Vì vậyđể nâng cao hiệu quả trong quá trình hoạt động kinh doanh, nâng cao chất lượng trongcông tác quản trị nguồn nhân lực thì công tác tạo động lực làm việc cho người laođộng là công vi
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CĂN BẢN
ĐỀ TÀILIÊN HỆ THỰC TIỄN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜILAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ QUẢNG CÁO VÀ TRUYỀN
THÔNG SCHANNEL
NHÓM: 11 LỚP HP: 232_CEMG0111_01 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
HÀ NỘI, 2023-2024
Trang 2BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
xếp loại
Đánh giá của giảng viên
tổng hợp word
2 Hoàng Vũ Minh Thu Thư ký + nội dung
Trang 3MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
I CƠ SỞ LÝ LUẬN 2
1.1 Tạo động lực làm việc 2
1.1.1 Khái niệm tạo động lực làm việc 2
1.1.2 Vai trò tạo động lực làm việc 2
1.2 Học thuyết tạo động lực 3
1.2.1 Học thuyết theo nhu cầu của người lao động 3
1.2.2 Học thuyết theo cách thức tạo động lực làm việc 4
1.3 Quy trình tạo động lực làm việc 6
1.3.1 Xác định nhu cầu của người lao động 6
1.3.2 Phân loại nhu cầu của người lao động 6
1.3.3 Thiết kế chương trình tạo động lực 6
1.3.4 Triển khai chương trình tạo động lực 7
1.3.5 Đánh giá tạo động lực làm việc cho người lao động 7
II Cơ sở thực tiễn 7
2.1 Giới thiệu Schannel 7
2.2 Phân tích công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Schannel 9
2.2.1 Xây dựng công tác tạo động lực cho người lao động 9
2.2.2 Triển khai công tác tạo động lực cho người lao động 11
2.2.3 Thành tựu đã đạt được công tác tạo động lực cho người lao động 13
2.3 Đánh giá công tác tạo động lực làm việc tại Schannel 15
Trang 42.3.2 Hạn chế 16
2.4 Đề xuất giải pháp 17
KẾT LUẬN 21
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Trang 5MỞ ĐẦU
Nguồn nhân lực là yếu tố không thể thiếu đối với bất kỳ một tổ chức nào và nógiữ vai trò vô cùng quan trọng, quyết định đến sự thành công hay thất bại của tổ chức,đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay Trong xu thế cạnh tranh ngày càng gay gắt thìnguồn nhân lực vững mạnh về cả số lượng và chất lượng, cả về thể lực và trí lực làmột lợi thế cạnh tranh hàng đầu giúp doanh nghiệp tồn tại, đứng vững và phát triểntrên thị trường
Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng biết tìm kiếm, tận dụng và biếtkhai thác nguồn lực này hiệu quả, nhất là đối với các doanh nghiệp Việt Nam Vì vậy
để nâng cao hiệu quả trong quá trình hoạt động kinh doanh, nâng cao chất lượng trongcông tác quản trị nguồn nhân lực thì công tác tạo động lực làm việc cho người laođộng là công việc cần được ưu tiên đặt lên hàng đầu
Đặt trong bối cảnh ngày nay, khi môi trường kinh doanh đầy biến động và cạnhtranh gay gắt, việc tạo động lực làm việc cho người lao động không chỉ là một yếu tốquan trọng mà còn là nhiệm vụ cấp thiết đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là tronglĩnh vực dịch vụ quảng cáo và truyền thông Trong tình hình này, công ty Cổ phầnDịch vụ Quảng cáo và Truyền thông Schannel không chỉ đối mặt với áp lực từ sự đổimới liên tục của công nghệ và yêu cầu ngày càng cao từ phía khách hàng mà còn phảiđối diện với thách thức của việc duy trì và phát triển đội ngũ nhân sự có năng lực vàcam kết
