Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN * * * TRẦN THỊ THỦY SỰ CHỒNG LẤN GIỮA CÁC ĐỐI TƯỢNG CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ QUA VỤ TRANH CHẤP QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM MỸ THUẬT ỨNG DỤNG DELI CHICKEN Chuyên ngành: Luật kinh tế LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8380107 NGƯỜI HƯỜNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĂN HẢI HÀ NỘI, Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Trần Thị Thủy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN i PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ CHỒNG LẤN GIỮA CÁC ĐỐI TƯỢNG CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1 Khái quát quyền sở hữu trí tuệ 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ 1.1.2 Đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ 1.1.3 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ .9 1.1.4 Vai trò bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 13 1.2 Sự chồng lấn đối tượng quyền sở hữu trí tuệ 14 1.2.1 Khái niệm chồng lấn đối tượng quyền sở hữu trí tuệ 14 1.2.2 Phân loại chồng lấn đối tượng quyền sở hữu trí tuệ 16 1.2.3 Tác động chồng lấn đối tượng quyền sở hữu trí tuệ 20 1.3 Khái quát pháp luật chồng lấn bảo hộ đối tượng quyền sở hữu trí tuệ .24 1.3.1 Khái niệm pháp luật chồng lấn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 24 1.3.2 Pháp luật quốc tế chồng lấn kinh nghiệm Việt Nam 25 CHƯƠNG 2: SỰ CHỒNG LẤN GIỮA CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ CÁC ĐỐI TƯỢNG CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ NHÌN TỪ VỤ TRANH CHẤP QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM MỸ THUẬT ỨNG DỤNG DELI CHICKEN 32 2.1 Sự chồng lấn quy định pháp luật đối tượng quyền sở hữu trí tuệ 32 2.1.1 Sự chồng lấn quy định pháp luật quyền tác giả kiểu dáng công nghiệp 32 2.1.2 Sự chồng lấn quy định pháp luật quyền tác giả nhãn hiệu 35 2.1.3 Sự chồng lấn quy định pháp luật nhãn hiệu kiểu dáng công nghiệp 36 2.1.4 Sự chồng lấn quy định pháp luật nhãn hiệu tên thương mại 38 2.1.5 Sự chồng lấn quy định pháp luật nhãn hiệu CDĐL .41 2.1.6 Sự chồng lấn quy định pháp luật trách nhiệm quan quản lý nhãn hiệu, dẫn địa lý tên thương mại 42 2.2 Xử lý chồng lấn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ vụ tranh chấp quyền tác giả tác phẩm mỹ thuật ứng dụng Deli Chiken 44 2.2.1 Khái quát vụ tranh chấp 44 2.2.2 Sự chồng lấn đối tượng bảo hộ vụ Deli Chicken 49 2.2.3 Hệ pháp lý chồng lấn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ vụ tranh chấp Deli Chicken .51 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG HẠN CHẾ DO SỰ CHỒNG LẤN CÁC ĐỐI TƯỢNG CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ .53 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ nhằm hạn chế chồng lấn đối tượng quyền sở hữu trí tuệ 53 3.1.1 Định hướng chung 53 3.1.2 Định hướng cụ thể 54 3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ 56 3.2.1 Giải pháp bảo hộ chồng lấn quyền tác giả kiểu dáng công nghiệp 56 3.2.2 Giải pháp bảo hộ chồng lấn quyền tác giả nhãn hiệu 58 3.2.3 Giải pháp bảo hộ chồng lấn kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu 59 3.2.4 Giải pháp bảo hộ chồng lấn nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý 61 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu pháp luật 63 3.3.1 Nguyên tắc chung 63 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu pháp luật trường hợp cụ thể 63 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .68 PHỤ LỤC 70 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Bộ VH, TT&DL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch CDĐL Chỉ dẫn địa lý KDCN Kiểu dáng công nghiệp KH&CN Khoa học Công nghệ MTƯD Mỹ thuật