MỤC LỤC
Hiện nay trên thé giới, các TĐTC-NH được xây dựng theo 3 hình thức: mô.
Vào năm 1977, Citibank đã mua được cả một số tổ chức tài chính ở San Francisco, Chicago, Miami và Washington DC va dén nam 1998, thuc hién sáp nhập với hãng Travellers Group, một công ty kinh doanh thẻ nổi tiếng để trở thành TĐNH — TC hang đầu thé giới — đó là TD. Tập đoàn ngân hang Trung Quốc (Hồng Kông) — thành lập từ năm 1983 gồm có 13 ngân hàng là Ngân hàng Trung Quốc chi nhánh tại Ma Cao, NHTM Nam dương, ngân hàng tỉnh Quảng Đông chi nhánh Hồng Kông, Ngân hàng Tân hoa chi nhánh Hồng Kông, Ngân hàng Trung Nam chi nhánh Hồng Kông, Ngân hang Kim Thành chi nhánh Hồng Kông, NHTM Quốc Hoa chỉ nhánh Hồng Kông, Ngân hàng Hưng Nghiệp Triết Giang chi nhánh Hồng Kông.
Vừa qua, thủ tướng Chính Phủ đã ký quyết định cho phép thí điểm cỗ phan hóa Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam (VCB) và Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long (MHB), đồng thời phê duyệt định hướng thực hiện cổ phần hóa các NHTMNN còn lại. Tuy nhiên, thực tiễn chuẩn bị cổ phần hóa cho hai ngân hàng này còn rất nhiều khó khăn, vướng mắc cả về pháp lý và kinh nghiệm thực tiễn. Đáp ứng được điều kiện về mô hình hoạt động thông qua thực hiện cổ phần hóa có thể coi là vấn đề quyết định và nan giải nhất đối với các NHTMNN trong việc thực hiện chuyên đổi sang mô hình tập đoàn. Về qui mô hoạt động, để chuyên đổi sang tập đoàn tài chính hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con thì NHTM phải nam giữ một số lượng công ty con nhất định có tư cách pháp nhân. Trong luật pháp của một số nước như Mỹ còn qui định số lượng nhất định các công ty con của một tập đoàn kinh doanh. Hiện nay tại các NHTMNN đã có các công ty con như công ty chứng khoán,. công ty bảo hiểm, công ty cho thuê tài chính, công ty mua bán nợ.. Các công ty này đều có tư cách pháp nhân và hoạt động tương đối độc lập so với các ngân hàng mẹ. Tuy nhiên, số lượng các công ty này còn rất ít và thường do ngân hàng. dau tư 100% von nên rat khó mở rộng qui mô so với việc hình thành công ty con. do công ty mẹ nam cô phan chỉ phối. Việc lựa chọn mô hình tổ chức quản lý và hoạt động kinh doanh của các NHTM chỉ là điều kiện cần. Để có thể xây dựng những ngân hàng có tiềm lực tải. chính lớn, có khả năng cạnh tranh cao, hoạt động đa năng thì không những đòi hỏi. bản thân mỗi ngân hàng phải lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp, khai thác được thế mạnh của mình, mà còn cần sự hỗ trợ mạnh mẽ của các cơ quan hữu quan trong việc xây dựng các chính sách pháp luật liên quan đến hoạt động của. b) Tiềm lực tài chính. Vừa qua, chính phủ đã cấp bổ sung vốn điều lệ cho các NHTMNN, song mức vốn điều lệ của phần lớn các ngân hàng này vẫn chưa đáp ứng tiêu chuẩn an toàn vốn tối thiểu(vốn tự có/ tài sản có rủi ro) theo thông lệ quốc tế là 8% .Dé tạo nền tảng về tài chính cho việc hình thành tập đoàn tài chính, các NHTMNN cần tăng vốn tự có.Trong thời điểm hiện nay, cổ phần hóa là phương thức dé tăng qui. m6 tài chính cho các NHTMNN. c) Kha năng cung ứng các dịch vụ tài chính. Khả năng này thể hiện ở việc phục vụ kip thời, thuận lợi, an toàn, chính xác. Muốn vậy, các ngân hàng nói chung phải mở rộng và nâng cao chất lượng các dịch vụ hiện có, đồng thời đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ cung ứng cho nền kinh tế. Các ngân hàng hay tập đoàn tài chính mạnh không chỉ thể hiện ở chỗ cung ứng một khối lượng vốn tín dụng lớn, chủng loại đa dạng cho thị trường mà còn thể hiện ở cách thức cung ứng các dịch vụ tài chính như thế nào. Đối với các tập đoàn mạnh thì thường cung cấp được dịch vụ hoàn hảo, đa dạng với chất lượng cao và phục vụ được nhiều đối tượng khách hàng khác nhau. Khi đa dạng hóa sản phẩm của minh thì một NHTM, tập đoàn tài chính kinh doanh đa năng sẽ được nhiều lợi thé như sau:. - Việc đa dạng hóa dịch vụ tài chính giúp ngân hàng phân tán và giảm thiểu rủi ro. Theo các dịch vụ truyền thống và cô điển, ngân hàng thu lợi nhuận chủ yếu từ các hoạt động tín dụng, mà các hoạt động tín dụng thường mang tính rủi ro rất cao. Vì vậy, nếu thực hiện việc kinh doanh nhiều sản phẩm bên cạnh nghiệp vụ. tín dụng sẽ giúp Ngân hang phân tán và giảm rủi ro. - Đa dạng hóa sản phẩm sẽ làm tăng lợi nhuận của NHTM. Khi thực hiện đa. dạng hóa, dịch vụ NHTM sẽ sử dụng triệt để, có hiệu quả cơ sở vật chat và đội ngũ cán bộ, do vậy giảm chi phi quản lý va chi phí hoạt động, tang lợi nhuận tôi. đa cho NHTM. Ngoài ra, nó góp phan tăng khả năng cạnh tranh của NHTM, của tập đoản tai chính trong nền kinh tế thị trường. Để thu hút được nhiều khách hàng hơn, các ngân hàng phải thay đối, cải tiến hoạt động sao cho đáp ứng kịp thời nhu cầu của. Khi các NHTM, tập đoàn tài chính tham gia vào thị trường cạnh. tranh lành mạnh không chỉ thúc đây cho chính NH, tập đoàn đó phát triển mà người sử dụng có lợi hơn, thé hiện trong việc họ được lua chọn những dịch vụ thích hợp với mình. Suy cho cùng, việc cung ứng dịch vụ cũng là dé phục vụ cầu. của khách hàng. Khi lợi ích của khách hàng không được đặt lên trên thì thị trường đó chưa thể coi là thành công. Bên cạnh đa dạng hóa dịch vụ, việc đa dạng hóa các kênh phân phối cũng là một trong những yếu tố quan trọng trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của mỗi ngân hàng. Da dạng hóa các kênh phân phối sẽ giúp cho các sản phâm đến. được tay khách hàng nhanh chóng. d) Chiến lược khách hàng. Trong nền kinh tế thị trường, khách hàng chính là người đóng vai trò quyết định sự tổn tại hay không tồn tại của một doanh nghiệp, cá nhân tiến hành kinh. doanh cung ứng dịch vụ trong thị trường. Khách hảng sẽ là người lựa chọn sản. phẩm phù hợp với mình. Nếu một sản phẩm chất lượng tốt nhưng không phù hợp với thi trường thì nó cũng không thé tiêu thụ được. Trong ngân hàng, tập đoàn tài chính cũng vậy, sự thành công hay thất bại đều liên quan đến khách hàng. Khách hàng có thé lựa chọn bất cứ một ngân hang nào để tiễn hành vay tiền, gửi tiền hoặc thực hiện các giao dịch miễn là các dịch vụ phù hợp với nhu cầu của mình. Ngày nay, với sự thay đổi lớn trong hệ thống ngân hàng và sự xuất hiện của nhiều tập đoàn tài chính, nhiều ngân hàng mới cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng, dịch vụ tài chính ngày càng trở nên khốc liệt. Các ngân hàng mà không quan tâm đến nhu cầu khách hàng, khả năng phục vụ, các tiếp thị và giới thiệu sản phẩm, chỉ cung cấp những dịch vụ mình có thì sẽ nhanh chóng bị loại bỏ. Do vậy, chiến lược khách hàng là điều cần phải trú trọng đối với từng ngân hàng trong thời buổi hiện nay. e) Hệ thong thông tin ngân hang. Khó có thé tưởng tượng nổi một doanh nghiệp nói chung, một tập đoàn tài. chính hay một ngân hàng thương mại nói riêng kinh doanh trong môi trường luôn. biến động và cạnh tranh gay gắt như ngày nay mà không cần đến thông tin. Thông tin đã thành vấn đề thiết yếu không thê thiếu trong thời đại công nghệ thông tin phát triển với tốc độ nhanh và xu thế toàn cầu hóa, quốc tế hóa đang diễn ra rất. mạnh mẽ, bởi các ly do sau:. " Thông tin là cơ sở quan trọng để hoạch định chiến lược kinh doanh. cũng như xây dựng kế hoạch tác nghiệp mang tính khả thi cao. " Thụng qua thụng tin phản hồi, người quản lý theo dừi được tốc độ thực hiện kế hoạch, phát hiện những lệch lạc trong xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch, từ đó đưa ra những điều chỉnh kịp thời. Bên cạnh đó, dựa vào các thông tin trong quá khứ và dựa vào quá trình phân tích, thích hợp, người quản lý dự đoán được tương lai và sẽ chủ động. hơn trong điều hành công việc. Trong thời đại thương mại điện tử đang phát triển mạnh mẽ như hiện nay, thông tin được sử dụng như một nguồn lực kinh tế, một vũ khí trong môi trường. Việc hiện đại hóa công nghệ sẽ giúp cho ngân hàng, cho các tập đoàn. tài chính nâng cao chất lượng dịch vụ, bảo đảm phục vụ khách hàng một cách. nhanh chóng và chính xác. Ngoài ra, công nghệ hiện đại còn giúp cho ngân hàng, tập đoàn tài chính, các công ty chuyên doanh trực thuộc mở rộng thêm loại hình dịch vụ cũng như thị trường hoạt động của mình. g) Các yếu to khác.
Các ngân hàng Việt Nam chưa trú trọng phát triển các dịch vụ tài chính phi ngân hàng (kinh doanh bảo hiểm, chứng khoán - môi giới, bảo lãnh phát hành, tư vấn tài chính và đầu tư, kinh doanh vàng..). Chúng ta phải xác định việc phát triển các dịch vụ tài chính phi ngân hàng phải được coi là các dich vụ bố trợ quan trọng trong chiến lược kinh doanh của các ngân hàng Việt Nam nhằm đa dạng hóa nguồn thu, tối đa hóa năng lực kinh doanh, tận dụng các nguén lực, mở rộng cơ sở khách hàng góp phần nâng cao khả năng chuyển đổi, phòng ngừa rủi ro. cạnh đó cũng khuyến khích các tầng lớp dân cư tiết kiệm và đầu tư có hiệu quả các tài sản tiết kiệm trên co sở mở rộng quyền tiếp cận dịch vụ tài chính, ngân. hàng va cơ hội kinh doanh thông qua các dich vụ ngân hang trọn gói. b) Cơ cau tô chức bộ máy. Trình độ quản lý kinh doanh thấp và quản lý rủi ro còn non yếu (cho vay chủ yếu dựa vào tai sản đảm bảo, năng lực thâm định tín dụng yếu, hiện tượng tiêu cực cho vay còn pho biến, hệ thống phân loại nợ chưa phù hợp, nguyên tắc kiểm tra, kiểm soát thiếu chặt chẽ) dẫn tới không kịp. thời phát hiện rủi ro trong hoạt động tín dụng, hoạt động bảo lãnh, trong nghiệp. vụ thanh toán quốc tế, thanh toán thẻ và một số lĩnh vực khác. Cơ chế quản lý hiện nay của các NHTM VN, nhất là các NHTMNN chưa. cho phép các nhà quản trị ngân hàng phát huy tính năng động trong hoạt động. quản lý của mình. Nhiều cơ chế quản lý nhà nước quá chặt chẽ không thê tháo gỡ một cách dễ dàng, quyền và trách nhiệm vật chất đối với Giám đốc, Tổng giám đốc NHTMNN chưa rừ ràng, khụng khuyến khớch tớnh năng động, sỏng tạo, đụi. mới, thậm chí đôi lúc còn hạn chế sự tâm huyết của đội ngũ cán bộ quản trị NHTMNN. Chính chế độ sở hữu nhà nước đã tạo sự y lại, trông chờ vào Nha nước. Điều này làm giảm đi tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cán bộ quản lý núi riờng và cả người lao động núi chung. Điều này thộ hiện rất rừ khi mà cỏc. “ông chủ” trong nhiệm kỳ của mình, thực chất vẫn là công chức nhà nước hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng, cố gắng “ làm tròn nghĩa vụ” để không xảy ra sự cô trong đơn vị của mình. Cũng vì cơ chế này dẫn đến hiện tượng. “chảy máu chất xám” các cán bộ ngành thông tin nghiệp vụ, quản lý giỏi và thực. sự năng động từ các NHTMNN sang các ngân hàng nước ngoài. Đây cũng là nguyên nhân làm giảm khả năng cạnh tranh của các NHTMNN trong quá trình cạnh tranh và hội nhập. e) Trình độ công nghệ.
Với mô hình này, sẽ hạn chế được những nhược điểm (giảm thiêu được nguy cơ về rủi ro dây truyền) của mô hình sở hữu chéo và kim tự tháp trong các Chaebol Hàn Quốc. b) Cơ chế quan hệ trong TĐTCNH. Trong TĐTCNH tồn tại nhiều quan hệ giữa các chủ thể kinh doanh tạo lập. nên tập đoàn. Một là, quan hệ giữa công ty mẹ với các công ty con. Hai là, quan. hệ giữa công ty mẹ và công ty liên kết mà công ty mẹ không có cô phần hoặc vốn góp chi phối. Ba là, quan hệ ngang giữa các công ty con, công ty liên kết. quan hệ giữa chủ sở hữu nhà nước với tập đoàn. Công ty có cổ phần hoặc vốn góp chi phối của công ty mẹ hoạt động theo quy định của pháp luật về công ty đó. Công ty mẹ trực tiếp quản lý phần vốn đầu tư, vốn góp của mình ở công ty con. Trường hợp đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc của công ty mẹ góp vốn vào công ty khác thì công ty mẹ là chủ sở hữu và quản ly phần vốn góp. Công ty mẹ thực hiện quyền, nghĩa vụ của cổ đông, thành viên gop vốn chi phối thông qua người đại diện của minh tại công ty con mà công ty mẹ có cổ phần hoặc vốn góp chi phối. Những người đại diện cho công ty me, do công ty mẹ cử, bãi miễn, khen thưởng, kỷ luật.. Công ty mẹ giao nhiệm vụ và. yêu cầu người đại diện phan vốn góp chi phôi xin ý kiến về những vấn để quan trọng của công ty con bị chi phối trước khi biéu quyết. Người đại diện có nhiệm vụ báo cáo việc thực hiện quyền và trách nhiệm của cé phan, vốn góp chi phối để phục vụ định hướng phát triển và mục tiêu của công ty mẹ cũng như toàn tập. Các công ty con là các công ty thành viên hạch toán độc lập và có tư cách. Trong mối quan hệ này, công ty mẹ có những quyền và nghĩa vụ:. " Công ty mẹ chịu trách nhiệm về khoản nợ và trách nhiệm tài sản của công ty trong phạm vi vốn góp vào vốn điều lệ của công ty con. " Công ty mẹ quyết định nội dung, sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty con, quyết định cơ cấu tổ chức quản lý công ty con, tổ chức lại công ty con. Công ty mẹ quản lý, sử dụng có hiệu quả vốn và ác nguồn lực khác do mình đầu tư vào công ty con; quyết định chuyên nhượng và tỷ lệ phần trăm chuyển nhượng vốn. điêu lệ của công ty con cho tô chức khác, cá nhân khác; quyết định hướng chiên. lược kinh doanh, phat triển của công ty con phù hợp với định hướng chiến lược. của toàn tập đoàn. = Tổ chức phối hợp về thị trường, khách hàng đối với các hoạt động kinh doanh theo định hướng chung của tập đoàn; phối hợp hoặc kí hợp đồng với công. ty con trong quá trình hoạt động. = Tổ chức giỏm sỏt, theo dừi, đỏnh giỏ hoạt động kinh doanh tài chớnh và quản lý của công ty con thông qua báo cáo tài chính hàng năm, yêu cầu công ty con báo cáo bất thường về tình hình tài chính của công ty; quyết định về thu lợi nhuận hoặc dé lại cho công ty con sử dụng toản bộ số lợi nhuận sau thuế còn lại. của công ty sau khi đã trích lập các qui theo qui định hiện hành. Giữa các công ty con với nhau hoặc giữa công ty con với công ty liên kết trong tập đoàn tiến hành các quan hệ kinh doanh bằng cách ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế. Công ty mẹ không áp đặt mệnh lệnh hành chính của mình dé tạo lập hoặc duy trì các quan hệ này. Các công trong tập đoàn tự diéu chỉnh quan hệ với nhau thông qua thực hiện chiến lược của công ty mẹ. người đại diện của công ty mẹ tại công ty này có vai trò nhất định trong phối hợp giữa các công. Tập đoàn không phải là một thực thể pháp lý, mà là một tổ hợp hay nhóm các công ty có tư cách pháp nhân độc lập, nên việc định ra cơ chế và biện pháp hình thành các hoạt động chung của tập đoàn nhằm đảm bảo sự thống nhất về mục tiêu, lợi ích và chiến lược của cả tập đoàn. Về cơ chế quan hệ chủ sở hữu của Nhà nước và tập đoàn: chủ sở hữu Nhà nước thực hiện các quyền, nghĩa vụ của người chủ đối với phần vốn đầu tư vào công ty mẹ. Đối với phần vốn nhà nước đã có ở các đơn vị thành viên trước khi chuyển đỏi sang mô hình tập đoàn thì công ty mẹ thực hiện quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của chủ sở hữu đối với phần vốn này. Nguyên tắc này phải được thể hiện trong hệ thống kế toán và báo cáo thống kê của các doanh nghiệp. Giải pháp xây dựng và phát triển tập đoàn tài chính ngân hàng tại. a) Về lĩnh vực pháp lý. Luật các tổ chức tín dụng sửa đổi (dự định trình quốc hội năm 2008) cần có qui định về loại hình TCTD theo mô hình tập đoàn tài chính ngân hàng. Đây sẽ là cơ sở pháp lý trực tiếp cho việc thành lập, tổ chức, quản lý hoạt động của tập. đoàn tài chính ngân hàng tại Việt Nam. Về chính sách phát triển các tổ chức tin dụng, bên cạnh việc cỗ phan hóa các NHTMNN, Nhà nước cần định hướng cho phép một số NHTMNN và. NHTMCP lớn xây dựng và hình thành tập đoàn tài chính, với phạm vi kinh doanh. đa năng bao trùm hết các dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, cho thuê tài. chính, phát hành thẻ và quản lý tài sản. Việc hình thành các tập đoản tài chính. ngân hàng lớn là xu hướng chung ở nhiều nước trên thé giới và mô hình tập đoàn cũng là mô hình tổ chức quản lý của các nhà cung cấp dịch vụ tài chính hàng đầu thé giới. Đề mô hình tập đoàn tài chính ngân hàng có tính khả thi cao, với tư cách là cơ quan giám sát hoạt động ngân hàng, Ngân Hàng Nhà Nước cần ban hành nhiều qui định dưới luật về cơ cau tô chức, quản trị điều hành của tập đoàn ngân hàng theo thông lệ quốc tế để đảm bảo giám sát hoạt động của tập đoàn ngân hàng và đảm bảo an toàn cho cả hệ thống ngân hàng, đảm bảo môi trường kinh doanh lành mạnh trong lĩnh vực ngân hàng. Bên cạnh đó, tạo điều kiện thuận lợi dé tập đoàn tài chính ngân hàng hoạt động hiệu quả và là một công cụ hữu hiệu để Nhà nước góp phần giữ vững tính định hướng XHCN của nền kinh tế thị trường ở. Tập doan tai chính ngân hàng là mô hình tổ chức doanh nghiệp chưa hề có mặt tại Việt Nam. Vì thé, trong quá trình thành lập và tổ chức hoạt động, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần tích cực cùng với ban lãnh đạo tập đoàn tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong xây dựng và triển khai thực hiện các cơ chế tô chức hoạt động, đặc biệt là cơ chế tài chính. Mặt khác, cần có giải pháp phân cấp, ủy quyền quản lý cho Hội đồng quản trị và Ban lãnh đạo tập đoàn đủ quyền năng để chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao, thể hiện chủ yếu qua điều lệ của tập đoàn. và các văn bản pháp luật. 9, Đề chuẩn bị các điều kiện thành lập tập đoàn tài chính ngân hàng, NH Nhà nước phôi hợp với các cơ quan của Chính phủ trình Thủ tướng lập ban trù bị. Ban trù bị có thể do một Phó Thống đốc NH Nhà nước làm Trưởng ban, có lãnh đạo cấp Vụ của các bộ liên quan tham gia, đủ thâm quyền và chuyên môn cần thiết đề. xuât với Chính phủ một đê án tôi ưu. Tập đoàn tài chính ngân hàng là loại hình kinh doanh đặc biệt và có sức ảnh. hưởng rất lớn đến nền kinh tế đất nước. Kinh nghiệm phát triển của các nền kinh tế lớn trên thé giới và trong khu vực đã cho thấy sự ôn định của thị trường tài chính tiên tệ trong nước quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế và khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Do vậy, việc xây dựng một lộ trình hội nhập thích hợp của các định chế tài chính ở nước ta sẽ có ý nghĩa rất quan trọng. b) Các vấn đề khác.