PHẦN MỞ ĐẦU
Văn hóa ứng xử là hệ thống các giá trị, chuẩn mực vật chất và tinh thần được thể hiện qua hành vi, thái độ, cử chỉ, lời nói của cá nhân, tập thể phù hợp với môi trường, hoàn cảnh cụ thể Nghệ thuật để thành công là ứng xử khôn ngoan trong giao tiếp, để chinh phục
“môn nghệ thuật này” không phải là điều dễ dàng Một người thành công trong việc thiết lập mối quan hệ xã hội của họ, đặc biệt là với sinh viên, phụ thuộc vào văn hóa của họ Với sự phát triển kinh tế xã hội hiện nay, nền văn hóa Việt Nam được giao lưu với nhiều nền văn hóa trên thế giới, nhưng những yếu tố văn hóa “lai căng” cũng có dịp bùng phát, ảnh hưởng không nhỏ tới các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là giới trẻ Do đó, văn hóa ứng xử cá nhân là cần thiết để đối chiếu và tự bảo vệ Trong môi trường hội nhập, sự giao lưu văn hóa gây ra nhiều vấn về nhận thức, đặc biệt là trong môi trường giáo dục Ứng xử của mọi cá nhân trong trường học phải phù hợp với môi trường vận động và thay đổi của đời sống kinh tế xã hội Vì thế, văn hóa ứng xử có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của các cá nhân và nâng cao vị thế của nhà trường
Trường Đại học Kinh tế - Luật (trước đây là Khoa Kinh tế trực thuộc ĐHQG - HCM) được ĐHQG - HCM giao nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực kinh tế, luật và quản lý Năm học 2022 – 2023, trường có 51 chương trình đào tạo trình độ đại học (trong đó 19 chương trình chất lượng cao, 11 chương trình chất lượng cao giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh, tăng cường tiếng Pháp, 2 chương trình liên kết quốc tế), 13 chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ (trong đó 4 chương trình liên kết quốc tế) và 6 chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ với hơn 12.000 người học Trường liên tục mở rộng quan hệ và là đối tác quan trọng, tin cậy của các cơ quan trung ương, địa phương, doanh nghiệp; cùng các đại học và tổ chức khoa học uy tín trên thế giới trong hợp tác giảng dạy, liên kết đào tạo, nghiên cứu khoa học, trao đổi giảng viên và người học Để nâng cao chất lượng đào tạo, văn hóa ứng xử rất được trường Đại học Kinh tế - Luật quan tâm Văn hóa ứng xử được thể hiện qua nhiều nội dung, ở đây tác giả chỉ đề cập tới văn hóa ứng xử của sinh viên với giảng viên và của sinh viên với sinh viên Nhóm chúng tôi tiến hành nghiên cứu sinh viên đang theo học, phân theo các khối ngành tại trường Đại học Kinh tế - Luật năm học 2022-2023 Bằng phương pháp khảo sát trắc nghiệm thông qua công cụ Google Form Khảo sát tổng số 324 phiếu khảo sát, cụ thể sinh viên được khảo sát và kết quả khảo sát như sau:
Bảng 1.1 Thống kê đơn vị đào tạo sinh viên theo học khảo sát tại trường Đại học Kinh tế -
Luật STT Đơn vị đào tạo Số sinh viên được khảo sát
1 Khoa Hệ thống thông tin 13
2 Khoa Kế toán – Kiểm toán 14
4 Khoa Kinh tế đối ngoại 32
5 Khoa Quản trị kinh doanh 120
8 Khoa Tài chính – ngân hàng 28
1.1 Nhận thức của sinh viên về văn hóa ứng xử
Với câu hỏi liên quan đến nhận thức của sinh viên thì hơn 99% sinh viên xác định văn hóa ứng xử là yếu tố quan trọng và hơn 95% sinh viên cho rằng văn hóa ứng xử sẽ ảnh hưởng đến ánh nhìn của người khác dành cho bản thân khi ở trong môi trường giáo dục hay ngoài xã hội
1.2 Mức độ vi phạm các nội quy, quy định về văn hóa ứng xử của sinh viên tại trường Đại học Kinh tế - Luật
Sau khi liệt kê các nội dung như: nghỉ học không xin phép, bỏ giờ tùy tiện, đi học muộn, học đối phó, quay cóp trong thi cử, ngủ trong giờ học, làm việc riêng trong giờ học,… sau đó đặt ra câu hỏi “Bạn đã từng phạm lỗi nào dưới đây?”, kết quả khảo sát như sau:
Biểu đồ 1.1 Kết quả khảo sát mức độ vi phạm nội quy, quy định về văn hóa ứng xử của sinh viên tại trường Đại học Kinh tế - Luật Có thể thấy, với câu hỏi thể hiện mức độ thường xuyên việc vi phạm các nội quy, quy định của nhà trường thì có đến 123/324 sinh viên được khảo sát cho rằng họ chưa bao giờ hoặc hiếm khi vi phạm nội quy của nhà trường Mặt khác, có 27/324 sinh viên thường xuyên vi phạm các nội quy, quy định mà nhà trường đặt ra Con số này thể hiện sự bất ổn trong môi trường sư phạm, nhất là giai đoạn hình thành và phát triển nhân cách cho sinh viên
1.3 Đánh giá về thái độ của sinh viên dành cho giảng viên, thái độ của sinh viên đối với sinh viên khác về mức độ vi phạm quy tắc ứng xử tại Trường Đại học Kinh tế - Luật Để có thể đánh giá thái độ của sinh viên dành cho giảng viên, tác giả đã đưa ra thang đánh giá từ 1-5 cho các mục như: thái độ tôn trọng giảng viên của sinh viên, thái độ tiêu cực của sinh viên khi bị giảng viên trách phạt, thái độ nhận lỗi của sinh viên khi bị giảng viên trách phạt, thái độ bực tức của sinh viên khi giảng viên trách nhầm, mức độ bàn tán về giảng viên của sinh viên, thái độ đồng tình của sinh viên khi nghe người khác bàn tán về giảng viên Từ câu trả lời của sinh viên trong cuộc khảo sát, tác giả rút ra được bảng kết quả như sau:
Thỉnh thoảngHiếm khiKhông bao giờ
Bảng 1.2 Kết quả khảo sát thái độ của sinh viên dành cho giảng viên tại trường
STT Tiêu chí đánh giá
Phần trăm sinh viên khảo sát Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 4 Mức độ 5 1 Thái độ tôn trọng giảng viên 11,11% 0,93% 8,33% 25% 54,63%
2 Thái độ tiêu cực khi bị giảng viên trách phạt 32,41% 26,85% 21,30% 14,81% 4,63%
3 Thái độ nhận lỗi khi bị giảng viên trách phạt 8,33% 7,41% 20,37% 35,19% 28,70%
4 Thái độ bực tức khi giảng viên trách nhầm 24,07% 23,15% 26,85% 16,67% 9,26%
5 Mức độ bàn tán về giảng viên 25% 23,17% 26,85% 12,96% 12,02%
6 Thái độ đồng tình khi nghe người khác bàn tán về giảng viên 26,85% 25% 27,78% 13,89% 6,48%
Tiếp theo tác giả đặt câu hỏi “Đánh giá của bạn về mức độ vi phạm quy tắc ứng xử của các sinh viên khác trong trường?” để thu thập thông tin về đánh giá của sinh viên đối với sinh viên khác
Biểu đồ 1.2 Kết quả khảo sát đánh giá của sinh viên về mức độ vi phạm quy tắc ứng xử cả các sinh viên khác trong trường Mặc dù khảo sát về thái độ của sinh viên dành cho giảng viên và sinh viên khác chỉ mang tính chất chủ quan, nhưng nó cho thấy một bức tranh toàn cảnh hành vi ứng xử văn hóa của sinh viên tại trường Kết quả sinh viên trả lời không khả quan Cụ thể, vẫn tồn tại một bộ phận sinh viên có ánh nhìn tiêu cực dành cho giảng viên, ở đây tác giả xem xét đến trường hợp hành vi ứng xử của sinh viên không phù hợp với chuẩn mực của môi trường sư phạm; một số ít sinh viên, khoảng 4%, cho rằng sinh viên khác chưa bao giờ vi phạm quy tắc văn hóa ứng xử Tuy nhiên, 18% tưởng đương 57 sinh viên, cho rằng các sinh viên khác thường xuyên vi phạm Thông tin này cần được tìm hiểu sâu hơn nhưng với số liệu nhận thức như trên cho thấy, ở môi trường đào tạo văn hóa trình độ cao như trường đại học thì tình trạng nhận thức và hành vi ứng xử văn hóa vẫn cần được quan tâm và cải thiện
Thỉnh thoảngHiếm khiKhông bao giờ
Từ thực trạng văn hóa ứng xử của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật hiện nay đã được nêu trên, bước đầu có thể nhận thức được hệ quả mà hành vi lệch lạc trong văn hóa ứng xử của sinh viên tại trường mang lại Hành vi ấy ảnh hưởng không ít đến bản thân sinh viên, những người xung quanh, nhà trường và hơn thế nữa Ảnh hưởng của hành vi lệch lạc trong văn hóa ứng xử đối với bản thân sinh viên được thể hiện rõ qua hai câu hỏi khảo sát:
“Thái độ của bạn như thế nào đối với những người có hành vi cư xử vô văn hóa?” và “Bạn suy đoán như thế nào về tính cách của người cư xử vô văn hóa?”