ứng dụng QTG Quyền tác giả SHCN Sở hữu cơng nghiệp SHTT Sở hữu trí tuệ TNHH Trách nhiệm hữu hạn TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN * * * TRẦN THỊ THỦY SỰ CHỒNG LẤN GIỮA CÁC ĐỐI TƯỢNG CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ QUA VỤ TRANH CHẤP QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM MỸ THUẬT ỨNG DỤNG DELI CHICKEN Chuyên ngành: Luật kinh tế TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, Năm 2018 i TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Sở hữu trí tuệ nhân tố quan trọng việc khuyến khích thúc đẩy sáng tạo, công cụ để phát triển kinh tế Bảo hộ sở hữu trí tuệ mang lại quyền sở hữu tác phẩm sáng tạo đổi mới, hạn chế việc chép người khác Bảo hộ chồng lấn quyền SHTT tượng đối tượng quyền SHTT quy định pháp luật phát sinh hai hay nhiều loại hình quyền trùng lặp xung đột Về mặt chủ quan, bảo hộ chồng lấn khả chủ sở hữu quyền yêu cầu việc bảo hộ bổ sung hai nhiều hình thức bảo hộ, yêu cầu lấp đầy khoảng trống việc bảo hộ hình thức hình thức khác Hiện tượng bảo hộ chồng lấn quyền xảy thời điểm, tiếp nối thời gian, chủ thể nhiều chủ thể khác yêu cầu, thiết phải đối tượng Hiện tượng chồng lấn bảo hộ quyền SHTT đa dạng, xảy phận quyền SHTT như: chồng lấn bảo hộ Quyền tác giả với quyền SHCN; quyền SHCN quyền giống trồng; quyền SHTT quyền chống cạnh tranh không lành mạnh ; Hiện tượng chồng lấn xảy phổ biến đối tượng SHCN mang đặc tính sáng tạo; đối tượng SHCN dẫn thương mại Việc nghiên cứu phân tích chồng lấn đối tượng quyền sở hữu trí tuệ góc độ lý luận thực tiễn cần thiết Vì em mạnh dạn lựa chọn đề tài “Sự chồng lấn đối tượng quyền sở hữu trí tuệ qua vụ tranh chấp quyền tác giả tác phẩm mỹ thuật ứng dụng Deli Chicken” Mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu chồng lấn đối tượng quyền sở hữu trí tuệ qua vụ tranh chấp quyền tác giả tác phẩm mỹ thuật ứng dụng Deli Chicken để tìm bất cập pháp luật quyền SHTT giải chồng lấn đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, đề xuất giải pháp khắc phục bất cập nêu thực tế ii Để thực mục đích nghiên cứu trên, tác giả phân tích sở lý luận chồng lấn đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Phân tích quy định pháp luật việc thực thi pháp luật chồng lấn đối tượng quyền sở hữu trí tuệ qua vụ tranh chấp quyền tác giả tác phẩm mỹ thuật ứng dụng, tìm hạn chế, vấn đề nảy sinh chồng lấn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ gây vụ việc tranh chấp quyền tác giả tác phẩm mỹ thuật ứng dụng Deli Chicken Đề xuất giải pháp để khắc phục hạn chế chồng lấn đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận, thực tiễn quy định pháp lý liên quan đến vấn đến chồng lấn đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Trên thực tế, có nhiều chồng lấn đối tượng quyền sở hưu trí tuệ nhãn hiệu hàng hoá với quyền tác giả; sáng chế quyền tác giả; sáng chế nhãn hiệu hàng hóa; sáng chế, quyền tác giả, nhãn hiệu hàng hóa; nhãn hiệu hàng hóa tên miền; quyền tác giả KDCN; KDCN nhãn hiệu hàng hóa… Trong luận văn, tập trung nghiên cứu, phân tích chồng lấn đối tượng quyền sở hữu trí tuệ qua vụ tranh chấp quyền tác giả tác phẩm mỹ thuật ứng dụng Deli Chicken Để hoàn thành Luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp sử dụng để phân tích quy định pháp luật SHTT pháp luật liên quan, vụ việc thực tế, thực trạng bảo hộ chồng lấn quyền SHTT thực trạng pháp luật thực tiễn chồng lấn bảo hộ quyền SHTT Việt Nam Phương pháp nghiên cứu tình qua vụ tranh chấp quyền tác giả tác phẩm mỹ thuật ứng dụng Deli Chicken sử dụng để nghiên cứu, từ có phân tích, luận giải Việc nghiên cứu chồng lấn đối tượng quyền sở hữu trí tuệ nghiên cứu phức tạp, vừa mang tính quản lý, vừa mang tính kinh tế Việc phân tích dựa trường