Hiện nay, ất n°ớc ta b°ớc vào giai oạn phát triển nền kinh tế thị tr°ờng theo ịnh h°ớng Xã hội chủ ngha, mở rộng hội nhập và giao l°u quuốc tế thì hệ thống hình phạt nói chung và hình ph
Trang 130 GIÁO DỤC VÀ DAO TẠO TRUNG TAM KHOA HỌC XÃ HỘI
VÀ NHÂN VN QUỐC GIA VIỆN NGHIÊN CỨU NHÀ N¯ỚC Và PHÁP LUẬT
>.
NGUYEN SON
CÁC HINH PHAT CHÍNH
TRONG LUAT HINH SU VIET NAM
Chuyén nganh: Luat hinh su va to tune hinh su
Md số: 5.05.14
THU VIÊN
TR¯ỜNG AI HOC WAT HÀ xử: UAT HA
PHONG GV me
LUẬN AN TIEN SỸ LUAT HOC
NG¯ỜI H¯ỚNG DAN KIIOA HỌC:
GS.TSKH Dao Trí Úc
HÀ NỘI - 2002
Trang 2aLOECAM Dost
Tôi xin cam oan âu Ia.céng trình nghiên cứu
của riêng tôi Các số liệu nêt trong luận án là trung
thực va chính xác Các kết qua nghiên cứu trong luận
án ch°a từng °ợc ai công bố trong bất ky công trình
nào khác
Tác gia luận an
Trang 3NHUNG TỪ VIET TAT TRONG LUẬN AN
1 CHXHON cocoons Cộng hoà xã hội chủ ngh)a
Trang 4MỤC LỤC
Trang
LOL NÓI ẦU 2220201102202 HH ru 5 CH¯ NG | CO SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC HÌNH PHAT
CHÍNH TRONG HỆ THỐNG HÌNH PHAT THEO
LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM - + Ss SE 1121211121211 E121 cyee 10
1.1 Khái niệm hình phat , bản chất va các chức nng của hình phat 10
1.2 Hé thống hình phat 0 ee eee SH HH TH ng Hy HH vn xec 33
1.3 Khái niệm, tính chất và vai trò của hình phạt chính trong hệ thống
hình phạt theo luật hình sự Việt Nam cớ 37
CH¯ NG 2 NỘI D¯NG, VAI TRÒ VÀ Ý NGH(A CỦA CÁC HÌNH
PHAT CHÍNH TRONG HỆ THONG HÌNH PHAT HIỆN HÀNH 57
2.1 Quá trình xây dựng các hình phạt chính trong pháp luật
8 57
2.2 Các h°ớng tiếp cận khi nghiên cứu về các hình phạt cụ thẻ
trong hệ thống các hình phạt chính - chu hkhe 672.3 Nội dung và ặc iểm của các hình phạt chính 832.4 Xu h°ớng hình sự hoá và phi hình sự hoá trong chính sách
hình sự thông qua việc ấp dụng các hình phạt chính theo
Bộ luật Hình sự hiện hành Q2 HH ng kg 131
CH¯ NG 3 HIEU QUA CUA CÁC HINH PHAT CHÍNH VA
CAC GIAI PHAP NHAM NANG CAO HIEU QUA CUA CAC
HÌNH PHAT CHÍNH c2 1 122 re 143
3.1 ánh giá tình hình tội phạm, thực tiễn áp dụng hình phạt và
nhu cầu hoàn thiện hệ thống hình phạt nói chung và các hình
phạt chính nói riêng
3.2 Khai niệm hiệu quả của hình phat và các iều kiện nhằm nâng caohiệu quả của các hình phạt chính ¬— 1683.3 Các yếu tố bao ảm hiệu qua của các hình phạt chính 184
KẾT LUAN oe ¬ 195
DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO csseceec 205
Trang 5LỜI NÓI ẦU
1 Tính cấp thiết của ề tài
Nhằm thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chế ộ, trật tự xã hội, Nhà n°ớc tadùng nhiều biện pháp vừa có tính thuyết phục, vừa có tính c°ỡng chế ể ấu
tranh với những hành vi vi phạm pháp luật và tội phạm Cn cứ vào mức ộ
nguy hiểm cho xã hội mà Nhà n°ớc sử dụng những biện pháp t°¡ng ứng nh°
biện pháp dân sự, biện pháp hành chính hoặc biện pháp hình sự Từ khi giành
°ợc chính quyền về tay nhân dàn ến nay, cn cứ vào từng thời kỳ của cách
mạng, Nhà n°ớc ta có chính sách hình sự t°¡ng ứng thông qua việc quy ịnh
những hình phạt t°¡ng ứng bảo ảm hiệu quả của cuộc ấu tranh phòng vàchống tội phạm Có thể thấy rằng, hệ thống hình phạt trong pháp luật hình sựcủa n°ớc ta từ nm 1945 ến nay rất phong phú và a dạng, vừa có sự kếthừa, vừa có sự thay ổi về ban chất, ã phát huy °ợc vai trò của mình Bộ
luật Hình sự nm 1999 của n°ớc ta là kết quả của nhiều lần sửa ồi, bd sung và
qua thực tiễn công tic của các c¡ quan bảo vệ pháp luật trong việc áp dụng và thihành các hình phạt chính Các quy ịnh của nó và thực tiễn áp dụng các quy ịnh
ó ã cho thấy các hình phạt chính óng vai trò rất quan trọng và chiếm vị tríquyết ịnh, thể hiện rõ nhất mục ích trừng trị và giáo dục, cải tạo ng°ời phạmtội Hình phạt chính cùng với hình phạt bổ sung ã làm tng thêm hiệu quả của
hình phạt trong công tác ấu tranh phòng chống tội phạm Từ tr°ớc ến nay, ã
có nhiều công trình khoa học trong và ngoài n°ớc ẻ cập ến hình phạt, nh°nggna có công trình nghiên cứu chuyên sau, toàn iện vẻ hình phạt chính Bàn
cạnh ó, thực tiễn lập pháp và áp dụng pháp luật hình sự Việt Nam ã và ang
gặp không ít những v°ớng mác khi quy ịnh và áp dụng hình phạt chính H¡n
thế nữa, việc xác ịnh ý ngh)a xã hội - pháp lý cing nh° hiệu quả hình phạt nóichung, trong ó có hình phạt chính cing là một vấn ề nan gid, iều ó °ợc
Trang 6chứng minh trên thực tế rang khong phải cứ áp dụng hình phạt that nang thìtội phạm sẽ giảm.
Tuy nhiên, trong thời gian qua việc nghiền cứu pháp luật hình sự ch°a
làm rõ những dấu hiệu cn bản của từng hình phạt chính, vai trò và khả nngcủa nó trong việc giáo dục chung, phòng ngừa riêng trong tong thể các hình
phạt °ợc pháp luật quy ịnh cing nh° trong các biện pháp ấu tranh phòng,
chống tội phạm nói chung, áp ứng °ợc yêu cầu tr°ớc mắt cing nh° lâu dàicủa nhiệm vụ ấu tranh phòng và chống tội phạm ở n°ớc ta
Hiện nay, ất n°ớc ta b°ớc vào giai oạn phát triển nền kinh tế thị tr°ờng
theo ịnh h°ớng Xã hội chủ ngh)a, mở rộng hội nhập và giao l°u quuốc tế thì
hệ thống hình phạt nói chung và hình phạt chính nói riêng cần °ợc nghiên
cứu ể làm rõ mục dich tinh chất, tác dụng, hiệu quả, nội dung, của các hìnhphạt chính, quy ịnh day ủ các hành vi nguy hiểm cho xã hội là tội phạm;quy ịnh một hệ thống hình phạt hoàn hảo: quy ịnh loại hình phạt, Khunghình phạt t°¡ng xứng với từng tội phạm cụ thể; làm rõ iều Kiện áp dụng vàthi hành hình phạt chính Từ ó cần dé ra °ợc những Kiến nghị có c¡ sởkhoa học và thực tiễn, nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của chúng.Nghiên cứu vẻ các hình phạt gắn liền với nhu cầu hoàn thiện pháp luật
hình sự trong cải cách t° pháp, nâng cao nng lực của ội ngi cán bộ t° pháptheo tinh thần Nghị quyết của Dai hội lần thứ 1X của ảng và Nghị quyết 08của Bộ Chính trị, có ý ngh)a rất quan trọng, thông qua ó ể làm rõ h¡n chínhsách hình sự của n°ớc ta, góp phần ấu tranh có hiệu quả với các hành viphạm tôi củng cố pháp chế và trật tự pháp luật xã hội chủ ngh)a
Tất cả những vấn ẻ nêu trên nói lén tính cấp thiết của việc nghiên cứu
ể tài: “Các hình phạt chính trong luật hình sự Việt Nam” và cing là lý do mà
tấc giả chọn ề tài này làm luận án Tiến s) luật học.
Trang 72 Tình hình nghiên cứu de tài.
Cho ến nay, ã có nhiều cong trình nghiền cứu ở các mức ộ và cácbình diện khác nhau về ề tài hình phạt và hệ thống hình phạt
Ở n°ớc ngoài, ặc biệt là ở Liên Xô tr°ớc day, vấn dé hình phạt ã °ợc
rất nhiều chuyên gia nghiên cứu nh°: Cudriapxep V.N với công trình “Luatpháp và hành vi”, Matxcova 1983 (Tiếng Nga), Galperin ILM với công trình
“Hình phạt, chức nng xã hội và thực tiến ứng dụng” Matxcova, 1983 (Tiếng
Nga); Sargorotxki với công trình “Hình phạt mục ích và hiệu quả của nó”;
Leningrat 1973 (Tiếng Nga); L°xốp M.D với công trình “Hình phạt và việc áp
dụng nó ối với các tội chức vụ”; Ca zan 1987 (Tiếng Nga) vv
Ở trong n°ớc, ề tài hình phạt cing ã °ợc nghiên cứu trong một số
công trình khoa học nh°: “Hình phạt trong luật hình sự Việt Nam” của tập thể
tác gia Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ t° pháp Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia, 1995; “Tội phạm học, luật hình sự và tố tụng hình sự” của tập thể
tắc giả do GS, TSKH ào Trí Úc chủ biên, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia,
1995; ề tài “Co sở lý luận và thực tiễn nang cao hiệu quả của các biện pháp
t° pháp và các hình phạt không phải là tù và tử hình” của tập thể tác giả do
PTS ặng Quang Ph°¡ng làm chủ nhiệm, Hà Nội 1996 Bên cạnh ó cing
có một số luận án thạc s) luật học viết về ề tài hình phạt nh°: “Hệ thống hìnhphat trong luật hình sự Việt Nam” của Nguyễn Vn V)nh; “Hé thống hìnhphạt trong luật hình sự n°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam” của ặng
ức Thạo; “Những vấn ề về hệ thống hình phạt trong luật hình sự ViệtNam” của Nguyễn Phi Hùng vv Ngoài ra cing ã có một số bài viết ngtrên các Tạp chí chuyên ngành vé vấn ề này
Nhìn chung, các công trình khoa học nêu trên ã dari sự chú ý cho việc
nghiên cứu một cách có tính chất tổng thể hoặc là vẻ những vấn ề chung của
hệ thống hình phạt, hoặc là về một hình phạt cụ thể nào ó Nh°ng cho ến
nay, ch°a có một công trình khoa học nào trong số ó nghién cứu sâu vẻ các
Trang 8hình phạt chính trong pháp luật hình sự Việt Nam ở ca ba bình diện: Lappháp, 4p dụng pháp luật và thi hành án Vì vay, sé có ý ngh)a lý luận và thựctiễn, nếu có một công trình nghiên cứu d°ới hình thức một luận án Tiến s)
luật học về ề tài này ở cả ba bình diên nêu trên.
