nghiên cứu thực trạng công tác trả công lương cho người lao độngtrong một tổ chức đánh giá nhận xét và đề xuất hướng hoàn thiện

42 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu thực trạng công tác trả công lương cho người lao độngtrong một tổ chức đánh giá nhận xét và đề xuất hướng hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp dựa vào chi phí tiền lương cho 1 đơn vị hàng hóaPhương pháp này tương ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh được chọn là tổng sản phẩm bằng hiện vật kể cả sản phẩm q

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 4

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 5

I KHÁINIỆMQUỸTIỀNLƯƠNG 5

1.1.Khái niệm 5

1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quỹ tiền lương 5

II CÁCPHƯƠNGPHÁPXÁCĐỊNHĐƠNGIÁTIỀNLƯƠNG 7

2.1 Phương pháp dựa vào chi phí tiền lương cho 1 đơn vị hàng hóa 7

2.2 Phương pháp tính trên tổng doanh thu 8

2.3 Phương pháp tính trên tổng doanh thu trừ chi phí 8

2.4 Phương pháp tính trên lợi nhuận 8

III CÁCPHƯƠNGPHÁPXÁCĐỊNHQUỸTIỀNLƯƠNGKẾHOẠCH 9

3.1 Phương pháp dựa vào tổng thu trừ tổng chi 9

3.2 Phương pháp dựa vào mức lương trên thị trường 9

3.3 Phương pháp xác định dựa trên đơn giá tiền lương 9

3.4 Xây dựng quỹ lương theo Thông tư 07/2005/TT-BLĐTBXH ngày 5/1/2005 9

IV QUẢNLÝQUỸTIỀNLƯƠNG 10

4.1 Quản lý quỹ lương trong các cơ quan hành chính sự nghiệp 10

4.2 Quản lý quỹ lương trong doanh nghiệp 10

V HÌNHTHỨCTRẢCÔNG 11

5.1.Hình thức trả công theo thời gian 11

5.2.Hình thức trả công theo sản phẩm 12

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TẠI TKV 16

I GIỚITHIỆUCHUNG 16

II QUỸTIỀNLƯƠNG 17

2.1 Giao kế hoạch quỹ lương 17

2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quỹ tiền lương 18

2.3 Kết cấu quỹ tiền lương 24

III PHƯƠNGPHÁPXÁCĐỊNHĐƠNGIÁ 27

IV CÁCPHƯƠNGPHÁPXÁCĐỊNHQUỸTIỀNLƯƠNGKẾHOẠCHTẠI TKV 28

V QUẢNLÝQUỸTIỀNLƯƠNG 31

5.1 Thiết lập và củng cố đội ngũ chuyên trách làm công tác quản lý lao động tiền lương 31

5.2 Nắm chắc và vận dụng đúng các chế độ, chính sách của Nhà nước về tài chính nói chung và tiền lương nói riêng 31

5.3 Xây dựng và lựa chọn các mức lương phù hợp với điều kiện, khả năng của doanh nghiệp và yêu cầukhuyến khích người lao động 31

5.4 Lựa chọn các hình thức trả lương phù hợp với điều kiện sản xuất cụ thể và đối tượng trả lương 32

5.5 Xây dựng và thực hiện quy chế trả lương, trả thưởng 34

VI HÌNHTHỨCTRẢCÔNGTHEO 35

6.1 Hình thức trả công theo thời gian 35

6.2 Hình thức trả công theo sản phẩm 36

CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ ƯU NHƯỢC ĐIỂM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 37

I ĐÁNHGIÁƯUNHƯỢCĐIỂMVÀĐỀXUẤTGIẢIPHÁP 37

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40

Trang 3

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Công tác trả công cho người lao động- Phạm vi nghiên cứu: Công ty Than Thống Nhất – TKV

3 Phương pháp nghiên cứu

Bài tập này được thực hiện dựa trên một số phương pháp sau: phương pháp tổng hợp, phântích, so sánh

4 Kết cấu bài làm

Chương I: Cơ sở lý luận

Chương II: Phân tích công tác xây dựng hệ thống thù lao tại TKV

Chương III: Đánh giá và đề xuất hướng hoàn thiện công tác trả công cho người lao độngtại TKV.

Trang 4

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬNI Khái niệm quỹ tiền lương

 Quỹ lương biến đổi

 Căn cứ đối tượng trả lương

 Quỹ lương trực tiếp

 Quỹ lương gián tiếp

 Căn cứ nhóm các bộ phận hình thành

 Quỹ lương cấp bậc

 Quỹ lương cơ bản

 Tổng quỹ lương

 Căn cứ sự hình thành, sử dụng quỹ lương

 Quỹ lương kế hoạch

 Quỹ lương thực hiện

 Căn cứ đơn vị thời gian: ngày, tháng, năm.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quỹ tiền lương1.2.1 Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài

 Thị trường lao động: Thị trường lao động có tác động lớn đến thù lao cho ngườilao động thông qua các yếu tố như cung cầu lao động, chất lượng lao động, mứclương và các yếu tố khác

 Vùng địa lý mà tổ chức/ doanh nghiệp đang SXKD: Các mong đợi của xã hội,văn hoá, phong tục, tập quán tại nơi doanh nghiệp đang kinh doanh cũng cầnđược lưu tâm xem xét khi xác định mức tiền lương vì tiền lương phải phù hợpvới chi phí sinh hoạt của vùng địa lý.

 Luật pháp: Luật pháp của Nhà nước (Luật lao động) yêu cầu mức lương tốithiểu và phải tuân thủ những quy định của luật pháp.

 Nền kinh tế: Khi nền kinh tế suy thoái, nguồn cung lao động có xu hướng tăngcao, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng Do đó, các doanh nghiệp có xu hướng hạ thấpmức trả công – tiền lương hoặc không tăng lương Trong khi sức ép từ côngđoàn, xã hội, chính phủ đối với các doanh nghiệp trong việc tăng lương cho phùhợp với mức chi phí sinh hoạt (ngược lại với mong muốn của doanh nghiệp)  Công đoàn: Công đoàn thường đóng một vai trò quan trọng trong các vấn đề

lương bổng và đãi ngộ Các cấp quản trị phải thảo luận với công đoàn trong balĩnh vực sau đây: 1 Các tiêu chuẩn được sử dụng để xếp lương, 2 Các mứcchênh lệch lương, và 3 Các phương pháp trả lương.