hợp vụ tranh chấp quyền tác giả tác phẩm mỹ thuật ứng dụng Deli Chicken Phương pháp nghiên cứu so sánh sử dụng để phân tích luận giải điểm tương đồng khác biệt iii chế bảo hộ quyền SHTT; so sánh quy định pháp luật SHTT Việt Nam pháp luật số quốc gia khác; quy định pháp luật SHTT Việt Nam điều ước quốc tế liên quan đến bảo hộ SHTT Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận chồng lấn đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Chương Sự chồng lấn quy định pháp luật bảo hộ đối tượng quyền sở hữu trí tuệ nhìn từ vụ tranh chấp quyền tác giả tác phẩm mỹ thuật ứng dụng Deli Chiken Chương Giải pháp khắc phục hạn chế chồng lấn đối tượng quyền sở hữu trí tuệ CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ CHỒNG LẤN GIỮA CÁC ĐỐI TƯỢNG CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1 Khái quát quyền sở hữu trí tuệ Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ: Quyền SHTT quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền SHCN quyền giống trồng Đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ: Là loại tài sản vơ hình, loại tài sản trí tuệ tồn dạng thơng tin tri thức; có khả lan truyền nhanh dễ bị người khác sử dụng mà chủ thể sáng tạo kiểm soát tuyệt đối với tài sản khác; tài sản trí tuệ khơng bị hao mịn q trình sử dụng tài sản thông thường khác mà q trình sử dụng phát triển hoàn thiện hơn; bảo hộ cách tương đối không gian thời gian không bảo hộ tuyệt đối quyền sở hữu tài sản thông thường khác; kết hoạt động KH&CN; có khả tái tạo phát triển; có khả bị hao mịn vơ hình; tồn dạng thơng tin có khả lan truyền vô tận; dễ bị chép; thời điểm, có nhiều người sử dụng, mà việc sử iv dụng người không ảnh hưởng tới việc sử dụng người khác; định giá tiền trao đổi thị trường Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: việc Nhà nước đảm bảo cho tổ chức, cá nhân quyền sở hữu, quyền sử dụng đối tượng quyền SHTT theo quy định pháp luật, thể việc ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý SHTT(xác lập quyền tác giả, xác lập quyền SHCN, xác lập quyền giống trồng, quy định hoạt động chuyển giao quyền SHTT, hoạt động dịch vụ đại diện SHCN, hoạt động giám định SHTT việc thực quyền, nghĩa vụ bên lĩnh vực SHTT) việc ban hành văn quy phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân bị chủ thể khác xâm phạm quyền SHTT Vai trị bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: Việc bảo hộ quyền SHTT mang lại cho chủ sở hữu độc quyền sử dụng tài sản trí tuệ thời hạn định, hạn chế tối đa chép, làm giả, làm nhái sản phẩm trí tuệ Qua thúc đẩy nỗ lực sáng tạo, khuyến khích hoạt động nghiên cứu khoa học, cải tiến kỹ thuật chủ thể nắm quyền sở hữu, mang lại cho chủ sở hữu sản phẩm trí tuệ giá trị kinh tế cao Việc bảo hộ quyền SHTT mang lại lợi ích to lớn cho chủ thể sản xuất, kinh doanh, hạn chế việc cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế xuất sản phẩm giả, chất lượng, bảo vệ uy tín lợi ích kinh tế cho sở sản xuất, kinh doanh mặt hàng chất lượng, có đầu tư trí tuệ vào sản phẩm Việc bảo hộ SHTT góp phần bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, giúp người tiêu dùng lựa chọn sử dụng loại hàng hóa, dịch vụ chất lượng cao Đồng thời, bảo hộ SHTT tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh 1.2 Sự chồng lấn đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Khái niệm chồng lấn đối tượng quyền sở hữu trí tuệ: Chồng lấn bảo hộ quyền SHTT hiểu việc chủ thể quyền (hoặc chủ sở hữu quyền) yêu cầu nhiều hình thức bảo hộ cho đối tượng bảo hộ yêu cầu bảo hộ liên tục từ quan bảo hộ Nguyên nhân dẫn đến chồng lấn 58 ngày cấp kéo dài đến hết năm năm kể từ ngày nộp đơn, gia hạn hai lần liên tiếp, lần năm năm Như vậy, thời hạn bảo hộ KDCN ngắn nhiều so với