Nhận thấy tình hình bối cảnh này đồng thời là sinh viên ngành quản trị kinhdoanh, nhóm 11 chúng em nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của công tác tạo động lựclàm việc cho người lao động của doanh nghiệp Với mong muốn được tìm hiểu, khaithác và đóng góp những ý kiến, nhận định của mình thông qua việc vận dụng lý luận,kết hợp với quá trình tìm hiểu về công ty Cổ phần Dịch vụ Quảng cáo và Truyền thôngSchannel nên nhóm 11 đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Liên hệ thực tiễn công tác tạođộng lực làm việc cho người lao động trong công ty Cổ phần Dịch vụ Quảng cáo vàTruyền thông Schannel”
Trang 6NỘI DUNG
I CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Tạo động lực làm việc
1.1.1 Khái niệm tạo động lực làm việc
- Động lực làm việc là những mong muốn, khao khát của người lao động được kíchthích để họ nỗ lực hoạt động nhằm đạt được những mục tiêu nhất định của cá nhân và
tổ chức
- Tạo động lực làm việc là quá trình xây dựng, triển khai thực hiện và đánh giá cácchương trình, biện pháp tác động vào những mong muốn, khát khao của người laođộng nhằm thúc đẩy họ làm việc để đạt được các mục tiêu của cá nhân và tổ chức,doanh nghiệp
1.1.2 Vai trò tạo động lực làm việc
- Đối với người lao động:
+ Cải thiện thu nhập và thỏa mãn các nhu cầu cá nhân
+ Kích thích sự sáng tạo của người lao động
+ Tăng sự gắn bó với công việc và với tổ chức, doanh nghiệp
- Đối với doanh nghiệp:
+ Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực
+ Hình thành đội ngũ lao động giỏi, nhiều phát minh sáng kiến và tâm huyết với tổchức
Trang 7+ Tạo động lực làm việc tác động đến sự tăng trưởng của nền kinh tế.
+ Các thành viên trong xã hội được phát triển toàn diện
1.2 Học thuyết tạo động lực
1.2.1 Học thuyết theo nhu cầu của người lao động
Thuyết nhu cầu của Maslow
- Nhu cầu sinh lý: bao gồm nhu cầu căn bản như: thức ăn, nước uống, nghỉ ngơi, nhàở,… Cơ thể con người cần những nhu cầu này để tồn tại
- Nhu cầu an toàn: là những nhu cầu về sự an toàn thân thể và sự ổn định trong đờisống như: tránh khỏi sự đau đớn, sự đe dọa về bệnh tật, không bị thất nghiệp, có phúclợi y tế và sức khỏe,…
- Nhu cầu xã hội: bản chất tự nhiên của con người là sống thành tập thể, mỗi ngườiđều muốn duy trì quan hệ, được yêu thương, được chấp nhận,…
- Nhu cầu được tôn trọng: là nhu cầu được biểu hiện sự tự tin, sự tự trọng, khẳng địnhgiá trị và tài năng của mình
- Nhu cầu tự hoàn thiện: là nhu cầu gắn liền với sự tự phát triển, sự tự phát huy nhữngkhả năng tiềm tàng của mỗi cá nhân
Vận dụng học thuyết: các nhu cầu phải được thỏa mãn từ thấp lên cao để thúc đẩyngười lao động làm việc hiệu quả nhất
Thuyết ERG của Alderfer
Theo Alderfer nhu cầu cá nhân gồm 3 nhóm: nhu cầu tồn tại, nhu cầu quan hệ, nhu cầuphát triển Giữa chúng vẫn tồn tại mối quan hệ từ thấp đến cao, nhấn mạnh nếu cánhân đẩy nhu cầu lên bậc cao hơn thì nhu cầu thấp hơn được thỏa mãn, nhưng nếu nỗlực để thỏa mãn nhu cầu cao hơn chưa được đáp ứng thì nhu cầu thấp hơn liền kề vẫnđược xem là yếu tố tạo động lực
Vận dụng học thuyết: khuyên các nhà quản trị phải nhìn nhận con người một cách toàndiện, biện chứng và không bất biến
Trang 8 Thuyết nhu cầu của David C.Mc Clelland