Trang 5

1.2.2 Các yếu tố thuộc về tổ chức

 Khả năng tài chính: Vốn, doanh thu, quỹ, lợi nhuận có ảnh hưởng lớn đến khảnăng chi trả thù lao cho người lao động của công ty, là cơ sở để cho biết mứclương, quỹ lương của công ty Những doanh nghiệp thành công thường cókhuynh hướng trả công cao hơn mức trả công trung bình trong xã hội.

 Quan điểm triết lý trả công: Phụ thuộc vào kế hoạch SXKD của công ty trongtừng thời kỳ Ba triết lý trả công là cao, bằng và thấp hơn so với thị trường. Lĩnh vực doanh nghiệp: Công ty đang SXKD trên lĩnh vực gì? Lĩnh vực trên thị

trường có đang phát triển không? Thị trường mở rộng hay thu hẹp?

 Cơ cấu quy mô của doanh nghiệp: Doanh nghiệp có quy mô càng lớn càng cóxu hướng trả lương cao hơn và khó quản lý quỹ lương hơn.

 Trình độ khoa học kỹ thuật: Trình độ KHKT tỉ lệ nghịch với số lượng người laođộng và phụ thuộc vào chất lượng người lao động

1.2.3 Các yếu tố thuộc về công việc người lao động đảm nhận

Công việc là một yếu tố chính quyết định và ảnh hưởng đến thù lao lao động,mức tiền lương của người lao động trong tổ chức Các doanh nghiệp rất chú trọng đếngiá trị thực của từng công việc cụ thế Những yếu tố thuộc về công việc cần được xemxét tùy theo đặc trưng, nội dung của mỗi công việc cụ thể Tuy vậy những đặc trưngchung nhất cần được phân tích và đánh giá cho mọi công việc gồm: Kỹ năng; tráchnhiệm; sự cố gắng và điều kiện làm việc.

 Cố gắng: Yêu cầu về thể lực và trí lực; sự căng thẳng của công việc; quan tâmđến những điều cụ thể, chi tiết; những mối quan tâm khác được yêu cầu khithực hiện công việc.

 Điều kiện làm việc: Các điều kiện của công việc như ánh sáng; tiếng ồn; độrung chuyển; nồng độ bụi; độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động(physical hazards).

Trang 6

1.2.4 Các yếu tố thuộc bản thân người lao động

Cá nhân người lao động là yếu tố có tác động rất lớn đến việc trả lương Mứctiền lương, tiền công tuỳ thuộc vào sự hoàn thành công việc của người lao động, trìnhđộ, kinh nghiệm, thâm niên công tác, sự trung thành, tiềm năng.

 Sự hoàn thành công việc: Người lao động giỏi, có thành tích xuất sắc năng suấtcao thường được trả lương cao hơn.

 Thâm niên công tác là một yếu tố được tính đến khi trả lương Người lao độngcó thâm niên lâu năm trong nghề cũng thường được nhận mức lương cao hơn. Kinh nghiệm: Kinh nghiệm cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến mức tiên lương

và cần được xem xét khi trả lương.

 Thành viên trung thành: Có nghĩa là người đó làm việc lâu năm hơn nhữngngười khác trong tổ chức, đặc biệt trong những giai đoạn khó khăn và thăngtrầm của tổ chức người lao động đó vẫn luôn đồng cam cộng khổ để vượt khóvà giành được thắng lợi Khi trả lương phải xem xét đến yếu tố này.

 Tiềm năng: Khi định mức lương cân quan tâm đến tiềm năng của người laođộng và nuôi dưỡng tiềm năng đó Có thể có người lao động chưa có kinhnghiệm hoặc chưa có khả năng làm được những công việc khó ngay nhungtrong tương lai họ có tiềm năng thực hiện được Do đó, những người trẻ tuoinhu những sinh viên tốt nghiệp có thành tích học tập giỏi có thể được trả lươngcao bởi vì họ có tiềm năng trở thành người quản lý giỏi trong tương lai.

II Các phương pháp xác định đơn giá tiền lương

2.1 Phương pháp dựa vào chi phí tiền lương cho 1 đơn vị hàng hóa

Phương pháp này tương ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh được chọn là tổng sản phẩm bằng hiện vật (kể cả sản phẩm quy đổi), thường được áp dụng

đối với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh loại sản phẩm hoặc một số loại sản phẩm

có thể quy đổi được (xi măng, vật liệu xây dựng, điện, thép, rượu, bia, xăng, dầu, dệt, may, thuốc lá, giấy, vận tải…)

Bước 1: Xác định mức chi tiền cho 1 đơn vị hàng hóa kỳ báo cáo.

Mo= QLo : Qo

Mo: Mức chi tiền lương cho 1 đơn vị hàng hóa kỳ báo cáo

QLo: Quỹ lương thực tế kỳ báo cáo (Năm liền kề/ trung bình cộng của 1 số năm liền kề)Qo: Tổng doanh thu kỳ báo cáo (Tính theo giá trị)

Bước 2: Xác định mức chi phí tiền lương kỳ kế hoạch được xác định căn cứ vào mức chi phí tiền lương thực tế kỳ báo cáo và quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động và tăng tiền lương bình quân kỳ kế hoạch

M1 = Mo x (Itl : Iw)

M1: Chi phí tiền lương kỳ kế hoạch

Itl: Chỉ số chi phí tiền lương bình quân kỳ báo cáo đã qua

Trang 7

Iw: Chỉ số chi phí năng suất lao động kỳ kế hoạch

2.2 Phương pháp tính trên tổng doanh thu

Phương pháp này tương ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh được chọn là doanh thu (hoặc doanh số) thường được áp dụng đối với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tổng hợp

Công thức để xác định đơn giá là:

Lđb: tổng số lao động định biên

MLmincty: mức lương tối thiểu của công tyHcb: hệ số lương theo cấp bậc CVBQ

Hpc: hệ số phụ cấp bình quân tính trong ĐGTLVdt: tiền lương cán bộ chuyên trách đoàn thểVtllđ: tiền lương tính thêm khi làm việc vào ban đêm

: Tổng doanh thu kế hoạch.