thời hạn bảo hộ QTG, đồng thời, chi phí tiền bạc thời gian để đạt độc quyền KDCN lớn nhiều lần so với chi phí để đạt Giấy chứng nhận đăng ký QTG Nhưng đổi lại, chế bảo hộ KDCN lại cao so với chế bảo hộ QTG tác phẩm MTƯD trao cho chủ sở hữu KDCN độc quyền sử dụng KDCN đăng ký, có quyền ngăn cấm việc dụng KDCN trùng tương tự chủ thể khác, kể KDCN sáng tạo cách độc lập, chí chủ thể sáng tạo khơng biết đến tồn KDCN đăng ký bảo hộ 3.2.2 Giải pháp bảo hộ chồng lấn quyền tác giả nhãn hiệu Pháp luật cần bổ sung quy định loại trừ việc chủ thể quyền hưởng bảo hộ đồng thời liên tục quyền tác giả quyền nhãn hiệu Việt Nam nên áp dụng chế bảo hộ độc lập để tránh mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh thực tế, đảm bảo lợi ích chung cộng đồng, quyền lợi đáng người tiêu dùng khuyến khích hoạt động sáng tạo đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh Theo đó, pháp luật cần bổ sung quy định loại trừ việc chủ thể quyền hưởng bảo hộ đồng thời liên tục QTG quyền nhãn hiệu, hay nói cách khác, chủ thể quyền lựa chọn hai chế bảo hộ đối tượng dạng tác phẩm theo QTG nhãn hiệu theo quyền SHCN tùy theo chất đối tượng, nhu cầu, mục đích sử dụng điều kiện phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Bổ sung quy định nhãn hiệu bị coi khơng có khả phân biệt trùng tương tự gây nhầm lẫn với tác phẩm MTƯD bảo hộ theo pháp luật QTG vào Khoản Điều 74 Luật SHTT để làm hủy bỏ hiệu lực GCNĐKNH thực tế Như biết, QTG phát sinh tự động kể từ thời điểm tác phẩm sáng tạo thể hình thức định, khơng phụ thuộc vào nội dung giá trị 59 nghệ thuật, nên cấp giấy chứng nhận đăng kí QTG cho tác phẩm, Cục Bản QTG không tiến hành thẩm định nội dung tác phẩm mà chủ thể đăng ký hoàn toàn tự chịu trách nhiệm mặt nội dung pháp lý tác phẩm Vì vậy, số chủ thể tiến hành đăng ký QTG nhãn hiệu bảo hộ chủ thể khác nhằm lợi dụng uy tín, danh tiếng chủ sở hữu nhãn hiệu để tiến hành hoạt động cạnh tranh không lành mạnh thị trường, tránh trường hợp bị coi có hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu gây khó khăn cho q trình xử lý vi phạm Bên cạnh đó, việc bảo hộ chồng lấn dễ dẫn đến tranh chấp phức tạp chủ thể quyền, kéo dài thời hạn giải hồ sơ đăng ký khiến quan có thẩm quyền phải xem xét hủy bỏ hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký cấp cho chủ thể khó khăn việc thống kê tra cứu đối tượng đối chứng bảo hộ QTG Việc chồng chéo hai đối tượng: bên QTG tác phẩm, bên quyền nhãn hiệu có nhiều khả xảy thực tế quy định dấu hiệu khơng có khả phân biệt Khoản Điều 74 Luật SHTT lại không đề cập tới trường hợp xâm phạm QTG để làm giải tranh chấp Bổ sung quy định khoản Điều 74 dấu hiệu bị coi khơng có khả phân biệt nếu trùng tương tự gây nhầm lẫn với tên tác phẩm, tên, hình ảnh (hình tượng) nhân vật thuộc QTG chủ thể khác xác lập trước tên tác phẩm, tên, hình ảnh (hình tượng) nhân vật thuộc QTG người tiêu dùng biết đến rộng rãi 3.2.3 Giải pháp bảo hộ chồng lấn kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu Cần quy định việc tra cứu thông tin KDCN đăng ký nhãn hiệu hình ngược lại để ngăn chặn tình trạng chồng lấn, xung đột quyền chủ thể Trong việc đăng ký KDCN, theo quy định pháp luật SHTT Việt Nam nay, để đánh giá tính KDCN, người ta so sánh với “KDCN đối chứng” mà không so sánh với nhãn hiệu Vậy câu hỏi đặt KDCN 60 đăng ký lại trùng không khác biệt đáng kể với nhãn hiệu bảo hộ đơn đăng ký có bị từ chối khơng? Hoặc sau kiểu dáng đăng ký có đơn khiếu nại việc kiểu dáng trùng tương tự với nhãn hiệu bảo hộ trước Văn bảo hộ kiểu dáng có bị hủy khơng Trường hợp dẫn đến hai hướng giải khác nhau: - KDCN bảo hộ khơng có quy định nói KDCN bị tính tương tự với Nhãn hiệu; - KDCN khơng bảo hộ tính Điều 74.2 Luật Sở hữu trí tuệ quy định nhãn hiệu