Theo Mc Clelland có 3 nhu cầu căn bản: thành đạt, liên kết và quyền lực Các nhu cầunày luôn gắn với mỗi cá nhân và được nâng cao hơn khi kinh nghiệm làm việc tănglên
Vận dụng học thuyết: khuyên các nhà quản trị khi xây dựng chính sách quản trị nhânlực, để tạo động lực thì bên cạnh thỏa mãn các nhu cầu khác cần nhấn mạnh việc đápứng những nhu cầu thành đạt và quyền lực của họ
1.2.2 Học thuyết theo cách thức của tạo động lực làm việc
Thuyết hai nhân tố của F.Herzberg
Có hai nhóm yếu tố liên quan đến tạo động lực cho người lao động là yếu tố duy trì vàthúc đẩy Nhóm yếu tố duy trì giúp trạng thái tinh thần tốt, ngăn ngừa sự bất mãn trongcông việc Nhóm yếu tố thúc đẩy liên quan đến nội dung công việc đảm nhận, thiếucác yếu tố này người lao động sẽ không hài lòng, lười nhác, thiếu chú tâm
Vận dụng học thuyết: giúp nhà quản trị biết được các yếu tố đã gây ra sự bất mãn chongười lao động để tìm cách loại bỏ
Thuyết công bằng của J.S.Adams
Học thuyết quan niệm người lao động muốn được đối xử công bằng và mong muốnnhận được những quyền lợi xứng đáng với những đóng góp, công sức học bỏ ra.Người lao động so sánh những gì họ bỏ vào một công việc với những gì họ nhận được
ở công việc đó Sự công bằng chia làm 2 loại: công bằng bên trong và công bằng bênngoài
Vận dụng học thuyết: nhà quản trị cần xem xét, đánh giá mức độ cân bằng giữa những
gì mà mỗi cá nhân đóng góp và kết quả họ nhận được và tìm mọi cách để cân bằngchúng
Học thuyết tăng cường của B.F Skinner
Theo B.F.Skinner có 3 loại tăng cường mà người lãnh đạo có thể thực hiện: khenthưởng, sử dụng hình phạt và làm ngơ Trong tổ chức người lãnh đạo không nên tập
Trang 9trung vào những thiếu sót, khuyết điểm của nhân viên, thay vào đó cần sử dụng cácbiện pháp khen thưởng, giúp đỡ họ cải thiện và nâng cao chất lượng hiệu quả côngviệc.
Vận dụng học thuyết: nhà quản lý cần sử dụng nhiều phương thức để công khai khenngợi nhân viên, phê bình đi đôi với tán dương
Thuyết đặt mục tiêu của E Locke
Nghiên cứu khẳng định: mục tiêu càng cụ thể và mang tính thách thức thì kết quả nhậnđược thường tốt hơn nhiều so với mục tiêu mơ hồ hoặc dễ dàng
Vận dụng học thuyết: tổ chức cần thu hút người lao động tham gia đặt mục tiêu trongcông việc và tham gia quá trình đặt mục tiêu, cùng theo dõi giúp đỡ họ
Thuyết kỳ vọng của V Vroom
Theo Vroom động lực làm việc của người lao động phụ thuộc mức độ kỳ vọng của họđối với những lợi ích họ đạt được khi hoàn thành nhiệm vụ và mức độ cuốn hút vớinhững lợi ích đó
Vận dụng học thuyết: nhà quản trị phải tạo nhận thức cho người lao động rằng nỗ lựccủa họ sẽ mang lại những phần thưởng tương xứng với mong muốn của họ Giao côngviệc phù hợp với khả năng, chú ý đến công tác đánh giá thực hiện công việc và hỗ trợhọ
Mô hình về sự kỳ vọng của Porter và Lawler
Trang 101.3 Quy trình tạo động lực làm việc
1.3.1 Xác định nhu cầu của người lao động
- Mục đích: chỉ ra những nhu cầu nào của người lao động đã được thỏa mãn, đang vàchưa được thỏa mãn
1.3.2 Phân loại nhu cầu của người lao động
- Mục đích: xác định thứ tự ưu tiên cho các nhóm đối tượng, tìm hiểu nhu cầu và sắpxếp thứ tự nhu cầu
- Nội dung:
+ Tiêu chí phân loại: theo thâm niên và theo đặc điểm công việc trong tổ chức, doanhnghiệp, theo năng lực,…