2.3 Phương pháp tính trên tổng doanh thu trừ chi phí

Phương pháp này tương ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh được chọn là tổng thu trừ tổng chi không có lương, thường được áp dụng với các tổng doanh nghiệp quản lý được tổng thu, tổng chi một cách chặt chẽ trên cơ sở xác định mức chi phí

Công thức để xác định đơn giá là:

:Tổng chi phí kế hoạch

2.4 Phương pháp tính trên lợi nhuận

Phương pháp này tương ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh được chọn là lợi nhuận, thường áp dụng đối với doanh nghiệp quản lý được tổng thu, tổng chi và xác định lợi nhuận kế hoạch sát với thực tế thực hiện

Công thức để xác định đơn giá là:

Trang 8

Pkh: Lợi nhuận kế hoạch

III Các phương pháp xác định quỹ tiền lương kế hoạch

3.1 Phương pháp dựa vào tổng thu trừ tổng chi

3.2 Phương pháp dựa vào mức lương trên thị trường

Doanh nghiệp phải tìm hiểu và xác định được giá cả sức lao động của từng loại lao động trên thị trường, xác định các loại lao động và số lượng lao động mà doanh nghiệp sử dụng và tính tổng số tiền cần chi trả cho người lao động Trong đó doanh nghiệp phải lưu ý các điều sau: phải quán triệt nguyên tắc tăng tiền lương với tăng năng suất lao động, không phải loại giá cả nào trên thị trường ViệtNam cũng có và cần kết hợp các phương pháp khác.

3.3 Phương pháp xác định dựa trên đơn giá tiền lương

Công thức: QL1 = M1 x Q1

Trong đó:

QL1: Quỹ lương kỳ kế hoạch

M1: Mức chi phí tiền lương kỳ kế hoạchQ1: Tổng doanh thu kỳ kế hoạch

3.4 Xây dựng quỹ lương theo Thông tư 07/2005/TT-BLĐTBXH ngày 5/1/2005

Trang 9

Csxkd: tổng doanh thu (hoặc doanh thu trừ đi chi phí chưa bao gồm lương hoặc lợi nhuận)

Vkhcđ = Vpc + Vbs

Vpc: các khoản phụ cấp lương và các chế độ khác (nếu có) không được tính trong đơn giá tiền lương (gồm: phụ cấp thợ lặn, đi biển, thưởng an toàn hàng không, thưởng vận hành an toàn tính theo đối tượng và mức được hưởng theo quy định của Nhà nước)

Vbs: tiền lương của những ngày nghỉ được hưởng lương theo quy định của bộ Luật lao động (nghỉ phépnăm, nghỉ việc riêng, nghỉ lễ, tết, nghỉ theo chế độ lao động nữ)

IV Quản lý quỹ tiền lương

4.1 Quản lý quỹ lương trong các cơ quan hành chính sự nghiệp

Để quản lý chi tiêu nói chung và quản lý quỹ lương nói riêng, các cơ quan thường quy định trong các văn bản về quy chế thu chi nội bộ Quy chế thu chi nội bộ thể hiện nguồn và những nội dungvà các khoản chi đã được thống nhất trong cơ quan, là cơ sở để chi trả các khoản chi và thu từ các bộ phận và cá nhân người lao động

Do tính chất quỹ lương tương đối ổn định, nhất là đối với khu vực hành chính công, trước hết, tiền lương phụ thuộc vào số lượng người làm việc, vì thế, cần phải quản lý chặt chẽ biên chế, không tùy tiện tuyển thêm người Trên cơ sở biên chế được phép, sự biến động ngạch, bậc lương, mức lương tối thiểu và chế độ phụ cấp để xác định tổng quỹ lương Việc tuyển dụng, nâng bậc, chuyển ngạch phảidựa vào nhu cầu công việc đòi hỏi và theo quy định hiện hành của Nhà nước

4.2 Quản lý quỹ lương trong doanh nghiệp

Nội dung cơ bản của công tác quản lý tiền lương, thu nhập trong doanh nghiệp bao gồm:

Nắm chắc và vận dụng đúng đắn các chế độ, chính sách của Nhà nước về tài chính nói chung và tiền lương nói riêng

Xây dựng và thực hiện đầy đủ quy chế trả lương, trả thưởng của doanh nghiệp

Thực hiện đóng đầy đủ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động và đóng thuế thu nhập cá nhân theo quy định của Nhà nước

Công khai hóa và ghi chép đầy đủ tiền lương và thu nhập hàng tháng của người lao động trong số lương của doanh nghiệp

Thực hiện thanh quyết toán chi tiêu quỹ lương kịp thời, đầy đủ; phân tích, đánh giá mức độ hợp lý của các chi tiêu và đề xuất các giải pháp sử dụng quỹ lương có hiệu quả.

Một trong những nội dung quan trọng của việc quản lý quỹ lương trong doanh nghiệp là xây dựng và thực hiện quy chế trả lương Việc xây dựng quy chế trả lương là bắt buộc đối với các doanh nghiệp Quy chế trả lương được quy định dưới dạng chương và điều khoản Thông thường, một quy chế trả lương có những phần mục sau:

1 Những quy định chung liên quan đến các căn cứ xây dựng, đối tượng áp dụng và nguyên tắc phân

phối tiền lương

2 Nguồn hình thành và phân phối quỹ lương

Nguồn hình thành quỹ lương trả cho người lao động trong một doanh nghiệp bao gồm:Quỹ lương theo đơn giá tiền lương được giao

Trang 10

Quỹ lương từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khác ngoài đơn giá tiền lương được giaoQuỹ lương dự phòng từ năm trước chuyển sang

Quỹ lương bổ sung theo chế độ quy định của Nhà nước (nghỉ phép, nghỉ lễ Tết, nghỉ việc riêng có lương, )