bị coi khơng có khả phân biệt “dấu hiệu trùng không khác biệt đáng kể với KDCN người khác bảo hộ sở đơn đăng ký KDCN có ngày nộp đơn ngày ưu tiên sớm so với ngày nộp đơn, ngày ưu tiên đơn đăng ký nhãn hiệu” Tuy nhiên, thực tế, thẩm định đơn đăng ký nhãn hiệu hình, Cục SHTT khơng tra cứu sang đơn đăng ký KDCN nộp đơn trước, trừ trường hợp có đơn khiếu nại yêu cầu không cấp văn bảo hộ nhãn hiệu yêu cầu hủy bỏ văn bảo hộ nhãn hiệu cấp với lý nhãn hiệu trùng không khác biệt đáng kể với KDCN bảo hộ trước Điều dẫn đến thực tế xảy trường hợp dấu hiệu hình chủ thể đăng ký KDCN, chủ thể khác đăng ký nhãn hiệu Để ngăn ngừa tình trạng chồng lấn, xung đột quyền SHCN KDCN chủ thể với quyền SHCN nhãn hiệu chủ thể khác, pháp luật SHTT nên bổ sung quy định đưa nhãn hiệu nguồn thông tin đối chứng bắt buộc để xem xét điều kiện bảo hộ KDCN; đồng thời, cần sửa lại quy định Điều 39.7 Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN theo hướng thông tin KDCN nguồn thông tin bắt buộc phải tra cứu xem xét khả phân biệt dấu hiệu hình khối Cần bổ sung hướng dẫn điều kiện khả phân biệt loại dấu hiệu hình khối (3D), dấu hiệu hình (bao gồm hình vẽ, hình ảnh, đường nét, màu sắc) hai chiều hình khối (ba chiều) nằm khoảng giao thoa bảo 61 hộ KDCN nhãn hiệu Mặc dù KDCN thiên tính thẩm mỹ, nhãn hiệu có chức phân biệt, nhiên yếu tố có tính thu hút ý khách hàng sản phẩm, định lựa chọn người tiêu dùng, bổ sung giá trị thương mại, cạnh tranh cho sản phẩm đặc biệt có vai trị ngăn chặn việc giả mạo sản phẩm hàng hóa trên thị trường 3.2.4 Giải pháp bảo hộ chồng lấn nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý Để tránh tình trạng chồng lấn, xung đột quyền nhãn hiệu dẫn địa lý, pháp luật SHTT nên quy định dấu hiệu nguồn gốc địa lý bảo hộ nhãn hiệu thông thường Trước hết, dẫn địa lý đối tượng mang tính chất “đặc thù”, coi “tài sản công” cộng đồng dân cư Vì vậy, dẫn địa lý bị chủ thể đăng ký trước nhãn hiệu dẫn đến việc “tư hữu hóa” dấu hiệu này, cộng đồng nhà sản xuất địa phương quyền sử dụng CDĐL cho sản phẩm chủ sở hữu nhãn hiệu có quyền ngăn cấm chủ thể sử dụng nhãn hiệu sau bảo hộ Điều rõ ràng bất hợp lý không công bằng, đồng thời gây tranh chấp quyền sử dụng CDĐL chủ sở hữu nhãn hiệu nhà sản xuất địa phương nơi có CDĐL Việc dấu hiệu dẫn nguồn gốc bảo hộ nhãn hiệu gây nhầm lẫn, chí lừa dối người tiêu dùng nguồn gốc hàng hóa Việc bảo hộ CDĐL theo hệ thống đăng ký nhãn hiệu tuân theo nguyên tắc “nộp đơn đầu tiên”, không quan tâm đến việc hàng hóa mang CDĐL có nguồn gốc từ khu vực địa lý dẫn hay không Việc đăng ký CDĐL nhãn hiệu dẫn đến hệ sản phẩm mang dẫn lại khơng có nguồn gốc từ khu vực địa lý mà dẫn, gây nhầm lẫn xuất xứ, chí tạo điều kiện cho hành vi lừa dối người tiêu dùng nguồn gốc sản phẩm Chưa kể, nhãn hiệu đối tượng chuyển giao cho chủ thể bất kỳ, nên nhãn hiệu dấu hiệu nguồn gốc địa lý lại chuyển giao cho chủ thể địa phương khác dẫn đến hậu làm người tiêu dùng nhầm lẫn nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ 62 Bảo hộ CDĐL theo hệ thống nhãn hiệu không cần sản phẩm mang CDĐL phải đáp ứng điều kiện có nguồn gốc từ khu vực địa lý đó; khơng cần có danh tiếng, chất lượng đặc thù; khơng có liên quan đến điều kiện địa lý (bao gồm yếu tố tự nhiên người) Điều khiến nhà sản xuất khơng quan tâm đến việc bảo đảm chất lượng sản phẩm, gây tổn hại đến uy tín, danh tiếng sản phẩm mang CDĐL thực Đồng thời, việc dấu hiệu dẫn nguồn gốc bảo hộ nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng nhận, nên bổ sung quy định: người sử dụng nhãn hiệu dấu hiệu dẫn nguồn gốc phải sản xuất sản phẩm địa phương đó, khơng chuyển giao nhãn hiệu cho chủ thể địa phương khác Cục SHTT quan đăng ký kinh doanh cần tra cứu thông tin nhãn hiệu, CDĐL, tên thương