3 Mục ích và nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của luận án
- Mục ích của việc nghiên cứu ề tài này là bằng cách tiếp cận tổng thể
i từ cái chung ến cái cụ thể, i từ lý luận ến ánh giá thực tiễn Xét xử,
thông qua nghiên cứu so sánh với kinh nghiệm ở n°ớc ngoài, tác giả làm rõkhái niệm, mục ích của hình phạt, vai trò ý ngh)a, bản chất pháp lý của cáchình phạt chính, có những kiến nghị nhằm hoàn thiện nội dung quy ịnh củacác hình phạt chính, tìm ra °ợc các iều kiện bảo ảm hiệu quả của chúngtrong thực tiễn, khắc phục và hạn chế những sai sót trong quá trình lập pháp
và trong việc áp dụng pháp luật hình sự
— ~ Xuất phát từ mục ích trên, nhiệm vụ của luận án ặt ra là làm rõ lịch
sử phát triển của các hình phạt chính, phân tích tính chất, bản chất, ặc tr°ng
c¡ bản, c¡ sở của việc phân loại hình phạt chính iều kiện dp dụng và thi
hành các hình phạt chính qua từng giai oạn dặc biệt là theo quy ịnh củapháp luật hiện hành; Có sự so sánh với pháp luật hình sự của một số n°ớc;làm rõ các vấn ẻ bức xúc của thực tiễn dp dụng va thi hành các hình phatnày; °a ra những tiêu chí ánh giá hiệu quả, những iều kiện ảnh h°ởng ếnhiệu quả của chúng trên c¡ sở ó có những kiến nghị nâng cao hiệu quả của hình
phạt chính
4 C¡ sở ph°¡ng pháp luận và ph°¡ng pháp nghiên cứu
- C¡ sở ph°¡ng pháp luận của việc nghiên cứu ề tài là chủ ngh)a Mác LêNin, t° t°ởng Hồ Chí Minh, các quan iểm của ng va Nhà n°ớc ta về chính
sách hình sự, về vai trò, khả nang của việc áp dụng hình phạt trong việc ấutranh cho>* tội phạm
Các ph°¡ng pháp sử dung ể nghién cứu ẻ tài là ph°¡ng pháp lịch sử,phân tích, quy phạm pháp luật hình sự, tổng hợp lò gíc, khảo sát, iều tra xã
hội học nghiên cứu so sánh
Trang 95, Cái mới và ý ngh)a của luận án
ây là một công trình khoa học ầu tiên d°ới hình thức một luận ánTiến s) luật học về các hình phạt chính trong luật hình sự Việt Nam ề tài
°ợc nghiên cứu d°ới giác ộ liên ngành tội phạm học và Luật hình sự, trong
ó nghiên cứu không chỉ lịch sử phát triển của chúng mà phân tích bản chất,
tính chất, nội dung ặc tr°ng c¡ bản, phân loại hình phạt, quá trình hìnhthành hệ thống hình phạt, hình phạt chính trong luật hình sự So sánh t°¡ngquan giữa các hình phạt vớt nhau, chi ra những lệch lạc trong thực tiễn xét xửkhi vận dụng các hình phạt và các chế tài của các iều luật Bên cạnh ó, làm
rõ tiêu chí ánh giá hiệu quả của hình phạt Trên c¡ SỞ thực tiễn, luận án có
những kiến nghị khoa học góp phần hoàn thiện chính sách hình sự của ảng
và Nhà n°ớc trong giai oạn hiện nay.
Luận án bảo vệ thành công sẽ có ý ngh)a cả về lý luận và thực tiễn Cu
thể luận án có thể làm tài liệu tham khao có giá trị trong việc xây dựng pháp
luận hình sự, góp phần khắc phục những khiếm khuyết trong thực tiễn ápdụng và thi hành các hình phat này, nhằm nang cao hiệu qua của chúng
6 C¡ cau của luàn án
C¡ cấu của luận án gồm 3 Ch°¡ng, 10 Tiết, không kể Phần mở ầu, Kếtluận và Danh mục tài liệu tham khảo
Ch°¡ng 1 C¡ sở lý luận chung về các hình phạt chính trong hệ thống
hình phạt theo luật hình sự Việt Nam
`
Ch°¡ng 2 Nội dung, vai trò và ý ngh)a của các hình phạt chính trong hệthốr:g hình phạt hiện hành
Ch°¡ng 3 Hiệu quả của các hình phạt chính và các giải pháp nhằm
mâng cao hiệu quả của các hình phạt chính
Trang 10Ch°¡ng |
C SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH TRONG HE THỐNG HINH PHAT THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
1.1 Khái niệm hình phạt, bản chất và các chức nng của hình phạt
Khi nói ến hình phạt và mục ích của hình phạt nói riêng cing nh°của cả hệ thống hình phạt nói chung tr°ớc hết cần xuất phát từ các chức
nng, nhiệm vụ của luật hình sự Nh°ng khi nói ến các chức nng và nhiệm
vụ của luật hình sự, lại phải thấy °ợc sự khác nhau giữa các chức nng,
nhiệm vụ ặc tr°ng riêng có của luật hình sự và những chức nng, nhiệm vụcủa pháp luật, trong ó có luật hình sự
Các chức ning ặc tr°ng riêng có của luật hình su gdm:
Các chức nng xác ịnh giá trị xã hội và ịnh h°ớng hành vi Không chi
là của luật hình sự mà còn là chức nng của các quy phạm pháp luật khác,
thậm chí của các quy phạm xã hội nh° ạo ức, ton giáo [74, Tr.89-91] Khi
xác ịnh nội dung và mục ích của hình phat cần xuất phát từ các chức nng
riêng có của luật hình sự Nh° thế có ngh)a là hình phạt phải trực tiếp tắc
e.ộnuQ tr°ớc hết ến những ng°ời phạm tội, ngn ngừa họ tiếp tục phạm tội và
aOng thời giáo dục ng°ời khác ton trọng pháp luật (iều 27 Bo luật Hình sự
nm 1999).
Trang 11Luật hình sự có rất nhiều chế ịnh hợp thành Luật hình sự chi ạt
°ợc hiệu quả iều chỉnh thực tế khi các chế ịnh ó ạt °ợc mục ích củachúng Chế ịnh hình phạt là một trong những chế ịnh quan trong nhất củaluật hình sự và do ó, nói ến hiệu quả của luật hình sự không thể không nói
ến kiệu quả của hình phạt Quan tâm ến hiệu quả cuối cùng của luật hình
sự òi hỏi tr°ớc hết phải quan tâm ến nội dung của từng quy ịnh liên quan
ến Fình phạt Chức nng chuyên biệt, ặc tr°ng va nêng có của luật hình
sự, nh° ã nói ở trên, là chức nng bảo vệ và phòng ngừa, mà hình phạt lại làcông cụ trực tiếp ể thực hiện chức nng ó ó cing là chức nng và mục
ích của hình phạt Vì vậy, có ý kiến quan niệm không sai rằng, mục ích
của h'nh phạt cing ồng thời là mục ích của luật hình sự Tham chí còn cóng°ời cho rằng, mục ích của luật hình sự có ạt °ợc hay không là phụ
thuộc vào việc thực hiện mục ích của hình phạt
Hình phạt trong tổng thể không thể ạt °ợc mục ích và phát huy
°ợc hiệu lực của nó mà phải thông qua các loại hình phạt cụ thể (cảnh cáo,phạt tiền, phạt tù v.v.) Bộ luật Hình sự Việt Nam nm 1999 quy ịnh một hệthống hình phạt bao gồm 7 hình phạt chính là: Cảnh cáo, phạt tiền, cải tạokhông giam giữ, trục xuất, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình và 7 hìnhphạt b sung (trong ó có 2 hình phạt vừa là hình phạt chính, vừa là hìnhphat bd sung): Cấm ảm nhiệm chức vu, cấm hành nghề hoặc làm công việcnhất dnh; cấm c° trú; quản chế; t°ớc một số quyền công dân; tịch thu tàisản; prat tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính; trục xuất, khi không ápdụng là hình phạt chính (iều 28 Bộ luật Hình sự nm 1999)
-Hình phạt cing không thể dat °ợc mục ích và thể hiện °ợc hiệulực, ạ °ợc hiệu quả một cách chung chung mà phải dựa trên c¡ sở những
yêu cầu nhất ịnh của việc quyết ịnh hình phạt nói chung (các iều 45 ến
54 Bộ luật Hình sự nm 1999) cing nh° quyết ịnh hình phạt ối với ng°ời
ch°a thinh niên phạm tội (các iều 57, 65, 66 Bộ luật Hình sự nm 1999)
Trang 12Hiệu lực và hiệu quả của hình phạt cing chỉ có thể ạt °ợc khi có sựthi hình tốt các bản án của Toà án Vì vậy, nghiên cứu về hình phat không
thể ịt ngoài các yêu cầu về quá trình tổ chức thi hành án, giáo dục cải tạo
ng°ời rhạm tội, quá trình tái hoà nhập của ng°ời ã chấp hành xong hình phạt
Nh° vậy, trong tổng thể, có thể hiểu về hình phạt trong một sự liên hệ
giữa các khâu hợp thành liên quan ến những chế ịnh của luật hình sự và hình
phạt Có thể mô tả mối liên hệ thứ bậc phụ thuộc ó qua s¡ ồ d°ới ây:
HÌNH PHAT
Mục ích của hình phạtHiệu lực của hình phạtHiệu quả của hình phạt
Chung ối với
ng°ời phạm tội
Qua s¡ ồ này chúng ta có thể thấy rằng hình phạt không phải chỉ là
một khíi niệm mà còn là một chế ịnh pháp lý hình sự bao hàm trong nó
một hệ thống các giải pháp pháp lý và các biện pháp thực tiễn
Lo vậy, sự nhìn nhận về hình phạt khong thể chỉ bó hep °ợc trongkhuôn thé t° duy pháp ly thực ịnh, coi ó nh° một chế ịnh pháp luật hình
Sự mà hải xem xét hình phạt nh° là một hiện t°ợng xã hội.
Trang 13ể hiểu rõ °ợc yêu cầu này tr°ớc hết phải thấy °ợc ring, hình phạt,
khi °ợc quy ịnh trong pháp luật hình sự và °ợc Toà án quyết ịnh thì
khong chỉ tác ộng ến ng°ời bị kết án mà cồn tác ộng và gây ảnh h°ởng
ến cả những ng°ời và cộng ồng xung quanh ng°ời bị kết án nh° sau:
a) Những ng°ời sống và làm việc cùng với ng°ời bị kết án tr°ớc ây(gia ình, bà con họ hàng, ban bè v.v.);
b) Bầu không khí trong các cộng ồng tập thể có quan hệ với ng°ời bị
ø) Mối quan hệ gia ình ng°ời bị kết án tử hình;
Toàn bộ các yếu tố ó tạo thành hệ thống các mối quan hệ xã hội
thuộc vẻ ối t°ợng nghiên cứu của xã hội học Và do ó, ể hiểu °ợc hình
phạt, phải xem xét nó nh° là một quá trình xã hội
Trong lịch sử loài ng°ời, hình phạt luôn °ợc coi là ph°¡ng thức chủ
yếu nhất ể ấu tranh chống tội phạm Trong khoa học luật hình sự thì hìnhphạt là một trong những vấn ẻ chủ yếu nhất Khoa học luật hình sự ã làm
sáng tỏ nhiều khía cạnh, nội dung nhiều vấn ẻ liên quan ến hình: phạt,
Trang 14nh°ng có thể nói ring, thậm chí ngay cả những vn ề c¡ bản nhất nh° khái
niệm, mục ích của hình phạt, vẫn luôn luôn cần °ợc xem xét lại trongnhững iều kiện mới của xã hội và khoa học hiện ại
Ở Việt Nam, trong hai chế ịnh c¡ bản nhất của luật hình sự là tội
phạm và hình phat thì hình phạt ít °ợc quan tâm nghiên cứu h¡n Néu nh°
về tội phạm, khoa học ã có nhiều thành tựu trong việc khám phá bản chất,
nội dung, tính chất, ặc iểm, v.v của nó, thì ối với hình phạt, khoa học luật
hình sự Việt Nam vẫn còn nhiều việc phải làm, trong ó bao gồm cả những vấn
ề chung nhất nh° khái niệm, vai trò, bản chất mục ích và hiệu quả của hình
phạt.