Quỹ lương làm thêm giờ (không vượt quá số giờ làm thêm theo quy định của Bộ luật Lao động)3 Phối tiền lương cho người lao động

Tổng quỹ tiền lương của doanh nghiệp được phân bổ như sau:Quỹ tiền lương trả trực tiếp cho người lao động

Quỹ khen thưởng từ quỹ lương Quỹ tiền lương dự phòng

Để thực hiện phân phối tiền lương cho người lao động đảm bảo các nguyên tắc trả lương đòi hỏi phải xác định các hệ số, như hệ số lương theo chức danh công việc, các hệ số liên quan đến mức độ đóng góp của người lao động, như hệ số hoàn thành công việc, hệ số thành tích cá nhân, tập thể, công thức tính lương cho từng thành viên trong tập thể, xác định các phụ cấp,

V Hình thức trả công

5.1 Hình thức trả công theo thời gian

Trong hình thức trả công theo thời gian, tiền công của công nhân được tính toándựa trên cơ sở mức tiền công đã được xác định cho công việc và số đơn vị thời gian(giờ hoặc ngày) thực tế làm việc, với điều kiện họ phải đáp ứng các tiêu chuẩn thựchiện công việc tối thiểu đã được xây dựng trước nếu muốn tiếp tục được nhận mức tiềncông cho công việc đó.

Tiền công trả theo thời gian thường được áp dụng cho các công việc sản xuấtnhưng khó định mức được cụ thể; hoặc các công việc đòi hỏi chất lượng cao, các côngviệc mà năng suất, chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào máy móc, thiết bị hay các hoạtđộng tạm thời, sản xuất thử.

Ưu điểm của hệ thống này là dễ hiểu, dễ quản lý, tạo điều kiện cho cả người quảnlý và công nhân có thể tính toán tiền công một cách dễ dàng Các mức thời gian đượcsử dụng cũng như các ghi chép về số lượng sản phẩm sản xuất thực tế của các cá nhânchỉ là để nhằm mục đích kiểm tra, chứ không dùng để tính toán trực tiếp lượng tiềncông Nhược điểm chủ yếu của hình thức trả công theo thời gian là tiền công mà côngnhân nhận được không liên quan trực tiếp đến sự đóng góp lao động của họ trong mộtchu kỳ thời gian cụ thế Vì thế, sự khuyến khích thực hiện công việc dựa trên nhữngđòi hỏi tối thiểu của công việc cần phải được thực hiện bởi những biện pháp tạo độnglực khác ngoài các khuyến khích tài chính trực tiếp Tuy nhiên, nhược điểm của hình

Trang 11

thức trả công theo thời gian có thể được khắc phục nhờ chế độ thưởng Do vậy, trảcông theo thời gian có thể được thực hiện theo hai chế độ:

- Trả công theo thời gian đơn giản: theo số ngày (hoặc giờ) thực tế làm việc vàmức tiền công ngày (hoặc giờ) của công việc.

- Trả công theo thời gian có thưởng: gồm tiền công theo thời gian đơn giản côngvới tiền thưởng Tiền thưởng có thể tính cho tất cả các sản phẩm được sản xuất,cũng có thể được tính cho số sản phẩm vượt mức hoặc cho mức độ thực hiệncông việc xuất sắc.

Qtt: Số lượng sản phẩm thực tế

Đơn giá được tính bằng cách chia mức lương giờ của công việc cho số đơn vị sảnphẩm định mức mà người lao động có nghĩa vụ phải sån xuất trong một giờ hoặc nhânmức lương giờ của công việc với số giờ định mức để sản xuất được một đơn vị sảnphẩm.

Các mức lao động này thể hiện khối lượng sản phẩm mà người lao động cân sảnxuất ra trong một đơn vị thời gian (hay lượng thời gian được phép hao phí cho mộtđơn vị sản phẩm) với nhịp độ làm việc bình thường và thường được xác định bằng cácphương pháp nghiên cứu thời gian (chụp ảnh ngày làm việc và bấm giờ thời gian làmviệc) và nghiên cứu chuyển động Ưu điểm của trả công theo sản phẩm là có tác dụngkhuyến khích tài chính đối với người lao động, thúc đẩy họ nâng cao năng suất laođộng, đặc biệt đối với những người có mong muốn mạnh mẽ nâng cao thu nhập, vìlượng tiền công mà họ nhận được phụ thuộc trực tiếp vào lượng sản phẩm của họ.

Trang 12

Việc tính toán tiền công cũng đơn giản và có thể được giải thích dễ dàng đối với ngườilao động.

Tuy nhiên, trả công theo sản phẩm có thể dẫn tới tình trạng người lao động ít quantâm đến đảm bảo chất lượng sản phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu và sử dụng hợp lýmáy móc, thiết bị Nhiêu trường hợp người lao động không muốn làm những côngviệc đòi hỏi trình độ lành nghề cao vì khó vượt mức lao động Trong những giờ ngừngviệc do lý do về phía doanh nghiệp như: dây chuyền bị ngưng trệ, thiếu nguyên vậtliệu hoặc nguyên vật liệu không đảm bảo chất lượng, máy móc thiết bị hỏng, mất điệnv.v người lao động được hưởng tiền công theo thời gian hoặc một lượng tiền bằngvới mức tiền công sản phẩm trung bình mà đáng ra họ có thể kiếm được trong khoảngthời gian đó Do các nhược điểm đó nên tiền công theo sản phẩm chỉ phù hợp vớinhững công việc mà ở đó dây chuyền sản xuất đảm bảo được liên tục, các công việc cóthể định mức được, có tính lặp đi lặp lại và không đòi hỏi trình độ lành nghề cao, năngsuất lao động phụ thuộc chủ yếu vào sự nỗ lực của người lao động và việc tăng năngsuất không gây ảnh hưởng lớn tới chất lượng của sản phẩm.

Để đảm bảo tác dụng khuyến khích đối với người lao động và hiệu quả kinh tế đốivới doanh nghiệp, khi tiến hành trả công theo sản phẩm cần có những điều kiện sau: Phải xây dựng được các mức lao động có căn cứ khoa học để tạo điều kiện tính

toán các đơn giá trả công chính xác.

 Tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc để hạn chế tối đa thời gian ngừng việc, tạođiều kiện để người lao động hoàn thành và hoàn thành vượt mức lao động.

 Thực hiện tốt công tác thống kê, kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm được sản xuất ra vìthu nhập của người lao động phụ thuộc vào số lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn chấtlượng đã sản xuất ra và đơn giá.

 Làm tốt công tác giáo dục ý thức trách nhiệm và đánh giá thực hiện công việc đốivới người lao động để tránh khuynh hướng chỉ chú ý tới số lượng mà không chú ýtới chất lượng sản phẩm, sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu và máy móc, thiết bị.

Hình thức trả công theo sản phẩm có thể được thực hiện theo nhiêu chế độ khácnhau, tùy thuộc vào đối tượng trả công Dưới đây là một số chế độ đã và đang được ápdụng trong sản xuất:

1 Chế độ trả công theo sản phẩm trực tiếp cá nhân

Trang 13

Chế độ trả công này thường được áp dụng đối với những công nhân sản xuấtchính mà công việc của họ mang tính chất độc lập tương đối, có thế định mức vàkiểm tra, nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể và riêng biệt Tùy vào điều kiệnsản xuất và quan điểm khuyến khích lao động của doanh nghiệp, người lao độngcó thể được trả công theo đơn giá cố định, lũy tiến hay lũy thoái.

Đơn giá cố định được tính theo công thức sau đây:

Đơn giá ở đây được tính theo công thức:

DG = i=1nLiQ hoặc: ĐG = i=1n Li * Ti hoặc: ÐG = L * T

Trong đó:

ĐG: Đơn giá tính theo sản phẩm tập thểi=1nLiQ: Tổng lương cấp bậc của cả nhómQ: Mức sản lượng của cá nhóm

Li: Lương cấp bậc của công việc bậc iTi: Mức thời gian của công việc bậc in: Số công việc trong tổ

L: Luong cấp bậc công việc bình quân của cả tổT Mức thời gian của sản phẩm

3 Chế độ trả công theo sản phẩm gián tiếp

Chế độ trả công này chỉ áp dụng cho những công nhân phụ mà công việc của họcó ảnh hưởng nhiều đến kết quả lao động của công nhân chính hưởng tiền công

Trang 14

theo sản phẩm, như công nhân sửa chữa, phục vụ máy soi, máy dệt trong nhà máydệt, công nhân điều chỉnh thiết bị trong nhà máy cơ khí v.v…

Đặc điểm của chế độ trả công này là thu nhập về tiền công của công nhân phụlại tùy thuộc vào kết quản sản xuất của công nhân chính Do dó, đơn giá tính theocông thức sau:

DG=LM * Q

Trong đó:

ĐG: đơn giá tính theo sản phẩm gián tiếpL: Lương cấp bậc của công nhân phụQ: Múc sản lượng của công nhân chínhM: Số máy phục vụ cùng loại

4 Chế độ trả công theo sản phẩm có thưởng

Chế độ trả công này, về thực chất là các chế độ trả công sản phẩm kể trên kếthợp với các hình thức tiền thưởng.

Khi áp dụng chế độ trả công này, toàn bộ sản phẩm được áp dụng theo đơn giácố định, còn tiền thưởng sẽ căn cứ vào trình độ hoàn thành và hoàn thành vượtmức các chỉ tiêu về số lượng của chế độ tiền thưởng quy định.

Tiền công trả theo sản phẩm có thưởng (Lth) tính theo công thức:

Lth = L + L(m*h)100

Trong đó:

L - Tiền công trả theo sản phẩm với đơn giá cố định

m - % tiền thưởng cho 1% hoàn thành vượt mức chỉ tiêu thưởngh - % hoàn thành vượt mức chỉ tiêu thưởng

5 Chế độ trả công khoán

Chế độ trả công khoán áp dụng cho những công việc nếu giao từng chi tiết,từng bộ phận sẽ không có lợi mà phải giao toàn bộ khối lượng cho công nhân hoànthành trong một thời gian nhất định Chế độ trả công này được áp dụng chủ yếutrong xây dựng cơ bản và một số công việc trong nông nghiệp Trong công nghiệp,thường dùng cho các công việc sửa chữa, lắp ráp các sản phẩm, máy móc, thiết bịv.v

Đơn giá khoán có thể được tính theo đơn vị công việc như xây 1m2 tường hoặccũng có thể tính cho cả khối lượng công việc hay công trình như lắp ráp một sản

Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com)

Trang 15

phẩm, hoặc xây tường và lắp cấu kiện bê tông của một gian nhà Tiền công sẽđược trả theo khối lượng công việc mà công nhân hoàn thành ghi trong phiếu giaokhoán Chế độ trả công này có thể áp dụng cho cá nhân hoặc tập thể.

Nếu đối tượng nhận khoán là tập thể tổ, nhóm thì cách tính đơn giá và cáchphân phối tiền công cho công nhân trong tổ nhóm giống như chế độ tiền công tínhtheo sản phẩm tập thể.

Chế độ tiền công khoán khuyến khích công nhân hoàn thành nhiệm vụ trướcthời hạn mà vẫn đảm bảo chất lượng công việc thông qua hợp đồng giao khoánchặt chẽ Tuy nhiên, trong chế độ trả công này, khi tính toán đơn giá phải hết sứcchặt chẽ, tỷ mỷ để xây dựng đơn giá trả công chính xác cho công nhân làm khoán.

Một dạng khác của trả công khoán là chế độ trả công theo giờ tiêu chuẩn(Standard Hour Plans) Theo chế độ trả công theo giờ tiêu chuẩn, cần phải xácđịnh số giờ tiêu chuẩn (số giờ định mức) để thực hiện công việc và mức tiền côngcủa một giờ làm việc Trả công theo giờ tiêu chuẩn là một dạng của trả công theosản phẩm nhưng khác với các chế độ trả công theo sản phẩm ở trên là thay vì xácđịnh đơn giá cho một đơn vị sản phẩm thì lại xác định đơn giá cho một giờ làmviệc Người lao động có thể được hưởng toàn bộ phần chi phí lao động trực tiếptiết kiệm được do tăng năng suất lao động, cũng có thể chỉ được hưởng một phầnsố chi phí tiền công tiết kiệm được đó theo tỷ lệ phân chia của doanh nghiệp đưara như trong kế hoạch Halsey, kế hoạch Rowan, kế hoạch Gantt.

