Đồng thời,Việt Nam đã ký kết và tham gia một số điều ước quốc tế có liên quan đếnquyền tác giả như Hiệp định về thiết lập quan hệ quyền tác giả với Hoa Kỳ,Hiệp định về Bảo hộ sở hữu trí
Trang 1BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
PHAM THỊ THƯƠNG
QUYEN TÁC GIA ĐỐI VOI TÁC PHAM SÂN
KHAU-MộT SO VAN DE LÝ LUẬN VA THUC TIEN
Chuyén nganh: Luat Dan su
Trang 2MỤC LỤC
Lời nói đâu «cc<ssec=sessssssse =5 |Chương 1: Cơ sở lý luận về quyền tác giả
đối với tác phẩm sân khẩu ¬ 6
1.1 Quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả 61.1.1 Quyền tác ð1ả cece cece cece ng HT nh nh nh nhe nen 61.1.2 Quyền liên quan đến quyền tác giả 81.2 Quyền tác giả đối với tác phẩm sân khấu 9
1.2.1 Khái niệm tác phẩm sân khấu 9
1.2.2 Các loại hình sân khấu ccc.c 10
1.2.3 Dac điểm của tác phẩm sân Khau c ccc cccceeceseeecseceeseeseeseeees 13
1.2.4 Khái niệm quyền tác giả đối với tác phẩm sân khấu 14Chương 2: Các yếu tố của quyền tác giả
đối với tác phẩm sân khấu và quyền liên quan 18
2.1 Chủ thé của quyền tác giả va quyền liên quan 182.1.1 Chủ thể của quyền tác giả đối với tác phẩm sân khấu 182.1.1.1 Tác giả của tác phẩm sân Kha ecececcececeeeseesesseeseeeeeee 18
2.1.1.2 Chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm sân khấu 212.1.2 Chủ thể của quyền liên quan -. ¿+55 2+2 2x 2xsecscsxsserreed 23
2.1.2.1 Người biểu diễn cccceeceececeeeece 23
2.1.2.2 Tổ chức, cá nhân là chủ sở hữu cuộc biểu diễn 252.1.2.3 Nhà sản xuất bản ghi am, ghi hình 22c cccseeeiee 25
lo1.2.4 Tổ chức phát sÓng . +2 2212212011211 Hee 26
lo2 Đối tượng bảo hỘ c2 22220021222 kkkenasec 2 /
Trang 32.2.1 Tác phẩm ØỐc 2.2222 2121eeeeeev 27
2.2.2 Tác phâm phái sinh - 2 S1 221222111121 1211511 181121 vàn 292.2.3 Tác phẩm văn hoc, nghệ thuật dân gian c2 cccscccc se: 322.3 Nội dung của quyền tác giả đối với tác phẩm sân khấu
và quyền HEN QUaI - ác 2 1220112122251 121 1122111111181 8x8 ket 352.3.1 Nội dung của quyỀn tác gIả c 2L 121122 nh hy xe 352.3.1.1 Quyền nhân thân cece c2 eecce.cvo TỔ2.3.1.2 Quyền tài sản c2 2222 eeeeseo.co 392.3.2 Nội dung của quyền liên quan - -c c2 c2 v2 sec e, 4I2.3.2.1 Quyền của chủ thể quyền liên quan -cc sec: 4I
2.3.2.2 Nghia vụ của chủ thể quyền liên quan ¬ 45Chương 3: Thực tien áp dụng các quy định về quyền tác gia
đối với tác phẩm sân khấu và một số kiến nghị 46
3.1 Tình hình thực thi các quy định về quyền tác giả
đối với tác phẩm sân khấu ¿2c 2c S22 SE E2 ksvrkzsesree 46
3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện các quy định
về quyền tác giả đối với tác phẩm sân khấu - 58f0 000777 67Danh mục tài liệu tham khảo — ‹
Trang 4NHUNG TỪ VIET TAT TRONG LUẬN VAN
- BLDS 1995_ Bộ luật Dan sự năm 1995;
- BLDS 2005_ Bộ luật Dân sự năm 2005;
- Công ước Berne_ Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học, nghệ
- Hiệp ước WIPO_ Hiệp ước WIPO vẻ biểu diễn và bản ghi âm:
- Hiệp định TRIPS Hiệp định về các khía cạnh liên quan tới thương maicủa quyền sở hữu trí tuệ;
- Nghị định 100_ Nghị định số 100/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày21/9/2006 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luậtDân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan;
- Luật SHTT_ Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005.
Trang 5Lời nói đầu
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài:
Nghệ thuật sân khấu có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội Trong những năm qua, sân khấu đã góp tiếng nói xứng đáng của mìnhvào bản anh hùng ca chung của dân tộc Giá trị tư tưởng, lịch sử, khoa học vànghệ thuật của nó đã phản ánh những nét đặc trưng của quá trình dựng nước
và giữ nước của ca dan tộc
Các hoạt động sáng tao trong nghệ thuật sân khâu đã được pháp luật quy định ngay từ Nghị định 142/ HDBT năm 1986 Pháp lệnh bao hộ quyềntác gia năm 1994, Bộ luật Dan sự năm 1995, Bộ luật Dân sự năm 2005 và Luật
So hữu trí tuệ năm 2005, cùng các văn bản hướng dan thi hành Đồng thời,Việt Nam đã ký kết và tham gia một số điều ước quốc tế có liên quan đếnquyền tác giả như Hiệp định về thiết lập quan hệ quyền tác giả với Hoa Kỳ,Hiệp định về Bảo hộ sở hữu trí tuệ Việt Nam — Thụy Sĩ, Công ước Bern về Bảo
hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật (có hiệu lực tại Việt Nam từ ngày
26/10/2004), Công ước Geneva về Bảo hộ nhà sản xuất bản ghi âm chống lạiviệc sao chép trái phép (có hiệu lực tại Việt Nam từ ngày 06/07/2005), Côngước Rome về Bảo hộ người biểu diễn nhà sản xuất bản ghi âm, tổ chức phát
sóng (có hiệu lực từ ngày 01/03/2007), Hiệp định về các khía cạnh liên quantới thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS) Có thể nói rang,các quy định của pháp luật về quyền tác giả đã điều chỉnh hầu hết các quan hệliên quan đến sáng tạo các tác phẩm sân khấu, tạo môi trường pháp lý thuận
lợi để bảo vệ quyền lợi của các tác giả thúc đẩy các hoạt động sáng tạo nghệ
thuật sân khấu đáp ứng nhu cầu tinh thần ngày càng cao của xã hội
Tuy nhiên, lĩnh vực sân khấu cũng còn nhiều tồn tại trong việc thựcthi pháp luật về quyền tác giả như tình trạng sử dụng kịch bản tác phẩm âmnhạc để dung tác phẩm sân khấu không xin phép tác giả chủ sở hữu tác phẩm:
Trang 6tình trang cát xén, sua chữa kịch ban khong có sự chap thuận của tác giả: saochép lại hình thức trang trí sân khấu của vo diên khác không xin phép hoa sĩthiết kế Các sự kiện trên ít nhiều đã ảnh hưởng xấu đến không khí sáng tạonghệ thuật sân khấu, vi phạm các quy định pháp luật về quyền tác giả
Trong quá trình phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội và hội nhập quốc
tế, Dang và Nhà nước ta luôn “khuyến khích sáng tạo văn học, nghệ thuật” *bảo đảm tự do dân chủ cho mọi hoạt động sáng tạo văn hoá văn học nghệthuật, đi đôi với phát huy trách nhiệm công dân của văn nghệ sĩ” (Văn kiệnĐại hội Đảng toàn quốc lần thứ X) Vì vậy cần “day mạnh thực thi pháp luậtbao vệ sở hữu trí tuệ, tạo môi trường thuận lợi cho sáng tao các giá trị tinhthần của xã hội” (Nghị Quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW Đảngkhoá X)
Chính vì những lý do nêu trên, tôi đã chọn dé tài “Quyén tác giả đốivới tác phẩm sân khấu — Mot số vấn đề lý luận và thực tiễn” để góp phần làmsáng tỏ hơn về mặt lý luận và kinh nghiệm thực tiễn các quy định pháp luật vềquyền tác giả đối với tác phẩm sân khấu ở Việt Nam
2 Tình hình nghiên cứu đề tài:
Vấn đề quyền tác giả được quy định trong hệ thống pháp luật ViệtNam từ khá sớm Tuy nhiên, lĩnh vực quyền tác giả mới chỉ nhận được sựquan tâm của các cơ quan tổ chức, cá nhân trong thời gian gần day Cho đếnnay đã có một số các công trình nghiên cứu về quyền tác giả như: Luận án
PTS về “Đổi mới và hoàn thiện cơ chế điều chỉnh pháp luật về bảo hộ quyền
sO hữm trí tuệ trong nền kinh tế thị trường” của tac giả Lê Xuân Thảo năm1996; Luận án Thạc sĩ với đề tài “Một số ván dé về quyển tác giả trong LuậtDan sit Việt Nam? của tác giả Kiểu Thị Thanh năm 1999; Luận án Thạc sĩ với
đề tài “Hoan thiện pháp luật về bảo hộ quyền tác giả ở Việt Nam hiện nay"của tác giả Hoàng Minh Thái năm 1999: Luận văn Thạc sĩ với đề tài “Hop
Trang 7dong sit dụng tác pham theo quy định của Bộ luật Dan sự” của tác gia LêĐình Nghị năm 2002: Luận văn Thạc sĩ với dé tài “Ouvén tác gia đối với loạihình tác pham nghe nhìn theo pháp luật Cộng hoà xd hội chủ nghĩa Việt Nam
va Cộng hoà Pháp” của tác gia Trần Lan Hương nam 2004: Luận văn Thạc sĩvới dé tài “Quyển tác gid đối với tác phẩm viết trong pháp luật Dán sự ViệtNam — Mot số vấn dé lý luận và thực tiên” của tác giả Trần Thanh Bình nam2005; Luận văn Thạc sĩ với dé tài "Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về banguyền trong giai đoạn hiện nay” của tác gia Nguyễn Thanh Van năm 2005:Luận văn Thạc sĩ với dé tài “Quyển tac gid đối với phan mém máy tính — Mot
số vấn đề lý luận và thực tiến” của tác giả Phạm Minh Son năm 2006: và cácbài viết liên quan đến quyền tác giả trên các tạp chí sách chuyên ngành
Tuy nhiên, chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu riêng vềquyền tác giả đối với tác phẩm sân khấu - loại hình tác phẩm mang đậm nét
về hoạt động sáng tạo của tập thể nghệ sĩ
3 Pham vỉ nghiên cứu đề tài:
Quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật có phạm vi rộnglớn Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu mảng quyền tác giả đối với tác phẩmsân khấu Từ đó có những đề xuất góp phần hoàn thiện pháp luật về quyền tácgiả trong lĩnh vực này, nhất là khi Việt Nam đã chính thức trở thành thànhviên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) kể từ ngày 11/01/2007, chínhthức hội nhập vào đời sống kinh tế — pháp luật với thế giới
4 Phương pháp nghiên cứu đề tài:
Cơ sở phương pháp luận của việc nghiên cứu đề tài là chủ nghĩa duy
vật biện chứng va chủ nghĩa duy vật lich sử của triết học Mac— Lénin Trên cơ
sở đó luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu của khoa học xã hội nói
chung cũng như khoa học pháp lý nói riêng như phương pháp lịch sử phương
Trang 8pháp phan tích, he thống quy nạp, điển giải, so sánh để làm sáng to những
vân đề nghiên cứu.