Theo Bộ luật Hình sự Việt Nam nm 1999 “Hình phạt là biện pháp
c°ỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà n°ớc nhằm t°ớc bỏ hoặc hạn chế quyền,
lợi ích của ng°ời phạm tội Hình phạt °ợc quy dinh trong Bộ luật Hình sự và
do Toà án quyết ịnh” (iều 26, Bộ luật Hình sự nm 1999) Khái niệm này
là sự tiếp thu những kết quả nghiên cứu về hình phạt trong ly luận luật hình
sự n°ớc ta Hiện nay, giới luật học Việt Nam vẻ c¡ bản ều thống nhất vớiquan niệm trên Tuy nhiên, có thể xác ịnh khái niệm hình phạt từ nhữnggóc ộ khác nhau, bing nhiều cách khác nhau Khái quát nhất sẽ là nhữngkhái niệm nào có khả nng phản ánh °ợc bản chất của hiện t°ợng Nói cáchkhác, ịnh ngh)a một hiện t°ợng có thể thông qua các dấu hiệu ặc tr°ng khácnhau, là những khái niệm °ợc xây dựng dựa trên những ặc tr°ng thể hiện bản
chất của hiện t°ợng Thông th°ờng, các phạm trù, khái niệm khoa học °ợc bổsung, hoàn thiện dẫn trong lý luận thông qua các quá trình kiểm nghiệm củathực tiên Câu hỏi °ợc ặt ra là: ịnh ngh)a hình phạt nh° trong Bộ luật
Hình sự 1999 ã thể hiện bản chất của “én t°ợng này hay ch°a? ể trả lời
câu hỏi này, tr°ớc hết cần làm rõ bản chất của hình phạt là gi? Nó °ợc thé
hiện qua những ấu hiệu ặc tr°ng nào?
Trang 15Sự c°ỡng chẻ nhàn danh Nhà n°ớc là một trong những ặc tr°ng quantrọng của hình phạt và cing là ặc tr°ng c¡ bản của pháp luật hình sự Tuỳ
thuộc vào từng l)nh vực tác ộng của pháp luật mà tính c°ỡng chế của Nhà
n°ớc °ợc thể hiện và sử dụng với c°ờng ộ khác nhau Trong l)nh vực ấutranh phòng, chống tội phạm, hình phạt với tính cách là công cụ hữu hiệu,trực tiếp nhất là biện pháp có tính c°ỡng chế cao Tính c°ỡng chế của hìnhphạt °ợc hiểu là hiệu lực thi hành, là khả nang ảm bảo thực hiện bằng
c°ỡng chế ở mức cao nhất O ây, cần l°u ý là nhiều tác giả sử dụng khái
niệm “biện pháp c°ỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà n°ớc”, khi nói về
hình phạt bao hàm cả nội dung của hình phạt Nói cách khác khái niệm một
số tác gia ã nhập vào một phạm trù cả tính c°ỡng chế Nhà n°ớc của hìnhphạt và hình phạt với tính cách là một chế tài hình sự Theo chúng tôi, hiểunh° vậy là ch°a chuẩn xác C°ỡng chế là một ph°¡ng pháp, cách thức thựchiện chế tài hình sự Bản thân ph°¡ng pháp này không phải và không thể lànoi dung của chế tài, ó là ch°a nói ến việc ph°¡ng pháp này tuy luôn hiện
iện trong hình phạt, những không phat lúc nào cing °ợc sử dụng
Hiệu lực thi hành của hình phạt °ợc thể hiện ở nhiều khía cạnh khác
nhau Trong ó khía cạnh thứ nhất cần kể ến hiệu lực pháp luật của hình phat.
Tất cả các chế tài hình sự, nếu là hình phạt thì chỉ có thể và phải °ợc quy ịnh
ở ạo luật Ngh)a là chỉ có c¡ quan lập pháp cao nhất của Nhà n°ớc mới cóquyền ban hành, sửa ổi hình phạt ó Trong hệ thống pháp luật của n°ớc tahiện nay, Bộ luật Hình sự là nguồn duy nhất của luật hình sự và cing là vn bảnduy nhất quy ịnh về hình phạt Chỉ có Quốc hội, với t° cách là c¡ quan
quyền lực Nhà n°ớc cao nhất mới có quyền ban hành các quy ịnh vẻ hình
phạt Nhu vậy, hiệu lực thi hành của hình phạt d°ới góc ộ pháp lý là cao nhấtsau Hiến pháp Khia cạnh thứ hai thể hiện hiệu lực thi hành của hình phạt là
c¡ quan có thấm quyẻn quyết ịnh hình phạt Trong hệ thống các c¡ quan
Nhà n°ớc của ta hiện nay chỉ có Toa án là c¡ quan duy nhất có thẩm quyển
Trang 16quyết ịnh hình phạt, việc quyết ịnh này không nhân danh bất cứ một c¡
quan nào của Nhà n°ớc, dù là Trung °¡ng hay ở ịa ph°¡ng, mà nó nhân
danh n°ớc CHXHCN Việt Nam Nói cách khác quy ịnh về hình phạt và ápdung hình phat chỉ có thé là thẩm quyền thuộc vẻ Nhà n°ớc và do vậy khôngc¡ quan, tổ chức, cá nhân nào có quyền can thiệp H¡n nữa hình phạt chỉ có
thể °ợc quyết ịnh thông qua trình tự, thủ tục ặc biệt mà luật tố tụng hình sựquy ịnh
Nhu vậy, xét d°ới góc ộ pháp luật, hiệu lực thi hành của hình phạtgần nh° là tuyệt ối Tuy nhiên, hiệu lực thi hành của hình phạt về c¡ bảncing siống nh° hiệu lực thi hành của các chế tài trách nhiệm khác mà Toà án
quyết ịnh nh°: trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành chính, Vậy tính c°ỡng
chế của hình phạt khác gì so với tính c°ỡng chế của pháp luật nói chung và sovới tính c°ỡng chế của các chế tài dân sự, hành chính, kinh tế, v.v trong các
phán quyết của Toà án
Tính c°ỡng chế của hình phạt °ợc ặc tr°ng bởi sự ảm bảo thựchiện bằng c°ỡng chế cao nhất là một trong những dấu hiệu về chất của hìnhphạt Nói ến c°ỡng chế là nói ến sự bắt buộc Nh°ng iều ó không có ngh)a
là mọi hình phạt ều phải dùng ến c°ỡng chế ng°ời phải chấp hành hình phạtmới thực hiện Trong nhiều tr°ờng hợp, ng°ời bị kết án tự giác hoặc tự mìnhthực hiện các quy ịnh trong hình phạt Nh° vậy, khi nói ến tính c°ỡng chế củahình phạt chỉ có ngh)a là nói ến nội dung c°ỡng chế của nó, tức là Khả nng
tiềm tàng ảm bảo thực hiện nội dung của hình phat bằng c°ỡng chế, chứ
không phải là nói ến việc sử dụng các biện pháp c°ỡng chế trong thực tế
Sự c°ỡng chế trong nội dung của hình phạt ngoài những iểm chung so
với c°ỡns chế của pháp luật và với c°ỡng chế trong các chế tài mà Toà án ã
phán quyết còn có những iểm riêng ặc thù ặc thù của c°ỡng chế tronghình phạt °ợc thể hiện ở chỗ: c°ỡng chế trong hình phạt là c°ỡng chế cao
Trang 17nhất Noi dung mà Nhà n°ớc muốn dam bảo thực hiện ở day là chế tài hìnhphạt, là việc t°ớc bỏ hoặc hạn chế quyền hay lợi ích nào ó của ng°ời bị xửphạt, và các biện pháp c°ỡng chế nếu °ợc áp dụng là nhằm thực hiện chínhnội dung ó và chi nội dung ó Trong khi ó ối với các chế tài dân sự.hành chính, kinh tế, v.v nếu các nội dung quy ịnh trong chế tài khong ạt
°ợc, thì có thể °ợc thay thế bằng các nội dung khác, ngh)a là thay ổi biện pháp c°ỡng chế nh° trách nhiệm hình sự chng hạn Do ó, có thể thấy
c°ỡng chế trong hình phạt là c°ỡng chế cao nhất không thể có sự thay thế,nhằm ảm bảo thực hiện nội dung và chỉ có nội dung của hình phạt
a
Nhu vậy, c°ỡng chế là nội dung của hình phạt Nhung dù là c°ỡng chếcao nhất của Nhà n°ớc không thể phản ánh một cách ầy ủ bản chất củahình phạt Chúng ta thấy trong thực tiễn nhận thức th°ờng hay có sự nhầm
c=
lẫn giữa nội dung với bản chất của hình phạt
Bản chất của hình phạt, °ợc thể hiện một cách tập trung thông quacác mối liên hệ c¡ bản của nó với xã hội, với các hiện t°ợng xã hội mà trong
ó quan trọng nhất là toi phạm Khong thể thay rõ ban chất hình phạt nếukhông xem xét vai trò, ý ngh)a của nó ối với xã hội, mục dich của hình phạt
cing nh° mối liên hệ giữa hình phạt và tội phạm
Hình phạt, nói theo cách nói của C.Mác, "không phải là cát gì khác
h¡n ngoài ph°¡ng tiện tự bảo vệ minh của xã hội chống lại các vi phạm iềukiện tồn tại của nó” Khái quát của C.Mác ã thể hiện vai trò và những ặc tính
của hình phạt d°ới góc ộ xã hội học Khi C.Mác nói: “Hình phạt là ph°¡ngtiện t° bảo vệ mình của xứ hộ?” là ã nhấn mạnh tính xã hội của hình phat
Là ph°¡ng tiện của xã hội, hình phạt phải là một xiên t°ợng xã hộimang tính khách quan, tính lich sử Day là một vấn ề có ý ngh)a xuất phát
iểm và cho ến bây giờ, việc nhấn mạnh luận iểm này không phải là không
có cn cứ Việc xem nhẹ nội dung, #ngh)a xã, hội xà tính khích quan của hình
: xổ) weal SR es oe
ATS 24
Trang 18phạt ch°a phải là da hết trong các quy ịnh vẻ hình phạt và trong quá trình ápdụng hình phạt sẽ dẫn ến chủ ngh)a duy ý chí iều ó không những khôngmang lại hiệu quả thực tế của hình phạt mà còn làm giảm vai trò ấu tranhvới tội phạm của nó.