Trên đây là những hình thức và chế độ trả công chủ yếu thường được áp dụngtrong các doanh nghiệp Tuy nhiên, trên thực tế các phương pháp trả công rất đa dạng,tùy thuộc vào các điều kiện cụ thể về tổ chức kỹ thuật của các công việc và cũng nhưquan điểm quản lý doanh nghiệp Không có một chế độ trả công nào là tối ưu, vì thếdoanh nghiệp phải lựa chọn để áp dụng cho phù hợp.

CHƯƠNG II: Thực trạng tại TKV

I Giới thiệu chung

Công ty Than Thống Nhất - TKV là một công ty khai thác mỏ than thuộc Tập đoànCông nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, chịu sự quản lý trực tiếp của Nhà Nước Công

Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com)

Trang 16

ty có trụ sở tại Thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh và quản lý khai thác 2 khu vực chínhlà khu Lộ Trí và khu Yên Ngựa Công ty Than Thống Nhất - TKV có tuổi mỏ trên 100 năm.Năm 1960 trở về trước là Mỏ Lộ Trí Cẩm Phả Ngày 01 tháng 8 năm 1960, Mỏ than ThốngNhất được thành lập trên cơ sở Công trường Lộ Trí theo Quyết định số 707-BCN Qua nhiềulần thay đổi theo Quyết định Chính Phủ, đến tháng 7 năm 2013, Hội đồng thành viên Tậpđoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam có Quyết định số: 1173/QĐ-Vinacomin vềviệc thành lập Chi nhánh Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam - Công tyThan Thống Nhất - TKV, gọi tắt là Công ty Than Thống Nhất - TKV.

Hơn 61 năm hình thành, xây dựng và phát triển, đã khai thác tại các khu vực NamQuảng Lợi, Long Châu Hà, Tây Khe Sim, Lộ thiên MB+110, Yên Ngựa Đến nay Công tychỉ còn khai thác tại 01 khu vực duy nhất là Lộ Trí Từ sản lượng 157.994 tấn than năm1960, đến năm 2017 Công ty khai thác được 2.116.334 tấn than, cao nhất từ ngày thành lập.Đến nay, Công ty đã có hơn 3.400 CNCB, trong đó là hơn 1.370 thợ lò, được chia thành 14Phòng, 03 đơn vị Đào lò, 10 đơn vị Khai thác lò chợ, 08 đơn vị phục vụ phụ trợ Năm 2021Công ty được Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam giao 1.750.000 tấn thannguyên khai, 8.345 mét lò CBSX Trong gần 62 năm Công ty than Thống Nhất đã khai tháctrên 41 triệu tấn than, đào mới trên 350 km đường lò, sản lượng bình quân trong những nămgần đây đã đạt gần 2 triệu tấn/năm Đã đóng góp quan trọng cùng Tập đoàn công nghiệpThan - khoáng sản Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ mà nhà nước giao cho, đó là Sản xuất vàcung ứng than cho an ninh năng lượng quốc gia.

Những năm gần đây, công ty thực hiện tốt công tác định mức lao động, tiền lương.Xây dựng các phương án sản xuất bố trí nhân sự, sản xuất kinh doanh theo từng thời kỳtrong năm đảm bảo tính khoa học, phù hợp với thực tiễn Quản lý, phân phối hợp lý chế độlương, thưởng đạt hiệu quả theo đúng quy định Thực hiện tốt công tác kế toán thống kê tàichính Xây dựng hoàn chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh giai đoạn 2009 - 2015, tầm nhìnđến năm 2025 Do đó hàng năm Công ty hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và cácmặt hoạt động xã hội khác Ban hành nhiều giải pháp và tăng cường kiểm tra, giám sát cácPhân xưởng trả lương, phân phối cho người lao động thực hiện đúng quy chế Công khaiminh bạch tiền lương kịp thời để người lao động được biết tiền lương của mình nhằm hạnchế và ngăn chặn hiện tượng tiêu cực gửi lương, gửi điểm.

Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com)

Trang 17

II Quỹ tiền lương

2.1 Giao kế hoạch quỹ lương

2.1.1 Giao khoán quỹ tiền lương và xác định quỹ tiền lương cho các phân xưởngỞ TKV các phần Điều 15: Giao khoán quỹ tiền lương, đơn giá tiền lương cho các Phân xưởng.

a) Việc giao khoán quỹ tiền lương cho các Phân xưởng phải được tiến hành ngay từ tháng một của năm.

b) Việc giao khoán quỹ tiền lương phải căn cứ vào nhiệm vụ kế hoạch sản xuất đã được Công ty giao cho các Phân xưởng và đơn giá tiền lương.

c) Căn cứ vào điều kiện thực tế của Phân xưởng như: công nghệ chống, chiều dày vỉa, thiết bị vận tải, độ cứng than, đá

Việc giao khoán quỹ lương cho các phân xưởng ngay đầu năm giúp công ty đề ra kế hoạch tài chính rõ ràng cho cả năm, giúp quản lý tài chính hiệu quả hơn, tránh được tình trạng thiếu hụt tiền lương Ngoài ra còn thể hiện sự chuyên nghiệp và minh bạch trong quản lý tài chính của TKV từ đó có thể tạo ra niềm tin từ phía CBNV đối với chính công ty.

Việc giao khoán quỹ tiền lương căn cứ vào nhiệm vụ kế hoạch sản xuất sẽ giúp công ty xác định đơn giá tiền công cho mỗi loại lao động dựa trên chính sách nội bộ của công ty.

Do TKV là một doanh nghiệp uy tín, lâu đời của Việt Nam nên có khá nhiều phân xưởng và được phân loại khác nhau Chính vì vậy việc xây dựng và căn cứ vào các điều kiện thực tế của từng phân xưởng giúp cho công ty đánh giá được việc giao khoán quỹ lương cho từng phân xưởng, đảm bảo tính công bằng đối với NLĐ ở các phân xưởng khác nhau.