+ Các phương pháp: bản hỏi, phỏng vấn, thảo luận nhóm, phân tích thông tin có sẵn,…
1.3.3 Thiết kế chương trình tạo động lực
- Mục đích: nhằm giúp tổ chức chủ động lựa chọn biện pháp tạo động lực phù hợp vớimỗi đối tượng
- Nội dung:
+ Xác định mục tiêu chương trình tạo động lực
+ Xác định đối tượng của chương trình tạo động lực
+ Lựa chọn các biện pháp: thông qua các khoản thu nhập, thông qua công việc, thôngqua cơ hội học tập, thăng tiến, thông qua sự tham gia của người lao động, thông quamôi trường làm việc
Trang 11+ Xác định chi phí triển khai
+ Triển khai chương trình
+ Đánh giá chương trình
+ Đánh giá kết quả tạo động lực
1.3.4 Triển khai chương trình tạo động lực
- Mục đích: thực hiện mục tiêu của chương trình tạo động lực làm việc cho người laođộng đã xác định và là kết quả của việc tổ chức và phối hợp các bộ phận
+ Chuẩn bị kinh phí chi cho các đối tượng tham gia chương trình tạo động lực
1.3.5 Đánh giá tạo động lực làm việc cho người lao động
- Mục đích: phát hiện những sai lệch trong quá trình tạo động lực làm việc cho ngườilao động -> điều chỉnh kịp thời và đánh giá tạo động lực -> nhà quản trị rút ra bài họckinh nghiệm
- Nội dung: đánh giá chương trình tạo động lực và đánh giá kết quả tạo động lực
II CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.1 Giới thiệu công ty Schannel
- Tên chính thức: Công ty cổ phần dịch vụ quảng cáo và truyền thông Schannel - là
công ty có kênh tin tức, giải trí công nghệ được yêu thích nhất tại Việt Nam, đặc biệt
là giới trẻ Bởi vì không chỉ thu hút người xem bằng những thông tin hữu ích mà cònmang đến những giây phút giải trí tuyệt vời với những tình huống hài hước
- Thời gian thành lập: Thành lập từ năm 2009 và chính thức hoạt động vào năm 2012.Ban đầu, Schannel là một kênh Youtube được lập ra để quảng cáo cho chuỗi cửa hàng
Trang 12điện thoại di động Cellphones của tập đoàn, nhưng vượt ngoài mong đợi, kênhYoutube này đã phát triển nhanh chóng và trở thành nơi tra cứu, thảo luận các thôngtin công nghệ điện tử hữu ích được nhiều người tìm kiếm.
- Trụ sở: Schannel có 2 trụ sở tại thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
- Người sáng lập: Nguyễn Lạc Huy (hay còn được biết đến với cái tên thân mật (HuyNL) đã tâm huyết sáng lập Schannel - một trong những mạng lưới truyền thông lớnnhất tại Việt Nam Schannel hiện là nơi đón chứa hơn 40 nghệ sĩ sáng tạo, bao gồmnhững cái tên triệu sub, triệu view như Duy Thẩm, Hải Triều, Đặng Thu Hà trên đadạng nền tảng như YouTube, TikTok, Facebook và Instagram Trước khi phát triểncùng Schannel, anh Huy là một trong những người đầu tiên tham gia chuỗi cửa hàngCellphones Sau khi thành lập kênh Youtube và phát sóng phát triển mạnh, anh quyếtđịnh tách ra và tập trung phát triển tốt hơn cho Schannel Tuy nhiên, với tất cả cácthành viên của Schannel, đây luôn được coi là một gia đình và mỗi người đều là nhữngngười đóng góp một phần nào đó cho sự phát triển của công ty Đó không chỉ là nơi lýtưởng để mỗi cá nhân có môi trường phát triển tốt mà còn là nơi hội tụ của những conngười tài năng nhiệt huyết luôn mang đến nhiều điều bổ ích cho người xem