Với t° cách là hiện t°ợng xã hội, hình phạt có mối quan hệ chat ché
với các hiện t°ợng xã hội khác trong ó quan trọng nhất là tội phạm Phải có
những “vi phạm iều kiện tồn tại của xã hội” mới xuất hiện “ph°¡ng tiện”
ể ấu tranh với các vi phạm ó Với ý ngh)a này, tội phạm và hình phạt gắn
bó chặt chế với nhau trong mối liên hệ nhân - qua Dựa trên sự hiểu biết về
loại quan hệ này mà trong khoa học luật hình sự ã có quan iểm cho rằngtính phải chịu hình phạt là một thuộc tính không thể thiếu °ợc của tộiphạm Theo chúng tôi, ây là một quan iểm có tính khách quan, có khảnng ịnh h°ớng rất lớn ối với thực tiên ấu tranh phòng, chống tội phạm.
Khi nói hình phạt là ph°¡ng tiện của xã hội thì tính chất xã hội của
nó tr°ớc hết phải °ợc xác ịnh bởi các yếu tố xã hỏi sau ây:
- Các nhu cầu của xã hội về hình phạt (về hình phạt nói chung cingnh° về từng loại hình phạt nói riêng);
- Các iều kiện của xã hội ể sử dụng hình phạt và áp dụng các hình
phạt trong quá trình xét xử;
- Hiệu quả xã hội của hình phạt
a) ánh giá các nhu cấu của xã hội về hình phạt
Nhu cầu ầu tiền của xã hội ối với hình phạt là tình trạng tội phạm:
Sự Xuất hiện một loại tội phạm mới, sự gia tng (hoặc giảm bớt) về số l°ợng
của tội phạm, sự thay ổi về tính chất và mức ộ của tội phạm (nguy hiểm
h¡n, phức tap hon so với tr°ớc, hoặc ng°ợc lại)
Trang 19Moi liên hệ "tội phạm - hình phạt” là loại liên hệ nhàn - qua Toi
phạm nh° thế nào thì phải có hình phạt thích ứng nh° thế
Trong Tờ trình của ban soạn thảo sửa ối bố sung Bộ luật Hình sự
Việt Nam nm 1985, khi °a hình phạt tiền vừa là hình phạt chính, vừa là
hình phạt bổ sung, cing nh° quy ịnh một hình phạt mới là trục xuất, ã lapluận rõ mối liên hệ giữa tội phạm và hình phạt ối với phạt tiền, sự thay ốicủa loại hình phạt này tại Bộ luật Hình sự nm 1999 so với tr°ớc ây thểhiện ở c°ờng ộ và mức ộ sử dụng nó trong các chế tài của Phần các toi
phạm ó là diéu dé hiểu, vì trong iều kiện nẻn kinh tế thị tr°ờng, nhiều
thành phần kinh tế các quan hệ về tài sản và trao ổi tng lên áng kể, dan
dần sẽ chiếm vị trí lớn trong xã hội ta Ý ngh)a thị tr°ờng của tiền cing vì
thế mà gia tng Do ó, phạm vi tác ộng của nó vào ý thức của các chủ thể
sẽ có ý ngh)a h¡n tr°ớc Ban ầu là sự thể hiện vai trò này của tiền trong các
quan hệ kinh tế - dan sự (các hình thức boi th°ờng là chẻ tài c¡ bản của quyphạm pháp luật dan sự - kinh tế ) và sau ó là trong các quan hệ t° pháp
hình sự Nh° chúng ta ã biết, "sức nặng” của chế tài hình sự thể hiện ở khảnng làm giảm lợi ích của chủ thể có liên quan (của ng°ời phạm tội) Trongnhững diều kiện mới, phạt tiền có thể phải trở thành cách “tude oạt lợi ích”pho biến h¡n và nhiều h¡n so với tr°ớc day
Nh° vậy, trong những iều kiện kinh tế - xã hội mới mà tính chất củacác tội phạm thay ổi dẫn ến việc ap dụng khác nhau của hình phạt
Cing có thể nói nh° trên về sự ra ời của hình phạt trục xuất Bởi vì,tr°ớc ây, khi ch°a có chính sách ối mới mở cửa sự giao l°u quốc tế của
n°ớc ta còn rất hạn hẹp Khi ó, cing ã có những ng°ời n°ớc ngoài ến Việt
Nam và ã phạm tội, nh°ng số ó không nhiều Trục xuất lúc ó chỉ là biện
pháp hành chính ngoại giao Thể nh°ng, ngày nay, trong những iều kiện giao
l°u và mở cửa, số tội phạm do ng°ời n°ớc ngoài gây ra ở Việt Nam khá nhiều
Trang 20Việc xét Xu và giáo dục cai tạo ng°ời phạm tội Không phải khi nào cing trở
thành một hè thống nhất quán Do ó, sau khi xét xử tuyên hình phạt trục xuất
sé tạo thuận lợi cho các c¡ quan thi hành án ở n°ớc ta ối với loại ối t°ợng
`
này.
Tuy nhiên, khi ta nói mối liên hệ “Hình phạt - tội phạm” là mối liên
hẻ nhàn qua, không có ngh)a là tuyệt ối hoá sự liên hệ này,
Trong mối quan hệ với tội phạm cing nh° với các quá trình, hiện
t°ợng xã hội khác, hình phạt chịu sự chi phối tr°ớc hết lä của c¡ sở hạ tầng,
sau ó là chịu sự ảnh h°ởng bởi mức ộ phát triển ở kiến trúc th°ợng tầng
Nh°ng các mối quan hệ này dù trực tiếp hay gián tiếp, dù chặt chẽ, gắn bó
ến ầu cing không làm mất i tính ộc lập t°¡ng ối của hình phạt iều
nay có ngh)a là, giữa hình phạt với các hiện song xã hội khác, kể cả tộiphạm luôn tồn tại mối quan hệ t°¡ng tác hai chiều Mối quan hệ này có thểthúc dav phát triển xã hội, nh°ng cing có thể làm hạn chế sự phát triển ó
Trong lịch sử cing nh° ngày nay có nhiều quan niệm khác nhau về bảnchat, nội dung mục dich của hình phat “Quan niệm nh° thế nào về tội phạm vàng°ời phạm tội thì sẽ có quan niệm t°¡ng ứng vẻ hình phạt” (81, Tr.138-139],luận iểm này của GS TSKH ào Trí Úc, một mặt, phản ánh mối quan hệ
gắn bó giữa tội phạm và hình phạt, mặt khác, phản ánh tính quy luật của t°
duy nhận thức.
Nhìn chung, có thể chia các quan niệm về hình phạt thành hai loại Loại
thứ nhất coi hình phạt là công cụ trả thù ng°ời phạm tội Quan niệm này là c¡
sở ể Nhà n°ớc quy ịnh và áp dụng những hình phạt mà nội dung chủ yếu làtra thù [am cho ng°ời phạm tội phải khiếp nh°ợc Loại quan niệm thứ hai coi
hình phạt là cong cụ ấu tranh phòng ngừa tội phạm Day là quan niệm nhân
ạo tiến bộ Nhu vay, nhận thức vẻ tội phạm khắc nhau dan ến quan niệm về
hình phạt khác nhau từ ó nội dung của hình phat cing Khác nhau
Trang 21Nhu cau của xã hoi vẻ hình phạt cing can °ợc ánh gid trên c¡ sởxác ịnh vị trí của hình phạt trong hệ thống các biện pháp quản lý xã hội ể
quản lý xã hội, Nhà n°ớc ta su dụng một hệ thong các biện pháp (hay còn
gọi là công cụ, òn bay v.v.) vẻ kinh tế, về giáo dục, về c°ỡng chế bằng
chính sách, kế hoạch và pháp luật v.v
Tuy nhiên, sự tác ộng vào ý thức con ng°ời là sự tác ộng có giá trị
trực tiếp nhất Trong số các biện pháp quản lý xã hội thì các biện pháp nào
cing có ý ngh)a giáo dục, tác ộng vào ý thức con ng°ời Ví dụ, sự kích:
thích bng lợi ích vat chất (các biện pháp kinh tế) có giá trị tác ộng và giáodục rất quan trọng Nh°ng cing có tr°ờng hợp cần có các tác ộng một cách
trực iện vào ý thức ó là các biện pháp có nội dung giáo dục và trong số các
biện pháp giáo dục thì sự tác ộng mang tính rn e cing có khi cần thiết
Hình phạt, ngoài sự tác ộng trực tiếp ến ng°ời phạm tội nh° ã nói
Ở trên còn có tác dụng ran e, giáo dục chung cho các thành viên khác của
xã hội Khi quy ịnh một loại hình phat, ng°ời làm luật, thong qua nội dungcủa hình phạt, gửi thông iệp tới toàn xã hội, doi vớt tất cả mọi công dan
rằng nếu vi phạm iều cấm thì sẽ bị trừng trị nh° thế nào
Nh° vậy, trong hệ thống các biện pháp quan lý xã hội, hình phat °ợc
sử dụng xuất phát từ nhu cầu của xã hội về quản lý, về giáo dục chung Hìnhphạt là một công cụ, ph°¡ng tiện giáo dục chung không thể thiếu °ợc
b) ánh giá các diéu kiện của xd hội ể sie dụng hình phạt và áp dụngcác hình phạt trong qua trinh xét xứ
Là biện pháp tự vệ của xã hội, hình phạt phải °ợc xem xét từ góc ộkhả nng sử dụng nó từ phía xã hội Không the ặt ra một hình phat chỉnhằm thoả mãn sự rn e chung, nh°ng khi áp dụng thì có nhiều khó khn hoặc
phải có quá nhiều bảo ảm phức tạp, hoặc khi sử dụng nó sẽ có ảnh h°ởng xấu
tới lợi ích xã hội, lợi ích cá nhân, danh dự hoặc nhân phẩm con ng°ời
Trang 22Chẳng hạn, tr°ớc day các quy ịnh của pháp luật hình sự n°ớc ta trong những nm 60 và 70 - ã có hình phạt °u trú bắt buộc Ở vào thời
iểm ó do iều kiện phát triển kinh tế - xã hội ở nhiều vùng n°ớc ta còn
thấp iều kiện giao thông i lại, liên lạc khó khn, nên ã có những n¡i thực
sự Xa xôi, bị chia cắt ra khỏi các vùng khác của ất n°ớc Việc quy ịnh batbuộc l°u trú ở những n¡i ó ối với ng°ời phạm tội thực sự là một sự hạnchế tự do và hạn chế nhiều lợi ích khác Vì thế, hình phạt này mang nội dungtrừng trị rất rõ nét Về sau này, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, ời
sống nhân dân ta ngày càng °ợc nâng cao áng kể, hệ thống và ph°¡ng tiện
giao thông ã t°¡ng ối phát triển, không còn những n¡i hoang vu xa xôi,hẻo lánh Do ó, nếu vẫn tiếp tục duy trì hình phạt l°u trú bắt buộc thì hình phạt
ó cing sẽ không có khả nng trừng trị vì nó không ủ sức ể t°ớc i những lợiích của ng°ời bị án, không thể làm hạn chế tự do của những ng°ời này Vả lại,trong iều kiện phát triển vn hoá - xã hội hiện nay, dân c° ở các vùng cingkhông chấp nhận ể xứ sở của họ là n¡i l°u trú những kẻ phạm tội
Về nguyên tắc, ể trừng trị kẻ phạm tội ng°ời làm luật có thể quy
ịnh bất kỳ một hình phạt nào ủ sức t°ớc i hoặc hạn chế lợi ích của ng°ời
phạm tội Trong các chế ộ ci, các hình phạt hà khắc, nhiều khi là man rợ ãcho thấy iều ó ối với chế ộ ta, tính chất trừng trị của hình phạt phải có,nh°ng nó phải phù hợp với các chuẩn mực ạo ức và các giá trị nhân vncủa Xã hội ta
Do ó, iều kiện và khả nng xã hội của hình phạt cần phải °ợc ánh
aid trẻn c¡ sở các dữ liệu vẻ ý thức pháp luật của các tầng lớp nhân dân
ws)iéu ó có một số lý do sau ây:
Thứ nhất, hình phạt nhằm tác ộng vào ý thức của ng°ời dân, nếu
họ nhận thức dung vẻ mức ộ nặng, nhẹ của sự rin e, trừng trị thì hình phạt sẽ
ạt °ợc mục ích của nó và phát huy °ợc hiệu quả Và ng°ợc lại, nếu
Trang 23lv a
trong ý thức cua ng°ời dàn hình phat °ợc ánh giá khong dung dan,khong úng mức thì tác dụng của hình phat sẽ rất hạn chế, thậm chí là tiêu
cực.