Công ty xây dựng đơn giá tiền lương cho phù hợp, các phân xưởng được chia thành 9 loại và mỗi loại phân xưởng sẽ đi kèm với các chỉ tiêu xác định quỹ lương khác nhau.

- Ví dụ về phân xưởng Khai thác, Đào lò: Tấn than.

 Mét lò đào.

 Mét lò chống xén. Thiết bị phục vụ.

 Phương án thu hồi chuyển diện.

 Các yếu tố ảnh hưởng điều chỉnh đơn giá: lò nước, cắt đá, độ dốc, công nghệ, cung độ vận chuyển

(Căn cứ điều 16 Quy định quản lý lao động và tiền lương trong công ty)

=> Mỗi phân xưởng đều có ít nhất 2 tiêu chí đánh giá trở nên, điều này giúp cho việc xác định quỹ lương cho từng công xưởng trở nên chính xác, chặt chẽ hơn.

Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com)

Trang 18

2.1.2 Các hình thức trả lương

Công ty áp dụng 4 hình thức trả lương chính:

- Trả lương khoán theo sản phẩm, nhiệm vụ thực hiện kế hoạch, công việc.+ Khoán lương theo sản phẩm đối với lao động trực tiếp làm ra sản phẩm.+ Khoán lương các Phòng, Trạm; Cán bộ chuyên trách đoàn thể theo tháng.- Trả lương thời gian đối với CNCB làm công việc phục vụ, phụ trợ

- Trả lương tháng- Trả lương ngày- Trả lương năm

Trong đó trả lương năm áp dụng dành cho các đối tượng thuộc cấp ban quản lý, lãnh đạo Khoán gọn quỹ lương cho các công việc xác định được khối lượng và thời gian thực hiện.

Trả lương kết hợp, lương thêm giờ, lương kiêm việc Theo thỏa thuận giữa người quản lý lao động và người lao động phù hợp với tính chất, yêu cầu công việc và đúng với quy định của Công ty.

2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quỹ tiền lương2.2.1 Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoàia) Thị trường lao động

Tình hình cung và cầu lao động, thất nghiệp trên thị trường lao động là yếu tố bên ngoài quan trọng ảnh hưởng đến số lượng tiền công mà TKV sử dụng sức lao động sẽ đưa ra để thu hút và gìn giữ người lao động có trình độ Sự thay đổi cơ cấu độingũ lao động, các định chế về giáo dục và đào tạo cũng ảnh hưởng đến mức tiền lươngcủa TKV Cụ thể, theo điều 1 cơ sở trả lương thì công ty có dự phòng đơn giá không quá 5%-10% đề phòng lúc thị trường rơi vào khó khăn Ngoài ra tại điều 2 mục 9 thì cũng đề cập đến việc hưởng lương đối với các cán bộ được đào tạo nâng cao trình độ.b) Luật pháp

Luật pháp và các quy định của chính phủ: Các điều khoản về tiền lương, tiền công và các phúc lợi được quy định trong Bộ Luật lao động đòi hỏi các tổ chức phải phải tuân thủ khi xác định và đưa ra các mức tiền lương Trong xây dựng quy chế, TKV đã sử dụng Bộ Luật lao động, thông tư số 17/2015/TT-BLDTBXH về việc Hướng dẫn xây dựng thang bảng lương, phụ cấp lương và chuyển xếp lương đối với người lao động trong công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu theo Nghị định số 49/2013/ND-CP ngày 14/5/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật lao động về tiền lương

TKV đã tuân thủ các quy định của pháp luật về việc đóng các loại bảo hiểm, đoàn phí… để đảm bảo tối đa quyền lợi của người lao động trong quá trình làm việc tại đây (khoản 3,4 điều 5 tại Phụ lục Quy chế lương)

c) Tình trạng nền kinh tế

Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com)

Trang 19

Tình trạng của nền kinh tế đang suy thoái hay đang tăng trưởng nhanh sẽ tạo cho doanh nghiệp có khuynh hướng hạ thấp hoặc tăng lương cho người lao động, phụ thuộc vào tình hình kinh tế cũng như mặt bằng chung mức lương trong thời điểm đó Tuy nhiên, TKV đã hết sức nỗ lực để đảm bảo thù lao cho người lao động ngay cả khi kinh tế khó khăn Theo điều 1, Chương I tại cơ sở trả lương, đơn giá công ty giao là chỉ số bình quân ngay cả khi khó khăn và thuận lợi nên các công xưởng sẽ có các điều tiết công việc phù hợp để đảm bảo tối đa ích lợi của người lao động trong các điều kiện kinh tế tương ứng

d) Công đoàn

Công đoàn TKV đại diện cho tập thể người lao động, thương lượng, ký kết và giám sát việc thực hiện thỏa ước lao động tập thể, luôn lắng nghe tâm tư tình cảm, nguyện vọng, chăm lo đến đời sống, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động trong Công ty Trong nhiều năm qua, công đoàn TKV đã tổ chức rất nhiều hoạt động hỗ trợ người lao động như: tặng quà dịp lễ Tết cho người lao động, hỗ trợ chi phí học tập cho con em người lao động có hoàn cảnh khó khăn, tổ chức các hoạt động gắn kết người lao động….

e) Văn hóa xã hội

Các mong đợi của xã hội, văn hoá, phong tục, tập quán: Các mong đợi của xã hội, văn hoá, phong tục, tập quán tại khu vực TKV đang kinh doanh cũng là một yếu tố được lưu tâm xem xét khi xác định mức tiền lương vì tiền lương phải phù hợp với chi phí sinh hoạt của vùng địa lý Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đặc thù là khai khoáng, TKV hiểu sâu sắc được những rủi ro trong quá trình làm việc đối với người lao động Tại điều 16, Chương III trong Quy chế lương, các cán bộ nhân viên bị tai nạn lao động, điều trị do mắc bệnh nghề nghiệp được trả 100% lương