mại để tránh tình trạng chồng lấn, xung đột nhãn hiệu, tên thương mại, CDĐL dấu hiệu thuộc sở hữu chủ thể khác Trong trình thẩm định đơn đăng ký nhãn hiệu, Cục SHTT không tra cứu sở liệu quan đăng ký kinh doanh ngược lại, quan đăng ký kinh doanh không tra cứu sở liệu SHCN đăng ký nhãn hiệu, CDĐL Cục SHTT trình xem xét đăng ký tên doanh nghiệp Với việc đăng ký nhãn hiệu, CDĐL, Cục SHTT phát có xung đột với tên thương mại sử dụng trước có phản đối chủ sở hữu tên thương mại Với việc đăng ký tên thương mại, pháp luật đẩy trách nhiệm tra cứu tên thương mại trùng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, CDĐL cho chủ thể đăng ký kinh doanh Trong trường hợp vậy, có tranh chấp xảy làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, uy tín, danh tiếng chủ thể Vì vậy, quan quản lý nhà nước SHCN quan đăng ký kinh doanh cần tra cứu chéo thông tin để sớm loại bỏ trường hợp có khả xảy xung đột Một phương án khác tham khảo việc đăng ký doanh nghiệp, quan đăng ký kinh doanh yêu cầu chủ thể đăng ký có xác nhận việc tên thương mại đăng ký không trùng, tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, CDĐL; ngược lại, quan đăng ký SHCN yêu cầu chủ thể đăng ký nhãn hiệu cung cấp xác nhận Để 63 tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể việc lấy xác nhận, quan đăng ký cung cấp dịch vụ tra cứu có thu phí, lợi đơi bên chủ thể đăng ký tránh tranh chấp quyền SHTT với chủ thể khác, giảm bớt thủ tục hủy bỏ văn bảo hộ cấp 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu pháp luật Để nâng cao hiệu pháp luật việc giải tình trạng chồng lấn đối tượng quyền SHTT, cần tiến hành giải pháp sau 3.3.1 Nguyên tắc chung Nguyên tắc bảo hộ độc lập địi hỏi phải có phân định rạch ròi đối tượng SHTT để đối tượng bảo hộ theo chế định Nguyên tắc tối thiểu hóa độc quyền ảnh hưởng đến thị trường thương mại cản trở dòng chảy tự ý tưởng sáng tạo, khuyến khích hoạt động sáng tạo đổi Tuy vậy, việc phân định rạch rịi đối tượng SHTT khơng phải vấn đề đơn giản tính chất “đa diện” sáng tạo trí tuệ Ví dụ, để phân định rạch ròi việc đăng ký QTG tác phẩm MTƯD quyền SHCN KDCN, phải xây dựng định nghĩa tác phẩm MTƯD, rõ tiêu chí cụ thể để tác phẩm MTƯD đăng ký bảo hộ QTG hồn tồn khơng thể nhầm lẫn với đối tượng bảo hộ KDCN Nên áp dụng linh hoạt nguyên tắc giải tình trạng chồng lấn, ưu tiên áp dụng nguyên tắc bảo hộ độc lập nguyên tắc bảo hộ chồng chéo phần Với chế bảo hộ độc lập, chủ thể sáng tạo lựa chọn chế bảo hộ phù hợp Mỗi chế bảo hộ quyền SHTT trao cho chủ thể sáng tạo quyền lợi thỏa đáng đủ để khuyến khích, thúc đẩy hoạt động sáng tạo đổi Bên cạnh đó, số trường hợp 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu pháp luật trường hợp cụ thể a Giải pháp nâng cao hiệu bảo hộ chồng lấn bảo hộ QTG KDCN - Áp dụng nguyên tắc bảo hộ độc lập để tránh tình trạng chồng lấn bảo hộ QTG KDCN 64 - Bổ sung quy định thông tin QTG nguồn thông tin tra cứu điều kiện bảo hộ KDCN b Giải pháp nâng cao hiệu bảo hộ chồng lấn bảo hộ QTG nhãn hiệu - Bổ sung quy định loại trừ việc chủ thể quyền hưởng bảo hộ đồng thời liên tục QTG quyền nhãn hiệu; - Bổ sung quy định nhãn hiệu bị coi khơng có khả phân biệt trùng tương tự gây nhầm lẫn với tác phẩm MTƯD bảo hộ theo pháp luật QTG vào Khoản Điều 74 Luật SHTT để làm hủy bỏ hiệu lực giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu; - Bổ sung quy định khoản Điều 74 dấu hiệu bị coi khơng có khả phân biệt nếu trùng tương tự gây nhầm lẫn với tên tác phẩm, tên, hình ảnh (hình tượng) nhân vật thuộc QTG chủ thể khác xác lập trước tên tác phẩm, tên, hình ảnh (hình tượng) nhân vật thuộc QTG người tiêu dùng biết đến rộng rãi - Bổ sung quy định cho phép trường hợp chủ thể có quyền đăng ký nhãn hiệu trùng tương tự gây