Thứ hai, hình phạt không chỉ tác ộng vào ý thức của mọi ng°ời nói
chung (giáo dục và phòng ngừa chung) mà chủ yếu và có giá trị quyết ịnh
là phòng ngừa riêng, giáo dục chính ng°ời phạm tội Do ó Khi quy ịnh
một hình phạt trong hệ thống hình phạt nói chung cing nh° khi Toà án quyết
ịnh hình phạt nói riêng phải lấy ý thức pháp luật của ng°ời phạm tội làmtiêu iểm xuất phát
Mot vấn dé có thể phát sinh là: Luật hình sự thể hiện ý chí của Nhàn°ớc mà cụ thể là buộc kẻ phạm tội phải gánh chịu những hậu quả không cólợi cho mình thể hiện qua những nội dung của chế tài hình phạt Vậy thì, vìsao lại phải lấy suy ngh), tâm lý (ý thức) của Kẻ phạm tội làm iểm xuất phát
trong việc ịnh ra hình phạt hoặc Khi quyết ịnh hình phạt? Thực chất, càu
tra lời không phải nằm ở vấn dé bản chất của hình phạt mà là ở vấn dé
iều Kiện bao dam cho hiệu qua của hình phat Nếu những quy ịnh, dù
c¡ sở có tính bản chất của chúng có ầy ủ ến bao nhiều mà không có
những diều kiện ể thực hiện thì vấn dé bản chất cing chi tổn tại nh° mộtmong muốn Nha n°ớc ta ịnh ra pháp luật, °a ra hình phat khong thểchỉ vì ể bắt kẻ phạm tội phải gánh chịu những hậu quả nhất ịnh vì ãgây ra tội phạm mà còn vì ể duy trì trật tự Kỷ c°¡ng chung, bảo ảmcong lý trên c¡ sở “tam phục, khẩu phục” chứ không phải bằng mọi giá
ể ạt cho °ợc mục ích trừng trị Nền tảng của công lý xã hội chủ
ngh)a của chúng ta là trừng tri dựa trên c¡ sở ran e và giáo dục, thuyếtphục Bản thân hình phạt cing phải hàm chứa trong ó các c¡ sở thuyếtphục, có sức thuyết phục cao
c) ánh giá hiệu qua xd hội của hình phạt
Trang 24Khi nói ến nhu cau xã hội ối với hình phạt là nói ến bản chất xãhội của hình phạt Nói khác di, ó là vấn dé: Vì sao cần hình phạt trong xãhội ta? Nh°ng, nh° ã nói ở trên, nếu quan tam ến việc ạt °ợc mục íchcủa hình phạt thì phải quan tâm ến khả nng, tíc ộng của nó, xem xét nótrong những bối cảnh và iều kiện xã hội nhất ịnh ủ ể ạt °ợc mục íchcủa hình phạt ó là vấn ề hiệu quả của hình phạt.
Vấn dé hiệu quả của hình phat sẽ dé cập ến trong phần sau Ở ây,
chúng tôi chỉ xác nhận tính chất xã hội của hình phạt từ yêu cầu của hiệuquả xã hội Xác ịnh mối liên hệ “hình phạt - hiệu quả xã hội của hình phạt
sẽ làm rõ bản chất xã hội của hình phạt Và ng°ợc lại, khẳng ịnh vé ban
chất xã hội của hình phạt sẽ có tác dụng ịnh h°ớng quan trọng cho việc sử
dụng hình phạt và áp dụng các hình phạt cụ thể trong từng iều kiện cụ thể
và ối với những ối t°ợng phạm tội cụ thể
Nh° vậy, bản chất của hình phạt tr°ớc hết °ợc biểu hiện qua các mốiliên hệ xã hội (Với các iều Kiện tồn tại xã hội với tội phạm, với nh° cầu xãhội với hiệu quả của hình phạt) Bản chất của hình phạt phải °ợc thể hiện
thông qua các chức nng của nó ây chính là chức nng về mặt xã hội củahình phạt
Với tính cách là ph°¡ng tiện tự bảo vệ của xã hội chống lại các vi
phạm iều kiện tồn tại của nó, hình phạt có chức nng và tác dụng chống tội
phạm và phòng ngừa tội phạm Khi nói ến luật hình sự và hình phạt, iều
cần nhấn mạnh tr°ớc tiẻn là chức nng chống tội phạm rồi sau ó mới có thể
nói ến ý ngh)a phòng ngừa tội phạm của hình phạt.
?
GS TSKH ào Trí Uc da rất có lý Khi ông cho rằng, “trong mối lién
hệ “tội phạm - ấu tranh chống tội phạm” thì yếu tố thứ hai ra sau yếu tố thứ
Trang 25nhất là sự phản ứng doi với yếu tố thứ nhất” [74, Tr.69] Vì vậy, chống tội
phạm phải là chức nng ầu tiên của hình phạt
Chong tội phạm vừa là nhiệm vụ trọng tâm vừa là nhiệm vụ c¡ ban,
lâu ài của hình phạt Chính ể thực hiện nhiệm vụ này mà hình phạt xuất hiện và tồn tại cho ến khi nhiệm vụ ó không còn cần thiết nữa Chống tội phạm là ngn chặn và day lùi tội phạm, mà nội dung chủ yếu của nó là phát
hiện kịp thời và xử lý nghiêm minh tội phạm và ng°ời phạm tội lập lại trật
tự xã hội bi vi phạm, lập lại công bằng xã hội Trong tr°ờng hợp này, trật tự
xã hội, công bằng xã hội chỉ có thể °ợc lập lại khi Nhà n°ớc áp dụng ối
_với ng°ời phạm tội một chế tài t°¡ng xứng với tính chất và mức ộ nguy
hiểm cho xã hội của tội phạm Chính vì vậy mà nội dung của các chế tài hìnhphạt bao giờ cing là t°ớc bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của ng°ời phạm tội.Ngh)a là bao giờ cing mang tính chất trừng trị Không thừa nhận iều này làphủ nhận một thực tế khách quan, ó là: phản ứng của Nhà n°ớc, của xã hộitr°ớc các vi phạm iều kiện tồn tại của nó Khong thể thực hiện °ợc bằng
cách nào khác h¡n là trừng trị.
Nh° vậy, nội dung trừng trị của hình phạt vừa thẻ hiện một cách tập
trung nhất bản chất của hình phạt, lại vừa là công cụ ể thực hiện chức nng
chống tội phạm của nó Không có trừng trị thì không thể có hình phạt, không
có trừng trị cing không thể nói ến việc cải tạo ng°ời phạm tội và lại càng
không thể nói ến việc phòng ngừa tội phạm - phòng ngừa chung cing nh°
Trang 26khách quan cing nh° chu quan, trong do việc nhàn thức về mục dich và
kha nang của hình phạt có một ý ngh)a quan trong
Nh° phân tích ở trên, dấu hiệu ặc tr°ng thể hiện bản chất của hìnhphạt là trừng trị, nội dung của hình phạt bao giờ cing mang tính chất trừngtrị nh°ng ó có phải là mục dich của hình phạt hay không? Day là iều màhiện nay về lý luận còn có nhiều ý kiến khác nhau, nhiều quan iểm ch°athống nhất Trong khi ó, việc xác ịnh úng mục ích của hình phạt lại có ýngh)a về lý luận và thực tiễn quan trọng iều ó °ợc thể hiện ở nhữnứa
iểm sau:
Thứ nhất, mục dich của hình phạt là mục tiéu, là ích mà toàn bộ quátrình xây dựng các quy ịnh về hình phạt (làm luật), áp dụng hình phạt ối
với ng°ời phạm tội (thực hiện pháp luật), ào tạo, giáo dục, tuyên truyền,
phố biến pháp luật h°ớng tới Do vậy, nếu không xác ịnh úng mục ích thìcác hoạt ộng nói trên có thể i chệnh h°ớng:
Với ý ngh)a là mục tiêu của hoạt dong xảy dựng và dp dụng hình phạt,mục ích hình phạt óng vai trò là tiêu chí c¡ bản ể ánh gid hiệu qua củahình phạt Hiệu qua của hình phạt °ợc xác ịnh bởi mức ộ ạt °ợc mục
ích Khi xây dựng và áp dụng hình phat trong thực tiền:
Mục ích của hình phạt chẳng những óng vai trò là tiêu chí c¡ bản ể
ánh giá hiệu quả của hình phạt, mà nó còn có ý ngh)a là giới hạn của hình
phat, là c¡ sở, cn cứ xác ịnh nội dung chế tải hình phạt Mục dich ặt ra
nh° thế nào sẽ chi phối quá trình xây dựng và dp dụng các biện pháp nhằm
ạt mục dich ó.
Phần lớn, các nhà luật học cho rằng mục ích của hình phạt là giáo dục, cảitạo ng°ời phạm tội ẻ họ trở thành ng°ời l°¡ng thiện, có ích cho xã hội, có ý thức
tuần thủ pháp luật Còn trừng trị chỉ là thuộc tính, là nội dung, là biện pháp ể
ạt mục dich giáo dục, cải tạo và phòng ngừa tội phạm [60, Tr 26 và 59] Lap
Trang 27luận cho quan niệm này chu yeu là: nếu coi trừng trị là mục ích của hình phạt,
thì day là mục ích tự nó: trừng trị ể trừng trị:
Xiột số tác gia khác, bên cạnh mục ích phòng ngừa tội phạm, lại quanniệm mục ích của hình phạt bao gồm hai yếu tố: trừng trị và giáo dục cảitạo Lý giải cho ý kiến này, các tác giả cho rằng: ể bảo vệ lợi ích của xã hội
lỏi
S
và Nhà n°ớc, bảo vệ sự công bằng xã hội thì không có lý do sì ng°ời c
trong việc thực hiện tội phạm lại không bị trừng tri (60, Tr 25 và 111]
Có tác giả cho rằng, "từ góc ộ hình sự và tội phạm học có thể phân
chia mục ích hình phạt thành các loại sau: °
- Cai tao, giáo dục phòng ngừa riêng và phòng ngừa chung (mục dich
trực tiếp);
- Loại trừ nguyên nhân và iều kiện phạm tội (mục ích trung gian):
- Loại trừ tội phạm (mục ích cuối cùng) (60, Tr.28]
Quan iểm d°ợc thể hiện trong luật hình sự Việt Nam, (Bộ luật Hình
sự nm 1985 cing nh° Bộ luật Hình sự nm 1999), thì “hình phat không
chỉ nhằm trừng trị ng°ời phạm tội mà còn giáo dục họ trở thành ng°ời cóích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống
xã hội chủ ngh)a, ngn ngừa họ phạm tội mới Hình phạt còn nhằm giáodục ng°ời khác tôn trọng pháp luật, ấu tranh phòng ngừa và chống tộiphạm” (iều 27 Bộ luật Hình sự nm 1999) Quan niệm này chẳng
những khẳng ịnh một cách dứt khoát trừng trị là một trong những mục
ích của hình phạt, mà còn nhấn mạnh mục ích này nh° là một lẽ tấtnhiên không thể phủ nhận
Tuy nhiên, sự khẳng ịnh ó trong Bộ luật Hình sự vẫn không làm mất
i vn ẻ tranh luận từ lầu trong khoa học là: trừng trị có phải là mục íchcủa hình phạt hay không?
