1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh sản xuất thương mại cita

61 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH sản xuất thương mại Cita
Chuyên ngành Kế toán
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 214,58 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI CITA (6)
    • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty Tnhh Sản Xuất Thương Mại Cita (6)
    • 1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công Ty Tnhh Sản Xuất Thương Mại Cita. 5 1.3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công Ty Tnhh Sản Xuất Thương Mại Cita (6)
      • 1.3.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty (7)
      • 1.3.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban (7)
  • CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG (11)
    • 2.1. Khái niệm, các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương (11)
      • 2.1.1 Tiền lương (11)
        • 2.1.1.1 Khái niệm (11)
        • 2.1.1.2 Ý nghĩa, nhiệm vụ và chức năng của kế toán tiền lương và các khoăn trích theo lương (12)
    • 2.2. Phương pháp kế toán chi tiết kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương (13)
    • 2.3. Phương pháp kế toán tổng hợp kế toán tiền lương và các khoản trích (14)
  • CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH (19)
    • 3.1. Tìm hiểu việc theo dõi, ghi chép chứng từ ban đầu về lao động, tiền lương và bảo hiểm xã hội tại Công Ty Tnhh Sản Xuất Thương Mại Cita (19)
    • 3.2. Tìm hiểu quy trình hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công Ty Tnhh Sản Xuất Thương Mại Cita (22)
    • 3.3. Tìm hiểu nội dung và trình tự kế toán tiền lương và các khoản trích (25)
      • 3.3.1 Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương Công Ty (28)
  • CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP - KIẾN NGHỊ (59)
    • 4.1. Giải pháp (59)
    • 4.2. Kiến nghị (59)
  • KẾT LUẬN................................................................................................................63 (60)

Nội dung

Tiền lương là phần thu nhập của người lao động trên cơ sở số lượng và chất lượng lao động trong khi thực hiện công việc của bản thân người đó theo cam kết giữa chủ doanh nghiệp và người lao động . Đối với doanh nghiệp thì tiền lương là một khoản chi phí sản xuất. Việc hạch toán tiền lương đối với doanh nghiệp phải thực hiện một cách chính xác, hợp lý. Tiền lương được trả đúng với thành quả lao động sẽ kích thích người lao động làm việc, sáng tạo trong quá trình lao động. Ngoài tiền lương chính mà người lao động được hưởng thì các khoản tiền thưởng, phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ là các quỹ xã hội mà người lao động được hưởng, nó thể hiện sự quan tâm của xã hội, của doanh nghiệp đến từng thành viên trong doanh nghiệp. Tiền lương có vai trò tác dụng là đòn bẩy kinh tế tác động trực tiếp đến người lao động. Chi phí nhân công chiếm tỉ trọng tương đối lớn trong tổng số chi phí sản xuất của 1 doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp cần phải tăng cường công tác quản lý lao động, công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương cần chính xác, kịp thời để đảm bảo quyền lợi của người lao động đồng thời tạo điều kiện tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí nhân công, đẩy mạnh hoạt động sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Ở phạm vi toàn bộ nền kinh tế, tiền lương là sự cụ thể hơn của của quá trình phân phối của cải vật chất do chính người lao động làm ra. Vì vậy, việc xây dựng tháng lương, bảng lương, lựa chọn các hình thức trả lương hợp lý để sao cho tiền lương vừa là khoản thu nhập để người lao động đảm bảo nhu cầu cả vật chất lẫn tinh thần, đồng thời làm cho tiền lương trở thành động lực thúc đẩy họ làm việc tốt hơn, có tinh thần trách nhiệm hơn. Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác tiền lương trong em đã chọn đề tài: “Kế toán công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH sản xuất thương mại CITA” làm báo cáo thực tập tốt nghiệp. Bài báo cáo tốt nghiệp của em gồm 3 phần: Chương 1. Giới thiệu khái quát Công ty TNHH sản xuất thương mại CITA Chương 2: Lý luận của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH sản xuất thương mại CITA. Chương 3: Thực trạng của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH sản xuất thương mại CITA Chương 4: Giải Pháp - Kiến Nghị Với kinh nghiệm bản than còn hạn chế, thời gian thực tậo ngắn, bài báo cáo không tránh khỏi những thiéu sót. Em mong nhận được sự góp ý từ các thầy các cô và các cô chú anh chị tại Công ty TNHH sản xuất thương mại CITA để hoàn thiện hơn công tác sau này. Em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị tại công ty và cô giáo hướng dẫn đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này.

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI CITA

Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty Tnhh Sản Xuất Thương Mại Cita

Tên quốc tế CITA TRADING PRODUCTION COMPANY LIMITED

Mã số thuế 0310904277 Địa chỉ Số 4/11/13 Đường Tiền Lân 14, Ấp Tiền Lân 1, Xã Bà Điểm, Huyện Hóc Môn, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Người đại diện NGUYỄN THẾ TÙNG ( sinh năm 1985 - Nghệ An) Ẩn thông tin Điện thoại 0909609039

Loại hình DN Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên ngoài NN Công Ty Tnhh Sản Xuất Thương Mại Cita là một trong những doanh nghiệp hàng đầu tại Hải Dương kinh doanh trong lĩnh vực kinh doanh thương mại và sản xuất kim loại và quặng kim loại.

Thành lập từ năm 2011, trong suốt 12 năm hình thành và phát triển Công Ty Tnhh Sản Xuất Thương Mại Cita không ngừng nghiên cứu và phát triển sản phẩm, dịch vụ theo các xu hướng công nghệ mới nhất nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe của Việt Nam và thế giới, hướng tới mục tiêu mang đến sự hài lòng cao nhất cho khách hàng;

- Ngày 08 tháng 06 năm 2011, Công Ty Tnhh Sản Xuất Thương Mại Cita được thành lập bởi những người tài năng, đam mê kinh doanh.

- Năm 2018, Công Ty Tnhh Sản Xuất Thương Mại Cita trở thành đối tác cao cấp của hàng loạt thành doanh nghiệp đứng đầu Việt Nam về kinh doanh buôn bán kim loại.

Từ khi thành lập đến nay, Công ty đã kinh doanh tốt cho nhu cầu cung cấp các mặt hàng của các đối tác.

Chức năng, nhiệm vụ của Công Ty Tnhh Sản Xuất Thương Mại Cita 5 1.3 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công Ty Tnhh Sản Xuất Thương Mại Cita

Công Ty Tnhh Sản Xuất Thương Mại Cita là Công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh , bán buôn chuyên doanh, thông qua quá trình kinh doanh Công ty muốn đem lại những sản phẩm có chất lượng cao có giá thành thấp để tìm kiếm lợi nhuận, tạo uy tín với khách hàng Từ đó có thể đứng vững trên thị trường góp phần phát triển địa phương và đóng góp vào Ngân sách nhà nước.

Ngành nghề kinh doanh chính là bán buôn kim loại và quặng kim loại và bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng

1.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH

CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI CITA.

1.3.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Sơ đồ 1.1: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán

1.3.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban a) Giám đốc

Là đại diện pháp nhân của Công ty, có quyền hành cao nhất trong Công ty, chịu trách nhiệm trước các cơ quan quản lý của Nhà nước, các tổ chức có liên quan về tình hình hoạt động cũng như kết quả hoạt động của Công ty Hội đồng quản trị thường xuyên giám sát hoạt động kinh doanh, hoạt động kiểm soát nội bộ và hoạt động quản lý rủi ro của Công ty.

Phòng kế hoạch kinh doanh

Phòng hành chính nhân sự

Phòng tài chính kế toán

Là người tổ chức bộ máy và trực tiếp điều hành các hoạt động kinh doanh sao cho đạt hiệu quả cao nhất, đáp ứng được yêu cầu bảo toàn và phát triển Công ty theo phương hướng và kế hoạch đã được thông qua;

- Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hàng ngày của Công ty;

- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty;

- Ban hành quy chế quản lý nội bộ Công ty;

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Công ty;

- Quyết định tiền lương và quyền lợi khác đối với người lao động trong Công ty kể cả người quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc;

- Ký kết hợp đồng Công ty;

- Là người phụ trách chung, là đại diện của Công ty trước pháp luật, chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động của Công ty;

- Hoạch định phương hướng, mục tiêu dài hạn cũng như ngắn hạn cho cả Công ty;

- Giám đốc kiểm tra, đôn đốc chỉ đạo các phòng ban, trưởng các phòng, bộ phận kịp thời sửa chữa những sai sót, hoàn thành tốt chức năng và nhiệm vụ được giao. b) Phó giám đốc

Là người trợ giúp cho Giám đốc, thực hiện nhiệm vụ cụ thể do Giám đốc giao hay ủy quyền khi vắng mặt.

- Phó giám đốc vận hành: quản lý nhân sự phòng vận hành và lập kế hoạch công việc cho phòng

- Phó giám đốc phòng sale marketing: quản lý nhân sự phòng sale marketing và lập kế hoạch công việc cho phòng c) Phòng tài chính kế toán

- Thực hiện những công việc về nghiệp vụ chuyên môn tài chính kế toán theo đúng quy định của Nhà nước về chuẩn mực kế toán, nguyên tắc kế toán;

- Theo dõi, phản ánh sự vận động vốn kinh doanh của Công ty dưới mọi hình thái và cố vấn cho Ban lãnh đạo các vấn đề liên quan;

- Tham mưu cho Ban Giám đốc, khách hàng về chế độ kế toán và những thay đổi của chế độ qua từng thời kỳ trong hoạt động kinh doanh;

- Cùng với các bộ phận khác tạo nên mạng lưới thông tin quản lý năng động và hữu hiệu với khách hàng;

- Ghi chép, tính toán, phản ảnh số hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụng vốn của Công ty;

- Phổ biến chính sách chế độ tài chính của nhà nước với các bộ phận liên quan và khách hàng khi cần thiết;

- Cung cấp số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm tra và phân tích hoạt động kinh tế tài chính, phục vụ công tác lập và theo dõi kế hoạch Cung cấp số liệu báo cáo cho các cơ quan hữu quan theo chế độ báo cáo tài chính, kế toán hiện hành;

- Theo dõi, hỗ trợ, tổng hợp báo cáo cho Giám đốc về tình hình hoạt động của toàn Công ty, liên kết và các hợp đồng góp vốn liên doanh. e) Phòng kinh doanh

- Phòng kinh doanh có chức năng tham mưu, đưa ra ý kiến, đề xuất cho Ban Giám đốc của công ty về các vấn đề liên quan đến hoạt động phân phối sản phẩm, dịch vụ của công ty ra thị trường sao cho hiệu quả và nhanh chóng nhất

- Lắng nghe phản hồi của khách hàng về chất lượng dịch vụ. f) Phòng Nghiệp vụ

Là bộ phận tham mưu chiến lược và đào tạo nghiệp vụ bảo vệ cho nhân viên

- Tham mưu xây dựng chính sách nâng cao kiến thức cho nhân viên bảo vệ;

- Đề xuất chính sách cho khách hàng, nhóm khách hàng;

- Lập mục tiêu, kế hoạch tiếp theo để nâng cao trình độ bảo vệ

- Tìm kiếm và phát triển khách hàng mới thuộc nhóm khách hàng mục tiêu của Công ty; g) Phòng hành chính nhân sự

- Xây dựng tổ chức bộ máy hoạt động của cơ quan theo quy định của Nhà nước, phù hợp với tình hình phát triển chung của doanh nghiệp;

- Quy hoạch, phát triển đội ngũ công nhân viên theo từng giai đoạn;

- Sắp xếp, bố trí, tiếp nhận, điều động cán bộ, công nhân viên phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận;

- Quản lý con dấu của Công ty, dấu chức danh cán bộ Công ty;

- Tổ chức hội thảo, hội nghị Công ty;

- Lên kế hoạch tuyển dụng, tổ chức tuyển dụng nhân sự, tổ chức đào tạo nhân sự;

- Giải quyết các chế độ cho người lao động theo quy định của Công ty và Bộ Luật Lao động Tổ chức khen thưởng, phê bình cho cán bộ công nhân viên;

Qua tìm hiểu Công Ty Tnhh Sản Xuất Thương Mại Cita em đã trình bày ở chương 1, quá trình hình thành và giới thiệu về Công Ty Tnhh Sản Xuất Thương Mại Cita.

LÝ LUẬN CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

Khái niệm, các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

2.1 Khái niệm, các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.

Trong kinh tế thị trường sức lao động trở thành hàng hóá, người có sức lao động có thể tự do cho thuê (bán sức lao động của mình cho người sử dụng lao động: Nhà nước, chủ doanh nghiệp ) thông qua các hợp đồng lao động Sau quá trình làm việc, chủ doanh nghiệp sẽ trả một khoản tiền có liên quan chặt chẽ đến kết quà lao động của người đó

Về tổng thể tiền lương được xem như là một phần của quá trình trao đổi giữa doanh nghiệp và người lao động

- Người lao động cung cấp cho họ về mặt thời gian, sức lao động, trình độ nghề nghiệp cũng như kỹ năng lao động của mình

- Đổi lại, người lao động nhận lại từ doanh nghiệp tiền lương, tiền thưởng trợ cấp xã hội, những khả năng đào tạo và phát triển nghề nghiệp của mình Đối với thành phần kinh tế tư nhân, sức lao động rõ ràng trở thành hàng hoá vì người sử dụng tư liệu sản xuất không đồng thời sở hữu tư liệu sản xuất Họ là người làm thuê bán sức lao động cho người có tư liệu sản xuất Giá trị của sức lao động thông qua sự thoa thuận của hai bên căn cứ vào pháp luật hiện hành Đổi với thành phần kinh tế thuộc sở hữu Nhà nước, tập thể người lao động từ giảm đốc đến công nhân đều là người cung cấp sức lao động và được Nhà nước trà công Nhà nước giao quyền sử dụng quản lý tư liệu sản xuất cho tập thế người lao động Giám đốc và công nhân viên chức là người làm chủ được uý quyền không đầy đủ, và không phải tự quyền về tư liệu đó Tuy nhiên, những đặc thù riêng trong việc sử dụng lao động của khu vực kinh tế có hình thức sở hữu khác nhau nền các quan hệ thuê mướn, mua bân, hợp đồng lao động cũng khác nhau, các thoa thuận về tiền lương và cơ chế quản lý tiền lương cũng được thể hiện theo nhiều hình thức khác nhau.

Tiền lương là bộ phận cơ bản (hay duy nhất) trong thu nhập của người lao động đồng thời là một trong các chi phí đầu vào của sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.

Vậy có thể hiểu: Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cả yếu tố của sức lao động mà người sử dụng (Nhà nước, chủ doanh nghiệp) phải trả cho người cung ứng sức lao động, tuân theo nguyên tắc cung - cầu, giá cả thị trường và pháp luật hiện hành của Nhà nước.