5 Mục đích và nhiệm vụ của việc nghiên cứu của đề tài:
Luận van làm sáng to cơ so lý luận và phan ánh tình hình thực thi
quyền tác giả đối với tác phẩm sân khấu ở Việt Nam hiện nay Trên cơ sở đó
đưa ra đề xuất để góp phần hoàn thiện pháp luật về quyền tác giả đối với tácpham san khấu
Dé đạt được mục dich trên, luận văn tập trung giải quyết các nhiệm
- _ Xem xét tình hình thực thi các quy định pháp luật về quyền tác giả đốivới tác phẩm sân khấu trong những năm qua và đề xuất góp phần hoàn thiệnpháp luật về quyền tác giả
6 Những kết quả nghiên cứu mới của luận văn:
- Luận văn là công trình đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu chuyên sâu pháp
luật về quyền tác giả đối với tác phẩm sân khấu
- Luận văn đề xuất một số kiến nghị về các quy định của pháp luật và việc
áp dụng hiệu quả các quy định pháp luật về quyền tác giả đối với tác phẩm sânkhấu trong điều kiện hội nhập quốc tế
7 Co câu của luận văn:
Ngoài phân mo đầu kết luận mục lục và danh mục tài liệu thamkhao nội dung của luận văn được chia thành 3 chương:
Trang 9Chương 1: Cơ sở lý luận về quyền tác giả doi với tác pham san khau
Chương 2: Các yếu tố của quyền tác giả đói với tác pham san kháu vàquyền liên quan
Chương 3: Thực tiên áp dụng các quy định về quyền tác giả đói với tácpham sản khấu và một số kiến nghị
Trang 10Chương I
CO SO LY LUAN VE QUYEN TAC GIA DOI VOI
TAC PHAM SAN KHAU
1.1 QUYỀN TAC GIA VA QUYỀN LIEN QUAN ĐẾN QUYỀN TAC GIA
1.1.1 Quyền tác gia
Tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học là kết quả của quá trình suynghĩ, tìm tòi, nghiên cứu, tư duy của người sáng tạo, luôn gắn liền với bảnthân tác gia, thể hiện dấu ấn riêng về trí tuệ, tài nang, phong cách của tác giả.góp phần nâng cao nhận thức, tư tưởng của con người, giúp con người cónhững khám phá và hiểu biết mới về văn hóa, khoa hoc, nghệ thuật lịch sử
Do đó, cần xây dựng pháp luật dé bảo vệ quyền của những người sáng tạo tác
phẩm nhằm khuyến khích hoạt động sáng tạo của con người
Quyền tác giả trên thế giới được hình thành cùng với sự phát triển củacông nghệ in ấn vào thé kỷ XV Trước khi con người phát minh ra máy in cơkhí, các quyển sách thường được sao chép bằng tay, vì thế việc sao chép lại
các tác phẩm gốc chỉ có thể làm với số lượng không đáng kể Khi công nghệ
in ra đời, việc nhân ban các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học đã trở nên
dé dàng hơn rất nhiều Tác giả, chủ nhà in khó có khả năng kiểm soát quan lý
số lượng các bản in tác phẩm đang được lưu hành bởi trong đó có nhiều bảnđược sản xuất từ những nhà in lậu Vì vậy, các tác gia và các nhà in đã kiếnnghị Nhà nước bảo hộ quyền được ¡n ấn và quản lý việc xuất bản Nước đầutiên ban hành luật về quyền tác giả là Vương quốc Anh, nơi khởi đầu cuộccách mạng công nghiệp, sau đó là Mỹ (năm 1770) và Pháp (năm 1791).
Trên thế giới hiện nay, mặc dù pháp luật về quyền tác giả của các nướcđều bao gồm các quy định về đối tượng bảo hộ các quyền của tác giả chủ sở
hữu quyền tác giả đối với tác phẩm, thời hạn bảo hộ giới hạn quyền Tuy
nhiên, có nước ding thuật ngữ “quyền tác giả” (Author’s right) trong đó tiêu
Trang 11biểu là Pháp Một số nước khác như Anh, Mỹ lại sử dụng thuật ngữ “banquyền” (copyright) Việc sử dụng thuật ngữ “quyền tác gia” và thuật ngữ “banquyền” có sự khác nhau co bản về cơ sở hình thành gan liên với sự khác nhau
giữa hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa (Civil law) và hệ thống pháp luật
Anh - Mỹ (Common law) Các nước thuộc hệ thống pháp luật Anh - Mỹ sửdụng thuật ngữ “bản quyền” xuất phát từ khía cạnh thương mại nhấn mạnhđến quyền sao chép, nhân bản tác phẩm, tức là chú trọng đến giá trị kinh tếcủa tác phẩm mà không phải là nhân thân tác giả Còn các nước thuộc hệ
thống luật Châu Au lục địa sử dụng thuật ngữ “quyền tác giả” xuất phát từ
quan điểm gắn chặt mối quan hệ giữa tác giả với tác phẩm chú trọng đến việcbao hộ quyền của người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm đặc biệt là các quyềntỉnh thần (quyền nhân thân)
Xuất phát từ các góc độ khác nhau, quyền tác giả có thể được hiểu theonhiều cách khác nhau Về mặt lý luận, quyền tác giả là các quyền tài sản (còngọi là quyền kinh tế) và quyền nhân thân (còn gọi là quyền tỉnh thần) của tácgiả với tư cách là người sáng tạo ra toàn bộ hay một phần tác phẩm văn học
nghệ thuật, khoa học Việc tác giả sáng tạo tác phẩm văn học nghệ thuật đã
làm xuất hiện quyền của tác giả đối với tác phẩm của mình (author’s right)
Khái niệm quyền tác giả được dùng để đề cập đến chính các quyền của tác giả
- người đã sáng tạo ra tác phẩm Ở phương diện này, quyền tác giả bao gồm
quyền tài sản (còn gọi là quyền kinh tế) và quyền nhân thân (còn gọi là quyềntinh thần) Quyền tài sản là các quyền của tác giả được hưởng các lợi ích về
mặt vật chất từ việc khai thác tác phẩm của mình Trong khi đó, quyền nhân
thân là các quyền của tác giả nhằm đảm bảo mối liên hệ giữa tác giả và tác
phẩm của mình Các quyền này đem lại cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả
những lợi ích vat chất và tinh than tương xứng với trí tuệ công sức lao động và
tài sản mà họ đã bỏ ra để sáng tạo tác phẩm thông qua việc cho phép họ đượcđộc quyền khai thác và sử dung tác phẩm của mình chống lai việc sao chép.IC qd INg g le :
Trang 12pho biến nội dung tác pham bat hợp pháp.