- Thành tựu: Trải qua nhiều thăng trầm, Schannel đã đạt được nút vàng Youtube vàonăm 2018 và đến nay Schannel đã có kênh Youtube được xem nhiều nhất Việt Namvới gần 3,5 triệu lượt theo dõi - một giấc mơ có thật đối với các Youtubers Bên cạnh
đó, công ty còn là đối tác quan trọng của nhiều thương hiệu công nghệ lớn nhưSamsung, Oppo, Sony, Xiaomi, Vivo, v.v và các công ty quốc tế lớn như Google,Youtube, Yeah1, Metub, v.v Bên cạnh đó Schannel sở hữu kênh Tik Tok Schannelvnvới lượng theo dõi và tương tác hàng tháng vô cùng lớn (2,5 triệu lượt theo dõi và 17triệu lượt xem mỗi tháng)
- Schannel cung cấp thông tin về công nghệ, đánh giá sản phẩm và chia sẻ kiến thức vềcác thiết bị di động, máy tính và công nghệ khác Schannel tạo nội dung video về cácsản phẩm công nghệ, từ điện thoại di động đến máy tính và các thiết bị điện tử khác.Kênh này thường xuyên đánh giá và so sánh các sản phẩm để giúp người xem có thôngtin đầy đủ và chính xác trước khi quyết định mua sắm Sứ mạng của Schannel có thểbao gồm cung cấp hướng dẫn sử dụng, tin tức công nghệ mới nhất, đánh giá chấtlượng và hiệu suất của các sản phẩm, cung cấp khả năng so sánh giữa các sản phẩm vàgiúp người xem có cái nhìn tổng quan về công nghệ và thiết bị điện tử
Trang 13Schannel đã trở thành một làn sóng mới bùng phát trong giới trẻ với những chủ đề độcđáo, hấp dẫn như công nghệ, ẩm thực hay những nội dung như Reaction video, Snews-tổng hợp tin tức trong ngày Không dừng lại ở đó, Schannel đang ngày càng pháttriển theo chiều hướng tích cực, mang đến nhiều trải nghiệm thú vị cho người xem.
2.2 Phân tích công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Schannel
2.2.1 Xây dựng công tác tạo động lực cho người lao động trong Schannel
Schannel là một công ty truyền thông, là một môi trường năng động, phần đôngnhân viên ở đây là các bạn trẻ thuộc thế hệ gen Z nên công ty đã tạo ra một môi trườnghết sức thoải mái để nhân viên có thể sáng tạo những ý tưởng hay, giải trí, mang lạinhiều giá trị cho xã hội Và một số công tác tạo động lực cho người lao động ởSchannel điển hình như:
* Công cụ tâm lý
+ Giờ giấc đi làm thoải mái: Như các công ty khác hay các cơ quan nhà nước thì giờ giấc theo quy củ một ngày làm 8 tiếng nhưng ở Schannel thì khác, nhân viên có thể thoải mái giờ giấc đi làm, có thể đến sớm, có thể chiều tối mới đi làm hoặc cũng có thểlàm việc tại nhà miễn sao hoàn thành công việc, sáng tạo được nhiều nội dung hay Nhưng đa số nhân viên ở đây sẽ đi làm vào đầu giờ chiều và nếu hoàn thành công việc thì có thể về luôn hoặc làm đến tối muộn mới về
+ Trang phục đi làm: Như các cơ quan nhà nước hay tổ chức đoàn thể thì trang phục đilàm cần phải gọn gàng, lịch sự nhưng ở Schannel thì khác, nhân viên có thể thoái mái
ăn mặc, có thể mặc vest, mặc quần đùi , đi dép hay là đồ ngủ miễn sao ăn mặc thoải mái nhất có thể và cảm thấy tự tin Điều này giúp cho nhân viên thoải mái, thôi thúc, kích thích sự sáng tạo trong công việc, nghĩ được ra nhiều ý tưởng hay và sáng tạo vì Schannel là một công ty truyền thông nên những content độc lạ là vô cùng cần thiết và quan trọng Ví dụ như anh Huy NL mặc dù là sếp của công ty nhưng khi đi làm anh luôn ăn mặc mang tính chất thoải mái, tạo cảm giác gần gũi giữa sếp và nhân viên với trang phục quần đùi, áo cộc hay những bộ quần áo thường ngày