Trang 28Nếu coi trừng trị là mục ích của hình phạt, thì rõ ràng ây là mục
ích tự nó: trừng trị ể trừng trị Mat khác, cùng với sự phát triển của vn
minh nhân loại, ngay từ khi pháp luật t° sản thay thế pháp luật phong kiến
trả thà ã bị xem nh° là một khuynh h°ớng phản dân cht không phù hợp
với thời ại ặc biệt, d°ới chế ộ ta, khuynh h°ớng ó hoàn toàn xa lạ vớibản chất Nhà n°ớc và xã hội Việt Nam Việc thừa nhận trừng trị là mục ích
của hình phạt có thể dẫn ến một xu h°ớng sai lầm trong quy ịnh về hình
phạt cing nh° trong áp dụng hình phạt là, tng nặng một cách không có cn
cứ trên c¡ sở giữ nguyên sự t°¡ng ứng (tý lệ thuận) giữa tính chất, mức ộ
nguy hiểm của tội phạm với mức ộ nặng nhẹ của hình phạt.
Nh°ng nếu chỉ thừa nhận giáo dục, cải tạo ng°ời phạm tội là mục íchcủa hình phạt thì sẽ không thể lý giải °ợc vì sao trong hệ thống hình phạt
của ta có hình phạt tử hình - loại hình phạt triệt tiêu mọi khả nng cải tạo,giáo dục ng°ời phạm tội? Tai sao ốt với các tội phạm do vô ý, vẫn có những
hình phạt nghiêm khắc nh° tù với thời hạn ài? Mat khác, nếu ặt vấn dénh° vay thì c¡ sở, cn cứ ể xác dinh mức ộ trách nhiệm hình sự và hình phạtphải chuyển trọng tâm sang ặc iểm nhân thân ng°ời phạm tội Nói cách khác
là khi quyết ịnh hình phạt, cần xác ịnh: loại hình phạt nào, mức ộ nào ủ ểgiáo dục và cải tạo ng°ời này hoặc ng°ời kia? iều này có thể dẫn ến xu
h°ớng thoát ly tính chất, mức ộ nguy hiểm của hành vi phạm tội - c¡ sở, can
cứ chủ yếu ể xác ịnh và quyết ịnh hình phạt Ngay nh° xét về logic hìnhthức, cing có thể thấy rằng, trong "cai tạo, siáo dục (làm cho) ng°ời phạm tộitro thành ng°ời có ích cho xã hội ", thì cải tạo, giáo dục là biện pháp tác ộng,
còn mục ích là làm cho ng°ời phạm tội trở thành ng°ời có ích cho xã hội
Nhu vạ,, xả trừng trị và cải tạo giáo dục ng°ời phạm tội déu không
thẻ là mục ích cuối cùng của hình phạt Vay mục dich ích thực của hình
phạt là gì? Thực chất của trừng trị và cải tạo trong hình phạt là gì?
Trang 29Hình phạt, mà bản chất của nó là biện pháp c°ỡng chế của Nhà n°ớc,của xã hội, thể hiện phản ứng của Nhà n°ớc xã hội ối với các hành vi gâynguy hiểm cho sự tỏn tại của xã hội luôn có tính chất trừng trị Trừng trị vừa
là thuộc tinh, vừa là nội dung, vừa là ph°¡ng thức thực hiện hình phạt.Khong có trừng trị thì không có hình phạt Trừng trị là thuộc tính của hình
phạt ở bất kỳ xã hội nào Nh°ng c°ỡng chế của Nhà n°ớc trong hình phatkhông chỉ có tính chất trừng trị, mà nó ồng thời còn có ý ngh)a cải tạo ối
với ng°ời phạm tội Chính tính chất trừng trị của hình phạt ã rn e ng°ời
phạm tội, có tác dụng cải tạo ng°ời phạm tội Cải tạo, do vậy, cing là thuộc
tính của hình phạt Mat khác, cải tạo cing là nội dung, là ph°¡ng thức thực
hiện hình phạt Trừng trị và cải tạo, với tính cách là ph°¡ng thức thực hiện
hình phạt, chính là biện pháp, ph°¡ng thức ể hình phạt ạt °ợc mục ích.Day chính là thực chất của trừng trị và cai tạo trong hình sự
ể tìm hiểu mục ích cuối cùng của hình phạt, cần trở lại với việcxem xét mối liên hệ của hình phạt với vai trò xã hội của hình phạt Hình
phạt, không phải là cái gì khác h¡n là “công cụ bảo vệ xã hội khỏi các viphạm iều kiện tồn tại của nó”, vai trò của luật hình sự nói chung và hìnhphạt nói riêng là ở việc bảo ảm các iều kiện cần thiết mà tr°ớc hết là trật
tự xã hội, ể xã hội tỏn tại và phát triển Vai trò này của hình phạt ã xác
ịnh mục ích mà nó nhằm ạt ến là bảo ảm công bằng xã hội và
phòng ngừa tội phạm ó chính là mục ích ích thực của hình phạt.Công bằng xã hội chng những cho phép, mà còn òi hỏi hình phạt phải
có tính trừng trị và chẳng những trừng trị, mà trừng trị ích áng xứ phạt
nghiêm mình, thích áng ng°ời phạm tội Nói cách khác, ó là việc trái
lập cong bằng, vác lập công lý iều này là hoàn toàn phù hợp với chứcnng của cả hệ thống pháp luật nói chung, của cả nên t° pháp nói chungcing nh° của các ngành luật, các l)nh vực xét xử nói riêng Chẳng hạn,
trong luật dan sự việc tái lap lại trật tự thông qua chế tài bồi th°ờng thiệt hại:
(theo hợp ồng) là yếu tố c¡ bản Nguyên tắc vé công bằng xã hội, yéu cầu
Trang 30vẻ công lý ã Không loại trừ kha nng t°ớc quyẻn sông của ng°ời phạm tội
trong những tr°ờng hợp hau quả nguy hiểm mà ng°ời ó gâV ra cho xã hội là
ặc biệt nghiêm trọng Công bằng xã hội vừa là xuất phát iểm vừa là giớihạn của trừng trị trong hình phạt
Công bảng xã hội và công lý, một mặt °ợc ảm bảo bằng cách lập lại
khi nó bị phá vỡ, nh°ng mặt khác, ph°¡ng pháp tối °u lại là bảo ảm bằng
cách không ể nó bị phá vỡ, nói cách khác là ngn ngừa, phòng ngừa viphạm công bằng xã hội ây chính là một trong hai mục ích cuối cùng của
hình phạt: phòng ngừa tội phạm
Nh° vậy, mục ích cuối cùng của hình phạt là bảo ảm công bằng xã
hội, duy trì công lý và phòng ngừa tội phạm Trừng trị và cải tạo, giáo dục là
thuộc tính, là ph°¡ng thức thực hiện hình phạt là ph°¡ng thức ể hình phạt
ạt °ợc mục dich của mình Một số nhà luật học, khi lập luận cho quan
iểm: mục ích của hình phạt chỉ có thể là cải tạo, giáo dục, ã viện dẫn lời
của các nhà kinh iển của Chủ ngh)a Mac- Lénin, là: “Tac dụng của hìnhphạt khong phải là ở chỗ hình phạt phải nặng mà là ở chỗ bất cứ một tội
phạm nào cing phải chịu hình phạt ” Theo chúng tôi, ở ây các nhà kinh
iển không ịnh ặt ối lập yếu tố cải tạo, giáo dục so với yếu tố trừng trị,
mà chính là muốn nhấn mạnh ý ngh)a của việc ảm bảo công bằng xã hội vàyêu cầu về công lý của hình phạt
Công bằng xã hội và công lý ối với việc phòng ngừa tội phạm có mốiquan hệ chặt chẽ, gắn bó và trong iều kiện hiện nay, công bằng xã hội ể ạt
cho °ợc công lý là yêu cầu số một ối với hình phạt Việc quy ịnh hình phạt
và áp dụng hình phạt tr°ớc hết phải nhằm bảo dam công bằng và cong lý Nó
òi hỏi hình phạt phải t°¡ng xứng với tính chất mức ộ nguy hiểm của tội
phạm Vi phạm iều này sẽ ảnh h°ởng trực tiếp ến hiệu quả phòng ngừa tội
phạm Mot hình phạt không công bằng, khong nghiệm minh sẽ ít có tác dụng
Trang 31cai tạo ng°ời phạm tội và tác dung ran e, giáo dục chung ối với xã hội lạicàng hạn chế Phòng ngừa tội phạm, nhất là phòng ngừa chung, chỉ có thể
ạt hiệu quả cao khi hình phạt áp ứng nguyên tắc công bằng
Nh° ã nói ở trên, mối quan hệ “tội phạm - hình phạt” là mối quan hệ
“t°¡ng xứng”, trong ó hình phạt là hệ quả của tội phạm, tội phạm là c¡ sở
ẻ xác ịnh hình phạt Công bằng và công lý òi hỏi sự t°¡ng xứng giữa tội
phạm và hình phạt phải °ợc ảm bảo ở mọi ph°¡ng diện: từ hệ thống hình
phạt loại hình phạt ến từng chế tài cụ thể của hình phạt phải thể hiện °ợc
tính da dang, a cấp ộ của tội phạm Hè thống hình phạt phải cân xứng, a
dang về loại hình, phong phú vẻ cấp ộ, uyển chuyển, linh hoạt và có khả
nng kết hợp rộng mới có thể thoả mãn nhu cầu “t°¡ng xứng” với tội phạm.
Mat khác, hệ thống hình phat nói chung và các loại hình phat cu thể nóiriéng phải °ợc xây dựng trén c¡ sở phù hợp với các iều kiện kinh tế - vnhoá - xã hội ể ảm bao tính khả thi và hợp lý của no,
Tính chất t°¡ng xứng giữa tội phạm và hình phạt °ợc thể hiện dacbiệt rõ nét trong các quy ịnh về hình phạt ối với từng loại tội phạm cụ thể.Tính chất và mức ộ nguy hiểm của tội phạm là cn cứ ể xác ịnh loại vàmức ộ hình phạt Nh°n, hình phạt ến l°ợt nó, lại trở thành tiêu chí ể xác
ịnh mức ộ nghiêm trọng của tội phạm Nguyên tắc công bằng ở ây òihỏi phải ánh giá chính xác tính chất và mức ộ nguy hiểm của loại tội, cingnh° dự liệu °ợc các tr°ờng hợp tng nang hoặc giảm nhẹ có thể xẩy ra Hình
phạt °ợc quy ịnh trên c¡ sở ó phải có biên ộ rộng, ủ kha nng áp ứng
véu cầu-công bằng ối với từng tr°ờng hợp cụ thể Mặt khác, cần l°u ý tính chất
t°¡ng xứng giữa các hình phạt °ợc quy ịnh ối với các loại tội phạm.
: Công bằng và công ly còn òi hỏi nội dung của hình phạt phải t°¡ngxứng với tính chất, mức ộ nguy hiểm của tội phạm, phải ảm bảo sự cân ối,
hop lý giữa trừng trị và cải tạo, giáo dục Cai tạo °ợc thực hiện bằng nhiều
Trang 32biện pháp khác nhau, nh°ng tr°ớc het là thong qua trừng trị.Trừng trị vàcai tạo là hai thuộc tính, hai nội dung, hai ph°¡ng thức gắn bó chặt chẽ
ể thực hiện mục dich của hình phạt Muốn hình phạt có hiệu quả, tr°ớc
hết cần nhận thức úng khả nng và tác dụng của các thuộc tính, các nộidung ó của hình phạt Chỉ trên c¡ sở nhận thức úng khả nng, tác dụngcủa trừng trị và cải tạo trong hình phạt mới có thể xây dựng °ợc các biện
pháp phù hợp ánh giá sai khả nng, tác dụng của chúng sẽ dẫn ến:
hoặc là không phát huy hết vai trò của hình phạt, hoặc là kỳ vọng vào
những ảo t°ởng
4
Trong các ph°¡ng thức thực hiện hình phạt, khả nng và tác dụng của
trừng trị luôn có tính hiện thực cao Trừng trị, mặc dù có giới hạn nhất ịnh,
nh°ng về c¡ bản nằm trong khả nng hiện thực của Nhà n°ớc H¡n nữa, cải
tạo ng°ời phạm tội trong hình phạt °ợc thực hiện về c¡ bản là thông qua
trừng trị, nội dung của cải tạo tr°ớc hết là làm cho ng°ời phạm tội hiểu °ợctính chất nghiêm khắc của hình phạt, hiểu °ợc tính tất yếu phải chịu hình
phạt nếu phạm tội Nội dung này °ợc thực hiện thuyết phục nhất chính là
thong qua trừng trị Nh° vậy, yêu cầu của cải tạo òi hỏi phải dam bảo thực
hiện ầy ủ nội dung trừng trị Cing cần l°u ý là cải tạo ở ây nhằm mục
ích trực tiếp là sao cho ng°ời phạm tội không phạm tội mới (phòng ngừa
riêng), chứ ch°a phải nhằm biến họ thành một ng°ời lý t°ởng Việc kết
hợp giữa yếu tố trừng trị và cải tạo, giáo dục cần bảo ảm yêu cầu công
bằng xã hội, phòng ngừa chung và phòng ngừa riêng
Từ những phân tích trên, có thể khái quát khái niệm về hình phạt nh°sau: hinh phạt là chế tài nghiêm khắc nhất trong hệ thống các chế tài pháp
ly d°ợc quy ịnh trong Bộ luật Hinh sit, d°ợc dam bảo thực hiện bang các
biện pháp trừng trị, thông qua ó giáo duc cai tạo ng°ời phạm tội, áp ứng
yêu cau về công lý, công bang xử hội
Trang 331.2 Hè thong hình phạt
Hệ thống hình phạt là danh mục các loại hình phạt do Nhà n°ớc quy
ịnh trong luật hình sự và °ợc sắp xếp theo một trình tự nhất ịnh tuỳ thuộcvào mức ộ nghiêm khắc của mỗi loại hình phạt Danh mục các hình phạtquy ịnh tại iều 28 (Bộ luật Hình sự nm1999) °ợc sắp xếp theo thứ tự từnhẹ (cảnh cáo) ến nặng (tu hình) Việc sắp xếp các hình phat theo thứ tựnh° vav có ý ngh)a to lớn về nguyên tắc và thực tiễn iều ó thể hiện ở chỗ
cn cứ vào sự sắp xếp ó, ng°ời hiểu °ợc sự ánh giá chính thức của Nhà
n°ớc vẻ tính chất nghiêm khắc của mỗi loại hình phạt và Toà án có thể lựachọn hình phạt nào khi giải quyết vấn ề chuyển sang một hình phạt khácthuộc loại nhẹ h¡n Hệ thống hình phạt ó kế thừa và phát triển các hình
phạt °ợc áp dụng từ cách mang Tháng Tám ến nay và °ợc xây dựng trên
những nguyên tắc c¡ bản của luật hình sự n°ớc ta
ặc iểm của hệ thống hình phạt trong Bộ luật Hình sự n°ớc ta là thể
hiện tính a dạng, cho phép trong mọi tr°ờng hợp thực hiện °ợc các nguyên
tắc của việc quyết ịnh hình phạt Hệ thống ó thể hiện tính nhân ạo sâusắc không có những hình phạt nhằm khủng bố trả thù, làm nhục hình, ầy
oa thể xác và chà ạp phẩm giá của con ng°ời Danh mục các hình phạttrong luật hình sự sửa ổi ể phù hợp với tình hình ấu tranh phòng, chốngtội phạm qua các thời kỳ phát triển nhất ịnh của xã hội Ngoài pháp luật,không một ai có quyền thay ổi bổ sung danh mục các hình phạt ó
Hình phat là hệ quả của pháp ly của tội phạm Vì vậy, hệ thống hìnhphạt phan ánh tình hình và c¡ cấu của tội phạm trong những thời kỳ, giai
oạn nhất ịnh của xã hội
Trong tong thể, hệ thống hình phạt °ợc xây dựng trên c¡ sở các yếu
tổ sau day:
- Thực trạng của tình hình tội phạm
Trang 34- Thái ộ (mức ộ phan ứng) cua Nhà n°ớc và xã hội ối với tôi phạmnói chung và từng loại tội phạm nói riêng; b
- Nhạn thức của Nhà n°ớc và xã hội về tội phạm và hình phạt
Từ những phân tích trên có thé thấy những yêu cầu c¡ bản sau day của
việc xav dựng hệ thống hình phat:
Miột là, hệ thống hình phạt phải phản ánh thực tại khách quan mà_ tr°ớc hết là phản ánh tội phạm Mọi xa rời yêu cầu khách quan này déu ảnh
h°ởng ến kha nng thực hiện mục ích của hình phạt Bên cạnh do, hệthống hình phạt phải °ợc xây dựng trong mối t°¡ng quan với các iều kiện
Xã hoi, với các biện pháp ấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm ở các l)nh
vực khác;
Hai là, hệ thống hình phạt phải a dạng, phong phú áp ứng yêu cầut°¡ng xứng với tội phạm, t°¡ng xứng ở mức ộ tổng thể, t°¡ng ứng ối vớitừng loại tội, t°¡ng xứng ối với từng tội phạm cụ thể:
Ba là, hệ thong hình phạt phải có tính l)nh hoạt ảm bảo các iều kiệncần thiết ể các loại hình phạt phát huy tác dụng của mình;
Bon là, hệ thống hình phạt phải có tính khả thi Thiếu tính khả thi thì
bất kỳ một hình phạt nào cing trở nên vô ngh)a
Nh° vậy, khi xây dựng hệ thống hình phạt yêu cầu nhận thức úng vẻvai trò và khả nng tác ộng của hình phạt là một trong những yêu cầu c¡ bản
ve lý luận, ặt ra tr°ớc hình phạt mục dich chống và phòng ngừa tội phạmkhông có ngh)a là c° thể ồng nhất vai trò của hình phat trong cả hai l)nh vựcnày và khả nng của hình phạt thực hiện các mục ích ó Khả nng trực tiếp
nhãt hình phạt là chống tội phạm, ngh)a là xử lý các hành vi phạm tội trên c¡
sở những nguyên tắc nhất ịnh Chỉ sau khi chống tội phạm và thông qua
chong tội phạm hình phạt mới phát huy tác dụng phòng ngừa Từ ó các
neuyên tắc sau ây có ý ngh)a ặc biệt quan trọng ối với hé thống hình phat:
Trang 35am bảo công lý và ảm bảo công bằng xã hội Hai nguyên tắc này cần °ợcquán triệt trong toàn bộ quá trình xây dựng hệ thống hình phạt cing nh° áp
dụng hình phạt ày cing chính là c¡ sở ể iều chỉnh nội dung của hìnhphạt Nói chính xác h¡n là ở mỗi thời kỳ mỗi giai oạn công lý và congbang xã hội có những nội dung khác nhau Do vậy, nội dung của hình phạttrên c¡ sở phù hợp với công bằng, công ly xã hội cing phải thay doi theo các
giai oạn thời ky ó
Mặc dù chịu ảnh h°ởng ôi khi có tính quyết ịnh bởi các mối quan
hệ bên ngoài, nh°ng hệ thống hình phat có mối quan hệ bên trong ảm bảocác iều kiện cần thiết ể hình phạt thực hiện các chức nng của nó là tác
ộng vào các quan hệ xã hội với mục ích chống và phòng ngừa tội phạm
Có thể xem xét cấu trúc của hệ thống hình phạt theo nhiều cách khác nhau
tuỳ thuộc vào mục ích ặt ra
Theo luật hình sự Việt Nam hệ thống hình phạt bao gồm: hình phạt
chính và hình phat bổ sung Mỗi phan hệ này lại bao gồm nhiều loại hình
phạt Khác nhau và mỗi hình phat lại có một bien ộ gồm những mức ộ khác
nhau Cách phân loại nh° vậy về c¡ bản là cn cứ vào vai trò, tính chất và
nội dung của hình phạt Hè thống hình phạt °ợc quy ịnh trong Bộ luật
Hình sự nm 1999 so với Bộ luật Hình sự nm 1985 là một b°ớc phát triểnmới °ợc thể hiện chủ yếu ở những iểm sau:
- Hệ thống hình phạt trong Bộ luật Hình sự mới a dang hon về théloại, phong phú h¡n vẻ mức ộ linh hoạt h¡n vẻ kết cấu và khả nng vận
dụng;
- Hình phạt °ợc quy ịnh cho các loại tội áp ứng cao h¡n yêu cầucủa công bằng xã hội, tính chất t°¡ng xứng giữa tội phạm và hình phạt ảm
bao h¡n, hợp lý h¡n (ã khắc phục °ợc tình trạng có tr°ờng hợp hình phạt
Trang 36quy ịnh doi với tội nghiêm trọng hon lại nhẹ h¡n so với tội Khác ít nghiêm
trọng h¡n);
- Khả nng lựa chọn và kết hợp các loại hình phạt ối với mỗi loại tội
phạm °ợc mở rộng hon, tạo iều kiện tốt h¡n ể có °ợc hình phạt thíchhợp ối với từng tr°ờng hợp cụ thể:
- Phạm vị áp dụng ối với một số loại hình phạt °ợc mở rộng h¡n
trên c¡ sở ánh giá xác thực h¡n giả trị của các loại hình phạt khác nhau,
ặc biệt là loại hình phạt tiền
Bên cạnh những nét nổi bật kể trên, hệ thống hình phạt trong Bộ
luật Hình sự nm 1999 theo chúng tôi, còn một số hạn chế, bất cập °ợc
thể hiện ngay trong pháp luật thực ịnh Những hạn chế, bất cập này ã từngtồn tại trong Bộ luật Hình sự nm 1985 và trong thực tế ã có những ảnh
h°ởng không nhỏ ến hiệu quả của hình phạt trong thực tiễn vận dụng óli:
- Kha nng thích ứng một cách l)nh hoạt của hệ thống hình phat tr°ớc
thực tiền sinh ộng ch°a cao, ảnh h°ởng không nhỏ ến tính kha thi của