Về mặt pháp lý quyền tác giả là quyền của cá nhân tổ chức đối với tácphẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu (Điều 4 khoản 2 Luật SHTT) Theo đó.quyền tác gia là tổng hợp các quy phạm pháp luật xác nhận và bảo hộ cácquyền nhân thân và quyền tài sản của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả đối với
tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học Hiểu theo phương diện này thì quyền
tác gid không chỉ là quyền dành cho bản thân tác giả sáng tao tác phẩm màcòn mở rộng các vấn đề khác như đối tượng bảo hộ, giới hạn quyền tác giả,vấn đề thừa kế quyền tác giả chuyển giao tác phẩm, quyền liên quan đếnquyền tác giả
1.1.2 Quyền liên quan đến quyền tác gia
Quyền liên quan đến quyền tác giả, còn được gọi là quyền kề cận, làmột quyền liên quan mật thiết đến quyền tác giả Sở đĩ được gọi là quyền liênquan vì chúng bổ sung và tồn tại song song với quyền tác giả, giúp tác giả thểhiện nội dung tác phẩm Nói cách khác, đó là quyền của những người trunggian làm cầu nối giữa tác giả tác phẩm và công chúng
Luật SHTT không có định nghĩa trực tiếp về quyền liên quan đến quyềntác giả, mà chỉ có khái niệm gián tiếp mang tính liệt kê: quyền liên quan là
quyền của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình,chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình đã được mã hoá
(Điều 4 khoản 3 Luật SHTT) Như vậy người biểu điễn, chủ sở hữu cuộc biểu
diễn, nhà sản xuất bản ghi âm ghi hình, tổ chức phát sóng được gọi là các chủ
`
thể liên quan Tuy là những người sử dụng tác phẩm của tác giả, song họ lànhững người sử dụng đặc biệt Họ đã đóng vai trò rất lớn giúp cho tác giảtruyền đạt được tác phẩm của mình đến công chúng Các sản phẩm họ làm racũng có thể bị sử dụng bất hợp pháp Vì vậy, bên cạnh các quy định về quyềntác giả, cần thiết phải có quy định về quyền liên.IQ
Quyền liên quan là tông hợp các quy phạm pháp luật xác nhận va bảo
Trang 13vệ quyền nhân thân, quyền tài sản của người biểu điển chủ sở hữu cuộc biểu
diễn nhà sản xuất bản ghi am, ghi hình tổ chức phát sóng đối với các chương
trình được thực hiện dựa trên tác phẩm gốc của tác giá Vì vậy, có thể nói,quyền liên quan được hình thành dựa trên việc sử dụng tác phẩm gốc Vì thé.chủ thé quyền liên quan có nghĩa vụ phải tôn trọng các quyền nhân thân vàquyền tài sản của tác gia Việc công nhận và bao hộ quyền liên quan khôngđược làm ảnh hưởng đến quyền tác giả đối với tác phẩm
1.2 QUYỀN TÁC GIA ĐỐI VỚI TÁC PHAM SÂN KHẨU
1.2.1 Khái niệm tác phẩm sân khấu
Mỗi khi nói đến nền sân khấu Việt Nam, chúng ta đều cảm thay tự hào
vì đã có một nền sân khấu khá lâu đời Lich sử của sân khấu Việt Nam không
bang nền san khấu Ấn Độ và Trung Quốc — là hai nền sân khấu đã hình thành
từ những ngày đầu công nguyên và có tầm ảnh hưởng khá lớn đối với toàn
Châu Á, nhưng sân khấu Việt Nam cũng đã ra đời vào loại sớm, khoảng thế
ky thứ 13 [30,Tr5] Ngoài truyền thống lâu đời, sân khấu Việt Nam còn là mộtsân khấu đa dạng và phong phú với nhiều bộ môn, thích ứng với những đặcsắc của từng miền đất cũng như những nhu cầu khác nhau của các giai tầng xãhội
Tác phẩm sân khấu là tác phẩm văn học, nghệ thuật Đặc trưng cơ bảncủa tác phẩm văn học là tác phẩm được thể hiện bằng ngôn ngữ (từ ngữ hoặc
ký hiệu) Thông qua việc thể hiện từ ngữ, người đọc, người nghe được truyềntải một nội dung tư tưởng hoặc tình cảm nhất định Còn đặc trưng cơ bản của
tác phẩm nghệ thuật là được thể hiện bằng hình tượng, đường nét, hình khối,
màu sắc, âm thanh, giai điệu, dáng điệu, động tác [2.Ir100]
Tác phẩm sân khấu hiểu theo nghĩa rộng là tất cả các loại hình nghệ
thuật được trình diễn trên sân khấu Còn theo thông lệ quốc tế thì tác phẩmsan khấu chi bao gồm kịch, gềm cả hoạt cảnh kịch cam; và nhạc kịch (Công
ước Berne) Tuy nhiên, Công ước cũng có quy định không hạn chế việc các
Trang 14quốc gia bo sung thêm các loại hình tác phẩm vào đối tượng bảo hộ của phápluật quốc gia Luật Bản quyền Hoa Kỳ quy định bảo hộ tác phẩm san khấubao hàm các tác phẩm kèm theo bất kỳ âm thanh nao, nhưng lại tách tác phẩmkịch câm và vũ balê với tác phẩm sân khấu (điều 102.2 và điều 102.3), Luật
Bản quyền Nhật Bản liệt kê tác phẩm kịch, tác phẩm múa và kịch câm (điều
10.1 và điều 10.11), Luật Ban quyền Trung Quốc liệt kê tác phẩm truyềnmiệng, tác phẩm kịch, mua, xiéc, tác phẩm nghệ thuật truyền thống nhưtruyện hài kịch, điệu hát (điều 3.2, điều 3.3) Còn theo phạm vi hoạt độngcủa Viện sân khấu quốc tế thì lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn gồm kịch khiêu
vũ và âm nhạc sân khấu.
Khái niệm về tác phẩm sân khấu chưa được quy định trực tiếp trongpháp luật Việt Nam, mà mới chỉ đưa ra quy định mang tính chất liệt kê về tácphẩm sân khấu Tại Điều I3 Nghị định 100 quy định: “Tác phẩm sản khấu làtác phẩm thuộc các loại hình nghệ thuật biểu điển bao gdm kịch (kịch nói.nhac vũ kịch, ca kịch, kịch cam), xiéc, múa, múa rối và các loại hình tácphẩm sân khấu khác”
1.2.2 Các loại hình sân khâu
Theo quy định tại Điều 13 Luật SHTT, tác phẩm sân khấu là tác phẩm
thuộc các loại hình nghệ thuật biểu diễn bao gồm: kịch (kịch nói nhạc vũkịch, ca kịch, kịch câm), xiếc, múa, múa rối và các loại hình nghệ thuật tác
phẩm sân khấu khác
- Kịch: là loại hình nghệ thuật dùng sân khấu trình bày hành động và
đối thoại của các nhân vật dé phan ánh những xung dot trong đời sống xã hội
e Căn cứ vào tính chất của nội dung kịch, có thể chia thành các thétài: bi kịch, hài kịch, bi hài kịch, chính kịch
e Căn cứ vào nội dung của các thể tài có thể chia thành: kịch cổđiển, kịch thần thoại, kịch đân gian kịch lịch sử kịch tư liệu
e Căn cứ vào hình thức ngôn ngữ kịch có thể chia thành: kịch nói
Trang 15(Kịch văn xuôi) và kịch thơ.
e Căn cứ vào hình thức thể hiện kịch các nhà làm luật đã chia kịch
thành: kịch nói nhạc vũ kịch, ca kịch Kịch cam.
Kịch nói là hình thức kịch chủ yếu dùng đối thoại giữa các nhân
vật.
Nhạc vũ kịch là loại hình nghệ thuật tong hợp âm nhac, sản khấu
và vũ đạo trong đó âm nhạc có vai trò chủ đạo huy động được mọi phươngtiện diễn cảm của mình như nhạc cụ các thủ pháp hoà âm, phối khí Ngoài racòn có những nét đặc sắc trong vũ đạo, phục trang phong cảnh Tất cả được
sáng tạo một cách công phu tạo nên một tác phẩm nhạc vũ kịch
Ca kịch là hình thức kịch phổ nhạc xen lẫn nhiều nhạc khúc riêng
biệt Các hình thức sân khấu như tuồng, chèo, cải lương được gọi là ca kịch vì
ở đây ca kịch giữ vai trò chủ yếu Là ca kịch chứ không phải là nhạc kịch vì
soạn giả thường không sáng tác nhạc mà chỉ soạn lời ca theo các bản nhạc cho
phù hợp với các tình huống sắc thái tình cảm Âm nhạc là yếu tố hàng đầu đểnhận diện một tác phẩm thuộc loại hình chèo, tuồng hay cải lương Trong đó:
+ Chèo là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền
thống Việt Nam, được hình thành từ sự tổng hợp những yếu tố dân ca, dân vũ
và các loại hình nghệ thuật dân gian khác thuộc vùng Đồng bằng Bắc Bộ Một
số vở chèo cổ đặc sắc còn truyền lại tới ngày nay như “Quan Âm Thị Kính",
“Truong Viên”, “Lưu Bình Dương LÊ” Từ đầu thé ky 20, nghệ thuật chèo trởthành nghệ thuật chuyên nghiệp, hình thức được cải biên theo từng thời kỳ vớinhững tên gọi khác nhau, như chèo văn minh, chèo cải lương, chèo hiện đại
+ Tuồng là loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền đặc sắccủa Việt Nam, được hình thành trên cơ sở ca vũ nhạc và các trò diễn xướngdân gian vốn có từ lâu đời và rất phong phú của dân tộc Việt Nam Đến cuối
thế kỷ 18 tuồng đã phát triển một cách hoàn chỉnh mọi mặt từ kịch bản đến
nghệ thuật biểu diễn Một số vở tuông đặc sac như “Son hậu”, “Tam nữ dé
Trang 16vương” “Gidc oan’
+ Cai lương là loại hình sân khấu kịch hát dân tộc ra đời vàođầu thế ky 20 Nguồn gốc của cai lương là những bài hát lý ca nhạc tài tử ởmiền Tây Nam Bộ Cũng như các nghệ thuật kịch hát dân tộc khác, cái lươngbao gồm múa hát, âm nhạc Các vở cải lương tiêu biểu như: “Lục Vân Tiên”
“Tô Ánh Nguyệt”, “Đời cô Luu”
Kịch cám là loại hình sân khấu chỉ dùng điệu bộ hành động kếthợp với âm nhạc mà không dùng lời nói Kịch câm xuất hiện ở Việt Nam vàonhững năm gần đây Hiện nay, cả nước chưa có Đoàn kịch câm riêng biệt
- Xiếc là loại hình nghệ thuật biểu diễn các động tác khéo léo tàitình độc đáo của người hoặc thú vật Xiếc dân tộc ra đời vào thời Lý — Trần.tồn tại và phát triển đến ngày nay Nehệ thuật xiếc được chia thành nhiều mônloại, mỗi môn loại lại được chia ra thành bốn thể loại chính là: nhào lộn, thăngbằng tung hứng và thể thao Trong đó, kịch xiếc là một thể loại kết hợp các
kỹ xảo xiếc và kịch bản sân khấu, có thể biểu diễn theo phương pháp kịch câmhoặc kịch nói.