2.1.1.2 Ý nghĩa, nhiệm vụ và chức năng của kế toán tiền lương và các khoăn trích theo lương

- Lao động là một yếu tố không thế thiếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Hạch toán tốt lao động tiền lương và các khoản trích theo lương giúp cho công tác quản lý nhân sư đi vào nề nếp có kỹ luật, đồng thời tạo cơ sở để doanh nghiệp chi trả các khoản trợ cấp bào hiểm xã hội cho người lao động nghi việc trong trường hợp nghi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động.

-Tổ chức tốt công tác tiền lương còn giúp cho việc quản lý tiên lương chặt chế đảm bảo trả lương đúng chính sách và doanh nghiệp đông thời còn căn cứ để tính toán phân bồ chi phí nhân công và chi phí doanh nghiệp hợp lý.

Với ý nghĩa trên, kế toán lao động tiền lương và các khoán trích theo lương phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Tổ chức ghi chép phản ánh kịp thời, chính xác số liệu về số lượng, chất lượng và kết quả lao động Hướng dẫn các bộ phận trong doanh nghiệp ghi chếp và luân chuyên các chứng tử ban đầu về lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương

- Tinh toán chính xác và thanh toán kịp thời các khoản tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp BHXH và các khoản trích nộp theo đúng quý (inh.

- Tinh toán và phần bồ chính xác, hợp lý chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương vào các đối tượng hạch toán chi phí.

- Tổ chức lập các báo cáo về lao động, tiền lương, tinh hình trợ cấp BHXH qua đồ tiền hành phần tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương của doanh nghiệp để có biện phấp sử dụng lao động có hiệu quả hơn.

+ Chức năng của tiền lương :

- Tiền lương là một phạm trù kinh tế tổng hợp và bao gồm các chức năng sau:

- Tiền lương là công cụ để thực hiện các chức năng phân phối thu nhập quốc dân, các chức năng thanh toán giữa người sử dụng sức lao động và người lao động

- Tiền lương nhằm tái sản xuất sức lao động thông qua việc trao đổi tiền tệ do thu nhập mang lại với các vật dụng sinh hoạt cần thiết cho người lao động và gia đình họ

- Kích thích con người tham gia lao động, bởi lẽ tiền lương là một bộ phận quan trọng của thu nhập, chi phối và quyết định mức sống của người lao động Do đó là công cụ quan trọng trong quản li Người ta sử dụng nó để thúc đẩy người lao động hăng hái lao động và sáng tạo, cọi như là một công cụ tạo động lực trong sản xuất kinh doanh (SXKD).

Phương pháp kế toán chi tiết kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

- Bảng chấm công (Mẫu số 01a-LĐTL);

- Bảng chấm công làm thêm giờ (Mẫu số 01b-LĐTL);

- Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu số 02-LĐTL);

- Bảng thanh toán tiền thưởng (Mẫu số 03-LĐTL);

- Giấy đi đường (Mẫu số 04-LĐTL);

- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành (Mẫu số 05-LĐTL);

- Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ (Mẫu số 06-LĐTL);

- Bảng thanh toán tiền thuê ngoài (Mẫu số 07-LĐTL);

- Hợp đồng giao khoán (Mẫu số 08-LĐTL);

- Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán (Mẫu số 09-LĐTL);

- Bảng kê trích nộp các khoản theo lương (Mẫu số 10-LĐTL);

- Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (Mẫu số 11-LĐTL);

- Bảng tính thuế thu nhập cá nhân (nếu có).

Phương pháp kế toán tổng hợp kế toán tiền lương và các khoản trích

- Tài khoản 334 - Phải trả người lao động:

Là tài khoản dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho người lao động của doanh nghiệp về tiền công (tiền lương), tiền thưởng, BHXH và các khoản khác thuộc về thu nhập của người lao động.

Nợ TK 334 - Phải trả người lao động Có

- Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương và các khoản khác đã trả, đã ứng trước cho NLĐ;

- Các khoản trừ vào tiền lương, tiền công của người lao động;

- Kết chuyển tiền lương của người lao động chưa lĩnh.

- Các khoản tiền lương, tiền công, bảo hiểm xã hội và các khoản khác phải trả cho người lao động.

Cộng phát sinh giảm Cộng phát sinh tăng

- SDCK (nếu có): Số trả thừa, nộp thừa vượt chi chưa được thanh toán.

SDCK: Tiền lương, tiền công và các khoản khác còn phải trả CNV.

Kế toán các khoản trích theo lương

- Phiếu nghỉ ốm hưởng bảo hiểm xã hội (Mẫu 02 - LĐTL);

- Danh sách người lao động hưởng BHXH (Mẫu 04 - LĐTL);

- Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH;

- Danh sách cán bộ công nhân viên lĩnh tiền BHXH;

- Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội;

- Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (Mẫu số 11 - LĐTL);

- Tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác:

TK này phản ánh các khoản phải trả, phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức, đoàn thể xã hội, cho cấp trên về KPCĐ, BHXH, BHYT

- TK 338 chi tiết có 8 khoản cấp 2:

+ Tài khoản 3381 - Tài sản thừa chờ giải quyết:

Phản ánh giá trị tài sản thừa chưa xác định rõ nguyên nhân, còn chờ quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền Trường hợp giá trị tài sản thừa đã xác định được nguyên nhân và có biên bản xử lý thì được ghi ngay vào các tài khoản liên quan, không hạch toán qua

+ Tài khoản 3382 - Kinh phí công đoàn:

Phản ánh tình hình trích và thanh toán kinh phí công đoàn ở đơn vị.

+ Tài khoản 3383 - Bảo hiểm xã hội:

Phản ánh tình hình trích và thanh toán bảo hiểm xã hội ở đơn vị.

+ Tài khoản 3384 - Bảo hiểm y tế:

Phản ánh tình hình trích và thanh toán bảo hiểm y tế ở đơn vị.

+ Tài khoản 3385 - Bảo hiểm thất nghiệp:

Phản ánh tình hình trích và thanh toán bảo hiểm thất nghiệp ở đơn vị.

+ Tài khoản 3386 - Nhận ký quỹ, ký cược:

Phản ánh số tiền ký quỹ, ký cược của các đơn vị cá nhân ngoài doanh nghiệp.

+ Tài khoản 3387 - Doanh thu chưa thực hiện:

Phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm doanh thu chưa thực hiện của doanh nghiệp trong kỳ kế toán

Doanh thu chưa thực hiện gồm doanh thu nhận trước như: Số tiền của khách hàng đã trả trước cho một hoặc nhiều kỳ kế toán về cho thuê tài sản; Khoản lãi nhận trước khi cho vay vốn hoặc mua các công cụ nợ; Và các khoản doanh thu chưa thực hiện khác như: Khoản chênh lệch giữa giá bán hàng trả chậm, trả góp theo cam kết với giá bán trả tiền ngay, khoản doanh thu tương ứng với giá trị hàng hóa, dịch vụ hoặc số phải chiết khấu giảm giá cho khách hàng trong chương trình khách hàng truyền thống… Không hạch toán vào TK này các khoản:

Tiền nhận trước của người mua mà doanh nghiệp chưa cung cấp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ;

Doanh thu chưa thu được tiền của hoạt động cho thuê tài sản, cung cấp dịch vụ nhiều kỳ (doanh thu nhận trước chỉ được ghi nhận khi đã thực thu được tiền, không được ghi đối ứng với TK 131 - Phải thu của khách hàng).

+ Tài khoản 3388 - Phải trả, phải nộp khác:

Phản ánh các khoản phải trả khác của đơn vị ngoài nội dung các khoản phải trả đã phản ánh trên các tài khoản khác từ TK 3381 đến TK 3387.

Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác Có

- Kinh phí công đoàn chi tại đơn vị;

- Số BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và kinh phí công đoàn;

- Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh hoặc khấu trừ vào lương của công nhân viên;

- Các khoản thanh toán với công nhân viên về tiền nhà, điện, nước ở tập thể;

- Các khoản đã trả và đã nộp khác.

- KPCĐ vượt chi được cấp bù;

- Số BHXH đã chi trả công nhân viên khi được cơ quan BHXH thanh toán;

- Các khoản phải trả khác.

Cộng phát sinh giảm Cộng phát sinh tăng

Số đã trả, đã nộp nhiều hơn số phải trả, phải nộp hoặc số BHXH đã chi trả công nhân viên chưa được thanh toán và KPCĐ vượt chi chưa được cấp bù.

- BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ đã trích chưa nộp cho cơ quan quản lý hoặc KPCĐ được để lại cho đơn vị chưa chi hết;

- Các khoản phải trả, phải nộp khác.

Sổ, thẻ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

- Theo quy định hiện hành, doanh nghiệp được áp dụng một trong các hình thức sổ kế toán sau:

+ Hình thức Nhật ký chung;

Doanh nghiệp phải căn cứ vào quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh, yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, điều kiện trang bị kỹ thuật tính toán, lựa chọn một hình thức kế toán phù hợp và phải tuân thủ theo đúng quy định của hình thức sổ kế toán đó.

Phụ lục 1.4: Sơ đồ Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký Chung

Sổ nhật ký đặc biệt

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

SỔ CÁI CÁC TÀI KHOẢN

Bảng cân đối số phát sinh

Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH

Tìm hiểu việc theo dõi, ghi chép chứng từ ban đầu về lao động, tiền lương và bảo hiểm xã hội tại Công Ty Tnhh Sản Xuất Thương Mại Cita

a) Chứng từ sử dụng Để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiền lương công ty sử dụng hệ thống chứng từ kế toán sau:

- Giấy đề nghị tạm ứng;

- Bảng thanh toán tiền lương;

- Giấy chứng nhận nghỉ ốm;

- Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ;

- Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội;

- Tài khoản 334 - Phải trả người lao động Để hạch toán tổng hợp tiền lương Công ty sử dụng TK 334 - Phải trả người lao động Công ty sử dụng tài khoản này để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả cho người lao động như tiền lương, tiền công, phụ cấp lương, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác cho người lao động.

- TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang;

- TK 6421: Chi phí bán hàng;

- TK 6422: Chi phí quản lý doanh nghiệp;

- Một số tài khoản khác có liên quan như:

+ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng c) Trình tự kế toán tiền lương tại Công ty

- Hàng ngày, nhân viên phòng Hành chính Nhân sự, theo dõi số ngày đi làm thực tế của cán bộ nhân viên trong Công ty trên Bảng chấm công

- Cuối tháng căn cứ bảng chấm phòng Hành chính Nhân sự thẽo dõi Kế toán thanh toán, tiền lương làm cơ sở đánh giá, lập bảng thanh toán tiền lương và Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, Phiếu chi, Ủy nhiệm chi;

- Căn cứ vào các chứng từ tiền lương và các khoản trích theo lương đã kiểm tra kế toán nhập số liệu vào phần mềm kế toán KẾ TOÁN phần mềm sẽ tự động lấy số liệu để lên sổ kế toán:

+ Sổ kế toán tổng hợp: Nhật ký chung; Sổ cái TK 334

+ Sổ kế toán chi tiết: Sổ kế toán chi tiết TK 334 - Phải trả người lao động.

+ Trong Tháng 05 /2023, Công ty có các nghiệp vụ kế toán tiền lương như sau:

Ngày 10/02/2024, căn cứ giấy đề nghị tạm ứng ông Đào Huy Hai và phiếu chi 0072 tạm ứng lương tháng 05 cho số tiền tạm ứng 2.000.000 đồng.

Có TK 111: 2.000.000 Ngày 10/02/2024, kế toán tính toán được tổng số tiền lương phải trả của bộ cho các bộ phận như sau:

Có TK 334: 100.760.769 Ngày 31/03/2024 , kế toán tính toán được tổng số tiền lương trừ vào lương của bộ cho các bộ phận như sau:

Ngày 31/03/2024 , Phiếu chi số 0079 tiền lương tháng 05 cho cán bộ công nhân viên trong Công ty:

Kế toán các khoản trích theo lương tại Công Ty Tnhh Sản Xuất Thương Mại Cita a) Chứng từ kế toán sử dụng

- Các chứng từ tính lương và các khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội;

- Căn cứ các chứng từ ban đầu có liên quan đến tiền lương và trợ cấp bảo hiểm xã hội được duyệt:

+ Bảng thanh toán tiền lương;

+ Bảng kê trích nộp các khoản theo lương;

+ Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm;

+ Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH;

- TK 338 - Phải trả, phải nộp khác: Dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả, phải nộp.

- Công ty theo dõi 4 tài khoản cấp 2 để hạch toán các tỷ lệ đảm bảo xã hội cho người lao động

+ TK 338.2 - Kinh phí công đoàn:

Phản ánh tình hình trích và thanh toán kinh phí công đoàn tại Công ty;

+ TK 338.3 - Bảo hiểm xã hội:

Phản ánh tình hình trích và thanh toán bảo hiểm xã hội tại Công ty;

Phản ánh tình hình trích và thanh toán bảo hiểm y tế tại Công ty;

+ TK 338.5 - Bảo hiểm thất nghiệp:

Phản ánh tình hình trích và thanh toán bảo hiểm thất nghiệp tại Công ty;

Tìm hiểu quy trình hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công Ty Tnhh Sản Xuất Thương Mại Cita

Ty Tnhh Sản Xuất Thương Mại Cita

Trình tự kế toán tiền lương tại Công Ty Tnhh Sản Xuất Thương Mại Cita.

- Hàng ngày, nhân viên phòng Hành chính Nhân sự, theo dõi số ngày đi làm thực tế của cán bộ nhân viên trong Công ty trên Bảng chấm công

- Cuối tháng căn cứ bảng chấm phòng Hành chính Nhân sự thẽo dõi Kế toán thanh toán, tiền lương làm cơ sở đánh giá, lập bảng thanh toán tiền lương và Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, Phiếu chi, Ủy nhiệm chi;

- Căn cứ vào các chứng từ tiền lương và các khoản trích theo lương đã kiểm tra kế toán nhập số liệu vào phần mềm kế toán KẾ TOÁN phần mềm sẽ tự động lấy số liệu để lên sổ kế toán:

+ Sổ kế toán tổng hợp: Nhật ký chung; Sổ cái TK 334

+ Sổ kế toán chi tiết: Sổ kế toán chi tiết TK 334 - Phải trả người lao động.

+ Trong Tháng 03/2024, Công ty có các nghiệp vụ kế toán tiền lương như sau:

Ngày 10/02/2024, căn cứ giấy đề nghị tạm ứng ông Đào Huy Hai và phiếu chi 0072 tạm ứng lương tháng 05 cho số tiền tạm ứng 2.000.000 đồng.