nhầm lẫn với hình ảnh nhân vật tác phẩm biết đến rộng rãi chủ thể khác hết thời hạn bảo hộ QTG năm năm để người tiêu dùng tránh bị nhầm lẫn mối liên hệ người đăng ký nhãn hiệu chủ sở hữu QTG - Bổ sung quy định hủy bỏ hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký QTG trường hợp tác phẩm, hình tượng nhân vật tác phẩm trùng tương tự gây nhầm lẫn với quyền SHCN KDCN, nhãn hiệu xác lập trước c Giải pháp nâng cao hiệu bảo hộ chồng lấn bảo hộ KDCN nhãn hiệu - Bổ sung quy định việc tra cứu thông tin KDCN đăng ký nhãn hiệu hình ngược lại để ngăn chặn tình trạng chồng lấn, xung đột quyền chủ thể - Bổ sung hướng dẫn điều kiện khả phân biệt loại dấu hiệu hình khối (3D) d Giải pháp nâng cao hiệu bảo hộ chồng lấn nhãn hiệu, tên thương mại, CDĐL 65 - Bổ sung quy định dấu hiệu nguồn gốc địa lý bảo hộ nhãn hiệu thông thường; - Cục SHTT quan đăng ký kinh doanh cần tra cứu thông tin nhãn hiệu, CDĐL, tên thương mại để tránh tình trạng chồng lấn, xung đột nhãn hiệu, tên thương mại, CDĐL dấu hiệu thuộc sở hữu chủ thể khác 66 KẾT LUẬN Bảo hộ chồng lấn quyền SHTT tượng đối tượng quyền SHTT quy định pháp luật phát sinh hai hay nhiều loại hình quyền trùng lặp xung đột Về mặt chủ quan, bảo hộ chồng lấn khả chủ sở hữu quyền yêu cầu việc bảo hộ bổ sung hai nhiều hình thức bảo hộ, yêu cầu lấp đầy khoảng trống việc bảo hộ hình thức hình thức khác Hiện tượng bảo hộ chồng lấn quyền xảy thời điểm, tiếp nối thời gian, chủ thể nhiều chủ thể khác yêu cầu, thiết phải đối tượng Bảo hộ chồng lấn quyền SHTT tượng có tính “hai mặt”, mà trước hết mang lại lợi ích cho chủ thể sáng tạo đầu tư Việc đối tượng SHTT bảo hộ theo nhiều chế khác làm tăng phạm vi hội bảo hộ cho chủ sở hữu quyền SHTT, tạo khả cho chủ sở hữu kéo dài thời hạn bảo hộ độc quyền Việc đối tượng đồng thời bảo hộ theo hai hay nhiều chế ví “những lớp bảo vệ” kết hợp, bổ sung cho để bảo vệ tối đa quyền chủ thể sáng tạo, góp phần bổ sung, lấp đầy khiếm khuyết chế bảo hộ Ngược lại, việc bảo hộ chồng lấn gây hệ lụy ảnh hưởng tới lợi ích cơng cộng bên liên quan, làm ảnh hưởng tới tính giới hạn thời hạn bảo hộ quyền SHTT; phá vỡ cân phạm vi bảo hộ quyền SHTT; gây khó khăn bảo hộ thực thi quyền SHTT chi phí không cần thiết cho chủ thể quyền, bên tham gia tố tụng, bên thứ ba công chúng Dưới góc độ pháp lý, tượng bảo hộ chồng lấn đòi hỏi việc thiết lập lý thuyết nguyên tắc để giải vấn đề chồng lấn bảo hộ quyền SHTT Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn tượng chồng lấn quyền SHTT Việt Nam giới để từ đề xuất giải pháp xử lý vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn không với quan 67 quản lý thực thi quyền SHTT mà cịn có giá trị người làm công tác nghiên cứu thực tiễn lĩnh vực Các quyền sở hữu trí tuệ từ QTG, nhãn hiệu, KDCN… ngày có giá trị cần bảo hộ có hiệu nhằm khuyến khích phát triển khoa học, nghệ thuật, khuyến khích đầu tư sáng tạo cạnh tranh công nghiệp, dịch vụ Khi phạm vi bảo hộ quyền SHTT ngày mở rộng xảy nhiều trường hợp bảo hộ chồng lấn đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Bảo hộ chồng lấn đối tượng quyền SHTT gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến thời hạn phạm vi bảo hộ quyền SHTT, gây khó khăn cho việc thực thi quyền SHTT, đồng thời ảnh hưởng chung đến phát triển kinh tế, xã hội, ảnh hưởng đến phát triển khoa học kỹ thuật Vì vậy, việc thực giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng bảo hộ chồng lấn đối tượng SHTT việc cần thiết, góp phần cân lợi ích chủ sở hữu quyền SHTT với lợi ích chung cộng đồng, thúc đẩy phát triển khoa học kỹ thuật, văn hóa văn nghệ, phát triển kinh tế xã hội 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bảy (2011), Giải xung đột nhãn hiệu tên thương mại trình thực thi quyền SHTT, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Thực thi quyền SHTT Việt Nam sau gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, Trường Đại học KHXH&NV Viện KAZ (CHLB Đức) tổ chức 02.2011 Chính phủ, Nghị định số 103/2006/NĐ-CP Nghị định số 122/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 103/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT SHCN Chính phủ, Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Nghị định số 119/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT bảo vệ quyền SHTT quản lý nhà nước SHTT Trần Văn Hải (2011), Thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ - Vấn đề giải pháp, Đề tài khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số QX.09-12 Trần Văn Hải (2012), Bảo hộ chương trình máy tính đối tượng độc lập quyền sở hữu trí tuệ, Tạp chí NN&PL, số 11/2012 (294), tr 33-42 Trần Văn Hải (2016), Đại cương Sở hữu trí tuệ, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Phan Diệu Linh - Nguyễn Đoan, “Bảo hộ chồng lấn quyền sở hữu trí tuệ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh dẫn thương mại gây nhầm lẫn – thực trạng số đề xuất.” Trần Văn Nam – Chủ biên (2014), QTG Việt Nam – Pháp luật Thực thi, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội Quốc hội, Luật SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 10 Nguyễn Hữu Quỳnh (1999), - Chủ nhiệm: Từ điển luật học, Nhà xuất Từ Điển Bách Khoa, Hà Nội 11 Trần Đỗ Thành (2006), “Chồng lấn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ – vấn đề giải pháp”, Tạp chí hoạt động khoa học số 10/2006 69 12 Vũ Thị Hải Yến (2016), Chồng lấn bảo hộ quyền SHTT Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Đề tài khoa học, Trường Đại học Luật Hà Nội 13 Ding Xianjie and Steven Yao Tang Lei (2012), Protecting of Works of Applied Art under Chinese Judicial Practice, King & Wood Mallesons 14 Laura A Heymann (2013), Overlapping Intellectual Property Doctrines: Election of Rights versus Selection of Remedies, Stanford Technology Law Review, Vol 17, 2013, William & Mary Law School No 09-270 15 Neil Wilkof and Shamnad Basheer (2012), Overlapping Intellectual Property, Published by Oxford University Press, United Kingdom, ISBN: 9780199696444 16 Robert Tomkowicz, LL.B., LL.M (2011), Crossing the Boundaries: Overlaps of Intellectual Property Rights, Doctor of Laws degree, Common Law Section, Faculty of Law, University of Ottawa, Canada 17 WIPO (1967), Convention Establishing the World Intellectual Property Organization 18 WIPO (2002), What is Intellectual Property? WIPO Publication No 450(E) ISBN 978-92-805-1555-0 19 Quốc hội, Bộ Luật Dân số 91/2015/QH13 có hiệu lực ngày 01/01/2017, thay Bộ Luật dân 2005 20 Bộ KH&CN, Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ SHCN 21 Chính phủ, Nghị định 22 ngày 23.02.2018 Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật sở hữu trí tuệ năm 2009 QTG quyền liên quan 70 PHỤ LỤC TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM MỸ THUẬT ỨNG DỤNG DELI CHICKEN HÌNH 71 HÌNH 72 HÌNH ... cứu chồng lấn đối tượng quyền sở hữu trí tuệ qua vụ tranh chấp quyền tác giả tác phẩm mỹ thuật ứng dụng Deli Chicken để tìm bất cập pháp luật quyền SHTT giải chồng lấn đối tượng quyền sở hữu trí. .. quyền sở hữu trí tuệ qua vụ tranh chấp quyền tác giả tác phẩm mỹ thuật ứng dụng Deli Chicken? ?? Mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu chồng lấn đối tượng quyền sở hữu trí tuệ qua vụ tranh chấp quyền. .. lấn đối tượng quyền sở hữu trí tuệ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ CHỒNG LẤN GIỮA CÁC ĐỐI TƯỢNG CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1 Khái quát quyền sở hữu trí tuệ 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ Quyền