- Múa là bộ môn nghệ thuật sản sinh ra từ cuộc sống, phản ánh chân
thực cuộc sống và mang tính thẩm mỹ cao Ban đầu xuất phát từ các vũ điệu
múa dân gian, phát triển lên thành các thể loại múa cung đình, sân khấu Múakhác họa diễn đạt những tư tưởng nhân van cao cả, nhân đạo hóa đời sống tìnhcảm và tâm linh con người, đem đến sự cảm thụ trong sáng cho người xem
Ngôn ngữ của múa là vẻ đẹp được thể hiện thông qua các động tác của cơ thể,
bắt nguồn từ những cảm xúc mãnh liệt của con người
- Múa rối là loại hình nghệ thuật sân khấu biểu diễn bằng những vậtthể tượng trưng, tượng hình; là sự sáng tạo tổng hợp của nghệ thuật tạo hình,
nghệ thuật dién xuất và kỹ thuật Múa rối là loại hình nghệ thuật sinh hoạt văn
hóa khá sớm của loài người, phổ biến ở mọi dan tộc
Múa rối có nhiều loại: rối người (diễn viên hóa trang và làm động tác
Trang 171.2.3 Đặc điểm của tác phẩm sân khấu
= Đặc điểm mang tính đặc thù đầu tiên của tác phẩm sân khấu là tính
chất phức tạp của quyền tác giả Trước hết, tính chất phức tạp này được thể
hiện ở chỗ tác phẩm sân khấu thông thường là các tác phẩm phái sinh là các
sáng tạo mới tiếp theo dựa trên các tác phẩm gốc hiện có (tác phẩm văn học.các truyền thuyết, tác phẩm nghệ thuật dân gian ) được chuyển thể, cải biên
từ các nguồn tư liệu khác nhau đang được bảo hộ quyền tác giả hoặc đã hếtthời hạn bảo hộ Vì vậy, việc sáng tạo ra một tác phẩm sân khấu mới để côngdiễn trước công chúng đòi hỏi nhà sản xuất chương trình biểu diễn phải đặcbiệt lưu tâm đến vấn đề bản quyền của các tác phẩm đang được sử dụng đểđưa vào tác phẩm mới Vì quyền sáng tạo tác phẩm phái sinh là một độc
quyền của tác giá, chu sở hữu quyền tác giả nên việc xin phép này không chi
dừng lại ở kịch bản sân khấu mà còn có thể phải thực hiện cả đối với tác phẩmvăn học vì nhiều trường hợp bản thân kịch bản sân khấu đã là tác phẩm pháisinh từ tác phẩm này và trong hợp đồng sáng tạo tác phẩm phái sinh từ tácphẩm van học chưa có điều khoản về việc công diễn trên sàn diễn, in sangbăng từ, CD, DVD Mặt khác, tính chất phức tạp về vấn đề bản quyền của tácphẩm sân khấu còn thể hiện ở chỗ, bản thân các tác phẩm sân khấu đã là một
tác phẩm có tính tổng hợp các hoạt động sáng tạo, các loại hình nghệ thuậtcao Từ mỹ thuật, nghệ thuật tạo hình, âm thanh, ánh sáng, âm nhạc với sựtham gia của rất nhiều loại chủ thể khác nhau như ca sĩ, vũ công nhạc sĩ, nghệ
sĩ thiết kế sân khấu, đạo diễn âm thanh, ánh sáng, biên đạo múa kết hợp lạitạo thành tác phẩm sân khấu Chính vì tính chất phức tạp như vậy nên quyềntác gia đối với tác phâm sân khấu là rất phức tạp trên khía cạnh nội sinh do
Trang 18gồm nhiều thể loại tác phảm khác nhau hợp thành Các tác phẩm này có théđược khai thác chung trên phương diện khai thác tác phẩm sân khấu hoặc khaithác độc lập nếu có thể tách riêng Vấn đề quyền tác giả cũng sẽ được giảiquyết một cách tương tự trên cơ sở đồng tác giả chung hợp nhất hoặc theophần.
- Tác phẩm sân khấu là sự sáng tạo biểu hiện trong sắp xếp, bố trí trình
bày, thể hiện sự kiện, tình tiết và cách thức truyền đạt chủ yếu là trình diễntrên sân khấu, với thủ pháp sử dụng các hiệu ứng của ngôn ngữ hình thể âmđiệu, âm thanh, âm nhạc, hình ảnh màu sắc, ánh sáng không gian thời gian
để kích thích đến các giác quan của khán giả, đưa đến cho họ các cảm xúc
tâm lý nhất định nhằm thỏa mãn các nhu cầu tinh thần của họ Đây là điểm
khác biệt của tác phẩm sân khấu với các tác phẩm khác, như tác phẩm kiếntrúc, tác phẩm viết
- Tác phẩm sân khấu có tính đa dạng Tác phẩm sân khấu có thể được
biểu diễn trên sân khấu có nhạc hoặc không có nhạc có lời hoặc không có
lời Vì thế, tác phẩm sân khấu có tính đa dạng về đối tượng bảo hộ
- Tác phẩm sân khấu có thể được định hình hoặc không được định hình.Định hình là sự biểu hiện bằng chữ viết, các ký tự khác, đường nét, hình khối,
bố cục, màu sắc, âm thanh, hình ảnh hoặc sự tái hiện âm thanh, hình ảnh dướidạng vật chất nhất định để từ đó có thể nhận biết, sao chép hoặc truyền đạt
Đối với các tác phẩm sân khấu không được định hình, tác phẩm đó van đượcbao hộ theo quy định của pháp luật, như tác phẩm múa, tác phẩm văn học
nghệ thuật dân gian (Điều 20 khoản 3 Nghị định 100) Trong khi các loại hình
tác phẩm khác để được bảo hộ thì cần phải được định hình dưới một dạng vật
chất nhất định, như tác phẩm điện ảnh phải được định hình trên phim đĩaVCD, DVD tác phẩm âm nhạc được định hình thông qua các nốt nhạc được
ghi trên giấy hoặc bằng các phương tiện khác Đặc điểm này đã tạo thêm motđiểm đặc trưng của tác phẩm sân khấu đó là có những loại hình tác phẩm sân
Trang 19khấu khong có tiêu chí bao hộ cụ thẻ, như múa xiếc.
- Tác phẩm sân khấu tồn tại dưới hai dạng: “kịch ban sân khâu” và “vo
diễn” trên sân khấu O dang kịch ban sin khấu, tuy hình thức cu thể của nó là
ngôn ngữ, nhưng không phải theo thể văn trần thuật như truyện hay tiểu thuyết
mà là dưới dạng những đối thoại độc thoại Nhưng kịch bản mới chỉ có giátrị đơn thuần nếu không được dàn diễn trên san khấu nó chưa thé phát huyhiệu quả của nó Khi kịch bản được trình bày sống động trên sàn điện nó đã
từ dang “văn hoc” bước sang dạng "nghệ thuật” và mới thực thu là san khấu.
Xuất phát từ đặc điểm trên mà tác phẩm sân khấu có thể được đăng ký bảo hộtheo loại hình tác phẩm viết hoặc tác phẩm sân khấu (vở diễn) và quy chế bao
hộ là khác nhau giữa các loại hình Kịch bản sân khấu được bao hộ quyền tác
giả theo loại hình tác phẩm viết
- Tác phẩm sân khấu là một loại hình nghệ thuật tổng hợp với sự cộng
lực của nhiều thành phần: văn học, âm nhạc, hội họa vũ đạo Lúc này, mọingành nghệ thuật khi đã tham gia vào vo diễn không còn giữ chức năng riêngcủa mình mà phải mang tính sân khấu trở thành văn học sân khấu âm nhạcsân khấu, hội họa sân khấu Vì thế, các tác phẩm sân khấu mang đậm nét về
hoạt động sáng tạo của mot tập thể nghệ sĩ Có thể nói nghệ thuật sân khấu làmột hoạt động chứa đựng sự sáng tạo có tính đặc thù Trong đó, tác giả kịchban, đạo diễn, biên kịch, biên đạo múa, nhạc sĩ, hoa sĩ được coi là đồng tác
giả của tác phẩm sân khấu và được bảo hộ quyền tác giả theo quy định của
pháp luật Còn diễn viên, bằng tài năng của mình tạo nên sự cộng hưởng cùng
sắng tạo thông qua phong cách biểu diễn, biểu cảm mang bản sắc độc đáo củariêng mình, để lại ấn tượng sâu đậm như hình và bóng giữa nghệ sĩ và tácphẩm Không có vở điễn nào không có diễn viên mà có thể trở thành sân khấu
bởi vì điễn viên mới là người thể hiện hành động sân khấu trực tiếp Đây làđặc trưng của nghệ thuật sân khấu nói chung
- Thông qua hệ thống phát thanh và truyền hình các tác phẩm sân khấu
Trang 20đã được chuyển tải tới dong đảo cong chúng Vì vậy, tác phẩm san khau còn
có thé tồn tại dưới hình thức sân khấu truyền thanh hoặc sân khấu truyền hình.San khấu truyền hình và san khấu truyền thanh là hình thức ghi hình va lờihoặc ghi lời các vở diễn để phát trên sóng của các đài truyền hình, đài phát
thanh Đối với sân khấu truyền hình, việc chuyển tải tác phẩm sân khấu đến
công chúng không phức tạp như sân khấu truyền thanh Có người đã ví von(FQrằng: san khấu truyền thanh là “sân khấu mù”, “là sân khấu nói cho người tanhìn thấy”, bởi lẽ, thông qua việc tiếp nhận âm thanh (bao gồm lời nói âmnhạc tiếng động), thính gia tự tưởng tượng ra tính cách, hành động, điệu bộ
hình dáng và toàn bộ nội dung của tác phẩm Các tác phẩm được sử dụng
trong lĩnh vực sân khấu truyền thanh thường ở hai nguồn chính là những tác
phẩm đã được các Đoàn Nghệ thuật dựng diễn hoặc tác phẩm do tác giả gửi
đến đàn dựng
1.2.4 Khái niệm quyền tác giả đối với tác phẩm sân khấu
Đặc tính vô hình của các đối tượng sở hữu trí tuệ nói chung, cũng nhưcủa tác phẩm sân khấu nói riêng đã làm cho chúng sau khi được thể hiện côngkhai có thể lan truyền nhanh không giới hạn tới mức khó có khả năng kiểm
soát được Điều đó có nghĩa là, người sáng tạo ra tác phẩm chỉ có thể giữ tácphẩm đó làm “của riêng”, không công bố, không cho người khác biết về kết
quả sáng tạo của mình Nhưng các sáng tạo trí tuệ trong hầu hết các trườnghợp đều thể hiện trình độ, tài năng, nhân cách, kinh nghiệm và nhiều khi còngắn liền với nghề nghiệp, thu nhập cuộc sống của bản thân người sáng tạo
Do đó, nếu không công bố sản phẩm, không sử dụng sản phẩm trí tuệ hoặckhông được sử dụng sản phẩm trí tuệ đó thì các giá trị trên không thể khẳngđịnh được và sự sáng tạo trở nên vô nghĩa Mong muốn sản phẩm của mình
được công bố, phổ biến sử dụng là ước mơ hết sức chính đáng của những
người hoạt động sáng tạo trí tuệ [31.Tr16] Đối với tác phẩm sân khấu, yếu tốnày càng trở nên quan trọng bởi vì, đặc trưng của tác phẩm sân khâu là không
Trang 21có biểu diễn thi khong thành sân khấu Một tác phẩm san khấu được sáng tạo
ra trước hết là đê công diễn đáp ứng nhu cầu tinh thần của đông dao công
chúng.