Có TK 111: 2.000.000 Ngày 10/02/2024, kế toán tính toán được tổng số tiền lương phải trả của bộ cho các bộ phận như sau:

Ngày 31/03/2024 , kế toán tính toán được tổng số tiền lương trừ vào lương của bộ cho các bộ phận như sau:

Ngày 31/03/2024 , Phiếu chi số 0079 tiền lương tháng 05 cho cán bộ công nhân viên trong Công ty:

Trình tự kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu các khoản trích theo lương tại công ty

Căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương tháng 03 năm 2024, kế toán lập Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Tháng 03 năm 2024; lấy dữ liệu nhập vào phần mềm KẾ TOÁN phần mềm sẽ tự động đẩy số liệu kế toán lên các sổ kế toán có liên quan:

Bảng 3.9 Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Tháng 03/2024

- Tỷ lệ trích theo lương tháng 03/2024

Từ ngày 01/10/2023 đến hết ngày 30/06/2024

Các khoản BH trích theo lương

Trích vào CP của DN

Trích vào lương của NLĐ Tổng

Tổng các khoản BH + CĐ 23.5 % 10,5% 34%

- Ngày 31/03/2024 , căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương vào bảo hiểm xã hội Kế toán thanh toán, tiền lương tính ra tổng các khoản trích theo lương tại Công ty như sau:

- Ngày 31/03/2024 , chuyển khoản nộp tiền BHXH, BHYT, BHTN cho cơ quan BH, KPCĐ cho cấp trên

+ UNC 294007 nộp KPCĐ doanh nghiệp phải nộp cho công đoàn cấp trên

+ UNC 294008 Nộp BHXH trả cơ quan BH , BHYT, BHTN, lên cơ quan bảo hiểm

Tìm hiểu nội dung và trình tự kế toán tiền lương và các khoản trích

Công ty áp dụng trả tiền lương theo thời gian, cụ thể là trả lương tháng cho cán bộ nhân viên ký hết hợp đồng không xác định thời hạn và có xác định thời hạn với Công ty

Lương cơ bản được Công ty xây dựng theo từng vị trí, chức vụ, bộ phận khác nhau trong Công ty và theo nguyên tắc lương cơ bản luôn luôn bằng hoặc cao hơn mức lương tối thiểu vùng theo quy định của nhà nước.

Mức lương tối thiểu vùng quy định là mức thất nhất làm cơ sở để DN và người lao động thỏa thuận và trả lương, trong đó mức lương trả cho người lao động làm việc trong điều kiện lao động bình thường, đảm bảo đủ thời gian làm việc bình thường trong tháng và hoàn thành định mức lao động hoặc công việc đã thỏa thuận phải đảm bảo.

Căn cứ theo Điều 3 Nghị định 90/2019/NĐ-CP: Quy định mức lương tối thiểu vùng áp dụng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp như sau

Mức lương tối thiểu vùng

Mức lương tối thiểu đã qua đào tạo

II 3.920.000 đồng/tháng 4.194.400 đồng/tháng

III 3.430.000 đồng/tháng 3.670.100 đồng/tháng

IV 3.070.000 đồng/tháng 3.284.900 đồng/tháng

Theo nghị định số 90/2019/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2019 của Chính phủ thành phố Hà Nội thuộc tỉnh Hà Nội là vùng II mức lương tối thiểu vùng mà DN chi trả cho người lao động là: 3.920.000 đồng/tháng, đối với những lao động đã qua đào tạo là 4.194.400 đồng/tháng

Tại Công ty mức lương tháng của Cán bộ nhân viên được tính như sau:

Lương tháng phải trả nhân viên

Các khoản trừ vào lương

- Lương thực tế của người lao động bao gồm:

+ Lương thực tế theo ngày công;

Lương thời gian phải trả NV trong tháng

Lương cơ bản + Phụ cấp (nếu có) x

Số ngày làm việc thực tế

Số ngày làm việc tiêu chuẩn trong tháng (26 ngày)

Ngoài tiền lương ra, theo quy chế lao động tiền lương Công ty, tùy từng vị trí, bộ phận chức năng CBNV còn được hưởng thêm các khoản phụ cấp Căn cứ vào hợp đồng kinh tế mà người lao động ký kết với doanh nghiệp các khoản phụ cấp gồm: Ăn trưa: 700.000 đồng/tháng Điện thoại: 500.000 đến 1.000.000 trên tháng

Xăng xe: 400.000 đến 1.000.000 đồng/26 ngày

- Dẫn chứng cách tính lương và các khoản trích theo lương của Công ty:

Căn cứ vào bảng chấm công tháng 03/2024 của bộ phận nhân viên, kế toán tính lương cho ông Đào Huy Hai nhân viên bán hàng chức vụ NV kinh doanh có số liệu như sau: Lương đóng BHXH: 4.420.000 đồng;

Lương tháng thỏa thuận trên HĐ lao động: 4.420.000 đồng/26 ngày làm việc tiêu chuẩn trong tháng

Tổng các khoản phụ cấp ông Đào Huy Hai được hưởng gồm:

Trong tháng 03/2024 ông Đào Huy Hai đi làm và có số liệu như sau:

+ Ngày công thực đạt trong tháng:

Số ngày công làm việc thực tế: 26 ngày

Ngày nghỉ không lương 0 ngày

Lương thực tế đạt theo ngày công = (4.420.000/26)x26 = 4.420.000 đồng

Tổng tiền phụ cấp mà Công ty hộ trợ cho ông Hai là:

Vậy Tổng tiền lương thực tế của ông Hai

= Lương thực tế + Tổng phụ cấp

+ Các khoản trừ vào lương của ông Hai

= Lương tham gia đóng BHXH x Tỷ lệ trích BHXH,

+ Thuế TNDN ông Đào Huy Hai không thuộc đối tượng đóng thuế TNDN

Lương thực lĩnh của ông Đào Huy Hai là

Lương thực lĩnh ông Hai

= Tổng thu nhập - BH (10,5%) - Tạm ứng

Vậy tổng lương thực lĩnh của ông Đào Huy Hai là 3.055.900 đồng

3.3.1 Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương Công Ty Tnhh Sản Xuất Thương Mại Cita

Công Ty Tnhh Sản Xuất Thương Mại Cita

Bộ phận: Quản lý doanh nghiệp

Số công hưởn g lương thời gian

1 Nguyễn Thế Tùng Giám đốc X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 26

2 Phan Cao Thắng P giám đốc X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 27

3 Mai Huy Kha Tp.Nhân sự X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 26

4 Thái Hữu Dũng Kế toán trưởng X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 26

5 Nguyễn Thị Mai Kế toán X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 26

6 Cao Văn Xuân Tp Kinh doanh X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 26

7 Thái Huy Nhuận tp Nghiệp vụ X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 25

- Lương sản phẩm: SP - Thai sản: TS - Nghỉ bù: NB

- Lương thời gian: + - Tai nạn: TS - Nghỉ không lương: KL

- Ốm, điều dưỡng: Ô - Nghỉ phép: P - Ngừng việc: NB

- Con ốm:: Cô - Hội nghị, học tập: H - Lao động nghĩa vụ: LĐ

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Người chấm công Phụ trách bộ phận

Ngạch bậc lương hoặc cấp bậc chức vụ

Công Ty Tnhh Sản Xuất Thương Mại Cita

Số công hưởn g lương thời gian

- Lương sản phẩm: SP - Thai sản: TS - Nghỉ bù: NB

- Lương thời gian: + - Tai nạn: TS - Nghỉ không lương: KL

- Ốm, điều dưỡng: Ô - Nghỉ phép: P - Ngừng việc: NB

- Con ốm:: Cô - Hội nghị, học tập: H - Lao động nghĩa vụ: LĐ

Người chấm công Phụ trách bộ phận

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Ngạch bậc lương hoặc cấp bậc chức vụ

Công ty căn cứ vào bảng chấm công để lập bảng thanh toán tiền lương và bảng các khoản trích theo lương.

