Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài không chỉ đem lại lợi nhuận chocác nhà đầu tư mà còn có vai trò quan trọng đóng góp vốn và các công nghệ kỹ thuật hiện đại — là thứ mà ở nước sở tại
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
C.Mac từng nói: “ Con người là tổng hoa các mối quan hệ xã hội” Nếu có một người hỏi bạn rằng bạn có thể sống mà không quan hệ với mọi người không, thì bạn sẽ trả lời thế nào.Tôi xin khẳng định rằng bạn sẽ không thể sống như thế, bởi đó là sống mà không tồn tại Bạn có thể “đóng cửa cài then”, sống một cuộcsống ẩn đật không ai biết đến hay không, trừ khi bạn có ý định trở thành một đạo
sĩ tu hành ?! Rõ ràng không bởi cuộc sống là giao lưu, là trao đổi, là phát triển Nói rộng ra đối với một quốc gia cũng thế Nhìn vào lịch sử phát triển của xã hộiloài người, chúng ta thấy có những thời kỳ quả thực sự giao lưu kinh tế, xã hộidiễn ra ở các nước là điều cực kỳ hiếm hoi, nếu không muốn nói chủ yếu là sựphụ thuộc của một nước nhỏ vào một nước lớn Thực tế cho thấy sự “đóng cửanền kinh tế” của mỗi quốc gia làm cản trở sự phát triển của chính nó Nền kinh tế
ở trong tình trạng tự cung tự cấp, phát triển chậm và không có những thành tựuđáng kể Sau cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ I vào thế kỷ thứ 18 và lầnthứ II vào thế kỷ thứ 20 sự phát triển của nền kinh tế thế giới đã bước sang mộttrang mới với đặc điểm nổi trội là sự phát triển kinh tế quốc gia trong giao lưu và
hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới Một phương thức giao lưu hợp tác
được biết đến với nhiều ưu điểm nổi trội là hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài.Thông qua hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài các nhà đầu tư (không kể cánhân và tổ chức) bằng nguồn vốn, trình độ công nghệ kỹ thuật, tổ chức kinhđoanh sản xuất trực tiếp tại một quốc gia mà họ cho rằng có thể thu lại lợi nhuận
cao nhất Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài không chỉ đem lại lợi nhuận chocác nhà đầu tư mà còn có vai trò quan trọng đóng góp vốn và các công nghệ kỹ
thuật hiện đại — là thứ mà ở nước sở tại đang thiếu; nền kinh tế được thúc đẩyphat triển trong thế cạnh tranh đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài Các nhà
sầm quyền mỗi nước đều thấy được vai trò quan trọng của hoạt động đầu tư trựctiếp nước ngoài Họ đã ban hành các quy định pháp luật vốn là công cụ thực hiện
để điều hoà nền kinh tế để thu hút các nguồn vốn này, đồng thời hạn chế nhữngảnh hưởng tiêu cực của nó —_—
Trang 2Đông Nam Á được biết đến trong một vài thập kỷ gần đây là khu vực cótốc độ thu hút vốn đầu tư trực tiépnudc ngoài vào bậc nhất thế giới Theo ý kiến
đánh giá của một số chuyên gia để thực hiện được điều đó thì phần lớn dựa vào
sự hoàn chỉnh và thông thoáng của đầu tư trực tiếp nước ngoài tại đây pháp luật
về đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số nước như Singapore, Thái Lan, Malaysia,
Philippin đã tạo ra một sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài Các quy
định này đóng vai trò quan trọng giúp cho các nước thu hút được ngày càng
nhiều các nguồn vốn đến từ các công ty xuyên quốc gia, các nước lớn trong khu
vực và trên thế gidi
Việt Nam cũng đang từng bước tham gia vào quá trình hội nhập toàn cầu
hoá theo xu hướng chung Việc chuẩn bị tốt các điều kiện trong quá trình này đòihỏi phải được tiến hành ở nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó có lĩnh vực phápluật mà việc tìm hiểu nghiên cứu pháp luật của các nước trong khu vực và trênthế giới là một trong những hoạt động chuẩn bị quan trọng đó Việt Nam là mộtthành viên của tổ chức kinh tế ASEAN, nằm trong khu vực DNA Việt Nam vàcác nước DNA có những điểm tương đồng về điều kiện tự nhiên — xã hội, kinh tế,
ổn định chính trị và thể chế pháp lý Đây là điều kiện thuận lợi để Việt Nam cóthể học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với các nước đặc biệt về lĩnh vực pháp luật đầu
tư trực tiếp nước ngoài
— Nhằm mục đích tìm ra những kinh nghiệm mới mẻ giúp hoàn thiện pháp
luật đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam, vấn đề tìm hiểu pháp luật đầu tư trực
tiếp nước ngoài ở một số nước ASEAN đặt ra có ý nghĩa to lớn Trong nội dung
đè tài nguyên cứu này tôi xin trình bày một số khía cạnh sau:
Chương I: Đông Nam Á - Vị trí chiến lược thu hút vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài
Chương II: Pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số nước Đông Nam
Á: Indonexia, Thái Lan, Malaysia, Philippin, Việt Nam.
Chương III: Tình hình thực hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài 6 các Một số giải pháp hoàn thiện luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
Trang 3nước-CHUONG I:
ĐÔNG NAM A - VI TRÍ CHIẾN LUGC THU HUT CAC NGUON
VON DAU TU NUGC NGOAI:
1 Vai trò đầu tu nước ngoài — khái niệm môi trường dau tu:
1.1 Vai trò đầu tư nước ngoài
1.1.1 Tính tất yếu cho sự ra đời của hoạt động đầu tư nước ngoài:
Với những thành tựu to lớn thu được từ 2 cuộc CMKH - KT lần thứ I và thứ
II đã tạo động lực cho sự phát triển như vũ bão của nền kinh tế thế giới Cùngvới nó là sự phân tầng thành nhữvới nền kinh tế phát triển khác nhau về trình
độ cũng như những thành tựu đạt được Đó là những nước với nền kinh tế vớinền kinh tế rất phát triển phải kể đến như Mỹ, Nhật, Pháp và bên cạnh đó
là những nước có nền kinh tế còn lạc hậu chậm phát triển như các nước ở
Châu Phi, Trung A Nếu như ở các nước có nền kinh tế phát triển ở trình độ
cao, với rất nhiều những ứng dụng của thành tựu KHKT làm tiền đề đã tạo ramột số lượng rất lớn của cải vật chất trong đó phải kể đến là nguồn vốn dồi
dào và trình độ công nghệ hiện đại Tuy nhiên do những giới hạn về nguồn
nhân lực và tài nguyên thiên nhiên gần như cạn kiệt vì bị khai thác với trữ lượng rất lớn là một hạn chế rất lớn ngăn cản sự phát triển kinh tế trong tương lai của những nước này Trong khi đó ở những nước chậm phát triểnmặc dù họ rất giàu có về tài nguyên thiên nhiên và nhân lực thì lại thiếu trầm
trọng công nghệ khoa hoc và vốn — một thứ công cụ duy nhất và hữu hiệu để
khai thác tiềm năng, phát triển kinh tế đa quốc gia trong hiện tại và tương lai
Và chính trong hoàn cảnh này, sự trao đổi quốc tế đã diễn ra như một
sự tất yếu Các nước có nền kinh tế phát triển với sự giàu có về vốn và côngnghệ đầu tư vào các nước chậm phát triển đã tạo ra nguồn cung cấp cần thiếtcho các nước này Và đổi lại họ có nguồn tài nguyên thiên nhiên và sức lao
Trang 4động từ các nước chậm phát triển để tiếp tục phát triển kinh tế Xu hướngquốc tế hoá diễn ra như một quy luật khi nền kinh tế thế giới đã ở một trình
độ phát triển nhất định với một phương thức sản xuất nhất định Lúc này, sựtrao đổi quốc tế được hiểu theo nghĩa hẹp, ở một khía cạnh chính là hoạtđộng đầu tư Hoạt động đầu tư vốn và công nghệ, linh kiện phát triển đượcgọi là hoạt động đầu tư nước ngoài