Ngay từ khi các quy định của pháp luật về quyền tác giả ra đời quyềntác gia đối với tác phẩm sân khấu đã được ghi nhận Công ước Berne năm
1886 về bảo hộ các tác phẩm văn học nghệ thuật đã đưa các tác phẩm kịch
nhạc kịch tác phẩm hoạt cảnh, kịch câm vào đối tượng bảo hộ của Công ước
Tại Việt Nam, từ Nghị định 142/HDBT năm 1986, Pháp lệnh Bảo hộ quyềntác giả năm 1994, BLDS 1995 đến BLDS 2005 và Luật SHTT 2005 hiện hành,
tác phẩm sân khấu luôn được khẳng định là đối tượng bảo hộ của pháp luật về
quyền tác giả
Khái niệm quyền tác giả đối với tắc phẩm sân khấu chưa được quy địnhtrong pháp luật dan sự hiện hành, nhưng từ khái niệm về quyền tác giả có thểđưa ra khái niệm về quyền tác giả đối với tác phẩm sân khấu: Quyền tác giả
đối với tác phẩm sân khấu là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do
họ sáng tạo ra hoặc sở hữu, bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản Quyền
tác giả đối với tác phẩm sân khấu không chỉ là quyền dành riêng cho bản thân
tác giả kịch bản, đạo diễn, họa sĩ mà còn là quyền đành cho các chủ thể liên
quan - những chủ thể sử dụng tác phẩm nhưng là một dạng sử dụng đặc biệt,như người biểu diễn, tổ chức phát sóng, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình,trong đó người biểu diễn là thành phần không thể thiếu của một tác phẩm san
khấu
L063)
Trang 22Chuong 2
CÁC YÊU TO CUA QUYỀN TÁC GIA DOI VỚI TAC PHAM SAN KHAU
VA QUYEN LIEN QUAN
2.1 CHU THE CUA QUYEN TAC GIA VA QUYEN LIEN QUAN
2.1.1 Chu thể của quyền tác giả đối với tác phẩm san khấu
2.1.1.1 Tác gid của tác phẩm sản khấu
Khái niệm “tác gia” được quy định tại Điều 736 khoản 1 BLDS 2005 vàđược cụ thể hóa tại Điều 8 khoản I Nghị định 100, theo đó tác giả là ngườitrực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm van hoc, nghệ thuat.Sáng tao trong quan hệ pháp luật dân sự về quyền tác gia được coi là việc tạo
ra tác phẩm từ lao động trí óc Vì vậy, tác giả phải là con người, vì chỉ có con
người mới có khả năng lao động trí tuệ để sáng tạo ra tác phẩm
Trong trường hợp có hai hoặc nhiều người cùng sáng tạo ra tác phẩmthì những người đó là các đồng tác giả Có hai loại đồng tác giả:
- Loại thứ nhất là những người cùng sáng tạo ra một phần tác phẩmthống nhất, mà phần sáng tạo của mỗi người không thể tách ra để sử dụngriêng Trong trường hợp này, vị trí của các đồng tác giả gần giống như vị trícủa những chủ sở hữu chung hợp nhất
- Loại thứ hai là những người cùng sáng tạo ra một tác phẩm thống nhất
mà phần sáng tạo của mỗi người có thể tách ra để sử dụng riêng Vi trí của các
đồng tác giả lúc này giống như vị trí của những chủ sở hữu chung theo phần
Tác phẩm sân khấu là loại hình nghệ thuật tổng hợp, mang đậm nét vềhoạt động sáng tạo của một tập thể nghệ sĩ Có thể thấy rằng, tác phẩm sân
khấu được tạo nên bởi các thành phần chủ yếu sau:
- Tác giả kịch bản sân khấu: Bằng lao động đặc trưng của mình các tácgiả kịch bản sân khấu đã tạo nguồn cho đầu vào làm tiền đề cho việc dàndựng tác phẩm sân khấu Thanh công của vở diễn được đánh giá cao từ ý
Trang 23tưởng sáng tạo của tác gia the hiện trên kịch ban
- Đạo diễn sân khấu: là tác gia của hình tượng nghệ thuật sân khấu vàphong cách biểu dién của tác phẩm sân khấu là người thợ xâu chuỗi các sángtạo âm thanh, mỹ thuật để tạo nên sự hoàn hảo cho tác phẩm sân khấu Có thểnói, đạo điễn sân khấu là người giữ vai trò quan trọng đặc biệt trong việc dàn
dựng tác phẩm sân khấu Thành công của tác phẩm sân khấu tùy thuộc vào tài
năng sáng tạo tiếp theo trong việc chuyển bức thông điệp từ kịch bản sang sàndién với những màn diễn và nhân vat, từ văn chương chữ nghĩa của kịch banthành hành động kịch.
- Tác gia âm nhạc và tiếng động sân khấu cũng được coi là đồng tác giả
của tác phẩm sân khấu bởi phần âm thanh do họ sáng tạo ra đã làm nên cho
các cảnh kịch, tính cách và canh ngộ nhân vật Tiếng động sân khấu là loại âmthanh được sử dụng có nghệ thuật trong những khoảnh khác nhất định của mộtlớp kịch, tạo ra không khí cần thiết như giông tố, máy bay oanh tạc, diễn tả
một hoàn cảnh, một môi trường cụ thể như rừng rậm thành phố hay thể hiện
một hành động nhất định của nhân vật như bắn súng gõ cửa Một vở điễn đạthiệu quả cao khi âm nhạc của sân khấu phù hợp với nội dung vở diễn, đưa đếncho công chúng thưởng thức các giá tri tư tưởng từ bức thông điệp của kịchbản, từ hình tượng và phong cách vở diễn Ví dụ: trong vở chèo “Súy Vân”, cải
biên từ vở chèo cổ “Kim Nham” của Giáo sư, nghệ sĩ nhân đân Trần Bảng,Nghệ sĩ nhân dân Minh Lý là người đã có công lao bẻ làn, nắn điệu Những
làn điệu truyền thống đã được bà sáng tạo một cách khéo léo, tinh tế, hợp vớicác tình huống của vở diễn, cùng với sự hoà âm, phối khí thích hợp của nhac
sĩ Hoàng Kiều đã tạo nên thành công của vở diễn Không những thế, âm thanhsân khấu còn có vai trò đặc biệt quan trọng hơn đối với sân khấu truyền thanh
Vì vậy, không thể phủ nhận vai trò của nhạc sĩ họ là tác giả phần âm nhạc
được sử dụng trong tác phẩm sân khấu
- Họa sĩ: là tác giả của phần mỹ thuật sân khấu của tác phẩm sân khấu
Trang 24Họa sĩ với tư duy của mình đã tạo ra không gian và thời gian cho vở điển.Cùng với tác gia của trang phục va ánh sáng họ đã tạo nên tác pham mỹ thuậtsân khấu góp phần để chuyển tải bức thông điệp của kịch bản theo hình tượngnghệ thuật vo diễn Trong vo chèo “Súy Vân”, họa sĩ - nghệ sĩ nhân dânNguyễn Dinh Ham đã thử nghiệm thành công thủ pháp "miêu tả nửa tượng
trưng” với cảnh trí giản dị mang phong cách tả rất có hiệu quả Ở màn IV là
một cái mạng nhện đen bao trùm toàn bộ phông hậu, ở giữa là con nhện xanhđen đang rình con chuồn chuồn bị sa bây dường như càng vùng vây càng bịtrói chặt, đã để lại ấn tượng sâu sắc cho cả khán giả trong nước lẫn ngoàinước, góp phần vào thành công của vở chèo “Sty Van”
Ngoai ra, tại Điều 736 Khoản 2 BLDS 2005 quy định: "Người sáng tao
ra tác phẩm phái sinh từ tác phẩm của người khác bao gồm tác phẩm dich từ
ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, tác phẩm phóng tác, cai biên chuyển thé
là tác giả của tác phẩm phái sinh dé” Nhu vậy, các tác giả của các tác phẩm
sân khấu được cải biên, chuyển thể, phóng tác hay dịch từ tác phẩm khác đượccông nhận là tác giả của các tác phẩm do họ sáng tạo nên
Tom lại, tác giả của tác phẩm sân khấu là người làm công việc đạo dién,
biên kịch, biên đạo múa, sáng tác âm nhạc, thiết kế mỹ thuật, thiết kê âmthanh, ánh sáng, mỹ thuật sân khấu, thiết kế đạo cụ, kỹ xảo và các công việc
khác có tính sáng tạo đối với tác phẩm sân khấu (Điều 21 Luật SHTT) Họ làcác đồng tác giả của tác phẩm sân khấu Vấn đề quyền tác giả sẽ được giải
quyết một cách tương tự trên cơ sở đồng tác giả chung hợp nhất hoặc theophần Đối với trường hợp đồng tác giả chung hợp nhất, nghĩa là các tác giả
cùng sáng tạo ra một phần tác phẩm thống nhất, mà phần sáng tạo của mỗingười không thể tách ra để sử dụng riêng Như vay, mot tác giả muốn chuyển
giao phần quyền tác giả của mình cần phải có sự đồng ý của tất cả các đồngtác giả Còn đối với trường hợp đồng tác gia chung theo phần nghĩa là các tác
giả sáng tạo ra một tác phẩm thống nhất mà phần sáng tạo của mỗi người có
Trang 25thể tách ra để sử dụng riêng: và một trong số các đồng tác giả khi chuyển giaophần sáng tạo của mình không cần phải có sự đồng ý của các đồng tác giảkhác.