1 Nguyễn Thế Tùng Giám đốc 7.000.000 26 7.000.000 1.000.000 700.000 800.000 9.500.000 735.000 8.765.000

2 Phan Cao Thắng P giám đốc 6.000.000 27 6.230.769 1.000.000 700.000 800.000 8.730.769 630.000 8.100.769

3 Mai Huy Kha Tp.Nhân sự 6.000.000 26 6.000.000 1.000.000 700.000 800.000 8.500.000 630.000 7.870.000

4 Thái Hữu Dũng Kế toán trưởng 6.000.000 26 6.000.000 1.000.000 700.000 400.000 8.100.000 630.000 7.470.000

5 Nguyễn Thị Mai Kế toán 4.650.000 26 4.985.000 1.000.000 700.000 400.000 7.085.000 488.250 6.596.750

6 Cao Văn Xuân Tp Kinh doanh 4.650.000 26 4.650.000 1.000.000 700.000 400.000 6.750.000 488.250 6.261.750

7 Thái Huy Nhuận tp Nghiệp vụ 4.650.000 25 4.985.000 1.000.000 700.000 400.000 7.085.000 488.250 6.596.750

Lương CB theo công thực tế

Công Ty Tnhh Sản Xuất Thương Mại Cita

Bộ phận: Quản lý doanh nghiệp

Tiền hỗ trợ điện thoại

Chức vụ Lương CB Phụ cấp xăng xe

1 Nguyễn Thị Hoa NV bảo vệ 4.420.000 25 4.250.000 400.000 700.000 500.000 5.350.000 464.100 4.885.900

2 Nguyễn Duy Mạnh NV bảo vệ 4.420.000 27 4.590.000 400.000 700.000 500.000 5.690.000 464.100 5.225.900

3 Đào Huy Hai NV bảo vệ 4.420.000 26 4.420.000 400.000 700.000 500.000 5.520.000 464.100 2.000.000 3.055.900

4 Nguyễn Thùy Linh NV bảo vệ 4.420.000 26 4.420.000 400.000 700.000 500.000 5.520.000 464.100 5.055.900

5 Mai Huy Tao NV bảo vệ 4.420.000 25 4.250.000 400.000 700.000 500.000 5.350.000 464.100 4.885.900

6 Nguyễn Hoàng Sáng NV bảo vệ 4.420.000 27 4.590.000 400.000 700.000 500.000 5.690.000 464.100 5.225.900

7 Ngọc Phan Văn NV bảo vệ 4.420.000 26 4.420.000 400.000 700.000 500.000 5.520.000 464.100 5.055.900

8 Nguyễn Thị Hồng NV bảo vệ 4.420.000 26 4.420.000 400.000 700.000 500.000 5.520.000 464.100 5.055.900

9 Phan Mạnh Qùynh NV bảo vệ 4.420.000 25 4.250.000 400.000 700.000 500.000 5.350.000 464.100 4.885.900

10 Nguyễn Thị Hùng NV bảo vệ 4.420.000 26 4.420.000 400.000 700.000 500.000 5.520.000 464.100 5.055.900

11 Phan Văn Thanh NV bảo vệ 4.420.000 26 4.420.000 400.000 700.000 500.000 5.520.000 464.100 5.055.900

12 Phan Văn Mạnh NV bảo vệ 4.420.000 25 4.250.000 400.000 700.000 500.000 5.350.000 464.100 4.885.900

13 Hà Duy Anh NV bảo vệ 4.420.000 26 4.420.000 400.000 700.000 500.000 5.520.000 464.100 5.055.900

14 Nguyễn Hà Nam NV bảo vệ 4.420.000 27 4.590.000 400.000 700.000 500.000 5.690.000 464.100 5.225.900

15 Thái Thị Linh NV bảo vệ 4.420.000 26 4.420.000 400.000 700.000 500.000 5.520.000 464.100 5.055.900

Nguyễn Thị Mai Nguyễn Thị Mai

Phụ cấp xăng xe Tạm Ứng

Chức vụ Lương cơ bản

Lương CB theo công thực tế

TT Họ và tên Tiền hỗ trợ điện thoại

Công Ty Tnhh Sản Xuất Thương Mại Cita

Công Ty Tnhh Sản Xuất Thương Mại Cita

1 Nguyễn Thế Tùng Giám đốc 7.000.000 140.000 1.225.000 210.000 70.000 560.000 105.000 70.000 2.380.000

2 Phan Cao Thắng P giám đốc 6.000.000 120.000 1.050.000 180.000 60.000 384.000 90.000 60.000 1.944.000

3 Mai Huy Kha Tp.Nhân sự 6.000.000 120.000 1.050.000 180.000 60.000 384.000 90.000 60.000 1.944.000

4 Thái Hữu Dũng Kế toán trưởng 6.000.000 120.000 1.050.000 180.000 60.000 384.000 90.000 60.000 1.944.000

5 Nguyễn Thị Mai Kế toán 4.650.000 93.000 813.750 139.500 46.500 384.000 69.750 46.500 1.593.000

6 Cao Văn Xuân Tp Kinh doanh 4.650.000 93.000 813.750 139.500 46.500 384.000 69.750 46.500 1.593.000

7 Thái Huy Nhuận tp Nghiệp vụ 4.650.000 93.000 813.750 139.500 46.500 384.000 69.750 46.500 1.593.000

Người lập biểu Kế toán

Nguyễn Thị Mai Nguyễn Thị Mai

BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN THEO LƯƠNG T3/2024

Các khoản khấu trừ lương

TT Họ và tên Chức vụ

Các khoản trích theo lương tính vào chi phí

Bảng 3.3 Giấy đề nghị tạm ứng lương tháng

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà Nội , ngày 10 tháng 03 năm 2024 ĐƠN XIN TẠM ỨNG LƯƠNG THÁNG

(V/v: Tạm ứng lương) Căn cứ vào Bộ luật lao động năm 2012

Kính gửi: Ông Nguyễn Thế Tùng Giám đốc Công Ty Tnhh Sản Xuất Thương Mại CitaTên tôi là: Đào Huy Hai

Hiện đang là: Nhân viên bộ phận bảo vệ của Công ty Địa chỉ thường trú: Khu 8, Bình Hàn, TP Hà Nội

Hôm nay, tôi viết đơn này để xin phép ông/bà một việc như sau:

Do nhu cầu cá nhân, tôi cần ứng trước lương tháng 05 để có đủ điều kiện về tài chính cần thiết mà có thể giải quyết công việc của mình Số tiền lương tôi cần ứng là 2.000.000 đồng Vì vậy, tôi viết đơn này để xin Ông Nguyễn Thế Tùng Giám đốc Công ty về việc tạm ứng tiền lương trước cho tôi với mức tiền lương đã nêu trên Số tiền lương ứng trước sẽ được trừ vào tiền lương tháng 03 thường được nhận vào ngày 31/03/2024

Khi đến hạn trả lương cho nhân viên vào tháng 05 tôi sẽ nhận số tiền lương còn lại của tháng 05 sau khi đã trừ đi số tiền lương đã ứng trước.

Dựa vào Điều 100 về Tạm ứng tiền lương của Bộ luật Lao động năm 2012 quy định, tôi rất mong Ông Nguyễn Duy Bình có thể cân nhắc xem xét để đảm bảo quyền lợi cho tôi.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Công Ty Tnhh Sản Xuất Thương Mại Cita

Số 4/11/13 Đường Tiền Lân 14, Ấp Tiền Lân 1,

Xã Bà Điểm, Huyện Hóc Môn, Thành phố Hồ

(Ban hành theo TT133/2016/TT-

Chí Minh, Việt Nam ngày 26/8/2016 của Bộ trưởng

Họ và tên người nhận tiền: Đào Huy Hai Địa chỉ: Nhân viên bộ phận bán hàng

Lý do chi: Tạm ứng tiền lương tháng 03/2024

Số tiền bằng chữ: Hai triệu đồng chẵn./.