hình phạt trong thực tế Thực tiễn cho thấy, trong nhiều tr°ờng hợp hình phạt
ã tuyên không thể thực hiện °ợc vì thiếu tính khả thi, trong ó áng chú ýnhất là hình phạt tiền Hạn chế này do nhiều nguyên nhân khác nhau, nh°ngtrong ó cần phải kể ến lý do từ phía pháp luật thực ịnh: không xem xétkha nng chuyển ổi của một số loại hình phạt theo nguyên tắc quy ổi motchiều hoặc hai chiều Ví dụ, hình phạt tiền có thể quy ổi thành hình phạtcải tạo không giam øiữ hoặc phat tù,
- Mac dù một số loại hình phat ã °ợc xem xét, ánh giá lại Nh°ng,d°ờng nh° việc ánh giá chủ yếu là về tác dụng của chúng, ch°a có sự xem
xét một cách toàn diện gid trị nhiều mặt của chúng Chẳng hạn, hình phạt tiền
về c¡ bản vin °ợc xem nh° là một loại hình phạt phụ ít có giá trị về trừng trị
Trang 37cing nh° cai tạo Trong thực tế, loại hình phat này có ý ngh)a quan trọng xét
d°ới góc ộ trừng trị cing nh° cải tạo Hoạt ộng của con ng°ời cho ến nay
van là tạo ra của cai vật chất và vì mục ích vật chất Phần lớn các hành viphạm tội 6 mức ộ này hay mức ộ khác, có liên quan ến vật chất Vì vay,không có lý do øì ể nói rằng việc t°ớc bỏ hạn chế lợi ích vật chất lại ít có ý
ngh)a trừng trị và một khi biện pháp này có ý ngh)a trừng trị, thì nó cing có
ý ngh)a cải tạo bởi lẽ cải tạo trong hình phạt °ợc thực hiện tr°ớc hết và c¡bản là bằng rn e thông qua trừng trị Chính vì nhận thức ý ngh)a của loại
biện pháp này ch°a thật xác áng, nên trong thời gian vừa qua mặc dù chúng
ta ã áp dụng những loạt hình phạt nghiêm khắc nh° tù với thời hạn dài, tù
chung thân thậm chí tử hình, nh°ng trong nhiều tr°ờng hợp, công bằng xã
hội vẫn không °ợc ảm bảo, nhất là ối với các hành vi tham những
Hình phạt phát huy tác dụng của chúng nh° thế nào trong thực tế phụthuộc vào nhiều iều kiện khác nhau, trong dé nhận thức úng về bản chất,mục ích của hình phạt, về các thuộc tính trừng trị và cai tao trong hình phạt,
vẻ kha nang và tác dụng ích thực của hình phạt cing nh° vai trò xã hội của
nó có ý ngh)a quan trọng về lý luận cing nh° thực tiễn
1.3 Khái niệm, tính chất và vai trò các hình phạt chính trong hệ
thống hình phạt n°ớc ta
Hình phạt chính và hình phạt bổ sung có vai trò, vị trí khắc nhau trong
hệ thống hình phạt ây chính là cn cứ chủ yếu ể phân ịnh chúng thànhcác phan hệ khác nhau Tuy nhiên, ctiing có một cách tiếp cận khác khi ịnh
ngh)a và phân biệt hình phạt chính với hình phạt bồ sung Theo ó, cách áp
dụng hình phat là c¡ sở ể phân biệt hình phạt chính với hình ÿ`.at bổ sung.Chẳng hạn, giáo trình Luật hình sự Việt Nam của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội
do NXB Công an Nhàn dân xuất bản nm 2000 cho rằng: “Can cứ chủ yếu ểphan biệt hình phạt chính với hình phạt bổ sung là khả nng áp dụng hình phạt
Trang 38ối với mỗi tội phạm Hình phạt chính °ợc tuyên ộc lập và mỗi tội phạm chỉ
có thể tuyên kèm với hình phạt chính ối với mỗi tội phạm” [60, Tr 180} Tuy
day là quan niệm khá pho biến trong các giới luật hình sự Việt Nam, nh°ng
theo chúng tôi, quan niệm ấy không phản ánh úng bản chất vn ề bởi vì
nó ã lấy hình thức ể xác ịnh nội dung lấy các biểu hiện bèn ngoài ể xác
ịnh bản chất bên trong Không phải trình tự thủ tục áp dụng hình phạt
quyết ịnh ó là loại hình phạt gì mà tính chất của hình phạt quy ịnh trình
tự, thủ tục áp dụng nó
Hình phạt chính và hình phạt bổ sung °ợc phản biệt trên c¡ sở vai
trò, ý ngh)a, tính chất và kha nng tác ộng của chúng ối với tội phạm
Hình phạt chính là các loại hình phạt t°¡ng ứng về c¡ bản với tội
phạm, có khả nng thể hiện gần nh° ầy ủ sự phản ứng của Nhà n°ớc ối
với tội phạm, hình phạt chính trong mối liên kết của cả hệ thống hình phạt cho phép lựa chọn loại hình phạt và mức ộ xử phạt t°¡ng ứng với các hành
vị phạm tội trong thực tế Vì ý ngh)a ó mà các hình phạt này °ợc gọi là hình phạt chính Hinh phạt chính luôn chứa dung những yếu tổ trừng trị và
cải tạo vừa và ủ ể hình phạt có thể ạt °ợc mục dich khi nó °ợc áp dung
ối với ng°ời phạm tội cụ thể Hình phạt chính luôn °ợc tuyên một cách
ộc lập ối với mỗi tội phạm là vì các lý do sau ây:
Thứ nhất, mỗi hình phạt chính t°¡ng ứng với tính chất và mức ộ nguyhiểm xã hội của từng tội phạm;
Thứ hai, ngoài hình phạt này các hình phạt khác sẽ không thoả mãn
°ợc yêu cầu ặt ra ối với chế tài về loại tội cụ thể
Cing cần pảái khang ịnh thấy rng, các hình phạt chính, dù hoànthiện ến mức nào cing không thé dam bảo một cách ầy ủ khả nng ể Toà
án lựa chọn một hình phạt t°¡ng xứng với mọi tội phạm và dam bao cho hình
Trang 39phạt ạt d°ợc mục ích trong mọi tr°ờng hợp Cho nên, có thể hiểu rằng
hình phat bổ sung là giải pháp linh hoạt tạo khả nng trừng tri và siáo duc
trong việc ấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm
Hình phạt chính trong pháp luật hình sự Việt Nam bao gồm một hệthong từ hình phạt nhẹ ến hình phạt rất nghiêm khắc tạo khả nng xử lý các
hành vi phạm tội trên c¡ sở các nguyên tắc chung của luật hình sự cing nh°nguyên tắc ặc thù của hình phạt
Tính hệ thống của các hình phạt chính thể hiện ở các yếu tố sau ây:Thứ nhất, các hình phạt chính dứt khoát phải °ợc sắp xếp (quy ịnh)theo một thứ tự nặng - nhẹ về mức ộ trừng trị, làm thế nào ể một hình phạt
kế ngay sau hình phạt kia phải ở mức nặng h¡n (hoặc nhẹ h¡n) nh°ng lại làhình phạt ở mức nhẹ h¡n (hoặc nặng h¡n) hình phạt °ợc quy ịnh sau nó
Ví dụ trong các hình phat A, B, C thì B phải là hình phat nặng hon (hoặc nhẹh¡n) hình phat A, nh°ng lại nhẹ h¡n (hoặc nặng h¡n) hình phat C
Quy ịnh này là hết sức nghiêm ngặt và tạo nên tính hệ thống chặt chếcho các hình phạt chính Nó cho phép phan ánh rõ sự ánh gid chính thứccủa ng°ời làm luật vẻ mức ộ nặng nhẹ của từng loại hình phạt và do ó, cảcác c¡ quan t° pháp, cả n¡i công dân ều có thể biết °ợc Mặt khác, ối vớiviệc vận dụng iều 47 Bộ luật Hình sự nm 1999 của Toà án "Quyết ịnh
hình phạt nhẹ h¡n quy ịnh của Bộ luật”
Theo Bộ luật Hình sự Việt Nam, thì 7 hình phạt chính trong hệ thống
các hình phạt °ợc sắp xếp (quy ịnh) theo thứ tự từ nhẹ ến nặng
Một câu hỏi có thể °ợc ặt ra là: liệu sự quy ịnh nh° vậy (từ nhẹ
ến nặng) có phải là một sự ngau nhiên, hoặc tuỳ thích của ng°ời làm luật,hay ó là một chủ ịnh?
Xem xét cả hai thời kỳ ké từ khi pháp luật hình sự Việt Nam °ợc pháp
iển hoá có thể thấy ngay rằng, cả Bộ luật nm 1985 (iều 21) và cả Bộ luật
Trang 40nm 1999 (iều 28) ều nhất quán một lô-síc nh° vậy iều ó chỉ rõ, suquy ịnh của Nhà n°ớc ta về lô-gíc i từ nhẹ ến nặng trong hệ thống các
hình phạt chính là có chủ ịnh
Cho ến nay cing ch°a có ý kiến nào ề cập vấn ề này Nh°ng chúng
tôi cho rằng lô-gíc ó phản ánh quan iểm của Nhà n°ớc ta h°ớng sự thận
trọng của Toà án khi quyết ịnh hình phạt , nhằm i từ sự lựa chọn các
hình phạt nhẹ rồi mới ến các hình phạt nặng ịnh h°ớng ó có ý ngh)a
quan trọng về nhận thức tam lý và cho hoạt ộng thực tiễn của Toà an
Thứ hai, tính hệ thống của các hình phạt chính cho phép các hình phạt
có thể °ợc thay thế cho nhau khi có ủ các iều kiện luật ịnh tại iều 47
của Bộ luật Hình su Khổ nng thay thế cho nhau của các hình phạt chínhthể hiện tính hệ thống của chúng ở chỗ: thứ nhất, các hình phạt ều „uất
quán về kha nng ran e và trừng trị ng°ời phạm tội và giáo dục công dan
nói chung và chỉ khi có sự nhất quán ấy mới có thể sử dụng thay thế °ợc ;
thứ hai, nội dung trừng tri của mdi hình phạt có tính ộc lập khác biệt về co
bản với nội dung của hình phạt khác, ủ ể thực hiện °ợc mục dich của
hình phạt nói chung là trừng trị, giáo dục, cải tạo ng°ời phạm tội , ồng thời
áp ứng °ợc yêu cầu phòng ngừa, giáo dục chung
Thứ ba, tính hệ thống của các hình phạt chính °ợc thể hiện ở iểmchung nhất là: các hình phạt ó chỉ có thể do pháp luật quy ịnh và °ợc Toà
án áp dụng Yêu cầu này bảo ảm nguyên tắc pháp chế trong thực tiễn xét xử
~ yêu cầu số một của t° pháp hình su
Với những dấu hiệu trên ây vẻ tính hệ thống của các hình phạt chính
trong luật hình sự Việt Nam hệ thống các hình phạt ó cho phép ạt °ợc
những yẻu cầu của các nguyên tắc của luật hình sự n°ớc ta
a) Hệ thống các hình phạt chính bdo dam thực hiện nguyên tắc pháp
chế XHCN trong luật hình sic Nh° vừa °ợc dé cap ở day, yéu cầu pháp chế