1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công trình dự thi giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học”: Xây dựng và phát triển các tập đoàn tài chính ngân hàng ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

65 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 36,48 MB

Nội dung

Tuy nhiên, có một qui luật bấtthành văn là, NH hay một định chế qua lớn dễ bị sụp đồ nếu xảy ra khủng hoảng.b Tính khách quan của việc hình thành và phát triển các TĐTC - NH Có thé khang

Trang 1

GIẢI THUONG “SINH VIÊN NGHIÊN CUU KHOA HỌC”

NĂM 2007

Tên công trình:

“Xây dựng va phát trién các tập đoàn tài chính ngân hàng ở Việt Nam

Những vẫn đề lý luận và thực tiễn”

Thuộc ngành:

Tài Chính — Ngan hang

Hà Nôi, 2007

Trang 2

Quá trình toàn cầu hoá kinh tế đã và đang phát triển mạnh mẽ kéo theo sựtham gia của rất nhiều ngành kinh tế, đặc biệt là ngành dịch vụ tài chính ngânhàng Khi Việt Nam là thành viên chính thức của WTO, hệ thống ngân hàng ViệtNam càng được kì vọng là sẽ tiếp tục phát huy vai trò quan trọng trong việc khơithông những dòng chảy về vốn, đầu tư và các dịch vụ tài chính để phục vụ tăngtrưởng kinh tế ở mức cao và bền vừng Tuy vậy, sự phát triển của hệ thốngNHTM cũng đang đối mặt với những cơ hội và thách thức rất lớn trên mặt tái cơcầu hoạt động, nâng cao năng lực tài chính, tăng khả năng cạnh tranh và đặc biệt

là đổi mới mô hình hoạt động sao cho phù hợp với nội lực của các NHTM, phùhợp với pháp luật Việt Nam và thông lệ quốc tế

Khi cánh cửa hội nhập nền kinh tế đang đến gần, Việt Nam phải cải tômạnh mẽ các chế định tài chính tạo cơ sở đây mạnh quá trình đổi mới Sự pháttriển của nền kinh tế và tài chính hiện nay chứng tỏ đã đến lúc thành lập các tậpđoàn kinh tế trong các ngành và đối với ngành tài chính ngân hàng thì đó là cácTập Đoàn Tài Chính Ngân Hàng Chính vì vậy, chúng tôi chọn cho mình đề tàinghiên cứu khoa học về Tập Doan Tài Chính Ngân Hàng vi tính cấp thiết của détài này Việc hình thành Tập Đoàn Tài Chính Ngân hàng đang là xu thế chung và

la đặc điểm tiêu biểu của thời kì phát triển các dịch vụ tài chính Việt Nam cũngkhông nằm ngoài xu thế đó Xuất phát từ yêu cầu bảo vệ an toàn bản thân an toànNHTM, đồng thời không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh với mục tiêu pháttriển bền vững và hiệu quả trong thời kì đổi mới Các tô chức tài chính tại ViệtNam cũng bắt đầu mở rộng các hoạt động của mình sang nhiều lĩnh vực tiễn tớikinh doanh đa năng dé đáp ứng tốt nhất cho nhu cau thị trường

Mục đích của đề tài này là đưa ra những khái niệm chung nhất về việc hìnhthành Tập Đoàn Tài Chính Ngân Hàng: khái niệm ban đầu về Tập Đoàn TàiChính Ngân Hàng, những điều kiện đề chuyển đổi sang mô hình Tập Đoàn, đặc

Trang 3

chính ngân hàng nỗi tiếng trên thế giới là việc xem xét thực trang chung của cácNHTM Việt Nam để đề xuất và lựa chọn một mô hình và giải pháp cho sự hình

thành của Tập Đoàn Tài Chính Ngân Hàng tại Việt Nam Nhiệm vụ chính của

người nghiên cứu là có thể cung cấp đến người đọc những nhận biết tổng quát về

mô hình Tập Đoàn Tài Chính Ngân hàng và những điều kiện yêu cầu cơ bản cóthể coi là ưu điểm của loại hình này cùng lợi ích mà nó có thể tác động đến nềnkinh tế đất nước

Trang 4

CHƯƠNG I

Những van đề lý luận về tập đoàn tài chính- ngân hàng |

1.1 Khái niệm và đặc trưng của Tập đoàn Tài chính Ngân hàng (TĐTCNH) e eee eee ee neee nhe, | 1.1.1 Nguyên nhân dẫn đến việc hình thành TĐTCNH Ì a Đặt vấn đề b Việc hình thành và phát triển TDTC-NH là tất yếu: a Quan niệm TDKT: b Quan niệm về TĐTC-NH 1.1.3 Các đặc điểm của của TĐTC-NH: 7

1.2 Mô hình TĐTCNH chung trên thé giới 13

1.2.1 Mô hình Ngan hàng đa năng (Universal banking) 13

1.2.2 Mô hình công ty quan hệ mẹ con (PSR) 14

1.2.3 Mô hình công ty Holding (Holding company) 15

1.3 Một số tập đoàn TCNH điền hình trên thé giới: 20

1.3.1 Mô hình của TDNH Citigroup 20

1.3.2 Mô hình Tập đoàn OCBC 21

1.3.3 Mô hình Tập đoàn NH Trung Quốc (Hồng Kông) 22

CHƯƠNG II Các điều kiện và giải pháp xây dựng tập đoàn tài chính Ngân hàng lại Xi TH Tfi¿xsicsuakrensianntrnneoen ke nn ni tan tử BI HH 0S mime 24 2.1 Các điều kiện cơ bản để hình thành TĐTCNH tại Việt Nam 24

Trang 5

a Điều kiện về pháp lý

b Sự phát triển của thị trường dịch vụ tài chính

c Cơ chế, chính sách phát triển tập đoàn tài chính- ngân hàng

2.1.2 Điều kiện bên trong - -2.°555<cccccccscseeeeeeceee 3Ô

a Mô hình tô chức hoạt động và qui mô hoạt động

2.2 Các giải pháp xây dựng và phát triển TDTCNH tại Việt

NT uc se nnnHHH ty 1e sooensees es epeenend E7 sa0138301680i 382.2.1 Thực trang về mô hình tổ chức và hoạt động của các ngân hàng hiện

nay tại Việt Nam LH HH TH nh nh ke 38

a Phạm vi và qui mô hoạt động

b Cơ cấu tổ chức bộ máy

b Cơ chế quan hệ trong TĐTC-NH

2.2.3 Giải pháp xây dựng và phát triển tập đoàn tài chính-ngân hàng tại Việt

a Về lĩnh vực pháp lý

b Các vấn dé khác

2.2.4 Vài nét về Tập đoàn tài chính ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam Đại

Dương (Ocean CỔTGUH}G: corncsasns cence ness cman eens paren ommenieen® cone 56

Trang 6

NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE TẬP DOAN

TÀI CHÍNH - NGAN HANG1.1 KHÁI NIỆM VA ĐẶC TRUNG CUA TAP DOAN TÀI CHÍNHNGAN HANG

1.1.1 Nguyên nhân dẫn đến việc hình thành Tập Doan Tài chính - Ngân

hàng

a) Đặt van dé

Trên thé giới, số lượng các TDTC-NH ngày càng nhiều va đã có rất nhiềutập đoàn đã hình thành từ rất lâu đời Các TDTC-NH đua nhau thành lập, cái saulớn hon cái trước và có xu hướng ngày càng tăng Thực tế cho thấy TDTC-NH làhình thức tốt nhất để tạo ra những lợi thế trong cạnh tranh trong nước, khu vựccũng như toàn cầu, thông qua 2 yếu tố: kinh tế nhờ qui mô (economies of scale)

và kinh tế nhờ cơ hội (economies of scope)

Kinh tế nhờ qui mô

Các định chế tài chính cần có vốn sở hữu lớn, thậm chí là rất lớn, tài sảnkhổng 16, vì một mặt nó khang định uy tín cũng như vị trí của định chế tài chính

và đặc biệt là phát huy được chính lợi thế qui mô của nó (bởi sản phẩm của ngânhàng (NH) là tiền) Các sản phẩm dịch vụ của NH cũng rất đặc trưng, không dễbắt chước và cũng không được giữ bản quyền dù rằng các sản phẩm TCNH nàykhông hé dé tạo ra Chính bởi vậy, tiềm lực tài chính là một điều vô cùng quantrọng đối với các NH dé có thé nhanh chóng triển khai sản phẩm truyền thôngcũng như hiện đại để chiếm lĩnh thị trường, mở rộng thị phần của mình, gia tănglợi nhuận Khi bán sản phẩm, các NH thu phí tốt hơn là chỉ cho vay, đồng thờigiảm được sự phụ thuộc vào thu nhập từ chênh lệch lãi suất (interest income) Cac

NH càng lớn thi phi càng cao.

Về việc xác định giới hạn qui mô, đến nay chưa có một su thống nhất nào vềmặt lý thuyết để có thé xác định được lợi thé kinh tế nhờ qui mô đến mức nao thì

Trang 7

tư châu Âu (EIB) công bố những năm 1990 thì qui mô đó là 600 triệu Euro hay

760 triệu USD đối với tài sản mỗi NH tiết kiệm (savings bank) Gần đây, con số

đó đã tăng lên rất nhiều và đạt tới 25 tỉ USD'

Về van dé phi kinh tế, qui mô cũng là một van dé cần chú trọng, vì tổ hợp

NH càng phinh to tương ứng với việc quản lí ngày càng gặp nhiều van dé khó

khăn và phức tạp.

Kinh tế nhờ cơ hội

Dưới cùng một chủ sở hữu và một bộ máy quản lý chung, các hoạt động kinh

doanh có thé sẽ được điều tiết tốt hon, thông qua việc phân phối nguồn lực, tạo cơhội mới lẫn cho nhau, quản trị rủi ro Ví dụ như, trong khi một mặt nhận tiền gửi,TĐTC-NH mặt khác cấp tín dụng cho vay có thể tái sử dụng tiền gửi một cách cólợi nhất Tham vọng quản lý của các nhà quản lý cao cấp (CEOs) luôn muốn đượcquản lý một công ty lớn hơn hoặc lo sợ công ty của họ sẽ bị thâu tóm nêu họkhông nhanh tay thâu tóm công ty khác trước Tuy nhiên, có một qui luật bấtthành văn là, NH hay một định chế qua lớn dễ bị sụp đồ nếu xảy ra khủng hoảng.b) Tính khách quan của việc hình thành và phát triển các TĐTC - NH

Có thé khang định việc hình thành các tập đoàn TCNH là xu hướng kháchquan và tất yếu, xuất phat từ các lý do chủ yêu sau đây:

- Do sự thay đổi về nhu cẩu về dịch vụ tài chính của mỗi cá nhân, mỗi công tyđòi hỏi phải có các nhà cung cấp dịch vụ tài chính mới và thúc day các nhà cung cấpdịch vụ tài chính hiện tại mở rộng tổ chức thông qua liên kết với các nhà cung cấpthuộc lĩnh vực khác dé đáp ứng nhu cầu đa dang đó của khách hàng, đồng thời cạnhtranh với những nhà cung cấp dịch vụ tài chính mới

- Nỗ lực tìm kiếm nguồn thu nhập mới nhằm gia tang lợi nhuận

- Xu thế toàn cẩu hoá do có sự gia tăng luồng vốn luân chuyển giữa các quốcgia, sự phát triển của thương hiệu tải chính và mong muốn tìm kiếm thi rường

1 th

Xem: The Economist, May 20 2006 - A survey of International Banking-P4.

Trang 8

- Phát triển chiến lược quảng bá thương hiệu.

- Sự phát triển vượt bậc trong quy trình thông tin và truyén thông hướng vàomục tiêu tăng cường phạm vi cung cấp dịch vụ tài chính và giảm chi phí (quản trị

& hoạt động), chuyển đổi dần mô hình tổ chức theo xu hướng thành lập

TDTC-NH

1.1.2 Khái niệm TDTC-NH

a) Quan niệm về Tập Đoàn Kinh TẾ

Đề làm rõ khái niệm tập đoàn TCNH, trước hết cần làm rõ khái niệm tậpđoàn kinh tế (TDKT), vì tập đoàn TCNH thực chất là một loại tập đoàn kinh tế

đặc thù.

Quan niệm TĐKT và nhận diện về loại hình TDKT là rất đa dang TDKT ởcác nước khác nhau được gan với tên gọi khác nhau Nhiều nước gọi là “group”hay “business group”, An Độ dùng thuật ngữ “business house”, Nhật Bản là

“keiretsu”, Hàn Quốc là “Chaebol”, Trung Quốc dùng thuật ngữ “tập đoàn doanhnghiệp” Sự đa dang của hình thức liên kết được khái quát hoá chung là TDKT.TĐKT có thể được nhận thức như là một tổ hợp các công ty độc lập về mặtpháp lý gồm một công ty mẹ và nhiều công ty hay chi nhánh góp vốn cỗ phầnchịu sự kiểm soát của công ty mẹ” Hoặc đó là một TDKT và tai chính gồm mộtcông ty mẹ và các công ty khác mà công ty mẹ kiểm soát hay tham gia góp vốn,mỗi công ty con có thé kiểm soát các công ty khác hay tham gia các tô hợp khác”.Trong trường hợp khác thì TDKT là sự liên kết giữa nhiều chủ thể kinh tế cóchung lợi ích, có mối quan hệ sở hữu và khé ước với nhau, cùng tiền hành hoạtđộng sản xuất kinh doanh trong một hoặc nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế Tuynhiên, tuỳ theo tình hình và đặc điểm của từng nước, TDKT lại có những đặc

Trang 9

1998-công ty con (doanh nghiệp thành viên) và các doanh nghiệp liên kết khác Công ty

mẹ là hạt nhân, là đầu mối liên kết giữa các doanh nghiệp thành viên với nhau.Công ty mẹ nam quyền kiêm soát, chi phối các quyết sách, chiến lược phát triển,nhân sự; chi phối hoạt động của các thành viên Ban thân TDKT không có tư cáchpháp nhân TDKT hoạt động trong một ngành hay nhiều ngành khác nhau Cácdoanh nghiệp thành viên và doanh nghiệp liên kết có quan hệ với nhau về vốn,đầu tư, tài chính, công nghệ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu và các liên kết khácxuất phát từ lợi ích các doanh nghiệp tham gia liên kết

b) Quan niệm về TĐTC-NH

Ở các nước và khu vực khác nhau cũng có những quan niệm khác nhau về

TĐTC.

Ở các nước thuộc Liên minh Châu Âu (EU), họ gọi những TĐTC là

“financial conglomerate” và để được gọi là như vậy thì những TD liên kết phảithoả mãn 3 điều kiện:

+ Liên kết đó có ít nhất một công ty thực hiện các hoạt động về NH hoặcchứng khoán và ít nhất một công ty thực hiện hoạt động về bảo hiểm

+ Công ty thực hiện các hoạt động NH, chứng khoán hay bảo hiểm là hạtnhân của tập đoàn, một cách cụ thể hơn, nghĩa là tỷ lệ tong tài sản thuộc lĩnh vựctài chính này trong bản cân đối của TD phải lớn hơn 40%

+ Trong mỗi lĩnh vực tài chính (NH/chứng khoán/bảo hiểm) tỷ lệ trung bình

về tài sản của nó so với tổng tài sản trong tập đoàn phải lớn hơn 10% hoặc tổngtài sản của công ty nhỏ nhất kinh doanh trong lĩnh vực tài chính phải lớn hơn 6 tỷ

Euro.

Ở Mỹ, họ không gọi TDTC là “financial conglomerate” mà họ gọi những TDnày là “financial holding company” Nó đơn thuần là một tổ chức mà cho phépmột công ty được nắm giữ những công ty khác cung cấp đa dạng những dịch vụtài chính Thực tế không yêu cầu một công ty cung cấp nhiều dịch vụ khác nhau

Bởi vậy, TDTC không chi là mô hình công ty me con mà còn là công ty thực hiện

Trang 10

Ở Nhật, Luật tài chính của Nhật cũng không sử dụng “financialconglomerate” giống như Mỹ và những qui định về TDTC của luật này cũngtương đối giống như những qui định của Mỹ về TĐTC.

Về nguyên tắc, chúng ta có thể hiểu TĐTC là một tổ chức bao gồm 2 hoặcnhiều các định chế tài chính được liên kết với nhau Đó là sự liên kết giữa nhiềuchủ thể khác nhau hoạt động trên các lĩnh vực tài chính nhằm hướng tới một mụctiêu hoặc nhiều mục tiêu nhất định thường là để thu được lợi nhuận tối đa, mởrộng lĩnh vực kinh doanh, đầu tư và tăng cường khả năng cạnh tranh khi xã hội đãphát triển đến một giai đoạn nhất định Dé trở thành các TDTC, bản thân mỗidoanh nghiệp phải đạt được một mức tích tụ vốn nhất định Không có một khuônmẫu duy nhất, một định nghĩa thống nhất về TDTC va hơn nữa khái niệm

“TDTC” cũng khác nhau giữa các nước, các khu vực Tuy nhiên về nguyên tắc,TĐTC được xem là một tổ chức đáp ứng được các yêu cầu:

- Là một tổ chức bao gồm ít nhất 2 mảng hoạt động tài chính quan trọng(ngân hàng, chứng khoán và bảo hiểm)

- Là một tô chức mà hoạt động kinh doanh chính của tổ chức đó là hoạt động

Trên thực tế, có khá nhiều quan điểm khác nhau khi định nghĩa về

TDTC-NH.

Theo TS Hoàng Thế Thoả thì khái niệm “TDTC” thường đồng nghĩa với

khái niệm “TĐÐĐNH” hay “NH đa năng” do trong TDTC, nghiệp vu NH đóng vai

Trang 11

Theo TS.Lê Hùng thì “TDTC-NH được hiểu là một tập đoàn kinh doanh đanăng nhiều dịch vụ tài chính khác nhau Các dịch vụ tài chính đó được tổ chứcthành nhóm do các công ty kinh doanh chuyên nghiệp một hay một số loại dịch

vụ tài chính nhất định Các nhóm dịch vụ tài chính do các công ty trực thuộc kinhdoanh có mối quan hệ mật thiệt với nhau, nhằm phân tán rủi ro, tăng qui mô lợinhuận một cách vững chắc, đáp ứng trọn gói, đầy đủ các dịch vụ tài chính cho

một khách hàng”.

Theo TS Ngô Minh Châu: “ TDTC-NH là một thực thể kinh tế gồm một số

doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tai chính — ngân hàng và các hoạt động

khác có liên quan đến hoạt động tài chính — ngân hàng Mỗi thành viên TD là mộtpháp nhân độc lập trong đó có một doanh nghiệp làm nòng cốt Giữa các doanhnghiệp đó, có mối liên kết nhất định để cùng nhau thực hiện một liên kết kinh tế

có quy mô lớn nhằm đạt được hiệu quả cao.” Như thế, TĐTC-NH về mặt pháp

lý, là một liên hợp pháp nhân: Tổ chức TD bao gồm nhiều tang lớp, với nguyêntắc tự nguyện và cùng có lợi Điều này có nghĩa là không cưỡng ép và không thể

cứ gom các doanh nghiệp lại là có thể thành lập TDKT Các thành viên trongTĐTC-NH phải tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau, cạnh tranh lành mạnh,cùng nhau chia sẻ nguồn lực, giảm chi phí trong hoạt động kinh doanh, tăngcường sức mạnh và tận dụng tổng lực của TD để ngăn ngừa và hạn chế rủi rotrong lĩnh vực hoạt động Tài chính - Tiền tệ đầy bất trắc

Như vậy, có thé kết luận rang: TDTC-NH được hiểu một cách khái quát làmột liên kết đáp ứng các yêu cầu:

- Một liên kết bao gồm ít nhất 2 trong số các lĩnh vực tài chính: NH, bảohiểm và chứng khoán;

- Liên kết đó có cốt lõi kinh doanh là tài chính NH

Ngoài ra, tuỳ từng đặc điểm kinh tế của các nước khác nhau, TĐTC-NH phảiđáp ứng những điều kiện chủ quan và khách quan khác

* Theo bài viết “Vai trò của ngân hang đa năng và ngân hàng chuyên biệt đối với việc xây dựng tập đoàn TC-NH”.

Trang 12

Ở góc độ lý thuyết, có thể nhận điện TDTC-NH với những đặc điểm cơ bản

sau đây:

Thứ nhất, các TĐTC-NH thường có lịch sử phát triển từ các NH thương mại(hoặc đầu tư) hoặc từ các công ty bảo hiểm Các TD đều hướng tới sự phát triển

đa năng và hướng ra toàn cầu hoá

Tham khảo quá trình phát triển TĐTC Citibank ta thấy, Citibank xuất phát từ

một NH chuyên phục vụ các chuyên gia thuộc các ngành nguyên liệu Sau khi

thành lập nhiều chi nhánh ở nước ngoài, NH day mạnh phát triển hoạt động NHbán lẻ và trở thành NH đầu tiên thực hiện nghiệp vụ cho vay tiêu dùng NH sátnhập với First National dé trở thành First National City Bank Đến năm 1961, NH

đã đưa ra nhiều sản phẩm mới như CDs, trả lãi suất cao cho những khoản tiền gửi

có kì hạn Năm 1868, NH cải tổ thành công ty mẹ con và hình thành một TDNHlấy tên First National City Corp với hoạt động trọng tâm vẫn là dịch vụ tài chính

và NH bán lẻ Tiếp theo, Citibank đi tiên phong trong việc đưa ra sản phẩm mới:Master, Visa, ATM Trong những năm 80, Citibank mua được một số tổ chứctài chính ở khắp nơi trên thế giới và sát nhập với công ty kinh doanh thẻ TravellerGroup dé trở thành một TĐTC-NH hang đầu thé giới

Chang đường phát triển TD của Citibank và một số tổ chức khác cho thấy córất nhiều hướng đi dé một NH có thé phát triển thành TDTC-NH Một ngân hangthương mại (NHTM) có thé tự xây dựng thành một TDTC-NH nếu có điều kiện,cũng có thé hợp nhất (sáp nhập) một số NHTM, hop nhất NHTM với Công ty bảohiểm hoặc cổ phần hoá NHTM Nhà nước, hoặc liên doanh với NH (Công ty tàichính) khác Việc sáp nhập và hợp nhất không chỉ được thực hiện một lần mà cóthể được thực hiện nhiều lần trong suốt quá trình tồn tại của tập đoàn tài chính đó

để có được kết quả kinh doanh ngày càng cao hơn Ví dụ, việc hình thành mộtTĐTC như J.P Morgan hợp nhất với Chase Manhatta vào năm 2000 trở thànhTĐTC J.P Morgan Chase với kết quả kinh doanh cao hơn han Và, đến năm 2004Morgan Chase tiếp tục hợp nhất với Bank One

Trang 13

thức sáp nhập và mua lại.

Sự thành lập và mở rộng TDTC-NH được thực hiện bởi các hoạt động sáp

nhập, mua lại Cụ thể là ở Châu Âu và Mỹ từ những năm 90 Ví dụ: nghiên cứucủa nhóm G10 đã chỉ ra rằng trong 13 quốc gia thuộc G10 cộng với Tây Ban Nha,

Úc thì có tới 1.376 trong số 7.304 là các giao dịch sáp nhập và mua lại liên quanđến các tổ chức tài chính là giao dịch liên ngành từ những năm 1990 - 1999,chiếm 20% tổng các giao dịch

Thứ ba, các TĐTC-NH có vốn chủ sở hữu và tổng tài sản khá lớn, chiếm ty

26% và 1,1%,Malaysia là 40% và 2.7%

Vốn của các TDTC-NH thường được tạo ra thông qua các hình thức nhưNhà nước cấp vốn, tích luỹ từ lợi nhuận kinh doanh, phát hành cô phiếu, tráiphiếu đầu tư nước ngoài, sát nhập với công ti hoặc đi vay Nhờ ưu thé về vốn,các TĐTC-NH có thể đầu tư tốt về công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm nênkhả năng cạnh tranh cao và hệ quả là cơ chế quản lý cũng hết sức hiện đại và hiệu

quả.

Thứ tư, TĐTC-NH có cơ cấu tô chức rất phức tạp

Nong cốt của một TĐTC-NH là một công ty cổ phan, dưới nó là các NH con

và các công ty cé phan trung gian và dưới nữa là các công ty con của công ty con.Hiện nay, các TDTC-NH thường chia thành 2 bộ phận: Bộ phận kinh doanh và bộphận hỗ trợ Trong đó, bộ phận kinh doanh được chia làm 4 mảng chuyên môn

chính:

Trang 14

+ NH bán buôn (Wholesale banking) bao gồm doanh nghiệp vừa và nhỏ và

các công ty lớn.

+ NH phục vụ khách hàng giàu có (Private banking)

+ NH đầu tư kinh doanh trên thị trường tài chính (Merchant bank)

Bộ phận hỗ trợ gồm có quản lý rủi ro, tài chính và tác nghiệp IT (công nghệ

thông tin).

TĐTC-NH là sự kết hợp chặt chẽ của nhiều công ty trong một tổ chức thốngnhất Thông thường, TDTC-NH sé được tô chức theo một trong ba mô hình:

+ Mô hình Ngân hàng đa năng;

+ Mô hình công ty mẹ - con;

+ Mô hình công ty nắm vốn

Thứ năm, các bộ phận của TĐTC-NH được quản trị thong nhat va tap trung

theo nganh doc.

Đứng đầu TDTC-NH thường là Chủ tịch TD, sau đó đối với từng mang hoạtđộng sẽ có giám đốc phụ trách khối, ví dụ: Giám đốc phụ trách khối rủi ro, Giámđốc phụ trách tài chính, Giám đốc phụ trách khách hàng

Thứ sáu, sản phẩm kinh doanh của TĐTC-NH là rất đa dạng

TĐTC-NH kinh doanh trên nhiều lĩnh vực khác nhau như cấp tín dụng, tưvấn, dịch vụ, bảo hiểm, quản lý tài sản, quản lý tai chính, dịch vụ NH điện tử (e-banking) Vì các hoạt động và dịch vụ của TĐTC-NH đang chuyền từ hoạt độngtruyền thông (NH, chứng khoán, bảo hiểm) sang phương thức tập trung vào kháchhàng Các sản phẩm đa dạng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng và thể hiện sự

phân tán rủi ro.

Sự đa dạng về dich vụ của một TDTC-NH so với các công ty tài chính khi

tôn tại riêng lẻ được thê hiện rõ qua mô hình sau:

Trang 15

Dịch vụ của các công ty tài chính - ngân hàng

Tiền gửi, Bảo lãnh BH nhân Tư vấn đầu Cho vay

cho vay, CK và thọ và tư và quản và thẻ tín thanh toán bán CK tôn thât lý TS dụng

Khách hàng

(Cá nhân, doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp lớn, những cá nhân giàu có)

Hình I-Mô hình 1: Dich vụ của các công ty tài chính- ngân hàng

Các dich vụ của Tập đoàn tài chính

Tiền gửi, Bảo lãnh BH nhân Tư vấn đầu Cho vay

cho vay, CK và thọ và tư và quản và thẻ tín

thanh toán bán CK tôn thât lý TS dụng

Ngân hàng bán lẻ Ngân hàng bán buôn Ngân hàng tư

(Khách hàng cá nhân (Doanh nghiệp lớn) (Dành cho khách

và doanh nghiệp nhỏ) hàng giàu có)

Hình 2-Mô hình 2: Các dịch vụ của tập đoàn tài chính- ngân hàng

Thứ bảy, tất cả các bộ phận được quản trị thông nhất và tập trung theo ngànhdọc nên dù cơ cấu có phức tạp và dù có sự thay đổi nào (mua bán, chia tách, sápnhập ) thì vẫn bảo đảm cho tập đoàn hoạt động ồn định và giữ chân được các

NH.

Trang 16

Tham khảo một số mô hình TDTC-NH nỗi tiếng thé giới sẽ cho ta thấy rõđiều này:

+ TD Citigroup:

Citigroup Tru sở chính

y

\ Ỳ y

Citigroup

Citigroup Corporate Globank Alternative

Global and Wealth Investment

Consumer Investment Managerment (Nhóm kinh

Group Banking (Kinh doanh doanh quản lý

(Chuyên trách (Chuyên kinh NH đâu tư và tài sản, mua

hoạt động NH doanh bán quản lý tài sản) bán nợ và bất

b án lẻ) buôn) động sản)

Hình 2:Mô hình họat động của Citi Group

+ TD Deutsch bank AG là một tập đoàn hiện dang đứng thứ 2l thế giới và

nôi tiêng với mô hình tô chức khoa học của người Đức với cơ câu cụ thê:

> Chủ tịch kiêm tổng giám đốc

(Spokeman)

Hội đồng quản trị

Giám đốc tài chính (CFO)

Giám đốc quản lý rủi ro(CRO)

Giám đốc hành chính (CAO)

"Ị Giám đốc tác nghiệp (COO)

X

quản trị nguồn nhân lực, ALCO, IT, tài chính

Uy ban tư van rủi ro, Alternative Assét

Hình 3:Co cấu tổ chức của TD Deutsch Bank

Trang 17

+ TĐTC DBS Holding Ltg Singapore là tập đoàn nỗi bật ở châu Á với cơcấu quản trị hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc tế nhưng vẫn giữ được bản sắc phươngĐông Ngoài các giám đốc phụ trách các mảng, còn có thêm giám đốc phụ tráchthị trường (thị trường Nam Á, Đông Nam Á, thị trường tài chính quốc tế).

Như vậy, TDTC vừa thé hiện sự đa năng trong sản phẩm nhưng cũng rấtchuyên sâu về quản lý

Thứ tám, TĐTC-NH có đặc điểm riêng tùy theo từng quốc gia

TĐTC-NH tại những nước khác nhau có những đặc điểm riêng biệt mangđặc trưng của từng quốc gia đó Ví dụ: tại Mỹ, các TDTC-NH tham gia vào cảkinh doanh NH và kinh doanh chứng khoán, tuy nhiên trong lĩnh vực bảo hiểm thiphan lớn các TDTC-NH chỉ bán các sản phẩm bảo hiểm mà không tham gia bảolãnh bảo hiểm Gần đây, một số TĐTC-NH đã bán các công ty bảo hiểm mà trước

đây họ mua lại Tại Nhật Bản, theo luật, các NH, công ty chứng khoán tham gia vào lĩnh vực của nhau thông qua các công ty con, các tập đoàn tài chính thường

do NH đứng đầu và không một TD nào có công ty bảo hiểm Tai Châu Âu, từcuối những năm 1980, xu hướng hợp nhất giữa NH và bảo hiểm hình thành mộtloạt TĐNH bảo hiểm, đem lại lợi nhuận từ việc kinh doanh “dịch vụ toàn diện”.Ngoài các đặc điểm cơ bản nêu trên, TDTC-NH còn có một số đặc điểm

+ Cấu trúc sở hữu: thường có sở hữu đa dạng, nhiều chủ sở hữu (sở hữu cổ

phan, sở hữu gia đình, sở hữu chi phôi của nhà nước, sở hữu một chủ);

Trang 18

+ Đội ngũ lao động chuyên nghiệp.

1.2 CAC MÔ HÌNH TAP DOAN TÀI CHÍNH NGAN HANG TREN THEGIỚI

Hiện nay trên thé giới, các TĐTC-NH được xây dựng theo 3 hình thức: mô

hình NH đa năng (Universal banking), mô hình công ty quan hệ mẹ con (Parent — subsidiary relationship) và mô hình công ty Holding (Holding Company).

1.2.1 Mô hình Ngân hàng đa năng (Universal banking):

Kinh doanh Kinh doanh Kinh doanh

Ngân hàng bảo hiểm chứng khoán

Hình 4: Mô hình Ngân hàng đa năng

Ngân hàng đa năng là ngân hàng mà trong nó bao gém toàn bộ hoạt độngkinh doanh tải chính của cả tập đoàn Các cổ đông của NH trực tiếp quản lý mọihoạt động kinh doanh ngân hàng, chứng khoán và bảo hiểm

Mô hình ngân hàng đa năng có tính chất nhất nguyên Tính chất nhất nguyêncủa mô hình này thể hiện ở chỗ, mọi hoạt động như kinh doanh ngân hàng, chứngkhoán hay bảo hiểm đều đặt dưới sự lãnh đạo của một ngân hàng duy nhất, haycủa chính các cô đông sở hữu vốn ngân hàng đó

Ưu điểm của mô hình này là:

ø Đảm bảo sự quản lý, điều hành tập trung, thống nhất và kịp thời củalãnh đạo tập đoàn (các cổ đông) đối với việc xây dựng, thực thi và điều chỉnh kế

hoạch kinh doanh của ngân hàng.

° Đảm bảo sự quản lý, điều hành tập trung, thống nhất và kịp thời cho

Trang 19

các hạng mục đầu tư quan trọng, các hoạt động kinh doanh chủ yếu của tập đoàn.

° Tạo sự linh hoạt và chủ động trong việc phân phối và phân phối lạicác nguồn lực giữa các bộ phận chức năng của tập đoàn

Tuy nhiên, mô hình này cũng có những hạn chế sau đây:

° Không có sự phân biệt về quản lý vốn giữa các lĩnh vực Điều nàygây khó khăn cho việc xác định rủi ro cho từng lĩnh vực Rất khó để có thé ngănngừa lan truyền rủi ro giữa các công ty con Những tác động của mạng an toàn lênmột hoạt động có tác động trực tiếp lên hoạt động khác

° Lãnh đạo tập đoàn là Ngân hàng (các cổ đông) duy nhất, do vậy sẽkhông tập trung vào riêng tác nghiệp kinh doanh nào của mình Điều này khiếncho hiệu quả chung của cả tập đoàn sẽ không cao mà phải tốn nhiều chi phí quản

lý.

° Nguy cơ tập trung quá nhiều vào hoạt động kinh doanh, những côngviệc sự vụ có thể dẫn đến việc xem nhẹ vai trò công tác hoạch định chiến lược vàxây dựng kế hoạch kinh doanh dài hạn

° Để có thé hoạt động hiệu quả nhất, mô hình này đòi hỏi phải tăngcường công tác kế hoạch và đảm bảo việc cung cấp thông tin một cách cập nhật

và đây đủ cho ban lãnh đạo tập đoàn, nêu không sẽ khó kiểm soát được hoạt động

kinh doanh của chính tập đoàn.

Day là mô hình phổ biến ở Châu Âu Các ngân hang ở Châu Âu có thể chiém

lĩnh cả kinh doanh chứng khoán, nhưng không một nước công nghiệp chính thức

nào cho một công ty đơn lẻ thực hiện cả 3 hoạt động kinh doanh như sơ đỗ trên.Hiện nay, các tập đoàn trên thé giới hầu như không tổ chức theo mô hình này

1.2.2 Mô hình công ty quan hệ mẹ - con (Parent — subsidiary

relationship)

Mô hình này có thé khái quát bằng sơ đồ sau đây:

Trang 20

CÁC CO ĐÔNG |

NGÂN HÀNG

y y

Công ty Công ty chứng khoán bảo hiém

Hình 5: Mô hình công ty quan hệ mẹ - con (parent- subsidiary relationship)

Tập đoàn TCNH có mô hình này là tập đoàn mà trong đó gồm có ngân hang

và các công ty tài chính, đồng thời những công ty tài chính (công ty chứng khoán

và công ty bảo hiểm) này là công ty con của ngân hàng Các cỗ đông của các ngânhàng quản lý trực tiếp mọi hoạt động của các ngân hàng nhưng không quản lýtrực tiếp hoạt động của các công ty con (công ty tài chính) Các lãnh đạo của cácngân hàng mới là người trực tiếp lãnh đạo công ty chứng khoán và công ty bảohiểm Với mô hình này, vốn của các ngân hàng, công ty chứng khoán và công tybảo hiểm được quản lý một cách độc lập nhưng rủi ro của các lĩnh vực vẫn có thểgây ra rủi ro dây chuyền Việc ngăn ngừa lan truyền rủi ro này chỉ đạt được ở mứcnhất định Những tác động an toàn mạng lên hoạt động của ngân hàng mẹ có thé

tác động tới các công ty con.

Ở Mỹ, mô hình này vẫn được cho phép nếu các ngân hàng quốc doanh thamgia vào kinh doanh chứng khoán hoặc bảo lãnh phát hành bảo hiểm Cấu trúc nàycũng được cho phép ở Nhật Ban’

1.2.3 Mô hình công ty Holding (Holding company)

Mô hình TDTC-NH dang này có thể được khái quát bằng sơ đồ sau đây:

Lưu ý: thực chât mô hình công ty mẹ - con này cũng nằm dưới dạng một Holding company được trình bay sau dây (OHC - Operating

Holding Company)

Trang 21

CAC CO DONG |

CONG TY ME (công ty nắm von-holding

company)

Vv Vv y

Cong ty chứng khoán

Ngân hàng Công ty bảo hiểm

Hình 6: Mô hình công ty me (holding company)

Tập đoàn với mô hình Holding là tập đoàn trong đó có một công ty mẹ chịu

trách nhiệm quản lý các công ty con trên toan bộ lĩnh vực tai chính.

Đặc điểm của tập đoàn theo cầu trúc Holding là không có sự kiểm soát tậptrung Trong đó, các cô đông trực tiếp quản lý mọi hoạt động của công ty mẹ chứkhông trực tiếp quản lý hoạt động của các công ty con (Ngân hang, công ty chứngkhoán, công ty bảo hiểm) Việc quản lý tài chính trực tiếp các công ty con là docông ty mẹ quản lý Trong mô hình nay, công ty mẹ và công ty con đều có tư cách

pháp nhân độc lập, có tài sản và bộ máy quản lý riêng, mặc dù chức năng cũng

như mối quan hệ giữa các chủ thể này cũng khác nhau Về cơ bản, giao dịch trongnội bộ tập đoàn giữa công ty mẹ và công ty con hay giữa công ty con với nhau trong cùng một tập đoàn đã trở thành các giao dịch bên ngoài, hay giao dịch thịtrường Công ty con có quyền tự chủ khá cao về tài chính và kinh doanh, chínhbởi vậy, rủi ro của các công ty con khác nhau hầu như không ảnh hưởng tới công

ty con khác.

Một đặc điểm khác quan trọng của mô hình này là công ty mẹ (Holdingcompany) sở hữu toan bộ hoặc một tỷ lệ nhất định vốn cổ phần trong các công tycon Công ty mẹ chỉ đề ra chiến lược và định hướng phát triển tổng thể của toàn tậpđoàn, đồng thời phân bé nguồn lực thông qua các hoạt động tài chính (phát hành,

Trang 22

mua ban chứng khoán, cơ cấu lại tài sản của các công ty con) Ngoài ra, công ty

mẹ còn sử dụng vốn của mình để đầu tu, góp vốn cô phan, góp vốn liên doanh, liênkết hình thành các công ty con, công ty liên kết

Tuỳ theo tính chất và phạm vi hoạt động, mô hình Holding company có 2

loại sau đây:

Thứ nhát, mô hình công ty mẹ nắm vốn thuần tuý PHC (Pure Holding

Company).

Trong mô hình PHC, hoạt động kinh doanh chính của công ty mẹ là đầu tưvon vào các công ty con PHC là một công ty cấu trúc vững chắc có kế hoạch va

sự phân chia sắp xếp bên trong Khác với OHC, PHC không được pháp luật một

số nước cho phép tồn tại Ví dụ, các công ty năm vốn dưới dạng thuần tuý ở HànQuốc hay Nhật Bản được coi là bất hợp pháp do chính phủ cho rằng đây sẽ là nơitập trung quyền lực kinh tế Tuy nhiên, gần đây những nước này đã xoá bỏ một sốhạn chế đến các công ty nắm vốn Kết quả là các công ty năm vốn dưới dạng PHCđược phép thành lập nếu đáp ứng được một số điều kiện nhất định

Thứ hai, mô hình công ty mẹ vừa năm vốn vừa trực tiếp kinh doanh OHC(Operating Holding Company)

Trong mô hình OHC, bên cạnh việc đầu tư vốn vào các công ty con, công ty

mẹ còn tham gia trực tiếp vào các hoạt động kinh doanh cũng như các công tykhác Và đối với TDTC-NH, có thé coi mô hình công ty mẹ - con được trình bày

ở phan trên là một dang của mô hình OHC Các mô hình này thường gặp ở nhiềuquốc gia và là dang đặc trưng của các công ty lớn có một số công ty con Mỗicông ty là một pháp nhân độc lập có quyền, nghĩa vụ như nhau và sẽ tuân theopháp luật về công ty và trong lĩnh vực nó hoạt động Các công ty có thé là đối táchoạt động của nhau trong bất cứ giao dịch nào và chúng cũng được phép đầu tưvào các công ty khác, vì vậy trở thành cỗ đông của công ty khác Thông thường,các công ty lớn mua và sở hữu cô phần của các công ty khác với mục đích đầu tư

và kiểm soát chúng

Ưu, nhược diém của mô hình này là:

Trang 23

e Co sự tách biệt giữa việc quyết định chiến lược và quyết định kinhdoanh của các nhà quản lý cấp cao ở công ty dạng PHC Trong khi đó, nhà quản

lý cấp cao ở OHC phải tập trung vào cả việc ra quyết định điều hành kinh doanhcủa công ty mình và cả các quyết định mang tính chiến lược của toàn tập đoàn

e - Đối với các công ty lớn, cấu trúc Holding có khả năng thành công trongviệc phân định, tách bạch giữa chức năng quản lý và vẫn đề sở hữu (kiểm soát).Đây là một đặc trưng cơ bản chủ yếu của hệ thống công ty mở ở các nền kinh tếthị trường vốn phát trién mạnh

e - Hệ thống các PHC xuất hiện như một giải pháp đáp ứng nhu cầu nhằmđánh giá quản trị công ty và hiệu quả của đầu tư vốn (được đo băng tỉ suất lợinhuận trên vốn cỗ phan ROE (Return on Equity)

e Cé6ng ty me chi chịu trách nhiệm hữu han tương ứng với số vén đã góp

vào các công ty con Vì vậy, hình thức holding được coi là hình thức phân chia

bớt rủi ro cho các công ty con Tuy nhiên, trên thực tế, các công ty mẹ thường bảolãnh nợ và các hoạt động nội bộ để tạo ra sự liên kết chặt chẽ Do vậy, công ty mẹvẫn phải nhận phan rủi ro này của các công ty con Công ty con có quyền tự chủkhá cao về tài chính và kinh doanh, cho nên rủi ro của các công ty con khác nhauhau như không ảnh hưởng tới công ty con khác Hay nói cách khác, có thể ngănngừa dễ dàng sự lan truyền rủi ro giữa các công ty con Những tác động của antoàn mạng lên hoạt động của một công ty không thể trực tiếp gây ảnh hưởng tới

các công ty khác.

e Cac công ty con trong cấu trúc holding được phép các công ty con củacông ty mẹ A thực hiện các hoạt động kinh doanh độc lập của mình, ví dụ nhưcho một công ty B vay vốn hay đầu tư vào một công ty B Như vậy, giữa công ty

mẹ A và công ty B không có mối quan hệ tài chính trực tiếp Có nghĩa, công ty

mẹ A không có quyền kiểm soát đối với công ty B, mối quan hệ của công ty mẹ Avới công ty con là số lợi tức hưởng từ công ty con A, hay nói cách khác là từ lợi

nhuận sau thuê của công ty con này.

e Cac công ty con hau như déu có quyên tự quyết định đôi với các van đê

Trang 24

khác nhau của chính công ty của mình (do công ty mẹ không chế von, hay phảituân theo một số các quy định ký kết giữa các công ty trong tập đoàn) Điều đó cólợi cho các công ty con có quyền tự chủ và sáng tạo hơn trong hoạt động kinh

doanh của mình.

Tóm lại, có thể nhận thấy rằng trên thế giới, néu các TDKT được phân chiathành hai nhóm theo tính chất chuyên môn hoá, bao gồm nhóm TĐKT chuyênngành hep và nhóm TDKT đa ngành, kinh doanh tổng hợp thì các TDTC-NH làđiển hình của nhóm TDKT kinh doanh chuyên ngành hẹp, hoạt động chuyên môn

hoá sâu, có các công ty con hoạt động trong cùng lĩnh vực dịch vụ tài chính và

liên kết chặt chẽ với nhau để khai thác thế mạnh trong kinh doanh dịch vụ

TC-NH.

Đặc điểm của TDTC-NH là lấy NH cỡ lớn làm hạt nhân của TD để liên kết

và khống chế các doanh nghiệp xung quanh bằng mối quan hệ nam giữ cô phan,cho vay vốn và điều phối nhân sự Mô hình phố biến nhất của TDTC-NH là tổchức theo kiểu Holding, hoạt động theo mô hình công ty mẹ - con Về lĩnh vực

kinh doanh, TDTC-NH ngoài kinh doanh dich vụ NH, còn kinh doanh dịch vụ tai chính phi NH do các công ty con thực hiện Những dịch vụ tài chính phi NH này phải là các dịch vụ có liên quan chặt chẽ tới hoạt động NH và mang lại lợi ích

chung cho TĐ, ví dụ như cải thiện khả năng cung cấp dịch vụ và hạ giá thànhcung, cấp dịch vụ

Tai Mỹ, danh mục các tổ chức kinh doanh dịch vụ tài chính phi NH màTĐTC-NH được phép sở hữu và kiểm soát bao gồm:

1.Công ty tài chính 8 Công ty cho vay cầm cố

2.Công ty mua bán nợ 9 Công ty xử lý số liệu

3.Công ty bảo hiểm 10 Công ty môi giới chứng khoán

4.Công ty tư van tài chính 11 Công ty bảo lãnh phát hành chứng khoán

5.Céng ty tín thác 12 Công ty thẻ tín dụng

6.Công ty cho thuê tài chính 13 Đại lý bảo hiểm

7.Công ty bất động sản 14 Công ty tiết kiệm và cho vay

Trang 25

1.3 MỘT SO TAP DOAN TÀI CHÍNH NGAN HÀNG DIEN HINH TRENTHE GIỚI

1.3.1 TDNH Citigroup

Tập đoàn Citigroup (Mỹ) là su hợp nhất của hai tổ chức riêng lẻ, do là:Citicorp và Travelers Insurance Citicorp là một tập đoàn NH đa quốc gia, hoạtđộng ở gần 100 quốc gia Travelers là một tổ chức hợp nhất bởi nhiều công tykhác nhau, bắt đầu từ tín dụng thương mại đến hỗ trợ tiêu dùng, môi giới và đếnbảo hiểm Tập đoàn Citigroup ra đời gắn liền với quá trình hình thành tập đoàn

DC va dén nam 1998, thuc hién sáp nhập với hãng Travellers Group, một công tykinh doanh thẻ nổi tiếng để trở thành TĐNH — TC hang đầu thé giới — đó là TD

Citigroup ngày nay.

Citigroup Inc là một công ty mẹ cung cấp các dịch vụ tài chính đa dạng toàn

câu với các hoạt động kinh doanh cung cap một mạng lưới các dịch vụ rộng khắp

Trang 26

cho người tiêu dung va các công ty Citigroup có hơn 200 triệu tài khoản khách

hàng và kinh doanh trên 100 quốc gia Citigroup là một công ty mẹ kinh doanh

trong lĩnh vực NH, được ra đời theo Luật công ty mẹ kinh doanh trong lĩnh vực

NH năm 1956 và chịu sự giám sát của Ban Thống đốc Hệ thống Dự trữ liên bang(FRB) Một số các chỉ nhánh của công ty chịu sự giám sát của các chính quyềnbang tương ứng.tính đến thời điểm cuối năm 2005, công ty có khaỏng 140.000

nhân viên full-time và 8.000 nhân viên bán thời gian ở nước Mỹ và khoảng

159.000 nhân viên full-time ở ngoài nước Mỹ Citigroup được quản lý theo các

cấu phần và sản phẩm

Citiproup có 3 nhóm hoạt động kinh doanh chính: Nhóm tiêu dung toàn cầu,nhóm quản lý tài sản toàn cầu và Nhóm các dịch vụ NH về đầu tư và cho vaydoanh nghiệp Trong đó, Nhóm tiêu dung toàn cầu thường chiếm tỉ trọng chỉ phối.Nếu phân theo khu vực hoạt động kinh doanh của tập đoản thì hoạt dộng ở mỹ,tức là nơi có trụ sở chính, chiếm tỉ trọng chủ yếu và lớn nhất

1.3.2 Mô hình Tập đoàn OCBC

Oversea — Chinese Banking Corporation (OCBC) là một trong những tập

đoàn dịch vụ tài chính hang đầu trên thị trường Singapore và Malayxia với tổngtỉa sản lên tới 134 tỉ đô la Singapore (gần 90 tỉ USD) với một mạng lưới gồm hơn

310 chi nhánhvà VPDD tại 15 quốc gia và vùng lãnh thé, bao gồm Singapore,Malayxia, Inđônêxia, Việt Nam, Trung Quốc, Hồng Kông, Brunây, Nhật Bản,

Austraylia, Anh và Mỹ.

OCBC cũng là một trong những tô chức lớn nhất ở Singapore cung cấp dịch

vụ bancasurance, cho vay hộ gia đình, tín thác, tín dụng cho các cá nhân và chovay các DNNVV Trên thị trường bảo hiểm, công ty con của OCBC là GreatEastern Holding cũng là tập đoàn bảo hiểm lớn nhất ở Singapore và Malayxia vềtổng giá trị tài sản cũng như thị phần OCBC Bank nắm khoảng hơn 80% cỗ phầncủa Great Eastern Holdings Trong lĩnh vực quản lý tài sản lớn nhất Đông Nam

A.

Ngân hàng OCBC cung cấp hàng loạt các dịch vụ ngân hàng mới và các

Trang 27

công cụ tài chính liên quan tới cho vay tiêu dung, cho vay doanh nghiepe, ngân

hang đầu tư, tai chính toàn cầu và quản ly đầu tư Ngoài ra, tập đoàn OCBC còn

có rất nhiều công ty con cung cấp các dịch vụ khác như bảo hiểm, công cụ tương

lai; môi giới chứng khoán trong khu vực; dịch vụ tín thác, uỷ thác và lưu kí; quản

lý khách sạn và kinh doanh bất động sản

1.3.3 Mô hình Tập đoàn NH Trung Quốc (Hồng Kông)

Tập đoàn ngân hang Trung Quốc (Hồng Kông) — thành lập từ năm 1983 gồm

có 13 ngân hàng là Ngân hàng Trung Quốc chi nhánh tại Ma Cao, NHTM Namdương, ngân hàng tỉnh Quảng Đông chi nhánh Hồng Kông, Ngân hàng Tân hoachi nhánh Hồng Kông, Ngân hàng Trung Nam chi nhánh Hồng Kông, Ngân hangKim Thành chi nhánh Hồng Kông, NHTM Quốc Hoa chỉ nhánh Hồng Kông,Ngân hàng Hưng Nghiệp Triết Giang chi nhánh Hồng Kông Ngân hàng DiêmNghiệp chi nhánh Hồng Kông, Ngân hàng Bảo Sinh chi nhánh Hồng Kông, Ngânhàng Tập Hữu, NHTM Hoa Kiều, và các công ty chuyên doanh khác hoạt độngdưới sự chỉ đạo của Ngân hàng Trung Quốc

Tập đoàn tài chính ngân hàng Trung Quốc (Hông Kông) là tập đoàn chuyênkinh doanh các loại hình dịch vụ ngân hàng thương mại, ngân hang dau tư bảohiểm, bất động sản, thẻ tín dụng

Năm 2001, Tập đoàn ngân hàng Trung Quốc Hồng Kông đã tiền hành cơ cầulại, theo đó sáp nhập nghiệp vụ của 10 trong số 12 ngân hàng cũ của Tập đoàn,bao gồm Ngân hàng Trung Quốc chỉ nhánh Hồng Kông, Ngân hàng Tỉnh QuảngĐông, Ngân hàng Tân Hoa, Ngân hàng Trung Nam, Ngân hàng Kim Thành,NHTM Quốc Hoa, Ngân hàng Hưng Nghiệp Triết Giang, Ngân hàng DiêmNghiệp, NHTM Hoa Kiều và Ngân hàng Bảo Sinh

Sau khi cơ cấu lại, Tập đoàn ngân hàng Trung Quốc Hồng Kông đã đối tênthành Công ty TNHH Ngân hàng Trung Quốc chi nhánh Hồng Kông (Bank of

China (HongKong) Ltd-BOCHK) Hiện nay, BOCHK là một trong 4 đơn vị trựcthuộc Ngân hàng Trung Quốc (BOC):

Trang 28

¡ Công ty NNHH Ngân hàng Trung Quốc chi nhánh Hồng Kông (BOCHK).

- Công ty TNHH NHTM Nam Dương;

- Công ty TNHH thẻ tín dụng quốc tế;

- Công ty TNHH Ngân hàng Tập Hữu.

2 Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ - Ngân hàng Trung Quốc (BOC Group

Life Asurrence Co.Ltd).

3 Công ty TNHH cổ phần quốc tế - Ngân hang Trung Quốc (BOC

International Holdings Limited);

4 Công ty TNHH bảo hiểm — Ngân hàng Trung Quốc (Bank of China Group

Insurance Co.Ltd).

BOCHK đã có một số đổi mới lớn sau khi tiến hành cơ cấu lại như: xâydựng cơ chế quản trị công ty (corporate governmance); xây dựng cơ chế quản lýgiám sát rủi ro độc lập; cơ chế truy cứu trách nhiệm toàn diện; thực hiện phương

châm “khách hang là trọng tam”.

Trong cơ cấu tô chức mới, BOCHK đã xây dựng chế độ Hội đồng quản trịtoàn diện, xác định rõ quan hệ quyền lợi và trách nhiệm của HĐQT và bộ phậnquản lý Giám đốc điều hành công việc quản lý theo sự uỷ quyền của HĐQT.BOCHK sẽ cung cấp thông tin nhằm nâng cao độ minh bạch cho ngân hàng theoyêu cầu về giám sát quản lý, quy định pháp luật cũng như tiêu chuẩn đối với các

NH đăng kí tại địa phương.

Mô hình quản lý mới của BOCHK: Theo mô hình quản lý mới, BOCHK có

1 giám đốc điều hành (Chief Executive) và 4 phó giám đốc điều hành (DeputyChief Executives) được thông qua bởi quyết định của Cục quản lý tài chính Hồng

Kông.

Trang 29

Chương II

CAC DIEU KIEN VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNGTẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM2.1 CÁC DIEU KIEN CƠ BAN DE HÌNH THÀNH TAP DOAN TÀICHÍNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM

Vẻ lý luận và thực tiễn, để hình thành tập đoàn tài chính ngân hàng phải cóhai nhóm điều kiện: Điều kiện bên ngoài và điều kiện bên trong

2.1.1 Các điều kiện bên ngoài

Điều kiện bên ngoài là những tác động từ môi trường kinh tế vĩ mô 6n định,

có sức cạnh tranh cao và lành mạnh, một hệ thống pháp luật đồng bộ, hoàn chỉnh

để có thể tạo điều kiện tốt nhất cho việc hình thành các tập đoàn tài chính - ngânhàng nói riêng và các tập đoàn kinh tế nói chung

a) Diéu kiện về pháp lý

Luật các Tổ chức tín dụng (TCTD) và các văn bản pháp lý liên quan cho

phép NHTM Việt Nam kinh doanh đa năng các dịch vụ ngân hàng Không chỉ

vậy, theo qui định của luật TCTD, về co cấu tổ chức, tổ chức tín dụng được phép

thành lập: sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện; thành lập các công ty trực thuộc có tư cách pháp nhân hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tài chính, ngân

hàng bảo hiểm và quản lý, khai thác, bán tài sản bảo đảm; góp vốn, mua cổ phầncủa doanh nghiệp và của tổ chức tín dụng khác dưới hình thức tách bạch hoạtđộng các công ty trực thuộc khỏi khối kinh doanh ngân hàng và các công ty phi

ngân hang này chiu sự quản lý riêng rẽ từ ngân hang nhà nước (NHNN) và Bộ Tài Chính.

Như vậy, về mô hình tổ chức quản lý, Luật Các tổ chức tin dụng chưa có quyđịnh về mô hình tổ chức quản lý và hoạt động của TCTD nói chung và ngân hàngthương mại nói riêng dưới hình thức tập đoàn tài chính - ngân hàng Tuy nhiên,

với các qui định cho phép TCTD được thành lập công ty trực thuộc 100% vốn,đầu tư góp vốn mua cô phần của các doanh nghiệp khác thì các NHTM có thể tự

Trang 30

phát hình thành nhóm công ty xoay quanh một ngân hang me - đây là co sở ban

đầu của một tập đoàn tài chính - ngân hàng

Mặt khác, theo qui định của Luật Doanh nghiệp, các nhóm công ty có thé tổ chức dưới hình thức: (1) Công ty mẹ- công ty con; (11) Tập đoàn công ty; (iii) Các

hình thức khác Bên cạnh đó, Luật Doanh nghiệp còn qui định về quyền và nghĩa

vụ pháp lý giữa công ty mẹ và công ty con (điều 147) và bước đầu nêu ra kháiniệm về tập đoàn kinh tế Tuy nhiên, Luật Doanh nghiệp chưa có các qui định cụthé về tổ chức hoạt động của tập đoàn công ty ma giao cho Chính Phủ qui địnhchỉ tiết về tiêu chí, tổ chức hoạt động của tập đoàn công ty Đối với các tổng công

ty và công ty nhà nước độc lập, năm 2004 Chính Phủ đã ra Nghị Định

153/2004/ND - CP về tổ chức, quản lý Tổng Công ty nhà nước (TCT) và chuyểnđổi tổng công ty nhà nước, Công ty nhà nước (CTNN) độc lập theo mô hình Công

ty mẹ - Công ty con Nghị Định này tạo căn cứ pháp lý cơ bản cho việc tổ chức lại

mô hình và cơ chế hoạt động của các TCT nhà nước, CTNN độc lập nhằm đápứng tốt hơn yêu cầu phát triển của các TCT và CTNN độc lập trong giai đoạnmới Mục đích của việc chuyên đổi, tổ chức lại các TCT do nhà nước quyết địnhđầu tư và thành lập, các Công ty thành viên hạch toán độc lập của TCT, cácCTNN độc lập theo mô hình công ty mẹ- công ty con là nhằm thay thế sự liên kếttheo kiểu hành chính với cơ chế giao vốn bằng sự liên kết bền chặt dựa trên nềntảng đầu tư tài chính là chủ yếu; xác định rõ quyền lợi và trách nhiệm về vốn vàlợi ích kinh tế giữa CTM với các CTC, Công ty liên kết; tăng cường năng lực, quy

mô và phạm vi kinh doanh cho các đơn vị tham gia liên kết; thúc đây cé phần hoácác đơn vị thành viên của TCT; tạo điều kiện phát triển thành tập đoàn kinh tế.Trong Nghị Định này cũng qui định đổi tượng, một số điều kiện nhất định đểchuyển đổi và cách thức chuyên đổi

Sau một thời gian thực hiện chuyển đổi theo hình thức công ty mẹ - công tycon, mô hình họat động này bước đầu đã thu được những kết quả đáng khích lệ do

sự chuyên biên sâu sắc trong nhận thức của lãnh đạo các tông công ty, doanh

Trang 31

nghiệp và người lao động về sắp xếp, đổi mới phát triển doanh nghiệp nhà nước(DNNN) Từ đó tạo thuận lợi trong việc triển khai các Nghị quyết của Dang vàNghị quyết của Chính phủ Trong mô hình công ty mẹ-công ty con hoạt động theo

Luật Doanh nghiệp, tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao hơn Mặt khác, công ty mẹ

có vốn góp vào các công ty con với tư cách là đại diện chủ sở hữu nên trách nhiệmquản ly và tham gia ý kiến (thông qua người đại diện quản ly phần vốn góp) cũngcao hơn Kết quả cuối cùng là hiệu quả sản xuất, kinh doanh được nâng lên, các cơ

sở sản xuất được chủ động hơn, đồng thời gắn kết được quyền lợi của các công ty

con với công ty mẹ.

Cho đến thời điểm hiện tại, Chính Phủ đã ra Nghị Định số 1 11/2007/NĐ-CP

về tô chức, quản lý tổng công ty nhà nước và chuyền đôi tổng công ty nhà nước,

công ty nhà nước độc lập, công ty mẹ là công ty nhà nước theo hình thức công ty

mẹ - công ty con theo Luật Doanh nghiệp Nghị định này thay thé cho NghịĐịnh153/2004/NĐ-CP Một trong những điểm mới của Nghị định 111/2007/ND-

CP là không quy định công ty liên doanh là đơn vị thành viên do tổng công tynằm giữ cỗ phan, vốn góp chi phối Theo đó, khoản 3 Điều 6 quy định, các đơn vịthành viên do tông công ty năm giữ cỗ phân, von gop chi phéi chi gồm: công ty

cô phan, công ty TNHH có cé phan, vốn góp chi phối của tổng công ty hoạt độngtheo Luật Doanh nghiệp và các doanh nghiệp do tổng công ty giữ cé phần, vốngóp chi phối được thành lập ở nước ngoài, tổ chức và hoạt động theo pháp luậtcủa nước sở tại Theo điều 47, mặc dù có một 56 thay đôi so với Nghị Định 56153nhưng nhìn chung Nghị định này tạo hành lang pháp ly cho sự chuyển đổi cáccông ty nhà nước đồng thời cũng tạo điều kiện cho các NHTMNN trong việc tiễntới thành lập tập đoàn tải chính Việc chuyển đổi các NHTMNN sang hình thứccông ty cổ phần cảng nhanh thì việc hình thành tập đoàn tài chính càng khả thihơn Một trong những lý do chúng tôi cho rằng phải tiến hành nhanh việc cỗ phầnhóa các NHTMNN vì muốn hình thành tập đoàn tài chính vững mạnh thì chỉ cócác NHTMNN hiện giờ mới có một lượng vốn lớn (so với các NHTM cổ phan) và

Trang 32

hội tụ các điều kiện cần thiết để tiến hành hình thành tập đoàn tài chính Nhưngnêu chưa cô phần hóa các NHTMNN thì việc tiến tới các tập đoàn tài chính khôngthé diễn ra được.

Dé tạo điều kiện cho sự phát triển chung của hệ thống ngân hang và hướng

tới xây dựng các NHTM Việt Nam thành các tập đoàn tài chính kinh doanh đa

năng, Chính Phủ đã ra Quyết định số 112 phê chuẩn đề án phát triển của ngànhNgân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến 2020 Trên cơ sở thamkhảo kinh nghiệm xây dựng tập đoàn tải chính của các nước trên thế giới và thựctrạng hoạt động của các chế định tài chính tại Việt Nam, các cấp quản lý cần xácđịnh các yếu tố pháp lý cần thiết dé quản lý, giám sát việc chuyên đối, xây dựngtập đoàn tài chính - ngân hàng tại Việt Nam Trong dé án này, chiến lược pháttriển hệ thống ngân hàng được xác định gồm hai giai đoạn như sau:

- Giai đoạn 2006-2010.

Thúc đây tiến độ cỗ phan hóa toàn bộ các NHTMNN trong giai đoạn trướckhi Việt Nam thực hiện các cam kết WTO trong lĩnh vực dịch vụ tài chính Cổphần hóa gắn với việc thu hút đầu tư chiến lược nước ngoài và niêm yết cô phiếu

trên thị trường chứng khoán trong và ngoài nước.

Có một thực tế là luật NHTM của Trung Quốc ra đời năm 1995, tiến trình cổphần hóa bắt đầu từ năm 2000 Vậy mà cho đến năm 2002 Trung Quốc mới cómột tập đoàn tài chính đầu tiên với khả năng quản trị và mức độ thâm nhập sâuvào thị trường tài chính (niêm yết trên TTCK và bán cổ phần cho NH nướcngoài) Điều đó phản ảnh sự cần trong, tính thực tế và nhu cau nội tại của ngànhTài chính- ngân hàng trung Quốc

Nghiên cứu, soạn thảo luật/các văn bản dưới luật về tập đoàn tài chính trong

đó có qui định về: Hệ số đảm bảo an toàn vốn tối thiểu CAR; việc tài trợ vốn huy

động trong dân cư và các TCKT cho các đơn vị thành viên phi Ngân hàng; quiđịnh về bán chéo sản phẩm; qui định về chia sẻ thông tin,

Xây dựng khung pháp lý về hoạt động mua bán, sáp nhập trong lĩnh vực tài

Ngày đăng: 27/05/2024, 14:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2-Mô hình 2: Các dịch vụ của tập đoàn tài chính- ngân hàng - Công trình dự thi giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học”: Xây dựng và phát triển các tập đoàn tài chính ngân hàng ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Hình 2 Mô hình 2: Các dịch vụ của tập đoàn tài chính- ngân hàng (Trang 15)
Hình 2:Mô hình họat động của Citi Group - Công trình dự thi giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học”: Xây dựng và phát triển các tập đoàn tài chính ngân hàng ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Hình 2 Mô hình họat động của Citi Group (Trang 16)
Hình 3:Co cấu tổ chức của TD Deutsch Bank - Công trình dự thi giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học”: Xây dựng và phát triển các tập đoàn tài chính ngân hàng ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Hình 3 Co cấu tổ chức của TD Deutsch Bank (Trang 16)
Hình NH đa năng (Universal banking), mô hình công ty quan hệ mẹ con (Parent — subsidiary relationship) và mô hình công ty Holding (Holding Company). - Công trình dự thi giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học”: Xây dựng và phát triển các tập đoàn tài chính ngân hàng ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
nh NH đa năng (Universal banking), mô hình công ty quan hệ mẹ con (Parent — subsidiary relationship) và mô hình công ty Holding (Holding Company) (Trang 18)
Hình 5: Mô hình công ty quan hệ mẹ - con (parent- subsidiary relationship) - Công trình dự thi giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học”: Xây dựng và phát triển các tập đoàn tài chính ngân hàng ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Hình 5 Mô hình công ty quan hệ mẹ - con (parent- subsidiary relationship) (Trang 20)
Hình 6: Mô hình công ty me (holding company) - Công trình dự thi giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học”: Xây dựng và phát triển các tập đoàn tài chính ngân hàng ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Hình 6 Mô hình công ty me (holding company) (Trang 21)
Hình 7: Qui mô của một số Ngân hàng trên thế giới - Công trình dự thi giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học”: Xây dựng và phát triển các tập đoàn tài chính ngân hàng ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Hình 7 Qui mô của một số Ngân hàng trên thế giới (Trang 38)
Hình 8: Tập đoàn tài chính ngân hàng Trung Quốc trong top 2000 công ty hàng đầu thế giới năm 2005 - Công trình dự thi giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học”: Xây dựng và phát triển các tập đoàn tài chính ngân hàng ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Hình 8 Tập đoàn tài chính ngân hàng Trung Quốc trong top 2000 công ty hàng đầu thế giới năm 2005 (Trang 47)
Hình 9: Mô hình của TDTC- NH tại Việt Nam theo hình thức liên kết giữa - Công trình dự thi giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học”: Xây dựng và phát triển các tập đoàn tài chính ngân hàng ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Hình 9 Mô hình của TDTC- NH tại Việt Nam theo hình thức liên kết giữa (Trang 52)
Hình 10: Mô hình TĐTC- NH phát triển theo hướng tách bạch giữa khối quan lý - Công trình dự thi giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học”: Xây dựng và phát triển các tập đoàn tài chính ngân hàng ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Hình 10 Mô hình TĐTC- NH phát triển theo hướng tách bạch giữa khối quan lý (Trang 53)
Hình 11: Mối quan hệ giữa các cơ quan trong TĐTC- NH - Công trình dự thi giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học”: Xây dựng và phát triển các tập đoàn tài chính ngân hàng ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Hình 11 Mối quan hệ giữa các cơ quan trong TĐTC- NH (Trang 54)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w