Biểu đồ 1.3 Kết quả khảo sát thái độ của sinh viên đối với những người có hành vi lệch lạc trong văn hóa ứng xử
Biểu đồ 1.4 Kết quả khảo sát suy đoán của sinh viên đối với tính cách của người vô văn hóa
Số liệu khảo sát cho thấy phần lớn sinh viên hướng cái nhìn tiêu cực đến với những người có hành vi ứng xử văn hóa lệch lạc (92% và 94%) Từ đó chúng ta có thể nhận thấy hành vi lệch lạc trong văn hóa ứng xử ảnh hưởng đáng kể đến cách người khác nhìn nhận chúng ta
Và hơn thế nữa, những hành vi ứng xử còn mang lại tác động tiêu cực đến xã hội Nó được thể hiện rõ hơn qua kết quả khảo sát mức độ ảnh hưởng của hành vi ứng xử văn hóa lệch lạc đối với: trẻ nhỏ, bản thân, người xung quanh, nhà trường, đất nước
44% Tiếp xúc gần Ít tiếp xúc Không muốn tiếp xúc
Người có tính cách không tốt
Người có tính cách tốtKhông thể suy đoán
Biểu đồ 1.5 Kết quả khảo sát mức độ ảnh hưởng của hành vi lệch lạc trong văn hóa ứng xử đến xã hội Về tổng thể, phần lớn sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật duy trì nét đẹp truyền thống trong văn hóa ứng xử Sinh viên tự giác học tập, trau dồi kiến thức, kinh nghiệm, ứng xử cởi mở, chân thành Nhưng ngay cả trong môi trường chuẩn mực, nơi hầu hết các giảng viên, nhân viên và sinh viên đều có văn hóa ứng xử chuẩn mực, hành vi lệch lạc trong văn hóa ứng xử của sinh viên vẫn có thể xảy ra Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh chú trọng giáo dục tri thức cũng như đề cao giáo dục văn hóa ứng xử Tuy nhiên, hành vi ứng xử không chuẩn mực của sinh viên đã ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, tinh thần làm việc của cán bộ, viên chức và ý thức, thái độ học tập, rèn luyện của sinh viên Để giải quyết vấn đề này Trường Đại học Kinh tế - Luật phải có hệ thống biện pháp cụ thể, phù hợp nhằm nâng cao văn hóa ứng xử cho sinh viên, góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đồng thời ổn định và phát triển bền vững
Với kết quả khảo sát sinh viên trong trường và sự nhìn nhận thực tế, nhóm tác giả lựa chọn đề tài “Văn hóa ứng xử của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật hiện nay” làm tiểu luận kết thúc học kỳ của mình Từ đó nhóm cũng muốn nêu cao những khía cạnh tốt và phê phán những khía cạnh xấu, đưa ra các giải pháp khắc phục, cải thiện văn hóa giao tiếp ứng xử của sinh viên trong trường
3% Ảnh hưởng rất nhiều Ảnh hưởng nhiềuCó ảnh hưởng Ảnh hưởng ítKhông ảnh hưởng
2 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu:
PHẦN NỘI DUNG
Văn hóa là một thuật ngữ đề cập đến một tập hợp lớn, đa dạng của hầu hết các khía cạnh trong cuộc sống xã hội và liên quan đến đời sống vật chất lẫn tinh thần của con người
Văn hóa do con người thiết lập nhưng cho đến thời điểm hiện tại con người lại không có một khái niệm chính xác nào để lý giải văn hóa là gì Tuy nhiên, trên thế giới vẫn tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về văn hóa mà mỗi quan niệm lại phản ánh một cách nhìn nhận và đánh giá khác nhau
Theo UNESCO: “Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động và sáng tạo trong quá khứ và trong hiện tại Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thống các giá trị, các truyền thống và thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc” Khái niệm trên không chỉ đề cao khả năng sáng tạo vô hạn của con người mà còn đề cao tính tư duy cấp tiến của nhân loại Qua từng giai đoạn lịch sử, qua từng thời kỳ phát triển của đất nước, con người đều tạo nên những giá trị mang tính nhân văn phổ quát để từ đó hình thành nên những bản sắc văn hóa và “dấu ấn riêng” của từng dân tộc, từng quốc gia
Như đã nói, văn hóa có thể hiểu theo nhiều cách Chủ tịch Hồ Chí Minh lại quan niệm: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa” Hồ Chí Minh đã giúp chúng ta hiểu văn hóa một cách cụ thể và đầy đủ hơn Suy cho cùng, mọi hoạt động của con người đều bắt nguồn vì “lẽ sinh tồn cũng như mục đích sống”, mà văn hóa được hình thành cũng là một phần xuất phát từ hai yếu tố đó Mỗi hoạt động diễn ra và lặp đi lặp lại trong suốt quá trình lịch sử, trải qua năm tháng mà chắt lọc tạo thành những giá trị vật chất lẫn tinh thần truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, từ đời này sang đời khác để đến cuối cùng trở thành di sản văn hóa của toàn nhân loại
Nhìn chung, có thể thấy văn hóa luôn xuất phát từ đời sống, cụ thể hơn là từ trong chính quá trình hoạt động của con người chắt chiu mà thành Văn hóa hướng tới cái đẹp, cái sáng tạo, là yếu tố góp phần hình thành nên xã hội loài người và khiến xã hội ấy được trọn vẹn hơn.
KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
Văn hóa ứng xử của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật
Chương 2: Liên hệ thực tiễn
2.1 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng lệch lạc trong văn hóa ứng xử của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật hiện nay
2.2 Giải pháp xây dựng văn hóa ứng xử của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật hiện nay
Phần kết luận Lường Thu Phương
Phần thực trạng Tô Thị Thanh Nga
Lường Thu Phương Đỗ Hải Yến
Phần nguyên nhân Trần Thị Phương Nhi
Soạn Word Đỗ Hải Yến
BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC
Thành viên MSSV Mức độ hoàn thành
Lường Thu Phương K224151782 100% Đỗ Hải Yến K224151800 100%
Võ Thị Hoàng Yến K224151801 100% ĐỀ TIỂU LUẬN
Câu hỏi 1: Hãy xác định một hiện tượng xã hội của giới trẻ hiện nay mà anh/chị quan tâm và phân tích vấn đề này dưới góc độ xã hội học?
Câu hỏi 2: Hãy kiểm chứng nguyên nhân đã lập luận trong câu hỏi 1 và trình bày sơ bộ những kết quả đạt được?