Để được công nhận là tác gia, nhiều hệ thống pháp luật về quyền tác giatrên thế giới sử đụng phương pháp suy đoán tác gia, nghĩa là người nào đó có
tên (tên thật hoặc bút danh) dé trên tác phẩm thì được suy đoán là tác giả của
tác phẩm đó, trừ trường hợp có bang chứng ngược lại Tại Điều 7 Luật Banquyền Thụy Điển quy định: “Người có tên bút danh thông thường hoặc chữ
ký xuất hiện trén bản sao của tác pham hoặc khi tác phẩm được cung cấp tớicông chúng, nếu không có bằng chứng ngược lại thì được coi là tác gid củatác pham đó” Day là một quy định rất hiệu qua và tiện lợi đối với hoạt độngpháp lý, đặc biệt trong loại hình sân khấu — một loại hình được sáng tạo bởinhiều tác giả, chứa đựng tính chất phức tạp của quyền tác giả
2.1.1.2 Chủ sở hữu quyền tác giả đôi với tác phẩm sản khấu
BLDS 2005 và Luật SHTT đã đưa ra khái niệm “chu sở hữu quyền tácgia” thay thế cho khái niệm “chủ sở hữu tác phẩm” trong BLDS 1995 để phùhợp với quy định trong pháp luật quốc tế về quyền tác giả Điều 36 Luật SHTTquy định: “chủ sở hữu quyền tác giả là tổ chức, cá nhân nắm giữ mot, một số
hoặc toàn bộ các quyền tài sản quy định tại Điều 20 của Luật này” Theo các
Điều 37, Điều 38, Điều 39, Điều 40 Điều 41, Điều 42 Luật SHTT thì chủ sở
hữu quyền tác giả có thể là một trong các chủ thể sau:
- Tác giả: Khi tác giả sử dụng thời gian, tài chính, cơ sở vật chất kỹ
thuật của mình để sáng tạo ra tác phẩm thì tác giả có các quyền nhân thân và
quyền tài sản theo quy định của pháp luật Tuy nhiên, đối với tác phẩm sân
khấu hiếm có trường hợp mội tác giả sáng tạo nên tác phẩm sân khấu
- Các đồng tác gia: Khi các đồng tác giả sử dụng thời gian tài chính cơ
sở vật chất kỹ thuật của mình để cùng sáng tạo ra tác phẩm thì họ có chung
các quyền nhân thân và quyền tài sản theo quy định của pháp luật đối với tác
Trang 26pham đó Trong trường hợp các đồng tác gia sáng tạo ra tác phảm nếu cóphần riêng biệt có thé tách ra sử dụng độc lập mà không làm phương hại đếnphần của các đồng tác gia khác thì có các quyền nhân thân và quyền tài santheo quy định của pháp luật đối với phần riêng biệt đó.
- Tổ chức giao nhiệm vu sáng tạo tác phẩm cho tác gia là người thuộc tổchức mình Tác phẩm ra đời là yêu cầu của nhiệm vụ mà tác giả được giao
Yêu cầu đó chi phối nội dung và có thê chi phối cả hình thức thé hiện tác
phẩm Tác phẩm sáng tạo ra nhưng tác giả chỉ có một số quyền nhân thân và
quyền tài sản nhất định đối với tác phẩm Theo quy định tại Điều 39 khoản 1
tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ sáng tạo tác phẩm cho tác giả có các quyền
guy định tại Điều 20 và Điều 19 khoản 3 (quyền công bố tác phẩm hoặc cho
phép người khác công bố tác phẩm) trừ trường hợp có thoả thuận khác
- Tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng với tác giả sáng tạo ra tác phẩm làchủ sở hữu các quyền quy định tại Điều 20 và Điều 19 khoản 3, trừ trường hợp
có thỏa thuận khác Tùy theo mức độ giao kết trong hợp đồng mà chi phối mộtphần hay toàn bộ quá trình sáng tác của tác giả
- Người thừa kế: Tổ chức cá nhân được thừa kế quyền tác giả theo quy
định của pháp luật về thừa kế là chủ sở hữu các quyền được quy định tại Điều
20 và Điều 19 khoản 3
- Người được chuyển giao quyền: Tổ chức, cá nhân được chuyển giao
một, một số hoặc toàn bộ các quyền quy định tại Điều 20 và Điều 19 khoản 3theo quy định trong hợp đồng là chủ sở hữu quyền tác giả
- Nhà nước: là chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm khuyết danh;
tác phẩm còn trong thời hạn bảo hộ mà chủ sở hữu quyền tác giả chết không
có người thừa kế hoặc người thừa kế từ chối nhận di sản hoặc không được
quyền hưởng di sản: tác phẩm được chu sở hữu quyền tác giả chuyển giao choNhà nước.
Pháp luật về quyền tác gia bao hộ thành quả lao động sáng tạo trí tuệ
Trang 27của cá nhàn tác gia, dong thời cũng bao hộ thành qua đầu tư của các 16 chức,
cá nhân khác Do vậy bên cạnh việc bảo hộ các quyền tinh thần cũng như vatchat của tác gia, pháp luật còn công nhận và bao hộ quyền của các chủ sở hữuquyền tác gia khác
2.1.2 Chủ thể của quyền liên quan
2.1.2.1 Người biểu điển
Những ý tưởng tốt đẹp về tác phẩm sân khấu của tác giả kịch ban, đạodiễn biên đạo, nhac sĩ, hoa sĩ sẽ không đến được với công chúng khi thiếunhững người biểu điển Lao động nghệ thuật va tài năng của ho trong việcdién xuất sẽ chuyển tải toàn bộ bức thông điệp của tác giả kịch bản, ý đồ củađạo điển trên sàn điền
Luật pháp của các quốc gia trên thế giới đều quy định bảo hộ ngườibiểu diễn nhưng cũng không hoàn toàn giống nhau Cộng hòa liên bang Đức
là nước đầu tiên trên thế giới quy định bảo hộ người biểu diễn, coi người biểu
điển một tác phẩm âm nhạc tương tự như tác giả cải biên, chuyển thể mot tácphẩm gốc (Điều 22 Luật Quyền tác giả năm 1910) Còn theo quy định tại
Điều 1(1V) của Luật Bản quyền Nhat Bản thì người biểu dién là diễn viên, vũcông, nhạc công, ca sĩ và những người khác đóng góp vào buổi biểu diễn cũngnhư những người chỉ đạo hoặc đạo diễn buổi biểu diễn Định nghĩa này cũng
tương tự như định nghĩa trong Luật Quyền tác giả của Tây Ban Nha, đó là
người biểu dién là người giới thiệu, hát, đọc, tường thuật, diễn tấu hoặc thểhiện tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào Đạo diễn của buổi biểu diễn sânkhấu và chỉ đạo dàn nhạc cũng có quyền như là người biểu diễn (Điều 105
Luật Quyền tác giả Tây Ban Nha) Các quy định trong BLDS 1995 cũng đãquy định tương tự về người biểu diễn cụ thể tại Điều 773 Bộ luật Dân sự năm
1995 quy định: “Người biểu diễn bao gồm các cá nhân, tổ chức biểu diễn,người dàn dựng đạo dién chương trình ca múa nhạc, chương trình phátthanh truyền hình đạo điển, điển viên sản khấu và các loại hình biểu dién
Trang 28nghệ thuật khác".
Tuy nhiên trong xu thế hội nhập quốc tế và trở thành thành viên củacác Điều ước quốc tế về quyền tác gia và quyền liên quan, việc sửa đổi luậtpháp trong nước cho phù hợp với thông lệ quốc tế là cần thiết Theo Điều 16khoản 1 Luật SHTT thì diễn viên, ca sĩ, nhạc công vũ công và những ngườikhác trình bày tác phẩm văn học, nghệ thuật được gọi là người biểu diễn Quyđịnh này phù hợp với quy định tại Công ước Rome bảo hộ người biểu diễn,
nhà sản xuất bản ghi âm, tổ chức phát sóng năm 1961 (Công ước Rome), có
hiệu lực tại Việt Nam từ ngày 01/03/2007 Tại Điều 3 điểm a Công ước Romequy định: Người biểu diễn là các dién viên ca sĩ nhạc công vũ công vànhững người khác đóng vai diễn hát, đọc, ngâm trình bày hoặc thể hiện tác
phẩm Con tại Điều 2 Hiệp ước WIPO định nghĩa người biểu diễn như địnhnghĩa tại Công ước Rome, nhưng bổ sung thêm những người thể hiện tácphẩm văn học đân gian
Pháp luật Việt Nam chưa có định nghĩa về cụ thể về biểu diễn nhưngtheo quy định tại Điều 16 khoản | Luật SHTT thì có thể hiểu biểu dién là trìnhbày tác phẩm văn học, nghệ thuật, tức là truyền đạt tác phẩm tới công chúng
bằng bất kỳ quy trình nào Đối với một tác phẩm sân khấu, người biểu diễn
(diễn viên) có vai trò đặc biệt quan trọng bởi trong bất cứ vở diễn nào, hình
thức cơ bản của nó cũng phải là diễn (biểu diễn diễn xuất, trình diễn) chứkhông phải là kể Ngay cả đối với tác phẩm múa rối sử dụng những con vậtcũng không thể thiếu bóng dáng của người diễn, hay như các vở xiếc thú, vaitrò của các nghệ sĩ là không thể phủ nhận Vì vậy, không có diễn xuất bấtthành sân khấu, không có vở diễn nào không có biểu diễn của diễn viên (ngườibiểu diễn) mà có thể trở thành sân khấu Thậm chí, tại Luật Bản quyền Hoa
kỳ, người biểu diễn được bảo hộ theo các quy định về bảo hộ quyền tác giả màkhông phải là quyền liên quan đến quyền tác giả (Điều 106(4) (5) Luật Bảnquyền Hoa Kỳ)
Trang 29Tw! ah
2.1.2.2 To chức, cá nhan là chủ sở hữu cudc biểu dién
Theo quy định tại Điều 16 khoản 2 Luật SHTT tố chức cá nhân sửdụng thời gian đầu tư tài chính cơ sở vat chất - kỹ thuật của mình để thựchiện cuộc biểu dién là chủ sở hữu đối với cuộc biểu diễn đó trừ trường hợp cóthỏa thuận khác với bên liên quan ví dụ như tổ chức cá nhân chỉ đầu tư tàichính, cơ sở vật chất và được hưởng một số quyền lợi nhất định về vật chất.tỉnh thần mà không phải là chủ sở hữu của cuộc biểu diễn đó Trong trường
hợp tổ chức, cá nhân là chủ sở hữu cuộc biểu diễn họ được bảo hộ theo quy
định của pháp luật về quyền liên quan, được độc quyền thực hiện hoặc chophép người khác thực hiện các quyền như định hình cuộc biểu dién: sao chép
cuộc biểu điển đã được định hình trên bản ghi am, ghi hình Đối với tácpham sân khấu, chủ sở hữu cuộc biểu diễn thông thường là các nhà hat, cácđoàn nghệ thuật, như Nhà hát kịch Tuổi trẻ, Nhà hát múa rối Thăng Long.Nhà hát ca múa nhạc Việt Nam
2.1.2.3 Nha sản xuát bản ghỉ am, ghỉ hình
Để sản xuất ra những sản phẩm như băng đĩa ghi âm ghi hình ngườisản xuất phải đầu tư công sức để tổ chức việc ghi 4m, ghi hình phải bỏ chi phí
tài chính để thực hiện việc ghi âm, ghi hình Vì vậy, pháp luật cũng cần bảo
hộ những người đã bỏ công sức ra để có những thành quả sản xuất của họ
-những nhà sản xuất chân chính, trước các đối thủ cạnh tranh, chống lại hành
vi sao chép bất hợp pháp các bản ghi âm, ghi hình