Tuy nhiên nói như thế không có nghĩa chỉ trong trường hợp một nướcphát triển đầu tư vào nước chậm phát triển mới có hoạt động đầu tư nướcngoài, mà nó có thể là hoạt động đầu tư giữa hai nước phát triển hay đangphát triển Đây là hiện tượng xuất phát từ lợi thế so sánh giữa các quốc giatrong từng lĩnh vực cụ thể hoặc lợi thế của từng công ty cụ thể Ngoài ra hoạtđộng đầu tư nước ngoài ra đời như một sự tất yếu do những lợi thế là cáchthức xâm nhập vào thị trường nước ngoài nhằm tránh hàng rào thuế quan đốivới hàng hoá thông thường Hay cũng có thể sự xuất hiện của hoat động
đầu tư nước ngoài mang màu sắc chính trị, khi một nước lớn muốn chi phối
một nước nhỏ bằng việc đâu tư phát triển kinh tế coi đó là phương thức taolên sự phụ thuộcchính tri
1.1.2.Vai trò của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài:
Sự xuất hiện của hoạt động đầu tư nuoc ngoài là một tất yếu và cũng
như sự xuất hiện của mọi hiện tượng xã hội, nó mang trong đó bao gồm cảmặt tích cực cũng như ảnh hưởng tiêu cực đối với nền kinh tế — Xã hội nói
chung
Trong hoạt động đầu tư nước ngoài, đầu tư trực tiếp nước ngoài là mộthình thức rất quan trọng trong đầu tư quốc tế Nó mang lại nguồn lợi đáng kể
không chỉ cho nước tiếp nhận đầu tư mà còn cho cả người trực tiếp đầu tư Ở
đây FDI được xem là nguồn lực cứu cánh, là quốc sách để phát triển kinh tếquốc nội Nước chủ nhà với nguồn FDI tràn vào là một nguồn lớn với đầu tưlớn trong sự phát triển kinh tế quốc gia mà không phải lo trả nợ Đối với chủ
Trang 5đầu tư, để thu lợi nhuận cao, họ sẽ du nhập những công nghệ tiên tiến và
những kinh nghiêm quản lý sản xuất kinh doanh cùng một lượng vốn đầu tư
rất lớn Đây là yếu tố có tác dụng thúc đấy việc nâng cao trình độ công nghệ
và quản lý của đất nước Mặt khác, sự tham gia của các nhà đầu tư nước
ngoài trong nền kinh tế quốc dân của nứơc chủ nhà có tác dụng tạo ra áp lựccạnh tranh với khu vực kinh tế trong nước Sự cạnh tranh này diễn ra là điềukiện rất tốt tạo sự phát triển của khu vực kinh tế này theo chiều hướng tích
cực Trong xu hướng quốc tế hoá, sự giao lưu kinh tế qua hoạt động đầu tư
trực tiếp nước ngoài cho các nước đã thúc đẩy sự phát triển các mối quan hệ
kinh tế quốc tế của nước chủ nhà vào quá trình hội nhập kinh tế thế giới Và
là một vai trò quan trọng đặc biệt phải kể đến của hoạt động đầu tư trực tiếpnước ngoài là đã góp phần vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, vào chuyển dịch
cơ cấu và thực hiện các mục tiêu kinh tế và xã hội của nước chủ nhà
Tuy nhiên bên cạnh vai trò to lớn của nó là những ảnh hưởng tiêu cực
cần trách Đó là sự hạn chế của việc chạy theo lợi nhuận của nhà đầu tư Họchỉ chú trọng đến các lĩnh vực, các vùng có điều kiện thuận lợi và nhanhchóng thu hồi vốn Điều này dẫn đến sự mất cân đối trong cơ cấu kinh tế
quốc dân ở nứơc được đầu tư nếu nhà nước đó không có những chính sách
nhằm ngăn chặn và nếu như trong sự cạnh tranh đầu tư nước ngoài và đầu tưtrong nước tỏ ra yếu kém tự thân nó sẽ sinh ra sức ép đè bẹp sự phát triển kinh tế, là nguy cơ có thể bóp chết sản xuất trong nước Một hạn chế có thểthấy rõ là do không am hiểu môi trường kinh doanh, các nhà đầu tư nướcngoài có thể vấp phải những sai lầm trong quyết định đầu tư và đi đến phá sản Sự đổ vỡ của các doanh nghiệp này có thể gây những hậu quả xã hộinghiêm trọng cho nền kinh tế
Một vấn đề được đặt ra cho nước chủ nhà lúc này là phải khắc phụcnhững hạn chế, phát huy vai trò tích cực của hoạt động đầu tư trực tiếp nướcngoài, với mục tiêu cuối cùng là tăng trưởng nền kinh tế quốc dân
Trang 61.2 Khái niệm môi trường đầu tu:
Bên cạnh những khái niệm đầu tư nước ngoài dự án, liên doanh, liên
kết được nhắc đến nhiều không chỉ trong khoa học pháp lý chuyên ngành màtrong hoạt động sản xuất kinh doanh Môi trường đầu tư cũng không phải là
trường hợp cá biệt
Nếu hiểu môi trường là những yếu tố xung quanh bao bọc, ảnh hưởngtới một đối tượng nhất định thì có thể hiểu môi trường đầu tư là tổng hoà các
yếu tố chính tri, kinh tế, văn hoá xã hội có liên quan tác động đến hoạt động
đầu tư của các tổ chức, cá nhân nước ngoài tại một nước Hay nói cách khác,hoạt động đầu tư chỉ diễn ra trong những điều kiện nhất định mà sự có mặtcủa môi trường đầu tư phản ánh sự quy tụ các yếu tố cần và đủ của hoạt độngđầu tư, cũng chính trong môi trường này các nhu cầu mang tính khách quanđược chuyển hoá thành các hành vi thực tế thành sự sáng tạo mang tính đặcthù Một môi trường đầu tư thuận lợi là một môi trường trong đó bản thântừng yếu tố cấu thành phải thuận lợi vào sự vận hành giữa các yếu tố đó phải
ăn khớp với nhau để tạo thành một chỉnh thể thống nhất, trong đó tính đồng
bộ được xem như một yêu cầu không thể thiếu.
Tạo thành môi trường đầu tư có nhiều yếu tố, nhưng chưa hết phải kể đến sự ổn định ¥é chính trị, đây là đòi hỏi đầu tiên, quyết định nhất bởi các nhà đầu tư đều mong muốn hướng công cuộc đầu tư của họ vào đất nước ổn
định về chính trị, các ngân hàng cũng phải đánh giá tính chất chấp nhận đượccủa các mạo hiểm về chính trị khi lựa chọn có nên hay không để tiến hànhchuyển giao giữa những khoản vay nợ do các dự án đầu tư nước ngoài yêucầu Đây là một điều hoàn toàn có lý bởi một khi chính trị đã không vữngchắc thì kinh tế một yếu tố của hạ tầng cơ sở ít nhiều cũng bị chi phối
Yếu tố thứ hai phải kể đến có tính chất quyết định sự lành mạnh củamôi trường đầu tư là tình hình kinh tế trong nước không ngừng được cảithiện Đây là đòi hỏi khách quan rõ ràng không thể phát triển trên một cơ sở
Trang 7thiếu thốn, chắp vá không thể cạnh tranh trên trường quốc tế chỉ với lòng yêu
nước, đức tính cần cù chăm chỉ mà cần phải có sức mạnh cần thiết đó là vốn,
là khoa học công nghệ, là trình độ quản lý, là kiến thức thị trường Mặc dù
điều đó có thể làm được nhờ vào hoạt động đầu tư nước ngoài nhưng tự thânnền kinh tế trong nước cũng phải đạt đến mức độ nhất định bởi nếu chỉ dựa
vào hoạt động đầu tư nước ngoài thì nền kinh tế sẽ không có thực lực vững
chắc và cho dù đầu tư nước ngoài có đạt đến quy mô nào thì cũng chỉ là một
bộ phận cấu thành công cuộc đầu tư
Một yếu tố cần phải kể đến là một quan hệ chính trị đối ngoại được
mở rộng tạo thế chính trị vững chắc của quốc gia trên trường quốc tế
Tạo thành môi trường đầu tư, cung với các yếu tố trên thì vấn đề luậtpháp và tổ chức quản lý cũng là vấn đề rất quan trọng Để có một môi trườngđầu tư thuận lợi thì vấn đề tạo lập một môi trường pháp lý thông thoángđược coi là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu
Hiện nay môi trường pháp lý của đầu tư nước ngoài là một trong sốcác vấn đề thu hút được sự quan tâm nhiều nhất Nó được hiểu là toàn bộ cácchế định pháp lý liên quan đến đầu tư nước ngoài do nước sở tại ban hành và
đảm bao thực hiện.