1 Vấn đề xã hội quan tâm: có thể là những sự kiện/hiện tượng xã hội, hành vi (hành động) xã hội,…
2 Mô tả vấn đề xã hội đã chọn 3 Phân tích vẫn đề xã hội đã chọn dưới góc độ xã hội học
4 Kiểm chứng những nguyên nhân lập luận trong quá trình phân tích hiện tượng xã hội dưới góc độ xã hội học (bằng cách dùng thông tin từ khảo sát bằng bảng hỏi hoặc tài liệu có sẵn)
LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến TS Trần Nguyễn Tường Oanh – giảng viên phụ trách bộ môn Xã hội học, người hướng dẫn chính cho đề tài “Văn hóa ứng xử của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Luật hiện nay” của nhóm tôi Chúng tôi xin cảm ơn cô vì đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn, hướng dẫn nhiệt tình và giúp đỡ chúng tôi vượt qua những khó khăn trong quá trình học tập và nghiên cứu Đặc biệt chúng tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các bạn sinh viên trường Đại học Kinh tế - Luật đã tham gia khảo sát, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tác giả thu thập số liệu nghiên cứu Và nhóm cũng xin được gửi lời cảm ơn đến các chuyên gia, các tổ chức và các cá nhân đã cung cấp những thông tin và tài liệu quan trọng liên quan đến đề tài tiểu luận của nhóm chúng tôi
Mặc dù đã cố gắng hết sức, nhưng do hạn chế về thời gian và kinh nghiệm nên bài nghiên cứu có thể có nhiều thiếu sót Chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp và phê bình của quý Thầy Cô Cuối cùng, chúng tôi hy vọng rằng công trình nghiên cứu của nhóm sẽ giúp cải thiện văn hóa ứng xử hiện tại của sinh viên Đại học Kinh tế - Luật
Xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 12
1.2 Khái niệm văn hóa ứng xử 13
1.3 Văn hóa ứng xử của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật 13
CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 14
2.1 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng lệch lạc trong văn hóa ứng xử của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật hiện nay 14
2.2 Giải pháp xây dựng văn hóa ứng xử của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật hiện nay 20
A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài
Văn hóa ứng xử là hệ thống các giá trị, chuẩn mực vật chất và tinh thần được thể hiện qua hành vi, thái độ, cử chỉ, lời nói của cá nhân, tập thể phù hợp với môi trường, hoàn cảnh cụ thể Nghệ thuật để thành công là ứng xử khôn ngoan trong giao tiếp, để chinh phục
“môn nghệ thuật này” không phải là điều dễ dàng Một người thành công trong việc thiết lập mối quan hệ xã hội của họ, đặc biệt là với sinh viên, phụ thuộc vào văn hóa của họ Với sự phát triển kinh tế xã hội hiện nay, nền văn hóa Việt Nam được giao lưu với nhiều nền văn hóa trên thế giới, nhưng những yếu tố văn hóa “lai căng” cũng có dịp bùng phát, ảnh hưởng không nhỏ tới các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là giới trẻ Do đó, văn hóa ứng xử cá nhân là cần thiết để đối chiếu và tự bảo vệ Trong môi trường hội nhập, sự giao lưu văn hóa gây ra nhiều vấn về nhận thức, đặc biệt là trong môi trường giáo dục Ứng xử của mọi cá nhân trong trường học phải phù hợp với môi trường vận động và thay đổi của đời sống kinh tế xã hội Vì thế, văn hóa ứng xử có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của các cá nhân và nâng cao vị thế của nhà trường
Trường Đại học Kinh tế - Luật (trước đây là Khoa Kinh tế trực thuộc ĐHQG - HCM) được ĐHQG - HCM giao nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực kinh tế, luật và quản lý Năm học 2022 – 2023, trường có 51 chương trình đào tạo trình độ đại học (trong đó 19 chương trình chất lượng cao, 11 chương trình chất lượng cao giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh, tăng cường tiếng Pháp, 2 chương trình liên kết quốc tế), 13 chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ (trong đó 4 chương trình liên kết quốc tế) và 6 chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ với hơn 12.000 người học Trường liên tục mở rộng quan hệ và là đối tác quan trọng, tin cậy của các cơ quan trung ương, địa phương, doanh nghiệp; cùng các đại học và tổ chức khoa học uy tín trên thế giới trong hợp tác giảng dạy, liên kết đào tạo, nghiên cứu khoa học, trao đổi giảng viên và người học Để nâng cao chất lượng đào tạo, văn hóa ứng xử rất được trường Đại học Kinh tế - Luật quan tâm Văn hóa ứng xử được thể hiện qua nhiều nội dung, ở đây tác giả chỉ đề cập tới văn hóa ứng xử của sinh viên với giảng viên và của sinh viên với sinh viên Nhóm chúng tôi tiến hành nghiên cứu sinh viên đang theo học, phân theo các khối ngành tại trường Đại học Kinh tế - Luật năm học 2022-2023 Bằng phương pháp khảo sát trắc nghiệm thông qua công cụ Google Form Khảo sát tổng số 324 phiếu khảo sát, cụ thể sinh viên được khảo sát và kết quả khảo sát như sau:
Bảng 1.1 Thống kê đơn vị đào tạo sinh viên theo học khảo sát tại trường Đại học Kinh tế -
Luật STT Đơn vị đào tạo Số sinh viên được khảo sát
1 Khoa Hệ thống thông tin 13
2 Khoa Kế toán – Kiểm toán 14
4 Khoa Kinh tế đối ngoại 32
5 Khoa Quản trị kinh doanh 120
8 Khoa Tài chính – ngân hàng 28
1.1 Nhận thức của sinh viên về văn hóa ứng xử
Với câu hỏi liên quan đến nhận thức của sinh viên thì hơn 99% sinh viên xác định văn hóa ứng xử là yếu tố quan trọng và hơn 95% sinh viên cho rằng văn hóa ứng xử sẽ ảnh hưởng đến ánh nhìn của người khác dành cho bản thân khi ở trong môi trường giáo dục hay ngoài xã hội
1.2 Mức độ vi phạm các nội quy, quy định về văn hóa ứng xử của sinh viên tại trường Đại học Kinh tế - Luật
Sau khi liệt kê các nội dung như: nghỉ học không xin phép, bỏ giờ tùy tiện, đi học muộn, học đối phó, quay cóp trong thi cử, ngủ trong giờ học, làm việc riêng trong giờ học,… sau đó đặt ra câu hỏi “Bạn đã từng phạm lỗi nào dưới đây?”, kết quả khảo sát như sau:
Biểu đồ 1.1 Kết quả khảo sát mức độ vi phạm nội quy, quy định về văn hóa ứng xử của sinh viên tại trường Đại học Kinh tế - Luật Có thể thấy, với câu hỏi thể hiện mức độ thường xuyên việc vi phạm các nội quy, quy định của nhà trường thì có đến 123/324 sinh viên được khảo sát cho rằng họ chưa bao giờ hoặc hiếm khi vi phạm nội quy của nhà trường Mặt khác, có 27/324 sinh viên thường xuyên vi phạm các nội quy, quy định mà nhà trường đặt ra Con số này thể hiện sự bất ổn trong môi trường sư phạm, nhất là giai đoạn hình thành và phát triển nhân cách cho sinh viên
1.3 Đánh giá về thái độ của sinh viên dành cho giảng viên, thái độ của sinh viên đối với sinh viên khác về mức độ vi phạm quy tắc ứng xử tại Trường Đại học Kinh tế - Luật Để có thể đánh giá thái độ của sinh viên dành cho giảng viên, tác giả đã đưa ra thang đánh giá từ 1-5 cho các mục như: thái độ tôn trọng giảng viên của sinh viên, thái độ tiêu cực của sinh viên khi bị giảng viên trách phạt, thái độ nhận lỗi của sinh viên khi bị giảng viên trách phạt, thái độ bực tức của sinh viên khi giảng viên trách nhầm, mức độ bàn tán về giảng viên của sinh viên, thái độ đồng tình của sinh viên khi nghe người khác bàn tán về giảng viên Từ câu trả lời của sinh viên trong cuộc khảo sát, tác giả rút ra được bảng kết quả như sau:
Thỉnh thoảngHiếm khiKhông bao giờ
Bảng 1.2 Kết quả khảo sát thái độ của sinh viên dành cho giảng viên tại trường
STT Tiêu chí đánh giá
Phần trăm sinh viên khảo sát Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 4 Mức độ 5 1 Thái độ tôn trọng giảng viên 11,11% 0,93% 8,33% 25% 54,63%
2 Thái độ tiêu cực khi bị giảng viên trách phạt 32,41% 26,85% 21,30% 14,81% 4,63%
3 Thái độ nhận lỗi khi bị giảng viên trách phạt 8,33% 7,41% 20,37% 35,19% 28,70%
4 Thái độ bực tức khi giảng viên trách nhầm 24,07% 23,15% 26,85% 16,67% 9,26%
5 Mức độ bàn tán về giảng viên 25% 23,17% 26,85% 12,96% 12,02%
6 Thái độ đồng tình khi nghe người khác bàn tán về giảng viên 26,85% 25% 27,78% 13,89% 6,48%
Tiếp theo tác giả đặt câu hỏi “Đánh giá của bạn về mức độ vi phạm quy tắc ứng xử của các sinh viên khác trong trường?” để thu thập thông tin về đánh giá của sinh viên đối với sinh viên khác
Biểu đồ 1.2 Kết quả khảo sát đánh giá của sinh viên về mức độ vi phạm quy tắc ứng xử cả các sinh viên khác trong trường Mặc dù khảo sát về thái độ của sinh viên dành cho giảng viên và sinh viên khác chỉ mang tính chất chủ quan, nhưng nó cho thấy một bức tranh toàn cảnh hành vi ứng xử văn hóa của sinh viên tại trường Kết quả sinh viên trả lời không khả quan Cụ thể, vẫn tồn tại một bộ phận sinh viên có ánh nhìn tiêu cực dành cho giảng viên, ở đây tác giả xem xét đến trường hợp hành vi ứng xử của sinh viên không phù hợp với chuẩn mực của môi trường sư phạm; một số ít sinh viên, khoảng 4%, cho rằng sinh viên khác chưa bao giờ vi phạm quy tắc văn hóa ứng xử Tuy nhiên, 18% tưởng đương 57 sinh viên, cho rằng các sinh viên khác thường xuyên vi phạm Thông tin này cần được tìm hiểu sâu hơn nhưng với số liệu nhận thức như trên cho thấy, ở môi trường đào tạo văn hóa trình độ cao như trường đại học thì tình trạng nhận thức và hành vi ứng xử văn hóa vẫn cần được quan tâm và cải thiện
Thỉnh thoảngHiếm khiKhông bao giờ
Từ thực trạng văn hóa ứng xử của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật hiện nay đã được nêu trên, bước đầu có thể nhận thức được hệ quả mà hành vi lệch lạc trong văn hóa ứng xử của sinh viên tại trường mang lại Hành vi ấy ảnh hưởng không ít đến bản thân sinh viên, những người xung quanh, nhà trường và hơn thế nữa Ảnh hưởng của hành vi lệch lạc trong văn hóa ứng xử đối với bản thân sinh viên được thể hiện rõ qua hai câu hỏi khảo sát:
“Thái độ của bạn như thế nào đối với những người có hành vi cư xử vô văn hóa?” và “Bạn suy đoán như thế nào về tính cách của người cư xử vô văn hóa?”
Biểu đồ 1.3 Kết quả khảo sát thái độ của sinh viên đối với những người có hành vi lệch lạc trong văn hóa ứng xử
Biểu đồ 1.4 Kết quả khảo sát suy đoán của sinh viên đối với tính cách của người vô văn hóa
LIÊN HỆ THỰC TIỄN
Nguyên nhân dẫn đến thực trạng lệch lạc trong văn hóa ứng xử của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật hiện nay
Giải pháp xây dựng văn hóa ứng xử của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật hiện nay
2.2 Giải pháp xây dựng văn hóa ứng xử của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật hiện nay
Phần kết luận Lường Thu Phương
Phần thực trạng Tô Thị Thanh Nga
Lường Thu Phương Đỗ Hải Yến
Phần nguyên nhân Trần Thị Phương Nhi
Soạn Word Đỗ Hải Yến
BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC
Thành viên MSSV Mức độ hoàn thành
Lường Thu Phương K224151782 100% Đỗ Hải Yến K224151800 100%
Võ Thị Hoàng Yến K224151801 100% ĐỀ TIỂU LUẬN
Câu hỏi 1: Hãy xác định một hiện tượng xã hội của giới trẻ hiện nay mà anh/chị quan tâm và phân tích vấn đề này dưới góc độ xã hội học?
Câu hỏi 2: Hãy kiểm chứng nguyên nhân đã lập luận trong câu hỏi 1 và trình bày sơ bộ những kết quả đạt được?
1 Vấn đề xã hội quan tâm: có thể là những sự kiện/hiện tượng xã hội, hành vi (hành động) xã hội,…
2 Mô tả vấn đề xã hội đã chọn 3 Phân tích vẫn đề xã hội đã chọn dưới góc độ xã hội học
4 Kiểm chứng những nguyên nhân lập luận trong quá trình phân tích hiện tượng xã hội dưới góc độ xã hội học (bằng cách dùng thông tin từ khảo sát bằng bảng hỏi hoặc tài liệu có sẵn)
LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến TS Trần Nguyễn Tường Oanh – giảng viên phụ trách bộ môn Xã hội học, người hướng dẫn chính cho đề tài “Văn hóa ứng xử của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Luật hiện nay” của nhóm tôi Chúng tôi xin cảm ơn cô vì đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn, hướng dẫn nhiệt tình và giúp đỡ chúng tôi vượt qua những khó khăn trong quá trình học tập và nghiên cứu Đặc biệt chúng tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các bạn sinh viên trường Đại học Kinh tế - Luật đã tham gia khảo sát, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tác giả thu thập số liệu nghiên cứu Và nhóm cũng xin được gửi lời cảm ơn đến các chuyên gia, các tổ chức và các cá nhân đã cung cấp những thông tin và tài liệu quan trọng liên quan đến đề tài tiểu luận của nhóm chúng tôi
Mặc dù đã cố gắng hết sức, nhưng do hạn chế về thời gian và kinh nghiệm nên bài nghiên cứu có thể có nhiều thiếu sót Chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp và phê bình của quý Thầy Cô Cuối cùng, chúng tôi hy vọng rằng công trình nghiên cứu của nhóm sẽ giúp cải thiện văn hóa ứng xử hiện tại của sinh viên Đại học Kinh tế - Luật
Xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 12
1.2 Khái niệm văn hóa ứng xử 13
1.3 Văn hóa ứng xử của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật 13
CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 14
2.1 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng lệch lạc trong văn hóa ứng xử của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật hiện nay 14
2.2 Giải pháp xây dựng văn hóa ứng xử của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật hiện nay 20
A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài
Văn hóa ứng xử là hệ thống các giá trị, chuẩn mực vật chất và tinh thần được thể hiện qua hành vi, thái độ, cử chỉ, lời nói của cá nhân, tập thể phù hợp với môi trường, hoàn cảnh cụ thể Nghệ thuật để thành công là ứng xử khôn ngoan trong giao tiếp, để chinh phục
“môn nghệ thuật này” không phải là điều dễ dàng Một người thành công trong việc thiết lập mối quan hệ xã hội của họ, đặc biệt là với sinh viên, phụ thuộc vào văn hóa của họ Với sự phát triển kinh tế xã hội hiện nay, nền văn hóa Việt Nam được giao lưu với nhiều nền văn hóa trên thế giới, nhưng những yếu tố văn hóa “lai căng” cũng có dịp bùng phát, ảnh hưởng không nhỏ tới các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là giới trẻ Do đó, văn hóa ứng xử cá nhân là cần thiết để đối chiếu và tự bảo vệ Trong môi trường hội nhập, sự giao lưu văn hóa gây ra nhiều vấn về nhận thức, đặc biệt là trong môi trường giáo dục Ứng xử của mọi cá nhân trong trường học phải phù hợp với môi trường vận động và thay đổi của đời sống kinh tế xã hội Vì thế, văn hóa ứng xử có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của các cá nhân và nâng cao vị thế của nhà trường
Trường Đại học Kinh tế - Luật (trước đây là Khoa Kinh tế trực thuộc ĐHQG - HCM) được ĐHQG - HCM giao nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực kinh tế, luật và quản lý Năm học 2022 – 2023, trường có 51 chương trình đào tạo trình độ đại học (trong đó 19 chương trình chất lượng cao, 11 chương trình chất lượng cao giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh, tăng cường tiếng Pháp, 2 chương trình liên kết quốc tế), 13 chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ (trong đó 4 chương trình liên kết quốc tế) và 6 chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ với hơn 12.000 người học Trường liên tục mở rộng quan hệ và là đối tác quan trọng, tin cậy của các cơ quan trung ương, địa phương, doanh nghiệp; cùng các đại học và tổ chức khoa học uy tín trên thế giới trong hợp tác giảng dạy, liên kết đào tạo, nghiên cứu khoa học, trao đổi giảng viên và người học Để nâng cao chất lượng đào tạo, văn hóa ứng xử rất được trường Đại học Kinh tế - Luật quan tâm Văn hóa ứng xử được thể hiện qua nhiều nội dung, ở đây tác giả chỉ đề cập tới văn hóa ứng xử của sinh viên với giảng viên và của sinh viên với sinh viên Nhóm chúng tôi tiến hành nghiên cứu sinh viên đang theo học, phân theo các khối ngành tại trường Đại học Kinh tế - Luật năm học 2022-2023 Bằng phương pháp khảo sát trắc nghiệm thông qua công cụ Google Form Khảo sát tổng số 324 phiếu khảo sát, cụ thể sinh viên được khảo sát và kết quả khảo sát như sau:
Bảng 1.1 Thống kê đơn vị đào tạo sinh viên theo học khảo sát tại trường Đại học Kinh tế -
Luật STT Đơn vị đào tạo Số sinh viên được khảo sát
1 Khoa Hệ thống thông tin 13
2 Khoa Kế toán – Kiểm toán 14
4 Khoa Kinh tế đối ngoại 32
5 Khoa Quản trị kinh doanh 120
8 Khoa Tài chính – ngân hàng 28
1.1 Nhận thức của sinh viên về văn hóa ứng xử
Với câu hỏi liên quan đến nhận thức của sinh viên thì hơn 99% sinh viên xác định văn hóa ứng xử là yếu tố quan trọng và hơn 95% sinh viên cho rằng văn hóa ứng xử sẽ ảnh hưởng đến ánh nhìn của người khác dành cho bản thân khi ở trong môi trường giáo dục hay ngoài xã hội
1.2 Mức độ vi phạm các nội quy, quy định về văn hóa ứng xử của sinh viên tại trường Đại học Kinh tế - Luật
Sau khi liệt kê các nội dung như: nghỉ học không xin phép, bỏ giờ tùy tiện, đi học muộn, học đối phó, quay cóp trong thi cử, ngủ trong giờ học, làm việc riêng trong giờ học,… sau đó đặt ra câu hỏi “Bạn đã từng phạm lỗi nào dưới đây?”, kết quả khảo sát như sau:
Biểu đồ 1.1 Kết quả khảo sát mức độ vi phạm nội quy, quy định về văn hóa ứng xử của sinh viên tại trường Đại học Kinh tế - Luật Có thể thấy, với câu hỏi thể hiện mức độ thường xuyên việc vi phạm các nội quy, quy định của nhà trường thì có đến 123/324 sinh viên được khảo sát cho rằng họ chưa bao giờ hoặc hiếm khi vi phạm nội quy của nhà trường Mặt khác, có 27/324 sinh viên thường xuyên vi phạm các nội quy, quy định mà nhà trường đặt ra Con số này thể hiện sự bất ổn trong môi trường sư phạm, nhất là giai đoạn hình thành và phát triển nhân cách cho sinh viên
1.3 Đánh giá về thái độ của sinh viên dành cho giảng viên, thái độ của sinh viên đối với sinh viên khác về mức độ vi phạm quy tắc ứng xử tại Trường Đại học Kinh tế - Luật Để có thể đánh giá thái độ của sinh viên dành cho giảng viên, tác giả đã đưa ra thang đánh giá từ 1-5 cho các mục như: thái độ tôn trọng giảng viên của sinh viên, thái độ tiêu cực của sinh viên khi bị giảng viên trách phạt, thái độ nhận lỗi của sinh viên khi bị giảng viên trách phạt, thái độ bực tức của sinh viên khi giảng viên trách nhầm, mức độ bàn tán về giảng viên của sinh viên, thái độ đồng tình của sinh viên khi nghe người khác bàn tán về giảng viên Từ câu trả lời của sinh viên trong cuộc khảo sát, tác giả rút ra được bảng kết quả như sau:
Thỉnh thoảngHiếm khiKhông bao giờ
Bảng 1.2 Kết quả khảo sát thái độ của sinh viên dành cho giảng viên tại trường
STT Tiêu chí đánh giá
Phần trăm sinh viên khảo sát Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 4 Mức độ 5 1 Thái độ tôn trọng giảng viên 11,11% 0,93% 8,33% 25% 54,63%
2 Thái độ tiêu cực khi bị giảng viên trách phạt 32,41% 26,85% 21,30% 14,81% 4,63%
3 Thái độ nhận lỗi khi bị giảng viên trách phạt 8,33% 7,41% 20,37% 35,19% 28,70%
4 Thái độ bực tức khi giảng viên trách nhầm 24,07% 23,15% 26,85% 16,67% 9,26%
5 Mức độ bàn tán về giảng viên 25% 23,17% 26,85% 12,96% 12,02%
6 Thái độ đồng tình khi nghe người khác bàn tán về giảng viên 26,85% 25% 27,78% 13,89% 6,48%
Tiếp theo tác giả đặt câu hỏi “Đánh giá của bạn về mức độ vi phạm quy tắc ứng xử của các sinh viên khác trong trường?” để thu thập thông tin về đánh giá của sinh viên đối với sinh viên khác
Biểu đồ 1.2 Kết quả khảo sát đánh giá của sinh viên về mức độ vi phạm quy tắc ứng xử cả các sinh viên khác trong trường Mặc dù khảo sát về thái độ của sinh viên dành cho giảng viên và sinh viên khác chỉ mang tính chất chủ quan, nhưng nó cho thấy một bức tranh toàn cảnh hành vi ứng xử văn hóa của sinh viên tại trường Kết quả sinh viên trả lời không khả quan Cụ thể, vẫn tồn tại một bộ phận sinh viên có ánh nhìn tiêu cực dành cho giảng viên, ở đây tác giả xem xét đến trường hợp hành vi ứng xử của sinh viên không phù hợp với chuẩn mực của môi trường sư phạm; một số ít sinh viên, khoảng 4%, cho rằng sinh viên khác chưa bao giờ vi phạm quy tắc văn hóa ứng xử Tuy nhiên, 18% tưởng đương 57 sinh viên, cho rằng các sinh viên khác thường xuyên vi phạm Thông tin này cần được tìm hiểu sâu hơn nhưng với số liệu nhận thức như trên cho thấy, ở môi trường đào tạo văn hóa trình độ cao như trường đại học thì tình trạng nhận thức và hành vi ứng xử văn hóa vẫn cần được quan tâm và cải thiện
Thỉnh thoảngHiếm khiKhông bao giờ
Từ thực trạng văn hóa ứng xử của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật hiện nay đã được nêu trên, bước đầu có thể nhận thức được hệ quả mà hành vi lệch lạc trong văn hóa ứng xử của sinh viên tại trường mang lại Hành vi ấy ảnh hưởng không ít đến bản thân sinh viên, những người xung quanh, nhà trường và hơn thế nữa Ảnh hưởng của hành vi lệch lạc trong văn hóa ứng xử đối với bản thân sinh viên được thể hiện rõ qua hai câu hỏi khảo sát:
“Thái độ của bạn như thế nào đối với những người có hành vi cư xử vô văn hóa?” và “Bạn suy đoán như thế nào về tính cách của người cư xử vô văn hóa?”
Biểu đồ 1.3 Kết quả khảo sát thái độ của sinh viên đối với những người có hành vi lệch lạc trong văn hóa ứng xử
Biểu đồ 1.4 Kết quả khảo sát suy đoán của sinh viên đối với tính cách của người vô văn hóa
PHẦN KẾT LUẬN
Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, việc xây dựng văn hóa ứng xử được xem là một yếu tố tất yếu, nhất là đối với sinh viên - thế hệ được đào tạo để trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước, đưa đất nước phát triển mạnh mẽ sánh vai cùng các cường quốc năm châu Sinh viên nói chung và sinh viên trường Đại học Kinh tế - Luật nói riêng đều mang trong mình những sứ mệnh cao cả gắn liền với sự nghiệp dựng xây Tổ quốc Tuy nhiên, để có thể góp sức vào công cuộc dựng xây ấy thì điều đầu tiên mà mỗi bạn cần làm không chỉ có tích cực học tập mà còn cần rèn luyện nhân phẩm, tạo cho mình một lối suy nghĩ, thói quen, tư tưởng, hành vi ứng xử, hợp cách với môi trường giáo dục Đồng thời, nhà trường cũng cần xây dựng hệ thống các quy tắc ứng xử để sinh viên biết và làm theo cũng như các biện pháp xử lý đối với những trường hợp không nghiêm túc thực hiện Điều này sẽ giúp ngôi trường đại học đi vào nề nếp và có kỷ cương hơn, giảng đường cũng sẽ trở thành nơi lý tưởng để đào tạo, nuôi dưỡng những con người không chỉ thành công trong lĩnh vực học tập mà còn có nhân phẩm, cốt cách tốt đẹp
Từ đây, có thể kết luận rằng văn hóa ứng xử của sinh viên thật sự có ý nghĩa và vai trò vô cùng quan trọng Sinh viên được biết là người học cao hiểu rộng, là những nhân tài tương lai của quốc gia; họ không chỉ đại diện cho bộ mặt của trường học mà còn đại diện cho cả một thế hệ tiềm năng của đất nước Với sức ảnh hưởng như vậy, sinh viên - hiện cũng đang là một công dân trẻ, mỗi người cần góp sức lan tỏa tích cực những ưu điểm cũng như hạn chế những nhược điểm của văn hóa ứng xử để cùng tạo dựng nền văn minh nhân loại nói chung và hình ảnh đất nước nói riêng Bên cạnh đó, Nhà nước cũng cần có những chiến lược tuyên truyền, phổ biến cho người dân những nguyên tắc, hành vi ứng xử tốt đẹp, vừa phù hợp với truyền thống văn hóa của Việt Nam lại vừa phù hợp với chuẩn mực của xã hội, giúp mọi người linh hoạt trong việc “đối nhân xử thế” để tạo nên những giá trị tốt đẹp hơn trong cuộc sống.