Kèm theo: Chứng từ gốc.

Giám đốc Kế toán trưởng

Thủ quỹ Người lập phiếu

(Ký, họ tên, đóng dấu)

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Hai triệu đồng chẵn./.

Quyển sốSố: 0072Nợ: 334Có: 111

Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Thị Mai Địa chỉ: Công Ty Tnhh Sản Xuất Thương Mại Cita

Lý do chi: Chi lương tháng 03

Số tiền bằng chữ: Một trăm hai mươi bảy triệu ba trăm hai mươi chín nghìn năm trăm mười chín đồng/./

Kèm theo: Chứng từ gốc.

Giám đốc Kế toán trưởng

Thủ quỹ Người lập phiếu

(Ký, họ tên, đóng dấu)

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Một trăm hai mươi bảy triệu ba trăm hai mươi chín nghìn năm trăm mười chín đồng/./

Công Ty Tnhh Sản Xuất Thương Mại Cita

Số 4/11/13 Đường Tiền Lân 14, Ấp Tiền Lân 1,

Xã Bà Điểm, Huyện Hóc Môn, Thành phố Hồ

(Ban hành theo TT133/2014/TT- BTC ngày 26/8/2016 của Bộ trưởng BTC)

Quyển số: Số: 0079Nợ: 334Có: 111

Căn cứ các chứng từ trên , công ty lập các sổ chi tiết tiền lương và các khoản theo lương

Bảng 3.6 (Trích) Nhật ký chung

Công Ty Tnhh Sản Xuất Thương Mại Cita

Số 4/11/13 Đường Tiền Lân 14, Ấp Tiền Lân 1, Xã Bà Điểm, Huyện Hóc Môn,

Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

(Ban hành theo TT133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chính)

(Trích) SỔ NHẬT KÝ CHUNG Tháng 03 năm 2024

Diễn giải Đã ghi Sổ cái

Số hiệu Ngày tháng Nợ Có

Số trang trước chuyển sang

10/02/2024 PC0072 10/02/2024 Tạm ứng lương cho NV Hai 3341 2.000.000

10/02/2024 PC0072 10/02/2024 Tạm ứng lương cho NV Hai 111 2.000.000

31/03/2024 BTTTLT3 31/03/2024 Tiền lương phải trả bộ phận BH T3 6421 82.630.000

31/03/2024 BTTTLT3 31/03/2024 Tiền lương phải trả bộ phận BH T3 3341 82.630.000

31/03/2024 BTTTLT3 31/03/2024 Tiền lương phải trả bộ phận QL T3 6422 55.750.769

31/03/2024 BTTTLT3 31/03/2024 Tiền lương phải trả bộ phận QL T3 3341 55.750.769

31/03/2024 BTTTLT3 31/03/2024 Trích BH theo tính vào CP bộ phận BH

31/03/2024 BTTTLT3 31/03/2024 Trích BH theo tính vào CP bộ phận BH

31/03/2024 BTTTLT3 31/03/2024 Trích BH theo tính vào CP BP QLDN

31/03/2024 BPBTLT3 31/03/2024 Trích BH theo tính vào CP BP QLDN

31/03/2024 BPBTLT3 31/03/2024 Trích BH trừ vào lương của NLĐ T3 3341 11.051.250

31/03/2024 BPBTLT3 31/03/2024 Trích BH trừ vào lương của NLĐ T3 338 11.051.250

31/03/2024 PC0079 31/03/2024 Thanh toán tiền lương T3 3341 127.329.519

31/03/2024 PC0079 31/03/2024 Thanh toán tiền lương T3 111 127.329.519

294007 31/03/2024 Nộp KPCĐ cho công đoàn cấp trên 3382 2.105.000

294007 31/03/2024 Nộp KPCĐ cho công đoàn cấp trên 112 2.105.000

294008 31/03/2024 Nộp BHXH trả cơ quan BH 3383 26.586.750

294008 31/03/2024 Nộp BHXH trả cơ quan BH 112 26.586.750

294008 31/03/2024 Nộp BHYT trả cơ quan BH 3384 4.736.250

294008 31/03/2024 Nộp BHYT trả cơ quan BH 112 4.736.250

294008 31/03/2024 Nộp BHTN trả cơ quan BH 3385 2.105.000

294008 31/03/2024 Nộp BHTN trả cơ quan BH 112 2.105.000

Cộng chuyển sang trang sau … … …

(Ký, họ tên, đóng dấu)

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

Bảng 3.8 (Trích) Sổ chi tiết TK 334 Đơn vị: Công Ty Tnhh Sản Xuất Thương Mại Cita

Số 4/11/13 Đường Tiền Lân 14, Ấp Tiền Lân 1, Xã Bà Điểm, Huyện Hóc Môn,

Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Mẫu số: S19-DNN (Ban hành theo TT133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chính)

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN

Số phát sinh Số dư

SH NT Nợ Có Nợ Có

Số phát sinh trong kỳ

10/02/2024 PC0072 10/02/2024 Tạm ứng lương cho NV An 111 2.000.000

31/03/2024 BTTTLT3 31/03/2024 Tiền lương phải trả bộ phận BH T3 6421

31/03/2024 BTTTLT3 31/03/2024 Tiền lương phải trả bộ phận QL T3 6422

82.630.000 31/03/2024 BPBTLT3 31/03/2024 Trích BH trừ vào lương của NLĐ T3 338 11.051.250

31/03/2024 PC0079 31/03/2024 Thanh toán tiền lương T3 111 127.329.51

Cộng phát sinh cuối kỳ 138.380.76

(Ký, họ tên, đóng dấu)

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

Ngày/Date: 31/03/2024 Nguyên tệ/Currency: VNĐ

Số tài khoản/Account No:

Công Ty Tnhh Sản Xuất Thương Mại Cita 12210001532975

Thông tin báo/Information: Số tiền/Amount: Loại tiền/Currency:

Tài khoản nợ/Debit Account: 12210001532975 VND

Tài khoản có/Credit Account: 928070000000152 33.428.000 VND Đơn vị thụ hưởng/Beneficiary: BẢO HIỂM XÃ HỘI

Ngân hàng đối tác/Remitter Bank: MB

Bằng chữ/In words: Ba mươi ba triệu bốn trăm hai mươi tám nghìn đồng

Bằng chữ/In words: Ba mươi ba triệu bốn trăm hai mươi tám nghìn đồng./.

Lập biểu/Issued by Kiểm soát/Supervisor

Bảng 3.12 (Trích) Sổ chi tiết TK 3382 Đơn vị: Công Ty Tnhh Sản Xuất Thương Mại Cita

Số 4/11/13 Đường Tiền Lân 14, Ấp Tiền Lân 1, Xã Bà Điểm, Huyện Hóc Môn,

Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Mẫu số: S19-DNN (Ban hành theo TT133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chính)

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN

Tài khoản: 3382 - Kinh phí công đoàn

Số phát sinh Số dư ghi sổ SH NT Nợ Có Nợ Có

Số phát sinh trong kỳ

31/03/2024 BPBTLT3 31/03/2024 Trích KPCĐ theo tính vào CP bộ phận BH T3 6421 1.326.000

31/03/2024 BPBTLT3 31/03/2024 Trích KPCĐ theo tính vào CP BP

294007 31/03/2024 Nộp KPCĐ cho công đoàn cấp trên 112 2.105.000

(Ký, họ tên, đóng dấu)

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

Bảng 3.13 (Trích) Sổ chi tiết TK 3383 Đơn vị: Công Ty Tnhh Sản Xuất Thương Mại Cita

Số 4/11/13 Đường Tiền Lân 14, Ấp Tiền Lân 1, Xã Bà Điểm, Huyện Hóc Môn,

Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Mẫu số: S19-DNN (Ban hành theo TT133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chính)

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN

Tài khoản: 3383 - Bảo hiểm xã hội

Diễn giải TK Số phát sinh Số dư ghi sổ SH NT ĐƯ Nợ Có Nợ Có

Số phát sinh trong kỳ

31/03/2024 BPBTLT3 31/03/2024 Trích BHXH theo tính vào CP bộ phận BH T3 6421 11.602.500

31/03/2024 BPBTLT3 31/03/2024 Trích BHXH theo tính vào CP

31/03/2024 BPBTLT3 31/03/2024 Trích BHXH trừ vào lương của

UNC 294008 Nộp BHXH trả cơ quan BH 112 26.586.750

(Ký, họ tên, đóng dấu)

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

Bảng 3.14: (Trích) Sổ chi tiết TK 3384 Đơn vị: Công Ty Tnhh Sản Xuất Thương Mại Cita

Số 4/11/13 Đường Tiền Lân 14, Ấp Tiền Lân 1, Xã Bà Điểm, Huyện Hóc Môn,

Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Mẫu số: S19-DNN (Ban hành theo TT133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chính)

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN

Tài khoản: 3384 - Bảo hiểm y tế

Diễn giải TK Số phát sinh Số dư ghi sổ SH NT ĐƯ Nợ Có Nợ Có

Số phát sinh trong kỳ

31/03/2024 BPBTLT3 31/03/2024 Trích BHYT theo tính vào CP bộ phận BH T3 6421 1.989.00

031/03/2024 BPBTLT3 31/03/2024 Trích BHYT theo tính vào CP BP 6422 1.168.50

31/03/2024 BPBTLT3 31/03/2024 Trích BHYT trừ vào lương của

UNC 294008 Nộp BHYT trả cơ quan BH 112 4.736.250

(Ký, họ tên, đóng dấu)

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

Bảng 3.15 (Trích) Sổ chi tiết TK 3385 Đơn vị: Công Ty Tnhh Sản Xuất Thương Mại Cita

Số 4/11/13 Đường Tiền Lân 14, Ấp Tiền Lân 1, Xã Bà Điểm, Huyện Hóc Môn,

Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Mẫu số: S19-DNN (Ban hành theo TT133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chính)

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN

Tài khoản: 3385 - Bảo hiểm thất nghiệp

Diễn giải TK Số phát sinh Số dư ghi sổ SH NT ĐƯ Nợ Có Nợ Có

Số phát sinh trong kỳ

31/03/2024 BPBTLT3 31/03/2024 Trích BHTN theo tính vào CP bộ phận BH T3 6421 663.000

31/03/2024 BPBTLT3 31/03/2024 Trích BHTN theo tính vào CP BP

31/03/2024 BPBTLT3 31/03/2024 Trích BHTN trừ vào lương của

294008 31/03/2024 Nộp BHTN trả cơ quan BH 112 2.105.000

(Ký, họ tên, đóng dấu)

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

3.1.2 Sổ tổng hợp kế toán tiền lương và các khoản theo lương

Bảng 3.7 (Trích) Sổ cái TK 334 Đơn vị: Công Ty Tnhh Sản Xuất Thương Mại Cita

Số 4/11/13 Đường Tiền Lân 14, Ấp Tiền Lân 1, Xã Bà Điểm, Huyện Hóc Môn,

Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Mẫu số: S03b-DNN (Ban hành theo TT133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chính)

Tên tài khoản: 334 - Phải trả công nhân viên

Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung

SH NT Tran STT Nợ Có g sổ dòng

Số phát sinh trong kỳ

4 Tạm ứng lương cho NV Hai 111 2.000.000

4 Tiền lương phải trả bộ phận BH T3 6421

4 Tiền lương phải trả bộ phận QL T3 6422

4 Trích BH trừ vào lương của NLĐ T3 338 11.051.250

(Ký, họ tên, đóng dấu)

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

Bảng 3.11 (Trích) Sổ Cái TK 338 Đơn vị: Công Ty Tnhh Sản Xuất Thương Mại Cita

Số 4/11/13 Đường Tiền Lân 14, Ấp Tiền Lân 1, Xã Bà Điểm, Huyện Hóc Môn,

Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Mẫu số: S03b-DNN (Ban hành theo TT133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chính)

Tên tài khoản: 338 - Phải trả phải nộp khác

Nhật ký chung TK ĐƯ

Trích BH theo tính vào CP bộ phận BH

Trích BH theo tính vào CP BP QLDN

4 Trích BH trừ vào lương của NLĐ T3 3341 11.051.25

4 Nộp KPCĐ cho công đoàn cấp trên 112 2.105.000

4 Nộp BHXH trả cơ quan BH 112 26.586.750

4 Nộp BHYT trả cơ quan BH 112 4.736.250

4 Nộp BHTN trả cơ quan BH 112 2.105.000

(Ký, họ tên, đóng dấu)

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

GIẢI PHÁP - KIẾN NGHỊ

Giải pháp

Tổ chức phòng kế toán Trí lực luôn luôn là mối quan tâm hang đầu của những nhà lãnh đạo và là yêu cầu

- Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, kiến thức đặc biệt là trình độ tin học và chuẩn mực kế toán mới.

- Thường xuyên kiểm tra sổ sách, đối chiếu số liệu nhằm phát hiện sai sót để sửa chữa kịp thời.

- Tăng cường theo dõi, kiểm tra cán bộ công nhân viên hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình thông qua việc theo dõi bảng chấm công.

- Tổ chức giờ làm việc một cách khoa học, ổn định công tác phân công nhiệm vụ cụ thể nhằm chuyên môn hoá công tác kế toán, tăng hiệu quả công việc.

Như vậy, trước sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường công ty nên thường xuyên trau dồi, bổ sung kiến thức nghiệp vụ, kiến thức chuyên môn, kiện toàn bộ máy quản lý điều hành từng bước Điều này sẽ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty đồng thời dần loại bỏ những cán bộ thiếu chuyên môn, trình độ và hình thành đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp, năng động có trách nhiệm đáp ứng được mọi yêu cầu của công việc và cơ chế quản lý mới Xây dựng quy chế phù hợp trong kinh doanh là làm sao gắn trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền hạn, lợi ích của người lao động.

Kiến nghị

Tuy công ty đã sử dụng hệ thống chứng từ, sổ sách đúng mẫu biểu quy định Các số liệu phản ánh trung thực, đầy đủ, chính xác nhưng chưa thường xuyên kịp thời trong việc cập nhật, theo dõi những thay đổi của nhà nước về tiền lương và các khoản trích theo lương để áp dụng phù hợp và mang hiệu quả cao trong công việc.

Công ty chưa thường xuyên lắm trong việc đánh giá tình hình lao động về mọi mặt: trình độ, sức khỏe và trong công tác đào tạo, huấn luyến để nâng cao trình độ tay nghề của đội ngũ lao động.

Công ty chưa có mức lương thưởng hợp lí như thưởng các ngày lễ tết, tiền thưởng cho công nhân viên hoàn thành tốt công việc nên vẫn chưa thúc đẩy thi đua cao trong công ty, khai thác hết tiềm năng lao động.

Ngày đăng: 28/05/2024, 22:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w