2 Môi trường đầu tư Đông Nam Á - những lợi thế sẵn có.
2.1 Những khái quát về khu vực Đông Nam A ( DNA)
Khu vực DNA bao gồm 10 nước nằm trên bán dao Trung Ấn
(Mianma, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam) Và trên quần đảo Mã Lai
(Indonexia, Philippin, Malaysia, Singapore, Brunây) Với vị trí giao điểm của
các đường biển quan trọng giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, eo biển
Malaxca về tầm quan trọng duoc coi như là eo biển Gibranca hay kênh đàoXuy-ê, cảng Singapore — được xem là cảng quá cảnh quốc tế lớn nhất ĐôngNam đã được hình thành, phát triển là tiền dé quan trọng để phát triển kinh
Trang 8tế, ĐNA có vị trí thuận lợi nằm giữa một vùng có nền kinh tế phát triển năng động của thế giới: Nhật Bản, Trung Quốc, các nước NIC châu Á sẽ tạo
điều kiện để DNA phát triển các mối quan hệ kinh tế trong khu vực
ĐNA là một khu vực giàu có về nguồn tài nguyên thiên nhiên tronglòng đất là các quặng sắt, Crôm, Niken, hay các kim loại màu ; Ngoàivùng thềm lục dia rộng lớn Nam biển Dong là dầu mỏ với trữ lượng tương
đối lớn trải rộng ở các nước là các đồng bằng châu thổ và đồng bằng duyên
hải, xen giữa các vùng trung du và miền núi
DNA là một khu vực đông dân của thế giới, tính đến nam 1996 toànkhu vực có 501 triệu người Ti lệ sinh còn khá cao, chiếm tới 30% Su gia
tăng dân số nhanh tạo nên kết cấu dân số trẻ, một lượng dân số đông đảo,nguồn lao động đồi dao Day là một điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư
nước ngoài
Sau chiến tranh thế giới thứ II, các nước DNA đều giành được độc lập,
đi lên xây dựng đất nước theo chính thể đã lựa chọn Tình hình kinh tế, chínhtrị ổn định hơn, khi vào năm 1967 tổ chức hợp tác kinh tế — xã hội ra đời ởĐNA (gọi tắt là ASEAN) ASEAN ra đời có hai ý nghĩa to lớn hợp tác kinh
tế giữa các nước trong khu vực và chống lại sự xâm lược của các nước lớn,
bảo vệ hoà bình ở khu vực và thế giới Tính đến nay, 10 nước DNA đều đãgia nhập ASEAN, cùng nhau hợp tác phát triển kinh tế — xã hội, nhằm tao nên một khu vực ASEAN ổn định về chính trị, phát triển năng động về kinh
tế Sự ra đời của ASEAN trở thành nhịp cầu nối giữa các nước DNA, mỗi nước đều mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế khi tham gia vào tổ chức ASEAN,tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng nhanh trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực
và kinh tế quốc tế
2.2 Môi trường đầu tư ở một sô nước Indonexia, Malaysia, Thái lan,
Philippin, Việt Nam:
Trang 92.2.1 Indonexia:
Là một nước lớn trên thế giới (đứng thứ 5 trên thế giới về dân số, thứ
13 về diện tích) và là nước lớn nhất DNA với diện tích 1,9 triệu km” và dân
số 192 triệu người, Indonexia là một quốc đảo với 17000 đảo lớn nhỏ nằmtrải dài 5,I000km” từ Dong sang Tây, khoảng cách 1888km từ Bắc xuống
Nam
Indonexia có nguồn tài nguyên phong phú nhất trong khu vực Do cấutrúc đặc biệt ở vành đai núi lửa nên Indonexia là vùng đất chiếm nhiều loại
khoáng sản trong đó đặc biệt là dầu mỏ với chất lượng cao, trữ lượng lớn,
ước tính lên tới 12 tỉ tấn, được coi là lớn nhất khu vực, đứng đầu về xuấtkhẩu dầu mỏ ở DNA và đứng thứ 7 thế giới về trữ lượng
Ngày 7 tháng 8 năm 1945, Indonexia tuyên bố độc lập, thành lập nướcCộng hoà Indonexia Chính quyền Indonexia nhanh chóng được xây dựng.Sau khi lên cảm quyền tổng thống Xuhacto đã vạch ra những chính sách,mục tiêu cụ thể để khôi phục và ổn định nền kinh tế Indonexia Bắt đầu từnăm 1969 Indonexia bước vào thời kỳ xây dựng kinh tế có kế hoạch, vớichiến lược ra sức phát triển công nghiệp “thay thế nhập khẩu” và công
righiép hướng vào xuất khẩu, chú ý phát triển Nông nghiệp, làm cho nền kinh
tế quốc dân có sự thay đổi tương đối lớn Trong đó cùng với sự tăng trưởngkinh tế nhanh, cơ cấu nghành nghề đã có sự thay đổi đáng kể.
Trong diễn biến của tình hình thế giới và trong khu vực, Indonexiacũng như tất cả các quốc gia khác ở DNA đều chủ trương tập trung mọi tiémlực sắn có của đất nước mình, cùng với việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài để phát triển kinh tế, tiến tới công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước mình cùngvới việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài để phát triển kinh tế, tiến tới côngnghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước mình Kết cấu vốn xây dựng củaIndonexia chủ yếu là do đầu tư của đầu tư của chính phủ và đầu tư và đầu tư
tư nhân (trong đó đầu tư của nước ngoài là bộ phận) Với tầm quan trọng của
Trang 10bộ phận này, ngay từ 1967, chính phủ Indonexia đã công bố “Luật đầu tưnước ngoài” trong đó quy định rất cụ thể theo hướng mở cho các hoạt độngđầu tư trực tiếp nước ngoài Qua hơn 30 năm phát triển kinh tế, Indonexialuôn cố gắng xây dựng và hoàn thiện hơn nữa các quy định về hoạt động đầu
tư trực tiếp nước ngoài qua một loạt các luật sửa đổi, bổ xung luật đầu tưnước ngoài, các điều lệ đầu tư, các chính sách cải cách đầu tư mới Đây là
cơ sở pháp lý rất quan trọng giúp Indonexia thu hút đầu tư trực tiếp nướcngoài trong sự cạnh tranh gay gắt với các nước trong khu vực và trên thế giới.Chiến lược kinh tế hướng ngoại ưu tiên mọi điều kiện để xuất khẩu là cái màIndonexia đã, đang và sẽ thực hiện trong những năm sắp tới để nhanh chóng
vươn lên trở thành thành viên của nhóm nước công nghiệp mới — NIC
2.2.2 Thái lan:
Thái lan nằm ở miền trung bán đảo Trung Nam, phía Đông Đông Bắc
và phía Tây Tây Bắc giáp với Campuchia, Lào, Mianma; phía Nam nối liền
với Malaixia, Đông Nam giáp Vịnh Thái Lan, phía Tây Nam giáp biển
Andaman với đường biển kéo dài hơn 2600 km, diện tích đất đai hơn 51 vạnkm”, nhân khẩu khoảng 50 triệu người với mat độ 103 người/1km?.
` Dođiều kiện tự nhiên, kinh tế của Thái Lan đã hình thành 4 vùng phát
triển lớn với cơ cấu da dang và phong phú: Khu kinh tế trung ương với côngnghiệp chiếm đại bộ phận cả nước, nơi đây là trung tâm kinh tế chính trị củaThái Lan; khu kinh tế đồi núi phía Bắc; khu kinh tế cao nguyên phía Đôngvới ngành chăn nuôi và sản xuất nông nghiệp là chính; khu kinh tế bán đảomiền Nam; sự hình thành 4 khu vực kinh tế với sự phát triển đặc trưng riêng của mỗi khu vực tạo ra sự đa dang trong phat triển kinh tế ở Thái Lan trong
moi lĩnh vực
Về nguồn tài nguyên ở phía Tây, Thái Lan tập trung một lượng lớn tàinguyên khoáng sản như: Sn, W, Sb phong phú trong đó trữ lượng Sn chiếmkhoảng 109 vạn tấn, than nâu khoảng 2 tỉ tấn đứng hàng đầu thế giới Vào
Trang 11đầu những năm 80, Thái lan phát hiện thêm một loạt các mỏ khí đốt với trữ
lượng khá lớn
Sau chiến tranh thế giới thứ II, Thái Lan giành độc lập, đi lên xây
dựng đất nước theo chính thể Quân chủ lập hiến Dưới sự lãnh đạo của cácnhà cầm quyền, Thái Lan có sự ổn định về chính trị rất lớn Qua nỗ lực nhiềunăm, sự phát triển kinh tế của Thái Lan đã tiến gần các nước và khu vực côngnghiệp hỏá mới phát triển Cho đến hiện tai Thái Lan đã đạt tới tiếu chuẩncủa nước công nghiệp hoá mới được xây dựng Trong 40 năm phát triển, nềnkinh tế Thái Lan lần lượt tăng trưởng 73 va 22 lần (từ 1950 — 1990)
Thái Lan cũng rất coi trọng nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoàibên cạnh các nguồn vốn khác để phát triển kinh tế đất nước Luật đầu tưnước ngoài của Thái Lan rất thông thoáng Thái Lan duy trì chính sách tự dohoá thương mại, khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài và không phânbiệt giữa doanh nghiệp trong nước hay doanh nghiệp nước ngoài Trong gần
30 năm trở lại day, Thái Lan đã đưa ra một loạt các quy định về đầu tư nướcngoài: Điểu lệ thúc đẩy đầu tư công nghiệp (1960); luật khuyến khích đầu tư(1962, sửa đổi 1977), Điều lệ đầu tư công nghiệp (1979) Hiện nay, các
guy định trong luật đầu tư nước ngoài của Thái Lan được xem là mới va hấpdan trong khu vực
người Mã Lai chiếm 54%, người Hoa là 34% và người Ấn Độ là 10%.
Với nền kinh tế gần như độc canh, nông nghiệp cực kỳ lạc hậu từ saukhi giành được độc lập 1937, Malaysia đã từng bước cải tạo cơ cấu kinh tế
Trang 12tiến lên thành một nước đang phát triển với thu nhập bình quân đầu ngườikhá cao; bằng chính những cố gang tận dụng tiềm năng trong nước hướngvào xuất khẩu để tích luỹ vốn cũng như thu hút đầu tư nước ngoài để trang bịcho nền sản xuất của mình.
Malaysia đã giải quyết rất hiệu quả việc đầu tư cơ sở hạ tầng như:đường xá, cầu cống, bến cảng, phi trường, điện nước, viễn thông và các dịch
vụ công cộng khác Điều đó đã tạo ra sự hấp dẫn cho các nhà đầu tư hướngvào các ngành kinh tế mũi nhọn hướng về xuất khẩu Ngoài ra Malaixia đầu
tư cho sự phát triển tương lai bằng những chính sách có hiệu quả cho giáo
dục và cải tạo cơ cấu nhân sự ở khu vực công Đây chính là những nguyên
nhân chủ yếu làm nên nền kinh tế Malaixia từng bước có tác phong như ngày
nay.
Ở Malaysia, các quy định về đầu tư nước ngoài đã được xây dựng vào
những năm 50 qua các hiệp định đa phương và song phương mang tính quốc
tế Năm 1968, Malaysia công bố luật đầu tư nước ngoài trong có quy định rấtnhiều các biện pháp bảo đảm cũng như khuyến khích hoạt động đầu tư trựctiếp nước ngoài Năm 1986, luật này được sửa đổi, bổ sung thêm mới các quy định rất thông thoáng và hấp dẫn các nhà đầu tư Đặc biệt, các quy định cho thấy, các nhà đầu tư nước ngoài được đối xử bình đẳng với các nhà đầu
tư trong nước.
2.2.4 Philippin:
Philippin ở vào vi trí chiến lược của một trung tâm thương mại, phíaĐông là Thái Bình Dương rộng lớn, phía Tây là các nước Đông Dương.Philippin nằm trên đường xích đạo, là một quần đảo gồm hơn 7000 đảo lớnnhỏ trải dài trên 1854 km kể từ Bắc xuống Nam.
Diện tích của Philippin là 299,7 km? trong đó 3/4 là núi và cao nguyêncùng L1 hòn đảo lớn chiếm 95% diện tích Dân số của Philippin là 60,7 triệu
Trang 13người với mật độ là 223 người/km? Tỉ lệ tăng dân số hàng năm khá cao
(2,1%).
Philippin là một trong những nước có nhiều khoáng sản ở ĐNA, đặcbiệt là những khoáng sản quý, lớn nhất là các mỏ đồng ( trữ lượng ước tính là4,3 tỉ tấn) đây là một trong những mặt hàng xuất khẩu lớn và thường xuyên
nhất của Philippin cho đến nay
Philippin là một quốc gia da dân tộc với hơn 100 ngôn ngữ khác nhau.Trong đó tiếng Anh được sử dụng rộng rãi Việc thông dụng tiếng Anh tạo
điều kiện dễ dàng cho Philippin tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ thuật
của thế giới và là một trong những nhân tố góp phần làm cho hạ tầng xã hội
của Philippin đáp ứng được yêu cầu của các nhà đầu tư và là một trongnhững nguồn lực quan trọng để phát triển đất nước
Philippin ngay sau khi giành được độc lập đã bắt tay vào công cuộckhôi phục và phát triển kinh tế Trong suốt hơn 50 năm phát triển, nền kinh
tế Philippin đã trải qua 3 giai đoạn với 3 chiến lược phát triển kinh tế khác
nhau Những chiến lược kinh tế này, bên cạnh việc rất coi trọng nguồn vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài đã giúp Philippin thu được rất nhiều thành tựu to
lớn trong nền kinh tế quốc dan.
Về cơ chế điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, Philippin
có han một hệ thống luật đầu tư nước ngoài tương đối hoàn chỉnh Năm
1967, luật khuyến khích đầu tư ra đời, tiếp theo đó là luật quản lý xí nghiệp
tư bản nước ngoài (1968) Vào năm 1986, luật đầu tư nước ngoài được công
bố trong đó quy định cụ thể theo hướng mở cho các hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài Luật này được sửa đổi, bổ sung vào năm 1991 với các biệnpháp khuyến khích đầu tư được quy định tương đối nhiều và hấp dẫn
Tuy nhiên do điều kiện tự nhiên quá khắc nghiệt và chịu nhiều biếnđộng về chính trị (thể chế chính trị không ổn định) đã tác động xấu đến tốc
Trang 14độ tăng trưởng của nền kinh tế Đây là một khó khăn cho nền kinh tếPhilippin mà đòi hỏi nhà nước Philippin phải khắc phục để tiếp tục phát triển.
2.2.5 Việt Nam:
Với vị trí nằm ở cửa ngõ giao lưu quốc tế, thuận lợi cả về đường sông,đường biển và hàng không Với đân số 80 triệu người ( đứng thứ 2 ĐNA, 13trên thế giới) kết cấu dân số trẻ tạo ra một nguôn lao động đồi dào, phongphú trong hiện tại và tương lai Nguồn tài nguyên thiên nhiên tương đối đadang với trữ lượng khá lớn; Khí hậu nhiệt đới ẩm với 4 mùa Xuân — Hạ - Thu
- Đông là điều kiện thuận lợi phát triển một cơ cấu kinh tế nông - công —
dịch vụ du lịch đa dạng và hoàn thiện
Sau đại hội VỊ, Đảng và nhà nước Việt Nam đã quyết định thực hiện
chủ trương đổi mới đất nước, mở cửa đa phương hợp tác kinh tế với các nướctrên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi, khuyến khích đầu tư nước ngoài, coi đây là một yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế đất nước trong hiện tại và tương lai Các quy định của pháp luật đầu tư nước ngoài ở Việt Nam không nhiều
và còn rất non trẻ Với sự cố gắng chung, nhà nước ta đã nhanh chóng xâydựng và hoàn thiện chúng Năm 1987, luật đầu tư nước ngoài được công bố,
từ đó đến nay, luật này đã qua các lần sửa đổi vào 1990, 1992 và 1996 với
các quy định ngày càng cởi mở và thông thoáng hơn, tạo hành lang pháp lý
hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài Môi trường pháp lý ở Việt Namđược đánh giá là rất thông thoáng và hấp dẫn trong thu hút đầu tư nước
ngoài
2.3 Kết luận:
Các nước DNA đều đi lên xây dung đất nước mình trên nền tảng từ sựđói nghèo, lạc hậu và kém phát triển Họ đều lựa chọn con đường côngnghiệp hoá đất nước với những chủ trương phát triển kinh tế theo hướng mởrộng năng động Lượng vốn đầu tư nước ngoài thu hút vào khu vực này rất
14
Trang 15lớn đã tạo điều kiện để phát triển nhanh chóng nền kinh tế quốc dân tronglúc mà nguồn vốn trong nước ít ôi.
Trong những năm trở lại đây ASEAN là khu vực đứng thứ hai thế giới
(sau Trung Quốc) tốc độ thu hút vốn đầu tư nước ngoài ASEAN là nơi hội tụđầy đủ các điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tư nước ngoài có thể yên tâmkhi quyết định đầu tư vào đây Đó là nguồn tài nguyên thiên nhiên phong
phú, vị trí dia lý thuận lợi, nguồn lao động đồi dào ngày càng được đào tao
bài bản, bên cạnh đó là những chính sách mở cửa hoà nhập vào nền kinh tếchâu lục và trên thế giới theo hướng ngày càng thông thoáng Tất cả những
yếu tố trên đã tạo nên môi trường đầu tư hấp dẫn thu hút ngay cả những nhà
đầu tư hàng đầu thế giới, phải kể đến là Mỹ, Nhật, Anh Pháp
15
Trang 16CHƯƠNG II
PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI INDONEXIA,
MALAIXIA, PHILIPLIN, THÁI LAN, VIỆT NAM.
1 Những điểm tương đồng trongtrong pháp luật đầu tư nước ngoài của
các nước
Các nước DNA có những điểm tương đồng về: điều kiện tự nhiên, xãhội, nền kinh tế phát triển ở trình độ thấp kém và lạc hậu lại luôn bị phụthuộc vào các nước lớn ; đi lên xây dựng, phát triển trong xu thế hội nhậpnền kinh tế quốc tế với những chiến lược phát triển kinh tế; tất cả các nướcđều rất coi trọng thu hút đầu tư nước ngoài, coi đây là yếu tố cơ bản bên cạnh
đầu tư trong nước là then chốt chính những điêm tương đồng trên đã tạo ra những điêtm rất giống nhau trong pháp luật quy định về đầu tư nước ngoài.
Một là: Chú trọng xây dựng và hoàn thiện hệ thống các chế định phápluật về đầu tư nước ngoài trên cơ sở định hướng hoạt động đầu tư nước ngoàigiữ một vị trí rất quan trọng trong ngành kinh tế quốc dân, các nước đều giasức xây dựng và hoàn thiện môi trường đầu tư hấp dẫn thuhút ngày càngnhiều nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài Và song song với việc xây dựng hoànthiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật, giữ vững ổn định chính trị, tăng cường hiệu lực
và hiệu quả quản lý nhà nước thì việc xây dựng và hoàn thiện hệ thốngpháp luật về đầu tư nước ngoài là một yếu tố quan trọng Bởi ở những nước
có điều kiện tương đương nhau thì ở nước nào có hệ thống pháp luật hoànchỉnh và thông thoáng hơn sẽ thu hút được sự đầu tư nước ngoài nhiều hơn.Hơn nữa sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật về đầu tư nước ngoài đảm bảocho quyền lợi không những cho chính nước sở tại mà cả đối với nhà đầu tư
nước ngoài vào nước đó
Trang 17Nếu như trước đây, việc quy định về đầu tư nước ngoài còn rất ít ỏi, bóhẹp và chỉ được xem là thứ yếu thì hiện nay ở tất cả các nước đều rất chú,trọng tới việc xây dựng và hoàn thiện các quy định về đầu tư nước ngoài ,một số nước xây dựng riêng một hệ thống pháp luật điều chính về hoạt độngđầu tư nước ngoài; ở một số nước lại mở rộng hơn khi quy định về sự bìnhđẳng về hoạt động đầu tư trong và ngoài nước; bên cạnh đó Chính phủ mỗinước trên cơ sở những định hướng chiến lược phát triển kinh tế của mình,ban hành những chính sách đầu tư nước ngoài ngày càng nhiều hơn Vớinhững cố gắng này, ASEAN trở thành khu vực có môi trường đầu tư hấp dẫn
vào bậc nhất thế giới
Hai là: Các chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài được điều chỉnhtheo hướng mở và mang tính cạnh tranh cao Đây là một đặc điểm không thểphủ nhận trong khi không chỉ các nước trong khu vực ASEAN nhận thấy tầmquan trọng của đầu tư nước ngoài đối với nền kinh tế quốc gia mà nó là nhu
cầu, đòi hỏi của tất cả các nước đang phát triển khác trên thế giới.
Điều này thể hiện rất rõ khi hầu hết các nước đều đặt ra một cách trựctiếp hay gián tiếp danh mục các lĩnh vực khuyến khích đầu tư, cấm và hạn
chế đầu tư Trong khi số lượng các lĩnh vực khuyến khích đầu tư ngày càng
được mở rộng hơn cho sự tham gia của nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là cáclĩnh vực hướng về xuất khẩu và các lĩnh vực phát huy tiềm năng sắn có củamỗi nước thì các lĩnh vực hạn chế và cấm đầu tư dần thu nhỏ lại, chỉ quyđịnh với các lĩnh vực liên quan đến an ninh quốc gia, quốc phòng hay các
lính vực mang lại lợi ích công fe) việc quy định về hình thức đầu tu cũng cho
thấy rõ điều đó Các hình thức đầu tư ngày càng đa dạng hơn, cho phép cácnhà đầu tư nước ngoài dễ dàng chọn lựa cho mình một hình thức đầu tư phùhợp nhất, có lợi nhất cho việc đầu tư của mình cũng như nước sở tại
Ngoại trừ một số nước còn có hệ thống pháp luật riêng để điều chỉnh
về đầu tư nước ngoài thì hầu hết các nước đều đưa ra những quy định chung
17 ỳ 4X
Trang 18áp dụng cho cả đầu tư trong và ngoài nước Điều này tạo ra tính cạnh tranhrất cao giữa hai hoạt động đầu tu này, là động lực để đầu tu trong nứơc vàngoài nước phát triển Yếu tố cạnh tranh này không chỉ thể hiện trong nội bộ
nền kinh tế của mỗi nước mà còn thể hiện ở những nước khác nhau Trong
hoàn cảnh nhu cầu nguồn vốn đầu tư của mỗi nứơc là rất lớn trong khi vốnđầu tư nước ngoài không phải dồi dào thì việc để nước mình thu hút đượcnhiều vốn va đầu tư liên tục hơn so với các nước bạn không phải là điều dédàng Các chính sách nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài của mỗi nướcđược ban hành vì thế mà càng được mở rộng và thông thoáng hơn rất nhiều.Điều đó có thể thấy trong các ưu đãi cho nhà đầu tư từ : thuế, vay vốn,quyền sử dụng đất, các biện pháp đảm bảo đầu tư
Ba là: Các chính sách pháp luật về thu hút vốn đầu tư nước ngoàiđược xây dựng theo hướng ngày càng mở rộng và thông thoáng nhưng vẫndựa trên cơ sở là những nguyên tắc chung, đặc trưng của DNA; đó là các
nguyên tắc: chủ quyền quốc gia, bình đẳng giữa các bên và các bên cùng có lợi, cùng các nguyên tắc theo thông lệ quốc tế Các nguyên tắc này thể hiện ở những mức độ và sự khác nhau trong các quy định cụ thể Ngoài ra còn được
thể hiện qua sự bảo hộ chủ quyền dân tộc và xây dựng hệ thống kinh tế độc
lập thông qua quy định về góp cổ phần, thời hạn đầu tư, một số lĩnh vực hạnchế và cấm đầu tư, số lượng thuê mướn lao động nước ngoài Trong điều 1-luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam 1996 quy định một trong những nguyêntắc là nguyên tắc chủ quyền, bình đẳng cùng có loi Indonexia, một yếu tốđặc trưng cơ bản trong chính sách đầu tư cơ bản là việc quy định về quá trình
“Indo hoá” hoạt động đầu tư nước ngoài ở Thái Lan, là quy định về cấm một
số người nước ngoài kinh doanh trong một số ngành nghề quan trọng
Các nguyên tắc trên còn được thể hiện rõ qua các quy định về sử lýtranh chấp thương mại đầu tư của các nước ở đây, các nước đều chú trọngđến hình thức giải quyết tranh chấp ngoài hệ thống tư pháp quốc gia; Tôn
Trang 19trọng nguyên tắc tự do thoả thuận, định đoạt của các bên Về phương thứcgiải quyết tranh chấp cũng khá phát triển từ thương lượng, hoà giải, trọng tàiđến tố tụng các cơ quan tư pháp ở ASEAN tồn tại 3 mô hình pháp lý về giải
quyết tranh chấp bao gồm: Mô hình pháp luật án lệ của Malaixia, Singapore;
Mô hình pháp luật châu Âu lục địa ở Indonexia và mô hình hỗn hợp ở
Philippin Trong các hình thức giải quyết tranh chấp, hình thức giải quyếtthông qua trọng tài là hình thức được coi trọng nhất
2 Những nét khác biệt trong pháp luật dau tư nước ngoài của các nước:
Inđônêxia, Malayxia, Thái lan, Philippin, Việt Nam.
Bên cạnh những nét tương đồng về đặc điểm điều kiện tự nhiên và xãhội, các nước ASEAN cũng thể hiện tính khác biệt giữa các nước rất lớn vềđiều kiện tự nhiên, xã hội cũng như trong các chính sách phát triển của mỗiquốc gia Hay nói cách khác, ở mỗi nước có môi trường đầu tư đặc trưngriêng có, quyết định đến môi trường pháp lý với những quy định đặc thù.Chính điều này đã tạo lên nét khác biệt trong pháp luật đầu tư nước ngoài ởcác nước Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu này, tôi xin trình bày nhữngnét khác biệt co bản giữa các nước Inđônêxia, Malayxia, Philippin, Thái lan,Việt Nam về pháp luật đầu tư nước ngoài.
2.1 Cơ chê điều chỉnh hoạt động dau tư trực tiếp nước ngoài
Khi một nhà đầu tư nước ngoài muốn đầu tư vào một nước để thu lợinhuận, điều trước tiên cần quan tâm đến là các quy định điều chỉnh về hoạtđộng đầu tư của họ của pháp luật nước sở tại, xem xét hoạt động đầu tư củamình do luật nào điều chỉnh, có phải là có sẵn một hệ thống pháp luật riêng
để điều chỉnh hay là nó áp dụng tương tự như đối với các hoạt động đầu tư
trong nước
Ở khu vực ASEAN, hầu hết các nước đều quy định chung cho mọi
hoạt động đầu tư bao gồm: đầu tư trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngoài
-19
Trang 20về các vấn đề từ quá trình thẩm định, thành lập, hoạt động cho đến giải thể,phá sản.
Tuy nhiên cũng không loại trừ một số nước có riêng một hệ thống cácquy định điều chỉnh hoạt động đầu tư nước ngoài như ở Việt Nam,
Indônêxia, Philippin
Tại Inđônêxia, hầu hết việc đầu tư trực tiếp nước ngoài 1967 luật nay
được sửa đổi gần đây nhất vào năm 1970 các nghị định của Tổng thống, cácquy định áp dụng và các điều lệ
Năm 1967, Philippin cũng ban hành Luật khuyên khích đầu tư và nam
1968 ban hành Luật quản lý xí nghiệp tư bản nước ngoài Hàng năm nước
này thường công bố kế hoạch khuyến khích đầu tư ưu tiên để các nhà đầu tư nước ngoài lựa chọn Có thể nói Philippin có 1 hệ thống Luật đầu tư nướcngoài tương đối hoàn chỉnh
Ở Việt Nam, pháp luật về đầu tư nước ngoài nói chung còn non trẻ.
Tuy nhiên việc mở rộng hợp tác được quan tâm, các chủ trương và đường lốithu hút vốn đầu tư nước ngoài đã sớm được thể chế hoá thành pháp luật Luậtđầu tư nước ngoài tại Việt Nam kể từ khi ra đời đến nay trải qua nhiều lần
sửa đổi bổ sung để đi đến hoàn thiện theo hướng mở rộng và ngày càng
thông thoáng hơn Và cing với hơn 100 văn bản hướng dẫn thi hành, hệthống pháp luật đầu tư nước ngoài ở Việt Nam đang tỏ ra rất hiệu quả trongviệc điều chỉnh các quan hệ liên quan đến đầu tư liên quan đến đầu tư nước
ngoài hiện nay
Luật đầu tư nước ngoài của Thái Lan được chú ý đến nhiều nhất TháiLan duy trì chính sách tự do hoá thương mại, khuyến khích đầu tư trực tiếpnước ngoài và không phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp trong nước vàdoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Thái lan quy định về đầu tư nướcngoài nằm rải rác trong các bộ luật khác nhau Theo quy định của Thái Lan,
cơ quan Đầu tư Thái Lan (BOT) chỉ có chức năng xem xét để cấp (hay không
20
Trang 21cấp) ưu đãi đầu tư Việc thành lập doanh nghiệp được tiến hành theo Luật
công ty và các văn bản khác
2.2 Các lĩnh vực đầu tư nước ngoài:
Một hạn chế của hoạt động đầu tư nước ngoài so với hoạt động đầu tưtrong nước là không được đầu tư vào bất kỳ lĩnh vực nào ở nước sở tại màmình cho là sẽ kiếm được nhiều lợi nhuận nhất (trừ những nước có mức độ tự
do hoá các lĩnh vực đầu tư vào lĩnh vực nào ở nước sở tại phải dựa trên các
quy định của nước đó; đó là lĩnh vực khuyến khích đầu tư, cấm hay hạn chếđầu tư Và ở mỗi nước với mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế khác nhauthì việc đề ra danh mục các lĩnh vực khuến khích đầu tư, hạn chế, cấm đầu tư
là khác nhau
Ở khu vực DNA, Malaysia và Thái lan là hai nước có mức độ tự do
hoá các lĩnh vực đầu tư khá cao Theo quy định của Thái Lan, đầu tư nướcngoài không bị cấm trong bất kỳ lĩnh vực nào nhưng Chính phủ có quy định
tỉ lệ góp vốn tối thiểu của công ty Thái Lan trong một số dự án đầu tư nướcngoài Ngoài ra, đầu tư nước ngoài trong các lĩnh vực như: ngân hàng, thủysản, vận chuyển hàng không, xuất khẩu, khai khoáng có thể bị hạn chế theo đạo luật riêng Còn tất cả các lĩnh vực còn lại thì được khuyến khích đầu
tư l
Malaysia thực hiện chính sách mở cửa đại đa số các ngành nghề trongnền kinh tế cho đầu tư nước ngoài Trong việc khuyến khích đầu tư nướcngoài, đặc biệt đối với các ngành công nghiệp có sử dụng công nghệ mới,công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu và du lịch Đầu tư nước ngoài không bịcấm trong lĩnh vực nào nhưng Chính phủ Malaysia quy định mot tỷ lệ thamgia vốn tối thiểu của công ty Malaysia tại các dự án đầu tư nước ngoài trong
một số lĩnh vực nhất định
Theo Luật đầu tư nước ngoài của Inđônêxia (1967), căn cứ vào nhucầu và mục tiêu phát triển kinh tế quốc dân trong từng thời kỳ, Thủ tướng
21
Trang 22Chính phủ ban hành danh mục các lĩnh vực khuyến khích, hạn chế và cấmđầu tư Theo nghị định mới nhất do Thủ tướng Chính phủ Inđônêxia ban
hành năm 1995 quy định những lĩnh vực và ngành nghề cụ thể cấm và hạnchế đầu tư; bao gồm các loại danh mục sau:
- Danh mục lĩnh vực không cho phép người nước ngoài sở hữu 100%bao gồm: xây dựng và kinh doanh cảng biển; sản xuất và phân phối điện,viễn thông; vận tải biển, vận tải hàng không, sản xuất điện nguyên tử
- Danh mục cấm hoàn toàn đầu tư nước ngoài gồm: khai thác lâm sản,kinh doanh song bac, sử dụng và nuôi trồng rong biển sơ chế nguyên liệu gỗ,
phương hại đến lợi ích kinh tế hoặc an ninh quốc gia cũng như không làmcần trở sự phát triển của các công ty trong nước Đầu tư nước ngoài phải đáp ứng được các yêu cầu như tạo nhiều việc làm, có thể chuyển giao công nghệ,
kỹ năng cho công dân Inđônêxia trong thời hạn ngắn nhất và phải bảo vệthiên nhiên và chất lượng môi trường, phải phục vụ mục đích tăng cường sựtăng trưởng kinh tế của đất nước Danh mục khuyến khích đầu tư kể cả đầu
tư trong nước và đầu tư nước ngoài, tăng cường hoạt động xuất khẩu hàng hoá, bảo hộ sản xuất nội địa, đồng thời tiếp tục khuyến khích sự phát triển
của các dự án đầu tư hiện có
22
Trang 23Philippin khuyến khích đầu tư nước ngoài trong các lĩnh vực được coi
là quan trọng đối với sự phát triển của các ngành công nghiệp nội địa và sựphát triển kinh tế - xã hội của đất nước như : cải thiện mức sống và tạo việclàm cho người Philippin, nâng cao giá trị nông san, chất lượng, sản lượng vàcác mặt hàng xuất khẩu; tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trườngquốc tế; chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và
cung cấp dịch vụ
Các lĩnh vực hạn chế hoặc cấm đầu tư nước ngoài được quy định tại
danh mục ban hành kèm theo Luật đầu tư năm 1991 và được sửa đổi bổ sung
trong từng thời kỳ Quy định mới nhất được ban hành vào năm 1994, bao
gồm các danh mục được phân theo 3 nhóm A, B, C Cụ thể là:
- Danh mục A: quy định các lĩnh vực ưu tiên dành cho công dân
Philippin Đối với các lĩnh vực này, đầu tư nước ngoài có thể bị cấm hoặc chiđược tham gia cổ phần ở mức không vượt quá 40%
- Danh mục B: quy định những linh vực đầu tư nước ngoài chỉ được
tham gia cổ phần ở mức không vượt quá 40%, cụ thể là: đầu tư vào hoạt động
có liên quan đến an ninh quốc phòng: y tế, các hoạt động gây ảnh hưởng xấuđến thuần phong mỹ tục
- Danh mục C: quy định những lĩnh vực mà nhu cầu của nền kinh tế vàcủa người tiêu dùng đã được thoả mãn, không cần phải có thêm đầu tư nước
ngoài
Đối với các lĩnh vực không nằm trong các danh mục nói trên, đầu tư
nước ngoài không bị hạn chế trừ khi hiến pháp hoặc các luật cụ thể có quy
định khác (như trong đầu tư trong lĩnh vực ngân hàng, xây dựng, vận tảibiển, năng lượng)
Tại Việt Nam, theo nghị định mới nhất năm 2003 quy định về danhmục các lĩnh vực đầu tư như sau:
23
Trang 24- Danh mục dự án đặc biệt khuyến khích đầu tư hướng vào các lĩnh
vực sản xuất hàng hoá công nghệ kỹ thuật cao, hàng xuất khẩu, nông lâmngư nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất thiết bị xử lý chất thải, nguyênliệu thuốc kháng sinh, xử lí ô nhiễm và bảo vệ môi trường
- Danh mục dự án khuyến khích đầu tư bao gồm các dự án sản xuất và
chế biến xuất khẩu từ 50% sản phẩm trở lên; các dự án sử dụng nhiều laođộng và sử dụng có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên sẵn có ở Việt Nam; chếbiến nông san, lâm sản (trừ gõ), thủy san
- Danh mục địa bàn khuyến khích đầu tư bao gồm địa bàn có điều kiệnkinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn và địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó
Qua việc xây dung danh mục các lĩnh vực đầu tư, han chế và cấm đầu
tư ở mỗi nước trên, cho thấy các nước đều chú trọng đến việc thu hút đầu tưnước ngoài vào các lĩnh vực áp dụng công nghệ kỹ thuật cao, trên cơ sở khaithác hợp lý nguồn tài nguyên và nhân lực sẵn có trong nước
2.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài:
Xét dưới góc độ kinh tế, đầu tư trực tiếp là một trong những hình thứccủa đầu tư quốc tế được đặc trưng bởi quá trình di chuyển tư bản giữa các
quốc gia trên thế giới
Nội dung này được phản ánh ở thượng tầng pháp lý trong luật đầu tư, ở
đó người ta cố gắng tạo ra những hình thức pháp lý thoả mãn hai điều kiện
cơ bản nhất của đầu tư trực tiếp là có sự dịch chuyển tư bản trên phạm viquốc tế và chủ đầu tư trực tiếp tham gia vào việc sử dụng vốn và quản lý đốitượng đầu tư ở mỗi nước khác nhau, tuỳ theo sự quy định theo hướng mở
24
Trang 25rộng đến mức nào của các nhà cầm quyền mà các hình thức đầu tư nhiều hay
ít Trong xu thế hội nhập, cạnh tranh để thu hút ngày càng lớn hơn nguồnvốn đầu tư nước ngoài, việc quy định theo hướng mở rộng các hình thức đầu
tư được coi là một biện pháp nhằm khuyến khích đầu tư tại các nước
ASEAN
Thái lan công nhận 3 loại hình tổ chức kinh doanh cho nhà đầu tư
nước ngoài khi đầu tư vào Thái Lan bao gồm:
- Hình thức liên danh thông thường không có đăng ký: đây là một môhình khi thành lập không cần đăng kỳ và cũng không có tư cách pháp nhân
Sự tồn tại của liên danh được thể hiện qua việc các thành viên hợp danh kýhợp đồng thành lập hoặc được coi là ngầm định thành lập bằng việc bắt đầu
thực hiện kinh doanh Các thành viên của liên danh chịu trách nhiệm liên đới
và vô hạn đối với mọi khoản nợ của liên danh
- Hình thức liên danh thông thường có đăng ký: về cơ bản nó giống
như liên danh thông thường không có đăng ký Điểm khác cơ bản là ở chỗ nó
là pháp nhân độc lập với các thành viên có tư cách pháp nhân kể từ sau khiđăng ký Các thành viên chỉ phải chịu trách nhiệm liên đới và vô hạn khi bảnthân hợp danh có lỗi
- Hình thức liên danh hữu hạn có đăng ký: là liên doanh trong đó có ít
nhất | thành viên chịu trách nhiệm vô han và ít nhất một thành viên chịuTNHH trong phạm vi phần vốn góp của mình Liên danh phải đăng ký và saukhi đăng ký sẽ có tư cách pháp nhân Trong liên danh, chỉ có thành viên hợpdanh mới có thể điều hành liên danh; chỉ có thành viên TNHH mới đượcphép chuyển nhượng tự do phần vốn góp của mình, không cần sự chấp thuận
của các thành viên khác
Tại Malaysia, nhà đầu tư nước ngoài có thể lựa chọn các hình thức sau
đây:
29
Trang 26- Thanh lập công ty TNHH (limited liability company): có thé là liên
doanh giữa bên Malaysia va bên nước ngoài tao thành doanh nghiệp liêndoanh; hoặc là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài do bên nước ngoài làmchủ sở hữu 100% doanh nghiệp
- Thành lập chi nhánh (branch) tai Malaysia của các công ty ở nướcngoài Việc thành lập này thuộc thẩm quyền cho phép của Bộ nội thương vàphải được sự đồng ý về nguyên tắc của MITI (Bộ ngoại thương va công
nghiệp) Chi nhánh của công ty nước ngoài không có tư cách pháp nhân, chịu
trách nhiệm không chỉ trong phạm vi tài sản của chính nó, mà còn được mở
rộng cả đến phần tài sản của công ty mẹ tại nước ngoài
- Thanh lập công ty con (subsidiary) tại Malaysia của các công ty 6nước ngoài Công ty này thành lập phải tuân thủ theo các quy định về tổ chứccông ty của nước sở tại; có tư cách pháp nhân và chịu trách nhiệm về tài sản
trong giới hạn phạm vi tai sản của nó ở nước sở tal
Tại Inđônêxia, nhà đầu tư nước ngoài có thể lựa chọn các hình thức
đầu tư sau:
- Liên danh với một công ty Inđônêxia để thành lập một công ty liêndoanh trách nhiệm hữu hạn
- Thanh lập chi nhánh nếu hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng hoặc
- Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh
- Doanh nghiệp liên doanh
- Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài
26
Trang 27Sự quy định về các hình thức đầu tư trong luật đầu tư nước ngoài ở cácnước ASEAN cho thấy sự tồn tại của hầu hết các hình thức đầu tư phổ biến
trên thế giới hiện nay Sự quy định theo hướng mở rộng hơn các hình thức
đầu tư của các nước là một cách thức nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoàibởi khi các hình thức đầu tư càng nhiều thì sự lựa chọn của nhà đầu tư càng
dé dàng và phù hop với điều kiện của mình hơn
Qua phân tích các hình thức đầu tư cho thấy các quy định của Việt
nam về vấn đề này còn quá ít, bị bó hẹp trong một vài hình thức đầu tư thôngdụng Chúng ta chưa có hình thức chi nhánh, công ty cổ phần có vốn đầu tưnước ngoài - là hai hình thức có nhiều ưu điểm đang được ưa chuộng hiệnnay Đây là một hạn chế trong quá trình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ởnước ta cần được khác phục
2.4 Thủ tục thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Ở Malaysia, các công ty được thành lập theo thủ tục đăng ký Nhà dau
tư nước ngoài muốn thành lập công ty chỉ việc tiến hành dang ký bang cáchgửi tới cơ quan đăng ký tuyên bố thành lập công ty, điều lệ công ty (nếu đã
có) và các giấy tờ khác Cơ quan đăng ký công ty là Cục đăng ký công ty(egister of companies) Sau khi nhận được các van bản cần thiết, Cục dang
ký công ty tiến hành xerñ xét và nếu thấy cần thiết sẽ yêu cầu các luật sư, cáccông chứng viên, các sáng lập viên cung cấp thêm các tài liệu Nếu thấy đủđiều kiện theo quy định của Luật công ty 1965 thì Cục đăng ký công ty sẽcấp giấy chứng nhận thành lập công ty Công ty được coi là đã thành lập từthời điểm đó
Theo Luật công ty Philippin không đòi hỏi thủ tục xin phép thành lập
mà chỉ yêu cầu đăng ký Mục 14, 23 Bộ luật công ty quy định rang để đượcđăng ký hoạt động như một công ty cần đáp ứng các điều kiện sau:
- Có từ 5 đến I5 giám đốc và đa số các giám đốc này phải cư trú tại
Philippin
27
Trang 28- 25% vốn dự tính đầu tư phải đóng góp và 25% số vốn đóng góp nàyphải được nộp đầy đủ.
- Các giám đốc phải là cổ đông và ít nhất có 2 giám đốc và một thư ký
phải là người có nơi thường trú tại Philippin
Trong trường hợp công ty nước ngoài muốn thành lập chi nhánh tạiPhilippin, phải đăng ký với Uỷ ban về chứng khoán (Securities and Exchange
Commision)
Tại Inđônêxia, co quan có chức năng quản ly và điều chỉnh hoạt độngđầu tư nước ngoài là Uy ban điều phối đầu tư nước ngoài (BKBM) Co quannày có nhiệm vụ giúp Tổng thống trong việc quyết định chính sách về lĩnh
vực đầu tư vốn, thực hiện cấp giấy phép đầu tư và đánh giá việc thực hiện các
dự án đầu tư Như vậy, để xin giấy phép đầu tư, các phê chuẩn, các thủ tụchành chính cần thiết đối với việc thành lập hoặc mở rộng hoạt động sản xuất,kinh doanh, cũng như xin các ưu đãi về tài chính và các khuyến khích đầu tưkhác, các nhà đầu tư nước ngoài chỉ cần liên hệ với BKPM
Để tạo ra môi trường đầu tư thuận lợi hơn, BKPM đã đơn giản hoá cơbản thủ tục đầu tư vào tháng 4 — 1985 #, Theo các quy định mới, một loạt các đơn từ, thủ tục và hạn chế đã được giảm bớt, thời hạn xét cấp giấy phép đầu tư được rút ngắn lại; có thể thấy một số sự thay đổi trong thủ tục như
sau:
- Trong | số trường hợp nhất định, nhà đầu tư có thể xin cấp giấy phépđầu tư chính thức ( giấy phép của Chính phủ) và sẽ được nhận trong thời hạn
6 tuần kể từ ngày nộp đơn
- Đối với các dự án ưu tiên , luận chứng kinh tế kĩ thuật khả thi không yêucầu phải nộp khi xin công văn chấp thuận tạm thời
- Miễn yêu cầu phải cung cấp số liệu về tỷ lệ vay vốn hiên đang có của dự
án khi xin phép chính thức của tổng thống
28
Trang 29Ngoài ra, nhà đầu tư nước ngoài có dự định đầu tư vốn Indonexia có thể liên
hệ với BKPM để được hướng dẫn về các văn bản pháp luật mới hoặc các thưmục có thể áp dụng đối với lĩnh vực đầu tư mà họ đang xem xét khả năng
đó có 3 bộ gốc cho cơ quan cấp giấy phép đầu tư Trong thời hạn 15 ngày làm
việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ , cơ quan cấp giấy phép đầu tư thôngbáo quyết định chấp nhận đưới hình thức giấy phép đầu tư
b) Thẩm định cấp giấy phép đầu tư: bao gồm các dự án không có điều kiệnnhư các dự án thuộc qui trình đăng kí cấp giấy phép đầu tư.
Nhà đầu tư phải nộp hồ sơ thẩm định cấp giấy phép đầu tư bao gồm 12 bộ
đối với các dự ánnhóm A và 8 bộ đối với các dự án nhóm B, trong đó có ft
nhất 1 bộ gốc vầ tất cả được nộp cho cơ quan cấp giấy phép đầu tư.
- Đối với các dự án nhóm A, bộ kế hoạch đầu tư lấy ý kiến của các bộ ngành
và UBND cấp tính liên quan để trình thủ tướng chính phủ xem xét , quyết
định Nừu có ý kiến khác nhau về các vấn đề quan trọng có liên quan để xem xét dự án trước khi trình thủ tướng.Tuỳ trường hợp cụ thể, thủ tướng có thể yêu cầu Hội Đồng thẩm định Nhà nước nghiên cứu và tư vấn
- Đối với các dự án nhóm B thuộc thẩm quyền quyết định của Bộ Kế hoạch
và đầu tư ,Bộ Kế hoạch và đầu tư lấy ý kiến của các bộ , ngành và UBND cấp
tỉnh có liên quan xem xét quyết định.
29