Tại Điều 16 khoản 2 Luật SHTT quy định: Tổ chức cá nhân định hìnhlan dau âm thanh, hình ảnh của cuộc biểu điển hoặc các âm thanh, hình ảnhkhác gọi là nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hinh”
Công ước Rome không bảo hộ quyền của nhà sản xuất bản ghi hình chỉbảo hộ quyền của nhà sản xuất bản ghi âm Điều 3(c) Công ước Rome quyđịnh: “Wha san xudt ban ghi âm là một cá nhân hoặc pháp nhân dau tiên địnhhình âm thanh của buổi biểu điền hoặc của các am thanh khác” và “ban ghi
Trang 30am là bat kỳ mot ban định hình thuán tuy vé am thanh của các ám thanh củabuổi biểu điển hoặc của các âm thanh khác khóng bao gồm am thanh ghitrong ban định hình nghe nhìn Pháp luật của một số nước điêu chính việcbao hộ quyền của nhà sản xuất bản ghi hình theo quy định về bảo hộ quyénđối với tác phẩm nghe nhìn như Pháp Nhưng cũng có một số nước quy địnhbảo hộ nhà sản xuất bản ghi hình riêng như Thụy Điển (Điều 46 Luật Bảnquyền Thụy Điển), Trung Quốc (Điều 39 Luật Bản quyền Trung Quốc) Mộttrong những điểm đặc trưng của loại hình tác phẩm sân khấu là có thể đượctruyền tải tới công chúng theo cả hai phương thức là thông qua bản ghi âmnhư băng cassette, dia CD, hoặc bản ghi hình như băng video VCD Vì vậy,việc quy định bảo hộ cả nhà sản xuất bản ghi hình theo các quy định về bảo
hộ quyền liên quan trong Luật SHTT là phù hợp với điều kiện Việt Nam
2.1.2.4 Tổ chức phát sóng
Các t6 chức phát sóng là nhà đầu tư xây dựng, sản xuất các chươngtrình phát thanh và truyền hình nên họ là chủ sở hữu của các chương trình phátthanh, truyền hình do họ sản xuất và có quyền đối với tài sản đó Tổ chức phátsóng có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình đưa tác phẩm sân khấu đếnvới công chúng, bởi không nhiều khán thính giả có điều kiện tiếp cận trực tiếpvới tác phẩm sân khấu, mà thường thông qua hệ thống phát thanh, truyền hìnhnhư Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam
Theo quy định tại Điều 13 Công ước Rome thì tổ chức phát thanh,
truyền hình được gọi chung là tổ chức phát sóng và chương trình phát thanh.truyền hình được hiểu là các cuộc phát sóng Phù hợp với thông lệ quốc tế,Luật SHTT của Việt Nam quy định: “Tổ chức khởi xướng và thực hiện việcphát sóng goi là tổ chức phát sng”
Tại Việt Nam, hiện nay chưa tồn tại các đài phát thanh và truyền hình tưnhân các tổ chức phát thanh và truyền hình đều thuộc sở hữu Nhà nước baogồm các Dai phát thanh và truyền hình Trung ương và địa phương
Trang 312.2 ĐỐI TƯỜNG BẢO HỘ
không thể có lao động trí tuệ sáng tạo được Thành quả lao động trí tuệ sáng
tạo nay là loại tài sản phi vật chất chứa đựng những giá tri tinh than và có khảnăng mang lại những giá trị kinh tế nên cần phải có một chế độ bảo hộ đặcbiệt.
Đề được bảo hộ, trước hết tác phẩm phải là tác phẩm gốc Khái niệm
“Tác phẩm gốc” là khái niệm quan trọng trong pháp luật về quyền tác giả.nhưng không được định nghĩa trong các văn bản pháp luật, mà chi được hiểu
thông qua nghiên cứu khoa hoc Khái niệm “Tac phẩm gốc” có thể được hiểu
theo hai hướng:
- Thứ nhất, tác phẩm gốc là tác phẩm có xuất xứ trực tiếp từ lao động trí
tuệ sáng tạo của tác giả, không phải là sự sao chép, bắt chước từ tác phẩmkhác, tức là phải có tính nguyên gốc Điều đó không có nghĩa là ý tưởng của
tác phẩm phải mới, mà có nghĩa là hình thức thể hiện ý tưởng phải do chínhtác giả sáng tạo ra Sự phức tạp trong việc áp dụng tiêu chuẩn tưởng như đơn
giản này lại gặp nhiều khó khăn, vì trên thực tế người ta thường sáng tạo ra
một tác phẩm dựa trên những cái đã có, bắt chước hoặc sử dụng những tácphẩm đã có bất kể có nhận thức được việc đó hay không Nói cách khác, ởmức độ nhat định bao giờ cũng có sự sao chép trong quá trình sáng tạo tácphẩm Vi vậy, "tác phẩm gốc” và “sao chép” liên hệ chặt chẽ với nhau đặcbiệt là khi có sự tương tự hay giống nhau giữa hai tác phẩm Khi không chứng
Trang 32minh được có sự sao chép, thi tác phẩm được coi là tác pham gốc bất kẻ có sự
tương tự giữa hai tác phẩm thậm chí hai tác phẩm có thể giống nhau hoàntoàn Ngược lại nếu chứng minh được có sự sao chép thì tùy theo mức độ sao
chép mà có thể kết luận tác phẩm đó có phải là tác phẩm gốc hay không và có
sự xâm phạm quyền tác giả hay không Ví dụ như trong nghệ thuật múa có rấtnhiều động tác cơ bản giống nhau, sự khác nhau trong các bài múa có chăng
là do biên đạo múa thay đổi động tác, kết hợp thành một màn múa, một vởmúa riêng biệt; hay như trong chèo, có hàng trăm làn điệu chèo cơ bản, điểmkhác chính là việc tác giả thay lời bẻ làn, nắn điệu
Trong quá trình phân định có hay không có sự sao chép giữa hai tác
phẩm phải dựa vào một đặc điểm quan trọng của quyền tác giả là quyền tác
gia chỉ bảo hộ hình thức sáng tạo không bảo hộ nội dung sáng tạo Vì thế, vềnguyên tắc, quyền tác giả phát sinh kế từ khi tác phẩm được thể hiện đưới mộthình thức vật chất nhất định (Điều 6 khoản 1 Luật SHTT) Tuy nhiên, tác
phẩm sân khấu là một trường hợp ngoại lệ, bởi vì một số tác phẩm như tác
phẩm múa tác phẩm chèo, tuồng dân gian mặc dù không được định hìnhdưới một dạng vật chất nhất định nhưng van được pháp luật bao hộ
Để khẳng định một tác phẩm nào đó có phải là tác phẩm gốc hay khônghoặc để kháng định có hay không có các hành vi xâm phạm quyền tác giả, có
thể thông qua một số cách thức:
e Chứng minh tác phẩm được tác giả sáng tạo độc lập;
e Chứng minh sự sao chép từ nguồn công cộng hoặc từ một nguồnkhác;
e Chứng minh sự sao chép không bao gồm một phần quan trọng
của tác phẩm đó Theo cách hiểu phổ biến trong các hệ thống pháp luật, tính
chat “quan trọng” của phan bị sao chép không do khối lượng, độ lớn mà do chatlượng quyết định và phụ thuộc vào sự việc, mức độ của từng trường hợp cụ thể
- Thứ hai tác phẩm gốc còn được hiểu là tác phẩm mà dựa vào đó tác
Trang 33gia của tác pham đó hoặc các tác gia khác sáng tao nén tác phẩm phái sinh
như tác phẩm dich cai biên chuyển thể Ở day tác phẩm gốc có thể được
hiệu là tác phẩm được bao hộ theo luật về quyền tác giả hoặc là tác phẩm đãthuộc về công cộng
2.2.2 Tác phẩm phái sinh
Trước đây, pháp luật Việt Nam chưa có định nghĩa chung cho các loạihình tác phẩm dịch phóng tác, cải biên chuyển thể Tuy nhiên trong các tàiliệu khoa học, loại hình tác phẩm trên được gọi là tác phẩm phái sinh
Luật SHTT là văn bản pháp lý đầu tiên đưa ra định nghĩa mang tính
chất liệt kê: “Tác phẩm phái sinh là tác phẩm dich từ ngôn ngữ này sang ngôn
ngữ khác, tác phẩm phóng tác, cải biên chuyển thể, biên soạn, chú giải, tuyểnchon’ (Điều 4 khoản 2)
Các hình thức tác phẩm phái sinh thường gặp trong các tác phẩm sảnkhám:
- Tác phẩm dịch: là tác phẩm được hình thành từ việc dich một tácphẩm từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, cụ thể là từ tiếng nước ngoài sangtiếng Việt hoặc từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài, kể cả tác phẩm dịch từ
tiếng dan tộc sang tiếng Việt Ví dụ: Vở kịch “Hamlet” của Nhà hát Kịch Tuổitrẻ dàn dựng được dich từ vo kịch cùng tên của W.Shakespeare
- Tác phẩm cải biên: là tác phẩm được sáng tạo bằng cách thay đổi hình
thức diễn đạt trên cơ sở một tác phẩm gốc, tức là biến nội dung một tác phẩm
sân khấu cũ thành một tác phẩm sân khấu mới mà vẫn giữ lại dáng dấp cơ bản
của tác phẩm cũ Đây là một trong những phương thức phục hồi những vở kịchhát truyền thống thông thường được sân khấu dùng trong trường hợp vở diễn
cổ có nhiều màn trò mang hình thức nghệ thuật độc đáo, song nội dung vở lạimang chủ đề lạc hậu Ví du: Vo chèo “Suy Vân” của tác gia Trần Bang đượccải biên từ vở chèo “Kim Nham”, trong đó Súy Vân là một "nghịch nữ” trong
vở chèo cổ trở thành người phụ nữ tiến bộ nạn nhân của chế độ phong kiến
Trang 34trong vo chèo cai biên
- Tác phẩm chuyến thé: là tác phẩm chuyển từ loại hình thể hiện nàysang loại hình khác Chuyển thể doi hỏi phải tôn trọng tối đa nội dung tácphẩm gốc; khác với phóng tác cho phép thay đổi tự do theo cảm hứng Chuyểnthể trong nghệ thuật sân khấu có thể là chuyển từ truyện sang sân khấu như truyện thơ “Lục Vân Tiên - Kiều Nguyệt Nga” được chuyển thể thành vở cải lương “Luc Vân Tiên — Kiều Nguyệt Nga”: hoặc có thé chuyển thé từ kịch hát
sang kịch nói, như vở kịch “Nghéu Sd Ốc Hến” được chuyển thé từ vở chèo cổ
“Nghéu So Oc Hến”
- Tác phẩm phóng tác: là tác phẩm sáng tao dựa theo một nội dung tácphẩm đã có Người sáng tác dựa vào cốt truyện trong tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nào đó để viết lại thành một tác phẩm có sự sáng tạo riêng của mình Phóng tác cho phép xử lý tác phẩm gốc tự do hơn là hình thức chuyền thể Ví dụ: vở kịch “Câu chuyện tình yêu” được phóng tác từ tác phẩm vănhọc nổi tiếng của nhà văn Erich Segal
Đặc điểm của tác pham phái sinh:
- Tác phẩm phái sinh là một tác phẩm, có nghĩa là: là kết quả lao độngtrí tuệ sáng tạo của con người, chứa đựng giá trị tỉnh thần và thể hiện đặc tính
riêng của tác giả
- Tác phẩm phái sinh được sáng tạo trên nền tác phẩm gốc Tác phẩm gốc trong trường hợp này có thể là tác phẩm đang được bảo hộ theo luật vềquyền tác giả hoặc tác phẩm đã thuộc về công cộng
- Tác phẩm phái sinh phải là sự thể hiện tác phẩm dưới hình thức khác,
có nghĩa là tác phẩm phái sinh phải làm thay đổi cách thể hiện tác phẩm gốc.