2.2.2 Các yếu tố thuộc về tổ chức

a) Khả năng tài chính: Vốn, Doanh thu, Lợi nhuận, Quỹ

BẢNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ 2015-2023

thuế(Tỷ đồng)

Tiền lương bình quân(Triệu

Trang 20

b) Quan điểm triết lý trong trả công

Theo quan điểm triết lý trả công của TKV: Phù hợp với các quy định của pháp luật;

 Trả lương theo số lượng sản phẩm đạt chất lượng,nhân với đơn giá của sản phẩm, trả theo chất lượng và số lượng sản phẩm làm ra, vị trí đảm nhận công việc (không theo hệ số hiện giữ) và mức độ đóng góp của từng cá nhân trong nhóm để hoàn thành công việc chung, căn cứ vào mức độ đóng góp công sức của từng thành viên để trả tiền lương cho phù hợp trên tinh thần làm nhiều, làm tốt được hưởng nhiều, làm ít làm chưa tốt được hưởng ít theo đúng năng lực khả năng.

 Có cơ chế đãi ngộ và khuyến khích kịp thời người lao động có kết quả chất lượng và hiệu quả công việc;

 Đảm bảo tuyển dụng và giữ được người lao động có năng lực.

Do đặc thù công việc của ngành than, phải làm việc trong môi trường gây ảnh hưởng không tốt đối với sức khỏe nên mức lương bình quân trong ngành than cao hơn mức lương bình quân của một lao động bình thường, rơi vào tầm 15 triệu đồng năm 2023 (nguồn: báo Lao động) Ở TKV, người lao động ngoài được nhận mức lương bình quân rơi vào khoảng 17,8 triệu đồng năm 2023 (nguồn: Than Thống

sac-nhiem-vu-nam-2023-11957.html) thì còn các phúc lợi và đãi ngộ khác về tiền thưởng hoặc những ngày nghỉ được hưởng nguyên lương và còn có cả các quy chế về trả lương thử việc cũng khá là cao so với thị trường (85-100%).

Nhất,https://www.thanthongnhat.vn/tin-san-xuat/than-thong-nhat-hoan-thanh-xuat-c) Lĩnh vực ngành doanh nghiệp hoạt động

Công ty Than Thống Nhất - TKV có tuổi mỏ trên 100 năm Công ty hoạt động chính là về sản xuất, chế biến và kinh doanh sản phẩm than

Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com)

Trang 21

Công nghiệp than: Khảo sát, thăm dò, đầu tư xây dựng, khai thác, sàng tuyển,

chế biến, vận tải, mua, bán, xuất nhập khẩu các sản phẩm than, khí mỏ, nước ngầm và khoáng sản khác đi cùng với than Sản xuất và cung ứng than cho an ninh năng lượng quốc gia Công ty Than Thống Nhất là một doanh nghiệp có nhiều đóng góp tích cực cho ngành than của đất nước Sản lượng than làm ra đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu thụ của thị trường xuất khẩu và phục vụ tốt nhu cầu của nền kinh tế quốc dân Điều kiện làm việc của ngành than, đặc biệt các người thợ mỏ nặng nhọc, nguy hiểm, rủi ro tronglao động Với bối cảnh khai thác ngày càng xuống sâu, điều kiện làm việc của công nhân ngày càng khắc nghiệt cả ở dưới mỏ cũng như trên khai trường hay ở cảng biển Đây là ngành nghề đặc thù nên công việc cũng đòi hỏi những khó khăn, bên cạnh đó, công ty cũng có các chính sách, phương án để cải thiện môi trường cũng như điều kiệnlàm việc cho người lao động.

=> Thương hiệu và uy tín của Công ty than Thống Nhất ngày càng được nâng cao trong và ngoài ngành than Trên nền tảng hạ tầng sẵn có và những thành tựu ban đầu, TKV đặt ra các mục tiêu phát triển bền vững trong hiện tại và cả tương lai, tận dụng sức mạnh để gia tăng hiệu quả hoạt động, nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh, nâng cao năng suất lao động, từ đó khẳng định vị trí vững vàng của ngành Than Việt Nam sẵn sàng đáp ứng các chuẩn mực quốc tế về quản trị doanh nghiệp, đồng thời gópphần quan trọng cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.

d) Cơ cấu, quy mô doanh nghiệpCơ cấu tổ chức bao gồm:- Ban Lãnh đạo

- 15 Phòng, Ban, 22 Phân xưởng (Trong đó: 12 Phân xưởng khai thác; 02 Phân xưởng đào lò; 02 Phân xưởng Vận tải; 06 Phân xưởng phục vụ, phụ trợ).- Tổng số CBCNV hiện nay: 3 413

Công ty với công việc đặc thù, nằm trong Công ty mẹ Tập đoàn công nghệ Than quy mô lớn nên có xu hướng trả lương cao Quỹ lương giao khoán cho các Đơn vị Công ty đã khoán có tất cả các công việc kể cả công việc phát sinh, các Đơn vị phải bốtrí lao động cho phù hợp để hoàn thành nhiệm vụ được giao, tự cân đối quỹ lương để chia cho CBCNV cho phù hợp và xứng đáng với kết quả công việc được giao, đảm bảo đúng Luật Lao Động

e) Trình độ khoa học kĩ thuật của doanh nghiệp

Đến nay, Tập đoàn đã và đang làm chủ nhiều công nghệ tiên tiến; chủ động chế tạo, nội địa hóa nhiều máy móc, thiết bị, phụ tùng phục vụ sản xuất Với các thiết bị vàcông nghệ tiên tiến Áp dụng thành công các công nghệ khai thác vào sản xuất, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất Để có được thành tích xuất sắc trên Công ty đã đầu tư nhiều dự án, công trình áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ vào khai thác than, nhằm cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động

Kiện toàn bộ máy lãnh đạo quản lý từ Công ty đến các Phân xưởng, Phòng Ban;sắp xếp các hệ thống dây chuyền sản xuất đồng bộ theo hướng chuyên môn hoá cao đểphát huy tính chủ động sáng tạo của cán bộ, công nhân viên chức tạo ra năng suất cao

Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com)

Ngày đăng: 27/05/2024, 15:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan