thẩm bên được thi hành không xuất trình đượcđiểu lệ để chứng minh tư cách đại diện của minh dù không trực tiếp viện dẫn.điểm b khoản 2 Điều 459 BLTTDS năm 2015 Toa án cho rằng việc nộp đơnyên cẩu công nhận vả cho thí hành PQCTT nước ngoài của bên được thi hành,
đã được Chủ tịch Hội đồng quản tri và Giám đốc Công ty ký, là không hợp lệ
và trái với các nguyên tắc cơ ban của pháp luật Việt Nam về đại diện được
Trang 31quy dinh tại Điển 85 BLTTDS năm 2015 Trong vi dụ này, Tòa án đã đồng nhất việc ví phạm quy đính cụ thé cia BLTTDS năm 2015 vẻ đại diện với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam mã không lý gii tại sao quy định này lai cdu thành "chính sách công” Nhìn chung việc áp dụng căn cứ nguyên
tắc cơ bản của Việt Nam phụ thuộc vao quan điểm của Thẩm phán phụ trách
2.1.2 Quyên yêu cầu công nhận và cho thi hành phán quyét của
trong tài nước ngoài tại Việt Nam.
Tai Điều 425 BLTTDS năm 2015 quy định cụ thể rõ về quyền yêu cầu
công nhận va cho thi hành PQCTT nước ngoai tại Việt Nam như sau:
~ Ca nhân phải thí hành ou trú hoặc làm việc tại Việt Nam vào thời điểm
'yêu cầu công nhân va cho thí hành,
= Cơ quan, tổ chức có trụ sở chính tại Việt Nam vào thời điểm yêu cầu
công nhận va cho thi hảnh,
- Tai sản liên quan đến việc công nhận và cho thi hảnh tại Việt Nam thời
điểm yêu cầu
Những quy định cơ bản đẩy di giúp việc công nhận vả cho thi hảnh
PQCTT nước ngoài được thực hiện, tranh trường hợp không thé cho thi hảnh
được khi công nhận.
Ngoài ra, theo Điều 2 Quyết định số 453/QĐ-CTN ngày 28/7/1995 củaChủ tịch nước về Quyết định tham gia Công ước vẻ công nhận và thi hành
quyết định của trong tài nước ngoài của Liên Hợp quốc đã được thông qua tại
New York ngày 10/6/1958, Việt Nam đã tuyên bổ 3 điểm bão lưu:
~_ Công ước chỉ áp dung déi với việc công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định của trong tải nước ngoải được tuyên tai lãnh thổ quốc gia là
thảnh viên của Công ước nay Đối với quyết định của trọng tải nước ngoàiđược tuyên tại lãnh thổ của quốc gia chưa ký kết hoặc tham gia Công ước
1958 thi sẽ được tòa án Việt Nam áp dụng theo nguyên tắc có di có lai
~_ Sẽ chỉ áp dụng Công ước đổi với tranh chấp phát sinh từ các quan hệ
pháp luật thương mại.
Trang 32- Moi việc giải thích Công ước trước Toa an hoặc cơ quan có thẩmquyển của Việt Nam phải theo quy định của Hiển pháp va pháp luật ViệtNam Như vậy, để xem xét PQCTT nước ngoài có được công nhận tại Việt
Nam hay không Tòa án Việt Nam sẽ cin cứ vào việc quốc gia nơi có phán
quyết đó có phải là quốc gia thành viên của Công ước New York hoặc la có
áp dụng nguyên tắc có đi có lại với Việt Nam hay không (Điễu 424 BLTTDS 2015)
So sánh với quy đính của BLTTDS 2004, phạm vi PQCTT nước ngoài được xem xét công nhận va cho thi hành tại Việt Nam trong BLTTDS năm
2015 đã bi thu hep hơn Bởi theo khoăn 2 Điều 343 BLTTDS năm 2004 ngoài
‘hai trường hợp trên, toa án Việt Nam cũng co thể xem xét công nhận vả chothi hành PQCTT ở nước không là thành viên của điểu ước quốc tế nhưng
phán quyết được tuyên trên lãnh thé cia một nước lã thành viên của điều ước quốc tế đó,
3.1.3 Thâm quyên của Toà án tại Việt Nam
Công nhận va cho thi hành PQCTT nước ngoai lả một hoạt động tổ
tụng phức tạp do có tính chất nước ngoải, vậy nến thẩm quyên giải quyết yêu
cầu công nhận vả cho thi hãnh PQCTT nước ngodi của tòa an tại Việt Nam
cũng có những quy định khác với thẩm quyết các vụ việc trong nước, phủ hợpvới Công ước New York và Luật Mẫu
theo cấp, việc công nhân và cho thi hành PQCTT nước ngoái sẽ chi áp dụng Công ước 1958 đổi với các tranh chấp phát sinh từ các
quan hệ pháp luật thương mai'® Loại việc công nhận va cho thi hành PQCTT
Về thẩm quy:
nước ngoài thuộc nhóm vụ việc kinh doanh, thương mai được quy định tại
khoăn 5 Điểu 31 BLTTDS 2015" Nên theo quy dink tại điểm c khoản 2 Điều
35, điểm b khoăn 1 Điều 37, điểm a khoản 3 Điều 38 BLTTDS 2015 thi tòa
Điều 2 Quyết nh số 43/09.CTM cla Chỗ tích nước ngiy 28/7/1995 về vặc tam ga Công ước New
‘Yar 1058
° Biểu SL Những yeu cầu vinh dean, đương no Huậc thn quyền gi quyết của Tes án
`5 Yên cu công thận và do tibia tai Vit Nha phân uyấtkáh dom, Đương aoe ca Treg ti nước
oan
Trang 33án có thẩm quyển xem sét đơn yêu cầu công nhên va cho thi hảnh PQCTT
nước ngoài là Tòa kinh tế TAND cấp tỉnh
Về thẩm quyền theo lãnh thổ, theo điểm e khoản 2 Điễu 39 BLTTDS
‘thi tòa án có thẩm quyển giải quyết là toa án nơi cá nhân phải thi hành án cư.trú hoặc lam việc, cơ quan hoặc tổ chức phải thi hành án có tru sở, có tải sảnliên quan đến việc thí hành PQCTT nước ngoài Trường hợp không thể zácđịnh được tòa án có thẩm quyển do người phải thí hành không cư tr lâm
việc, không có tru sở và tài sin tai Việt Nam thi tòa an sé tra lại hỗ sơ theo quy định tại Điều 455 va 364 BLTTDS 2015 Đây là một trong những quy định phù hop, tương thích với các hiệp định tương tro tư pháp ma Việt Nam
đã io kết, như hiệp định tương trợ tư pháp được ký két giữa Việt Nam và Lao
có quy định: “Đơn xin công nhân và thi hành bản ân, quyễt định phải lập
theo ding pháp luật cũa Nước ij Xắt đã vét xử hoặc đăng theo pháp luật củaMóc Rý kết được yêu cầu công nhận và cho thi hành bản án, quyết định nói
in xét xứ tranh chấp hoặc Co
đinh của Trọng tài “20
trên Đơn được gitt đến Toà dn có thẩm quy:
quan tự pháp có thẩm quyền cho thi hành quyết
Công hòa liên bang Đức là một quốc gia châu Âu tiêu biểu cho nên
pháp chế mạnh vẻ trong tai thương mai Luật Trọng tai của Đức ban hanh
năm 1998 thường được viên dẫn như luật áp dụng cho quy trình tổ tụng củatrọng tai Đổi với van dé thẩm quyển, tòa án cấp cao khu vực lả cơ quan cóthấm quyên công nhận va cho thi hanh PQCTT nước ngoài Yêu tổ về lãnh.thé được áp dụng trong trường hợp này, theo Điểu 1062 Bộ luật Tô tung dân
sự Đức thi toa án có thẩm quyền lả toa án cấp cao khu vực tại nơi mà người
có nghĩa vụ phải thí hành có dia điểm kinh doanh, hoặc nơi thường trú, hoặc
có tai sản, hoặc có tai sẵn trong tranh chấp, hoặc tai sản bị ảnh ning bởi các
biển pháp được áp dung Các bên tranh chấp có thé chọn lựa tòa án hoặc tòa
án cấp cao khu vực Berlin sẽ thu lý nêu không có tòa án nao đáp ứng điều
Trang 34Nhu vay, pháp luật nước Đức có thêm quy định về sự tham gia xem xét yên cầu của các bên trong trường hợp không có tòa ăn nao đáp ứng diéu kiện
về thẩm quyền Trong trường hợp có khó khăn trong xác định nơi cư trú của
cá nhân, trụ sở của cơ quan để lựa chọn tủa an có thẩm quyền, thì các bên van
có thể yêu cầu tòa án và được thu lý giải quyết Quy đính đó tạo điều kiện
thuận lợi cho việc công nhân va thí hành PQCTT nước ngoai tại quốc gia, các
‘bén không phải gặp khó khăn khi yêu cầu công nhận va cho thi hanh PQCTT
nước ngoài vì lí do thẩm quyên
2.14, Trình tự, thủ tục xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành:
hin quyét của trong tài nước ngoài tại ViệtNam
Quy trình thực hiền thủ tục xét đơn yêu cầu va cho thí hành PQCTT
nước ngoài được diễn ra theo các giai đoạn sau:
Nộp hô sơ đốn + Bồ Tư phay :
See a oe Se
Mm ae
"Tòa án có
tiên quyén
OSneiylimvide Chnbixitim Ra quyét dink
OS ngày 'Mỡ phiên họi ii cho các bên
lâm việc “ :
Thay vì bên yêu cầu chỉ có một quyền là gửi đơn yêu cầu và các tải liệu
kèm theo cho Bộ Tư pháp như theo BLTTDS năm 2004 thi theo khoản 1 Điển
451 BLTTDS năm 2015, bên yêu cầu có hai quyển, hoặc là gửi cho Bộ Tư
pháp”, hoặc là gửi trực tiếp cho tòa án mã mình yêu cẩu xem xét yêu cấu
——— -ằ=n"
Tu kia tho co Bộ Tphip dip dmg wong trường hap BUQT mi Vii Nem
‘uum gh hoặc ký kết có quy dnb phải gi thing qua Bộ Tirplup Công wee New York là ĐƯỢT de
plang ik hiệu chất trọn IBA vực gong ui TMQT ing cay dn về vin dé này, nin co t nụ ràng,
Jago các yêu căn khỉ cana rực bap cho enti hành công hận vi cho lus được
Trang 35công nhận vả cho thi hành Quy định mới nay rõ rang đã phát huy rất tốt tính.thén của Công ước 1a pro-arbitration (ing hộ trong tai), giúp cho bến yêu cầuthực hiện được quyển của minh dễ hơn, han chế được thời gian phải gửi đơn.
qua Bé Từ pháp Hơn nữa, quy đính nay cũng phù hợp với Điểu VII Công tước khi không khước từ các quy định khác với Công ước nằm trong điều ước quốc té ma các nước thành viền tham gia
'Về hé sơ các giấy tờ, tài liệu kem theo đơn yêu cầu được quy định tai
chỉnh của cơ quan, tổ chức đó, trường hợp người phải thi hảnh la cá nhân
không có nơi cư trủ hoặc nơi lam việc tại Việt Nam, người phải thi hành l cơ quan, tổ chức không có trụ sở chính tại Việt Nam thi trong đơn yêu câu phải ghi rõ địa chỉ nơi có tai sản và các loại tai sẵn liên quan đến viếc thí hảnh phán quyết cia Trong tai nước ngoài tại Việt Nam,
- _ Yên cầu của người được thi han.
~ Đơn yên cầu bằng tiếng nước ngoi phải được gửi kèm theo bản dich ra
tiếng Việt, được công chứng, chứng thực hợp pháp.
Gửi kèm theo đơn yêu cẩu cần phải có giấy tờ, tai liệu sau đây: Bản chính hoặc bản sao cỏ chứng thực PQCTT nước ngoài, Ban chính hoặc bản sao có chứng thực thỏa thuân trong tai giữa các bên Giấy tờ, tải liệu kèm theo đơn yêu câu bằng tiếng nước ngoài thi phải được gửi kèm theo ban dịch ra tiếng Việt, được công chứng, chứng thực hợp pháp.
BLTTDS năm 2015 tại Điển 453 đã khắc phục triệt để sự khác biết
giữa Công tước và pháp luật quốc gia (theo quy định của BLTTDS năm 2004
Trang 36chỉ yêu cầu bản sao), khi quy đính rằng bên được thi hành phải nép kèm theo đơn yêu cầu ban chính hoặc bản sao có chứng thực PQCTT nước ngoài và
‘ban chính hoặc bên sao có chứng thực thỏa thuân trọng tai giữa các bên Quy
định nảy một mặt thể hiện sự tuân thủ của pháp luật Việt Nam đối với Công.rước, mat khác tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi hơn để bên yêu cau có thé đáp
tứng các tiêu chí của quy trình công nhân và cho thi han
'Về thời hạn nộp đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành PQCTT
nước ngoài la 3 năm ké từ ngày phán quyết trong tải nước ngoai có hiệu lực
pháp luật Trong trường hợp do sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách
quan má họ không thể nộp đơn trong thời hạn 3 năm thi thời gian có sự kiện
bất khả kháng hoặc trở ngại khác quan sẽ không được tính vào thời han nộp đơn BLTTDS năm 2004 không cỏ quy định riêng vẻ thời hạn đổi với loại việc nảy nên áp dung chung thời hiệu 1 năm như các loại việc dân sự không
có tranh chấp khác Quy định trên đã bỗ sung quy định vé thời han gửi đơn yên cẩu công nhân va cho thí hành PQCTT nước ngoài tại Việt Nam.
Việc tiến hành thủ tục thụ lý vụ việc khi đơn yêu cầu và tài
chứng cứ kèm theo đã đủ điều kiện thụ lý được Thẩm phán thực hiện nhưsau
- _ Thông báo cho người yêu cầu vé việc nộp lệ phi yêu cầu giải quyết việc
dân sự trong thời han 05 ngày làm viếc, kể từ ngày nhân được thông bao nộp
lê phi, trừ trường hop người đó doc miễn hoặc không phải nộp lệ phi theo quy định của pháp luật về phí, lệ phi
~ Toa án tiễn hành thụ lý khi người nộp đơn xuất trình biến lai nộp lề phi (Theo Luật án phí, 1é phi Tòa án va Nghị quyết số 326/NQ-UB TVQH ngày.
30/12/2016), Thụ lý việc dân sự kể từ ngày nhân đưc đơn yêu cầu néu ngườiyêu cau được miễn hoặc không phải nộp lệ phi
* Daring Bộ tật TTDS nim 2015 quy dash rưởng hop này được ip đựng khí các ĐƯQT sng:
yoke da phaong mà Vật Num ươm ga không có ay da khác rheng DUQT quan wong Và hố
‘wintointhé gi vin đề công shin và đo tị ve phan quyết ca TIN là Cang woe New Yec bên se
‘ne bit gi Công vớ New Vi vi các ĐƯQ Thác hin quan din chế đạn này hu tạ là không có
Trang 37‘Sau khi thụ lý ma toa án đã nhận đơn thay ring việc giải quyết yêu cầu.công nhận và cho thi hành PQCTT nước ngoài tại Việt Nam thuộc thẩmquyển của tòa an khác, thi tùa án đã thụ lý vụ việc phải ra quyết định chuyển.(58 Se ein anon aya ala ae aE
liên quan.
Trong thời han 03 ngày kể từ ngày nhận được thông báo, các đương su
có quyển khiéu nại và Viên kiểm sat có quyền kiến nghị đối với quyết định.chuyển hồ sơ vu việc Thủ tục giải quyết khiểu nai và kiến nghị được thực.hiện theo quy định chuyển vụ việc dân sự cho tòa án khác, giãi quyết tranh.chap về thẩm quyên?!
Quyết đính của TAND cấp cao có thé bi xem sét lại theo thủ tục giám.độc thẩm hoặc tai thẩm (khoản 6 Điều 462 BLTTDS năm 2015) và quyết định
sơ thẩm của TAND cấp tinh không bi kháng cáo, khang nghĩ có hiệu lực pháp
luật cũng có thé bi xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm
Theo các quy định tại các Điều 461, 462 BLTTDS năm 2015 thi đểđâm bao quyền lợi ich hợp pháp của các bên, sau khi có quyết định cia tòa an
vẻ yêu câu công nhên va cho thi hành PQCTT nước ngoài các bên có thểkháng cáo yêu cầu xem xét lai quyết định của toa án được yêu cầu xét xử Tuy
nhỉ
củn lại sẽ cảm thấy không théa dang có nhu cẩu yêu cầu tòa án cấp cao hơn.
, có thé nhân thay rằng, khi có quyết định của tòa án, một trong các bên
xem xét lại Nếu như với số lượng đơn yêu cau lớn va với những lý do xemxét lại không thực sự nghiêm trong ảnh hưởng đền quyển, loi ich cũa các bên
thì sé gây gảnh năng lên cho các tòa cấp phúc thẩm, dẫn đến tinh trang giải quyết don cham trễ, không hiệu qua, sự lam dung thủ tục của bên yêu cẩu Đối với pháp luật quốc gia Đức chỉ chấp nhân đơn yêu cầu kháng cáo, kháng nghị đổi với những quyết định vi phạm nghiêm trong thủ tục tổ tung, trả lại trả lại đơn kháng cáo yêu cấu công nhận và cho thi hành PQCTT đổi với
những trường hợp vi phạm vẻ lỗi thủ tục ma có thể khắc phục được Đối với
Trang 38quốc gia Hoa Kỷ, pháp luật Hoa Ky chỉ chấp nhân yêu cầu kháng cáo đối với
những quyết đính vi phạm nghiêm trong thủ tục té tung gây ảnh hưởng tước
đi quyền bảo vệ phán quyết trọng tai của bên kia?"
"Thủ tục, căn cử và các vẫn để khác liên quan dén việc xem sét lại quyết
định cia TAND cấp cao vé việc cơng nhân và cho thí hành PQCTT nước ngội được thực hiện theo quy định tại chương XOX va chương XOXI phần thứ
V của BLTTDS năm 2015.
BLTIDS năm 2015 đã thay thé các quy đính của BLTTDS năm 2004 Thủ tục cơng nhân và cho thi hành PQCTT nước ngồi tại Việt Nam được
quy định trong phan VI BLTTDS năm 2015 Bộ luật đã bổ sung trở lại nghĩa
vụ chứng mình các trường hợp khơng cơng nhân của bên phải thí hảnh theo đúng quy định của Cơng ước 1958 Trình tự, thủ tục cơng nhân và cho th bánh cỏ những sửa đổi theo hướng rút ngắn thời hạn, giảm bét khâu trung gian dé dy nhanh tiến trình cơng nhận va cho thi bánh.
Những trường hợp Tịa án khơng cơng nhận và cho thi hành phán
quyết trọng tài nước ngồi tại Việt Nam.
Pháp luật Việt Nam quy đính những trường hop tịa án khơng cơng
nhận PQCTT nước ngồi tại Việt Nam? Tịa án khơng cơng nhận PQCTT
nước ngồi khi zét thay chứng cử do bên phi thi hành cung cấp cho tịa án để
phản đối yêu cầu cơng nhận là cĩ căn cứ, hợp pháp và PQCTT thuộc một trong các trường hop sau đây:
~ Các bên Rÿ két thơa thuân trong tài khơng cĩ năng lực dé i} kết thỏa thuận đĩ theo pháp luật được áp cng cho mỗi bên Muỗn xác nhận théa
thuận trong tài cĩ hiệu lực thì một trong những yêu tổ là người cĩ thẩm quyển
cĩ năng lực ký kết thưa thuận trong tai, Khơng cĩ đủ năng lực như thiéu năngtrí tuệ, khơng cĩ đủ năng lực thé chất, khơng cĩ đủ thẩm quyền hanh động
“Tap chí din từ hp 3 2023), Kab ngưện mệt số quấc gã vé cơng nhận vi thỏ hinh phin quyết rạng
‘imme ngồi Gøieuỹ hoi đun ch pp bịt Vit Nin, sem thts phanh sát vukhbc nghe se:
So-quoe gu cong thạo vein pba gi wang tas toc ngũ gor ho tan co Pp Tát
‘tg 221105 hel Cry c nghy 1012031)
nĩ nng din sự 2015,