Nếu không có sự thay đổi hoặc sự thay đổi không đáng kể thi chi là sự sao chép đơn thuần Tuy có sự thay đổi tác phẩm gốc, nhưng những nét cơ bản của tác phẩm gốc vẫn được bảo tồn Nếu không có sự bảo tồn ray thì tác phẩm mới được tạo ra không phải là tác phẩm phái sinh.
Trang 35Tác phảm phái sinh và tác pham góc là hai tác phẩm riêng biệt và cùng
được hưởng sự bao hộ của pháp luật Công ước Berne quy định: Các tác phầmdịch mô phỏng chuyển thể nhạc và các chuyển thể khác từ một tác phẩm vănhọc nghệ thuật đều được bảo hộ như các tác phẩm gốc mà không phương hạiđến quyền tác gia của tác phẩm gốc (Điều 1.3 Công ước Berne)
Người sáng tạo ra tác phẩm phái sinh từ tác phẩm của người khác là tácgiả của tác phẩm phái sinh đó (Điều 736 khoản 2 BLDS 2005) Khi sử dụng
tác phẩm gốc để sáng tạo nên tác phẩm phái sinh, tác giả của tác phẩm phái
sinh phải tuân theo các quy định của pháp luật như xin phép, trả tiền tác giảhoặc chủ sở hữu quyền tác giả của tác phẩm gốc Tác phẩm phái sinh chỉ đượcbảo hộ theo quy định của pháp luật nếu không gây phương hại đến quyền tácgiả đối với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh Luật Bản quyềnHoa Kỳ quy định rất cụ thể cho trường hợp này, cụ thể: Đối tượng bảo hộquyền tác giả bao gồm cả tác phẩm phái sinh, nhưng việc bảo hộ đối với tác
phẩm dựa trên sự khai thác các tư liệu đã có mà đối với chúng quyền tác giả
đang tồn tại sẽ không được mở rộng đến bất kỳ phần nào của tác phẩm đó nếutrong tác phẩm này chứa đựng các tư liệu đã được sử dụng bất hợp pháp.Quyền tác giả đối với tác phẩm phái sinh chỉ mở rộng đến các phần đóng gópcủa tác giả của tác phẩm đó như là một phần độc lập với các tư liệu đã đượckhai thác trong tác phẩm đó và không ảnh hưởng tới bất kỳ một quyền độcquyền nào đối với các tư liệu đã có Quyền tác giả đối với tác phẩm này là độclập không bị ảnh hưởng và chi phối về phạm vi, thời hạn bảo hộ chủ sở hữuhoặc sự tồn tại của nó tới bất kỳ sự bảo hộ quyền tác giả nào đối với các tưliệu đã có (Điều 103.a) Trong khi đó, Luật Bản quyền Thụy Điển có quy địnhgiới hạn hơn về quyền tác giả đối với tác phẩm phái sinh: Người thực hiện việcdịch phóng tác, thay đối một tác phẩm sang mot loại hình tác phẩm văn học,nghệ thuật khác có quyền tác giả đối với tác phẩm ở loại hình mới đó, nhưngquyền kiểm soát của người này đối với tác phẩm mới phụ thuộc vào quyền tác
Trang 36gia đối với tác pham gốc (Điều 4).
Tóm lại khi sử đụng quyền tác gia đối với tác phẩm phái sinh tác gia.chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm phái sinh không được xam phạmhoặc làm ảnh hưởng đến các quyền của các chủ sở hữu quyên tác giả của tácphẩm gốc
2.2.3 Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian
Bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian bằng quyền tác giả làlinh vực mới va gây nhiều tranh cãi không chỉ đốt với Việt Nam mà trên phạm
vị thế giới Tuy còn gây tranh cãi nhưng nhiều hệ thống pháp luật trên thế giớivẫn đưa tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian vào danh mục các đối tượngđược bảo hộ Luật Bản quyền Trung Quốc quy định tác phẩm truyền miệng,
tác phẩm nghệ thuật truyền thống được pháp luật bảo hộ quyền tác giả (Điều
14.1.L) Tại Việt Nam Luật SHTT quy định tác phẩm văn học nghệ thuật dângian thuộc một trong những đối tượng bảo hộ quyền tác giả Mục đích củaviệc bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật dan gian là nhằm đảm bảo cho các
tác phẩm này không bị bóp méo, xuyên tạc bằng việc trao cho các cá nhân tổchức có công sưu tam, bảo tồn các nguồn văn hóa tri thức truyền thống hoặccộng đồng, dân tộc một số quyền nhất định trong quá trình khai thác, sử dụngcác chất liệu dan gian vào mục đích biểu diễn hoặc sáng tao tác phẩm mới,
mặc dù việc áp dụng các quy định hiện hành của pháp luật sẽ rất khó khăn đốivới tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian
Điều 23 khoản | Luật SHTT đưa ra khái niệm: “Tác phẩm văn học nghệthuật dân gian là sáng tạo tập thể trên nền tảng truyền thống của một nhómhoặc của các cá nhân nhằm phan ánh khát vọng của cộng đồng thể hiệntương xứng đặc điểm văn hóa và xã hội của họ, các tiêu chuẩn và giá trị đượclưu truyền bằng cách mô phỏng hoặc bằng cách khác đồng thời liệt kê cáchình thức thể hiện của tác phẩm văn hoc, nghệ thuật dan gian, bao gồm:
e Truyện, thơ, câu đố;
Trang 37e Điệu hát lan điệu am nhạc:
e Điệu múa vở diễn nghi lẻ và các trò chơi:
e San phẩm nghệ thuật đồ họa hội họa, điêu khác nhạc cụ hình
mau kiến trúc và các loại hình nghệ thuật khác được thể hiện dưới bất kỳ hìnhthức vật chất nào.
Tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian có vai trò quan trọng đối với sựphát triển của nền sân khấu Việt Nam, đặc biệt là sân khấu truyền thống như
tuồng chèo, rối Nhiều vở tuồng chèo nổi tiếng vốn được lưu truyền trong
dân giã (người trong nghề gọi là phường bản), như vở tuồng “Sơn hậu”, “Tam
nữ đồ vương”; vở chèo “Kim Nham”, “Quan Âm Thị Kính” Ngày nay, các
tác phẩm sân khấu này cũng chính là các tác phẩm văn học, nghệ thuật dângian Mặt khác các tác phẩm văn hoc, nghệ thuật dân gian khác như truyện.thơ câu đố, điệu hát, làn điệu âm nhạc cũng là nguồn, là chất liệu để cácnghệ sĩ sân khấu sáng tạo nên tác phẩm sân khấu, như vở chèo “Tir Thức”
được sáng tác dựa theo truyện “Tir Thức”, vở “Trinh Nguyên ” được sáng tácphỏng theo truyện dân gian “Tôn Mạnh - Tôn Trọng”, vo tuồng “TruongNgáo"” được sáng tác dựa theo bài “Vè Trương Ngáo”, sau này được nhà viết
kịch Lưu Quang Vũ chuyển thể thành vở kịch nổi tiếng “Hồn Truong Ba dahàng thit” Riêng đối với chèo có thể khang định các bai hát đều có nguồn
gốc dân ca như lấy từ hát quan họ, hò sông Mã, hát gheo [13.tr83]
Trong bối cảnh xã hội mới, việc chỉnh lý, cải biên, cách tan các tác
phẩm văn học, nghệ thuật dân gian, đặc biệt là những vở tuồng hiện đại cónhững điểm được và chưa được điểm thái quá và bất hợp lý Vì vậy, việc quy
định bảo hộ các tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian là cần thiết Tuy nhiên,
việc áp dụng các quy định về quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ
thuật dân gian là vấn đề khó khăn và phức tạp Xuất phát từ những lý do sau:
- Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian ra đời là do sự sáng tạo của
cộng đồng trên cơ sở truyền thống và phản ánh khát vọng của cộng đồng, có